Giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng vườn quốc gia du già cao nguyên đá đồng văn, hà giang

103 0 0
Giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng vườn quốc gia du già   cao nguyên đá đồng văn, hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TRIỆU VỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA DU GIÀ - CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Lương Triệu Vững ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chun ngành phát triển nơng thơ, niên khố 2016 - 2018 Trong q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm, bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Bùi Đình Hịa – người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp đỡ tác giả hồn thành khố học Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp Hà Giang, Lãnh đạo Ban QL Vườn quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn, bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hà Giang; phịng, ban, UBND xã thuộc huyện Vị Xuyên, Bắc Mê, Yên Minh số hộ nông dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện, cung cấp thơng tin số liệu giúp tác giả hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Lương Triệu Vững iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Đóng góp luận văn 3.2 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lý phải phát triển rừng bền vững 1.1.3 Quan điểm phát triển rừng bền vững 1.1.4 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Tình hình phát triển tài nguyên rừng bền vững giới 11 1.2.2 Tình hình quản lý bền vững tài nguyên rừng Việt Nam 14 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Cách tiếp cận quan điểm nghiên cứu đề tài 25 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin xử lý số liệu 28 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .29 iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Hiện trạng kết cấu hạ tầng .36 3.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng đa dạng sinh học Vườn quốc gia quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn 37 3.2.1 Hiện trạng rừng loại đất đai 37 3.3 Phân tích SWOT cho cơng tác bảo vệ quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn 81 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn 83 3.4.1 Mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên rừng 83 3.4.2 Một số giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG : Vườn Quốc Gia QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng BQL : Ban quản lý BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học PCCC : Phòng cháy chữa cháy UBND : Ủy ban nhân dân DLST : Du lịch sinh thái vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu dân số, mật độ dân số 32 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc xã có diện tích VQG 33 Bảng 3.3 Hiện trạng rừng đất đai Vườn quốc gia .38 Bảng 3.4 Diện tích đất lâm nghiệp vùng VQG phân theo xã 39 Bảng 3.5 Hiện trạng trữ lượng rừng vùng Vườn quốc gia .40 Bảng 3.6 Thành phần thực vật Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn 44 Bảng 3.7 Thành phần loài động vật Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn 46 Bảng 3.8 Nhân lực VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn 49 Bảng 3.9 Hiện trạng sử dụng đất VQG phân chia theo phân khu chức 51 Bảng 3.10: Diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 52 Bảng 3.11 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 54 Bảng 3.12 Thực trạng khai thác lâm sản từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 55 Bảng 3.13 Diện tích phân khu phục hồi sinh thái 56 Bảng 3.14 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái .57 Bảng 3.15 Quy mô vùng đệm 59 Bảng 3.16 Diện tích đất đai vùng đệm vườn quốc gia .60 Bảng 3.17 Thống kê diện tích bảo vệ chăm sóc rừng qua năm 62 Bảng 3.18 Tổng hợp vốn đầu tư phân theo nguồn vốn 70 Bảng 3.19 Tổng hợp vốn theo hạng mục đầu tư 71 Bảng 3.20 Các mối đe doạ trực tiếp tới Vườn Quốc Gia 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn thành lập theo định 1377/QĐ-TTg ngày 18/8/2015, sở sáp nhập Khu bảo tồn thiên nhiên Du già Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vọoc mũi hếch Khau Ca Đây khu vực có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động thực vật q như: Vọoc mũi hếch - Rhinopithecus avunculus, Vọoc đen má trắng - Trachypithecus francoisi, Sơn dương - Capricornis sumatraensis, Bách xanh - Calocedrus macrolepis, Bách xanh núi đá - Calocedrus rupestris, Nghiến - Excentrodendron hsienmu, Đinh Markhamia stipulata, Đặc biệt, VQG có quần thể lồi Vọoc mũi hếch – lồi đặc hữu hẹp Việt Nam phân bố đông có phần diện tích nằm Cơng viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, khu thắng cảnh thiên nhiên hùng vĩ, Nhà nước tổ chức quốc tế đầu tư để bảo tồn, tôn tạo xây dựng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, thăm quan du lịch phát triển Kinh tế - xã hội huyện vùng cao núi đá Hà Giang Giá trị to lớn lâu dài Vườn Quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn kinh tế khu vực tỉnh Hà Giang giá trị mà VQG mang lại việc trì cân sinh thái mơi trường, chống lũ lụt, xói lở đất, hệ thống giao thông vùng Trong năm qua Vườn Quốc Gia có nhiều cố gắng cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học nhiên việc quản lý bảo vệ rừng Vườn chịu nhiều sức ép tệ nạn khai thác gỗ, củi lâm sản gỗ, xâm lấn diện tích rừng làm nương rẫy, làm suy thoái giá trị đa dạng sinh học vô quý báu Việc ngăn chặn tác động làm tổn hại đến tài nguyên đa dạng sinh học quản lý bền vững tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp thiết không Vườn Quốc Gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn mà nhiệm vụ cấp, ngành địa phương Do tác giả nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng đa dạng sinh học Vườn quốc gia quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng đa dạng sinh học Vườn quốc gia quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn; - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển bền vững tài nguyên rừng - Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở khoa học thực tiễn cho nghiên cứu phát triển bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn - Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý tỉnh việc đưa sách, giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 3.2 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Về mặt lý luận Luận văn tổng kết kết nghiên cứu lý luận phát triển bền vững tài nguyên rừng thời gian qua - Về mặt thực tiễn Phân tích thực trạng phát triển tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn, tổng kết rút học kinh nghiệm cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tài nguyên rừng Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng xem hệ sinh thái điển hình sinh quyển, rừng thống mối quan hệ biện chứng sinh vật- thực vật với lồi thân gỗ giữ vai trị chủ đạo , đất mơi trường Rừng phận cảnh quan địa lý,trong bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Rừng nước ta chủ yếu rừng rộng thường xanh có độ đa đạng sinh học cao điển hình cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Rừng có vai trị quan trọng tự nhiên người Cụ thể tự nhiên:  Rừng hợp phần quan trọng cấu thành sinh quyển, có tác động khí hậu mạnh mẽ đến khí hậu, đất đai nguồn nước  Rừng mệnh danh phổi xanh trái đất có vai trị điều hồ cân tỉ lệ CO2 O2 khí quyển, làm bầu khơng khí  Rừng có vai trị điều hồ khí hậu thơng qua việc điều tiết yếu tố nhiệt ẩm, ngồi rừng cịn tạo hồn cảnh tiểu khí hậu tốt cho sức khoẻ người  Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn Rừng có vai trị điều tiết bảo vệ nguồn nước, nhân cung cấp vật chất hữu làm tăng độ phì đất  Cân sinh thái bảo vệ đa dạng sinh học Đối với người:  Rừng cung lương thực thực phẩm cho người  Cung cấp nguồn gên động thực vât nguồn dược liệu  Cung cấp gỗ xây dựng gỗ gia dụng cho người  Phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng du lịch…  Rừng làm cho khơng khí lành  Rừng tạo cảnh quan đẹp phù hợp cho du lịch sinh thái 82 gia bảo vệ rừng năm qua phân định rõ ràng thực địa gây đội ngũ Kiểm lâm Ban quản lý khó khăn cho việc quản lý xử lý hành thuận lợi lớn cho việc tổ chức bảo vi vi phạm tài nguyên rừng tồn giai đoạn tới - Cơ sở liệu phần mền như: - Nằm liền kề với Công viên địa đồ, liệu thông tin…phục vụ quản chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn lý cịn thiếu chưa mang tính hệ thống thuận lợi để quảng bá, mở rộng thu hút đầu tư - Khả thu hút người dân tham gia công tác bảo vệ rừng bảo tồn đa dang sinh học hạn chế * Cơ hội -Nhà nước ban ngành * Nguy -VQG quản lý tài nguyên tỉnh quan tâm đầu tư nhiều chương rừng có tính đa dạng sinh học cao giá trình, dự án quản lý bảo vệ rừng trị với nhiều loài đặc hữu Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học Đây hội Thế giới số loại có nguy để thu hút đầu tư tổ chức tuyệt chủng nước quốc tế đầu tư bảo tồn phát -Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, triển VQG; góp phần phát triển kinh tế mùa động rét, lạnh có sương muối, xã hội địa phương băng tuyết gây ảnh hưởng đến công tác -Các tổ chức quốc tế nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngồi quan tâm, có nhiều dự án hỗ trợ kỹ - Đời sống người dân cịn khó thuật đầu tư trực tiếp vào phát triển khăn, nhu cầu sống mưu sinh vùng đệm, bảo tồn đa dạng sinh học nên người dân tìm kế sinh nhai từ -Kinh tế nhà nước địa nguồn tài nguyên rừng lớn, gây phương ngày phát triển tạo sức ép lớn vào khu bảo tồn VQG hội cho đầu tư phát triển bảo tồn đa dạng sinh học - Mức tăng dân số cao, đất canh tác nông nghiệp ít, gây tình trạng lấn - Các giải pháp chiếm đất canh tác ngành quyền địa phương phối hợp thực -Thị trường nông lâm sản không ổn định, giá biến đổi nhanh 83 - Sự đồng thuận nhận thức -Nhu cầu gỗ lâm sản khác người dân cấp quyền thị trường lớn kích thích người dân địa phương cơng tác bảo tồn khai thác, săn bắt trái phép lâm sản đem phát triển rừng đặc dụng tạo điều kiện bán thuận lợi cho việc xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát triển rừng - Trình độ dân trí chưa cao, tiếp thu tiến canh tác - Cơ chế sách đầu tư phát chế biến, bảo quản nơng lâm sản cịn triển hệ thống rừng đặc dụng Nhà chậm nước giai đoạn tới tạo hành lang pháp lý - Địa hình phức tạp, tài nguyên thuận lợi để thu hút nguồn lực đầu tư rừng đa dạng sinh học cao địi hỏi cho cơng tác bảo tồn phát triển VQG việc tuần tra quản lý bảo rừng cần - Khoa học công nghệ phát triển nhiều công phu tạo hội cho việc ứng dụng mô - Vườn Quốc Gia địa điểm hình, kỹ thuật tiến bảo tồn, giám tham quan du lịch sinh thái tiếng tiếp sát, đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh nhận nhiều khách du lịch nên khơng thể tránh khỏi tình trạng khách vào rừng thái - Có địa hình tiểu vùng khí hậu tự do, vứt rác bừa bãi, chặt bẻ cây, thuận lợi cho phát triển dịch vụ đặc biệt gây ồn ào… làm ảnh hưởng nhiều du lịch sinh thái đến hệ môi trường sinh thái rừng 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn 3.4.1 Mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên rừng Nhằm tạo điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư để thực công tác bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái rừng với quy mô chất lượng, đảm bảo môi trường sống cho loài động vật đặc hữu, lưu giữ nguồn gen động, thực vật quý hiếm; bảo vệ môi trường rừng, cảnh quan Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn gắn với dịch vụ du lịch, góp phần ổn định phát triển bền vững kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng trật tự xã hội vùng Cao nguyên đá Đồng Văn UBND tỉnh Hà Giang BQL Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn xác định mục tiêu phát triển VQG đến năm 2025 sau: 84 a) Bảo tồn thiên nhiên - Bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học; đó, đặc biệt bảo tồn 59 lồi thực vật đặc hữu quý (trong sách đỏ 45 loài), sách đỏ Việt Nam 14 loài Trầm, Nghiến, Sến mật, Thơng đỏ bắc… 37 lồi động vật đặc hữu, quý Vọoc mũi hếch, Vọoc bạc má, Sơn dương nâu… - Bảo tồn giá trị văn hố, danh lam thắng cảnh, mơi trường sinh thái nằm khơng gian Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn b) Phát triển bền vững - Bảo vệ tồn diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng có, phục hồi rừng tự nhiên trồng rừng để nâng cao chất lượng độ che phủ rừng từ 78% năm 2016 lên 80% vào năm 2020, tạo không gian môi trường sống cho lồi động vật - Tăng cường cơng tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phục vụ cho bảo tồn đa dạng sinh học - Nâng cao lực công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cán người dân địa phương - Xây dựng chế quản lý, chia sẻ lợi ích nhà đầu tư cộng đồng thôn công tác quản lý bảo vệ, tái tạo rừng, hoạt động dịch vụ du lịch cộng đồng gắn với sắc dân tộc, du lịch sinh thái giá trị tài nguyên thiên nhiên c) Tổ chức quản lý khu rừng - Tổ chức, phát triển hoạt động dịch vụ công, bảo vệ danh lam thắng cảnh tự nhiên khu vực, nâng cao chất lượng nghiên cứu, giáo dục bảo tồn môi trường, tạo động lực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thông qua chương trình, Dự án ưu tiên Xây dựng mơ hình phục hồi sinh thái, phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho chương trình xây dựng, phát triển VQG đến năm 2020 Đồng thời, hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trật tự xã hội khu vực - Đảm bảo tính ổn định bền vững phân khu chức năng, phù hợp với thực tiễn tiêu chí phân định theo quy định Nhà nước; góp phần tổ chức quản lý, thực tốt việc bảo tồn phát triển rừng ngày hiệu 85 - Đầu tư xây dựng đối tượng, trọng tâm, trọng điểm nhằm bảo tồn phát triển bền vững; nâng cao giá trị đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý, Phát triển loại hình dịch vụ du lịch, hàng thủ công mỹ nghệ, tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Sử dụng hợp lý tiềm đất đai sản phẩm phụ Vườn quốc gia Du Già – Khau Ca; giải tốt sách xóa đói giảm nghèo gắn nhiệm vụ với xây dựng phát triển rừng, góp phần bước nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế nông thôn miền núi, bước đẩy lùi tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng 3.4.2 Một số giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn 3.4.2.1 Giải pháp bảo vệ rừng bảo tồn Mục tiêu nhằm ngăn chặn có hiệu hoạt động xâm phạm trái phép vào Vườn quốc gia đặt bẫy, săn bắt thú rừng, chăn thả gia súc, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, phát rừng làm rẫy…và bảo vệ toàn vẹn diện tích kiểu rừng, hệ sinh thái, sinh cảnh, cảnh quan tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt lồi đặc hữu q có Vườn quốc gia Nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách (Kiểm lâm) Cần thực biện pháp sau: * Hội nghị ranh giới tổ chức cắm mốc - Công bố việc thành lập, hoạch định ranh giới chương trình hoạt động VQG giai đoạn tới Bàn giao quyền sử dụng đất Chính quyền địa phương VQG - Tổ chức hội nghị công bố ranh giới, mời quan ban ngành liên quan tham gia Giới thiệu, dẫn bảng hiệu: Cột mốc, bảng tuyên truyền, bảng cảnh báo phòng cháy, chữa cháy rừng, bảng nội quy, bảng hướng dẫn du lịch, phân khu chức năng, vùng đệm… để người tham gia nắm - Tổ chức xác định, cắm 300 mốc ranh giới VQG phân khu chức sau quy hoạch phê duyệt (thiết kế mốc, xây dựng mốc cắm mốc thực địa) 86 * Khoán quản lý bảo vệ rừng Trong giai đoạn 2017 - 2020: VQG Du Già - Cao ngun đá Đồng Văn cần rà sốt tồn diện tích rừng giao cho hộ gia đình, đồng thời tiếp tục tiến hành cơng tác giao khoán bảo vệ đối tượng rừng tự nhiên phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, khoảng 10.000 rừng năm cho hộ gia đình Ưu tiên hộ gia đình nằm vùng đệm Vườn quốc gia Trước giao khoán bảo vệ rừng, VQG cần tiến hành đánh giá chất lượng rừng xem xét nguyện vọng người dân khả nhận quản lý bảo vệ rừng hộ nhóm hộ, nhằm làm sở cho việc định giao khốn bảo vệ cho hộ gia đình, cá nhân, nhóm hộ gia đình hay cộng đồng Hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng xây dựng quy chế, hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh như: cấm chăn thả gia súc, áp dụng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho đối tượng giao khoán bảo vệ rừng, nhằm tạo điều kiện cho tái sinh phát triển * Tăng cường công tác bảo vệ rừng, bảo tồn có tham gia cộng đồng - Để tăng cường công tác bảo vệ rừng đặc dụng Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn, hàng năm cần thiết tổ chức đợt tuần tra, truy quét liên ngành khu vực điểm nóng tình trạng lấn chiếm đất rừng, đặt bẫy săn bắt thú rừng, khai thác lâm sản trái phép Thành phần tham gia gồm lực lượng kiểm lâm đặc dụng, quan chức phối hợp như: quân đội, cơng an, hạt kiểm lâm huyện, quyền địa phương xã có diện tích VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn nằm địa bàn xã - Hội thảo công tác bảo vệ phát triển rừng việc làm cần thiết, nhằm đánh giá cơng tác phối kết hợp với đơn vị, quyền địa phương giáp ranh với VQG đề xuất giải pháp cho năm Đối tượng tham dự hội thảo lãnh đạo đơn vị ban ngành đóng địa bàn, quyền địa phương cá nhân xuất sắc có nhiều thành tích công tác bảo vệ phát triển rừng 3.4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Khi hình thành Ban quản lý Vườn quốc gia sở sáp nhập ban quản lý khu BTTN, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức lâm sinh, kiến 87 thức bảo tồn phát triển rừng, kiến thức du lịch cho lực lượng cán Kiểm lâm, cán quản lý VQG Bổ sung lực lượng cán Vườn, ưu tiên tuyển dụng cán đào tạo quy, em đồng bào địa phương để đưa đào tạo nghiệp vụ Nâng cao lực quản lý cho cán viên chức Vườn quốc gia thơng qua chương trình đào tạo, tập huấn, huấn luyện, cập nhật kiến thức Đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực bảo tồn loài, bảo tồn sinh cảnh, bảo tồn di sản thiên nhiên Cụ thể sau: - Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán VQG + Đào tạo sau đại học: Thạc sĩ 10 người, ngành: Lâm nghiệp, động vật rừng, thực vật rừng, môi trường, bảo tồn thiên nhiên, di sản, kinh tế lâm nghiệp + Đào tạo đại học: Các ngành Lâm nghiệp, Luật, bảo vệ rừng, kế tốn, du lịch - Đào tạo kiến thức chuẩn hóa ngạch công chức, viên chức - Đào tạo chuyên gia chuyên sâu phục vụ công tác bảo tồn - Các khóa huấn luyện ngắn hạn + Đào tạo kiến thức hỗ trợ: Ngoại ngữ, tin học văn phịng, cơng nghệ thông tin địa lý (GIS ) để quản lý tài nguyên thiên nhiên + Cơ quan tạo điều kiện khuyến khích cán viên chức tự học tập trang bị kỹ tin học, ngoại ngữ để phục vụ công việc + Kiến thức GIS: Cần đào tạo cán Phòng nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế GIS để quản lý tài nguyên rừng + Hàng năm Vườn quốc gia cần tổ chức khóa huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật nghiệp vụ chuyên môn VQG cho cán bộ, viên chức, kiểm lâm viên chuyên đề: Huấn luyện đa dạng sinh học, theo dõi, giám sát đa dạng sinh học; Huấn luyện nghiệp vụ kiểm lâm; Tuyên truyền pháp luật, giáo dục bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng; Các lớp tuyên truyền pháp luật, giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3.4.2.3 Giải pháp chế sách Cơ chế, sách chung cho dự án quy hoạch phát triển rừng đặc dụng thực theo nội dung liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng sách sau: 88 - Chính sách đất rừng giao khoán: áp dụng điều khoản liên quan đến giao khoán bảo vệ rừng Thực theo quy hoạch cấp phê duyệt Không cấp sổ đỏ diện tích đất sản xuất lâm nghiệp giao cho người dân diện tích rừng cho th mơi trường thuộc phạm vi lâm phần Vườn quốc gia ưu tiên hộ giao khoán bảo vệ rừng tiếp tục nhận khốn - Chính sách đầu tư tín dụng: khuyến khích Nhà đầu tư nước, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Tổ chức đấu thầu công trình theo quy định hành cơng tác đấu thầu Riêng nguồn vốn tín dụng cho nhân dân sống khu vực ranh giới Rừng đặc dụng vay để sản xuất nông nghiệp, đề nghị tăng thời gian vay vốn để phù hợp, thời gian xây dựng thường dài, tối thiểu thời gian cho vay - năm - Chính sách thuế: Nhà nước địa phương thường có sách ưu tiên miễn thuế số năm đầu để thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư Chỉ thu thuế doanh nghiệp vào hoạt động áp dụng mức thuế ưu đãi Như vậy, chương trình cho th mơi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái đầu tư phát triển khu nuôi động vật hoang dã, VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn hồn tồn áp dụng sách 3.4.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ Xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng khoa học công nghệ tổ chức quản lý, bảo tồn phát triển VQG theo số nội dung sau: - Đầu tư trang bị số dụng cụ cần thiết phục công tác nghiên cứu khoa học - Áp dụng công nghệ tin học, thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu nghiên cứu, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu tập tính xu động vật hoang dã Quản lý, dự báo phòng chống cháy rừng công nghệ số, sử dụng phần mềm GIS - Phối hợp với tổ chức quốc tế, trường đại học viện nghiên cứu xây dựng thực chương trình Dự án khoa học cơng nghệ: Điều tra động, thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài đặc hữu, quý - Triển khai thực Đề tài khoa học Đánh giá đa dạng sinh học gắn với du lịch sinh thái; - Triển khai xây dựng Vườn thực vật nhằm lưu giữ bảo tồn, nghiên cứu phát triển loài động, thực vật quý 89 - Tiếp cận đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm đặc sản, thuốc giai đoạn 2011 - 2020 để phát triển nguồn lợi lâm đặc sản tán rừng Vườn quốc gia - Đầu tư trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật vào quản lý VQG 3.4.2.5 Giải pháp nâng cao đời sống người sống vùng đệm Vườn quốc gia Mục tiêu giải pháp nhằm cải thiện đời sống kinh tế người dân vùng đệm, đồng thời nâng cao nhận thức người dân lợi ích cơng tác bảo tồn, từ thu hút cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Tập trung vào nội dung sau: a) Phát triển KTXH cho thôn nằm giáp ranh - Hỗ trợ phát triển tiềm kinh tế cho thôn nằm liền kề với Vườn quốc gia có kinh tế ổn định, giảm áp lực tài nguyên thiên nhiên Rừng đặc dụng đồng thời giữ sắc dân tộc - Thu hút người dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ Vườn quốc gia thơng qua chương trình bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái rừng, tạo nên “hàng rào lòng dân” bảo vệ Vườn quốc gia tránh tác động từ bên b) Xây dựng dự án đầu tư vùng đệm – Vườn quốc gia - Lồng ghép chương trình dự án đầu tư xây dựng sở vật chất, đường, trường, trạm, với chương trình mục tiêu quốc gia Nơng thơn - Ngồi cần thiết phải xây dựng dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, ổn định dân cư theo hướng bảo tồn tập trung vào lĩnh vực: + Hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng đệm canh tác nơng, lâm, ngư nghiệp có hiệu kinh tế, xã hội, môi trường phù hợp với tập quán địa phương + Tổ chức hoạt động sử dụng bền vững chia sẻ lợi ích tài nguyên khu rừng đặc dụng mà cụ thể hỗ trợ hoạt động phát triển du lịch sinh thái có tham gia người dân: + Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học 90 + Sau vào hoạt động, Ban quản lý VQG cần phải xây dựng dự án phát triển kinh tế xã vùng đệm gọi dự án đầu tư Vùng đệm 3.4.2.6 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Để thực chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng có hiệu quả, công tác phải thực cách rộng rãi không thôn, vùng lõi, xã vùng đệm mà địa phương lân cận phương tiện thông tin đại chúng tỉnh khách du lịch đến VQG Du Già Cao nguyên đá Đồng Văn Công tác chủ động Ban quản lý Vườn quốc gia cần có phối hợp quan chức năng, quan giáo dục quan thơng tin văn hố địa phương Những nội dung cần tiến hành sau: - Hàng năm thực việc tuyên truyền văn pháp luật cho thôn xã có dân cư sống ven Vườn quốc gia, có hoạt động gây nhiều áp lực ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn Dự kiến thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng năm lần, lần 30 người, thời gian tuyên truyền ngày/đợt - Hàng năm tổ chức lớp tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học trụ sở VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn Đối tượng lực lượng nòng cốt xã thuộc vùng đệm, người có ảnh hưởng liên quan đến cơng tác bảo vệ rừng hoạt động dự án bảo tồn Dự kiến thực năm tổ chức 01 lớp, lớp 30 người, thời gian tổ chức lớp tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học ngày/lớp - Thu thập tài liệu có liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng, ĐDSH, viết sách tuyên truyền, tổ chức câu lạc xanh xây dựng phim giới thiệu Lịch sử hình thành, đa dạng sinh học cơng tác bảo vệ môi trường VQG 3.4.2.7 Phát triển DLST, dịch vụ giáo dục môi trường Mục tiêu nhằm khai thác tối đa tiềm tự nhiên ĐDSH, cảnh quan, môi trường để phát triển DLST, mang lại lợi ích kinh tế phục vụ cơng tác bảo tồn Thông qua hoạt động DLST góp phần giáo dục cộng đồng bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn 91 Các biện pháp thực hiện: * Hình thành phát triển loại hình du lịch - Du lịch sinh thái thăm quan học tập, hội nghị, hội thảo, nghiên cứu hệ sinh thái đa dạng VQG - Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thư giãn kết hợp thăm quan ngắm cảnh thiên nhiên - Du lịch sinh thái thể thao mạo hiểm leo núi, rừng, kết hợp ngắm cảnh thiên nhiên - Du lịch sinh thái vui chơi giải trí giao lưu văn hóa với cộng đồng dân tộc thiểu số sống khu vực * Hình thành phát triển sản phẩm du lịch - Tạo điểm thăm quan, tua du lịch xuyên rừng: VQG có thảm thực vật thành phần thực vật rừng phong phú, đa dạng, khu rừng có đường mịn, đường tuần tra, bảo vệ rừng Khách du lịch theo đường để tham quan sinh cảnh rừng, xem loài động vật, thực vật rừng, hít thở khơng khí lành thiên nhiên - Tạo điểm thăm quan, tua tham quan làng bản,tìm hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số như: Những hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, hái lượm, đánh bắt cá, đan lát, dệt, rèn; hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội truyền thống; kiến trúc nhà người dân tộc; ruộng bậc thang lượn sóng Tất hình ảnh tạo nên tranh sáng đẹp, hàm chứa nét văn hoá sống động truyền thống nhân dân dân tộc vùng cao - Tạo khu du lịch nghỉ dưỡng: Trong không gian yên tĩnh, khơng khí lành, thiên nhiên hoang sơ khe suối, thác nước, trạm nghỉ nằm dọc tuyến đường DLST, khách du lịch nghỉ ngơi, thư giãn sau ngày lao động căng thẳng, mệt mỏi - Tổ chức dịch vụ DLST bao gồm: Dịch vụ ăn uống; Dịch vụ cho thuê dụng cụ chuyên dụng du lịch; Dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo; Dịch vụ vận chuyển khu vực; Dịch vụ cung cấp sản phẩm địa phương 92 Cụ thể hình thành nhiều điểm, tuyến du lịch đặc sắc gồm: * Các điểm du lịch tập trung chủ yếu hai xã Tùng Bá Du Già Các điểm du lịch gắn kết với tua du lịch Vườn quốc gia liên kết rộng rãi với điểm du lịch tuyến du lịch khác tỉnh - Xã Tùng Bá: Chợ phiên, hệ thống Nhà sàn, Hang Bản Mào, Cây đa cổ thụ, Hang Pac Lây, suối nước lạnh Đa cổ thụ, Lễ nghi cấp sắc, lễ hội Lồng Tông… - Xã Du Già: Chợ phiên, hệ thống hang động, hồ treo, chợ tình Du Già, ngành nghề truyền thống (đan, dệt thổ cẩm, tạo hình trang phục…), Lễ hội cấp sắc, lễ hội Lồng Tồng… * Các tuyến du lịch liên kết với điểm du lịch tạo thành tua du lịch ngắn ngày dài ngày tùy theo sở thích khách du lịch Ngồi tuyến cịn kết hợp với tua du lịch tỉnh phục vụ du khách muốn khám phá giá trị thiên nhiên, hang động kỳ thú… + TP Hà Giang – VQG - Xã Tùng Bá – Thôn Hồng Minh – Điểm xem Vọoc mũi hếch – Phia Đéng – Minh Sơn –TP Hà Giang + TP Hà Giang – VQG - Xã Tùng Bá – Thôn Hồng Minh – Điểm xem Vọoc mũi hếch – Thôn Hồng Minh – xã Tùng Bá – Thôn Cao Lầu – Thôn Thái An (xã Thái An – huyện Quản Bạ) – Cao nguyên đá địa chất toàn cầu – TP Hà Giang + VQG – khám phá làng bản, sắc dân tộc, tham gia lễ hội, điểm du lịch (xã Tùng Bá) – Nhà sàn (xã Tùng Bá) + VQG – khám phá làng bản, sắc dân tộc, tham gia lễ hội (xã Du Già) – điểm du lịch xã Du Già – Cao nguyên đá địa chất toàn cầu + VQG – hệ thống hang động (xã Du Già) – Núi Ba Tiên - Cao nguyên đá địa chất tồn cầu + VQG – Thơn Lũng Vầy (xã Minh Sơn) – Bản Tin Tốc - Thôn Khuôn Phà – Thôn Hồng Minh (xã Tùng Bá) Các tuyến du lịch kết nối với điểm du lịch tỉnh theo đường thủy hay đường như: Thăm thủy điện Na Hang, hồ Ba Bể,… hay Cao nguyên đá Đồng Văn, Nhà Vương, Núi đôi Quản Bạ Đây điểm du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều khách thăm quan nước đến thưởng ngoạn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên rừng vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang” tác giả rút số vấn đề sau: Thứ nhất: Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn nằm đường ranh giới huyện (Quản Bạ, Yên Minh, Bắc Mê Vị Xuyên) thuộc dãy núi Ba Tiên kéo dài từ Tây Bắc đến Đông Nam bao gồm 25 đỉnh núi lớn nhỏ khác nhau, đỉnh cao 2.028m Tổng trữ lượng loại rừng khu vực VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn sau: Rừng gỗ: 1.675,8 nghìn m3 (Rừng tự nhiên: 1.669,6 nghìn m3; Rừng trồng: 6,2 nghìn m3), rừng tre nứa: 264,8 nghìn Hệ thực vật VQG có 1.049 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 619 chi, 202 họ ngành thực vật Khu hệ động vật có xương sống cạn VQG thống kê 318 loài thuộc 77 họ, 24 Trong đó, khu hệ thú ghi nhận 72 loài thuộc 22 họ, bộ; khu hệ chim có 162 lồi chim thuộc 37 họ, 12 bộ; khu hệ ếch nhái, bị sát ghi nhận 84 lồi thuộc 18 họ, Thứ hai: Ban quản lý thực tốt chức nhiệm vụ giao, tổ chức triển khai kế hoạch nhiệm vụ giao khoán trồng rừng, bảo vệ rừng đến hộ dân tiến, đảm bảo chất lượng Diện tích rừng tăng lên, đa dạng sinh học bảo tồn phát triển, hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy; cơng tác khốn khoanh ni phục hồi rừng, quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu công tác trồng rừng công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức bảo vệ rừng đạt hiệu tương đối khả quan Thứ ba: Trên sở phân tích hạn chế cịn tồn cơng tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, tác giả có đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, cụ thể sau: Giải pháp bảo vệ rừng bảo tồn, phát triển nguồn nhân lực, chế sách, khoa học cơng nghệ, nâng cao đời sống người sống vùng đệm Vườn quốc gia, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển DLST, dịch vụ giáo dục môi trường 94 Kiến nghị Để thực tốt công tác phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG Du Già Cao nguyên đá Đồng Văn, tác giả xin kiến nghị với đơn vị liên quan sau: - Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với sở NN PTNT tham mưu giúp UBND tỉnh hoàn thiện tổ chức máy Ban quản lý quy chế hoạt động Ban quản lý VQG theo quy định - Sở Nông nghiệp PTNT quan đầu mối có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với sở UBND huyện thống tổ chức thực đưa nội dung, chương trình BQL vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 hàng năm địa phương Trong năm kế hoạch, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với sở, địa phương tổ chức đánh giá việc thực hiện, báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh UBND tỉnh kết thực hoạt động - Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp PTNT cân đối bố trí vốn từ ngân sách nguồn vốn khác để thực nội dung công tác phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, địa phương đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng rừng cho VQG; chủ trì việc giải phóng mặt bằng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho xây dựng trụ sở BQL, hạt trạm Kiểm lâm - Các sở, ngành: Thống kê, Giao thơng vận tải, Văn hố, Thể thao Du lịch, Giáo dục đào tạo UBND huyện có trách nhiệm phối hợp để lồng ghép chương trình; đồng thời tổ chức thực nội dung công tác phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG có liên quan đến ngành, địa phương quản lý - VQG có trách nhiệm tổ chức thực công tác phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG; trước mắt tổ chức xây dựng quy hoạch chi tiết VQG làm sở cho việc lập Dự án đầu tư theo nhiệm vụ xác định Đề án - Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với VQG tổ chức thực công tác phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý VQG (2015), Báo cáo đánh giá kết công tác bảo tồn năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Ban quản lý VQG (2016), Báo cáo đánh giá kết công tác bảo tồn năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lựợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 62/2005/QĐBNN, ngày 12/10/2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (11/8/2011), Quyết định số: 1828/QĐ/BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hà Giang (2015), Đề án xác lập VQG gắn với Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Chính Phủ (2015), Quyết định Số: 1377/QĐ-TTg việc thành lập Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang 10 Trần Văn Con (1999), Cấu trúc rừng tự nhiên Tây nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2013), Giáo trình Tài nguyên rừng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Hải Dương (2012), Nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 96 13 Phạm Hoài Đức (2014), "Chứng rừng vấn đề quản lý rừng tự nhiên", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hiên (2013), Phát triển tài nguyên rừng gắn với giảm nghèo huyện Vị Xuyên, Hà Giang, Luận văn thạc sỹ 15 Đào Công Khanh (2016), Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 16 Phạm Đức Lâm Lê Huy Cường (2012), "Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Ngọc Lân cộng (2009), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia, Đại Học Vinh 18 Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 19 Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 20 Dương Viết Tình (2012), Quản lý đất lâm nghiệp, Đại học Huế

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan