1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngư loại học tài liệu giảng dạy

158 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGƯ LOẠI HỌC ThS PHAN THỊ THANH VÂN AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGƯ LOẠI HỌC ThS PHAN THỊ THANH VÂN AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Tài liệu giảng dạy “Ngư loại học”, tác giả Phan Thị Thanh Vân, công tác Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang thông qua ngày ……………… Tác giả ThS Phan Thị Thanh Vân Trưởng đơn vị P.Trưởng môn TS Phan Phương Loan Ts Hồ Thanh Bình Hiệu trưởng PGS,TS Võ Văn Thắng AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2017 i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế Bộ môn Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành biên soạn Tài liệu giảng dạy thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tác giả công bố cơng trình nghiên cứu, báo cáo, sách giáo trình có liên quan đến kỹ thuật ni thủy sản, làm sở cho biên soạn Tài liệu giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 20 tháng năm 2018 Người thực Phan Thị Thanh Vân ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 20 tháng năm 2018 Người biên soạn Phan Thị ThanhVân iii LỜI GIỚI THIỆU Học phần “Ngư loại học” học phần quan trọng Chương trình đào tạo Ngành Ni trồng thủy sản Ở Trường Đại học An Giang, học phần quan trọng tiềm nguồn lợi thủy sản lớn tỉnh An Giang, vai trò Ngư loại học sở cho nguyên lý, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản… công tác nuôi trồng thủy sản nhằm đem lại suất hiệu cao phát triển ngành thủy sản bền vững Tài liệu giảng dạy “Ngư loại học” trang bị cho sinh viên Nuôi trồng thủy sản kiến thức hình thái giải phẫu phương pháp phân loại cá; phân bố địa lý số lồi cá có giá trị kinh tế cá nuôi phổ biến Nội dung Tài liệu giảng dạy Ngư loại học bao gồm phần với 14 chương: Phần Hình thái giải phẫu cá - Chương 1: Giới thiệu - Chương 2: Hình dạng quan bên ngồi thể cá - Chương 3: Da sản phẩm da - Chương 4: Hệ xương cá - Chương 5: Hệ - Chương 6: Hệ tiêu hóa - Chương 7: Hệ hơ hấp - Chương 8: Hệ tuần hồn - Chương 9: Hệ niệu - Sinh dục - Chương 10: Hệ thần kinh quan cảm giác - Chương 11: Tuyến nội tiết Phần 2: Phân loại cá - Chương 12: Hệ thống phân loại đặc điểm thường dùng phân loại cá - Chương 13: Những loài cá nước lợ thường gặp vùng Đồng sông Cửu Long - Chương 14: Phương pháp thu xử lý mẫu Tác giả mong muốn Tài liệu giảng dạy tài liệu học tập hữu ích cho sinh viên chun ngành Ni trồng thủy sản trình độ Đại học Cao đẳng Xin chân thành cảm ơn! Tác giả ThS Phan Thị Thanh Vân iv MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐỐI TUỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2 VỊ TRÍ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠN NGƢ LOẠI VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC 1.3 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC .2 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Trong nƣớc PHẦN 1: HÌNH THÁI GIẢI PHẨU CÁ CHƢƠNG HÌNH DẠNG VÀ CÁC CƠ QUAN BÊN NGOÀI CƠ THỂ CÁ 2.1 HÌNH DẠNG CƠ THỂ CÁ 2.1.1 Dạng thủy lôi (Hình thoi dài) 2.1.2 Dạng dẹp bên .8 2.1.3 Dạng dẹp .8 2.1.4 Dạng ống dài .9 2.1.5 Dạng đặc biệt .9 2.2 CÁC CƠ QUAN BÊN NGOÀI CƠ THỂ CÁ 10 2.2.1 Các quan phần đầu 10 2.2.2 Các quan phần thân đuôi 13 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CÁ 17 2.3.1 Nguyên lý đo mẫu cá 17 2.3.2 Đo chiều dài cân khối lƣợng cá 17 2.3.3 Các tiêu hình thái 18 2.3.4 Các tiêu số lƣợng 20 2.3.5 Các số sinh trắc 21 CHƢƠNG DA VÀ SẢN PHẨM CỦA DA 23 3.1 DA .23 3.1.1 Nhiệm vụ da 23 3.1.2 Cấu trúc da 23 3.2 CÁC SẢN PHẨM CỦA DA .24 3.2.1 Tuyến dịch nhờn 24 3.2.2 Tuyến độc 25 3.2.3 Cơ quan phát sáng .25 3.2.4 Tế bào sắc tố màu sắc cá 26 3.2.5 Vẩy 26 CHƢƠNG HỆ XƢƠNG CÁ 29 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .29 4.1.1 Dây sống 29 4.1.2 Xƣơng sống 29 v 4.2 NGUỒN GỐC VÀ HÌNH THÀNH 29 4.3 BỘ XƢƠNG CÁ 29 4.3.1 Xƣơng trục 29 4.3.2 Xƣơng vi 34 CHƢƠNG HỆ CƠ 38 5.1 CÁC LOẠI CƠ 38 5.1.1 Một số khái niệm 38 5.1.2 Các loại 38 5.1.3 Quá trình hình thành vân 39 5.2 CƠ Ở CÁC LỚP CÁ 39 5.2.1 Lớp cá miệng tròn .39 5.2.2 Lớp cá sụn 39 5.2.3 Lớp cá xƣơng .39 5.3 SẢN PHẨM CỦA CƠ (CƠ QUAN PHÁT ĐIỆN) 42 5.3.1 Hình dạng cấu tạo 42 5.3.2 Chức 42 CHƢƠNG HỆ TIÊU HÓA .44 6.1 NGUỒN GỐC ỐNG TIÊU HÓA .44 6.2 ỐNG TIÊU HÓA 44 6.2.1 Xoang miệng hầu .44 6.2.2 Thực quản 48 6.2.3 Dạ dày 48 6.2.4 Manh tràng 49 6.2.5 Ruột .49 6.3 TUYẾN TIÊU HÓA 50 6.3.1 Tuyến nằm ống tiêu hóa .50 6.3.2 Tuyến nằm ngồi ống tiêu hóa 51 6.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DINH DƢỠNG 51 6.4.1 Ph inh ƣỡng 51 6.4.2 Các số sinh trắc 52 6.4.3 Các tiêu đánh giá nhu cầu inh ƣỡng cá .54 CHƢƠNG HỆ HÔ HẤP 56 7.1 MANG 56 7.1.1 Nguồn gốc 56 7.1.2 Hình dạng cấu tạo 56 7.1.3 Chức 56 7.2 CƠ QUAN HÔ HẤP CÁ CON 58 7.3 CƠ QUAN HƠ HẤP KHÍ TRỜI 58 7.3.1 Da 58 7.3.2 Màng nhầy xoang miệng hầu .58 7.3.3 Cơ quan mang 58 7.3.4 Ruột .58 vi 7.3.5 Bong bóng khí .59 7.3.6 Ph i 59 CHƢƠNG HỆ TUẦN HOÀN 61 8.1 HỆ THỐNG ỐNG MẠCH 61 8.1.1 Hệ thống ống mạch máu 61 8.2 HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT 65 8.2.1 Tim bạch huyết 66 8.2.2 Thân bạch huyết 66 8.2.3 Mao mạch bạch huyết 66 8.3 MÁU 66 8.3.1 Huyết tƣơng 66 8.3.2 Huyết cầu .67 8.4 CƠ QUAN TẠO MÁU .67 8.4.1 Tỳ tạng 67 8.4.2 Cơ quan Ley ig 68 CHƢƠNG HỆ NIỆU - SINH DỤC 69 9.1 HỆ TIẾT NIỆU 69 9.1.1 Các quan tiết niệu 69 9.1.2 Cơ quan tiết niệu lớp cá .70 9.1.3 Chức 71 9.1.4 Ống dẫn niệu .72 9.2 HỆ SINH DỤC 73 9.2.1 Các quan sinh ục 73 9.2.2 Sản phẩm sinh dục .74 CHƢƠNG 10 HỆ THẦN KINH VÀ CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC 76 10.1 HỆ THẦN KINH 76 10.1.1 Thần kinh trung ƣơng 76 10.1.2 Thần kinh ngoại biên 79 10.1.3 Thần kinh giao cảm 81 10.2 CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC 81 10.2.1 Các quan cảm giác da 81 10.2.2 Cơ quan vị giác 84 10.2.3 Cơ quan khứu giác 84 10.2.4 Cơ quan thính giác 85 10.2.5 Cơ quan thị giác .86 CHƢƠNG 11TUYẾN NỘI TIẾT 88 10.1 KHÁI NIỆM CHUNG 88 11.2 CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 89 11.2.1 Tuyến não thùy 89 11.2.2 Tuyến giáp trạng 92 11.2.3 Tuyến tụy (đảo tụy, đảo Langerhans) 93 11.2.4 Tuyến thƣợng thận 93 vii 11.2.5 Tuyến sinh dục 94 PHẦN PHÂN LOẠI CÁ 96 CHƢƠNG 12 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THƢỜNG DÙNG TRONG PHÂN LOẠI CÁ 96 12.1 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ 96 12.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THƢỜNG DÙNG TRONG PHÂN LOẠI CÁ .96 12.2.1 Danh pháp 96 12.2.2 Những đặc điểm thƣờng dùng phân loại 97 CHƢƠNG 13 NHỮNG LOÀI CÁ NƢỚC NGỌT VÀ LỢ THƢỜNG GẶP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 100 13.1 LỚP OSTEICHTHYES 100 13.1.1 Bộ Clupeiformes (Bộ cá Trích) 100 13.1.2 Bộ Osteoglossiformes 101 13.1.3 Bộ Cypriniformes 102 13.1.4 Bộ Siluriformes 109 13.1.5 Bộ Cyprinodontiformes .116 13.1.6 Bộ Beloniformes 116 13.1.7 Bộ Gasterosteiformes 117 13.1.8 Bộ Mugiliformes .117 13.1.9 Bộ Synbranchiformes 118 13.1.10 Bộ Perciformes 119 13.1.11 Bộ Pleuronectiformes 125 13.1.12 Bộ Tetraodontiformes 126 13.1.13 Bộ Batrachoidiformes 127 13.2 PHÂN BỐ VÀ KẾT CẤU ĐÀN CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ QUAN TRỌNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 127 13.2.1 Cá Tra Dầu (Pangasianodon gigas) 127 132.2 Cá Hô (Catlocarpio siamensis) 128 13.2.3 Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) 129 13.2.4 Cá Bông Lau (Pangasius krempfi) 130 13.2.5 Cá Ba Sa (Pangasius bocourti) 131 13.2.6 Cá Vồ Cờ (Pangasius sanitwongsei) 132 13.2.7 Cá Vồ Đém (Pangasius larnau ii) .133 13.2.8 Cá Trà Sóc (Probarbus jullieni) 134 13.2.9 Cá Leo (Wallago attu) .135 13.2 10 Cá Heo Vạch (Yasuhitotakia modesta) 136 CHƢƠNG 14 PHƢƠNG PHÁP THU VÀ XỬ LÝ MẪU .138 14.1 NGUYÊN TẮC TRONG THU MẪU .138 14.1.1 Định danh mẫu thu 138 14.1.2 Chọn địa điểm thu mẫu .138 14.1.3 Chuẩn bị biểu mẫu .138 14.2 THU MẪU PHÂN TÍCH Ở PHỊNG THÍ NGHIỆM .139 viii Hình 85: Bản đồ phân bố cá tra lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2.4 Cá Bông Lau (Pangasius krempfi) 13.2.4.1 Phân bố giới Sông Mekong, sông bãi ven biển Nam Việt Nam 13.2.4.2 Kích thước: Khoảng 120 cm 13.2.4.3 Kết cấu đàn - Có thể có hai lồi khác lấy tên Pangasius krempfi; loài trung lưu sông Mekong, hạ lưu sông Mekong (Rainboth, 1996) Cũng chúng hai chủng quần thượng lưu hạ lưu khác nhau, hai chủng quần phát triển tới trung lưu sông Mekong - Trên thượng nguồn, đàn cá thừa nhận tập trung đoạn sông thuộc tỉnh Xay-a-bu-ry Luông Pra-bang Lào - Ở hạ lưu, đàn cá thừa nhận quan trọng triển vọng nghề đánh cá Nó đối tượng khai thác quan trọng Hang Khôn gần thác Khôn bắt đầu mùa lũ (Baird, 1998) Đây đàn cá sống xuyên biên giới chung nước Việt Nam, Campuchia, Lào Thái Lan 130 Hình 86: Bản đồ phân bố cá Bông Lau lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2.5 Cá Ba Sa (Pangasius bocourti) 13.2.5.1 Phân bố giới Sông Mekong hệ thống sông Chao Phraya Thái Lan 13.2.5.2 Phân bố sơng Mekong Chắc chắn có đàn cá sông Mekong Một đàn phân bố từ ĐBSCL Việt Nam đến thượng lưu phía thác Khơn Muk-da-han - Sa-van-na- khet Một đàn khác phân bố từ xung quanh tỉnh Bu-li-kham-xay - Nọng Khai đến xung quanh tỉnh Chiềng Rai - Bơ-keo phía Bắc 13.2.5.3 Kích thước Đến 120 cm 13.2.5.4 Kết cấu đàn: Có đàn cá Pangasius bocourti riêng biệt sông Mekong: - Một đàn từ ĐBSCL phía Nam, ngược lên vùng Muk-da-han - Sa-van-na-khet Đàn bao gồm đàn nhỏ có dính líu mặt di truyền - Đàn thứ hai phân bố khu vực xung quanh tỉnh Bu-li-kham-xay - Nọng-Khai đến phía Bắc thuộc tỉnh Chiềng Rai - Bo-keo Đàn cá thực tế lồi khác 131 Hình 87: Bản đồ phân bố cá Ba Sa lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2.6 Cá Vồ Cờ (Pangasius sanitwongsei) 13.2.6.1 Phân bố giới Sông Mekong hệ thống sông Chao Phraya Thái Lan 13.2.6.2 Kích thước Dài đến 300 cm, thơng thường 50 cm Cá vồ cờ có kích thước lớn sau lồi cá tra dầu Tại sơng Lơ-ây thượng nguồn, người ta cho biết có nặng tới 300 kg 13.2.6.3 Kết cấu đàn: Pangasius sanitwongsei có đàn khác dịng chính: - Đàn cá hạ lưu phân bố từ phía ĐBSCL (tức biên giới Campuchia - Việt Nam) - Đàn cá thượng nguồn giới hạn từ phía bên thác Khơn trở lên, phân bố chủ yếu từ đoạn Viên Chăn đến biên giới Lào, Thái Lan Myanmar 132 Hình 88: Bản đồ phân bố cá Vồ Cờ lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2.7 Cá Vồ Đém (Pangasius larnaudii) 13.2.7.1 Phân bố sông Mekong Phân bố rộng rãi sông vùng ngập lưu vực 13.2.7.2 Kích thước Dài 150 cm, thông thường 90-100 cm 13.2.7.3 Kết cấu đàn Cũng nhiều loài cá di cư khác, Pangasius larnaudii có đàn cá hạ lưu Pắc-xế Lào đến ĐBSCL Việt Nam, kể hệ thống sông Tonle Sap Không rõ kết cấu đàn phía thượng nguồn 133 Hình 89: Bản đồ phân bố cá Vồ Đém lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2.8 Cá Trà Sóc (Probarbus jullieni) 13.2.8.1 Phân bố sơng Mekong Cá phân bố sơng Mekong, phân bố đến Trung Quốc Myanmar 13.2.8.2 Kích thước: Dưới 165 cm 13.2.8.3 Kết cấu đàn Đã xác định số bãi đẻ cá Trà Sóc lưu vực, người ta giả thiết có nhiều đàn cá khác tồn Không xác định bãi đẻ hạ lưu sông từ Stung Streng miền Bắc Campuchia Vì người ta cho có đàn cá sống miền Bắc Campuchia ĐBSCL Việt Nam, bao gồm cà hệ thống Biển Hồ, sơng Tonle Sap 134 Hình 90: Bản đồ phân bố cá Trà Sóc lƣu vực sơng Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2.9 Cá Leo (Wallago attu) 13.2.9.1 Phân bố sông Mekong Phân bố khắp lưu vực Chúng phổ biến sông lớn vùng ngập hạ lưu sông Mekong (Rainboth, 1996) Chúng sống sông rộng, sâu, nước chảy chậm hồ đáy bùn Chúng dễ dàng thích nghi với điều kiện hồ chứa 13.2.9.2 Kích thước Dài đến 240 cm, thông thường 75-80 cm 13.2.9.3 Kết cấu đàn Do loài cá di cư xa, nên loài Wallago attu tồn nhiều đàn cá khác nhau, đàn phân bố chi lưu 135 Hình 91: Bản đồ phân bố cá Leo lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 13.2 10 Cá Heo Vạch (Yasuhitotakia modesta) 13.2.10.1 Phân bố sông Mekong Thấy khắp nơi từ ĐBSCL phía Nam Lào, Thái Lan Myanmar phía Bắc Trong dịng chảy tất sơng thuộc hệ thống sơng Mekong bắt với kích thước Ngay hồ chứa tồn 13.2.10.2 Kích thước Khơng q 25 cm 13.2.10.3 Kết cấu đàn Có nhiều đàn cá Yasuhitotakia modesta sơng Mekong, đàn đại diện cho hệ thống sơng nhánh khác 136 Hình 92: Bản đồ phân bố cá Heo Vạch lƣu vực sông Mekong (phần màu đỏ) (Nguồn: MRC, 2005) 137 CHƢƠNG 14 PHƢƠNG PHÁP THU VÀ XỬ LÝ MẪU Sau học xong chương 14, sinh viên cần đạt mục tiêu: - Hiểu rõ nguyên tắc thu mẫu cá - Biết cách thu bảo quản mẫu cá nghiên cứu sinh học 14.1 NGUYÊN TẮC TRONG THU MẪU 14.1.1 Định danh mẫu thu Định danh loài thường tiến hành cách xác định đặc điểm hình thái như: - Mơ tả hình thái lồi hình dạng thể, loại vi, vị trí miệng, kiểu vẩy… - Các tiêu số lượng số tia vi, vẩy, đốt sống Trong số lượng gai tia vi số không đổi cá thể lồi, cơng thức vi tiêu quan trọng để định danh lồi Ngồi cơng thức vi, số lượng vẩy, cơng thức hầu, số tia mang tiêu số lượng quan trọng định danh loài - Các số đo hình thái chiều dài đầu, chiều cao thân, chiều dài cuống đuôi,…; mối tương quan số với chiều dài tổng cộng hay chiều dài chuẩn Các số đo thường biểu thị tỷ lệ phần trăm 14.1.2 Chọn địa điểm thu mẫu Mẫu thu dùng cho nghiên cứu sinh học cá thu chợ, vựa cá, cảng cá hay trực tiếp đánh bắt công cụ chuyên dùng (lưới kéo, lưới cào, chài…) Vị trí thu mẫu yếu tố định đến kết nghiên cứu Thu mẫu cảng cá phù hợp việc thu chợ, đại diện cho ngư trường mà họ khai thác biển, sông, hồ chứa,… Bên cạnh đó, việc thu mẫu cảng cá cần cho việc tính tốn sản lượng khai thác phản ánh xác lượng cá khai thác theo ngư trường hay theo ngư cụ khai thác Thu mẫu cách đánh bắt trực tiếp có ý nghĩa quan trọng việc xác định vùng phân bố, tập tính di cư, bãi đẻ, tập tính sinh sản,… Các yếu tố môi trường nơi thu mẫu cần xác định độ đục, độ mặn, pH, mật độ phiêu sinh vật… để có kết luận xác tập tính dinh dưỡng, thích nghi sinh lý, vòng đời đối tượng nghiên cứu 14.1.3 Chuẩn bị biểu mẫu Mẫu thu phải có ghi đầy đủ thông tin như: - Nơi khai thác; 138 - Địa điểm thu mẫu; - Loại tàu khai thác; - Ngư cụ khai thác kích thước mắc lưới; - Độ sâu ngư trường khai thác; - Diện tích khai thác; - Loài khai thác, tỉ lệ thành phần lồi,… Có thể ghi nhận nhanh kích cỡ chiều dài trọng lượng cá nơi thu mẫu Thông thường phân nhóm theo kích cỡ cá để đo đạt: cá có kích thước lớn 30 cm chiều dài đo độ xác cm, cá kích cỡ nhỏ 30 cm độ xác 0,5 cm cá nhỏ đo độ xác mm (Holden Rait, 1974) 14.2 THU MẪU PHÂN TÍCH Ở PHÕNG THÍ NGHIỆM Thu mẫu cho phân tích phịng thí nghiệm u cầu phải có tính đại diện cho quần thể Tùy theo yêu cầu mà mẫu thu khác nhau, thu mẫu cho nghiên cứu mô học phải mẫu sống, thu mẫu phân tích thức ăn phải thu vào buổi sáng (5-7 giờ) để không bị ảnh hưởng chu kỳ ăn ngày khả tiêu hóa thức ăn cá Theo Robotham (1977) mẫu phân tích dinh dưỡng sau thu phải cho vào dung dịch Chloral hydrate 10% , sau gây mê cố định formol trung tính 40% sau pha lỗng cịn 5% để bảo quản lâu dài Với cách giữ tốt thành phần dày ngăn cản biến số thành phần Có nhiều cách để thu mẫu, nhiên chia thành phương pháp là: thu mẫu ngẫu nhiên thu mẫu có chọn lọc Trong thu mẫu ngẫu nhiên áp dụng nhiều nhất, với phương pháp tất mẫu quần thể có khả chọn lựa Phương pháp thu mẫu ngẫu nhiên lại chia thành phương pháp thu mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên thu mẫu ngẫu nhiên có giới hạn Phương pháp thu mẫu ngẫu nhiên có giới hạn có cách: (i) thu mẫu phân tầng quần thể không đống nhất, quần thể chia thành phần đồng mẫu thu độc lập từ phần đồng (ii) thu mẫu nhiều giai đoạn quần thể lớn Việc thu mẫu chia thành giai đoạn: trước tiên quần thể thu mẫu chia thành quần thể đại diện mẫu thu từ quần thể đại diện (mẫu cấp 1) Tiếp theo mẫu thu từ quần thể đại diện, tiến hành thu mẫu đại diện (mẫu cấp 2) Mẫu cấp thu nhiều lần tùy theo nghiên cứu kích cỡ quần thể Xác định số lượng mẫu thu vấn đề quan trọng việc thu mẫu Có nhiều ý kiến cho số lượng mẫu nên dao động từ 1-25 % kích cỡ quần thể Số lượng mẫu phụ thuộc vào nghiên cứu, nhiên số lượng từ 80-100 mẫu với kích cỡ khác cho tháng thích hợp cho nghiên cứu thơng thường sinh học cá 139 14.3 KỸ THUẬT BẢO QUẢN MẪU Mẫu sau thu cần rửa nước để mẫu đồng thời loại bỏ vi sinh vật bám mẫu, mẫu thu từ ngư dân Sau rửa mẫu cần đánh dấu cân khối lượng đo chiều dài, chi tiết mẫu cần ghi chép cẩn thận Đối với mẫu cá có kích cỡ lớn cần phải gắn thẻ hay phiếu có ghi chi tiết nơi đánh bắt, chiều dài, trọng lượng, giới tính Mẫu thu cố định dung dịch formol, mẫu có kích cỡ lớn (>15 cm) thường dùng dung dịch formol 10% 5% cho mẫu có kích cỡ nhỏ Dung dịch dùng cho cố định mẫu phải dung dịch trung tính, thơng thường borax thêm vào formol (tỷ lệ 1/1000) Đối với mẫu cá có kích thước lớn nên mổ cắt sâu vào hai bên thân cá để dung dịch cố định thấm vào bên Những có chiều dài nhỏ 15 cm cần mổ phần bụng cá đủ Mẫu cá thường cố định khoảng 7-10 ngày, sau rửa cố định lại dung dịch formol 10% hay cồn 70% Nến giữ mẫu dung dịch cồn trước hết giữ cồn 50% từ 5-7 ngày chuyển sang cồn 70% Trường hợp giữ mẫu lâu, dùng formol phải thay hàng tháng, giữ cồn thay tháng Tuy nhiên tùy quan cá mà có cách bảo quản mẫu khác để q trình phân tích mẫu đạt kết tốt Vẩy, đá tai, gai vi thường sử dụng để xác định tuổi cá Vẩy cá thường thu 5-10 vẩy cho cá thể.Thông thường vẩy tròn lấy vùng vi lưng đường bên, vẩy lược thu vùng vi ngực Trước thu vẩy, mẫu cần phải rửa để loại bỏ vẩy dính thân cá (có thể vẩy mẫu cá khác dính vào), thu vẩy cịn dính chặt thân cá Nên chọn thu đủ số lượng mẫu với vẩy đồng dạng, không nên lấy vẩy tái sinh Khi lấy vẩy cần cẩn thận tránh làm tổn hại phần rìa vẩy Mẫu vẩy cá thể chứa riêng túi (giấy hay nylon) có dán nhãn với đầy đủ thông tin mẫu Mặt cắt thẳng đứng đá tai dùng để xác định tuổi cá Cách thu đá tai dễ dàng cắt cắt đường nằm ngang đầu phía sau mắt mở nắp hộp sọ Trước cắt mẫu, đá tai phải đúc thành khối polyester hay nhựa thơng Có thể bảo quản đá tai phương pháp sau: - Giữ dung dịch glycerin nước theo tỷ lệ 1:1 - Giữ đá tai creosol hay terpieol (Gibson Ezzi, 1978) - Ngâm dung dịch KOH 1% để loại trừ mơ liên kết sau làm khơ giữ lọ kín Gai cứng vi lưng vi ngực cố định dung dịch formal- calcium 24 Cách chuẩn bị dung dịch sau: Formol 40%: 10 mL 140 Calcium chloride khan: 10 g Nước cất: 80 mL Bột CaCO3: thêm vào mức bão hòa Sau cố định, mẫu rửa nước cất chuyển vào dung dịch khử canxi thời gian 6-12 tùy thuộc vào chiều dài gai vi Dung dịch khử canxi chuẩn bị cách trộn lẫn loại dung dịch A B (Perry, 1967) Dung dịch A gồm 50g sodium citrate 250 mL nước cất, dung dịch B gồm 125 mL acid formic 125 mL nước cất Các phần khác xương xương nắp mang, xương sống, xương gốc vi đi… thu cách đun mẫu nước sôi khoảng phút, sau tách bám vào xương Mẫu xương làm khơ nhiệt độ phịng thời gian 24 Sau giữ mẫu túi có dán nhãn với thông tin mẫu cá Việc cố định tuyến sinh dục cho nghiên cứu sinh học sinh sản khâu quan trọng Theo Gibson Ezzi (1978) sau thu mẫu tinh sào cần phải đo chiều dài, cân trọng lượng cho vào cố định cồn 70% Buồng trứng sau thu cân, đo xẻ dọc dung dịch cố định thấm vào dễ dàng Dung dịch dùng cố định theo Simpson (1951) dung dịch “Gilson’s fluid” Giữ mẫu trứng dung dịch cố định đến trứng khơng cịn dính nhau, sau đem trứng rửa cồn tuyệt đối bảo quản cồn tuyệt đối phân tích (đo, đếm trứng) Cách chuẩn bị dung dịch Gilson’s fluid sau: 100 mL cồn 60% 15 mL acid nitric 18 mL acid glacial acetic 20 g mercuric chloride 880 mL nước cất Ngoài bảo quản trứng dung dịch formol - saline theo Hancock (1979) Dung dịch chuẩn bị sau: 100 mL formol 40% 900 mL nước cất 100 g muối sodium chloride 14.4 KỸ THUẬT BẢO QUẢN MẪU CHO CÁC NGHIÊN CỨU MÔ HỌC Ống tiêu hóa tuyến sinh dục quan nghiên cứu phổ biến khác biệt tổ chức quan giúp hiểu phát triển, tập tính dinh dưỡng giai đoạn thành thục sinh dục loài cá Kỹ thuật cần cho nghiên cứu bệnh loài thủy sản 141 Mẫu thu phải mẫu tươi, tùy theo loại mơ kích thước mẫu mà sử dụng dung dịch cố định thời gian cố định mẫu khác Với nghiên cứu dinh dưỡng, mẫu ống tiêu hóa cá trưởng thành cố định dung dịch Bouin thời gian 12 giờ, sau chuyển sang bảo quản cồn 70 %, với cá bột hay cá hương cố định dung dịch formol trung tính 10% Đối với mẫu buồng trứng cố định dung dịch Bouin 24 giờ, sau chuyển sang bảo quản cồn 70% Khi bảo quản cồn 70 % cần thay nhiều lần màu vàng dung dịch bảo quản loại bỏ Dung dịch Bouin chuẩn bị sau: Dung dịch acid picric bão hòa: 750 mL Formol 40%: 250 mL Acid acetic: 50 mL Cách chuẩn bị dung dịch formol trung tính sau: Sodium phosphate (NaH2PO4 H2O): g Sodium phosphate (Na2HPO4): 6,5 g Hòa tan 750 mL nước cất, thêm vào 100 mL formol (37-40%); sau thêm nước vào cho đủ 1000 mL CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu nguyên tắc thu mẫu cá Các kỹ thuật bảo quản mẫu Kỹ thuật bảo quản mẫu cho nghiên cứu mô học 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chaiwut Grudpan (2013) MRC-FP Training Workshop on Fish Identification in the Lower Mekong Basin Dr Chavalit Vidthayanon (2013) MRC-FP Training Workshop Identification in the Lower Mekong Basin on Fish Kawamoto N., Nguyen Viet Truong & Tran Thi Tuy Hoa (1972) Illustrations of some freshwater fishies of the Mekong Delta, Vietnam, Contribution of the Faculty of Agriculture University of Cantho Kotlelat, M (2001) Freshwater fishe of Northern Vietnam A preliminary Checklist of the fishes known or expected to occur in Northern Vietnam with comments on Systematic and nomenclature Largler, K.F cs (1977) Ichthyology “John Wiley”, New York - Chichester Brisbane - Toronto Lê Xanh (1982) Hình thái gi i phẩu cá Đại học Thủy sản Nha Trang Lê Xuân Sinh (2005) B o vệ phát tri n ngu n lợi thủy s n vùng ngập lũ Đ ng sông C u Long tình hình Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc Môi trường nguồn lợi thủy sản Bộ Thủy sản tổ chức Hải Phòng Nhà xuất Nơng nghiệp Mai Đình n & Nguyễn Hữu Dực (1992) Thành phần loài phân bố loài cá nước tỉnh ven biển Nam Trung Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước t nh phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mai Đình Yên (2005) Đa dạng sinh học nước Việt Nam: trạng định hướng b o t n phát tri n Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến & Hứa Bạch Loan (1992) Định loại loài cá nước Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai & Trần Mai Thiên (1979) Ngư Loại Học Nhà xuất ĐH&THCN Hà Nội Mai Đình Yên (1983) Cá kinh tế nước Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật,Hà Nội MRC (2008) Fish of Mekong Delta Ngô Sỹ Vân & Phạm Anh Tuấn (2005) Hiện trạng gi i pháp phát tri n ngu n lợi cá tự nhiên số t nh phía Bắc Việt Nam Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản Hải Phòng, ngày 14-15/01/2005 Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Bạch Loan (2004) Giáo trình Ngư loại I Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Dực (1982) Sơ điều tra khu hệ cá sông Hương Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội I 143 Nguyễn Thị Thu Hè (1998) D n liệu bước đầu thành phần giống loài cá tự nhiên sông suối Đắc Lắc vài ý kiên b o vệ ngu n lợi thủy s n vùng Tóm tắt báo cáo Hội thảo khoa học tồn quốc nuôi trồng thủy sản Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh Nguyễn Văn Hảo & Ngô Sỹ Vân (2001) Cá nước Việt Nam - tập I Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt Nam - tập II Nhà xuất Nông nghiệp- Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt Nam - tập III Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Ni - Côn - Sky (1964) Sinh thái học cá Bản dịch Nguyễn Văn Thái - Trần Đình Trọng Mai Đình Yên Nhà xuất Đại học Phạm Thanh Liêm & Trần Đắc Định (2004) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá Tủ sách Đại học Cần Thơ Poulsen, A.F, K.G Hortle, J Valbo-Jorgensen, S Chan, C.K Chhuon, S Viravong, K Boukhamvongsa, U Suntornratana,… Trần Quốc Bảo (2005) Phân bố sinh thái số lồi cá sơng quan trọng hạ lưu sơng Mekong Nhà xuất Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Rainboth, W.J (1996) Fishes of the Cambodian Mekong FAO Tống Xuân Tám & Nguyễn Hữu Dực (2005) Thành phần lồi đặc điểm cấu trúc khu hệ cá sơng Sài Gịn Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Lợi Nguyễn Cháu (1964) Cá có giá trị thương mại Việt Nam Hải học viện Nha Trang Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương (1993) Định loại cá nước vùng Đ ng Sông C u Long Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Vũ Trung Tạng & Nguyễn Đình Mão (2005) Giáo trình Ngư loại học Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 144 ... Thời kỳ có nhà Ngư loại tiếng như: P Belon (1518- 1564) ngư? ??i Pháp giới thiệu 110 loài cá; G Rondelt (1507-1557) ngư? ??i Pháp giới thiệu 197 loài Địa Trung Hải; C Gasneri (1516-1565) ngư? ??i Pháp, gợi... nhà Ngư loại khác Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác góp phần thúc đẩy Ngư loại học phát triển Thời kỳ xuất nhiều sách giáo khoa Ngư loại học, nhiều tạp chí xuất đinh kỳ chuyên nghiên cứu Ngư. .. Học phần ? ?Ngư loại học” học phần quan trọng Chương trình đào tạo Ngành Ni trồng thủy sản Ở Trường Đại học An Giang, học phần quan trọng tiềm nguồn lợi thủy sản lớn tỉnh An Giang, vai trò Ngư loại

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w