TIẾN TỚI THÀNH LẬP HỘI $Ử HỌC NHĂM GOP PHAN DAY MẠNH HỮN NỮA CÔNG TÁC KHOA HỌC LỊCH $Ử Si học là một trong những ngành khoa học đã ra đời từ lâu ở nước ta Vào thể kỷ XIII, chúng ta đã có một nhà sử học lớn là -Lô-văn-Hưu với bộ Đựi Việt sử ky gồm ba mươi tập
Từ khi có đẳng của giai cấp vô sản, những
yếu tố của một nền khoa học lịch sử thực sự,
một nền sử học mác-xit, đã đần đần hình
thành Nhưng, cũng chỉ từ sau Cách mạng
tháng Tám, sau khi nước Vi4t-nam dan chủ
cộng hòa ra đời, công tác khoa học lịch sử mới được xây dựng và phát triển
Hiện nay, ở miền Bắc chúng ta đã có hàng
chục cơ sở nghiên cứu khoa học lịch sứ, hàng
nghìn người làm công tác khoa học lịch sử — chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp — trong đó có hàng trắm người có trình độ đại học
và trên đại học, ở trong các cơ quan nhà nước,
Các cơ- quan Đẳng, các trường học từ bậc đại
học đến phd thông, các đoàn thề nhân dân,
các đơn vị quân đội, xí nghiệp, hợp tác xã, ở khu phố v.v
Bên cạnh những trung tâm nghiên cứu và
giảng đạy khoa học lịch sử tông hợp như Viện
Sử học, các khoa Sử ở các trường đại học, đã đần đần hình thành nhiều trunz tâm nghiên cứu và giảng đạy lịch sử chuyên khoa như Ban nghién cứu lịch sử Đảng, các khoa Sử Trường Nguyễn-ái- -Quốc trực thuộc Ban chấp hành trunz ương Đẳng, Ban nghiên cứu lịch sử phong trào công nhân trực thuộc Tông cô ng doan, Ban nghiên cứu lịch sử Quân (đội và các khoa Sử Trường lý luận trung cao trực thuộc Tông cục chính trị Quân đội nhân dân Đội khảo cổ (1),
Ban Dân tộc học (2), v.V
Trong một số nzành khoa học và văn hóa,
các cơ sở nghiên cứu lịch sử chuyên đề cũng
dần dần được xây dựng: lịch sử kinh tế quốc
đân, lịch sử tài chính, lịch sử ngoại giao, lịch
sử chiến tranh, lich sir via hoc, lich sử các ngành nghệ thuật, lịch sử các ngành khoa học
và kỹ thuật, lịch sử triết học v.v , trong đó có
những cơ sở đã đạt được nhiều thành tựu khả quan về mắt nghiên cứu, biên soạn,
Song song với sự thành lập và phát triển của những cơ quan nghiên cứu và giảng dạy
_ khoa học lịch sĩ trên đây, còn tồn tại nhiều
PHAN - GIA - BỀN
cơ quan phụ trách các ngành văn hóa và khoa học trực tiếp bö trợ cho công tác khoa học lịch sử như ngành bảo tồn bảo tàng, ngành lưu trữ, ngành thư viện hoặc môn nhân loại học, môn ngữ ngôn học , trong đó có nhiều cơ sở cũng đồng thời tiến hành nghiên cứu
khoa học lịch sử,
Đặc biệt là trong những năm gần đây,
phong trào học tập, nghiên cứu, biên soạn lịch
sử đã phát triền mạnh trong các tầng lớp nhân
dân, cán bộ Y thức tìm hiểu lịch sử vinh quang và anh đũng của toàn thể đân lộc cling như của mỗi địa phương, mỗi ngành, mỗi đơn
vị đã thúc đầy mọi người quan lam nhiều hơn
đến công tác khoa học lịch sử Đây là một lực lượng rất to lớn và nếu biết động viân, tồ chức,
hưởng dẫn, bồi dưỡng thì đó sẽ là một đội
hậu bị quân rất hùng hậu của các cơ quan chuyên trách sử học
Cách mạng càng phát triền thì yêu cầu của
cách mạng đối với các ngành khoa học lịch sử càng cao, nhiém vu của các ngành khoa học lịch sử càng năng nề Trong lúc đó thì rõ ràng là số lượng cân bộ chúng ta tuy có đông nhưng chưa đủ để đáp ứng với nhu cầu, chất lượng cán bộ chưa đều và nói chung là chưa cao ; hơn nữa, lực lượng đó hãy còn khá phân tán
Vấn đề đặt ra cho giới sử học nước ta là
phải có hình thức lập hợp lực lượng, và, trong tổ chức tập hợp lực lượng đó, phải có kế hoạch thật hợp lý, thật khoa học để tận dụng khả năng trí tuệ tập thẻ to lớn này Vào việc thực hiện những nhiệm vụ mà cách mạng đề ra cho các ngành khoa học lịch sử, những
nhiệm vụ mà, nếu chỉ với lực lượng của các
cơ quan nhà nước, với thời gian sử dụng trong giờ hành chính, thì khó lòng có thể hoàn thành được một cách mỹ mãn
Đẳng ta chủ trương xây dựng và phát triền công tác khoa học bằng cả hai con đường: con đường nhà nước và con đường quần
(1) thuộc Bộ Văn hóa, hiện „nay, đang chuẩn
bị tiến tới thành lập Viện Khảo cỗ học
(2) thuộc Viện Sử học, hiện nay đang chuần
Trang 2chúng Bảo cáo chỉnh trị của Trung wong Bang
tại Đại hội toàn quốc lần thứ ba đã vạch rõ rằng cần «phải biết kết hợp với đông đão
quần chúng lao động trong công tác khoa
học»(1) Bản bảo cáo còn nêu thêm: « Mat
-khác, phải tiến hành mạnh mẽ công tác phô
biến những hiều biết khoa học và kỹ thuật
trong đông đảo quần chúng, biến khoa học và
kỹ thuật thành của cải của nhân đân lao
động , phát động lực lượng vĩ đại của quần chúng tham gia công cuộc xây dựng và phát
triển khoa học Chỉ có gây được một phong
trào quần chúng mạnh mẽ tiến quân vào khoa
học thì sự nghiệp khoa học mới có thể phát
triền nhanh chó ng » (2)
Tham nhuần đường lối trên đây và do tỉnh hình thực tế đề ra, từ lâu mỗi trung tâm nghiên cứu khoa học lịch sử đều có một hệ thống cộng tác viên riêng, góp phần thực hiện kế hoạch nghiên cứu, biên soạn của mình Nhà xuất bản Văn Sử Địa và nhà xuất bản Sử học
trước đây, cũng như tập san Văn Sử Địa và
tạp chí Nghiên cứu lịch sử, đều có màng lưới cộng tác viên ở hầu khíp các cơ sở làm công tác sử học, thu hút nhiều người làm công tác
sử học nghiệp đư Một số cơ quan nghiên cứu
như Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương,
Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội, Ban nghiên cứu lịch sử phong trào công nhân v.v , còn có cả một hệ thống chân rết ở các dịa phương hoặc các đơn vị, xí nghiệp
Tuy nhiên, giữa tất cả những cơ sở làm công tác sử học, giữa những màng lưới cộng tác viên to lớn trên đây, vẫn còn thiếu một hình thức tỏ chức tập hợp rộng rãi hơn, ồn
định hơn, chặt chế hơn, vẫn thiếu một kế
hoạch chung nhằm phối hợp, phân công, hợp
tác xã hội chủ nghĩa với nhau -
Trong những nắm qua, sự đòi hỏi đó ngày
' càng trở nên cấp bách; trong những dịp họp mặt giữa những người công tác sử học hoặc
yêu thích sử học, vấn đề luôn luôn được đặt
ra Nhưng, những khó khăn về tỏ chức chưa
cho phép thực hiện được điều đó; mặt khác, trong giới sử học chúng ta vẫn còn phần nào
thiểu sự tích cực chủ động đứng ra xây đựng
đoàn thê của mình
Trước tỉnh hình đó, từ đầu nắm nay, Viện
Sử học đã bất đầu tiếp xúc, trao đổi ý kiến trong giới sử học, tiến hành những bước
chuẩn bị cần thiết Trong tháng 10 vừa qua,
một mặt tạp chỉ Nghiên cửu lịch sử công bố Đồ án thành lập Hội Sử học và Dự thảo Điều
lệ Hội, mặt khác Viện Sử học đã chủ động
đứng ra triệu tập các cuộc họp liên tịch giữa
một số cơ quan nghiên cứu và giảng đạy lịch sử, một số cơ quan chỉ đạo các ngành công
, w `^ Foe , ,
tác gắn liên với công tác khoa học lích sử đề ` ` 2A °
` A
bàn về việc chuần bị thành lập Hội,
Ngày 27-11-1965, một Ban vận động trung
ương thành lập Hội Sử học đã được cử ra (3), chịu trách nhiêm tiến hành việc tuyên truyền
vận động nhanh chóng tiến tỏi thành lập Hội Dan vận động trung ương đĩñ ra lời kêu gọi tất cá những người làm công tác sử học và
những người bạn của sử học hãy tích cực hưởng ứng việc thành lập đoàn thề của
minh (4)
Như Đề án thành lập Hội và Dự thảo điều 18 Hội nêu rồ, Hội «nhằm tập hợp, đồn kết rộng rãi và chặt chế tất cả những người công
tác trong các ngành khoa học lịch sử và các
ngành bồ trợ cho khoa học lịch sử, chuyên
nghiệp và không chuyên nghiệp những người ham muốn học tập và hoạt động sử học» Hội có nhiêm vụ «động viên và tð chức trau giồi trình độ chính trị, lý luận và nghiệp
vụ đầy mạnh việc nghiên cứu, biên soạn,
giảng day học tập lịch sử, đầy mạnh việc
hơp tác xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng một
nền khoa học lịch sử tiên tiến, phô biến kiến thức khoa học lịch sử trong quảng đại quần
chúng nhân dân »
Pham vi và khả nắng hoạt động của Hỏi Sử học rất lớn, nhưng sẽ tập trung vào ba công
tác chính là phô biến khoa học lịch sử, đầy
mạnh hoạt động sử học nghiệp dư, nâng cao
trình độ hội viên và tíng cường hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa hội viên với nhau,
Tùy tình hình cụ thê của mỗi thời ky ma các Đại hội, các Ban chấp hành sẽ quyết định phương hướng hoạt động cụ thề của Hội, nhưng luôn luôn nhằm thực hiện được ba
công tác chỉnh trên đây
Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước hiên
nay, việc xây dựng một đoàn thể dề tập hợp
rộng rãi những người làm công tác khoa học
lịch sử và yêu thích khoa học lịch sử có một ý nghĩa đặc biệt, đồng thời đề ra những yêu cầu mới đối với toàn thể giới sử học nước ta
Đoàn thê này sẽ thực hiện việc tập hợp rộng
rãi lực lượng, sử dụng một cách hợp lý nhất (Xem tiểp trang 36)
(1) (2) Văn kiện Đại hội III, tap I, 1960,tr 75 (3) Xem danh sách Ban vận động trung ương ở trang 61; một số cơ quan khác đang