1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Tìm hiểu thực trạng phương pháp học tập theo nhóm của sinh viên khoa hóa học trường đại học Sư phạm Tp. HCM

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu thực trạng phương pháp học tập theo nhóm của sinh viên khoa hóa học trường đại học Sư phạm Tp. HCM
Tác giả Tran Thị Ngọc Khánh
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Biểu
Trường học Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 29,6 MB

Nội dung

Quá trình tổ chức làm việc theo nhóm trong học tập của sinh viên ở trường đại học Trước đây, với lỗi day cũ thầy nặng vẻ truyền đạt kiến thức, trò tiếp thu một cách thụ động thì day học

Trang 1

i) AMA

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH

Lew

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC Chuyén nganh: LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC HOA HOC

ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN BIÊU Người thực hiện: TRAN THỊ NGỌC KHÁNH

Truong BDat-Roc Su Pham

TP HÓ-CHI MÌNH

TP HO CHÍ MINH 2010

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU 3

1.1 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐỀẺ Ác 31.1.1 Quá trình tổ chức làm việc theo nhóm trong học tập của sinh viên ở

CO ee Ee 3

1.1.2 Một số khóa luận tốt nghiệp của sinh viên về hoạt động nhém 3

I2, PHƯỜNG PHÁP DẠY HD ác 200cc 0cL000002AGI02 G06 6

1.2.2 Các đặc điểm của phương pháp day học ở đại học 8 1.2.3 Phân loại các phương pháp giảng day cccccecssssecesssessesesseseeeeeeseenes 10

1.3 TAM QUAN TRONG CUA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 15

1.3.1, Đại học — một hoàn cảnh MGi sesssssssessecsseseescesessseeessnessssesossnserssseesseee 15

1.3.2 Tam quan trọng của phương pháp học tập 2 -2 zcccscccsecrs l6 1.4 MỘT SO PHƯƠNG PHÁP HỌC TAP CUA SINH VIÊN Ở ĐẠI HOC 16

A NNWNNE sex A0 aayraaassecoessaaesseanl l61.4.2 Phương pháp lập kế hoạch tự học Ẳ 2Ä SH 95 21 221522 e l8

l4 3; Tụ bo OF VÀ V206 casas ces revstapmemseemncern meen nerpspecrrneommmmnenenel 21 1.4.4 Đọc sách vả sử dụng thư viện Q2 9 1612 rxeeereerereere23 { 4: Hide tập đeo nhữn sissies 0266000500200/26/0442A2aa0E 24

1.4.6 Phương pháp ôn bài thi - 2-2 5s 3ESVS11E111107131221232222622e, 25

FC Ta ne Net exeddeneaaeeesaessssei 29

25.1 Chức hãgg clin WING cszcseS4 56 0(0022G156 6S C00 nucÐoildsz2 29

}.32 Thành lập wanda 0066061000660 (0x 2A exeeeseeeesenseeveeepaeseseseesseD 32

CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHAP HỌC TAP NHÓM

CUA SINH VIÊN KHOA HÓA TRƯỜNG DHSP TP.HCM 39

Trang 3

2.1 MỤC DICH DIEU TRA - con ctecnecvereerrrereceeeeeresrrvee 39

33: BOL TUNG DIEU TRÀ: ác no neiieiioeises=reoaani 39

3:3):TIEN HÀNH ĐIỀU TRA sists ices 26G aGG0G G1000 886i 40

2.4 KET QUA DIBU TRRA 2-22 S5 SE 4131133321623 22 22120 30 40

SA: C10 1 0N VỐN eaeneaaeoaaddkoeoieseeooannooeaaeseneesesi 4I

2.4.2 Phương pháp học tập chủ yếu của sinh viên - 5-5552 42

2.4.3 Phương pháp giảng dạy chủ yếu của giảng viên -5 43

2.4.4 Sự phân chia thành viên trong các nhóm học tập -ss¿ 44

2.4.5 Số lượng thành viên trong mỗi nhóm -. -2- 2- 2©7scScccccrzvzvxrrd 45

2.4.6 Khoảng thời gian tiến hành học tập theo nhóm - - 52 55<¿ 47

2.4.7 Thời lượng trung bình dành cho việc học nhóm - 49

2.4.8 Những vin dé sinh viên quan tâm giải quyết khi học nhóm 59

2.4.9 Địa điểm tiến hành học nhóm thường xuyén secsescseeceesneeeneeenennneeneees 50

3410.Hinh ok | BSAeoedieessesseeend 54

2.4.1 1 Những lợi ích của phương pháp học nhóm - s55 55 2.4.12 Những nguyên nhân học nhóm chưa hiệu quả - 57

2.4.13 Góp ý của sinh viên để nâng cao chất lượng học nhóm - 59

3.À.14,X'ết Valen rút tam điều 000 isiisiniscsnessssnsnsicieconsnssieiiseissscase cmcssstiannsoséusiatd 60 CHUONG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOC

TAP THEO NHÓM See OY REELS NTO NS ROOT MIRON.

3.1 NGUYEN NHAN HỌC TAP THEO NHÓM CHUA HIỆU QUẢ 62

3.2 GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOC TAP THEO NHÓM 64

3.2.1 Bau trưởng nhóm là cá nhân xuất sắc nhất - -. 5-55: 64

<È “ẠN: (và: vị) hà EIB, RDI sex N 66

3.2.3 Thiết lập nội quy cho MhGM cccesssecseccsecsseesscsessssesecsaesssssssseseenecensenseeses 67

3.2.4 Nâng cao sự cộng tác giữa các thành viên 68

Trang 4

SAT iy HỒN Giàn Giờ UNOS soon kecSeei=eiesnneee=sssseesesneeessni 69

3.2.6 Phân công hợp lý giữa các thành viên 2-©2z©2vzzrzxvrree 70

327: To sự tài trởng Tân LINH iii sist scien ibis 71

3.2.8 Hãy tạo sự bat đồng giữa các thành Vien cccs:ssessesssesseesnesnneeneesneceneenees 72

3.2.9 Dé bep và giải quyết những xung đột 52 5525522ssccse set 72

312.0 TÍm kiểm gự BIÊN ĐẪ:.0:4:202 222002 aia ia aaa acacia eel 73

3.2.11 Thường xuyên đánh giá nhóm - Ăn 73

3.2.12 Tạo không khí vui vẻ trong nhóm - -Ặ-ĂĂ nick 73 3.2.13 Tăng cường kha năng tư duy sảng 180 oo ecccceeceeeeeeeeeeeeeee 74

3.2.14 Phát triển cá nhân trong nhóm -ss-cs 55scceceerresererrrrsrrrsee 75KẾT EU NGuaaaaedeeeniortoooakeiidkitdeeiivg24xxessibadM 76

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1 Thống kê lượng phiếu giữa các năm 55<556< se 39

Bang 2.2 Thống kê lượng phiếu của các nhóm học tập -. . -s- 40

Đàn 2-3; Chỗ ö của giết VIỀỀ cà c00 0 CS 0262 G0 00000508664 006864I

Bang 2.4 Phương pháp học tập chủ yếu của sinh viên 5-555242

Bảng 2.5 Phương pháp giảng dạy chủ yếu của giảng viên . - -43

Bảng 2.6 Sự phân chia thành viên trong các nhóm học tập -.- 44

Bang 2.7 Số lượng thành viên trong mỗi nhóm học tập 45

Bảng 2.8 Khoảng thời gian tiến hành học tập theo nhóm -. . 4?

Bảng 2.9 Thời lượng trung bình dành cho việc học nhóm 49

Bảng 2.10 Những van dé sinh viên quan tâm giải quyết khi học nhóm 50

Bảng 2.11 Địa điểm tiến hành học nhóm thường xuyên - 5-252 Bảng 2.12 Hình thức học nhóm 2- 2222277 za2Erederrrrersrrccrrererre 54 Bảng 2.13 Những lợi ích do việc học nhóm đem lại - 22-5 55 Bang 2.14 Những nguyên nhân học nhóm chưa hiệu quả 37

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1; Sơ đồ kiểu day học thông báo 5-5-0 2xx all

Hinh 2: Sơ đồ kiểu dạy học nghiên CUU -s.ccescecsescesseesorensesesanensessesneensesneenees 15

Hình 3: Mindmap sơ đồ tư duy 6 mũ - 2© 55+ E1 11111122 xe 36

Hình 4: Mindmap phương pháp học nhóm Ặ({c{{{<cccSS-SẰ 38

Hình 5: Biểu dé thẻ hiện tỉ lệ sinh viên giữa các nhóm học tập 40

Trang 8

Thue trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD; PGS.TS Trịnh Văn Biểu

của sinh viên được kéo dai ra; phương pháp giảng day, học tập đổi mới, người học chủ

động tích cực năm bắt trí thức, kỹ năng trong mọi thời điểm Có thẻ nói, một trong

những phương pháp học tập đóng vai trò quan trọng có tính quyết định trong đảo tạotheo tín chí là phương pháp học tập theo nhóm.

Từ thực tế đó, nhu cầu làm việc, học tập theo nhóm hay nói gọn là học nhém

của sinh viên tăng lên đáng kẻ Bởi lẽ, chỉ có làm việc nhóm thì sinh viên mới có thể

giải quyết một cách hiệu quả những bai tập lớn cũng như các yêu cầu khác mà giảng

viên đề ra.

Tuy nhiên, học nhóm như thể nào là hiệu quả và tiết kiệm được thời gian? Học

nhóm như thế nào để tất cá các sinh viên cùng hoạt động và cùng tiến bộ? Để trả lời

những câu hỏi nảy, em đã chọn dé tài “77M HIẾU THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP

HỌC TAP THEO NHÓM CUA SINH VIÊN KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG DHSP

TP.HCM" để tìm hiểu thực trạng học tập của sinh viên, từ đó rút ra được nguyên

nhân, kinh nghiệm học tập; đồng thời xây dựng được những giải pháp, dé xuất giúp

sinh viên khoa Hóa nâng cao chất lượng học tập.

2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Dé tài nhằm tìm hiểu thực trạng học tập theo nhóm của sinh viên khoa Hóa

trường DHSP TP.HCM va dé xuất các biện pháp nâng cao chất lượng học tập theo nhóm.

3 DOL TƯỢNG VA KHACH THE NGHIÊN CỨU

SVTH: Tran Thi Ngoc Khanh

Trang 9

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

3.1 Đối tượng: thực trạng phương pháp học tập theo nhóm của sinh viên khoa

Hóa trường ĐHSP TP.HCM.

3.2 Khách thé: quá trình học tập của sinh viên khoa Hóa trưởng DHSP

TP.HCM.

4 GIÁ THUYET KHOA HỌC

Nếu như tìm hiểu đúng thực trạng thì sẽ đưa ra được một số dé xuất nâng cao

chất lượng học tập của sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

— Nghiên cứu cơ sở lý luận.

—_ Tim hiểu thực trạng học tập của sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM.

~_ Thông qua tìm hiểu thực trạng để dé xuất một số biện pháp nâng cao chất

lượng học tập.

6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trong khóa luận nảy tập trung vào:

— Đối tượng khảo sát là sinh viên năm I, II va III khoa Hóa trường DHSP

TP.HCM.

~ Nội dung khảo sát là phương pháp học tập theo nhóm và những van đề liên

quan.

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

— Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc tài liệu, sách báo, tạp chí để làm cơ

sở lý luận cho dé tai

— Phương pháp điều tra viết: phát phiếu cho sinh viên các năm.

~ Phương pháp phân tích tổng hợp

~ Phương pháp thống kê: sử dụng toán thống kê xử lý sé liệu thu được dé

đánh giá thực trạng khách quan hơn.

SVTH: Tran Thị Ngoc Khánh

Trang 10

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biéu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE

1.1.1 Quá trình tổ chức làm việc theo nhóm trong học tập của sinh viên ở

trường đại học

Trước đây, với lỗi day cũ thầy nặng vẻ truyền đạt kiến thức, trò tiếp thu một

cách thụ động thì day học chủ yếu bằng thuyết trình, đàm thoại Thời gian gan đây, doyêu cầu của cuộc sống trong giai đoạn hoa nhập quốc tế, nén giáo dục đã chú ý, quantâm tạo cơ hội cho mọi người hoạt động bằng cách đưa hoạt động nhóm vào dạy họcnhằm giúp sinh viên biết liên kết, hoà nhập khi học tập và có thể lâm việc, hợp tác vớinhau trong môi trường tập thẻ sau khi ra trường Bên cạnh đó, với sự thay đổi cơ chế

dạy học theo tin chỉ, tạo cơ hội cho người học có thé rút ngắn thời gian, linh động

trong việc lựa chọn những môn học ưu thế, việc học tập theo nhóm cảng trở thành một

hoạt động quan trọng và cần thiết.

Tuy nhiên, nhiều sinh viên vẫn chưa biết phương pháp làm việc theo nhóm như

thé nao là hiệu quả; hay hoạt động như thé nào cho phù hợp với chuyên nganh va điềukiện học tập Chính vi điều đó, đã có một số dé tài lựa chọn van dé nay dé nghiên cửu

và còn nhiều hướng cần đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa.

1.1.2, Một số khóa luận tốt nghiệp của sinh viên về hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm là một vin đề nhận được rit nhiều sự quan tâm, nghiên cứu và

khảo sát của nhiều tác giả khác nhau Xét trong phạm vi khoa Hóa của trường ĐHSP

TP.HCM, cả hệ cử nhân và cao học, nhiễu đẻ tải đã chọn van dé này dé nghiên cứu với

nhiều dạng và khía cạnh như: bài tập môn học, nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt

nghiệp luận văn thạc sĩ Xét tới sự đổi mới về phương pháp học tập ở bậc đại họchiện nay, đäc biệt là về phương pháp học tập theo nhóm, chúng tôi đã khái quát và đưa

ra những đè tài nghiên cứu về vấn dé này có giá trị và tiêu biểu hơn cả trong những

năm gan đây như sau:

+ Khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng {ý luận và tìm hiểu thực trạng về phương pháp

hoc tập của sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM” [I§]

5 —

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

Trang 11

Thực trạng phương pháp? học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Tác giả: Nguyễn Thị Kim Yến, sinh viên khóa 2000 — 2004 Số trang: 85 trang.

Nội dung gồm 3 chương:

Chương |: Lý luận về phương pháp học tap

Tác giả đã nêu khá rõ những phương pháp học tập cơ bản của sinh viên Tuy

nhiên, đối với phương pháp hoc tập theo nhóm, tác giả còn chưa làm rõ cách thức,

hình thức thực hiện cũng như cách làm việc theo mô hình nhóm hiệu quả.

Tuy nhiên, tác giả đồng thời nhận định, học tập theo nhóm sẽ là mô hình học tập hiệu quả của sinh viên trong xu thế giáo dục phát triển những năm gan đây và sau này khi mô hình dạy và học có nhiều thay đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ

động của người học cũng như sự hợp tác của các cá nhân trong tập thé.

Chương 2: Thực trạng về phương pháp học tập của sinh viênTác giả điều tra kỹ thực trạng kết quả học tập của sinh viên, từ đó đã rút ra đượcnhiều nguyên nhân cũng như nhiều khó khăn sinh viên gặp phái trong quá trình học

tập.

Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất được những biện pháp cụ thẻ giúp sinh viên cải

thiện hay nâng cao chất lượng hoc tập Đây chính là điểm ma đề tai muốn làm rõ hơn

vào phân biện pháp

Chương 3: Kết luận

Qua đề tài của mình, tác giả đã khái quát những khó khăn mà sinh viên đa phần

gặp phải và đã đề xuất được những ý kiến khá mới mẻ và thiết thực Tuy nhiên, hầu

như chưa đưa ra được những đề xuất về phương pháp học tập - điều cốt lõi của sinh

viên can thiết hiện nay.

Nhận xét: Đây là tiền đề, gợi ý quan trọng để chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tai của mình, trọng tâm hướng vào phương pháp học nhóm — một xu thế có tính quyết

định trong quá trình học tập và lao động của sinh viên hiện tại và sau này.

s* Khóa luận tốt nghiệp: 76 chức hoạt động “nhóm ghép đôi” nhằm rèn luyện kĩ

nang day học cho sinh viên

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 12

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Tác giả: Vũ Thị Kim Trinh, sinh viên khoá 2002 - 2006 Số trang: 160 trang.Nội dung gồm 3 chương:

Chương | Cơ sở li luận

Chương 2- Các hình thức hoạt động nhóm ghép đôi

~_ Hinh thức làm quen - giao tiếp

—_ Hinh thức học tập theo nhóm ghép đôi trên lớp.

Đây là 1 trong 4 hình thức hoạt động nên chưa có điều kiện đi sâu tuy nhiên tác

giá đã thiết kế hoạt động này với 3 hình thức:

- Thảo luận.

~_ Thuyết trình,

— Nhận xét - đánh giá: ki năng nay sinh viên ít được rẻn luyẻn.

Tác giả đã nêu rõ cách thức tổ chức tuần tự theo từng bước cụ thé va phươngpháp kết hợp cả 3 hình thức trong | hoạt động

- Hinh thức thực hành kĩ năng day học theo nhóm ghép đôi.

~ _ Hinh thức sinh hoạt tập thé theo nhóm ghép đôi

Từ đó rút ra được tác đụng của các hình thức này là khám phá được nhiều điều

mới mẻ, tiết kiệm được thời gian học tập hơn so với việc học ở nhà và các bài học kinh

nghiệm

Tuy nhiên, đối với nhóm ghép đôi, không thẻ hoàn thành những bài tập, những

tiểu luận mà các giảng viên yêu cầu Cũng như hoàn thành khối lượng công việc trong

thời gian ngắn Chính vi thé, chúng tôi tiền hành khảo sát và nghiên cứu với mô hình

nhóm làm việc hiệu quả với số lượng thành viên lớn hơn

Chương 3: Thực nghiệm

Tác giá đã tổ chức hoạt động thành công hoạt động “nhóm ghép đôi” nhằm rèn

luyện ki nang day học cho sinh viên.

SVTH: Tran Thi Ngọc Khánh

Trang 13

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Thông qua hoạt động nhóm nhiều sinh viên đã tự tin, mạnh mẽ hon, phát triển tốt ki năng thuyết trình, thao luận, cách phối hợp hoạt động, cách hợp tác làm việc theo

nhóm.

Trong phần kinh nghiệm tác giả cũng đã nhận thấy hình thức này phù hợp với

xu thé phát triển của giáo dục đồng thời đem lại hiệu qua tích cực trong việc rén luyện

các ki nang cho sinh viên.

Nhận xét: Đây là tài liệu thiết thực cho sinh viên trong việc rén luyện kĩ năng

đạy học.

% Ngoài ra, có nhiều dé tai cũng nghiên cứu vẻ hoạt động nhóm của học sinh ở

trường THPT như:

— Khỏa luận tốt nghiệp: “Thr nghiệm phương pháp hợp tác nhỏm nhỏ và

phương pháp đóng vai trong dạy học môn Hóa lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính

tích cực của học sinh”

Tác giá: Nguyễn Thị Khánh Chi, sinh viên khóa 2003 - 2007.

— Khóa luận tốt nghiệp: “Nang cao hiệu quả day học bộ môn hóa học THPT

bằng các hoạt động của người hoc”

Tác giả: Nguyễn Yến Phương, sinh viên khóa 2003 — 2007

— Khóa luận tốt nghiệp: “Tiết kế giáo án dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp công

nghệ thông tin”.

Tác giả: Đoàn Ngọc Anh, sinh viên khóa 2004 — 2008.

~ Khỏa luận tết nghiệp: “Hoat động nhóm trong day học hóa học THPT".

Tác giả: Phan Thị Thùy Trang, sinh viên khóa 2004 - 2008.

— Khóa luận tốt nghiệp: “76 chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học

trường THPTTM.

Tác giả: Hồ Thị Mai Sương, sinh viên khỏa 2005 - 2009

Tóm lại các tài liệu nêu trên đều có giá trị cả về lí luận lẫn thực tiễn từ đỏ rút

ra được nhiều bài học bổ ích, những gợi ý quan trong Chúng tôi đã tiếp thu có chon

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 14

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trinh Văn Biểu

lọc và phát triển sâu hơn một số ÿ tưởng của các tác giả di trước làm nên tang cho

luận văn tốt nghiệp của mình.

1.2 PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC [2], [3], [14]

1.2.1 Khái niệm

Phương pháp dạy học là phương pháp xây dựng và vận dụng vào một qua trinh

cụ thé: quá trình day học Vẻ tính chất, quá trình có hai mặt: day của thay và học của

tro Hai mặt hoạt động có quan hệ thong nhất biện chứng Do đó, phương pháp dạy học không thẻ là hoạt động chi của giảng viên (G) hoặc chỉ của sinh viên (H), mà phải

là tong hợp những cách thức làm việc chung của cả G và H, trong đó G phải đóng vai

trò chủ đạo, H đóng vai trò tích cực, chủ động.

Vẻ ban chat, đây là một quá trình nhận thức cỏ tính chất nghiên cứu của H dudi

sự chỉ đạo của G nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học ở đại học là dạy nghề, dạy

phương pháp và dạy lý tưởng đạo đức nghề nghiệp

Như vậy, các phương pháp dạy học vừa có ý nghĩa trí dục vừa có ý nghĩa đứcdục.

Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể nêu lên các định nghĩa sau đây về các

phương pháp day học: phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức làm việc phối

hợp thống nhất của thầy và trò (trong đó thay đóng vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò

tích cực chủ động) nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học ở đại học Như vậy phương

pháp dạy học bao gồm cả phương pháp day và phương pháp học.

~ Phương pháp dạy là cách thức giảng viên trình bày tri thức, tổ chức và kiểm

tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của sinh viên nhằm đạt được các nhiệm vụ day

học Cũng có thể nói, theo quan điểm công nghệ dạy học, phương pháp đạy học là phương pháp thiết kế và góp phan thi công quá trình dạy học của người giảng viên.

~ Phương pháp hoc Ia cách thức tiếp thu, tự tổ chức vả kiểm tra hoạt động nhận thức vả thực tiễn của sinh viên nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học Cùng có

thê nói phương pháp học là cách thức tự thiết kế và thi công quả trình học tập cúa sinh

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 15

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

viên nhằm đạt được các nhiệm vụ học nghé, học phương pháp, học lý tưởng đạo đức

nghè nghiệp

Mỗi phương pháp thường gồm các yếu tô sau đây:

~ Mục đích định trước.

~ _ Hệ thống những hành động liên tiếp tương ứng

~ Phương pháp hành động (ngôn ngữ, thao tác trí tuệ, thao tác vật chat )

~ Quá trình biến đổi của đối tượng bị tác động

— Kết quả thực tế đạt được

Bên cạnh những điểm chung nói trên, phương pháp day học có những điểm

riêng do tinh chất đặc thủ của bản chat quá trình dạy học Phương pháp day học bao

gdm phương pháp dạy, phương pháp học và có quan hệ chặt chẽ với phương pháp

khoa học và tâm lý học của sự lĩnh hội.

1.2.2 Các đặc điểm của phương pháp dạy học ở đại học

Căn cứ vào mục địch, nhiệm vụ, đặc điểm của nhà trường đại học hiện đại, căn

cứ vào bản chất của quá trình dạy học đại học và khái niệm về phương pháp dạy học

như đã trình bày trên, chúng ta có thể nêu lên một số đặc điểm cơ bản sau đây của các

phương pháp dạy học đại học

1.2.2.1 Phương pháp dạy học đại học gắn liền với ngành nghề đào tạo

Đặc điểm này thể hiện mục đích dạy nghề rõ rệt của nhà trường đại học hiện

đại Nó đòi hỏi phương pháp dạy các bộ môn cơ bản, cơ sở và chuyên ngành đều phải

hướng vào mục tiêu đào tạo của nhà trường Nó còn yêu cầu người giảng viên ngoài việc trang bị cho sinh viên những tri thức khoa học hiện đại, phải hết sức chú ý rèn

luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho sinh viên

1.2.2.2 Phương pháp dạy học đại học gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễnsản xuất và chiến đầu, thực tiễn thực nghiệm khoa học, thị trường, trong

điều kiện nên kinh tế chuyển sang nên kinh tế thị trườngĐặc điểm này phản ánh mối liên kết có tính quy luật giữa giáo dục - đào tạo

với khoa học va sản xuất của nhà trường đại học hiện đại Nó đòi hỏi người thay giao

SVTH: Tran Thi Ngoc Khanh

Trang 16

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

trong qua trình giáng day phải luôn luôn bám sát những yêu cầu của nghiên cứu khoa hoc, của thực tiễn sản xuất vả chiến dau, của thị trường, dé kịp thời đôi mới nội dung

và phương pháp dạy học nhằm làm cho quá trình đảo tạo thực sự có chất lượng và có

hiệu quả thực tế đối với xã hội.

1.2.2.3 Phương pháp dạy học ở đại học tiếp cận với phương pháp khoa học

Đặc điểm này phản ánh yêu cầu cao vẻ mục đích và nội dung dạy học của nhà trường đại học so với trường trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghẻ Nó doi hỏi

người thầy giáo, trong quá trình day học, phải chú ý trình bay các quan điểm khác

nhau, các học thuyết khác nhau về một van dé, phải hết sức quan tâm bồi dưỡngphương pháp nghiên cửu khoa học cho sinh viên, thực hiện ý đồ phương pháp dạy học

ở đại học là "phương pháp dạy phương pháp” (Tạ Quang Bửu).

1.2.2.4 Phương pháp day học đại học kích thích cao độ tính tích cực, độc

lập, sáng tạo của sinh viên

Đặc điểm này một mặt phản ánh yêu cầu cao của mục đích, nội dung day học ở

đại học, một mặt phản ánh đặc điểm của đối tượng sinh viên, lớp người ưu tú của lứa

tuôi thanh niên, lửa tuổi đã trưởng thành về các mặt sinh lý và tâm lý Nó đòi hỏi người thầy giáo, trong quá trình dạy học, phải hết sức chú ý tôn trọng ý kiến của sinh

viên, phải đảm bảo tự do tư tưởng, phải chú ý phát triển óc tưởng tượng khoa học, phải

có những biện pháp kích thích về tinh thần và vật chất và những biện pháp sing lọc để

động viên sinh viên nỗ lực cao độ trong suốt quá trình học tập của cả khóa học nhằm

đạt được mục tiêu đào tạo với kết quả tối ưu

1.2.2.5 Phương pháp dạy học dai học rất da dạng: nó thay đổi tùy theo loạitrường đại học và loại bộ môn, tùy theo mục dich, nội dung, điều kiện dạyhọc, tùy theo đặc điểm nhân cách giảng viên và sinh viên

Đặc điểm này phản ánh tích chất hết sức phong phú, phức tạp của mục đích, nộidung đào tạo đại học, cũng như của quá trình dạy học ở đại học Nó đòi hỏi người thầy

giáo, trong quá trình dạy học, phải vận dụng các phương pháp đạy học đại học một

cách hết sức linh hoạt và sáng tao sao cho phù hợp với các yếu tế nói trên, đặc biệt với

đặc điểm của bộ môn và đặc điểm nhân cách của bản thân G và H Ở đây cần tránh hai

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 17

Thực trạng phương pháp hoc tập theo nhóm! GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

khuynh hướng: một là vận dụng một cách cứng nhac, đập khuén các phương pháp dạy học đại học, cũng như các phương pháp vả biện pháp cải tiến chúng vao bộ môn của

mình mà không tính toán đầy đủ đến các đặc điểm trên, hai là quá coi trọng đặc điểm riêng của bộ môn vả các điều kiện khác ma không chú ý vận dụng một cách thích đáng

các phương pháp day học đại học chung Can khang định rằng ở đại học cũng có các

phương pháp dạy học chung có thê vận dụng cho nhiều loại trường, nhiều loại bộ môn

và các phương pháp dạy học riêng, đặc thù cho một số loại trường hoặc loại bộ môn.

1.2.2.6 Phương pháp day học đại học gắn liền với các thiết bị, các phương

tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại

Đặc điểm này phản ánh mối quan hệ hữu cơ giữa phương pháp và phương tiện

day hoc, đặc biệt là phan ảnh tính chất của nha trường đại học trong thời đại của cuộc

cách mạng khoa học - kỹ thuật Nó đòi hỏi người thầy giáo và nha trường trong quá

trình dạy học phải biết hết sức chăm lo việc đầu tư xây dựng các cơ sở vật chất kỹ

thuật cho đạy học và phải sử dụng một cách tối ưu các phương tiện kỹ thuật day học

nhằm đạt được kết quả dạy học cao với sự chi phí thời gian, sức lực ít nhất của thay vàtrò.

1.2.3 Phân loại các phương pháp giảng day Việc phân loại các phương pháp dạy học là một vấn dé hết sức phức tạp Hiện

nay ở nước ta cũng như ở nước ngoài đã và đang tổn tại nhiều cách phân loại khác

nhau, do đó có nhiều hệ thống phương pháp dạy học khác nhau.

Sau đây là một hệ thống phương pháp dạy học ở đại học mà chúng tôi cho là

hợp lý và có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn hơn cả.

~ Các phương pháp kích thích học sinh tích cực học tập.

— Các phương pháp trình bảy và nắm vững thông tín mới Ở đây có các kiểu

thông báo (giảng giải, minh họa), nêu van đề, nghiên cứu, day học chương trình hóa và các phương pháp cụ thé như diễn giảng đọc sách, tự học

~ Cac phương pháp rèn luyện kỳ năng, kỹ xảo (luyện tập).

~ Các phương pháp cúng cổ va hệ thống hóa tri thức, kỳ năng, kỹ xảo.

10

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 18

Thực trạng phương pháp học tập theo nhom GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biéu

~ Các phương pháp kiểm tra, đánh giá, uốn nan tri thức, kỹ nang, kỹ xảo, tổ

chức sát hạch, thi, bảo vệ khóa luận, luận van.

Năm loại phương pháp dạy học trên tương ứng với các khâu cơ bản của quá

trình day học Vi vậy, trong quá trình day học một bộ môn, người giảng viên can sử

dụng hau hết các loại phương pháp trên.

1.2.3.1 Kiểu phương pháp day học thông báo (giảng giải, minh họa)

s* Bản chất của kiểu day học thông báo (KTB)

Đây là kiều phương pháp dạy hoc ma giảng viên trình bày tri thức và cách thức

hành động sắp sẵn bằng cách giảng giải, minh họa theo một trình tự nhất định và sinh

viên lĩnh hội trí thức, kỹ năng, kỳ xảo bằng con đường tiếp thu, tải hiện những trí thức

có sẵn va lam theo các thao tác mẫu của thầy Ở đây hoạt động của thay chủ yếu là

nghiên cửu nội dung tải liệu (N) rồi dung lời nói của mình đẻ truyền đạt N đó cho H.Đặc điểm hoạt động của H chủ yếu là tái hiện, 1a dùng trí nhớ để nắm N đó H thườngchí học bài ghi được ở lớp, ít khi nghiên cửu sách hoặc trực tiếp tác động đến đối

tượng nghiên cứu Ca G va H thường không tìm hiểu hoàn cảnh thực tế (TT) đã thúc

day tác giả (S) sáng tạo ra N đó cũng như không nghiên cứu bản thân quá trinh sáng

tạo ra N đó của § Có thể hình dung KTB qua sơ đồ sau:

6)——>(H)

Hình 1; Sơ dé kiều day học thông báo

Có thé nói KT thuộc loại phương pháp day học lấy giảng viên làm trung tâm.

1

SVTH: Tran Thi Ngọc Khánh

Trang 19

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Ưu điểm và nhược điểm của kiểu thông báo

Qua phân tích bản chất và đặc điểm của KTB, chúng ta có thé thay được một số

ưu điểm và nhược điểm chủ yếu sau đây:

— KTB có khả năng cung cap cho sinh viên một khối lượng lớn thông tin có hệ thông chính xác trong một thời gian ngắn Nó đặc biệt có giá trị khi nghiên cứu những

phan khó của chương trình lý thuyết.

~ KTB không đòi hỏi phải có nhiều phương tiện, thiết bị, giảng viên đỡ tốn sức lực, sinh viên học ít vat vả, it mắc phải sai lam.

~ Chính nhờ những ưu điểm và thuận lợi nói trên, KTB đã có tác dụng thực

tiên, đã phục vụ được xã hội và đã được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay Tuy

nhiên, trước những yêu cẳu mới của cách mang xã hội và khoa học kỹ thuật, đặc biệt

là yêu cầu đào tạo những con người sáng tạo, thì KTB bộc lộ một số nhược điểm chủ yếu như chưa phát huy được đầy đủ tính tích cực, độc lập và tư duy sáng tạo của sinh

viên.

1.2.3.2 Kiểu dạy học nêu van đề (KNVD)

+ Ban chất của KNVĐ

Đây là một kiểu dạy học trong đó người thầy giáo đưa sinh viên vào các tình

huống có vấn đề, giúp họ tự lực và sáng tạo giải quyết các vấn đề đặt ra, qua đó nắm được tri thức mới hoặc cách thức hành động mới, đồng thời phát triển được tính tích cực sáng tạo Như vậy trong KNVĐ, G không cung cấp cho H những tri thức có sẵn như trong KTB mà nêu ra cho H một vấn đề cần giải quyết và tạo ra những điều kiện giúp cho H tự lực giải quyết trên cơ sở những mối liên hệ giữa cái đã cho và cái cần

biết, giữa điều đã biết và điều chưa biết

Dé có thé hiểu rõ hơn bản chất của KNVD, chúng ta cần nghiên cứu vấn đề và

tình huỗng có vấn đẻ là gì

Van de là những mâu thuẫn mà thiên nhiên hoặc xã hội dé ra cho con người giải

quyết Trong đời sông và hoạt động, con người luôn luôn có những van dé, những

nhiệm vụ can giải quyết

`

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 20

Thue trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biêu

Có nhiệm vụ, khi giải quyết không đòi hỏi một sự nỗ lực hoạt động trí tuệ lớn

ma chí cần nhớ lại những trì thức, kỹ năng đã biết Trong lĩnh vực học tập, có thé xem

các bải tập áp dụng một cách đơn giản một công thức, một định luật nào đó, thuộc loại

nhiệm vụ nảy.

Có những nhiệm vụ, khi giải quyết, nếu chi dựa vao vốn tri thức, kỹ năng, con

đường cũ thì không thẻ giải quyết được Ở đây con người phải sáng tạo ra cách thứcgiải quyết van dé mới Trong KNVD, thuật ngữ van dé được dùng đẻ chi những nhiệm

vụ nhận thức ma sinh viên không thẻ giái quyết được bằng tri thức và kinh nghiệm sẵn

có, mà đòi hỏi sinh viên phải có một sự suy nghĩ, độc lập sáng tạo và kết quả là sau khi giải quyết được van đẻ thì sinh viên có được tri thức mới hoặc cách thức hành động

mới.

Tinh huống có van dé là trạng thái tâm lý trong đó sinh viên nhận thức được

van đẻ, mong muốn giải quyết vấn dé và có khả năng giải quyết vấn dé với một sự nỗ

lực nhất định Lúc này sinh viên xem mâu thuẫn khách quan như một mâu thuẫn nội

tại và chủ quan của ban thân, do đó có hứng thú cao và lòng ham muốn mạnh mẽ giải

quyết mâu thuẫn Đưa sinh viên vào tình huống có vấn dé là nét đặc trưng của kiểu dayhọc này, Ở đây điều mau chốt là làm thế nào để đưa vấn dé học tập ra đưới dang một

mâu thuẫn và làm cho sinh viên chấp nhận mâu thuẫn đó một cách tự giác Muến thế mâu thuẫn đó phải vừa sức sinh viên và phải do logic của quá trình dạy học dẫn đến

một cách tự nhiên Tình huống có van dé có thể xuất hiện khi có mâu thuẫn, va chạmgiữa lý thuyết nay với lý thuyết nọ, giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa thực tiễn nơi nay

và nơi khác Mau thuẫn đó có thé là một nghịch lý, một sự kiện bat ngờ, một phương

án phải lựa chọn trong nhiều phương án

% Ưu điểm, nhược điểm của KNVĐ và phương hướng vận dụng

Đối chiếu với mục dich, nhiệm vụ và nguyên tắc day học ta thấy KNVĐ có

được một số ưu điểm nỏi bật.

KNVĐ dam bảo cho sinh viên nằm được tri thức một cách vững chắc, sáng tao,linh hoạt, đồng thời phải nắm được cả phương pháp tự học

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 21

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

KNVD có tác dụng mạnh mẽ trong việc phát triển tư duy biện chứng va tư duy

sing tạo cho sinh viên Nó còn giúp cho sinh viên có hứng thú học tập và bước đầulàm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học.

KNVD con góp phan xây dựng niềm tin vững chắc vi tri thức ở day do sinh

viên tự tìm ra, chứ không phải do người khác “nhdi vào"

Như vậy KNVĐ đã góp phan thực hiện tốt cả ba nhiệm vụ day học ở đại học

Chính vì vậy KNVĐ đã đáp ứng được yêu cầu đào tạo những con người thông minh

Sáng tạo.

Nhược điểm của KNVĐ là cùng một nội dung dạy học KNVĐ đòi hỏi nhiều

thời gian, nhiều điều kiện hơn đối với giảng viên, về cơ sở vật chất thiết bị so với

KTB.

Không phải lúc nào cũng áp dụng được KNVD Chi một số chương mục nào

đó, với một số điều kiện nhất định mới có thẻ thực hiện tốt KNVĐ

Như đã thấy KNVĐ có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có một số nhược điểm, khókhăn nhất định trong quá trình vận dụng Vi vậy, chúng ta can mạnh dan áp dụngKNVD vào quá trình day học ở đại học Mặt khác tuyệt đổi không nên đổi lập KNVD

với KTB Phương hướng vận dụng đúng đắn là phải kết hợp khéo léo KNVD với các

kiểu dạy học khác, phải chú ý đến hoàn cảnh, nhiệm vụ, đặc điểm từng loại trường,từng loại bộ môn, từng chương mục và khả năng của thây giáo Ở đại học, KNVĐ cóthé áp dụng trong các giờ diễn giảng, trong các buổi xemina, trong các buổi làm thínghiệm và thực hành Trong trường hợp tiến hành diễn giảng cho một khối lớn, đông

từ 100 sinh viên trở lên thì việc tổ chức van đáp giữa giảng viên và sinh viên sẽ rất khókhăn Ở đây kinh nghiệm cho thấy là nên dùng kiểu trình bày nêu van dé, G tự minhnêu lên các vấn đẻ, đề xuất các giả thuyết, rồi tự mình giải quyết Giảng viên cũng cỏthé đẻ lại một vài vấn dé dé sinh viên tự nghiên cửu và sẽ giải quyết trong bài giảng

tiếp theo hoặc trong các buổi xemina, các buổi thực hành Sinh viên đại học có vốn

hiểu biết va kinh nghiệm khá phong phú khả năng độc lập công tác cao, do đó ngoài

hình thức áp dung KNVĐ cho từng bai giảng có thé cần vận dụng phương thức đưasinh viên vảo các tinh huống phải suy nghĩ vả phải hành động ngảy từ khi bắt đầu

===-SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 22

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD; PGS.TS Trịnh Văn Biểu

nghiên cửu một giáo trình (hoặc một chương) bằng cách nêu lên mục đích yêu cầu chung của cả giáo trình, mục đích yêu cau cụ thé của sát hạch thi va các van dé sẽ

thảo luận, tranh luận trong quá trình nghiên cứu giáo trình.

1.2.3.3 Kiều phương pháp nghiên cứu (KNC)Đây là phương pháp trong đó giảng viên nêu dé tài nghiên cứu (hoặc sinh viên

tự chọn để tài), giải thích rõ mục dich cần đạt tới, gợi ra phương hướng nghiên cứu,

hướng dan tải liệu tham khảo, tổ chức cho sinh viên tự lực nghiên cứu dé tải đó Trong

quá trình nay, giảng viên theo đõi giúp đỡ sinh viên khi can thiết Như vậy sinh viên

đóng vai trò người sáng tao, trực tiếp tác động vào đôi tượng nghiên cứu vả qua đó ma

năm được tri thức mới Giảng viên làm nhiệm vụ chi đạo, kích thích sự nhận thức, hướng dẫn va giúp đỡ sinh viên trong quá trình nghiên cửu Có thé hình dung KNC qua sơ đồ sau:

(0)

Hình 2: Kiểu dạy học nghiên cứu 1.3 TAM QUAN TRỌNG CUA PHƯƠNG PHÁP HỌC TAP [4], [18]

1.3.1, Đại học - một hoàn cảnh mới

Từ tiểu học sang trung học, sự cách biệt không lớn lao như sự cách biệt giữatrung học và đại học Môi trường đại học hoản toàn khác hẳn với môi trường cũ củahọc sinh Điều đó khiến cho sinh viên phải bỡ ngỡ trong thời gian đầu trước khi thíchnghi với hoàn cảnh mới.

Hoàn cảnh đại học có những đặc tính sau đây :

~ Khối lượng kiến thức lớn, chuyên môn hơn, sâu hơn

~ Tài liệu học tập không có định mà có rất nhiều tài liệu phục vụ cho môn

học.

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 23

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

~ Giảng viên chi đóng vai trò hướng dẫn chủ yếu la sinh viên tự học, việc học

mang tính nghiên cứu.

— Sinh viên không bao giờ bị kiểm soát trong việc học hành vả hoan toàn chịu

trách nhiệm trước những hoạt động của minh.

~ Học và hành thường đi đôi với nhau.

— Kết quả học tập được đánh giá thông qua bài thi cuối kỳ nhưng phải cỏ sự

học tập ngay từ đầu năm

— Trong hoàn cảnh đó, sinh viên cần vạch ra cho minh | phương pháp học tập

đẻ đạt kết quả cao

1.3.2 Tầm quan trọng của phương pháp học tập

Năm 1961, tại Hoa Ky trong số 3220 sinh viên thuộc các đại học lớn, gần 1⁄4 thú

nhận rằng mình không biết phải học như thế nào để có chất lượng.

Vào thập niên 1970, ở Mỹ người ta thử nghiệm dạy phương pháp học cho |

nhóm sinh viên trong khóa học 3 tháng — 2/3 có tiến bộ bat ngờ, 1/3 dam chân tại chỗ

do không vận dụng được những điều đã học

Các cuộc nghiên cứu và điều tra tiếp theo cho thấy : Tỷ lệ các yếu tố quyết địnhthành tích học tập gồm có :

(1) Trí thông minh và các khả năng cá nhân : 50%

(2) Sự chăm chi va phương pháp họctập : 40%

(3) May mắn và các yếu tổ hoàn cảnh : 10%

Kha năng cá nhân dĩ nhiên là yếu tố quan trọng để thành công trong học tập,

nhất là học các chuyên ngành ở trình độ cao Nhưng nếu dựa vào những khả năng thìchưa đủ Nhiều sinh viên thông minh vẫn học kém vi học không đủ chăm chỉ hoặc vì

chưa biết cách học thé nào cho tốt Bởi vậy, việc học và thực hành các phương pháp học như kỹ nang đọc, ghi chép, ôn tập, lập kế hoạch là rất can thiết Những công

việc này đòi hỏi nhiều cổ gắng và kiên nhẫn lúc bắt đầu nhưng rồi qua thời gian, chúng

sẽ trở thành thói quen vả đem lại nhiều ích lợi

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 24

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD; PGS.TS Trịnh Văn Biểu

1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC

1.4.1 Học trên lớp [4], [7]

1.4.1.1, Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp

Kết quả học tập trên lớp phụ thuộc vào nhu cầu vẻ thông tin và lượng thông tin

có sẵn Mỗi nội dung học tập là một hệ thống các kiến thức có liên quan chặt chẽ với

nhau Nghe giảng ma sinh viên không chuẩn bị gì hết thì kết quả sẽ rất kém Vì vậy

trước khi đến lớp sinh viên phải:

— Xem lại bài đã học trước đó.

— Làm bai tập (nêu có) và trả lời các câu hỏi.

~ Đọc trước bài dé có khái niệm sơ bộ vẻ van dé sắp biết, tìm hiểu yêu cau của

bai học và những dé tải sẽ được trình bày trên lớp.

~ Xác định rõ mục đích đến lớp học (Nghe cái gi? Hỏi cái gi? Cần làm gì? )

1.4.1.2 Nghe hiểu và ghi chép

% Tập trung nghe hiểu

— _ Ghi chép nhanh vao tập.

~ Tóm tắt các ý chính, các chú ý, các vấn dé mở rộng ngoài phạm vi giáo

trình.

~ Chú ý vào những lưu ý của giảng viên.

— Những câu nói giảng viên lập đi lập lại thường xuyên.

~ Một van dé giảng viên nói bằng nhiều cách khác nhau

— Sự thay đôi trong cách nói (dang nói nhanh giảng viên nói chậm lại, hỏi mọi người có hiểu không cho ví dy )

% Đặt câu hỏi ngay khi giáo viên kết thúc mỗi phân, vào giờ giải lao hay cuối giờ

học

Phát biểu trên lớp là một hình thức, biện pháp tốt đẻ rèn luyện kĩ năng diễn đạt, Chủ động dao sâu kiến thức, vận dụng vao thực tế bằng những câu hỏi mở Như the thi von kiến thức mới sâu sắc.

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

Trang 25

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều

% Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập nhóm do giảng viên hướng

dân

Tích cực thực hiện yêu cầu do giáo viên đề ra trong giờ học như : tham gia giải

bai tập, phát biểu ý kiến sau mỗi bai giảng, thảo luận nhóm và thuyết trình chuyên dé

% Ghi chép

~ Lựa chon cách ghi thích hợp khi có tai

liệu và không có tải liệu.

— Ghi ngày và tiêu dé cho mỗi phần ghi

— Ghi chép ý chính, ý quan trong, những ý

còn chưa hiểu hay muốn đào sâu thêm

~ _ Ghi chép bằng những từ, ngữ, ký hiệu có |

nghĩa theo cách hiểu và ngôn ngữ riêng của bản

thân.

— Ghi chép chính xác các định nghĩa, thuật ngữ, định luật, công thức.

~_ Khi ghi chép, cần làm rõ ý chính, phụ, những ý mở rộng thêm

1.4.2 Phương pháp lập kế hoạch tự học [4], [7], [18]

Chúng ta đã biết những phương pháp chủ yếu trong việc tự học của người sinh

viên nhưng chúng ta chỉ có thể áp dụng các phương pháp đó một cách hiệu quả khi có

được một kế hoạch tự học hợp lý.

Để thực hiện đầy đù các khâu tự học một cách có phương pháp và đạt chất

lượng cao, chúng ta không những phải biết phương pháp thực hiện từng khâu trong cả

chuỗi nhiệm vụ học tập mà còn phải biết lập nên một kế hoạch học tập đúng đắn,

nhằm liên kết các khâu này thành một khối thống nhất, phát huy tối đa tác dụng củaphương pháp học tập.

Mặt khác, không phải chỉ có học và chơi, rất nhiều sinh viên còn phải giúp đỡ

gia đình hoặc đi làm thêm, dạy kèm để kiếm tiền ăn học Việc rèn luyện cơ thể , bạn

bè, các hoạt động xã hội văn hóa văn nghệ cũng là những nhu cầu không thẻ thiếu

= 18

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

Trang 26

Thực trang phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

của một cuộc sông lành mạnh Như vậy lập kẻ hoạch va thoi khóa biểu cá nhân hợp lí

là một giải pháp dé có du thời gian cho việc học tập va sinh hoạt văn hóa, thé dục thé

thao

1.4.2.1 Tìm hiểu thói quen của bạn

Đề có một thời khóa biểu khả thi trước hết bạn phải xem xét lại các công việc

hàng ngày của mình Bạn hãy phân tích xem những thời gian dành cho các công việc

chỗ nào chính đáng? Chỗ nào lãng phí? Dựa vào sự đánh giá đó, bạn hãy điều chỉnh lạicho hợp lí và tir bó những thói quen tiêu cực Là học sinh, sinh viên bạn cẩn ưu tiênthời gian cho học tập Mục đích chính của bạn là trang bị kiến thức, nghẻ nghiệp vàtrau dồi nhân cách để chuẩn bị cho tương lai Bạn không nên dé cho bat cứ hoạt động nao Ian at việc học tập.

1.4.2.2 Lập kế hoạch dai hạnĐây là bang kế hoạch bao gồm toàn bộ công tác tron năm hoặc một học ky:

% Nguyễn tắc

- Dựa vào các mục tiêu, nhiệm vụ lớn bao quát trong suốt năm học, các kỳ

năng can dat duge.

- Nắm vững dé cương các môn học các sách giáo khoa phải đọc và học trảidai suốt học ki

- _ Dựa vào các thời điểm kết thúc môn học, thời điểm thi

1.4.2.3 Lên thời khóa biễu tự học hàng tuần

% Án định thời lượng học tập hàng tuân

Thời gian học tập thay đổi tùy theo từng cá nhân Tuy nhiên, nguyên tắc chung

là không quá sức Mức trung bình là khoảng 40 giờ một tuần ké cả ở lớp va ở nhà.

- _ Nếu đến trường một buổi, buổi còn lại tử thứ 2 đến thir 6 bạn có thẻ tự học 3tiếng, thêm mỗi tôi 2 tiếng

- _ Nếu đến trường ngày 2 buổi, mỗi tôi học thêm 3 tiếng

Thời gian còn lại bạn có thể đành cho các hoạt động khác

Trang 27

———_-"'-Thực trạng phương pháp học tập theo nhém GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Trên cơ sở kế hoạch dài hạn kết hợp với giờ giấc trên lớp bạn sẽ lập thời khoá

biểu tự học chỉ tiết vào dau mỗi tuần.

Lúc đầu không thé chắc chắn lập được một thời khoá biểu hoản chỉnh bạn cứ theo ly tri mà dự đoán Dan dan có thé điều chính lại theo kinh nghiệm va kết quả học

tập hang tuần

Tuy nhiên thời khóa biểu hợp lí cần đảm bảo những nguyên tắc sau :

- _ Phải sát với tình hình thực tế,

- Pam bảo mỗi công việc được thực hiện vào thời gian thích hợp nhất.

- Chi lên lịch những tiết học ở lớp va giờ tự học còn các hoạt động khác hãy

dé chúng tự diễn ra.

- _ Xây dựng thời lượng cho mỗi môn học:

+ Dựa vao một số giờ nghe giảng ở lớp của từng môn ma phân bỏ giờ tự

học cho môn ấy.

+ Dựa vao tính chất đơn giản hay phức tạp của từng môn ma phân bồ thời gian cho môn đó: đành nhiều thời gian cho môn khó chứ không nên danh nhiêu

thời gian cho môn mà bạn thấy thích thú

- _ Thời gian mỗi buổi tự học nên vừa phải (khoảng từ 2 giờ trở lên) để kịp tạo

ra sự hưng phắn cho trí não, nâng cao hiệu suất học tập Nhưng thời gian tự học cũng

không nên quá đáng tới mức gây mệt mỏi cho trí óc làm giảm hiệu suất học tập thậm

chí gây nhằm lẫn trong việc tiếp thu kiến thức

- Những việc cần tập trung trí óc lâu như tường trình, giải bài tập, làm tiếu

luận cần làm liên tục một lúc 2 — 3 tiếng đồng ho Sau mỗi tiếng nghỉ 5 — 10 phút.

- Tuyệt đối không nên sắp xếp một môn 4 - 5 giờ liền dé gây mệt mỏi chánngán, làm giảm sức tiếp thu kiến thức Nhưng trong một buổi tự học cũng không nên

học quá 2 môn làm phân tán sự chú ý Nên ghép 2 môn thuộc 2 loại khoa học khác

nhau vào một budi tự học như vậy tạo hiệu quả tốt hơn

- Sau khoảng 4Š phút tự học nên nghỉ 5 — 10 phút.

- Trong một buổi tự học nên học môn khó trước, môn dé sau.

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 28

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

- Sau mỗi buổi nghe giảng nên sắp xếp thời gian xem lại các môn vita nghe

giảng chỉnh lý, bổ sung bài ghi, ghi lại ngay những điều nhớ được trong bai giảng,tuyệt đối không nên “dé day” bat cứ môn học nao, bai giảng nào Đến cuối tuần mớixem lại thì bài giảng sẽ trở thành gần như mới lạ Khi đó sẽ mắt khá nhiều thời gian

mà vẫn không phục hỏi hết những khiến thức đã tiếp thu.

- _ Sắp xếp thời gian ôn tập hing tuần

- Những việc lớn quan trọng cần làm sớm một ngày, có thời gian dự trủ, đẻ

phỏng những tinh huống bat ngờ

“+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

Soạn thảo vả thực hiện kế hoạch lả 2 việc khác nhau Nhiều bạn dự tính mỗituần học vào mấy buổi tối nhất định nào đó nhưng sẵn sảng gác lại hoặc phớt lờ chỉ vìmột cớ rat nhỏ

Đề tránh tình trạng “tinh một dang, làm một nẻo” nên có sé theo đối công việc.

Cuối tuần kiểm tra lại việc gì đã làm được, việc gì chưa làm được và nguyên nhân

chưa lam được Từ đó rút kinh nghiệm Thinh thoảng một bài làm quá khó, một biến

có đột xuất làm đảo lộn giờ giấc có thé xem lả bình thường Nhưng nếu tuần nao thời

khóa biểu cũng bị phá vỡ thi rõ ràng là bạn đã bị các thói quen xấu lan at Như vậy bạnphải có quyết tâm và sự kiên trì cao để thực hiện kế hoạch mình đã vạch ra

Kết luận: Khi làm bắt cử một công việc gì chúng ta cũng cần có một kế hoạch cụ

thé rd rang Vì vậy, học tập là cả một quá trình lâu dài nên cần có một thời gian biểu

học tập hợp lí Lúc đầu tuy có khó khăn nhưng dan dan bạn sẽ tập được thói quen giờnao việc ấy Khi sinh hoạt của bạn đã đi vào nề nếp đều đặn ngoài việc học tập tiến bộ,

bạn sẽ cam nhận được ý nghĩa của một cuộc sống quân bình trong đó sự làm việc làđiều kiện cơ bản của hạnh phúc

1.4.3 Tự học ở nhà [1], [4], [7]

Tự mình khám phá ra những tri thức mới, khám phá ra những điều mà người

khác chưa chạm tới Tự học là sự tìm tỏi, khám phá không những tri thức mà còn với

chính bản thân minh nữa, tự học còn lả sự rèn luyện nhân cách con người.

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 29

Thue trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Tự học là một kĩ nang rat quan trọng đổi với sinh viên khi muốn học tốt đại học

Tự học la một quá trình đòi hỏi sự kiên tri, nhẫn nại và chủ động trước mọi tinh huéng

có thể xảy ra, vì khi tự học, có nghĩ là tự mình làm chủ và sắp xép, lập kế hoạch cho

mọi mục tiêu ma minh dé ra Vì vậy, năm vững các kĩ năng tự học sẽ đem lại hiệu qua

vô cùng to lớn và thiết thực.

Đây là những điều đòi hỏi người học phải tự minh đặt ra yêu cầu: sự chủ động,nghiêm túc với chính bản thân Bao gồm có các kĩ năng:

s* Xúc định mục tiêu

Muốn có thẻ tự học, chúng ta can xác định mục tiêu của minh là gì Vì khi xác

định được mục tiêu, tức là chúng ta đã biết mình muốn làm gì và sau đó mới có thể xácđịnh mình phải làm như thé nào Điều này rất quan trọng, vi chúng ta không thé làmmột việc một cách say mê và hiệu quả nếu như chúng ta không thật sự muốn làm nó.

Đó chính là việc chia nhỏ mục tiêu, chia nhỏ những việc minh cần làm để thực hiện

Tức là, chúng ta lập kế hoạch cho từng chặng cụ thé dé thực hiện, ma mục đích cuối

cùng là hoàn thành mục tiêu minh đã dé ra.

% Lập kế hoạch

Sau khi đã chia nhỏ mục tiêu, chúng ta cần lập kế hoạch rõ rằng , cụ thể cho

từng “nắc thang" mục tiêu đó dé thực hiện Đó là việc tìm cho minh một thời gian biểuhợp lí Lập được kế hoạch cho ban thân, chúng ta sẽ tiết kiệm thời gian và chủ động

trong công việc của mình Kế hoạch được lập ra phải phù hợp với bản thân, rõ rằng, cụ

thể, tận dụng tốt quỹ thời gian mà mình có Quan trọng nhất là chúng ta phải hoànthành kế hoạch do minh dé ra Nhưng trong một số trường hợp khách quan, khi không

thé thực hiên theo kế hoạch của mình được, chúng ta can chủ động và linh hoạt thay

đôi nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt những gi mình đã đặt ra.

22

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 30

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

"Không cỏ sự dam bảo gi cho việc đạt được mục tiêu vào một thời điểm nhất

định nhưng lại có sự dam bảo chắc chắn không bao giở đạt được mục tiêu chưa bao

giờ được thiết lap” David McNally — Even Eagles Need a Push

1.4.3.1 Bồ sung và hoàn thiện bài ghi

— Bỏ sung những chỗ trống những chỗ ghi chưa kịp, còn thiếu sót và thiểu rd

ràng Ghi thêm những lời quan trong của giáo viên hoặc những ý riêng của cá nhân dé

làm sáng tỏ những điểm còn mơ hồ Chỗ nào còn nghỉ ngờ nên đối chiếu, so sánh vớisách giáo khoa, tải liệu để đối chứng.

— Làm tiếp công việc còn dang dé trên lớp như vẽ lại biểu đồ, hoàn thành bài

— Đánh đấu những chỗ cần lưu ý, cần ghi nhớ bảng cách đóng khung, gach

~ Hoàn thiện bài ghi như làm rõ các dé mục, ý chính, phụ

1.4.3.2, Ôn luyện kiến thứcĐọc kỹ bai ghi, nghiền ngẫm dé nắm chắc các nội dung cơ ban trong bai giảng

Ghi nhớ các kiến thức mới vào hệ thống các kiến thức đã có của bản thân thành một hệ

thống hoàn chỉnh

Sau mỗi chương, mỗi phần nên tổng hợp lại, ôn lại những kiến thức đã học, kết

nối chúng lại với nhau Việc ôn lại như thế sẽ tạo cái nhìn tổng hợp và nhất quán về

môn học.

1.4.3.3 Phương pháp học bài

— Chọn nơi yên tinh dé học hay những nơi phù hợp sở thích cá nhân.

— Học những gì quan trọng trước Cần biết cách lập dàn bài, tóm tắt ý chính trước khi học (nên sử dung bản đồ tư duy).

~ Những bài học dai hay có lượng kiến thức nhiều nên chia thành nhiều phần

ngắn đẻ học thi sẽ dé dang ghi nhớ hơn.

"Colin Rose & Malcom J.Nichoil ~ Phương pháp học tập siêu tốc thé ki XXI — tr 138 —Nhà xuất bản Tri

thức

—t:

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 31

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

~ Nên gắn bài học thảnh những câu chuyện, văn, thơ hay tìm chữ thần cho bài

cho dé ghi nhớ.

~ Phải giải quyết bai của từng ngày, từng tuần không dé đọng lại, học xong

xem lại, chuyển qua giải bai tập để củng cổ và vận dụng những kiến thức đã học

— Mỗi người, mỗi môn học, mỗi nội dung học tập cụ thể cần có một phương

pháp học tập thích hợp và linh hoạt.

— Cần chủ động trong việc học hỏi và tích lũy kiến thức, cập nhật thông tin và

luôn áp dụng những điều mình đã học vảo thực tế cuộc sống

1.4.4 Đọc sách và sử dụng thư viện [4]

Đọc hiểu là kỹ năng quan trọng đẻ tự học và tự nghiên cứu qua sách, báo, tạp

chỉ.

Khi lựa chọn một cuốn sách cẳn xác định mục đích khi sử dụng cuốn sách đó,

nên đọc qua phan giới thiệu của tác giả dé biết nội dung của cudn sách có phù hop vớimục đích hay khả năng của mình hay không Sau đó, bước vào đọc phần mục lục, việclàm này giúp hiểu rõ hơn vẻ bố cục của cuốn sách, giúp người đọc lựa chọn cuốn sách

phù hợp cho mình Đồng thời, cần phải chủ ý đến những chỉ tiết về: nhả xuất bản,

người viết sách, đánh giá của những người đã đọc cuốn sách để giúp chúng ta có cái

nhìn toàn diện hơn về cuốn sách và đưa ra những lựa chọn sáng suốt

Đọc sách là một kĩ năng rất quan trọng trong quá trình học tập, bới vì một sinhviên phải đọc rất nhiều cuốn sách trong suốt thời gian học đại học Nếu không xây

dựng cho minh kĩ năng đọc sách hiệu quả, sinh viên sẽ mat nhiều thời gian và nhanh

cảm thấy chán với việc đọc sách Kĩ năng đọc sách có thể được xây dựng như sau:

— Đọc lướt qua tựa dé cuốn sách, lời giới thiệu, mục lục, những tiêu dé, phần

in đậm, in nghiêng, những phan đánh dấu, và những hình ảnh, dé thị, biểu đồ trong

sách dé giúp hình dung về bố cục và tạo “an tượng” với chúng ta về văn phong, thái

độ, mục đích của tác giả.

~_ Xác định mục tiêu khi đọc cuốn sách, tự dat cho bản thân yêu cầu phải giải

đáp được những van đẻ gì sau khi đọc xong cuốn sách Từ đó, giúp xác định những

= “ z 24

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 32

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

phan trong cuốn sách mà ta có thé không hoặc đọc lướt, phan nao cần đọc chi tiết, đi

sâu tim hiểu.

— Đọc theo cả câu hay cụm thay vi từng chữ mot Thay đổi tốc độ đọc nhằm

thích ứng với độ khó và cách điển dat trong từng cuốn cụ thể Nghỉ ngơi 30 phút mộtlần bằng cách đứng đậy, hít thở để mắt, não bộ được nghỉ ngơi và não bộ có thời giansắp xép dữ liệu vừa thu nhận trong những “thu mục "cụ thể

— Sau khi đọc xong, có thé mang những van đẻ trong sách đẻ thảo luận với

bạn bẻ, chia sẻ những thắc mắc Sau đó tổng hợp lại kiến thức bằng cách trình bảy, kẻ lại trước người khác hay tóm tắt lập sơ đỏ tư duy.

1.4.5, Học tập theo nhóm [11]

Làm việc theo nhóm là kỹ năng cần thiết của sinh viên và ngay cả những người làm trong các doanh nghiệp Dé giải quyết các dé tài, các cuộc khảo sát hay nghiên cứu, mỗi cá nhân khó có thẻ hoàn thành tốt được Những công việc mang tắm vóc lớn, đòi hỏi sự khách quan thi vai trò của nhóm phát huy tác dụng rat cao Ngoải ra, nhỏm còn giải quyết lượng bải tập nhanh hơn một cá nhân với nhiều phương pháp hơn Làm việc theo nhỏm cỏn rèn luyện cho mỗi thành viên nhiều kỹ năng “mém” khác rất hữu ich cho công việc sau nay Vậy, điều gì tạo nên một nhóm hiệu quả?

Làm việc nhóm dựa trên sự tôn trọng vả khích lệ lẫn nhau Mỗi thành viên

trong nhóm đều phải nhận thấy trách nhiệm của mình trước từng nhiệm vụ được giao,

nỗ lực hoàn thành đúng thời gian và đảm bảo chất lượng của công việc Tất cả thành viên phải vi mục đích chung của nhóm.

Đặt ra mục tiêu chung và phương thức hoạt động cụ thể Nhóm phải lên kế hoạch hoạt động phù hợp với từng thành viên, do đó một nhóm sẽ hoạt động hiệu qua

hơn với một vài thành viên, dé xép lịch, dé thống nhất ý kiến va dé quản lí hơn Nhung

nếu vượt qua ba trở ngại thường gặp nay, một nhóm càng dồi dào nhân lực cảng pháthuy nhiều lợi thế hơn

Mỗi thành viên cân thăng than đưa ra quan điểm của mình nhưng cũng phải biết

lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác, tranh luận dựa trên tinh than học hỏi lẫn nhau, giải quyết khé khăn của từng thành viên cùng nhau tiền bộ.

Trang 33

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD; PGS.TS Trịnh Văn Biều

Trưởng nhóm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhóm, vì vậyviệc chọn trường nhóm cũng phải cân nhắc kỹ, đồng thời cả nhóm phải năm rõ sởtrường cùa từng thành viên dé phân công hiệu quả nhất

1.4.6 Phương pháp ôn bài thi [4], [5] [18]

Thi cử nhằm mục đích đánh giá sự hiểu biết của bạn về các môn học Do vậy,

cách chuẩn bị hiệu quả nhất cho kỳ thí là tổ chức việc học tập có phương pháp ngay từ

đầu năm học, cũng như việc nghe giảng và ghi chép, lập kể hoạch học tập làm bài tập thi ôn thi cũng cần một phương pháp khoa học.

ở lớp và sách giáo khoa được trình bay có hệ thống, chính xác, ngắn gọn nhưng đủ nghĩa và rõ rang Dưới tựa bai là các đề mục chính (I, I, III ); các phân mục (A, B,

C ); các tiểu mục (1, 2, 3 ) Tat cả phối kết với nhau thể hiện các ý tưởng chủ

yếu, cốt Idi, các chỉ tiết, sự kiện quan trọng của từng bài học

Bạn cũng nên dựa vào những câu hỏi hướng dẫn ôn tập (nếu có) để soạn các ý chính trả lời cho từng câu hỏi Nếu có thời gian soạn chỉ tiết thì càng tốt.

% Lập kế hoạch ôn tập

Nếu bạn đã áp dụng những chỉ dẫn về phương pháp học tập thì thi cử không

còn là một thứ thách khó khăn Dù vậy, dé đàm bảo chất lượng bài thi, bạn cần lập một

chương trình học thi có hệ thống Nguyên tắc lao động trí óc luôn luôn là “lam việc

một cách thông minh, không làm việc miệt mai quá sức".

- _ Nên ôn xen kẻ các môn, mỗi môn được chia ra ôn tập nhiều lan.

- Mỗi khi ngồi vào bản học, bạn hãy nhắc lại những gì đã học về một môn

trong lần trước đó rồi mới bắt đầu học tiếp.

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Trang 34

Thực trạng phương pháp hoc tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

- Ban nên lập thời gian biểu, sắp xếp thé nào dé toàn bộ chương trình ôn tậphoan tắt chừng một tuần trước kì thi Như vậy, bạn sẽ có những ngày cudi củng để ôn

tóm lược, tạo cái nhìn toàn diện vẻ từng môn học.

- Néu thời gian ít tốt hon là nên tập trung vào những vấn dé chủ yếu nắm chắc

những điểm cơ ban Tránh nhỏi nhét quá tải một khối lượng lớn kiến thức trong một

thời gian ngắn ma chỉ hiểu long thoáng mơ ho.

- Khi học theo dàn bài, cứ mỗi lần đọc kỹ một đoạn một phan, ban hãy bỏ tập

qua một bên, cố gắng nhắc lại những gì vừa đọc, hết đoạn này sang đoạn khác Tiếp

đến bạn nhắc lại dàn bài từ đầu đến cudi một lan, Chú ý những điểm mà giáo viên đặc biệt nhắn mạnh trong giờ giảng tại lớp những thông tin mà giáo viên yêu cầu đọc kỹ ở

sách giáo khoa.

- Sau khi học xong một chương hay một phần nào đó bạn có thể dựa vào câu

hỏi cuối chương (nếu có) để tự kiểm tra hoặc tự nghĩ ra một sé câu hỏi xoay quanh

những van dé đã học để trả lời Chỗ nào chưa chắc chắn, hãy xem lại dan bai va ca tài

liệu giáo khoa để bổ sung cho hoàn chỉnh Hết bài này sang bài khác, cách hỏi và trả lời như thể sẽ giúp bạn kiểm tra lại sự hiểu biết của mình dé ôn tập chu đáo hơn.

- Sau khi chắc rằng mình đã ôn tập xong, bạn nên sưu tầm các đề thi cũ để tập

làm cho quen Bạn nên thực hành viết ra để trả lời một sé câu hỏi ít ra là hình thức ghi

chú ngắn gọn Sau đó, bạn nên trao đổi với bạn bè vé bài làm của bạn

Sử dụng các dé thi tích cực như vậy sẽ giúp ban tự đánh giá chính xác vẻ khảnăng diễn đạt khi làm bài, phân biệt những điều bạn biết rd, những điều gì chưa nắmvững để trau đồi thêm Nếu chưa làm bài thử bao giờ, bạn thường không biết rõ nhữngchỗ mạnh, chỗ yếu của minh dé kịp thời khắc phục

- _ Trước ngảy thi nên học vừa phải, nếu cảm thấy mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng

nên nghỉ ngơi hoản toản.

s Giữ gin sức khoẻ khi ôn thi

Để có trí nhớ và sức khoẻ tốt trong mùa thi, trước hết nên lưu ý đến sự hai hòa

giữa ôn tập, nghỉ ngơi, thư giãn Tránh lối học "nước tới chân mới nhảy”, đợi cận ké

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 35

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

ngày thi mới học đồn học nén, học đêm học ngảy, học như thé rất có hại cho sức khoẻ,

dé gây nên tâm trạng thiểu an tâm, chỉ sợ học không kịp, gây giảm trí nhớ

Quan tâm đến việc ăn uống, nghỉ ngơi, thé dục dé giữ gìn sức khoẻ

Không nên sử dung các chất tra, cà phê, thuốc có tác dụng kích thích hệ than

kinh gây cảm giác tỉnh táo đẻ thức thêm học thi Buồn ngủ là dấu hiệu cho biết cơ thể

đã mỏi mệt cần sự nghỉ ngơi Dùng chất kích thích cho tỉnh táo vào lúc nay là sự đánhlừa, làm cho cơ thể phải hoạt động quá sức Sau giai đoạn dùng chất kích thích, cơ thể

sẽ mỏi mệt không còn đủ sức tập trung với những gì đã học, vì vậy trong thời gian học

thi vẫn dành thời gian ngủ cho đủ là điều rất quan trọng

% Lời khuyên khí làm bài thi, kiểm tra

- Bước vao phòng thi với thái độ lạc quan, tự tin Hãy nghĩ đến những khíacạnh tích cực của thi cử Đây là lúc đánh giá sự hiểu biết của bạn về môn học nếu học

tập nghiêm túc thì bạn có thể vượt qua.

- Đọc qua dé thi từ đầu đến cuối, đánh dấu phân biệt những câu mà bạn chắc

lam tốt, những câu có van đẻ, có thé sẽ gây ít nhiều khó khăn cho bạn.

- Ước lượng thời gian trung bình dành cho mỗi câu hỏi tùy theo tim quantrọng của vấn đẻ Phân bố thời gian nhiều hơn cho những câu hỏi có điểm số cao

- _ Trừ khi đề bai yêu cầu làm bài theo thứ tự, bạn hãy chọn làm trước những

câu hỏi dễ hơn, những câu hỏi mà bạn cảm thấy chắc chắn trả lời hoàn chỉnh

- Lic làm câu nao thì tập trung trí tuệ vào chính câu hỏi ấy Hay cố gắng làmthật tốt việc đang lam Đừng phân tâm, lo lắng đến những rắc rối, khó khăn mà bạn có

thể gặp trong những câu hỏi khác.

- Trước khi đặt bút hãy đọc kỹ lại câu hỏi dé hiểu rõ ý nghĩa, biết chắc mìnhphải nói gi vả nói như thé nao

- Đừng cặm cui viết ngay, hãy làm dan bài sơ lược, liệt kẻ những điểm mà

bạn sẽ trình bày Diéu này giúp bạn làm bài thi có hệ thống vừa du, chính xác, khôngthiểu không thừa đặc biệt những câu có nhiều ý tưởng can viết dai

¬ AM "| x

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

Trang 36

Thue trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD; PGS.TS Trịnh Văn Biểu

- _ Đừng theo cám hứng mà viết qua dai vẻ một van đẻ, cần tuân thủ giới han thời gian vi bạn phải làm tất cả mọi câu hỏi không được bỏ câu nào Gặp câu nhiều ý

tưởng quá hãy cô đọng ý nghĩa, tra lời đủ nhưng ngắn gọn đẻ kịp sang câu khác Đến

câu cuối cùng nếu gan hết giờ cũng cé tóm tắt các điểm chính dé làm cho xong

- Cé gắng viết chữ rd rang, dé đọc tử đầu đến cuỗi Nên xuống hang hay gach

đầu dong khi chuyển ý

- _ Nên dành chừng 5 — 10 phút cuối để đọc lại bài làm trước khi nộp đẻ tránh

sai sót đo thiếu, viết sai chữ, kết quả tính toán Đặc biệt những câu có tính toán rất dễgặp lỗi chép lầm hoặc tính toán sai nên tốt hơn hết là làm xong nên kiểm tra lại ngay

Kết luận: Học tập nghiêm túc ngay từ đầu năm học cùng với một nội dung ôn thikhoa học, hợp lí thi bạn sẽ vượt qua được ky thi với tinh thần lạc quan, tự tin

1.5 HỌC TAP THEO NHÓM

Nhóm bao gồm một nhóm nhỏ những người cùng lam một công việc, gặp gỡ décùng nhận dạng, phân tích và giải quyết các van đề được đặt ra Nhóm không phải 1amột cơ chế, hay một tổ chức mang tính hình thức, một thứ mốt nhất thời, một chươngtrình, mà là một cách làm việc, một sự thay đổi thói quen bảo thú trong suy nghĩ của

con người Nhóm làm thay đổi mối quan hệ giữa người với người trong công việc

“Nghiên cứu đã cho thấy sinh viên làm việc theo nhóm có thể phát triển khả

năng giải quyết các vấn đề và chứng minh được sự hiểu biét” (Davis, 1993)

1.5.1 Chức năng của nhóm [8], [13], [24]

1.5.1.1 Tạo môi trường làm việc thân thiện

a) Cải thiện hành vi giao tiếp

Nhóm giúp cải thiện sự giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn rathường xuyên, mọi người trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, lao

động trở nên sôi động hơn, theo chiều hướng tích cực và thiện chí Từ đó, van dé hócbúa thường được giải quyết dé dàng hơn

ew : ===ă 29

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

Trang 37

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

Mọi người dần giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hướng đến tập thé, để cùng giải

quyết các van dé lớn mà một người hoặc một nhóm người lam việc độc lập riêng rẽ

không thé hoàn thành được.

b) Xây dựng tinh thân đông đội và hô trợ nhau cùng phát triển

UMN ÿ..—_— er oe |= aD

Sau quảng thời gian lao động va hoc tập đặc biệt la những công việc lặp đi lặp

lại, hoặc các vấn để cần giải quyết quá phức tạp, việc tham gia nhóm làm cá nhân trở

nên hung phan, họ chờ đón các hoạt động của nhóm và khi tham gia nhóm, họ bị thu

hút vào công việc hơn bao giờ hết, vì trong nhóm có sự hỗ trợ của đồng đội, có điều

kiện thé hiện cá nhân, được chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn những thành viên khác và

mọi việc trước đây được xem là nhàm chán thi bây giờ, đưới cái nhìn ở một góc độ

khác từ nhóm, vấn dé trở nên mới và hấp dẫn hơn.

c) Mé rộng hợp tác và liên hệ giữa tat cả các cấp Khi tham gia nhóm, các thành viên có xu hướng mở rộng hợp tác với nhau để tạo sự thống nhất của tổ chức, giúp xóa bỏ ngăn cách trong các mối quan hệ Nhóm là một trong những cách kết ni tắt cả mọi người không phân biệt chức vụ, cấp bậc.

Khi mọi người cùng bắt tay cùng giải quyết các vấn đề đặt ra, lúc đó bức tường

ngăn cách bị phá vỡ, mọi người hòa nhập, gần gũi nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển

1.5.1.2 Huy động nguôn nhân lực

a) Thu hút mọi người vào công việc

Nội dung học tập và làm việc nhóm luôn đa dạng, mối quan hệ giữa các thànhviên được củng cố, vấn dé mà nhóm thường giải quyết là các vấn đẻ liên quan trực tiếp

SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh

Trang 38

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

đến công việc của mỗi thành viên, vi vậy họ bị hấp dẫn bởi công việc được tạo ra từ

quá trình sinh hoạt nhóm.

b) Nâng cao tỉnh thân làm việc phát triển ý thức vẻ chất lượng và sự tiến bộ

Thật vậy, khi tham gia hoạt động nhóm, mỗi cá nhân có điều kiện làm việc với

tập thẻ Đặc biệt với một tập thể mà tất cả thành viên đều có cùng một mục đích, mộtvấn đề để giải quyết thì tỉnh thần làm việc sẽ được nâng cao rõ rệt Chất lượng của sảnphẩm phụ thuộc vào chất lượng của từng công đoạn, cũng như chất lượng của bàithuyết trình, thảo luận nhóm phụ thuộc nhiều vào từng phần việc của mỗi cá nhân Do

đó, ý thức hoàn thiện phần việc của mình càng được cá nhân chú ý, không lơ là Kết

quả của những công việc đó tạo nên sự tiến bộ của cả tập thể mà cá nhân nào cũngđóng góp một phần không nhỏ.

c) Tao cơ hội thuận lợi cho các thành viên phat huy năng lực của mình

Quá trình sử dụng kiến thức, sức lao động, máy móc, nguyên liệu để giảiquyết vấn để nào đó luôn xảy ra những bắt trắc, khi 46 vận dụng chất xám, hơn nữa là

chất xám tập thé, là phương thức tối ưu nhất dé khắc phục những bat trắc Nhóm tạo ra

cơ hội vô hạn cho thành viên giải quyết khó khăn, đồng thời khiến mỗi thành viên

nhận thấy mình là một phần hữu cơ của tổ chức.

31

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

Trang 39

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu

1.5.1.3 Nâng cao trình độ của thành viên và hoạt động của toàn tô chức

a) Thảo luận nhóm, kích thích sáng tạo của mọi người

Nhóm tao ra môi trường kích thích sy sáng tạo của mọi người Người ta sẽ

không mạnh dạn nêu ra các ý tưởng hay ý kiến của riêng minh nếu bị bác bỏ, hay bị

chế nhạo Thường các giải pháp khả thi nhất lại xuất phát từ những ý tưởng có vẻ lộn

xộn, không tuân theo các qui phạm thường thấy

b) Giảm lãng phí, nâng cao hiệu quả lao động và học tập

Hiệu quả học tập bị anh hướng nhiễu bởi tâm lí Khi tham gia vào nhóm, tâm lí

của mỗi thành viên được cải thiện, do đó hiệu quả học tập cũng được nâng lên đáng

kể

Mặt khác, khi tham gia hoạt động nhóm, các vấn đề khó khăn của mỗi thành viên được đưa ra và giải quyết bởi tập thể, do đó áp lực công việc giảm bớt, đồng thời

họ nhận thấy nhiều khía cạnh chưa tích cực trong học tập của chính mình để tự khắc

phục và thay đổi cho phù hợp

1.5.2 Thành lập nhóm [#}, [13], [15], [22]

1.5.2.1 Với những nhóm là nhóm học tập, nhóm được thành lập như sau

Số lượng thanh viên của mỗi nhóm trong khoảng 5 đến 8 thành viên, với số

lượng này nhóm sẽ hoạt động đạt hiệu quả hơn.

Nhóm hình thành trên sự cộng tác kết hợp của các sinh viên cùng có chí hướng

thực hiện một vấn dé nào đó; tuy nhiên để dé dàng cho việc hoạt động và trao đổi, tốt

SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh

_ 32

Trang 40

Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biêu

nhất là nên thành lập nhóm từ những thành viên có củng điều kiện vẻ hoạt động (thời

gian, vị trí, công việc ).

Các thành viên được kết nạp vào nhóm không có bat đồng riêng tư từ trước, nêu

có hãy giải quyết bắt đồng hoặc tham gia vào một nhóm khác nếu có thẻ.

1.5.2.2 Sau khi đã tập hợp đủ số thành viên, nhóm tiến hành bau nhómtrưởng

Các nhóm bau nhóm trưởng trên cở sở tự thỏa thuận với nhau Tiêu chí để bầu

nhóm trướng là:

~ Nhóm trưởng là người có kha năng giao tiếp tot, tạo được môi quan hệ thân

thiện với các thành viên trong nhóm.

~ Có khả năng đánh giá, tống hợp một van đẻ

~ Có khả năng nhân sự: phân chia nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cho các thành

viên, đánh giả vấn dé , ngoải khả năng chuyên môn, khả năng nay cũng rất quan

trọng, nó đảm bảo công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất.

Ngoài công việc như các thành viên trong nhóm, nhóm trướng còn phải đảm

nhận các công việc:

— Thống nhất mục tiêu chiến lược cho nhóm.

— Chủ trì các cuộc họp.

~ Đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc, nhiệm vụ đã dé ra

— Kiểm tra, phân tích, khắc phục sai sót

~ Là đại điện chính thức của nhóm.

— Phân nhiệm vụ thực hiện cho từng thành viên

1.5.3 Làm việc theo nhóm [10], [11], [13], [15] [22]

Nhóm hoạt động chủ yếu bằng hình thức họp nhóm Thời gian vả địa điểm do

nhóm tự thống nhất và quyết định Các buổi họp nhóm càng diễn ra thường xuyên

cảng tốt

33

SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN