Mục tiêu nghiên cứu o Tìm hiểu, mô tả quy trình thực hiện công tác hoạch định chiến lược kinhdoanh tại Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia o Đưa ra nhận xét và đánh giá về mức độ h
Trang 1This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH
TRẦN VŨ GIA
GVHD: Th S Nguyễn Kiều Oanh SVTH: LÊ ĐẶNG PHƯƠNG THI MSSV: 2121002945
HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO
TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 28 THÁNG 06 NĂM 2023
Trang 2This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH
TRẦN VŨ GIA
GVHD: Th S Nguyễn Kiều Oanh SVTH: LÊ ĐẶNG PHƯƠNG THI MSSV: 2121002945
HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO
TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 28 THÁNG 06 NĂM 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường, cùng quý thầy
cô của trường Đại học Tài Chính – Marketing, khoa quản trị kinh doanh đã tận tìnhgiảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu Những kiến thức nàygiúp ích cho em rất nhiều trong việc hoàn thành báo cáo thực tập cũng như công việcsau này
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Kiều Oanh giảng viên hướng dẫn mônThực Hành Nghề Nghiệp 1 đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến và cung cấp kiếnthức để em có thể hoàn thành bài báo cáo này
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mạiDịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia cùng tập thể cán bộ công nhân viên của công ty đã nhiệttình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin về quy trình cũng nhưlịch sử hình thành và công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.Báo cáo là sự tìm hiểu của em về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh sự đồngthời cũng là những suy nghĩ, ý kiến của em trong quá trình thực tập Do điều kiệnthời gian thực tập, khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bàibáo cáo thực tập có nhiều thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
cô Nguyễn Kiều Oanh Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trungthực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong cácbảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập
từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, trong bàibáo cáo còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác,
cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung bài báo cáo của bản thân Trường Đại học Tài Chính Marketing không liênquan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện(nếu có)
TPHCM, ngày 15 tháng 07 năm 2023
Sinh viên thực tập
Lê Đặng Phương Thi
Trang 5NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP
Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia xác nhận:
Sinh viên Lê Đặng Phương Thi, MSSV: 2121002945, trường ĐH Tài chính –Marketing đã thực tập tại bộ phận ……… củaCông ty Thương mại Dịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia từ ngày 04/05/2023 đến ngày31/07/2023
Người hướng dẫn tại nơi thực tập:……… số ĐT liên hệ:…………
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm…
Trang 6NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 7
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Nhận xét
………
………
………
………
………
………
………
………
2 Thang đánh giá
TPHCM, ngày 15 tháng 11 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Trang 8Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Phương pháp thực hành 2
5 Bố cục 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3
1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠCH ĐỊNH 3
1.1.1 Khái niệm về hoạch định 3
1.1.2 Tầm quan trọng của hoạch định 3
1.1.3 Phân loại hoạch định 3
1.2 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 4
1.2.1 Khái niệm chiến lược 4
1.2.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh 4
1.2.3 Khái niệm hoạch định chiến lược 6
1.2.4 Phân loại chiến lược 6
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 8
1.3.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp 8
1.3.2 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 9
Trang 91.4 TIẾN TRÌNH CỦA CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH 16
1.4.1 Mô hình hoạch định 16
1.4.2 Tiến trình hoạch định 17
1.5 GIỚI THIỆU NHỮNG CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH 19
1.5.1 Ma trận EFE 19
1.5.2 Ma trận IFE 20
1.5.3 Ma trận SWOT 21
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN VŨ GIA 22
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN VŨ GIA 22
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia 22
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia 24
2.1.3 Chi tiết sản phẩm của Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia 24
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây của Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia 24
2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia 26
2.2 TÌM HIỂU CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DV DL TRẦN VŨ GIA 27
2.2.1 Tình hình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2020 đến 2022 27
2.2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia 30 CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN
Trang 10VŨ GIA 37
3.1 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DV DL TRẦN VŨ GIA 37
3.1.1 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của Công ty 38
3.1.2 Phân tích môi trường bên ngoài của Doanh nghiệp 38
3.1.3 Phân tích môi trường nội bộ Công ty 38
3.1.4 Hình thành và lựa chọn phương án chiến lược 39
3.2 GIẢI PHÁP QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DV DL TRẦN VŨ GIA 39
3.2.1 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược 39
3.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài 39
3.2.3 Phân tích môi trường nội bộ 40
3.2.4 Hình thành và lựa chọn phương án chiến lược 40
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Ba loại hoạch định chiến lược 4
Hình 1 2 Ba cấp chiến lược 7
Hình 1 3 Sơ đồ môi trường vi mô trong ngành tác động lên tổ chức 10
Hình 1 4 Các yếu tố cơ bản của môi trường vĩ mô 12
Hình 1 5 Mô hình hoạch định 16
Hình 1 6 Sơ đồ tiến triền hoạch định 17
Hình 2 1 Tổ chức bộ máy tại Công ty 26
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 1 Ma trận EFE 19
Bảng 1 2 Ma trận IFE 20
Bảng 1 3 Ma trận SWOT 21
Bảng 2 1 Danh sách thành viên góp vốn tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia 22
Bảng 2 2 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty 25
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hoạch định chiến lược kinh doanh giữ vai trò định hướng cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp, để doanh nghiệp thấy rõ được mục đích và mục tiêu cần đạt.Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp sử dụng tối đa các nguồn lực và năng lựccủa mình Hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ cho doanh nghiệp biết cần sử dụngnhững nguồn lực nào cho quá trình sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả caonhất, phát huy được tiềm lực của doanh nghiệp Hoạch định chiến lược kinh doanh
để doanh nghiệp định hướng những mục tiêu dài hạn, tập trung vào thực hiện cácnhiệm vụ để đạt được mục tiêu đã đặt ra, đồng thời xác định phương hướng tổ chức,các hành động nhằm xây dựng tính vững chắc và hài hòa một cách có hệ thống củadoanh nghiệp
Trong thời kỳ kinh tế biến động như hiện nay, các doanh nghiệp cần phảihoạch định chiến lược kinh doanh một cách thật kỹ lưỡng mới có thể phản ứngnhanh nhạy với nền kinh tế hiện tại Nhằm hạn chế những rủi ro và nắm bắt thời cơkịp thời để giữ vững và phát triển vị thế của công ty Các công ty trong nước vàngoài nước vẫn mọc lên như nấm, sự cạnh tranh cũng bắt đầu gia tăng trong mọilĩnh vực Yếu tố đứng sau mỗi cuộc cạnh tranh đó là chiến lược của công ty Chiếnlược kinh doanh quyết định sự tồn tại và phát triển cũng như vị trí của doanh nghiệp
đó trên thị trường Vậy làm thế nào để quản trị hoạch định chiến lược kinh doanh cóhiệu quả là vấn đề khó khăn và thử thách lớn đối với các doanh nghiệp trong nềnkinh tế chuyển đổi
2 Mục tiêu nghiên cứu
o Tìm hiểu, mô tả quy trình thực hiện công tác hoạch định chiến lược kinhdoanh tại Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia
o Đưa ra nhận xét và đánh giá về mức độ hiệu quả của công tác hoạch địnhchiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia
o Đề xuất các chiến lược phù hợp nhằm phát triển doanh nghiệp, tăng lợinhuận và doanh thu cho doanh nghiệp tại Công ty TNHH Trần Vũ Gia
Trang 133 Nội dung nghiên cứu
o Nghiên cứu lý thuyết hoạch định chiến lược kinh doanh
o Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH
o Nghiên cứu hoạt động của Công ty TNHH DV DL Trần Vũ Gia
o Nghiên cứu thực trạng quản trị hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty
o Nghiên cứu cách giải quyết những vấn đề hạn chế tồn tại của Công ty TNHHDịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia
4 Phương pháp thực hành
Việc nghiên cứu này thông qua các phương pháp chung như sau:
Bước 1: Thu thập số liệu thông qua:
o Tài liệu kế toán của công ty
o Tham khảo các tài liệu liên quan từ phòng kinh doanh, phòng tổ chức –hành chính
Bước 2: Phân tích số liệu từ một số phương pháp như:
o Phương pháp so sánh, tổng hợp: so sánh giữa các năm rồi đi đến kết luận
o Phương pháp quy nạp: đi từ những vấn đề nhỏ rồi mới đến kết luận chung.Ngoài ra còn các phương pháp:
Trang 14Chương 3: Nhận xét và đề xuất quan điểm về hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Trần Vũ Gia
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠCH ĐỊNH
1.1.1 Khái niệm về hoạch định
Hoạch định là chức năng chi phối các chức năng còn lại trong quản trị Chứcnăng này có tác dụng thiết kế bản đồ công việc vận hành tổ chức từ mục tiêu tổchức, xác định phương thức thực hiện mục tiêu, lập các kế hoạch thực hiện và xácđịnh ngân sách thực hiện Có thể hoạch định là chỉ dẫn có chủ đích nhằm đạt mụctiêu của tổ chức Hoạch định là tiến trình xác định mục tiêu và phương án phù hợpnhất để thực hiện mục tiêu trên cơ sở phân tích đánh giá môi trường ngoại vị vànăng lực nội tại của tổ chức (Cảnh Chí Hoàng, 2015)
1.1.2 Tầm quan trọng của hoạch định
- Hoạch định giữ vai trò như công cụ, là phương tiện quan trọng để liên kết,
để phối hợp sự nỗ lực của các bộ phận riêng lẻ trong một tổ chức
- Tập trung sự chú ý vào các mực tiêu
- Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi
- Tạo khả năng tác nghiệp về kinh tế
Làm cơ sở cho việc thực hiện các chức năng quản trị còn lại, đặc biệt là chứcnăng kiểm tra (Cảnh Chí Hoàng, 2015)
1.1.3 Phân loại hoạch định
Cảnh Chí Hoàng (2015) phân loại hoạch định theo nhiều tiêu thức: dựa trêncấp bậc quản trị tiến hành hoạch định, đối tượng tham gia công tác hoạch định,phạm vi hoạch định, thời gian và mục tiêu hoạch định Với mỗi cách tiếp cận phân
Trang 15loại hoạch định theo từng tiêu thức riêng lẻ hoạch định sẽ có nhiều tên gọi khácnhau Nhưng có những trường hợp tên gọi hoạch định là khác nhau nhưng bản chấtcông việc hoạch định là khá tương đồng.
1.2 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.2.1 Khái niệm chiến lược
Nguyễn Văn Hội (2014) có 3 loại định hướng chiến lược cơ bản như sau:
Hình 1 1 Ba loại hoạch định chiến lược
Nguồn: Nguyễn Văn Hội (2014)
Định hướng theo khách hàng: Cung cấp những giá trị cao nhất cho kháchhàng để tạo ra rào cản vững chắc đối với đối thủ cạnh tranh
Định hướng cạnh tranh: Tạo ra sự khác biệt rõ rệt vượt qua (và chống lại)đối thủ cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường
Xây dựng và cũng cố thế mạnh về nguồn lực để chiến thắng đối thủ cạnhtranh, hướng tới khách hàng
Định hướng khách hàng Định hướng cạnh tranh Định hướng nguồn lực
Trang 161.2.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh
Theo Fred R David (2003), “Chiến lược kinh doanh là tập hợp những quyết định vàhành động kinh doanh hướng mục tiêu để các nguồn lực của tổ chức, doanh nghiệpđáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài”
Chiến lược kinh doanh có 3 ý nghĩa chính là:
- Lựa chọn tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu cơ bản và dài hạn của công ty
- Tập hợp và đưa ra các chương trình hành động tổng quát cho từng thời kì
- Lựa chọn các phương án hành động, triển khai việc phân bố các nguồn lực đểthực hiện mục tiêu đó, các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó
Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lược này dựa trên cơ sở tập trung mọi nguồn lực của doanh nghiệp vàocác hoạt động sở trường và truyền thống để phát triển các sản phẩm hiện có trênnhững thị trường hiện có bằng cách tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, đổi mớicông nghệ, phát triển thị phần và gia tăng doanh số, lợi nhuận Chiến lược tăngtrưởng tập trung được triển khai theo 3 hướng chiến lược cụ thể sau:
- Chiến lược thâm nhập thị trường
- Chiến lược phát triển thị trường
- Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược phát triển hội nhập
Chiến lược này dựa trên cơ sở thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết vớicác trung gian và đối thủ cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định Thường đượctriển khai theo 3 hướng sau:
- Chiến lược hội nhập pha trộn (ngược chiều): tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cáchthâm nhập và thu hút những người nhà cung cấp (các yếu tố đầu vào của doanhnghiệp) để tăng doanh số, lợi nhuận và kiểm soát thị trường cung ứng nguyênvật liệu
- Chiến lược hội nhập bên dưới (thuận chiều): tìm kiếm sự tăng trưởng trên cơ sởthâm nhập và thu hút những trung gian phân phối và tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp
Trang 17- Chiến lược hội nhập ngang: hướng đến sự liên kết và thu hút các đối thủ cạnhtranh nhằm phân chia thị phần và kiểm soát thị trường kinh doanh của mình.
Chiến lược phát triển đa dạng hóa
Chiến lược tăng trưởng dựa trên sự thay đổi một cách cơ bản về công nghệ,sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh nhằm tạo lập những cặp sản phẩm - thị trường mớicho doanh nghiệp Có thể đa dạng hoá theo các hướng sau:
- Đa dạng hóa đồng tâm: dựa trên cơ sở đầu tư và phát triển những sản phẩm,dịch vụ mới hướng đến khách hàng, thị trường mới Nhưng những sản phẩmmới, dịch vụ mới có sự liên hệ mật thiết với công nghệ sản xuất các sản phẩm,dịch vụ hiện có và hệ thống marketing hiện tại của doanh nghiệp
- Đa dạng hóa ngang: dựa trên cơ sở đầu tư và phát triển những sản phẩm, dịch
vụ mới hoàn toàn khác với những sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh 11nghiệp về công nghệ sản xuất, mục đích sử dụng nhưng vẫn cùng lĩnh vựckinh doanh và hệ thống phân phối, marketing hiện có của doanh nghiệp
Đa dạng hóa hỗn hợp: sự đổi mới và mở rộng hàng loạt những sản phẩm, dịch vụmới hoàn toàn khác biệt với những sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh nghiệp vềcông nghệ sản xuất, lĩnh vực kinh doanh, đối tượng khách hàng với một hệ thốngcác chương trình phân phối, định giá, quảng cáo, khuyến mãi hoàn toàn đổi mới.Chiến lược này thường được sử dụng nhằm tăng quy mô và thị phần nhanh chóng,khắc phục những khiếm khuyết và có thể vượt ra khỏi bế tắc hiện tại Tuy nhiên, nóđòi hỏi chi phí lớn, nhiều rủi ro và có sự đổi mới rất cơ bản trong sản xuất và quản
lý tiêu thụ sản phẩm
1.2.3 Khái niệm hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược nhằm đạt mục tiêu cấp công ty (mục tiêu doanh số,lợi nhuận, hình ảnh, thương hiệu, vị trí chiến lược của công ty trên thị trường ).Hoạch định chiến lược thể hiện phương án mang tính tổng quát giúp đạt mụctiêu tổ chức/công ty Trong bản hoạch định chiến lược thể hiện khái quát phươngthức phối hợp của các đơn vị, các bộ phận trong tổ giúp tổ chức đạt mục tiêu
Trang 18Thành viên chủ lực trong việc xây dựng, tổ chức triển khai và triển khai đánhgiá quá trình hoạt động là nhà quản trị cấp cao: giám đốc điều hành/phó giám đốcđiều hành; giám đốc chi nhánh/phó giám đốc chi nhánh; trưởng các đơn vị kinhdoanh, … (Cảnh Chí Hoàng, 2015)
1.2.4 Phân loại chiến lược
Căn cứ vào cấp xây dựng chiến lược kinh doanh
Nếu căn cứ vào cấp xây dựng chiến lược thì chiến lược có ba loại:
Hình 1 2 Ba cấp chiến lược
Nguồn: Nguyễn Văn Hội (2014)
Chiến lược kinh doanh cấp chức năng: là những chiến lược liên quan đến cáchoạt động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh cấpdoanh nghiệp và cấp đơn vị kinh doanh chiến lược
Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh doanh: nhằm xây dựng lợi thế cạnhtranh và cách thức thực hiện nhằm định vị doanh nghiệp trên thị trường,
Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp: là chiến lược kinh doanh tổng thểnhằm định hướng hoạt động của doanh nghiệp và cách thức phân bổ nguồn lực đểđạt mục tiêu chung của doanh nghiệp
Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược cấp đơn vị kinh
doanh
Chiến lược cấp công ty
Trang 19 Căn cứ vào phạm vi thực hiện chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh trong nước: là những mục tiêu dài hạn và kế hoạchhành động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm phát triển hoạt động của mình trên thịtrường trong nước
Chiến lược kinh doanh quốc tế: là tổng thể mục tiêu nhằm tạo vị thế cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế (Nguyễn Văn Hội, 2014)
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.3.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp
1.3.1.1 Văn hóa tổ chức
Văn hóa tổ chức có ảnh hưởng to lớn đến các quyết định kinh doanh, do đó
sẽ tác động đến toàn bộ quá trình quản trị chiến lược của tổ chức Nếu công tácquản trị chiến lược có thể tận dụng được các sức mạnh của văn hóa (Nguyễn VănHội, 2014)
1.3.1.2 Nghiên cứu và phát triển (R&D)
Để nghiên cứu môi trường bên trong của một doanh nghiệp thì cần phải xem xéthoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) Để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu củahoạt động này người ta thường dựa vào chi phí dành cho chúng (Nguyễn Văn Hội,2014)
Có bốn phương pháp thường được sử dụng để xác định chi phí nghiên cứu vàphát triển mà Nguyễn Văn Hội (2014) đã đưa ra:
- Đầu tư cho càng nhiều dự án càng tốt
- Sử dụng phương pháp tính theo phần trăm doanh số bán hàng
- So sánh với chi phí nghiên cứu và phát triển của đối thủ cạnh tranh
- Xác định xem thành phần mới thành công như thế nào và sau đó tính ngược trở lại
để xác định như cầu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
1.3.1.3 Hoạt động tài chính
Trang 20Nguyễn Văn Hội (2014) cho rằng hoạt động tài chính liên quan đến nhữnghoạt động huy động và sử dụng các nguồn lực vật chất của doanh nghiệp trong từngthời kỳ, thực hiện hạch toán kinh tế trong tất cả các khâu công việc trong quá trìnhhoạt động Muốn phân tích và đánh giá hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
1.3.1.4 Hệ thống thông tin
Các hệ thống thông tin có thể được sử dụng để gia tăng lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp Nhờ có được hệ thống thông tin hiệu quả các doanh nghiệp có thêmsức mạnh trong các cuộc đàm phán với nhà cung cấp và khách hàng Các hệ thốngthông tin cũng tạo ra các phương tiện để cản trở sự xâm nhập ngành (Nguyễn Văn Hội, 2014)
1.3.2 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
1.3.2.1 Môi trường vi mô
a Khái niệm
Môi trường vi mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế nằm bên ngoài tổchức mà nhà quản trị khó kiểm tra được, nhưng chúng có ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Trang 21Hình 1 3 Sơ đồ môi trường vi mô trong ngành tác động lên tổ chức
Nguồn: Nguyễn Văn Hội (2014)
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những doanh nghiệp kinh doanh những mặthàng cùng loại với công ty, đang cùng chia sẻ lượng khách hàng với nhau, có thểvươn lên nếu có vị thế cạnh tranh cao hơn Tính chất cạnh tranh trong ngành tănghay giảm tùy thuộc vào quy mô thị trường, sự tăng trưởng của ngành và mức độ đầu
tư của đối thủ cạnh tranh (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Khách hàng
Khách hàng là những người tiêu dùng và sử dụng sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp, là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thịtrường Khách hàng tạo ra áp lực mặc cả, hướng vào hai áp lực chính là giảm giá và
áp lực nâng cao chất lượng dịch vụ Sự mặc cả của khách hàng phụ thuộc vào nhiềuyếu tố: số lượng khách hàng, lượng mua, tính khác biệt của sản phẩm/ dịch vụ,
Trang 22lượng thông tin người mua có, mức độ quan trọngcủa sản phẩm trong cơ cấu tiêudùng của khách hàng Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ khách hàng củamình (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là những cá nhân hoặc tổ chức/doanh nghiệpcung cấp các yếu
tố đầu vào cho quá trình sản xuất (sản phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu, bánthành phẩm, máy móc thiết bị, nguồn tài chính, nguồn nhân lực, ) cần thiết chohoạt động của doanh nghiệp Nhà cung cấp có thể tạo ra các cơ hội cho doanhnghiệp khi giảm giá bán, tăng chất lượng sản phẩm, tăng chất lượng các dịch vụkèm theo, ngược lại cũng có thể gây ra các nguy cơ cho doanh nghiệp khi tăng giábán, giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, không đảm bảo số lượng và thời hạn, (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp đang tìm cách xâm nhậpvào thị trường trong tương lai hình thành những đối thủ cạnh tranh mới Khi đối thủcạnh tranh mới xuất hiện sẽ khai thác những năng lực sản xuất mới giành giậtthịphần, gia tăng áp lực vào bản đồ cạnh tranh, tạo áp lực gia nhập ngành và làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới sẽ ảnhhưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy phải phân tích các đốithủ tiềm ẩn nhằm đánh giá những nguy cơ do họ tạo ra cho công ty/doanh nghiệp (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của cácdoanh nghiệp cạnh tranh, chúng khác về tên gọi và thành phần nhưng đem lại chongười tiêu dùng những lợi ích tương đương như sản phẩm của doanh nghiệp Sựxuất hiện các sản phẩm thay thế có thể dẫn tới nguy cơ làm giảm giá bán hoặc sụtgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải dự báo và phân tíchkhuynh hướng phát triển của các sản phẩm thay thế để nhận diện hết các nguy cơ dosản phẩm thay thế gay ra cho doanh nghiệp (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Trang 231.3.2.2 Môi trường vĩ mô
a Khái niệm
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế nằm bên ngoài tổ chức mànhà quản trị khó kiểm tra được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động
và kết quả hoạt động của tổ chức (Nguyễn Văn Hội, 2014)
b Các yếu tố cơ bản của môi trường vĩ mô
Hình 1 4 Các yếu tố cơ bản của môi trường vĩ mô
Nguồn: Nguyễn Văn Hội (2014)
Yếu tố kinh tế
Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế
Theo Nguyễn Văn Hội (2014) cho rằng tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm(hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó
là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra Đểbiểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nềnkinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu người) của thời kỳ sau so với thời kỳtrước; Hoặc mức tăng phần trăm (%) hay tuyệt đối hàng năm, hay bình quân trong
Công
ty
Chính trị, chính phủ, pháp luật
Kinh tế
Văn hóa,
xã hội nhân khẩu
Tự nhiênCông nghệ
Trang 24một giai đoạn Sự tăng trưởng kinh tế chỉ có ý nghĩa khi nó đem lại sự phát triểnkinh tế.
Chính sách kinh tế quốc gia
Nguyễn Văn Hội (2014) chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định hướngphát triển cuả Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách điều hành và quản lýnền kinh tế Các chính sách kinh tế tạo ra một môi trường kinh doanh và tác độnglên tất cả các tổ chức theo hai khuynh hướng sau:
- Tác động khuyến khích, ưu đãi một số ngành, một số lĩnh vực hoặc khu vựcnào đó, ví dụ những đặc khu kinh tế sẽ có những ưu đãi đặc biệt so với những khuvực khác hay những ngành Nhà nước độc quyền quản lý sẽ có lợi thế hơn nhữngngành khác
- Chính phủ đưa ra những biện pháp chế tài như những ngành bị cấm hay hạnchế kinh doanh
Các công cụ thường được Nhà nước sử dụng để khuyến khích hay chế tài làcác luật thuế, lãi suất, chính sách giá cả, chính sách tiền lương, tỷ giá hối đoái …
Chu kỳ kinh tế
Giai đoạn phát triển, là giai đoạn nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh vàđồng thời có sự mở rộng về quy mô Trong giai đoạn này các doanh nghiệp có điềukiện, cơ hội phát triển mở rộng quy mô và giai tăng thị phần của mình lên.Giai đoạn trưởng thành, là thời điểm nền kinh tế phát triển cao nhất của nó và bắtđầu đi vào giai đoạn suy thoái
Giai đoạn suy giảm, là thời kì nền kinh tế có mức tăng trưởng chậm và kỳsau thấp hơn kỳ trước Trong giai đoạn này quy mô doanh nghiệp thu hẹp lại so vớitrước
Giai đoạn tiêu điều cực điểm, là thời điểm suy thoái của nền kinh tế xuốngmức cực điểm, giai đoạn này có thể thấy có hàng loạt các doanh nghiệp bị phá sản.Như vậy, có thể thấy chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến sự tồn tại vàphát triển của tát cả các doanh nghiệp và các quyết định của các nhà quản trị
Trang 25 Khuynh hướng toàn cầu hóa kinh tế
Ngày nay, thế giới đang diễn ra một khuynh hướng ngày càng mạnh mẽ đó là
xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế Như vậy, các doanh nghiệp trongmỗi quốc gia muốn tồn tại và thành công tất yếu phải không ngừng đổi mới côngnghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sảnphẩm nhằm đương đầu với quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Yếu tố chính trị và chính phủ
Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng và chi phối toàn bộ hoạt động của xãhội, trong đó có hoạt động kinh doanh Nó được thể hiện qua các yếu tố như tính ổnđịnh cuả hệ thống chính quyền, hệ thống luật pháp của Nhà nước, đường lối và chủtrương của Đảng, các chính sách quan hệ với các tổ chức và các quốc gia khác trênthế giới Trong thực tế nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã từng nổ ra giữa cácquốc gia nhằm giành ưu thế trong cạnh tranh kinh tế và ngày nay các cuộc chiếntranh về sắc tộc, tôn giáo suy cho cùng cũng vì mục đích kinh tế Trong nhữngcuộc chiến tranh như vậy sẽ có một số doanh nghiệp hưởng lợi và tất nhiên cũng cómột số doanh nghiệp đương đầu với những bất trắc và khó khăn Qua đó có thể thấyrằng giữa các lĩnh vực chính trị, chính phủ và kinh tế có mối liên hệ hữu cơ vớinhau
(Nguyễn Văn Hội, 2014)
Yếu tố xã hội
Giữa các tổ chức và môi trường xã hội có những mối liên hệ chặt chẽ, tácđộng qua lại với nhau, các tổ chức đều hoạt động trong một môi trường xã hội Xãhội cung cấp cho các tổ chức những nguồn lực đầu vào Ngược lại sản phẩm dịch vụcủa các doanh nghiệp tạo ra sẽ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của người tiêudùng nói riêng và của xã hội nói chung Các yếu tố thuộc môi trường xã hội tácđộng lên các hoạt động và kết quả của tổ chức (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Dân số và thu nhập
Trang 26Ta thấy các tiêu chuẩn về dân số và thu nhập như độ tuổi, giới tính, mật độ,thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, động cơ,thói quen, sở thích, hành vi mua sắm đây là các tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp làmcăn cứ để phân khúc thị trường, hoạch định kế hoạch định vị nhà máy, sản xuất,phân phối sản phẩm Chẳng hạn những vùng có nhiều người lớn tuổi thì sẽ có nhucầu cao đối với các dịch vụ y tế – bảo vệ sức khỏe, còn những vùng có nhiều trẻ emthì sẽ có nhu cầu cao đối với các dịch vụ giáo dục, sản phẩm quần áo - đồ chơi Hoặc những vùng mà thu nhập và đời sống người dân được nâng cao thì sức muacủa người dân tăng lên rất nhanh, điều này tạo ra những cơ hội thuận lợi cho cácnhà sản xuất (Nguyễn Văn Hội, 2014)
Thái độ đối với công việc
Nguyễn Văn Hội (2014) đã cho rằng thái độ của người lao động đối với côngviệc thể hiện thông qua 02 tiêu thức cơ bản là đạo đức làm việc và lòng trung thànhvới tổ chức Thái độ này của người lao động được chia thành 02 xu hướng như sau:Thứ nhất, người lao động gắn bó, trung thành đối với tổ chức, họ đem hếttâm huyết, sức lực phục vụ cho tổ chức nhằm đảm bảo một sự an toàn về chỗ làmviệc và để có cơ hội thăng tiến Xu hướng này thường thấy trong các công ty Nhậtbản (áp dụng chế độ làm việc suốt đời), một số nước Châu Á khác Ở đây chuẩnmực giá trị đạo đức được đề cao hơn tài năng của người lao động
Thứ hai, do quy luật cạnh tranh, quy luật của sự đào thải người lao độngthường ít gắn bó và ít trung thành với một tổ chức, họ quan tâm đến cuộc sống riêng
và gia đình nhiều hơn, họ chú ý trau dồi kỹ năng nghề nghiệp bản thân của mìnhnhằm thích nghi với nhiều điều kiện thay đổi khi bị sa thải chổ làm
Yếu tố tự nhiên
Từ xưa đến nay, các yếu tố thuộc về tự nhiên có tác động không nhỏ đến tổchức, bao gồm các yếu tố sau: Thủy văn, điều kiện thời tiết, địa hình, địa chất, tàinguyên và ô nhiễm môi trường Nó có thể tạo ra những thuận lợi hoặc cũng có thểgây ra những hậu qủa khôn lường đối với một tổ chức Mọi tổ chức và quốc gia từxưa đến nay đã có những biện pháp tận dụng hoặc đề phòng đối phó với các yếu tố
Trang 27tự nhiên, đặc biệt hiện nay có các chính sách quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ cácnguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và bảo vệ môi trường sau:
Tăng mức đầu tư cho thăm dò và đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, pháttriển nhằm tìm kiếm những nguồn tài nguyên mới, tái sinh nguồn tài nguyên, sửdụng hiệu quả nguồn tài nguyên, hạn chế lãng phí tài nguyên
Tìm kiếm và sử dụng các nguồn năng lượng và nguyên liệu thay thế, chẳnghạn thủy tinh dần thay thế cho kim loại, gốm sứ sử dụng nhiều trong công nghiệpđiện lực và hàng không
Yếu tố kỹ thuật – công nghệ
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp mới đã tạo nên những công cụ và
hệ thống hoạt động tiên tiến như máy vi tính, robot, tự động hoá từ đó tạo đượcnhững mặt tích cực như giảm chi phí, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả chodoanh nghiệp, nhưng cũng để lại những mặt trái của nó mà các tổ chức và xã hộiphải đương đầu giải quyết như nạn thất nghiệp gia tăng, chính sách đào tạo lạinguồn nhân lực ra sao