Văn học 1 tài liệu giảng dạy

248 4 0
Văn học 1 tài liệu giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM  TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VĂN HỌC HOÀNG THỊ HỒNG PHƯƠNG AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2018 Tài liệu giảng dạy “Văn học 1”, tác giả Hoàng Thị Hồng Phương, công tác Bộ môn Giáo dục Tiểu học, Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 20/06/2018, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày …………………… Tác giả biên soạn Th.S Hoàng Thị Hồng Phương P Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn TS Nguyễn Phương Thảo ThS Đinh Quốc Huy Hiệu trưởng PGS.TS Võ Văn Thắng AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2018 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 10 tháng 06 năm 2018 Người biên soạn Hoàng Thị Hồng Phương MỤC LỤC Trang LỜI CAM KẾT MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC 1.1.1 Nguồn gốc văn học 1.1.2 Bản chất văn học 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC 1.2.1 Đặc trưng phản ánh thẩm mĩ văn học 1.2.2 Đặc trưng chất liệu văn học 1.2.3 Đặc trưng tính đa chức văn học 1.3 TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.3.1 Tác phẩm văn học chỉnh thể 1.3.2 Đề tài chủ đề tác phẩm văn học 1.3.3 Nhân vật tác phẩm văn học 1.3.4 Cốt truyện tác phẩm văn học 1.3.5 Kết cấu tác phẩm văn học 1.3.6 Ngôn ngữ tác phẩm văn học 1.4 THỂ LOẠI VĂN HỌC 1.4.1 Khái quát thể loại văn học 1.4.2 Thơ 1.4.3 Tiểu thuyết 1.4.4 Truyện ngắn 1.4.5 Kịch CÂU HỎI ÔN TẬP HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 2.1 KHÁT QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN 2.1.1 Khái niệm văn học dân gian 2.1.2 Đặc trưng văn học dân gian 2.1.3 Hệ thống thể loại 2.2 CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN 2.2.1 Thần thoại 2.2.2 Truyền thuyết 1 2 2 7 10 15 15 18 20 24 25 26 30 30 31 34 36 37 41 42 44 44 45 45 45 46 51 52 52 58 2.2.3 Truyện cổ tích 2.2.4 Truyện cười 2.2.5 Truyện ngụ ngôn 2.2.6 Tục ngữ 2.2.7 Câu đố 2.2.8 Ca dao – dân ca 2.2.9 Vè CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG CHƯƠNG 3: VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Quá trình phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 3.1.3 Đặc trưng văn học thiếu nhi 3.2 MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 3.2.1 Nguyễn Huy Tưởng 3.2.2 Võ Quảng 3.3.3 Phạm Hổ 3.3.4 Tơ Hồi 3.3.5 Trần Đăng Khoa CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG CHƯƠNG 4: VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG 4.2 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 4.2.1 Andersen truyện cổ tích cho em 4.2.2 Lev Nikolayevich Tolstoy với Kiến chim bồ câu 4.2.3 Hecto Malot Tiểu thuyết Khơng gia đình 4.2.4 Edmondo de Amixi Những lòng cao 4.2.5 Mácxim Gorki tác phẩm Thời thơ ấu CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 72 76 81 85 92 116 123 125 130 130 131 131 131 132 135 137 137 143 156 176 184 205 207 210 210 211 211 215 215 224 227 230 234 238 239 LỜI NÓI ĐẦU Văn học học phần quan trọng khối kiến thức sở ngành sinh viên Giáo dục Tiểu học Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lí luận văn học; văn học dân gian, thể loại văn học dân gian; văn học thiếu nhi tác gia, tác giả tiêu biểu viết cho thiếu nhi nước Trần Đăng Khoa, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ, Võ Quảng, Andersen, M Gorki, Edmondo de Amixi, Qua đó, sinh viên tiếp cận, cảm nhận, phân tích giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm tuyển chọn giảng dạy chương trình Tiếng Việt Tiểu học Tài liệu Văn học biên soạn, trước hết để hướng đến nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học - đặc biệt điều kiện sinh viên tăng cường hình thức tự học để đáp ứng chương trình đào tạo học chế tín Sinh viên ngồi chun ngành có quan tâm đến văn học tìm đọc tài liệu để tham khảo bổ sung kiến thức văn học dân gian, văn học thiếu nhi nước Nội dung tài liệu gồm chương: Chương 1: Lí luận văn học Chương 2: Văn học dân gian Việt Nam Chương 3: Văn học thiếu nhi Việt Nam Chương 4: Văn học thiếu nhi nước Bên cạnh đó, tài liệu có phần câu hỏi ơn tập, hướng dẫn ơn tập để sinh viên củng cố mở rộng kiến thức Trong trình biên soạn, chắn tài liệu giảng dạy nhiều thiếu sót, nhận định cịn chủ quan, cảm tính Rất mong nhận nhận xét, góp ý chân thành học giả đồng nghiệp Chân thành cảm ơn./ An Giang, ngày 10 tháng 06 năm 2018 Người biên soạn Hồng Thị Hồng Phương CHƯƠNG LÍ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN * Mục tiêu cần đạt Sau học xong chương này, sinh viên có thể: Kiến thức: Nắm kiến thức số vấn đề lí luận văn học: nguồn gốc, chất văn học; đặc trưng văn học; tác phẩm văn học; thể loại văn học Kỹ năng: - Biết sử dụng kiến thức lí luận học vào việc phân tích, bình giá tác phẩm, vấn đề văn học dạy học tiểu học cách có hiệu - Rèn luyện khả tổng hợp khái quát, khả tư biện chứng; khả thuyết trình, vấn đáp vấn đề có liên quan đến nội dung học phần - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, kỹ tự học, tự nghiên cứu, tham khảo giáo trình, tài liệu liên quan đến học phần Thái độ: - Có tinh thần chủ động sáng tạo việc sử dụng kiến thức kĩ lí luận văn học vào việc dạy học tiếng Việt tiểu học - Có ý thức rèn luyện tư lí luận nói chung thường xuyên vận dụng vào việc dạy học tiểu học * Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên đọc kĩ tài liệu giảng dạy tài liệu tham khảo sau: Cao Đức Tiến (Chủ biên), Dương Thị Hương (2005) Văn học (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm) Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2014) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) Từ điển Thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư (2008) Giáo trình Lí luận văn học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2016) Lí luận văn học – tập (Tác phẩm thể loại văn học) Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2015) Giáo trình Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Sau đó, tìm hiểu vấn đề học: - Nêu nguồn gốc, đối tượng nội dung văn học - Nêu phân tích chức văn học - Phân tích mối quan hệ chủ đề đề tài tác phẩm văn học - Trình bày khái niệm, vai trị, cách phân loại thủ pháp xây dựng nhân vật văn học - Trình bày khái niệm, đặc trưng thể loại văn học B NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC 1.1.1 Nguồn gốc văn học Văn học hình thái ý thức xã hội - phản ánh đời sống xã hội, thể nhận thức sáng tạo người Văn học hình thái ý thức khác, tách rời đời sống xã hội nói đến nguồn gốc văn học, khơng thể tìm ngồi đời sống xã hội Theo chủ nghĩa Mác, lao động nhân tố quan trọng đời sống người Quá trình lao động đóng vai trị quan trọng việc hồn thiện người Lao động góp phần làm cho đôi tay người ngày phát triển, linh hoạt khéo léo; óc phát triển, giác quan ngày tinh tế Mắt phân biệt màu sắc hình dáng khác Tai nghe âm phức tạp Các cảm giác hài hịa, cân xứng, nhịp điệu hình thành Con người lo chăm sóc cho cơng cụ lao động thêm thích mắt, gọn tay sử dụng có hiệu Trí tuệ nâng cao, giác quan tinh tế, ý thức thẩm mĩ phát triển, ngôn ngữ giàu có… biểu cần thiết để người sáng tạo văn học nghệ thuật Trong điều kiện sinh sống khắc nghiệt, người nguyên thủy sáng tạo nghệ thuật trước hết nhằm nhận thức đối tượng lao động, củng cố kiến thức thu lao động truyền lại cho hệ sau Ở buổi ban đầu ấy, văn học nghệ thuật lẫn với hoạt động nhận thức nói chung, phục vụ nhận thức thiết thực để sinh tồn Nảy sinh từ lao động, văn học nghệ thuật nhu cầu cần thiết để lao động tốt Lao động mà có nhịp điệu, tiết tấu có hiệu hơn, đỡ vất vả hơn, lao động tập thể Lao động có tiết tấu đến cao độ người phát tiếng “hị dơ” Người nguyên thủy thêm vào lời có nghĩa: nguồn gốc thơ ca Do đó, xét từ nguồn gốc, lao động, âm nhạc thơ ca ba yếu tố không rời nhau, lao động Như thế, buổi bình minh nhân loại, mầm mống văn học nghệ thuật nảy sinh trình lao động động lực để lao động có hiệu 1.1.2 Bản chất văn học 1.1.2.1 Đối tượng nội dung văn học  Đối tượng văn học Nhận thức luận Mác xít rõ: tồn khách quan định ý thức người Văn học hình thái ý thức xã hội; cho nên, đứng góc độ nhận thức luận, đối tượng văn học đối tượng nhận thức nói chung: tồn khách quan Hay nói cách khác, toàn giới bao gồm tự nhiên, xã hội sống nội tâm người đối tượng văn học Tuy nhiên đối tượng văn học giản đơn đối tượng khách quan, nằm chủ thể đối tượng khoa học tự nhiên Đối tượng văn học đối tượng có ý nghĩa giá trị sống người Trong văn học, giếng, nhà, đường, sân trường, lớp học… không miêu tả vật khách quan, phổ biến Trái lại, văn học khám phá giá trị ý nghĩa chúng người: nhà nơi trẻ sinh ra, lớn lên vòng tay thương yêu cha mẹ, ông bà; đường nơi dẫn quê ngoại với bao niềm vui, hạnh phúc tuổi thơ; trường học nhà thứ hai trẻ; Trong toàn thực khách quan, văn học hướng trọng tâm tìm hiểu đối tượng chủ yếu người với biểu đa dạng, phong phú không phần phức tạp đời sống vật chất tinh thần họ quan hệ qua lại người giới Nói cách khác, người trung tâm đời sống thực phản ánh văn học Lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn học có điểm tựa để nhìn giới Vì người, nhân vật trung tâm quan hệ, trung tâm đánh giá nên khả tiếp cận giới văn học vô hạn  Nội dung văn học Nội dung văn học sống ý thức mặt tư tưởng giá trị, gắn liền với quan niệm chân lí sống với cảm hứng thẩm mĩ thiên hướng đánh giá Nội dung văn học không đồng với đối tượng văn nghệ Nội dung đối tượng ý thức, tái có chọn lọc, khái quát, đánh giá phù hợp với tư tưởng đời sống, lí tưởng, niềm tin định đời Đối tượng văn học tồn sống, nội dung văn học tồn tác phẩm Nội dung văn học tương đồng với đối tượng (tính cách người, ý nghĩa đời sống, kinh nghiệm quan hệ) chất lượng khác Những đến với ngịi bút nghệ sĩ phải trải qua dằn vặt, trăn trở, đớn đau hay rung động mãnh liệt Đặc điểm nội dung văn học khát vọng thiết tha muốn thể quan niệm chân lí đời sống, chân lí đẹp, tốt, thật thể tương tự nhiên xã hội, quan hệ người người, tính cách người Đó chân lí mà nhà nghệ sĩ thể nghiệm, muốn nói to lên cho người, muốn thuyết phục họ chia sẻ với họ Gắn liền với chân lí cảm hứng mãnh liệt muốn khẳng định điều này, phủ định điều kia, muốn nhìn thấy lẽ phải sống thực Tất điều biểu thành khuynh hướng tư tưởng định, phù hợp với xu hướng tư tưởng định sống, mâu thuẫn, xung đột định thực gợi lên 1.1.2.2 Ý thức xã hội văn học Văn học phận kiến trúc thượng tầng xã hội sinh bị xã hội chi phối Vì thế, tương quan văn học nghệ thuật xã hội tương quan ý thức tồn Cơ sở kinh tế nhân tố định văn nghệ xét đến khơng phải nhân tố nhất, ngồi sở kinh tế cịn có tồn xã hội người, đấu tranh ý thức hệ, đấu tranh trị, học thuật… Nói sở kinh tế định ý thức xã hội nói chung, văn học nói riêng, điều khơng có nghĩa văn học hình thái ý thức thụ động; trái lại, văn học hình thái ý thức khác kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối hình thái ý thức có tác động trở lại sở kinh tế hạ tầng hai phương diện tích cực tiêu cực Như vậy, với tư cách hình thái ý thức xã hội, văn học có cội nguồn đời sống, phản ánh đời sống Các tác phẩm thần thoại, cổ tích, tiểu thuyết, thơ ca, bi kịch, tiểu thuyết, dù li kì, huyền ảo phản ánh hay khác đời sống Văn học chịu ràng buộc sở xã hội Xã hội ngun thuỷ mơng muội người sáng tác thần thoại Trong xã hội phong kiến quân chủ, người dân bầy tơi vua, phần tử gia đình văn học chưa thể có biểu cá tính đầy đủ, tồn vẹn Sự ràng buộc văn học trước hết ràng buộc tư tưởng, sau ràng buộc điều kiện vật chất Mọi tác phẩm thời phong kiến nhiều có tư tưởng trung quân Mọi tác phẩm xã hội tư sản có yếu tố tư tưởng tư sản Khi chưa có chữ viết phương tiện để ghi lại văn học truyền miệng Khi có máy in văn học thay đổi tính chất: sáng tác khơng để kể, mà chủ yếu để đọc, để xem Khi phương tiện nghe nhìn xuất phổ biến, văn học tự biến đổi Ngoài ràng buộc sở xã hội, văn học chịu tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác đạo đức, triết học, tôn giáo… đặc biệt trị biết tự trọng biết hi sinh người khác Nhưng rồi, cụ Vitali, hai chó đàn khỉ bị bão tuyết, sói rừng, bệnh tật cướp đi, lại Rêmi chó Capi Cả hai may mắn gia đình bác Acanh cưu mang Nhưng trận mưa đá ập đến làm vỡ tan khung kính lồng hoa Gia đình bác Acanh bị phá sản Khơng có tiền trả nợ, bác Acanh bị ngồi tù Rêmi với chó Capi đàn lại quay với nghề hát rong Gặp Matchia vất vưởng đường, Rêmi thu nhận vào gánh xiếc Hai đứa trẻ không nơi nương tựa dựa vào để kiếm sống Trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm, Rêmi tìm gia đình đích thực mình, bà Miligơn – người phụ nữ nhân hậu mà em gặp thuyền Thiên Nga ngày trước Đứa bé khơng gia đình, nhiều đêm ngủ vựa cỏ, bên chuồng bò hay trời xó rừng với ngơi nhà ông cha, sống ngày êm đẹp gia đình Khơng gia đình dựng nên tranh thực xã hội tư Pháp nửa cuối kỉ XIX chân thực sống động Hecto Malot phản ánh nhiều cảnh đời vào tiểu thuyết Cụ Vitali, Rêmi… đại diện cho số phận người hát rong, nghệ sĩ đường phố Họ phải đối diện với trời mưa lạnh dầm dề, có gặp bão tuyết phải ngủ lại rừng với lạnh thấu xương, với dày rỗng tuyếch réo lên ầm ĩ Cuộc sống bấp bênh người nông dân làm nghề trồng hoa thể rõ biến cố gia đình bác Ácanh Họ phải vay tiền mua vườn phải trả góp vịng mười năm Nếu họ trả khơng kỳ hạn chủ nợ chờ mà lấy vườn, nhà, công cụ họ Thủ đoạn làm tiền bọn hủ nợ đẩy người nông dân bác Ácanh đến nỗi lo sợ thường trực Họ tốn bao công sức, mồ hôi; họ cần mẫn chăm chút gốc cúc đại đóa, lục lạc, trúc đào… Họ thức dậy trướ c mặt trời mọc ngủ sau mặt trời lặn lâu Họ làm việc không ngừng tay, không đất nghỉ Nhưng mưa đá đường đột, chóng vánh thảm họa đến Cả vườn hoa đến ngày thu hoạch tan hoang Đứng trước cảnh tượng ấy, bác Ácanh ôm gái khóc sướt mướt cịn Lidơ nước mắt lưng trịng Số phận người thợ mỏ than Vácxa không Những vụ sụt hầm, vụ nổ, trận lụt tai nạn lao động đe dọa họ Rêmi nhìn thấy bàn tay phải Alơxi bị giập bị tảng than to đè lên Em vào đường hầm âm u, buồn tẻ “Chiếc đèn tay le lói, tiếng ù ù xa xôi xe goong lăn đường sắt, tiếng róc rách dịng nước, tiếng mìn nổ lại xé toang lặng lẽ cõi âm làm cho nặng nề, ảm đạm thêm” Khơng thế, Rêmi trải qua mười bốn ngày kinh hoàng bị kẹt ngách ngược, bị lạnh, bóng tối đói hành hạ “Cái đói ngày hành hạ da diết có lúc chúng tơi thử nhấm gỗ mục mủn nước Thằng Carơry háu đói nhất, cắt nhỏ ủng cịn lại miệng nhá mẩu da ủng” Bên cạnh kiếp người nhọc nhằn để mưu sinh thế, Hecto Malot vẽ cảnh sống giàu sang gia đình quý tộc Gia đình bà Miligơn ví dụ Tiện nghi thuyền Thiên Nga thể sung túc người phụ nữ người Anh “Tơi chưa trơng thấy vừa xinh đẹp vừa Tất lát ván thơng qt dầu Trên ván có vải sơn kẻ ô đen trắng Nhưng có mắt say mê mà thơi đâu Khi cởi ảo ngả lưng giường, có cảm giác khoan khối lạ Đây lần vải lót giường mơn trớn cào xát da thịt tôi” Chiếc thuyền chữa bệnh cho Actơ tàu thủy mỹ lệ nhất, kỳ lạ mà Rêmi thấy Những vải lót giường mềm mại, thơm tho tương phản lớn với vải lót dệt sợi gai cồm cộm xù xì nhà má Bácbơranh, với đống rơm hay đống cỏ khơ khơng có vải lót mà Rêmi thường ngủ đường phiêu lưu Ngoài giá trị thực, Khơng gia đình cịn mang tính nhân văn sâu sắc Ttính nhân văn thể trước hết nhìn nhận phản ánh thực xã hội tác giả Đặc biệt phải vượt lên tư tưởng giai cấp (giai cấp tư sản), tác giả nhìn nhận hết mặt trái xã hội cảm thông với số phận, kiếp người Ngịi bút Hecto Malơ nâng niu, trân trọng viết tới người có lịng vàng: Đó bà Bácbơranh đơn hậu; cụ Vitali cao thượng, bà Miligan hiền từ, hào hiệp, gia đình bác Acanh giàu lịng nhân ái; anh Bốp tốt bụng; Matchia chí tình chí nghĩa; Rêmi thuỷ chung, sáng, ln sống với tình thương u lịng biết ơn Những trang viết bà Bácbơranh thật cảm động Bé Rêmi đến năm tuổi biết ni bà, chí người bố ni nói chuyện này, em cịn khơng tin lẽ tình cảm bà Bácbơranh em dịu dàng, âu yếm: “Khi gió rét tháng chạp trát bơng tuyết vào cửa kính trắng xố, má vừa ấp ủ chân tơi đơi tay bà trìu mến, vừa hát cho nghe”, “Khi chăn bò sữa ven đường đầy cỏ, mà gặp mưa rào bất ngờ đổ xuống, bà chạy đến đón tơi, bắt tơi núp váy len bà túm váy lên che đầu, che vai cho tơi cẩn thận” Có thể nói, tâm trí Remi, bà Bácbơranh thực người mẹ ân cần, chu đáo người mẹ thực có cử âu yếm đến cảm động Rêmi nghĩ bà với tình u lịng biết ơn sâu sắc Cả tuổi thơ em trơi êm đềm tình u người mẹ ni Chính thế, phải xa mẹ, Rêmi cảm thấy đứt khúc ruột Em theo gánh xiếc rong bước chân em để lại đằng sau nỗi nhớ, hình ảnh kỉ niệm thân thương Em gọi to tên người mẹ ni đầm đìa nước mắt khiến cụ Vitali cầm lòng Ngay phút đầu tiên cụ có suy nghĩ tốt em: “Nó có tình, có nghĩa, dấu hiệu tốt” Cụ Vitali gương sáng ngời nghị lực lòng nhân từ, cao thượng Đối với Rêmi, cụ người bạn chân thành, trung thực, người cha độ lượng, người thầy nghiêm khắc Cụ Rêmi san sẻ với niềm vui nỗi buồn đường đời gian nan, vất vả Chính cụ dạy Rêmi nên người, em biết sống người khác Những trang viết tình bạn chân thành cảm động Rêmi Matchia thực làm rung động lòng người Và nhiều trang khác người thợ lị khơng chịu rời hoạn nạn, tình cảm gia đình bác Acanh Rêmi, anh Bốp để lại ấn tượng đẹp cho người đọc Khi viết người phụ nữ quý tộc – bà Miligon - tác giả không giấu đặc biệt trân trọng ngưỡng mộ Bà Miligơn xây dựng người hoàn hảo nhan sắc đức độ Mỗi cử chỉ, việc làm bà toát lên dịu dàng thánh thiện Đây người tuyệt diệu tới mức khơng tưởng Có lẽ niềm mơ ước tác giả, nỗi khát khao bùng lên từ thực đỗi đau lịng mà ơng thể phần tác phẩm Lồng nội dung bút pháp trữ tình dồi chất thơ Theo bước chân Rêmi trang miêu tả thiên nhiên thật tuyệt diệu Thiên nhiên trải dài vơ tận, thơ mộng có, hùng vĩ có, dịu dàng êm có mà dằn rùng rợn nhiều Con người thả hồn bay bổng thiên nhiên Đặc biệt thiên nhiên cảm nhận cảm giác phong phú tuổi thơ nên sinh động hấp dẫn Ngòi bút Hecto Malot làm chủ không gian rộng lớn với trang viết hào phóng, bay bổng, làm người đọc có cảm giác tham dự vào phiêu lưu thật kì thú Tóm lại, Khơng gia đình tiểu thuyết viết cho thiếu nhi khơng thành cơng Pháp mà cịn tiếng nhiều nước giới Nét đặc sắc Hecto Malot chỗ ông biết cách dẫn dắt người đọc vào giới trẻ thơ phát tâm lí tài tình tưởng tượng phong phú, với ngòi bút đầy xúc cảm, trữ tình đến ơng 4.2.4 Edmondo de Amixi Những lòng cao 4.2.4.1 Tác giả Edmondo de Amixi sinh ngày 31 tháng 10 năm 1846 xứ Liguria, bờ biển tây bắc bán đảo Ý Ngày 24 tháng năm 1866, Amici gia nhập quân đội Ý, chiến đấu cờ ba màu Nước nhà độc lập, ông từ giã quân ngũ du lịch nhiều nước giới Năm 1891, Amixi tham gia Đảng xã hội Ý, đấu tranh không ngừng cho công xã hội, cho người dân lao động nghèo Trong năm tháng cuối đời mình, ông gặp khó khăn đời sống tinh thần Cái chết người mẹ gây nên cú sốc ông, tình trạng cãi vã liên miên với vợ, việc người thứ tự tử Vì vậy, thời kì ơng sống biệt lập với bên ngồi De Amixi qua đời Boocdighêra tỉnh Giênôva vào ngày 12 tháng năm 1908 Edmondo de Amixi người chuyên viết sách trẻ em, cho trẻ em Tác phẩm đầu tay nhà văn Cuộc đời quân ngũ Sau đó, bút ơng phiêu lưu thể du kí đời tác phẩm như: Tây Ban Nha, Hà Lan, Ma rốc Ông quan tâm đến vấn đề lớn đời sống nước Ý sau thống vấn đề di dân Trên đại dương, Truyện người chủ đời từ mối quan tâm Như bốn mươi năm cầm bút, Edmondo de Amixi dành nửa thời gian cho thể du kí phê bình văn học, nửa thời gian viết chủ đề trị xã hội Nhưng ông thực tiếng với hai tác phẩm dành cho trẻ em hai tác phẩm nhà văn khơng dành thật nhiều cơng phu Đó Những người bạn dí dỏm Những lịng cao 4.2.4.2 Tác phẩm Những lòng cao Những lòng cao đời vào đầu năm 80 kỉ trước Xuất ngày 17 tháng 10 năm 1886 - ngày tựu trường Italia, tác phẩm tượng sau vài tuần có gần 40 phiên tiếng Ý Cho đến nay, tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng Có thể nói, danh tiếng Edmondo de Amixi sáng tác nghệ thuật gắn liền với tác phẩm Với Những lòng cao cả, tên tuổi nhà văn bước khỏi phạm vi đất nước sâu vào trí nhớ, tình u nhiều độc giả giới Những lòng cao nhật ký cậu bé người Ý, Enricô Bôttini Qua ghi chép cậu học trò nhỏ này, kiện lớn nhỏ diễn mười tháng năm học (từ ngày khai trường tháng Mười đến ngày từ biệt trường vào tháng Bảy) lên cách chân thực cảm động Hệ thống nhân vật đơng đảo truyện chia thành hai tuyến: nhân vật trẻ nhân vật người lớn Hai tuyến nhân vật có mặt ba không gian truyện: truyện kể việc ngày, truyện đọc tháng, thư Điểm hòa kết ba mảng truyện nhìn nhân văn, ấm áp người Cậu học trị nhỏ nhìn đời với nhìn tin cậy, u thương ln lưu giữ gương mặt đẹp dịng nhật kí Trong số người bạn mình, Enricơ thích Garônê, thợ máy xe lửa Người khác nhìn Garơnê “chế” cậu tí cậu lớn khỏe áo, quần, ống tay, ống chân lại chật quá, ngắn quá; đôi giày lại to tướng cà vạt quấn quanh cổ sợi dây thừng Nhưng với Enricơ, điều có sá “Chỉ cần trơng thấy cậu yêu cậu rồi… Tôi yêu bạn Garơnê lắm! Tơi vui thích nắm chặt bàn tay to tướng cậu tay Tơi tin cậu khơng ngại liều để cứu người, cậu đem để he chở cho bạn” Ngay giọng nói cộc bạn, Enricơ cho tiếng vọng lòng cao thượng hào hiệp Và thực tế Garơnê sống cảm nhận chủ nhân trang nhật kí Em nhiều hình tượng đẹp thiên truyện đủ sức “chinh phục tất lòng” Xây dựng nhân vật theo hướng lí tưởng hóa lối tác giả Những lịng cao Khơng lưu giữ lâu mâu thuẫn, xung đột, trang nhật kí đẩy mặt trái sống qua nhanh, để vẻ đẹp tâm hồn người lắng đọng lại Thầy Pecbôni điểm lắng thế, đẹp, thơ trang nhật kí Người thầy giáo già có lúc nghiêm khắc trước trị nghịch dại học trị, nói với em lời: “Các cậu lăng mạ người bạn không gây với mình, cậu nhạo báng người tàn tật, cậu công em bé yếu đuối khơng có sức chống cự Các cậu làm việc hèn hạ nhục nhã nhất, bơi nhọ lương tâm người: cậu kẻ hèn nhát!” Thế nhưng, để tạo niềm vui cho em, người thầy tóc hoa râm không cười làm trượt chân, phải bám vào tường cho khỏi ngã Thấu hiểu hành động đó, Enricơ cẩn trọng ghi vào trí nhớ: “Phải phút vui độc thầy? Một đền bù cho chín tháng trời yêu thương, kiên nhẫn phiền muộn nữa” Lí tưởng hóa nhân vật khơng đồng nghĩa với việc tạo tranh màu cho tác phẩm Một số dư luận cho điểm yếu tác phẩm tính cách nhân vật chiều, tác giả sa vào cách điệu hóa nên thành sơ lược Kì thực, tìm thấy nhìn ngược sáng nhà văn tác phẩm Ơng tìm với cãi vã, trị đùa trẻ có khả làm tổn thương tâm hồn người khác Ông kể tai nạn thương tâm đường phố em bé lớp vỡ lòng Trong truyện vang lên câu nói nhức nhối: “Bố mày quân khố rách áo ôm” Trong tác phẩm có nhân vật khiến khơng muốn đến gần Phranti ví dụ “Có làm cho người ta ghê tởm trán thấp ấy, nhìn vẩn đục mà che giấu mũ có lưỡi trai vải dầu nó” Nó nói lời tục tĩu, hành hạ nhạo báng bạn đánh hăng máu với miếng hiểm độc… Viết điều đó, nghĩa nhà văn muốn trả lại cho thực tính khách quan vốn có Tác phẩm mà khơng đơn điệu, màu Chỉ có điều nói, mảng màu buồn thoáng qua nhanh để nhường chỗ cho tiếm vị màu sắc khác, tươi tắn rạng rỡ Miêu tả tâm lí nhân vật thành cơng tác giả Ơng đưa người đọc nhân vật đoạn đường, để nhìn thấu diễn trình tâm lí nhân vật Khi bị người bạn lấy thước, ném vỏ hạt dẻ vào đầu, gọi quỷ què…, Crôtxi sợ hãi Em nghe nhìn với đơi mắt van lơn, cầu mong yên thân Nhưng bọn chúng “làm già”, em run lên mặt đỏ bừng tức giận Và Phranti nhại hành động mẹ Crôtxi bà đón em cổng trường Crơtxi liền bình tĩnh, chộp lấy lọ mực dùng ném vào Phranti Cách phát triển tâm lí nhân vật thật, hợp lí, thể khả quan sát am hiểu đặc điểm tâm lí người nhà văn Với điều đó, số chương, De Amixi làm cho người đọc hồi hộp với bước chuyển giới nội tâm nhân vật Truyện kết cấu theo ba tuyến rõ ràng có xê dịch khơng gian nghệ thuật tuyến truyện Tuy nhiên, không gian trung tâm trường học Tác phẩm mở đầubằng ngày khai trường kết thúc với lời từ biệt không gian thân thuộc nhiều kỉ niệm Nhân vật sống, hình thành phát triển nhân cách từ ngơi trường Ở đấy, Enricơ có hạnh ngộ với lịng cao thầy cô, bè bạn, bậc phụ huynh Ở đó, người thầy giáo tóc hoa râm không cười làm trượt chân để tạo nên tiếng cười cho học sinh đền bù cho chín tháng trời yêu thương, kiên nhẫn phiền muộn Ngày khai trường, Enricơ mải nhớ thơn q nên đến trường với tâm lí miễn cưỡng Những ngày sống không gian này, Enricô có phát triển nhân cách theo chiều hướng tốt Đã có lúc em cay đắng gần cay cú, sinh lòng đố kị trước sức học Đêrơtxi Đã có lúc em vơ tâm trước cảnh ngộ người vô ý cách ứng xử Nhưng thiên truyện khép lại gặp gỡ cậu bé chín chắn nhận thức suy nghĩ Cậu giới nhân vật cao Chính mà mẹ Enricô tri ân với trường rằng: "Trường học bà mẹ hiền, Enricô ạ! Trường học nhận từ hai tay mẹ lúc vừa biết nói, trả lại cho mẹ, khỏe mạnh, ngoan ngoãn, chăm chỉ! Mẹ cầu chúc cho nhà trường, cịn con, khơng nên quên nhà trường ạ! Sau thành người lớn vòng quanh giới, thấy đô thị mênh mông, lâu đài tráng lệ, nhớ mãi nhà quét vôi trắng tầm thường với cửa chớp đóng kín, khu vườn rợp bóng cây, nơi nảy đóa hoa trí tuệ con; nhìn thấy ngơi trường ngày cuối đời con, mẹ đây, mẹ nhớ ngơi nhà mà nghe tiếng nói vậy" Những lòng cao không câu chuyện đứa trẻ Đằng sau ghi chép tưởng tản mạn, vụn vặt Enricơ cịn bóng dáng lịch sử, thời đại Người đọc tinh ý nhận hàng rào giai cấp, tương phản cảnh sống xã hội Ý đương thời qua chương truyện Bác bán than với ông quý tộc, Những người bị thương tật tai nạn lao động, Những người bố mẹ học sinh, Cậu bé chết… Số phận vất vả người làm nghề giáo in đậm trang viết Nhiều lúc, tác giả đẩy cảm hứng thực vào mảng truyện đọc hàng tháng Cậu bé đánh trống người Xácđênha đưa người đọc quay với trận đánh diễn Cutxtôtza, làng xứ Vênêzia vào ngày 21 tháng bảy năm 1848 Cuộc chiến tranh nhân dân Ý chống lại Áo tác giả nhắc đến phần lịch sử đất nước Với tác phẩm này, nhà văn Edmondo de Amixi thành công việc trình bày học giáo dục mang tính nhân văn Mỗi nhân vật gương để soi Mỗi lịng cao góc độ hình mẫu để ta nương theo Tác giả khơng dành sứ mệnh giáo dục cho riêng nhân vật Những người thầy, người u thương học trị, gắn bó với nghề; nhân vật thiếu nhi đẹp truyện đọc hàng tháng… người dạy trẻ phải u kính tất đời, lồng ngực người có trái tim tuyệt vời Và để triệt để hơn, rõ ràng ý đồ giáo dục, nhà văn mượn sức nặng thư Bức thư có tựa đề Ngồi đường phố bố xuất phát từ kiện Enricô va phải bà đường Người bố tái lại hình ảnh lúc nhà, lúc cân nhắc cử chỉ, việc làm để khiển trách bất cẩn Enricô lại đường Bên cạnh đó, người bố cịn phác họa khơng gian kèm với tình để hướng Enricô đến cách xử nhân văn Bức thư khép lại với lời khuyên Enricô giữ lấy tình u, gắn bó với khơng gian đường thành phố - nơi gặp gỡ bàn chân lòng Bởi lẽ, "trong thành phố ấy, bước bàn tay thận trọng mẹ dìu dắt; học năm tháng đầu tiên, có người bạn Hãy yêu thành phố con, yêu phố phường nhân dân thành phố " Khi buồn lịng cách trả lời với bố Enricơ, người mẹ viết thư, đưa em đến với không gian tưởng tượng "Con nghĩ đến ngày ngày mà nằm giường bệnh chết, bố cho gọi lại mà nói: Enricơ, bố vĩnh biệt Bấy thấy biến đổi xảy chung quanh Cái nhà trống trải với mẹ tội nghiệp mặc toàn màu đen " Nhận định giá trị tác phẩm, Hoàng Thiếu Sơn cho rằng, văn học Ý, Những lòng cao không giữ địa vị đại tác, nghiệp giáo dục giới có tác dụng khơng nhỏ Với làm trăm năm qua, Những lòng cao thực sách gối đầu cho nhà giáo dục 4.2.5 Mácxim Gorki tác phẩm Thời thơ ấu 4.2.5.1 Vài nét M Gorki M.Gorki, tên thật Alêcxây Macximôvits Pêscôv (1868 – 1936), nhà văn Nga vĩ đại, nhà hoạt động văn hoá - xã hội tiến tồn giới Ơng người khởi xướng trào lưu văn học thức xã hội chủ nghĩa M.Gorki sinh trưởng gia đình lao động miền nam nước Nga Lúc mười bốn tuổi Gorki mồ côi cha mẹ, phải với ơng bà ngoại Ơng làm nhiều nghề để kiếm sống (đi ở, bới rác, phụ bếp tàu thuỷ, phụ việc xưởng làm tượng thánh ) Phải bỏ học sớm, ông người ham học, đặc biệt ham đọc tác phẩm Puskin, Gơgơn, Sile, Đơxtơievxki, Sếcxpia, Huygơ, Hainơ, Ơng tâm đọc sách triết học, lịch sử, trị, kinh tế tích cực tham gia buổi sinh hoạt trao đổi, tranh luận sinh viên M.Gorki vừa sáng tác văn học, vừa tham gia hoạt động cách mạng Ông nhiều lần bị bắt, bị giam bị đầy Ơng bị Sa hồng từ chối chọn làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học (năm 1902) Các hoạt động cách mạng ơng ngày mở rộng Ơng gia nhập Đảng dân chủ - xã hội tham gia vào cách mạng 1905 Ông gặp Lênin vào tháng 11 năm 1905 Do thất bại cách mạng Nga lần thứ việc xuất tiểu thuyết “Người mẹ”, M.Gorki khơng thể nước hoạt động Ơng nước ý bảy năm bám sát tình hình cách mạng đất nước Sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, M.Gorki giao nhiều trọng trách văn hố-xã hội Năm 1934, ơng tham gia thành lập Hội nhà văn Nga làm Chủ tịch hội Cuộc đời nghiệp văn học gắn liền với cách mạng M.Gorki chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: Trước Cách Mạng Nga 1905 Đây giai đoạn M.Gorki viết tác phẩm tiếng Makar Tsuđra, Bà lão Idécghin, Bài ca chim ưng, Bài ca chim báo bão, truyện vui Ba người, truyện dài Phoma Gorđeev, kịch Dưới đáy Giai đoạn thứ hai: Những năm Mĩ (1905 – 1907) Đây thời kì M.Gorki viết tác phẩm Những vấn tôi, Mĩ Cũng giai đoạn này, ông viết tác phẩm bất hủ Người mẹ kịch Những kẻ thù Giai đoạn thứ ba: Trước Cách mạng tháng Mười Nga (1907 – 1917) Đây giai đoạn M.Gorki viết Những truyện nước ý tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống nhiều truyện ngắn, tuỳ bút khác Giai đoạn thứ tư: Sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917 – 1936) Đây giai đoạn M.Gorki viết tác phẩm tiếng như: Những trường đại học (1922, tập thứ ba tự truyện), Sự nghiệp gia đình Ac- tamơnơv (1925), Cuộc đời Clim Xamghin (4 tập, viết từ 1925 đến 1936 – năm M.Gorki qua đời) Bên cạnh sáng tác, M.Gorki cịn viết hàng loạt lí luận có ý nghĩa đạo sâu sắc vào thời kì chuẩn bị cho Đại hội nhà văn Liên Xô lần thứ (1934) như: Bàn văn xuôi, Bàn kịch, Bàn ngôn ngữ, Về chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa M.Gorki lao động sáng tạo suốt bốn mươi năm nghiệp giải phóng nhân dân đất nước, lí tưởng cao đẹp chủ nghĩa xã hội 4.2.5.2 Tác phẩm Thời thơ ấu Thời thơ ấu tác phẩm ba tự truyện M.Gorki Tác phẩm nói hình thành tính cách Aliơsa Pêscơv trình chống lại xấu, ác khát khao hướng tới tốt đẹp, công nhân đạo Có tinh thần nhờ chỗ Aliơsa vừa có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, vừa sống người chân Thời thơ ấu đề cập tới người mối quan hệ xã hội góp phần tạo nên tính cách Aliơsa Pêskơv Người phải kể đến trước tiên ông ngoại Karisin Aliôsa Con người có hai nét tính cách rõ rệt gia trưởng tiểu chủ Là gia trưởng, ông ta thâu tóm điều hành cơng việc gia đình quyền uy bạo lực Ơng khơng tán thành hôn nhân gái Vácvara với Mácxim (bố Aliôsa) Khi biết lễ cưới tiến hành nhà thờ, ông gia nhân hai cậu trai mang giáo mác, súng ống đến để phá đám hành rể Nhưng ông thất bại Về nhà, ông trút giận lên người vợ cách tệ Đối với cháu ông cho phải giáo dục địn roi Aliơsa nạn nhân lối giáo dục Có trận địn khủng khiếp tới mức làm cho Aliơsa ốm liệt giường Là tiểu chủ, ông ta thể rõ tính tham lam, keo bẩn dẫn đến bất nhân Ơng khơng muốn gả gái cho Mácxim, mà muốn thơng gia với nơi có địa vị cao giàu có Khi thành ơng chủ, ơng ta đẩy bác Grigôri, người bạn từ thuở hàn vi đường, bác già, mắt kém, để bác trở thành người hành khất đáng thương Với anh Tsưganốc, ơng ta tìm cách bóc lột Khi anh chết ông nhỏ giọt nước mắt Mặc dầu vậy, ơng Karisin có điểm đáng tính đến Ơng làm việc chăm Ông biết phục thiện việc đón gái rể nhà Ơng bắt hai đứa trai phải xin lỗi anh chị Ông ý tới việc học hành Aliơsa Ơng dạy chữ Thánh thi cho cháu Khi Aliôsa mồ côi cha, ông bảo cháu: “Phải tập trông cậy vào mình, đừng để kẻ khác dắt mũi Hãy sống lặng lẽ, bình thản, phải cứng cỏi” Những lời để lại dấu ấn đậm tâm hồn thơ ấu Aliôsa Những người cậu ruột Aliơsa Mikhain Iakơv có nét tính cách giống hệt Họ tham lam, độc ác tàn nhẫn Họ định phá đám cưới chị, định dìm chết anh rể hố băng, họ gây chết Tsưganốc Cũng cần phải kể đến vài nhân vật khác bố dượng Aliôsa Evghênhi Mácximôv - loại Sở Khanh; tay đánh xe ngựa Piốt – tên ăn trộm đầy ác ý Nhưng có người tính cách Aliơsa khó trở nên tốt Điều đáng mừng bên cạnh Aliơsa ln có người nhân hậu, nâng đỡ, chở che cho cậu Đó bà ngoại Aliơsa Bà người giàu lịng u thương, thơng cảm với người Chính bà giấu chồng hai làm lễ cưới nhà thờ Rồi bà người nói khéo với chồng gái rể nhà Khi rể chết, bà dành tình thương cho Aliơsa mồ cơi Chính bà ngoại người truyền cho Aliôsa đẹp từ truyện cổ dân gian sau trở thành hành trang kiếm tìm chân lí Aliơsa Bà ngoại người tốt bụng, song người cam chịu, khơng dám chống lại thói gia trưởng chồng, bà ln tâm niệm: ơng phải chịu trách nhiệm bà trước Chúa, nên bổn phận bà phải chịu đựng! Đó điểm yếu bà Cịn Mácxim - bố Aliơsa nhân vật hồi tưởng lại Thời thơ ấu, lại vô đậm nét Đó người có lĩnh, đường hồng, cứng cỏi, có nghị lực Con người biết yêu đắm say, có trách nhiệm với vợ Con người biết ơn mẹ vợ Đối với bố vợ - người không tán thành nhân mình, Mácxim cư xử đường hồng thẳng thắn nói với ơng: “Bố ạ, bố Chúa, bố đừng tưởng đến để xin hồi môn đâu Không, đến để tỏ lịng tơn kính bố vợ” Đối với hai cậu em vợ, kẻ định giết mình, Mácxim sẵn sàng tha thứ Thái độ sống cảm hố người bố vợ Đối với Aliơsa, Mácxim ni dạy tận tình, khơng dùng roi vọt Lúc bị dịch tả, Mácxim tự chăm sóc bị nhiễm bệnh qua đời Những người tốt tạo nên mơi trường xã hội nhân ái, góp phần hình thành tính cách Aliơsa trở thành động lực để Aliôsa vượt qua gian khổ, sống xứng đáng với danh nghĩa người.Vậy nhìn nhận phát triển tính cách Aliơsa nào? Có thể nhận thấy nét sau: Tính cách Aliơsa hình thành phát triển theo q trình vận động hợp lí Những phẩm chất vốn có củng cố phát triển tiếp xúc với tốt, thiện; đồng thời thử thách luyện đấu tranh chống lại ác, xấu Những phẩm chất ban đầu cho thấy Aliôsa cậu bé thích quan sát, ham học hỏi, ham hiểu biết, yêu quý bà ngoại bố mẹ Những phẩm chất khơng phải tự nhiên mà có, phải kế thừa từ phẩm chất vốn có bố mẹ Những phẩm chất âý củng cố, rèn luyện phát triển trình sống với thiện chống lại ác Aliôsa yêu quý bà, thích gần bác Grigơri, anh Tsưganốc bác “Tốt lắm”, muốn kết bạn với đứa trẻ hàng xóm hiền lành, đứa trẻ nghèo mà tốt bụng Aliôsa dành tình yêu thiêng liêng cho mẹ Từ đáy lịng, cậu khơng muốn mẹ tái giá Vì thế, thấy mẹ ngã khuỵu xuống, thở khò khè, mà bố dượng ăn mặc bảnh bao giơ cẳng dài ngoẵng đạp vào người mẹ, cậu nắm lấy dao, vật kỉ niệm bố mà mẹ giữ được, ráng lấy sức đâm vào sườn bố dượng Việc làm bột phát mang tính trẻ con, xuất phát từ động lực đáng: nhân danh tình thương chống lại tàn nhẫn, chà đạp nhân phẩm Tình thương nhân lên gấp bội vị cao hơn, mang ý nghĩa tích cực hơn, Aliơsa vào đời đứng vững trước thử thách Thời thơ ấu M.Gorki có nét nghệ thuật đáng kể sau: Kết cấu truyện đơn giản Sự việc diễn theo trục thời gian xếp vào chương từ phạm vi nhỏ gia đinh, đến phạm vi rộng lớn xã hội Các việc tập trung vào nhân vật Cách kể chuyện hấp dẫn Sự việc thường kể lại ngắn gọn lại có sức chứa lớn Người đọc bị theo dòng chảy vịêc Cái khéo tác giả kể chuyện gắn với cảm xúc, làm cho người đọc cảm nhận nội dung cách sâu sắc Cách tả người, tả cảnh, tả tâm trạng có nhiều nét đặc sắc, hấp dẫn, làm cho thứ tưởng vô hình hiển cách sinh động: “Lời nói bà đặc biệt trầm bổng nghe tiếng chng đồng Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng hoa dịu dàng rực rỡ đầy nhựa sống” Tóm lại, Thời thơ ấu tự truyện hay viết sống tâm hồn tuổi thơ, nói thiện, ác chiến thắng tất yếu thiện ác Thời thơ ấu đánh giá cao từ lúc xuất Chúng ta đọc với lịng trân trọng chắn tìm thấy điều thật bổ ích lí thú, đồng thời dịp để người nhớ tuổi thơ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Thống kê nêu nội dung tác phẩm văn học thiếu nhi nước ngồi giảng dạy chương trình Tiếng Việt tiểu học Câu 2: Phân tích nội dung truyện cổ Andersen Câu 3: Phân tích giá trị nhân văn truyện Người mẹ Andersen (Sách Tiếng Việt lớp 3, tập 1) Câu 4: Phân tích giá trị tập truyện Kiến chim bồ câu Lev Tolstoy Câu 5: Nêu giá trị thực giá trị nhân văn tác phẩm Khơng gia đình Hecto Malot Câu 6: Phân tích giới nhân vật tiểu thuyết Những lòng cao Edmondo de Amixi Câu 7: Phân tích nội dung tác phẩm Thời thơ ấu Maxcim Gorki HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Hiện chương trình Tiếng Việt tiểu học có 82 tác phẩm văn học thiếu nhi nước Cụ thể: - Lớp 1: Gồm 15 đưa vào đa số phần Kể chuyện Ví dụ: Anh chàng Ngốc ngỗng vàng (truyện cổ Grim), Rùa Thỏ (truyện ngụ ngơn Laphơngten), Bơng hoa cúc trắng (truyện cổ tích Nhật Bản), … - Lớp 2: Gồm 16 đa số đưa vào phần Tập đọc Ví dụ: Phần thưởng (Blaitơn), Mít làm thơ (Nơxốp), Bác sĩ Sói (La Phơngten), Những đào (Lep Tonxtoi), … - Lớp 3: Gồm 13 bài, đa số đưa vào phần Tập đọc Ví dụ: Người mẹ (Andersen), Lừa Ngựa (Lép Tônxtôi), Trên tàu vũ trụ (Gagarin), Nhà ảo thuật (Blaitơn), … - Lớp 4: Tương tự lớp 2, chương trình Tiếng Việt phân bố chủ yếu phần Tập đọc với số lượng 20 Ví dụ: Người ăn xin (Tuốcghênhép), Gà trống Cáo (La Phơngten), Con vịt xấu xí (Anđécxen), … Bên cạnh đó, có số tác phẩm hay giới thiệu nội dung Kể chuyện như: Những bé không chết (Quyraxkêvích), Khát vọng sống (Lơnđơn)… - Lớp 5: Có 18 tác phẩm, chủ yếu phân môn Tập đọc ngồi cịn xuất phân mơn khác Chính tả, Luyện từ câu Ví dụ: Chuỗi ngọc lam (Phuntonoxlo), Một vụ đắm tàu (Aximi), Lớp học đường (Hecto Malo), … Nội dung văn học thiếu nhi nước ngồi chương trình Tiếng Việt tiểu học với chủ đề sau:  Lịng nhân  Tình u q hương đất nước  Đề cao trí tuệ người  Ngợi ca lịng dũng cảm Câu 2: Truyện cổ Andersen gồm có nội dung sau:  Cảm thông, thương yêu người bất hạnh;  Ca ngợi khả đấu tranh kiên trì người;  Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người;  Phê phán thói hư tật xấu người Sinh viên phân tích tác phẩm cụ thể để làm rõ nội dung Câu 3: Trình bày khái quát biểu tính nhân văn truyện Andersen Tính nhân văn thường biểu triết lí nhẹ nhàng pha lẫn chút buồn thương thâm trầm có trở thành châm ngơn, phép đối nhân xử thế, gần gũi với người lao động Đặc biệt, truyện Andersen thường hướng đến ca ngợi vẻ đẹp người Phân tích truyện Người mẹ để làm rõ biểu Câu 4: Bằng ngịi bút tài hoa tình u thương em thiếu nhi sâu sắc, Tolstoy góp phần không nhỏ vào nghiệp giáo dục giới Truyện viết cho thiếu nhi ông tràn đầy tư tưởng nhân văn ý nghĩa giáo dục Phân tích tác phẩm tiêu biểu để làm rõ tư tưởng nhân văn ý nghĩa giáo dục Câu 5: Qua trang miêu tả đời cậu bé Rêmi, Hecto Malot dựng nên tranh thực chân thực sống động xã hội tư Pháp nửa cuối kỉ XIX Tác phẩm cịn thể tính nhân văn thơng qua cách nhìn nhận phản ánh thực xã hội tác giả Bằng dẫn chứng cụ thể, sinh viên phân tích làm rõ biểu Câu 6: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tấm lịng cao Edmondo de Amixi đơng đúc hệ thống hóa theo hai tuyến: tuyến nhân vật người lớn tuyến nhân vật trẻ Quan điểm chung nhà văn ln tìm “hạt ngọc” ẩn giấu đằng sau người Chú ý đến nghệ thuật miêu tả nhà văn, thủ pháp có hiệu lớn việc tạo nét điển hình cho nhân vật Câu 7: Thời thơ ấu tác phẩm ba tự truyện M.Gorki Tác phẩm nói hình thành tính cách Aliơsa Pêscơv trình chống lại xấu, ác khát khao hướng tới tốt đẹp, công nhân đạo Bằng dẫn chứng cụ thể, sinh viên phân tích làm rõ nội dung tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (2012) Giáo trình Văn học Huế: Nhà xuất Đại học Huế Cao Đức Tiến (Chủ biên), Dương Thị Hương (2005) Văn học (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm) Nhà xuất Giáo dục Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2013) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Bình Trị (1990) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử (1998) Văn học tập II (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12+2) Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2014) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Hoàng Tiến Tựu (1990) Giáo trình Văn học dân gian tập II Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Hoàng Tiến Tựu (1999) Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Lã Thị Bắc Lý (2015) Giáo trình Văn học trẻ em Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Chí Quế (1998) Giáo trình văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) Từ điển Thuật ngữ văn học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Hoàng Anh (Ngày tháng năm 2012) Nguyễn Huy Tưởng sống lịch sử viết lịch sử Vnexpress Truy cập từ https://giaitri.vnexpress.net/ Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư (2008) Giáo trình Lí luận văn học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Hoài Nam (2004) Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam Nhà xuất Đà Nẵng Nguyên Ngọc (1986) Phạm Hổ với “Chuyện hoa chuyện quả” anh Kỷ yếu Hội thảo Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ Phạm Thu Yến (chủ biên) (2004) Giáo trình Văn học dân gian, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Phong Lê (1998) Võ Quảng - 40 năm thơ văn cho thiếu nhi, Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Hà Nội: Nhà xuất Văn học Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2016) Giáo trình Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2015) Lí luận văn học – tập (Tác phẩm thể loại văn học) Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Trần Đức Ngôn (Chủ biên), Dương Thu Hương (1994) Văn học thiếu nhi Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội I Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn) (2002) Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Từ điển bách khoa ... LIỆU THAM KHẢO 64 72 76 81 85 92 11 6 12 3 12 5 13 0 13 0 13 1 13 1 13 1 13 2 13 5 13 7 13 7 14 3 15 6 17 6 18 4 205 207 210 210 211 211 215 215 224 227 230 234 238 239 LỜI NÓI ĐẦU Văn học học phần quan trọng... phẩm văn học 1. 3.3 Nhân vật tác phẩm văn học 1. 3.4 Cốt truyện tác phẩm văn học 1. 3.5 Kết cấu tác phẩm văn học 1. 3.6 Ngôn ngữ tác phẩm văn học 1. 4 THỂ LOẠI VĂN HỌC 1. 4 .1 Khái quát thể loại văn. .. CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 1. 1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC 1. 1 .1 Nguồn gốc văn học 1. 1.2 Bản chất văn học 1. 2 ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan