Nhiệm vụ của công tác thu BHXH là phải thu đúng đối tượng, đủ số tiền và quá trình đóng BHXH của mỗi người phải được rõ ràng, minh bạch nhằm đảm bảo tính công bằng và quyền lợi giữa nhữn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT LOAN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THU BẮT BUỘC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2015 17064134410775c503abb-e505-47a3-940f-4d6087866377 1706413441077efdca27c-27a8-4359-8d03-6bce43c256f3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, số liệu kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Học viên Nguyễn Thị Tuyết Loan i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp Luận văn cao học đến hồn thành Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Cô giáo TS.Phạm Thị Thu Hà - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các thầy, cô giáo Viện kinh tế Quản Lý, Viện đào tạo sau đại học toàn thể thầy, cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ Sự giúp đỡ Lãnh đạo đồng nghiệp Bảo hiểm xã hội Thành phố Hạ Long, động viên tạo điều kiện cho trình thực hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý vị Xin trân trọng cảm ơn Hạ Long,ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Loan Học viên khóa : 2013 A ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1 Tổng quan lý thuyết bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm, vai trò bảo hiểm xã hội 1.1.2 Thu Bảo hiểm xã hội Quỹ Bảo hiểm xã hội 11 1.1.3 Quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội chế độ Bảo hiểm xã hội hành 13 1.2 Tổng quan công tác thu BHXH 19 1.2.1 Cơ sở pháp lý thực công tác thu BHXH Việt Nam 19 1.2.2 Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội hành Việt Nam 20 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu Bảo hiểm xã hội Việt Nam 30 1.3.1 Chính sách tiền lương .30 1.3.2 Cơ cấu dân số nguồn lực lao động 30 1.3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .31 1.3.4 Nhận thức người tham gia .31 1.3.5 Công tác thông tin tuyên truyền chế độ, sách Bảo hiểm xã hội .32 1.3.6 Công tác tổ chức thực trình độ đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội .32 1.3.7 Chỉ tiêu đánh giá công tác thu .33 Kinh nghiệm số nƣớc quản lý thu Bảo hiểm xã hội .33 1.4.1 Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội hợp chủng quốc Hoa Kỳ 33 1.4.2 Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Nhật Bản .34 iii 1.4.3 Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Thái Lan 36 1.5 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội số nƣớc 37 1.6 Một số phƣơng hƣớng tăng cƣờng công tác thu bảo hiểm xã hội 39 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI BHXH THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2010-2014 .44 2.1 Giới thiệu Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 44 2.1.1 Quá trình hình thành chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 44 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 46 2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý thu Bảo hiểm xã hội 47 2.2 Khái quát doanh nghiệp quốc doanh tham gia Bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hạ Long từ năm 2010 - 2014 .48 2.3 Thực công tác thu bắt buộc doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 50 2.4 Những bất cập việc thực công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp quốc doanh bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 53 2.4.1 Những bất cập văn qui phạm pháp luật 54 2.4.2 Những tồn từ phía doanh nghiệp ngồi quốc doanh việc chấp hành sách Bảo hiểm xã hội người lao động 59 2.4.3 Những bất cập từ phía quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THU BẮT BUỘC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẠ LONG 66 3.1 Mục tiêu, định hƣớng công tác thu bảo hiểm xã hội ngành Bảo hiểm xã hội thời gian tới 66 iv 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng công tác thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long .69 3.2.1 Giải pháp nhằm khai thác, mở rộng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 69 3.2.2 Các giải pháp quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội số tiền đóng Bảo hiểm xã hội, đảm bảo thu đối tượng, đủ số tiền theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 75 3.2.3 Các giải pháp tăng cường đội ngũ cán quản lý thu Bảo hiểm xã hội, đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ thu Bảo hiểm xã hội .82 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ tác nghiệp Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp 84 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long 91 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội, ban hành quy định công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội 91 3.3.2 Kiến nghị BHXH Việt Nam 92 Kết luận chƣơng 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh HTX : Hợp tác xã ILO : Tổ chức lao động giới NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NSNN : Ngân sách nhà nước MTV : Một thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTHC : Thủ tục hành UBND : Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Mức đóng góp Bảo hiểm xã hội Thái Lan 37 Bảng 2.1 Bảng phân tích số lượng Doanh nghiệp quốc doanh địa bàn thành phố Hạ Long từ năm 2010 – 2014 49 Bảng 2.2 Bảng phân tích số lượng doanh nghiệp quốc doanh tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH thành phố Hạ Long từ năm 2010 – 2014 50 Bảng 2.3 Bảng phân tích số lao động làm việc doanh nghiệp quốc doanh tham gia Bảo hiểm xã hội từ năm 2010 đến năm 2014 51 Bảng 2.4 Bảng phân tích số thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp quốc doanh từ năm 2010 đến năm 2014 51 Bảng 2.5 Bảng phân tích số liệu doanh nghiệp quốc doanh nợ đọng tiền Bảo hiểm xã hội từ 2010 - 2014 52 Bảng 2.6 Bảng phân tích số nợ đọng tiền Bảo hiểm xã hội với tổng số thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp quốc doanh từ năm 2010 đến năm 2014 .53 Bảng 2.7 Bảng so sánh số lượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh đăng kí kê khai thuế Chi cục Thuế thành phố Hạ Long tham gia bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long từ năm 2010 – 2014 59 vii TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức máy BHXH thành phố Hạ Long 47 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức công tác thu BHXH thành phố Hạ Long .47 Hình 2.3 Sự biến đổi số biến đổi liên hoàn số biến đổi định gốc theo thời gian 49 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bảo hiểm xã hội đóng vai trị quan trọng hệ thống đảm bảo an sinh xã hội quốc gia Thu bảo hiểm xã hội để hình thành quỹ bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm Các sách bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam hình thành phát triển qua thời gian lâu dài đến hoàn thiện việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại gương mặt tươi sáng cho phát triển toàn diện đất nước Cùng với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội sách bảo hiểm xã hội phát huy vai trị trụ cột, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Ở nước ta, số sách BHXH đời từ sau Cách mạng tháng năm 1945 thành cơng, sau tiếp tục bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Năm 1994 Bộ Luật lao động có quy định rõ nội dung BHXH, Điều lệ BHXH đời năm 1995 với việc thành lập hệ thống BHXH Việt Nam đánh dấu lớn mạnh tầm quan trọng sách BHXH đời sống xã hội Từ năm 2007 hệ thống sách BHXH thể chế hố thực theo Luật BHXH Bản chất BHXH bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết sở đóng góp vào quỹ BHXH Nhà nước tổ chức thực Tham gia BHXH nghĩa vụ đơn vị sử dụng lao động để thực quyền lợi cho người lao động Việc đóng góp vào quỹ BHXH bên tham gia BHXH tất yếu nguyên tắc “có đóng-có hưởng”, mục đích hoạt động quỹ BHXH hầu hết quốc gia nhằm đảm bảo công việc thực triển khai sách BHXH nói chung người tham gia BHXH nói riêng