Tài liệu giản yếu về đánh giá chất lượng giáo dục và chương trình đào tạo

44 594 0
Tài liệu giản yếu về đánh giá chất lượng giáo dục và chương trình đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu sẽ cung cấp đến các bạn những khái niệm tối giản về chất lượng trong giáo dục đào tạo, cách hiểu về các hệ thống đảm bảo chất lượng, các tìm hiểumột bộ tiêu chuần trong kiểm định chất lượng, ý nghĩa thực tiễn của bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TỦ SÁCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHO MỌI NGƯỜI GIÁO TRÌNH GIẢN YẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GDĐT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CTĐT TS Nguyễn Tiến Dũng Giới thiệu Việt Nam hướng tới hội nhập toàn diện sâu sắc với kinh tế khu vực giới (sự tham gia WTO, AEC TPP,…) yếu tố để đảm bảo hội nhập bền vững nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Theo GS Thomas Vallely, để nâng cao chất lượng GDĐT, “Những lĩnh vực mà việt nam phải cảnh giác quản trị nhà trường, cách thức đo lường đánh giá tiến Kinh nghiệm chứng minh trường cố gắng cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo, quản trị tiền bạc trở ngại lớn thường gặp” Theo Jamil Salmi, chuyên gia giáo dục Ngân hàng giới, “việc xây dựng sở giáo dục có chất lượng cao với mong muốn đạt tới tiêu chuẩn cao việc làm cao quý khó khăn, điều dễ nói khó làm, trình phức tạp lâu dài”, chí “đầy lực cản cạm bẫy” Giới thiệu Báo cáo “Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, sáng tạo, Công Dân chủ” IMF, khuyến nghị “Việt Nam cần hành động, hành động nhanh nhà lãnh đạo phải theo đuổi cách thức quản trị theo hướng kỹ trị khoa học” Theo nhiều nghiên cứu, để phấn đấu trở thành sở giáo dục chất lượng cao, xa đạt đẳng cấp quốc tế cần đổi nội dung cốt lõi: 1: đảm bảo chất lượng; 2: chương trình – giáo trình; 3: cán - giảng viên; 4: sinh viên; nội dung bao chùm ba nội dung lại Các chủ thể tạo đổi mới, nâng cao chất lượng, bao gồm chủ thể là: (A) Nhà nước: cải cách từ xuống (B) Các trường (Ban giám hiệu, đơn vị, cá nhân giảng viên viên chức): cải cách từ lên • • Những khát khao, nỗ lực cải cách, đổi mới, nhà trường người có thật Thậm trí bị đánh giá “vượt rào”, bị “tuýt còi” Những nỗ lực đổi mới, cải cách quản lý nhà nước trường, giảng viên thời gian qua đáng trân trọng Giới thiệu ‘Giáo trình giản yếu cho người’ này, biên soạn để làm xác hay tranh luận, bổ sung thêm khái niệm, thuật ngữ, mà tổng kết hệ thống hóa từ khái niệm, thuật ngữ, cách làm có, phổ biến kết hợp với chia sẻ kinh nghiệm (cả thành công thất bại từ góc nhìn đảm bảo chất lượng người viết) hoạt động thực tiễn với mục đích góp phần người tự đọc, tự tìm hiểu thực ‘cải cách giáo dục từ lên’ Nội dung gồm phần A - Một số khái niệm mô hình giản yếu chất lượng quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng B – Giới thiệu “Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (KĐCL) CTĐT”, thang đo, cách hiểu áp dụng C – Hai học sống thư giãn loài hoa Với mong muốn xây dựng ‘Tủ sách dạy học số ’ cho người, tác giả mong nhận cộng tác, ý kiến góp ý bạn đọc Mọi ý kiến xin gửi địa Email dungnt@hcmute.edu.vn A – Các khái niệm mô hình giản yếu “Chất lượng” - thực tế chất lượng khái niệm động, phức tạp, đa chiều, việc đánh giá chất lượng phụ thuộc vào quan điểm (góc nhìn: đầu vào, đầu ra, trình, kết học thuật, …) người đánh giá Theo Philip Crosby – phó chủ tịch công ty International Telephone and Telegraph, Mỹ: “ Vấn đề chất lượng chỗ người đến nó, mà chỗ họ tưởng họ biết rõ nó” Từ thực tiễn, rút rằng: “Khi bàn ‘chất lượng’, cực đoan hóa góc nhìn, dẫn đến tranh luận hồi kết” Chất lượng giáo dục Theo INQAAHE (The International Network for Quality Assurance Agencies in Higher Education) GD&ĐT là: chất lượng + Tuân theo tiêu chuẩn quy định; + Đạt mục tiêu đề sở giáo dục Định nghĩa nhiều nước (trong có VN), nhiều tổ chức kiểm định chất lượng chấp nhận thực Chất lượng giáo dục VN Theo thông tư 62/2012/TT-BGDĐT: “Chất lượng giáo dục” đáp ứng mục tiêu đề sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Luật giáo dục đại học hay luật giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Các loại chất lượng cách thức đo lường chất lượng GDĐT tt Khái niệm Chất lượng đào tạo Nội hàm Cách đo người đo Là tố chất tiềm ẩn người Được phân loại đo lường theo thang đo học/tốt nghiệp Bloom – giảng viên đo hay khoa, trường đo theo điều kiện tốt nghiệp Chất lượng CTĐT Là mức độ thỏa mãn tiêu chuẩn kiểm Được phân loại đo lường theo tiêu chuẩn định chất lượng CTĐT tổ chức kiểm định chất lượng CTĐT – tổ chức KĐCL KĐCL đo Chất lượng giáo dục Là mức độ thỏa mãn tiêu chuẩn KĐCL Được phân loại đo lường theo tiêu chuẩn đào tạo nhà trường tổ chức KĐCL kiểm định chất lượng nhà trường – tổ chức KĐCL đo Hoạt động Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) Thường dùng định nghĩa sau: a/ Là toàn hoạt động thực thi công việc cấp, thành viên trường tuân theo trì theo qui trình thủ tục, biểu mẫu phê duyệt b/ Theo ISO9000, "Đảm bảo chất lượng toàn hoạt động có kế hoạch hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng thực thể (đối tượng) thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng bao gồm đảm bảo chất lượng nội đảm bảo chất lượng bên ngoài" Cấu trúc tổng thể tạo nên chất lượng Như trên, để đổi mới, cải cách GD, mà mục tiêu tối thượng/cuối nâng cao chất lượng, cần có tham gia nhà nước/bên trường/bên trong, cách khác, cấu trúc tổng thể để tạo nên chất lượng bao gồm hệ thống: 1- Hệ thống đảm bảo chất lượng bên ngoài: tạo nên hành lang pháp lý cho đổi mới, cải cách để tạo nên chất lượng 2- Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong: đảm bảo đổi mới, cải cách ‘bên ngoài’ tổ chức thực cách phù hợp với thực tiễn địa phương, trường, chí đến cá nhân “Sự không đồng hệ thống sẽ làm cản trở, trí triệt tiêu nhũng nỗ lực/động lực đổi mới, cải cách” Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu chương trình đào tạo xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng tầm nhìn sở giáo dục đại học, phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học quy định Luật giáo dục đại học Chuẩn đầu chương trình đào tạo xác định rõ ràng, bao quát yêu cầu chung yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo Chuẩn đầu chương trình đào tạo phản ánh yêu cầu bên liên quan, định kỳ rà soát, điều chỉnh công bố công khai Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả chương trình đào tạo Bản mô tả chương trình đào tạo đầy đủ thông tin cập nhật Đề cương học phần đầy đủ thông tin cập nhật Bản mô tả chương trình đào tạo đề cương học phần công bố công khai bên liên quan dễ dàng tiếp cận Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc nội dung chương trình dạy học Chương trình dạy học thiết kế dựa chuẩn đầu Đóng góp học phần việc đạt chuẩn đầu rõ ràng Chương trình dạy học có cấu trúc, trình tự logic; nội dung cập nhật có tính tích hợp Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận dạy học Triết lý giáo dục mục tiêu giáo dục tuyên bố rõ ràng phổ biến tới bên liên quan Các hoạt động dạy học thiết kế phù hợp để đạt chuẩn đầu Các hoạt động dạy học thúc đẩy việc rèn luyện kỹ năng, nâng cao khả học tập suốt đời người học Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết học tập người học Việc đánh giá kết học tập người học thiết kế phù hợp với mức độ đạt chuẩn đầu Các quy định đánh giá kết học tập người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, chế phản hồi nội dung liên quan) rõ ràng thông báo công khai tới người học Phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy công Kết đánh giá phản hồi kịp thời để người học cải thiện việc học tập Người học tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại kết học tập Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ gviên, nghiên cứu viên (1) Việc quy hoạch đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên (bao gồm việc thu hút, tiếp nhận, bổ nhiệm, bố trí, chấm dứt hợp đồng cho nghỉ hưu) thực đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng Tỉ lệ giảng viên/người học khối lượng công việc đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên đo lường, giám sát làm cải tiến chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn giảng viên, nghiên cứu viên (bao gồm đạo đức lực học thuật) để bổ nhiệm, điều chuyển xác định phổ biến công khai Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ g.viên, nghiên cứu viên (2) Năng lực đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên xác định đánh giá Nhu cầu đào tạo phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên xác định có hoạt động triển khai để đáp ứng nhu cầu Việc quản trị theo kết công việc giảng viên, nghiên cứu viên (gồm khen thưởng công nhận) triển khai để tạo động lực hỗ trợ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng Các loại hình số lượng hoạt động nghiên cứu giảng viên, nghiên cứu viên xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ nhân viên Việc quy hoạch đội ngũ nhân viên (làm việc thư viện, phòng thí nghiệm, hệ thống công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ khác) thực đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn nhân viên để bổ nhiệm, điều chuyển xác định phổ biến công khai Việc quy hoạch đội ngũ nhân viên (làm việc thư viện, phòng thí nghiệm, hệ thống công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ khác) thực đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn nhân viên để bổ nhiệm, điều chuyển xác định phổ biến công khai Năng lực đội ngũ nhân viên xác định đánh giá Nhu cầu đào tạo phát triển chuyên môn, nghiệp vụ nhân viên xác định có hoạt động triển khai để đáp ứng nhu cầu Việc quản trị theo kết công việc nhân viên (gồm khen thưởng công nhận) triển khai để tạo động lực hỗ trợ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng Tiêu chuẩn 8: Người học hoạt động hỗ trợ người học Chính sách tuyển sinh xác định rõ ràng, công bố công khai cập nhật Tiêu chí phương pháp tuyển chọn người học xác định rõ ràng đánh giá Có hệ thống giám sát phù hợp tiến học tập rèn luyện, kết học tập, khối lượng học tập người học Có hoạt động tư vấn học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động thi đua dịch vụ hỗ trợ khác để giúp cải thiện việc học tập khả có việc làm người học Môi trường tâm lý, xã hội cảnh quan tạo thuận lợi cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu thoải mái cho cá nhân người học Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất trang thiết bị Có hệ thống phòng làm việc, phòng học phòng chức với trang thiết bị phù hợp để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu Thư viện nguồn học liệu phù hợp cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu Phòng thí nghiệm, thực hành trang thiết bị phù hợp cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu Hệ thống công nghệ thông tin (bao gồm hạ tầng cho học tập trực tuyến) phù hợp cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu Các tiêu chuẩn môi trường, sức khỏe, an toàn xác định triển khai có lưu ý đến nhu cầu đặc thù người khuyết tật Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng Thông tin phản hồi nhu cầu bên liên quan sử dụng làm để thiết kế phát triển chương trình dạy học Việc thiết kế phát triển chương trình dạy học xác lập, đánh giá cải tiến Quá trình dạy học, việc đánh giá kết học tập người học rà soát đánh giá thường xuyên để đảm bảo tương thích phù hợp với chuẩn đầu Các kết nghiên cứu khoa học sử dụng để cải tiến việc dạy học Chất lượng dịch vụ hỗ trợ tiện ích (tại thư viện, phòng thí nghiệm, hệ thống công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ khác) đánh giá cải tiến Cơ chế phản hồi bên liên quan có tính hệ thống, đánh giá cải tiến Tiêu chuẩn 11: Kết đầu Tỉ lệ học, tốt nghiệp xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Thời gian tốt nghiệp trung bình xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Loại hình số lượng hoạt động nghiên cứu người học xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Mức độ hài lòng bên liên quan xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Thang đánh giá Việc đánh giá tiêu chí sử dụng thang mức: a) Mức 1: Hoàn toàn không đáp ứng yêu cầu tiêu chí, phải có giải pháp khắc phục ngay; b) Mức 2: Không đáp ứng yêu cầu tiêu chí, cần có giải pháp khắc phục; c) Mức 3: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chí cần có số cải tiến nhỏ đáp ứng yêu cầu; d) Mức 4: Đáp ứng yêu cầu tiêu chí; đ) Mức 5: Đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí; e) Mức 6: Đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí; g) Mức 7: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu tiêu chí Các tiêu chí đánh giá từ mức đến mức chưa đạt yêu cầu, từ mức đến mức đạt yêu cầu Bài học 1: Đắc đạo Một hành giả hỏi lão hòa thượng: “Trước đắc Đạo, ngài làm gì? 〞 Lão hòa thượng: “Đốn củi, gánh nước, nấu cơm” Hành giả hỏi: “Vậy đắc Đạo sao?” Lão hòa thượng: “Đốn củi, gánh nước, nấu cơm” Hành giả lại hỏi: “Vậy có khác với lúc chưa đắc Đạo?” Lão hòa thượng: “Trước đắc đạo, đốn củi lo lắng đến gánh nước, lúc gánh nước lại nghĩ chuyện nấu cơm; đắc Đạo rồi, đốn củi đốn củi, gánh nước gánh nước, nấu cơm nấu cơm” Đại Đạo chí giản chí dị, tâm giản dị Đạo Bài 2: Dĩ bất biến ứng vạn biến Cuộc sống biến động ngày chí bất ngờ theo qui luật 10-90; Văn hóa ứng phó người Việt nam từ ngàn đời: “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Cuộc sống hành trình khám phá (tiếp tục nâng cao nhận thức/làm việc cho ngày hiệu quả), hành trình này, “vạn biến” “Kiến thức, kỹ mới, hoàn cảnh thực tại”, “bất biến” “phương pháp tự học, tự đọc, tự nghiên cứu, tự rút tri thức, tích lũy kinh nghiệm, cách ứng xử giao tiếp”

Ngày đăng: 29/08/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Giới thiệu

  • Giới thiệu

  • Giới thiệu

  • A – Các khái niệm và mô hình giản yếu

  • Chất lượng giáo dục

  • Chất lượng giáo dục VN

  • Slide 8

  • Hoạt động Đảm bảo chất lượng (ĐBCL)

  • Cấu trúc tổng thể tạo nên chất lượng

  • Hệ thống quản lý chất lượng

  • Hệ thống ĐBCL bên ngoài

  • Hệ thống ĐBCL bên ngoài

  • Hệ thống ĐBCL bên trong

  • Hệ thống ĐBCL bên trong

  • Mô hình phân cấp & nhiệm vụ trong QL&QT chất lượng bên trong

  • Các nguyên tắc QL&QT chất lượng

  • Kiểm định chất lượng

  • Làm thế nào để KĐCL giúp nhà trường phát triển bền vững?

  • Các sai lầm thường gặp trong KĐCL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan