Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh phổ thông tài liệu giảng dạy

86 7 0
Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh phổ thông tài liệu giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÌNH THÀNH TRI THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG ThS LƯU THẾ HỒNG AN GIANG, THÁNG 02/2018 Tài liệu giảng dạy “Hình thành tri thức lịch sử” tác giả Lưu Thế Hồng, cơng tác Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm, thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa Khoa Sư phạm thông qua ngày 05.01.2018 Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày Tác giả biên soạn Ths Lưu Thế Hoàng Trưởng Đơn vị P Trưởng BM Dương Thế Hiền Hiệu trưởng PGS.TS Võ Văn Thắng AN GIANG, THÁNG 02/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôn xin cam đoan tài liệu tơi biên soạn Tất tài liệu tham khảo q trình biên soạn ghi nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tài liệu giảng dạy An Giang, ngày tháng 02 năm 2018 Tác giả biên soạn Ths.Lưu Thế Hoàng MỤC LỤC Trang Chƣơng GIỚI THIỆU Chƣơng Chƣơng CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC LỊCH SỬ - SỰ KIỆN LỊCH SỬ 2.1 Đặc điểm tri thức lịch sử 2.1.1 Tính khứ 2.1.2 Tính khơng lặp lại 2.1.3 Tính cụ thể 2.1.4 Tính hệ thống 2.1.5 Tính thống “sử” “luận” 2.1.6 Quan hệ biện chứng đặc điểm tri thức lịch sử 2.2 Sự kiện lịch sử - sở nhận thức lịch sử 2.3 Đặc trưng nhận thức lịch sử 2.4 Biểu tượng lịch sử 2.4.1 Tạo biểu tượng lịch sử 2.4.2 Phân loại biểu tượng 10 2.4.3 Các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng cho học sinh 11 Chƣơng 19 HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ, 19 NÊU QUY LUẬT VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 19 3.1 Khái niệm lịch sử ý nghĩa việc hình thành khái niệm 20 3.1.2 Ý nghĩa việc hình thành khái niệm dạy học Lịch sử 20 3.2 Phân loại khái niệm lịch sử 22 3.2.1 Phân loại theo nội dung 22 3.2.2 Phân loại theo mức độ khái quát nội dung khái niệm 22 3.3 Phương pháp hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh 24 3.3.1 Xác định đặc trưng nội hàm khái niệm 24 3.3.2 Nêu thuật ngữ bước sau nêu đặc trưng khái niệm 25 3.3.3 Định nghĩa khái niệm 26 3.3.4 Sử dụng khái niệm giai đoạn cuối việc hình thành khái niệm 26 HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ, 29 NÊU QUY LUẬT VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 29 3.4 Nêu quy luật phát triển lịch sử 29 3.4.1 Những quy luật tác động nước, thời kì lịch sử định, hình thái kinh tế - xã hội 29 3.4.2 Quy luật tác động nhiều nước hình thái kinh tế xã hội có giai cấp đối kháng 29 3.4.3 Các quy luật tác động toàn phát triển xã hội loài người, quy luật hình thái kinh tế - xã hội, đấu tranh giai cấp 30 3.5 Những yêu cầu việc nêu quy luật lịch sử 30 3.6 Rút học lịch sử 31 3.6.1 Tôn trọng nguyên tắc phương pháp luận sử học xuất phát từ thực lịch sử khách quan, không khiên cưỡng, công thức, giáo điều 31 3.6.2 Tính cập nhật học lịch sử 32 3.6.3 Tính vừa sức học sinh việc rút học lịch sử 32 3.7 Hình thành tri thức lịch sử mối liên hệ với môn học khác 32 3.7.1 Tài liệu trích tác phẩm kinh điển nhà sáng lập chủ nghĩa Marx – Lenin 33 3.7.2 Tài liệu viết, nói chuyện Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 34 3.7.3 Tài liệu văn kiện Đảng phục vụ nhận thức lịch sử 36 3.7.4 Các tài liệu gốc 37 3.7.5 Những tác phẩm văn học 37 Chƣơng 39 GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG, TÌNH CẢM THƠNG QUA MƠN LỊCH SỬ 39 4.1 Ưu môn Lịch sử việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh 39 4.2 Các hình thức giáo dục tư tưởng, tình cảm giảng dạy Lịch sử trường phổ thông 40 4.3 Nội dung giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh qua môn Lịch sử trường phổ thông 41 4.3.1 Giáo dục truyền thống dân tộc trình dựng nước giữ nước 41 4.3.2 Giáo dục niềm tin lý tưởng xã hội chủ nghĩa 44 4.3.3 Giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn 44 4.3.4 Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ, phát huy văn hoá dân tộc tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại 46 4.3.5 Giáo dục lịng kính u quần chúng nhân dân 47 4.3.6 Giáo dục lòng biết ơn đối tổ tiên, người có cơng với tổ quốc đánh giá vai trò cá nhân lịch sử 48 4.4 Những nguyên tắc biện pháp sư phạm giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh 51 4.4.1 Đối tượng giáo dục chịu tác động ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước quốc tế ngày 51 4.4.2 Tránh áp đặt, mệnh lệnh không phù hợp với lứa tuổi 51 4.4.3 Giáo dục phải biết kết hợp lí trí với tình cảm quan trọng lứa tuổi niên 52 4.4.4 Giáo dục tình cảm gắn với hoạt động thực tiễn 52 4.4.5 Giáo viên cần phải nêu gương 53 4.4.6 Xây dựng niềm tin, hình thành nghĩa vụ công dân cho học sinh 53 Chƣơng 57 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ 57 5.1 Bộ môn Lịch sử với việc phát triển lực học sinh 57 5.2 Nội dung việc phát triển lực cho học sinh học tập lịch sử 60 5.2.1 Năng lực tư học tập lịch sử 60 5.2.2 Đặc điểm tư lịch sử 60 5.3 Nội dung vấn đề phát triển tư học sinh học tập lịch sử trường phổ thông 64 5.3.1 Nắm vững quan điểm lịch sử 64 5.3.2 Vận dụng “chân lí cụ thể” 65 5.3.3 Nhận thức vật, tượng diễn thông qua thống đấu tranh mặt đối lập 66 5.3.4 Mối liên hệ nhân quả, phụ thuộc lẫn kiện lịch sử 68 5.4 Nguyên tắc đường phát triển tư học sinh dạy học Lịch sử 71 5.4.1 Khai thác nội dung khố trình lịch sử trường phổ thơng 71 5.4.2 Tạo tình có vấn đề cách giải vấn đề 72 5.4.3 Trình bày thơng tin kiện phát triển tư học sinh học lịch sử 72 5.4.4 Câu hỏi việc phát triển tư học sinh học lịch sử 73 5.5 Hệ thống tập lịch sử phát triển tư học sinh 73 5.6 Phát triển lực thực hành cho học sinh học tập lịch sử 74 5.6.1 Quan niệm lực thực hành 74 5.6.2 Nội dung học gắn với hành dạy học Lịch sử 75 5.6.3 Con đường, biện pháp phát triển lực thực hành cho học sinh học tập lịch sử 76 Chƣơng GIỚI THIỆU Hình thành tri thức lịch sử môn học tách từ mơn lí luận phương pháp dạy học lịch sử trước Có thể nói mơn học cốt lõi mơn thuộc lí luận phương pháp dạy học lịch sử Bản thân môn phương pháp dạy học lịch sử nước ta ngành khoa học trẻ so với ngành khoa học thuộc chuyên ngành lịch sử Do đó, thành tựu nghiên cứu biên soạn chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học lịch sử không nhiều, thành tựu chủ yếu tập trung số tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS Trịnh Đình Tùng, PGS Nguyễn Thị Cơi Ở Đại học Sư phạm Huế Việt Nam GS Phan Ngọc Liên Điều gây khơng khó khăn tài liệu tham khảo cho tơi biên soạn tài liệu giảng dạy Trong trình biên soạn tham khảo chủ yếu thành tựu tác giả mặt lí luận, đồng thời bổ sung vận dụng kiến thức chương trình Sách giáo khoa Lịch sử cấp trung học phổ thông hành để minh họa phương pháp lí luận để sinh viên dễ lĩnh hội trình đọc tài liệu học tập Tài liệu Hình thành tri thức dạy học lịch sử bao gồm chương Bao gồm: - Chương Giới thiệu tổng quan nội dung môn học - Chương Cơ sở nhận thức lịch sử - kiện lịch sử - Chương Hình thành khái niệm lịch sử Nêu quy luật lịch sử học kinh nghiệm - Chương Giáo gục tư tưởng, tình cảm thơng qua môn học lịch sử - Chương Phát triển lực nhận thức thực hành học sinh qua dạy học lịch sử Thực chất môn học nhằm cung cấp tri thức hệ thống lý thuyết khoa học lịch sử biện pháp giúp người học nhận thức hệ thống lý thuyết lịch sử Hệ thống lý thuyết khoa học lịch sử kiện lịch sử, hệ thống khái niệm lịch sử, quy luật lịch sử, mối liên hệ, nguyên nhân kết học kinh nghiệm vận dụng tri thức lịch sử vào thực tiễn đời sống Trong giảng dạy lịch sử việc nhận thức đắn đặc điểm tri thức lịch sử quan trọng Khoa học lịch sử không giống với khoa học khác tính khứ, tính khơng lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống tính thống sử luận Việc nắm vững đặc điểm này, giúp giáo viên giảng dạy lịch sử chọn lựa kiến thức lịch sử, phương pháp phương tiện giảng dạy phù hợp với đặc điểm học đặc điểm nhận thức lịch sử phù hợp với trình độ lứa tuổi người học Sự kiện lịch sử tảng nhận thức lịch sử Có thể nói khơng có kiện lịch sử khơng thể có nhận thức lịch sử Tuy nhiên đặc điểm tâm sinh lí, trình độ học sinh, nên việc nhận thức phân biệt loại kiện điều kiện tiên để giáo viên chọn lựa kiện giảng dạy Lịch sử Nhận thức tầm quan trọng kiện lịch sử giúp việc giảng dạy Lịch sử khác biệt với trị đạo đức Đồng thời giúp giáo viên tái tạo khứ hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh, làm tảng cho nhận thức khái niệm lịch sử Giảng dạy lịch sử không dừng lại việc nắm kiện lịch sử mà phải hiểu khái niệm lịch sử để hiểu chất kiện khái quát hóa Tiếp theo phải biết sử dụng khái niệm làm công cụ nhận thức tri thức lịch sử Nắm vững hệ thống khái niệm lịch sử biết phân loại khái niệm giúp giáo viên giảng dạy Lịch sử chọn lựa phương pháp phù hợp để dẫn dắt học sinh nhận thức tùy vào mức độ trừu tượng khái niệm lịch sử Việc nắm khái niệm lịch sử tảng để người học nhận thức quy luật, tức nhận thức vận động phát triển lịch sử xã hội hội loài người theo quy luật Ngoài việc nhận thức sâu sắc quy luật lịch sử, giáo viên giảng dạy lịch sử giúp người học nhận thức mối liên hệ kiện lịch sử để nhận thức yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến kiện lịch sử, giai đoạn lịch sử Dạy học Lịch sử không dạy tri thức khoa học, tri thức lịch sử tác động mạnh mẽ đến tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống dân tộc, tự hào truyền thống văn hóa hàng ngàn năm dân tộc, tinh thần lao động sáng tạo, gương hy sinh ơng cha Việc hình thành tri thức lịch sử không tách khỏi việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho cơng dân trở thành người có tri thức, lực, có lịng u nước niềm tin với công xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ngày Trong môn học Hình thành tri thức lịch sử, giúp sinh viên Sư phạm Lịch sử có kiến thức lý thuyết phương pháp dạy học lịch sử, hình thành lực vận dụng kiến thức khoa học lịch sử để giảng dạy lịch sử cấp trung học phổ thông Người học đủ khả xác định tri thức Chương trình Sách giáo khoa Lịch sử để dẫn dắt học sinh nhận thức phát triển lịch sử dân tộc lịch sử giới Môn học rèn luyện cho người học thao tác tư duy, kỹ phân tích, so sánh, khái quát biết vận dụng tri thức phương pháp để giảng dạy Lịch sử trường phổ thông Môn học cập nhật kiến thức dạy học phát triển lực trọng đến nội dung Chương trình Sách giáo khoa Lịch sử theo tinh thần dạy tích hợp dạy liên mơn Thơng qua mơn Hình thành tri thức lịch sử, giúp người học tri thức phương pháp, có kỹ vận dụnng tri thức lịch sử vào giảng dạy Lịch sử trường phổ thông Trước vận dụng kỹ để phát triển tư duy, kỹ phân tích, so sánh tìm đặc điểm kiện, nhân vật, tổng hợp, khái quát để đưa nhận xét, đánh giá kiện lịch sử Mơn học địi hỏi sinh viên rèn luyện kỹ sư phạm cách nghiêm túc, chuyên cần hoạt động học tập, tích cực tư học, tự rèn luyện để hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử hình thành lực dạy học Lịch sử, trước tự tin có đủ khả đứng lớp đợt thực tập sư phạm Câu hỏi thảo luận 1/ Anh (Chị) trình bày hệ thống lý thuyết khoa học lịch sử 2/ Anh (Chị) trình bày mối quan hệ đặc điềm tri thức lịch sử yêu cầu giảng dạy lịch sử 3/ Cho ví dụ tác dụng việc vận dụng đặc điểm tính khứ, tính cụ thể, tính khơng lặp lại kiện lịch sử vào giảng dạy lịch sử 4/ Cho ví dụ tác dụng việc vận dụng đặc điểm tính hệ thống tính khơng lặp lại kiện lịch sử giảng dạy lịch sử 5/ Anh (Chị) trình bày mối quan hệ lý thuyết khoa học lịch sử với việc giảng dạy lịch sử trường phổ thông 6/ Anh (Chị) kỹ cần rèn luyện cho học sinh trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh 7/ Anh (Chị) trình bày mối quan hệ Hình thành tri thức lịch sử giáo dục học sinh trường phổ thông Chƣơng CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC LỊCH SỬ - SỰ KIỆN LỊCH SỬ A/ Mục tiêu chƣơng * Mục tiêu kiến thức - Học chương “Cơ sở nhận thức lich sử - kiện lịch sử”, giúp sinh viên thông hiểu sâu sắc sở nhận thức lịch sử kiện lịch sử Nắm vững sáu đặc điểm tri thức lịch sử bao gồm tính q khứ, tính khơng lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống, tính thống sử luận, quan hệ biện chứng đặc điểm lịch sử - Giúp sinh viên phân biệt khác lịch sử khách quan, kiến thức lịch sử kiến thức lịch sử Phân biệt kiện biến cố, kiện đơn giản kiện phức tạp - Giúp sinh viên hiểu vai trị, vị trí phân loại biểu tượng lịch sử * Mục tiêu kỹ - Giúp sinh viên hình thành kỹ vận dụng lý thuyết để xác định kiến thức sách giáo khoa chọn lựa biện pháp sư phạm thích hợp việc hình thành loại biểu tượng lịch sử cho học sinh * Tình cảm, thái độ Giúp sinh viên hình thành thái độ nghiêm túc việc nghiên cứu nắm vững lý thuyết để rèn luyện tính cách người giáo viên lịch sử B/ Nội dung Đã nhiều năm việc dạy học Lịch sử trường phổ thông dư luận xã hội quan tâm, học sinh khơng quan tâm đến học lịch sử, việc học lệch, học tủ dẫn đến nhận thức méo mó lịch sử dốt sử diễn phổ biến, làm cho người có trách nhiệm tiền đồ dân tộc không thấy yên tâm Nguyên nhân nhà giáo dục, chuyên gia ngành lịch sử phân tích nhiều, ngun nhân chủ quan Đó chương trình, Sách giáo khoa phương pháp giảng dạy lịch sử giáo viên Nhiều lần thay đổi chương trình, vấp phải việc đưa nhiều kiện vào sách giáo khoa làm cho học trở nên nặng nề Giáo viên người thực chương trình thi cử theo kiểu nhớ kiến thức, buộc giáo viên hướng giảng dạy theo kiểu học thuộc lịng để đối phó với thi cử thành tích thi cử Khi cần lí giải vấn đề lịch sử khơng dựa kiện lịch sử khoa học Cả hai sai lầm không đáp ứng yêu cầu giảng dạy lịch sử Vì vậy, việc giảng dạy lịch sử trước hết phải cung cấp kiến thức khoa học (giáo dưỡng) sở tiến hành giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, khả nhận thức hành động học sinh (giáo dục) bồi dưỡng khả nhận thức hành động học sinh (phát triển) 2.1 Đặc điểm tri thức lịch sử Để dạy học môn Lịch sử thành công, tất giáo viên nắm vững tri thức lịch sử đặc điểm tri thức lịch sử Không giống kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc vào kỉ XVIII, lịng chế độ phong kiến Việt Nam chưa hình thành lực sản xuất tư chủ nghĩa phương Tây, để bùng nổ cách mạng tư sản quy luật xã hội Ở đây, phong trào nông dân Tây Sơn nổ quét tập đoàn phong kiến Đàng Trong Đàng Ngoài, thủ lĩnh phong trào Tây Sơn xây dựng chế độ xã hội khơng có sở kinh tế - xã hội lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa giai cấp tư sản Do đó, thủ lĩnh phong trào Tây Sơn phong kiến hóa lập lại chế độ phong kiến thay cho chế độ phong kiến cũ không khác chất Như vậy, chế độ phong kiến khủng hoảng tất yếu nảy sinh cách mạng tư sản, mà tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể khu vực đất nước Một ví dụ khác, chẳng hạn để lí giải vai trị giai cấp tư sản nước đế quốc vai trò giai cấp tư sản thuộc điạ vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, để hiểu Việt Nam chọn đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản Trước hết, phải giải thích cho học sinh thấy vào thời điểm này, giai cấp tư sản nước tư đế quốc trở thành đối tượng cần đánh đổ để tiếp tục đưa xã hội lên, giai cấp tư sản dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc chừng mực định cịn có khả lãnh đạo, góp phần vào đấu tranh giải phóng dân tộc khơng thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến triệt để Trong thời đại mới, cơng giải phóng dân tộc thắng lợi triệt để với lãnh đạo cách mạng vơ sản Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” (Phan Ngọc Liên cs, 2010, Tập1, tr 183) Để giải thích nội dung lịch sử trên, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề: “điều kiện lịch sử thay đổi tính chất kiện?”, Sự kiện, nhân vật ảnh hưởng trở lại tiến trình lịch sử sao?” Hiểu vai trò giai cấp (một nhân vật lịch sử) mà khơng tính đến thời gian điều kiện lịch sử, khơng tính đến tính chất đấu tranh giai cấp, vai trị quần chúng nhân dân khơng thể hiểu chất kiện Việc vận dụng nguyên tắc “Chân lí cụ thể” không giúp học sinh nắm kiện lịch sử mà tránh việc xuyên tạc, bóp méo lịch sử, góp phần phát triển tư học sinh 5.3.3 Nhận thức vật, tƣợng diễn thông qua thống đấu tranh mặt đối lập Thống đấu tranh mặt đối lập tư tưởng biện chứng quan trọng phép biện chứng vật Qua khóa trình lịch sử, giáo viên hướng dẫn học sinh thấy rõ thống trình phát triển xã hội, hợp quy luật, song đầy mâu thuẫn đa dạng Quần chúng nhân dân chủ nhân thực lịch sử, người sáng tạo giá trị tinh thần vật chất, song có ý thức đầy đủ vai trị sức mạnh Khi ý thức quần chúng phát huy sức mạnh quần chúng bộc lộ rõ rệt thúc đẩy tiến trình lịch sử sâu sắc hơn, nhanh Khi học tập giai đoạn lịch sử, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận thức thời kì xã hội phân chia thành hai mặt đối lập hai giai cấp đối kháng Ví dụ, xã hội chiếm nô chủ nô nô lệ; xã hội phong kiến địa chủ nơng dân Chính đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy xã hội lên quy luật lịch sử (những tác động bên thứ yếu) Tuy nhiên dạy học Lịch sử phải dựa kiện cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh thấy rõ nguồn gốc, tính chất đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh biểu xung đột quyền lợi giai cấp, tập đoàn xã hội, biểu lực lượng sản xuất mới, tiến quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu kìm hãm phát triển xã hội 66 Tùy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà biểu đấu tranh giai cấp khác nước, thời kì diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các khóa trình lịch sử giúp học sinh hiểu mâu thuẫn xã hội biểu mối quan hệ, tác động lẫn mặt đối lập, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc phát triển xã hội, tự nhiên tư Không có giai cấp tư sản vơ sản tồn khơng thể có xã hội tư chủ nghĩa Mâu thuẫn tư sản vô sản dẫn tới cách mạng vô sản mà tất yếu chủ nghĩa xã hội thắng lợi thay chủ nghĩa tư bản, song q trình diễn lâu dài, trải qua đấu tranh gay go, phức tạp, đường phát triển thẳng mà có lúc thụt lùi tạm thời… Học tập lịch sử, giúp học sinh nhận thức từ xã hội phân chia giai cấp thành giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp bị trị giai cấp thống trị diễn mạnh mẽ Sự thắng lợi của giai cấp bị trị đấu tranh lật đổ, thay giai cấp thống trị làm cho chế độ xã hội thay chế độ xã hội khác tiến làm cho phát triển xã hội loài người khơng ngừng lên Đó quy luật lịch sử Vì vậy, tìm hiểu động lực phát triển xã hội phải tìm hiểu đấu tranh giai cấp bị áp chống giai cấp thống trị Cần lưu ý rằng, lịch sử giới lịch sử dân tộc, thường thấy thời kỳ phong kiến thường diễn “cướp vua” Để hiểu rõ kiện này, học sinh không nhìn thấy mâu thuẫn cá nhân, dòng họ, triều đại việc tranh giành quyền lực, mà tìm hiểu sâu đấu tranh nông dân chống phong kiến suy yếu, khủng hoảng Trong điều kiện lịch sử lúc giờ, nông dân khơng thể xây dựng xã hội mình, họ lực lượng to lớn làm chỗ dựa cho tập đoàn phong kiến đánh bại tập đồn phong kiến khác, giai cấp nơng dân có giành thắng lợi họ vào đường phong kiến hóa Chẳng hạn phong trào Tây Sơn kỉ XVIII phong trào Thái Bình Thiên Quốc Trung Hoa Xét cho cùng, việc thay đổi triều đại xuất phát từ đấu tranh nông dân Mặt khác, thống mặt đối lập xã hội có giai cấp đối kháng tạm thời Tính chất gay gắt mâu thuẫn phá vỡ thống làm nảy sinh tượng mới, tiến trước, thể phát triển lên xã hội Từ nguyên lí trên, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nguyên nhân phát sinh, bùng nổ kiện, tượng lịch sử, kiện lớn cách mạng, chiến tranh Việc tìm hiểu nguồn gốc, ngun nhân thơng qua phân tích những mâu thuẫn xã hội cụ thể, không rơi vào công thức giáo điều Làm dẫn dắt học sinh nhận thức đến kết luận rằng, thông qua đấu tranh mặt đối lập, đấu tranh giai cấp đối kháng xã hội có giai cấp mà lịch sử lồi người (lịch sử dân tộc) ln thay đổi phát triển theo hướng lên Sự phát triển trải qua giai đoạn khác nhau; mâu thuẫn đối kháng đến giai đoạn đỉnh điểm nảy sinh đấu tranh giai cấp Nhân dân bị áp lãnh đạo, tổ chức giai cấp tiên tiến đưa cách mạng đến thành cơng tình cách mạng xuất thời chín muồi Chúng ta thấy lí luận thể phổ biến lịch sử cách mạng Ví dụ Cách mạng tư sản Pháp 1789; Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam Trước 1945, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam thực dân Pháp tồn tại, đấu tranh diễn qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kì khác nhau, lực lượng lãnh đạo tham gia cách mạng định Trong thời kì đế quốc chủ 67 nghĩa, giai cấp vơ sản trao sứ mạng lịch sử lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng tìm thấy đường hướng phát triển giành thắng lợi điều xem xét cụ thể giai đoạn cách mạng, không nêu cách chung chung quần chúng nhân dân đấu tranh anh dũng thất bại… Mâu thuẫn mặt đối lập nguồn gốc đấu tranh, đồng thời làm cho học sinh nhận thức tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể, đấu tranh lại bùng nổ duyên cớ trực tiếp khác hình thức diễn khác Ví dụ cách mạng tư sản kỉ XVI – XIX bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, phản động với lực lượng sản xuất mới, tư chủ nghĩa, song diễn nguyên nhân trực tiếp khác hình thức khác nhau, kết khác nhau, mức độ thắng lợi khác Ví dụ, Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII, giải nhiệm vụ xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế quan hệ sản xuất phong kiến cản trở lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa tiến bộ, duyên cớ trực tiếp Cách mạng Anh từ vấn đề tôn giáo, dân tộc, với Cách mạng Pháp duyên cớ trực tiếp vấn đề tăng thuế vua Luis XVI dẫn đến cách mạng bùng nổ Về hình thức, Cách mạng Anh diễn hình thức nội chiến nhà vua Quốc hội Cả hai cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mang tính chất tư sản, Cách mạng Anh cách mạng tư sản không triệt để, Cách mạng tư sản Pháp cách mạng tư sản triệt để Tóm lại, việc vận dụng quy luật thống hai mặt đối lập vấn đề quan trọng xuyên suốt khóa trình lịch sử Vận dụng quy luật giúp học sinh hiểu lịch sử, phát triển cho học sinh tư biện chứng học tập, cần tránh bệnh công thức, giáo điều biểu cụ thể để hiểu chất kiện lịch sử 5.3.4 Mối liên hệ nhân quả, phụ thuộc lẫn kiện lịch sử Tìm mối liên hệ nhân quả, phụ thuộc lẫn kiện lịch sử Lịch sử phát triển liên tục, không dừng lại Việc phân chia giai đoạn giúp nhận thức lịch sử cách cụ thể Giữa tượng lịch sử nước quốc gia dân tộc có nét riêng đặc thù khác nhau, có mối liên hệ nhân phụ thuộc lẫn Thông qua khố trình lịch sử cụ thể, giáo viên giúp học sinh nhận thức cụ thể mối liên hệ Ví dụ, hồn cảnh địa lí có liên hệ đến sinh hoạt, sản xuất, tổ chức xã hội; từ mâu thuẫn kinh tế đến mâu thuẫn xã hội đến đấu tranh giai cấp Chẳng hạn, điều kiện tự nhiên phương Đơng đồng phì nhiêu sơng lớn, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với phát triển loại động thực vật, nên cư dân sớm biết sản xuất nông nghiệp nghề nông gốc Từ liên hệ đơn giản đến mối liên hệ phức tạp Ví dụ, trật tự giới quan hệ quốc tế chi phối phát triển quốc gia, dân tộc Hoặc nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân sâu xa, điều kiện khách quan chủ quan chi phối kiện lịch sử Việc nắm vững mối liên hệ nhân phụ thuộc lẫn tượng lịch sử đơn giản tiến lên nhận thức tượng có mối liên hệ phức tạp, vấn đề lí thuyết chương trình lịch sử Trình độ học sinh cấp khác việc nhận thức vấn đề lịch sử chi tiết kiện lịch sử cụ thể, khối lượng tài liệu cung cấp mà chủ yếu trình độ nhận thức sâu 68 sắc chất tượng Đây nguyên tắc xây dựng chương trình lịch sử đồng tâm kết hợp với đường thẳng Theo chương trình học cấp lớp khơng phát triển thêm chi tiết kiện so với cấp lớp mà nâng cao trình độ khái quát hóa trừu tượng hóa nhận thức Sự nhận thức lí luận mối liên hệ nhân phụ thuộc lẫn tượng có liên quan đến nhận thức vấn đề quan điểm lịch sử, tính cụ thể chân lí, thống hai mặt đối lập… khóa trình lịch sử xoay quanh vấn đề sau: + Xác định mối liên hệ tượng, biến cố để tìm nguyên nhân sâu xa, duyên cớ trực tiếp… dẫn đến phát sinh chúng Từ tìm nguyên nhân kiện, phân biệt nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân sâu xa duyên cớ trực tiếp, nguyên nhân thứ yếu duyên cớ trực tiếp Ví dụ, học chiến tranh giới thứ hai 1939-1945, giáo viên hướng dẫn học sinh trung học phổ thông dựa vốn kiến thức học trung học sở, phân tích nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, tìm hiểu mối liên hệ sách đế quốc có tác động đến bùng nổ chiến tranh Hoặc học Cách mạng tháng Tám 1945, giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, tìm mối liên hệ điều kiện khách quan (hoàn cảnh quốc tế) điều kiện chủ quan (trong nước) Sự phân tích giúp cho học sinh không hiểu sâu sắc nguyên nhân cách mạng mà sở để nắm vững tính chất cách mạng + Từ phân tích mối liên hệ đơn giản đến phân tích mối liên hệ phức tạp Ví như, phân tích mối quan hệ giai cấp đối kháng mặt xã hội, đấu tranh giai cấp Sự phân tích giúp cho học sinh không nhận thức vật cách hời hợt, phiến diện mà hiểu sâu sắc hơn, tồn điện Chẳng hạn, tìm hiểu ngun nhân sâu xa khởi nghĩa nông dân thời phong kiến, học sinh THPT không dừng lại việc nêu lên nguyên nhân trực tiếp mà phải sâu phân tích tình hình kinh tế, xã hội, trị mặt khác, làm bùng nổ đấu tranh với quy mơ tính chất + Từ nguyên nhân mối liên hệ kiện, phân tích tính chất mối liên hệ Để tránh rơi vào bệnh công thức, giáo viên giúp học sinh lưu ý vận dụng mối liên hệ Một số mối liên hệ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa giống nhau, biểu chúng lại khác mang tính chất khơng giống Những ngun nhân dẫn tới hình thành mối liên hệ diễn điều kiện lịch sử cụ thể khác nên có nét riêng, mang tính đặc thù mà cần tìm hiểu Ví như, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích vai trị giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam phong trào chống Pháp, cần làm cho học sinh nắm bối cảnh đời giai cấp tư sản dân tộc (khác với giai cấp tư sản phương Tây) Ví dụ, từ vai trò giai cấp tư sản phong trào chống pháp Việt Nam đầu kỉ XX, đến tính chất không triệt để tư sản đến sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Việt Nam Sự phân tích giúp học sinh nhận thấy tinh thần dân tộc, yêu nước chống thực dân, phong kiến giai cấp tư sản dân tộc, họ lại bị ràng buộc có mối quan hệ với giai cấp thống trị nên khơng có tinh thần cách mạng triệt để, khơng có khả tập hợp đơng đảo quần chúng đấu tranh Vì vậy, giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo cách mạng thành công Trong điều kiện lịch sử cụ thể, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, giai cấp vô sản nhận thức sứ mệnh lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội 69 + Từ chỗ nêu lên mối liên hệ đến tính chất biện chứng, mối liên hệ qua lại kiện lịch sử Ví dụ, quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa ngược lại quan hệ sản xuất tư hình thành tác động tích cực vào việc làm suy yếu quan hệ sản xuất phong kiến Hoặc quan hệ sản xuất tư hình thành thúc đẩy nhanh sụp đổ chế độ phong kiến Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích thêm lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa tác động tích cực vào việc làm suy yếu quan hệ sản xuất phong kiến đương thời, đến mức độ nước dẫn tới hình thức, kết cụ thể cách mạng Phân tích mối quan hệ tác động qua lại toàn diện vậy, học sinh bước hình thành tính chất biện chứng mối liên hệ Cụ thể Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thâm nhập vào nông nghiệp tác động đến phân hóa giai cấp quý tộc Một phận giai cấp quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa hình thành tầng lớp “quý tộc mới” Như từ kinh tế tác động đến xã hội ngược lại tầng lớp “quý tộc mới” tác động trở lại kinh tế vừa góp phần làm cho lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa phát triển đồng thời làm suy yếu giai cấp quý tộc cũ chế độ phong kiến + Từ chỗ nêu lên mối quan hệ nhân kiện, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm giai đoạn khâu, nằm nguyên nhân hậu Khi học cách mạng tháng Mười Nga 1917, giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ thống trị chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng tháng Mười bùng nổ, song không đơn giản vậy, mà trải qua nhiều thời kì, giai đoạn khác nhau, có nhiều nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đấu tranh tới kết khác Từ dịng họ Romanop (của Nga hồng) lên nắm quyền đế chế Nga Cách mạng tháng Mười nổ thắng lợi, lịch sử nước Nga trải qua nhiều giai đoạn, nhiều khởi nghĩa nhân dân, giai cấp vô sản nhiều khởi nghĩa nhân dân chống chế độ Nga hoàng, Cách mạng 1905-1907… Các đấu tranh tác động mạnh mẽ đến thành công cách mạng xã hội chủ nghĩa Điều khắc phục nhận thức máy móc rằng, có nguyên nhân tất sinh hậu quả, mà khơng thấy tính chất phức tạp mối liên hệ nhân tượng; nguyên nhân biểu thành nhiều hình thức khác nhau, tùy điều kiện lịch sử cụ thể + Nắm vững quy luật, phân biệt chất tượng kiện lịch sử Nắm vững quy luật, phân biệt chất tượng kiện lịch sử nội dung tư lịch sử mà học sinh cần đạt được, không dừng việc chồng chất kiện (biết mà không hiểu chất) Qua khố trình lịch sử giới, dân tộc từ cổ đại đến đại, giáo viên giúp học sinh hiểu tượng xảy lịch sử tuân theo quy luật khách quan Tuy nhiên cần thấy có ngẫu nhiên Ví dụ, xuất nhân vật lịch sử giai đoạn lịch sử định Không thấy quy luật lịch sử hỗn độn, khơng nhìn thấy ngẫu nhiên rơi vào thuyết định mệnh, huyền bí Muốn nhận thức quy luật, học sinh phải hiểu chất kiện cụ thể Vì quy luật mối liên hệ nhân tượng nguyên lí mối liên hệ vật Cũng tùy thuộc vào trình độ học sinh cấp học mà giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm quy luật Qua giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử Học Lịch sử phải sâu vào chất kiện, nêu quy luật vận động, chi phối nó, khơng dừng việc biết, nhớ kiện 70 Cũng cần phải hiểu đắn rằng, nắm quy luật học thuộc nguyên lí, khái qt có sẵn cách cơng thức mà phải thông qua kiện lịch sử diễn ra, thông qua vận động lịch sử mà phân tích, rút chất Khơng nhìn thấy vỏ bên ngồi tượng lầm lạc nhận thức Ví dụ khơng nhầm lẫn tượng, chất chế độ trị Chẳng hạn dân chủ tư sản dân chủ quyền lợi giai cấp tư sản, người công nhân nông dân không thụ hưởng thực dân chủ tư sản Hoặc khơng phân biệt cách mạng thực chân cuả nhân dân với đảo chính, tranh giành, thâu tóm quyền hành nội giai cấp thống trị Những vấn đề cần thiết giúp học sinh nhận thức đắn diễn biến kiện ngày để không rơi vào luận điệu đế quốc “nhân quyền”, “nhân đạo”, “hịa bình”, “dân chủ”… Ví dụ, giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII, quyền tư hữu thiêng liêng thực chất nhằm bảo vệ tài sản giai cấp tư sản Bởi vì, điều kiện lịch sử lúc nước Pháp, người nông dân thợ thủ cơng nghèo khơng có tài sản tài sản (tư liệu sản xuất) để luật pháp bảo vệ Thực chất tư học sinh thể rõ việc vận dụng kiến thức học cách thơng minh, tích cực, sáng tạo vào việc tiếp thu kiến thức vào sống Đây việc vận dụng nguyên lí giáo dục Đảng việc học đôi với hành Hành học tập lịch sử thực chất thể thực hành môn hoạt động xã hội Làm điều đã thực tốt phương châm: học lịch sử để biết, ghi nhớ kiến thức khứ, mà sở biết khứ, hiểu sâu sắc góp phần vào sống tại, nhận thức khuynh hướng phát triển tất yếu tương lai mà hành động Việc truyền thụ nội dung vấn đề tư lịch sử tiến hành sở nguyên tắc dạy học Điều quan trọng phải nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển tư học sinh dạy học Lịch sử 5.4 Nguyên tắc đƣờng phát triển tƣ học sinh dạy học Lịch sử 5.4.1 Khai thác nội dung khố trình lịch sử trƣờng phổ thơng Mọi kiện khóa trình lịch sử góp phần vào việc phát triển tư học sinh Nhưng tập trung vào số kiện làm sở Để phát triển tư học sinh, có kiện lịch sử mà cịn có hiểu biết khác có liên quan, vấn đề lí thuyết, kiến thức bổ trợ, kĩ năng, phương pháp nắm kiện sử dụng kiến thức Từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy Lịch sử, nhà nghiên cứu giáo dục đưa cách thức thực phải nắm kiến thức để làm sở cho tư sau: - Chọn lựa kiến thức, có suy nghĩ, biết ghi nhớ thơng tin cần thiết - Dựa vào kiến thức để khôi phục tranh khứ Công việc phải thực thường xuyên trở thành kĩ năng, thói quen học tập lịch sử - Biết phân tích, suy nghĩ kiện nắm vững Thường học lịch sử, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm số kiến thức làm sở cho việc phát triển tư 71 5.4.2 Tạo tình có vấn đề cách giải vấn đề Khi giáo viên muốn truyền đạt nội dung lịch sử mới, muốn làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn, làm phong phú kiến thức biết, giáo viên sử dụng phương pháp đặt vấn đề để kích thích nhu cầu muốn hiểu biết học sinh Các nhà giáo dục gọi phương pháp đặt vấn đề nhằm tạo tình có vấn đề Những giáo viên có kinh nghiệm thường biết cách khêu gợi học sinh đặt vấn đề tìm hiểu, khơng dừng việc thụ động tiếp thu Đặt câu hỏi nêu vấn đề cần tìm hiểu yếu tố quan trọng để học tập thông minh, chủ động Vấn đề đặt phải nhằm vào chất, điều quan trọng để hiểu kiện, chi tiết vụn vặt, hình thức bên ngồi Giáo viên lại phải hướng dẫn học sinh giải vấn đề, sau tiếp thu củng cố kiến thức Trong dạy học lịch sử cần phải thể mức độ định việc nghiên cứu khoa học (phù hợp với trình độ học sinh) Giữa nghiên cứu khoa học dạy học có điểm khác có điểm giống Điểm giống thể chỗ công việc nhà nghiên cứu học sinh mang tính vấn đề - vấn đề đặt để nhận thức, giải vấn đề đặt phát vần đề mới, xuất sở vấn đề giải quyết, xuất mức cao Cách dạy học gọi cách dạy học nêu vấn đề, khác hoàn toàn với cách dạy học nhồi nhét, học sinh ngồi nghe, ghi, nhớ, lười suy nghĩ Dạy học nêu vấn đề phát huy tính tích cực tự nhận thức học sinh phát triển lực độc lập học tập, phát triển trí thông minh sáng tạo học sinh việc biết đặt vấn đề, tự giải vấn đề hướng dẫn thầy trao đổi với bạn học Thực chất dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học riêng lẻ mà thể thơng qua phương pháp dạy học khác Nó hình thức tổ chức tìm tịi điểm thu nhận tri thức, thông qua cách giải quyềt vấn đề Dạy học nêu vấn đề biện pháp để nâng cao chất lượng học tập có tác dụng tất học sinh hồn cảnh điều kiện Nó thực có tác dụng học sinh đứng trước tình có vấn đề (có thể học sinh tự đặt giáo viên nêu ra) Khi tình có vấn đề xuất lúc dạy học nêu vấn đề mang lại hiệu cao việc phát triển trí tuệ học sinh Do đó, việc giải vấn đề nâng lên cách rõ rệt sức mạnh giáo dục khả phát triển tư học sinh học tập lịch sử Làm cho học sinh tự nắm kiến thức, tự rút kết luận suy nghĩ kĩ Những kết luận phản ánh quan điểm riêng, có khoa học, em nhận thức Dạy học nêu vấn đề thể quan điểm đắn học sinh vừa đối tượng, vừa chủ thể giáo dục thực với bước đi, biện pháp sư phạm hợp lí Đồng thời, bồi dưỡng cho học sinh hứng thú tìm tịi nghiên cứu lịch sử, luyện tập phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao chất lượng học tập mơn 5.4.3 Trình bày thông tin kiện phát triển tƣ học sinh học lịch sử Học lịch sử cần phải dựa sở kiện bản, xác Tuy nhiên trình bày, giáo viên khơng phải lặp lại máy móc từ tài liệu giáo khoa Giáo viên phải biết kết hợp nhiều yếu tố để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh việc nắm kiện Dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng cần làm cho tư học sinh phát triển Phương pháp giảng dạy nhằm phát triển tư học sinh biện pháp tốt để chống tải, nhồi nhét kiến thức mà có tác dụng nâng cao chất 72 lượng học tập lực tư học sinh Nếu giáo viên dùng biện pháp thơng báo có tác dụng cung cấp cho học sinh số kiện để ghi nhớ, giáo viên trình bày nêu vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh việc biết hiểu lịch sử 5.4.4 Câu hỏi việc phát triển tƣ học sinh học lịch sử Thông thường để phát triển nhận thức học sinh, giáo viên phải biết đặt câu hỏi so sánh, để tìm điểm tương đồng khác biệt chất kiện, để phân tích tổng hợp giúp học sinh khái quát hoá kiện cách tìm hiểu sâu phận, mặt, nêu lên mối liên hệ, quan hệ yếu tố cấu thành kiện, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hóa… Để thực thao tác dùng nhiều cách, phương tiện khác đồ dùng trực quan quy ước, tài liệu, giải thích…, song việc hỏi trả lời phù hợp với trình độ học sinh, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương đem lại kết tốt Hỏi tức đặt tình có vấn đề hướng dẫn cách giải vấn đề Có thể giáo viên hỏi học sinh, học sinh hỏi giáo viên học sinh hỏi học sinh với Cần lưu ý hỏi khơng nhằm mục đích đánh đố, mà nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử Ngồi hỏi cịn có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển Nó gợi suy nghĩ giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử Vì vậy, việc đặt câu hỏi phải tuân thủ nguyên tắc sư phạm sau: - Câu hỏi phải bảo đảm tính vừa sức (khơng q 10 câu hỏi tiết học) - Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi, tự trả lời, tự kiểm tra - Không trọng đến nội dung câu hỏi mà phải lưu ý đến phương pháp trình bày giải nội dung câu hỏi tự đánh giá 5.5 Hệ thống tập lịch sử phát triển tƣ học sinh Trong tất mơn học có tập thực hành, môn lịch sử không ngoại lệ Môn Lịch sử có nhiều loại tập, thực hành học tập lịch sử góp phần tích cực vào việc phát triển tư học sinh Ở đây, lưu ý đến hai loại tập nhận thức có ý nghĩa lớn phát triển tư học sinh học tập lịch sử Bài tập nhận thức nâng cao trình độ tư học sinh cấu tạo thành hệ thống khơng phải vài tập bất kì, rời rạc Hệ thống tập nhận thức đề cập đến vấn đề mà học sinh cần nắm để khơi phục hình ảnh q khứ chủ yếu vào nội dung chất kiện Hệ thống bao gồm vấn đề: - Nhận biết trình lịch sử cấu kiện (hiện tượng, biến cố, nhân vật, trình lịch sử…) - Xác định mối liên hệ nhân việc - Xác định tính kế thừa kiện, thời kì, giai đoạn lớn - Nêu khuynh hướng phát triển kiện, thời đại hay xã hội nói chung - Phân tích tính chất kiện (tiến bộ, phản động, chất giai cấp…) - Xác định giai đoạn, thời kì phát triển kiện hay xã hội 73 - So sánh để rút chung riêng, giống khác, tiêu biểu đặc thù kiện, thời kì lịch sử - Tìm hiểu ý nghĩa kiện, học, kinh nghiệm lịch sử ngày Bài tập nhận thức nhằm nâng cao trình độ tư học sinh tạo thành hệ thống Bài tập nhận thức nhằm sâu vào nội dung chất kiện + Nhận biết trình phát triển lịch sử cấu kiện + Xác định mối liên hệ nhân + Xác định tính kế thừa kiện, thời kì, giai đoạn lịch sử + Nêu khuynh hướng phát triển kiện, thời đại… + Phân tích tính chất kiện (bản chất giai cấp, tiến hay phản động) + So sánh để rút chung riêng, giống khác nhau, tiêu biểu đặc thù kiện thời kì lịch sử + Tìm hiểu ý nghĩa kiện học kinh nghiệm Những tập nhận thức xây dựng sở kiện quan trọng, số học hay khóa trình Bài tập nhận thức có nội dung rộng câu hỏi kiểm tra, đòi hỏi thời gian công sức học sinh nhiều tác dụng, kết cao Tuy nhiên tùy nội dung, trình độ mà tập nhận thức nhỏ giới hạn phạm vi, yêu cầu câu hỏi (trao đổi hay kiểm tra) số câu hỏi mang nội dung tập nhận thức Bài tập nhận thức phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, phân biệt kiện không Trong có nhiều kiện, song kiện kiện nhau, có kiện thứ yếu lĩnh vực lại lĩnh vực khác Vì cần phải tiến hành tập nhận thức để xác định kiện nội dung chủ yếu gì? Thứ hai, khôi phục tranh khứ (gồm kiện, trình, nhân vật) nhằm tái hiện thực khứ tồn tại, địi hỏi học sinh phải tư vận dụng phù hợp với trình độ học sinh cấp lớp Thứ ba, phân tích kiện tình có vấn đề, rút chất, đặc trưng, quy luật lịch sử Thứ tư, vận dụng kiến thức học để tiếp thu học hoạt động thực tiễn, nhằm phát triển tư sáng tạo lực thực hành học sinh 5.6 Phát triển lực thực hành cho học sinh học tập lịch sử Việc phát triển tư học học tập lịch sử yêu cầu, tiêu chuẩn quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Hai công việc gắn chặt với theo phương châm học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn 5.6.1 Quan niệm lực thực hành Hiện nhiều quan niệm sai lầm rằng, có khoa học tự nhiên có tập thực hành, mơn lịch sử khơng có để thực hành Quan niệm 74 ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực mục tiêu đào tạo nói chung mục tiêu mơn học nói riêng Sự khác biệt mang tính chất người động vật khác lao động Từ người hình thành, người khơng ngừng vươn lên thơng qua lao động sáng tạo Trong trình chinh phục thiên nhiên, người nhận thức tự nhiên ngày sâu sắc để cải tạo tự nhiên, xã hội thân Từ kinh nghiệm q báu người tích lũy q trình sống, lao động, truyền đạt lại cho hệ sau để hệ sau phát triển cao hệ trước Lịch sử lịch sử phương thức sản xuất, phương thức sản xuất xã hội từ xã hội phân chia thành giai cấp lịch sử cịn lịch sử đấu tranh giai cấp Trong trình này, người đúc kết thành kinh nghiệm Vì vậy, học lịch sử phải biết tiếp thu học kinh nghiệm học lịch sử vận dụng chúng vào sống Giáo dục nói chung dạy học nói riêng có khả khuyến khích góp phần định hướng hành động học sinh Qua kiện lịch sử cung cấp cho học sinh mẫu hình, cách hành động khác đời sống xã hội Vì phong phú, đa dạng lịch sử làm cho nêu gương phong phú, đa dạng, muôn màu muôn vẻ Lịch sử không lập lại nguyên xảy ra, có kế thừa, có mối liên hệ khứ với chuẩn bị cho đời tương lai Cho nên cần phải rút học khứ cho đoán định phát triển tương lai, hợp quy luật mà hành động Với ý nghĩa đấy, “hành” học tập lịch sử có ý nghĩa rộng việc vận dụng kiến thức học vào đời sống Hành cịn có ý nghĩa hành động cho phát triển hợp quy luật hành động cách mạng Học tập lịch sử không rèn luyện lực nhận thức mà phát triển lực hành động độc lập, chủ động, rèn luyện phương pháp hành động Sức mạnh tri thức lịch sử thể việc khuyến khích, thúc đẩy, định hướng cho hoạt động học sinh Sự kiện lịch sử phản ánh động cơ, hành vi cụ thể, kết quả, hậu hoạt động người Giáo viên vừa khơi phục hình ảnh q khứ thơng qua kiện, giúp học sinh rút kết luận, đánh giá học kinh nghiệm cho sống hơm Cơng việc góp phần khơng nhỏ việc giáo dục hành động, trước giáo dục động hành động Ngun lí “học đơi với hành” chất, nguồn gốc khoa học, mà sở khoa học giảng dạy qua bô môn Khoa học đời trình hoạt động thực tiễn người, gắn liền với hoạt động sản xuất người Nó tổng kết kinh nghiệm lao động sản xuất hoạt động xã hội người đạt tới trình độ khái qt hóa trừu tượng hóa Việc học gắn với hành nhà trường không giúp học sinh thu nhận kiến thức sâu sắc mà làm cho học sinh biết vận dụng vào thực tiễn, góp phần vào lợi ích xã hội 5.6.2 Nội dung học gắn với hành dạy học Lịch sử Từ nguyên tắc yêu cầu giáo dục, dạy học Lịch sử thực việc học đôi với hành bao gồm nhiều nội dung sau: - Thực hành môn: nhằm tạo biểu tượng chân xác, giàu hình ảnh Cơng việc gíáo viên thường xuyên sử dụng hướng dẫn học sinh thực hành làm đồ dùng trực quan quy ước; Tập trình bày miêu tả tường thuật kiện lịch sử, đọc tài liệu tập giải thích, phân tích tượng lịch sử, minh họa tranh vẽ nội dung kiện lịch sử chân dung nhân vật lịch sử 75 + Các loại đồ dùng trực quan quy ước bao gồm đồ, lược đồ, niên biểu, sơ đồ, biểu đồ (nội dung đề cập sâu mơn đồ dùng dạy học) có tác dụng lớn việc giúp học sinh rèn luyện khả vận dụng kiến thức lí thuyết sang biểu đạt hình ảnh trực quan dạng biểu tượng, đường nét, màu sắc… không giúp học sinh khắc sâu kiến thức kiện mà rèn luyện khiếu thẩm mĩ + Bài viết miêu tả, tường thuật kiện, phân tích nội dung, khai thác kiến thức lịch sử qua hình vẽ, chân dung nhân vật lịch sử… (sẽ trình bày sâu mơn học phương pháp giảng dạy Lịch sử) có hiệu cao việc khơi phục hình ảnh khứ mà rèn luyện khả thực hành sử dụng lời nói, ngơn từ, ngữ điệu… biểu cảm để chạm cảm xúc người nghe khả nói trước đám đơng - Thực hành việc vận dụng kiến thức cũ để nhận thức kiến thức hồn thành việc cơng ích xã hội: thực hành hoạt động cơng ích xã hội tạo điều kiện cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với di tích lịch sử, anh hùng, nhân vật trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử mà em học tập chương trình lịch sử (sẽ trình bày kĩ phần hoạt động ngoại khóa lịch sử) có tác dụng lớn việc bổ sung kiến thức, rèn luyện phẩm chất cao đẹp, tinh thần “uống nước nhớ nguồn”… 5.6.3 Con đƣờng, biện pháp phát triển lực thực hành cho học sinh học tập lịch sử Từ quan niệm thực hành học tập lịch sử trên, xác định đường, biện pháp sư phạm để phát triển lực hành động học sinh cách cụ thể rèn luyện, phát triển kĩ học tập lịch sử học sinh Đây biện pháp chủ yếu, cịn có nhiều biện pháp khác sáng tạo giáo viên trình dạy học lịch sử trường phổ thông - Sử dụng phương tiện, phương thức dạy học để cụ thể hóa kiện lịch sử Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trở nên phổ biến trường học Các phần mềm Powerpoint hay Violet có tác dụng hiệu việc giảng dạy kiện, số liệu, tài liệu lịch sử lời nói nhân vật lịch sử Chẳng hạn Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh viết đọc ngày 2/9/1945 - Sử dụng loại đồ dùng trực quan phương tiện trực quan dạy học Lịch sử - Các hoạt động ngoại khóa nhà trường xây dựng chương trình đố vui lịch sử nhằm mục đích vừa học vừa vui chơi, cắm trại… - Cơng tác cơng ích xã hội tiếp sức mùa thi, hoạt động làm môi trường… - Liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử học với biện pháp quan trọng thiếu dạy học theo tinh thần dạy học phát triển lực học sinh Các biện pháp gặp lại môn phương pháp nguyên tắc giảng dạy Ở tập trung sâu tìm hiểu biện pháp “liên hệ, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống, có tác dụng phát triển nhận thức rèn luyện lực hành động 76 Trong thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông, giáo viên có trọng tiến hành liên hệ khứ với nhìn chung hiệu không cao, phản tác dụng (như liên hệ khiên cưỡng, máy móc làm cho học sinh buồn cười…) Ngun nhân tình trạng có nhiều, chưa xác định mục tiêu nội dung, chưa nắm vững nguyên tắc phương pháp luận sử học đạo việc tiến hành so sánh, liên hệ dạy học lịch sử Như nói, “lịch sử khơng lặp lại” thực tế lịch sử lặp lại sở không lặp lại Các kiện lịch sử diễn điều kiện, hồn cảnh khơng giống nhau, diễn theo quy luật, có kế thừa phát triển Mỗi thời kì lịch sử có ba yếu tố tồn tại: dấu tích khứ, việc diễn mầm móng tương lai Các yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với trình phát triển lịch sử Vì vậy, việc so sánh, liên hệ, đối chiếu khứ với điều tiến hành được, phải tiến hành biện pháp theo nguyên tắc phương pháp luận sử học yêu cầu sau: - Liên hệ kiện qua với kiện diễn Tất kiện diễn có mối liên hệ với khứ Do đó, việc dẫn dắt học sinh nhận thức mối liên hệ khứ nhiệm vụ quan trọng giáo viên lịch sử Ví dụ để học sinh hiểu Việt Nam chọn lựa đường xây dựng đất nước ngày đường mà Nguyễn Ái Quốc chọn lựa – Con đường Cách mạng tháng Mười Nga Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu thời đại đế quốc chủ nghĩa, dân tộc thuộc địa đấu tranh giải giải phóng dân tộc phải gắn cách mạng dân tộc với giải phóng giai cấp, dân tộc độc lập mà giai cấp cần lao nghèo đói độc lập khơng có ý nghĩa thực Vì vậy, đường Nguyễn Ái Quốc chọn lựa đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội - So sánh kiện lịch sử giai đoạn, thời kì lịch sử để tìm điểm tương đồng khác biệt So sánh kiện lịch sử nhằm tìm đặc điểm kiện, nhằm giúp học sinh nắm chất kiện Chẳng hạn, dạy “Chiến tranh cục bộ”, giáo viên so sánh “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt” mục tiêu, hình thức, nội dung, thời gian khơng gian tiến hành… từ học sinh nhận thức rằng, dù hình thức nội dung có khác chất chung loại hình chiến tranh Mĩ chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, mục tiêu nhằm đàn áp nhân dân ta áp đặt thống trị Mĩ miền Nam - Rút học kinh nghiệm lịch sử Lịch sử toàn hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói, lịch sử kinh nghiệm sống, mục đích học lịch sử nhằm học kinh nghiệm dân tộc nhân loại Lịch sử không lặp lại vấn đề hôm từ kinh tế, trị đến tư tưởng văn hóa dân tộc kế thừa phát triển sợi đỏ xuyên suốt từ khứ đến Chẳng hạn, vấn đề đoàn kết dân tộc học lớn mà dân tộc Việt Nam kế thừa vận dụng công xây dựng bảo vệ tổ quốc Những chiến công hiển hách lịch sử dân tộc Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa… kết sức mạnh đoàn kết dân tộc Ngược lại, giai cấp cầm quyền không đồn kết tồn dân đất nước lâm nguy Bài học đồn kết khơng có giá trị chiến tranh bảo vệ tổ quốc mà có giá trị lớn việc phát triển kinh tế ngày - Nêu triển vọng kiện học q khứ để hiểu tình hình Ví dụ, học kiện phong trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 77 1939-1945 khóa trình lịch sử Việt Nam cần liên hệ với thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 vai trò lãnh đạo Đảng, xây dựng mặt trận dân tộc thống sở khối liên minh công nông, chuẩn bị lực lượng, chờ thời chớp thời cách mạng hành động kiên - So sánh tượng lịch sử loại, tượng có khứ tiếp diễn Chẳng hạn học chủ nghĩa đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, giáo viên so sánh với chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có đặc điểm riêng mang tính chất chủ nghĩa tư Từ đó, giúp học sinh hiểu sâu sắc luận điệu lừa bịp “hịa bình”, “nhân đạo”, “nhân quyền” chủ nghĩa đế quốc ngày - Bằng cách so sánh, đối chiếu kiện khứ để hiểu rõ kiện Liên hệ công xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa dân tộc thời kì trước để hiểu rõ nhiệm vụ ngày nhân dân ta lĩnh vực Chẳng hạn, chiến tranh qua đi, hịa bình lập lại, nhân ta bắt tay xây dựng kinh tế, văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc, vừa kế thừa vừa phát triển văn hóa dân tộc Cũng cần nhận thấy rằng, văn hóa dân tộc khơng dị ứng với văn hóa du nhập mà người Việt ln biết cách tiếp nhận, chọn lọc đồng hóa văn hóa bên ngiồi làm giàu thêm văn hóa dân tộc Từ kinh nghiệm này, giáo viên cần so sánh ngày nay, môi trường hội nhập quốc tế, cần phải biết tiếp thu có chọn lọc văn hóa bên ngồi, đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - So sánh hai kiện khác biệt, đối lập để rút chất kiện Vấn đề so sánh nhằm tìm tính chất kiện Chẳng hạn, tìm hiểu mục đích chiến tranh bên tham chiến chiến tranh để xác định tính chất nghĩa hay phi nghĩa bên tham chiến Cũng cần lưu ý, hai bên tham chiến có bên phi nghĩa, bên nghĩa, mà có trường hợp hai bên tham chiến phi nghĩa Ví như, Chiến tranh giới thứ (19141918), bên tham chiến phi nghĩa, bên tham chiến mục đích tranh giành thuộc địa - Tập trung ý vào tượng, vấn đề khứ mà có ý nghĩa cấp thiết Ví dụ mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp cương vắn tắt Nguyễn Ái Quốc cịn ngun giá trị đồn kết dân tộc giới mà vấn đề dân tộc đang quốc gia ưu tiên chíến lược phát triển Câu hỏi thảo luận 1/ Ý nghĩa tác dụng môn lịch sử việc phát triển tư học sinh 2/ Đặc trưng tư lịch sử 3/ Vì phải nắm vững quan điểm lịch sử việc phát triển tư cho học sinh? 4/ Thế quan điểm lịch sử cụ thể? Vì phải tơn trọng quan điểm lịch sử cụ thể phát triển tư cho học sinh? Chọn lịch sử cụ thể chương trình phổ thơng để minh họa 5/ Chủ nghĩa vật biện chứng thống hai mặt đối lập có ý nghĩa việc phát triển tư học sinh? 78 6/ Ý nghĩa việc vận dụng mối liên hệ nhân dạy học Lịch sử Chọn lịch sử cụ thể chương trình phổ thơng để minh họa 7/ Ý nghĩa việc tìm mối liên hệ kiện tượng lịch sử? Chọn cụ thể chương trình lịch sử phổ thông để minh họa 8/ Từ nguyên nhân mối liên hệ giúp học sinh tìm tính chất kiện lịch sử nào? 9/ Làm giảng dạy quy luật lịch sử để tránh rơi vào thuyết định mệnh, huyền bí? 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Văn kiện Đảng (2002) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, & Nguyễn Đình Lễ (2007) Đại cương Lịch sử Việt Nam; (Tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, & Nguyễn Văn Thư (2009) Đại cương Lịch sử Việt Nam; (Tập 3) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Quang (2001) Lịch sử quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Lương Ninh Lịch sử giới cổ đại ( 2006) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục M.I Voncop (1987) Từ điển kinh tế trị học Hà nội: Nhà xuất Sự thật Nguyễn Anh Thái (2003) Lịch sử đại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Cơi,Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đồn Văn Hưng & Nguyễn Thế Bình (2011) Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên (1999) Thiết kế giảng Lịch sử trường THPT Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Coi, & Trịnh Đình Tùng Lý luận Phương pháp Dạy học Lịch sử (Tập 1) (2010) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Coi, & Trịnh Đình Tùng (2010) Lý luận Phương pháp Dạy học Lịch sử (Tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi & Trần Vĩnh Tường (2002) Một số vấn đề phương pháp dạy học Lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (2010) Lịch sử Giáo dục lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách Giáo khoa Lịch sử 10 Ban (2006) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Sách Giáo khoa Lịch sử 11 Ban (2011) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Sách Giáo khoa Lịch sử 12 Ban (2012) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 80 ... phổ thông 6/ Anh (Chị) kỹ cần rèn luyện cho học sinh trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh 7/ Anh (Chị) trình bày mối quan hệ Hình thành tri thức lịch sử giáo dục học sinh trường phổ thông. .. học sinh học lịch sử 72 5.4.4 Câu hỏi việc phát tri? ??n tư học sinh học lịch sử 73 5.5 Hệ thống tập lịch sử phát tri? ??n tư học sinh 73 5.6 Phát tri? ??n lực thực hành cho học sinh. .. cơng dân cho học sinh 53 Chƣơng 57 PHÁT TRI? ??N NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ 57 5.1 Bộ môn Lịch sử với việc phát tri? ??n lực học sinh

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan