Mặc dù khá phổ biến nhưng vẫn có một số trường hợp luật sư phạm sai sót trong vấn đề tư vấn cho khách hàng qua lời nói. Muốn hiểu rõ hơn về tư vấn pháp luật bằng lời nói, tôi đã chọn đề bài sau đây để làm bài tập học kỳ của mình: “Nêu những sai sót thường gặp của người tư vấn khi tư vấn pháp luật bằng lời nói và đưa ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.”
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Trang 2NGÀNH :
Hà Nội, 2021
Trang 3số trường hợp luật sư phạm sai sót trong vấn
đề tư vấn cho khách hàng qua lời nói Muốnhiểu rõ hơn về tư vấn pháp luật bằng lời nói,tôi đã chọn đề bài sau đây để làm bài tập
học kỳ của mình: “Nêu những sai sót
Trang 4thường gặp của người tư vấn khi tư vấn pháp luật bằng lời nói và đưa ra những giải pháp khắc phục Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.”
NỘI DUNG
I TỔNG QUÁT CHUNG
1 Tư vấn pháp luật
a Khái niệm
Điều 28 Luật Luật sư năm 2006 quy định
về tư vấn pháp luật như sau: “Tư vấn pháp
luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật.”
Trang 5Như vậy, tư vấn pháp luật là việc giải đáppháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức trongnước và nước ngoài xử sự đúng pháp luật;cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho các cánhân, tổ chức thực hiện và bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình.
b Đặc điểm
dịch vụ pháp lý
những người trợ giúp pháp lý tìm đượcgiải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề
một trong những ngành nghề lao động trí
óc đòi hỏi người tư vấn pháp lý chịu trách
Trang 6nhiệm cá nhân cao, có tính độc lập kháchquan, trung thực để thực hiện đúng theocác quy định của pháp luật.
luật mà phải là những người có kiến thứcpháp luật trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội và đạt trình độ chuyên mônnghiệp vụ nhất định, có kinh nghiệm tưvấn pháp luật và khả năng chuyên sâu
tư vấn pháp luật đối với xã hội, đối vớinghề nghiệp cần có sự cần mẫn, khảnăng phán đoán và giải quyết vấn đề đòihỏi biết sử dụng các khả năng nghềnghiệp một cách thành thạo, chuẩn xác
Trang 7phải có sự chặt chẽ cẩn thận để trợ giúppháp lý cho mọi người trong xã hội.
số mọi người có kiến thức và am hiểupháp luật lấy pháp luật làm công cụ đểgiải quyết các vấn đề pháp cho mọingười dựa trên pháp luật, tuân thủ phápluật, quy chế và trách nhiệm nghềnghiệp để tư vấn pháp luật
2 Tư vấn pháp luật bằng lời nói
a Khái niệm
Tư vấn pháp luật bằng lời nói là việc người
tư vấn pháp luật sử dụng ngôn từ trong hoạtđộng nghề nghiệp để giải đáp pháp luật,hướng dẫn cá nhân, tổ chức trong nước và
Trang 8nước ngoài xử sự đúng pháp luật; cung cấpdịch vụ pháp lý và truyền đạt thông tin đếnngười được tư vấn nhằm cung cấp ý kiếnpháp lý của mình về một vấn đề, một sự việchay một tình huống pháp luật cụ thể.
làm tăng hiệu quả giao tiếp như thái độ,nét mặt, cử chỉ…
Trang 9- Người tư vấn có tư duy chuyển hoa thôngtin nhanh.
- Dùng nhiều công cụ giao tiếp như đốithoại hoặc hộp như thoại
trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc bảo vềquyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân có yêu cầu
c Các hình thức tư vấn pháp luật bằng lời nói
nói
Trang 103 Các yêu cầu đối với tư vấn pháp luật bằng lời nói
a Yêu cầu về nội dung nói
suy diễn
b Yêu cầu về cách nói
- Giọng nói chuẩn, không dùng tiếng địaphương
Trang 11- Trình bày có tóm tắt, kết luận để kháchhàng nắm được những điều quan trọngnhất
tư vấn
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Sai sót thường gặp của người
tư vấn khi tư vấn pháp luật bằng lời nói
khách hàng
Trong quá trình tiếp xúc khách hàng để thuthập thông tin, triển khai xây dựng và lựachọn phương án tư vấn, người tư vấn có thể
Trang 12sẽ mắc phải những sai sót về cách diễn đạt,lời văn, câu chữ khó hiểu, không phù hợp vớitrình độ văn hóa của khách hàng Việc tiếpxúc với khách hàng là rất quan trọng, qua
đó người tư vấn có thể đánh giá được trình
độ văn hóa của khách hàng và sẽ cónhững cách tiếp xúc trao đổi phù hợp vớitừng đối tượng khách hàng khác nhau
Nói nhanh quá làm cho kháhc hàng khi nghephải tiếp nhận một lượng thông tin lớn trongmột thời gian ngắn khiến cho não họ không
xử lý, phân tích, đón nhận kịp, và khiến họ
bị quá tải, nghe vài phút là mệt Có nhữngngười tư vấn mắc phải bệnh nói nhanh, ngay
Trang 13sau khi nhận được câu hỏi của khách hàng,
họ liền trả lời luôn và nói rất nhanh, đến nỗingười nghe không thể bắt kịp những gì họnói
Khi tư vấn cho khách hàng mà người tư vấn
sử dụng giọng địa phương của mình sẽ gâykhó khăn cho người nghe và có thể dẫn đếnviệc hiểu lầm ý mà luật sư muốn thể nói ra
Luật sư sẽ quen với từ ngữ chuyên ngành vàkhi nói chuyện sẽ luôn nói đến những từchuyên ngành vì đó đã là thói quen từ khihọc Luật Nhưng việc này sẽ khiến kháchhàng không hài lòng vì không phải ai cũng
Trang 14biết về những điều Luật như luật sư Sẽkhiến khách hàng cảm thấy bị xem thườngkhi bản thân không hiểu luật sư nói gì.
câu hỏi của khách hàng
Người tư vấn pháp luật đưa ra những lời tưvấn không cụ thể, không đúng vào trọngtâm câu hỏi của khách hàng Khi đó, vấn đề
sẽ khó được giải quyết
nói
Một số luật sư khi nghe người khác nóichuyện sẽ không để tâm đến vấn đề khác,nhưng việc ngồi nghe mà không ghi lạinhững gì khách hàng trình bày thì người tư
Trang 15vấn sẽ khó mà sâu chuỗi lại sự việc và đưa
ra hướng giải quyết tốt được
giả định, chỉnh lý, lên lớp về mặt đạo lý; ápđặt ý tưởng, kinh nghiệm của mình chokhách hàng
Nhiều luật sư sẽ để cho cảm xúc của ngườinói tác động quá mạnh đến tình cảm củamình Không ít những trường hợp luật sư,người tư vấn đã quá ăn nhập vào hoàn cảnhcủa người tư vấn có thể là quá phẫn nộ trước
sự bạo lực của người chồng trong vụ li hônnên luật sư cũng tỏ thái độ bực bội khi tưvấn cho khách, thậm chí là đưa ra những câu
Trang 16nói mạng tính chủ quan và dạy đời kháchhàng khiến khách hàng khó chịu.
chung
Đôi khi người tư vấn tư vấn cho khách hàng
do không nhớ chính xác điều luật quy định,cũng không tra cứu tài liệu mà người tư vấnchỉ nói với khách hàng chung chung
2 Giải pháp khắc phục
luật bằng lời nói
cũng như mong muốn của khách hàng
Trang 17- Tạo cho khách hàng một không gian thoảimái, tinh thần nhẹ nhõm
hiện cử chỉ không lắng nghe, nói năngthiếu lễ độ,…
Trang 18để tạo sự tin cậy; chấp nhận khách hàng (dù
họ ăn mặc, nói năng thế nào cũng khôngnên phân biệt đối xử…); quan tâm đến từng
cử chỉ, lời nói của khách hàng để biết đượccách ứng xử và giao tiếp cho phù hợp và làmhài lòng khách hàng, tuy nhiên không tạo ra
sự phân biệt đối xử khi tư vấn cho kháchhàng
3 Tình huống thực tiễn
- Tình huống 1:
Chị Nguyễn Thị A là một tiến sĩ kinh tế đếngặp Luật sư Phạm Văn D để được tư vấn vềviệc đăng ký doanh nghiệp Trong quá trình
tư vấn, luật sư liên tục đưa ra các câu hỏi: + Chị có hiểu ý tôi không?
Trang 19+ Chị hiểu như răng chị nói tôi nghecoi thử?
+ Nhà chị có mấy người?
+ Chị có nhiều tài sản không?
Khi tư vấn cho khách hàng, luật sư phảidùng ngôn ngữ phổ thông thay vì dùng từngữ địa phương để tránh tình trạng kháchhàng không hiểu rõ ý của câu nói và hiểusai ý của luật sư Đồng thời, luật sư chỉ nênhỏi những vấn đề liên quan tới việc màkhách hàng nhờ mình tư vấn, còn nhữngthông tin cá nhân của khách hàng nếukhách hàng không nói thì luật sư không nênhỏi sâu vào Những câu hỏi của luật sư Dkhiến cho chị A không hài lòng, tự ái và cảm
Trang 20thấy như bị khinh thường Sau đó chị A đãkhông tiếp tục làm việc với luật sư D mànhờ sự tư vấn từ luật sư khác.
- Tình huống 2:
Anh Trần Văn K đến gặp Luật sư Nguyễn Văn
M để được tư vấn đề việc làm đơn ly dị vìphát hiện vợ ngoại tình Trong quá trình tưvấn, luật sư liên tục đặt ra những câu hỏikhiến anh K cảm thấy khó chịu như:
+ Vợ anh ngoại tình với ai?
+ Anh đã bắt gặp vợ anh ngoại tình baonhiêu lần?
+ Con anh có biết việc vợ anh ngoại tìnhkhông?
Trang 21+ Anh đã gặp trực tiếp bồ của vợ anhchưa?
Việc vợ ngoại tình khiến gia đình không còntrọn vẹn đã khiến anh K đau khổ, luật sư nêntránh những câu hỏi khiến khách hàng củamình tổn thương về tinh thần Vậy nhưngluật sư M lại đặt ra những câu hỏi khiến anh
K bức xúc và bực mình Sau đó, anh K đã bỏ
đi và tìm tới luật sư khác để xin tư vấn
Trang 22KẾT LUẬN
Hoạt động tư vấn pháp luật là một hoạtđộng đa dạng, phức tạp đòi hỏi một quátrình lao động trí óc Hiện nay, có nhiều hoạtđộng tư vấn pháp luật khác nhau Tư vấnpháp luật bằng lời nói là một trong nhữnghình thức tư vấn pháp luật Thông qua tìmhiểu về sự sai sót, giải pháp khắc phục vàtình huống thực tiễn về những vấn đề gặpphải của người tư vấn khi tư vấn pháp luậtbằng lời nói cho khách hàng, cho thấy vấn
đề thiếu sót này hiện đang phổ biến không íttại Việt Nam Vì vậy, người tư vấn cần phảihọc hỏi, thay đổi, trau dồi kinh nghiệm tốt
Trang 23hơn để có thể hoàn thành xuất sắc công việc
tư vấn pháp luật của mình
Trang 24TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ
biên), Kĩ năng tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011.
2 Phan Hữu Thư (chủ biên), Kĩ năng hành nghề luật sư, tập 3,
Phần tư vấn pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội, 2002.
3. Luật Luật sư năm 2006, Luật sửa đổi bổ sung năm 2012;