1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương tiện dạy học

110 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TS TRẦN VĂN THẠNH AN GIANG, 2016 Tài liệu giảng dạy “Phương tiện dạy học”, tác giả Trần Văn Thạnh, cơng tác Bộ mơn Vật lí, Khoa Sư phạm thực hiện, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày………………… Tác giả TS TRẦN VĂN THẠNH Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng ii LỜI CẢM TẠ Tài liệu biên soạn trước hết nhờ khích lệ Hiệu trưởng, đồng nghiệp Bộ môn Vật lí, góp ý chân thành Hội đồng xét duyệt đề cương Chúng tơi chân thành ơn q vị Ngày 07 tháng 12 năm 2016 Người thực Trần Văn Thạnh iii LỜI CAM KẾT Tài liệu biên soạn, sở tham khảo tài liệu khác đồng nghiệp có xuất xứ rõ ràng Ngày 07 tháng 12 năm 2016 Người thực Trần Văn Thạnh iv Mục lục Trang CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3 CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3.1 Tính sư phạm 1.3.2 Tính nhân trắc học 1.3.4 Tính thẩm mỹ 1.3.5 Tính khoa học kỹ thuật 1.3.6 Tính kinh tế 1.4 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.4.1 Căn vào tính chất biểu phương tiện 1.4.2 Căn vào tác động qua giác quan 1.4.3 Căn vào quản lý thiết bị dạy học 1.5 CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG 1.5.1 Các loại bảng dạy học 1.5.2 Tranh, ảnh dạy học 11 1.5.3 Phiếu giảng dạy, học tập 12 1.5.4 Tài liệu giảng dạy học tập 14 1.5.5 Các phương tiện dạy học ba chiều 15 1.5.6 Thiết bị thí nghiệm vật lí 18 1.5.7 Phịng thí nghiệm vật lí trường phổ thông 20 1.5.8 Hướng dẫn sử dụng số thiết bị thông dụng thí nghiệm 21 1.6 PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC 30 1.6.1 Phương tiện nhìn dạy học 30 1.6.2 Phương tiện nghe dạy học 32 1.6.3 Phương tiện nghe nhìn 33 CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH LÀM PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 35 2.1 MỞ ĐẦU 35 2.2 CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA MÁY VI TÍNH 36 2.2.1 Cấu trúc máy tính 36 2.2.2 Chức máy tính 38 2.3 CÁC CHỨC NĂNG HỖ TRỢ CƠ BẢN CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC 41 2.3.1 Chức lưu trữ, xử lí cung cấp thơng tin 41 2.3.2 Chức điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra liên lạc 41 2.3.3 Chức luyện tập kĩ thực hành 42 2.3.4 Chức minh họa, trực quan hố mơ 43 2.3.5 Chức thí nghiệm mơ dạy học 47 2.3.6 Chức hỗ trợ thí nghiệm 49 2.3.7 Chức phân tích băng ghi hình 50 2.4 SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 53 2.4.1 Khái niệm giảng điện tử 53 2.4.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử 53 2.4.3 Nguyên tắc thiết kế giảng điện tử 55 2.4.4 Nguyên tắc xây dựng trang trình chiếu dạy học 58 2.5 ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY CÓ SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 68 2.5.1 Phân biệt khái niệm 68 v 2.5.2 Đánh giá tiết dạy có sử dụng giảng điện tử 69 2.6 THIẾT KẾ WEBSITE, PHẦN MỀM DẠY HỌC 72 2.7 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CHIẾU (Projectors) 73 2.7.1 Hướng dẫn sử dụng giao diện menu máy chiếu 73 2.7.2 Hướng dẫn bảo quản máy chiếu .76 2.7.3 Hướng dẫn kết nối máy vi tính với máy chiếu 76 2.7.4 Một số yêu cầu sử dụng .78 2.7.5 Một số lỗi thường gặp cách khắc phục 78 2.8 KẾT LUẬN 80 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VÀO DẠY HỌC 82 3.1 QUÁ TRÌNH TRUYỀN THƠNG 82 3.1.1.Thế truyền thông .82 3.1.2 Mơ hình tâm lý truyền thơng .83 3.1.3 Truyền thông dạy học 83 3.1.4 Mơ hình truyền thơng chiều 84 3.2 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 86 3.3 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC (E-LEARNING) 86 3.3.1 Khái quát e-Learning 86 3.3.2 Đặc điểm e-Learning 89 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ BẢO ĐẢM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 92 4.1 MỞ ĐẦU 92 4.2 MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ TRƯỜNG 92 4.2.1 Về diện tích phịng 92 4.2.2 Bố trí sử dụng phịng 93 4.2.3 Chiếu sáng phòng học 93 4.2.4 Thông khí cho phịng học 94 4.2.5 Màu sắc phòng học 94 4.2.6 Phòng chuẩn bị 95 4.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 95 4.3.1 Cơ sở lựa chọn phương tiện dạy học 95 4.3.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc 96 4.3.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ 97 4.3.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ 97 4.4 NHỮNG SAI SÓT ĐIỂN HÌNH TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 98 Tài liệu tham khảo 100 vi DANH SÁCH HÌNH .Trang Hình 1 Hình Rơ–béc–van 22 Hình Một số đồng hồ đo phịng thí nghiệm 22 Hình Đo dịng điện chiều đơn giản 23 Hình Đo điệp áp đơn giản 24 Hình Đồng hồ đo vạn thị kim … 24 Hình Đồng hồ đo vạn số 24 Hình Các thước (cung) chia độ đồng hồ đo vạn 25 Hình Cấu tạo chung đồng hồ đo vạn thị kim 25 Hình Các kí hiệu đồng hồ đo vạn 25 Hình 10 Các thang đo đồng hồ đo vạn 27 Hình 11 Đo điện áp 27 Hình 12 Tính giá trị đo điện áp 28 Hình 13 Đo dịng điện 28 Hình 14 Đo điện trở 28 Hình 15 Đồng hồ vạn thị số 29 Hình 16 Opaque Projector 32 Hình 17 Overhead Projector 32 Hình 18 Biểu đồ kết học tập… 33 Hình 19 Máy chiếu (Projector) 34 Hình 20 Máy chiếu hình đa (Visual Presenter) 34 Hình Cấu trúc máy vi tính 36 Hình 2 Các chức máy tính 39 Hình Máy tính - Thiết bị di chuyển liệu 39 Hình Máy tính - Thiết bị lưu trữ liệu 40 Hình Máy tính - Thiết bị xử lý liệu lưu trữ 40 Hình Máy tính - Thiết bị xử lý/ trao đổi liệu với môi trường ngồi 40 Hình Sơ đồ nhận thức lí thuyết 46 Hình Thí nghiệm mơ 47 Hình So sánh hình ảnh mơ với hình ảnh chụp phịng thí nghiệm 48 Hình 10 Thí nghiệm ảo 48 Hình 11 Sơ đồ máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm 50 Hình 12 Bảng số liệu phân tích băng hình 52 Hình 13 Vẽ đồ thị 53 Hình 14 Blank Presentation 65 Hình 15 Màn hình Slide Master 65 Hình 16 Màn hình tạo Slide Master 66 Hình 17 Tạo Slide Master nhánh 67 Hình 18 Màn hình soạn thảo 67 Hình Mơ hình cơng nghệ truyền thơng 82 Hình Mơ hình truyền thông dạy học 84 Hình 3 Mơ hình truyền thơng chiều 84 Hình Mơ hình cấp độ học tập 87 Hình Mơ hình phân phối tài liệu học tập 90 Hình Mơ hình khả phân phối tài liệu học tập 90 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Tổ hợp phím máy tính xay tay xuất tính hiệu đến máy chiếu 77 Bảng 2 Một số lỗi thường gặp cách khắc phục sử dụng máy chiếu 78 Bảng Các yếu tố mơ hình truyền thơng 83 viii Lời giới thiệu Nhận thức phản ánh giới khách quan vào não người Sự học tập học sinh trình vậy, phản ánh tích cực chủ thể học sinh Quá trình học tập học sinh diễn theo quy luật nhận thức mà V.I Lênin đưa ra: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Nói chung, q trình dạy học, phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với khoa học kỹ thuật nói chung mơn nói riêng Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe, nhìn, nói làm Cho nên, đưa phương tiện khoa học kỹ thuật vào q trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ nâng cao hiệu q trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo học sinh Tuy vậy, đâu phương tiện dạy học có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức học sinh Nhiều khi, sử dụng không với yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện kỹ thuật lại có tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu tiếp thu Vì thế, sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm ưu nhược điểm khả yêu cầu phương tiện để từ thực tốt hiệu dạy học mong muốn Nhằm góp phần hữu ích công tác đào tạo người sinh viên sư phạm, trở thành người giáo viên có khả khai thác hiệu phương tiện dạy học tổ chức tốt hoạt động nhận thức học sinh học Tập giảng trình bày vấn đề liên quan đến số phương tiện dạy học phổ biến yêu cầu cách thức sử dụng phương tiện dạy học thực tiễn dạy học ***** ix - Trình độ kiến thức: Tức người thu phải có trình độ kiến thức tương ứng với thơng điệp truyền tiếp nhận giải mã thơng điệp - Hệ thống văn hóa xã hội: Đó giá trị văn hóa, tiêu chuẩn sống địa vị xã hội người thu yếu tố có ảnh hưởng cách tiếp thu ghi nhớ thông điệp người nhận c) Phản hồi: Là trình truyền thơng theo chiều ngược lại, thơng qua đánh giá mức độ thành cơng q trình truyền thơng 3.2 CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Công nghệ Thông tin (Information Technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin hiểu định nghĩa Nghị Chính phủ 49/CP, ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất lần đầu vào năm 1958 viết xuất tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả viết, Leavitt Whisler bình luận: "Cơng nghệ chưa thiết lập tên riêng Chúng ta gọi công nghệ thông tin (Information Technology - IT)." Các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin bao gồm trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn thơng tin số vi điện tử dựa kết hợp máy tính truyền thơng Một vài lĩnh vực đại bật công nghệ thông tin như: tiêu chuẩn Web hệ tiếp theo, điện tốn đám mây, hệ thống thơng tin tồn cầu, tri thức quy mô lớn nhiều lĩnh vực khác Các nghiên cứu phát triển chủ yếu ngành khoa học máy tính Cơng nghệ thơng tin ngành quản lý công nghệ mở nhiều lĩnh vực khác phần mềm máy tính, hệ thống thơng tin, phần cứng máy tính, ngơn ngữ lập trình lại không giới hạn số thứ quy trình cấu trúc liệu Tóm lại, thứ mà biểu diễn liệu, thơng tin hay tri thức định dạng nhìn thấy được, thơng qua chế phân phối đa phương tiện xem phần lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 3.3 SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC (E-LEARNING) 3.3.1 Khái quát e-Learning “E-Learning phương pháp học tập hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology- ICT)” 86 Như vậy, e-Learning chất phương pháp số nhiều phương pháp dạy học tồn từ trước đến Điểm khác biệt chỗ eLearning sử dụng tối đa tiện ích đem lại nhờ phát triển mạnh mẽ ICT Khá nhiều người nghĩ e-Learning buộc phải gắn liền với Internet ứng dụng mạng Trên thực tế, e-Learning có nhiều hình thức thể khác nhau, từ cấp độ thấp đến cao, không thiết phải sử dụng đến mạng Internet Về bản, có ba giai đoạn phát triển công nghệ phương pháp đào tạo trực tuyến sau: Cấp độ Lớp học ảo Cấp độ Học trực tuyến có giáo viên Cấp độ CBT WBT - Tự học khơng có giáo viên Hình Mơ hình cấp độ học tập a) Phương pháp học CBT (Computer-Based Training) WBT (Web-Based Training) CBT: Là hình thức đào tạo dựa máy tính Các học phân phối đến người học thơng qua CD-ROM WBT: Là hình thức đào tạo dựa cơng nghệ Web Đây hình thức khởi đầu cho hệ thống e-Leanring Hình thức chia sẻ tài nguyên học tập (các giảng, tài liệu, …) qua mạng mức đơn giản Các tài nguyên học liệu xây dựng tập tin giảng định dạng tập tin PDF Powerpoint, đưa lên Internet chia sẻ cho người học thơng qua hình thức tải file qua FTP HTTP Phương pháp cho phép người học học thơng qua CD-ROM Web, có hoạt động kiểm tra đầu vào trước Đặt biệt, phương pháp học khơng cần phải có giáo viên hướng dẫn, người học bước theo khối lượng giảng chia sẻ qua mạng Trung tâm đào tạo nhà trường tổ chức đợt kiểm tra chỗ để kiểm tra mức độ tiếp thu giảng người học nhằm đánh giá khả học tập họ Ưu điểm: Đây phương pháp áp dụng e-Leanring tốn chi phí nhất, khơng cần phải trang bị công cụ phần mềm hỗ trợ đào tạo cao cấp Hạn chế: Phương pháp học không đảm bảo khả quản lí người 87 học truy cập học theo thời lượng quy định khơng thể theo dõi tiến trình học họ Bên cạnh đó, phương thức khơng hỗ trợ đầy đủ cho người học giáo viên có môi trường học tập thực qua mạng (không có tương tác) mà đơn chia sẻ nội dung môn học cho nhiều đối tượng khác b) Học trực tuyến có giáo viên Đây hình thức học tập sử dụng hệ thống quản lí học Hệ thống quản lí học chịu trách nhiệm phát hành nội dung môn học cho người học người học truy cập vào nội dung học Hệ thống quản lí học gắn kết với hệ thống phụ trợ khác giúp cho việc theo dõi tiến trình học tập trao đổi cộng tác giáo viên người học dễ dàng Giáo viên người học trao đổi trực tiếp với thông qua công cụ trao đổi trực tuyến (chat) đặt câu hỏi trả lời câu hỏi thơng qua diễn đàn mơn học Ngồi ra, kiện dạy học giao tập, giao nhiệm vụ thực thơng qua hệ thống Giáo viên trang bị công cụ hỗ trợ theo dõi có mặt người học chấm điểm người học người học tham gia học làm thi, làm kiểm tra hệ thống học tập trực tuyến Việc đánh giá thực tự động bán tự động tùy thuộc vào hỗ trợ hệ thống phần mềm quản lí học Nội dung mơn học soạn thảo công cụ hỗ trợ sẵn phần mềm quản lí học soạn thảo từ phần mềm soạn thảo nội dung khác Sau soạn thảo, giảng đóng gói theo tiêu chuẩn định nghĩa tổ chức có uy tín giới việc quy định chuẩn mực định dạng cho tài nguyên học liệu trao đổi qua mạng Hệ thống quản lí học đọc quản lí nội dung phát hành tận nơi cho người học truy cập Ưu điểm: Có giao tiếp giáo viên - người học, người học - người học Giáo viên trực tiếp trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, chấm điểm đánh giá người học Giáo viên đánh giá khả người học, đồng thời dẫn người học tham gia khóa học mức cao Hạn chế: Do hệ thống đề chuẩn việc xây dựng mơn học, đó, hệ thống phần mềm quản lí điều hành phải tương thích với chuẩn đặt (SCORM (Sharable Content Object Reference Model), AICC (Aviation Industry CBT Committee)) Đồng thời, phương pháp quản lí phát hành mơn học tạo tiện ích bổ sung phương pháp tiếp cận, giảng dạy hệ thống đào tạo trực tuyến xây dựng phức tạp ràng buộc chặt chẽ c) Học qua lớp học ảo Đây hình thức học thơng qua mạng Internet/Intranet, sử dụng Hệ thống Quản lí Học tập, tương tự hình thức học trực tuyến có giáo viên phát triển mức cao với trợ giúp công nghệ thông tin Các “lớp học ảo” tổ chức mạng lớp học thông thường Các học “live” 88 (trực tuyến) tổ chức để thảo luận “case studies” (phương pháp học) phổ biến cho người học qua lịch học xây dựng sẵn người quản lí đào tạo Chương trình đào tạo (giáo án) thiết lập sẵn trình xây dựng môn học phân bổ vào học cách hợp lí Giáo viên thực hướng dẫn trực tiếp (hands-on) nhờ e-lab Một lớp học ảo có giáo viên trợ giảng, nhằm thực thao tác dạy học lớp học truyền thống Nội dung giảng soạn thảo dạng giảng điện tử PowerPoint PDF có khả trình chiếu qua hệ thống phát hành nội dung môn học thông qua lớp học ảo Hệ thống lớp học ảo trang bị công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy trực tuyến ảo hóa hồn tồn cơng cụ “bảng trắng” (white board), cơng cụ chia sẻ hình (screen sharing, application sharing), cơng cụ hướng dẫn đọc Web (Webtour), … Ưu điểm: Người học học trực tiếp xem lại giảng làm tập off-line với hình thức giống tham gia lớp học trực tiếp Đặt biệt, người học nhìn thấy giáo viên hình trình duyệt trợ giúp hệ thống camera đặt máy giáo viên Người học thực hành động xin phát biểu đặt câu hỏi trả lời câu hỏi thông qua micro hỗ trợ công nghệ đa phương tiện (multimedia) có sẵn máy người học Tất khố học trực tuyến quản lí, giám sát giống lớp học truyền thống Một hệ thống đào tạo trực tuyến ảo hóa hồn tồn bao gồm thành phần hệ thống học trực tuyến có giáo viên thành phần “lớp học ảo” Hạn chế: Thành phần lớp học ảo tạo kênh giao tiếp thiết lập chuẩn giao tiếp phát hành nội dung môn học tạo học dạng ảo hóa mạng Internet Việc áp dụng hệ thống đào tạo kiểu mẫu lớp học ảo đòi hỏi nhà trường đơn vị tổ chức đào tạo phải trang bị sở hạ tầng tốt đường truyền kết nối người học nhà trường phải đáp ứng mức tương đối ổn định 3.3.2 Đặc điểm e-Learning Một tính đặc trưng e-Learning học từ xa giáo viên người học người học với Việc học từ xa biểu thị theo chiều: không gian thời gian Internet cho phép kết nối không gian từ xa người học giáo viên Tài liệu học tải lên Internet truy cập người học không gian từ xa Nếu có nhiều người truy cập mạng thời điểm trao đổi thông tin trực tiếp với như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… gọi việc học “đồng bộ” Nếu người giao tiếp không truy cập mạng thời điểm, ví dụ như, khố tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail,… gọi việc học “không đồng bộ” Đặc trưng kiểu học giáo viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học 89 trước khoá học diễn Người học tự chọn lựa thời gian tham gia khoá học E-Learning hệ thống giảng dạy không hỗ trợ khả phân phối thông tin (1 chiều) mà hỗ trợ khả tương tác (2 chiều) phần liên quan đến tiến trình dạy học Hai khả quan trọng mục tiêu giảng dạy a) Khả phân phối tài liệu học tập Một câu hỏi tổ chức e-Learning cung cấp cho người học tài liệu học Phương pháp tương ứng đặt vào loại: phương pháp “push” phương pháp “pull” (phương pháp “đẩy” phương pháp “kéo”) Phương pháp “push” Phương pháp “pull” Hình Mơ hình phân phối tài liệu học tập Phương pháp “push” chế dạy học hoạt động phân phối tài liệu học đến người học Điều thường thực việc gửi e-mail đính kèm e-mail Ưu điểm phương pháp chỗ thể chế dạy học điều khiển nhịp nhàng (nhịp điệu) lúc người học cung cấp tài liệu cố gắng thực với tỉ lệ tốt công việc với tài liệu Phương pháp “pull” để chủ động cho người học.Tài liệu học cung cấp máy chủ để tải Người học tự định muốn tải tài liệu Khả phân phối Khả tương tác Hình Mơ hình khả phân phối tài liệu học tập b) Khả tương tác E-Learning cho phép tạo môi truờng cộng tác chia sẻ đồng giáo viên với người học người học với Thông qua nhiều 90 hình thức chat, Web conferencing, hay e-mail Người học thảo luận trao đổi thơng tin tài liệu cách nhanh chóng Với hỗ trợ công nghệ đa phương tiện (multimedia), giảng tích hợp văn với hình ảnh, âm thanh, video, chương trình mơ phỏng,… người học tương tác với học, cho phép người học thực hành kiến thức mà học, giúp cho người học ghi nhớ khối lượng kiến thức nhiều hơn, cung cấp phương pháp học khác thông qua tập phương tiện nghe nói, biểu đồ hiển thị, kiểm tra tập in với file định dạng PDF người học tải xuống để luyện tập thêm c) Cá thể hóa việc học Trong hệ thống e-Learning giáo viên đóng vai trị định hướng cho người học Với cơng cụ tích hợp sẵn hệ thống giúp giáo viên đề xuất tiến trình học tập qua nhiều giai đoạn tùy theo đối tượng người học cho họ tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, qua phân hóa rõ nét đối tượng người học Khi học on-line với e-Learning thường có tỉ lệ người học - giáo viên nên tăng khả bám sát người học Đồng thời nhờ bảng danh mục giảng, e-Learning cho phép người học lựa chọn đơn vị kiến thức, tài liệu cách tùy ý phù hợp với trình độ kiến thức d) Tốc độ, tiết kiệm thực tế E-Learning cộng tinh thần tự học tạo đường ngắn để đạt kiến thức mà người học mong muốn Nhờ phổ cập rộng rãi Internet, e-Learning cho phép người học học với tốc độ nhanh có thể, giúp cho người học ghi nhớ kiến thức nhanh thơng qua tính tương tác, cho phép người học tăng tốc độ học thông qua công cụ học tập Sẽ không cần tốn nhiều thời gian tiền bạc người học học đâu, học Với giải pháp e-Learning, chi phí khơng thay đổi cho dù đào tạo 100 người hay 1000 người, 100% chi phí đào tạo thực dùng cho đào tạo, khơng hao phí cho dịch vụ khác (đi lại, th phịng,…) CÂU HỎI Câu Phân tích tính tương đồng q trình truyền thơng q trình dạy học Câu Nêu vai trị cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học Câu Hãy nêu hình thức dạy học dựa vào cơng nghệ thơng tin vào q trình truyền thơng, phân tích ưu nhược điểm loại hình 91 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ BẢO ĐẢM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Mục tiêu Sau học xong chương sinh viên có khả sau: - Nhận biết môi trường sư phạm cụ thể để định việc sử dụng phương tiện dạy học - Biết dựa vào mục tiêu dạy học để chuẩn bị phương tiện dạy học - Phối hợp nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học trình dạy học - Nhận diện sai sót phổ biến sử dụng phương tiện dạy học 4.1 MỞ ĐẦU Hiệu dạy học tăng chất lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh, phù hợp với yêu cầu chương trình, tiêu hao sức lực giáo viên học sinh Trang bị tốt cho lớp học việc làm có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu học tập Muốn nâng cao hiệu dạy học cần phải trang bị tốt phương tiện dùng trực tiếp để dạy học lẫn phương tiện hỗ trợ, điều khiển cho trình dạy học Nếu trọng đến loại khập khiễng dẫn đến kết xấu Vì vậy, muốn sử dụng có hiệu phương tiện dạy học cần phải đảm bảo điều kiện trình bày 4.2 MƠI TRƯỜNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ TRƯỜNG Môi trường sư phạm nhà trường bao gồm môi trường vật chất tinh thần (nề nếp học tập, tinh thần làm việc, quan hệ thầy trò ) đề cập đến mơi trường vật chất, nói khác hơn, sở vật chất nhà trường bao gồm: không gian, ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng khơng khí, hình thức nội dung bố trí đồ vật, nơi làm việc học sinh giáo việc (lớp học, phòng thực hành, xưởng ) Phòng học nơi làm việc chủ yếu thầy trị suốt q trình học tập trường phịng học phải có đủ số tiêu chuẩn định 4.2.1 Về diện tích phịng Tùy theo điều kiện mục đích sử dụng mà phịng học có diện tích tương ứng Diện tích phịng học phải đủ bảo đảm cho giáo viên học sinh dạy học thuận lợi Giáo viên tiếp xúc với học sinh dạy Học sinh vị trí quan sát hành động, cử giáo viên biểu diễn phương tiện, nghe giảng rõ ràng 92 Các nước thường qui định cho phịng học dành cho mơn khoa học kỹ thuật sở (cho khoảng 30 học sinh) từ 54 m2 (6m x 9m) đến 66m2 (6m x 11m) Riêng phòng học vẽ kỹ thuật đến 90m2 (6m x 15m) 4.2.2 Bố trí sử dụng phịng Trong phịng học có hai khu vực, khu vực dành cho giáo viên khu vực dành cho học sinh Ngồi ra, có khu vực nhỏ dành riêng cho việc cất giữ phương tiện dạy học Khu vực làm việc giáo viên thường bố trí khoảng đầu lớp học tính từ dãy bàn học sinh đến vị trí đặt bảng Theo quan niệm giáo dục mới, khu vực giáo viên khơng cịn túy nơi giáo viên dùng đề thuyết trình giảng mà trung tâm điều khiển tồn q trình giảng dạy, học tập lớp Trong khu vực dành cho giáo viên thường trang bị hệ thống bảng viết, bàn làm việc (thường kết hợp lắp thêm hệ thống điều khiển số trang bị khác lớp học đèn, công tắc điều khiển mô tơ kéo rèm, máy chiếu slide, video ) Ngoài bàn làm việc giáo viên dùng để cất tạm phương tiện dạy học chưa sử dụng đến Để tránh phân tán ý học sinh, khu vực giáo viên không nên treo tranh, ảnh để đồ vật không liên quan đến dạy Khu vực làm việc học sinh chiếm diện tích lớn lớp học, tính từ dãy bàn đến vách ngăn cuối lớp Bàn học ghế ngồi học sinh phải cấu tạo bố trí cho phù hợp với chiều cao học sinh đảm bảo cho học sinh quan sát bảng rõ ràng Có thể làm bàn cao thấp khác nhau, bàn cao đặt cuối lớp Ngồi hệ thống bàn, ghế khu vực đặt phương tiện giúp cho giáo viên thu thông tin phản hồi từ học sinh phương tiện kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh 4.2.3 Chiếu sáng phòng học Để đạt hiệu cao phòng học phải đảm bảo yêu cầu chiếu sáng tùy theo đặc điểm môn học Người ta chia cấp chiếu sáng khác tùy theo yêu cầu chiếu sáng Mỗi cấp chiếu sáng tương ứng với độ chiếu sáng định Hệ thống chiếu sáng phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Thuận tiện sử dụng, dễ dàng điều khiển mực độ chiếu sáng khu vực chiếu sáng bàn giáo viên, dễ thay sửa chữa hỏng học - Đảm bảo yêu cầu sư phạm khơng gây chói mắt, khơng làm nóng lớp học, phân bố ánh sáng hợp lý, khơng làm lóa bảng viết Ánh sáng phòng học phải giải theo hai dạng: chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo - Chiếu sáng tự nhiên: Lớp học phải có đủ hệ thống cửa sổ, lỗ gạch thơng gió cho ánh sáng mặt trời cung cấp đầy đủ cho phòng học Các cửa sổ phải 93 chiếm 15% đến 20% diện tích tường bao quanh lớp học bố trí hai bên lớp học, khơng bố trí phía bảng viết giáo viên Trong trường hợp có nắng chiếu trực tiếp vào lớp học phải có hệ thống cửa để chắn bớt ánh sáng vào phòng (hệ thống cần thiết cần có phịng tối để dùng phương tiện nghe nhìn) - Chiếu sáng nhân tạo: Trong lớp học bố trí hệ thống đèn thích hợp để cung cấp đủ ánh sáng cho học sinh làm việc Vị trí phân bố đèn phải hợp lý Ở số nước tiên tiến, hệ thống đèn điều khiển trực tiếp từ bàn giáo viên để giáo viên điều chỉnh độ sáng tối phân bố ánh sáng (chỗ sáng nhiều, chỗ sáng ít) tùy theo yêu cầu cụ thể giảng 4.2.4 Thơng khí cho phịng học Phịng học chuyên môn đa số môn học không yêu cầu điều kiện thơng khí đặc biệt, cần bảo đảm điều kiện thơng khí bình thường xây dựng phịng học Nếu có u cầu che tối để sử dụng phương tiện phải tạo thêm lỗ thơng gió trần lớp học Đối với phịng học chun mơn địi hỏi có điều kiện thơng khí đặc biệt (phịng thí nghiệm hóa, phịng thực có khí thải ) cần tăng cường khả thơng khí chung cục để bảo đảm điều kiện làm việc bình thường cho giáo viên học sinh + Che tối điều khiển ánh sáng cho phòng học Che tối điều khiển ánh sáng cho phịng học có liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng phương tiện dạy học Khi thiết kế cần bảo đảm yêu cầu sau: - Điều khiển cường độ ánh sáng dễ dàng nhanh chóng - Bảo đảm tiêu chuẩn che tối mức độ chiếu sáng khác tương ứng với yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học - Không làm ảnh hưởng đến thơng khí phịng học - Khơng làm ảnh hưởng đến mỹ quan phịng học 4.2.5 Màu sắc phòng học Màu sắc tường, bàn ghế dụng cụ khác phòng học phải tạo tổng thể hài hòa phương tiện dạy học với trang thiết bị khác tạo nên cảm giác thoải mái dễ chịu cho học sinh, từ nâng cao hiệu sử dụng phương tiện Một số nguyên tắc lựa chọn màu sắc phòng học là: - Phòng học cần sơn màu thích hợp đáp ứng yêu cầu mặt tâm sinh lý (không mỏi mắt, màu sắc khơng đơn điệu, khơng gây kích thích căng thẳng ) dùng làm cho phương tiện - Màu sắc phịng học chun mơn phải có độ phản xạ ánh sáng tốt nhất, vừa tiết kiệm lượng chiếu sáng vừa tăng khả chiếu sáng tự nhiên nhân tạo 94 4.2.6 Phòng chuẩn bị Đối với số môn, phải sử dụng nhiều phương tiện dạy học giáo viên cần phải có phịng chuẩn bị để lắp ráp, kiểm tra dụng cụ, phương tiện trước lên lớp Phịng chuẩn bị bố trí sát phịng học mơn cửa riêng thơng với phịng học Khi cần giáo viên mở cửa đưa dụng cụ, phương tiện dạy học chuẩn bị sẵn vào lớp học Phịng chuẩn bị cịn có tác dụng giúp cho giáo viên chỉnh trang lại trước vào lớp Ở số nước tiên tiến phòng chuẩn bị thơng với phịng học cần điều khiển số thiết bị sàn phòng chuẩn bị di chuyển đến phòng học mang theo tất phương tiện, dụng cụ mà giáo viên chuẩn bị trước 4.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương tiện dạy học có tác dụng làm tăng hiệu trình nhận thức học sinh, giúp cho học sinh thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, không sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu sư phạm phương tiện dạy học khơng tăng lên mà cịn làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do đó, nhà sư phạm nêu lên nguyên tắc lúc, chỗ, cường độ 4.3.1 Cơ sở lựa chọn phương tiện dạy học Khi tiến hành lựa chọn phương tiện dạy học xem xét đến yếu tố sau: 4.3.1.1 Mục tiêu dạy học cụ thể Tùy thuộc vào mục tiêu học tập nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, hay hồn thiện kỹ năng, hình thành kỹ xảo hay để hình thành thái độ tác phong, hành vi tư tưởng vv phương tiện phải đáp ứng cho mục tiêu cụ thể Tùy mục tiêu dạy học cụ thể chọn lựa phương tiện phù hợp cụ thể đáp ứng cho yêu cầu Mục tiêu dạy học (MTDH) yếu tố có tính định lựa chọn phương tiện dạy học (PTDH) Ví dụ 1: MĐDH: Học sinh lắp đặt đảm bảo kỹ thuật động điện PTDH: Trường hợp cần phải động điện thật Ví dụ 2: MTDH: Học sinh giải thích hoạt động động điện PTDH: Cần mô hình động điện Ví dụ 3: MTDH: Học sinh giải thích nguyên lý hoạt động động điện PTDH: Cần hình vẽ 4.3.1.2 Đặc điểm môn học 95 Tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên ngành tính chất đề tài khác cần phải có phương tiện phù hợp với nội dung phương pháp tiến hành Ví dụ: - Văn chương, Lịch sử: Thường ta chọn video clip để hoàn cảnh - Vật lý, sinh học: Thường chọn mơ hình cụ thể để mô tả; … 4.3.1.3 Đặc điểm đối tượng học sinh Việc lựa chọn phương tiện phải xem xét đến trình độ đối tượng vốn kiến thức, lực, kinh nghiệm, lứa tuổi qui luật tâm sinh lý người học 4.3.1.4 Đặc điểm điều kiện sở vật chất thực tế yếu tố khuyến khích nhà trường Chúng ta khơng thể sử dụng chương trình Powerpoint trình chiếu để dạy học nhà trường khơng có trang bị Projector, từ để trình bày hình thức dạy học khơng có bảng từ Trên sở chung để chọn lực phương tiện, nhiên sâu vào trường hợp cụ thể đề tài cụ thể đáp ứng mục tiêu cụ thể cần phải phân tích xem xét cách hệ thống mối liên hệ với tùy thuộc vào đề tài cho nội dung chuyên môn 4.3.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc Sử dụng phương tiện dạy học có ý nghĩa đưa phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn (mà trước thầy giáo dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý ) quan sát, gợi nhớ trạng thái tâm sinh lý thuận lợi Hiệu phương tiện dạy học nâng cao nhiều xuất vào lúc mà nội dung, phương pháp giảng cần đến Cần đưa phương tiện vào theo trình tự giảng, tránh việc trưng hàng loạt phương tiện giá, tủ tiết học biến phòng học thành phòng trưng bày, triển lãm Phương tiện dạy học phải đưa sử dụng cất giấu lúc Nếu phương tiện dạy học sử dụng cách tình cờ, chưa có chuẩn bị trước cho việc tiếp thu học sinh khơng mang lại kết mong muốn, chí cịn làm tản mạn theo dõi học sinh Với phương tiện dạy học cần phải phân biệt thời điểm sử dụng: đưa vào giảng, dùng buổi hướng dẫn ngoại khóa, trưng bày nghỉ, trưng bày ký túc xá cho học sinh mượn nhà quan sát Cần cân đối bố trí lịch sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, thuận lợi ngày, tuần nhằm nâng cao hiệu loại phương tiện Ví dụ nên bố 96 trí chiếu phim vào cuối buổi học ngày Không chiếu phim liên tiếp lúc nhiều nội dung 4.3.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tức phải tìm vị trí để giới thiệu, trình bày phương tiện lớp hợp lý nhất, giúp học sinh đồng thời sử dụng nhiều giác quan để tiếp thu giảng cách đồng vị trí lớp Một yêu cầu quan trọng việc giới thiệu phương tiện dạy học lớp phải tìm vị trí lắp đặt cho tồn lớp quan sát rõ ràng, đặc biệt hai hàng học sinh ngồi sát hai bên tường hàng ghế cuối lớp Vị trí trình bày phương tiện phải bảo đảm yêu cầu chung riêng điều kiện chiếu sáng, thơng gió u cầu kỹ thuật riêng biệt khác Các phương tiện phải giới thiệu vị trí tuyệt đối an tồn cho giáo viên học sinh giảng, đồng thời phải bố trí cho khơng ảnh hưởng đến trình làm việc, học tập lớp khác Đối với phương tiện cất nơi bảo quản, phải xếp cho cần đưa đến lớp giáo viên gặp khó khăn thời gian Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện lớp sau sử dụng để không làm tập trung tư tưởng học sinh nghe giảng 4.3.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ Nguyên tắc chủ yếu đề cập nội dung phương pháp giảng dạy cho thích hợp, vừa với trình độ lứa tuổi học sinh Mỗi loại phương tiện dạy học có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện dạy học dùng lặp lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu giảm sút Theo nghiên cứu nhà sinh lý học, dạng hoạt động kéo dài 15 phút khả làm việc bị giảm sút nhanh Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn lớp dẫn đến tải thông tin học sinh không kịp tiêu thụ hết khối lượng kiến thức cung cấp Sự tải lớn thị giác ảnh hưởng đến chức mắt, giảm thị lực ảnh hưởng xấu đến việc dạy học Để bảo đảm yêu cầu chế độ làm việc mắt nên sử dụng phương tiện nghe nhìn khơng q 2-3 lần tuần lần không 20-30 phút Những vấn đề xét vạch đường giải khó khăn gặp phải sử dụng phương tiện Việc áp dụng có hiệu phương tiện dạy học tùy thuộc vào khả sáng tạo, kinh nghiệm nghề nghiệp giáo viên 97 4.4 NHỮNG SAI SĨT ĐIỂN HÌNH TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Qua thực tiễn dạy học trường phổ thơng, ta rút sai sót mà giáo viên thường mắc phải phương tiện dạy học Một sai sót chủ yếu đánh giá chưa (quá thấp cao) vai trò phương tiện dạy học Do đánh giá chưa nên nhiều giáo viên thấy chức minh họa phương tiện dạy học mà quên phương tiện mang lượng tin lớn đến cho học sinh Ví dụ, cho học sinh xem phim dạy học truyền hình dạy học, giáo viên thường đưa câu hỏi, lời bình luận nội dung xem ghi lên bảng thuật ngữ hoàn toàn theo ý chủ quan giáo viên Một số giáo viên chưa đánh giá khả truyền cảm phương tiện dạy học, ví dụ tích cực xem phim có tiếng Thật xem băng hình phim giáo viên phải hạn chế vấn đề, nhận xét thừa học sinh tự tìm hiểu cặn kẻ thực chất vấn đề diễn ra, qua họ có quan niệm riêng, dẫn đến hoạt động tích cực q trình áp dụng kiến thức tiếp thu Cũng coi sai lầm giáo viên giải thích lại tỉ mỉ tài liệu, đưa ví dụ minh họa lại vấn đề mà phim trình bày với ý đồ làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề Đúng giáo viên nên sử dụng mà phim nêu để làm rõ khái niệm giảng vấn đề sống Do đánh giá thấp phương tiện dạy học mà số giáo viên coi thường phương tiện dạy học cho khơng cần phải có phương tiện dạy học họ dạy tốt học sinh tiếp thu tốt Việc đánh giá cao vai trò phương tiện dạy học dẫn đến tình trạng giáo viên ln ln bị động, khơng phát huy tính động sáng tạo học sinh Điều dẫn đến tải, làm cho học sinh thấu hiểu vấn đề Trong trường hợp giáo viên đóng vai trò người giới thiệu phương tiện dạy học Đánh giá cao vai trò phương tiện dạy học dẫn đền việc vi phạm nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ Ví dụ phương pháp trắc nghiệm coi phương pháp tốt để đánh giá học sinh cách khách quan thu nhiều thông tin ngược từ học sinh, nhiên khơng nên mà sử dụng trắc nghiệm tràn lan Trong tất tình sư phạm, việc đánh giá cao khả phương tiện dạy học mang lại hiệu có tính chất hình thức, bên ngồi hiệu sư phạm Sai sót giáo viên khơng bảo đảm tính lúc, chỗ việc sử dụng phương tiện dạy học Giáo viên thường treo hàng loạt tranh ảnh lâu lớp học Điều làm cho học sinh cảm giác mẻ hàng ngày 98 vào lớp Khi giáo viên giảng tranh ảnh khác, học sinh bị phân tán tư tưởng Giáo viên phạm phải sai sót họ khơng tính đến khía cạnh cảm xúc phương tiện dạy học, không dựa vào khả đặc thù chúng hồn cảnh cụ thể Đối với phương tiện nghe nhìn sai sót điển hình việc sử dụng q hạn chế Giáo viên trọng đến khả minh họa mà quên chúng nguồn tin lớp Ngoài nhờ phương tiện nghe nhìn giáo viên tổ chức tập nhận thức xây dựng tình nêu vấn đề Một số giáo viên thường sử dụng phim dạy học sai mục đích nội dung (ví dụ phim dùng để dạy sản xuất lại dùng học lý thuyết) sử dụng không thời điểm (quá sớm trễ so với nội dung lý thuyết) Từ sai sót nêu rút kết luận là: việc áp dụng phương tiện dạy học đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ phải làm quen trước với nội dung công dụng chúng Kiến thức phương pháp giáo viên lĩnh vực sử dụng phương tiện dạy học yếu tố quan trọng định hiệu việc áp dụng phương tiện dạy học CÂU HỎI Câu Môi trường sư phạm nhà trường dạy học gì? Câu Dựa vào sở để lựa chọn phương tiện dạy học cho dạy? Cho ví dụ Câu Khi sử dụng phương tiện dạy học phải tuân thủ nguyên tắc nào? Tại sao? Câu Những sai sót thường gặp sử dụng phương tiện dạy học, hướng khắc phục - 99 Tài liệu tham khảo Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, Hà Nội Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Đức Minh, Nguyễn Hải Thập, Chu Mạnh Nguyên, Hồ Tuấn Hùng, Nguyễn Phú Tuấn, Hoàng Ngọc Khắc, Trần Thị Minh Hường (2015), Tài liệu bồi dưỡng viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường Trung học sở, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, nguồn: http://www.bentre.edu.vn http://thptsaigon.edu.vn Trần Văn Thạnh (2014), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, Bài giảng cao học Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục Vụ Giáo dục Trung học-Bộ Giáo dục Đào tạo (2007, trang 95, 96), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS-môn Tin học 10 Phan Gia Anh Vũ (1998), Phương tiện dạy học, giảng cho sinh viên Sư phạm chuyên ngành Vật lý, Huế 11 http://www.baomoi.com/Bang-phan-la-cong-cu-khong-thethieu/59/12016687.epi 12 Phạm Thị Hồng Việt (1998), Phương tiện dạy học, Bài giảng chuyên đề thạc sĩ, Huế 13 http://banmaychieu.com/tag/huong-dan-su-dung-may-chieu/ - 100 ... kết học có sử dụng phương tiện có khác biệt Bản thân phương tiện dạy học chưa phải phương pháp, sử dụng học, trở thành phương pháp đó, phương tiện trở thành hình thức biểu phương pháp thúc đẩy... thông dụng thí nghiệm 21 1.6 PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC 30 1.6.1 Phương tiện nhìn dạy học 30 1.6.2 Phương tiện nghe dạy học 32 1.6.3 Phương tiện nghe nhìn ... TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 95 4.3.1 Cơ sở lựa chọn phương tiện dạy học 95 4.3.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc 96 4.3.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w