1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích thực trạng hoạch Định chiến lược kinh doanh tại tổng công ty sông Đà

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Ngoài ra, dé tài còn có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng cơ sở đữ liệu và thông tin thực tiễn về quy trình hoạch định chiến lược của một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực xây dựng, cung cấp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẠN KẾT THÚC HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO

DE TAI: PHAN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIEN LUQC KINH DOANH TAI TONG CONG TY SONG DA

Học viên thực hiện

Giảng viên hướng dẫn

Khoa Ngày sinh

Mã học viên Lớp

: Hà Châu Giang :T§ Nguyễn Ngọc Qúy

: Kế toán - Kiểm toán

: 28/02/1999 : 23057151 : QH 2023 CH Kế toán 2

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo, đặc biệt là TS Nguyễn Ngọc Qúy - giảng viên phụ trách học phần Quản trị chiến lược nâng cao, Trường Đai học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn và cung cấp những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để em

hoàn thành bài tiểu luận này

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong khoa Kế toán - Tài chính

đã luôn hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho em và các bạn sinh viên trong quá trình học tập Những bài giảng và tài liệu học tập của thầy cô là nguồn cảm hứng và nên

tảng vững chắc giúp em có thể hiểu sâu hơn về môn học này

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài tiểu luận tìự quan tâm và hỗ trợ từ mọi người là động lực lớn giúp em vượt qua những khó khăn và thử thách Cuối cùng, em xin cảm ơn các bạn cùng lớp, những người đã cùng nhau học tập, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm, góp phần làm nên một môi trường học tập tích cực

và hiệu quả

Em xin kính chúc các thầy cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong

sự nghiệp giảng dạy Chúc các bạn sinh viên luôn học tập tốt và đạt được nhiều thành tích cao trong học tập cũng như trong cuộc sống

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 552 2122222112212 22112 212111111211 reo 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH - 2 222 2122212712112 rre 3 DANH MỤC VIẾT TẮTT 2s 21S22152152212221511127121112112111212121221 E1 2e 3 PHẦN 1: CÂU HỎI L 2- 522 22221221122212711211121111211111122112211221 010 re 4

L Cở sở lý thuyẾt ch TT HH HH HH g1 1211 vn 4

1 Mô hình PEST ss 22t 1221121112112 212 ng erag 4

2 Mô hình FIVE FORCE& 55 St 2222122111212 22122 4 k9“ ốc 5

Il Kết hợp 3 mô hình để đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanhh của Shoppe trong giai đoạn nền kinh tế đang øặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của

dịch bệnh 6

1 _ Giới thiệu về công ty Shopee s2 2EE1211121211 12128111 6 1.1 Giới thiệu về Shopee Việt Nam 52 9E E11 22121121112.2111 H1 trau 7 1.2 Ý nghĩa thương hiệu 2 S1 ST E1 211111 1111121221121 2g n2 te 8 1.3 Mô hình kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh: - 2 222222 se s£czz<e2 9 1.4 Phân tích ưu điểm, nhược điểm mô hình kinh doanh của Shopee Việt

2 Mô hình PEST của Shopee - 0 2n 2211201121112 12H12 ra 11

3 M6 hinh FIVE FORCES của Shopee cà nọ 2 nọ nhe 13

4 Mô hình SWOT của Shopee L0 2n n2 HH H22 ra 14

1 Khuyến nghị từ phân tích PEST + S222 E221 2111 121271252 x6 16

2 Khuyến nghị từ phân tích Five FOrCes 2-22 se 2E SE 121222, re 17

3 Khuyến nghị từ phân tích SWOT - s21 SE 22112 122 21121211 yu 17

00906191000 in ẽ 19

0e nh .aaAaiilIA a 20

1 Lý thuyết Quản trị đoanh nghiệp (Corporate Governance) - 20

2 Lý thuyết Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) ss¿ 20

3 Lý thuyết Kiểm soát nội bộ (Internal Contro]) s- 2 sszzzzzszzz2zz 21

4 Lý thuyết về Quản lý Chỉ phí (Cost Management) - 2 2s szse2 21

Trang 4

II Phân tích tỉnh huống: - 5-5 211211 219712121127111111 2111121211121 erag 22

1 Phân tích báo cáo tài chính -. - 2 22 2221112311223 112311111151 11111228 tk 22

2 Phân tích chiến lược kinh doanh 22 2S S125 21 S353 55 125552 1255553555152525255 22

3 Quan ly tai chính và kiểm soát nội bộ - - 25212 SE2E1E122121 2222 g 23

TH Trả lời tình huống -.52 2S SE EE1E212112122111 21 118tr rau 23 Câu hỏi 1: Công ty Metro Việt Nam có gian lận báo cáo tải chính không và mục tiêu là gì? Công ty đã thực hiện những hình thức gian lận báo cáo tài chính nào? Phân tích rõ phương thức thực hiện của doanh nghiệp . - 23 Câu hỏi 2: Khi rà soát báo cáo tài chính công ty này, cần lưu ý những khoản

1 _ Tăng cường tính minh bạch và tuân thủ pháp luật 27

2 Cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ 5-52 S1 2 1EE2112122111 2 x6 27

3 Tối ưu hóa quản lý tải chính - 5: 2E 2115E87111221215212121 2.1112 16 27

4 Tăng cường quản trị doanh nehiỆp - 5: 22 2222222112221 12222 51222 1x+2 27

5 Tăng cường hợp tác và quan hệ đối tác -. - s21 S2EE111211 1211 xe 28

6 Đánh giá và cai tién Ln tC csccccecsessececsessessesseseessesessssessessesees 28

7 Ý nghĩa của các phân tích và khuyến nghị 2 s2 c2 z2 28

PHAN 3: KET LUAN Loo ecccceccsssecssseecesseecesseecesseeecssseecanscecasscecasceeceseeceseeeieesnes 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222222222222222232222122zee 30

Trang 5

TIEU CHI CHAM DIEM BÀI TẬP LỚN 1) Sự phù hợp của chủ đề nghiên cứu (1,0đ) (Đặt vấn đề, xác định ly do chon dé tai/doi tượng nghiên cứu/ nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp iƒ)

2) Nội dung nghiên cứu (7.0đ) (Có sự phù hợp giữa nội dung với chủ đề bài tập lớn; Nội dụng kiến thức phong phú, đây đu, chính xác và phản ánh được đối tượng, tục tiêu HghiÊH Cứu; SỐ liệu cập nhật và có độ tin cậy; Trích dân khoa hoc va trung thực)

3) Phương pháp nghiên cứu (0,5đ): (trình bày phương pháp nghiên cứu rõ ràng, chính xác)

4) Kết cấu và hình thức trình bày (0.5đ) (Đồ cực chặt chẽ, logic, không có lỗi ki thuật, lỗi dién dat và các lỗi trình bày khác)

5) Tài liệu tham khao (1,0d) (Tai liệu tham khảo phong phú, cập nhật và sắp xếp đựng quy định)

I PHAN MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai

Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạch định chiến lược trong việc định hướng

sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp Đối với Tổng Công ty Sông Đà — một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng và phát triển cơ sở

hạ tầng tại Việt Nam - hoạch định chiến lược không chỉ là công cụ quản lý hiệu quả

mà còn là chìa khóa giúp công ty duy trì sức cạnh tranh và nắm bắt được cơ hội phát triển trong bối cảnh ngành công nghiệp đây biến động

Ngành xây dựng và cơ sở hạ tầng hiện đang chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô như biến động giá nguyên vật liệu, áp lực cạnh tranh khốc liệt và các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và tiến độ Trong bối cảnh đó, việc phân tích thực trạng hoạch định chiến lược giúp làm rõ cách thức mà Tổng Công ty Sông Đà phản ứng và thích nghĩ với những thay đôi của thị trường, đồng thời đánh giá hiệu quả của các chiến lược đã triển khai

Ngoài ra, dé tài còn có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng cơ sở đữ liệu và thông tin thực tiễn về quy trình hoạch định chiến lược của một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực

xây dựng, cung cấp góc nhìn tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý và nghiên cứu

Những đữ liệu và thông tin nay sẽ là nền tảng quan trọng giúp các doanh nghiệp cùng nganh học hỏi và cải tiến công tác hoạch định chiến lược, nhằm tối ưu hóa nguồn lực, tiết kiệm chi phi va gia tăng hiệu quả hoạt động

3

Trang 6

Bên cạnh đó, việc lựa chọn đề tài này cũng cho thấy tính cấp thiết của nghiên cứu khi góp phần sắn kết lý thuyết chiến lược với thực tiễn quản trị Thông qua việc phân

tích, dé tai không chỉ giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về các bước và thách thức trong quá trình hoạch định chiến lược mà còn có thê đưa ra những đề xuất cải tiến phủ

hợp Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với Tông Công ty Sông Đà trong việc hoàn thiện quy trình chiến lược, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai

Tóm lại, dé tài không chỉ có giá trị lý luận mả còn mang tính ứng dụng cao, góp phần cải tiến hoạt động hoạch định chiến lược tại Tổng Công ty Sông Đà và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng

1.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu bao gồm các khía cạnh chủ yếu của quá trình hoạch định chiến lược trong phạm vi hoạt động của công ty Đề tài sẽ tập trung vào việc phân tích toàn bộ quy trình hoạch định chiến lược của Tổng Công ty Sông Đà, từ giai đoạn xây dựng và lựa chọn chiến lược đến giai đoạn triển khai và đánh giá hiệu quả của chiến lược đã được áp dụng

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tải là nhằm đánh giá một cách toản diện và hệ thông các khía cạnh liên quan đến quá trình hoạch định chiến lược tại công ty Thông qua việc phân tích chỉ tiết từng giai đoạn trong quy trình này, từ xác định mục tiêu chiến lược, phân tích môi trường, lựa chọn và triển khai chiến lược, đến đánh gia hiéu qua va điều chỉnh chiến lược, đề tai mong muốn làm rõ những điểm mạnh, hạn chế và những thách thức mà Tổng Công ty Sông Đà đang gặp phải trong hoạt động hoạch định chiến

lược

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp được sử dụng để tông hợp các thông tin liên quan đến hoạt động của Tổng Công ty Sông Đà Nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, tải liệu nội bộ của công ty, và các tài liệu

từ các tô chức chuyên ngành Các dữ liệu này cung cấp cái nhìn khái quát về quy trình hoạch định chiến lược của công ty trong những năm gần đây, cũng như các yếu tô bên ngoài tác động đến công tác hoạch định chiến lược

Trang 7

Phương pháp phân tích định tính thông qua các công cụ phân tích chiến lược như SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức), PEST (phân tích các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ) và mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter Những công cụ này giúp đánh giá một cách chỉ tiết cả yếu tô nội bộ và yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động hoạch định chiến lược của Tổng Công ty Sông

Đà

Phương pháp phỏng vấn sâu có thể được sử dụng để thu thập ý kiến từ các chuyên gia trong ngành xây dựng hoặc các cán bộ quản lý tại công ty nhằm làm rõ hơn các khía cạnh thực tiễn trong quy trỉnh hoạch định chiến lược Thông qua các buổi phỏng vấn, nghiên cứu sẽ có thêm góc nhìn đa chiều, gitp hiéu rõ hơn về những thách thức và cơ hội mà công ty gặp phải trong quá trình lập và thực hiện chiến lược

Phương pháp so sánh sẽ được áp dụng để đối chiếu chiến lược của Tông Công ty Sông Đà với các công ty cùng ngành hoặc các tiêu chuẩn quản lý chiến lược tốt nhất Phương pháp này giúp đánh giá mức độ hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các chiến lược hiện có của công ty, đông thời cung cap cơ sở đề đưa ra các giải pháp cải tiên

Trang 8

Il PHAN NOI DUNG I.1 Lý luận chung về hoạch định chiến lược cho Doanh nghiệp

1 Các khái niệm cơ bản

Tổng quan về chiến lược

Chiến lược doanh nghiệp: Là hệ thống các đường lối và biện pháp phát triển doanh nghiệp, các mục tiêu cần đạt, các nguồn lực phải sử dụng dé dat duoc các mục tiêu dự định trong thời hạn của chiến lược

Quan hệ giữa chiến lược và kế hoạch

a Cả hai đều mô tả tương lai cần đạt và cách thức đề đạt tới của doanh nghiệp

b Chiến lược có thời hạn dài và mang tính định tính nhiều hơn so với kế hoạch

Kế hoạch là hình thức diễn đạt chiến lược (5 - 10 năm/ 1 - 2 năm)

Quan hệ giữa chiến lược và chiến thuật của doanh nghiệp

a Chiến thuật là các giải pháp cụ thé dé thực hiện chiến lược ở từng thời điểm và môi trường kinh doanh cụ thé

b Chiến thuật hết sức linh hoạt

Nội dung của chiến lược doanh nghiệp

Chiến lược thay đôi

Các nguồn lực phái

sử dụng - Các giai - Quan điểm -

pháp thực hiện Đường lỗi

(Các chiến thuật)

Các mục tiêu lớn

can dat (Cac ké hoach)

Hoạch định chiến lược doanh nghiệp: Là quả trình chủ thể doanh nghiệp sử dụng các phương pháp, các công cụ, các kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược

Quản trị chiến lược doanh nghiệp: Là tong hợp các hoạt động hoạch định, tô chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược doanh nghiệp được lặp lại thường xuyên nhăm tận dụng mọi nguôn lực và cơ hội của doanh nghiệp hạn chê tôi đa các

Trang 9

điểm yêu, các nguy cơ và các hiểm họa có thê đề đạt tới các mục đích, mục tiêu của doanh nghiệp

2 Các bước hoạch định chiến lược doanh nghiệp

Các trở ngại thường gặp khi xây dựng chiến lược

a Con nguoi thường thích hành động hơn là suy nghĩ

- Chủ quan, duy ý chỉ

- Vạch chiến lược nhưng thiếu các đảm bảo thực hiện

- Cho dự báo là chuyện hão huyền

b Các biến động vĩ mô khó lường hết

c Nhiệm kỳ công tác chỉ có hạn, mà chiến lược lại kéo dài

d Cuộc sống đòi hỏi quá say gắt mà nguồn lực, phương tiện lại có hạn Các nguyên lý về việc xây dựng chiến lược

Nguyên tắc xây dựng chiến lược là các quy định mang tỉnh bắt buộc đòi hỏi nguol glam déc khi lap chiến lược hoạt động của doanh nghiệp phải tuân thủ

- Hành động không nguyên tắc (nguyên lý) là múa rối

- Thỏa hiệp không nguyên tắc là đầu cơ

- Nhượng bộ không nguyên tắc là dau hang

- Thủ đoạn không nguyên tắc là phá hoại

Các nguyên tắc

a Các quyết định hiện tại sẽ piới hạn các hành động trong tương lai

b Hành động tích cực (kế hoạch 1, biện pháp 2, quyết tâm thực hiện 3)

c Nguyên tắc về sự ôn định

d Nguyên tắc về sự thay đôi

e, Mục đích phải rõ ràng (mục đích công bố, mục đích thực)

f, Chiến lược phải dựa trên cơ sở khoa học và số liệu đáng tin cậy

h, Chiến lược phải có tính kha thi ø, Chiến lược cần phải linh hoạt

Trang 10

L, Các mục tiêu bộ phận phải phục tủng mục tiêu toàn cục

k, Chiến lược phải thâu đáo (độc đáo, không bỏ sót tình huống nảo)

3

Bước I: Phân tích tình thế doanh nghiệp (trả lời câu hói: Doanh nghiệp đang ở đâu và phải đi đến đâu?)

Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

- Các ràng buộc siêu vĩ mô (khu vực, thé giới)

- Các ràng buộc vĩ mô trong nước

- Đánh giá hệ thống thông tin kinh tế đối ngoại

- Tình thế biến động về công nghệ và sản phẩm —

Các đối thủ cạnh tranh (trực tiếp, gián tiếp)

- Bạn hàng (người cung cấp một phần đầu vào cho doanh nghiệp)

- Bầu không khí doanh nghiệp

- Nhu cầu, đòi hỏi trong tương lai

Trang 11

- Phản ứng của khách hàng trong tiêu dùng

- Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh

Các phương pháp dùng để phân tích, dự báo, đánh giá tình thế đoanh nghiệp a Các phương pháp dự báo hồi quy (phương pháp trung bình trượt, phương pháp hàm hỗồi quy v.v )

b Các phương pháp điều tra xã hội (phỏng vẫn, thực nghiệm)

c Các phương pháp chuyên gia: là phương pháp lấy ý kiến đánh giá của nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau, rồi xử lý các sai sót chủ quan của họ

d Phương pháp SWOT (Phân tích các mặt mạnh - Strengths, mat yéu -

Weaknesses, co h6i - Opportunities, nguy co - Threats)

1 Có nhiều hồ nước trong |1 Đối thủ cạnh tranh

vùng mạnh 2 Khách hàng

2 Dân chúng chỉ tiền mong muốn thuyền có

nhiều hơn cho việc vui | kiểu đáng khác

chơi giải trí Mặt mạnh Phối hợp S/O Phối hợp S/T 1 S- Chat

Trang 12

O - Dân chúng chỉ tiền nhiều hơn cho việc vui chơi giải trí

Phối hợp W/T 1 W - Không có sản phẩm mới

T - Khách hang mong

muốn thuyên có kiêu dáng khác

Bước 2: Xác định các mục tiêu chiến lược

a Khái niệm: Mục tiêu là trạng thái mong đợi, cần có của doanh nghiệp sau một

thời hạn đã định

b Phương pháp xác định mục tiêu

- Phương pháp cân đối

- Phương pháp toán kinh tế

Bước 3: Xây dựng các chiến lược chức năng, đó là các chiến lược của các phân

hệ, bao gồm:

Chiến lược đổi mới cơ câu tô chức doanh nghiệp (thế chế hóa + tiêu chuẩn hóa

bộ máy doanh nghiệp)

Chiến lược công nghệ và sản phâm (Product), bao gồm các nội dung: vòng đời sản phẩm, tiêu chuẩn hóa sản phẩm v.v

Chiến lược huy động vốn (Purse), bao gồm các vấn đề vay vốn, tý giá hối đoái, liên doanh liên kết, bán cô phần v.v

Chiến lược về giá (Price), bao gồm các vấn đề: điểm hòa vốn, các loại giá v.v

Chiến lược chiêu thị (Promotion), bao gồm các vấn đề; chiêu hảng, tuyên truyền quảng cáo v.v

Chiến lược phân phối, mặt bằng (Place), bao gồm vấn đề: kênh phân phối, đào tạo nhân viên v.v

Chiến lược đối ngoại (quan hệ vĩ mô, hạn chế rủi ro, chống khủng bố V.V )

Kỹ thuật xây đựng các chiến lược chức năng thường sử dụng là kỹ thuật cây mục tiêu

Tổ hợp chiến lược chức năng - chiến lược marketing

10

Trang 13

a Marketing: Là khoa học nghiên cứu các quy luật cung - cầu - giá cả - thị trường, để tìm ra các giải pháp quản trị kinh doanh có hiệu quả nhất của doanh nghiệp trong từng gia doan hoạt động

b N6i dung cua marketing

b1 Nghiên cứu, dự báo thị trường

b2 Chiến lược marketing: là sự vận dụng tong hợp các nhân tô

II Tế chức thực hiện chiến lược 1.Thành lập bộ phận điều hành (thường là bộ phận marketing cua doanh nghiệp)

2.Công bố các mục tiêu chung cần đạt, các giải pháp chính sách, các nguồn lực sẽ sử dụng

3.Thành lập các mục tiêu của các chiến lược bộ phận (chức năng)

4.Thành lập sơ đồ mạng (PERT) tiến độ thực hiện

Phương pháp mô hình mạng lưới (PERT - Program Evaluation and Review

Technique) là khoa học sắp xếp, bố trí các công việc nhằm tìm ra khâu xung yếu nhất cần phải biết để có biện pháp bồ trí vật tư, thiết bị và cán bộ: là cách làm việc vừa năm được toản cục vấn đề vừa nắm được từng phan cu thé, chi tiết Ưu điểm nổi bật của mô hình mạng lưới so với các hình thức biểu diễn kế hoạch khác là ở chỗ nó nêu rõ rất cả các mối liên hệ lẫn nhau theo thời gian của các công việc: kế hoạch được thực hiện bằng sơ đồ mạng lưới có thể được chi tiết hóa ở mức độ bất kỳ tùy theo yêu cầu toản bộ các công việc trong hệ thống và thứ tự thời ø1an thực hiện các công việc đó

IV Kiểm tra, điều chỉnh, tổng kết việc thực hiện chiến lược

1 Khái niệm Chủ doanh nghiệp phải có các biện pháp kiểm tra sự thực hiện các chiến lược của mình Đây là một quá trình kiểm tra, một công việc theo đó chủ doanh nghiệp soát xét và chỉ thị các công việc đang làm hay đã làm xong Kiểm tra là đo lường và chắn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu của doanh nghiệp và các chiến lược vạch ra dé đạt tới, các mục tiêu này đã, đang được hoàn thành Như vậy kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản lý từ chủ doanh nghiệp tới người phụ trách các bộ phận trong doanh nghiệp, thực chất của việc kiếm tra của doanh nghiệp là khả

11

Trang 14

năng sửa chữa tới mức tối đa số lượng sai lầm lớn nhất trong một thời gian tối thiểu trong doanh nghiệp

._ Nhu cầu kiểm tra Kiểm tra là nhu cầu tối cần thiết của công tác quản trị, xét trên mọi phương diện, điều nay duoc thé hién thông qua mục đích của công tac kiểm tra

a Kiểm tra là nhằm chủ động ngăn chặn các nhằm lẫn, sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quan lý doanh nghiệp

Có người nói kiểm tra là để tách cái tốt ra khỏi cái xấu, người tốt ra

khỏi người xấu, điều này chỉ đúng một phần, vì người xưa đã nó:

"Người lãnh đạo có hai sai lầm cần tránh, không dùng được người giỏi

và dùng được người giỏi nhưng lại để lẫn với ké xấu vào" Nếu làm mà không tiến hành kiêm tra, để làm rồi mới phát hiện cái sai thì nhiều khi không còn khả năng cứu vãn được tình thế Cho nên, tốt nhất đừng làm

sai thì sẽ có hiệu quả hơn, tức là nên phòng bệnh hơn chữa bệnh Chính nhờ kiểm tra mà giám đốc doanh nghiệp ngăn ngừa được các khả năng đưa hoạt động của doanh nghiệp phạm sai lầm Sai lầm có thể xảy ra từ nhiều khâu, nhiều yếu tố, nhiều người trong doanh nghiép, cho nên kiểm tra thực sự là một nhu cầu riêng có đối với giam déc doanh nghiép - ngwoi chju hoan toan trach nhiém vé doanh nghiép

mà họ sáng lập và điều hành hoạt động

b Kiểm tra còn là nhu cầu của mọi thành viên đúng mực trong doanh nghiệp Rõ ràng mỗi thành viên, mỗi tập thể nhỏ trong doanh nghiệp đều muốn làm tốt nhiệm vụ mà mình sánh vác, họ muốn diễn tốt phân vai được giao trong guồng máy chung, nhưng họ cũng mong muốn đòi hỏi các thành viên khác, các tập thể khác và bản thân người lãnh đạo doanh nghiệp cũng phải thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Một con sâu làm rầu nồi canh, câu nói muôn thuở của đời người bao giờ cũng còn

giá trị Chỉ thông qua chức năng kiểm ra với các hình thức phù hợp

(trên với dưới, dưới với trên, kiểm tra lẫn nhau, tự kiểm tra ) doanh nghiệp mới có điều kiện đưa tất cả đội ngũ của mình củng tiến lên thực hiện mục đích của doanh nghiệp

12

Trang 15

Có người cho kiểm tra là sự không tin tưởng lẫn nhau cho nên mới phải tranh đấu, kiêm tra nhau, lại sây tốn kém cho doanh nghiệp Thực hiện kiếm tra là tốn kém (thời gian, tiền bạc, công sức), nhưng nó chính là bỏ ra chỉ phí ít để thu lại hiệu quả lớn gấp nhiều lần, va chỉ người nào làm xấu, bộ phận nào làm không tốt mới e ngại kiểm tra, còn người làm tốt, tập thê làm tốt lại tán đồng kiểm tra vì kiểm tra là

đề khẳng định thành quả việc làm của họ và đôn đốc các người khác, các bộ phận khác cũng phải làm tốt

c Kiểm tra còn là nhu cầu để bảo đảm gắn doanh nghiệp với môi trường thông qua các quan hệ đối ngoại với các hệ thông khác

Thời đại ngày nay khi mỗi quan hệ đa phương mở cửa là một tất yêu thì đù mỗi doanh nghiệp có quy mô to lớn đến đâu cũng không thê nào không duy trì các mối quan hệ bên ngoài, bởi vì rõ ràng không một doanh nghiệp nào lại không có nhu cầu phát huy ảnh hưởng, mở rộng doanh nghiệp Các hoạt động truyền thông đối ngoại, các mỗi quan hệ cạnh tranh, tiêu diệt lẫn nhau là hoạt động không thể bỏ qua Chỉ có thông qua chức năng kiểm tra mà doanh nghiệp có được bức tranh toàn cảnh về chỗ đứng mà mình sẽ phát triển tới, từ đó hình thành các hoạt động quản trị đối ngoại của doanh nghiệp

d Kiểm tra còn là một nhu cầu nhằm hoàn thiện các quyết định về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của doanh nghiệp

Phải kiếm tra để khẳng định được sự đúng sai của đường lỗi, sự phù hợp hay không của mục đích của doanh nghiệp, các vấn đề về cơ cầu quản trị hoạch định chiến lược và chiến thuật, việc bồ trí nhân sự, các chính sách thực thi, các mục tiêu cần đạt

e Kiểm tra còn là nhu cầu bảo đảm thực thí quyền lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp

Mắt quyền kiểm tra có nghĩa là giám đốc bị vô hiệu hóa, doanh nghiệp

có thể bị lái theo một phương hướng khác

3 Qua trình kiểm tra Quá trình kiểm tra và quá trình thực hiện chức năng kiểm tra, bao gồm các nội dung sau:

13

Trang 16

Đề tiến hành kiểm tra, giám đốc doanh nghiệp phải đưa ra các tiêu chuẩn, nội dung và mục tiêu của hoạt động kiểm tra, đựa trên các nguyên tắc kiểm tra nhất quán Từ đó hình thành hệ thong kiểm tra với các hình thức kiêm tra thích hợp cùng với các chỉ phí và phương tiện, công cụ được sử dụng cho các hoạt động kiểm tra này Cuối củng là các hoạt động điều chỉnh thích hợp

14

Trang 17

4 Các nguyên tắc kiểm tra

a Chính xác, khách quan

Đây là nguyên tắc cơ bản của hoạt động kiểm tra Nếu sự kiểm tra không tuân thủ theo nguyên tắc này thì người thực hiện nhiệm vụ kiểm tra có thể tủy tiện đưa những kết luận đánh giá hiện trạng sự việc, con người, tập thê mà họ tiến hành kiểm tra, do đó sẽ cung cấp các thông tin phản hồi thất thiệt cho các cấp lãnh đạo của doanh nghiệp mà kết quả cuối cùng là sự ly tán, nghi ngờ trong doanh nghiệp, tạo kẽ hở làm

hư hỏng cán bộ làm nhiệm vụ kiểm tra, gay phién ha cho cac dia chi bi kiém tra

Có chuẩn mực

Nhiệm vụ kiểm tra phải khách quan, công tâm, trong sáng, kiên trì, bảo

vệ lợi ích của doanh nghiệp Đó là các dấu mốc mà nhờ đó hoạt động kiểm tra có căn cứ để so sánh yêu cầu đặt ra của mốc và kết quả của địa chỉ bị kiểm tra đã thực hiện Các chuẩn mực là các mốc cần đạt của các địa chỉ phải thực hiện trong doanh nghiệp (về thời hạn, về số lượng, về các mối quan hệ, về tiến độ, về chi phi va vé kết quả )

Công khai và tôn trọng người bị kiêm tra

Nguyên tắc này đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải là hoạt động mang tính

thường tình không phải là sự phiền hà, đánh đố, đe dọa người bị kiểm tra, người thực thi nhiệm vụ kiểm tra chỉ được phép thi hành công việc theo những quy định rõ ràng đã được công bố cho cả doanh nghiệp biết, không được thêm bớt, không được có những hành động hù dọa, vòi vĩnh, xoay xở đối với người bị kiểm tra, trên tỉnh thần trách nhiệm

và tôn trọng người bị kiểm tra cũng giỗng như mọi người khác trong

doanh nghiệp, mỗi người đều có một nhiệm vụ và mọi nhiệm vụ đều

Trang 18

hợp kiểm tra theo chiều dọc với kiếm tra theo chiều ngang và kiểm tra chéo, kết hợp kiểm tra toàn diện và kiểm tra từng mặt, kết hợp kiểm tra bằng phương tiện thiết bị với kiểm tra trực tiếp bằng con người, kết hợp kiểm tra với tự kiểm tra v.v Nguyên tắc có độ đa dạng, hợp lý của hoạt động kiểm tra còn thể hiện khả năng thực hiện của hoạt động kiểm tra

e Kinh tế

Nguyên tắc này đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải thu lại hiệu quả thích hợp, tức là chỉ phí cho kiểm tra phải nhỏ hơn nhiều lần so với kết quả thu lại do hoạt động kiểm tra đem lại cho doanh nghiệp Tránh lãng phí

không cần thiết các nguồn của cải của doanh nghiệp trong công tác kiểm tra

Trong các tiêu chuẩn kiểm tra, khó tính nhất là các tiêu chuẩn mang tinh định tính vì nó rất khó đối với người thực hiện việc kiểm tra khí phải đưa

ra các kết luận, đánh gia Chang hạn, một tập thé trong hé thống có l0 người thì 6 người đánh giá không tốt về thủ lĩnh phụ trách tập thế của họ, khi đó có thể kết luận người thủ lĩnh của tập thé là có vấn dé, là không ôn

là còn phải chờ đợi thêm một thời gian khác, tìm kiếm thêm ý kiến của các tập thể có liên quan khác

Các tiêu chuẩn kiểm tra một mặt mang tính lịch sử, tức là nó có biến động theo thời gian cùng với bước thăng trầm của lịch sử Khi doanh nghiệp

16

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w