VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, năng suất cây nha đam (Aloe vera L.) tại vùng đất cát Bình Thuận (Trang 30 - 39)

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

e Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023

e Địa điểm nghiên cứu: Thôn Lâm lộc, xã Hoà Minh, huyện Tuy Phong, Tỉnh

Bình Thuận

2.1.1. Diễn biến khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm

Bảng 2.1. Diễn biến thời tiết tại khu vực thí nghiệm trong thời gian thí nghiệm Tháng Nhiệt độ trung Lượng mưa Am độ Số giờ nắng

(2023) bình (°C) (mm/thang) trung binh (%) (gid/thang) 6 28,9 38,1 80,5 270,6 7 27,9 190,1 82,4 234,2 8 27,6 222,0 80,8 271,5 9 27.5 306,3 84,9 214,7

10 27,5 149,0 84,7 181,2 11 26,7 263,3 80,4 225.5

(Nguôn: Trạm khí tượng thủy văn Bình Thuận, 2023) Số liệu của Bang 2.1 cho thay nhiệt độ, âm độ và số giờ nang ở Bình Thuận trong thời gian tiến hành thí nghiệm tương đối 6n định (từ tháng 6 đến tháng 11);

nhiệt độ dao động từ 26,7 - 28,9°C, độ am từ 80,4 — 84,9%, số giờ nang từ 181,2 — 271,5 giờ/tháng, đặc biệt là lượng mưa tương đối thấp, phân bố không đồng đều, lượng mưa cao nhất là 306,3 mm và thấp nhất là 38,1 mm. Nhìn chung, với diễn biến thời tiết trên rất thuận lợi cho quá trình quang hợp và phản ứng sinh lý sinh hóa diễn

ra trong cây nha đam, tạo điều kiện cho cây nha đam tích lũy sinh khối, là tiền đề cho việc hình thành năng suất.

2.1.2. Đặc điểm dat thí nghiệm

Bảng 2.2. Đặc điểm lý hóa đất ruộng nha dam thí nghiệm

Thành phần pHi:s Tổng số (%) Cation trao đôi,

Cơ giới (%) meq/100g Sét Thị Cát HaO KCl Mtn N P20s KaO Ca** Meg” CEC

10,0 25,0 65,0 6,7 6,0 1,25 0,15 0,23 3,0 0,25 0,30 5,68

(Nguồn: Trung Tâm Đo lường chất lượng tinh Binh Thuận, 2022)

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Baker và Eldershaw (1993), Rayment và Lyons (2011), đất tại khu vực thí nghiệm có tỷ lệ sét (10%), thịt (25,0 %) và tỷ lệ cát cao (65,0%) nên thuộc loại đất cát pha. Về thành phần hóa học: Đất thí nghiệm có phản ứng kiềm trung tính với giá trị pH KCI = 6,0 và pH H2O =6,7). Hàm lượng dinh dưỡng lân và kali ở dạng tổng số (0,23% P2O5 và 3,0% K2O) đều ở mức giàu.

Mun và đạm tong số ở mức trung bình (1,3 và 0,15%). Hàm lượng các cation trao đôi Ca2+ và Mg2+ trong đất đều ở mức thấp (0,25 va 0,30 meq/100 g). Nhìn chung, đất tại khu vực thí nghiệm thuộc loại đất cát pha, pH kiềm trung tính là môi trường thuận lợi cho cây hút các chất dinh dưỡng, dé canh tác và thoát nước tốt; phù hợp với nhiều loại cây trồng, trong đó có cây nha đam.

2.2. Vật liệu nghiên cứu

- Giống cây nha đam được sử dụng trong thí nghiệm có nguồn gốc từ Thái Lan. Giống có đặc điểm bẹ lá to, bóng, dày, ngọn lá dẹp, lá màu xanh nhạt, chiều đài lá trưởng thành từ 40 - 60 cm. Cây nha đam 12 tháng tuổi, đã thu hoạch 1 lần (10 tháng sau trồng) ở thôn Lâm Lộc, xã Hoà Minh; khoảng cách trồng 40 x 25 cm, tương

đương 100.000 cây/ha..

- Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân urea (46,3% N), KCI (60%

K20) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chat Dầu khí, phân super lân (16%

PzOs) có nguồn từ Công ty Cổ phan Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm hai yếu tô được bồ trí theo kiểu lô phụ (SPD) với ba lần lặp lại.

Yếu tổ lô chính: ba mức kali (K), kí hiệu là Kì, Ko, K3 gồm:

+ Ki= 85 kg K2O /ha/năm

+ Ka = 95 kg K20 /ha/năm (đối chứng)

+ K3 =105 kg KO /ha/năm

Yếu tố lô phụ: năm mức phan đạm (N), kí hiệu là Ni, Na, Na, Na, Ns gồm:

+N¡ =130 kg N/ha/năm

+ N2=150 kg N/ha/nam

+ N3=170 kg N/ha/nam

+ Na = 190 kg N/ha/năm (đối chứng)

+ Ns = 210 kg N/ha/nam.

Bang 2.3. Luong phân Ure va KCI bón cho ha (kg/ha/ lần bón)

Nghiệm Luong phan Ure (46.3% Nghiệm Luong KCl thức(N) dam (kg N) tươngứng thức (K) phân kali (kg (60%K20)

N/ha/lần (kg/ha/lần KzO/ha/lần tương ứng

bón) bón) bón) (kg/ha/ lần bón)

130 13 28,1 85 8,5 14,2 150 15 32,4 95 9,5 15,8 170 17 36,7 105 10,5 17,5

190 19 41,0 210 21 45,4

Lượng phân N va K ở các nghiệm thức được chia 10 lần bón/năm

Nền phân bón: Thí nghiệm được thực hiện trên nền phân chuồng đã được bón lót 30 tan. Lượng phân đạm va kali trong mỗi lần bón tùy thuộc vào mỗi nghiệm thức thí nghiệm, lượng phân lân là 16 kg P2Os/ha/lan bón (tương ứng 160 kg P2Os/ha/nam).

Trong thời gian thực hiện thí nghiệm có bốn lần bón, mỗi lần bón cách nhau một

thang, bón sau thu hoạch 5 ngày.

Ruộng nha đam đang thời kỳ thu hoạch (12 tháng tuổi)

Quy mô thí nghiệm

Số nghiệm thức: 3 x 5 = 15 nghiệm thức.

Số ô cơ sở: 15x 3= 45 ô.

Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 4 m x 5 m = 20 m’.

Diện tích khu thí nghiệm: 45 6 x 20 m? = 900 m? (không kể hàng bảo vệ và đường đi).

Hàng bảo vệ

KI K2 K3 K2 K3 KI K3 KI K2 N2 N3 NI N4 N5 Nl NI | N4 N5

E N4 N5 N3 N5 | N3 | N4 N5 | N3 | N2 E E N5 N2 N4 N2 | N4 | N3 N4 | N5 | NI 3

f= | NI N4 N5 N3 | NI | N5 N2 | NI | N3 =

N3 NI N2 NI |N2 | N2 N3 | N2 | N4 LLLI LLL2 LLL3

Hướng dốc

"

Hình 2.1. Sơ đồ bó tri thí nghiệm

2.4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

* Kiểm trắng trước thí nghiệm

- Trước khi tiến hành bón phân lần thứ nhất, trên mỗi 6 thí nghiệm chon 05 cây ngẫu nhiên theo đường zic zac dé theo dõi, không chọn cây ngoài cùng, buộc day để đánh dấu những cây được theo dõi, tiến hành đếm sé lá/cây, đo chiều cao cây, chiều rộng lá, đo độ dày (cách đo được mô tả ở phần chỉ tiêu sinh trưởng).

Kết quả Bảng 2.4 cho thấy ruộng nha đam 12 tháng tuổi trước khi bón phân tương đối đồng đều. Các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá trên cây, chiều dài lá, chiều rộng

lá và độ dày lá của cây nha đam trước khi bón phân ở các nghiệm thức thí nghiệm

khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 38,9 — 42,9 cm; số lá/cây dao động 8,7 — 10,0 lá; chiều dai lá từ 35,0 — 40,6 em; chiều

rộng lá 6,0 — 6,8 cm; độ day lá khoảng 15,5 — 17,4 mm.

Bảng 2.4. Chiều cao cây, số lá/cây và kích thước lá của ruộng nha đam trước thí

nghiệm

Chitiêu Liều lượng Kali Liều lượng đạm (kg N/ha/năm) (N) Trung

(gKazO/hanăm) 130 150 170 190(đc) 210 bình (K)

(K)

Chiều 85 38,9 41,5 41,5 39,8 41,6 40,7 - 95 (đc) 39,8 41,1 41,3 42,1 42,9 41,4

cáo cay 105 39,5 41,2 4L0 42,0 40,8 40,9

Cent) TB (N) 394 41,3 413 413 41,8

Cv = 6,1%; F¿=0,4Š; Fp = 1,2"; Fup= 0,395

85 9,0 9,4 8,8 9,3 9,4 9,2

Số lá/ cây 95 (đc) 9,3 9,2 8,9 10,0 9,3 9,2

(1a) 105 9,2 9,9 9,2 9,2 9,2 9,2 TB (N) 87 9,3 9,3 9,1 9,5

Cv = 7,9%; Fu= 0,05; Fp = 1,55; Fag= 0,815

8,5 36,6 36,2 37,7 36,0 35,0 36,3

Chiéu dai 9,5 (dc) 375 37,0 38,0 36,8 40,6 38,0

14 (cm) 10,5 37,1 383 391 40.4 40.4 39,1

TB (N) 372 38,3 37/7 38,7 37,2

Cv = 6,5%; Fa = 2,9%5; Fe = 0,7; Fas= 1,05

Phiển S5 6,6 6,3 6,7 6,3 6,3 6,4 rộng lá 9,5 (đc) 6,1 6,5 6,8 6,4 6,7 6,5 ren 10,5 6,0 6,5 6,2 6,6 6,7 6,4

TB (N) 6,3 6,4 6,6 6,4 6,6

Cv = 7,5 %; Fa= 0,05; Fz = 0,68; Faz= 0,85

8,5 162 15,8 16,0 16,2 16,9 16,2 Độ day lá 9,5 (đc) 158 16,6 16,6 16,4 16,9 16,5 (mm) 10,5 155 165 168 16,2 17,4 16,5

TB (N) 15,9 163 164 16,3 17,1

Cy = 5,89; Fa= 0,2""- Fs = 1035. Fug= 0,4 NS không có ý nghĩa thống kê mức ơ = 0,05

- Chọn lá thứ sáu (tính từ ngoài vào) làm lá cố định dé theo dõi sinh trưởng như đếm số lá/ cây, đo chiều cao cây, chiều dai lá, chiều rộng lá, độ day lá, các chỉ tiêu này để làm cơ sở xác định chỉ tiêu sinh trưởng của cây sau lần bón phân thứ nhất

(20/6), thứ hai (25/7), thứ ba (30/8) và thứ tư (ngày 05/10).

* Phương pháp theo dõi: theo dõi một tháng/ lần, trước khi thu hoạch lần thứ nhất (ngày 20/7), thứ hai (ngày 25/8), thứ ba (ngày 29/9) và lần thứ tư (ngày 04/11), ở năm

cây đã được chọn ban đâu ở các chỉ tiêu:

e Chiều cao cây (cm): Do từ gốc lá sát mặt đất đến đỉnh lá thứ sáu.

e Số lá/cây (lá): Đếm tất cả số lá/ cây.

e Chiều dai lá (cm): Dùng thước dây đo từ cuống lá đến đỉnh của lá thứ sáu.

e_ Chiều rộng lá (cm): Dùng thước dây do ở vị trí gai thứ tư từ mép lá bên này cho đến mép lá bên kia của lá thứ sáu.

e Độ dày của lá (cm): Dùng thước kẹp đặt chính giữa tại vi trí gai thứ tư ở vi trí

phinh to nhất của lá thứ sáu. Độ dày lá là khoảng cách giữa mặt 16i và mặt lõm

của lá.

* Chỉ tiêu bệnh hại

e _ Bệnh thối nhũn (Pectobacterium chrysanthemi ): tiên hành theo déi định kỳ 1 tháng/lần. Theo dõi 10 cây ngẫu nhiên/lần lặp lại. Tính tỷ lệ bệnh hai theo công thức: Số cây bị bệnh

TĨ lệ BỆNH. (a) cxeessersnsssnssswensssssr x 100 Tông sô cây điêu tra

¢ Bệnh đốm lá (Septoria chrysanthemella): tiến hành theo đối định kỳ 1 tháng/lần. Theo dõi 10 cây ngẫu nhiên/lần lặp lại, đánh giá bệnh hại cho lá dưới cùng (chuẩn bi thu hoạch) theo bảng phân cấp. Tinh tỷ lệ bệnh hại và chi

sô bệnh hại.

Bảng phân cấp bệnh đốm lá Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại (0 — 5 đốm ở dau lá)

Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại (> 5 - 10 đốm ở đầu lá đến 1/3 chiều dai lá) Cấp 5: > 5 đến 25% diện tích lá bị hại ( nhiều hơn hoặc ít hơn 10 đốm nhưng rải đều từ đầu đến 1⁄2 chiều dài lá)

Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích lá bị hại ( rất nhiều đốm nằm trên 1⁄2 chiều dài lá) Cấp 9: > 50 % diện tích lá bị hại

e Bệnh teo đầu lá (Rhizoctonia solani): tiễn hành theo đõi định kỳ 1 tháng/lần.

Theo dõi 10 cây ngẫu nhiên/lần lặp lại, đánh giá bệnh hại cho lá dưới cùng (chuẩn bị thu hoạch) theo bảng phân cấp. Tính tỷ lệ bệnh hại và chỉ số bệnh hại.

Bảng phân cấp bệnh teo đầu lá Cấp 1: < 1% chiều dai lá bị hại Cấp 3: 1 đến 5 % chiều dai lá bị hại Cấp 5: > 5 đến 25 % chiều đài lá bị hại Cấp 7: > 25 đến 50 % chiều đài lá bị hại Cấp 9: > 50 % chiều dài lá bị hại

Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh được tính theo công thức:

Số cây bị bệnh

Tỉ lệ bệnh (%) = ---x 100 Tông sô cây điều tra

IN, + 3N3 ri 5N: HP ..nqNn

Chỉ sô bệnh (9⁄9) = --- x 100

Trong đó:

NI là số cây bị bệnh ở cấp 1;

N3 là số cây bị bệnh ở cấp3;

Nã là số cây bị bệnh ở cấp5:

Nn là số cây bị bệnh ở cấp n.

N là tôngsố cây điều tra.

n là cấp bệnh cao nhất (cấp 9).

* Chỉ tiêu năng suất và các yếu tô cau thành năng suất

e_ Khối lượng lá tươi trung bình khi thu hoạch: Cân khối lượng lá tươi khi thu hoạch của 20 cây/công thức và tính khối lượng trung bình của 1 lá.

e Năng suất thực thu (tan/ha): Tổng khối lượng các lá thu được trên 6 thí nghiệm qua các lần thu hoạch.

e Khối lượng thịt lá (g/la): khối lượng thịt lá cân sau khi cắt bỏ vỏ xanh. Chỉ tiêu khối lượng thịt lá được theo dõi ở lần thu hoạch thứ nhất và thứ hai.

e Ty lệ (%) nước trong lá = (khối lượng lá tươi đem sấy — khối lượng lá khô sấy) /khối lượng lá tươi đem sấy *100

* Hiệu quả kinh tế: Được đánh giá qua lợi nhuận (LN) và tỉ suất lợi nhuận:

e Tổng doanh thu (đồng)/5 tháng = năng suất thực thu/5 tháng x giá bán 1 kg

nha đam.

e Lợi nhuận (đồng)/5 tháng/ha = Tổng thu (5 tháng) - Tổng chi (5 tháng) e Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận (đồng) /téng chi phi đầu tư (đồng).

* Phân tích hàm lượng nitrat

Trên mỗi 6 cơ sở tiễn hành thu một lá ở lần thu hoạch thứ tư của lần nhắc I, các lá có cùng yếu tố đạm được trộn thành một mẫu phân tích dé phân tích ham lượng

nitrat trong lá.

2.5. Kỹ thuật bón phân bỗ sung và chăm sóc cây nha đam khi thí nghiệm

Phân được bón định kỳ 01 lần/tháng . Trong quá trình thí nghiệm có 4 lần bón phân (lần bón đầu tiên vào ngày 20/6, lần thứ hai bón ngày 25/7, lần bón thứ ba ngày 30/8 và lần thứ tư ngày 5/10).

- Phương pháp bón phân: Phân bón của từng 6 thí nghiệm được hòa với 08 lít

nước rồi tưới theo hàng. Sau đó mới tiến hành tưới nước dé phân được thấm đều vào đất tránh thất thoát do bốc hơi.

- Tưới theo hệ thống tưới phun 1 lần/ngày, tùy theo độ 4m dat và thời tiết.

- Thường xuyên nhồ cỏ đại, xới đất quanh gốc nha đam khi thấy cần thiết.

Không xới gần gốc vì sẽ ảnh hưởng không tốt tới rễ, tỉa bỏ cây con cho sạch.

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập, tổng hợp với phần mềm Microsoft Excel; phân tích phương sai, xếp hang Duncan ở mức a = 0,05; bằng chương trình SAS 9.2.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng, năng suất cây nha đam (Aloe vera L.) tại vùng đất cát Bình Thuận (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)