1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp dạy học ngữ văn 2

252 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM  TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ XUÂN MAI AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2018 i Tài liệu giảng dạy “Phƣơng pháp dạy học ngữ văn 2”, tác giả Nguyễn Thị Xuân Mai, công tác Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội dồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày………………………, đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày…………………… Tác giả biên soạn Thạc sĩ Nguyễn Thị Xuân Mai Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn PGS TS Trần Văn Đạt ThS Trần Tùng Chinh Hiệu trƣởng PGS.TS Võ Văn Thắng AN GIANG, THÁNG 09 NĂM 2018 ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Ngƣời biên soạn Nguyễn Thị Xuân Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH BẢNG, HÌNH x LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHƢƠNG 1: MÔN TV Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 LỊCH SỬ DẠY TIẾNG MẸ ĐẺ TRONG NHÀ TRƢỜNG VIỆT NAM 1.2 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN TV 1.2.1 Vị trí mơn TV trƣờng phổ thơng 1.2.2 Nhiệm vụ môn TV nhà trƣờng phổ thông 1.3 CHƢƠNG TRÌNH TV Ở THPT 1.3.1 Những sở nguyên tắc xây dựng chƣơng trình 1.3.2 Nội dung chƣơng trình TV THPT 1.3.3 Định hƣớng đổi Giáo dục định hƣớng dạy học TV sau 2015 11 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TV LÀ MỘT KHOA HỌC 18 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 18 B NỘI DUNG BÀI HỌC 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TV 19 2.1.1 Nội dung dạy học TV 19 2.1.2 Hoạt động ngƣời thầy 20 2.1.3 Hoạt động học tập HS 20 2.2 NHIỆM VỤ CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TV 20 2.2.1 Dạy học gì? 20 iv 2.2.2 Dạy học nhƣ nào? 20 2.2.3 Tại lại dạy học nhƣ thế? 21 2.3 NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 21 2.3.1 Ngôn ngữ học Việt ngữ học 21 2.3.2 Giáo dục học 22 2.3.3 Tâm lí học tâm lí- ngơn ngữ học 22 2.3.4 Triết học Mác- Lênin 23 2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Phƣơng pháp quan sát 24 2.4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 24 2.4.3 Phƣơng pháp thống kê 25 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu khái quát hóa kinh nghiệm giáo dục tiên tiến 26 CHƢƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TV 30 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 30 B NỘI DUNG BÀI HỌC 30 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TV 30 3.1.1 Khái niệm nguyên tắc dạy tiếng mẹ đẻ 30 3.1.2 Những nguyên tắc giáo dục chung đƣợc vận dụng vào trình dạy học TV 31 3.1.3 Những nguyên tắc đặc thù phƣơng pháp dạy học TV 33 3.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TV 37 3.2.1 Khái niệm phân loại phƣơng pháp dạy học 37 3.2.2 Các phƣơng pháp dạy học TV thƣờng đƣợc sử dụng 39 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC HỢP PHẦN TV Ở THPT 82 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 82 B NỘI DUNG BÀI HỌC 82 v 4.1 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG 82 4.1.1 Vị trí, mục đích nội dung chƣơng trình lý thuyết TV PT 82 4.1.2 Các biện pháp dạy kiểu lý thuyết chung TV 84 4.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ NGỮ 87 4.2.1 Vị trí, mục đích nội dung chƣơng trình từ ngữ PT 87 4.2.2 Những sở nguyên tắc việc dạy học từ ngữ 89 4.2.3 Quy trình dạy học từ ngữ 93 4.3 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ PHÁP 98 4.3.1 Vị trí, mục đích nội dung chƣơng trình ngữ pháp THPT 98 4.3.2 Những sở nguyên tắc việc dạy học ngữ pháp 100 4.3.3 Hƣớng dẫn dạy học kiểu ngữ pháp 107 4.4 PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHONG CÁCH HỌC 112 4.4.1 Vị trí mục tiêu nội dung phần phong cách học THPT 112 4.4.2 Những sở việc dạy học phong cách học 113 4.4.3 Hƣớng dẫn dạy học phong cách 116 4.5 QUY TRÌNH DẠY LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH TV 125 4.5.1 Quy trình dạy lý thuyết TV 125 4.5.2 Quy trình dạy thực hành TV 134 PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN 142 Chƣơng 5: PHƢƠNG PHÁP DẠY TẠO L P VĂN ẢN 142 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 142 B NỘI DUNG BÀI HỌC 142 5.1 KHÁI NIỆM TẠO L P VĂN ẢN 142 5.2 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG TIẾN TRÌNH TẠO L P VĂN ẢN 143 5.3 Đ C ĐIỂM CỦA TIẾN TRÌNH HỌC CÁCH TẠO L P VĂN ẢN 146 5.3.1 Giáo viên phát huy lực viết học sinh 146 5.3.2 Học cách viết viết 146 vi 5.3.3 Viết tiến trình 147 5.3.4 Viết phƣơng tiện tƣ 148 5.3.5 Kỹ viết phát triển mục đích khác 149 5.3.6 Viết đọc có mối quan hệ chặt chẽ 150 5.3.7 Hoạt động viết có mối quan hệ phức tạp với hoạt động nói 151 5.3.8 Hành động đọc, viết đƣợc kết hợp mối quan hệ XH phức tạp 152 5.3.9 Hoạt động viết xuất thể thức kỹ thuật khác 153 5.3.10 Đánh giá hoạt động viết- hiểu biết, nhận xét 154 5.4 VỊ TR , MỤC TIÊU VÀ Đ C ĐIỂM NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH DẠY TẠO L P VĂN ẢN Ở THPT 155 5.4.1 Vị trí việc dạy tạo lập văn THPT 156 5.4.2 Mục đích chƣơng trình dạy tạo lập văn phổ thông 156 5.4.3 Đặc điểm nội dung chƣơng trình dạy tạo lập văn THPT 157 5.5 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ L THUYẾT CỦA VIỆC DẠY HỌC LÀM VĂN 164 5.5.1 Ngôn ngữ học văn 164 5.5.2 Lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ 166 5.5.3 Logic học 168 5.5.4 Lí luận văn học 169 CHƢƠNG 6: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠO L P VĂN ẢN 173 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 173 B NỘI DUNG BÀI HỌC 173 6.1 NGUYÊN TẮC DẠY TẠO L P VĂN ẢN 1703 6.1.1 Tích hợp văn- TV- LV 173 6.1.2 Nguyên tắc chiến thuật (quy nạp, diễn dịch) 175 6.1.3 Nguyên tắc tiền đề 176 vii 6.1.4 Nguyên tắc quan hệ thực tiễn nhận thức 177 6.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN 178 6.2.1 Phƣơng pháp phân tích mẫu 178 6.2.2 Phƣơng pháp quan sát 180 6.2.3 Phƣơng pháp trợ giúp HS tiến trình tạo lập VB 182 6.2.4 Phƣơng pháp giao tiếp 187 6.3 QUY TRÌNH DẠY TẠO L P VB 201 6.3.1 Quy trình dạy lý thuyết tạo lập VB 201 6.3.2 Quy trình dạy thực hành tạo lập VB 210 CHƢƠNG 7: PHƢƠNG PHÁP RA ĐỀ, CHẤM, TRẢ ÀI LÀM VĂN 215 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 215 B NỘI DUNG BÀI HỌC 215 7.1 PHƢƠNG PHÁP RA ĐỀ 216 7.1.1 Yêu cầu đề làm văn 218 7.1.2 Quy trình đề làm văn 2253 7.2 PHƢƠNG PHÁP CHẤM VÀ TRẢ ÀI LÀM VĂN 225 7.2.1 Chấm 225 7.2.2 Trả 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO 237 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TV Tiếng Việt LV Làm văn HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VB Văn PCNN Phong cách ngôn ngữ SGK Sách giáo khoa 10 LĐ Luận điểm 11 LC Luận STT ix DANH SÁCH BẢNG, HÌNH STT TÊN BẢNG Trang Bảng Bảng thống kê nội dung chƣơng trình TV THPT Bảng Mơ hình cấu tạo cụm danh từ 47 Bảng Phiếu học tập phân tích đặc trƣng PCNN sinh hoạt 49 Bảng Bảng thống kê số thể loại báo chí 50 Bảng Bảng trị chơi “Ghép thẻ thơng tin” 53 Bảng Bảng khái quát nội dung chƣơng trình LV THPT 159 Bảng Mẩu giấy tƣ hƣớng dẫn phân tích đề 185 Bảng Mẩu giấy tƣ hƣớng dẫn tìm ý 186 Bảng Phiếu học tập hƣớng dẫn lập dàn ý 186 Bảng 10 191 Bảng 11 Phiếu học tập tìm hiểu phân tích đề (phƣơng pháp giao tiếp) Phiếu ngƣời biên tập Bảng 12 Phiếu tự biên tập 199 Bảng 13 Tiêu chí đánh giá chung cho LV 228 Bảng 14 Bảng tiêu chí đánh giá V nghị luận xã hội 229 Bảng 15 Bảng tổng hợp nội dung đánh giá viết 232 STT 196 TÊN HÌNH Trang Hình Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp thông báo- giải thích dạy lý thuyết TV 40 Hình Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp thơng báo- giải thích dạy thực hành TV 40 Hình Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ 44 Hình Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu 46 Hình Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp giao tiếp dạy học TV 48 Hình Graph định hƣớng 54 x Đây bƣớc GV xây dựng đáp án tiêu chí đánh giá cho chấm Dựa vào nội dung đề, dựa vào yêu cầu mục đích đề nhƣ yêu cầu mục đích việc kiểm tra đánh giá, GV thiết kế đáp án tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá đáp án tỉ mỉ, việc chấm xác Trƣớc nay, tiến hành chấm LV cho HS, GV thƣờng xây dựng đáp án cụ thể cho đề Đáp án thƣờng hƣớng đến ý cụ thể mà HS cần có triển khai viết Những đáp án nhƣ vơ tình áp đặt HS vào câu trả lời có sẵn theo ý GV, triệt tiêu tính phản hồi sáng tạo HS, chƣa ý đến chất văn chƣơng tính hình tƣợng, đa nghĩa, HS có cảm nhận khác V (đối với kiểu nghị luận văn học) Theo tác giả Hồng Tuyết (2006), nói, khơng thể bỏ đƣợc việc chấm văn theo đáp án Vì tập trung tạo điều kiện cho ngƣời học suy nghĩ sáng tạo giáo dục dạy học q trình cần có định hƣớng kiểm soát Vấn đề đáp án phải nhƣ để đừng đƣa ngƣời dạy ngƣời học văn vào rãnh hẹp với lối suy nghĩ sáo mịn Trƣớc nói đến việc thiết kế đáp án nhƣ nào, thử so sánh đáp án chấm đề Văn khối C năm 2006 nƣớc ta với đáp án chấm Văn lớp 11 Canada Đáp án đề văn lớp 11 Canada Đề: Phân tích đoạn trích E.Annie Proutx, Postcards (1992) Đáp án có tiêu chí, tiêu chí đƣợc miêu tả cụ thể thành mức độ khác (ít, số, vừa đủ, tốt xuất sắc) Hiểu VB - Cảm nhận ý nghĩa cảm xúc đƣợc thể VB - Sử dụng tƣ liệu tham khảo liên quan thích hợp với nội dung VB Giải thích VB - tƣởng thí sinh VB thích đáng liên quan nhƣ nào? - Thí sinh xem xét, phân tích ý tƣởng kỹ nhƣ nào? - Thí sinh làm sáng tỏ ý tƣởng tốt nhƣ nào? - Thí sinh thể ý kiến cá nhân phạm vi mức độ nào? Sự am hiểu đặc điểm văn học - Thí sinh biết đặc điểm văn học riêng thể VB nhƣ cấu trúc, hình tƣợng nhân vật… đến mức nào? - Thí sinh đánh giá hiệu đặc điểm văn học đến mức nào? - Thí sinh đƣa chứng cho nhận định hiệu đặc điểm văn hoc tốt nhƣ nào? Trình bày - Thí sinh tổ chức cách phân tích, nhận xét tốt nhƣ nào? 226 - Các ý tƣởng đƣợc trình bày hiệu nhƣ nào? - Các ví dụ minh họa đƣợc tích hợp vào phân tích, nhận xét đến mức nào? Việc sử dụng ngôn ngữ (trang trọng?) - Ngôn ngữ đƣợc dùng xác rõ ràng nhƣ nào? - Sự lựa chọn phong cách phạm vi từ vựng- cấu trức ngữ pháp cho viết nhƣ nào? (Phạm vi từ vựng- cấu trúc ngữ pháp ngữ cảnh nhạy cảm thí sinh việc sử dụng yếu tố nhƣ từ vựng, giọng điệu, cấu trúc câu thành ngữ thích hợp với nội dung viết) (Theo Canadian Academy General Intranet http://intranet1.canacad.ac.jp.3445/high/750) Đáp án đề thi Văn khối C (2006) Đề: Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (5,0) Giới thiệu tác phẩm, nhân vật 0,5 điểm) - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc (1953) kết chuyến thực tế Tây Bắc Tơ Hồi… - Nhân vật Mị đƣợc tác giả tập trung khắc họa với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, vƣợt lên kiếp sống đầy đau khổ… Con ngƣời tốt đẹp bị đày đọa 1,5 điểm) a Mị có phẩm chất tốt đẹp… b Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần… Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ 2,5 điểm) a.Tâm trạng, hành động Mị ngày hội xuân Hồng Ngài… b.Tâm trạng, hành động Mị đêm cuối nhà Pá Tra… Khái quát 0,5 điểm) - Với bút pháp thực sắc sảo, nghệ thuật phân tích tâm lý tinh tế, Tơ Hồi xây dựng thành công nhân vật Mị - Cuộc đời đau khổ, tủi nhục Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho kiếp sống khốn khổ ngƣời dân miền núi dƣới ách thống trị lực phong kiến thực dân - Nhƣng có áp bức, có đấu tranh; nhân vật Mị điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vƣơn lên mạnh mẽ ngƣời từ hoàn cảnh tăm tối hƣớng tới ánh sáng nhân phẩm tự Lƣu ý câu II: Thí sinh làm theo cách khác, ví dụ: dẫn ý Tơ Hồi nhận xét, phân tích theo diễn biến đời, tính cách nhân vật Mị (Nguồn: https://www.elib.vn/de-thi-va-dap-an-mon-van-khoi-c-nam-2006413164.html) 227 Qua so sánh, ta dễ dàng nhận thấy đáp án Canada tập trung nhiều vào cách thể ý tƣởng ngƣời viết, tạo môi trƣờng cho ngƣời học thể ý tƣởng cách tự do, thƣớc đo lực ngƣời học Đáp án phản ánh quan điểm dạy học theo hƣớng phát triển lực, kỹ ngƣời học Với đáp án nhƣ vậy, GV sử dụng để chấm cho đề LV khác thuộc thể loại hay cách thức làm Đáp án văn nƣớc ta tập trung nhiều mặt nội dung kiến thức, áp đặt ý tƣởng, định sẵn ý cần có cho viết Đáp án dễ khiến ngƣời chấm rơi vào việc đếm ý cho điểm, không ý đến lực tạo lập hay tiếp nhận VB ngƣời học Đáp án phản ánh chƣơng trình dạy văn tập trung vào việc cung cấp kiến thức mà nƣớc ta muốn thay đổi Nhƣ vậy, qua việc so sánh trên, thấy việc công tác chấm thiết kế đƣợc đáp án tiêu chí đánh giá hƣớng đến đo lƣờng phát huy đƣợc lực ngƣời học Để có đƣợc cơng cụ đánh giá LV HS cách hợp lí, chúng cần hƣớng đến việc xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho LV Bảng tiêu chí bảng miêu tả cụ thể tiêu chí đánh giá kèm theo mức độ thang điểm Tùy đề bài, kiểu mà GV cần xây dựng bảng tiêu chí phù hợp để đánh giá lực ngƣời học Qua tham khảo đáp án môn Văn Canada nói kết hợp với gợi ý nhóm tác giả Lê A (2005), đề xuất bảng tiêu chí đánh giá chung cho LV với nội dung gợi ý cho việc đánh giá phần viết nhƣ sau: Bảng 13 Tiêu chí đánh giá chung cho LV Tiêu chí đánh giá Nội dung (7 điểm) Tổng điểm Triển khai đầy đủ, xác vấn đề mà đề 1.0 yêu cầu Mức độ sâu sắc vấn đề đƣợc trình bày 1.0 viết Biết xây dựng tiểu chủ đề bài, số 2.0 lƣợng tiểu chủ đề hợp lí, sát đề, khơng bị trùng lặp Các nội dung đƣợc trình bày xác, khoa 2.0 học, tổng hợp đƣợc vốn hiểu biết rộng rãi (văn học, xã hội, lịch sử…) Hình thức 228 Nhiều nội dung triển khai đặc sắc, sáng tạo 1.0 Viết kiểu đề yêu cầu 0.5 Điểm đạt Tiêu chí đánh giá (3 điểm) Bố cục hợp lí, cân xứng Tổng điểm Điểm đạt 0.5 Kết cấu viết chặt chẽ, triển khai viết 0.25 cách liên tục, hợp lí Diễn đạt sáng, lƣu lốt, hình ảnh, 0.25 phong cách Từ ngữ sử dụng đúng, hay, sáng tạo, không lặp 0.25 từ, không sai phong cách Câu sử dụng đa dạng, không mắc lỗi ngữ pháp 0.25 Phân chia đoạn hợp lý, có câu chủ đoạn, triển 0.5 khai tập trung thống với chủ đề chung, có đan xen kết cấu đoạn Đúng tả, dấu câu, viết hoa… 0.25 Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sẽ, 0.25 dung lƣợng vừa phải Dựa bảng tiêu chí đánh giá chung này, tùy vào mục đích kiểm tra đánh giá, nội dung đề kiểm tra, đặc trƣng kiểu mà HS tạo lập, GV thiết kế tiêu chí đánh giá cho phù hợp Chẳng hạn, để đánh giá lực tạo lập VB nghị luận xã hội, GV thiết kế tiêu chí đánh giá nhƣ sau: Bảng 14 Bảng tiêu chí đánh giá VB nghị luận xã hội Tiêu chí đánh giá Tổng điểm Ngơn ngữ Đúng tả (20 điểm) Câu cấu tạo ngữ pháp Sử dụng dấu chấm câu Cách diễn đạt độc đáo Dùng từ xác, phù hợp 229 Điểm đạt Tiêu chí đánh giá Lập luận (20 điểm) Tổng điểm Các LĐ, LC, luận chứng đƣợc triển khai rõ ràng, phù hợp với yêu cầu đề Giữa đoạn có câu liên kết Giữa câu có từ nối Lập luận chặt chẽ Thể kiến rõ ràng Dẫn chứng xác, phù hợp Nội dung Mở (10 điểm) (60 điểm) Giới thiệu đƣợc vấn đề cần nghị luận Dẫn đề hợp lí Có câu chuyển ý vào phần thân Thân (40 điểm) Giới thiệu chung đƣợc vấn đề cần bàn luận Giải thích từ khóa Phân tích đƣợc vấn đề cần bàn luận (đúng, sai, lợi, 10 hại, nên, khơng nên…) Lí giải đƣợc ngun nhân vấn đề Nêu đƣợc giải pháp cho vấn đề Đƣa đƣợc kiến vấn đề cần bàn luận Kết (10 điểm) Khái quát lại đƣợc vấn đề bàn luận Nêu đƣợc ý nghĩa vấn đề Rút học, nêu suy nghĩ thân vấn đề 230 Điểm đạt Trên số bảng tiêu chí đánh giá có tính chất gợi ý giúp GV hình dung đƣợc điểm cần lƣu ý bƣớc chuẩn bị chấm nhƣ việc đánh giá LV nhƣ để đo lƣờng đƣợc lực ngƣời học phát huy tự thể ý tƣởng cá nhân HS Việc quy điểm nhƣ cho nội dung vừa trình bày tùy thuộc vào cụ thể cân nhắc tính toán GV thời điểm, giai đoạn học tập HS Bƣớc 2: Bƣớc chấm - Dựa vào bảng tiêu chí xây dựng, GV tiến hành chấm Trƣớc chấm, GV nên đọc qua khoảng viết để biết đƣợc mặt chung việc hiểu triển khai đề HS Tiếp đến, GV tiến hành chấm Khi chấm bài, chấm LV, GV nên đọc tồn để có nhìn nhận chung khả diễn đạt, phân định viết mức độ mặt chung, ƣớc lƣợng điểm tổng tƣơng ứng Tiếp đó, GV đọc kĩ chấm phần dựa cấu điểm chung - GV cần đánh dấu lại chỗ viết tốt viết chƣa tốt cách ghi vài lời nhận xét (thƣờng vài từ) ngắn gọn bên lề giấy gạch dƣới điểm đƣợc khen bị chê Lời ghi bên lề cần chân phƣơng, dễ đọc, khơng nên gạch lịe loẹt HS mà khơng thấy lời nhận xét lí mà bị gạch nhƣ - ài có điểm đáng lƣu ý chung, lƣu ý riêng cần đƣợc GV ghi vào sổ chấm văn để tiện cho việc dẫn chứng trƣớc lớp trả - Công việc cuối ghi nhận xét cho điểm Nhận xét cần đƣợc ghi cụ thể, tránh chung chung, hời hợt Kiểu nhận xét nhƣ: Tốt, đƣợc, đạt yêu cầu, giỏi… chấp nhận đƣợc Cần ghi nhận xét điểm yếu lẫn điểm mạnh Lời nhận xét cần đƣợc ghi rõ ràng, sẽ, tránh tẩy xóa tránh dùng hai ba thứ mực thứ mực với viết HS Ngôn từ cần chuẩn mực, tránh lời phê ảnh hƣởng tới nhân cách HS ảnh hƣởng xấu tới tâm lí HS Khi chấm xong nên ghi nhận xét ghi vào sổ theo dõi LV GV để tiện việc giúp đỡ em làm lần sau Cho điểm công việc cuối cùng, kết thúc trình chấm GV Không nên sau ghi nhận xét cho điểm nhƣ khó điều chỉnh cần thiết chƣa chấm xong toàn viết HS, GV chƣa thể bao quát đƣợc kết chung lớp Bởi vậy, điểm lần đầu nên ghi nhỏ vào góc làm để tiện cho điểm thức sau chấm xong tất Sau cân nhắc, tính tốn yêu cầu bài, dự kiến số điểm dựa vào bảng tiêu chí, kết chung lớp… GV định điểm thức Cách làm vừa đảm bảo đƣợc xác, vừa tránh đƣợc việc phải chữa chữa lại điểm số nhòe nhoẹt 231 Bƣớc 3: Tổng kết Đây bƣớc khép lại việc chấm nhƣng lại bƣớc chuẩn bị cho q trình mới: q trình trả viết Có thể nói, bản, nội dung giáo án phục vụ cho tiết trả Bởi vậy, việc tổng kết cẩn thận, chu đáo, trả đạt hiệu cao Thƣờng từ bƣớc chấm bài, GV tiến hành ghi chép cần thiết cho việc tổng kết Việc ghi ghép dựa vào mẫu gợi ý sau: Tên HS Bảng 15 Bảng tổng hợp nội dung đánh giá viết Nội dung Hình thức Kiến Tiểu Sát Lạc Bố thức chủ đề đề cục đề Kết cấu Hành văn Từ Câu ngữ Đoạn Trình bày GV thêm vào mẫu nội dung cần đánh giá khác nữa, tùy theo thực tế làm HS có điểm đáng lƣu ý Nội dung mục này, GV ghi cho ngắn gọn, dễ nhìn Sau chấm xong tất bài, dựa vào việc ghi chép, GV làm bảng tổng kết chung cho lớp Bảng nên chia hai phần: Phần nhận xét chung phần nhận xét có dẫn chứng cụ thể Trong phần nhận xét chung lần lƣợt nêu: Ƣu điểm- Khuyết điểm nội dung ƣu điểm- khuyết điểm hình thức, nêu: Ƣu điểm nội dung- hình thức khuyết điểm nội dung- hình thức Trong phần nhận xét cụ thể, GV nên ghi lại (hoặc đánh dấu bảng ghi chép lúc chấm) dẫn chứng cần nêu trả Có thể ghi chép lại dẫn chứng xoay quanh khía cạnh sau: - Kiến thức: đầy đủ, xác, sai lạc… - Triển khai chủ đề: hợp lí, khơng hợp lí, sát đề, lạc đề, xa đề… - Bố cục, kết cấu: cân xứng, không cân xứng, chặt chẽ, lỏng lẻo… - Hành văn: sáng, trơi chảy, giàu hình ảnh… - Từ ngữ: sai nghĩa, sai phong cách, sáng tạo, độc đáo… - Câu: sai ngữ pháp, kiểu câu phong phú, đa dạng… - Đoạn: hay, khơng hợp lí… - Cách trình bày: sẽ, cẩn thận, cẩu thả… Trên điểm gợi ý Việc lựa chọn dẫn chứng nhƣ nào, nên nêu đầy đủ, chi tiết hay lƣớt qua tùy thuộc kết làm bài, tùy thuộc mục đích mà GV đặt cho HS Dù sao, tất ghi chép chuẩn bị tổng kết chi tiết, cụ thể hiệu tiết trả cao nhiêu 232 7.2.2 Trả Trả thông báo kết học tập, đánh giá sản phẩm tinh thần HS vậy, thƣờng đƣợc HS ý Trả nhƣ làm bài, tiết nghỉ ngơi GV, khơng thể tiến hành trả cách tùy tiện Cũng thiếu mà biến trả thành văn học sử hay giảng văn… Có thể nói hoạt động LV nhà trƣờng chƣa thể coi kết thúc chƣa có tiến hành trả viết cho HS Trả không hoạt động phát cho HS công bố điểm số Trả cịn hoạt động đúc rút kinh nghiệm, phân tích hay, dở, thấy đƣợc chỗ mạnh, chỗ yếu chung lớp riêng thân HS để em sữa chữa, khắc phục, vƣơn lên làm sau Giờ trả đƣợc tiến hành cách nghiêm túc, có chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ lôi cuốn, thu hút HS tạo đƣợc sức bật tốt cho làm Bởi vậy, trả LV cần có quy trình hợp lí Sau quy trình gợi ý cho tiết trả viết: Bƣớc 1: Thông báo việc trả LV Đọc lại đề (hoặc chép lên bảng, chiếu lên máy chiếu) cho HS nhớ lại yêu cầu nội dung đề Bƣớc 2: Căn vào đề, GV xác định yêu cầu chủ yếu làm mặt: Kiến thức, phạm vi, phƣơng pháp… vấn đề khác yêu cầu đề đặt Nếu ghi lên bảng, GV gạch dƣới từ ngữ cần lƣu ý Bƣớc 3: Cơng bố bảng tiêu chí đánh giá Nếu bảng phát trƣớc cho HS lúc treo lên bảng (soạn máy chiếu) để HS xem lại tiêu chí điểm số phần cho viết ƣớc GV chiếu lên cho HS xem dàn mẫu để HS nắm đƣợc vấn đề cần triển khai viết Bƣớc 4: Đánh giá kết làm chung lớp Kết đƣợc chuẩn bị trƣớc bảng tổng kết chung GV nêu ƣu điểm khuyết điểm lớn lớp Thông báo viết tốt, em có cố gắng vƣơn lên có tiến rõ rệt Đọc văn hay cho lớp nghe GV chƣa nên cơng bố điểm lúc làm nhƣ vậy, HS thƣờng tập trung , khó theo dõi cơng việc GV Bƣớc 5: Phân tích ƣu, nhƣợc điểm chung lớp thông qua dẫn chứng từ làm cụ thể GV nên trích đọc dẫn chứng minh họa cho phù hợp với nhận xét ài nào, đoạn nào, câu viết tốt, GV nêu tên HS cách cụ thể hình thức biểu dƣơng, động viên khích lệ em trƣớc lớp Với HS mắc lỗi, GV cần đọc dẫn chứng mà không nêu tên ngƣời viết để đừng gây cho HS tâm lí bị phê bình trƣớc lớp, xấu hổ từ em bị chán nản, khơng có nhiệt tình học tập Bƣớc 6: Sửa chữa lỗi thƣờng gặp viết HS ƣớc cần dành nhiều thời gian GV nên tập trung vào phân tích, sửa chữa lỗi điển hình, phổ biến chung lớp GV nên tổng hợp tất lỗi kiến thức, cách diễn đạt, đoạn, câu, từ, tả… lên bảng phụ trình chiếu P.Point HS ngồi dƣới quan sát, tự phát lỗi câu bảng Chia bảng làm 4, gọi lần lƣợt HS lên sửa, ý HS thƣờng mắc lỗi Những HS cịn lại ngồi dƣới tiến hành sửa ghi vào LV Khi bảng sửa xong, GV viên gọi em khác đọc sửa GV tiến hành nhận xét so sánh xem cách sửa phù hợp với làm Bƣớc 7: Công bố điểm trả cho HS 233 Bƣớc 8: HS đọc lại bài, xem lại chỗ sai sửa chữa Nếu có HS thắc mắc hỏi điều gì, GV trao đổi trực tiếp với HS Bƣớc 9: Dặn dò HS việc tự sửa chữa chuẩn bị cho công việc viết LV Quy trình tiết trả LV phác thảo gợi ý Tùy theo hoàn cảnh điều kiện thực tế, GV thay đổi quy trình cho phù hợp Hơn nữa, quy trình tốt phát huy đƣợc hiệu cao GV có lịng u nghề, nhiệt tình với hệ tƣơng lai có tinh thần trách nhiệm với HS Bởi vậy, gợi ý vừa nêu phần mang tính chất định hƣớng giúp GV biết xây dựng quy trình LV cho phù hợp với đối tƣợng HS 234 CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết yêu cầu đề LV Thiết kế đề LV để HS kiểm tra tiết xác định yêu cầu đề Phương pháp đề LV (Nêu bước cụ thể kết hợp cho ví dụ) Đáp án chấm văn nên nào, phương pháp chấm bài; Cách thiết kế tiêu chí đánh giá cho kiểu LV Thiết kế đề LV cho HS kiểm tra tiết kèm đáp án tiêu chí đánh giá Những yêu cầu chấm LV cho HS Phương pháp chấm LV; Những bước để tiến hành trả viết cho HS HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alana Cross (1989) Writing: Composing text, Nguyễn Thị Hồng Nam dịch Nguồn: https://www.slideshare.net/ac6081/chapter-4-5974249 ộ Giáo dục & Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội: Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao duc/khoa-hoc/chuong-trinh-giao-duc-pho-thongmoi-du-thao-mon-ngu-van-424658.html Braaksma M.A.H (2002) Observational learning in argumentative writing University of Amsterdam Graduate school of teaching and learning David Galbraith & Mark Torrance, Đọc chỉnh sửa lại viết với cách thức viết nháp khác nhau, Phan Thị Mỹ Khánh dịch David R Holliway & Deborah Mccutchen (2004) Việc đứng quan điểm người đọc việc viết viết lại luận người viết trẻ Nguồn: Revision Cognitive anh instructional processes, Linda Allal, Lucile Chanquoy, Pierre Largy (Eds), Kluwer Academic Publishers Đỗ Ngọc Thống (2006) Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông Nhà xuất Giáo dục Donald M Murray (1972) Teaching writing as a process, not a product, The leaflet Flower and Hayes (1981) The cognitive Process Model of the Composing Process Nguồn:http://faculty.goucher.edu/eng221/Flower_and_Hayes_Cognitive_Pro cess_Model_of_Composition.htm Gert Rijlaarsdam & Huub Van Den Bergh (2005) Dạy học viết hiệu quả, tham gia học sinh học viết Nguồn: Effective learning and teaching of writing- A Handbook of writing in education, 2nd Edition, Gert Rijlaarsdam & Huub Van Den Bergh, Kluwer Academic Publishers 10 Hồng Thúy (2013) Đổi dạy học Ngữ văn trường phổ thông-những kỳ vọng, hội thách thức áo GD & Thời đại 235 11 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, ùi Minh Toán (2005) Phương pháp dạy học TV Hà Nội: NX Giáo Dục (tr.185- 238) 12 Mai Thị Kiều Phƣợng (2009) Giáo trình LV Hà Nội: NX Đại học Quốc gia 13 Martine Anne Henriette Braaksma- Geboren te Choma (Zambia) (2002) Học cách quan sát viết văn nghị luận (Lê Công Tuấn dịch) Luận văn tiến sĩ, University of Amsterdam graduate school of teaching and learning 14 Nguyễn Quang Ninh (1995) Quan điểm giao tiếp việc dạy LV Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (tr 21-23) 15 Nguyễn Thị Hiên (2015) Một số vấn đề dạy học LV theo hướng giao tiếp trường phổ thông NX Đại học Sƣ phạm 16 Nguyễn Thúy Hồng (2007) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT NX Giáo Dục 17 Ron Oocsterdam (2005) Đánh giá dạy viết văn nghị luận Nguồn: Gert Rijlaarsdam, Huub van den Bergh, Michel Couzjin (Eds), Effective Learning and Teaching of Writing A Handbook of Writing in Education, 2nd Edition, Kluwer Academic Publishers, 2005 18 The Writing Study Group of the NCTE Executive Committee (2004) NCTE Beliefs about the teaching of writing, Nguyễn Thị Hồng Nam dịch Nguồn: http://www.ncte.org/positions/statements/writingbeliefs 19 Trần Thị Kim Loan (2018) Phát triển lực tạo lập VB nghị luận cho HS phổ thơng phương pháp giao tiếp Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học An Giang 20 Trang Web: http://www.tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tudien/lacviet/all/t%C3%ACnh+hu%E1%BB%91ng.html 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alana Cross (1989) Writing: Composing text, Nguyễn Thị Hồng Nam dịch Nguồn: https://www.slideshare.net/ac6081/chapter-4-5974249 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002) Giáo trình Triết học Mác- Lê Nin (Dùng trường Đại học, Cao đẳng) Hải Phịng: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2015) Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội: Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao duc/khoa-hoc/chuong-trinh-giao-duc-pho-thongmoi-du-thao-mon-ngu-van-424658.html Braaksma M.A.H (2002) Observational learning in argumentative writing University of Amsterdam Graduate school of teaching and learning ùi Văn Tuyên (2014) Sử dụng Graph để dạy mơn TV THPT Khóa luận tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học Tây ắc, Sơn La David Galbraith & Mark Torrance Đọc chỉnh sửa lại viết với cách thức viết nháp khác Phan Thị Mỹ Khánh dịch David R Holliway & Deborah Mccutchen (2004) Việc đứng quan điểm người đọc việc viết viết lại luận người viết trẻ Nguồn: Revision Cognitive anh instructional processes, Linda Allal, Lucile Chanquoy, Pierre Largy (Eds), Kluwer Academic Publishers Diệp Quang Ban (2001) Ngữ pháp TV tập 1, Hà Nội: NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1993) Phong cách học TV Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2006) Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn trung học phổ thông NX Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2013) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực Tài liệu Hội thảo Đổi kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập môn Ngữ văn trƣờng phổ thông Hà Nội Nhà xuất Giáo Dục Đỗ Ngọc Thống (2013) TV chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/ newstab/690/Default.aspx Đỗ Ngọc Thống (2017) Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn Nguồn: https://bigschool.vn/pgs-ts-do-ngoc-thong-dinh-huong-doi-moi-chuong-trinhmon-ngu-van Donald M Murray (1972) Teaching writing as a process, not a product, The leaflet 237 Flower and Hayes (1981) The cognitive Process Model of the Composing Process Nguồn:http://faculty.goucher.edu/eng221/Flower_and_Hayes_Cognitive_Pro cess_Model_of_Composition.htm Gert Rijlaarsdam & Huub Van Den Bergh (2005) Dạy học viết hiệu quả, tham gia học sinh học viết Nguồn: Effective learning and teaching of writing- A Handbook of writing in education, 2nd Edition, Gert Rijlaarsdam & Huub Van Den Bergh, Kluwer Academic Publishers Hồng Dũng (2007) Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học Sách dành cho trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hoàng Phê (2006) Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Hồng Hịa Bình- Nguyễn Minh Thuyết (2012) Phương pháp dạy học TV nhìn từ tiểu học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (Trang 32) Hoàng Hịa Bình (chủ nhiệm đề tài) (2007) Nghiên cứu chương trình dạy ngơn ngữ quốc gia cho HS phổ thơng số nước Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ Hà Nội Hồng Tuệ (2001) Tuyển tập ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồng Thúy (2013) Đổi dạy học Ngữ văn trường phổ thông-những kỳ vọng, hội thách thức áo GD & Thời đại KC Lee, Happy Goh, Janet Chan, Ying Yang (2007) Effective College Writing: A Process Genre Approach Singapore: NXB Mc Graw Hill education Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005) Phương pháp dạy học TV Hà Nội: NXB Giáo Dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005) Phương pháp dạy học TV Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục (Trang 30- 47) Lê Phƣơng Nga (2009) Phƣơng pháp dạy học TV tiểu học NX phạm Đại học Sƣ Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên) (2010) Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ, IV (Lê Xuân Khải dịch) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lƣơng Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008) Triết học giáo dục đại ( ùi Đức Thiệp dịch) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lƣơng Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011) Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực Hà Nội Mai Thị Kiều Phƣợng (2009) Giáo trình LV Hà Nội: NX Đại học Quốc gia Mai Thị Kiều Phƣợng (2009) Giáo trình phương pháp dạy học kĩ LV Lựa chọn- nghe- nói- đọc- viết Hà Nội: NX Đại học Quốc gia Martine Anne Henriette Braaksma- Geboren te Choma (Zambia) (2002) Học cách quan sát viết văn nghị luận (Lê Công Tuấn dịch) Luận văn tiến sĩ, University of Amsterdam graduate school of teaching and learning 238 Meier Bernd, Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Lăng ình (chủ biên) (2010) Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học NX Đại học Sƣ phạm Nguyễn Quang Ninh (1995) Quan điểm giao tiếp việc dạy LV Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (tr 21-23) Nguyễn Quang Ninh (2002) Một số phƣơng pháp đặc trƣng việc dạy học TV nhà trƣờng Tạp chí Giáo dục, số 41 (tr 18,19, 21) Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2006) Lí luận giáo dục học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thành Thi, (2014) Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói,, nghe dạy học Ngữ văn Hội thảo dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng Tạp chí khoa học trƣờng ĐH Sƣ phạm TPHCM Nguyễn Thị Hiên (2013) “ àn việc tích hợp dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam NX Đại học Sƣ phạm (tr.469-476) Nguyễn Thị Hiên (2015) Một số vấn đề dạy học LV theo hướng giao tiếp trường phổ thông NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2014) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thúy Hồng (2007) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT NX Giáo Dục Nguyễn Viết Chữ (2010) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) NX Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Thị Thu Hiền (2013) “Những so sánh ban đầu chƣơng trình mơn Ngữ văn Việt Nam môn Tiếng Anh nghệ thuật bang California (Hoa Kỳ)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam NX Đại học Sƣ phạm (tr.117-124) Phạm Viết Vƣợng (1998) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục: Giáo trình đào tạo GV THCS hệ cao đẳng sư phạm Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007) SGK Ngữ văn 10, 11, 12 Hà Nội Nhà xuất Giáo Dục Ron Oocsterdam (2005) Đánh giá dạy viết văn nghị luận Nguồn: Gert Rijlaarsdam, Huub van den Bergh, Michel Couzjin (Eds), Effective Learning and Teaching of Writing A Handbook of Writing in Education, 2nd Edition, Kluwer Academic Publishers, 2005 239 The Writing Study Group of the NCTE Executive Committee (2004) NCTE Beliefs about the teaching of writing, Nguyễn Thị Hồng Nam dịch Nguồn: http://www.ncte.org/positions/statements/writingbeliefs Trần Thị Kim Loan (2018) Phát triển lực tạo lập VB nghị luận cho HS phổ thơng phương pháp giao tiếp Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học An Giang Trang Web: http://www.tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tudien/lacviet/all/t%C3%ACnh+hu%E1%BB%91ng.html Trang Web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh 240 ... DẠY HỌC TV 20 2. 2.1 Dạy học gì? 20 iv 2. 2 .2 Dạy học nhƣ nào? 20 2. 2.3 Tại lại dạy học nhƣ thế? 21 2. 3 NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 21 2. 3.1 Ngôn ngữ... ngữ học 21 2. 3 .2 Giáo dục học 22 2. 3.3 Tâm lí học tâm lí- ngơn ngữ học 22 2. 3.4 Triết học Mác- Lênin 23 2. 4 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2. 4.1 Phƣơng... VIÊN 21 5 B NỘI DUNG BÀI HỌC 21 5 7.1 PHƢƠNG PHÁP RA ĐỀ 21 6 7.1.1 Yêu cầu đề làm văn 21 8 7.1 .2 Quy trình đề làm văn 22 53 7 .2 PHƢƠNG PHÁP CHẤM VÀ TRẢ ÀI LÀM VĂN

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w