BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LÊ VĂN THỨC
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐẠI LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỈNH ĐỒNG THÁP TRÊN NỀN GIS
CHUYEN NGANH: KHOA HOC MAY TINH
MA SO: 8.48.01.01
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC DINH HUONG UNG DUNG
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan những kiến thức trình bày trong luận văn này là do tôi tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày lại theo cách hiểu của tôi Trong quá trình làm luận văn tôi có tham khảo các tài liệu có liên quan và đã ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo dé Phần lớn những kiến thức tôi trình bày trong luận văn này chưa được trình bay hoàn chỉnh trong bắt cứ tài liệu nào
Thừa Thiên Huế, tháng 02 năm 2020
Học viên
Trang 3- Số liệu thuộc tính: Được trình bày dưới dạng các ký tự hoặc số, hoặc ký hiệu để mô tả các thuộc tính của các thông tin thuộc về địa lý
Trong các dạng số liệu trên, số liệu vecfo là dạng thường sử dụng nhất Tuy
nhiên, số liệu Raster rất hữu ích để mô tả các dãy số liệu có tính liên tục như: Nhiệt độ, cao độ và thực hiện các phân tích không gian của số liệu Còn số liệu thuộc tính được dùng để mô tả cơ sở đữ liệu
Có nhiều cách để nhập số liệu, nhưng cách thông thường nhất hiện nay là số hóa bằng bản đồ hoặc thông qua việc sử dụng máy quét ảnh
1.3.3.5 Phương pháp phân tích
Đây là hợp phần rất quan trọng để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS Hệ thống GIS
cần được điều hành bởi một bộ phận quản lý, bộ phận này phải được giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động hệ thống GIS một cách có hiệu quả nhằm phục vụ người sử dụng
thông tin
Để hoạt động thành công hệ thống GIS phải được đặt trong khung tô chức phù hợp và có những hướng dẫn cân thiết để quản lý, thu thập, lưu trữ và phân tích số liệu, đồng thời có khả năng phát triển được hệ thống GIS theo nhu cầu Trong
quá trình hoạt động, mục đích chỉ có thể đạt được và tính hiệu quả của kỹ thuật GIS
chỉ được minh chứng khi công cụ này có thê hỗ trợ những người sử dụng thông tin giúp họ thực hiện được những mục tiêu cơng việc Ngồi ra việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng chức năng có liên quan cũng phải được đặt ra, nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng của GIS cũng như các nguồn số liệu hiện có
Như vậy, trong năm thành phần của GIS, thành phần phương pháp phân tích đóng vai trò rất quan trọng dé đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống, đây là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS
Trong việc phối hợp và vận hành các hợp phần của hệ thống GIS nhằm
đưa vào hoạt động có hiệu quả kỹ thuật GIS, hai yếu tố huấn luyện và chính
sách quản lý là cơ sở của thành công Việc huấn luyện các phương pháp sử
Trang 4MUC LUC
Trang
LỜI CAM ĐOAN 22-222 222222122112211211121112211111211211222122221re i LOT CAM ON ooo coc cecssoseeseeseeeeteeeertte etter ttre tsiteiesitetitesietitesitesetssiteseteseeees ii
MỤC LJỤC -2- 22 2212221221221211211221121121221122122222222222 are iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ©22S2222212221222112112112112112122122222 se vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT -©22222222122211221122112111221211211 2x6 vii MỞ ĐẦU 522 2222212211221122111112111112112112112111122212211222 re 1 CHUONG 1 TONG QUAN VE HE THÓNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 4 1.1 HỆ THÓNG THÔNG TIN QUẢN LÝ - 5251 2212211211212 rrrre 4 1.1.1 Khái niệm hệ thống 22-222 222221121112111211121121121221221122 re 4 1.1.2 Hệ thống thông tin quản lý - 222222 22222512231223121112111211211211 2e 4 1.2 CAC PHUONG PHAP PHAN TICH VA THIET KE HE THONG THONG
0 2Q 222222222212221221122122112211211211211211222212212222221221112 re 6
1.2.1 Phương pháp thiết kế hệ thống cỗ điển (thiết kế phi cấu trúc) 6
1.2.2 Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống bán cấu trúc - 2 s-z¿ 7 1.2.3 Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống có cấu tre cece 7
1.3 HỆ THÓNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GI§ 22 2222222225122322211212.211222-e § 1.3.1 Khái niệm về GIS - 22222 222221122112211211121121122121121212 re 9 13:2 M6 hình công nghỆ ssseseesiengeiiesiileDiEDASDRUISIEGDISHINDEMSEIGDNHEEIEHEIVENESSSISĐNES 10 1.3.3 Các thành phần của GI§ 22222 22122212221221212212222122 xe 10 1.3.4 Mô hình đữ liệu - 22222 221122122121121121122222222212222 re 14 I9 6510 .aa 17 TIỂU KÉT CHƯƠNG L 22222 222222122122112212212112112122222 re 17 CHƯƠNG 2 MOT SO KY THUAT XAY DUNG HE THONG THONG TIN DIA
LY ooo eo ceee see eeeeeeeeeteee 2222221222121 se 18
2.1 MAP TNEO Q2 22221222122112211221122112211221121122122222222 2 eee 18 2.1.1 Giao điện MAP INEO 22222 22222212221222122112212212212222 re 18 2.1.2: Các thanh công cụ MÁT TNEO::::zsscscztrirearorerdtisiodtaigtioasirirearprraa 19
Trang 52.1.3 Dữ liệu và đồ họa của MapiInfO share 24
2.1.4 Ưu và nhược điểm của Mapinfo ©2s- 22s 2212221221122 re 26
2.2 ARCGI 20 2221222122112 22 212212122 rerre 26
2.2.1 Cấu trúc, tổ chức dữ liệu trong AreGIS -222222222212221221222.xEe 29
2.2.2 Giao điện phần mềm AreGIS Deskfop -©22- 222 2222221222122 22 2e 30 2.2.3 Khởi động ARCMAP 252 2122221121212211122122222 ae 32
2.2.4 Đặt các tham số cho DATAFRAME - 222 12E211211112111211112111x 5xx 32 22:5; Lạo:mới wvä:nhầp đỮ HIỂU srssszsisiisbisiTEGSEEPIGDSHEERSHSHEEREHBIRENEBBISPlpERl 36
2.3 ArcGIS ONLINE - 55-2222 22112221122212211222122121222222 are 38
2.3.1 Giao diện AreGIS Online .- Q0 2201112211112 11112 11T k ng kg ke 38
PA v0Ju ii n .- 39
2.3.3 Tạo bản đồ từ đữ liệu đã được tạo lập từ AreGIS Destop 40
2.3.4 Đánh giá về AreGIS - 55-221 2221222122112112211221122221 re 40 2.4 LUA CHON CONG CU ARCGIS TRONG VIEC XAY DUNG HE THONG THƠNG TIN GI§ 2-2222 22212211221122121112112112212122122222222222 2e 4 TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 2-2221221222122112211221221121121122221222ee 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HE THONG THONG TIN QUAN LY DAI LY THU THUỘC BẢO HIẾM XÃ HỘI TĨNH ĐỒNG THÁP 2222 22122212221222122 e6 43
3.1 PHÁT BIÊU BÀI TOÁN 22222222112212212221211212112222ee 43
3.2 THU THẬP SỐ LIỆU ©222222222512131122112711221112211221222 xe 44
3.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU -22S222212212221122112111211211121121121212122 re 45 3.3.1 Phiếu thu thập thông tin 22-522 22222122212212211211222222 2e 45
3.3.2 Xử lý thông tin 2: 22 221221112211122112212222222222rrrre 46
3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐÒ WEBGIS 25 2222221222122222122222ee 46
3.4.1 Cài đặt, 0c n2 12 22222222222 rrere 46 3.4.2 Xây dựng WebGIđ 2-2221 2221122212211221222222rrre 47
TIEU KET CHƯƠNG 3 222222 222222122211221122121122112112121222 xe 49 KÉT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2222222212221221221222212222 e6 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-222 2221222112211221222121122112211222122 2e 51
PHỤ LỤC - - 25-22222251221122211222112222111221112222122222222 re 52
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang Hình 1.1 Các chức năng chính của hệ thống thơng tin -2-©22222222222222222ce2 5 Hình 1.2 Mô hình công nghệ GIS - 12: 2112111121121 tt Hà Hay et 10 Hình 1.3 Các thành phần của GI§ 2222222 2212221221222122122221.222 xe 10
Hình 1.4 Mô hình dữ liệu raster va VeCfOT - - - C21 2222111122111 12511 112211112 xxx 15 Hình 1.5 Mối liên hệ giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian 16
Hình 2.1 Giao diện MapÏnfO c1 11111112111 tt tt HH HH HH Hà Hệ 18 Hình 2.2 Thanh công cu Standard của MaplInfO - ¿si s St sssrsrrerrrrrrreres 19 Hình 2.3 Thanh công cụ Drawing của MaplnfOo cccc series 20 Hình 2.4 Thanh công cụ Main của MapinfO che 22 Hình 2.5 Thanh công cụ DBMS S12: 211211 HH HH Hà Hà He 23
Hình 2.6 Các thành phần của đường 22222222212212221221221221222222 e6 25 Hình 2.7 Bộ phần mềm ứng dụng AreGIS 222222 221222122212222222222 e6 27
Hình 2.8 Giao diện 3 ứng dụng của phần mềm ARCGIS Desktop 31 Hình 2.9 Giao diện AreMap sau khi khởi động - c5 St sisieirereersres 32
Hình 2.10 Bảng lựa chọn hệ toạ độ địa lý cho Data Frame -.:s: +55: 32
Hình 2.11 Cửa số nhập lớp đữ liệu vào bản đồ 22222 221222122212221222.2 xe 33 Hình 2.12 Chế độ hiển thị nội dung bản đồ lên màn hình - 22222222222 33
Hình 2:13: Bảng thuộc tính của lớp đữ lIỆU: se neaendiieidiiiasasiiesasaesae 34
Hình 2.14 Chế độ hiển thị nội dung bản đồ lên màn hình - 22222222222 35 Hình 2.15 Chế độ hiển thị màn hình Layout View 2222222122212 xee 35
Hình 2.16 Thể hiện các thao tác tạo Shapefile - cntnnnhhHhrrrereere 36
Hình 2.17 Thanh công cụ Editor và bảng chọn Custoim1Ze€ 5c: ss+ 5: 37
Hình 2.18 Giao điện AreGIS Online - c1 22221112231 111221 111221111511 11 11221112 xxx 39
Hình 3.1 Tập tin cơ sở dữ liệu về thông tin của các điểm thu - 46 Hình 3.2 Giao diện Hệ thống thông tin quản lý đại lý thu 2222522222222 48
Hình 3.3 Liên kết nhúng vào trang thông tin điện tử BHXH Đông Tháp 49
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT Từ viết tắt Từ Từ hoặc cụm từ CSDL Cơ sở dỡ liệu CNTT Công nghệ thông tin HTTT Hệ thống thông tin
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
GIS Hệ thống thông tin địa lý
SQL Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc
WEBGIS Hệ thống GIS vận hành qua internet
CGI Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính
Trang 9
MO DAU
Bao hiểm xã hội (BHXH) với nhiệm vụ đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động; bảo hiểm y té
(BHYT) đảm bảo khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người tham
gia khi họ bị ốm đau, bệnh tật, sinh con, tai nạn, Do đó, chính sách BHXH, BHYT, đã được Đảng và nhà nước ta đặt biệt quan tâm và xác định là hai trụ cột chính của hệ thống an xã hội hiện nay
Trong những năm qua, hệ thống đại lý thu BHXH, BHYT luôn phát triển cả
về số lượng lẫn chất lượng, mạng lưới nhân viên đại lý thu đã có mặt ở khắp các
khóm ấp để cùng với cơ quan BHXH thực hiện tuyên truyền, vận động người dân tham gia góp phần thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội, giúp đời sống nhân dân
được ổn định
Đồng Tháp là địa phương thuộc đồng bằng Sông Cửu Long, với diện tích tự
nhiên là 3.375,4 km2, dân số khoảng 1,7 triệu người, hệ thống nhân viên đại lý thu
BHXH, BHYT hiện tại trên 800 người Việc quản lý và công khai thông tin các nhân viên đại lý thu này để người dân có thê liên hệ khi cần tham gia còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là thông báo trên báo đài địa phương, đăng trên cổng thông tin điện tử của ngành hoặc thông tin trực tiếp qua các buổi tuyên truyền, đối thoại trực tiếp với nhân đân Tuy nhiên, thông tin về nhân viên đại lý thu thường cập nhật rất chậm do quá trình báo cáo qua nhiều cấp huyện, tỉnh và trung ương: thông tin của nhiều loại đại lý thu khác nhau, địa điểm phân bổ chồng chéo nên khó nhớ; cách tra cứu thông qua công thông tin điện tử của Ngành BHXH thì không phải ai cũng thực hiện được
Trang 10Hệ thống thông tin GIS cung cấp cho người sử dụng hướng thay đổi của dữ liệu trong một lãnh thổ theo thời gian, đồng thời xác định những gì có thể xảy ra khi có sự thay đổi dữ liệu đó Nói cách khác GIS cung cấp cho người sử dụng những mô hình khác nhau của sự thay đổi Dữ liệu bản đỗ là thành phần chính trong cơ sở dữ liệu của GIS Các bản đổ gắn chặt với thế giới thực và luôn được bổ sung những thông tin mới
Không như các cơ sở dữ liệu (CSDL) thông thường, GIS rất trực quan, thuận
tiện và cùng một lúc cung cấp cho người sử dụng nhiều thông tin một cách tổng hợp Các phần mềm GIS cố gắng áp dụng tối đa công nghệ GIS đề có thể tạo ra hệ tự động lập bản đỗ và phương tiện xứ lý dữ liệu thông minh, như hệ chuyên gia
Trước sự phát triển ngày càng nhanh chóng và chưa có định hướng của hệ thống nhân viên đại lý thu BHXH, BHYT và nhu cầu của người dân rất cần có một
công cụ hỗ trợ tra cứu, tìm kiếm thông tin nhân viên đại lý thu nhanh chóng, chính
xác, giúp cho cán bộ quản lý có những tham mưu kịp thời cho lãnh đạo có định hướng phân bổ sự phát triển mạng lưới nhân viên đại lý thu, đồng thời hỗ trợ cho người dân liên hệ tham gia đễ đàng hơn Việc quản lý hệ thống nhân viên đại lý thu này sẽ rất trực quan và hiệu quả nếu được xây dựng trên nền công nghệ thông tin
địa lý (GIS)
Nhận thấy những tiện ích cua GIS, em lựa chọn và thực hiện dé tài “Xây dựng
hệ thống thông tin quản lý đại lý thu BHXH tỉnh Đồng Tháp trên nền GIS” nhằm khắc phục những hạn chế và đáp ứng các yêu cầu trên Nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1 Tổng quan vẻ hệ thống thông tin, hệ thống thông tin địa lý Chương 2 Một số kỹ thuật xây dựng hệ thống thông tin địa lý
Chương 3 Hệ thống thông tin quản lý đại lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp Trong chương này gồm có: phát biểu bài toán, thu thập số liệu, thiết kế
Trang 11Do nguồn kinh phí hạn chế, trình độ có hạn, luận văn không tránh khỏi những
hạn chế và thiểu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy thầy/cô giáo cũng như bạn bè và đồng nghiệp
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN VE HE THONG THONG TIN DIA LY 1.1 HE THONG THONG TIN QUAN LY
1.1.1 Khai niém hé théng
Hé théng là một tập hợp các phần tử tương tác được tổ chức nhằm thực hiện một mục đích xác định Các phan tử ở đây là tập hợp các phương tiện vật chất và nhân lực
Hệ thống con, bản thân nó cũng là một hệ thống nhưng là thành phần của một hệ thống khác Những hệ thống mà chúng ta đang xem xét thực chất đều là các hệ thống con nằm trong một hệ thống khác và đồng thời cũng chứa các hệ thống con
khác thực hiện những nhiệm vụ khác nhau của công việc Việc hiểu được bất cứ một hệ thống đặc biệt nào đó thường đòi hỏi chúng ta phải có được một số kiến thức lớn mà nó phục vụ
Những yếu tố cơ bản của một hệ thống gồm:
Mục đích: Chính là lý do mà hệ thống tổn tại và là một tiêu chí được sử dụng
khi đánh giá mức độ thành công của hệ thống
Phạm vi: Nhằm xác định những gì nằm trong hệ thống và những gì nằm ngoài hệ thống
Môi trường: Bao gồm tất cả những yếu tố nằm ngoài hệ thống
Đầu vào : là những đối tượng và thông tin từ môi trường bên ngoài hệ thống
được đưa vào hệ thống
Dau ra: là những đối tượng hoặc những thông tin được đưa từ hệ thống ra môi trường bên ngoài
1.1.2 Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quan lý là một tập hợp những con người, các thiết bị, phan
Trang 13thông tin hỗ trợ việc ra quyết định, điều khiến phân tích các vấn dé, và hiển thị các
vấn đề phíc tạp trong một tổ chức
Hệ thống thông tin có thê bao gồm những thông tin cụ thể và đặc biệt về một
con người, về các địa điểm khác nhau, về các sự kiện bên trong một tổ chức hoặc
trong một môi trường xung quanh đó Nguồn Đích Vv Vv Vv à Á Thu thập Xử lý và lưu trữ Cung cấp
Hình 1.1 Các chức năng chính của hệ thống thông tin
Những hoạt động chủ yếu xảy ra trong một hệ thống thông tin gồm những
nhóm chính như sau:
- Thu thập đĩữ liệu: Là hoạt động thu thập và nhận dữ liệu từ trong một tổ chức
doanh nghiệp hoặc từ mơi trường bên ngồi để xử lý trong một hệ thống thông tin - Xử lý thông tin: Là quá trình chuyên đôi từ những đữ liệu đầu vào thành dạng có ý nghĩa đối với người sử dụng
- Cưng cấp thông tin: Sự phân phôi các thông tin đã được xử lý tới những người hoặc những hoạt động cần sử dụng thông tin đó
- Luu trit thong tin: Các thông tin cần được lưu trữ để sử dụng trong tương lai, khi tiến hành phân tích để xây dựng các kế hoạch mới hoặc đưa ra các quyết định có
tính hệ thống khi cần vẫn được sử dụng
- Thông tin phản hồi: Là những thông tin xuất, giúp cho bản thân những người điều hành mạng lưới thông tin có thể đánh giá lại và hoàn thiện quá trình thu thập
Trang 14Lưu ý, hệ thống thông tin không nhất thiết phai can dén may tinh — mac du ngày nay công nghệ thông tin giúp vận hành các hệ thống thông tin hiệu quả hơn nhiều Hệ thống thông tin thủ công có thê sử đụng giấy và bút, và vẫn được sử dụng rộng rãi trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Hệ thống thông tin vi tính dựa vào công nghệ phần cứng và phần mềm máy tính để xử lý và phổ biến thông tin Trong
tài liệu này, khi sử dụng cụm từ hệ thống thông tin, chúng ta chỉ nói tới hệ thống
thông tin vi tính
Ở đây cần phân biệt rõ máy tính và chương trình vi tính với hệ thống thông tin Các máy tính điện tử và các chương trình phần mềm là nền tảng kỹ thuật, công
cụ vả nguyên liệu cho hệ thống thông tin hiện đại Máy tính là thiết bị lưu trữ và xử
lý thông tin Các chương trình vi tính, hay phần mém, là tập hợp các chỉ thị nhằm hướng dẫn và điều khiển xử lý máy tính Tìm hiểu hoạt động của máy tính và các chương trình đóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế giải pháp cho các vấn đề của doanh nghiệp, nhưng máy tính chỉ là một phần của hệ thống thông tin
Máy tính và các chương trình là những yếu tố không thê thiếu của hệ thống thông tin vi tính, nhưng chỉ bản thân chúng thôi không thể tạo ra được thông tin mà doanh nghiệp cần Đề tìm hiểu về hệ thống thông tin, ta cần phải nắm được các vấn dé cần giải quyết, các quy trình thiết kế và triển khai, và các quy trình đưa ra giải pháp Các nhà quản lý hiện đại cần phải biết phối hợp những hiểu biết về máy tính với kiến thức về công nghệ thông tin
12 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẺ HỆ THÓNG
THÔNG TIN
1.2.1 Phương pháp thiết kế hệ thống cỗ điển (thiết kế phi cấu trúc)
Đặc điểm:
- Gồm các pha (phase): Khảo sát, thiết kế, viết lệnh, kiểm thử đơn lẻ, kiểm thử
trong hệ con, kiểm thử trong toàn hệ thống
- Việc hoàn thiện hệ thống được thực hiện theo hướng “bottom-up” (từ dưới
Trang 15Nhược điểm:
- Gỡ rối, sửa chữa rất khó khăn và phức tạp
- Vị thực hiện theo nguyên tắc tuần tự các pha nên sau khi đã kết thúc một
pha người ta có thể không cần phải bận tâm đến nó nữa mà nếu ở pha trước còn lỗi thì các pha sau sẽ phải tiếp tục chịu ảnh hưởng của lỗi đó Mặt khác hầu hết các dự án thường phải tuân thủ theo một kế hoạch chung đã ấn định từ trước Kết quả sẽ khó mà được như ý với một thời gian quy định
1.2.2 Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống bán cấu trúc Đặc điểm:
- Một loạt các bước “bottom-up” nhu viết lệnh và kiểm thử được thay thế bằng giai đoạn hoàn thiện “top-down” Nghĩa là các modun mức cao được viết lệnh và
kiêm thử trước rồi đến các modun chỉ tiết ở mức thấp hơn
- Pha thiết kế cỗ điển được thay bằng thiết kế có cấu trúc
Nhược điểm:
Người thiết kế nói chung liên lạc rất ít với phân tích viên hệ thống và cả hai chăng có liên hệ nào với người sử dụng Quá trình phân tích và thiết kế gần như là tách ra thành hai pha độc lập
1.2.3 Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc Đặc điểm
- Phương pháp này bao gồm 9 hoạt động: Khảo sát, phân tích, thiết kế, bổ sung, tạo sinh, kiểm thử xác nhận, bảo đảm chất lượng, mô tả thủ tục, biến đổi cơ sở dữ liệu, cài đặt
- Các hoạt động có thể thực hiện song song Chính khía cạnh không tuần tự
này mà thuật ngữ “pha” được thay thế bởi thuật ngữ “hoạt động” (“pha” chỉ một
khoảng thời gian trong một dự án trong đó chỉ có một hoạt động được tiến hành)
Trang 16Một số phương pháp phân tích có cấu trúc: Các phương pháp hướng chức năng - Phuong phap SADT (Structured Analysis and Design Technie) của Mỹ dựa theo phương pháp phân rã một hệ thống lớn thành các hệ thống con đơn giản hơn
- Nó có hệ thống trợ giúp theo kiểu đồ hoạ đề biểu diễn các hệ thống và việc
trao đổi thông tin giữa các hệ con Kỹ thuật chủ yếu của SADT là dựa trên sơ đồ luồng dữ liệu, từ điền đữ: liệu (Data Dictionnary), ngôn ngữ mô tả có cấu trúc, ma trận chức năng Nhưng SADT chưa quan tâm một cách thích đáng đối với mô hình chức năng của hệ thống
- Phương pháp MERISE (MEthod pour Rassembler les ldees Sans Effort) cua Pháp dựa trên các mức bất biến (còn gọi là mức trừu tượng hoá) của hệ thống thông
tin như mức quan niệm, mức tô chức, mức vật lý và có su két hop với mô hình
- CASE (Computer-Aided System Engineering) - phuong phap phan tích va thiết kế tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính
Từ kinh nghiệm và nghiên cứu trong quá trình xây dựng hệ thống hãng Oracle đã đưa ra một tiếp cận công nghệ mới
Trên mặt lý thuyết ta thấy cách tiếp cận hướng đối tượng có các bước phát triển hơn so với tiếp cận hướng chức năng Nhưng trong thực tế việc phân tích và thiết kế hệ thống theo cách tiếp cận hướng đối tượng gặp rất nhiều khó khăn vì chưa có nhiều các công cụ phát triển hỗ trợ cho việc thiết kế hướng đối tượng Chính vì vậy cách tiếp cận này vẫn chưa được phát triển rộng rãi
1.3 HE THONG THONG TIN DIA LY GIS
Hệ thống thông tin dia ly GIS (Geographic Information Systems) la mot hé thống thông tin trên máy tính được sử đụng để số hóa các đối tượng địa lý thực
cũng như các sự kiện liên quan tạo thành dữ liệu địa lý, từ đó cung cấp các công cụ
cho phép phân tích, đánh giá và khai thác các dữ liệu địa lý đó
Moi đối tượng có mặt trên trái đất đều có thê biểu diễn trong hệ thống thông tin
Trang 17Nhiing phan mén GIS đầu tiên xuất hiện vào cuối những năm 1970 từ phòng thí nghiệm của viện môi trương Mỹ Sự phát triển của GIS đã thay đổi cách mà các nhà
quy hoạch, kỹ sư, nhà quản lý làm việc với cơ sở dữ liệu và phân tích dữ liệu
1.3.1 Khái niệm về GIS
Một hệ thống thông tin địa lý là một công cụ cho việc tạo ra và sử dụng thông
tin không gian Tuy nhiên, hiện nay có nhiều định nghĩa, quan niệm hay cách nhìn
nhận và cách hiểu biết khác nhau vé GIS, do GIS là một công cụ mới phát triển
nhan, có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người GIS có định nghĩa
như sau:
“Hệ thông tin địa lý là một hệ thống thông tin bao gồm một số hệ con
(Subsystem) có khả năng biến đôi các dữ liệu dia ly thành những thông tin có ích” —
theo định nghĩa của Calkin va Tomlinson, 1977
“Hệ thông tin địa lý là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập, lưu trữ, phân tích và hiển thị không gian” — theo định nghĩa củ National Center for Geographic Information and Analysis, 1988
“Hệ thông tin địa lý là một tập hợp có tổ chức bao gồm, phân cứng, phần
mềm máy tính, đữ liệu địa lý và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhậi, điều khiển, phân tích, kết xuất” — theo định nghĩa của
Environmental System Research Insitute
GIS la mét tập hợp các phần cứng, phần mềm máy tính cùng với các thông tin
địa lý mô tả không gian Tập hợp này được thiết kế để có thể thu thập, cập nhật,
phân tích, thể hiện tất cả các hình thức thông tin mang tính không gian [1]
Một hệ thống được gọi là GIS nếu nó có các công cụ hề trợ cho việc thao tác VỚI các công cụ hề trợ cho việc thao tác với dữ liệu không gian
Trang 18Tom lai, hé théng thông tin địa lý là một hệ thống phần mềm máy tính được sử dụng trong việc vẽ bản đỗ, phân tích các vật thể, hiện tượng tổn tại trên trái đất
Công nghệ GIS tổng hợp các chức năng chung về quản lý dữ liệu như hỏi đáp và
phân tích thống kê với sự thể hiện trực quan và phân tích các vật thể hiện tượng
không gian trong bản đồ Sự khác biệt giữa GIS và các hệ thống thông tin thông thường là tính ứng đụng của nó rất rộng trong việc giải thích hiện tượng, dự báo và quy hoạch chiến lược 1.3.2 Mô hình công nghệ Cách khái quát có thé hiểu công nghệ GIS như một quá trình sau [1]: Quản lý Phân tích dữ liêu và mô hình , hóa Hình 1.2 Mô hình công nghệ GIS 1.3.3 Các thành phần của GIS
Trang 191.3.3.1 Con người
Công nghệ GIS sẽ bị hạn chế nếu không có con người tham gia quản lý hệ thống và phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế Người sử đụng GIS có thể là những chuyên gia kỹ thuật, người thiết kế và duy trì hệ thống, hoặc những người
dùng GIS để giải quyết các vấn để trong công việc 1.3.3.2 Phần cứng
Bao gồm hệ thống máy tính và các thiết bị ngoại vi có khả năng thực hiện các chức năng như: Nhập thông tin (input), xuất thông tin (output) và xử lý thông tin của phần mềm Hệ thống này gồm có máy chủ (server), máy khách (client), máy quét (scanner), máy in (printer), được liên kết với nhau trong một mang LAN hay Internet
1.3.3.3 Phần mềm
Là tập hợp các câu lệnh nhằm điều khiển phần cứng của máy tính thực hiện
một nhiệm vụ xác định một phan mém hé thống thông tin địa lý có thể là một hoặc
tổ hợp các phần mềm máy tính Phần mềm được sử dụng trong kỹ thuật GIS phải bao gôm các tính năng cơ bản sau:
- Nhập và kiểm tra dữ liệu: Bao gồm tất cả các khía cạnh về biến đổi dữ liệu
đã ở dạng bản đồ, trong lĩnh vực quan sát vào một dạng số tương thích Đây là giai
đoạn rất quan trọng cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý
- Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu: Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu đề cập đến phương pháp kết nối thông tin vị trí và thông tin thuộc tính của các đối tượng địa lý
(điểm, đường đại diện cho các đối tượng trên bề mặt trái đất) Hai thông tin này
được tô chức và liên hệ qua các thao tác trên máy tính và sao cho chúng có thể lĩnh
hội được người sử dụng hệ thống
- Xuất dữ liệu: Dữ liệu đưa ra là các báo cáo kết quả quá trình phân tích tới
người sử dụng, có thể bao gồm các dạng: Bản đỗ, bảng biểu, biểu đổ, lưu đỗ được
thê hiện trên máy tính, máy in, máy vẽ
Trang 20- Biến đổi dữ liệu: Biến đổi đữ liệu gồm 2 lớp điều hành nhằm mục đích khắc
phục lỗi từ dữ liệu và cập nhật chúng Biến đổi dữ liệu có thể được thực hiện trên dữ liệu không gian và thông tin thuộc tính một cách tách biệt hoặc tổng hợp cả hai
- Tương tác với người dùng: Giao tiếp với người dùng là yếu tố quan trọng nhất của bất kỳ hệ thống thông tin nào Các giao diện người dùng ở một hệ thông tin
được thiết kế phụ thuộc vào mục đích của ứng dụng đó
Các phần mềm tiêu chuẩn va sir dung phé bién hién nay la Arc/Info (ArcGIS), MapInfo, GeoMedia-intergraph, Hién nay có rất nhiều máy tính chuyên biệt cho GI8 bao gồm các phần mềm như:
- Phần mềm dừng cho lưu trữ, xử lý số liệu thông tin địa lý: Arx/Info, Span, ERDAS-Imagine,
- Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lý và quản lý các thông tin địa lý: ER- Mapper, ArcView, MapInfo,
Các phần mềm nguồn mowrcos GRASS, MapWindow, ShapeGIS, Mapserver, Tùy theo yêu cầu và khả năng ứng dụng trong công việc cũng như khả năng
kinh phí của đơn vị, việc lựa chọn phan mém may tinh sé khac nhau
1.3.3.4 Dữ liệu
Có thể coi thành phần quan trọng nhất của hệ GIS là dữ liệu Các dữ liệu địa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp hoặc được
mua tử nhà cung cấp đữ liệu thương mại Hệ GIS sẽ kết hợp đữ liệu không gian với
các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
đề tô chức lưu trữ và quan lý đữ liệu
Số liệu được sử dụng trong GIS không chỉ là số liệu địa lý riêng rẽ mà còn
phải được thiết kế tron ø một cơ sở dữ liệu
Có 2 dạng số liệu được sử dụng trong kỹ thuật GIS là:
- Cơ sở dữ liệu bản đỗ: Là những mô hình, hình ảnh bản đỗ được số hóa theo một
khuôn dạng nhất định mà máy tính hiểu được Hệ thống thông tin địa lý dùng CSDL để
Trang 21- Số liệu thuộc tính: Được trình bày dưới dạng các ký tự hoặc số, hoặc ký hiệu để mô tả các thuộc tính của các thông tin thuộc về địa lý
Trong các dạng số liệu trên, số liệu vecfo là dạng thường sử dụng nhất Tuy
nhiên, số liệu Raster rất hữu ích để mô tả các dãy số liệu có tính liên tục như: Nhiệt độ, cao độ và thực hiện các phân tích không gian của số liệu Còn số liệu thuộc tính được dùng để mô tả cơ sở đữ liệu
Có nhiều cách để nhập số liệu, nhưng cách thông thường nhất hiện nay là số hóa bằng bản đồ hoặc thông qua việc sử dụng máy quét ảnh
1.3.3.5 Phương pháp phân tích
Đây là hợp phần rất quan trọng để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS Hệ thống GIS
cần được điều hành bởi một bộ phận quản lý, bộ phận này phải được giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động hệ thống GIS một cách có hiệu quả nhằm phục vụ người sử dụng
thông tin
Để hoạt động thành công hệ thống GIS phải được đặt trong khung tô chức phù hợp và có những hướng dẫn cân thiết để quản lý, thu thập, lưu trữ và phân tích số liệu, đồng thời có khả năng phát triển được hệ thống GIS theo nhu cầu Trong
quá trình hoạt động, mục đích chỉ có thể đạt được và tính hiệu quả của kỹ thuật GIS
chỉ được minh chứng khi công cụ này có thê hỗ trợ những người sử dụng thông tin giúp họ thực hiện được những mục tiêu cơng việc Ngồi ra việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng chức năng có liên quan cũng phải được đặt ra, nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng của GIS cũng như các nguồn số liệu hiện có
Như vậy, trong năm thành phần của GIS, thành phần phương pháp phân tích đóng vai trò rất quan trọng dé đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống, đây là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS
Trong việc phối hợp và vận hành các hợp phần của hệ thống GIS nhằm
đưa vào hoạt động có hiệu quả kỹ thuật GIS, hai yếu tố huấn luyện và chính
sách quản lý là cơ sở của thành công Việc huấn luyện các phương pháp sử
Trang 22dụng hệ thống GIS sé cho phép kết hợp các hợp phân: Thiết bị, phần mềm, con người và đữ liệu với nhau để đưa vảo vận hành Tuy nhiên, yếu tố phương pháp phân tích sẽ có tác động đến các hợp phần nói trên, đồng thời
quyết định đến sự thành công của hoat dong GIS 1.3.4 Mô hình dữ liệu
Nội dung của cơ sở dữ liệu GIS bao gồm hai phần chính: Cơ sở đữ liệu không
gian và cơ sở dữ liệu thuộc tính Mỗi một loại dữ liệu có những đặc điểm riêng và
chúng khác nhau về yêu cầu lưu trữ, xử lý và hiền thị 1.3.4.1 Dữ liệu không gian
Dữ liệu không gian (trả lời cho câu hỏi về vị trí — ở đâu?) được thể hiện trên
bản đỗ và hệ thống thông tin địa lí dưới đạng điểm (poinÐ), đường (line) hoặc vùng (polygon) Dữ liệu không gian là đữ liệu về đối tượng mà vị trí của nó được xác
định trên bề mặt Trái Đất Hệ thống thông tin địa lý làm việc với hai dạng mô hình dữ liệu địa lý khác nhau - mô hình Vector và mô hình Raster
Cấu trúc dữ liệu raster: Cấu trúc đơn giản của dữ liệu raster bao gồm một
mảng các ô lưới, nó chia vùng không gian thành lưới, đơn vị không gian là ô, ô
phản ánh một vùng diện tích bề mặt Trong cấu trúc raster, một điểm được biểu thị bởi một ô độc lập; một đường được biểu thị bởi một chuỗi các ô lân cận theo một hướng xác định và một vùng là một khối liên kết các ô lân cận
Cấu trúc dữ liệu vector:
Đối tượng điểm: được xác định bởi các cặp tọa độ độc lập (X,Y) Bên cạnh các cặp tọa độ (X,Y) còn phải có các dữ liệu khác, bao gồm các thông tin về ký hiệu
đỏ, kích thước hiển thị và hướng của ký hiệu Đối tượng điểm thể hiện vị trí cụ thể
của các đối tượng địa lý
Đối tượng đường: đường là một chuỗi các cặp tọa độ X,Y liên tục, thêm vào đó là một record diễn tả cho ký hiệu được dùng Các đối tượng đường thể hiện các
đối tượng không khép kính hình học Chúng có thể là đường thắng, các đường gấp khúc, các cung
Trang 23Đối tượng vùng: vùng là khoảng không gian được giới hạn bởi một tập hợp
các cap toa dé X,Y trong đó điểm đầu và điểm cuối trùng nhau Một vùng có thể miêu tả được các thuộc tính: hình dang, chu vi, diện tích
S86 HES TT LOD? RASTER VA VECTOR Chénglép cacméhinh vector va raster
Hình 1.4 Mô hình dữ liéu raster va vector
Các đặc trưng khác của cấu trúc đữ liệu vector:
- Lớp đối tượng (Layer): Thành phần đữ liệu không gian của hệ thống thông tin địa lý hay còn gọi là cơ sở dữ liệu bản đổ được quản lý ở dạng các lớp đối tượng Lớp đối tượng là một tập hợp các hình ảnh thuần nhất dùng để phục vụ một ứng dụng cụ thể và xác định vị trí của nó với các lớp khác trong cơ sở dữ liệu thông qua
một hệ tọa độ chung
- Cách thê hiện các đối tượng bản đỗ trong máy tính: Các đối tượng địa lý trên mặt đất thông thường được quản lý nằm trong hệ toạ độ không gian, khi thể hiện trên bản đồ chúng được chuyên về mặt phẳng
1.3.4.2 Dữ liệu thuộc tính (phi không gian)
Dữ liệu phi không gian hay còn gọi là dữ liệu thuộc tính (Non - Spatial Data
hay Attribute) la nhitng mô tả về đặc tính, đặc điểm và các hiện tượng xay ra tại các vị trí địa lý xác định (trả lời cho câu hỏi nó là cái gì?) là những mô tả về đặc tính, đặc điểm và các hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định Một trong các
chức năng đặc biệt của công nghệ GIS là khả năng của nó trong việc liên kết và xử
lý đồng thời giữa dữ liệu ban đồ và dữ liệu thuộc tính Thông thường hệ thống
thông tin địa lý có 4 loại số liệu thuộc tính:
Trang 24- Đặc tính của đối tượng: liên kết chặt chẽ với các thông tin không gian có thé thực hiện SQL (Structure Query Language) va phan tich
- Số liệu hiện tượng, tham khảo địa lý: miêu tả những thông tin, các hoạt động thuộc vị trí xác định
- Chỉ số địa lý: tên, địa chỉ, khối, phương hướng định vị liên quan đến các
đối tượng địa lý
- Quan hệ giữa các đối tượng trong không gian, có thể đơn giản hoặc phức tap (sự liên kết, khoảng tương thích, mỗi quan hệ đồ hình giữa các đối tượng)
- Để mô tả một cách đầy đủ các đối tượng địa lý, trong bản đồ số chỉ đùng
thêm các loại đối tượng khác: điểm điều khiển, toạ độ giới hạn và các thông tin
mang tính chất mô tả (annotation)
1.3.4.3 Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tinh
Một trong các chức năng đặc biệt của công nghệ GIS là khả năng của nó trong
việc liên kết và xử lý đồng thời giữa dữ liệu bản đồ với dữ liệu thuộc tính Thể hiện
phương pháp chung để liên kết hai loại dữ liệu đó thông qua bộ xác định, lưu trữ đồng thời trong các thành phần không gian và phi không gian Sự liên kết giữa hai loại thông tin trong GIS có thé thể hiện theo Hình 1.5 Xa Attributes 1 2 3 4 5 6 7
Thông tin bản đỗ Thông tin thuộc tính
Hình 1.5 Mối liên hệ giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian
Trang 25Có ba đặc điểm cần lưu ý khi thực hiện liên kết dữ liệu:
- Quan hệ một - một: mỗi hình ảnh bản đỗ được gắn với một bản ghi thuộc
tính của đối tượng
- Sự liên kết giữa các hình ảnh bản đỗ và các bản ghi thuộc tính của đối tượng
được thực hiện thông qua bộ xác định (Identifier) chung cho cả hai loại dữ liệu - Bộ xác định chung được lưu trữ vật lý ở cả hai nơi (trong file dữ liệu bản dé và file dữ liệu thuộc tính)
1.3.5 Chức năng GIS
Một hệ thống GIS phải đảm bảo được 6 chức năng cơ bản sau:
- Capture: Dữ liệu có thể thu thập tử rất nhiều nguồn, có thể là bản đồ giấy,
ảnh chụp, bản đồ số
- Store: Dữ liệu có thể được lưu trữ dưới dang vector hay raster
- Query: Người dùng có thể truy vấn thông tin dé hoa hién thi trén ban dé - Analyze: Phân tích là chức năng hỗ trợ việc ra quyết định của người đùng Xác định những tỉnh huống có thể xảy ra khi bản đồ có sự thay đổi
- Display: Hiển thi ban dé
- Output: Hỗ trợ việc kết xuất dữ liệu bản đồ dưới nhiều định dạng: giấy 1n, website, ảnh, file
TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Chương I Giới thiệu tổng quan về hệ thống thông tin quan lý, các thành phần của hệ thống, các hệ thống thông tin thông dụng và các kỹ thuật về thiết kế hệ thống Giới thiệu về Hệ thống thông tin địa ly GIS bao gém tổng quan, thành phan, vai trò của đữ liệu và các lĩnh vực ứng dụng của GIS Hệ thống thông tin địa lý GIS
được định nghĩa như là một hệ thống thông tin Trong đó dữ liệu đầu vào, các thao
tác phân tích, CSDL đầu ra hỗ trợ việc kết xuất đữ liệu bản đỗ dưới nhiều định
dạng: giấy in, website, ảnh, file
Trang 26CHU ONG 2 MOT SO KY THUAT XAY DUNG HE THONG THONG TIN DIA LY
Ngày nay khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngảy một cao hơn thì GIS cũng được áp dụng vào phát triển kinh tế - xã hội thêm phần cấp thiết hơn trước Cho đến nay GIS đã được xây đựng hoàn chỉnh với khả năng lưu trữ, quản lý, truy cập, xử lý phân tích và cung cấp
thông tin cân thiết để thực thi những quyết định trong nhiều lĩnh vực dịch vụ
công cộng, GIS đuợc áp đụng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ, phục vụ những nhu cau rat cấp thiết của con người Đề đáp ứng nhu cầu đó các công cụ thực hiện, xây đựng, quản lỹ, lưu trữ cũng phát triễn rất mạnh
nhw: QGIS, Map Info, Super GIS, ArcGIS Destop, ArcGIS online, Map
Windown GIS Trong dé tài này đề cập chủ yếu đến 2 công cụ hỗ trợ đó là ArcGIS Destop va ArcGIS online
2.1 MAP INFO
Mapinfo là một phần mềm của hệ thông tin dia lý GIS cho phép chúng ta quản
lý, tạo ra một cơ sở dữ liệu vừa và nhỏ đồng thời cũng cho phép cập nhật, lưu trữ,
quản lý và khai thác các thông tin, tài liệu lưu trữ trong máy tính 2.1.1 Giao dién MAP INFO
Hình 2.1 Giao dién MapInfo
Trang 272.1.2 Cac thanh céng cu MAP INFO 2.1.2.1 Thanh menu
- Menu File Menu này cho phép thực hiện các lệnh liên quan đến tập tin của Map Info
- Menu Edit Menu này cho phép thực hiện các lệnh liên quan đến việc chỉnh sửa các vật thê hay đữ liệu cũng như xem thông tin
- Menu Tools Menu cho phép thiết lập chế độ khởi động và chạy các ứng
dụng của MapBasic, các lệnh chuyền đổi định dang ban dé sé cũng như một số lệnh
liên quan đến các thông tin trên internet hay các địa chỉ web
- Menu Objects Menu này là các lệnh chỉnh sửa vật thé dé hoa trên cửa số bản đồ
- Menu Query Menu này bao gồm các lệnh liên quan đến việc truy vấn, chọn, tìm thông tin trong cac bang MapInfo
- Menu Table Menu này bao gồm các lệnh liên quan đến các dữ liệu của các lớp bản đồ của MapInfo
- Menu Options Menu nay gồm các lệnh về định dạng kiểu vat thé dé hoa
trong MapInfo
- Menu Map Menu này bao gồm các lệnh liên quan đến cửa số bản dé
- Menu Window Menu này cho phép ta mở hay điều chỉnh chế độ hiển thị của các cửa số đang được mở
- Menu Help Menu này là phần trợ giúp của MapInfo 2.1.2.2 Thanh cong cu Standard cia MapInfo
Thanh công cụ này gồm có các nút lệnh sau (tính từ trái sang phải):
DlzlMl œ&| #|a›|z:| «| mlrs|lrlt.le| x2
Hình 2.2 Thanh công cụ Standard cua MapInfo
- New Table Button: tạo bảng mới, tương đương lệnh File > New Table
Trang 28- Open Table Button: mở một bảng, tương đương lệnh File > Open Table - Save Table Button: lưu một bảng, tương đương lệnh File > Save Table
- Print Window Button: in một cửa số đang được kích hoạt
- Cut Button: Cắt một hay nhiễu vật thé hay dữ liệu đang được chọn
- Paste Button: dán một hay nhiều vật thể hay dữ liệu bị cắt bằng lệnh Cut hay
được lưu bằng lệnh Copy
- Undo Button: huỷ bỏ một lệnh vừa thực hiện - New Browser Button:mở một cửa số dữ liệu mới
- New Mapper Button:mở một cửa số bản đồ mới
- New Grapher Button: thực hiện lệnh vẽ biểu đỗ/đồ thị
- New Layout Button: mở một cửa sô trình bày mới
- New Redistricter Button: thực hiện lệnh phân chia nhóm
- Help Button: Giúp đỡ Khi nhắp chuột vào nút lệnh này, con trỏ chuột biến thành hình con trỏ và dấu chấm hỏi Nhắp chuột lên nội dung nào trong MapInfo sé hiển thị nội đung giúp đỡ liên quan đến phần đó
2.1.2.3 Thanh công cụ Drawing của MaplInƒo
Để sử dụng được các nút lệnh này, phải có một lớp bản dé đang ở chế độ
Trang 29- Symbol Button (Nut vẽ biểu tượng): vé mot diémtrén ban dé - Line Button(Nút lệnh vẽ đường thắng): là nút lệnh vẽ đường thẳng
- Polyline Button(Nút lệnh vẽ đường gấp khúc): vẽ một đường gấp khúc trên cửa số bản đồ Đây là nút lệnh được sử dụng nhiều nhất trong vẽ đường
- Arc Button (Nut lệnh vẽ một cung): Nút lệnh này cho phép ta vẽ một cung - Polygon Button (Nút lệnh vẽ đa giác): Nút lệnh này vẽ một hình đa giác - Ellipse Button (Nút lệnh vẽ hình ellipse): vẽ một hình ellipse
- Rectangle Button (Nút lệnh vẽ hình chữ nhật): vẽ hình chữ nhật
- Rounded Rectangle Button (Nút lệnh vẽ hình chữ nhật bo tròn góc): vẽ hình chữ nhật bo tròn, giữ phím <Shift> khi vẽ sẽ tạo ra hình vuông góc bo tròn
- Text Button (Nút lệnh gõ chữ): cho phép gõ chữ trực tiếp lên cửa số bản dé - Frame Button (Nút lệnh tạo khung): tạo một khung để chứa thông tin trong cửa số trình bày
- Reshape Button (Nút lệnh chỉnh sửa hình dạng): chỉnh sửa hình dạng của vật
thé sau khi đã vẽ xong Nút lệnh này chỉ sử dụng được khi nào có một lớp bản đồ
đang ở chế độ chỉnh sửa và một vật thể trong lớp đó được chọn
- Add Node Button (Nút lệnh thêm nốt): thêm một nốt vào một vật thể kiểu
đường hay vùng
- Symbol Style Button(Nut lénh chinh kiéu biểu tượng): cho phép ta chỉnh sửa kiêu biểu tượng Nút lệnh này là lệnh tắt của lệnh Options > Symbol Sfyle
- Line Style Button (Nút lệnh chỉnh kiểu đường): cho phép chỉnh sửa kiểu đường Đây là nút lệnh tắt của lệnh Options > Line Style
- Region Style Button (Nút lệnh chỉnh kiểu vùng): cho phép chỉnh sửa kiểu vùng Đây là lệnh tắt của lệnh Options > Region Style
- Text Style Button (Nút lệnh chỉnh kiểu chữ): Nút lệnh này cho phép ta chỉnh kiểu chữ Nút lệnh này có tác đụng trên cả cửa số bản đồ lẫn cửa số Browser, tuỳ theo cửa số nào đang được kích hoạt lúc đó Đây là lệnh tắt của lệnh Options > Text Style
Trang 302.1.2.4 Thanh céng cu Main cia Mapinfo je |8 || gl|# | Jas | om B [ma | [ESI
Hinh 2.4 Thanh cong cu Main cua Mapinfo
- Select Button: Nut lénh chon dùng để chọn vật thể trên cửa số bản đồ, bản
ghi trên cửa số Browser hay các nội dung trên một số cửa số khác
- Marquee Select Button: chon theo hình chữ nhật - Radius Select Button: chon theo hinh tron
- Polygon Select Button: chọn bằng cách vẽ một vùng
- Boundary Select Button: là công cụ chọn bằng cách nhấp chuột lên một vùng đã có trên một lớp bản đổ, những vật thể nằm trong vùng đó nhưng thuộc một lớp
khác sẽ được chọn
- Unselect All Button: khử chọn tất cả những vật thê hay bản ghi đang được chọn
- Graph Select Button: chọn một giá trị trên biểu đồ Đối với những biểu đồ được
tạo ra không dựa vào những giả trị trong bảng dữ liệu thì nút này không hoạt động - Zoom-in Button: phóng to ban dé
Trang 31- Change View Button:Thay déi ty 1é va vi tri ban dé - Grabber Button: di chuyén ban dé
- Info Tool Button: xem thông tin của một vật thể trên bản đồ
- Hot Link Button: mở một tập tin hay một địa chỉ trên mạng khác được liên
kết với vật thê trên bản đồ hay bản ghi trong cửa số Browser thông qua việc thiết lập đường dẫn trong một trường của bảng Maplnfo
- Label Button: đùng đề đán nhãn thủ bằng dữ liệu từ bảng
- Drag Map Window Button: Cho phép kéo mot ctra số bản đồ hiện hành sang một phần mềm khác( chức năng OLE)
- Layer Control Button: cho phép vào hộp thoại kiểm soát lớp - Ruler Button: đo khoảng cách trên bản dé
- Show/Hide Legend Button: bật/tắt cửa số chú giải - Show/Hide Statistics Button: bật/tắt cửa số thống kê
- Set Target District Button: thiét lập nhóm chứa vat thể được chọn trên cửa số
ban dé
- Assign Selected Objects Button: gan nhting vat thé duoc chon vao nhom
muc tiéu
- Clip Region On/Off Button: bật/tắt chế độ cắt vùng - Set Clip Region Button:thiết lập vùng cắt
2.1.2.5 Thanh công cụ DBMS (phiên bản 6.0 trở về sau) hay ODBC
Thanh công cụ này gồm các lệnh liên quan đến các cơ sở dữ liệu ngoài Maplnfo, nó gồm 6 nút lệnh
Hình 2.5 Thanh công cụ DBMS
Trang 322.1.3 Dữ liệu và đồ họa của Mapinfo
Bản đồ trong Mapinfo bao gồm hai phần: phần dữ liệu (hay thông tin) và phần bản đỗ (hay phần đồ họa) Trong đó Phần đồ họa được hiên thị trong cửa số bản đồ (Map Window) còn Dữ liéu trong MapInfo hién thị trên một bảng và chúng được
cấu trúc theo kiểu dữ liệu tương tự các kiểu dữ liệu khác như Excel, Access
- Dữ liệu trong Mapinfo
Ban dé sé trong MapInfo co dit ligu duoc hién thi trong một cửa số được gọi là cửa số dữ liệu (Brower)và được hiển thị trên một bảng, chúng được cấu trúc theo kiểu đữ liệu tương tự các kiểu dữ liệu khác như Excel, Access, Ngoai ra MapInfo
cũng có thê mở các dữ liệu khác Ta có thể mở một tập tin Excel hay Access trong MaplInfo và xử lý chúng như những bảng dữ liệu bình thường của MaplInfo
Mỗi cửa số dữ liệu có thể hiển thị thông tin của một lớp bản đổ hay một phần của một lớp bản đổ Cửa số này bao gồm các ô Các ô được xếp theo chiều dọc
được gọi là trường (fñield) hay cột (column) Mỗi cột hiển thị một loại thuộc tính của vật thể trên bản đồ số Mỗi một cột có một định dạng khác nhau tuỳ theo nội dung
chứa trong cột đó Ta có thê thêm hay bớt trường cũng như thay đổi định dạng các trường Tên trường không hiển thị tiếng Việt Các hàng trong cửa số dữ liệu được gọi là bản ghi (record) Bên trái mỗi hàng có một ô vuông
Khi sử dụng công cụ chọn, ta có thể nhấp chuột lên ô vuông đó để chọn bản
ghi đó Khi được chọn, ô vuông biến thành màu đen Mỗi một bản ghi liên kết với
một vật thể đồ họa trên cửa số bản đồ, hay nói cách khác mỗi vật thể đồ họa trên cửa số bản đồ có thông tin nằm trên một hàng trong cửa số dữ liệu Vật thể đồ họa
và dữ liệu là hai thành phần thống nhất của một bản đồ số trong MapInfo
Nếu mở cửa số đồ họa và cửa số dữ liệu của một lớp bản dé cùng một lúc thì khi sử dụng công cụ chọn, ta có thể nhắp chuột lên chọn một vật thể đổ họa trên cửa số bản đổ Khi một vật thể trên cửa số bản đổ được chọn thì bản ghi tương ứng trong cửa số dữ liệu cũng được chọn và ngược lại Nếu ta quan niệm bản đỗ số như là các lớp vật thể đổ họa thì cửa số dữ liệu là thông tin của vật thể trên bản đồ
Trang 33- Đỗ họa của Mapinfo
Phần đồ họa của MaplInfo là những vật thể được biểu hiện trên màn hình máy
tính giống như bản đồ giấy nhưng có bản chất khác Phần đồ họa được hiển thị trong cửa số bản đồ (Map Window) MapInfo sử dụng các khái niệm toán học để
biểu diễn các chỉ tiết trên bản đổ Có ba kiểu khái niệm toán học chính được sử
dụng để xây đựng bản đồ trên Maplnfo
Diém: trong MapInfo duoc goi 1a biéu trong (symbol)
Đường: Trong Maplnfo bao gồm các thành phần nhỏ được gọi là đoạn (segment) Giữa hai đoạn liền nhau là nốt (node) Các điểm nốt này cho phép ta chỉnh sửa các đường
1: Điểm, 2: Đường, 3: Vũng Đoạn
Hình 2.6 Các thành phần của đường
Vùng: Bao gồm các thành phần nhỏ là đoạn và các điểm nốt nhưng đoạn đầu tiên và đoạn cuối cùng gặp nhau nên tạo ra một đường khép kín và phần phía trong đường ranh giới đó có diện tích Vùng có chu vị là đường giới hạn ranh giới của vùng đó Vùng thực chất là một hình đa giác
Các thông tin đồ họa trên MapInfo được gọi là các vật thê (object)
Phần đồ họa trong Maplnfo được quản lý theo lớp( layer) có nghĩa là các thông tin dia ly được tô chức theo từng nhóm Nhờ khả năng này mà ta có thê hiển thị thông tin theo ý muốn Khi muốn sử dụng những thông tin nào ta có thể mở những lớp thông tin đó ra Cửa số bản đổ có thê chứa một hay nhiều lớp bản đồ
đang được mở Nếu các lớp bản đỗ thuộc cùng một vị trí địa lý thì có thể hiển thị
chồng lên nhau Các lớp bản đồ được sắp xếp theo thứ tự trên dưới, có nghĩa là lớp
Trang 34ở đưới bị lớp ở trên che khuất những phần chung Ngoài ra phía trên cùng các lớp
bản đổ được mở luôn luôn có một lớp mặc định được gọi là lớp Cosmetie (Cosmetic
Layer) Lớp này giống như một lớp nháp, ta có thê đánh dấu chỉnh sửa vào lớp này và thêm bớt các vật thể đồ họa vào nó nhưng không ảnh hưởng đến các lớp bản đồ khác ở đưới Những vật thể được vẽ thêm vào lớp bản đồ này có thể được lưu vào những lớp bản đồ đang được mở hoặc được lưu thành một lớp bản đồ riêng Lớp Cosmetic con duge str dung trong việc trình bảy bản đồ khi in ấn
2.1.4 Ưu và nhược điểm của Mapinfo
- Ưu điểm: Mapinfo là là một phần mềm của hệ thông tin địa lý GIS cho phép chúng ta quản lý, tạo ra một cơ sở dữ liệu vừa và nhỏ đồng thời cũng cho phép cập nhật, lưu trữ, quản lý và khai thác các thông tin, tài liệu lưu trữ trong máy tính và đây là hệ phần mềm GIS chuyên về quản lý đữ liệu và in ấn bản đổ Ưu điểm nỗi bật của phần mềm này là khả năng hỏi đáp cơ sở đữ liệu địa lý mà sử dụng được các tài nguyên của môi trường Windows Cho đến nay có nhiều chuyên gia đã sử dụng Maplnfo đều đánh giá rằng ít có hệ phần mềm nào lại dễ sử đụng và in ấn bản đồ đẹp như Maplnfo Chính vì vậy rất nhiều cơ quan và rất nhiều dự án đã sử dụng Maplnfo như một giai đoạn cuối trong quan hệ công nghệ GIS của mình
- Nhược điểm: Mapinfo là là một phan mềm tạo ra một cơ sở dữ liệu vừa và
nhỏ, Quản lý dữ liệu không chặt chẽ (ở đây Mapinfo chỉ quản ly được các file có dạng TAB), Việc chỉnh sửa dữ liệu đang mang tính thủ công bằng máy tính cá nhân
trên môi trường Windows, việc biên tập bản đỗ còn phức tạp và chậm, đặc biệt
Mapinfo là là một phần mềm chuyên về biên tập bản đồ 2.2 ARCGIS
ArcGIS là hệ thống GIS hàng đầu hiện nay, cung cấp một giải pháp toàn diện từ thu thập, nhập số liệu, chỉnh lý, phân tích và phân phối thông tin trên mạng Internet tới các cấp độ khác nhau như CSDL địa lý cá nhân hay CSDL của các doanh nghiệp Về mặt công nghệ hiện nay các chuyên gia GIS coi công nghệ ESRI là một giải pháp mang tính chất mở, tổng thể và hoàn chỉnh, có khả năng khai thác
Trang 35hết các chức năng của GIS trên các ứng dụng khác nhau như: desktop (AreGIS Desktop), may cht (ArcGIS Server), cac tng dung Web (ArcIMS, ArcGIS Online), hoặc hệ thống thiết bị di động (ArePAD) và có khả năng tương tích cao đối với nhiều loại sản phẩm của nhiều hãng khác nhau
ArcG I S The Complete Geographic Information System 8 Denpieete A ABR Pomerat ee K tenet Li @esri Hình 2.7 Bộ phần mềm ứng dung ArcGIS (Nguén: ESRI)
ArcGIS Desktop bao gồm những công cụ rất mạnh đề quản lý, cập nhật, phân tích thông tin và xuất bản tạo nên một hệ thống thông tin địa lý (G18) hồn chỉnh
« Tạo và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu không gian tích hợp với dữ liệu thuộc tính), cho phép sử dụng nhiều loại định dạng dữ liệu khác nhau thậm chí cả
những đữ liệu lấy từ Internet;
« Truy vấn dữ liệu không gian và đữ liệu thuộc tinh từ nhiều nguồn và bằng
nhiều cách khác nhau;
« Hiển thị, truy vấn và phân tích đữ liệu không gian kết hợp với dữ liệu
thuộc tính;
¢ Thanh lap bản đồ chuyên đề và các bản in có chất lượng trình bày chuyên nghiệp ArcGIS Destop là một bộ phần mềm ứng dụng gồm: ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox, ModelBuilder, ArcScene và AreGlobe Khi sử dụng các ứng dụng này
Trang 36déng thời, người sử dụng có thể thực hiện được các bài toán ứng dụng GIS bất kỳ,
từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm cả thành lập bản đổ, phân tích địa lý, chỉnh sửa
và biên tập đữ liệu, quản lý đữ liệu, hiến thị và xử lý đữ liệu Phần mềm AreGIS
Desktop được cung cấp cho người đùng ở 1 trong 3 cấp bậc với mức độ chuyên sâu
khac nhau 1a ArcView, ArcEditor, ArcInfo:
ArcView: Cung cap đầy đủ chức năng cho phép biểu diễn, quản lý, xây dựng và phân tích dữ liệu địa lý, các công cụ phân tích không gian cùng với việc biên tập và phân tích thông tin từ các lớp bản đồ khác nhau đồng thời thể hiện các mối quan
hệ và nhận dạng các mô hình Với ArcView, cho phép:
eốỔ Ra các quyết định chuẩn xác hơn dựa trên các dữ liệu địa lý;
Xem và phân tích các đữ liệu không gian bằng nhiều phương pháp; Xây dựng đơn giản và dễ dàng các đữ liệu địa lý:
Tạo ra các bản đỗ có chất lượng cao;
Quản lý tất cả các file, CSDL và các nguồn đữ liệu;
Tùy biến giao diện người đùng theo yêu cầu
ArcEditor: Là bộ sản phâm có nhiều chức năng hơn, dùng để chỉnh sửa và quản lý dữ liệu địa lý AreEditor bao gồm các tính năng của ArcView và thêm vào
đó là một số các công cụ chỉnh sửa, biên tập Với ArcEditor, cho phép: « Dùng các cơng cụ CAD để tạo và chỉnh sửa các đặc tinh GIS; « Tạo ra các CSDL địa lý thơng minh;
« Tạo quy trình công việc một cách chuyên nghiệp cho I nhóm và cho phép nhiều người biên tập;
« Xây dựng và giữ được tính toàn vẹn của không gian bao gồm các quan hệ
hình học topo giữa các đặc tính địa lý;
« _ Quản lý và mở rộng mạng lưới hình học;
+ Lam ting nang suất biên tập;
Trang 37« Quản lý môi trường thiết kế đa người dùng với versioning:
« Duy trì tính toàn vẹn giữa các lớp chủ để và thúc đây tư duy logie của người dùng:
« Cho phép chỉnh sửa dữ liệu độc lập (khi tạm ngừng kết nối với CSDL) ArcInfo: Là bộ sản phẩm ArcGIS day du nhat ArcInfo bao gém tat ca cdc chức năng của ArcView lẫn ArcEditor Cung cấp các chức năng tao va quản lý một
hệ GIS, xử lý dữ liệu không gian và khả năng chuyển đổi dữ liệu, xây dựng dữ liệu, m6 hinh hóa, phân tích, hiển thị bản đồ trên màn hình máy tính và xuất bản bản đỗ
ra các phương tiện khác nhau Với ArcInfo, cho phép:
« Xây dựng một mô hình xử lý không gian rất hữu dụng cho việc tìm ra các
mối quan hệ, phân tích dữ liệu và tích hợp dữ liệu;
« Thực hiện chồng lớp các lớp vector, nội suy và phân tích thống kê;
e Tao ra các đặc tính cho sự kiện và chồng xếp các đặc tính của các sự kiện đó; ° Chuyển đổi dữ liệu và các định dạng của dữ liệu theo rất nhiều loại định dang;
« Xây dựng những bộ dữ liệu phức tạp, các mô hình phân tích va các đoạn
mã để tự động hóa các quá trình GIS;
« Sử dụng các phương pháp trình diễn, thiết kế, in ấn và quản lý bản đồ để xuất ban ban dé
2.2.1 Cầu trúc, tổ chức dữ liệu trong AreGIS
ArcGIS là một nơi tổ chức và lưu trữ thông tin dưới dạng các lớp dữ liệu không gian Mỗi một lớp đữ liệu bao hàm các thuộc tính giống nhau
Dé liéu trong ArcGIS duoc chia thành các dạng:
- Mô hình dữ liệu Vector
Là một tập các lớp dữ liệu đặc trưng có cùng một hệ quy chiếu Người đùng
có thể lựa chọn để tổ chức các lớp dữ liệu đặc trưng đơn giản bên trong hoặc bên
ngoàải của các tập dữ liệu
Trang 38Mô hình đữ liệu vector biểu diễn dưới dạng các lớp đữ liéu: Points, lines, va polygons:
Points: là cặp tọa độ (x,y) hay bộ ba (x,y,Z)
Lines: |a tap hợp của các tọa độ định nghĩa một hình dạng
Polygons: là tập hợp các tọa độ khai báo cho đường bao của một vùng - Mô hình dữ liệu Raster
Có thể chỉ là một tập dữ liệu đơn giản hoặc một tập dữ liệu được nén từ các
dải bước sóng của các dải phổ riêng biệt hoặc một danh sách các giá trị
Mô hình dữ liệu Raster biểu diễn như một bề mặt được chia thành những ô lưới bằng nhau và được dùng để lưu trữ, phân tích dữ liệu liên tục trên một vùng nao day Mỗi ô ảnh chứa một gia tri co thé biéu dién cho mét giá trị đo được
Dữ liệu raster gồm các loại ảnh (ảnh hàng không, ảnh vệ tỉnh, ảnh quét đùng dé số hóa, làm nên) va grid (ding dé phân tích và lập mô hình)
- Mô hình dữ liệu TIN
Chứa đựng một tập các tam giác liên tục một cách chính xác của một khu vực
với sự kết nối với nhau qua các điểm với giá trị X, y và Z - Dữ liệu dạng bảng
ArcGIS cho phép kết nối trực tiếp với các đữ liệu dạng bảng biểu và kết nỗi dữ liệu không gian với đữ liệu bảng biểu (thuộc tính)
2.2.2 Giao diện phần mềm ArcGIS Desktop
Phần mềm AreGIS Desktop cho phép người dùng truy cập vào ba ứng đụng ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox
Trang 399 File Edt View Bookmarks Insert Selection Geopracessing Customize Windows Help Cea ® 00 ;:z: Ê #-|4mmm i) BIO ey ior HOR O/B ZNSE = | Georeferencing* AreToolbox ox oO { Actoolbor #j Ñ 30 Anabyst Tools Analysis Tools Cartegraphy Tools siu6ju0O 1Ð 6|g81_ Eiml2n< š iểmthutei nhà
B0 điện vấn hỏa Xã ĐịnhAn -
xã Hòa Tân- Huyền phật Thành
Conversion Tools ˆ
a & Data interoperability Tools
= & Data Management Tools 2 5 & Editing Tools & # & Geocoding Tools a 3 & Geostatsticel Analyst Tools
I ArcCatalog - Folder Connections - oOo X
Fie Edit View Go Geoprocessing Custornize Windows Help a 9
BX | Conteris Preview Desmpton 3
older Connections
f8 Toobore SH Spe
Ei] Detabase Servers EED:\Anh Thuc\LUAN VAN THAC SI Folder Con
© EG Database Connections SEID:\Anh ThuclLUAN VAN THAC Folder Cont 6 G5 Severs EED.\Anh Thuc\LUAN VAN THAC Folder Cont BG MyHosted Services EEDadnh ThúaLUAN VĂN THÁC Folder Con: 1 Ready-To-UseSewices | Fp.\anh Thuc\LUAN VAN THAC Folder Cons
v ‘ >
Hình 2.8 Giao điện 3 ứng dụng của phần mém ArcGIS Desktop
- ArcMap: Ding dé xy dung, hién thi, xử lý và phân tích các bản đồ: Tạo các bản đỗ từ các rất nhiều các loại đữ liệu khác nhau Truy vấn dữ liệu không gian để tìm kiếm và hiểu mối liên hệ giữa các đối tượng không gian Tạo các biêu đồ Hiền thị trang in ấn
- ArcCatolog: Dùng để lưu trữ, quản lý hoặc tạo mới các dữ liệu địa ly: Tạo mới một cơ sở dữ liệu - Explore và tìm kiếm dữ liệu - Xác định hệ thống toạ độ cho cơ sở đữ liệu
- AreToolbox: Cung cấp các công cụ để xử lý, xuất - nhập các dữ liệu từ các
định dạng khac nhu MapInfo, MicroStation, AutoCad, Excel,
Trang 402.2.3 Khéi dng ARCMAP Menu Start - Programs - ArcGIS - ArcMap Giao dién ArcMap xuat hiện i fe #, s S/fJ@ hộ LÝ g x — aI Gì | @ fi @i = Hình 2.9 Giao diện ArcMap sau khi khởi động
Lựa chọn: Tạo một bản đồ mới, mở một bản đỗ mẫu có sẵn và cancel
2.2.4 Đặt các tham số cho DATAFRAME
Trong thư mục Table of contents (TOC) của bản đồ vừa tao co 1 Data frame có tên mặc định là Layers Data Frame này hiện còn đang rỗng
- Đặt hệ thống toạ độ cho DataFrame
Nhấp chuột phải vào = chon Properties Trong menu Data Frame
Properties hién ra chon thé Coordinate System tai Select a coordinate system chon: