1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: So sánh chương trình hóa 10 ban cơ bản và ban nâng cao - phương pháp dạy một số nội dung mới và khó

139 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Chương Trình Hóa 10 Ban Cơ Bản Và Ban Nâng Cao - Phương Pháp Dạy Một Số Nội Dung Mới Và Khó
Tác giả Vừ Nguyễn Hoàng Trang
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Thị Thơ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hcm
Chuyên ngành Cử Nhân Hóa Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 45,37 MB

Nội dung

Là sinh viên năm cuối, em có mong muốn trang bị cho mình thêm nhiễu kiến thức không chỉ để hiểu rõ sách giáo khoa mà còn cập nhật những nét mới trong phương pháp dạy học để em có thể tựt

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HCM

si )«

CỬ NHÂN HOÁ HỌC

CHUYEN NGHÀNH : PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DAY

Tên đề tài:

&O &ANH CHƯƠNG TRINH HÓA 1O BAN CƠ BAN

VÀ BAN NÂNG CAO DHƯƠNG DHÁD DẠY MỘT

đỐ NOI DUNG MỚI VÀ KHÓ.

Người hướng dẫn khoa học: Th.S Vũ Thị Thơ

Người thực hiện: Võ Nguyễn Hoàng Trang

'FP Hồ Chí Minh 2007.

Trang 2

Luận van tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thư

Lời Cảm Ơn

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân em luôn

nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Cô, những lời đông viên khích lệ của Ba

Mẹ và bạn bè mỗi khi gặp khó khăn

Do vậy khi luận van được hoàn thành điều đầu tiên em muốn nói là lời cảm ơnchân thành nhất đến những người đã quan tâm, lo lắng và tạo điểu kiện cho em hoàn

thành tốt khóa luận tốt nghiệp:

- Con cảm ơn Ba Mẹ đã động viên khuyến khích con rất nhiều

- Em cảm ơn cô Vũ Thị Thơ đã hướng dẫn em hết sức tận tình.

- Em cảm ơn các thấy cô giáo ở các trường THPT Hùng Vương THPTNguyễn Hiển THPT chuyên Nguyễn Du (Đäklãk) đặc biệt là cô Nguyễn Kim Ngọc

và 92 học sinh ở hai trường Hùng Vương và Tân An.

Khóa luận này được hoàn thành trong thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi

thiếu sót Kính mong được sự góp ý của thấy cô và bạn bè

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5/2007

SVTH: VS Nguyễn Hoàng Trang Trang |

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thư

lu ane giáo đục trên thế giới hiện n Hãÿ - 5202S 2,22 222v U

L1/ Những đổt mới của chương trình giáo đục ở Việt mau a |)

H.1 Những cuộc cải cách giáo dục của nước ta từ trước as BLOW viec ss==cl0

11.2 Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 12

trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2010

H.3 Căn cứ và nguyên tắc đổi mới giáo dục _ ne

LII/ Các đặc điểm về trường, chương trình, sách mo hon sờ THPT—

HH Một số đặc điểm của trường trung học phổ thông ROTM ARE NE WER Us

111.2 Về chương trình của các môn học THPT -.5 5-5 55 S57

SP Mái co "DỤ Lị: HD NNN ONNNNgpsu sms as.ss ,.H14 Vấn để phân bạn ð THÊ T a eer |

FW/.Pauiaawllinitg§ViÑQELS2SCC¡ <2 2012602681 RN

IV.1 Phương pháp dạy lợp az Kế NE RENAE) ee Linas An an tản côn GÌ

IV.3 Phương pháp dạy học cơ bản và các kiểu dạy học H22

IV.4 Căn cứ để lựa chọn phương pháp 3“ 2.z2t2'27+2Z222S 7S Tú me 23 IV.§ Đổi mới phương pháp dạy học - -.s.-5-S~.S2-~,2u22 212 Zceeee 23

V/ Môn hóa học ở trường phổ thông 2.22222T3,222.212222 2232 <—ec 24

V.1 Những nhiệm vụ cơ ban của môn hóa học ở trường phổ thông 24 V.2 Hệ thống kiến thức và kỳ năng cơ bản trong chương trình hóa phổ thong 2Š

V.3 Đặc trưng của việc dạy học hóa học ‘ies poe Le ASS ein See eer 2 000)

V.4 Quan điểm xây đựng chương trình hóa tise THPT " tmeneenvened)

Chương 2: So sánh chương trình sách giáo khoa hóa 10 ban cơ bản và ban

nâng cao Phương pháp dạy một số nội dung mới và khá ?7

I Sự thay đổi về cấu trúc, nội dung và hình thức sách giáo khoa mới

SO WOR SN Báo EROARENE-s se {se =5

LÍ VỀ cấu trúc sấch giáp ki 22222212 DB

1.2 Về cấu trúc và nội dung mỗi chương SGK: ~ 8

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 2

Trang 4

Luận van tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị Thơ

U1, Giới thiệu chương trình sách giáo khoa của 2 ban: CO BẢN VÀ NÂNG CAO 30

LIIL Những nét khác nhau giữa 2 chương trình: 34

MEUM hs Kế hiech dạy RNG27 ia ic asec al cde

111.2 Những nét mới và khó t trỏđ chưng trình nâng cao so với chương trình cơ

bản - Phương pháp dạy một số bài mới và khó ~.~-—.-=-.38

III.2.I So sánh nội dung chương 1: "NGUYÊN Tùừ~ 35

11.2.2 So sảnh nội dung chương 2: pasate: SE TREES | |

“BANG TUẦN HOÀN ( CÁC NGUYÊN TỔ HÓA HỌC"

III.2.3 So sánh nội dung chương 3: * LIÊN KẾT HÓA HỌC" 43

IIH.2.4 So sánh nội dung chương Ý: ~

* PHAN UNG OXI HÓA - KHUTM hay * PHAN UNG nea HOC”

11.2.5 So sánh nội dung chương 5: "NHÓM HALOGEN" 40

“NHÓM OXITM hay “OXI - LƯU HUỲNH"

1:27 So:sánh ndt dune chitomg 7s ie ei SB

“TOC DO PHAN UNG VA CAN BANG HOA HỌC"

HI.3 Tìm hiểu về bài tập trong sách cơ bản và nâng cao 59

III.4 Tìm hiểu về thí nghiệm trong sách cơ bản và nâng cao 63

Chương 3: Thực trạng dạy và học sách giáo khoa hóa 10 KG UI yj

ban cơ bản và nâng cao

Chương 4: Giáo án một số bài trong sáchnângcao — Ắ 82

theo hướng tăng tính tích cực học tập cho học sinh

IV.1 Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử — Ñ3

Obitan nguyên tử.

IV:2:Baài41:OXI= <<: or _K 6c Se Sot SS 1 DD0U ỊC NHỔ CO 88

IV.3 Bài 46:Luyện tập chương 6: dod \000/14GS0 0201-6608

IV.4 Bài 39: Bài thực hành:Tính chất ‹ các ic hợp chất c của lšiRalogrfi — 1

EU SL |) S| | ence © |

Tải Hêu tham KHẨN oti sa ss Ce a NT

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang 3

Trang 5

Luận văn tốt nghiép GVHD: Cô Vũ Thi Thư

Mở ĐẦU

1/ Lý do chọn dé tài:

Để có thể hòa nhịp với thế giới hiện đại và sánh vai cùng các nước phát triển

mỗi quốc gia déu phải xây dựng cho mình mot kho tàng trí tuệ để sô và phong phú,

phải có một đội ngũ lao động trí thức có khả năng thích ứng tốt với khoa học công

nghệ Mục đích của dạy học - giáo dục trong nhà trường và xã hội là tạo ra những con

người giữ mãi được hứng thú học tập và phải biết phương pháp học suốt đời.

Nền giáo dục nước ta trước đây xét chung chưa tạo ra động cơ học tập tích cực cho mọi cá nhân, thậm chí đôi lúc còn tạo hiệu ứng ngược lại Vì thế giáo dục đangtừng bước đổi mới, đây là một sự nghiệp lớn không thể thay đổi một sớm một chiểu màđòi hỏi phải có sự quan tâm giúp đỡ của cả xã hội Cái mà giới trẻ cần chính là đường lối, cách thức giáo dục phải tạo cho được động cơ học tập tích cực trong một môi trường

tích cực.

Một trong những bước cụ thể của đổi mới giáo dục là đổi mới giáo dục THPT

Cuộc cải cách giáo dục Lin này mang tính đồng bộ và toàn diện Vấn để đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học là những

vấn để đang được rất nhiều giáo viên và sinh viên quan tâm Là sinh viên năm cuối,

em có mong muốn trang bị cho mình thêm nhiễu kiến thức không chỉ để hiểu rõ sách

giáo khoa mà còn cập nhật những nét mới trong phương pháp dạy học để em có thể tựtin hơn đứng trên bục giảng tham gia vào sự nghiệp giáo dục Đó chính là lý do em

chọn nghiên cứu để tài: “TIM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIAO KHOA HÓA 10

BAN CƠ BẢN VA BAN NÂNG CAO - PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT SỐ NỘI DUNG

MỚI VÀ KHO”

Il/ Mục đích nghiên cứu của dé tài:

Giúp giáo viên và sinh viên thực tập dạy tốt chương trình hóa 10 ban cơ bản và nâng cao Một số phương pháp hoat động hóa người học.

II/ Nhiệm vụ của đề tài:

- So sánh tổng quát nội dung sách giáo khoa hóa 10 ban cơ bản và nâng cao.

- Tìm hiểu về chương trình hóa 10 mới đang được dạy đại trà và thực trạng dạy

và học sách giáo khoa mới.

- Thiết kế một xố giáo án trong sách nâng cao theo phương pháp dạy học tích

cực.

- Điều tra và thực nghiệm sư phạm

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 4

Trang 6

Luận văn tốt ñghiệp GVHD: Cỏ Vũ Thi The

IV/ Khách thé va đối tượng nghiên cứu:

* Khách thể: Quá trình dạy và học sách giáo khoa hóa 10 bạn cơ bản và nâng cao ở

trường THPT.

* Đối tượng nghiên cứu:

+ Sách giáo khoa hóa 10 ban cơ bản và nắng cao.

+ Quá trình day và học sách giáo khoa hóa 10 ban cơ bản và nâng cav.

V/ Phạm vi nghiên cứu:

Sách giáo khoa hóa 10 ban cơ ban và nâng cao.

VỤ Giả thiết khoa học:

Việc nghiên cứu để tài thành công sé góp phan mang lại lợi ích cho quá trình

day học môn hóa học lớp 10 theo chương trình mdi, đặc biệt là đối với ban nâng cao.

VH/ Phương pháp nghiên cứu:

# Nghiên cứu lý thuyết: Tìm đọc, phân tích và hệ thống tài liệu liên quan,

A Tham khảo ý kiến thay cô.

Trang 7

Chương |

Mi hin wut

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

I Xu hướng giáo dục trên thế giới hiện nay:

1.1 Gido dục thế kỷ XXI:

Giáo dục thế kỷ XXI chịu tác đông của nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các yếu tố: + Sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin.

+ Sự tương tác ở mức độ cao của các hệ thống kinh tế xã hội.

+ Nhu cầu tự khẳng định của từng cộng đồng, vùng, lãnh thổ.

+ Quá trình toàn cầu hóa.

Các yếu tố tắc động trên đã dẫn đến những biến đổi cơ ban sau:

Su thay đổi mục tiêu giảo dục: Từ trang bị kiến thức, kỹ năng sang hình thành

năng lực phẩm chất nhân cách người học Mục tiêu giáo dục của chúng ta hiện nay là

tạo ra những con người có năng lực, tự tin, có tính độc lập sáng tạo, những người có khả

năng tự học tự đánh giá có khả năng hòa nhập và thích nghi với cuộc sống luôn biến

đổi

Không gian giáo dục và các loại hình đào tạo được mở rộng Người học không

nhất thiết phải đến lớp, giảm dẫn tiếp xúc với giáo viên.

Sự giao hòa giữa các môn học và các ngành lớn.

Xu hướng giáo duc toàn điện được dé cao.

Internet trở thành phương tiện giáo dục quan trọng Nhờ internet, quá trình tìm

kiếm trao đổi thông tin, giao lưu văn hóa trở nên thuận lợi Tiếng Anh tiếp tục đóng vaitrò là ngôn ngữ giao tiếp chính trên thế giới.

Sự thay đổi các phương tiện và phương pháp day học: Phương pháp thuyết giảng

dẫn mất đi vai trò là phương pháp dạy học chủ yếu, mà thay vào đó là hệ thống các

phương pháp dạy học linh họat và đa dạng.

Xuất khẩu giáo đục là một lợi thế đem lại nguồn lợi cao cho các cường quốc giáodục nhiều trường học được công ty và cổ phan hóa

L2 Bốn cột trụ của giáo dục:

Hội đồng quốc tế về giáo dục cho thế kỷ XXI do UNESCO thành lập năm 1993

nhằm hỗ trợ các nước trong việc tìm tòi cách tốt nhất để kiến tạo lại nền giáo dục củaminh vì sự phát triển bén vững của con người Tháng 4 năm 1996 hội đồng đã cho ra ấn

phẩm: “Học tập: Một kho báu tìm ẩn” trong đó để ra phương châm HỌC SUỐT ĐỜI

dựa trên 4 cột trụ: Học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau, học để làm

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thy

Cảm nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc sống hiện tại.

Hiểu được ngưỡi khác thông qua hiểu chỉnh mình

Biết hòa nhập vào tập thể, biết cộng tác với người khác, cùng sống trong sự tôn tronglẫn nhau và khoan dung.

1.2.4 Học để làm người:

Giáo dục là một” hành trình nội tai” dẫn đến sự xây dựng nhân cách mỗi con người

Thế kỷ XXI đồi hỏi con người có năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn, không thể coinhẹ bất kỳ tiểm năng nào của từng cá nhân: Trí nhớ, lập luận, mỹ cảm thể lực, kỹ

năng giao lưu

Khuyến khích sự phát triển đẩy đủ nhất tiểm năng sáng tạo của mỗi người với toàn

bộ su phong phú và phức tạp của con người.

1.3 Một số ý tưởng về dạy học:

1/ Đổi mới phương pháp là một quá trình liên tục phát huy, kế thừa những tinh hoa

của giáo dục truyền thống và tiếp thu có chọn lọc những phương pháp hiện đại trên thế

giới.

2/ Cân khuyến khích sự đa dạng các phương pháp cũng như sự da dang các ý tưởng

3/ Trọng tâm của việc đổi mới phương pháp hiện nay là hướng vào người học.

4/ Cái đích cuối cùng của đổi mới phương pháp là nắng cao hiệu quả của quá trình

dạy học.

5%/ Học là hiểu, ghi nhớ, liện hệ áp dụng Người học sinh giỏi là người học sinh có tư

duy tốt chứ không phải người học sinh chỉ biết thuộc bài

6/ Người giáo viên giỏi không phải là cho học sinh biết nhiều kiến thức mà dạy cho

học sinh biết cách tư duy, biết cách sử dụng những kiến thức vào các tình huống mới,

vào đời sống thực tế.

7/ Giáo viên chỉ đạy tốt khi có sự đồng cảm với học sinh.

§/ Những điều kiện để học sinh học tập có hiệu quả:

Sức khoé

Vốn kiến thức Khả năng ghi nhớ

Khả năng tư duy sáng tao Phương pháp học tập

Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoe tập

Cá thầy giỏi

1.4 Các nguyên tắc dạy học:

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 8

Trang 10

Luan van tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị This

Dd là day học theo phương pháp truyền thống hay hiện đại nào thì người giáo viên

cũng phải tuân theo các nguyên tắc xau:

1/ Thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục.

2/ Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

3/ Thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tương

4/ Thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo

của tư duy.

5/ Thống nhất giữa tính vừa sức chung của cả lớp và tính vừa sức riêng của mỗi

2 Nên bố trí học xen kẻ các tài liêu khác nhau về các thể loại khác nhau

Đưa ra để cương bài giảng trước thì việc ghi nhớ tốt hơn 15%

4 Bài giảng chồng chất quá nhiều sy kiện thì như một cái lò sưởi chứa quá nhiều

củi, không cháy được.

5 Quá trình làm việc có 3 giai đoạn: Nhập thân, ổn định, giảm sút Tài liệu quan

trọng nhất nên đưa vào đầu giờ Nên dim bão một nhịp độ công việc thích hợp:

Những tài liệu dé và khó nên luân phiên thay đổi cho nhau

6 Cho học sinh làm việc với mức độ vừa phải có thể chịu đựng được Thông

thường sau 20 - 30 phút sự tập trung chú ý của học sinh đã giảm, giáo viên nên

làm một cái gì khác đi một chút để khôi phục lại sự cân bằng khi nó bị phá vỡ

7 Cần hướng dẫn học sinh biết kết hợp nghe, suy nghĩ và ghi chép trong giờ học.

Các nhà nghiên cứu đã làm thí nghiệm với 4 nhóm học sinh:

a Nhóm I: “biết làm việc”: Ghi chép ngắn gọn, suy nghĩ cùng thay

b Nhóm 2: "phi chép”: Cấm cúi ghi càng nhiều càng tốt

c Nhóm 3: "nghe”: Cham chú nghe không ghi gì.

d Nhóm 4: “không nghe, không ghi”

Kết quả như sau:

Nhóm 4: “không ghi, không nghe ” 1%

8 Theo ROBERT J.MARZANO thì học sinh học được:

10% khi đọc 50% khi nge và nhìn

20% khi nghe 70% khhi trao đổi với bạn

|

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang 9

Trang 11

Luan văn tốt nghiệp GVHD: Cô Va Thị Thơ

30% khi nhìn 90% khi giải thích giảng cho người khác.

II Những đổi mới của chương trình giáo đục ở Việt Nam:

1I.1.Những cuộc cải cách giáo dục của nước ta từ truớc đến nay:

11.1.1 Cuộc cải cách giáo đục đầu thế kỷ XX đã chuyển đổi phương thức giáo

dục tư sản:

hà trường nho giáo truyền thống giáo dục lễ và vàn LẺ buộc con người phải ứng

xử theo phép tấc kỷ cương của xã hội phong kiến Văn đòi hỏi con người phải đượcgiáo dục từ những giáo lý trong sách vở kinh điển Nhà trường nho giáo không coi trọng

khoa học tự nhiên Giáo dục nho giáo đưa đến lối học cử tự: Học phải thuộc, thuộc để

thì dd, đỗ để làm quan

Nhà trường thực dân (nhà trường tư sản): ĐỂ đáp ứng yêu cầu của nên kinh tế

thuộc địa đồng thời phục vụ cho chế độ thực dân nhà trường nho giáo phải chuyển sangnhà trường thực dân Nền giáo dục thuộc dia căn bản phù hợp với nhu cầu của chủ

nghĩa tư bản.

Nhà trường Pháp khác hẳn nhà trường phong kiến trên nhiều mặt như nội dung giáo

dục bên cạnh khoa học nhân văn rất coi trọng khoa học tự nhiên, coi trọng kỹ thuật;

mở mang nhà trường cho học sinh từ 6, 7 tuổi đến 17, 18 tuổi: hệ thống ấy kéo dài 11,

12 năm gọi là trường trung học Nhà trường trung học không đào tạo nghề nghiệp màchỉ cung cấp kiến thức, văn hóa nhiều mặt cho người học có thể vào đại học Tốtnghiệp trung học phổ thông là những tú tài bách khoa Chính vì vậy, trong chương trình

trung học phổ thông luôn có sự cạnh tranh giữa kỹ thuât, khoa học tự nhiên với khoa

học nhân văn Loại trường này trong xã hội đành cho tầng lớp trung lưu và thượng lưu

Bên cạnh loại trường trên, chế độ thực dân còn mở nhà trường primaire là một

trường ngắn hạn chỉ cung cấp cho học sinh một số hiểu biết tối thiểu về tự nhiên và xã

hội Sau khi tốt nghiệp trường primaire, học sinh đi thẳng vào sản xúât, họ trở thành

công nhân hoặc đi học các trường nghề Cũng có thể một số tiếp tục vào trung học phổ

thông.

11.1.2 Cuộc cải cách giáo dục của chính phủ Trần Trọng Kim do giáo sư

Hoàng Xuân Han khởi xướng và chủ tri.

Đây là cuộc cải cách có tính chất bộ phận nhưng rất ý nghĩa Nói là cải cách bộ

phân vì về căn ban nó vẫn giữ nguyên hai hệ thống trường của chế độ thực dân Nó rất

có ý nghĩa vì cuộc cải cách đã thay ngôn ngữ dùng trong nhà trường từ tiếng Phúp sang

tiếng Việt Công lao to lớn ấy của Hoàng Xuân Han can được khẳng định.

11.1.3 Cuộc cải cách giáo dục được coi là cải tổ giáo dục nắm 1951 do bộ Giáo

dục nước Việt Nam Dan chủ Cộng hòa khởi xướng và chủ trì.

Cuộc cải cách này đưa đến việc hình thành hệ thống giáo dục nhất quán gồm 9 nămhọc được thưc hiện dưới ánh sáng của Đề cương văn hóa !943, nhằm mục tiêu dao tao

con người phù hợp với nhu cầu của kháng chiến và kiến quốc Hệ thống giáo dục này

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 10

Trang 12

Luận văn tốt nghiép GVHD: Có Vũ Thi Thơ

khác hẳn với hệ thống giáo dục trường Pháp thuộc không chỉ vé nội dung mà cả về kết

cấu cấp học.

11.1.4 Cuộc cải cách giáo duc sau giải phóng miễn Bắc

Sau khi miễn Bắc được giải phóng chúng ta tiến hành cải cách giáo duc một lấn

nữa, chuyển hệ thống giáo dục 9 năm thành hệ thống giáo dục 10 năm Cuộc cải cách

này chúng ta đã áp dụng kinh nghiệm của Liên Xô trước đây và Trung Quốc, đặc biệt

là của Liên Xô Điều đó thể hiện sâu sắc trong cấu tạo chương trình khoa học tư nhiên

và khoa học xã hội,

Cải cách giáo dục trong thời kháng chiến chống Pháp và trong giai đoạn 1958 đến

1975 có những thành tựu to lớn, không chỉ vì chúng ta góp phần vào việc phát triển đân

trí mà còn đào tạo thế hệ trẻ đáp ứng nhu cẩu của đất nước đảm bảo cho sự thắng lợi

của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đồng thời nền giáo dục ấy cũng dat được chất lượng ở mức độ nhất định để đào tạo can

bộ, chuyên gia không chỉ ở các nguồn đào tạo trong nước mà cả các nguồn đào tạo 6

Liên Xô Đông Au và Trung Quốc.

11.1.5 Cuộc cải cách sau khi đất nước thống nhất:

Sau khi đất nước thống nhất, chúng ta lại tiến hành cải cách Hệ thống giáo dục lầnnày chuyển từ 10 năm sang 12 năm Cũng đã có lúc chúng ta chia phổ thông trung họcthành 2 ban A và B Việc phân ban này chủ yếu dựu trên sự phân bố chương trình khoa

học tự nhiên va kỹ thuật Vì nhiều lý do, chương trình phân ban về sau không thựchiện nữa Điều đáng chú ý là cuộc cải cách giáo dục và điều chỉnh cải cách lắn này

không chỉ đụng chạm đến các cấp phổ thông mà còn làm lại chương trình, mục tiêu,

cấu tạo năm học, cấu tạo văn bằng ở hau hết các trường đại học Việc chia đại hoc

thành 2 giai đoạn là giai đoạn đại học đại cương và đại học chuyên ngành cũng như

việc lập các trường đại học quốc gia bằng cách tập hợp các trường đại học vào trong đócũng bat đầu từ đây

® Hiện nay cả nước đang tiến hành xây dựng chương trình mới và sách giáo khoa

mới cho trường trung học phổ thông Sách giáo khoa thực hiện phương châm gidm tải,

tăng thực hành, gấn thực tiễn, chú ý rèn luyện kỹ nang.

® Trong nhiều thập kỹ qua, cải cách giáo dục đã được tiến hành ở các nước

trên thế giới do:

+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, vốn hiểu biết của con người tăng lên.

+ Trong nhiều ngành nghé những người lao động có văn hóa khá cao, thậm chí cả

những nghề lao động phổ thông như lái xe hơi, thư ký, đánh máy

+ Cuộc cách mạng đòi quyền dân chủ.

+ Tâm lý học và giáo dục học phát triển, được kiểm chứng bằng các phương tiện kỹ

thuật bude các nhà giáo dục phải thay đổi nội dung và phương pháp dạy hoc.

+ Trong quá trình hội nhập và thế giới hóa kinh tế, dù muốn hay không ngành giáo

dục không thể tự đóng cửa bởi vì chẳng những các nhà giáo mà cả học sinh, sinh viên

Ƒ————————-—

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang I!

Trang 13

Luận van tốt nghiệp GVHD: Co Vũ Thị Thơ

đều đòi hỏi phải du nhập những tiến bd của nhãn loại vào hoạt động giáo dục của nước

mình.

+ Nhà trường không còn là nơi độc nhất cung cấp kiến thức nữa Ngoài xã hội hàng

loạt cơ sở và phương tiện thông tin tạo ra nhiều thuận lợi cho các thế hệ tiếp thu tri

thức

Tóm lại: Ở vào thời đại cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đòi hồi phải có

cuộc cải cách giáo dục mang tính đồng bộ toàn diện

II.2 Dinh hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn

từ năm 2002 đến 2010.

Theo nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII và nghị quyết Đại hội Dang lần thứ IX:

Chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2010 sẽ đổi mới

theo các định hướng sau:

I/ Dap ứng yéu cẩu giáo duc toàn điện, dam bảo sự phát triển hài hòa về đức, trí,

thể mỹ các kỹ năng cơ bản, chú ý định hướng nghề nghiệp hình thành và phát triển

cơ sở ban dau của hệ thống phẩm chất, năng lực cẩn thiết cho người lao động phục vụ

su nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hôi nhập quốc tế thể hiện qua

các mục tiêu đào tạo của từng phương thức đào tạo, từng cấp, bậc học qua các môn

học và các hoat động.

3/ Nội dung chương trình giáo dục phổ thông phải cơ bản, tinh giản, thiết thực và

cập nhật với sự phát triển của khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội; tăng cường vận

dụng thực hành gan với thực tế Việt Nam, phát huy thế mạnh vốn có của giáo dục phố

thông Việt Nam, tiến kịp trình độ chung của chương trình giáo dục phổ thông các nướcphát triển trong khu vực và trên thế giới: dim bảo một tỷ lệ thích đáng cho khoa học xãhội, nhân van về khối lượng tri thức, thời lượng giảng day do ý nghĩa và tam quan trọngcủa nó; quán triệt nguyên tắc tích hợp theo các mức độ cần thiết, phù hợp với các cấp,

bậc học, qua các bộ môn.

Đặc biệt coi trọng phương pháp đạy học, giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác

trong học tập; tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn dé để tự

chiếm lĩnh tri thức mới; giúp học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân Đảm bão sự hài hòa giữa dạy người, dạy chữ, hướng nghiệp và day nghé Chú ý tăng cường các

họat động ngoài giờ lên lớp với nội dung và hình thức phong phú, thích hợp.

Chương trình và sách giáo khoa phải có tính thống nhất cao, trình độ chuẩn của

chương trình phù hợp với trình độ phát triển chung của số đồng học sinh, tạo cơ hôi và

điều kiện học tập cho mọi trẻ em, đồng thời tạo điều kiện phát triển ning lực cho từng

đối tượng học sinh góp phan phát hiện và bổi dưỡng những học sinh có năng lực đặc

biệt Tôn trọng các đặc điểm của địa phương vùng miền khi lựa chọn tri thức, phan

phối chương trình và biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy hoặc các tài liệu phục vụ

giáo dục ở từng vùng, miễn.

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trung Trang I2

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị The

Chương trình phải that su là một kế hoach hành động sư phạm, kết nốt mục tiêu

giáo dục với các lĩnh vực nội dung phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học và cách

thức đánh giá kết quả học tập của học sinh; đảm bảo sự liên tục của các cấp, bậc học,

đảm bảo sự liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp, đem lại

chất lượng mới cho giáo dục phổ thông nói riêng, cho giáo dục và đào tạo nói chung.Chương trình và sách giáo khoa được thể chế hóa theo Luật Giáo dục và được quản ly,

chi đạo, đánh giá, theo yêu cẩu cụ thể của từng giai đoạn phát triển của đất nước, giữ

ổn định ít nhất 10 năm để góp phan không ngừng nang cao chất lượng giáo dục phổ

thông.

3/ Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

là nhiệm vụ trọng tâm trong 10 năm tới Định hướng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên là

đảm bảo đủ vẻ số lượng, dẫn đồng bộ vé cơ cấu và loại hình, hấu hết giáo viên đạt

trình độ chuẩn và phù hợp với yêu cầu đổi mới về nội dung đặc biệt là về phương pháptrong giai đoạn trước mất cũng như đóa đấu những đổi mới tiếp theo của giáo dục phổ

thông.

4/ Trong 10 năm tới phải từng bước nàng cấp cơ sở vật chất nhất là ở những vùng

khó khăn và đặt biệt khó khăn theo hướng chuẩn hóa Đảm bảo đủ các thiết bị dạy học

tối thiểu, đặt biệt là các thiết bị về tin học, theo hướng thiết bị dạy học là nguồn cung

cấp tri thức, là phương tiện cho học sinh hoat động và học tập.

% Dé đáp ting yêu cầu của đổi mdi giáo đục phổ thông, quản lý giáo dục cần phải

đổi mới từ khâu phân cấp quản lý, môi trường pháp lý đến khảu thanh tra giáo dục;

nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giá dục, tăng cường thực

hiện chức năng quản lý nhà nước của các ấp quản lý giáo dục; ứng dung công nghệ

thông tin vào công tác quản lý giáo dục.

IL3 Các Căn cứ đổi mới giáo dục:

Khác với những lần cải cách giáo dục trước đây (1950, 1956, 1980), lần này chỉtập trung vào việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (Từ tiểu học qua THCS

đến THPT) Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là một quá trình đổi mới từ mục

tiêu, nội dung phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục.

kể cả đổi mới cách xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật và

đổi mới những hoat động quan lý cả quá trình

11.3.1 Căn cứ pháp lý:

1/ Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X

về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định việc đổi mới chương trình

giáo dục phổ thông lan này là”xây dựng nội dung chương trình phương pháp giáo dục,

sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nắng cao chất lượng giáo dục toàn điện thế hệ trẻ,

đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước phù hợp thưc tiễn Việt Nam tiếp cân trình đô các nước trong khu vực và trên thế

giới”.

——————_—_ —._.

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 13

Trang 15

Luän van tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị Tha

3/ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 của nước ta để ra nhiệm vu

“Khan trương biên soạn và đưa vào sử dụng trong cả nước bộ chương trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cau phát triển mới”

3/ Thủ tướng chính phủ đà có chỉ thị số 14/2001/CT - TTg về việc đổi mới chương

trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hôi khóa X

và Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg vé diéu chỉnh chủ trương phân han ở phổ thông trung học và đào tạo hai giải đoạn ở đại hoc, nêu rõ các yêu cầu công việc mà Bộ Giáo dục

và Đào tạo và các cơ quan liên quan phải khẩn trương tiến hành.

11.3.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình

giáo dục phổ thông:

1/ Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế — xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân

lực trong giai đoạn mới:

Mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước công nghiệp về cơ bản trở thành

nước công nghiệp hội nhập cộng đồng quốc tế Nhân tố quyết định thắng lợi của công

cuộc CNH, HĐH hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người Việt Nam được

phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mat bằng dan trì được nâng cao Việc

này bắt đầu từ giáo duc phổ thong

2/ Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ bùng nổ của khoa học công nghệ:

Học vấn mà trường phổ thông trang bị không thâu tóm được mọi trị thức, vì vậy

phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy tới cách đi tới kiến thức của loài người, trên

cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời.

3/ Do có những thay đổi trong đối tượng giáo dục:

Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hộinhập, mở rộng giao lưu, học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dang, phong

phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiễu hơn, linh họat và thực tế hơn so với

các thế hệ cùng lứa tuổi cách đây mấy chục năm, đặc biệt là học sinh trung học Ở lứa

tuổi này phát sinh nhu cầu cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát

triển kỹ năng Nhưng phương thức tự lập ở học sinh muốn được hình thành và phát triển

một cách có chủ đích thì phải có sự hướng dẫn, đồng thời được tạo các điều kiện thuận

li Chương trình, đặc biệt là sách giáo khoa có một vai trò hết sức quan trọng.

4/ Cần phải hòa nhập với xu thế tiến bộ trên thếgiới trong lĩnh vực chương

trình, sách giáo khoa, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay:

Đây là một trong những yêu cầu cẩn thiết đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay,

Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XX nhiều nước đã tiến hành chuẩn bị và phát triển cải

cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chương

trình và sách giáo khoa Chương trình của các nước đều hướng đến nâng cao chất lượng

giáo dục, trực tiếp góp phân cải thiện nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cuộc sống

của con người, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, cảng thẳng, ảnh hưởng đến sức

khoẻ, niềm tin, hứng thú học tập của học sinh tinh trạng giáo dục thóat ly đời sống, để

—c——TrF-Ỷ-r-FkrFrcr.xrcrc—-rcvc———r=———

SVTH: Vẻ Nguyễn Hoàng Trang Trang 14

Trang 16

Luận van tốt nghiệp GVHD: Có Vd Thị Thơ

cao lý thuyết mà coi nhẹ những trí thức, kỹ năng liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày khiến năng lực họat đông thực tiễn của người học bi hạn chế.

Nhìn chung chương trình giáo dục phổ thông của nhiều nước hiện nay trong khu

vực và trên thế giới đã coi trọng thực hành vận dung, nôi dung chương trình tinh giản.

tập trung vào các kiến thức kỹ năng cơ bản và thiết thực tích hợp được nhiều mặt giáo

dục Hình thức tổ chức dạy học đa dạng.

Chương trình và cách thực hiện chương trình nói trên đã làm thay đổi quan niệm

và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa Sách giáo khoa đã trở thành tài liệuđịnh hướng và hỗ trợ cho quá trình tv học tự phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới và thực

hành theo năng lực của người học.

Căn cứ vào những yêu cầu nêu trên thì rõ rằng là phải xây dựng lại chương, sách

giáo khoa mới cho tất cả các cấp bậc học phổ thông nước ta.

11.3.3 Nguyên tắc đổi mới chương trình giáo dục, sách giáo

khoa phổ thông Việt Nam:

Việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa của giáo dục phổ thông lần này tiếnhành theo các nguyên tắc sau:

1/ Quán triệt mục tiêu giáo dục:

Chương trình và sách giáo khoa là sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục với

những phẩm chất, năng lực được hình thành trên nền tang kiến thức kỳ năng chấc chắn

với mức độ phù hợp với đối tượng ở từng cấp học bậc hoc Làm được như vậy thì sách

giáo khoa mới đóng góp hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn lực của đất nước trong

những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

2/ Đảm bảo tính khoa học và sư phạm:

Chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là công trình khoa học sư phạm,

trong đó phải lựa chọn nội dung cơ bản, phổ thông cập nhật những tiến bộ khoa hoc,

công nghệ, của kinh tế — xã hội, gắn gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức

của học sinh từng giai đoạn, gấn với thực tế đất nước, tích hợp nhiều mặt giáo dục trong

từng đơn vị nội dung, nâng cao họat động thực hành, vận dụng của học sinh Chươngtrình mới có sự giảm tỉnh giản, giảm nhẹ học tập cho học sinh nhưng không giảm trình

độ chương trình.

3/ Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp:

Thực hiện day học dựu vào hoat động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ

chức, hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lâp, sáng tạo gây

hứng thú học tập hình thành phương pháp và abu cau tự học cho học sinh

Đổi mới phương pháp đặt trong mỗi quan 5€ với đối mới mục tiêu, nội dung dạy

học cơ sở vật chất, hình thức tổ chức dạy học +4 môi trưởng hoe tập cũng như phương

thức đánh giá kết quả học tập của học sinh.

4/ Đảm bảo tính thống nhất:

Tính thống nhất của chương trình và sách vis Š hú thể hiện qua các điểm sau:

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cỏ Vũ Thị Thơ

+ Mục ticu giáo dục

+ Quan điểm khoa học và su phạm xuyên suốt các môn hoc các cấp bậc

học.

+ Trình độ chuẩn của chương trình trong dạy học và kiểm tra đánh giá

Mặc dù chương trình và sách giáo khoa phải thống nhất trong cả nước nhưng do có

su phát triển không déng đều giữa các vùng, miễn nên cẩn có những giải pháp linh

hoat hợp lý.

5/ Dap ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh:

Chương trình và sách giáo khoa tao cơ sở quan trong để:

+ Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giảiđoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa, hợp tác và cạnh tranh quốc té

+ Phát triển năng lực cá nhân

Chương trình và sách giáo khoa phải giúp cho học sinh với sự cố gắng đúng mứccủa mình để có thể đạt được kết quả trong học tập, phát triển năng lực và sở trường của

bản thân.

6/ Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo

khoa:

Chương trình không chỉ nêu lên nội dung và thời lượng dạy học mà thực sự là một

kế họach hành động sư phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và

phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập của

học sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên

thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp

Sách giáo khoa không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẩn mà là tài

liệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn dé để chiếm lĩnh và van

dụng kiến thức mới một cách linh họat chủ động, sáng tạo.

7/ Đảm bảo tính khả thi:

Chương trình và sách giáo khoa không đòi hỏi những điều kiện vượt quá sự cố gắng

và khả năng của số đông giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng Tuy nhiên tính

khả thi của chương trình và sách giáo khoa phải đặt trong mối tương quan giữa trình độgiáo dục cơ bản của Việt Nam và các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới,giữa giai đoạn trước mắt và trong giai đoạn từ 10 đến 15 năm tới.

Ill Các đặc điểm về trường, chương trình, sách giáo khoa cấp

THPT - Vấn dé phân ban:

IH.I Một số đặc điểm của trường trung học phổ thông:

Cấp trung học phổ thông gồm 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12 là cấp học cuối

cùng của giáo dục phổ thông, nối tiếp cấp THCS và có trách nhiệm hoàn thành việcđào tạo tiếp thế hệ học sinh đã qua các cấp học trước đó của nhà trường phổ thông

Đây là cấp học tạo nguồn cho bậc cao đẳng, đại học nói riêng vừa góp phan quan

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 16

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Co Vũ Thi Thư

trọng trong việc đào tao nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất

nước nói chung Nói cụ thể hơn, cấp học này một mat cẩn cung cấp cho học sinh những

trị thức, kỹ năng về khoa hoc, xã hội, kỹ thuật để ho có thể được tiếp tục đào tạo ở bậc

học tiếp theo mặt khác cẩn hình thành và phát triển cho họ những hiểu biết về nghề

phé thông can thiết cho cuộc sống tham gia lao động sản xuất, tham gia lao động xã

hội và khi có điểu kiện có thể tiếp tục học lên Từ đó chuẩn bị nguồn nhãn lực phục vusuf nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đáp ứng nhu cầu của cá nhân ngườihọc giáo dục THPT cần thực hiện nguyên tấc dạy học phân hóa Đây là một sự đổi mớiquan trọng so với cách tổ chức day học đã chuẩn bị từ những năm cuối của thập kỷ 80

HI.2 Về chương trình cúc môn học THPT:

Chương trình chuẩn của tất cả các môn học thể hiện những yêu cầu mang tính tối

thiểu moi học sinh cẩn và có thể đạt được

Chương trình nâng cao đối với 8 môn phân hóa: Toán, lý, hóa ngữ văn sinh, sử, địa và tiếng nước ngoài Trong chương trình của từng môn mục tiêu môn học được thiết kế nhằm đạt mục tiêu môn học của cả cấp học.

Chương trình tự chọn: Bao gồm hệ thống các chủ để tự chọn cung cấp cho học sinh những cơ hôi để củng cố luyện tập kiến thức kỳ năng có trong chương trình các

môn học hoặc mở rộng nâng cao đáp ứng nhu cấu của học sinh.

* Yêu cầu của chương trình các môn học:

Cần cứ vào vi trí, nhiệm vụ và đặc điểm của trường THPT phân ban, quá trình xây

dựng lại chương trình phải đảm b4o các nguyên tấc chung đổi mới chương trình đồng

thời phải đảm bảo các yêu cầu sau:

-_ Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học.

- Đảm bdo tính hệ thống, chỉnh thể và yêu cau kế thừa trong việc hoàn thiện và phát

triển nội dung học vấn phổ thông.

- Tiếp tục đầm bdo các yêu cầu cơ bản, hiện dai, sát với thực tiễn Việt Nam

- Đảm bao tính sw phạm và yêu cdu phân hóa.

- Góp phần đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Tiếp tực coi trọng vai trò của phương tiện dạy học.

- Đổi mới đánh giá kết quả của quá trình dạy học

- Chi ỷ tdi các vấn dé của địa phương

* Một số điểm mới của chương trình dạy học:

- Tăng thời lượng các họat động thực hành, họat động học tập tích cực của học sinh

- Lý thuyết phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh

- Đối với các môn văn hóa, đảm bảo tính thực tiền qua thực hiện việc tăng cường

tích hợp, liên hệ nội dung môn học với thực tế cuộc sống, địa phương Qua đó giúp học

sinh hiểu biết thực tế cuộc sống, góp phẩn vào việc định hướng nghẻ nghiệp chuẩn bi

tâm thé tham gia lao đông sản xuất.

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang 17

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị The

- Chương trình hoat đông hưởng nghiệp giúp học sinh thu được thông tin về tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương, về thị trường lao đông họat đông

hứng thú khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật, giúp các em định hướng nghẻ nghiệp cho

minh.

- Các nội dung tự chọn với chuyên dé bám sát giúp hoc sinh nắm bat chấc kiến thức

hơn chủ dé đáp ứng sẽ cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ năng theo nhu cầu nguyên

vọng của học sinh, phan nào giúp học sinh có thêm hiểu biết cẩn thiết để tham gia lao

động xã hội ngay tại địa phương.

Lớp 11 có 3 tiếU tuần cho chương trình họat động giáo dục hướng nghiệp nhằm

giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp và được rèn luyện một sổ ky năng phổ thông

của các nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp hoặc nông — lâm - ngư nghiệp hoặc dịch vụ,

tin học.

111.3 Về sách giáo khoa:

Sách giáo khoa là tài liệu thể hiện một cách cụ thể nội dung, phương pháp giáo

dục của từng môn học trong chương trình giáo dục Đối với hdu hết giáo viên phổ

thông, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo sách giáo khoa cũng đồng nghĩa với việc

thực hiện chương trình Cho tới nay sách giáo khoa vẫn là tài liệu để dạy và học ở cấphọc phổ thông Do đó các yêu câu đổi mới giáo dục THPT về cơ bản đã được thể hiện

trong nội dung và phương pháp biên soạn sách giáo khoa.

* Các yêu cầu đổi mới sách giáo khoa:

+ Bám sát chương trình: Việc biên soạn sách giáo khoa trước hết phải căn cứ vào

mục tiêu giáo dục của bộ môn, cụ thể là các yêu cầu về kiến thức kỹ năng, thái độ,

quán triệt các định hướng phương pháp dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá mà

chương trình quy định.

+ Đảm bảo tính kế thừa trong quá trình biên soạn:

Hoàn chỉnh sách phát huy các ưu điểm của sách giáo khoa thí điểm, sách THPT

hiện hành Khi biên soạn cẩn nghiên cứu kĩ các sách giáo khoa cùng môn của các cấp

bậc học để đảm bảo sự phát triển liên tục các mảng kiến thức chủ yếu của môn hoc từ

tiểu học, qua THCS đến THPT.

+ Dựa trên cơ sở lý luận về sách giáo khoa có lưu ý tới xu thế tiên tiến trên thế giới

trong lĩnh vực này.

+ Đảm bao các tiêu chuẩn cơ bản, tinh giản, hiện dai, sát thực tiễn Việt Nam.

+ Đảm bảo tính liên môn: Sao cho các môn hỗ trợ lẫn nhau, tránh mâu thuẫn

+ Tạo điều kiện giúp học sinh nâng cao nâng lực tự học và đổi mới phương pháp day

học.

+ Đảm bao yêu cầu phân hóa đối với các đối tượng học sinh qua việc chọn lựa các

nội dung, hình thức trình bày của sách giáo khoa biên soạn theo chương trình chuẩn,chương trình nâng cao và ngay trong từng cuốn sách giáo khoa.

+ Đảm bio yêu clu về văn phong đặt trưng của sách giáo khoa mỗi môn học.

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 18

Trang 20

Luan văn tốt nghiệp GVHD: Co Vũ Thị Thơ

+ Chú ý tới lứa tuổi học sinh và điểu kiện day học cụ thể của cấp THPT: Hoe sinh

THPT (16-18 tuổi) ham hiểu biết, có trình độ tư duy phát triển đã hình thành và pháttriển các kỹ năng học tập, thói quen tự học từ các lớp dưới và ngày cang thu thập thôngtin đa dạng và phong phú Ngoài ra can chú ý đến sư phát triển không ding déu vé kinh tế, xã hội dẫn đến sự khác biệt nhất định về trình độ học sinh của các vùng, miễn

+ Môn ngữ van và môn toán có tập | và tập 2.

+ Thực hiện nguyên tắc tích hựp, môn ngữ văn từ 3 môn Văn - Tiếng Việt - Làm

văn được kết hợp và trình bày trong một cuốn sách giáo khoa

+ Trong cấu trúc hình thức từng cuốn sách giáo khoa, các tác giả đã lưu ý cách trình

bày thể hiện rõ sự hỗ trợ cho đổi mới phương pháp dạy hoc, tạo điểu kiện cho học sinh

được làm việc tích cực, chủ động, hạn chế việc cung cấp sẵn kiến thức việc mô tả các

quá trình.

# VỀ nội dung:

Các tác giả sách giáo khoa thực hiện đổi mới qua việc cân nhắc lựa chọn, xác định

mức độ các kiến thức ở từngbài hướng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của từng

bai, từng chương, của bộ món ở từng lớp và cá cấp THPT.

IIL4, Vấn để phân ban ở THPT:

Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ trương phân ban:

Phân hóa trong dạy học là một nguyên tắc sư phạm, trước hết dựa trên những khácbiệt của học sinh vé đặc điểm tâm - sinh lí, sở trường, nguyện vọng, hứng thú, điềukiện sống v v để đạt được hiệu quả tối ưu đối với mỗi học sinh; tiếp đó là những yêu

cầu hết sức đa dạng vé nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội Phân hóa được

thể hiện ở cấp độ vi mô và vĩ mô Phân hóa ở cấp độ vi mô là tìm kiếm các phương

pháp, ki thuật day học sao cho mỗi cá thể hoặc mỗi nhóm, với nhịp độ học tập khác

nhau trong giờ học đều đạt được kết quả mong muốn Phân hóa ở cấp độ vĩ mô thể hiện

ở các hình thức tổ chức day học với những nội dung khác nhau cho từng đối tương khác nhau cũng nhằm tạo điểu kiện cho học sinh phát triển tốt nhất vé nang lực và thiên

hướng Những hình thức tổ chức nói trên thường là: phân thành các ban với nhữngchương trình khác nhau; phân loại các giáo trình để học tip theo kiểu bắt buộc và tự

chọn, xây dựng các loại trường chuyên biệt hoặc kết hợp các hình thức đã nêu.

Phân hóa dạy học cùng góp phần thực hiện yêu cầu đào tạo và phân công lao động

xã hội theo nguyên tấc mỗi thành viên sẻ đóng góp có hiệu quả nhất đối với việc đã

chọn hoặc được giao trên cơ sở đã được chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

Đây thực chất là đáp ứng yêu cấu phan công lao động của nhà trường mà nhà trường

phải thực hiện

Căn cứ vào quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm tâm lí thì từnhững lớp cuối của cấp THCS học sinh đã bộc lộ thiên hướng, xở trường và hứng thú

đối với những lĩnh vực kiến thức kĩ nang nhất định Mội số có khả năng ham thích toán

học các môn khoa học tự nhiên số khác lại thích thú văn chương và các môn khoa học

xã hội, nhân văn khác Ngoài ra, còn có những học sinh thể hiện năng khiếu trong các lĩnh vực đặc biét( nghệ thuật, thé dục thể thao, ).Giáo dục theo kiểu đồng loạt hiểu

theo nghĩa là chỉ với một chương trình duy nhất, cách tổ chức dạy học duy nhất sẽ

làm han chế dé sự phát triển nói trên của người học

-Phân hóa dạy học đối với cấp độ vĩ mô đối với cấp THPT là một xu thế của thế

giới và được thể hiện cụ thể trong thực tiền giáo dục từ rất lâu Mặt khác sự phát triển

mạnh của xã hội và nén sản xuất đương đại đòi hỏi một thị trường lao động đa dạng

chuyên sâu ở các mức độ khác nhau và luôn thay đổi Để phát triển và hòa hợp với xã

hội, với nền xản xuất như trên, mỗi con người nói chung và mỗi học sinh nói riêng phải

tìm cách học tập những gì phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình sao cho

có một chỗ đứng thỏa đáng trong xã hội này Tất cả điều này đòi hỏi nên giáo dục, với

một trong những chức nang rất quan trọng là đào tạo nhân lực, phải đa dạng và có thể

chuyển đổi linh hoạt mềm dẻo sao cho đáp ứng tối đa năng lực hứng thú sở thích

nguyện vọng và nhiều diéu kiện cá nhân khác của mỗi học sinh MÔ hình thích hợp đối

với nền giáo dục như vậy là mô hình hóa, trong đó càng ở lớp trên thì sự phân hóa được

thực hiện với nhiều ban hoặc nhiều ludng và phân hóa sâu Tuy nhiên việc thực hiện

phân hóa trong giáo dục bằng cách phân ban, phân luồng kết hợp với dạy học tự chọn

hoàn toàn bằng tự chọn đòi hỏi một số điều kiện nhất định về trình độ về trình độ, năng

lực của người cán bộ quản lí từ cấp trung ương tới địa phương ( để tổ chức, quản lí, theo

dõi tiến trình dạy học chung và day học tự chọn ), của giáo viên ( để giảng dạy được

các loại giáo trình được biên soạn ở trình độ khác nhau cho các đối tượng học sinh có

nhu cầu và khả năng nhận thức khác nhau) cũng như về cơ sở vật chất để có thể quản lí

và phục vụ việc học đa dạng của học sinh Theo kết quả các công trình nghiên cứu vẻ

hệ thống giáo dục và các hình thúc tổ chức học tập trong nhà trường trên thế giới thì

hiện nay hau như không còn nước nào dạy học theo một chương trình và kế hoach duy

nhất cho mọi học sinh ở trường THPT.

Da xố các nước phát triển và đang phát triển ở hàng đầu thế giới thực hiện phân hóa

dạy hye ở cấp THPT bằng cách phân nhiều ban hoặc nhiều luồng kết hợp với môn học

và giáo trình tự chon hoặc hoàn toàn bằng tự chon Chỉ có những nước đang phat triển

ở trình độ thấp hoặc châm phát triển không thực hiện phân hóa trong giáo dục hoặc

thực hiện phần hóa bằng hình thức phân ban không có môn học tự chọn.

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 20

Trang 22

Luận vin tốt ae hiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

Nước ta cũng có truyền thống phân ban trong trường phổ thông Trước cách mạngTháng Tám và cho đến trước nim 1950, các trường THPT ở vùng kháng chiến đều tổ

chức phan ban Vùng bị tạm chiếm trong kháng chiến chống Pháp và các tỉnh miễn

Nam trước nam 1975 cũng thực hiện hình thức đó Trong nhiều năm qua, thực tế đã cho thấy hiện tượng phân ban tự phát khá phổ biến đưới nhiều hình thức nhằm chuẩn bị choviệc thi vào các trường đại học và cao đẳng

IV Phương pháp dạy học:

IV.1 Phương pháp dạy học:

Phương pháp dạy học là một trong những thành tố quan trong nhất của quá trình dạy

học Cùng một nội dung nhưng học sinh có hứng thú, tích cực học hay không, có hiểu bài một cách sâu sắc không, phan lớn phụ thuộc vào phương pháp day học của người thầy Phương pháp dạy học có tắm quan trong đặc biệt nên nó luôn luôn được các nhà

giáo dục quan tâm.

Phương pháp dạy học là cách thức thực hiện phối hợp thống nhất giữa người dạy và người học nhằm mục đích thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học.

Phương pháp dạy học theo nghĩa rộng bao gồm:

Phương tiện dạy học.

Hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp.

IV.2 Tính chất của phương pháp dạy học:

1/ Phương pháp dạy học gồm hai mặt: Mặt khách quan gắn lién với đối tượng của

phương pháp và điểu kiện day học; mặt chủ quan gắn lién với chủ thể sử dụng phương

pháp.

2/ Phương pháp dạy học có đặc điểm đặc biệt so với các phương pháp khác ở chỗ nó

là một phương pháp kép là sự tổ hợp của hai phương pháp: Phương pháp dạy và

phương pháp học Hai phương pháp này có tương tác chặt chẽ và thường xuyên với

nhau trong đó học sinh vừa là chủ thể của họat động vừa là đối tượng của hoat động

3/ Phương pháp day học chịu sự chỉ phốt của nội dung và mục đích dạy học.

4/ Hoat động của người thẩy vé mặt nội dung là có giới hạn vì không được đi quá xa

chương trình Nhưng sự sáng tạo về phương pháp là vô hạn Phương pháp day học thể

hiện trình đô nghiệp vụ sư phạm của giáo viên, Phương pháp dạy học là một nghệ

thuật.

3⁄ Phương pháp dạy học có tính đa cấp:

Phương pháp day học đại cương.

Phương pháp day học ứng với cúc cấp học và bậc học.

Phương pháp day học ứng với các loại hình trường.

Phương pháp đạy học ứng với từng môn học.

Phương pháp day học ứng với từng bài học từng nội dung cụ thể.

——— xc=yEcyccTETFTÐT—Ừ—FừƑ_—_FF.—_T——_———Tễ———————>mtmnm——

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 21

Trang 23

Luận vẫn tốt nghiệp GVHD: Cô Va Thi Thơ

6/ Phương pháp day học luôn có tính khái quát, ổn định tướng đối và luôn biến đổi.

Có thể chia phương pháp dạy học ra hai cấp độ: Vĩ mô (khái quát) và vi mô (cu thể)

Tinh độc lập ổn định tương đối chủ yếu ở cấp độ vĩ mô, tính phụ thuộc luôn biến đổi

chủ yếu ở cấp độ vi mô

IV.3 Phương pháp dạy học cơ bản và các kiểu dạy học:

Các phương pháp dạy học cơ bản là những phương pháp sơ đẳng ổn định, được dùng phổ biến và rộng rai, có thể ding làm nguồn gốc để liên kết thành những biến

dạng khác nhau và những tổ hợp các phương pháp dạy học phức hợp

Trong hóa học có những phương pháp dạy học cơ bản sau:

+ Tiếp thu kiến thức vững chắc :

+ Học sinh tập trung chuý,dễ ' + Phụ thuộc diéu kiện trang bịtiếp thu bài, nhớ lâu vật chất, thiết bị

+ Rèn kỹ năng quan sát thực + Tốn thời gian chuẩn bị

+ Học sinh tự lực, tích cực, sáng

tao, nhớ lâu + Ít sử dụng được khi dạy kiến

+ Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức mới.

| thức, giải quyết vấn đề +Tốn thời gian.

Sử dụng bài

tập

Kiểu dạy học: Day học trong đó sử dung phối hợp nhiều phương pháp dạy học

khác nhau hay tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp “Tổ hợp phương pháp dạy học

phức hợp không phải là một phương pháp day học đơn lẻ ma là sự phối hợp biện chứng

một số phương pháp (và phương tiện) day học trong đó một yếu tổ giữ vai trò nổng cốt

trung tâm, liên kết các yếu tố khác còn lại thành một hệ thống nhất về phưong pháp

Vị dụ: Kiểu dạy học nêu vấn để, kiểu dạy học hướng tập trung vào học sinh Kiểu dạy

học bằng grap, kiểu day học bằng algorit,

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 22

Trang 24

Luận vin tốt aghiép GVHD: Cô Vũ Thị Tha

1V.4 Các căn cứ để lựa chọn phương pháp dạy học:

+ Việc lực chọn phương pháp dạy học được tiến hành khi thiết kế bài lên lớp.

+ Mỗi phương pháp có một thế mạnh và điểm hạn chế riêng của nó Không phương

pháp nào là vạn năng.

+ Trong mỗi bài học phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau.

* Căn cứ để lựa chọn phương pháp là:

I/ Mục đích dạy học chung và mục tiêu của môn học 2/ Đặc trưng cda môn học

3/ Nội dung dạy học

4/ Đặc điểm la tuổi và trình độ học xinh S/ Điều kiện cơ sở vật chất

6/ Thời gian cho phép

7/ Trình độ và năng lực của giáo viên

8/ Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp

IV.5 Đổi mới phương pháp dạy học:

Rút kinh nghiệm từ những lần thay sách trước đây, việc đổi mới chương trình, sách

giáo khoa lan này đặt trọng tâm vào việc đổi mới phương pháp dạy học Chỉ có đổi mới

căn bản phương pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong

giáo dục.

1V.5.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:

Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học; bồi dưỡng kỹ năng

tự học, rèn luyên kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niểm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Có thể nói, cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoat động học tập chủ động,

chống lại thói quen học tập thụ động.

IV.S.2 Đặc trưng của các phương pháp day học tích cực:

1⁄ Dạy học thông qua tổ chức các heat động của học sinh

Dạy học theo cách này giáo viên không chỉ đơn thuần truyền đạt kiến thức ma cònhướng dẫn hành động Nội đung và phương pháp dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của công đồng.

2/ Dạy và hoc chủ trọng rèn luyện phương pháp tự học:

Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học

sinh không chi là một biện pháp nâng cao hiệu quả day học mà còn là mục tiêu dạy học.

3⁄/ Tăng cường học tận cả thể phối hợp với hoc tap hop tác.

SVTH: Va Nguyễn Hoàng Trang Trang 23

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cỏ Vũ Thị The

Trong một lớp trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không đồng đều tuyệt đối dẫn

đến sự phân hóa về cường đô tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập nhất là khi bài họcđược thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập Ấp dung phương pháp tích cực càng

cao thì sự phân hóa càng lớn.

Mat khác lớp học là môi trường giao tiếp thấy - trò, trò — trò, tạo nên mỗi quan hệhợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập Phương pháp họctập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ lớp hoặc trường

4/ Kết hợp đánh gid của thay với tự đảnh giả của trò:

Việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều

chính hoat động học của trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trang và điều chỉnhhoat động dạy của thấy

Trong phương pháp day học tích cực giáo viên phải hướng dẫn học sinh kỹ năng tựđánh giá để điều chỉnh cách học, ngoài ra giáo viên can tạo điều kiện thuận lợi để học

sinh tự đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoat động kịp thời là nang

lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường cẩn trang bị cho học sinh

IV.5.3 Những phương pháp day học tích cực cần được phát triển ở trường

THPT:

1/ Vấn đáp tim tòi:

Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận qua đó học sinh chiếm lĩnh nội dung

bài học Có 3 mức độ vấn đáp: Vấn đáp tdi hiện, vấn đáp giải thích minh hoa, vấn đáp tìm tòi,

2/ Dạy và học phát hiện vấn dé và giải quyết vấn dé:

Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn để không chỉ giới hạn ở phạm trù phương

pháp mà nó đòi hỏi cải tạo nội dung, cải cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan

hệ thống nhất với phương pháp dạy học

3/ Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ:

Phương pháp dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo viên

Phương pháp này giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các kinh nghiệm, suy nghĩ,

những điều băn khoăn, cùng nhau xây dựng nhận thức mới

4/ Dạy học theo dự án:

Dạy học theo dự án là một hình thức day học trong đó học sinh thực hiện một nhiệm

vụ học tập phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lập kế

họach thực hiện và đánh giá kết quả Hình thức thực hiện chủ yếu theo nhóm, kết quả

dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được như bài viết, tập tranh Anh sưu tim,

chương trình hành đông cu thể.

V Môn hóa học ở trường phổ thông:

V.1 Những nhiệm vụ cơ ban của môn hóa học ở trường phổ thông:

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang 24

Trang 26

Luận văn tốt nghiép GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

1/ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở khoa học của hóa học: Đó là những

khái niệm, định luật, lý thuyết hóa học và những sư kiện hóa học vô cơ và hữu cơ cắn

thiết để nhận thức thế giới vật chất và đáp ứng những đòi hỏi của xã hội

2/ Hình thành những kỹ năng thí nghiệm thực hành và giải bài tập:

+ Thao tác với các chất và các thiết bị hóa học đơn giản.

+ Quan sát và giải thích các hiện tượng trong và ngoài phòng.

+ Ghi chép các kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận.

+ Giải bài tập hóa học.

3/ Hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học:

Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phương pháp so sánh và khái quát

Phương pháp suy luận từ hiện tượng quan sát đến bản chất và ngược lại.

4/ Trang bị cho học sinh những kiến thức kỹ thuật tổng hợp (những ứng dụng của

hóa học vào côngnghệ sản xuất).

5/ Nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò nhiệm vụ của hóa học đối với đờisống xã hội, kinh tế và môi trường

6/ Góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức lao động và thẫm mỹ giáo dục lòng yêu

nước và ý thức cộng đồng

V.2 Hệ thống kiến thức và kỹ năng cơ bản trong chương trình hóa phổ

thông:

V.2.1 Hệ thống kiến thức:

1/ Các khái niệm hóa học cơ bản và ngôn ngữ hóa học

2/ Hệ thống kiến thức về cấu tạo chất:

Thuyết nguyên tử phân tửThuyết cấu tạo nguyên tử

Liên kết hóa họcCấu tạo các loại mạng tỉnh thể

Thuyết cấu tạo hóa học

3/ Hệ thống kiến thức về phản ứng hóa hoc:

Điều kiện phản ứng

Bản chất phản ứng

Cơ chế phản ứng Tốc độ phản ứngChiểu của phản ứngCân bằng hóa học

Trang 27

Luận van tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

Định luật bão toàn khối lượng Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Định luật Avogadro

$/ Dung dịch và các quá trình xảy ra trong dung dịch

6/ Kiến thức về sự phân loại các chất và các chất cụ thể.

V.2.2 Hệ thống những ky năng:

L/ Kỹ năng tiến hành thí nghiệm

2/ Kỹ năng vận dụng kiến thức để phân tích, lý giải các hiện tượng trong

sản xuất và đời sống.

3/ Kỹ năng phân tích, tổng hợp khái quát hóa, hệ thốnghóa các sự kiện hóa

học

4/ Kỹ năng giải các bài tập hóa học.

V.3 Đặt trưng của việc dạy học hóa học:

1/ Luôn có sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thé giới tự nhiên

và cuộc sống đời thường của con người

2/ Trong dạy học hóa hoc các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng môi

cách thường xuyên:

Phương pháp diễn dịch - quy nap

Phương pháp cụ thể ~ trừu tượng

Phương pháp quan sát - thí nghiệm

3/ Định luật tuần hoàn — hệ thống tuần hoàn và các kiến thức về cấu tạo chất là lý

thuyết chủ đạo của hệ thống kiến thức hóa học.

4/ Cần sử dụng sơ 46, hình vẽ, mô hình để giúp học sinh tư duy trừu tượng

5/ Thí nghiệm hóa học là một phương tiện không thể thiếu trong day học hóa học

6/ Bài tập hóa học là một công cụ rất hiệu nghiệm để củng cố, khấc sâu và mở rộng

kiến thức cho học sinh

V.4 Quan điểm xây dựng chương trình hóa học:

Chương trình Hóa học THPT được xây dựng theo những quan điểm sau:

1/ Đảm bao thực hiện mục tiêu môn hóa học trường THPT

2/ Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản tối thiểu và thực tiễn trên cơ sở hệ thống kiến

thức khoa học hóa học tương đối hiện đại.

3⁄ Đảm bảo tính đặc thù của môn hóa học,

4/ Đảm bảo sự định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng tích

cực hóa.

5/ Đảm bảo việc thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.

6/ Đảm bảo sự kế thừa những thành tựu đạy và học Hóa học trong nước và trên thế

giới.

7 Đảm bảo tính phân hóa của chương trình hóa học phổ thông.

Trang 28

Luận van tốt nghiệp GVHD: C6 Vũ Thị Thơ

Chương 2

So sánh chương trinh sách giáo

khoa hóa 10 ban eco ban va ban

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thi Thơ

Chương 2: So sánh chương trình sách giáo khoa hóa 10 ban

cơ bản và ban nâng cao Phương pháp dạy một số nội dung

mới và khó.

I Sự thay đổi về cấu trúc, nội dung và hình thức sách giáo khoa

mới so với sách giáo khoa cũ:

1.1 Về cấu trúc sách giáo khoa:

Sách gồm 3 phan:

- Phan đầu trang bìa sách giáo khoa được in bốn mau với hình ảnh đặc trưng cho nội

dung sách Các trang lót là tên tổng chủ biên chủ biên và các tác giả sách SGK

- Phần giữa SGK là thành phần chính của cuốn sách, bao gdm các chương và các bài

học trong chương.

- Phan cuối SGK gồm có:

+ Các trang mục lục tra cứu, nội dung này là danh mục những kiến thức cơ bản,

những nội dung mới trong SGK (định luật, học thuyết, khái niệm, sự kiện ) được sắp

xếp theo thứ tự A B, C Việc làm này giúp HS dé dàng, nhanh chóng tra cứu vé những điều cần thiết, tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu và hoàn thiện kiến thức.

+ Các trang phụ lục gdm một số biểu bảng cần thiết liên quan đến những kiến thức

trong SGK như: bảng tuần hoàn các nguyên tế hóa hoc, bảng tính tan, bảng thế điện

cực chuẩn của kim loại Việc làm này nhằm cung cấp cho HS những tài liệu tham

khảo để vận dụng trong giải bài tập hóa học

+ Các trang cuối của SGK là mục lục các bài học.

1.2 Về cấu trúc và nội dung mỗi chương SGK:

- Trang mở đầu mỗi chương gồm: Số thứ tự của chương tên chương Tranh ảnh đặc

trưng cho nội dung chính của chương và những kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương.

Trang mở đấu cho mỗi chương được trình bày dep, hấp dẫn gây ấn tượng có tác dụng

hấp dẫn, lỗi cuốn HS nghiên cứu.

- Về bài học: Mỗi bài học thường được viết cho một tiết, có một số bài học được viết

cho nhiều tiết (2 hay 3 tiết) dạy học trên lớp Mỗi bài có cấu trúc sau:

+ Số thứ ty và tên bài.

+ Những mục tiêu yêu cầu về kiến thức, ki năng, thái độ của bài học mà học sinh

phải đạt được SGK để ra hai mức đô nhận thức là "biết” và “hiểu” Dù ở mức độ nào

của nhân thức nào HS cũng phải “van dụng” được kiến thức để giải bài tập hay tiến

————===-———————————————— TT T———nnn=

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 28

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thi The

hành thí nghiệm hoặc giải thích những hiện tượng hóa học trong tự nhiên được dé cập

đến trong bài học

+ Những nội dung bài học được trình trong SGK gồm những thông tin, tư liệu thí

nghiệm đưới dạng kênh chữ và kênh hình, Để nhận thức những kiến thức mới như khái

niệm, định luật, sự kiện hóa học SGK trình bày hiện tượng quan sát từ các thí nghiệm

và vận dụng kiến thức đã biết để đi đến kết luận Ngược lại nếu đối tượng nghiên cứu

là chất cụ thể SGK hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết chủ đạo đã học, những khái

niệm, định luật đã biết để dự đoán tính chất của chất và sau đó mới tiến hành thí

nghiệm kiểm chứng Điều này giúp học sinh phát triển tư duy SGK cũ gộp hai chương

*Nguyên tử” và “Bang hệ thống tuần hoàn "làm một, SGK mới chia thành hai chương riêng biệt Về khái niệm obitan nguyên tử, trong SGK mới obitan nguyên tử được trình

bày theo kết quả tính toán của cơ học lượng tử, đó là mô hính toán học không phải mô

hình vật lý theo cách trình bày của SGK cũ SGK mới nêu rõ các mức năng lượng của

các obitan nguyên tử, sự chèn mức năng lượng các obitan giữa các lớp SGK mới có

thém chương về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (SGK cũ, tốc độ phản ứng và cân

bằng hóa học được xếp trong chướng Oxi - Lưu huỳnh).

+ Phần bài tập trong SGK được đa dạng hóa về loại hình câu hỏi hơn ở sách cũ Bao

gốm trắc nghiệm định tính và định lượng, bài tập định tính và định lượng Nội dung của

hai loại hình trên cũng rất phong phú như: Tái hiện và vận dụng kiến thức, tra cứu và

thu thập thông tin, tư liệu kĩ năng Sự đa dạng hóa về loại hình bài tập và phong phú

hóa về nội dung bài tập trong SGK góp phan tích cực vào việc đổi mới đánh giá học

tập của HS,

+ Các tiết ôn luyện tập được viết cuối mỗi chương trong SGK gồm 2 phần:

Phan I: Những nội dung cơ bản trong chương cần được HS củng cố

Phần 2: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.

Trong khi đó sách giáo khoa cũ không có bài luyện tập nào.

+ Một số tư liệu hay bài đọc thêm được đưa vào cuối bài học nhằm làm phong phú,

hấp dẫn cho bài học và tăng thêm tắm hiểu biết cho học sinh, không thuộc loại kiến

thức, kĩ năng cần thiết để trang bị cho HS

+ Nội dung các bài thực hành gồm những yêu cầu về kiến thức ki năng mà HS cần

phải đạt được, quy định cu thé trong mỗi bai thực hành Số bài thực hành trong sách

mới nhiều hơn sách cũ (4 bài đối với sách cơ bản và 5 bài đối với sách nâng cao)

1.3 Về hình thức sách giáo khoa:

Xét về hình thức trình bày sách giáo khoa thì sách của cả 2 ban cơ bản và nâng caođều có sự trình bày rõ ràng và đẹp mắt hơn sách giáo khoa cũ Số kênh hình tăng nhiều

so với SGK cũ, bổ sung tích cực cho nội dung bài học Kiểu chữ được chọn khoa học,

có phân biệt đầu bài với những mục lớn mục nhỏ của bai, rất thuận tiện trong việc đọc,

học và soạn bài Đây là ưu điểm chung của sách giáo khoa cả 2 ban

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 29

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

Tuy nhiên, ở sách CB những định nghĩa, khái niệm mới được in bằng chữ màu xanh

để phân biệt với những chữ thừơng màu đen còn sách NC thì tất cả đều màu đen, Vivậy học sinh đọc sách cơ bản sẽ dé dàng nhận thấy những kiến thức nào cẩn chú ý

hơn — sách NC nên trình bày bài học theo cách này.

Nói chung về hình thức, sách giáo khoa mới chiếm ưu thế hơn hắn và đó chính làmột trong những ưu điểm của chương trình giáo khoa lớp 10 mới Sự trình bày | quyển

xách đẹp mat và bố cục rõ rùng, khoa học giúp giáo viên dạy tốt hơn, còn học sinh

thêm hứng thú đối với môn học Chính điểu đó góp phan nâng cao hiệu quả day và học

là mục đích cuối cùng của việc cải cách sách giáo khoa và đổi mới chương trình giáo

dục.

* Sự đổi mới cấu trúc nội dung và hình thức SGK Hóa học có những ưu điểm nổi

trội hơn xo với SGK đã được soạn ở các giai đoạn trước day, SGK Hóa học mới có

những wu điểm cơ bản sau:

+ Tạo điều kiên cho học sinh tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh trí thức HS

được làm quen với phương pháp học tập tích cực ngay ở trường phổ thông

+ Xác định những yêu cầu về mức độ kiến thức, kĩ năng cẩn đạt được trong mỗi

—— gl: Ng Chương | Thành phần nguyên n tử, Thanh phắn nguyêntử | | 1: Nguyên tử _

2 | Hạt nhân nguyên tử- Hạt nhân nguyên tử- |

nguyên tố hóa hoc- đồng nguyên tố hóa học.

3| Luyện tập: Thành phần là Sự chuyển động của |

clectron trong nguyên

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị Thơ

Cấu tạo vỏ nguyên tử.

Khái niệm về obitan

học và định luật tuần

hoàn.

Bảng tuần hoàn các 2 nguyên tố hóa học.

Đôi nét về Đi-mi-tri

Iva-nô-vich Men-đê-lẻ-ép và

định jut tuần hoan-bang

tuần hoàn các nguyên tố

hoàn các nguyên tố hóa

học.

Luyện tập: Bảng tuần

hoàn, sự biến đổi tuần

hoàn cấu hình electron

lượng nguyên tử Obitan

nguyên tử.

Lớp và phân lớp I electron.

Năng lượng của các 2 electron trong nguyên

Sự biến đối tinh kim

loại tính phi kim của

các nguyên tế hóa học.

Định luật tuần hoàn

Ý nghĩa của bản tuần

hoàn các nguyên tổ hóa

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ

thaw:chất của các nguyên tô hoe,

hóa học, l4 | Luyện tập chương 2 2

l6 | Khái niệm về liên kết l

Chương 3: Liên kết hóa

Liên kết ion-tinh thể ion

l3 | Liên kết cộng hóa trị 2 hóa học Liên kết ion.

| Đọc | 1/ Sự xen phủ các obitan I7 | Liên kết cộng hóa trị 1

thêm | nguyên tử-sự lai hóa các ' 18 | Sự lai hóa các obitan 2

obitan nguyên tử | nguyên tử Sự hình

2/ Sự tạo thành các phân Í thành liên kết đơn, liên

tử H;O, NH; có cấu tạo kết đôi và liên kết ba.

| | góc.) 19 | Luyện tập vẻ liên kết |2

14 | Tinh thể nguyên tử và 1 ion Liên kết cộng hóa

tinh thể pphân tử trị Lai hóa các obitan

Tư | Tính thể phân tử của nguyên tử.

liệu | nước đá 20 | Tinh thể nguyên tử 1

15 | Hóa trị và số oxi hóa 2 Tinh thể phân tử

I6 | Luyện tập: Liên kết hóa l 21 | Hiệu độ âm điện và liên | |

học kết hóa học.

22 | Hóa trị và số oxi hóa |

| “i Lién két kim loai H

Luyện tập chương 3

oxi hóa- khử | hóa học.

I7 | Phản ứng oxi hóa- khử 5 | Phản ứng oxi hóa- khử.

18 | Phân loại phản ứng trong Lập phương trình hóa

hóa hoc võ cơ ié học của phan ứng oxi

19 | Luyện tập : Phản ứng oxi hóa — khử theo phương

(Đọc | hóa- khử, pháp tăng giảm số oxi

| thêm | Mưa axit, hóa,

, 20 Baithvchanh!:Phan | Phan loai phan tng

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 32

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cỏ Võ Thị The

| ứng oxi hóa- khử, | | trong : hóa học vô cơ.

clohidric và muối clorua clohi dric,

| Ty | Vai trò quan trọng của 32 | Hợp chất có oxi của Clo | |

liệu | axit clohidric 33 | Luyện tập về clo và hợp | |

24 | Sơ lược về hợp chất có 1 chất của clo, |

oxi của clo | 314 | Flo, I

25 | Flo-Brom-lot li | 3s | Brom.

Tư | Hợp chất CFC 36 | Lot l

liệu Tư | Muối iot |

Đọc | Flo và Tot liệu

thêm 37 | Luyện tập chương 5 2

26 | Luyện tập: Nhóm 2 38 | Bài thực hành 3: Tính l

halogen chất của các halogen

27 | Bài thực hành 2: Tính | 39 ! Bai thức hành 4: Tính 1

chất của khí clo và hợp chất các hợp chất của

chất của clo các halogen

| 29 | Oxi - Ozon Khái quát về nhóm Oxi | |

- Đọc | Sự suy giảm ting ozon Oxi |

| thém Ozon và hidropeoxI l

30 | Lưu huỳnh Ozon - chat gay 6 nhiém

31 | Bài thực hành số 4: Tính hay chất bão về.

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang 33

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cỏ Vũ Thi Thứ

[ oF Lưu huỳnh.

Khai thác lưu huỳnh

chất của Oxi, lưu huỳnh.

32 Hidrosufua- lưu huỳnh | 2

| | dioxit-luu huỳnh tnoxil liệu | trong lòng đất.

33 | Axit sufuric-mudi sunfat 2 44 | Hidrosufua l

| 34 | Luyện tập : Oxi và lưu | 2 45 | Hợp chất có oxi của lưu | 4 |

huỳnh | huỳnh |

3š | Bài thực hành số 5: Tính | 1 46 | Luyện tập chương 6 2

| chất các hợp chất của lưu 47 | Bài thực hành số § : 1

Tinh chất của oxi, lưu

Tư | Chất xúc tắc men Tư | Con bọ cánh cứng

liệu | (enzim) i Brachinus tự bão vệ như

HI Những nét khác nhau giữa 2 chương trình:

HI.1 Kế họach day học:

+ Về tổng số tiết học: + Cơ ban: 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết

+ Nâng cao: 2,5 tiết x 35 tuần = 87,5 tiết+ Về tỉ lệ kiểu bài:

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 34

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị Thơ

Kiểm tra viết

111.2 Những nét mới và khó trong chương trình nâng cao so với chương

trình căn bản:

(11.2.1 So sánh nội dung chương 1: “Nguyên tử”

A/ So sánh chung:

® Giống nhau: Cả 2 chương trình đều cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản

nhất về nguyên tử: Thành phần cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị khối

lượng nguyên wh nguyên tử khối trung bình: lớp và phân lớp electron, cách viết cấu

hình electron.

Đầu mỗi chương, mdi bài déu tóm tất nội dung chương, bài và có nhiều hình vẻ rõ

ràng.

® Khác nhau: Sách nâng cao đưa thêm những kiến thức mới và khó hơn: Obitan, năng

lượng electron trong nguyên tử và có cả bài luyện tập toàn chương trong khi ban cơ bản không có bài luyện tập cả chương.

Nội dung chương 1 gém 2 phan: Phẫn I: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử và phần 2: Vỏ

elccưon của nguyên tử.

Phần ! của sách giáo khoa cơ bản gồm từ bài | đến bài 3, còn sách giáo khoa nângcao gồm từ bài 1 đến bài 5; phan 2 của sách giáo khoa cơ bản gồm từ bài 4 đến bài 6

phan 2 của sách giáo khoa nâng cao gồm từ bài 6 đến bai 8

Phần † của sách giáo khoa nâng cao khác với sách cơ bản ở bài 4 Bài này chủ yếu

hình thành khái niệm cho học sinh: Obitan nguyên tử Bài này cũng có thể được coi là

trung gian giữa phan | và phan 2 của sách giáo khoa nâng cao

Kiến thức được xem là rất khó và xa lạ đối với học sinh học sách giáo khoa nâng

cao là khái niệm obitan nguyên tử Chính vì thế mà không đưa khái niệm này vào xách

giáo khoa cơ bin Giáo viên cẩn giúp học sinh phân biệt và không được đồng nhất sự

tưởng tượng electron chuyển động cực nhanh tạo thành đám mây electron trong obitan

s và p Từ đó học sinh mới hiểu obitan p không phải là electron chuyển động theo hình

xố 8 mà là mật độ xác suất tìm thấy electron p - là một biểu thức toán học.

Phần 2 của chương 1: 2 sách giáo khoa tương tự nhau, chỉ khác nhau ở mức độ

trong việc xây dựng cấu hình electron của các nguyên tố.

® So với kiến thức hóa học ở THCS, học sinh sẽ gặp nhiều kiến thức mới mẻ trừữu tượng và khó nên giáo viên cần tim cách diễn đạt đơn giản, trong sang về ngôn ngữ và

phát huy được trí tưởng tượng của học sinh.

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 3Š

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị The

Nên xử dụng nhiều mô hình, tranh ảnh, nếu có điều kiện khai thác các phấn mềm vi

tính và sử dụng bài tập có hiệu quả.

B/ So sánh cụ thể

Bài 1,2,3: Thành phẩn cấu tạo nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hóa

học - đồng vi- khối lượng nguyên tử- nguyên tử khối trung bình:

Hai chương trình giống nhau đều cung cấp cho học sinh những thông tin, kiến thức

cơ bản nhất vẻ thành phan cấu tạo nguyên tử nguyên tố hóa học đồng vị, khối lượng

nguyén tử và nguyén tử khối trung bình Để chứng minh sự tốn tại của các hạt cấu tao

nên nguyên tử sách giáo khoa lan lược đưa ra các thí nghiệm lich sử chứng minh Điều

đó cho học sinh thấy các kết luận vé nguyên tử được xây dựng trên cơ sở khoa học có thực nghiệm kiểm chứng cụ thể, từ đó hình thành niềm tin vào khoa học cho học sinh

cũng như kích thích các em tỉnh thân tìm hiểu khoa học

Ở thí nghiệm phát hiện ra clectron sách nâng cao có sự miêu tả thí nghiệm rõ rằng

hơn nhưng ở sách cơ bản có rút ra kết luận vẻ tính chất tia âm cực còn sách nâng cao

thì không.

Điểm mới và khó của phần này đối với học sinh là:

-Đơn vị khối lượng nguyên tử u (hay dvC) -Khối lượng của nguyên tử hay của vi hạt nguyên tử khdi và nguyên tử khối

của một số nhà bác học như: Democrite, John Dalton, Ernest Rutherford, Niels

Bohr; giáo viên cho học sinh xem hình Dalton, Rutherford.

+ Đối với những thí nghiệm phát hiện ra các hạt, giáo viên có thể tiến hành các thí nghiệm ảo trên bằng cách dùng các phần mềm tin học.

+ Giáo viên cắn làm cho học sinh rõ khối lượng của vi hạt (electron, proton,

nơtron, nguyên tử) được đo bằng kg hay u là khối lượng tuyệt đối của vi hạt (Để

biểu thị khối lượng của nguyên từ, phân tử và các hat proton, nơtron electron người

ta dùng đơn vị khốt lượng nguyên tử, kí hiệu là u hay dve 1 a = 1/12 khởi lượng của

một nguyên từ đồng vị cacbon 12 Nguyên từ này có khối lượng là 19,9265.107" kg

-lu = 1.6603 0°” kg.)

Còn nguyên tử khối ( Nguyén tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của

nguyên từ đó nặng gấp bạo nhiêu lần đơn vị của khối lượng nguyên tử, có thể coi

nguyên tử khốt vấp xỉ số khối của hạt nhân) va khốt lượng nguyên tử trung bình là

khối lượng tương đối của các vi hạt (tức không nói đến các vi hat như electron,

proton, nvtron) tức khối lượng so với u (dvC) nên chúng không có thứ nguyên.

SVTH: Võ Nguyễn Hoang Trang Trang 36

Trang 38

Luận vin tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thi The

+ Có thé sử dung phiếu học tập giúp HS đọc SGK để GV điều khiển HS hoe tập

một cách tích cực Bài tập:

SGK nên có nhiễu bài toán tính toán khối lượng nguyên tử, nguyên tử khối để học

sinh luyện tập kỹ năng tính toán và hiểu chắc chắn về khối lượng nguyên tử Vì được

tách thành bài riêng nên lượng bài tập về nguyên tố hóa học trong sách nâng cao phong

phú hơn và mức độ cũng khó hơn sách cơ bản Số lượng bài tập cho phẩn nguyên tử

khối trung bình ở hai sách tương đương nhau vì đây cũng là phẩn kiến thức tính toán

quan trọng mà nấm chắc nó học sinh sé dé dàng áp dụng vào nhiều hài tập tính toán

sau nay.

® Sau phan kiến thức này học sinh có bài tư liệu về những ứng dụng của đồng vị

phóng xạ Từ đây học sinh thấy được hóa học phục vụ rất nhiều trong cuộc sống

Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử ~ Obitan nguyên tử.

Bài tiếp theo ở sách cơ bản là bài luyện tập về thành phần nguyên tử, trong khi đó ở

xách nâng cao đưa vào kiến thức mới và khó là bài obitan nguyên tử.

Hai điều mới và khó trong bài nay là;

+ Làm sao cho HS hiểu và chấp nhận được các electron không chuyển động theo

quỹ đạo như trong mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford và Bohr.

+ Thế nào là xác xuất và mật độ xác suất, từ đó mới hiểu được khái niệm obitan

sáng của cơ học lượng tử.

Khi hình thành khái niệm obitan cho HS, GV trườc hết cẩn đưa ra những ví dụ rõ

ràng để học sinh hiểu về xác suất, dùng hình ảnh cánh quạt quay hay đốm lửa ở đấu

cây hương khi quay nhanh để HS liên hệ đến sự chuyển động rất nhanh của electron

xung quanh hạt nhân Từ đó dẫn đắt HS đến khái niệm mật độ xác suất electron GV

có thể xét ví dụ về electron chuyển động quanh hạt nhắn nguyên tử Hidro là một khối

cầu bán kính 0,053 nm trong đó xác suất tìm thấy electron trong khối cẩu là 90% còn

10% còn lại là xác suất electron ở ngoài khối cầu Gợi mở cho HS phát biểu định nghĩa

obitan nguyên tử Vì khái niệm obitan nguyên tử trừu tượng khó hiểu nên GV can củng

Ee

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 37& £ È

Trang 39

Luận van tốt nghiệp GVHD: Cô Vò Thị Thơ

cổ ngay cho học sinh về khái niệm obitan nguyên tử bằng cách cho các em trả lời

những câu hỏi liên quan để các em nấm hắt ngay khái niệm mới này.

Nên sử dụng nhiều tranh ảnh các loại obitan nguyên tử (s,p) Nếu có điều kiện sử

dụng máy tính thì cho HS xem hình dạng các obitan thì sé tốt hơn.

Bai 6, 7, 8: Cấu tạo lớp vỏ electron:

Sách CB giới thiệu sơ về sự chuyển động của electron trong nguyên tử từ đó dẫnđến hình thành các khái niệm về lớp và phân lớp electron

Sách NC, sau khi nghiên cứu sự chuyển đông của electron trong nguyén tử và có

khái niệm obitan, các khái niệm lớp và phân lớp clectron được hình thành trong | bài

riêng Trong bài này vì đã học obitan nguyên tử nên học sinh biết được trong | phân

lớp, trong | lớp có bao nhiều obitan.

Bài lý thuyết cuối cùng của chương trong 2 sách là giới thiệu, hướng dẫn cho học

xinh cách viết cấu hình electron của một nguyên tử Ở bài này do có sự giảm tải nôi

dung chương trình nên ở sách cơ bản khái niệm các phân lớp thay cho obitan nguyên

tử, phân mức nang lượng thay cho mức năng lượng của các obitan nguyên tử, Trong khi

đó để viết được cấu hình electron của nguyên tử, các HS hoc sách nâng cao phải nim

được các nguyên lý và quy luật phân bố electron vào nguyên tử: Nguyên lí Pau-li (trong nguyên lí này đã đưa ra khái niệm 6 lượng tử), nguyên lý vững bến và quy tắc Hund Sách cơ bản không dùng các nguyên lý và quy tắc trên nhưng thay bằng số electron tối đa trong từng phân lớp.

Việc đưa ra khái niệm 6 lượng tử và quy tắc Hund giúp HS xác định được số

electron độc thân hay ghép đôi của một nguyên tử, từ kiến thức này làm nền ting cho

phần kiến thức tiếp theo về liên kết cộng hóa trị hay dùng để giải thích các số oxi hóa

đương của các nguyên tố nhóm VIIA và nhóm VIA.

Kiến thức mới và khó trong phẩn này là GV giúp cho HS nhớ được thứ tự sắp xếpcác phân lớp (hay trật tự các mức năng lượng obitan) và cách điển electron vào các

phân lớp.

Phương pháp:

GV cần chuẩn bị đổ dùng dạy học như hình vẽ trật tự các mức năng lượng obitan

nguyên tử, bảng cấu hình electron nguyên tử và sơ dé phân bố electron trên các obitan

của 20 nguyên tố dau tiên

Để giúp HS nhớ được thứ tự các mức năng lượng obitan, GV có thể đưa ra một số

cách sau để HS dễ nhớ:

l |22p |33p |4s3idáp |šs4dSp |6sdfSdóp [7s3f@d7p,

Từ dãy trên ta thấy: Trừ 6 đầu tiên chỉ có Is, 3 cặp ô (2 ô liền kể nhau) sau có cấu

trúc logic như nhau:

+ Cặp ô đầu tiên đều có s và p chỉ khác n là 2 và 3 (ns np)

+ Cập 6 thứ hai đều có d chen giữa s và p (ms (n-1)d np)

+ Cặp ô thứ ba đều có f và d chèn giữa s và p (ns (n-2)f (n-1)d np)

SVTH: Võ Nguyễn Huảng Trang Trang 38

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Và Thị Thơ

Hoặc GV có thể đặt ra một câu có vấn mà chữ cái đấu trùng với s, p df để học

sinh dé nhớ Mặc dù cách nhớ này không áp dung kiến thức khoa học nhưng chắc chắn

HS sẽ dễ thuộc và khó nhằm lẫn, Ví dụ: GV có thể dùng câu sau để diễn tả thứ tự mức

năng lượng obitan:

Sdn sắn, phơi sắn, phơi sắn, di phơi sắn, đi phơi sắn, fai đi phơi sắn, fai đi phơi (sắn )

ls2, 2p3s, 3p4s, IJd4p5s, 4d5p6s, 4fS5d6p7s, Sf6đdƒ7p

Trong cách nhớ này chi nêu thứ tự s, p, d, f còn HS phải biết điển thêm các chữ xố

cho phù hợp (đ nhỏ hơn p 1 don vị, f nhỏ hơn d 1 đơn vị).

Việc nhớ và ghi được cấu hình electron của nguyên tử không phải đơn giản đối với

học sinh, do đó GV can hình thành kỹ nang này cho các em bằng cách cho HS tập viết

nhiều, GV có thể tổ chức theo hình thức thi đua giữa các tổ hay trò chơi thì tiếp sức để

các em lich cực học tap.

Khi HS đã viết đúng cấu hình electron của các nguyên tố chu kỳ 1, 2, 3 thì các em

sẽ có xu hướng viết tiếp các nguyên tố ở chu kỳ cao hơn Lic này GV phải cho HS biết

quy tắc đặc biệt: Cấu hình electron bến phái là cấu hình bão hòa hay bán bao hòa d”

hay đ'” và ft” hay f

Bài tập:

Nhìn chung bài tập trong SGK sau mỗi bài học bám sát lý thuyết, với những bài tập

đó HS có thể củng cố và nấm chắc kiến thức hơn Ở SGK cơ bản có bài tập số 4 trang

28 là một bài tập khá hay, loại bài này HS sẽ gặp nhiều trong phan cấu tạo nguyên tử,nguyên tố hóa học Sách nâng cao nên bổ sung loại bài tập này GV gợi ý cho HS họcsách NC chứng minh quan hệ giữa số proton và số nơtron trong | nguyên tử: | < N/Z <

1.5.

Bài cuối cùng kết thúc chương là bài luyện tập: Sách nâng cao là bài luyện tập toànchương còn sách cơ bản là luyên tập về cấu tạo vỏ nguyên tử

Ở sách nâng cao có ưu đểm là có sơ đồ hệ thống toàn bộ kiến thức của chương Với

sơ đỗ này HS sẽ có kiến thức hệ thống hơn về nguyên tử, các em sẽ giảm bớt tình trạng

lẫn lộn vì chương này toàn là những kiến thức mới và trừu tượng

Sách cơ bản hệ thống lại cấu tạo lớp vỏ electron bằng hai bảng về lớp và phân lớp electron: mối liên hệ giữa electron lớp ngoài cùng và loại nguyên tổ Hai bang này

trình bày khá kỹ lưỡng Qua đó HS cũng nấm bắt kỹ hơn nhưng có lẽ trình bày theo sơ

đồ sé dễ hệ thống kiến thức một cách rõ ràng hơn,

A/ So sánh chung:

Chương 2 cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học: Nguyên tắc xây dựng bing, cấu tạo của bảng (nhóm, chu kỳ), sự

SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 39

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) TS.Trinh Văn Biéu. Các phương pháp dạy học hiệu quả Khác
2) TS. Trịnh Văn Biéu, Giảng dạy giáo trình hóa học ở trường THPT Khác
3) TS. Trịnh Van Biêu. Tài liệu bdi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổthông 01/2006 Khác
4) Cao Cự Giác. Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 1.2 Khác
5) Via Minh Hà. Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập Khác
6) Trần Bá Hoành. Đổi mới phương pháp day học-chương trình và sách giáo khoa Khác
9) Nguyễn Mai Linh. Những thay đối vé nội dung và phương pháp day học sách giáo khoa hóa học lớp 11 thí điểm ban khoa học tự nhiên Khác
10)Lé Trọng Tin. Phung pháp dạy học môn hóa học Khác
11) Lê Xuân Trọng. Sách giáo viên hóa 10 ban cơ bản và nâng cao Khác
12) Nguyễn Xuân Trường. Sách giáo khoa hóa 10 ban cơ bản và ban nâng cao Khác
13)Nguyễn Xuân Trường. Tài liệu bdi dưỡng giáo viên hóa học ban cơ bản. 2006 Khác
14)Nguyễn Xuân Trường. Tài liệu bdi dưỡng giáo viên hóa học ban nâng cao. 2006 Khác
15)Các tạp chí 'dạy và học ngày nay’ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN