1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tổn thương dạ dày tá tràng ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu tại bệnh viện trung ương thái nguyên

83 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ DÙNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ DÙNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số:62722050 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu tơi thu thập kết luận án trung thực chưa cơng bố bất ký cơng trình khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn tới: - Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên , Khoa Nội Tim Mạch, Khoa Nội Tiêu Hóa, Khoa Hóa sinh, Khoa Huyết học, Khoa Thăm dò chức Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Xin trân trọng cám ơn PGS.TS.Dương Hồng Thái – Phó giám đốc bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, Trưởng môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Xin trân trọng cảm ơn Thày, Cô Hội đồng chấm luận án, song đánh giá cơng trình nghiên cứucủa tơi cách cơng minh Các ý kiến góp ý Thày, Cô bàihọc cho đường nghiên cứu khoa học sau Xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Các bệnh nhân điều trị Khoa Nội Tim mạch Khoa Nội Tiêu hóa cho tơi có điều kiện học tập hoàn thành luận văn - Các bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình đãđộng viên khíchlệ tơi suốt trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 29 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Ngọc Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADP : Adenosin phosphat AHA/ACC :American Heart Association/American Cardiology Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ BMV : Bệnh mạch vành BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục CAD : Chronic Coronary Artery Disease Bệnh mạch vành CVD : Cardio Vascular Disease Bệnh tim mạch DD : Dạ dày DD-TT : Dạ dày – tá tràng ĐMV : Động mạch vành ĐTNÔĐ : Đau thắt ngực ổn định LZ : Lanza NMCT : Nhồi máu tim XHTH : Xuất huyết tiêu hóa WHO : Tổ chức Y tế giới College of MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tim thiếu máu cục 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Chẩn đoán 1.6 Điều trị 1.7 Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 15 1.8 Tổn thương dày 19 1.9 Các thuốc bảo vệ niêm mạc dày 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 Thời gian : từ tháng 6/2017 đến tháng 6/2018 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.5 Phân tích số liệu 34 2.6 Sơ đồ nghiêncứu 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Liên quan tổn thương dày tá tràng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mẫu nghiên cứu 43 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Mối liên quan hình ảnh nội soi với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cách dùng thuốc nhóm đối tượng nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại đau thắt ngực Bảng 2.1 Phân loại mức độ máu 34 Bảng 2.2 Phân loại chảy máu ổ loét qua nội soi theo Forrest 34 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu phân bố theo tuổi giới 37 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Liên quan giới tính rối loạn chuyển hóa lipid 38 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo thời gian bệnh tim thiếu máu cục 39 Bảng 3.6 : Đặc điểm sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Vị trí tổn thương dày tá tràng qua nội soi đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.8 Hình thái tổn thương dày – tá tràng qua nội soi đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Kết số lượng ổ loét mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.10 Kết kích thước ổ loét mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.11 Kết bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa 42 Bảng 3.12 Các mức độ xuất huyết bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa 43 Bảng 3.13 Liên quan nhóm tuổi biến chứng xuất huyết tiêu hóa 43 Bảng 3.14 Liên quan giới biến chứng xuất huyết tiêu hóa 44 Bảng 3.15 Liên quan yếu tố nguy hút thuốc biến chứng xuất huyết tiêu hóa 44 Bảng 3.16 Liên quan yếu tố nguy uống rượu biến chứng xuất huyết tiêu hóa 45 Bảng 3.17: Liên quan cách sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu số lượng ổ loét 45 Bảng 3.18 Liên quan cách sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kích thước ổ loét 46 Bảng 3.19: Liên quan xuất huyết tiêu hóa số ổ loét 46 Bảng 3.20: Liên quan xuất huyết tiêu hóa kích thước ổ lt 47 Bảng 3.21: Mối liên quan loại thuốc xuất huyết tiêu hóa 47 Bảng 3.22 Liên quan Omeprazol Equivalents biến chứng XHTH bệnh nhân dùng Aspirin 48 Bảng 3.23 Liên quan OE biến chứng XHTH bệnh nhân dùng phối hợp Aspirin Clopidogrel 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo tiền sử dùng thuốc 40 Sơ đồ 2: Vị trí tổn thương Nguyễn Văn Dũng 53 Sơ đồ 3: Ví trí tổn thương theo nghiên cứu 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tiến triển mảng xơ vữa Hình 2: Lưu đồ tiếp cận chẩn đốn BTTMCB bệnh nhân có đau ngực Hình Điều trị nội khoa bệnh nhân BTTMCB mạn tính 12 Hình 4: Phối hợp thuốc chống đau thắt ngực 15 Hình5: Tiêu chuẩn đánh giá tổn thương dày theo Kimmey 1998 16 Hình 6: Cơ chế Aspirin Clopidogrel 19 Hình 7: Kháng tiểu cầu kép trở thành điều trị tảng bệnh nhân can thiệp mạch vành 20 Hình 8: Sử dụng PPI tăng dần qua năm 23 Hình 9: Lợi ích dùng omeprazol so với giả dược 25 59 Aspirin + Clopidogrel làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa 83 lần dùng Aspirin tăng 47 lần, khơng có tăng đáng kể dùng Clopidogrel [52] Trong nghiên cứu này, Clopigrel phối hợp Aspirin loại thuốc đứng đầu danh sách thuốc dùng bệnh nhân bệnh tim gây xuất huyết tiêu hóa Có thể Clopigrel loại thuốc có nguy có nguy thấp, kết hợp với Aspirin tỉ lệ bệnh nhân dùng lại cao nên tỉ lệ tai biến cao nhất, tỉ lệ dùng phối hợp hai loại thuốc vượt trội phần lớn bệnh nhân tự dùng thuốc theo đơn khơng tái khám định kì, đa số khơng biết đến thận trọng chống định thuốc nên việc dùng liều cao kéo dài phổ biến Chính từ lí khiến tổn thương dày tá tràng, đặc biệt xuất huyết tiêu hóa dễ xảy 4.2.6 Liên quan liều Omeprazol Equivalents với xuất huyết tiêu hóa Khái niệm Omeprazole Equivalents (OE) đưa vào đầu năm 2018, thể tương quan hiệu lực PPIs đường uống Theo nghiên cứu chúng tơi,ở nhóm bệnh nhân dùng Aspirin đơn độc, khơng có mối tương quan dùng liều OE xuất huyết tiêu hóa Có thể cỡ mẫu chúng tơi cịn nhỏ nên mối tương quan OE xuất huyết tiêu hóa chưa thể rõ Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân dùng Aspirin phối hợp Clopidogrel, có mối liên quan liều OE biến chứng xuất huyết tiêu hóa nhóm dùng OE liều 64mg nhóm dùng OE liều 40 mg có ý nghĩa thống kê với p < 0.01 Tuy nhiên, cỡ mẫu chúng tơi cịn nhỏ, nên việc sử dụng liều OE 40mg/ngày gây biến chứng XHTH thấp so với liều OE 64mg/ngày khơng xác cần phải đánh giá lại Khái niệm OE đưa đầu năm 2019 cần nghiên cứu thêm 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục có dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 6/2017 đến tháng 6/2018, rút kết luận sau: Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Tỉ lệ bệnh nhân nhóm tuổi 40-60; 61-75; 75 55%, 35% ;10% Tỉ lệ nam giới chiếm 35%, tỉ lệ nữ giới chiếm 65% Tuổi trung bình chung nhóm nghiên cứu 60.32 ± 9.22; tuổi trung bình nam 64.79 ± 9.22 nữ 57.92 ± 8.43 Tỉ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp mẫu nghiên cứu chiếm 67.5%; đái tháo đường typ chiếm 27.5%; hút thuốc chiếm 20%; uống rượu chiếm 22.5% Triệu chứng đau bụng thượng vị chiếm tỉ lệ cao tới 97.5% Phần lớn bệnh nhân có thời gian BTTMCB ≤ năm chiếm 77.5% 100% bệnh nhân có hình ảnh tổn thương dày – tá tràng qua nội soi Bệnh nhân ghi nhân có tổn thương dày tá tràng dạng viêm, loét hai Tổn thương xuất vị trí khác nhau, hay gặp hang vị Viêm tổn thương thường gặp (chiếm 62.5%) Số bệnh nhân có loét 15 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 37.5% Trong đó, tỉ lệ bệnh nhân có ổ loét cao (60%) Trong bệnh nhân có tổn thương lt, kích thước ổ loét < 2cm chiếm đa số (93.4%) Nhóm ổ loét kích thước 2cm chiếm 6.66% Tỉ lệ bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa trên, có triệu chứng nơn máu và/hoặc ngồi phân đen chiếm 20% Trong số bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa, mức độ xuất huyết nhẹ chủ yếu (87.5%), vừa 12.5% khơng có xuất huyết tiêu hóa mức độ nặng 61 Liên quan tổn thương dày tá tràng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mẫu nghiên cứu Khơng có mối liên quan XHTH nhóm tuổi với p > 0.01 Khơng có liên quan yếu tố giới XHTH có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ XHTH bệnh nhân có hút thuốc 12.5%.Khơng có liên quan hút thuốc biến chứng xuất huyết tiêu hóa Tỉ lệ bệnh nhân uống rượu có XHTH 11.1%.Khơng có liên quan uống rượu biến chứng xuất huyết tiêu hóa Bệnh nhân sử dụng Aspirin có tỉ lệ loét ổ 71.4%; Bệnh nhân sử dụng Clopidogrel phối hợp thuốc có tỉ lệ loét ổ 50%; % Bệnh nhân sử dụng Aspirin Clopidogrel có kích thước ổ loét ≤ 2cm chiếm 100%; bệnh nhân dùng phối hợp thuốc có kích thước ổ lt ≤ 2cm chiếm 75% Tỉ lệ loét ổ có chảy máu chiếm 44.4%; tỉ lệ loét đa ổ có chảy máu chiếm 66.7% Tỉ lệ ổ lt có kích thước < 0.5cm có chảy máu chiếm 28.6%; ổ lt có kích thước 0.5 – 2cm có chảy máu chiếm 71.4 %; ổ lt có kích thước > 2cm có chảy máu chiếm 100% Tỉ lệ XHTH nhóm dùng phối hợp thuốc cao so với nhóm dùng đơn độc thuốc (Aspirin Clopidogrel); Tỉ lệ XHTH nhóm dùng Aspirin cao so với nhóm dùng Clopidogrel Ở bệnh nhân dùng đơn độc Aspirin, khơng có mối liên quan liều OE xuất huyết tiêu hóa với p > 0.05.Ở bệnh nhân dùng Aspirin phối hợp Clopidogrel, có mối liên quan liều OE biến chứng xuất huyết tiêu hóa nhóm dùng OE liều 64mg nhóm dùng OE liều 40 mg có ý nghĩa thống kê với p < 0.01 62 KHUYẾN NGHỊ Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu Aspirin Clopidogrel ngày thương sử dụng để phòng điều trị bệnh lý tim mạch đột quị Biến chứng xuất huyết đường tiêu hóa sau dùng thuốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe, gây hao tổn chữa trị, kể làm tăng tỉ lệ tử vong cho người bệnh, đặc biệt người bệnh có nguy cao Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị sau: Dùng thuốc Clopidorel có tỉ lệ tổn thương niêm mạc dày thấp hẳn so với Aspirin, cân nhắc dựa nguy tim mạch bệnh nhân, bệnh nhân có nguy tim mạch thấp giai đoạn sử dụng đơn trị liệu nên sử dụng Clopidogrel Phối hợp Aspirin Clopidogrel có tỉ lệ tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa cao so với dùng đơn độc Aspirin Do cần có biện pháp điều trị dự phòng thuốc bảo vệ niêm mạc dày (PPIs) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Văn Phan (2012), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, 499-518 Hoàng Trọng Thảng Hoàng Thị Ý Nhi (2006), "Nghiên cứu biến chứng xuất huyết tiêu hóa dày - tá tràng sau dùng thuốc kháng viêm không Steroid", Luận văn Thạc sĩ y học, tr 1-75 Huỳnh Văn Minh (2014), Giáo trình sau đại học Tim mạch học, Nhà xuất Đại học Huế, Huế Huỳnh Văn Minh Hoàng Anh Tiến (2018), Những vấn đề tim mạch thiết yếu, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, 68 Ngô Quý Châu, chủ biên (2015), Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, 139-214 Nguyễn Duy Thắng (2016), Loét dày tá tràng, Bệnh lý dày tá tràng, Nhà xuất Y học Nguyễn Khánh Trạch cộng (2016), Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội CS Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 499 Nguyễn Văn Dũng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh tổn thương dày tá tràng qua nội soi bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu Clopidogrel và/hoặc Aspirin, Huế 10 MD Peter J Kahrilas (2018), Quản lý Bệnh lý tiêu hóa trên, Những tiến điều trị bệnh tiêu hóa trên, chủ biên, Hà Nội 11 Bồ Kim Phương Huỳnh Thị Trúc Ly Phạm Thị Hồng Điệp (2018), "Kết kẹp cầm máu xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng", Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam IX(50), tr 3112 - 3118 12 Hoàng Trọng Thảng Phạm Văn Bình (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương dày tá tràng qua nội soi bệnh nhân dùng thuốc kháng viêm", Luận văn Thạc sĩ y học, tr 1-80 TIẾNG ANH 13 G P Perna, I Battistoni L Angelini (2015), "[Heart rate modulation in stable ischemic heart disease: what we have learned from the SIGNIFY study?]", G Ital Cardiol (Rome) 16(3), tr 155-60 14 S Massberg A Polzin (2018), "[Update ESC-Guideline 2017: Dual Antiplatelet Therapy]", Dtsch Med Wochenschr 143(15), tr 1090-1093 15 D L Bhatt cộng (2010), "Clopidogrel with or without omeprazole in coronary artery disease", N Engl J Med 363(20), tr 1909-17 16 D L Bhatt cộng (2006), "Clopidogrel and aspirin versus aspirin alone for the prevention of atherothrombotic events", N Engl J Med 354(16), tr 1706-17 17 A Cassar cộng (2009), "Chronic coronary artery disease: diagnosis and management", Mayo Clin Proc 84(12), tr 1130-46 18 L Cea Soriano L A Rodriguez (2010), "Risk of Upper Gastrointestinal Bleeding in a Cohort of New Users of Low-Dose ASA for Secondary Prevention of Cardiovascular Outcomes", Front Pharmacol 1, tr 126 19 "Collaborative meta-analysis of randomised trials of antiplatelet therapy for prevention of death, myocardial infarction, and stroke in high risk patients" (2002), Bmj 324(7329), tr 71-86 20 F Crea A Gaspardone (1997), "New look to an old symptom: angina pectoris", Circulation 96(10), tr 3766-73 21 J Daemen cộng (2007), "Early and late coronary stent thrombosis of sirolimus-eluting and paclitaxel-eluting stents in routine clinical practice: data from a large two-institutional cohort study", Lancet 369(9562), tr 667-78 22 "Erratum Classification and diagnosis of diabetes Sec In Standards of Medical Care in Diabetes-2016 Diabetes Care 2016;39(Suppl 1):S13S22" (2016), Diabetes Care 39(9), tr 1653 23 M Feldman cộng (2001), "Role of Helicobacter pylori infection in gastroduodenal injury and gastric prostaglandin synthesis during long term/low dose aspirin therapy: a prospective placebo-controlled, doubleblind randomized trial", Am J Gastroenterol 96(6), tr 1751-7 24 R Ferrari cộng (2018), "Expert consensus document: A 'diamond' approach to personalized treatment of angina", Nat Rev Cardiol 15(2), tr 120-132 25 S D Fihn cộng (2012), "2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS Guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, and the American College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons", J Am Coll Cardiol 60(24), tr e44-e164 26 K Fox cộng (2014), "Ivabradine in stable coronary artery disease without clinical heart failure", N Engl J Med 371(12), tr 1091-9 27 R H Furtado cộng (2016), "Drug Interaction Between Clopidogrel and Ranitidine or Omeprazole in Stable Coronary Artery Disease: A Double-Blind, Double Dummy, Randomized Study", Am J Cardiovasc Drugs 16(4), tr 275-84 28 D Gortler cộng (2006), "Adjunctive pharmacologic use in carotid endarterectomy: a review", Vascular 14(2), tr 93-102 29 D Y Graham A Tansel (2018), "Interchangeable Use of Proton Pump Inhibitors Based on Relative Potency", Clin Gastroenterol Hepatol 16(6), tr 800-808.e7 30 I Hatemi S N Esatoglu (2017), "What is the long term acid inhibitor treatment in gastroesophageal reflux disease? What are the potential problems related to long term acid inhibitor treatment in gastroesophageal reflux disease? How should these cases be followed?", Turk J Gastroenterol 28(Suppl 1), tr S57-s60 31 E S Huang cộng (2011), "Long-term use of aspirin and the risk of gastrointestinal bleeding", Am J Med 124(5), tr 426-33 32 M Janssen cộng (1994), "A gastroscopic study of the predictive value of risk factors for non-steroidal anti-inflammatory drug-associated ulcer disease in rheumatoid arthritis patients", Br J Rheumatol 33(5), tr 449-54 33 E D Kantor cộng (2015), "Trends in Prescription Drug Use Among Adults in the United States From 1999-2012", Jama 314(17), tr 1818-31 34 P F Kantor cộng (2000), "The antianginal drug trimetazidine shifts cardiac energy metabolism from fatty acid oxidation to glucose oxidation by inhibiting mitochondrial long-chain 3-ketoacyl coenzyme A thiolase", Circ Res 86(5), tr 580-8 35 M B Kimmey (1998), "Role of endoscopy in nonsteroidal antiinflammatory drug clinical trials", Am J Med 105(5a), tr 28s-31s 36 J Kotani cộng (2006), "Incomplete neointimal coverage of sirolimus-eluting stents: angioscopic findings", J Am Coll Cardiol 47(10), tr 2108-11 37 M Lamberts cộng (2012), "Bleeding after initiation of multiple antithrombotic drugs, including triple therapy, in atrial fibrillation patients following myocardial infarction and coronary intervention: a nationwide cohort study", Circulation 126(10), tr 1185-93 38 M B Leon cộng (1998), "A clinical trial comparing three antithrombotic-drug regimens after coronary-artery stenting Stent Anticoagulation Restenosis Study Investigators", N Engl J Med 339(23), tr 1665-71 39 G B Mancini cộng (2014), "Canadian Cardiovascular Society guidelines for the diagnosis and management of stable ischemic heart disease", Can J Cardiol 30(8), tr 837-49 40 E P McFadden cộng (2004), "Late thrombosis in drug-eluting coronary stents after discontinuation of antiplatelet therapy", Lancet 364(9444), tr 1519-21 41 S R Mehta cộng (2001), "Effects of pretreatment with clopidogrel and aspirin followed by long-term therapy in patients undergoing percutaneous coronary intervention: the PCI-CURE study", Lancet 358(9281), tr 527-33 42 G Montalescot cộng (2013), "2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease: the Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology", Eur Heart J 34(38), tr 2949-3003 43 M C Morice cộng (2002), "A randomized comparison of a sirolimus-eluting stent with a standard stent for coronary revascularization", N Engl J Med 346(23), tr 1773-80 44 J W Moses cộng (2003), "Sirolimus-eluting stents versus standard stents in patients with stenosis in a native coronary artery", N Engl J Med 349(14), tr 1315-23 45 Program National High Blood Pressure Education (2004), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, National Heart, Lung, and Blood Institute (US), Bethesda (MD) 46 E Nikolsky cộng (2009), "Gastrointestinal bleeding in patients with acute coronary syndromes: incidence, predictors, and clinical implications: analysis from the ACUITY (Acute Catheterization and Urgent Intervention Triage Strategy) trial", J Am Coll Cardiol 54(14), tr 1293-302 47 A T Ong cộng (2005), "Late angiographic stent thrombosis (LAST) events with drug-eluting stents", J Am Coll Cardiol 45(12), tr 2088-92 48 S Peng cộng (2014), "The efficacy of trimetazidine on stable angina pectoris: a meta-analysis of randomized clinical trials", Int J Cardiol 177(3), tr 780-5 49 M Pfisterer cộng (2006), "Late clinical events after clopidogrel discontinuation may limit the benefit of drug-eluting stents: an observational study of drug-eluting versus bare-metal stents", J Am Coll Cardiol 48(12), tr 2584-91 50 M S Sabatine cộng (2005), "Addition of clopidogrel to aspirin and fibrinolytic therapy for myocardial infarction with ST-segment elevation", N Engl J Med 352(12), tr 1179-89 51 A Schomig cộng (1996), "A randomized comparison of antiplatelet and anticoagulant therapy after the placement of coronaryartery stents", N Engl J Med 334(17), tr 1084-9 52 A Shiotani, T Kamada K Haruma (2008), "Low-dose aspirin-induced gastrointestinal diseases: past, present, and future", J Gastroenterol 43(8), tr 581-8 53 A Shiotani cộng (2009), "Upper gastrointestinal ulcer in Japanese patients taking low-dose aspirin", J Gastroenterol 44(2), tr 12631 54 N Simon cộng (2015), "Omeprazole, pantoprazole, and CYP2C19 effects on clopidogrel pharmacokinetic-pharmacodynamic relationships in stable coronary artery disease patients", Eur J Clin Pharmacol 71(9), tr 1059-66 55 S R Steinhubl cộng (2002), "Early and sustained dual oral antiplatelet therapy following percutaneous coronary intervention: a randomized controlled trial", Jama 288(19), tr 2411-20 56 G W Stone cộng (2004), "A polymer-based, paclitaxel-eluting stent in patients with coronary artery disease", N Engl J Med 350(3), tr 221-31 57 J J Sung cộng (2010), "Continuation of low-dose aspirin therapy in peptic ulcer bleeding: a randomized trial", Ann Intern Med 152(1), tr 19 58 C Sylven (1993), "Mechanisms of pain in angina pectoris a critical review of the adenosine hypothesis", Cardiovasc Drugs Ther 7(5), tr 745-59 59 C Sylven cộng (1987), "Adenosine-provoked angina pectorislike pain time characteristics, influence of autonomic blockade and naloxone", Eur Heart J 8(7), tr 738-43 60 F Tomai cộng (1993), "Mechanisms of cardiac pain during coronary angioplasty", J Am Coll Cardiol 22(7), tr 1892-6 61 N Uemura cộng (2014), "Risk factor profiles, drug usage, and prevalence of aspirin-associated gastroduodenal injuries among high-risk cardiovascular Japanese patients: the results from the MAGIC study", J Gastroenterol 49(5), tr 814-24 62 P Urban cộng (1998), "Randomized evaluation of anticoagulation versus antiplatelet therapy after coronary stent implantation in high-risk patients: the multicenter aspirin and ticlopidine trial after intracoronary stenting (MATTIS)", Circulation 98(20), tr 2126-32 63 L Wallentin cộng (2009), "Ticagrelor versus clopidogrel in patients with acute coronary syndromes", N Engl J Med 361(11), tr 104557 64 K Werdan cộng (2016), "Effectiveness of Ivabradine Treatment in Different Subpopulations with Stable Angina in Clinical Practice: A Pooled Analysis of Observational Studies", Cardiology 135(3), tr 141150 65 S D Wiviott cộng (2007), "Prasugrel versus clopidogrel in patients with acute coronary syndromes", N Engl J Med 357(20), tr 200115 66 R Yadlapati P J Kahrilas (2018), "The "dangers" of chronic proton pump inhibitor use", J Allergy Clin Immunol 141(1), tr 79-81 67 S Yusuf cộng (2001), "Effects of clopidogrel in addition to aspirin in patients with acute coronary syndromes without ST-segment elevation", N Engl J Med 345(7), tr 494-502 68 World health organization (2018), The top 10 causes of death, truy cập ngày, trang web http://www.who.int/en/news-room/factsheets/detail/the-top-10-causes-of-death 69 Douglas Mann cộng (2014), "BRAUNWALD’S HEART DISEASE A TEXTBOOK OF CARDIOVASCULAR MEDICINE" 70 L Wang, D Pei Y Q Ouyang (2018), "Meta-analysis of risk and protective factors for gastrointestinal bleeding after percutaneous coronary intervention", tr e12707 PHIẾU KHẢO SÁT: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ Số phiếu: _ Họ tên: Địa chỉ: _ *** Bạn cao bao nhiêu: cm Bạn nặng bao nhiêu: kg Thời điểm phát bệnh tim thiếu máu cục bộ: Bạn đặt stent động mạch vành chưa? a Chưa b Đã đặt Số lượng stent: _ Loại: Phủ thuốc Không phủ thuốc Loại thuốc dùng nhà: a Aspirin b Clopidogrel c Aspirin + Clopidogrel d Khác Có sử dụng loại thuốc sau không: a Omeprazol b Pantoprazol c Esomeprazol d Rabeprazol e Khác f Không dùng loại Hàm lượng thuốc: _ Uống thuốc lần ngày Không rõ a lần b lần c lần d Khác: Có hút thuốc khơng Có Khơng - Số điếu hút ngày: điếu/ngày 10.Có uống rượu khơng Có Khơng - Số lượng rượu uống ngày: _ ml 11.Có THA khơng Có Khơng - Thuốc điều trị: 12.Có ĐTĐ khơng Có Khơng - Thuốc điều trị: _ 13.Trong tuần gần có stress tâm lí khơng: Có 14.Có mắc bệnh khác kèm theo khơng Có Không Không Cụ thể: _ Điều trị thuốc gì: _ 15.Trong tuần gần bạn có bị: - Đau bụng thượng vị Có Khơng - Ợ ợ chua Có Khơng - Đi ngồi phân đen Có Khơng Tơi xin cam đoan điều thật nghiên cứu ngày khơng ảnh hưởng đến tình trạng bệnh lý Họ tên bệnh nhân ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG DẠ DÀY QUA NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ DÙNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN PHIẾU NGHIÊN CỨU Số phiếu nghiên cứu:……… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………… Giới……… Khoa………………… Số bệnh án…………………… Ngày vào viện ……… Tuổi……… II CHỈ SỐ CƠ THỂ Mạch:… l/phút Huyết áp…… mmHg Nhiệt độ … oC Cân nặng ….kg BMI………kg/m2 III TIỀN SỬ BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời gian mắc bệnh tim TMCB ……tuần … tháng(….năm) Tăng huyết áp Có Khơng Đái tháo đường typ 2: Có Khơng Hút thuốc Có Khơng Uống rượu Có Khơng Có can thiệp stent ĐMV Có Khơng - Mấy stent:…… stent - Stent có tẩm thuốc khơng Có dùng Aspirin khơng Có Khơng Có Khơng - Thời gian dùng Aspirin……….tuần …tháng(…năm) Có dùng Clopidogrel khơng Có Khơng - Thời gian dùng Clopidogrel: …… tuần… tháng(…năm) Có phối hợp Aspirin + Clopidorel khơng Có Không - Thời gian dùng phối hợp:… tuần… tháng( …năm) 10.Có kèm PPIs hay Anti H2 Có Khơng - Thời gian dùng: …….tuần…… tháng(….năm) - Loại thuốc………… Hàm lượng……mg 11.Triệu chứng lâm sàng - Đau bụng thượng vị = Có = Khơng - Ợ ợ chua = Có = Khơng - Nơn máu/ Đi ngồi phân đen = Có = Khơng IV CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu Huyết học RBC…… T/l HBG …….g/l HCT …% MCV … fl Sinh hóa Glucose ….… mmol/l Ure ….…mmol/l Creatinin ……µmol/l Cholesterol… mmol/l Triglycerid … …mmol/l HDL-C ……….mmol/l LDL-C………… mmol/l SGOT …… U/I-37oC SGPT … ….U/I-37oC Nội soi dày – tá tràng Kết nội soi: … (0 = bình thường; = viêm; = loét; = viêm + loét) Vị trí: ………………… Số ổ loét ( dày + tá tràng) …… 4.Kích thước ổ loét:… (KT cm =3) V CHẨN ĐỐN Bệnh chính: ………………… Biến chứng XHTH trên:… (Có = 1; Khơng = 0) Mức độ nặng XHTH: … (nhẹ = 1; vừa = 2; nặng = 3) Ngày… tháng… năm… Người thực

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w