1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa tai biến máu não

22 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 723,56 KB

Nội dung

Tai biến mạch máu não, hay đột quỵ, là bệnh lý tổn thương một phần não xảy ra đột ngột do mạch máu nuôi não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ. Máu mang Oxy và chất dinh dưỡng lên nuôi não. Khi thiếu máu nuôi, não sẽ ngưng hoạt động rồi chết đi trong vòng vài giây đến vài phút. Phần nào của não bị chết thì phần cơ thể tương ứng do nó điều khiển sẽ không hoạt động được, biểu hiện bằng liệt nửa người, tê và mất cảm giác nửa người, nói khó hoặc không nói được, hoặc hôn mê... Nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch mãu não có thể là tắc mạch máu não, hoặc vỡ mạch máu não. Trong đó 80% tai biến mạch máu não là do tắc mạch máu não. Cơ chế cụ thể như sau: Cơn thoáng thiếu máu não Nhồi máu não - thiếu máu não Xuất huyết não - chảy máu não Dấu hiệu bị tai biến mạch máu não  Méo miệng, yếu, liệt tay chân một bên.  Tê hoặc mất cảm giác ở một nửa bên thân thể  Nói đớ hoặc không nói được  Mù một mắt hoặc không nhìn được một bên  Lú lẫn, hôn mê.  Ngoài ra có thể có nhức đầu, nôn ói, hoặc co giật. Xử trí khi bạn – người thân bị tai biến mạch máu não  Đỡ người bệnh để không bị té ngã chấn thương.  Để người bệnh nằm xuống chỗ thoáng, nghiêng qua một bên nếu nôn ói, móc hết đàm nhớt cho bệnh nhân dễ thở.  Gọi xe đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất.  Nếu bệnh viện gần nhà có đủ điều kiện chữa trị thì không nên chuyển viện đi xa, trừ khi bác sĩ có chỉ định, vì càng di chuyển xa càng có thể làm bệnh nặng hơn.  Không tự ý cho uống hoặc nhỏ thuốc hạ huyết áp hay bất kỳ loại thuốc nào khác.  Không để nằm chờ xem có khỏe lại không.  Không cạo gió, cắt lễ, cúng vái… PHỤC HỒI SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ngăn ngừa tái phát Làm gì sau khi xuất viện Hướng dẫn chăm sóc người tai biến mạch máu não tại nhà 1. Sinh hoạt, tập luyện 2. Chế độ ăn 3. Điều trị 4. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh Tập phục hồi chức năng sau tai biến MMN Tại bệnh viện Ở nhà sau khi nằm viện BÀI TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BÀI TẬP CHO NGƯỜI BỊ LIỆT NỬA NGƯỜI PHÒNG NGỪA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC – ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH MỤC LỤC Phần 1: Tìm hiểu bệnh Tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não Nguyên nhân Dấu hiệu bị tai biến MMN 4 Xử trí bạn – người thân bị tai biến MMN Phần 2: Phục hồi sau Tai biến mạch máu não Di chứng phục hồi khơng? Người thân phải làm để giúp cho bệnh nhân Ngăn ngừa tái phát Làm sau xuất viện 10 Hướng dẫn chăm sóc người tai biến MMN nhà 10 Luyện tập phục hồi chức sau tai biến MMN 12 Bài tập PHCN cho người tai biến MMN 14 Bài tập PHCN cho người bị liệt nửa người 16 Phần 3: Phòng ngừa Tai biến mạch máu não Ai dễ bị tai biến MMN 20 Phòng ngừa tai biến MMN 20 PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Tai biến mạch máu não gì? Tai biến mạch máu não, hay đột quỵ, bệnh lý tổn thương phần não xảy đột ngột mạch máu nuôi não bị tắc nghẽn bị vỡ Máu mang Oxy chất dinh dưỡng lên nuôi não Khi thiếu máu nuôi, não ngưng hoạt động chết vòng vài giây đến vài phút Phần não bị chết phần thể tương ứng điều khiển khơng hoạt động được, biểu liệt nửa người, tê cảm giác nửa người, nói khó khơng nói được, hôn mê Nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch mãu não tắc mạch máu não, vỡ mạch máu não Trong 80% tai biến mạch máu não tắc mạch máu não Cơ chế cụ thể sau: Cơn thoáng thiếu máu não: mạch máu não bị tắc, lại tự thơng nhanh chóng nên não khơng bị chết, nhờ triệu chứng nhanh chóng phục hồi hồn tồn vòng 24 Nhồi máu não - thiếu máu não: mạch máu não bị tắc kéo dài làm não thiếu máu ni hoại tử, chết Có ba nguyên nhân làm mạch máu bị tắc: Xơ mỡ động mạch: có mảng xơ mỡ đóng thành mạch máu, ngày dày lên làm hẹp lòng mạch hẹp dần lại, máu ứ lại đóng thành cục máu đông gây tắc mạch chỗ chạy lên cao làm tắc mạch máu phía sau  Cục máu đơng: cục máu đơng hình thành trơi theo dịng máu lên não mắc kẹt lại làm tắc nghẽn mạch máu não  Bệnh mạch máu nhỏ: người tăng huyết áp, đái tháo đường lâu năm không chữa trị tốt, động mạch nhỏ não bị hư hỏng tắc nghẽn không cấp máu cho não gây thiếu máu não Xuất huyết não - chảy máu não: Mạch máu não bị vỡ, máu không đến nuôi não mà chảy tràn chèn ép vào não làm não bị hư hại  Tăng huyết áp: nguyên nhân gây vỡ mạch máu não, xảy tăng huyết áp lâu ngày không chữa trị tốt Huyết áp, tức áp lực máu chảy mạch máu, tăng cao lâu ngày làm mạch máu thường xuyên bị căng, dẫn tới rạn nứt, tổn thương thành mạch máu, tạo chỗ phình nhỏ, đến lúc vỡ  Các nguyên nhân khác: dị dạng mạch máu não, thoái hoá mạch máu não, u não, bệnh máu khó đơng… Dấu hiệu bị tai biến mạch máu não Làm nhận biết tai biến mạch máu não xảy ra? Các triệu chứng thường gặp tai biến mạch máu não gồm:  Méo miệng, yếu, liệt tay chân bên  Tê cảm giác nửa bên thân thể  Nói đớ khơng nói  Mù mắt khơng nhìn bên  Lú lẫn, mê  Ngồi có nhức đầu, nơn ói, co giật Phải nghĩ đến tai biến mạch máu não nhiều triệu chứng kể xuất đột ngột, bất ngờ người khỏe mạnh, họ nghỉ ngơi, ngủ, làm việc bình thường Xử trí bạn – người thân bị tai biến mạch máu não Phải làm gặp người bị tai biến mạch máu não?  Đỡ người bệnh để không bị té ngã chấn thương  Để người bệnh nằm xuống chỗ thống, nghiêng qua bên nơn ói, móc hết đàm nhớt cho bệnh nhân dễ thở  Gọi xe đưa người bệnh đến sở y tế gần  Nếu bệnh viện gần nhà có đủ điều kiện chữa trị khơng nên chuyển viện xa, trừ bác sĩ có định, di chuyển xa làm bệnh nặng  Không tự ý cho uống nhỏ thuốc hạ huyết áp hay loại thuốc khác  Không để nằm chờ xem có khỏe lại khơng  Khơng cạo gió, cắt lễ, cúng vái… Tại phải đưa người bệnh tới bệnh viện ngay?  Não người quan trọng lại nhạy cảm  Nếu bị thiếu máu, thiếu oxy, bị chảy máu não bị hoại tử chết nhanh chóng  Để lâu phần não bị chết lớn, chữa trị phục hồi lại  Chỗ não bị hư sau cịn bị sưng lên gây nguy hiểm đến tính mạng Do phải đưa người bệnh vào bệnh viện nhanh tốt để cứu sống kịp thời phần não chưa chết bị thiếu máu nuôi, bị sưng, bị chèn ép Bệnh viện giúp cho bệnh nhân?  Định bệnh xác tìm ngun nhân gây bệnh: cách thăm khám làm xét nghiệm Các xét nghiệm quan trọng gồm có xét nghiệm máu, chụp CT (xi-ti) não, siêu âm mạch máu, siêu âm tim, điện tim  Điều trị khẩn cấp, làm thơng mạch máu tình trạng cho phép người bệnh đến sớm trước tính từ lúc mắc bệnh Tăng cường cấp máu cho não, giảm mức độ thiếu oxy não, giảm chèn ép não, ngăn không cho bệnh lan rộng, ngăn không cho tái phát  Chăm sóc, ni ăn, phịng ngừa điều trị triệu chứng  Tập vật lý trị liệu để giúp phục hồi chức  Hướng dẫn cách điều trị sau xuất viện đề phòng bệnh tái phát PHẦN 2: PHỤC HỒI SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Di chứng phục hồi khơng?  Nhiều bệnh nhân hồi phục phần hồn tồn, chăm sóc điều trị thích hợp Thời gian để hồi phục: từ vài ngày đến vài tháng, tùy theo mức độ bệnh Thời gian hồi phục nhanh nhiều ba tháng sau đột quỵ  Trường hợp nặng để lại di chứng tàn phế nặng nề, tự sinh hoạt  Các trường hợp nặng tử vong, hầu hết tử vong xảy tuần  Các trường hợp nặng người bị nhồi máu não xuất huyết não với kích thước lớn xảy vị trí quan trọng Người thân phải làm để giúp cho bệnh nhân? Trong giai đoạn đầu mắc bệnh, cần phối hợp với y bác sĩ để chăm sóc điều trị cho bệnh nhân:  Cho nằm với đầu giường cao 30 độ với đầu, cổ thân người thẳng nhau, tránh gối cao gập cổ làm khó thở  Xoay trở đổi tư nằm bệnh nhân thường xuyên để chống loét (luân phiên nằm ngửa, nghiêng trái, nghiêng phải)  Giữ quần áo, trải, giường, nệm, da bệnh nhân khô ráo, để tránh loét nhiễm trùng  Làm vệ sinh miệng ngày đến lần  Cho ăn theo hướng dẫn tránh bị sặc, tránh ọc thức ăn: cho ăn tư ngồi (nếu bác sĩ cho phép) nằm đầu cao 30 độ; dùng muỗng đút phần nhỏ thức ăn, đợi bệnh nhân nhai nuốt cho tiếp; ăn ống thơng phải để điều dưỡng (y tá) thử ống, cho ăn, cho uống nước thuốc  Xoa bóp bắp cơ, vận động khớp tay chân cho bệnh nhân cho máu lưu thông tránh cứng khớp, teo Phối hợp với nhân viên vật lý trị liệu tập cho bệnh nhân Trong giai đoạn hồi phục bệnh viện sau xuất viện, người nhà có vai trị việc chăm sóc bệnh nhân, tập luyện để hồi phục sức cơ, tập cho bệnh nhân thích nghi với sinh hoạt điều kiện yếu nửa người Ngăn ngừa tái phát Người bị tai biến mạch máu não có nhiều nguy tái phát từ ngày đầu suốt thời gian sống lại, phải ý điều trị tích cực để phịng ngừa Để phịng ngừa tái phát, có nhiều việc cần phải làm đồng thời:  Thay đổi lối sống: tránh lối sống vận động, giảm cân chống béo phì Nghĩa phải tăng cường tập thể dục, tập vận động; làm việc nhẹ nhàng vừa sức; không ăn nhiều mỡ béo, không ăn nhiều chất ngọt, chất đường, bột; không ăn thức ăn nhiều mắm muối (ăn lạt); ăn nhiều rau, củ, trái  Điều trị bệnh tăng huyết áp, có, giữ huyết áp ổn định, với mức huyết áp tối ưu lý tưởng cho lứa tuổi khơng q 120/80 mmHg Muốn ngồi việc thay đổi lối sống trên, cần phải theo chế độ ăn giảm muối (không nêm nếm mặn, không chấm thêm mắm muối, tránh thức ăn nhiều muối cá khô, mắm, chao, dưa muối, thịt cá kho mặn…), theo dõi huyết áp định kỳ (mỗi ngày, tuần… tùy mức độ bệnh) uống thuốc theo toa ngày với tái khám định kỳ Tránh chữa tăng huyết áp theo kiểu thấy mệt, thấy nhức đầu uống thuốc  Điều trị đái tháo đường có, cách ăn uống chế độ (cữ đường, giảm bột, ăn nhiều rau, đủ chất đạm, chất béo), chia nhỏ bữa ăn, uống chích thuốc đầy đủ theo toa, tái khám xét nghiệm đường máu định kỳ  Điều chỉnh yếu tố nguy khác chữa tăng cholesterol máu, bỏ thuốc lá, ngưng rượu, điều trị bệnh tim có  Với bệnh nhân nhồi máu não, cần uống thêm thuốc dự phòng huyết khối (Aspirin, Nattocare) Làm sau xuất viện Bệnh nhân người thân sau cần làm sau xuất viện?  Uống thuốc theo toa  Tái khám hẹn để điều trị liên tục, điều chỉnh thuốc phù hợp với tình trạng bệnh nhân lúc Thảo luận với bác sĩ điều trị lúc xuất viện để chọn nơi tái khám tốt thuận tiện  Tập vận động nhà phòng tập vật lý trị liệu  Cố gắng cho bệnh nhân tự làm hoạt động sinh hoạt hàng ngày với trợ giúp thân nhân để hồi phục sớm sống độc lập Khơng nên làm thay hồn tồn cho bệnh nhân  Cho bệnh nhân ăn uống theo chế độ hướng dẫn, ví dụ ăn lạt, cữ mỡ với người tăng huyết áp, cữ đường giảm bột với người đái tháo đường…  Động viên, khuyến khích bệnh nhân tập luyện  Một số bệnh lý phải điều trị liên tục suốt đời như: tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, bệnh tim mạch…  Tránh sai lầm thường mắc tự ý ngưng điều trị thấy người khỏe khoắn cho hết bệnh Hướng dẫn chăm sóc người tai biến mạch máu não nhà Tai biến mạch máu não hình thức rối loạn tuần hồn não cấp tính, gây đột tử liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn tâm thần Để giảm bớt di chứng phòng tái phát, trở nhà sau giai đoạn cấp cứu, bệnh nhân phải chăm sóc điều trị theo chế độ đặc biệt Sau hướng dẫn cụ thể: Sinh hoạt, tập luyện Trong trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân chưa tự vận động được, người nhà phải giúp họ thay đổi tư lần để tránh loét Mỗi lần lật người, cần xoa rượu, cồn phấn rôm vào lưng, mông vị trí bị tì đè khác Khi cho ăn uống, nên kê gối sau lưng bệnh nhân để giữ họ tư nửa nằm, nửa ngồi Đối với trường hợp nhẹ hơn, tùy mức độ di chứng liệt, cần đề kế hoạch cụ thể cho bệnh nhân tập luyện ngày Cố gắng họ tự làm mức tối đa, người nhà hỗ trợ giúp đỡ bệnh nhân tự làm Q trình tập luyện địi hỏi kiên trì bệnh nhân người hướng dẫn Nên trì việc di chứng phục hồi Chế độ ăn Cần đảm bảo chế độ ăn đủ chất cân đối Nên dùng dạng thức ăn mềm, dễ tiêu cháo, súp, sữa, nước hoa tươi Kiêng sử dụng chất béo chất kích thích (rượu, bia, chè đặc, cà phê); hạn chế dùng muối Điều trị Điều trị trì theo đơn thầy thuốc Trường hợp bệnh nhân có tăng huyết áp, nên dùng thuốc hạ huyết áp trì mức 140-150/90 mmHg Nên kết hợp châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp dùng thuốc để nhanh chóng phục hồi chi bị liệt Thực biện pháp phòng bệnh - Cẩn thận giữ thời tiết chuyển lạnh vào mùa đơng áp suất khơng khí lên cao vào mùa hè - Tránh tắm khuya nơi gió lùa, với người bị cao huyết áp - Tránh trạng thái căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh Tránh ngủ - Điều trị nguyên nhân gây tai biến mạch máu não tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, rối loạn nhịp tim - Tránh táo bón Kiêng rượu, bia chất kích thích - Tránh vận động thể lực mức mang vác nặng, chạy nhanh Tập phục hồi chức sau tai biến MMN Khoảng 1/3 số người bị tai biến mạch máu não sau bị liệt nửa người Sau tháng, gần 2/3 bệnh nhân tự làm hoạt động bình thường Vì vậy, chưa xuất viện, người nhà phải nghĩ đến kế hoạch tập luyện phục hồi chức cho họ Tại bệnh viện Tuần đầu tiên: Đánh giá khả nuốt trợ giúp cho bệnh nhân hoạt động sống ngày Tuần thứ đến tuần thứ 6: Rèn luyện cho bệnh nhân dùng tay để làm công việc mặc quần áo, tắm rửa, vệ sinh Cho bệnh nhân rèn luyện tay bị liệt, dùng vai khuỷu tay để trợ giúp cho động tác cầm, nắm kéo Cho tập luyện có theo dõi trợ giúp khoảng cách khoảng 10 m Ở nhà sau nằm viện Tháng thứ đến tháng thứ 6: Tập cho bệnh nhân ngày khoảng phút; cho tập động tác cầm cốc, cầm sách, gấp quần áo, tập cầm nâng đồ vật kích cỡ, nặng nhẹ khác Mỗi ngày tập luyện khoảng 20 phút bệnh nhân tự làm động tác Nếu bệnh nhân tự làm, dùng dụng cụ trợ giúp tay chân Cho bệnh nhân tập theo dụng cụ Ngoài tháng: Tăng cường Nếu bệnh nhân tiếng nói, nên cho nghe đọc câu chuyện báo chí, truyền hình, cho bệnh nhân tập kể lại câu chuyện Tập kỹ với mức độ khó tăng dần, khoảng 20 tuần Khoảng 20% bệnh nhân có tiếng nói sau tai biến mạch máu não Việc điều trị cho bệnh nhân tiếng nên sớm, tháng Các chuyên gia tiếng nói tập luyện cho bệnh nhân giai đoạn đầu cần có tham gia người thân gia đình người tình nguyện Họ người tiếp tục giúp đỡ cho bệnh nhân giai đoạn sau Thời gian cho tập luyện tiếng nói phải 40-100 tháng Sự hồi phục thường thể có bệnh nhân có tổn thương mức độ trung bình Với bệnh nhân bị tổn thương mức độ nặng hồi phục gần khơng có Với bệnh nhân bị liệt nửa người, phải tập luyện động tác hỗ trợ, tự chuyển từ giường qua xe lăn tự di chuyển kỹ dùng tay Sự tập luyện tích cực với cường độ cao 16 tuần có tác dụng hồi phục tốt hẳn bệnh nhân tập luyện vài tuần Nên tập luyện sớm tay tay tự di chuyển chút Nếu tay khơng di chuyển vịng tuần đầu hồi phục Nên tập tay 3-6 ngày khoảng 3-6 tuần sau tai biến Việc dùng điện châm giúp cho bệnh nhân tăng lực co cơ, hỗ trợ động tác duỗi gấp tay Tuy nhiên, châm cứu đơn khả cải thiện Trong tai biến mạch máu não, liệt chia liệt cứng liệt mềm Đa phần bệnh nhân liệt cứng, số nhỏ bệnh nhân có liệt mềm Những bệnh nhân liệt mềm thường bị tàn tật nhiều tay liệt mềm khó sử dụng Trong đó, bệnh nhân liệt cứng sử dụng tay chân nhiều cho động tác Từ “đi bộ” mong muốn tất bệnh nhân tai biến mạch máu não Khi nằm viện, bệnh nhân co chân lại được, phải tập bước Có thể cho tập đoạn ngắn nạng người trợ giúp Để hồi phục khả bộ, chí đoạn ngắn, cần phải có tập luyện Mỗi bệnh nhân phải có 15 phút ngày tập cho Dù tập sau tháng, chí sau năm có cải thiện rõ ràng Tuy nhiên, tập sớm hồi phục tốt BÀI TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Các tập phục hồi chức chia làm giai đoạn Thời gian tập luyện tập giai đoạn trung bình từ 30 đến 45 phút * Giai đoạn đầu: Giúp BN thực tập nhẹ nhàng, đặn để vận động tay chân bên liệt - Tập lăn nghiêng sang bên: BN nằm ngửa, người điều trị giúp BN nâng chân, tay bên liệt lên, đưa phía trước lăn người sang bên lành Tập lăn nghiêng sang bên liệt làm ngược lại - Tập vận động vai, tay: BN nằm ngửa, cài ngón tay bên vào Ngón bên liệt ngồi ngón bên lành Duỗi thẳng tay trước, đưa tay lên phía đầu xuống phía chân, xa tốt - Tập dồn trọng lượng lên chân liệt: BN nằm ngửa, gối gập Người nhà giúp giữ chân liệt cho khỏi đổ BN nâng chân lành lên khỏi mặt giường để dồn trọng lượng lên chân liệt - Làm cầu: BN nằm ngửa, gối gập Người nhà giúp giữ chân liệt cho khỏi đổ BN cố gắng tự nâng mông lên khỏi mặt giường Giữ bên hông ngang nâng chân lành lên khỏi mặt giường để toàn trọng lượng dồn lên chân liệt * Giai đoạn sau: việc tập luyện thực tư khác như: nằm, ngồi, đứng, quỳ, vận động đệm, tập lăn, tập chuyển tư từ nằm sang quỳ chống tay, tập đứng lên Trong tập, BN cần ý phối hợp với thở sâu Ở giai đoạn này, BN cần trọng thực tập chống tình trạng co cứng - Phòng ngừa co rút khớp vai: BN nằm ngửa, cài ngón tay bên vào nhau, ngón bên liệt ngồi ngón bên lành Duỗi thẳng tay trước, đưa tay lên đầu tay chạm vào mặt giường đưa tay xuống phía chân - Phịng ngừa khuỷu tay, cổ tay ngón tay bị co rút: + Bài tập 1: Giúp BN đứng cạnh bàn, cài ngón tay bên vào Xoay ngửa lòng bàn tay áp lòng bàn tay xuống mặt bàn Duỗi thẳng tay, ngả người phía trước để dồn trọng lượng lên tay khớp cổ tay duỗi tối đa + Bài tập 2: BN ngồi Dùng tay lành làm duỗi ngón tay bên liệt làm duỗi cổ tay đặt xuống mặt giường cạnh thân Dùng tay lành giữ khớp khuỷu bên liệt duỗi thẳng nghiêng người sang bên liệt để dồn trọng lượng lên tay liệt + Bài tập 3: Cài ngón tay bên vào Đưa bàn tay lên sát cằm, dùng lực bàn tay làm duỗi tối đa cổ tay bên liệt Có thể tựa vào má cằm giữ yên thời gian lâu - Phòng ngừa co cứng chân tư duỗi: BN nằm ngửa, cài ngón tay bên vào Co gối lại vòng tay qua gối Kéo gối phía ngực nâng đầu lên Sau đó, trở vị trí ban đầu - Phịng ngừa co rút gân gót gấp ngón chân: dùng cuộn băng thun đặt ngón chân bên liệt Đứng lên, bước chân lành phía trước, phía sau BN vịn vào chỗ đứng chưa vững BÀI TẬP CHO NGƯỜI BỊ LIỆT NỬA NGƯỜI Mục tiêu cuối phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não giúp bệnh nhân tái hoà nhập với sống gia đình cộng đồng Muốn tái hồ nhập bệnh nhân phải tự thực loại vận động chức tương ứng vị thế, đặc biệt vị đứng có nhiều động tác vận động bệnh nhân làm nằm ngồi chưa làm đứng Tập đứng lên từ vị ngồi  Người tập trợ giúp đứng lên từ phía trước: Người bệnh ngồi ghế giường có chiều cao phù hợp, hai tay duỗi thẳng trước, cài ngón vào nhau, đặt hai vai người tập.Người tập đứng phía trước bệnh nhân, gấp khớp háng khớp gối để hạ thấp người xuống, hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay đặt lên hai bên bả vai để đỡ hai tay bệnh nhân Sau người tập giúp hướng dẫn bệnh nhân cúi người phía trước cách gấp hai khớp háng, duỗi thẳng cột sống, dồn trọng lượng thể phía trước lên hai chân Khi bệnh nhân dồn trọng lượng phía trước đầy đủ, người tập yêu cầu bệnh nhân chủ động đứng lên Sau đứng bệnh nhân thường bị khuỵu khớp gối khớp háng bên liệt, người tập cần lưu ý để sẵn sàng đỡ cho bệnh nhân khớp gối tay  Người tập trợ giúp đứng lên từ phía bên: Khi khả phục hồi bệnh nhân tốt hơn, bệnh nhân thực số phần động tác đứng lên người tập cần hỗ trợ phần động tác mà bệnh nhân không tự làm Người bệnh ngồi ghế giường có chiều cao phù hợp, trọng lượng dồn lên hai bên mơng, cài ngón tay hai bên vào nhau, duỗi thẳng trước Người tập đứng phía bên liệt bệnh nhân, tay đỡ hai tay bệnh nhân giúp cho bệnh nhân dồn trọng lượng phía trước, tay đặt khớp gối, bàn chân đặt sát bàn chân bên liệt Sau người tập hướng dẫn bệnh nhân dồn trọng lượng phía trước hai chân Nếu cần hỗ trợ người tập lấy tay làm mốc, giúp bệnh nhân duỗi thẳng hai tay, cúi phía trước cách gấp khớp háng hai bên, giữ cột sống tư duỗi Khi trọng lượng dồn phía trước đầy đủ, người tập yêu cầu bệnh nhân chủ động đứng lên với trợ giúp Trong đứng dậy sau đứng lên bệnh nhân xê dịch bàn chân bên liệt, gập khuỵu khớp háng khớp gối bên liệt người tập cần lưu ý đề phịng đỡ cho bệnh nhân bàn chân, khớp gối tay  Người tập hướng dẫn bệnh nhân tự đứng lên: Khi khả vận động bệnh nhân phục hồi tốt hơn, người tập hướng dẫn bệnh nhân cách tự đứng lên Bệnh nhân ngồi ghế, giường xe lăn có chiều cao phù hợp, thân thẳng, trọng lượng thể dồn lên hai bên mông hai chân Hai bàn chân sát sàn nhà cách 20-30cm, bàn chân bên liệt ngang mức phía sau bàn chân bên lành, hai tay duỗi, hai bàn tay cài ngón với nhau, đặt hai đùi.Người tập hướng dẫn bệnh nhân duỗi thẳng hai tay trước, cúi người để dồn trọng lượng thể phía trước hai mông hai chân Lưu ý bệnh nhân để hai bàn chân ngang nhau, bàn chân bên liệt phía sau, khơng kéo bàn chân bên lành sau bàn chân bên liệt Khi bệnh nhân cúi trọng lượng dồn phía trước đầy đủ, người tập yêu cầu bệnh nhân tự đứng lên Lưu ý bệnh nhân đề phòng khuỵu khớp gối, khớp háng ngã phía bên liệt Tập vận động tư đứng 2.1 Tập đứng thăng Bệnh nhân đứng thẳng, cân xứng hai bên, trọng lượng thể dồn lên hai chân (thăng tĩnh), cần trợ giúp người tập đứng phía bên liệt Hướng dẫn bệnh nhân tập quay đầu nhìn sau qua vai bên liệt vai bên lành; đứng vận động thân mình: cúi, ngửa, nghiêng, xoay; đứng vận động tay: đưa tay lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái (thăng động) 2.2 Tập dồn trọng lượng lên chân liệt Bệnh nhân đứng thẳng, trọng lượng thể dồn lên hai chân Người tập đứng phía bên liệt bệnh nhân, giúp bệnh nhân duỗi thẳng tay sang ngang, khớp vai vng góc u cầu bệnh nhân chuyển dồn trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân lành lên vật bên cạnh, cao 15-20cm Có thể hướng dẫn bệnh nhân tự tập cách đứng song song, hai tay vị nhẹ lên hai bên, trọng lượng thể dồn hai chân Yêu cầu bệnh nhân chuyển dồn trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân lành lên vật phía trước cao 15-20 cm Khi khả thăng vận động bệnh nhân tốt hơn, hướng dẫn bệnh nhân tự tập cách đứng thẳng, sau chuyển trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân lành lên vật cao 20- 30cm phía trước mặt để dồn trọng lượng thể lên chân bên liệt Cũng hướng dẫn bệnh nhân đứng, bước đặt bàn chân liệt lên bục tập (hoặc vật cố định vững chắc) cao 15-20 cm phía trước Sau nhấc chân lành lên đặt xuống cũ, đặt bàn chân lành lên bục tập với chân liệt, bước chân lành qua bục tập sang phía bên 2.3 Tập đứng, dồn trọng lượng lên hai chân Người tập hướng dẫn bệnh nhân đứng thẳng, cân xứng hai bên, hai tay thả lỏng dọc theo thân, hai bàn chân cách 15 - 20 cm, trọng lượng thể dồn lên hai chân Sau yêu cầu bệnh nhân lấy chân trái làm trụ, dạng chân bên phải ra, nhấc bàn chân lên khỏi sàn nhà để toàn trọng lượng thể dồn lên chân bên trái Người tập ln đứng phía bên liệt bệnh nhân để hỗ trợ cần thiết đề phịng bệnh nhân ngã phía bên liệt Tiếp đến lấy chân phải làm trụ, dạng chân bên trái ra, nhấc bàn chân trái lên khỏi sàn nhà để toàn trọng lượng thể dồn lên chân bên phải.Để đảm bảo an toàn nên cho bệnh nhân đứng bên cạnh vật (bàn, tường, song song ) để bệnh nhân vịn đỡ cần thiết Dụng cụ tập chuyển dồn trọng lượng sang hai bên (đơn giản tốt hai cân ghép lại với hộp gỗ) Bệnh nhân đứng chân lên bên cân, sau tập chuyển dồn trọng lượng từ bên chân lành sang bên chân liệt từ bên chân liệt sang bên chân lành Dụng cụ dùng để khám đánh giá mức độ cân bệnh nhân đứng, đồng thời đánh giá kết tập luyện cách kiểm tra khả phân bổ trọng lượng bệnh nhân lên hai bên cân Một dụng cụ tốt để bệnh nhân tập dồn trọng lượng sang hai bên tư đứng dụng cụ "leo núi." Dụng cụ cải tiến từ dụng cụ luyện tập thông thường thành dụng cụ chuyên biệt tập luyện cho người bệnh liệt nửa người Kỹ thuật cải tiến cho hệ thống pít tơng phù hợp để bệnh nhân sử dụng 2.4 Tập chuyển trọng lượng sang hai chân Bệnh nhân đứng tựa hông bên lành cạnh mép bàn, vịn nhẹ tay lành lên mặt bàn, hai bàn chân ngang nhau, cách 15-20cm Người tập hướng dẫn bệnh nhân đưa hông trước, gấp chân liệt lại, chuyển trọng lượng thể sang bên chân lành, giữ vài giây Sau từ từ duỗi chân liệt Rồi gấp chân lành lại, chuyển trọng lượng thể sang chân bên liệt Giữ vài giây làm lại lúc bắt đầu.Có thể hướng dẫn bệnh nhân tập cách đứng tựa nhẹ mông vào mép bàn, hai bàn chân ngang nhau, cách 15-20 cm, trọng lượng thể dồn lên hai chân Sau bệnh nhân chuyển trọng lượng sang chân bên lành, giữ vài giây lại chuyển sang chân bên liệt luân phiên 2.5 Tập gấp, duỗi khớp háng khớp gối bên liệt Hoặc người tập hướng dẫn bệnh nhân đứng vịn nhẹ tay vào vật bên cạnh, hai bàn chân cách khoảng 15-20 cm, chân lành trước chân liệt sau Sau bệnh nhân chuyển trọng lượng trước, dồn trọng lượng lên chân bên lành.Khi toàn trọng lượng thể dồn lên chân lành phía trước, người tập yêu cầu bệnh nhân tập gấp duỗi khớp háng khớp gối bên chân liệt Lưu ý gấp khớp háng khớp gối nâng gót chân bên liệt (không nhấc bàn chân) lên khỏi sàn nhà.Hoặc người tập hướng dẫn bệnh nhân đứng vịn nhẹ tay vào vật bên cạnh, hai bàn chân ngang cách khoảng 15-20 cm ,sau dồn trọng lượng lên chân bên lành tập gấp, duỗi khớp gối khớp háng bên liệt PHẦN 3: PHÒNG NGỪA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ai dễ bị tai biến mạch máu não? - Càng lớn tuổi dễ bị tai biến mạch máu não - Đàn ông dễ bị tai biến mạch máu não phụ nữ chút Một số bệnh thói quen làm tăng nguy bị tai biến mạch máu não: - Tăng huyết áp - Đái tháo đường (tiểu đường) - Xơ mỡ động mạch - Tăng mỡ (cholesterol) máu - Bệnh tim - Hút thuốc lá, nghiện rượu - Béo phì, vận động Phịng ngừa tai biến mạch máu não Mặc dù tai biến mạch máu não bệnh nguy hiểm song hồn tồn giảm nguy bệnh biết cách phịng ngừa, là:  Liệu pháp thay đổi lối sống (thực chế độ ăn kiêng hoạt động thể lực) biện pháp quan trọng làm giảm nguy bị vữa xơ động mạch nói chung tai biến mạch máu não nói riêng Liệu pháp thay đổi lối sống bao gồm: Cai thuốc lá; có chế độ dinh dưỡng giàu vitamin, khoáng chất, hạn chế ăn nhiều chất béo thực phẩm giàu calo, liệu pháp dinh dưỡng nhằm làm giảm lượng lipid máu, giảm huyết áp giảm đường máu bệnh nhân bị đái tháo đường; Tăng hoạt động thể lực làm cải thiện tình trạng tim mạch làm cải thiện yếu tố nguy tim mạch rối loạn lipid máu, béo phì tăng huyết áp ... LỤC Phần 1: Tìm hiểu bệnh Tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não Nguyên nhân Dấu hiệu bị tai biến MMN 4 Xử trí bạn – người thân bị tai biến MMN Phần 2: Phục hồi sau Tai biến mạch máu não Di... Phòng ngừa Tai biến mạch máu não Ai dễ bị tai biến MMN 20 Phòng ngừa tai biến MMN 20 PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Tai biến mạch máu não gì? Tai biến mạch máu não, hay đột quỵ, bệnh... NGỪA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ai dễ bị tai biến mạch máu não? - Càng lớn tuổi dễ bị tai biến mạch máu não - Đàn ông dễ bị tai biến mạch máu não phụ nữ chút Một số bệnh thói quen làm tăng nguy bị tai

Ngày đăng: 14/03/2015, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w