Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG ThS NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN AN GIANG, THÁNG – NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG ThS NGUYỄN PHẠM NGỌC THIỆN AN GIANG, THÁNG – NĂM 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu động học tập ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Vật lý học sinh phổ thông”, tác giả Nguyễn Phạm Ngọc Thiện, công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày……………… Thƣ ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng TS NGUYỄN PHƢƠNG THẢO i LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý đồng nghiệp Bộ môn Vật lý, quý đồng nghiệp em học sinh trƣờng Phổ thông Thực hành Sƣ phạm, THPT Long Xuyên, THPT Nguyễn Cơng Trứ tham gia đóng góp ý kiến khảo sát, hỗ trợ chân thành góp ý chỉnh sửa tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài nghiên cứu An Giang, ngày 14 tháng năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Phạm Ngọc Thiện ii TÓM TẮT Vật lý ngành học thuộc khoa học tự nhiên, có đóng góp quan trọng cho tiến khoa học công nghệ dẫn đến thay đổi tích cực phát triển xã hội loài ngƣời Nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến động học tập mối quan hệ với thái độ học tập môn Vật lý, nghiên cứu đƣợc thực với nhóm bốn trăm HS trƣờng trung học sở hai trƣờng trung học phổ thông thuộc thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kết nghiên cứu có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến động học tập học sinh bao gồm gia đình, bạn bè, lực, sở thích, nhận thức tầm quan trọng môn Vật lý Đối với học sinh trung học sở yếu tố gia đình có tác động lớn đến động học tập Yếu tố gia đình tác động lớn đến học sinh trung học phổ thông trƣờng trung học phổ thông Long Xuyên học sinh lớp 11 trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ, động từ mơn học Vật lý yếu tố ảnh hƣởng lớn đến động học tập Bên cạnh đó, có mối quan hệ mang ý nghĩa thống kê động học tập thái độ học tập môn Vật lý học sinh phổ thông với hệ số tƣơng quan 0.66 khoảng tin cậy 95% Từ khóa: động học tập, thái độ học tập, Vật lý, trƣờng phổ thông, học sinh ABSTRACT Physics is a discipline of natural sciences, making important contributions to the progress of science and technology leading to positive changes in the development of human society To study the factors affecting students’ learning motivation and the relationship to learning attitudes, we carried out a study on a group of four hundred students of one lower secondary school and two upper secondary schools at Long Xuyen city, An Giang province The research results show that there are many factors affecting students' learning motivation such as including family, friends, competences, hobbies, awareness and the importance of Physics For lower secondary students, family factor has the biggest impact on motivation The family factor also has the largest impact on high school students of Long Xuyen high school while for 11th grade students of Nguyen Cong Tru high school, the motivation from the Physics subject itself is the biggest factor affecting learning motivation Besides, there is a statistically significant relationship between learning Physics motivation and learning Physics attitude in secondary school students with a correlation coefficient of 0.66 in the 95% confidence interval Keywords: learning motivation, learning attitude, physics, secondary school, students iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 14 tháng năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Phạm Ngọc Thiện iv MỤC LỤC Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Giả thuyết đề tài 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP, THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 2.1.1 Khái niệm động học tập 2.1.2 Phân loại động học tập 2.1.3 Các yếu tố tác động đến động học tập HS 2.1.4 Vai trò động học tập hoạt động học tập 2.1.5 Hình thành phát triển ĐCHT cho HS PT 2.2 THÁI ĐỘ HỌC TẬP 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến TĐHT HS 13 2.3 GIÁO DỤC VẬT LÝ PHỔ THÔNG VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 14 2.3.1 Mục tiêu dạy học môn Vật lý chƣơng trình giáo dục phổ thơng 14 2.3.2 Động học tập mơn Vật lý chƣơng trình giáo dục phổ thông 15 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ HỌC TẬP, THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG 17 3.1 QUI TRÌNH THIẾT KẾ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ Ở HỌC SINH PHỔ THƠNG 17 3.1.1 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi - phiếu khảo sát động học tập thái độ học tập môn Vật lý học sinh phổ thông 17 3.1.2 Thiết kế phiếu khảo sát động học tập thái độ học tập học sinh THCS THPT 17 3.1.3 Khảo sát mẫu (pilot study) kết 18 3.1.5 Hoàn chỉnh phiếu khảo sát 19 3.2 KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG 20 3.2.1 Đặc điểm đối tƣợng khảo sát 20 3.2.2 Tiến hành khảo sát 20 v 3.2.2.1 Thời gian địa điểm khảo sát 20 3.2.2.2 Cách thức khảo sát 21 3.3 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 3.3.1 Xử lý số liệu sơ cấp 21 3.3.2 Phân tích xử lý số liệu với phần mềm R 22 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 25 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MƠN VẬT LÝ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC 25 4.2 CÁC ĐẠI LƢỢNG THỐNG KÊ VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 25 4.2.1 Các đại lƣợng thống kê 25 4.2.2 Kiểm định giả thuyết khoa học 27 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 30 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 34 5.1 KẾT LUẬN 34 5.2 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 vi DANH SÁCH BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Số lƣợng tỉ lệ đối tƣợng khảo sát Bảng 4.1 Các đại lƣợng thống kê Bảng 4.2 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn yếu tố ảnh hƣởng đến ĐCHT HS PT 22 26 28 vii DANH SÁCH HÌNH VÀ ĐỒ THỊ STT TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1 Quy trình thiết kế phiếu khảo sát Hình 3.2 Quy trình xử lý số liệu Hình 4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng ĐCHT HS phổ thơng Hình 4.2 Đồ thị hệ tƣơng quan ĐCHT (dco) với yếu tố 1,2,3 Hình 4.3 Đồ thị hệ tƣơng quan ĐCHT (dco) với yếu tố 4,5,6 Hình 4.4 Kết dùng R kiểm định t-test hai biến dco tdo Hình 4.5 Kết dùng R để tính hệ số tƣơng quan r Đồ thị 4.1 Đồ thị phân phối của mẫu nghiên cứu Đồ thị 4.2 Đồ thị giá trị trung bình độ lệch chuẩn sáu yếu tố 19 23 26 29 viii 29 30 30 28 29 nghiệp tƣơng lai giúp HS củng cố ĐCHT Muốn đƣợc nhƣ vậy, HS phải đƣợc cung cấp hỗ trợ đầy đủ thông tin từ hoạt động hƣớng nghiệp nhà trƣờng, có cách nhìn đa dạng nghề nghiệp, khơng hạn chế tầm nhìn nghề PT đại chúng Tóm lại, để hình thành phát triển ĐCHT mơn Vật lý HS PT, nhà trƣờng, gia đình xã hội cần phối hợp thực tổ hợp biện pháp khác nhƣng có mối quan hệ biện chứng với nhằm tổ chức đắn hoạt động nhận thức ngƣời học Trong đó, cách thức tổ chức nhằm phát huy hoạt động tự lực ngƣời học đóng vai trị quan trọng, ảnh hƣởng lớn tới hứng thú học tập, ĐCHT từ ảnh hƣởng tới TĐHT Vật lý HS 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát mẫu nghiên cứu để làm sáng tỏ hai vấn đề: Một yếu tố ảnh hƣởng tới ĐCHT HS THCS THPT có khác Nhƣng nói chung ĐCHT mơn Vật lý HS thuộc khối lớp THCS HS khối lớp 10,11 trƣờng địa bàn thành phố Long Xuyên, An Giang chịu tác động từ yếu tố bao gồm: động từ mơn học; cần thiết hữu ích, thú vị mơn Vật lý; động từ gia đình, động từ tác động bạn bè; động từ nhận thức, sở thích, lực thân mơn học; động từ tầm ảnh hƣởng Vật lý đến môn học khác cuối động từ tầm ảnh hƣởng Vật lý đến nghề nghiệp tƣơng lai HS Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, nhận thấy rằng, số yếu tố đƣợc khảo sát, yếu tố gia đình đóng vai trị quan trọng việc tạo nên ĐCHT mơn Vật lý HS PT thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Ngồi ra, thú vị mơn học, sở thích cá nhân, cần thiết cho nghề nghiệp tƣơng lai góp phần tạo ĐCHT mơn Vật lý HS Hai ĐCHT có mối liên hệ mang ý nghĩa thống kê với TĐHT HS THCS THPT Nói cách khác, ĐCHT có vai trị quan trọng hoạt động học tập, nguồn động lực kim nam cho hoạt động học tập HS cần sớm hình thành cho ĐCHT hƣớng thƣờng xuyên bồi đắp, phát triển động ngày thêm bền vững Ngồi ra, ĐCHT mơn Vật lý có tƣơng tác qua lại với TĐHT HS Với kết trình bày chƣơng 4, gia đình, nhà trƣờng, nhà giáo dục, thầy giáo trực tiếp giảng dạy môn Vật lý THCS THPT cần có biện pháp phù hợp để bồi dƣỡng củng cố ĐCHT, cải thiện TĐHT môn Vật lý HS PT, giúp em đạt thành tích cao học tập Ngôn ngữ R phần mềm thống kê phổ biến miễn phí với nhiều ƣu điểm R phần mềm dễ sử dụng, có cộng đồng hỗ trợ to lớn Ngày nhiều nhà khoa học cơng trình nghiên cứu sử dụng R để thống kê phân tích liệu R lựa chọn thay hiệu cho phần mềm SPSS nghiên cứu khoa học giáo dục 5.2 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh kết thu đƣợc, đề tài nghiên cứu tơi tồn hạn chế Đó là: - Nhƣ phân tích mục 4.3.1.2, hệ số tƣơng quan biến dco biến yeuto3 cao, đó, cần thu thập số liệu để đánh giá xác ảnh hƣởng yếu tố 34 bạn bè tới ĐCHT môn Vật lý HS Cần xác định yếu tố ảnh hƣởng đến ĐCHT hay phải loại bỏ yếu tố - Từ phân tích số liệu thu thập đƣợc, nên tính hệ số Cronbach’s Alpha thơng số liên quan để kiểm định độ tin cậy bảng khảo sát Từ làm nguồn khảo sát tin cậy cho nghiên cứu chủ đề Tôi cho hạn chế đƣợc khắc phục thực nghiên cứu riêng cho vấn đề nêu, hƣớng phát triển đề tài 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I & Fishbein, M (1980) Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior Englewood Cliff NJ: Prentice-Hall A N Leonchiev (1989) Hoạt động ý thức nhân cách (ngƣời dịch: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu) Hà Nội: NXB Giáo dục Craker, D (2006) Attitudes towards science of Students enrolled in Introductory Level Science Courses UW-L Journal of Undergraduate Research, IX, 1-6 Dƣơng Thiệu Tống (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học xã hội Phƣơng Nam book Fischer, H E., & Horstendahl, M (1997) Motivation and learning physics Research in Science Education, 27(3), 411–424 https://doi.org/10.1007/BF02461762 Hoàng Trọng., & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu với SPSS tập Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học kinh tế Hồng Trọng., & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu với SPSS tập Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học kinh tế Huit, W (2011) Motivation to learn: An overview Educational Psychology Interactive Valdosta, GA Valdosta State University Józsa, K., Kis, N., & Huang, S (2017) Mastery Motivation in School Subjects in Hungary and Taiwan In Hungarian Educational Research Journal, 7, 158 -177 https://doi.org/DOI:10.14413/HERJ/7/2/10 Kışoğlu, M (2018) An examination of science high school students’ motivation towards learning biology and their attitude towards biology lessons International Journal of Higher Education, 7(1) 151–164 https://doi.org/10.5430/ijhe.v7n1p151 Maat S.M.B Zakaria E (2010) The learning environment, teacher’s factor and Students attitude towards Mathematics amongst engineering Technology students International Journal Of Academic Research, 2(2) Manuel Guido, R D (2013) Attitude and Motivation towards Learning Physics International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), 2(11), 2278–0181 Retrieved from www.ijert.org Nguyễn Bá Châu (2018) Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến động học tập sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức Tạp Chí Giáo Dục, 6, 147–150 Nguyễn Đình Thọ., & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002) Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông Hà Nội: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Chi., & Nguyễn Thị Liên Hƣơng., & Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010) Thái độ học tập môn chung sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN Tạp chí giáo dục, 244, 60 - 62 Nguyễn Thị Mai Hà (2012) Động học tập yếu tố tác động tới động học tập ngƣời lớn Tạp chí Giáo dục, 279, 7-10 Nguyễn Văn Tuấn (2007) Phân tích số liệu tạo biểu đồ R Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học kĩ thuật Piaget, J (1991) Meine Theorie der geistigen Entwicklung [My theory of epistemological development] Frankfurt: Fischer Phạm Hồng Quang (2006) Môi trường giáo dục Hà Nội: NXB Giáo dục Phạm Quang Tiệp (2012) Một số vấn đề tạo động học tập cho ngƣời học Tạp Chí Giáo Dục, 292, 9–11 Phan Hữu Tín., & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ học tập sinh viên trƣờng Đại học Đà Lạt Tạp Chí Phát Triển Khoa Học 36 Công Nghệ, 14(2), 89–96 Silverman, M P (1989) Two side of wonder: Philosophical keys to the motivation of science learning Synthese, 43–61 Trần Ngọc Dũng., & Nguyễn Đình Thƣớc (2018) Bồi dƣỡng động học tập môn Vật lý đại cƣơng cho học viên trƣờng sĩ quan kỹ thuật quân Tạp Chí Giáo Dục, 431, 46–48 Trung tâm từ điển tiếng Việt (1994) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 37 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào em học sinh! Đầu tiên, xin cám ơn em học sinh dành thời gian trả lời phiếu khảo sát Mục đích phiếu khảo sát để nghiên cứu động học tập môn Vật lý học sinh phổ thông, yếu tố ảnh hƣởng đến động học tập thái độ học tập em để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu động học tập ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Vật lý học sinh phổ thơng” Cuộc khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu sâu động học tập mơn Vật lý học sinh phổ thông, đánh giá thái độ học tập môn Vật lý học sinh phổ thơng Từ đó, cách phân tích liệu thu thập đƣợc, chúng tơi mong muốn tìm liên hệ động học tập thái độ học tập học sinh phổ thông đề xuất giải pháp phù hợp để cải thiện nâng cao động học tập môn Vật lý học sinh phổ thơng Khảo sát cần tính trung thực, khơng phản ánh quan điểm sai ngƣời trả lời Vì vậy, mong em học sinh trả lời theo cảm nhận, trãi nghiệm hiểu biết thực tế cá nhân Ý kiến em học sinh vô quan trọng đóng góp to lớn cho thành công đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học khơng tiết lộ thông tin ngƣời trả lời Xin chân thành cám ơn! Thông tin học sinh: Học sinh khối lớp (7,10,11):………….Giới tính (Nam/Nữ):………………… A Về động học tập: Học sinh khoanh tròn lựa chọn Vật lý môn học thú vị hay a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Vật lý học mơn học cần thiết sống em a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Em thích quan sát tượng tự nhiên muốn tìm cách giải thích lại có tượng a Khơng đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Người thân gia đình em làm công việc liên quan đến Vật lý (giáo viên Vật lý, kĩ sư ) a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Em thích bàn luận với bạn bè, người thân tượng Vật lý a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Em thích tìm hiểu thêm tượng Vật lý qua Youtube, website a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Em thường tự làm thí nghiệm khoa học nhà a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 38 Kiến thức Vật lý giúp em tự sáng tạo máy móc thiết bị, đồ chơi a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… Học tốt Vật lý giúp em học tốt môn học khác a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 10 Ba mẹ quan tâm tới việc học em a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 11 Em muốn có kết học tập mơn Vật lý tốt để ba mẹ vui lịng a Khơng đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 12 Em vui có điểm cao mơn Vật lý a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 13 Em thích giúp bạn học tốt môn Vật lý a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 14 Em có phương pháp (cách) học Vật lý hiệu a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 15 Em muốn có kết học tập mơn Vật lý tốt để ba mẹ vui lịng a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 16 Em muốn có kết học tập môn Vật lý tốt bạn lớp a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 17 Học tốt Vật lý giúp em tìm việc làm tốt a Khơng đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 18 Vật lý cần thiết cho nghề nghiệp tương lai em a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 19 Học tốt Vật lý giúp làm tốt công việc (trong tương lai) em a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 20 Em có khả học tốt mơn thuộc khoa học tự nhiên (Tốn, Vật lý, Hóa học) so với môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa) a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 21 Lý khác khiến em thích (hay khơng thích) học mơn Vật lý (nếu có):……………………………………………………………… B Về thái độ học tập: Học sinh khoanh tròn lựa chọn 22 Em thích học mơn Vật lý a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 23 Em cố gắng học tập môn Vật lý a Không đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 24 Em dành nhiều thời gian cho việc học môn Vật lý 39 a Không đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn tồn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 25 Em không trốn học, bỏ tiết học môn Vật lý a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 26 Em ghi chép cẩn thận, lắng nghe, tích cực đóng góp xây dựng học Vật lý a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 27 Em tự tìm hiểu thêm kiến thức Vật lý a Không đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn tồn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 28 Em tự giải thêm tập Vật lý nâng cao a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 29 Em có sử dụng phương tiện nghe nhìn (youtube, website Vật lý) để học tốt môn Vật lý a Không đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 30 Em tự đánh giá thái độ học tập mơn Vật lý tốt a Khơng đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 31 Em hài lịng với kết học tập môn Vật lý em a Không đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn tồn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 32 Cha mẹ hài lịng với thái độ học tập mơn Vật lý em a Không đồng ý b Không ý kiến c Đồng ý d Hoàn toàn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… 33 Thầy/cơ mơn Vật lý hài lịng với thái độ học tập môn Vật lý em a Không đồng ý b Khơng ý kiến c Đồng ý d Hồn tồn đồng ý e Ý kiến khác, liệt kê (nếu có)…………………………………………… XIN CÁM ƠN EM ĐÃ HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÚC EM NHIỀU SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG! 40 TẠP CHÍ LÍ LUẬN - KHOA HỌC GIÁO DỤC * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số 477 (Kì - 5/2020) ISSN 2354-0753 D IỄN Đ À N ĐỔI MỚI C Ă N BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 477 (Kì - 5/2020) NGUYỄN TIẾN TRUNG PHẠM MINH HẠC TRẦN VĂN NHUNG ĐINH QUANG BÁO NGUYỄN THỊ CÔI PHẠM TẤT DONG ĐẶNG VĂN ĐỨC CAO CỰ GIÁC NGUYỄN THANH HÙNG NGUYỄN THỊ MỸ LỘC BÙI VĂN NGHỊ NGUYỄN QUANG NINH THÁI VĂN THÀNH ĐỖ HƯƠNG TRÀ NGUYỄN THỊ MỸ TRINH DOROTHY I-RU CHEN MASARU TAKIGUCHI HANS-GEORG WEIGAND HAMID CHAACHOUA CHOKCHAI YUENYONG Số Trịnh Hoài Đức - Hà Nội Fax: (024) 37345363 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn Email: tapchigiaoduc@moet.gov.vn Ban Biên tập: (024) 37343571 Email: banbientap@moet.gov.vn Ban Thư kí tịa soạn: (024) 37345663 Email: banthuki@moet.gov.vn Ban Trị sự: (024) 37345363 Email: bantrisu@moet.gov.vn 102010000026240 Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội 1400201033693 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ - Hà Nội Quang Linh - Hoàng Mai Giấy phép xuất bản: Số 294/GPBTTTT, ngày 17/05/2016 Phạm Văn Tuyến - Nguyễn Thị Mỵ: Xác định mục tiêu giáo dục giá trị truyền thống Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 biểu giá trị hội họa Define educational goals of Vietnamese traditional values in the General Education Curriculum 2018 and its expressions in painting Vũ Thành Hưng: Mức thời gian làm việc giáo viên trường phổ thông công lập: thực trạng số kiến nghị The norm of working time of public school teacher: reality and some petitions QUẢN LÍ GIÁO DỤC Hà Mạnh Hùng: Quản lí chất lượng trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh theo tiếp cận AUNQA Quality management in defense and security education centers under AUN-QA approach 11 LÍ LUẬN GIÁO DỤC - DẠY HỌC Trần Thị Huệ - Nguyễn Thị Kim Oanh: Các nguyên tắc để thiết kế khóa học đại học theo mơ hình Blended Learning hiệu Basic principles for designing an effective course at university follow a Blended Learning model 18 Bùi Thị Luyến: Dạy học tạo lập văn nghị luận xã hội theo phương pháp giao tiếp nhằm phát triển lực giao tiếp cho người học Teaching the creating social argumentative texts in a communicative manner to develop communication competency for learners 23 Trương Thanh Tòng: Tổ chức dạy đọc thơ Việt Nam đại trường trung học phổ thông theo hướng trải nghiệm Organization of teaching modern Vietnamese poem reading in high schools in the direction of experience 28 Nguyễn Thị Kiều: Phát triển lực tư phản biện cho học sinh tiểu học dạy học mơn Tốn Developing c r i t i c a l t h i n k i n g competency for elementary students in teaching Maths 32 Nguyễn Hữu Tuyến: Hiệu việc tổ chức hoạt động học trải nghiệm dạy học mơn Tốn cấp trung học sở The effectiveness of organizing experiential learning activities in teaching Mathematics at secondary school level 37 Nguyễn Phạm Ngọc Thiện: Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập mối quan hệ động học tập thái độ học tập mơn Vật lí học sinh phổ thơng thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Factors affecting learning motivation and the relationship between learning motivation and learning attitude in Physics of secondary students in Long Xuyen city, An Giang province 41 Đinh Quang Báo - Phùng Thị Mai Hòa: Quy trình thiết kế sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” (Sinh học 11) Process of designing and using practical exercises to develop the competency to apply knowledge for students in teaching chapter “Material and energy transformation” (Biology grade 11) 46 Nguyễn Thị Thúy Hà: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Khoa học tự nhiên trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp Organizing experiential learning activities in teaching Natural Science at secondary schools in Bac Ninh: The current situation and suggested solutions 52 Phan Thị Thành: Tích hợp giáo dục giá trị sống giảng dạy phần Công dân với đạo đức (Giáo dục công dân 10) Integrating living value education in teaching module of Citizens with ethics (Citizen education grade 10) 57 Phạm Thùy Dương: Phát triển chuyên môn giáo viên tiếng Anh thơng qua mơ hình C-POP (Collaborative Peer Observation Process) Using C-POP (Collaborative Peer Observation Process) model in professional development for English teachers 61 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 477 (Kì - 5/2020), tr 41-45 ISSN: 2354-0753 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Phạm Ngọc Thiện Article History Received: 09/3/2020 Accepted: 31/3/2020 Published: 05/5/2020 Keywords learning motivation, learning attitude, Physics, secondary school, student Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: npnthien@agu.edu.vn ABSTRACT Physics is a discipline of natural sciences, making important contributions to the progress of science and technology Maintaining and developing the students’ learning motivation in Physics at secondary school are important factors for learning quality, efficiency, and attitudes of learners To study the factors affecting students’ learning motivation and their influences on learning attitudes, we carried out a study on students at a secondary school and two high schools in Long Xuyen city, An Giang province The research results show factors including family, friends, competences, hobbies, awareness and the importance of Physics all affect learning motivation of secondary students Besides, there is a statistically significant relationship between the learning motivation and the attitude in studying Physics in the sample Mở đầu Vật lí mơn khoa học liên quan mật thiết tới sống, góp phần giúp người học hiểu chất tượng xảy đời sống ngày Có nhiều học sinh (HS) u thích mơn Vật lí lí tích cực mong muốn khám phá giới xung quanh thông qua mơn học cho Vật lí cần thiết cho nghề nghiệp tương lai; đó, em tích cực chủ động học tập, tự học, tìm tịi nâng cao kiến thức Bên cạnh đó, có số lớn HS phổ thơng cho Vật lí mơn học khó hiểu khó học tốt bậc học phổ thơng Các em khơng có hứng thú động lực học tập mơn Vật lí, thái độ học tập khơng tích cực Craker (2006) nghiên cứu đến kết luận rằng, thái độ học tập mơn Vật lí bị ảnh hưởng động học tập Do đó, cần thiết có nghiên cứu khoa học phân tích khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến động học tập mơn Vật lí HS tương quan động học tập thái độ học tập em Bài viết trình bày yếu tố ảnh hưởng tới động học tập mối quan hệ động học tập thái độ học tập mơn Vật lí HS khối lớp thuộc trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) địa bàn TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Kết nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm - Động học tập: Động học tập nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập liên tục người học nhằm đạt kết nhận thức, phát triển nhân cách hướng tới mục đích học tập đề Nguyễn Bá Châu (2018) kết luận rằng, động lực thúc đẩy người học học tập sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, tiến tới làm chủ tri thức mà học tập, làm chủ nghề nghiệp theo đuổi Có thể phân loại động theo nhiều cách tiếp cận khác Huit (2011) cho rằng, trình học tập, HS chịu tác động động bên động bên Động bên sở thích, hứng thú thân; nhận thức thân trình học tập, với lợi ích học tập Động học tập bên ngồi tác động gia đình người thân; cạnh tranh, kích thích HS lớp học tác động lợi ích đạt Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động học tập HS Động học tập tạo hứng thú, hứng thú lại sở tự giác (Trần Ngọc Dũng Nguyễn Đình Thước, 2018) Động học tập yếu tố quan trọng chất lượng, hiệu thái độ học tập HS cấp phổ thông Động học tập HS yếu tố bất biến, tức sau hình thành tiếp tục vận động phát triển theo nhiều chiều hướng khác Động học tập HS coi phát triển nhân tố tạo nên động gia tăng mức độ có khả đạt mục đích học tập đề ra, ví dụ 41 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 477 (Kì - 5/2020), tr 41-45 ISSN: 2354-0753 lực học tập ngày nâng cao, ý chí học tập ngày bền chặt Trong q trình học tập, HS chịu nhiều tác động từ gia đình, xã hội, tính hấp dẫn thân mơn học hình thành nhiều loại động học tập khác lúc động đối tượng, động kích thích, động cá nhân, động xã hội - Thái độ học tập: Thái độ học tập trạng thái tinh thần biểu bên việc tiếp thu kiến thức từ môn học (Nguyễn Thị Chi cộng sự, 2010) Nói cách dễ hiểu, thái độ học tập trạng thái tinh thần HS học tập Thái độ học tập quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả tiếp thu kiến thức HS HS có thái độ tốt có khả tập trung cao độ, tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, khơng trải qua thúc ép từ Một thái độ học tập không tốt khiến cho HS giảm khả ghi nhớ, tiếp thu ảnh hưởng tới thành tích học tập Một cách ngắn gọn, để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, cần giúp HS có thái độ học tập tích cực sở tạo dựng động học tập tích cực mơn học Qua nghiên cứu mình, Guido (2018) nhận thấy rằng, HS khơng thích mơn khoa học, em khơng thích học Vật lí Kışoğlu (2018) cho rằng, sở thích, hứng thú học tập cần thiết cho nghề nghiệp tương lai góp phần tạo nên hứng thú học tập HS Theo Nguyễn Thị Mai Hà (2012), nghiên cứu động học tập người lớn rằng: động học tập người lớn chịu tác động yếu tố KT-XH, môi trường học tập, môi trường văn hóa Để huy động động học tập, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với người lớn quan trọng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới động học tập nghiên cứu ảnh hưởng động học tập đến thái độ học tập mơn Vật lí học sinh phổ thơng địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 2.2.1 Tổ chức khảo sát - Mẫu nghiên cứu: 400 HS lựa chọn ngẫu nhiên cấp THPT THCS; đó, có 130 HS THCS thuộc khối Trường Phổ thông thực hành Sư phạm thuộc Trường Đại học An Giang; 140 HS THPT thuộc khối lớp 10 Trường THPT Long Xuyên 130 HS thuộc khối 11 Trường THPT Nguyễn Công Trứ, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang - Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để khảo sát mẫu nghiên cứu Trước tiến hành khảo sát, thiết kế bảng khảo sát gồm 33 câu hỏi định tính định lượng Mỗi câu hỏi định lượng có lựa chọn a, b, c, d đại diện cho ý kiến “khơng đồng ý”, “khơng ý kiến”, “đồng ý” “hồn toàn đồng ý” HS với câu hỏi tương ứng Trong số 33 câu hỏi này, có 21 câu hỏi khảo sát động học tập mơn Vật lí HS phổ thông 12 câu hỏi để HS tự đánh giá thái độ học tập mơn Vật lí Về động học tập, khảo sát tác động yếu tố với mức độ khác đến động học tập mơn Vật lí HS cấp phổ thơng, gồm có: (1) Sự cần thiết, hữu ích thú vị mơn Vật lí; (2) Sự tác động gia đình (cha, mẹ, người thân); (3) Sự tác động bạn bè; (4) Sự nhận thức, sở thích, lực thân mơn Vật lí; (5) Sự ảnh hưởng Vật lí đến môn học khác; (6) Sự ảnh hưởng Vật lí đến nghề nghiệp tương lai HS Trong đó, yếu tố (1), (4) thuộc nhóm động học tập bên trong; yếu tố (2), (3), (5) (6) thuộc nhóm động học tập bên ngồi (Huit, 2011) Yếu tố (2), (3) yếu tố tác động đến động học tập nói chung HS, yếu tố (1), (4), (5) (6) yếu tố tác động đến động học tập mơn Vật lí nói riêng Về thái độ học tập, câu hỏi khảo sát liên quan đến vấn đề: thái độ rèn luyện, nâng cao lực học tập thân nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt mục đích học tập; ni dưỡng hứng thú học tập thân hướng tới mục đích học tập; bồi dưỡng, nâng cao ý chí, nghị lực thân mục đích học tập Trước khảo sát thức, chúng tơi thực khảo sát mẫu cách lựa chọn ngẫu nhiên 40 HS trả lời bảng hỏi thiết kế Sau khảo sát mẫu, chúng tơi sửa chữa hồn thiện để có bảng khảo sát thức Cụ thể, chúng tơi ghi nhận tình phát sinh q trình khảo sát mẫu; từ đó, có thay đổi điều chỉnh câu dẫn cho HS dễ hiểu hơn, tăng lựa chọn e lựa chọn định tính tất câu hỏi khảo sát, lựa chọn cho phép liệt kê đáp án riêng HS ngồi đáp án có sẵn em muốn liệt kê để nhấn mạnh Ngoài ra, hướng dẫn viết rõ ràng cụ thể hơn, giúp HS không bị nhầm lẫn trả lời bảng hỏi Sau khảo sát, dùng Excel thống kê lựa chọn câu trả lời HS dùng phần mềm R để phân tích xử lí số liệu, vẽ đồ thị, tìm liên hệ động học tập thái độ học tập HS 42 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 477 (Kì - 5/2020), tr 41-45 ISSN: 2354-0753 2.2.2 Kết khảo sát 2.2.2.1 Kết khảo sát định lượng Để phân tích số liệu thống kê, trước tiên, chọn lọc phiếu khảo sát Các phiếu khảo sát mà HS chọn loại đáp án a, b, c d cho tất câu hỏi, ý kiến thật HS câu trả lời câu hỏi trước với câu trả lời câu hỏi sau có mâu thuẫn lẫn xem không đáng tin cậy (không hợp lệ) xử lí riêng Với cách làm này, có 53 phiếu không hợp lệ - chiếm tỉ lệ 13,3% số phiếu hợp lệ 347 phiếu - chiếm tỉ lệ 86,7% tổng số phiếu khảo sát phát cho HS Với 347 phiếu trả lời khảo sát hợp lệ, lựa chọn a, b, c, d gán giá trị tương ứng từ đến Các thống kê, tính tốn giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, vẽ đồ thị, tính hệ số tương quan động học tập thái độ học tập thực ngôn ngữ thống kê R Trong R, dùng lệnh describe violinBy để tính tốn đại lượng thống kê câu khảo sát, thu giá trị mean (giá trị trung bình), SD (độ lệch chuẩn), median (trung vị), giá trị (cực tiểu) max (cực đại) kết bảng 1: Bảng Các đại lượng thống kê Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 16 Câu 17 Mean 2,70 2,94 2,93 1,56 2,34 2,52 1,48 2,16 2,11 3,20 3,41 3,40 2,41 2,14 3,23 2,74 Sd 0,93 0,76 0,82 0,92 0,96 0,97 0,79 1,04 0,92 0,83 0,68 0,64 0,87 0,89 0,67 0,92 Median 3 3 2 2 3 Min 1 1 1 1 1 1 1 1 Max 4 4 4 4 4 4 4 4 Câu hỏi Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 32 Câu 33 Range 3 3 3 3 3 3 3 3 Mean 2,33 2,28 2,16 2,33 2,97 2,30 3,36 2,90 2,07 1,48 2,39 2,23 2,22 2,22 2,16 Sd 0,86 0,87 1,08 0,93 0,66 0,93 0,80 0,81 0,93 0,78 0,99 0,95 0,99 0,90 0,86 Median 2 2 3 2 Min 1 1 1 1 1 1 1 Max 4 4 4 4 4 4 4 Range 3 3 3 3 3 3 3 Trong R, dùng lệnh hist plot để xác định đồ thị phân phối, thu kết đồ thị 1: Căn vào hình dạng đồ thị 1, xem đồ thị phân phối đồ thị phân phối chuẩn Như vậy, dùng kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn để phân tích số liệu, lựa chọn bác bỏ giả thuyết Để xác định ảnh hưởng yếu tố đến động học tập HS, giá trị trung bình (Mean, kí hiệu M đồ thị 2) độ lệch chuẩn (Standard Deviation, kí hiệu SD đồ thị 2) tính R Đồ thị Đồ thị phân phối mẫu nghiên cứu cho kết bảng 2: Bảng Giá trị trung bình độ lệch chuẩn yếu tố ảnh hưởng đến động học tập HS Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Trường Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD 2,55 0,57 2,87 0,57 2,45 0,40 2,66 0,33 2,28 0,59 2,36 0,64 2,56 0,57 2,58 0,55 2,31 0,47 2,35 0,49 2,18 0,58 2,33 0,68 3,00 0,55 2,72 0,46 2,57 0,53 2,69 0,52 2,44 0,66 2,70 0,83 43 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 477 (Kì - 5/2020), tr 41-45 ISSN: 2354-0753 Đồ thị thể giá trị trung bình độ lệch chuẩn yếu tố ảnh hưởng đến động học tập HS phổ thông TP Long Xuyên, tỉnh An Giang sau: 3,5 2,5 Phổ thông thực hành sư phạm 1,5 THPT Long Xuyên THPT Nguyễn Công Trứ 0,5 M SD M SD M SD M SD M SD M SD Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Đồ thị Giá trị trung bình độ lệch chuẩn yếu tố ảnh hưởng đến động học tập HS trung học Từ đồ thị thấy rằng, HS THCS Trường Phổ thông thực hành Sư phạm, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động học tập HS theo mức độ giảm dần yếu tố 2, 4, 1, 3, 6, Như vậy, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động học tập HS lớp tác động từ phía gia đình đến em Tiếp theo động học tập bên trong, tức lực, sở thích nhận thức em môn học ảnh hưởng đến động học tập Bên cạnh đó, tầm ảnh hưởng mối liên hệ tính ứng dụng Vật lí đến mơn học khác ảnh hưởng thấp đến động học tập HS cấp THCS Đối với HS THPT, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động học tập HS Trường THPT Nguyễn Công Trứ theo mức độ giảm dần yếu tố 1, 6, 4, 2, 3, Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến động học tập HS Trường THPT Long Xuyên theo mức độ giảm dần yếu tố 2, 1, 4, 6, 3, (Józsa, Kis, & Huang, 2017) với nghiên cứu tương tự cho rằng, khác biệt môi trường học tập đặc điểm đối tượng HS Nhìn chung, từ kết phân tích nghiên cứu định lượng, nhận thấy rằng, bên cạnh ảnh hưởng cha mẹ, người thân cần thiết, hữu ích thú vị mơn Vật lí yếu tố tạo nên động học tập mơn Vật lí HS THPT Cũng tương tự HS THCS, tầm ảnh hưởng mối liên hệ tính ứng dụng Vật lí đến môn học khác ảnh hưởng thấp đến động học tập HS cấp THPT Khi dùng R để tính hệ số tương quan Pearson r (Pearson’s product-moment correlation) hai biến động học tập (dco) thái độ học tập (tdo), ta kết hình 1: Hình Kết dùng R để tính hệ số tương quan r Với kết hình 1, giá trị t = 16,315; bậc tự df = 345 giá trị p – value < 2.2e-16 bé so với trị số 0,05, hệ số tương quan Pearson r 0,6599335 Trong khoảng tin cậy 95%, hệ số tương quan Pearson r thuộc khoảng từ 0,5960652 đến 0,7155033 Như vậy, khẳng định động học tập thái độ học tập có mối tương quan tuyến tính mối tương quan có ý nghĩa mặt thống kê Tóm lại, từ kết nghiên cứu, thấy rằng, động học tập mơn Vật lí HS thuộc khối lớp THCS THPT chịu tác động lớn từ yếu tố, bao gồm: động từ mơn học, cần thiết, hữu ích thú vị mơn Vật lí; động từ gia đình; động từ tác động bạn bè; động từ nhận thức, sở thích, lực thân môn học; động từ tầm ảnh hưởng Vật lí đến mơn học khác cuối động từ tầm ảnh hưởng Vật lí đến nghề nghiệp tương lai HS Ngoài ra, động học tập mơn Vật lí có tác động định 44 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 477 (Kì - 5/2020), tr 41-45 ISSN: 2354-0753 đến thái độ học tập HS Với kết vừa nêu, nhà trường, nhà quản lí giáo dục, thầy giáo trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí sử dụng biện pháp phù hợp để nâng cao động học tập, cải thiện thái độ học tập mơn Vật lí, giúp em đạt thành tích cao học tập 2.2.2.2 Kết khảo sát định tính Ngồi phân tích số liệu để nghiên cứu định lượng, phân tích ý kiến bổ sung HS; tức là, tập hợp phiếu khảo sát có lựa chọn (e) tất câu hỏi nêu ý kiến câu hỏi 21 câu hỏi mở cho phép HS liệt kê yếu tố khác tạo nên động học tập yếu tố có sẵn bảng khảo sát Trong số 400 phiếu khảo sát, có 94 phiếu khảo sát, chiếm tỉ lệ 23,5% tổng số đối tượng khảo sát, có ý kiến lựa chọn (e) câu 21 Trong số ý kiến 94 phiếu này, có ý kiến vốn thuộc yếu tố ảnh hưởng động học tập khảo sát Cụ thể, HS muốn nhấn mạnh rằng, động học tập gia đình tạo nên, quan tâm áp lực từ gia đình khiến em HS nỗ lực học tốt mơn Vật lí Sự cần thiết Vật lí đến nghề nghiệp dự kiến tương lai HS hấp dẫn môn học, tính ứng dụng gắn liền với thực tiễn sống HS quan tâm liệt kê nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố tới động học tốt môn học HS Ngồi ra, yếu tố khác khơng có sẵn bảng khảo sát HS THCS THPT liệt kê thêm, bao gồm mối quan tâm đến điểm số áp lực học để đạt điểm cao, học để gia đình thầy khen ngợi, khen thưởng cuối năm, bạn bè ngưỡng mộ, thích khơng thích thầy giảng dạy mơn Vật lí yếu tố tạo nên động học tập HS Những liệt kê sở để phát triển hướng nghiên cứu đề tài tương lai Kết luận Với kết nghiên cứu đạt được, nhận thấy rằng, số yếu tố khảo sát, yếu tố gia đình đóng vai trị quan trọng việc tạo nên động học tập môn Vật lí HS phổ thơng TP Long Xun, tỉnh An Giang Ngồi ra, thú vị mơn học, sở thích cá nhân, cần thiết cho nghề nghiệp tương lai góp phần tạo nên động học tập mơn Vật lí HS Động học tập có mối liên hệ mật thiết đến thái độ học tập HS Nói cách khác, động học tập có vai trò quan trọng hoạt động học tập, nguồn động lực kim nam cho hoạt động học tập HS cần sớm hình thành cho động học tập hướng thường xuyên bồi đắp, phát triển động ngày thêm bền vững Tài liệu tham khảo Craker, D (2006) Attitudes towards science of Students enrolled in Introductory Level Science Courses UW-L Journal of Undergraduate Research, IX, 1-6 Guido, R M D (2018) Attitude and Motivation towards Learning Physics International Journal of Engineering Research & Technology, 2(11), 2087-2093 Retrieved from http://arxiv.org/abs/1805.02293 Huit, W (2011) Motivation to learn: An overview Educational Psychology Interactive Valdosta, GA Valdosta State University Józsa, K., Kis, N., & Huang, S (2017) Mastery Motivation in School Subjects in Hungary and Taiwan In Hungarian Educational Research Journal, 7, 158-177 https://doi.org/DOI:10.14413/HERJ/7/2/10 Kışoğlu, M (2018) An examination of science high school students’ motivation towards learning biology and their attitude towards biology lessons International Journal of Higher Education, 7(1), 151-164 https://doi.org/10.5430/ijhe.v7n1p151 Nguyễn Bá Châu (2018) Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Trường Đại học Hồng Đức Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, tr 147-150 Nguyễn Thị Chi - Nguyễn Thị Liên Hương - Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) Thái độ học tập môn chung sinh viên Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số 244, tr 60-62 Nguyễn Thị Mai Hà (2012) Động học tập yếu tố tác động tới động học tập người lớn Tạp chí Giáo dục, số 279, tr 7-10 Trần Ngọc Dũng - Nguyễn Đình Thước (2018) Bồi dưỡng động học tập mơn Vật lí đại cương cho học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân Tạp chí Giáo dục, số 431, tr 46-48 45 ... quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP, THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP ... KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang,... cho đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu động học tập ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Vật lý học sinh phổ thông? ?? Cuộc khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu sâu động học tập môn Vật lý học sinh phổ thông, đánh