Tác dụng và đặc điểm chung a, Các nhóm nguyén tế bao gồm các đơn chất vả các hợp chất quan trong của chúng được nghiên cửu trên cơ sở khoa học của thuyết cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM
sale
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyên ngành: Li Luận và Phương Pháp Day Hoc Hóa Hoc
Ngudihuéngdin =: — Ths Tran Thị Vân
Người thực hiện : Trinh Thị Huyền Niên khóa : — 2004 - 2008
TP Hé Chi Minh
Thang 5/200R
Trang 2Pee ee ee CC Se ee ee el ll ee i A RN R6 AB CO h N6 NA b0
ˆˆA aa" 4 4-Á^4A 4A =4 4 4 4 4 A^A 4 4 4 4 4Ó 4 SK SH Á ^A +
LỜI C \MỚƠN
Đề hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản than em còn
nhận được sự giúp đỡ, động viên của thay cô, bạn bè Em xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến:
- _ Cô Trần Thị Vân đã nhiệt tình hướng din, chỉ bảo động viên
em trong suốt quá trình thực hiện dé tài
- _ Các thầy cô trong khoa đã day dỗ em trong suốt 4 năm qua
- _ Các thầy cô và các em học sinh trường THPT Nguyễn Du đã
tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoản thành luận văn này
- Cám ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên tôi trong
những lúc khó khăn.
Do lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nền chưa
có kinh nghiệm, đồng thời thời gian thực hiện tương đối ngắn nên
không tránh khỏi sai sót Vì thế, em mong được sự góp ý chân thành
từ phía thầy cô và các bạn
TP HCM, ngày 7 tháng 5 năm 2008
Sinh viênTrịnh Thị Huyền
Vc Pee ee fee Fae, ean Pe FO EP oo meee 906G 7-9 Wo, Te, Dee, ee Re ee ee ee, A
>
a
>
> + ˆ
>
*
.
` FS
>
>
> ˆ
Trang 3CHUONG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHAM Ä3yE:f04660430/00660264146005902080074080008 $2
I THỰC TRANG NAM VỮNG KIEN THUC VE CHAT CUA HOC SINH
TRUONG TRUNG HOC PHO THÔNG 0 Q20 220 1110112110151 251 51810255 52
II ME 000 DI BI OND 2 cancesnsaiivosommnegun (passages noecensnesausenenense caepnenasyomaeeyssses pass §2
H1 da ai“ s2
" ¬ —¬- — ÏïÏ¡{: UớÏƑ†;Ÿ;“Ï{Í_“.ưườ“ờnnn na OTT: $2
1.4 Nhận xét, nguyên nhân, giải pháp -. -s- so 5coessoeoveecerovoeeeere $6
Il SOẠN MOT SO GIÁO ÁN DAY VỀ CÁC CHAT CỤ THÊ - CHƯƠNG
OXI-LƯU NI VN H6 2 662cc 6c end 562602240 59
I7 GIÁO ABT BÀI CNA 0N ci ia ee 59
I5 GIÁO AN BAT EUUWHUVNNs 2/212072/(22.2020222221//- 0.2/00, 64
II.3 GIÁO ÁN BÀI AXIT SUNFURIC - MUÔI SUNFAT 55 68
HIY:THUG NGHI 02236 een EON Renee Spee re MUR sar re nee 73
KẾ caus cet aaa a ae a AON aaa Nas 75 Nhu TỂI/25<5s10222 0652 002c06215)6<40024101006004002612G2436344,G1000020Alusga, 78
CHƯƠNG4:KÊTLUÂN-:ĐỂXUÂT: -.: 2-2002 GG26CGrŸnnueee 79
SH KH Senoesvc246ieesbiutessiiiisi4eniytixi6ie))806680023203000/6/1054362604003 664 81
TẠI EIR THAM KH Gia hon v02 G16 seo 2540032sobaese 84
Trang 4PHẢN I: MỞ ĐÀU
1 L
_~ Đôi tượng của hóa học lả nghiên cứu về chat và những biến đổi của chúng Các
chất chiếm một khối lượng lớn trong nội dung chương trình hóa học phố thông Các chat
có trong chương trinh giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tiếp thu các khai niệm
khác của hóa học Có thé ndi khái niệm về chất được hình thành một cách đúng dn sẽ là
cơ sở vững chắc đẻ học sinh tiếp thu các khái niệm khác, sẽ giúp cho việc học hóa học
đạt ket quả tốt ;
- Tuy nhién khi học các bai vẻ chất da số học sinh chỉ tiếp thu các khái niệm các
tinh chat của chất một cách thụ động, chi học thuộc bài một cách máy móc ma không
hiểu được ban chat sâu xa : tại sao chất lại cỏ tính chất nay, tại sao chất lại tồn tại ở trạng
thai nay mà không phải ở trạng thái khac,
- Với li do cơ bản như trên, em chọn nghiên cứu dé tải * MỘT SO BIEN PHÁP
a ete CAO HIỆU QUA HOC CÁC BÀI VE CHAT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHO THONG”.
2 Mục đích của as tài.
-_ - Sử dụng một số phương pe dạy học giúp học sinh tiếp thu bai một cách chủ động.
hiệu được nội dung của bai học về chat một cách sâu sắc.
3 Nh Y
- Tim hiéu cơ sở lí luận vẻ các phương pháp day học hiệu quả.
- Tim hiểu cơ sở lí luận của quá trình hình thành và phát triển khái niệm vẻ chat.
- Tìm hiểu thực trạng về cách học và mức độ hiểu bài của học sinh phố thông qua
các bài giáng vẻ các chất cụ thẻ
- Thực nghiệm sư phạm.
- Nhận xét và rút ra kết luận chung
4 khách thê va đội Lượng nghiệm cửa,
- Khách thé nghiên cứu : quá trình dạy và học hóa học ở trường phổ thông.
° agian bon Oe yes sóc: mm dang an ng
hóa thông qua các bải giảng vẻ chất cụ
S Giả ni khoa học.
- Nếu giáo viên lựa chọn đúng phương pháp kết hợp với các phương tiện dạy học
thích hợp thì sẽ giúp học sinh nâng cao kha năng tiếp thu kiến thức một cách chủ động,
hiểu bai học một cách sâu sắc.
6 Phương pháp nghiện cứu,
- Nghiên cứu tải liệu có liên quan đến dé tai,_=~ Thực nghiệm điều tra mức độ hiểu bài của học sinh khi học các bai ve các chat cụ
the.
- Thực tập giáng day một sé giáo án vẻ các chat cụ thể.
Phan tích, tong hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các dữ liệu nghiên cứu de rút ra
những kết luận cân thiết nhằm nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức khi học các bài về
chất trong chương trình hóa học phế thông.
Trang 5Khóa luận tắt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân `
PHÀNI:NỘDUNG |
CHƯƠNG I K %8
CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
KHÁI NIỆM VE CHAT.
L I cm quan trọng
- Đôi tượng của hoá học là nghiên cứu vẻ các chất và những biển đổi của chúng, các chất
chiêm một khối lượng lớn trong nội dung chương trình hoá học trường phỏ thông Vì vậy
giảng day tot các chất có trong chương trình là một đảm bảo cho việc giảng day toản bộ
giáo trình hoá học đạt kết quả tốt.
- Các chất có trong chương trình hoá học giữ một vị trí đặc biệt quan trong trong việc tiếp
thu các khái niệm khác của hoả học Vì vậy khái niệm vẻ chất vả các nguyên tổ được hình thành một cách đúng dan sẽ là cơ sở vững chắc đẻ học sinh tiếp thu các khái niệm
khác.
+ ~- Khái niệm vẻ chất có liên quan chặt chê với các khái niệm khác, có thể nói khái niệm vẻ chất là điểm xuất phát để nghiên cứu các khái niệm khác,
Khái niệm vẻ chất có liên quan chặt chẽvới khái niệm về phản ứng hoá học và nguyên tổ
hoá học Khái niệm vẻ phản ứng hoá học liên quan chặt chẽ với toàn bộ hệ thông khái
niệm cơ bản vẻ hoá học đặc biệt kiến thức về chất và cấu tạo chat.
Chất <———> Phin img hoihge <————> Nguyên tố hoá học
| |
Các loại chất Các loại phản ứng Các nhóm nguyên tế
Các chất riêng biệt Phản ứng hoá học Các nguyên tế HH
riêng biệt riêng biệt
1.2 Tác dụng và đặc điểm chung
a, Các nhóm nguyén tế bao gồm các đơn chất vả các hợp chất quan trong của chúng
được nghiên cửu trên cơ sở khoa học của thuyết cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, định
luật và hệ thống tuần hoàn gồm có nhóm halogen, Oxi — Lưu huỳnh, Nitơ — Photpho, phân nhóm chính các nhóm I, II, II và phân nhóm phụ VIII Đó là những chat cụ thể có
tính chất tiêu biểu cho nhóm, chúng có tắm quan trọng cả vẻ lí thuyết lẫn thực tiễn Việc
nghiên cứu các chất này một mặt cung cấp cho học sinh các kiến thức trong đời sống thực
tê, mặt khác nó lại chứng minh tính chân thực đúng dan của các học thuyết, nâng cao giá
trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của chúng :
b, Trong quá trình nghiên cứu vẻ các chất cụ thé học sinh được bê sung thêm các kiến
thức, các khái niệm cơ bản của hóa học đặc biệt là hệ thông khái niệm về phản ứng hóa
học, khái niệm vẻ liên kết hóa hoe
c, Qua các bài về sản xuất hóa học, học sinh được nâng cao hiểu biết vé cơ sở khoa
học của nẻn sản xuất hóa học Các nguyên lí chung của sản xuất hóa học, các biện pháp
ki thuật trong sản xuất được giải thích trên cơ sở của lí thuyết về can bằng hóa học.
Chúng có tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp và rất tốt cho học sinh,
SVTH Trịnh Thi Huyễn ” Trang 2
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp " ¬ GVHD: Ths Trần Thị Vân
d, So với việc nghiên cứu các chất cụ thể ở THCS thi ở THPT các kiến thức phong
phủ hơn, sâu sắc hơn, cỏ hệ thông hơn Học sinh hiểu bai có cơ sở vững chắc vì mỗi phan
đều có sự giải thích nguyên nhân đựa trên cơ sở cấu tạo quyết định tính chất, học sinh sẽ
dé nhớ bai hơn.
e, Việc vận dụng li thuyết chủ đạo vào việc nghiên cửu các nhỏm nguyễn tế làm cho
tư duy phát triển, đông thời một số thao tác tư duy cũng được hòan thiện: so sánh, suy
diễn, khái quát hóa học sinh cũng được rén luyện vẻ phong cách nghiên cứu khoa học
như đẻ xuất giá thuyết, chứng minh và kiếm nghiệm đi đến kết luận chính xác một van
dé.
f, Nhin chung các nhóm nguyên tổ được nghiên cửu theo trình tự dan ý
~ Vị trí trong hệ thống tuần hòan cầu tạo nguyên tử Đặc tinh chung của nhóm.
- Nghiên cửu một nguyên tổ có tính chất tiêu biểu theo trình tự: Cấu tạo —> Trạng thái
tự nhiên —> Tinh chất vật lí -> Tính chất hóa học > Ung dụng —> điều chế trong phòng
thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp (nếu có).
- Nghiên cứu các hợp chat quan trọng:
+ Hợp chât với hyđro (hyđrua)
+ Hợp chất với oxi (oxit, hiđroxit, muỗi)
- Nghiên cứu một vài nguyên tố còn lại trong nhóm đưới dang ngắn gọn có chú ý đến
† ote đơn chat, hợp chat có scape trọng đối với đời sống Vận dụng thao tác so sánh để
kết luận.
1.3 Quá trình hình thành khái niệm về chất
Quá trinh hình thành khái niệm vẻ chất được hình thành qua 4 giai đoạn Sự phân
chia các giai đoạn dựa vảo các lí thuyết chủ đạo có trong chương trình hoá học Quá trình
hình thành khái niệm vẻ chất đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cái riêng
bằng con đường qui nạp di tới cái chung và từ cái chung bằng con đường suy diễn đi tới
cái riêng.
Việc hình thành khái niệm chất ở giai đoạn | và giai đoạn 2 thực hiện trong chương
trình lớp 8 và lớp 9, ở giai đoạn 3 và giai đoạn 4 trog chương trình lớp 10, 11 và 12.
- Giai đoạn !: Từ lúc bắt đầu nghiên cứu môn hoá học (lớp 8) cho tới trước khi học
thuyết nguyên tử - phân tử.
Việc hình thành khái niệm về chất lần đầu tiên có gặp những khó khăn vẻ mặt
phương pháp day học vì tính trừu tượng của nó Dé đưa ra khái niệm vẻ chất người ta
không thể định nghĩa trực tiếp mà cho các em liên hệ với khái niệm “vật thế” ở lớp 7 để
so sánh các vật thé làm từ các chat ;
Ví dụ: bằng cách so sánh các vật thé có hình đáng khác nhau được làm từ sắt, đồng.
thủy tinh, học sinh sẽ nhận xét được: chất không liên quan đến vật thé vật lí.
Nhiệm vụ về mặt lí luận day học khi giảng dạy vẫn đề nay là phải tận dụng hợp lí các
kiến thức mà học sinh đã tiếp thu được khi học vật lí, ở đây vận dụng tốt mối liên hệ liên
môn giữa môn vật lí va hóa học ;
-Khái niệm chất đối với học sinh nghe rất quen thuộc, hằng ngày các em có nhắc đếnnhưng khi định nghĩa thi nỏ rat trừu tượng Vì vậy cần có những ví dụ thật gần gũi, thật
cụ thẻ để đi đên định nghĩa "¬
Dé kiếm tra và củng cố những kiến thức thu được vẻ chất đồng thời phát triển khả
năng ứng dụng các kiến thức ban đâu vẻ chất, giáo viên cần cho học sinh ứng dụng làm
bài tập phân biệt các chất với vật thé trong loạt tên vật và tên chất, yêu cau học sinh giải
thích.
SVTH: Trịnh Thị I tuyển Trang 3 ¬
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
Sau khi khái niệm vẻ chất đầu tiên được đưa ra thi có sự so sánh các chất, tìm hiểu tính chất của các chất: mỗi chất co những tính chất nhất định Từ đỏ ma chúng ta nhận
biết, phân biệt và sử dụng đúng với các chất, phân biệt chất nguyên chất, hỗn hợp.
Giai đoan 2: Từ sau thuyết nguyên tử phân tử đến trước thuyết cấu tạo nguyên tử
-Định luật tuân hoàn và hệ thông tuân hoàn (hết chương trình lớp 9).
Trên cơ sở thuyết nguyên tử - phân tử, khái niệm chat tiếp tục được hình thành và
phát triển sâu hơn: phân biệt đơn chat và hợp chat, bằng thí dụ cụ thé mô hình sơ đỗ | số
mau đơn chất (SGK hóa học 8 - trang 23, NXBGD) Từ đó lập công thức và phương
trình hóa học, cách tinh hóa trị cua nguyên tố Phần cuối của lớp 8, khái niệm chất được
nghiên cứu với một số chất cụ thể: Oxi, Hiđro, Nước, Axit, Bazơ, Muối Trong chương
trình lớp 9 khái niệm chất tiếp tục được hình thành và phát triển khi học về các loại hợp chất vô cơ, kim loại vả phi kim.
O giai đoạn này chủ yếu cung cấp các kiến thức làm cơ sở để học sinh tiếp thu thuyết
cấu tạo nguyên tử - Dịnh luật và hệ thống tuần hoàn ở đầu lớp 10.
Dé đi sâu vào nghiên cứu một chất, trước tiên cần phân biệt đơn chat và hợp chất
Khái niệm này được trình bay xen kẽ với khái niệm nguyên tử, phan từ (trang 22, 23
-SGK hỏa học 8) Sau đó trong bài tống kết chương | thì mối liên hệ giữa chất, nguyén tố,
phân tử và nguyên tử được lâm sáng tỏ bang bang 2 (trang 26 - SGK hóa học 8); khái
‘ niệm đơn chất, hợp chat và hỗn hợp được so sánh trong bảng 3 (trang 26 - SGK hóa học
8)
- Giai đoạn 3: Từ sau thuyết cấu tạo nguyên tử, định luật va hệ thống tuần hoàn đến
hết chương trình hóa học vô cơ Nội dung chương trình bao gdm lớp 10 + phần đầu lớp
L1 và cuối phần lớp 12 (tức toàn bộ các chất vô cơ).
Bước vào phan đầu ch trinh lớp 10, học sinh được học thuyết cấu tạo nguyên tử
(chương 1) tiếp theo là liên kết hóa học, định luật tuần hòan Mendeleep Đây là phần lí
thuyết làm nên tang để ngfhién cứu các nguyên tế hóa học Ở phần nảy học sinh được đi
sâu tim hiểu, nghiên cima về chu tạo của chất và sự tạo thành liên kết hóa học.
Trong giai đoạn này các chất được nghiên cứu gắn liền với phản ứng hóa học , bởi vì
phản ứng hóa học là sự chuyển hóa những chất này thành chất khác Dưới ánh sáng của
thuyết che tạo nguyên tử dủ sự chuyên hóa của chất ben đều thành chất mới (không chỉ
về cấu tạo phân tử) do kết quả của sự thay đổi các liên kết hóa học, nhưng vin giữ
nguyên hạt nhân nguyên tir, Trong giai đoạn này đi khá sâu vào bản chất của chuyển hóa
hóa học giữa các chất vả cho phép ta hình thành sơ bộ về cơ chế này.
Dùng ánh sáng thuyết cấu tạo nguyên tử - Định luật va hệ thống tuần hoàn nghiên
cứu kĩ từng nguyên tế tiêu biểu trong hệ thống tuần hòan theo từng nhỏm nguyên to
(Nhóm O - S, nhóm halogen, ) Từ đây học sinh thấy rd mỗi quan hệ có tính quy luật
giữa cấu tạo nguyễn tử và tính chat của nguyễn tố Từ vị tri của nguyên tổ trong HTTH
có thể dự đoán được tính chất và ngược lại
- Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn hình thành khái niệm về hợp chất hữu cơ Quá trình
hình thánh khái niệm vẻ hợp chất hữu cơ có thé chia làm 2 giai đoạn dựa vảo lí thuyết
chủ đạo của hóa học hữu cơ là thuyết cấu tạo hóa học
a Trước khi học thuyết cầu tạo hóa học:
Chương trình hóa học hữu cơ lớp 9 cung cấp cho học sinh một số khái niệm ban dau
về hợp chat hữu cơ vả một số hợp chất hữu cơ đơn giản như: métan, étilen, axétilen, rượu
êtylic, axit axete Ở đây các hợp chất hữu cơ được nghiên cứu một cách sơ lược dé học
sinh có một số kiến thức làm nên tang đẻ tiếp thu thuyết câu tạo hóa học.
b, Tir sau thuyết cấu tạo hóa học dén hết chương trình hóa hữu cơ (lớp 11+12)
Đưới ánh sáng của thuyết cấu tạo hóa học,lằn lượt nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
SVTH Trịnh Thi Huyễn Trang 4
Trang 8Khóa luận tỖt nghiệp — - = GVHD: Ths Trần Thị Vân
Nội dung cơ bản của thuyết cầu tạo hóa học:
\ Trong phân tử chất hữu co , các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa
trị va theo một trật tự nhất định Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học Sự thay
đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới.
_ 2 Trong phan tử chat hữu cơ , Cacbon có hóa trị IV Những nguyên tử cacbon có thé
kết hợp không những với nguyễn tử của nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với
nhau tạo thành những mạch cacbon khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch
vỏng).
_ 3 Tinh chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phan phan tử (bản chất va
s6 lượng các nguyễn tử) và cầu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Nhờ thuyết cấu tạo hóa học người ta giải thích và tiên đoán được nhiều hiện tượng
quan trọng trong hóa hữu cơ Từ sau khi học thuyết cấu tạo hóa học, học sinh nghiên cứu
một số hợp chat tiêu biểu va tìm ra mối quan hệ có tính quy luật giữa cấu tạo hóa học với
tính chat của hợp chất hừu cơ Hiện tượng đồng đẳng, đồng phan, các nhóm chức,
cũng được nghiện cứu một cách có hệ thông.
il MỘT SÓ KIEN THỨC LIÊN QUAN KHI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
T _ 11.1 CAU TẠO NGUY NTU
Hydro, Oxy, sắt, đông, thủy ngân, là những nguyên tố hóa học Đến nay người ta
đã tìm ra 105 nguyên tế hóa học.
Theo giả thuyết của Dalton (người Anh — 1807) thì những nguyên tố hóa học không thể phân chia được đến vô cùng mà được cấu tạo bởi những hạt nhỏ nhất, không thể phân
chia được băng các phương pháp hóa học Những hạt này được gọi là nguyên tử.
Nguyên tử của những nguyên tố khác nhau có cấu tạo khác nhau, Như vậy, nguyên tử
là phan tử nhỏ nhất của một nguyên tế hóa học còn mang tính chất hóa học của nguyên tố
đó.
eer ling ee es een ae - n2 2Ó vi.
nguyên tử được cấu tạo rat phức tap
11.1.1 SƠ LƯỢC VE LICH SỬ CÁC MAU NGUYÊN TỬ
II.!.1.1 Mẫu nguyên tử của Rutherford
P a Pree lá kim loại mỏng, người ta nhận thấy nguyễn tử có
u tạo rong.
Năm 1789 người ta phat hiện ra tia âm cực Năm 1895 phát hiện tia Rơnghen Năm
1896 phát hiện ra hiện tượng phóng xạ chứng tỏ sự cấu tạo phức tạp của nguyên tử.
Dựa trên những thành tựu đó, năm 1911 Rutherford đưa ra một mẫu cấu tạo nguyên
tử Theo Rutherford, nguyên tử gom có một hạt nhân ở giữa tích điện dương, xung quanh
nó gdm có các electron tích điện âm quay trên quỹ đạo xác định Tổng số điện tích âm
của electron quay quanh hạt nhân bằng điện tích hạt nhân dé nguyên tử trung hòa điện Kích thước của nguyên tử lớn hơn rất nhiều so với kích thước của nhân và các electron.
Mẫu này được gọi là mẫu hành tỉnh nguyên tử.
Electron có khối lượng tinh: my = 9/1091, 102"
Điện tích của electron: e = 1/6021 10C
Người ta quy ước: € = eo = -l đvđt,
Uu điểm của mẫu nguyễn tử nảy lả:
- Giải thích được cầu tạo rỗng của nguyên tử;
~ Giải thích được tính trung hòa của nguyền tử.
Nhược điểm của mẫu nguyên tử nảy là:
SVT Trịnh Thị Huyén Trang 5
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Tran Thị Vân
- Theo thuyết điện động học cế dién thì khi electron quay trên các qu? đạo quanh
hạt nhân sẽ liên tục phát ra năng lượng lam cho năng lượng của clcctron giảm dan và như
thé nó sẽ tiến sát dần vào hạt nhân Nguyên tử không tồn tại.
- Năng lượng của electron phát ra phải liền tục nên quang phô thu được phải là
quang phê liên tục Nhưng thực nghiệm lại thu được quang phỏ không liên tục (quang phô
vạch) Như vậy mẫu nguyên tử của Rutherford không được chấp nhận.
II.1.1.2 Mẫu nguyên tử của Bohr
Dé khắc phục những nhược điểm của mẫu Rutherford, Bohr đã dựa trên những thành
tựu mới của vật lí dé ra mẫu nguyên tử của minh.
I Thuyết lượng tử năng lượng
Năm 1900, Max Planck đưa ra lí thuyết cho rằng một đao động tử dao động với tin
số v chỉ có thé bức xạ hay hấp thụ năng lượng theo những lượng nhỏ nguyên vẹn gọi là
lượng tử năng lượng s; e tí lệ thuận với tần số v của dao động:
Ý nghĩa quan trọng cua thuyết lượng tử của Planck là đã phát hiện ra tính chat gián
đoạn của năng lượng trong các hat vi mô Năng lượng của các electron trong nguyên tử
đều nhận những giá trị năng lượng gián đoạn xác định:
E = ne = nhv (n =0, I, 2, 3, )
2 Mẫu nguyên tử của Bohr
Năm 1913, Niel Bohr (nhà bác học Đan mạch) một mặt đã sử dụng một số định luật
của cơ học kinh điển và những thành tựu của Rutherford và mặt khác đưa ra điều kiện
lượng tử đối với sự chuyển động của electron trên cơ sở thuyết lượng tử năng lượng của
Planck và một sé tiền đề khác hòan toan trái ngược với tinh thần của thuyết điện động học kinh điển Mẫu nguyên tử của Bohr gồm những luận điểm sau:
a, Trong nguyên tử, các electron không thể chuyển động trên bat kì quy đạo nào ma
chỉ được phép chuyển động trên những quỹ đạo xác định với điều kiện là mômen động
lượng M của các quỹ đạo đó bằng một số nguyên lần của h/2x.
M = mvr = nh/2z
m - khối lượng của electron;
v - vận tốc của electron;
r - bán kính quỹ đạo của electron;
n - Số lượng tử, n chỉ lấy những giá trị nguyên đương: n = 1, 2, 3, ;
h/2x - đơn vị lượng tử của mômen động lượng.
Dây là điều kiện lượng tử hóa quỹ đạo hay lượng tử hóa mômen động lượng
b Khi chuyển động theo những quỹ đạo lượng tử đó, electron không hap thụ hay bức
xạ nang lượng, nghĩa là không thay đối năng lượng.
Quy đạo hay trạng thai ma năng lượng của electron đó có một giá trị xác định, không đổi gọi là quỹ đạo đừng hay trạng thái dừng.
c, Sự hap thụ hay bức xạ năng lượng chỉ xảy ra khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng
này sang quỹ đạo dừng khác.
Năng lượng của electron hap thụ hay bức xạ bằng hiệu số năng lượng ứng với hai
quỹ đạo dừng trên :
AE = En, - En = hv
SVTH: Trịnh Thị Huyền Trang 6
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp
En; - mức nang lượng ứng với quỹ đạo n;;
En, - mức nang lượng ứng với quỹ đạo n;
Nếu AE > 0, electron phát năng lượng;
Nếu AE< 0, e thu nang lượng.
Hydro là nguyên tế có nguyên tử cấu tạo đơn giản nhất Nguyên tử của nó chỉ cỏ một
electron Bohr đã tinh toán được bán kinh của các quỹ đạo đừng vận tốc của các electron
trên các quỹ đạo đó va nang lượng của các electron trên các quỹ đạo của nguyền tử nảy:
n= | được gọi là quỹ đạo K;
_ n= 2 được gọi la quỹ đạo L;
n = 3 được gọi lả quỹ đạo M;
n = 4 được gọi là quỹ đạo N;
Tử công thức tính ban kính quỹ đạo trên chúng ta dé dang tính được:
Tạ = n't;
3 Giải thích quang phố phát xạ của hydro
Mỗi khi electron nhảy từ qu? đạo này sang quỹ đạo khác sẽ gây ra một dao động
shacte:s ng với tha VÔ +, tò vấn ớt Min Gate wag ưng: AE xà dờ vậy: tho vụ kiệt
vạch quang a ern
Ở điều kiện bình thường, electron duy nhất của hydro chuyển động trên quỹ đạo gắn
hạt nhân nhất với n = 1 (quỹ đạo K).
Khi electron nhận được một năng lượng nào đó (nhiệt năng, ánh sáng ) nó sẽ
chuyển lên mức năng lượng cao hơn, tức là nhảy ra những quỹ đạo xa hơn ứng với n = 2,
3, 4, Khi đó electron ở vào trạng thái kích thích Các trang thái kích thích này không
bén, chỉ sau một thời gian rất ngắn electron lại nhảy vào các quỹ đạo bên trong là các quỹ đạo có nang lượng thấp hơn Ứng với mỗi bước nhảy này, electron phát ra một quang tử
img với mức năng lượng © = hv vả ta thu được một vạch quang phố Do có rất nhiều
bước nhảy nên quang nhỏ thu được co rất nhiều vạch.
Tùy theo vị trí của electron trên, từng quỷ đạo ở trạng thái kích thích nhảy vao các
quỹ đạo gần hạt nhân hơn ma ta phan biệt được những vạch quang phd khác nhau.
a, Dav Lyman (do Lyman tim ra năm 1916)
Các electron từ các quỹ đạo có n 2 2 nhảy về n= | thu được day quang phô này.
Nang lượng của bức xạ phát ra trong các bước nhảy này 1a lớn nhất nên dãy Lyman
có bước sóng nhỏ, nó nằm ở miền tử ngoại (miễn cực tim).
b, Day Balmer (Balmer tim ra năm 1885)
Dây nay thu được khi electron từ các quỹ đạo có n 2 3 nhảy vẻ qu? đạo có n = 2.
Day này thuộc miền phỏ trông thấy (khả kiến).
Electron qu? đạo n = 3 nhảy về quỹ đạo n = 2 chúng ta có vạch Ha màu đỏ
Electron quỹ đạo n = 4 nhảy về quỷ đạo n = 3 chúng ta có vạch HB màu xanh
SVTH Trịnh Thị Huyền Trang 7
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp — — =
c, Day Paschen (Paschen tìm ra năm 1908)
Day này thu được khieltừ các quỹ đạo có n> 4 nhảy vé quỹ đạo n = 3 Day này thuộc
miền hông ngoại.
d, Day Bracket (Bracket tim ra nằm 1922)
Day nay thu được khi electron từ các quỹ đạo có n > 5 nhảy về quỹ đạo có n= 4 Day
này thuộc miễn hồng ngoại xa.
e, Day Pfund (Pfund tìm ra năm 1924)
Day này thu được khi electron từ quỹ dao có n > 6 nháy về quỹ đạo có n = 5 Một
vạch dau của day nay được tim thay ở miễn hông ngoại xa.
Mẫu nguyễn tử của Bohr đã giải quyết được nhiều van để của vật lí và hóa học thời
đó vá như vậy no tôn tại một thời gian dài va cả ngay bây gid mặc dù có những lí thuyết
hiện dai hơn nhưng trong những trường hợp đơn giản người ta vẫn dùng lí thuyết Bohr.
Vẻ sau do phát minh ra những kính quang phô chính xác hơn, người ta quan sát
quang phổ của hydro thấy các vạch mà Bohr cho rằng chi cỏ một vạch thi lại do nhiều
vạch tạo thành (quang phô tế vi) nên xuất hiện lí thuyết câu tạo nguyên tử mới do
Sommerfeld dé xướng Lí thuyết này cho rằng các electron không chi quay trên các quỹ
đạo tròn do Bohr phát hiện mà nó còn quay trên các quỹ đạo elip nữa Ứng với một giá trị
của n có n quỹ đạo tròn và clip Sommerfeld đã tính toán được các đại lượng đặc trưng
ˆ cho các quỹ đạo nay như là số lớp quỹ đạo trên mỗi lớp quỹ đạo ứng với một giá trị của
n, hình dang các qu? đạo và vị trí của các quỹ đạo đó không gian nguyên tử.
Đó là những thành tựu WĂ shh của các I deck có đến š GÀ) etre
H.1.2 CÁU TẠO NGUYEN TU THEO LÍ THUYET HIEN ĐẠI
Cuối thế kỉ thứ 19, đo sự phát triển rực rỡ của khoa học, có nhiều phát hiện mới trong lĩnh vực các hạt vi mô làm cho lí thuyết cổ điển về cấu tạo nguyên tử bị đổ vỡ và như vậy
đòi hỏi một lí thuyết cấu tạo nguyên tử hoàn chỉnh hơn ra đời Sự ra đời của cơ học lượng
tử là nền tang của lí thuyết mới về cấu tạo nguyên tử
1 Tính cde nhị nguyên của ánh sdng
Đầu thế ki XIX, bằng việc phát hiện ra các hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa của ảnh sáng, Fresnel - nhà bác học Pháp đã phát triển quan điểm của Huygens thừa nhận ánh
sáng mang tính chất sóng
Nhà bác học người Anh - Maxwell năm 1865 đã đồng nhất ánh sáng với sóng điện từ
va xây đựng nên lí thuyệt sóng của ánh sáng.
Đặc trưng cho chuyên động sóng là phương trình sóng:
S =a sinat
§ ~ li độ; @ - tin số góc; a - biên độ dao động; t - thời gian.
Khi phát hiện ra hiện tượng quang điện, hiệu ứng compton, thi lí thuyết về sóng
của ánh sáng lại không giải thích được hiện tượng này Năm 1905 để giải quyết bế tắc
nay Einstein dựa trên thuyết lượng tử của Planck đã dé ra lí thuyết hạt của ánh sáng Theo
li thuyết này, ánh sáng gdm những hat photon với một lượng tử năng lượng £ © hv phát
sinh tir nguôn sáng và truyền theo mọi chiều trong không gian
Vẻ sau người ta đồng nhất cả hai tính chất này và công nhận ánh sáng mang cả hai
tính chat là sóng va hạt gọi lả tính chất nhị nguyên của ánh sáng.
Theo lí thuyết của Einstein, năng lượng của một hat photon có khỏi lượng m và
chuyền động với vận tốc c tính theo công thức:
E = me = hv Động lượng của hat photon: p = mc; tử đó ta có: hv = mc”= pc
he/A = pc =» p = WA
SVTH: Trinh Thị Huyền Trang 8
GVHD: Ths Tran Thị Vân
Trang 12Khóa luận tot nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
Vậy: À = h/p = h/me
Đây là hệ thức Einstein, một hệ thức cơ bản của cơ học lượng tử.
2 Tính chat nhị nguyên của các hạt vật chất
a, Sóng vật chat của De Broglie
Nam 1924, nha bác học Pháp Louis de Broglie tir tinh chất nhị nguyên của ánh san
đã suy rộng cho tính chất nhị nguyên của các hạt vật chất Theo ông các hạt vat chất
chuyển động ngoài tinh chat hạt còn mang tính chất sóng nữa Sóng này người ta gọi là
sóng vật chat của De Broglie.
Từ hệ thức của Einstein, De Broglie cũng cho rằng các hạt vật chất chuyển động với
các bước sóng A được tinh theo hệ thức:
A= h/mv
h- hãng số Planck;
m- khôi lượng hạt vật chât;
v- vận tốc chuyển động của các hạt vật chat
Đối với các hạt vi mô, m rất lớn nên 2 quá nhỏ bé có thé bỏ qua nên tinh chất chủ yêu
của các hạt vĩ mô là tính chất hạt Còn với các hạt vi mô, m khá nhỏ nên 2 là đáng kể.
Vi vậy sự chuyển động của các hạt vi mô (electron, nơtrin, proton, ) mang cả hai
tinh chat hat và tính chất sóng.
Giả thuyết này da được chứng minh bằng thực nghiệm vảo năm 1927 qua thí nghiệm
tìm ra hiện tượng nhiều xa electron của Davisson và Germer.
b, Hệ thức bat định Heisenberg
Trong cơ học cổ điển, khi khảo sát chuyển động của các hạt ¡ ta xác định chính
xác quỹ đạo chuyển động của nó Điều đó có nghĩa tại một thời điểm xác định chính xác
vị trí và vận tốc của hạt hay có thể nói tọa độ và động lượng p của hạt cùng được xác
định chính xác.
Theo De Broglie các hạt vật chất chuyển động theo cả tính chất hạt và tính chất sóng.
Động lượng của hạt tính theo công thức:
P =l^.
Ở đây p là hàm số của A, Dù rằng bản chất sóng thế nào di nữathì A cũng không thé la hàm số của tọa độ Do vậy p cũng kgông thể là hàm số của tọa độ Như vậy trong thế giới
của các hạt vi mô, câu nói “động | của hạt tai tọa độ x bằng p” là không có ý nghĩa.
Điều đó có nghĩa khi thừa nhận tính chất sóng của hạt thì tọa độ và động lượng không thể
đồng thời có giá trị xác định
Kết luận trên đây được thé hiện qua hệ thức được gọi là hệ thức bit định Heisenberg
(do Heisenberg tim ra nam 1927):
Ax.Apx 2h
O day: Ax - độ sai số của phép đo tọa độ x;
Apx - sai số của phép đo động lượng tại yoa độ x
Từ hệ thức trên chúng ta thấy:
Khi xác định chính xác động lượng của hat, Apx = 0 thi Ax = œ, có nghĩa sai số của
phép đo vị trí là vô cùng lớn, vị trí của hạt bat định Từ đó Heisenberg đưa ra nguyên lí
của ông:
-Khi các hạt vi mô chuyển động thi không thê xác định chỉnh xác đông thời cả vị trí vả
động lượng của no
-Hệ thức Heisenberg 14 một trong số những luận dé cơ bản của cơ học lượng tử va là
một trong những hệ quả căn bản nhất phản ánh tinh chất sóng của sự chuyển động của
các hạt vật chất
SETH: Trịnh Thị Huyền Trang 9
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp =—=~ GVHD: Ths Trần Thị Vân `
Cơ học lượng tử không nói đến quỹ đạo hay vị trí xác định trong sự chuyển động của
hat ma chi nói đến xác suất có mật của hạt tai một vị trí nảo đó.
Hệ thức Heisenberg chi ửng dụng trong thé gới vi mô.
3 Hàm sóng
Trong cơ học lượng tử người ta thừa nhận mỗi trạng thai của một hệ vật li vi mô (hệ
lượng tử) được đặc trưng bằng một hàm xác định phụ thuộc vao tọa độ va thời gian (r,L) được gọi là ham sóng hay ham trạng thái.
Mọi thông tin vẻ hệ lượng tử chỉ có thể thu được tử hàm sóng mé tả trạng thái của hệ.
Y nghĩa của hàm sóng y lả bình phương môđun của nó biểu thị xác suất tim thấy hạt
tai tọa độ tương ing.
do = |[dV
Va mat độ xác định của hạt sẽ được tinh theo hệ thức:
do/dV = fy?
Đôi với electron chuyển động trong nguyễn tử cũng được đặc trưng bảng một ham
sóng w Schrodinger đã thành lập phương trình từ ham sóng này theo không gian 3 chiều:
ow oy ey 8r°m " Z)w=0
Phương trình nay được gọi là phương trình Schrodinger Nó mô tả trạng thái của các
electron trong nguyễn tử.
` 4013 {141 PRUUNE tí: CHrocingst JOI VO? 14 aims Ũ I
_Nguyén tử hydro (và các ion có một electron như Li”” , Be ” ) có một electron duy
nhất chuyến động trong tường lực của hạt nhân với điện tích đương +c (hay +ze) Ở đây
chúng ta sẽ nghiên cứu kết quả giải phương trình Schrodinger đối với cấu tạo của nguyên
tử hydro Kết quả này sẽ là kết quả chung làm cơ sở cho lí thuyết về cấu tạo nguyên tử
! Chuyén động của các electron trong không gian nguyên tử
Trong cơ học lượng tử người ta không nói đến quỹ đạo electron mà chỉ nói đến xác
suất khám phá ra electron tại một vị trí nào đó Mỗi trạng thái của electron được xác định
bằng một hàm sóng va ứng với mỗi ham sóng này có một sự phân bế xác suất của
electron trong không gian xung quanh Mặc dù ở đây chi có một hạt nhưng người ta quen
dùng từ mật độ xác suất để chỉ ra sự khám phá electron trong một đơn vị thể tích xung
quanh một vị trí nào đó Chúng ta biết mật độ xác suất này được xác định bang bình
phương môđun hàm song |i Bằng hình tượng người ta cũng khái niệm đám mây
clectron dé chỉ sự phân bỗ xác suất electron trong không gian và biểu diễn bằng hình vẽ
sự phân bố xác suất đó Hình dạng các đám mây electron được giới hạn bằng khoảng
không gian mà trong đó gdm phan lớn (= 90%) xác suất tìm thấy electron
Danh từ qu? đạo được thay thé bảng khái niệm orbital Orbital được hiểu là các hàm
sóng mô tả những trạng thái của electron, sự phân bố xác suất của các electron hay đám
mây clectron ứng với hàm sóng đó.
2 Nang lượng của electron
Mỗi electron chuyển động quanh hạt nhân đều có một nang lượng được tinh theo công
thức:
En =- +, 2 Hư €_ TS
O đây: m - khôi lượng của clectron;
e - điện tích của electron;
SETH: Trinh Thị Huyễn Trang 10
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp " GVHD: Ths Trần Thị Van
z - điện tích của hạt di:
h - hãng số Planck;
n - số lượng tử chỉnh, n chi cỏ các giá trị nguyên , đương (n = 1, 2 3, 4 ) vi vậy
nang lượng của các electron trong nguyên tử chỉ có những giá trị gián đoạn ứng với các gia trị của n.
Như vậy nang lượng của các electron được xác định qua số lượng tử chính n.
lương ứng với các giá trị của n người ta có các lớp orbital:
n= l 2 3 4 Sức
Các lớp orbital K lủ M N O
Binh thường, electron có khuynh hướng tổn tại ở trạng thái có mức năng lượng thap nhất
(n= 1) Lúc này người ta nói nguyễn tử ở trạng thái cơ bản.
3 Độ lớn của mômen động lugng orbital
O những trạng thái dừng, clectron không có một tọa độ xác định Vì vậy chỉ có the
xác định khoảng cách trung bình của electron trong một orbital nào đó tới hạt nhân theo
công thức:
an ie u+n}]
: nạ
* aạ= 0,529 A"
Như vậy sé lượng tử chính n cũng xác định khoảng cách trung bình hay ban kính
trung binh của các orbital.
Độ lớn mômen động lượng các orbital được tinh theo công thức:
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Lân
4 Hình chiếu của momen động lượng lên trục x nào đó
Mômen động lượng lả một vectơ M Muốn xác định day đủ vecto M thì phải xác
định được độ lớn MI và chiều của nó tức là phải xác định được hình chiếu của M lên 3
trục x, y, z (M,, M,, M,).
Tuy nhiên theo cơ học lượng tử, về nguyên tắc không thé xác định một cách chính
xác đồng thời cả 3 hình chiếu của nó, nếu xác định chính xác | hình chiếu thì 2 hình
chiếu kia trở nên bat định.
Giá trị của hình chiêu mômen động lượng lên 1 trục z nào đó tính theo công thức:
Mz =m,
SƯTH Trịnh Thị Huyện Trang 12
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
m, - số lượng tử hình chiếu mômen diag: bụng orbital.
Vẻ giá tri, mị nhận các giá trị nguyên từ -Ì qua tới 0 tới +1 Nghĩa là ứng với một giá trị
chal sẻ có 2l + 1 giá trị của m,.
VD: I=0-› m,=0 | gia trị
l=l—> | m0 3 giá trị
m = -Ï
Vẻ hình anh, hình chiếu của M lên trục z được mô tả như hình trên.
Mỗi giá trị của mụ xác định một vị trí theo một phương của vectơ M Nó cũng xác
định một orbital Điều đó cho ta thấy ý nghĩa của ml là xác định số orbital có trong một
phan lớp orbital va vị trí của các orbital đó trong không gian nguyễn tử.
Ung với giá trị | = 1 là phân lớp orbital p Trong phân lớp này có 3 giá trị của ml là
+1, 0-1 tức là sẽ có 3 orbital Đây là 3 orbital hình quả tạ đôi xứng qua các trục tọa độ.
Vị trí của 3 orbital là năm đọc theo 3 trục tọa độ vuông góc với nhau từng đôi một.
Trang 17Khóa luận tỐt nghệp GYD: Ths Trầm ThịVân - —
d¿
Trạng thái chuyển động của clectron trong nguyên tử được đặc trưng bảng 3 số lượng
tử là n, 1, m, Trang thái nảy được mô tả bang hàm sóng y(n, |, m,) Đó là ham tọa độ của
electron trong đó có 3 tham số n, I, m; Mỗi ham được gọi là | orbital nguyên tử.
Ngoài mômen động lượng orbital, electron còn có một mômen lượng riêng đặc
trưng cho chuyến động nội tại của nó, gọi là mômen động lượng spin M
Độ lớn của mômen động lượng spin được tính theo công thức:
[Ml=- s(s +1)
s ~ số lượng tử spin, nó chỉ nhận giá trị là % _=
Hình chiêu của mémen động lượng spin lên trục z nao đó là | MJ, tinh theo công thức:
IMJ„ my,
m,= +1/2
m, - được gọi là số lượng tử hình chiếu mômen động lượng spin, nó đặc trưng chochuyển động nội tại của electron va không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động trên các
orbital của electron.
m, - chi có 2 giá trị nên mômen động lượng spin của electron chỉ có 2 khả năng định
hướng trong không gian nguyên tử.
Như trên, chúng ta đã biết trạng thái của một electron trong nguyên tử phải
được xác định mang những số lượng tử n, |, mÌ và ms.
Trong nguyên tử nhiều electron, ngoài các tương tác giữa electron và nhân còn có các
tương tac giữa các electron với nhau Vì vậy việc giải phương trình Schrodinger cho các
nguyên tử nay là rất khé khan, phức tạp Thông thường người ta dùng các phương pháp
giải gin đúng.
đây chủng ta chí xét sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron ma thôi.
1 Khái niệm về lớp, phân lớp và ô lượng tử
Đề xác định trạng thái của các electron trong nguyên tử, người ta ding các khái niệm lớp, phân lớp va orbital.
a, Lớp electron (lớp orbital)
SVTH Trinh Thị Huyén Trang !4
Trang 18Khóa luận tốtnghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
Số lượng tử chính n xác định số lớp orbital hay lớp electron, ứng với các gid trị n = 1,
2, 3 ta có các lớp orbital K, L, M, lớp K gan hạt nhân nhất, các lớp càng vẻ sau cảng
xa hạt nhân hơn Các lớp cảng xa hạt nhân có mức năng lượng cảng lớn.
b, Phản lớp electron(phán lớp orbital)
Trong mỗi lớp electron (orbital) lại được hia thành các phân lớp electron (phân lớp
orbital), Những electron có cùng một cặp giá trị n, | hợp thành một phân lớp Như vậy
nee một giá trị của n sẽ có n phân lớp ứng với các giá trị của |, có n phân mức năng
ượng.
Đề chi rd phân lớp thuộc lớp nao, trong kí hiệu phân lớp người ta ghi số lượng tử
chính rồi đến kí hiệu phân lớp.
VD:n=2 I=0 phân lớp 2s
| = 1 phân lớp 2p
¢, Orbital hay ó lượng tứ
Ung với moi giá trị của | còn có 2141 giá trị của mạ Phan mức năng lượng | còn được
chia nhỏ tới trạng thái nang lượng ứng với mỗi giá trị của m,
Những electron có cùng các số lượng tử n, |, mụ thi thuộc cùng một orbital hay 6
lượng tử Chúng có trang thái chuyển động giống nhau.
Người ta cùng biểu diễn mỗi giá trị của m, bang một ô vuông ([_] ) gọi là ö lượng tử.
2 Quy luật phân bố electron
Sự phân bố electron trong nguyên tir nhiễu electron ở trạng thái cơ bản tuân theo các
nguyên lý và quy tắc sau:
a, Nguyên lý ngoại trừ của Pauli
Năm 1925 Pauli đưa ra nguyên lý: * Trong một nguyên tử không thé có hai electron
giống nhau cả 4 số lượng tử”.
Từ nguyên lí này chúng ta có thé tính được sé electron tối đa có trên một orbital, trên
một phân lớp và trên một lớp orbital.
Số electron tối đa có trong một orbital; Trên một đơn vị orbital, các electron phải có 3
số lượng tử n, |, mạ giếng nhau Theo nguyên lí ngoại trừ trên thi chúng phải khác nhau số
lượng tử m,, m, chỉ có 2 gia trị là +1/2 và -1/2 nên số electron tôi đa có trong một orbital
là 2.
Số electron tối đa cỏ trong một phân lớp orbital: Trong một phân lớp orbital | có 2l+ Ì
orbital nên số electron tối đa có trong một phân lớp orbital là 221! 1).
Nhu vay: phân lớp s có tôi đa 2c
Phân lớp p có tối đa là 6ePhân lớp d có tối đa là 10e
Phân lớp f có ti đa 14 e
SƯIH Trinh Thị Huyền Trang !§
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân — —
Số electron tôi đa có trong một lớp orbital: Trong một lớp n orbital sẽ có n phân lớp
orbital; mỗi phân lớp có 2(21+1) electron Vậy sé electron tối đa có trong một lớp orbital
sé la:
tent
,22(21+1) = 2nỶ
Như vậy: — lớpK(n= 1) có tôi đa 2 electron
lớp L (n = 2) có tôi đa 8 clectron
lớp M (n = 3) có tối da 18 electron
lớp N (n = 4) có tối đa 32 electron.
Ki hiệu electron trong 6 lượng tử là một mũi tên:
m, = +1⁄2 1a?
h : m, = -1⁄2 là ‡
O lượng tử tôi đa có 2 electron gọi là 6 lượng tử có các clectron được ghép đôi.
Ô lượng tử chỉ có 1 electron gọi là 6 lượng tử độc thân.
Ô lượng tử không có electron nào gọi là ô trống
b, Nguyên li vững bên
Nguyên lí vững bền phát biểu: “O trạng thái cơ bản, trong nguyễn tử các electron sẽ
chiếm mức năng lượng thấp nhất trước, tức là những trạng thái bền vững nhất trước rồi
: mới đến những mức nang lượng cao hơn tiếp theo”.
Thứ tự năng lượng tăng dan của các phân lớp như sau:
Is 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p Ss 4d Sp 6s 4E
Trong thứ tự nay có những phân mức năng lượng không theo thứ ty phân lớp ma có
những sự chén nang lượng như 4s — 3d — 4p
Sở di có sự chèn năng lượng này là do hình dạng các orbital đó gây ra.
Đề để nhớ, giáng Jn3ốp xếp [EM wate nig DỤNG tote then ey Sốc Klechkowski:
Sự mô tả cấu tạo của nguyên tử bằng sự phân phối electron trên các trang thái ứng
với các số lượng tử n, | khác nhau được io là cấu hình electron hay công thức clectron
của nguyên tử Nó được kí hiệu: nl, a 14 sô electron.
VD: Nguyên tử Na có điện tích hạt nhân Z = 11, có 11 electron chuyển động quanh
hạt nhân được phân bó theo cấu hình electron sau:
1s? 2° 2p” 3g
Nêu biếu điển bảng 6 lượng tử thi nguyên tử Na có cau hình như sau:
SETHỊ Trịnh Thị Huyén Trang 16
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp —_ GVHD: Ths Trầm Thị Van — —
¢, Quy tac Hund
Sự phân bố các electron trên các orbital còn tuân theo quy tắc Hund hay quy tắc độ
bội cực đại:
_ “ Trong một phân lớp ứng với một giá trị xác định của |, Các electron sẽ được phân
bé thé nao dé tổng spin của có trị số lớn nhất”.
Vì khi mỗi cleetron được ghép vào cùng một ô lượng tử thi spin của chúng phải ngược dâu nhau vả triệt tiêu lẫn nhau, nên quy tắc Hund cùng có nghĩa là nguyên tử có
khuynh hướng có số tối đa electron độc thân hay có độ bội cực đại.
VD: câu hình electron của N lả:
— Như vậy, nhờ 3 nguyên lí và quy tắc trên chúng ta có thể biểu diễn cấu tao các
nguyên tử của các nguyên tế hóa học một cách dé dàng theo cấu hình electron hay biểu
diễn bang 6 lượng tử Từ đó chúng ta có thể biệt được số orbital mà nguyên tử đó có,
hình dạng và vị trí các orbital đó trong không gian nguyên tử
1.1:3.1 Năng lượng ion hóa
Năng lượng ion hóa của nguyên tử thường được kí hiệu là I.
1 Định nghĩa
Năng lượng ion hóa của một nguyên tử là năng lượng cần thiết phải cung cắp dé tách
một electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Năng lượng ion hóa được đo bang electron vôn (ev).
VD: H - le = H”
I = 13,59ev
2 Các yếu tô anh hưởng wil
| phụ thuộc vào độ bén của lực liên kết giữa hạt nhân và electron hóa trị, có nghĩa nó
phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Điện tích hạt nhân: z† > IT
- Số lượng tử n của electron: n cảng lớn thì I càng nhỏ.
- Số lượng tử | của electron: | cảng lớn thì I càng nhỏ.
- Các electron khác che chăn lâm cho lực hút giữa nhân va electron hóa trị giảm nền
SƯTH Trinh Thị Huyện Trang !7
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
Ai lực đối với electron của một nguyên tử là năng lượng được giải phóng khi kết hợp
một electron vào nguyên tử.
E cũng được đo bằng ev,
VD: F + E=F coE = 3,45ev
11.1.4 HIEU UNG CHAN VA HIỆU UNG XÂM NHAP
IL.1.4.1 Hiệu ứng chắn
Moi electron trong nguyên tử không chỉ chịu lực hút của hạt nhân ma còn chịu thêm
lực day của các orbital bên trong nó Vì vậy lực hút của hạt nhân có điện tích z không còn
là z nữa mà thực tế bị giảm đi chỉ còn là z` (z` < z) z` gọi là điện tích hiệu dụng
Đại lượng A = z - z` được gọi là hằng số chắn của các electron khác đối với electron
Trong nguyên tử, electron có thể có mặt ở vị trí bắt kì trong không gian quanh nhân
với một xác suất nhất định Như vậy một electron dù ở lớp ngoài cùng vẫn có thời điểm
.nào đó tổn tai gần nhân hơn Điều đó có nghĩa electron bên ngoài có khả nang xâm nhập
vào các lớp bên trong Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng xâm nhập Hiệu ứng này làm
tăng độ bền lực liên kết giữa hạt nhân va electron
11.2 rig si tóc HOÀN VA BANG HỆ THONG TUAN HOÀN CÁC
11.2.1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Nghiên cứu tính chất của các nguyên tố, người ta thấy nó phụ thuộc chặt chẽ vả có
quy luật vào điện tích hạt nhân và người ta đã đưa ra định luật tuần hoàn sau:
“Tinh chất của các đơn chất, thành phần va tính chất của các hợp chit của các nguyên
tố biến thiên một cách tuần hoản theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân”.
II.2.2 CÁU TAO CUA BANG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TO HÓA HỌC
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là theo chiều tăng dan của
điện tích hạt nhân.
Các nguyên tổ có số lớp orbital như nhau được xếp vào một chu kì Các nguyên tố có
tính chất giống nhau được xếp vào một nhóm Như vậy bảng tuần hoàn được sắp xếp
theo 7 chu kì và 8 nhóm.
Bảng tuân hoan có 7 chu ki:
® Ba chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ, mỗi chu kì chỉ gồm 1 hàng.
e Bốn chu kì 4, 5, 6, 7 là những chu ki lớn, mỗi chu kì có 2 hàng Đặc biệt
chu ki 6 chứa họ Lantan, chu ki 7 chứa họ Actini.
© Đầu mỗi chu kì 1a nguyên tố kim loại kiềm Cuối mỗi chu kì là một khi
hiểm Như vậy theo mỗi chu kì từ trái qua phải, tính kim loại giám dân,tính phi kim tăng dần Chu kì nhỏ, tốc độ tăng, giảm nhanh hơn là các chủ
kì lớn.
Bảng tuần hoàn có 8 nhóm đánh số thự tự từ I, II, , VELL, Mỗi nhóm chiém một cột
trong bảng Trong mỗi nhóm lại chia thành 2 phân nhóm là phân nhóm chính và phân
Trang 22Khóa luận tỐtngp SVD: Ths Trần Thị Vân
Phan nhóm chính là phân nhỏm chứa các nguyên tổ ở cả chu ki nhỏ và chu kì lớn.
Các phân nhóm này còn được gọi tên theo tính chất các nguyên tố trong phân nhóm như
phân nhóm kim loại kiểm, kiểm thé, halogen, khí hiém,
[rong một phân nhỏm chính, tính chất các nguyên tổ giống nhau Nếu theo chiểu
tang dân của điện tích hạt nhân, tức là theo chiều từ trên xuống dưới thì trong các phân nhóm này tinh kim loại tăng dan, tính phí kim giảm dan.
Hóa trị cao nhất đối với oxi của các nguyên tố trong phân nhóm chính bảng số thứ tự của nhóm (số oxi hóa dương) Hóa trị cao nhất đôi với hidro (oxi hóa âm) của các nguyên
tế này bằng 8 trừ đi số thứ tự của nhóm (thé hiện từ nhóm 4 trở lên)
2 Phân nhóm phu
Phân nhóm phụ là phân nhóm chỉ chứa các nguyên tổ ở chu kì lớn.
Các nguyên tổ trong một phân nhóm phụ có tinh chất khá giống nhau.
Cúc nguyên tô trong phân nhóm phụ đều có tính chất kim loại nên nó chi thé hiện hóa
trị với oxi (số oxi hóa đương) cao nhất bảng số thứ tự của nhóm chứa nguyên tổ Không
thẻ hiện hóa trị với hidro (số oxi hóa âm).
3 Phân nhóm phụ thứ cấp
Đó là họ Lantan và Actini được xếp thành 2 hàng riêng ớ cuôi bảng.
© 14 nguyên tổ có tinh chất giếng hệt Lantan gọi là họ Lantan
© 14 nguyên tố có tính chat giống hệt Actini gọi là họ Actini
© Các nguyên tố này còn được gọi là các nguyên tố đắt hiếm
Mỗi nguyên tô chiếm một 6 trong bảng tuần hoàn Trong mỗi 6 có ghỉ:
- Ki hiệu của mỗi nguyên tố.
- Số thứ tự của nguyên tế trong bảng tuần hoàn Đây cũng chính là điện tích hạt nhân
của nguyên tó
- Khếi lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- Cấu tạo lớp vỏ electron của mỗi nguyên tế.
11.2.3 KHẢO SÁT CAU TẠO LỚP VO ELECTRON CUA CÁC NGUYÊN TU
CUA CÁC NGUYEN TO.
Chúng ta khảo sát cấu tạo lớp vỏ electron của các nguyên tử của các nguyên tố trong
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp _ ¬ GVHD: Ths Trần Thị Van
Z=24 Is’ 2° 2p 3s? 3p" 4s' 3d'
Z=25 Is’ 2 2p 3s? 3p" ds? 3d Z=26 lý 2s 2p 3s” 3p” 4s 3d°
Z=27 Is’ 2s 2p” 3s? 3p° 4s? 3d”
Z=28 IS 2 2p 3s? 3pP 4s 3đŸ
z=29 l 24 2p” 33) 3p" 4s 349z=30 Is? 2s 2p 3° 3p° 4s 3!”
Nhận xét:
1 Tính chit tuần hoàn của các nguyên tb
Qua cấu tạo lớp vỏ của các n tố thuộc 4 chu kì đầu chúng ta nhận thấy: đầu mỗi
chu kì electron bao giờ cũng sắp xếp vào s và cuối mỗi chu ki electron bao giờ cũng kết
thúc ở p Như vậy cầu tạo lớp vỏ electron của các Lalvlnarle-dn gly ce
cla Ki xác định có tính chất tên hoàn win thà Gilt cha cáo nguyên 1 cũng biến thiên
tuần hoàn theo các chu ki Từ đó chúng ta có thể phát biểu là tính chất của các chất biến
thiên tuần hoàn theo cấu tạo lớp vỏ electron của chúng Điều đó cho thấy cấu tạo và tínhchất của các chất luôn luôn liên quan chặt chẽ với nhau
Chu ki lớn hơn 7: đang dở dan ;
Số thứ tự của chu ki chửa nguyễn lô là giá trị cao nhất của n trong cấu hình electroncủa nguyên tô đỏ.
Như vậy căn cứ vào cấu hình electron của một nguyên tố nào đó chúng ta có thé biết nguyên tô đó thuộc chu ki nào.
3 Nhém và phân nhóm
SLTH Trịnh Thị Huyền Trang 20
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp — - GVHD: Ths Tran Thị Van
Những nguyén tô trong một phân nhóm luôn có sé electron ở lớp ngoài cùng như
nhau, ở phan lớp như nhau chỉ khác nhau giả trị của n.
VD:
Phân nhóm kim loại kiểm:
Li Na K Rb Cs Fr
2s! 3s) 4s' 5s” 6s' 7s!
Chính vi thé mà tinh chất của các nguyên tố trong một phân nhóm giống nhau.
Những nguyên tổ thuộc phân nhóm chính: electron đang xây dựng vào s hay p.
Những nguyên tô thuộc phân nhóm phy: electron đang xây dựng vào phân lớp d.
Những nguyên tế thuộc phán nhóm phụ thứ cấp: electron đang xây dựng vào phân
lớp £.
Số thứ tự của nhóm chứa nguyên tố và số oxi hóa của chúng, ta thấy như sau:
e Những nguyên tê thuộc phân nhóm chính:
Số thử tự của phân nhóm chưa nguyên tố bằng tổng số electron ở lớp ngoài cùng Giá
trị này cũng là số oxi hóa đương cao nhất mà nguyên tố đó có thể có
Còn số oxi hóa âm cao nhất = 8 - so thứ tự nhóm chứa nguyên tô.
Số oxi hóa âm này chỉ thể hiện ở các nguyên tế thuộc nhóm 4 trở lên (4, 5, 6, 7).
Còn các nguyên tô thuộc chu kì 1, 2, 3 không có số oxi hóa âm.
© - Những nguyên tế thuộc phân nhóm phụ:
Số thứ tự của phân nhóm chứa nguyên tô = tổng số electron ở lớp ngoài cùng + số electron ở phân lớp d sát lớp ngoài cùng đang xây dựng Giá trị này cũng là số oxi hóa
dương cao nhất mà nguyên tb đó có thé có Các nguyên tế thuộc phân nhóm phụ
không có sô oxi hóa âm.
Điều đáng chú ý là phân nhóm phụ nhóm 8 có 3 nguyên tế nên ta cần biết là tổng sốelectron thuộc lớp ngoài cùng với số electron ở phân lớp d đang xây dựng bằng 8 đến
10 vẫn thuộc phân nhóm phụ nhóm 8, bằng 1! lại thuộc về phân nhóm phụ nhóm i.
bằng 12 lại thuộc phân nhóm phy nhóm 2.
e _ Những nguyên tế thuộc phân nhóm phụ thứ cấp:
Số thir tự của nhóm chứa nguyên tế = tổng sé electron ở lớp ngoài cùng + số electron
ở phân lớp f gần sát lớp ngoài cùng đang xây dựng.
Như vậy căn cứ vào cấu hình electron về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố chúng ta
có thể xác định được chính xác vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn và dự đoán
được sơ bộ tính chất của chúng
Nguyễn 16 có Z = 20 (Ca
Chu hinh electron: Cs a Ore
Nguyên tô này thuộc chu ki 4
Phân nhóm chính nhóm 2
Số oxi hóa dương cao nhất +2
Có tính chat kim loại mạnh.
Nguyên tô có Z = 17 (CŨ
Cấu hình electron: Is°2s°2p“3s”3p'
Nguyễn té này thuộc chu kì 3
Phân nhóm chínhnhóm 7
Số oxi hóa đương caonhất +7
Số oxi hóa âm cao nhát — -l
Có tinh chat phi kim điện hình
Nguyên tố cỏ Z = 22
SVTH Trịnh Thị Huyền Trang 21
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp AM
Cấu hình electron: 1s°2s°2p“3s”3p°4s`3d?
Nguyên to nay thuộc chu ki 4
Phân nhỏm phy nhóm 4
Số oxi hóa đương cao nhất +4
Không có số oxi hóa âm
Có tính chất kim loại.
11.2.4 SỰ BIEN THIÊN TUẦN HOÀN CUA MOT SO GIÁ TR] DAC TRƯNG CUA
NGUYEN TU
1.2.4.1 Năng lượng ion hóa (1)
- Trong một chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân | tăng dẫn.
- Trong một chu ki theo chiêu tăng của Z thi E tăng dân.
- Trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới thì E giảm dẫn.
H.2.4.3 Bán kính nguyên > 23 ban kinh ion
‘+ Trong một chu ki, theo chiêu từ trái qua phải bán kính nguyên tử và bán kính ion giảm
dan nhưng rat ít vì Z tăng dan
- Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống bán kính nguyên tử và bán kính ion tăng.
H.3 LIÊN mt " mười VÀ CÁU T0 Has TU
Học thuyết về liên két hóa hoc lả dé trung tân của hóa học hiện đại Trong
nga agen legal a mes Healy repli: Jes renege
chúng ta hiểu được tinh đa dạng của các hợp chất hóa học va cơ chê tạo thành ching,
hiểu được thành phan, cấu tạo, khả năng ứng của ch
1.3.1 CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CUA LIEN KET HOA HỌC
Nữ: lượng He tế là năng lượng được giải phóng khi hình (hành các mỗi liên kết
hóa học tạo ra một mol hợp chất từ những nguyên tử riêng rẽ.
Don vị của năng lượng liên kết là kJ/mol hay keal/mol.
VD: tạo ra | mol H; từ phản ứng:
H+H=H; có Ea = 100,6 kcal/mol
Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bẻn.
II.3.1.2 Độ đại liên kết
Độ đài liên kết là khoảng cách giữa 2 hạt nhân của 2 nguyên tử trong một liên kết
Đơn vị đo A° (1A°= 10°°m)
Trang 26Khóa luận tắt nghiệp
Góc liên kết là góc được tạo thành từ 2 liên kết với cũng một nguyên tử.
Khi biết được góc liên kết và độ dai của liên kết ta có thể suy được cấu hình hình học
11.3.1.4 Đô bội của liên kết :
Độ bội của liên kết là số môi liên kết được tạo ra giữa 2 nguyên tử của cùng một nguyên
tô.
VD: Độ bội là | H;C-CH,; /=1,54A°
Độ bộilà2 HạC=CH; /=1,34A°
Độ bộilà3 HC=CH ¡=120A°
Thông thường độ bội liền kết càng tăng thi độ dài liên kết càng giảm.
_11.3.2 DO ÂM ĐIỆN CUA NGUYEN TO
1.3.2.1 Định nghĩa
Độ âm điện của một nguyên tổ hóa học là tổng số của năng lượng ion hóa vả ái lực
đối với electron của nguyên tổ đó.
Người ta thường kí hiệu độ âm điện là J:
Năng lượng được giải phóng: Ea - lạ
Quá trình nào giải phóng ra nhiều năng lượng hơn sẽ xảy ra.
Giá sử quá trình (1) xảy ra, ta sẽ có:
Mg + Cl; = Mg” + 2CI = MgChy
SƯTH Trinh Thị Huyền Trạng 23
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp_ _ GEHD: Ths Trần Thj Van — —
Người ta đã xây dựng được độ âm điện tương đổi của các nguyên tố và lập thành
bang độ am điện.
11.3.3 LIÊN KET HOA HỌC THEO CÁC THUYET CO DIEN
1.3.3.1 Liên
Theo Kossel thi động lực của một phản ứng hỏa học lả khuynh hương của các nguyễn
tử khi tham gia liên két luôn muốn trao đổi các electron hỏa trị dé trở thành các ion sao
cho lớp vỏ electron của chủng bẻn nhất, tương tự như các nguyén tử khí hiểm đứng cạnh
nó.
1 Điều kiện có liên két ion
Liên kết ion xảy ra khi các nguyên tử tham gia liên kết có độ âm điện rit khác nhau.
2 Quá trình tiên kết
Nguyên tô có j nhỏ sẽ nhường electron hóa trị của minh dé trở thành cation.
Nguyên tổ có j lớn sẽ nhận electron dé trờ thành anion.
Cation và anion hút nhau tạo thành phân tử.
3 Ban chất của liên kết
Ban chất của liên kết ion 1a lực hút tinh điện giữa các ion trái dấu.
4 Tính chất của liên kết
Liên kết ion có 2 tinh chất:
‘a, Tính không định hướng
Các ion tạo ra quanh minh một điện trường phân bố đều theo mọi phương trong
không gian, vi vậy theo phương nao thì độ bền của liên kết được tạo ra đều như nhau.
Liên kết không có định hướng.
b Tinh không bão hòa
Tương tác tĩnh điện giữa các ion ngược dấu không dẫn đến việc triệt tiêu hoán toàn
điện trưởng của nhau Vi vậy, một ion sau khi đã liên kết với một ion ngược dấu khác vẫn còn có khả năng với các ion ngược dấu khác ở những phương khác Tính chất này được
gọi là tính chất không bão hòa của liên kết ion
5 Số oxi hóa của các nguyên (ố
Số oxi hóa của các nguyên tố trong liên kết ion chính là điện tích của các ion của
nguyên tế trong liên kết
VD: cho Na tác dụng với Cl,
Độ âm điện tương đối của Na là 0,93; của Cl; là 3,0 Hai độ âm điện này khác xa nhau nên mỗi liên kết được hình thành giữa Na và Cl, là liên kết ion.
Na + 1⁄4 Clạ = Na” + Cl’ = NaCl
Số oxi hóa của Na: +1
Số oxi hóa của Ch: -I
Tuy nhiên thuyết liên kết của Kossel không giải thích được các mỗi liên kết giữa các
nguyên tử có J ít khác nhau và như nhau.
(ee heheh
1 Điêu kiện dé có liên
Liên kết nảy xảy ra giữa các nguyên tổ có J it khác nhau hoặc như nhau.
2 Quá trình liên kết
Theo Lewis, khi hình thanh các liên kết các nguyễn tử tham gia phan ứng đã góp
chung các electron hỏa trị để tạo ra các đôi electron dùng chung sao cho nguyén tử nào cùng có lớp vỏ electron giống lớp vỏ của khí hiểm gân nó.
VD: H° +eH —> HSH hay H;
SVTH Trịnh Thi Huyén Trang 24
Trang 28° oo
3H" + Ng — dH tne hay NH,
3 Ban chat của liên kết cộng hóa trị
Bản chất của liên kết cộng hóa trị là sự góp chung những đôi electron để dùng chung.
4 Hóa trị của các nguyên tô.
Hóa trị của các nguyên tô trong liên kết cộng hóa trị được tính bằng số đôi electron
a, Liên kết công hóa trị không cực
Khi các nguyễn tố có J như nhau tham gia liên kết thi đôi electron dùng chung không
bị lệch vẻ một số nguyên tố nào ca, trung tâm tích điện dương và âm trong phân tử tringnhau Trường hợp này gọi là liên kết cộng hóa trị không cực
_ VD: H-H; Cl-Ck NzN :
Số oxi hóa của các nguyên tế trong trường hợp này luôn bằng 0.
b, Liên két cộng hóa trị có cực
Khi các nguyên tố có J khác nhau ít liên kết với nhau, đôi electron dùng chung bị hút
lệch về phía nguyên tế có J cao hơn làm cho phân tử được hinh thành có hai trung tâm
tích điện dương và âm rò rệt Trường hợp này gọi là liên kết cộng hóa trị có cực.
Ban chất của liên kết phối trí cũng là sự dùng chung những đôi electron nhưng các
đôi electron dùng chung này chỉ do một nguyên tế cung cấp chứ không góp chung để
dùng chung như liên kết cộng hóa trị
Kí hiệu liên kết phối trí là —»
Vậy phân tử NH¿” sẽ có công thức cầu tạo:
H
|
H—N-—-H
SVTH: Trịnh Thị Huyễn Trang 25
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Tran Thị Vân
Công thức cau tạo của NH," sẽ có 3 mối liên kết cộng hóa trị có cực và một mối liên
kết phối trí.
Thực ra trong thực tế người ta thấy 4 liên kết này đồng nhất như nhau, không thể
phân biệt được đâu là liên kết cộng hóa trị, đâu là liên kết phôi trí.
11.3.4 LIÊN KET HÓA HỌC THEO LÍ THUYET CUA CƠ HỌC LƯỢNG TU
Cầu tạo nguyên tử theo quan điểm hiện đại đã bác bỏ những li thuyết cau tạo nguyên
tử cô điển Vi vậy các lí thuyết liên kết hóa học dựa theo các lí thuyết cổ điển cũngkhông tồn tại được Thực tế đã đòi hỏi phải có những lí thuyết liên kết hóa học mới dựa
theo những quan niệm hiện đại về cau tạo nguyên tử Hiện nay tổn tại hai lí thuyết về liên
kết hóa học theo học thuyết của cơ học lượng tử là phương pháp cặp electron vả phương
pháp orbital phân tử (M.O).
1, Những luận ae co ban
a, Điêu kiện dé liên kết được hình thành là do các nguyên tử phải có các electron độc
thân Quá trình hình thành liên kết được xem như sự ghép đôi của hai electron độc thân
có Ms ngược dấu vào một orbital (ô lượng tử) chung của phân tử Sự ghép đôi hai
electron độc thân dẫn đến sự xen phủ các orbital tham gia liên kết làm cho mật độ
‘ electron ở khu vực xen phủ tăng lên, tức là độ tích điện âm tăng lên, hút hai hạt nhân lại
gần nhau lam cho thé năng giảm di tạo ra liên kết.
b, Độ bên của liên kết phụ thuộc vảo mức độ xen phủ của các orbital tham gia liênkết Sự xen phủ của các orbital cảng cao liên kết cảng bên ;
c, Dé sự xen phủ của các orbital liên kết là cao nhất thì liên kết được hình thành phải
theo phương xác định nào đó tùy thuộc hình dạng và vị trí các orbital liên kết.
Trong trường hợp liên kết s-s: do các orbital s có đối xứng cầu nên liên kết theo
phương nào cũng như nhau Vậy liên kết s-s được coi là không định hướng.
VD:
Liên kết trong phân tử H;
Nguyên tử H có cấu hình electron Is
m & "CO
Trong trường hợp liên kết s-p hay liên kết p-p: các liên kết này được định hướng theo
phương của trục đối xứng của orbital p
Trang 30Kháa luận tốt ngh GVHD: Ths Trần Thị Van
Ở trang thái này không có electron độc thân nên không có liên kết
Ở trạng thái kích thích nghĩa là khi nguyên tử Be nhận được một năng lượng nao đó
như nhiệt, ánh sáng, thì | electron từ phân lớp 2s sẽ nhảy sang phân lớp 2p Lúc đó
nguyên tử Be có cau hình electron:*
1s? 2s” 2p!
LT TI
Chúng ta cần lưu ý rằng trong trường hợp các nguyên tử được kích thích, các electron
chi đi chuyển trong các phân lớp nằm trong một lớp orbital ma thôi chứ chúng không có
kha nang nhảy tử lớp orbital này sang lớp orbital khác.
Trong trạng thái kích thích nay Be có hai orbital chứa electron độc thân là 2s’ va 2p
Hai orbital này sẽ tham gia liên kết với hai nguyên tử Cl vì như ở trên chúng ta đã biết
nguyên tử Cl có một orbital độc thân ở phân lớp 3p” Về mat lí thuyết khi hình thành liên
SVTH Trịnh Thi Huyén Trang 27
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
kết trong phân tử BeCl; sẽ có hai mắt liên kết khác nhau là liên kết s-p và p-p Thực nghiệm cho thay hai mỗi liên kết nảy lại hoan toan giống nhau Vi vậy người ta cho rằng
hai orbital độc thân s và p của Be trước khi tham gia liên kết đã trộn lẫn vào nhau tạo ra
hai orbital hoàn toan giéng nhau roi mới tham gia liên kết Hiện tượng nảy được gọi là sự
lai hóa.
<====-2 orbital s-p chưa lai hóa <====-2 orbital lai hóa s'- p'
Vậy sự lai hóa là hiện tượng trộn lẫn các orbital có hình đạng khác nhau để tạo ra các
orbital đồng nhất như nhau dé tham gia liên kết hóa học
Hai orbital lai hóa của Be sẽ xen phủ với hai orbital p của hai nguyên tử Cl tạo nên
liên kết BeCl; có đạng:
SS
CI Be cl
b, Các kiểu lai hỏa
Ngoài lai hóa s-p' tạo ra phân tử có góc liên kết 180° còn có kiểu lai hóa s-p” tạo ra
các phân tir có góc 120° và lai hóa s-p” tạo ra các phân tử có dạng hình tháp có góc liên
kết 109728"
VD:
Nguyên tử B có Z = Š
Ở trạng thái kích thích cấu hình electron: 1s”2s'2p?
Nguyên tử này có lai hóa kiểu s-pẺ
s'- pˆ chưa lai hóa lai hóa s'=p*
c, Điều kiện đẻ cho lai hóa bén
Sự lai hóa chỉ xảy ra trong một nguyên tử khi nguyên tử đó có ít nhất hai orbital độc
thân có hình dạng khác nhau cùng tham gia liên kết ọ
Đề cho trạng thái lai hóa bẻn thì các orbital tham gia lai hóa phải có năng lượng gân bằng nhau và có mật độ electron đủ lớn Ngoài ra mức độ xen phủ giữa các orbital lai hóa với các orbital hóa trị của các nguyên tử khác khi tạo thành liên kết phải đủ lớn Những yếu tế này quyết định sự thay đôi lai hóa bên của các nguyên tố theo nhóm va theo chu ki
trong bảng hệ thống tuần hoàn.
3 Hóa trị của các nguyên tỗ
Hóa trị của các nguyên tổ trong phân tử theo quan điểm phương pháp cặp electron là
số electron độc thân mà mỗi nguyên tử của nguyên tố đó có tham gia liên kết.
SVTH: Trịnh Thị Huyễn Trạng 28
Trang 32Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Ths Tran Thị Van
Liên kết 5 được tạo ra khi các orbital d che phủ nhau bằng tắt cả 4 cánh của nó.
Liên kết x và 6 thường thấy trong các liên kết bội như C;H,„, C;H;ạ, No.
VD: xét phân tử N; có AO: N: 1s2s?2p”
2p?
[IIMI
Như vậy trong phân tử N2 có 3 mối liên kết: lơ và 2m.
1.3.4.2 Phường pháp orbital phân tử (M.O)
1, Luận diém cơ bản của phương pháp M.O
Luận điểm cơ ban của phương pháp M.O là phân tử được coi là một khôi thông nhất
trong đó tất cả các electron là chung cho toàn bộ phân tử,
Giéng như trong nguyên tử, môi orbital nguyên tử (A.O) tương ứng với một electron
thi trong phân tử mỗi orbital phân tử (M.O) cũng tương ứng với | electron.
Trong A.O các orbital được kí hiệu tương ứng là s, p, d, f
Trong M.O các orbital cũng được kí hiệu tương ứng là ơ, x, ô, @,
SLƯTH: Trịnh Thị Huyện Trang 29
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp ` GVHD: Ths Tran Thị Van
_ Thực chat của việc khảo sát liên kết hóa học trong phương pháp M.O Ia sự mô ta sự
Sắp xếp các electron trong phân tử trên các orbital của nó.
_ Giống như A.O, sự sắp xếp các electron trong M.O phải tuân theo các nguyên lí vững
bên, nguyên lí ngoại trừ Pauli và quy tắc Hund.
[rong các M.O là những orbital nhiều tâm nên hình dạng của chúng rất phức tạp.
Trong phép gần đúng đơn giản nhất, các M.O là tổ hợp tuyến tính các A.O Khi đó từ n
orbital nguyên tu sé tạo thành n orbital phân tử.
Diéu kiện dé các orbital nguyên tử có tổ hợp được với nhau lả:
- Các orbital nguyên tử phải có năng lượng gan bang nhau;
Cac orbital nguyên tử phải che phủ nhau ở mức độ rõ rệt; ;
- Cac orbital nguyên tử phải có đối xứng giống nhau đối với đường liên kết trong
phan tứ.
2 Phương pháp tô hợp tuyễn tính các orbital nguyên tit
Chúng ta xét phan tử đơn giản nhất là H;`: một phan tử có hai nhân và một electron:
Đôi với nhân thứ nhất ta có hàm sóng @; (A¡.O)
Đôi với nhân thứ hai ta có hàm sóng @; (A;.O)
Ung với ham sóng @; có nghiệm riêng là C,w,
Ung với hàm sóng @ có nghiệm riêng là Cywy,Trong đó Cy, C; là các hệ số ti lệ A,O A,0
Nghiệm chung cho cả hai hệ là ham sóng y cho phân tử Hy” (M.O) phải là tổng các
nghiệm riêng trên:
nhân, mật độ electron ở khu vực ở giữa hai hạt nhân là cao năng lượng là thấp nhất.
Điều kiện này ứng với hàm + nên được gọi là hàm liên kết Các orbital thuộc hàm liên kết được kí hiệu là ơ, x, ô
Còn với -, mật độ xác suất electron chung cho cả hai nhân bằng 0 nên không hình thành liên kết gọi là ham phán liên kết, ứng với các orbital phản liên kết, kí hiệu là ø*,
#°,ôY,
Đối với các phân tử gồm hai nguyên tử cùng loại, giản đồ năng lượng theo nguyên lí
vững bên như sau:
Gis < Ø ý < Gry < GO 25 < ƠØpv< Arpy = Bayz € KẾ ry = Tp, € Ơ 2p,
Nguyên tử H có A.O: Is! Ly
16 hợp tuyến tính hai A.O này được M.O có ý ứng với orbital liên kết là ols có
năng lượng thấp hơn các A.O và - ứng với orbital kém bén là ø*®¿, ta biểu điển sự tổ
hợp này như sau:
SVTH: Trịnh Thị Huyễn Trang 30
Trang 34Khóa luận tắt nghiệp — — GVHD: Ths Trần Thị Vân — —
>
AO
Phân tử H; có một liên kết ơ.
Theo hệ thống kí hiệu chung của phương pháp M.O, phân tử H được ghỉ như sau:
(ơi,} *(6* 1,)°(625) (O* 24) (2px) (Rtp9) (xay) (X* apy)" (R* rpc) CH? ron)”
Nhu vậy phân tử N; tạo ra bởi 3 mối liên kết là lo và 2a
SƯTHH: Trịnh Thi Huyễn Trang 31
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp (GVHD: Ths Trần Thị Vân
Phạm vi ứng dụng phương pháp M.O rat rong, phương pháp này cho cách giải thích
chung nhất đôi với tat cá các hợp chat đã học.
Phương pháp cập clectron vả phương pháp M.O không mâu thuẫn với nhau Khi giải
quyết các van đề cụ thé chủng ta sẽ dùng phương pháp nào thuận tiện nhất đối với mục
đích đã định — ;
-11.3.5 SỰ PHÁN CỰC CUA PHAN TU
1I:3.5.1 Phân tử không có cực và phân tir có cực
Trong một phân tử bao giờ cùng có hai trọng tâm tích điện âm và dương.
Khi hai trọng tâm nay trùng nhau là các phân tứ không cực.
Khi hai trọng tâm này không trùng nhau là các phân tử có cực.
Các phân tử không cực thường được tạo thành từ các nguyên tô có độ âm điện như
nhau Dé là các phân tử đối xứng kiểu Ay như: Hp, O, Ch, Nạ,
Các phân tử có cực thường được tạo thành tir các nguyên tô có độ âm điện khác nhau.
Đó là các phân tử bắt đổi xứng kiểu AB như HF, HCI, NaCl
H.3.5.2 Mémen lưỡng cực
Đặc trưng cho độ phân cực của các phân tử người ta đưa ra đại lượng momen lưỡng
cực.
Gọi khoảng cách giữa hai trung tâm tích điện âm, dương trong một phan tử có cực la
: 1, Điện tích của hai trung tâm tích điện âm, dương có trị số bằng nhau nhưng ngược dấu
kí hiệu là 8° và & thi mômen lưỡng cực p được tính theo công thức:
p= đồi
! - tính theo cm và gọi là độ dai lưỡng cực;
ö ~ đơn vị tĩnh điện, lay giá trị tuyệt đối.
Như vậy:
Khi ụ = 0 tức là / = 0: phân tử không cực;
Khi p ý 0: phân tử có cực.
ụ càng lớn phân tử phân cực cảng nhiễu.
Sự phân cực của phân tử là hiện tượng biến đổi vẻ mặt cấu trúc làm xuất hiện hay
biến đổi mômen lưỡng cực của phân tử hay ion.
1 Đắi với các phân tử không cực
Phân tử là một hệ động trong đó các electron không ngừng chuyển động và hạt nhân
cũng luôn luôn đao động.
Vì vậy trong phân tử không thể có sự phân bế điện tích cố định nghiêm ngặt.
Đối với các phân tử không cực, tại mỗi thời điểm có sự lệch thời của trọng tâm
các điện tích âm hoặc dương về phía một nguyễn tử nào đó tạo ra những lưỡng cực lạm
thời và do vậy xuất hiện sự phân cực tam thời ứng với các tạm thời Nhưng giá trị trung
bình của các p vẫn bằng 0
2 Đắi với các phân tử có cực
Với các phân tử có cực cũng vậy Giá trị j1 tại mỗi thời điểm sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn
ụ trung bình của nó một ít Sự khác nhau giữa p tức thời và ạ vĩnh cửu do các nguyên
nhân sau:
a, Sự phan cực định hướng
Đối với các hợp chất có cực, do tác động hút, đây lẫn nhau giữa các phân tử mà các
phân tử này tự định hướng lại sao cho có lợi nhất vẻ lực tĩnh điện Sự sắp xếp có tính
định hướng nay đã tác động tới từng phản tử làm cho các phân tử phan cực thêm, Ji tức
thời tăng lên,
SVTH: Trịnh Thị Huyền Trang 32
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp = GVHD: Ths Trần Thị Vân
DPS _ =
ác =m
Sắp xếp hỗn loạn _ Sắp xếp có trật tự
b, Sự phân cực tương hỗ
Do tác động qua lại giữa các phân tử có cực hay các ion làm cho các phân tử có cực
hay ion bị phân cực thêm Đỏ là sự phân cực tương hỗ.
Mme —t Jt 3( }
| nhỏ | lớn hơn
¢, Su phan cực do cảm ứng
Dưới tác động của điện trường ngoai hay từ trường ngoài, các phân tử có cực hay
: không cực sẽ bị phân cực thêm Khi đó các phân tử không cực sẽ trở thành phân cực, các
phân tử có cực sẽ phân cực mạnh thêm Nói cách khác, đưới tác dụng của trường ngoài các phân tử sẽ cám ứng tạo ra các lưỡng cực cảm ứng, ụ sé ting lên Sự phân cực do cắm
ứng chí tôn tại khí có điện trường ngoài hay tử trường ngoài.
Liên kết thứ hai này gọi là liên kết hiđro
VD: liên kết kênh xảy ra giữa các phân tử HP:
.‹H-F H - F H - F -> (HF)
Liên kết hyđro xảy ra giữa các phân tử nước:
X⁄.⁄.NwW~
Liên kết hydro được kí hiệu " dấu 3 chim ( )
Giá trị của x phụ thuộc vảo điêu kiện khi tạo ra liên kết.
SVTH: Trịnh Thị Huyền Trang 33
Trang 37Khóa luận tắt mghiệp = — GVHD: Ths Trần Thị Vân — —
_ Nguyên nhân tạo ra liên kết hydro là do nguyên tử h chỉ có một electron, sau khi liênkết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, clectron của nó bị lệch han vé nguyên tử nay
nên nguyên tử h gan như trớ thành ion H+ nên có thé liên kết thém với các nguyên tử
hoặc ion âm khác.
Liên kết có thé xảy ra trong nội bộ một phân tử hay giữa các phan tử với nhau.
Độ bên của liên 2 hydro thường nhỏ, cờ từ 2 + 10 kcal/mol nhưng lớn hơn lực
Vanderwals Độ bên phụ thuộc vảo các yêu tô sau:
- Độ âm điện của nguyên tử đã liên kết chính với H, Dad của nguyên tố này cảng cao
thi liên kết hyđro cảng bẻn
- Độ âm điện của nguyên tử tham gia liên kết với H,
- Ảnh hưởng của các nguyên tố khác trong phân tử
Liên kết hydro là liên kết yêu, nhưng nó cũng có ảnh hưởng tới một sô tính chất của
một số chat có liên kết hydro Những ảnh hướng đó là:
- Làm giảm độ điện li của các chất như là HCI, HF, HBr, HI,
- Làm tỉ khối của nước có tính chất bắt thường
- Lam tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ bay hơi
- Làm thay đổi độ tan của các chất có khả năng tạo liên kết hyđro giữa phân tử chât
tan và phân tử dung môi như trường hợp của rượu trong H;O
11.3.7 LỰC GIỮA CÁC PHAN TU
Lực hút, lực day tồn tại không những giữa các nguyên tử bắt ki mà còn tổn tại giữa
các phân tử bat kì Sự tạo thành các hợp chat phức tạp hơn, sự chuyển trạng thai của các
chất, sự hòa tan lẫn nhau đều biểu hiện cho sự có mặt các tương tác được tạo thành bởi
lực giữa các phân tử thường thể hiện ở ba dạng.
1I.3.7.1 Lae khuếch tán
Lực này được tạo nên bởi tương tác giữa các phân tử với nhau nhờ các vi lưởng cực
tức thời của chúng.
Sự xuất hiện hoặc biến mắt đồng thời, cùng nhịp của các vỉ lưỡng cực dẫn đến sự
định hướng lại của các phân từ tạo ra lực hút khuếch tán, tập hợp các phân tử lại với
nhau.
Sự xuất hiện hoặc biến mắt không đồng thời của các vi lưỡng cực sẽ xuất hiện các lực
đẩy giữa các phân tử.
-Lực này " hiện giữa các phân tử có cực Các phân tử nảy chuyển động nhiệt hỗn
loạn nhưng khi tiến lại gần nhau chúng có xu hướng định hướng lại làm cho tăng lực hút
tĩnh điện giữa các phân tử.
Các phân tử có cực cảng mạnh thi lực hút cảng mạnh nên lực định hướng càng cao.
Khi nhiệt độ tang, chuyên động nhiệt ting, khả nang định hướng giảm nên lực định
hướng giảm.
7
Lực này tạo thành nhờ những lưỡng cực cám ứng của các phản tử Khi các phân tử có
cực và không cực gặp nhau chúng cảm ứng nhau làm cho phân tử có cực phân cực thêm,
phân tử trở nên không cực trở nên có cực tạo nên lực cảm ứng giữa các phân từ Lực này
thực tế không phụ thuộc nhiệt độ Nó càng lớn khi ụ cảng lớn và khoảng cách giữa các
phan tử cảng nhỏ,
SVTH: Trịnh Thị tuyên Trang 34
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
Tat cả các lực trên đều phụ thuộc vào hai tính chất của các phân tử tương tác là độ có
cực và độ phân cực Độ có cực càng lớn thi vai trỏ của lực khuếch tan cảng lớn Lực cảm
ứng phụ thuộc ca vào yếu tố nhưng chỉ đóng vai trỏ phụ
Các lực tương tác trên được gọi là lực Vanderwalls Nó cỏ ý nghĩa rất lớn đôi với
việc nghiên cứu tính chất và cấu trúc của các chất khi, lỏng rắn.
SVT Trịnh Thi Huyén Trang 35
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Vân
CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP GIÚP NÂNG CAO
HIEU QUA TIẾP THU KIEN THỨC CUA HỌC SINH KHI HỌC
CÁC BÀI VẺ CHÁT
I NHỮNG NGUYEN TAC CÓ TÍNH PHƯƠNG PHAP CUA MOT BÀI
GIANG VE ot
1.Viée giảng dạy các chất phải được tiến hành với các chất cụ thể (mẫu vật) Nếu
không sự lĩnh hội sẽ trở nên hình thức, kiến thức mà học sinh thu được sẽ không sâu.
Nên cho học sinh trực tiếp quan sát một chất, tự các em sẽ nhận xét được một số tính
chat vật ly của chất đó, từ đó học sinh dé nhớ và nhớ lâu.
_2 Các chất phải được nghiên cửu trong sự biến đổi của chúng và mối quan hệ với các
chat khác (tinh chất của chat).
Phải sử dụng đúng dan phương pháp trực quan, tận dụng các phương tiện trực quan,
nhất thiết phải dựa vào thí nghiệm để giải ae nhiệm vụ của bài Những thi nghiệm có
„ đủ điều kiện thì giáo viên nên biểu diễn trên lớp, vừa giúp học sinh nắm bài vững chắc, vừa rèn luyện các kĩ năng vẻ thực hành cho học sinh,
Thông qua các kiến thức vẻ chất làm sáng tỏ những cơ sở hóa học của nén sản xuất
hóa học hiện dai, đồng thồi mở rộng kiến thức vẻ kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, gắn liền
giữa lí thuyết với thực hành _ ;
3 Luôn luôn vận dung môi quan hệ nhân qua giữa câu tao và tinh chất, ứng dụng.
điều chế để nghiên cứu các chat
Cho học sinh thấy rõ mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo với tính chất của chất đó Sựliên quan giữa cấu tạo nguyên tử của nguyên tố với tính kim loại, phi kim, liên kết hóahọc, phản ứng hóa học Sự liên quan giữa cấu tạo phân tử các chất với sự biến đổi trạng
thái, hiện tượng khuếch tán, thù hình Sự liên quan giữa cấu tạo tử các chất với tính
chất đặc trưng của từng loại hợp chất hữu cơ, của hiện tượng đồng đẳng, các nhóm địnhchức với sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
Phải dựa trên cơ sở lí hóa học của mỗi chất mà giảng vẻ trạng thái tự nhiên, điều chế,
sản xuất và ứng dụng Lam sao cho học sinh tiếp thu bai có tư duy sáng tao, thông minh,
biết suy luận vả vận dụng kiến thức đã tiếp thu một cách khéo léo Để cho học sinh tiếp
thu theo đõi bài một cách logic, người giáo viên phải làm cho mỗi phan tiếp theo của bài
giảng là sự kéo dài tự nhiên của phần trước.
4 Phải quán triệt tỉnh than của lí thuyết chủ đạo khi dạy về chất, cần lựa chọn nội
dung vả phương pháp phù hợp đối với các chất trước và sau lí thuyết chủ đạo Chúng ta
hãy so sánh: :
Trước lí thuyết chủ đạo Sau lí thuyết chủ đạo
Nội dung
- Kí hiệu hóa học, KLNT, KLPT - Ki hiệu hóa học, KLNT.
- Trạng thái tự nhiên = we nguyên tố trong HTTH
- Điều chế ở trạng thái tự do - Cầu tạo nguyên tử của nguyên tổ.
- Tinh chat hỏa học - Dự đoán công thức RO, RH.
- Ứng dụng - Lam biếu lộ tính chat.
- Hợp chat với O H - Phương pháp điều chế ở trạng thái tự
XI THỊ Trình Thị Huyện Trang 36
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp _ ¬ GVHD: Ths Trần Thị Vân
do
- Ưng dụng
~ Nhóm tự nhiên các nguyên tổ.
Phương pháp
- Nghiên cứu kĩ từng nguyên tố - Dùng thực nghiệm và diễn dịch.
= Nêu tính chất chủ yếu - Nhìn sơ bộ nhóm, tir vị trí, cấu tạo
- Thực nghiệm cung cấp dự đoán tính chất của nhóm.
những sự kiện đơn nhất - Nghiên cứu kĩ từng nguyên tó
Xây dựng khái niệm bằng tiêu biểu Xác minh bằng thực
phép qui nạp và so sánh với các nguyên tố khác,
tử đó khang định dự đoán.
- Cuối cùng tóm tắt nhóm tự nhiên Các nguyên 16.
Giáo viên cân tạo cho học sinh thói quen vận dụng các quan điểm cúa lí thuyết chủ đạo,
phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình học tập, giúp học sinh tiếp thu
bài một cách thông minh nhất.
1.1 SU DỤNG PHƯƠNG TIEN TRỰC QUAN
HH.1.1 Thí nghiệm hóa học nhà trường
a, Vai trò '
-Thi nghiệm, thực nghiệm khoa học giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận
thức khoa học và hoạt động thực tiễn.
+ Thí nghiệm là một yếu tế của nguồn nhận thức thế giới, là cầu nối giữa lí thuyết vàthực tién, giữa hiện tượng tự nhiên và nhận thức của con người.
+ Thí nghiệm, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho
tư duy sang tạo.
- Trong việc dạy hóa học ở trường phố thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với
những tính chất, mối quan hệ có tính quy luật giữa các đối tượng nghiền cứu, là cơ sở để
nắm vững các quy luật, các khái niệm khoa học.
Thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng không thể tách rời của quá trình dạy học Thí
nghiệm có thể được sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học
Thí nghiệm là cơ sở của việc day học hóa học và việc rèn luyện các kỹ năng thực
hành Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, sâu sắc và vững
chắc.
Thí nghiệm là mô hình đại điện cho hiện thực khách quan, là cơ sở, điểm xuất phát
cho quá trình học tập nhận thức của học sinh Từ đây xuất pphát quá trình nhận thức cảm
tính của trò, để rồi sau đó diễn ra sự trừu tượng hóa, và sự tiến lên từ trừu tượng đến tư
duy Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã mô tả vai trò của thí nghiệm trong dạy học bảng sơ
đò: Trừu tương hóa
Cải cụ thé =— — Cái trừu tượng
“———— ——
Cụ thể hóa
SƯTH: Trịnh Thị Huyén Trang 37