Tự sự học với nghiên cứu văn học tài liệu giảng dạy dành cho học viên cao học

166 23 1
Tự sự học với nghiên cứu văn học tài liệu giảng dạy dành cho học viên cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC TỰ SỰ HỌC VỚI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TS PHẠM THANH HÙNG AN GIANG, 03-2018 Tài liệu giảng dạy “Tự học với nghiên cứu văn học”, tác giả Phạm Thanh Hùng, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 03/02/2018 Tác giả biên soạn TS PHẠM THANH HÙNG Trưởng Khoa Sư phạm Trưởng Bộ môn Ngữ Văn PGS,TS TRẦN VĂN ĐẠT ThS TRẦN TÙNG CHINH Hiệu trưởng PGS,TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, 03-2018 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Ngƣời biên soạn TS Phạm Thanh Hùng i LỜI NÓI ĐẦU Tự học ngành khoa học non trẻ, định hình từ năm 60-70 kỷ XX Pháp, nhanh chóng vượt qua biên giới phát triển để trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến giới Lý thuyết tự học trở thành sản phẩm thực dụng lý thuyết văn hóa văn học Nó cung cấp công cụ nhất, sắc bén giúp người nghiên cứu sâu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa sân khấu, điện ảnh, giao tiếp, truyền thơng, báo chí, tâm lý, pháp luật, triết học, mỹ học,… Trong hành trang nghiên cứu văn học hôm nay, lý thuyết tự học xem phận khơng thể thiếu, nói theo ngơn ngữ Thomas S Kuhn (1922-1996), phận cấu thành hệ hình (paradigm) lý luận đại Từ giới thiệu Việt Nam, tự học nhận hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu bạn đọc quan tâm Gần đây, tự học đưa vào giảng dạy, nghiên cứu số trường đại học đào tạo đại học sau đại học Tuy vậy, nay, chưa có giáo trình tự học, ngồi tham luận, nghiên cứu tập hợp in thành sách Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (hai tập) Trần Đình Sử (Chủ biên), kết hai hội thảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức vào năm 2003, 2008 viết khác đăng rải rác tạp chí chuyên ngành Tài liệu giảng dạy Tự học với nghiên cứu văn học biên soạn bối cảnh lý thuyết tự học giới thiệu lẻ tẻ, rời rạc, chưa thành hệ thống Việc vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn học dừng số tác giả, tác phẩm, kiện, tượng đời sống văn học Mặc dù vậy, nỗ lực để có nguồn học liệu cho người học, chúng tơi trình bày nội dung thành 03 chương, gồm: Chương Tổng quan tự học; Chương Tự học – Nội dung phương pháp nghiên cứu; Chương Tự học với việc nghiên cứu truyền thống tự Học viên cần xem tài liệu để học tập, bên cạnh tài liệu tham khảo khác có đề cập cuối chương Tài liệu biên soạn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà nghiên cứu bạn đọc gần xa Ngƣời biên soạn iii MỤC LỤC Trang Lời cam kết………………………………………………………………………… i Lời nói đầu………………………………………………………………………… iii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TỰ SỰ HỌC…… …………………………… 1.1 Khái niệm, đối tƣợng nghiên cứu đặc điểm tự học…………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu đặc điểm tự học…………………………… 1.2 Các thời kỳ hình thành phát triển tự học………………………… 1.2.1 Tự học thời Platon, Aristotle………… ………………………………… 1.2.2 Tự học đại…………………………………………………………… 1.2.2.1 Giai đoạn thứ nhất: Tự học trước chủ nghĩa cấu trúc……… 10 1.2.2.2 Giai đoạn thứ hai: Tự học chủ nghĩa cấu trúc.………………… 11 1.2.2.3 Giai đoạn thứ ba: Tự học sau chủ nghĩa cấu trúc ……………… 12 1.3 Khái quát tự học Việt Nam……………………………………………… 14 CHƢƠNG TỰ SỰ HỌC – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Cấu trúc tự sự………………………………………………………………… 18 2.1.1 Tác giả………………………………………………………………………… 18 2.1.2 Người trần thuật……………………………………………………………… 19 2.1.3 Hành vi trần thuật…………………………………………………………… 20 2.1.4 Văn tự sự………………………………………………………………… 21 2.2 Ý thức chủ thể tự sự……………………………………………………… 21 2.2.1 Tác giả hàm ẩn, người trần thuật/ người kể chuyện/ chủ thể kể, ngơi kể, vai kể, điểm nhìn…………………………………………………………………… 21 2.2.1.1 Tác giả hàm ẩn…………………………………………………… 21 v 2.2.1.2 Người trần thuật/ người kể chuyện/ chủ thể kể………………… 22 2.2.1.3 Ngơi kể, vai kể…………………………………………………… 26 2.2.1.4 Điểm nhìn……………………………………………………… 27 2.2.2 Kết cấu tầng bậc trần thuật kiểu người trần thuật/ người kể chuyện……………………………………………………………………… 30 2.2.2.1 Kết cấu tầng bậc trần thuật…………………………… 30 2.2.2.2 Các kiểu người trần thuật/ người kể chuyện…….……………… 31 2.2.3 Các biện pháp biến dạng thời gian……………………………………… 33 2.2.4 Phương vị/ góc nhìn với điểm nhìn, tiêu cự mơ hình tự sự…………… 35 2.2.4.1 Phương vị/ góc nhìn với điểm nhìn……………………………… 35 2.2.4.2 Tiêu cự mơ hình tự sự………………………………………… 36 2.3 Hành vi ngôn ngữ tự sự………………………………………………… 38 2.3.1 Cách chuyển thuật ngôn ngữ người khác: trực tiếp, gián tiếp tự do…… 38 2.3.1.1 Lời tác giả/ người kể chuyện lời nhân vật…………………… 38 2.3.1.2 Lời trực tiếp lời gián tiếp tự do……………………………… 38 2.3.2 Độc thoại nội tâm, dòng ý thức………………………………………… 39 2.3.2.1 Độc thoại nội tâm……………………………………………… 39 2.3.2.2 Dòng ý thức……………………………………………… 40 2.4 Cấu trúc tình tiết, kiểu tổ hợp tình tiết, kiện, loại cốt truyện……………………………………………………………… 41 2.4.1 Cấu trúc tình tiết…………………………………………………… 41 2.4.2 Các kiểu tổ hợp tình tiết……………………………………………… 42 2.4.3 Sự kiện/ chuyển hóa kiện loại cốt truyện………… 43 2.5 Quan hệ tự tiếp nhận……………………………………………… 45 2.5.1 Đọc tác phẩm tự sự……………………………………………………… 45 vi 2.5.2 Hệ thống mã tự sự……………………………………………………… 47 2.5.3 Hình thức tự ngữ cảnh văn hóa…………………………………… 49 2.6 Tự học với với phong cách học sử thi, truyện Nôm, tiểu thuyết…… 50 2.6.1 Tự học với phong cách học sử thi…………………………………… 50 2.6.2 Tự học với phong cách học truyện Nôm……………………………… 52 2.6.3 Tự học với phong cách học tiểu thuyết……………………………… 54 2.7 Tự học với phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành…………………… 57 2.7.1 Tự học với chuyên ngành…………………………………………… 57 2.7.1.1 Tự học Văn hóa……………………………………………… 57 2.7.1.2 Tự học Triết học……………………………………………… 59 2.7.1.3 Tự học Lịch sử……………………………………………… 60 2.7.1.4 Tự học Tâm lý……………………………………………… 60 2.7.1.5 Tự học Mỹ học……………………………………………… 61 2.7.2 Tự học với khuynh hướng lý thuyết văn hóa - xã hội………………… 62 2.7.2.1 Tự học Nữ quyền luận……………………………………… 62 2.7.2.2 Tự học Hậu thực dân……………………………………… 65 2.7.2.3 Tự học Hậu đại………………………………………… 69 2.7.3 Tự học với lĩnh vực liên quan………………………………………… 75 2.7.3.1 Tự học Sân khấu……………………………………………… 75 2.7.3.2 Tự học Điện ảnh……………………………………………… 77 2.7.3.3 Tự học Hội họa……………………………………………… 78 2.7.3.4 Tự học Kiến trúc……………………………………………… 80 2.7.3.5 Tự học Điêu khắc…………………………………………… 81 2.7.3.6 Tự học Báo chí - Truyền thơng……………………………… 83 CHƢƠNG TỰ SỰ HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU TRUYỀN THỐNG TỰ SỰ………………………………………………… 89 3.1 Từ cấu trúc văn tự đến mô hình tự thể loại, loại hình, vii văn học…………………………………………………………………………… 89 3.1.1 Cấu trúc văn tự mơ hình tự thể loại, loại hình.……… 89 3.1.2 Cấu trúc văn tự mô hình tự văn học………… 93 3.2 Vận dụng lý thuyết tự học nghiên cứu truyền thống tự văn học Việt Nam……………………………………………………………… 96 3.2.1 Vận dụng lý thuyết tự học nghiên cứu tư tự người Việt… 96 3.2.2 Tự loại hình trữ tình dân gian………………………… 101 3.2.3 Tự Truyện Kiều (Nguyễn Du)………………………… 105 3.2.4 Tự tiểu thuyết lãng mạn 1930-1945…………………………… 110 3.2.5 Tự đồng thoại……………………….…………………………… 114 3.2.6 Tự truyện ngắn đương đại………………………………………… 115 3.2.7 Tự tiểu thuyết đương đại………………… ……………………… 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 131 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 141 viii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TỰ SỰ HỌC MỤC TIÊU Học viên cần: - Hiểu rõ khái niệm, chức năng, thời kỳ hình thành phát triển tự học giới Việt Nam; - Vận dụng tự học vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam văn học nước ngoài; - Bảo tồn phát huy ảnh hưởng văn học Việt Nam sở vận dụng lý thuyết tự học lý thuyết đại vào việc nghiên cứu văn học NỘI DUNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỰ SỰ HỌC 1.1.1 Khái niệm Tự học (Anh: Narratology/ Pháp: Narratologie) tên gọi ngành nghiên cứu văn học quan trọng Âu - Mỹ, lần nhà nghiên cứu Pháp gốc Bungaria, đại biểu lớn cấu trúc luận Pháp - Tzvetan Todorov - đề xuất vào năm 1969 xuất cơng trình Ngữ pháp “Truyện mười ngày” (Tzvetan Todorov: Grammaire du “Décameron”, The Hague: Mouton, 1969) “Ngữ pháp” mà T Todorov gọi kết cấu tự tác phẩm Từ đó, ngành nghiên cứu tự có tên thức cho trở thành ngành khoa học khơng ngừng phát triển Thật ra, cách nói Roland Barthes, tự xuất với lịch sử loài người Nghĩa là, lịch sử ý thức có tự (History is a story/ L‟Histoire est récit) Nghiên cứu tự thành truyền thống lâu đời văn học phương Tây Người ta hoàn tồn xem Nghệ thuật thi ca Aristotle khởi đầu truyền thống Tuy vậy, nghiên cứu tự thực trở thành ngành nghiên cứu độc lập nội hàm văn hóa ảnh hưởng trường phái cấu trúc luận Pháp khoảng thập niên 60 kỷ trước Ngày nay, ngành nghiên cứu non trẻ nhanh chóng vượt qua biên giới phát triển để trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến giới David Herman Tân tự học (Narratologies, 1999) có nhận xét: Mười năm trở lại đây, thi pháp tự có đổi thay đáng kinh ngạc, đến hơm nói tự học phục hưng, nói cách khác, tự học từ giai đoạn kinh điển chủ nghĩa cấu trúc, giai đoạn Saussure vốn xa cách với văn học đương đại – để bước sang giai đoạn hậu kinh điển (Dẫn theo Trần Đình Sử, 2008, tr 3) Khơng riêng tự học, từ chủ nghĩa hình thức Nga, ngôn ngữ học Saussure, trường phái tân Aristotle, trường phái Praha, triết học phân tích, ký hiệu học, hậu cấu trúc, hậu đại chủ nghĩa,… không trường phái nghiên cứu không quan tâm đến vấn đề trần thuật tiểu thuyết Lý thuyết tự học trở thành sản phẩm thực dụng lý thuyết văn hóa văn học Nó cung cấp công cụ nhất, sắc bén giúp người nghiên cứu sâu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa sân khấu, điện ảnh, giao tiếp, truyền thơng, báo chí, tâm lý, pháp luật, triết học, mỹ học,… Trong hành trang nghiên cứu văn học hôm nay, lý thuyết tự học xem phận khơng thể thiếu, nói theo ngơn ngữ Thomas Kuhn, phận cấu thành hệ hình (paradigm) lý luận đại Ở cơng trình chủ biên bước đầu tập hợp nghiên cứu lĩnh vực mẻ, Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Trần Đình Sử có nêu: “ước mong trường đại học ta sớm mở chuyên đề “Tự học” với hệ thống thuật ngữ khái niệm minh định rõ ràng, hữu lý” (Trần Đình Sử, 2007, tr 9) Ước mong có lý đáng Bởi theo ông, việc thống thuật ngữ “tự học” hay “trần thuật học” vấn đề cần làm, ông chọn gọi “tự học” “trần thuật học” số tác giả đề nghị, lý do: Thứ nhất, trần thuật vốn thuật ngữ cú pháp học, nhà lý luận cấu trúc chủ nghĩa đem mơ hình trần thuật ngơn ngữ học vận dụng vào tác phẩm văn học tự sự, xem văn loại câu, tạo nên cách hiểu hẹp khơng nên có, từ trần thuật học xem phận ngôn ngữ học diễn ngôn vận dụng vào văn học; thứ hai, ý thức số nhà nghiên cứu, trần thuật học nghiên cứu phần diễn ngôn, lời kể với người kể, điểm nhìn, thời thức,… tâm hồn Nó khơng ngần ngại bộc lộ dục vọng đắm say, đam mê tình yêu - kể sâu kín, bí ẩn riêng tư nhất: "Cô đưa tay sờ người anh Cô mơn man êm dịu giới vật, da, cô ve vuốt màu vàng cốm, điều lạ chưa biết anh vừa khóc vừa u Thoạt đầu cô thấy đau Và đau bị lấn át, bị thay đổi, từ từ bị bựt rễ, bị phía hoan lạc, ơm chặt Biển khơng định hình, biết khơng so sánh được" (1.37) Bằng ký ức, người trần thuật phơ bày nhiều tầng cảm xúc bên cô gái - nhân vật trung tâm tác phẩm Thế giới tình u giới hỗn mang, đầy phức tạp Nó mớ hỗn độn sáng rõ, thoáng đến ký ức xa xăm Nó ngủ yên vùng lãng quên trỗi dậy mãnh liệt hết Người trần thuật phải làm vai trò tái diễn lại mảng tâm trạng, xúc cảm, suy tư phi lôgic nhân vật Nhân vật M Duras theo cách gọi M.Bakhtin "nó khơng trùng khít với thân nó" Và vậy, cần phải khám phá người người tìm ngã theo nghĩa nó: "Sự sống đích thực ngã diễn dường điểm người vượt giới hạn toàn hữu vật thể sinh tồn mà ta rình xem, nhận định tiên đốn ngồi ý muốn - sau lưng nó" (2.261) Tình u gái với chàng trai không Thoạt đầu cô đến với anh tiền: "Tơi với tiền, tơi khơng thể u anh ta, thiết khơng thể u được" Sau đó, bị hút vào đam mê dục vọng tình, tìm thấy niềm hoan lạc mà khơng thể dứt được, khơng thể thiếu được, nước hút vào cát Và người tình Trung Hoa khơng cịn bên cơ, tình u dứt ra, lìa xa vỡ ịa tất Từ sâu thẳm trỗi dậy tình yêu chân thực, mãnh liệt - tình yêu thiêng liêng mà từ trước đến cô không ngờ tới, không nhận biết: "Đêm hơm đó, đêm muôn trùng đêm cô gái đứng lên sau khóc, nghĩ đến người đàn ơng Chợ Lớn, khơng cịn chắn không yêu mối tình mà khơng nhìn thấy, bị hút vào câu chuyện nước vào cát đây, tìm thấy lại vào khoảnh khắc âm nhạc vút lên qua biển cả" (1.105) Tình cảm mẹ phức tạp, mâu thuẫn Cơ nói mẹ đối tượng lòng yêu thương hận thù Bà thân đau khổ nguyên nhân gây nên tội trạng Bà đứng anh "kẻ săn lùng bóng 144 tối" - kẻ sát nhân, kẻ nướng dinh gia đình qua canh bạc đêm, đẩy gia đình đến chỗ khốn cùng: "Tơi bị ám ảnh người ta giết hại anh nhỏ tơi Đối với chết, đồng lõa nhất, mẹ Tơi nghĩ, nói đến tình u thương dành cho bà, mẹ chúng tôi; khơng biết có nói đến lịng hận thù bà" Người trần thuật không mô tả ý thức hữu, cịn có khả khám phá phô diễn ẩn ức, ám ảnh vô thức ẩn chứa bên sâu thẳm nhân vật Như nói, tác phẩm Người tình ảnh hưởng sâu sắc phân tâm học Freud Nhân vật - cô gái da trắng tác phẩm ln ám ảnh ham muốn tình dục (cái le ca - khát dục - theo cách gọi Freud) Cái ham muốn đẩy lên đến đỉnh điểm, bị dồn nén cõi tiềm thức sẵn sàng trỗi dậy có hình ảnh gợi liên tưởng Chẳng hạn, người trần thuật quan sát thân hình người bạn gái Hélène, (người trần thuật) cảm thấy có sức cám dỗ ghê gớm xác thịt, khoái cảm Những ẩn ức, ham muốn tình dục người trần thuật chuyển hóa từ người tình Trung Hoa sang bạn gái Hélène: "Tơi muốn ăn vịng ngực Hélène Lagonelle ăn vịng ngực tơi phòng thành phố người Hoa, nơi tối tơi đến tìm hiểu sâu Chúa Bị ngấu nghiến đôi ngực hoa bột ngực ta Tơi mệt lử thèm muốn Hélène Lagonelle Tơi mệt lử thèm muốn" (1.68) Freud cho rằng, ám ảnh dồn nén bên cảm xúc, trí tưởng, chúng trở thành "siêu ngã" mà ý thức khơng kiểm sốt được, cư trú tiềm thức sâu xa xảy xung đột với tự ngã Nhân vật bị ám ảnh ghê gớm tình với người tình Trung Hoa tìm thấy lạc thú trí tưởng tượng, qua trung gian hình ảnh khác: “Tôi muốn đưa Hélène Lagonelle đến nơi tối tối, mắt nhắm nghiền, tơi thả cho niềm lạc thú đến phải kêu lên Tôi muốn trao Hélène Lagonelle cho người đàn ơng làm việc người tơi, để anh tiếp tục làm người ta Chính qua mơi giới thân hình Hélène Lagonelle, qua việc thâm nhập vào thân hình ta, mà lạc thú đến với từ người đàn ông kia, lạc thú tối hậu Có thể chết được” Có thể nói, hình thức kể chuyện mang tính tự bạch, tự phơ diễn tơi sâu thẳm mình, Người tình có "lời nói tối hậu người" Ở 145 đây, tự thuật "bung" tất cả, khơng ngần ngại "trưng bày" suy nghĩ, cảm xúc tầng sâu ý thức, vơ thức người Nó khám phá "con người người" tất phương diện vốn có Nếu người trần thuật tác phẩm khơng phải nhân vật Tơi tự nói mình, nhân vật hẳn khơng có sức sống nội Khi nhà văn nhân vật tự cất lên tiếng nói mình, giúp người đọc khám phá bình diện có tính tồn vẹn – ngã đích thực M Bakhtin khẳng định điều nghiên cứu nhân vật Đốxtôiépxki: “ở người có mà thân khám phá hành động tự tự ý thức lời nói, điều khơng thể xác định từ bên ngồi, từ “sau lưng người” Và khám phá nhân vật góc độ này, chống lại “sự vật thể hóa” người Điểm nhìn trần thuật Do bị ký ức điều chỉnh, thống lĩnh (bằng chớp nhoáng ẩn hồi tưởng), hình tượng trần thuật tác phẩm khơng đứng n chỗ để bao quát câu chuyện Hình tượng người trần thuật xây dựng hệ thống với điểm nhìn đa phương mà "dịng tâm tưởng" tơi ký ức tạo thành góc nhìn Người trần thuật vừa đóng vai trị trần thuật, vừa tham dự vào câu chuyện để đặt điểm nhìn nhiều góc độ Có lúc trang viết, M Duras chuyển điểm nhìn cách tài tình, linh hoạt Hình tượng trần thuật có nằm thân gái, có chuyển sang chàng trai, có lúc tách riêng cách khách quan để soi ngắm cặp nhân tình Chẳng hạn đoạn phịng trai xn, điểm nhìn đặt ba góc độ Khi người trần thuật (ở ngơi thứ nhất) tự nói mình, tự nêu lên cảm xúc nhận xét tình tự: "Tơi bảo anh nhích lại, bảo lại u tơi Anh nhích lại gần Người anh thơm mùi thuốc Ăng lê, mùi thơm đắt tiền, người anh toàn mùi mật ong, da anh lâu ngày ngấm mùi lụa, mùi tussor lụa mùi hoa quả, mùi vàng ròng, anh thật hấp dẫn Tơi thèm anh tơi nói với anh điều đó" (1.40) Điểm nhìn trần thuật di chuyển sang chàng trai từ góc độ này, người đọc thấy thái độ nhát sợ, yếu đuối chàng trai Trung Hoa trước cô gái da trắng: "Anh ta, run lên Thoạt đầu anh nhìn chờ lên tiếng, khơng nói Như không đụng đậy, anh không cởi bỏ xống áo cổ, anh 146 nói anh u điên dại, anh nói khẽ Rồi anh im lặng" (1.35) Cùng đối tượng trần thuật này, người trần thuật tách ta khỏi chàng trai gái, đặt điểm nhìn cận cảnh để soi ngắm, bình xét, đánh giá cặp tình nhân Trong khoảnh khắc này, người trần thuật thứ ba nói tiếng nói khách quan: "Anh ta lột bỏ áo dài, anh ném đi, anh lột bỏ quần lót nhỏ vải bơng trắng bế cô trần truồng giường Cịn cơ, chậm rãi, kiên nhẫn, kéo lại gần bắt đầu lột bỏ áo xống anh Cơ nhắm mắt lại làm việc Chậm rãi Anh ta muốn làm động tác để giúp cô Cô yêu cầu anh nằm yên Để mặc Cơ nói muốn tự làm lấy" (1.36) Với tơi ký ức mang tính tự thuật, người trần thuật có khả bao quát biến cố, hành vi câu chuyện, tự di chuyển, lại tác phẩm Sự chuyển đổi bất ngờ, liên tục hình tượng người trần thuật từ ngơi thứ sang thứ hai, thứ ba làm cho điểm nhìn khơng theo lơgích tâm trạng Tác phẩm phim quay chậm với kiểu chụp độc đáo, sinh động Giữa chúng tạo khoảng lặng bất ngờ, người đọc tự thẩm định, suy ngẫm, liên tưởng Đây kiểu trần thuật độc đáo, khó tìm thấy tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết phương Tây đại Giọng điệu trần thuật Cách kể chuyện rời rạc, lộn xộn, gián đoạn, lặp lặp lại làm cho tác phẩm có giọng điệu độc đáo, riêng "Gam" giọng điệu chủ đạo tác phẩm khách quan, lạnh lùng, tàn nhẫn Giọng điệu thể rõ thái độ nhà văn trước thực mơ tả Nó góp phần quan trọng việc khắc họa chân dung sinh động gia đình người Pháp, số phận bi thảm họ thuộc địa Đơng Dương Đó gia đình bị bần hóa Họ cạn kiệt kinh tế, sa đọa đạo đức, băng giá tình cảm Một bà mẹ thân nỗi khốn cùng, tuyệt vọng, điên loạn Một trai - kẻ săn lùng bóng tối - thân thú vật, kẻ sát nhân Một cô gái biết kiếm tiền thân xác mười lăm tuổi rưỡi Tính chất văn minh gia đình người Pháp biến mất, thay vào sa đọa, bần hóa mà "mẫu quốc" mang lại cho họ thuộc địa Việt Nam Họ trở thành nạn nhân người xứ Người đọc khó tin lối sống gia đình văn minh người Pháp: "Chẳng chào hỏi, sáng chiều, chúc tụng năm Chẳng cảm ơn Chẳng trò chuyện Chẳng 147 thấy có nhu cầu phải trị chuyện Mọi người đờ ra, câm lặng, xa vắng Đây gia đình đá, hịa đá độ dày không để lại kẽ để xâm nhập vào Ngày chúng tơi tìm cách giết hại nhau, giết" (1.51) Người kể chuyện người cuộc, giọng điệu khách quan, lạnh lùng, có hờ hững đến tàn nhẫn Giọng điệu giúp tác giả có khả phản ánh sâu sắc thực, thể quan niệm đời, người Con người lên tác phẩm giới đơn, siêu hình Họ bị chết cứng tảng băng, cô đơn, giá băng sa mạc Họ đơn gia đình, đơn đám đông phố xá náo nhiệt, cô đơn cánh tay người tình Cuộc sống - với họ phơ luật rừng, sịng phẳng, tàn nhẫn Sống, lịng hận thù, nỗi nhục nhằn, tuyệt vọng: "Chúng chung sống nỗi nhục nhằn phải sống đời Đấy nơi sâu thẳm câu chuyện chung chúng tôi" (l.52) Tuy nhiên, bên cạnh giọng điệu tàn nhẫn, lạnh lùng làm chủ đạo, M Duras thể nhiều sắc thái khác giọng điệu Giọng điệu có nằm thân người trần thuật, có hóa thân vào nhân vật tạo nên màu sắc lưỡng tính, đa dạng, linh hoạt Tiêu biểu đoạn nói tình tự đơi tình nhân Khi nói tình yêu giọng điệu thường êm ái, dịu ngọt, thể đắm say, cuồng nhiệt mối tình đầu đầy mê đắm, tuyệt vọng Nhất giọng điệu nhân vật người tình (mà người trần thuật hóa thân vào) thầm, nhỏ nhẹ, êm đềm: "Anh Anh nói: tơi muốn nghe giọng nói em Anh rụt rè, anh sợ hồi Giọng anh run rẩy Và anh nói với điều Anh nói với hồi nào, anh cịn u cơ, anh chẳng ngừng u cô, anh yêu cô chết" (1.108) Khi tả phong cảnh đồng sông Cửu Long, giọng điệu người trần thuật đằm thắm, ngào, thể tình yêu thiết tha, đắm sâu, gắn bó máu thịt tác giả với mảnh đất sinh lớn lên: "Tôi đứng thành phà Tôi đưa mắt nhìn dịng sơng Đơi lúc mẹ tơi bảo trọn đời tôi, không thấy lại sông đẹp, mênh mông hoang dã sơng Mêkơng phụ lưu đổ đại dương, thủy triều biến vào túi đại dương Trên mặt trải ngút ngàn, sông chảy hối hả, nước rót ào trái đất nghiêng phía" (1.13) Đọc Người tình, người đọc bị hút giọng điệu trần thuật: "Phải 148 cất cao giọng đọc đoạn hay Người tình Có ta cảm thụ nhịp điệu, nhịp ngắt, thở thầm kín giọng văn, vốn điều bí mật, tế nhị nhà văn" (1.110) Giọng điệu độc đáo người trần thuật làm nên nét riêng tác phẩm phong cách độc đáo nữ sĩ M Duras (Nguồn: Tạp chí Sơng Hương, số 157, 03-2002) _ Marguerite Duras (1985) Người tình (Trịnh Xn Hồng dịch) Paris: Nhà xuất France Loisirs M Bakhtin (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Hà Nội: Trường Viết văn Nguyễn Du Phương Lựu (1995) Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại Hà Nội: Nhà xuất Văn học 149 CẤU TRÚC TỰ SỰ KAFKA BÊN BỜ BIỂN THEO CÁCH NHÌN PHÂN TÂM HỌC Lê Nguyên Cẩn1 S Freud với lí thuyết phân tâm học mà ơng đề xướng, trở thành người có nhiều ảnh hưởng vào loại bậc châu Âu nói riêng với giới nói chung, đặc biệt với tác gia tác phẩm văn học lớn kỉ XX “Đây người mà tên tuổi mãi đứng hàng với tên tuổi Darwin, Copernic, Newton, Marx Einstein; người thật làm biến đổi cách thức suy nghĩ ý nghĩa sống xã hội người”(1) Cuốn tiểu thuyết Kafka bên bờ biển H Mukarami(2), từ góc độ cấu trúc tự kết cấu nhân vật, với đặc điểm riêng soi sáng lý thuyết phân tâm học Toàn tiểu thuyết chia thành 49 chương, đánh số từ đến 49, chương mở đầu đặt tên là: Cái thằng tên Quạ sau chương 46, lại xuất chương có tên không đánh số Như vậy, tổng hợp lại, ta có 51 chương trọn vẹn với hai mạch kể rõ ràng Trước hết câu chuyện tơi - ngã Kafka Từ góc độ phân tâm học, nhân vật Kafka trạng thái khơng bình thường, trạng thái nhiễu tâm ám ảnh phải chịu tác động nhiều chiều mà trước hết xuất phát từ hồn cảnh gia đình riêng tư Sở dĩ phải nhấn mạnh tới khía cạnh đặc biệt nhân vật Kafka kiểu nhân vật khác thường, nhân vật thời đại mà sống Ở nhân vật này, không giống nhân vật tiểu thuyết cổ điển thường người nghèo khổ, túng thiếu mặt vật chất, lam lũ sống cơm áo gạo tiền, Kafka chẳng thiếu Điều mà Kafka thiếu thiếu tình cảm người thân, thiếu chia sẻ cảm thông sống tinh thần cịn sống gia đình Kèm theo lời nguyền độc địa người bố, tạo ẩn ức thường xuyên tâm hồn trẻ thơ kết hợp hoàn cảnh độ tuổi dậy có địi hỏi riêng nó, phát triển mặt tâm sinh lí khơng động viên cổ vũ, khuyến khích hay định hướng, tác động vào bé, khiến rơi vào tình trạng gần bệnh hoạn miêu tả PGS.TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 150 Mạch truyện thứ hai cấu trúc tác phẩm ghi dấu số chẵn, liên quan tới nhân vật đặc biệt, ơng già Nakata Đặc biệt ông bị coi người khuyết tật, khơng phải khuyết tật hình thể mà khuyết tật trí tuệ ln ln tự nhận khơng phải kẻ thơng minh sáng láng cho Nhân vật này, trước hết nạn nhân vụ hôn mê tập thể đồi Bát Cơm ngày tháng mười năm 1944 Nơi đó, vào ngày ấy, vào lúc mười sáng, cô giáo Setsuko Okamochi, dẫn 16 học sinh nam lẫn nữ tham quan dã ngoại, nhìn thấy “một vệt sáng bạc tít trời Một ánh bạc chói ngời Đúng thế, rành ánh sáng phản chiếu vật kim loại Ánh sáng chuyển động chậm trời từ Đông sang Tây Chúng tơi nghĩ B-29”(2) Kết Nakata hoàn toàn khả trí nhớ, từ chỗ học sinh giỏi đến chỗ thành kẻ đần độn, khả hiểu tiếng mèo nói tiếng mèo, nghĩa có vốn từ vựng ỏi mà khảo nghiệm khả hiểu ngơn ngữ người lồi vật minh chứng Kỹ thuật kể chuyện bật lên hàng đầu tác phẩm chắn chịu ảnh hưởng nghệ thuật kể chuyện điện ảnh, thể qua hình thức cảnh quay liên tiếp đan cài xen kẽ, luân phiên, trường đoạn từ hai mạch kể Ta coi chương trường đoạn phim toàn tác phẩm với 51 chương 51 trường đoạn luân phiên đan xen vào nhau, hiển nhiên chương phân tích riêng rẽ phân chia nhỏ Cách tổ chức cảnh luân phiên vậy, tạo che dấu nhân vật, nhân vật lại biến để lại lại biến mất… cảnh quay cuối cùng, thể nhân vật đặt đường hầm mà khoảng lộ sáng - tối theo ra, tạo trò chơi ú tim, đuổi bắt, khiến độc giả phải trạng thái đồng tâm suy nghĩ cho phép độc giả, họ muốn, đọc theo lối cách quãng, đọc chương đánh số lẻ Kafka đọc chương đánh số chẵn nói Nakata, để sau lồng chúng lại với Sự khác biệt cách thể nhân vật chiều thời gian qui định cách kể: tuyến 1, nhân vật tự kể mình, liên quan tới hình thức phân thân – Kafka nhân vật mang tên Quạ - gắn với độc thoại nội tâm, phản ánh hoang mang, lo lắng gắn liền với sợ hãi mang đặc thù “mặc cảm Oedipe” bé Ở tuyến 2, câu chuyện nhân vật tái qua nhiểu điểm nhìn khác nhau, mà điểm nhìn xác lập từ góc độ: góc độ đánh giá bình xét, liên quan 151 tới lập trường nhân vật người kể chuyện lập trường nhân vật, thống hay không thống quan điểm bình xét đánh giá ấy; góc độ khơng-thời gian, liên quan tới kiện mô tả hay liên quan tới nhân vật quan hệ bình giải với tác giả-nhân vật người kể chuyện đặt bối cảnh khơng gian thời gian nào; góc độ cảm nhận biến cố, liên quan tới cảm nhận chủ quan dựa cảm nhận nhân vật đó, độc giả liên quan tới kiện mà tác giả cho độc giả biết, cảm nhận mang tính khách quan, chí thơng báo mà tác giả cung cấp Cách thức kể chuyện tác phẩm này, đó, kết hợp hai cách kể: cách kể từ bên trong, từ xuất phát điểm giới nội tâm, dòng tâm tư thân nhân vật; kể từ bên ngoài, dựa bối cảnh lịch sử, kiện có thật xảy ra… kết nối lại để tôn tạo cho chân dung nhân vật kể Như có hai trình tự kể liên quan tới nội dung hai tuyến truyện ngơi kể phân định rõ Ở tuyến thứ nhất, kể ngơi thứ số ít, cịn tuyến truyện thứ hai kể thứ ba số ít, liên quan tới điểm nhìn trần thuật nhân vật người kể chuyện, đồng thời có việc sử dụng thứ nhân vật tự kể Nhưng 51 trường đoạn qui tụ hay xoay quanh trung tâm thực chức phóng chiếu, tâm điểm toàn câu chuyện, huyền thoại ẩn ức để sau ẩn ức mở rộng hay trải dài theo chiều khác nhau, tạo thành trường đoạn khác gắn kết chúng lại theo lơgíc định Đó chương 23, với tiêu điểm - điểm hội tụ môtip cội nguồn tiểu thuyết hát mang tên Kafka bên bờ biển, hát mà bà Saeki sáng tác phổ nhạc, ghi lại thành đĩa hát (tr 259) Trong hát chứa đựng môtip liên quan tới việc triển khai nội dung cốt truyện, liên quan tới kết cấu tổ chức kết cấu phiến đoạn Trước hết câu chuyện tình u, nói tình u thuở học trị, vừa đẹp vừa lãng mạn không phù hợp, thể qua vị ngồi hai nhân vật: bên ven rìa giới, bên bên miệng núi lửa tắt, nghĩa bị đặt vào ngưỡng mà có “phiến đá cửa vào” mà người gái chủ động kiếm tìm mở Một tình yêu phá ngưỡng với trái tim ta khép kín mà kèm theo hồi hộp, lo âu chí sợ hãi, để dẫn tới trạng thái tâm thần nói Hình ảnh thằn lằn ngủ trăng cho thấy biểu trầm ngâm suy tư, dằn vặt cảm thức 152 tuổi dậy Câu chuyện tình yêu cốt lõi cho toàn câu chuyện kể tiểu thuyết này, tái lại toàn bộ, đầy đủ bước yêu đương, hay lần gặp gỡ mà góc độ hậu mà mối tình đầu để lại dấu ấn, hình qua lối sống khép kín bà Saeki, qua nhân vật Oshima - luyến đồng giới - cộng tác bà; qua gặp, có thể, bà nhà điêu khắc Koichi Tamura hình thức với Nakata Câu chuyện tình u tạo mắt xích liên quan tới “mặc cảm Oedipe” gắn liền giải mơ thực mang tính ảo hóa với Kafka qua chương 9, 23-33, 39 đan cài chương 11-19 40 Bài hát liên quan tới tranh mang tên Kafka bên bờ biển, có “một cậu thiếu niên nhìn xa, cặp mắt chất chứa chiều sâu bí ẩn Ở góc trời, lơ lửng đám mây, đám lớn nom từa tựa Nhân Sư nằm” (tr 261), bà Saeki cảm nhận: “Tơi có cảm giác biết bác hàng kỉ rồi,” Miss Saeki nói, “Khơng hiểu bác có tranh khơng nhỉ? Một bóng người in biển, phải bác? Ông quần trắng xắn lên, lội xuống nước?” (tr 447) Như vậy, hát tóm tắt nội dung tranh, cịn tranh thực hóa nội dung hát ngơn ngữ hội họa, kết hợp hai hình thức tạo ấn tượng: nghe nhìn, tạo chiều sâu ẩn ức nhân vật cuộc, lẽ đời có nhiều kiện, biến cố mà người nhớ thường xuyên nhớ tới kiện biến cố thật ấn tượng tác động sâu sắc tới thân sẵn sàng quên hay dồn chúng vào kho lưu trữ vô thức Cũng mà hát tranh thường xuất kèm theo nhiều chi tiết khác, tạo trùng lặp gây ấn tượng đặc biệt tiểu thuyết Ở nhận dấu vết truyện cổ tích qua cổ mẫu người đẹp tranh giúp chàng trai học trò chuyện cơm nước hàng ngày nhiều dân tộc, để mở tương lai mới, đời H Murakami cho nhân vật từ tranh bước ra, khơng phải để tiếp nối phát triển tiếp diễn mà để sống thực với khứ qua, sống với hoài niệm thời vĩnh viễn lùi vào ký ức, tâm khảm, tạo kiểu nhân vật mảnh vỡ đặc trưng chủ nghĩa hậu đại mà tiểu thuyết này, nhân vật Kafka, Nakata, Saeki… dạng mảnh vỡ bị tách khỏi gia đình, từ tình u… với đặc trưng đơn, không ý thức nghĩa tồn thể, 153 lạc lõng giới người bóng hồn tồn nửa bóng mình, nỗ lực theo cách để tìm lại ngã Hành trình nhân vật hai tuyến truyện, tuyến Kafka tuyến Nakata có điểm xuất phát chung khởi đầu từ Tokyo điểm đến cuối thành phố Shikoku, cịn q trình thực chuyến khác thực chất giống nhau, Kafka thẳng mạch, Nakata phải chuyển xe ba lần Cả hai có nơi tập kết chung, thư viện tưởng niệm Komura Đối với Kafka, đến thư viện cậu có giải pháp mà trực giác cậu mách bảo cậu, cịn Nakata thư viện tưởng niệm Komura, sau tìm phiến đá cửa vào phiến đá “mách bảo”, nói lão cần tìm kỳ lạ thay đến trước thư viện lão lại đánh vần tên thư viện Thư viện, xét chất, kho báu dự trữ hiểu biết mà theo cách nhìn phân tâm học, liên quan đến giấc mơ, tượng trưng cho hiểu biết tinh thần, tri thức sách vở, biểu trưng cho hiểu biết ý nghĩa kinh nghiệm sống minh chứng ghi lại, kinh nghiệm sống cần thiết cho người, hệ Vì đến với thư viện, Kafka mở rộng bổ sung cậu thiếu, cịn Nakata tìm thấy kết tinh liên quan tới cửa vào mở, hiển nhiên lão cần tìm có mối liên hệ ngầm ẩn với lời nguyền định mệnh, liên quan tới “mặc cảm Oedipe”, cách tìm lão đặc biệt, gắn với vô thức nhiều hơn: “Rồi, tựa chó con, lão vòng xung quanh phòng đọc, quan sát tỉ mỉ thứ, sờ này, hít hít kia, dừng điểm chọn lọc, quắc mắt nhìn trừng trừng” (tr 427) Cịn Kafka từ khám phá tới khám phá khác, trước hết hát Kafka bên bờ biển với hình ảnh bà Saeki lúc mười chín tuổi in bao đĩa hát, sau tranh Kafka bên bờ biển treo phòng đặc biệt thư viện đặc biệt cậu lại bố trí vào phịng ấy, để cô gái liên quan tới cậu bé tranh lại giấc ngủ chập chờn nửa mê nửa tỉnh, trạng thái mà vơ thức thống ngự, Kafka xương thịt Bài hát Saeki, tranh liên quan tới Saeki, cịn gái mười lăm tuổi vĩnh viễn Saeki - Saeki khứ, Saeki vô thức, phi ngã có dịp, có thời để vượt sau nhiều năm tháng nằm kiểm soát bà Saeki Sự có mặt Kafka thư 154 viện trở thành tác nhân kích thích khơi dậy mối tình chết tâm thức bà Saeki, có thêm Kafka việc lại khác, khác “mặc cảm Oedipe”, tạo nên hình thức “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” Cho nên Oshima nghe hát không cảm tinh thần hát thể qua giai điệu âm thanh, qua vần điệu lời tình cảm người thể hát đó, vơ cảm trước tranh; cịn Kafka hồn tồn khác, Kafka thấy hữu hát, hữu tranh, hát tranh phần sống cậu, liên quan tới máu thịt thể cậu, thể chúng gá lắp gien di truyền cậu Vì thế, sau qua đời, bà Saeki để lại tranh cho Kafka: “Xét nguyên, tranh cháu” “Mặc cảm Oedipe” vốn có sẵn cậu, lại kết hợp với vô thức thường trực vô biên bà Saeki tạo chuỗi kiện sau nói phần Chú bé Kafka, với “mặc cảm Oedipe” đeo đẳng từ ngày thơ ấu, đồng nghĩa với việc chạm tay vào phiến đá cửa vào, phần mở nó, sống lần khoảng thời gian chưa phải dài qua biểu sống khép kín nhà, sống khép kín trường, khơng có bạn bè thân thích, khơng có quan tâm tới cậu, cậu sống trạng thái thời đại computer “Mặc cảm Oedipe” tác phẩm ý nghĩ thường trực đầu bé, phiến đá cửa vào, phiến đá hình trịn gợi mở tất vùng khêu gợi khối cảm mang hình dáng dạng tròn thể người phụ nữ mà chép, chụp lại… vùng khoái cảm hình trịn đêm mơ ngày mộng, kích thích phát triển tính dục chuyện đương nhiên học phim ảnh thực hành sống đủ hình thức từ thủ dâm loạn dâm, từ bạo dâm khổ dâm tuổi dậy Để giải trường hợp bé Kafka, Haruki Murakami tạo giải pháp thứ đưa lên rừng, nơi thể tất mạnh mẽ sống, vừa mang lại lo âu vừa tạo bình tâm thản, vừa bị ức chế vừa yêu thương Rừng tiếng Bồ Đào Nha Madeira có nguồn gốc từ materia mà materia có từ mater - nghĩa mẹ, đó, trở rừng hiểu trở với mẹ, trở với yêu thương tình mẫu tử Giải pháp thứ hai đưa với biển, tiếng Pháp biển mer đồng âm với từ mẹ mère, phần ý nghĩa tranh Kafka bên bờ biển việc giữ lại tranh sau bà Saeki Như vậy, thấy mối quan hệ tình cảm mẹ 155 quan trọng, người mẹ tạo đứa tình cảm kèm theo hình thành nhân cách trẻ Vì câu cuối tác phẩm khẳng định Kafka khỏi rừng bé trở thành phận giới toanh có ý nghĩa, gắn với tự vượt mình, gắn với việc ý thức trở lại với khả điều chỉnh hoạt động tự thân Nguyên tắc khối cảm tìm đồng thuận ngun tắc thực tế, đưa bé trở lại quỹ đạo người bình thường, nghĩa phiến đá cửa vào được, thời điểm này, đóng lại Ở tuyến dòng thời gian vận động gắn với hành trình Nakata, vận động tìm phiến đá cửa vào, gắn với di chuyển không gian qua địa điểm khác từ Tokyo tới Shikoku; tuyến kiểu thời gian ngưng đọng gắn với dòng độc thoại nội tâm, gắn với suy nghĩ nhân vật Kafka, dù nhân vật có đọc sách, tắm rửa tính chất ngưng đọng lớn, gắn với không gian cụ thể, khép kín phịng đọc sách, phịng ngủ hay lều rừng Hoạt động Kafka không gian khám phá tìm hiểu mà nói tìm mảnh ký ức bị quên lãng giới vận động, đấu tranh chống lại quên lãng rõ nhân vật này, đó, việc lần tìm qua trang sách, hay lục tìm trí nhớ gắn liền với kiểu thời gian mang tính ngưng trệ Câu chuyện Kafka vơ thức phi ngã tiếp cận ý thức tơi qua thể vơ thức có đồng thời tạo vô thức khác thể qua hành trình khám phá nhân vật Câu chuyện Nakata rọi chiếu siêu – siêu ngã để làm sống lại ý thức, gắn với kiểu thời gian tịnh tiến theo chiều gia tăng từ khứ kiểu đấu tranh để chống lại qn lãng mà cách kể từ bên ngồi thơng qua mảnh ký ức nhớ lại để kết nối chúng thành mạch kể Hai kiểu thời gian kể qui định cách thức trần thuật kể hai mạch truyện Hình thức giải tỏa quan trọng giải tỏa giấc mơ Bản thân giấc mơ ngụy trang, hình thức đeo mặt nạ che đậy khát vọng, thèm muốn Giấc mơ đường lí tưởng để dẫn tới giới vơ thức Do đó, giấc mơ chứa đựng kho tàng vơ tận dấu hiệu mơ hồ, đa nghĩa, dấu hiệu biểu thị qua hình ảnh xa lạ, gắn với giới xa lạ, người có giấc mơ ln ln tự hỏi giấc mơ có ý nghĩa họ, có liên quan tới sống họ Vì giấc mơ tượng mang tính chất xã hội tồn từ có xã hội lồi người việc giải 156 mộng đốn mộng trở thành lĩnh vực người quan tâm từ sớm Liên quan đến nhân vật Kafka giấc mơ đặc biệt Trước hết giấc mơ liên quan tới “bóng ma” theo cách gọi chủ mà bóng ma khơng phải khác mà hình ảnh bà Saeki thời xuân, nghĩa hình ảnh cách thời điểm mơ khoảng hai ba mươi năm Bóng ma xuất đêm liền vào khoảng hai ba sáng Bóng ma liên quan tới tranh treo tường vốn kỉ niệm đặc biệt gắn với đời bà Saeki Từ đây, giấc mơ tham gia giải tỏa dồn nén tính dục Kafka đương nhiên vế lời nguyền mà cha ném cho chú, vế mà tự coi gắn gien tạo nên thể chú, thực Giấc mơ thứ hai liên quan đến cô gái Sakura, người trạc tuổi chị gái cậu Đây giấc mơ tình dục, “một giấc mơ tục tĩu” (tr 529), với giấc mơ này, vế thứ hai lời nguyền định mệnh hồn tất Trong tác phẩm cịn có hai hình ảnh mang tính biểu tượng đặc trưng tiểu thuyết Đó “một vật dài trăng trắng oằn oại trườn từ miệng Nakata”, “Cỡ bắp tay đàn ơng”, “Thân ướt lầy nhầy” hình ảnh thứ hai lưỡi Johnnie Walker “dài to tướng, giãy dụa nhuyễn thể khổng lồ, lời tăm tối” (tr 493) Có thể coi loại sinh vật nhuyễn thể hóa thân khác mặc cảm Oedipe, tính dục mà thâm nhập vào người (bằng tị mị mang tính trẻ con, tác động khác tác động vào giác quan thị giác, thính giác, khứu giác xúc giác…) tham gia chi phối giới vơ thức hồnh hành giới phi ngã, chế ngự ý thức, có sẵn ta, phục sẵn giới vô thức chờ dịp phiến đá cửa vào mở phát huy sức mạnh nó, sức mạnh chế ngự tơi ngã Do đó, phiến đá cửa vào mở cho dùng phiến đá cửa vào để chế ngự lại tiêu diệt Đó vũ khí mà Hoshino dùng để giết chết loại sinh vật nhuyễn thể đặc biệt Cũng nhuyễn thể đội lốt lưỡi rút lưỡi kí sinh chun lời nguyền độc địa khỏi người cách tiêu diệt tốt Trong ý nghĩa chung nhất, người phải làm chủ thân mình, phải ln thường trực tơi ý thức chiến thắng tầm thường mà vô thức mở ra, hay trỗi dậy, trước hết chiến thắng nỗi sợ hãi người 157 Văn học nói chung tác phẩm văn học nói riêng, xét từ góc độ đó, tranh luận thân sống đương tồn tại, trao đổi bàn luận kinh nghiệm sống thời để nhằm hoàn thiện sống diễn Việc đọc tác phẩm văn chương, góc độ đấy, kiểm nghiệm kinh nghiệm sống cá nhân có để thu nhận thêm kinh nghiệm sống cần thiết cho thân đời Việc vận dụng lý thuyết phân tâm học bước đầu để nhìn nhận thêm giá trị tác phẩm điều cần thiết, “sự nghiệp Freud phân tích sâu sắc mà người biết tới người người (Roland Dalbier)”(3), mà người người mục tiêu khám phá văn học lớn vươn xu hội nhập tồn cầu (Nguồn: Nghiên cứu Văn học, số 09-2010) _ (1), (3) David Stafford-Clark (1998) Freud thực nói gì? (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch) Hà Nội: Nhà xuất Thế giới, tr 35, 262 (2) Haruki Murakami (2007) Kafka bên bờ biển Hà Nội: Nhã Nam – Nhà xuất Văn học Các trích dẫn tác phẩm theo sách 158 ... đầu năm 70, ông say mê nghiên cứu “trường phái hình thức” Nga, vấn đề thi pháp phương pháp ký hiệu học nghiên cứu văn học Năm 1965, ông cho in tuyển tập: Lý luận văn học, văn nhà hình thức Nga... Yu Lotman cho rằng, thơng tin ngơn ngữ thơng tin phi văn bản, mà điểm xuất phát văn lại chỗ bất cập ngơn ngữ khiến trở thành văn Nếu văn trở với ý nghĩa ngơn ngữ học, có nghĩa sụp đổ văn hóa Như... thuyết tự học trở thành sản phẩm thực dụng lý thuyết văn hóa văn học Nó cung cấp cơng cụ nhất, sắc bén giúp người nghiên cứu sâu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa sân khấu, điện ảnh, giao tiếp, truyền thơng,

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan