Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học 1 tài liệu giảng dạy

171 40 0
Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học 1 tài liệu giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM Tài liệu giảng dạy PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NGUYỄN THU HƯƠNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 Tài liệu giảng dạy “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học 1” tác giả Nguyễn Thu Hương, công tác môn Giáo dục Tiểu học, Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 20/6/2018 Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày…………………… Tác giả biên soạn Ths Nguyễn Thu Hương P.Trưởng đơn vị Trưởng môn Ths Nguyễn Văn Khương Ths Đinh Quốc Huy Hiệu trưởng PGS.TS Võ Văn Thắng An Giang, tháng 8/2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang, Khoa Sư phạm, Bộ môn Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành biên soạn hoàn thiện Tài liệu giảng dạy học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp giảng viên thuộc môn Giáo dục Tiểu học, Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang, đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên Hội đồng xét duyệt đề cương nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến thiết thực quí báu cho Tài liệu giảng dạy tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 11 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thu Hương LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy cá nhân tơi Nội dung Tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 11 tháng năm 2018 Người biên soạn Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC Trang Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1.1 Phương pháp dạy học tiếng Việt gì? 1.2 Đối tượng môn phương pháp dạy học tiếng Việt 1.2.1 Nội dung dạy học tiếng Việt 1.2.2 Hoạt động thầy giáo 1.2.3 Hoạt động học tập học sinh 1.3 Nhiệm vụ phương pháp dạy học tiếng Việt 1.3.1 Nhiệm vụ PPDHTV với tư cách ngành khoa học 1.3.2 Nhiệm vụ phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách môn học trường Sư phạm 1.4 Đặc điểm phương pháp dạy học tiếng Việt 1.4.1 Bảo đảm thành công học sinh ngày đầu đến trường 1.4.2 Chú ý hình thành học sinh ý thức “chuẩn mực ngơn ngữ”,” chuẩn văn hóa lời nói” 1.4.3 Chú ý để hình thành dạng ngơn ngữ độc thoại phong cách ngơn ngữ viết cho học sinh 1.4.4 Hình thành học sinh thói quen kĩ quan sát ngơn ngữ, tự điều chỉnh ngơn ngữ Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương Chương CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2.1 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp 2.2 Nguyên tắc tích hợp dạy tiếng Việt tiểu học 2.3 Nguyên tắc trực quan dạy tiếng Việt tiểu học 2.4 Nguyên tắc ý đến học sinh cá nhân cụ thể vấn đề phát huy tính tích cực học sinh học tập tiếng Việt 2.5 Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng quy tắc ngôn ngữ tiếng Việt dạy học tiếng Việt Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 3.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 3.1.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ gì? 3.1.2 Ưu điểm, khuyết điểm i 1 1 2 4 4 10 12 13 13 15 16 18 18 18 3.1.3 Cách thức áp dụng 3.2 Phương pháp luyện tập theo mẫu 3.2.1 Phương pháp luyện tập theo mẫu gì? 3.2.2 Ưu điểm, khuyết điểm 3.2.3 Cách thức áp dụng 3.3 Phương pháp thực hành giao tiếp 3.3.1 Phương pháp thực hành giao tiếp gì? 3.3.2 Ưu điểm, khuyết điểm 3.3.3 Cách thức áp dụng 3.4 Phương pháp thuyết trình 3.3.1 Phương pháp thuyết trình gì? 3.3.2 Ưu điểm, khuyết điểm 3.3.3 Cách thức áp dụng 3.3.4 Một số biện pháp dạy học 3.5 Phương pháp đàm thoại 3.5.1 Phương pháp đàm thoại gì? 3.5.2 Ưu điểm, khuyết điểm 3.5.3 Các cấp độ câu hỏi theo thang nhận thức B.S Bloom 3.6 Phương pháp làm việc theo lớp 3.6.1 Phương pháp làm việc theo lớp gì? 3.6.2 Ưu điểm, khuyết điểm 3.6.3 Các biện pháp dạy học áp dụng vào phương pháp làm việc theo lớp 18 19 19 19 19 20 20 20 20 21 21 21 21 22 24 23 23 24 25 25 25 3.7 Phương pháp làm việc nhóm 3.7.1 Phương pháp làm việc nhóm gì? 3.7.2 Ưu điểm, khuyết điểm 28 28 3.7.3 Các biện pháp dạy học 3.8 Phương pháp làm việc theo góc 3.8.1 Phương pháp làm việc theo góc gì? 3.8.2 Ưu điểm, khuyết điểm 29 35 35 35 36 36 36 37 37 38 38 38 3.8.3 Cách thức áp dụng 3.9 Phương pháp làm việc theo hợp đồng 3.9.1 Phương pháp làm việc theo hợp đồng gì? 3.9.2 Ưu, khuyết điểm phương pháp làm việc theo hợp đồng 3.9.3 Cách thức áp dụng 3.10 Phương pháp làm việc dự án 3.10.1 Phương pháp làm việc dự án gì? 3.10.2 Ưu, khuyết điểm phương pháp làm việc theo dự án ii 25 29 1.10.3 Cách thức áp dụng Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương Chương MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 4.1 Chương trình mơn Tiếng Việt 4.1.1 Ngun tắc xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt 4.1.2 Đặc điểm chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học 4.1.3 Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học 4.1.4 Mối quan hệ chương trình sách giáo khoa 4.2 Thiết kế dạy tiếng Việt 4.2.1 Ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động thiết kế dạy 4.2.2 Một số yêu cầu thiết kế tốt 4.2.3 Tiến trình thiết kế dạy 4.2.4 Trình bày kế hoạch giảng dạy 4.3 Thiết kế dạy mơn tiếng Việt theo mơ hình VNEN 4.3.1 Cấu trúc dạng học 4.3.2 Tiến trình hoạt động dạy học môn TV theo mô hình VNEN 4.3.3 Thiết kế dạy Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN 5.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Học vần 5.1.1 Vị trí 5.1.2 Nhiệm vụ 5.2 Hệ thống kỹ năng, kiến thức cần hình thành phát triển dạy Học Vần 5.2.1 Các kỹ cần rèn 5.2.2 Kiến thức tiếng Việt ngôn ngữ học sinh cần lĩnh hội 5.3 Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5.3.1 Chương trình 5.3.2 Sách giáo khoa tiếng Việt (Tập tập 2) 5.4 Cơ sở khoa học việc dạy Học Vần 5.4.1 Cơ sở tâm lí học 5.4.2 Cơ sở ngôn ngữ 5.5 Những yêu cầu giáo viên dạy Học Vần 5.6 Các nguyên tắc dạy Học Vần 5.6.1 Nguyên tắc chữ quốc ngữ tính tương hợp âm chữ 5.6.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy Học Vần iii 38 40 41 47 47 47 48 48 49 49 49 50 51 59 59 59 61 66 67 69 69 69 69 69 69 70 70 70 72 72 73 73 74 74 74 5.6.3 Nguyên tắc ý đến học sinh cá nhân phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp Một 5.6.4 Nguyên tắc thực hành kỹ nhận diện từ 5.7 Các phương pháp dạy Học Vần 5.7.1 Phương pháp trực quan 5.7.2 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 5.7.3 Phương pháp thực hành giao tiếp 5.7.4 Phương pháp tổ chức trò chơi học tập 5.8 Qui trình dạy Học Vần 5.8.1 Dạng thứ nhất: Làm quen với âm chữ 5.8.2 Dạng thứ hai: Dạy học âm, vần 5.8.3 Dạng thứ ba: Ôn tập âm, vần 5.9 Thiết kế kế hoạch dạy Học Vần 5.9.1 Dạng dạy âm 5.9.2 Dạng dạy vần 1.10 Cách trình bày bảng tiết Học Vần Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP VIẾT 6.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Tập viết 6.1.1 Vị trí 6.1.2 Nhiệm vụ 6.2 Chương trình Tập Viết 6.2.1 Chương trình 6.2.2 Vở Tập viết 6.3 Cơ sở khoa học việc dạy Tập Viết 6.3.1 Cơ sở tâm lí 6.3.2 Cơ sở ngơn ngữ học 6.4 Những u cầu Tập Viết 6.4.1 Yêu cầu “viết thạo” học sinh cuối cấp 6.4.2 Rèn tư ngồi viết 6.4.3 Hình dáng chữ viết đặn rõ ràng, kích thước đúng, vị trí đặt dấu dấu phụ phù hợp 6.4.4 Chuẩn bị tư tập viết 6.4.5 Hướng dẫn HS nắm ký hiệu tập viết viết chữ 6.5 Các nguyên tắc dạy Tập Viết 6.5.1 Nguyên tắc phát triển lời nói 6.5.2 Nguyên tắc phát triển tư 6.5.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm HS 6.5.4 Nguyên tắc thực hành iv 74 75 75 75 76 76 78 80 80 81 84 86 86 92 98 99 100 103 103 103 103 103 104 104 104 105 105 105 105 106 106 106 118 118 119 119 119 3.5 6.6 Các phương pháp, biện pháp hình thức dạy phân mơn Tập Viết 6.6.1 Phương pháp dạy tập viết 6.6.2 Biện pháp dạy tập viết 6.6.3 Hình thức tổ chức dạy học 6.7 Quy trình dạy Tập Viết 6.8 Thiết kế dạy Tập Viết 6.8.1 Dạng Tập viết lớp 6.8.2 Dạng Tập viết lớp 6.9 Cách trình bày bảng tiết Tập viết Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU 7.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 7.1.1 Vị trí 7.1.2 Nhiệm vụ 7.2 Chương trình Sách giáo khoa phân mơn Luyện từ câu 7.2.1 Chương trình 7.2.2 Sách giáo khoa 7.3 Các kiểu dạy Luyện từ câu 7.3.1 Dạy Luyện từ câu lớp 2,3 chuỗi tập liên hoàn với tập ngữ pháp 7.3.2 Dạy mở rộng vốn từ lớp 4,5 chuỗi học thiết kế theo chủ đề 7.4 Các nguyên tắc dạy Luyện từ câu 7.4.1 Nguyên tắc giao tiếp 7.4.2 Nguyên tắc tích hợp 7.4.3 Nguyên tắc trực quan 7.4.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống từ 7.4.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp 7.5 Các phương pháp dạy Luyện từ câu 7.5.1 Phương pháp luyện tập theo mẫu 7.5.2 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 7.5.3 Phương pháp thực hành giao tiếp 7.6 Biện pháp dạy học chủ yếu 7.6.1 Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu 7.6.2 Hướng dẫn luyện tập thực hành 7.7 Quy trình dạy Luyện từ câu 7.7.1 Loại thực hành 7.7.2 Loại dạy lí thuyết v 119 119 121 122 122 123 123 126 131 132 133 135 135 135 136 136 136 137 137 137 137 137 138 138 138 139 139 139 139 140 141 141 142 142 142 143 7.8 Thiết kế dạy Luyện từ câu 7.8.1 Dạng lý thuyết 7.8.2 Dạng thực hành 7.9 Cách trình bày bảng tiết Luyện từ câu Câu hỏi chương Gợi ý trả lời câu hỏi chương TÀI LIỆU THAM KHẢO vi 143 143 149 153 154 155 157 - HS làm phần tập làm mẫu (GV hướng dẫn) - HS làm tập (theo yêu cầu GV) - Nêu kết quả, trao đổi, nhận xét,… Củng cố, dặn dò: chốt lại kiến thức, nêu yêu cầu tập nhà 7.7.2 Loại dạy lí thuyết Kiểm tra cũ Giới thiệu 2.1 Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu để hình thành khái niệm Tổ chức cho HS phân tích ngữ liệu để hình thành khái niệm theo trình tự: + Đọc ngữ liệu (có SGK) + Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo câu hỏi, lệnh SGK giáo án GV + Hướng dẫn HS rút kết luận, hình thành khái niệm (tương ứng với phần Ghi nhớ SGK) 2.2 Hướng dẫn HS làm tập để củng cố khái niệm Tổ chức cho HS thực tập theo trình tự (đã nêu mục 3.phần quy trình tiết thực hành nêu) Củng cố, dặn dị: Nhắc lại kiến thức lí thuyết, nêu u cầu tập nhà 7.8 Thiết kế dạy Luyện từ câu 7.8.1 Dạng lý thuyết THIẾT KẾ BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm Luyện từ câu Động từ (Lớp 4, tập 1, trang 93) I Mục tiêu: (1) Kiến thức - Nắm ý nghĩa loại từ hoạt động, trạng thái người, vật, tượng - Nhận biết loại động từ câu (2) Kỹ - Hiểu nghĩa loại từ vật - Phân biệt động từ hoạt động hay trạng thái người, vật, tượng - Vận dụng động từ vào đặt câu 143 (3) Thái độ - Có ý thức tự thực hành sử dụng động từ vào phù hợp ngữ cảnh - Có ý thức sử dụng động từ giữ gìn sáng tiếng Việt - Vui thích sử dụng động từ thể cho hành động hay thái độ II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi đoạn văn BT.III.2b - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT III.1 2, tranh minh họa BT.III.3 III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp - GV cho lớp trưởng điều khiển - Cả lớp hát lớp hát Kiểm tra cũ - Tiết trước học gì? - Mở rộng vốn từ: Ước - Gọi HS làm lại tập mơ - Ước mơ đánh giá cao: Đó ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như: ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ - Ước mơ đánh giá khơng cao: ước mơ giản dị, thiết thực, thực khơng cần nỗ lực lớn: ước muốn có đơi giày - Ước mơ bị đánh giá thấp: ước mơ phi lý, thực ước mơ ích kỷ, có lợi cho thân gây hại cho người khác Ước mơ - GV mở bảng phụ ghi tập III làm mà có 2b lên bảng lớp (để HS nhớ lại 144 Nguyên tắc PPDH sử dụng - Nguyên tắc trực quan - Nguyên tắc giao tiếp - Nguyên tắc tích hợp Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức - PP luyện tập theo mẫu - PP phân tích ngơn ngữ - PP thực hành giao tiếp - PP đàm thoại kiến thức chung danh từ chung, danh từ riêng, mời HS lên bảng liệt kê danh từ chung danh từ riêng đoạn văn - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm Dạy A Giới thiệu - Các em có kiến thức danh từ (danh từ chung, danh từ riêng), học hôm giúp em nắm ý nghĩa động từ nhận biết động từ câu qua bài: “Động từ” - Danh từ chung: thần, vua, cành sồi, cành, vàng, táo, đời - Danh từ riêng: Đi-ô-nidốt, Mi-đát B Dạy mới: Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu làm gì? - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu, nhóm thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải * Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV hướng dẫn rút nhận xét: 145 - HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS đọc: Tìm từ hoạt động anh chiếng sĩ/thiếu nhi; trạng thái vật: dòng thác, cờ - Các nhóm thảo luận trình bày: + Các từ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy + Các từ trạng thái vật: - Dòng thác: đổ xuống - Lá cờ: bay từ nêu hoạt động, trạng thái người, vật Đó động từ Vậy động từ gì? - Gọi HS nhận xét - GV kết luận: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Gọi HS nêu ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật - HS nhận xét - HS đọc lại ghi nhớ - HS nêu ví dụ: + ĐT hoạt động: chạy, đi, ăn + ĐT trạng thái: ngủ, nghĩ, Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - GV gọi HS đọc đề bài: Viết tên hoạt động em thường làm - HS đọc đề (luôn mẫu) hàng ngày nhà trường Gạch động từ cụm từ hoạt động - GV chia lớp thành nhóm thảo luận làm bài, đại diện nhóm trình - Các nhóm trình bày: bày phiếu học tập (Thảo luận + Hoạt động nhà: đánh vịng phút) răng, rửa mặt, trơng em, tưới cây, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun nước, + Hoạt động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên chào cờ, dương Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề: gạch động từ đoạn văn sau - HS nối tiếp đọc đề câu a b - GV phát phiếu học tập, tập nhóm thảo luận trình bày kết - Các nhóm trình bày (Thảo luận vịng a Yết Kiêu đến kinh đô phút) Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông 146 Nhà vua: -Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí Yết Kiêu: Thần xin dùi sắt Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng thuyền giặc thần lặn hàng nước b Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt Tưởng không đời sung sướng nữa! - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt lại đáp án Bài tập 3: Trò chơi “Xem kịch câm” - Gọi HS đọc đề: Nói tên hoạt động, trạng thái bạn thể - HS đọc đề cử chỉ, động tác không lời - GV treo tranh minh họa phóng to, tranh, giải thích yêu cầu - Tranh 1: tập cách mời HS + HS bắt chước hoạt chơi mẫu động bạn trai tranh + HS nhìn bạn, xướng to tên hoạt động Ví dụ: Cúi - Tranh 2: + HS bắt chước hoạt động bạn gái tranh - GV nhận xét HS + HS nhìn bạn, - Tổ chức thi biểu diễn động tác xướng to tên hoạt động kịch câm xem kịch câm Ví dụ: Ngủ + GV nêu nguyên tắc chơi: chọn 147 nhóm chơi A B (mỗi nhóm HS) HS nhóm A làm động tác, HS nhóm B phải xướng đúng, nhanh tên hoạt động Sau đổi vai cho Nhóm đốn đúng, nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng thắng Nhóm đốn sai từ bị trừ điểm + Gợi ý đề tài cho HS tự chọn * Động tác học tập: mượn sách, đọc bài, viết bài, mở cặp, lật trang vở, * Động tác vệ sinh thân môi trường: đánh răng, rửa mặt, đánh giày, kì cọ, chải tóc, lau bảng, * Động tác vui chơi, giải trí: nhảy dây, đá cầu, kéo co, vươn vai, + Phân nhóm thảo luận, trao đổi động tác kịch câm trước tham gia chơi + GV cho nhóm thi đua đóng kịch câm + Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng Củng cố, dặn dị - GV: Qua luyện tập trò chơi, em thấy động từ loại từ dùng nhiều nói viết Trong văn kể chuyện, khơng dùng động từ khơng kể hoạt động nhân vật - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhắc lại lần ghi nhớ - Về nhà: ghi nhớ nội dung học, viết lại vào 10 từ động tác em biết chơi trò xem kịch câm 148 + HS lắng nghe + HS lắng nghe ghi nhớ + Các nhóm thảo luận + Các nhóm thi đua - HS lắng nghe - HS nhắc lại ghi nhớ - HS lắng nghe - HS lắng nghe 7.8.2 Dạng thực hành THIẾT KẾ BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I Mục tiêu (1) Kiến thức - Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (Bài tập 1) - Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (Bài tập 2) - Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì? (Bài tập 3) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (Bài tập 4) (2) Kỹ - Phân biệt phận mẫu câu Ai làm gì? - Vận dụng từ quê hương vào đặt câu theo mẫu Ai làm gì? (3) Thái độ - Có ý thức tự thực hành sử dụng từ quê hương vào đặt câu Ai làm gì? theo mẫu ngữ cảnh - Có ý thức sử dụng mẫu câu giữ gìn sáng tiếng Việt, u q quê hương II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập (Bài tập 1) - bảng phụ (Bài tập 3) III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định: Hát II KTBC: - Gọi 1HS làm lại Bài tập 1a + Tiếng mưa so sánh với âm + Tiếng mưa so sánh với tiếng thác, nào? tiếng gió - Gọi HS đặt dấu chấm vào chỗ thích - Trên nương  người việc  Người lớm đánh trâu cày  Các bà mẹ cuối 149 hợp cho đoạn văn sau: lom khom tra ngô  Các cụ già nhặt cỏ, đốt  Mấy bé bắc bếp thổi cơm - GV nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ Quê hương củng cố mẫu câu Ai làm gì? Hướng dẫn làm tập a Bài tập - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Xếp từ ngữ vào nhóm: (1) Chỉ vật quê hương (2) Chỉ tình cảm quê hương (1) Chỉ vật q hương: đa, dịng sơng, đị, mái đình, núi, phố phường (2) Chỉ tình cảm q hương: gắn bó, nhớ thương, u q, thương u, bùi ngùi, tự hào HS làm vào phiếu học tập GV phát cho nhóm - Gv lớp nhận xét b Bài tập Tìm từ nghĩa với Quê hương - Giải nghĩa từ: quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chôn cắt rốn GV giải nghĩa từ: + Quê quán: quê hương cụ thể gần gũi với người, nơi sinh sống ơng bà , cha mẹ + Giang sơn: đất nước - Hướng dẫn HS làm vào tập, 150 - Làm vào tập đọc kết trước lớp sau tổ chức lớp nêu kết quả, nhận xét Giáo dục HS: Quê hương nơi mà sinh lớn lên Chính phải u quý bảo vệ xây dựng quê hương giàu đẹp c Bài tập 3.Tìm phận câu Ai làm gì? Ai Cha - Nhóm làm vào bảng phụ - Đại diện nhóm nhanh lên treo trình bày kết Làm gì? Làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ Đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gácbếp để gieo cấy mùa sau Chị tơi Đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất - GV lớp nhận xét d Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Dùng từ ngữ sau: bác nông dân, em trai tôi, gà con, đàn cá để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - GV đặt câu mẫu cho lớp Ví dụ: Bác nơng dân cày ruộng - Yêu cầu HS tự đặt câu theo cá nhân - Mỗi nhóm đặt thành câu: + Bác nông dân tưới lúa + Em trai tơi câu cá ngồi sơng - GV chọn đại diện nhóm (nhóm 4) lên + Những gà chạy lon ton bên gà bảng thi đua ghi câu đặt mái mẹ Trong vịng phút nhóm ghi + Đàn cá bơi lội tung tăng ao nhiều câu đội chiến thắng GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm chiến thắng Củng cố - dặn dò - Hỏi tên vừa học 151 *Giáo dục: Quê hương có nhiều cảnh đẹp, cối, vật….chình phải bảo vệ quê hương Để quê hương ngày đẹp - Dặn dị xem trước sau 152 7.9 Cách trình bày bảng tiết Luyện từ câu Thứ ngày tháng năm Luyện từ câu Bài: Động từ I Nhận xét Yêu cầu 1: Nội dung yêu cầu - Ý 1:……………………………………………… - Ý 2:……………………………………………… Yêu cầu 2: Nội dung yêu cầu - Ý 1:……………………………………………… - Ý 2:……………………………………………… Yêu cầu 3: Nội dung yêu cầu - Ý 1:……………………………………………… - Ý 2:……………………………………………… II Ghi nhớ ………………………………………………………… ………………………………………………………… III Bài tập Bài tập 1: …………………………………………………… Bài tập 2: …………………………………………………… Bài tập 3: …………………………………………………… 153 Câu hỏi chương Câu 1: Phân tích vị trí, nhiệm vụ dạy Luyện từ câu Câu 2: So sánh kiểu dạy Luyện từ câu lớp 2,3 với lớp 4,5 Câu 3: Phân tích nguyên tắc dạy Luyện từ câu Câu 4: Phân tích phương pháp, biện pháp dạy Luyện từ câu Câu 5: Lựa chọn nguyên tắc phương pháp dạy học sử dụng dạy Luyện từ câu bài: Từ ngữ quê hương; ôn tập câu Ai làm gì? Câu 6: Thực hành soạn giáo án Luyện từ câu với kiểu (Lý thuyết thực hành) tự chọn theo nhóm 154 Gợi ý trả lời câu hỏi chương Câu 1: Phân tích vị trí, nhiệm vụ dạy Luyện từ câu - Vị trí: Luyện từ câu có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống ngơn ngữ Dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa vốn từ HS Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản từ câu Rèn luyện kỹ sử dụng từ câu vào hoạt động học tập giao tiếp TV Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp, bồi dưỡng cho HS lịng u thích TV - Nhiệm vụ: Làm giàu vốn từ cho HS phát triển lực dùng từ, đặt câu HS Cung cấp số kiến thức từ câu → SV kết hợp giải thích, chứng minh hiểu biết cá nhân lấy ví dụ minh họa Câu 2: So sánh kiểu dạy Luyện từ câu lớp 2,3 với lớp 4,5 - Nêu điểm giống - Nêu điểm khác về: Hình thức nội dung học + Dạy Luyện từ câu lớp 2,3 chuỗi tập liên hoàn với tập ngữ pháp + Dạy mở rộng vốn từ lớp 4,5 chuỗi học thiết kế theo chủ đề Câu 3: Phân tích nguyên tắc dạy Luyện từ câu - Nêu nguyên tắc dạy Luyện từ câu, nêu dẫn chứng minh họa nguyên tắc học cụ thể + Nguyên tắc giao tiếp + Nguyên tắc tích hợp + Nguyên tắc trực quan + Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống từ câu + Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp Câu 4: Phân tích phương pháp, biện pháp dạy Luyện từ câu - Nêu phương pháp dạy Luyện từ câu, nêu dẫn chứng minh họa phương pháp học phần qui trình cụ thể + Phương pháp luyện tập theo mẫu + Phương pháp phân tích ngôn ngữ + Phương pháp thực hành giao tiếp - Nêu biện pháp dạy Luyện từ câu: + Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu + Hướng dẫn luyện tập thực hành 155 Nêu dẫn chứng minh họa học cụ thể Câu 5: Lựa chọn nguyên tắc phương pháp dạy học sử dụng dạy Luyện từ câu bài: Từ ngữ q hương; ơn tập câu Ai làm gì? Cho biết nguyên tắc PP sử dụng vào hoạt động dạy? * Các nguyên tắc sử dụng: - Nguyên tắc trực quan: Bài tập 2,3,4 - Nguyên tắc giao tiếp: Bài tập 1,2,3,4 - Nguyên tắc tích hợp: Bài tập 1,2,3,4 - Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức: Bài tập 3,4 * Các phương pháp sử dụng: - PP luyện tập theo mẫu: Bài tập 3,4 - PP phân tích ngơn ngữ: Bài tập 1,2,3,4 - PP thực hành giao tiếp: Bài tập 1,2,3,4 - PP đàm thoại: Bài tập 1,2,3,4 Câu 6: Thực hành soạn giáo án Luyện từ câu với kiểu (Lý thuyết thực hành) tự chọn theo nhóm Mỗi nhóm 4SV tự chọn bài: - dạy Luyện từ câu lý thuyết - dạy Luyện từ câu thực hành Soạn vào giấy manh đánh máy nộp cho giáo viên vào buổi học 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2002) Chương trình Tiểu học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo Dự án Việt- Bỉ (2010) Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học (2006) Tiếng Việt Phương pháp dạy học tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012) Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khánh Hà (2016) Rèn kỹ sống cho học sinh Kỹ tư sáng tạo tư tích cực NXB Đại học Sư Phạm Trần Thị Hương (2012) Dạy học tích cực TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Tú Phương (2017) Rèn kỹ sống cho học sinh Kỹ tự nhận thức NXB Đại học Sư Phạm Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (2001) Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (2009) Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học I, II Nhà xuất Đại học Sư phạm Nhiều tác giả SGK TV 1, 2, 3, 4, Hà Nội: NXB Giáo Dục Hoàng Thị Tuyết (2013) Lí luận dạy học tiếng Việt tiểu học (Phần I, Phần II) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thời đại 157 ... 7.7 .1 Loại thực hành 7.7.2 Loại dạy lí thuyết v 11 9 11 9 12 1 12 2 12 2 12 3 12 3 12 6 13 1 13 2 13 3 13 5 13 5 13 5 13 6 13 6 13 6 13 7 13 7 13 7 13 7 13 7 13 8 13 8 13 8 13 9 13 9 13 9 13 9 14 0 14 1 14 1 14 2 14 2 14 2 14 3... 86 92 98 99 10 0 10 3 10 3 10 3 10 3 10 3 10 4 10 4 10 4 10 5 10 5 10 5 10 5 10 6 10 6 10 6 11 8 11 8 11 9 11 9 11 9 3.5 6.6 Các phương pháp, biện pháp hình thức dạy phân mơn Tập Viết 6.6 .1 Phương pháp dạy tập viết... Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 3 .1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 3 .1. 1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ gì? 3 .1. 2 Ưu điểm, khuyết điểm i 1 1 2 4 4 10 12 13 13 15 16 18 18 18 3 .1. 3 Cách

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan