Khi tìm hiểu các tài liệu về PP và KT day đọc hiểu văn bản, người viết nhận thay KT DR-TA thỏa man được yêucầu này vì HS là người chủ động đưa ra cách hiều VB trong quá trình thực hiện K
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
Trần Huỳnh Tâm Anh
ĐÈ XUÁT MỘT SÓ CÁCH THỨC
SỬ DỤNG KY THUAT DR-TA TRONG DAY
HOC DOC HIEU VAN BAN VAN HOC O LOP
KHOA LUAN TOT NGHIEP
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Ngữ văn
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN:
TS NGUYÊN THỊ NGỌC THÚY
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận này là một trải nghiệm vô cùng thú vị và thử thách đối
với tôi May thay, trên hành trình cam go và không ít thử thách đó, tôi đã nhận được
sự động viên, chia sẻ và giúp đỡ vô cùng to lớn từ mọi người.
Trước nhất, tôi xin gứi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến Cô Nguyễn Thị
Ngọc Thúy Nếu không có những hướng dan, dạy bảo cùng với lòng kiên nhẫn của
người thay như Cô, tôi đã không thé hoàn thành được khóa luận này Dau cho đang khi hướng dẫn tôi, Cô đã phải lo toan nhiều việc nhưng chưa bao giờ Cô không trả lời
những băn khoăn ngây ngô của tôi Những ngày trước khi nộp khóa luận, Cô đã kiên
nhãn và dành hết tâm huyết cho tôi Được Cô hướng dẫn và đông hành trong những
năm tháng đại học là duyên hạnh ngộ va may man đôi với sinh viên như tôi.
Với niềm tri ân đó, tôi cũng xin gửi lời tri ân đến quý Thay, Cô thuộc Khoa
Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nơi quý Thầy Cô tôi
học được bản lĩnh và đạo đức của người nghiên cứu chân chính và nhà giáo mẫu mực.
Trong đó, tôi đặc biệt ghi ơn Thay Trần Lê Duy Thay là giáo viên chủ nhiệm cấp 3
và cũng là giảng viên động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn Ban Giảm hiệu Trường THPT Tran Phú, quý Thay
Cô tô Ngữ văn đã chia sẻ và tao cơ hội cho tôi vừa thực tập vừa thực hiện khóa luận Trong đó, tôi luôn khắc ghi ân tinh của Cô Trần Thị Tú Phương — hướng dẫn chủ
nhiệm và Cô Hoàng Thị Tâm — hướng dẫn chuyên môn của tôi Hai Cô đã thông cảm
và yêu thương, tạo điều kiện tôi đa dé tôi có thời gian hoàn thành khóa luận này
Sau cùng, tôi xin gửi lời yêu thương nhất đến gia đình, Thay Cô và bạn bè đã
hỗ trợ và đồng hành với tôi Trong đó, tôi luôn khắc cốt ghi tâm những lời động viên
của Mẹ, những lời chia sẻ, nâng giấc hồn tôi của Quỳnh Như và tình cảm của mọi
người đã dành cho tôi.
Tôi không quên cam ơn chính mình vì đã thực hiện khóa luận này trong hạnh
phúc và niêm vui Đây là điều mãi in sâu trong tâm trí của tôi sudt mọi ngày về sau.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực va chưa từng được ai công
bố trong bat kì công trình nào khác Kết quả nghiên cứu và ý tưởng của các tác giả khác, nếu có đều được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều tôi đã cam đoan ở trền
Thành pho Hỗ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2023
Tác giả
Trần Huỳnh Tâm Anh
Trang 5DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Viết đầy đủ Chân trời sáng tạo
Chương trình
CT GDPT môn NV 2018
DR-TA
Chương trình giáo dục phô thông môn Ngữ Van
Directed Reading-Thinking Activity
Giáo viên
= wnZ| A|)
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, SƠ ĐÒ VÀ RUBRICHÌNH ANH
Hình 2.1 Minh họa điểm dừng ở đoạn miêu tả không gian nghệ thuật 57 Hình 2.2 Minh hoa điểm dừng ở đoạn giới thiệu nhân vật .:- ¿552 57 Hình 2.3 Minh họa điểm dừng ở đoạn cao trảo - - se, 58 Hình 2.4 Minh họa câu hỏi về kĩ năng dự đoán trong khi đọc - 59
Hình 2.5 Minh họa câu hỏi về kĩ năng theo đõi trong khi đọc ‹s- 60
Hình 2.6 Dự đoán nội dung VB thông qua nhan dé trong KT DR-TA 65 Hình 2.7 Sử dung KT DR-TA trong khi đọc VB o cccccccccccsesesereeenseteeenenseneeterenes 67
Hình 2.8 Minh họa thẻ chặn sách gợi nhớ - nghe 70
Hình 2.9 Minh họa phiếu học tập - : 52-222222222222222222217211222112 E22 crrrves 72Hình 2.10 Minh họa cách sử dụng phiếu HOG ẩD26::6610020004000201626116301221124143411835602368 73
Hình 2.11 Minh họa phiếu ghi chép đối thoại 2-225225222222z22zzczxzcvez 74
Hình 3.1 Minh họa câu trả lời phân 1 của HS mã số 201 - :- 555: 84Hình 3.2 Minh hoa cau trả lời phần 1 của HS mã số 1804 222222 cze2 84
Hình 3.3 Minh họa câu tra lời phan 1 của HS mã số 213 - .5-:e- 85
Hình 3.4 Minh hoa câu trả lời phan 2 của HS mã số 223 - 2 -5-©cczee 87
Hình 3.5 Minh hoa câu trả lời phan 2 của HS mã số 1809 - 5 : 88
Hình 3.6 Minh hoa câu tra lời phan 3 của HS mã số 216 - 90
Hình 3.7 Minh họa câu trả lời phan 3 của HS mã số 229 2 2-55scc5sez 92
SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn tiếp nhận VB văn học 2- 222222 Sczccxeccseccsecree 40
Sơ đồ 1.2 Tiền trình day đọc hiểu VE (5c 2 1 2g TH ng re, 47
BANG
Bang 1.1 Các YCCĐ về VB văn học trong CT GDPT môn NV, lớp 10 42
Bang 1.2 Két quả kháo sat thực tiền thực hiện dạy đọc - . 48
Bang 1.3 Hệ thong các VB 1, 2 va VB doc mở rộng thé loại được sử dụng
dé dạy đọc hiéu trong sách Ngữ văn 10, bộ Chân trời sáng tạo - -.ccs, 51
Trang 7Bang 1.4 Thống kê tỉ lệ xuất hiện của văn bản văn học so với các văn bản khác
trong hệ thong các VB 1, 2 và Doc mở rộng thé loại trong sách Ngữ văn 10, bộ
CHER GOL SARE HD :uainattaiitii1iiaait13111111431112311831616313453833538ã3584318395388845533ã18ã331531848g88838 51
Bang 1.5 Các ki năng đọc được hình thành bằng việc day doc bằng KT DR-TA 54
Bang 3.1 Các gợi ý được sử dụng trong tiến trình TN -525552Scsccssccve2 79 Bang 3.2 Điểm trung bình trước và sau TN của hai lớp 2: 2:52 80 Bang 3.3 Kết quả kiểm tra kĩ năng đọc trước TN (Phan I) :-2- 81
Bang 3.4 Két qua kiém tra ki nang doc sau TN (Phan |Ÿ-:z::423355118115653155515355381556555 83
Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra kĩ năng đọc trước TN (Phan 2) 2-©2222-52 86Bang 3.6 Két quả kiêm tra ki năng đọc sau TN (Phần 2) coi §7Bang 3.7 Kết quả kiểm tra ki năng đọc trước TN (Phan 3) 5-c-:+- 90
Bang 3.8 Kết quả kiếm tra kĩ năng đọc sau TN (Phan 3) 5-5555255cec 9] RUBRIC
Rubric 3.1 Đánh giá bai lam học sinh (phần | TQ Q2 n HH HH SH srrxg 83
Rubric 3.2 Dánh giá bài lam học sinh (phân 2) -.óc 256 222622211 c2xvccrvcee 86
Rubric 3.3 Đánh giá bài làm học sinh (phần ố.ốố ốc 89
Trang 80.5 Phương pháp nghiên cứu «Ăn ng ngan 14
0.6 Giả thuyết nghiên cứu cocccocco2o202S960900956059010906009005560550 16
0.7 Đóng góp của khóa luận - «Ăn sen ngnggengneerere 16
CHƯƠNG 1 CO SỞ DE XUAT MOT SO CÁCH THỨC SỬ DUNG Ki
THUAT DR-TA TRONG DAY HỌC ĐỌC HIEU VAN BAN VAN HỌC Ở LỚP
1.1 Cơ Sở lÍ lUẬP cái Ho THỦ TT TT 030.0900100 01 0188 18
1.1.1 Một số van dé chung về ki thuật DR-TA s5: 000066 18 1.1.2 Một số vấn dé về việc sử dung ki thuật DR-TA trong day học đọc hiểu 29
11.3 Văn ban văn học và quá trình tiếp nhận văn bản văn học 35
: x
1.2 Cơ sở thựC THEM có HH HH TH TH THỌ THÍ THÍ TH HH HT H40 80008008188881E 41
1.2.1 Yêu edu can đạt liên quan đến kĩ năng đọc liệu văn ban van học lớp 10
trong Chương trình Giáo duc phổ thông môn Ngữ văn 2018 4i
1.2.2 Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy đọc hiểu văn bản van học
theo hương trình Giáo duc phổ thông món Ngữ văn 2018 is tf
1.3.3 Thực tién dạy học đọc hiểu văn bản theo Chương trình Giáo duc phô thôn NON Ngữ văn ZLB cooccininiiniiiiidiilG0110631803188316330468133858165338533883546384538583838543888388 45
1.2.4 Ngữ liệu đọc hiéu văn bản văn học trong SGK Ngữ văn 10 - Bộ Chân
TOL GẮNG UO :-:::::::-:-::cciieniicniiSii12223111313136318311339335813535353535683583353553535335383988355835833392305738338538SEE 49
Trang 9Tiền lỗi ChEEBG Í sssasssscnssccsssssczasscassssanssssanssscansssansssansssscnsssansssssssssansssaissassnasiczs 53
CHUONG 2 DE XUÁT CÁCH THỨC SỬ DUNG KĨ THUẬT DR-TA
TRONG DAY HỌC ĐỌC HIẾU VĂN BAN VĂN HỌC .« -5 54
Ö/1.INGhyÊn (tác OE THỂ dangggiiidiioitiioiiioii010113103100016311601330384036008306800658 s4
2.1.1 Đảm bảo đặc điểm tiền trình đọc hiểu sen 54
2.1.2 Dam bảo các yêu câu cân dat ve day doc hiểu văn bản văn học $4
2.1.3 Dam bảo đặc trưng của văn bản VEN Học ccccceccecceeecev %5
2.1.4 Đảm bảo đặc điểm của kĩ thuật DÑ-TA 5c 21221115116, 55 2.1.5 Đảm báo kết hợp với các phương pháp và ki thuật day hoc khéc 35
2.2 Một số gợi ý sử dụng kĩ thuật DR-TA trong dạy học đọc hiểu văn bản
văn học ở lớp 10, Chương trình Giáo dục pho thông môn Ngữ văn 2018 56
2.2.1 Một số gor Ý sử dựng ki thuật DR-TA trong day học đọc hiểu văn bản văn
học ở lớp 10 trong giai đoạn trước khi lÊH ÏỚp) SH 36
2.2.2 Một số gor Ý sử dụng ki thuật DR-TA trong dạy học doc hiểu văn ban văn
học ở lớp 10 trong giai đoạn lên ÏỚp óc HH nà ưe 60
Tiên kết CRHữRE Ổ gannaangggtaitodtotiii0000112310051004433144061403844340386101086 75
CHƯƠNG 3 THUC NGHIỆM SU PHANM -c<c<c«<s<sesee 76
3.1 Mục dich thực nghiệm c TS THỌ THÍ TH TT HH 8886956 76
3.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm -‹«- «+ 76
3.3 Nội dung và quy frÌnhh dc << HS TH THÍ HH nọ HH 4030001888 1996 76
Š:3.Í NỘI GUNG TLC HQ ÑÌỆNH::cccoccinioiiiiiiiAG430116311331146353313835333888338883843338838368388 76
3.3.2 Quy trình hee HgÌHIỆIH, ác LH nh n1 nh nh nà H2 cu dau 77
3.4 Đánh giá kết quả thực NghiGM osssssseesecsssssseeesecsssssseessssssssssseesscssssssseesss 80
1/01: Tine he bội HiPIffrceosescuetrisresreitrrtingrEitoiteeieitttoiptieiertisimsE 80 3.4.2 Đánh giá kết quả định lượng, 2o5eccccccecrrrreeeereerrre 8]
Trang 103.5 Kết luận quá trình thực nghiệm . «se sscssesssezssesssesse 95
Tiên kết Chữ NGÔ sssiitssstsisciiicsiiinianinminninmninmnanmmanmunimnvancsian 98
KETLHN- =7 99
TÀI LIỆU THÁM KHẢO ssssssiscssssssnssssnssscsssasssscsscsssessnssssnssonssssassacssosassans 102
DU II DI TẾ n co Nợ G TA eee 106
Trang 11việc day đọc nói riêng, GV can tô chức hoạt động dé vừa hướng dẫn HS chủ động
đọc hiéu VB vừa hình thành và phát triển cho HS các kĩ năng đọc cụ thê Muốn thực
hiện được điều đó, các PP và KT day học đọc hiểu được sử dụng cần tạo cơ hội đẻ
HS phát huy vai trò chủ thé thực hiện các kĩ nang đọc Khi tìm hiểu các tài liệu về PP
và KT day đọc hiểu văn bản, người viết nhận thay KT DR-TA thỏa man được yêucầu này vì HS là người chủ động đưa ra cách hiều VB trong quá trình thực hiện KT
và GV là người hướng dẫn HS hình thành các kĩ năng đọc.
Thứ hai, VB văn học có vai trò quan trọng trong đạy học đọc hiểu ở Việt Nam.
So về số lượng, VB văn học xuất hiện nhiều hơn VB nghị luận và VB thông tin Không chi vậy, dé đọc hiéu VB văn học, người đọc không chỉ hiểu các đặc trưng VB
mà còn phải sử dụng hiệu quả các kĩ năng đọc tương ứng như tưởng tượng, liên hệ,
suy luận, theo đối, để giải mã và tạo nghĩa cho VB Những kĩ năng ay thường được hình thành và rèn luyện ở giai đoạn trong khi đọc của tiến trình đọc Vậy làm thé nào
dé tô chức hướng dẫn và rèn luyện cho HS những kĩ năng ấy ở giai đoạn trong khi đọc? Dé đáp ứng yêu cầu ấy, KT DR-TA với những đặc trưng cụ thé phù hợp dé sử
dụng trong quá trình day học đọc hiểu VB van học nhằm giúp HS hình thành kĩ nang
đọc đáp ứng các đặc trưng của VB văn học.
Thứ ba, tác giả khóa luận chọn gợi ý cách sử dụng KT DR-TA trong dạy đọc
hiểu VB văn học ở lớp 10 vì đây là lớp dau cắp trung hoc pho thông Nếu GV sử dụng
KT DR-TA trong dạy đọc hiểu VB văn học cho HS hiệu quả ở cấp lớp này sẽ hình thành thói quen đọc và các kĩ nang đọc phục vụ cho các cấp lớp sau và hoạt động đọc
của HS bên ngoài lớp học Đông thời, lớp 10 năm nay là cấp lớp trung học phỏ thông
Trang 12đầu tiên day học theo CT GDPT môn NV năm 2018 nên hin sẽ còn nhiều mới mẻ
trong việc dạy đọc Do đó, tác giả khóa luận lựa chọn lớp 10 làm phạm vi đề gợi ý những cách thức sứ dụng KT DR-TA trong day đọc hiệu VB văn học.
Thứ tư, trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu về các PP và KT day
học, người viết nhận thay KT DR-TA ở Việt Nam chưa nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu dau cho KT nảy đã được sử dụng rộng rãi trong dạy học đọc hiệu
VB ở một số quốc gia như Anh, Úc, Mỹ qua các công trình của Ruddell (1997), Ogle
& Blachowicz (2008), Vì lẽ đó, người viết cho rằng việc tìm hiểu và cung cấp một
số kiến thức về cách sử dụng KT DR-TA trong dạy học đọc hiểu VB nói chung và
VB văn học nói riêng sẽ mang lại nhiều giá trị lí luận và thực tiễn,
Tir những lí do kể trên người viết chọn nghiên cứu và thực hiện dé tài Đề xuất
một số cách thức sử dung kĩ thuật DR-TA trong day học đọc hiểu văn ban văn học ở lớp 10 (trường hợp bộ sách Chân trời sáng tao).
0.2 Lịch sử nghiên cứu van đề
0.2.1 Vấn đề kĩ thuật DR-TA trong dạy học doc hiểu
e Trong nước:
Khi tìm hiểu về KT DR-TA, người viết nhận thấy KT nảy chưa nhận được sựquan tâm sâu sắc từ các nhà nghiên cứu lí luận va phương pháp day học Ngữ văntrong nước Trong số các tài liệu tìm hiểu được, chỉ có một tài liệu trong nước có đềcập đến việc sử dụng KT dạy học này là Giáo trình phương pháp dạy đọc van bản
của Nguyễn Thị Hồng Nam và Dương Thị Hong Hiếu (2022) Cụ thé 1a, các tác giả
đã khái lược về KT này trong Chương 3 Một số biện pháp hướng dẫn HS đọc VB (Nam & Hiếu, 2022: 156) Điểm mới mẻ của công trình này chính là giới thiệu các
PP và KT đọc hiểu VB vốn được sử dụng pho biến ở một số nước có nên giáo dục
phát triển Hai tác giả đã trình bày khái niệm và bước đầu hướng dẫn sử dụng KT DR-TA trong day đọc hiểu VB với hệ thong câu hỏi khá cơ bản Một đóng góp khác
của công trình này chính là đề cập đến đặc điểm quan trọng của KT DR-TA chính là
“gid đọc VB được tô chức dựa trên tiễn trình đọc VB của HS” (Nam & Hiểu 2022:
157) Đây là một lưu ý quan trọng đối với GV sử dụng KT DR-TA trong đạy đọc hiểu
VB ở Việt Nam khi việc tô chức đạy đọc VB theo tiền trình đọc van còn lả điều tương
Trang 13đối mới mẻ và lạ lam với nhiều GV Tuy nhiên vì là một trong những công trình tiên
phong ở Việt Nam nên giáo trình này vẫn chưa đưa ra được các gợi ý cụ thể về KT
DR-TA Hai tác giả đã xác định kĩ năng đọc mà KT DR-TA có thê hình thành là kĩ
năng dự đoán Ngoài ra, công trình cũng chưa phân biệt rõ cách sử dụng KT này ở hình thức day học toàn lớp với hình thức day học nhóm nhỏ.
e Ngoài nước
Đôi với các công trình nước ngoài KT DR-TA vốn đã được giới thiệu trong
day học đọc hiéu VB từ rất sớm như Teaching reading as a thinking process (Stauffer,
1969) Song, người viết không tiếp cận được tài liệu gốc mà chi có thé tham khảo qua
các tài liệu thứ cấp
Ngoài ra, người viết đặc biệt quan tâm hai công trình sau:
Một là, công trình Teaching content writing and reading do Ruddell M.R công
bố năm 1997 Đây là công trình có giá trị quan trọng không chi trong day đọc hiểu
VB mà còn có thé là nguồn tham khảo cho việc dạy viết Đây có thé được xem là một
trong những công trình tiêu biéu nghiên cứu về KT DR-TA vì không chi đưa ra khái
niệm, hệ thông câu hỏi mà còn giới thiệu KHBD mẫu và phân tích bài dạy minh họa Một đóng góp nữa của công trình này là tác giả không chỉ mình họa sử dụng KT DR-
TA trong việc dạy học lĩnh vực khoa học xã hội mà còn cả trong lĩnh vực khoa học
tự nhiên Công trình này đã mở ra góc nhìn mới ve vai trò của đọc biểu trong việc
chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức và hình thành năng lực của môn Ngữ van nỏi riêng
và những môn học khác nói chung Bên cạnh đó, một đóng góp khác của Ruddell
chính là việc phân loại câu hỏi sử dụng trong KT DR-TA thành hai nhóm gồm (1)nhóm câu hỏi yêu cầu HS phân tích và suy đoán và (2) nhóm câu hỏi yêu cầu HS kết
luận và/hoặc đưa ra các bằng chứng trong VB củng có cho lập luận của HS (Ruddell 1997: 54) Những câu hỏi này đã bước đầu minh họa được các hoạt động của GV và
HS khi GV sử dụng KT nay đề dạy đọc hiểu VB Tuy nhiên, công trình này chủ yeu
hướng dẫn GV tô chức hoạt động hon là xác định rõ hoạt động của HS Vì vậy, hình ảnh hoạt động của HS không thẻ hiện rõ qua nội dung trình bày của tác giả.
Hai là, luận án The effects of three instructional methods on the reading comprehension and content acquisition of novice readers của Stahl Katherine A.
Trang 14Dougherty (2003) đã có đóng góp khi tóm lược quy trình thực hiện KT DR-TA theo
bốn bước: (1) xác định mục đích đọc, (2) đọc VB, (3) đưa ra cách hiểu và (4) rèn
luyện các kĩ năng đọc (Stahl 2003: 10) Đồng thời, tác giả còn nghiên cứu mỗi tương
quan giữa ba KT hướng dẫn gồm DR-TA KWL và picture-walks Cơ sở dé tác giả
nghiên cứu ba kĩ thuật hướng dẫn này là (1) các KT này đều sử dụng kiến thức nền
(prior knowledge) và dự đoán dé doc hiéu VB; (2) ca ba KT đều hướng đến VIỆC SỬ
dụng những trải nghiệm nên (experience) của người đọc vào việc kiến tạo nghĩa cho VB; (3) chưa có công trình nao nghiên cứu một cách có hệ thông về sự tác động của
ba KT nay đối với kết qua đọc của HS và việc tiếp nhận VB thông tin (Stahl 2003:18) Như vậy, công trình này đã có đóng góp nhất định khi đưa ra những cách thức
kết hợp các KT day đọc này trong việc dạy đọc hiệu VB và gợi ý sử dụng KT này
trong day đọc hiểu VB thông tin.
Ba là, công trình Reading Comprehension - Strategies for Independent
Learners được công bỗ năm 2008 của Camille Blachowicz va Donna Ogle Công
trình này có ý nghĩa quan trọng không chi đối với việc day doc VB ở nước ngoài màcòn cần thiết trong bối cảnh dạy đọc theo đặc trưng loại thê theo định hướng CTGDPT môn NV 2018 ở nước ta Hai tác giả trình bày các PP và KT dạy học đọc hiểutheo loại VB và thé loại của VB văn học Khi dé cập đến KT DR-TA, Ogle &
Blachowicz (2008) nhận định đây là KT hỗ trợ hiệu quả khi được dùng dé day doc
VB hư cau (fiction) Đóng góp đáng kê của các tác giả này là giới thiệu được nhiều phương tiện, phiêu học tập dùng để hỗ trợ việc dạy đọc VB với KT DR-TA Tuy
nhiên, hai tác giả này cho rằng KT DR-TA nên được sử dụng trong nhóm nhỏ
(Blachowicz & Ogle 2008: 138) Công trình này đã đặt ra câu hỏi lớn cho người viết:
Làm sao áp dụng KT DR-TA trong bối cảnh thực tế ở Việt Nam? Vì số lượng HS
bình quân trong một lớp học ở Việt Nam tương đối lớn nên KT DR-TA muốn phát
huy hiệu quả ở nước ta thì vấn đẻ hình thức tô chức giờ dạy đọc cần được quan tâm
đặc biệt.
Như vậy từ những công trình trên, chúng tôi nhận thay khi dé cập đến KT
DR-TA, các tác giá đã đề cập đến các bước cơ bản đề thực hiện KT DR-DR-TA, đề ra đượchình thức tô chức dạy đọc hiều bằng KT DR-TA, chi ra được kĩ năng đọc hình thành
Trang 15chủ yếu thông qua KT nay Đồng thời, các công trình kê trên chưa trình bày các kĩ
năng đọc nào có thê hình thành thông qua KT DR-TA bên cạnh kĩ năng dự đoán; nhiệm vụ cụ thê của GV và HS.
0.2.2 Vấn đề sử dụng KT DR-TA trong dạy doc hiểu VB văn học
e Trong nước:
Hiện nay, KT DR-TA vẫn còn mới lạ đối với việc dạy học đọc hiéu ở Việt
Nam nên chưa có công trình nào nghiên cứu vẻ vẫn đẻ sử đụng KT này trong đạy đọc
hiểu VB văn học ở nước ta trong những năm gan đây
e Ngoài nước:
Trước hết, công trình Reading comprehension — Strategies for independent
readers (Blachowicz & Ogle, 2008) đã hướng dan cách sử dụng KT DR-TA trong
day đọc hiểu VB hư cấu Các tác giả đã hướng dẫn cách thức sử dụng KT DR-TA
trong dạy đọc nhóm nhỏ khá chi tiết và khoa học Tuy nhiên đó cũng 1a hạn chế khichưa đưa ra nhiều hình thức tổ chức sử dụng KT DT-TA
Ngoài ra, người viết cũng tham khảo ba bài viết sau vẻ việc sử đụng KT
DR-TA trong dạy học đọc hiệu:
— Một là, công trình The Directed Reading-Thinking Activity (DR-TA) and
the Traditional Approach Using Tales of Virtue based on His Majesty the
King's Teaching Coneepis in Seventh Grade Students’ Reading
Comprehension (Chaemsai & Rattanavich, 2016) đã đối chiều hiệu quả củaviệc day học thông thường và khi sử dụng KT DR-TA nhằm đạy đọc văn
bản cho HS lớp 7 Công trình này đã khăng định: (1) KT DR-TA hiệu quả
trong việc day kĩ nang đọc; (2) KT DR-TA khơi gợi hứng thú đọc cho HS;
(3) KT DR-TA phát triển kĩ năng đọc và trau đôi nhận thức đạo đức cho
HS (ethical awareness).
— Hai là, công trình The Effect of the Directed Reading Thinking Activity
through Cooperative Learning on English Secondary Stage Students’
Reading Comprehension in Jordan (Talal & Hameed, 2018) Công trình
này là một trong những công trình đầu tiên thử nghiệm sử dụng DR-TA với dạy học hợp tác trong dạy học đọc hiéu cho HS trung học cơ sở KT
Trang 16DR-TA đã cho thay nhiều ưu điểm qua nghiên cửu này Cụ thé, (1) KTDR-TA kết hợp dạy học hợp tác khiến HS cảm thấy việc đọc trong và ngoài
lớp học không quá khác biệt; (2) KT DR-TA giúp HS cái thiện khả năng
giao tiếp khi liên tục trao đổi cùng nhau về những ý tưởng, cách hiệu mới
mẻ.
— Ba là, công trình The development of reading comprehension for 7th-grade
students by using Directed Reading Thinking Activity (DR-TA) (Puntata, Panyasi, Juntiya, Sasithon, & Kakaew, 2019) là một trong những nghiên
cứu gan đây về hiệu quả của việc sử dụng KT DR-TA trong dạy học đọc
hiểu VB văn học Điểm sáng của công trình này chính là các tác giả đã thiết
kế một “g6i” hướng dẫn (instructional package) dé hướng dẫn GV sử dung
KT DR-TA trong day học đọc hiểu VB *Gói” hướng dẫn này có ý nghĩa
đối với GV trong việc xây dựng KHBD có sử dụng KT DR-TA
Như vậy, những công trình trên đã góp phần khăng định ý nghĩa của KT
DR-TA trong việc xóa dan sự khác biệt giữa giờ đọc trên lớp và hoạt động đọc trong thựctiễn đời song; gop phan hình thành các ki nang đọc va cách thức sử dung KT DR-TA
trong đạy đọc theo nhóm nhó Song, các công trình này chỉ mới nghiên cứu việc sử
dụng KT DR-TA trong bối cảnh dạy đọc hiểu ở nước ngoài nên người viet muốn thử
nghiệm vận dụng các kết quả này vào bối cảnh day đọc hiểu VB văn học ở Việt Nam
dé kiêm chứng tính khả thi và hiệu quả của KT DR-TA
0.2.3 Những vấn đề bỏ ngỏ
Qua phân tông quan trên, chúng tôi nhận thấy các tác giả đã nghiên cứu và đưa
ra một số cách thức sử dụng KT DR-TA trong dạy học đọc hiểu VB Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề chưa được làm rõ như:
— Cơ sở lí luận về KT DR-TA trong dạy đọc hiểu VB văn học: Hau hết các tác
giả chỉ đề cập đến nguyên tắc, cách thức sử dung KT DR-TA day đọc hiểu VB
nói chung mà chưa trình bảy các lưu ý, hình thức sử dụng KT DR-TA trong
day đọc hiểu VB văn học Chỉ có Ogle và Blachowiez (2008) có trình bày về
KT DR-TA trong dạy đọc hiểu VB văn học nhưng cũng chưa lí giải cơ sở của việc vận dụng KT này trong dạy đọc hiểu VB văn học.
Trang 17— Việc nghiên cứu sử dụng KT DR-TA trong day đọc hiểu VB văn học chỉ dừng
lại ở bối cảnh thực tiễn ở nước ngoài mà chưa có công trình nao thử nghiệm
sử đụng KT này ở Việt Nam Như vậy, néu sử đụng KT này vào đạy đọc hiểu
VB văn học ở Việt Nam thì có gì khác và giống với nước ngoài? Hình thức tổ
chức giờ đọc hiểu sử dụng KT DR-TA ở Việt Nam có gì cần thay đôi dé phù hợp
với bôi cảnh không?
Tất cả những van dé trên chưa có trong một dé tài nghiên cứu hệ thong cho đến
thời điểm này Do đó, đẻ tài Đề xuất một số cách thức sử dụng kĩ thuật DR-TAtrong day học đọc hiểu văn bản văn học ở lớp 10 (trường hợp bộ sách Chân trời
sáng tao) sẽ mang đến những gợi ý có giá trị và hữu ích trong bồi cảnh day học đọc
hiểu VB văn học ở Việt Nam hiện nay.
0.3 Mlục đích nghiên cứu và nhiệm vu nghiên cứu
0.3.1 Mục dich nghiên cứu:
Người viết thực hiện khóa luận nhằm dé xuất một số cách thức sử dụng KT
DR-TA trong dạy học đọc hiểu VB văn học ở lớp 10 (trường hợp bộ sách Chân trai sáng
tao).
0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Dé đạt được mục dich nghiên cứu, người viết cần hoàn thành bốn nhiệm vụ
~ Đề xuất một số cách thức sử dụng KT DR-TA trong dạy học đọc hiệu VB
văn học ở lớp 10 (trường hợp bộ sách Chân trời sáng tạo).
—TN sư phạm đề kiêm chứng tính khả thi của các đề xuất đôi với thực tiễn dạy đọc hiểu VB văn học ở lớp 10 (trường hợp bộ sách Chân trời sáng tạo) dé đưa ra
những đánh giá và điều chỉnh tương ứng.
Trang 180.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
0.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Với dé tài nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu là KT DR-TA và việc sử dụng
KT DR-TA trong dạy học đọc hiệu VB văn học ở lớp 10 đáp ứng CT GDPT môn NV
2018.
0.4.2 Pham vì nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là việc dé xuất cách thức sử dụng KT
DR-TA trong dạy đọc hiệu VB văn học ở lớp 10 theo CT GDPT môn NV 2018 Đề đưa
ra những dé xuất cụ thé và trực quan hơn, chúng tôi sẽ tập trung vào thé loại truyện.Còn đôi với ngữ liệu đạy học, chúng tôi chọn sử dụng bộ sách CTST Sở dĩ, người
viết chọn bộ CTST vì bộ sách này thuận lợi cho công tác khảo sát và TN trong quá
trình thực hiện đề tài.
0.5 Phương pháp nghiên cứu
0.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Người viết sử dụng PP nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, đôi chiều, tông
hợp để xử lí các nguồn tài liệu đáng tin cậy liên quan đến nội dung đề tài như: các quan niệm khác nhau vẻ khái niệm và sử dụng KT DR-TA, van đẻ sử dung KT DR-
TA trong dạy học đọc hiệu VB văn học VB văn học và quá trình tiếp nhận VB này,
và tiền hành phân tích dé khái quát hóa van đề và xây dựng cơ sở lí thuyết cho đề tài.
0.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
0.5.2.1 Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát được dùng dé quan sát, đánh giá cách thức day đọc hiểu
VB văn học và thái độ của HS khi được dạy đọc hiệu VB văn học bằng KT DR-TA 0.5.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp này được sử dụng dé khảo sát thực tiễn day đọc hiéu VB van học
ở một số trường trung học phô thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh
đó chúng tôi cũng thu thập ý kiến của GV tham dự quan sát tiết học TN
0.5.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 19Phuong pháp TN sư phạm được sử dụng dé đánh giá tinh đúng đắn, tinh khathi; điều chỉnh và hoàn thiện các gợi ý sử dụng KT DR-TA trong dạy đọc hiểu VB
văn học ở lớp 10 Việc tô chức TN được tiền hành như sau:
Thiết kế các bài học TN: Bài học được thiết kế căn cứ vào gợi ý sử dụng KTDR-TA trong day đọc hiéu VB văn học ở lớp 10.
Chọn đối tượng TN và kiêm tra NL đọc hiểu VB van học của nhóm TN trước
khi tiền hành TN;
Tô chức TN; trong quá trình TN, chúng tôi quan sát, ghi chép các hoạt động dạy và học, điều chinh công cụ tác động:
Đánh giá kết qua TN thông qua bài kiểm tra sự tác động của KT DR-TA
trong day đọc hiéu VB văn học trên nhóm đối tượng tham gia TN;
Đối chiêu kết quả đánh giá sự tác động của DR-TA trong dạy đọc hiéu VB văn
học của nhóm TN sau khi được dạy đọc với gợi ý sử dụng KT DR-TA của
chính nhóm ấy trước khi tiền hành TN dé kiểm chứng mức độ biến chuyên do
tác động của gợi ý đề xuất
0.5.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu thập được băng các phương pháp nghiên cứu thường tôn tại đưới 2 dang:
Dữ liệu nghiên cứu định lượng: kết quả bài kiểm tra kĩ năng đọc VB văn họcđầu vào và đầu ra của HS các lớp TN
Dữ liệu nghiên cứu định tính: nội dung phỏng vẫn GV trong quá trình dự giờ một số tiết day TN Công cụ thu thập đữ liệu là bảng hỏi và phiêu ghi chép
thông tin trong khi quan sát.
Dữ liệu định lượng thu được của bài kiểm tra đầu ra và đầu vào được so sánh,
đối chiều dé kiêm chứng về sự hình thành và phát triển kĩ năng đọc hiểu VB
văn học ở người học khi được dạy đọc bằng KT DR-TA Trên cơ sở kết quả phân tích thu được, chúng tôi trình bày, báo cáo những kết quả chính, giải thích
lí do xuất hiện các kết quả đó, chỉ ra những hạn chế và gợi ý cho những công
trình nghiên cứu trong tương lai.
Dữ liệu định tính được xử lí theo cách kết quả phỏng van được phân tích rồi
so sánh, đối chiếu với nhau dé kiểm chứng cho giả thuyết khoa học đã dat ra
Trang 200.6 Gia thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu mục tiêu dạy học đọc hiều VB văn học trong CT GDPT môn NV 2018, khảo sát thực trang day học đọc hiệu VB van học tai một số trường
trung học phô thông hiện nay kết hợp với việc nghiên cứu những cơ sở lí luận có liên
quan về KT DR-TA trong dạy học đọc hiểu và tham khảo kính nghiệm quốc tế, chúng
tôi đặt ra giả ra thuyết khoa học cho khóa luận như sau:
Nếu tô chức day học đọc hiểu VB văn học, đặc biệt là giai đoạn trong khí đọc
với những cách thức sử dụng KT DR-TA do khóa luận đề xuất thi sẽ góp phần hình
thành được cho HS lớp 10 kĩ năng đọc VB văn học hiệu qua.
0.7 Đóng góp của khóa luận
0.7.1 Về mặt lí luận
— Góp phan làm rõ khái niệm, đặc điềm, cách thức sử dụng KT DR-TA trong
dạy học đọc hiệu VB nói chung và VB văn học nói riêng;
— Góp phần xây dựng hệ thông cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dé xuất một số
cách sử dụng KT DR-TA trong day học đọc hiéu VB văn học ở trường trung
hoc, đặc biệt là đáp ứng mục tiêu của CT GDPT môn NV 2018.
0.7.2 Về mặt thực tiễn
— Đưa ra và kiêm chứng được một sỐ gợi ý sử dụng KT DR-TA trong dạy học
đọc hiểu VB văn học ở trường trung học, đáp ứng mục tiêu của CT GDPT môn
NV 2018, đặc biệt là ở cấp lớp 10.
0.8 Cau trúc khóa luận
Khóa luận này gồm 3 chương với các nội dung như sau:
Chương 1 trình bày cơ sở lí thuyết (KT DR-TA, VB văn học và việc sử dụng
KT DR-TA trong dạy học đọc hiéu VB văn hoc) và cơ sở thực tiễn (YCCD liên quan đến VB văn học thực tiễn thực hiện dạy đọc hiểu VB văn học theo CT GDPT môn
NV 2018 và ngữ liệu VB văn học trong sách Ngữ văn 10, bộ CTST).
Trang 21Chương 2 trình bày nguyên tắc vả đề xuất một số cách thức sử dụng KT
DR-TA trong dạy học đọc hiểu VB văn học dựa trên 3 yếu tố: kinh nghiệm sử dụng của
GV, hoạt động đọc của HS và hình thức day đọc trong lớp học.
Chương 3 mô tả tiến trình TN va phân tích kết qua TN, bước đầu đánh giá
hiệu qua, mức độ khả thi của những cách thức đo khóa luận đề xuất.
Trang 22CHƯƠNG 1 CƠ SO DE XUẤT MOT SO CÁCH THUC
SU DUNG ki THUAT DR-TA TRONG DAY HOC DOC HIEU
VAN BAN VĂN HỌC Ở LỚP 10
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Một số van đề chung về kĩ thuật DR-TA
1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật day học
Khái niệm KT đạy học không phải là một khái niệm mới mà đã được nghiên cứu sử dung và thông nhất trong nhiều công trình nghiên cứu vẻ khoa học giáo dục Trong Li luận dạy học hiện dai, KT day học được hiểu la “những động tác và cách
thức hành động của GV và HS trong các tình huống hoạt động nhỏ nhằm thực hiện
và điều khiến quá trình đạy học” (Cường & Meier 2012: 105).
Hilbert Meyer (1987) đã xác định KT dạy học (còn gọi là KT hành dong) thuộc
bình diện vi mô (nhỏ nhất) của phương pháp dạy học nếu phân loại khái niệm phurong
pháp day học theo ba bình điện hành động (vi mô, trung gian, vĩ mô) Theo đó, KT
dạy học được đồng nhất với tình huỗng hành động, đó là những đơn vị phương pháphành động của GV và HS điễn ra trong một thời gian ngắn, theo một cấu trúc xácđịnh trong một quá trình dạy học nhằm thực hiện một nhiệm vụ và có kết quả cụ the
(Cường & Meier 2012: 102).
Theo Bernd Meire (2012), KT day học được hiéu là một cách phân loại của
PP dạy học Dựa trên cơ sở nhắn mạnh phương diện lập kế hoạch hành động dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn, có thé phân loại PP day học theo ba bình điện là: quan điểm
dạy học (phương pháp dạy học theo nghĩa rộng) phương pháp dạy học (theo nghĩa
hẹp) và KTDH (Cường & Meier 2012: 105) Vì vậy có thé hiểu quan điểm day học
là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PP dạy học cụ thé; các PP dạy
học là khái niệm hẹp hon, đưa ra mô hình hành động cho các giờ học cụ thé, còn KTdạy học là khái niệm nhỏ nhất thực hiện các tình huéng hanh động nhỏ (Cường &
Meier 2012: 105).
Như vậy, KT day học chi những thao tác của GV và HS giải quyết các tình hudng có quy mô nhỏ và thời gian xử lí ngắn, không đòi hỏi người dạy và người học
Trang 231.1.1.2 Khai niệm kĩ thuật DR-TA
Trước tiên, DR-TA là KT dạy đọc được dé xuất bởi Stauffer (1969) TheoStauffer, KT DR-TA là "một mô hình hướng dẫn mà ở đó hoạt động đọc được xem
là quá trình giải quyết van dé trong ngữ cánh xã hội”! (Stauffer, 1969)
Theo cách hiểu của Stauffer, KT DR-TA có hai điểm cần làm rõ Thứ nhất, KT
DR-TA là mô hình hướng dẫn HS đọc hiểu hoặc hướng dẫn hoạt động đọc cho HS Như vậy DR-TA (directed reading-thinking activity) là hoạt động đọc và tư duy có định
hướng Thứ hai, Stauffer xem hoạt động đọc là hoạt động của nhận thức (tư duy); trong
đỏ, người đọc sử dụng hiểu biết nền dé tái cầu trúc ý tưởng của tác giả (Tierney, 2005)
Do đó, khi đặt tên cho KT nay, Stauffer đã sử dụng dau gạch nỗi ở giữa reading-thinking
(đọc-tư duy) dé chỉ ra sự thâm thấu lẫn nhau của hai hoạt động này khi người đọc tiếp xúc VB Khi đọc, người đọc không chi tiếp nhận thông tin từ VB mà còn sử dụng hiểu
biết nền của minh dé “tao nghĩa” (sense making) cho VB Quá trình này là quá trình nhậnthức phức hợp bao gồm việc vừa tiếp thu, chat van thông tin mới, vừa khơi dậy thông tin
đã biết, vừa giải quyết van đề nảy sinh giữa thông tin cũ và thông tin mới dé cuỗi cùng
tạo ra cách hiệu mới Nói đến ngữ cánh xã hội, Stauffer muốn phân tích bồi cảnh hình thành của những hiéu biết nền đã góp phần vào việc kiến tạo cách hiệu của người đọc về
Trang 24Đấi với việc sử dụng DR-TA trong dạy học nhóm, Stauffer quan niệm có haigiai đoạn thực hiện KT DR-TA trên nhóm từ 8-12 HS gồm: (1) Định hướng quá trình
đọc-tư duy (Directed reading-thinking process) và (2) Rèn luyện ki năng đọc cơ ban
(Fundamental skill training) Ở giai đoạn (1), với sự hướng dẫn của GV trong việc chọn lựa VB, thiết kế câu hỏi và chọn điểm dừng phù hợp, HS sẽ thực hiện ba hoạt
động gồm: dự đoán, đọc và chứng minh cho cách hiệu mà bản thân đưa ra (predicting,
reading and proving) Đây là giai đoạn mà các tác giả sau này như Rudell, Ogle &
Blachowicz nhấn mạnh và xem như là “xương sống” của KT DR-TA Vi đây là giảiđoạn thực hiện những hoạt động cơ bản và then chốt của KT DR-TA như: GV hướng
dẫn HS đọc từng phan/doan của VB, dừng lại dé đưa ra cách hiểu vé VB dưới dạng
phỏng đoán và xác định cơ sở đưa ra cách hiểu đó, đọc tiếp và kiểm chứng xem cách
hiểu trước đó có hợp lí chưa, Đến giai đoạn (2), GV sẽ gia có và phát triển các kĩ năng
đọc sẵn có nhằm giúp HS kiêm chứng lại cách hiệu sau khi đọc VB như đọc lướt lại
VB, tìm từ khó, làm rõ các chi tiét/khai niệm xuất hiện trong VB dé đưa ra cách hiểu
VB trong sự nhìn nhận mang tính chỉnh thé Mục đích của giai đoạn (2) là hình thành
các kĩ năng đọc khác bên cạnh ba kĩ nang đọc được luyện tập ở giai đoạn (1) Vì thé,
Stauffer gọi đó là giai đoạn mà “việc rèn luyện kĩ năng khác được hoàn thanh’?
(Stauffer 1969: 64).
Đối với việc sử dụng DR-TA trong dạy học cá nhân, Stauffer quan niệm đây
la giai đoạn tiếp nối của DR-TA trong dạy học nhóm hoặc có thê thực hiện đồng thời
với DR-TA trong dạy học nhóm Hình thức DR-TA trong dạy học cá nhân phù hợp với những người đọc độc lập (independent readers) tức là những HS đã có kinh
nghiệm đọc hiéu VB và sử dụng các kĩ năng đọc ở mức độ tương đối thành thạo Bởi
lẽ, HS sẽ là người tự chọn VB, tự xác định điểm đừng phù hợp, tự đưa ra câu hỏi và xác lập các cách hiéu mà không cần sự định hướng của GV.
Như vậy, hai hình thức sử dụng DR-TA mà Stauffer dé xuất phù hợp với chủ
trương “bắc giàn giáo” va “trao trách nhiệm cho người học” (Blachowicz & Ogle,
2008) Cụ thể, người học sẽ được GV hướng dẫn cách làm chủ quá trình đọc-tư duy
#{ ,} skill training of a different kind is accomplished.
Trang 25khi tiếp xúc VB và rèn luyện các kĩ năng đọc Sau đó người đọc sé tự thực hiện những
ki năng này trong khi đọc Dan dan, người đọc sẽ có kinh nghiệm hơn trong việc sử
dụng kĩ năng đọc dé đọc hiểu VB.
Tiếp theo, Ruddell (1997) trong công trình Teaching content reading and
writing đã giải thích về KT này như sau: “KT DR-TA hướng dan HS đọc VB bằng
việc GV yêu cầu HS đưa ra dự đoán và cúng cô dự đoán đó trước khi đọc; rồi sau đỏ kiểm tra những dự đoán, kết luận và logic của VB khi hoạt động đọc diễn ra"? (Ruddell 1997; 42) Như vậy với cách hiểu này, Ruddell đã mô hình hóa khá rõ những
bước cơ bản khí thực hiện KT DR-TA Ruddell đã tiếp nói thành tựu của Stauffer khicho rằng nhờ dạy đọc với KT DR-TA, HS sẽ dan quen với việc sử dung kĩ năng đọc
trong khi đọc và do đó sẽ đọc VB trong thực tế tốt hơn Tuy nhiên, Ruddell không đề
cập đến đạy đọc bằng KT DR-TA theo hình thức nhóm Khi trình bày các bài dạyminh họa, Ruddell nhắn mạnh đến việc GV hướng dẫn toàn lớp bằng việc đưa ra câu hỏi
và mời các HS ngẫu nhiên trong lớp trả lời.
Bên cạnh đó KT DR-TA còn được dé cập đến trong công trình Reading
Comprehension - Strategies for Independent Learners của Camille Blachowicz và
Donna Ogle (2008) Nhóm tác giá quan niệm về KT này như sau: “GV làm việc với
một nhóm nhỏ (6-12 HS) khi HS đọc truyện ngắn hoặc trích đoạn, và yêu cầu HS
dừng lại ở những điểm do GV lựa chon để suy nghĩ và dự đoán" * (Blachowicz & Ogle 2008: 138) Cách hiéu này cho thay các tác giả đã thừa hưởng nghiên cứu về
KT DR-TA trong dạy học nhóm của Stauffer Không chỉ miêu tả cụ thể về quy trình
thực hiện KT, cách định nghĩa trên còn đưa ra một số gỢI ý tô chức dạy đọc hiệu gắn
liên với KT DR-TA Van dé này sẽ được khóa luận trình bay kĩ hơn ở những phan
sau,
Đối với Tierney và Readence (2005), DR-TA được hiéu là cách thức tô chức day đọc nhằm “phat triển khả năng đọc có phê phán và suy tư” của HS (Tierney &
Readence 2005: 20) Theo các tác giả này, một số kĩ năng đọc có thé được hình thành
‘Essentially, the DR-TA guides students through text by having the teacher ask students to make and support
predictions before reading and then examine their predictions, conclusions, and logic as reading progresses,
* The basic DR-TA involves the teacher working with a small group of students (6-12) as they read a short
story or selection, pausing at teacher-selected stopping points to think and predict.
Trang 26bằng KTDR-TA gồm: (1) ki năng xác định mục đích đọc, (2) kĩ năng triru xuất, thông
hiểu thông tin, (3) kĩ năng tim tài liệu đọc phù hợp với nhu cầu đọc, (4) kĩ năng đưa
ra các nhận xét va (5) ki năng đưa ra các quyết định dựa vào thông tin đọc được từ
VB (Tierney & Readence 2005: 20) Quan niệm cua nhóm tác giả nay bước đầu gợi
ý về một số kĩ năng đọc khác có thé hình thành ở HS thông qua việc GV day đọc hiểu
bằng DR-TA
Còn theo Nguyễn Thị Hồng Nam và Dương Thị Hồng Hiểu (2022), KT
DR-TA được hiểu là “KT hướng dẫn HS nêu câu hỏi về VB, dự đoán nội dung VB, sau
đó đọc đề xác nhận hoặc bác bỏ những dự đoán của mình, từ đó điều chỉnh cách hiểu"(Nam & Hiểu 2022: 156) Như vậy, quan niệm này đã mô tả các thao tác trong quy
trình thực hiện KT DR-TA cũng như mô phỏng được ki năng theo dõi và dự đoán của người đọc.
Nhìn chung, cách hiéu của các tác giả có một số điểm chung như sau:
(1) KT DR-TA được sử dụng trong day học đọc hiểu Cùng với Stauffer, các
tác giá còn lại đều đưa ra những hướng dẫn sử dụng KT DR-TA trong day đọc hiểu
VB đề hình thành kĩ năng đọc cho HS.
(2) KT DR-TA được hầu hết các tác giả nhìn nhận là cách thức, hoạt động của
GV và HS trong các tình huéng hành động nhỏ với thời gian ngắn, chủ yếu ở giai
đoạn trong khi đọc.
(3) KT DR-TA bao gồm việc GV hướng dẫn quá trình đọc-tư duy cho HS Các tác gia đều dé cập đến việc GV chọn VB, thiết kế câu hỏi, xác lập điểm đừng va yêu cầu HS
củng cô cách hiệu của mình trong quá trình đọc bằng cách trừu xuất thông tin, đữ kiện từ
VB Riêng Stauffer còn giới thiệu về một giai đoạn mà ở đó vai trò hướng dẫn của GV
giảm đến mức thấp nhất; đó là lúc HS đã trở thành một người đọc khá thành thạo
(4) KT DR-TA được sử dụng chủ yêu ởỡ giai đoạn trong khi đọc Bên cạnh việc
xác lập mục đích đọc, dy đoán nội dung VB qua nhan đề mà Stauffer, Ruddell, Ogle
& Blachowicz dé cập, KT DR-TA chủ yếu được sử dụng dé hướng dẫn HS đọc hiểu
VB va qua đó hình thành các kĩ năng đọc cho người học.
Trên cơ sở đó, khóa luận tốt nghiệp xác lập cách hiểu như sau về KT DR-TA:
KT DR-TA (Directed Reading-Thinking Activity, Hoạt động Đọc-Tư duy có định
Trang 27hướng) la một KT được sử dung để dạy học đọc hiểu, ở đô GV với sự định hướng của
mình (thé hiện qua việc chon VB, xác định điểm dừng, thiết kế câu hỏi) sẽ hướng dan
HS chủ động thực hiện đồng thời thao tac đọc va tw duy ở giải đoạn trong khi đọc
bằng việc HS đưa ra cách hiểu tại các điểm dừng do GV định hướng, kiểm chứng va
điều chỉnh cách hiểu của HS, tiến đến việc giải mã và tạo nghĩa cho VB Vì vậy có
thé hiểu nội dung ứng với từng kí tự trong cụm từ viết tắt KT DR-TA như sau:
D-directed (có định hướng): GV định hướng hoạt động đọc và tư duy của HS
bằng cách đặt ra các câu hỏi tại các điểm dừng dé HS đưa ra cách hiéu của mình tại
phan/doan đó của VB.
R-reading (đọc): HS đọc VB và dừng lại ở các điểm dừng GV đã xác lập đề
đưa ra cách hiệu của mình theo các câu hỏi gợi ý của GV Thông qua những câu hỏi này, kĩ năng đọc của HS được hình thành và củng có.
T-thinking (tư duy): Sau khi đọc xong và trình bày cách hiểu của mình tại các
phan/doan nhất định, HS suy nghĩ vẻ cách hiểu đó và tìm những bằng chứng, cơ sở
trong VB dé cùng 6, làm rõ cho cách hiểu của bản thân
A-activity (hoạt động): GV và HS đều tham gia hoạt động khi sử dụng KT
nảy HS là chủ thẻ doc VB và đưa ra cách hiểu của ban thân dia vào những cơ sở
trong VB, GV là người nhắc nhở HS chỉ ra những bằng chứng cho nhận định của HS
và là người hướng dẫn hình thành kĩ năng đọc cho HS.
Như vậy, từ khái niệm trên, một số điểm về KT DR-TA cần được giải thích cụ the như sau: Mé6t la, chúng tôi xem DR-TA là KT dạy học vì DR-TA sử dụng hiệu
quả trong hai hoạt động nhỏ của tiền trình đọc (rước va trong khi đọc) mà chưa thẻ
bao quát được cả tiến tình Do đó, DR-TA là KT day học được kết hợp với một số
KT khác đẻ hỗ trợ sứ dụng hiệu quả các PP day học Hai là, hành động đọc-tư duy trong quá trình đọc không nên được nhìn nhận một cách tách bạch hoặc tuyến tính.
Trong quá trình đọc, chủ thé đọc sẽ thực hiện đồng thời hai thao tác là đọc và tạo
nghĩa cho VB Không có hành động đọc thuần tay mà đọc luôn gắn liền với hoạt động
tư duy Ba là KT DR-TA giúp HS xây dựng cách hiểu trong quá trình đọc Tuy nhiên,
cách hiéu ay không phải cé định mà sẽ không ngừng thay đôi trong khi đọc Vì vậy,
KT DR-TA góp phần giúp HS xây dựng cách hiểu ban đầu và kiểm chứng, thay đôi
Trang 28cách hiểu ay trong suốt quá trình đọc Bén la, GV la người đọc có nhiều kinh nghiệmhơn trong lớp học và GV cũng là người đã đọc qua VB Vì vậy, GV biết rõ phần/đoạn
VB nao có đủ thông tin dé HS xây dựng và điều chỉnh cách hiệu Do đó, trong lớp
hoc, GV sẽ là người quyết định điểm đừng trong khi đọc Về điểm nay, chúng ta có
thé tham chiếu đến ving phát triển gần (zone of proximal development) do Vygotsky
đề xướng Cụ thé, ông nhận định sau: “[ZPD] là khoảng cách giữa mức độ phat trién thực do tự cá nhân giải quyết van dé và mức độ phát triển “gan” (potential) được
quyết định thông qua việc giải quyết van đề dưới sự hướng dẫn của người lớn hoặchợp tác với bạn cùng lớp khá hon’ (Vygotsky 1978: 86) Như vay, để bước đầu day
kĩ năng đọc cho HS, vai trò của GV rất quan trong dé xác lập và củng có vùng phát
triển “gan” này GV cân là người hướng dan cách thực hiện các kĩ nang đọc cũng như chọn điềm dừng phù hợp dé sau này khi HS tự đọc có thé làm theo.
1.1.1.2 Một số kĩ thuật khác liên quan với DR-TA
Bên cạnh DR-TA, một số tác giả cũng phát triển thêm một biến thé có liên
quan đến KT này, là Content DR-TA Ngoài ra, trước khi DR-TA xuất hiện, kĩ thuậtDRA đã được sử dụng trong dạy đọc hiệu VB Nhận thấy hai KT này và KT DR-TA
đều xem đọc là quá trình nhận thức và có quy trình sử dụng tương đối giống nhau đề
hướng dẫn HS (Ruddell, 1997) nên người viết sẽ trình bày thêm đề phân biệt KT
DR-TA với những KT day đọc tương tự.
* Kithuat DRA
— Khái niệm: KT DRA (Directed Reading Activity, Hoạt động Doc có Dinh
hướng) lan đầu được Emmett Albert Betts (1946) giới thiệu trong công trình
Foundations of reading instruction: “DRA là KT sử dụng trong day đọc hiểu nhằm
xóa bỏ rào can đẻ hiểu, khuyến khích việc tự đọc VB có hướng dan và củng cô việc
phát trién kĩ năng trong các bài học tập trung vào việc hiéu khái niệm"” (Ruddell
* #Itis the distance between the actual developmental level as determined by independent problem solving and
the level of potential development as determined through problem solving under adult guidance of in
collaboration with more capable peers
© L ] removing barriers to comprehension, encouraging guided silent reading of text, and embedding skill
development into lessons focusing on conceptual understanding
Trang 291997: 70) Như vậy, KT DRA được sử dụng chủ yếu dé hướng dẫn HS tim hiểu các
khái niệm khó hơn là việc hình thành các kĩ năng đọc như KT DR-TA.
~ Quy trình thực hiện:
Bước | (Chuan bị đọc): GV đọc trước VB dé xác định các tir/khai niệm
khó GV chỉ rõ các ngữ cảnh mà từ/khái niệm khó xuất hiện và yêu cầu
HS đoán nội ham của các từ/khái niệm đó.
Bước 2 (Kích hoạt hiểu biết nền): GV nêu chu dé VB và khơi gợi hiểubiết nền của HS
Bước 3 (Tự đọc có hướng dẫn): GV dé cập đến câu hỏi lớn (bigquestion) và yêu cầu HS tự đọc VB đẻ tìm hiểu
Bước 4 (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu): GV có thé tổ chức đạy học theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp và đặt các câu hỏi nhằm kiểm tra xem HS có hiéu
VB hợp lí không, có nhận ra các nội dung quan trọng trong VB hay
chưa.
Bước 5 (Phát triển kĩ năng và vận dụng): GV đặt các câu hỏi có liên hệđến thực tiễn đời sống đòi hoi HS phải tiếp cận thêm nhiều nguồn tài
liệu khác.
Bước 6 (Mở rộng): GV tô chức hoạt động dé HS vận dụng những gi đã
học vào giải quyết các van dé/tinh huồng thực tiễn trong đời sông Tiếp
theo, GV giao nhiệm vụ viết ngắn khoáng 3 phút về mot van dé được gợi ra
từ VB.
— Phạm vi sử dung:
Trước khi đọc: GV có thé sử dụng KT nảy dé day tri thức nên hoặc khơi gợi hiểu biết nén của HS KT này đặc biệt có ý nghĩa trong việc hướng dẫn HS hiểu các đơn vị tri thức mang tính trừu tượng (conceptual) trong
VB.
Trong khi đọc: GV hướng dẫn sử đụng KT này ở giai đoạn tự đọc Việc
tiếp xúc trực tiếp với VB có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành
và phát triên NL của người học.
Trang 30e Sau khi đọc: GV có thé sử dụng KT nảy ở giai đoạn sau khi đọc Vì HS
có cơ hội nêu suy nghĩ của mình cũng như liên hệ với các thông tin trừu xuất
từ VB.
* Kithuật DR-TA nội dung (Content DR-TA)
— Khái niệm: KT DR-TA nội dung (Content DR-TA) là KT sử dụng trong việc dạy đọc hiểu nhằm kiêm soát quá trình đọc và hướng sự tập trung của HS đến
nội dung VB’ (Haggard 1985, 1989) KT DR-TA nội dung được sử dụng hỗ trợ HS
xác định được các nội dung trọng tâm của VB cần đọc nên ki năng đọc sẽ không được
chú trọng hình thành nhiều như khi sử dụng KT DR-TA.
— Quy trình thực hiện:
e Bước | (Nêu chủ đề lớn): GV xác định chủ dé lớn bao trùm VB Sau
khi đã nêu chủ đề lớn, GV yêu cầu HS lập đanh sách tất cả các nội dung
có thé cỏ liên quan đến chủ dé
¢ Bude 2 (Xác định chủ đề VB): GV nêu chủ dé cụ thé của VB, yêu cầu
HS xem lại danh sách vừa lập, đánh dấu những nội dung liên quan trực
tiếp đến chủ dé chính của VB, đồng thời bé sung thêm các ý tưởng phái
sinh nêu có
© Bước 3 (Tô chức đọc): GV yêu cầu HS đọc VB và đánh dau sao (*) vào
các nội dung được nhắc đến trong VB Giai đoạn này HS thực hiện cá
nhân và có thé thao luận với bạn cùng ban.
— Phạm vi sử dụng:
¢ Trước khi đọc: KT này hữu ích trong việc khơi gợi hiểu biết nền liên quan
đến VB GV sẽ sử dụng kết quả nảy trong việc điều chính nội dung dạy
học của bản thân, phân bố thời gian nhiều hơn cho những nội dung mà
HS chưa rõ và lướt nhanh các nội dung HS đã biết Đồng thời, HS sẽ
bước đâu xác định được nhiệm vụ đọc.
7.6 các nước như Anh và Mỹ, Ki năng đọc hiểu được hướng din cả wong môn Net van Hin các môn học khác Trong môn Ngữ vin, day đọc hiểu chủ yếu hình thành kĩ nắng đọc Còn ở các môn học khác, việc day đọc hiểu được thực hiện qua việc HS thực hành dm thông tin mà VB cung cấp Ở đây nội dung VB được hiểu là thông
tin VB cung cắp ở các môn học khác.
Trang 31e Trong khi đọc: HS đọc cá nhân và kiểm soát quá trình đọc bằng cách
đánh dấu vào các dự đoán lúc đầu nếu những dự đoán ấy xuất hiện trong
VB Day là cách thức HS kiểm soát quá trình đọc và làm chủ nội dung
đọc.
¢ Sau khi đọc: Đối với KT này, người viết nhận thay chi có thé xem là bước
giao giữa giai đoạn trong khi đọc va sau khi đọc Bởi lẽ, HS sẽ tom tắt
được nội dung VB và xác định sự khác biệt so với những dự đoán ban
(Ruddell, 1997) Trong quá trình thực hiện KT DR-TA, HS chủ động đưa ra vả kiểm chứng cách hiểu VB, GV chỉ đóng vai trò khơi m6, gợi ý và nhắc nhở HS đưa ra cơ
sở hình thành cách hiéu HS trực tiếp thao tác trên VB va qua đó củng cô các kĩ nang
đọc của mình Vì vậy, tích cực hóa vai trò chủ động của người đọc HS trong quá trình đọc là ưu thé nôi bật của KT DR-TA Đó cũng là tiêu chí quan trọng dé DR-TA có thẻ được xem là KT dạy học phù hợp với định hướng chon lựa PP và KT day học đáp ứng CT Giáo dục phô thông 2018.
Ưu điểm thứ hai là tính tiết kiệm và tiện lợi khi sử dụng KT DR-TA trong day học đọc hiéu VB Khi trình bày quy trình sử dụng KT DR-TA, các tác giả như
Ruddell (1997) và Ogle & Blachowicz (2008) không đặt nặng yêu cầu về cơ sở vật
chat hay thiết bị công nghệ Vì khi sử dung KT DR-TA trong thực tế dạy học, GV va
HS chỉ cần một VB (có thé là VB in trong SGK hoặc được GV in riêng dé dạy ) vàgiấy nháp Giấy nháp, HS dùng dé ghi chép cách hiểu của mình và hỗ trợ HS thực
hiện yêu cầu của GV ở các điểm đừng Bên cạnh đó, quy trình thực hiện KT DR-TA
cũng khá đơn giản và dễ hiéu Khi đề xuất giai đoạn đầu của KT DR-TA, Stauffer
chú ý đến việc GV hướng dan HS thực hiện ba hoạt động dự đoán, đọc và chứng mình lập luận của mình khi đọc đến từng phan/doan của VB (Ruddell, 1997) Chính nhờ
Trang 32ưu điểm nay ma KT DR-TA được sử dụng cách rộng rãi và phô biến trong day đọc
VB.
Ưu điểm thứ ba là KT DR-TA có thé hình thành ở HS đa dang các ki năng
đọc Khi giới thiệu KT này ở hình thức dạy học nhóm, Stauffer đã phân chia thành hai giai đoạn; trong đó giai đoạn (2) là giai đoạn “hình thành những kĩ năng đọc khác ”
(Ruddell 1997: 64) Nếu ở giai đoạn (1), HS chủ yếu luyện tập kĩ năng dự đoán và
chứng minh dự đoán thì ở giai đoạn (2), HS có thê thực hành các kĩ năng như đọc
lướt, đọc tìm ý chính, tìm từ khóa làm rõ khái niệm và có thê thực hiện các bài tập hình thành kĩ nang đọc trong SGK hoặc do GV thiết kế (Tierney 2005: 23).
Ưu điểm cuối cùng là việc sử dụng KT DR-TA giúp quá trình đọc VB trong
lớp học tiệm cận với hoạt động đọc VB ngoài đời thực Quá trình đưa ra cách hiệu
~ đọc tiếp — xác nhận/ điều chinh cách hiểu — tiếp tục đọc là quá trình đọc hiểu thật
sự diễn ra trong đầu người đọc khi đọc VB (Ruddell 1997: 40) KT DR-TA chăng
qua chỉ hữu hình hóa những giai đoạn này qua hoạt động của GV và HS Đông thời,
HS rèn luyện thói quen xác lập cơ sở cho cách hiểu của minh, từ đó HS có thé theo
dõi quá trình đọc của bản thân qua các bước như dự đoán, đọc và kiêm chứng Như vậy, từ những giờ luyện tập và cúng cố trong lớp qua nhiều bài học, HS sẽ dan có thói
quen đọc VB tiệm cận với quá trình thực đọc sau này Đây là ưu điểm quan trọng mà
KT DR-TA mang lại cho hoạt động day học đọc hiểu VB trong nhà trường.
e Han ché
Hạn chế đầu tiên khi sử dụng KT DR-TA chính là sự lặp lại các câu hỏi yêucầu HS nêu dự đoán Khi đến các điểm dừng, GV sẽ đặt các câu hỏi để HS trả lời,
qua đó hình thành kĩ năng đọc Tuy nhiên, việc lặp đi lặp lại những câu hỏi như thế
rất đễ gây nhàm chán cho HS Do đó, khi sử dụng KT DR-TA, GV có thể kết hợp đa
đạng các hình thức như gợi ý ở Chương 2.
Hạn chế thứ hai có thé ké đến khi sử dụng KT DR-TA trong day đọc hiều VB
là yêu cầu HS dự đoán vì không phải HS nào cũng có khả năng dự đoán (Tierney, 2005) Do đó, để khắc phục hạn chế này, GV cần kiểm tra, đánh giá mức độ thành
thạo của HS khi thực hiện kĩ năng dự đoán và có những bai tập hỗ trợ hình thành kĩ
nanng nay cho HS.
Trang 331.1.1.4 Quy trình sử dụng
Quy trình sử dụng KT DR-TA sẽ được trình bày kĩ hơn ở Chương 2 khi nêu
các đẻ xuất sử dụng trong day đọc hiểu VB văn học
Quy trình sử dụng KT DR-TA có thê khái quát như sau:
— Bước 1: GV yêu cầu HS diya vào nhan dé VB, anh minh họa, hình thức
trình bay VB dé néu dy doan vé nội dung VB và cach đọc thé loai
— Bước 2: GV yêu cầu HS đọc VB và dừng lại ở các điểm dừng đã xác lập
dé trả lời các câu hỏi hướng đến hình thành kĩ năng đọc cho HS
1.1.2 Một số vấn đề về việc sử dụng kĩ thuật DR-TA trong đạy học đọc hiểu
1.1.2.1 Cơ sở sử dụng
Cơ sở đầu tiên và quan trọng của việc sử dụng KT DR-TA trong dạy đọc
hiểu chính là tiến trình đọc (Nam & Hiểu 2022: 157) Trước tiên, đọc là một quá trình tương tác giữa VB va người đọc, giữa những người đọc với nhau (Nam & Hiếu 2022: 24) Điều đó được đảm bảo thực hiện tốt khi sử dụng KT DR-TA trong dạy
đọc, vì với KT này HS phải đọc trực tiếp VB và đưa ra cách hiểu của mình một cách
có cơ sở dựa trên kiến thức và trải nghiệm nên của ban thân Trong việc day học Ngữ văn theo CT GDPT 2018, GV cần ý thức tô chức hoạt động day học sao cho HS có
đủ điều kiện và thời gian tiếp xúc trực tiếp với VB (Bộ Giáo dục và Đảo tạo 2018b:
82) Chi khi tiếp xúc với VB, quá trình đọc hiểu mới có cơ sở khoa học dé dién ra
HS không đọc VB qua lời day hay bình giảng của GV mà phải từ chính quá trình “va
chạm” giữa các kí hiệu ngôn ngữ trên VB với bản thân HS.
Thứ hai, đọc không phải là quá trình bất biến, có định mà là quá trình tiếpdiễn Khi bàn về quá trình tiếp nhận văn học, Huỳnh Như Phương đã nhận định rấtxác đáng: “Tir đó, không nên quan niệm tác phẩm như một cái gì đó cổ định, bat biến;trái lai, về nội dung cũng như về hình thức nó mang ý nghĩa của một cuộc đối thoại"(Phương 2014: 191) Quá trình giải mã VB là quá trình luôn tiếp diễn, không chỉ trongsuốt thời gian đọc mà còn bao gồm cả những lần người đọc hồi tưởng về những điều
đã đọc KT DR-TA hữu hình hóa đặc điềm này của quá trình đọc khi HS không ngừng
đưa ra, kiêm chứng và tiếp tục đưa ra cách hiểu mới Do đó, DR-TA giúp rút ngắn
khoảng cách giữa người đọc trong lớp (HS) với người đọc thông thường Khi bàn về
Trang 34khả năng này, Tran Dinh Sử đã từng khang định quả trình đọc là một phép kiểmchứng không ngừng tiếp diễn: “kiến tạo ý nghĩa, một quá trình day thử và sai, loại bỏ
cái sai, dan dan xác lập cái đúng” (Str, 2014) Đó cũng là quá trình HS đưa ra cách
hiểu về VB loại bỏ những cách hiểu không hợp lí và dan tiễn đến những cách hiéu
hợp lí trên cơ sở dir kiện VB.
Thứ ba đọc là quá trình độc giả giải mã và kiến tạo nghĩa (sense-making) cho
VB KT DR-TA rèn luyện cho HS cách thức sử dụng các thông tin đọc được trong
VB Thông thường, khi đọc VB, HS chi tim cau trả lời cho các câu hỏi sau Khi đọc
do GV hoặc SGV dé xuất mà chưa thật sự biết cách sử dụng các thông tin trừu xuất
từ VB dé xây dựng cách hiểu của bản thân về VB KT DR-TA đưa ra cách thức dé
HS có thê nhìn lại hiểu biết về thế giới (world knowledge) của bản thân đồng thời khám phá kiến thức từ VB (text knowledge) Hiểu biết thé giới là "nền tảng và những
viên gạch phục vụ cho việc kiến tạo nghĩa"" (Ruddell 1997: 24), đồng thời hiệu biết
vẻ thẻ giới "không ngừng thay đổi vi đó là kết quả của hoạt động tương tạo đang diễn
ra giữa chúng ta với thé giới xung quanh và sự nhận thức về những thông tin dangxuất hiện`” (Weaver, 1994) Trong khi đọc, những hiểu biết của HS vẻ thé giới, vi thế
sẽ có sự thay đổi do có hiện tượng “đồng hóa”, “điều ứng” những thông tin thu được
từ việc đọc vào thé giới nhận thức của HS Cùng thời diém ấy kiến thức về VB khiến
“chuỗi các nhận định và mong đợi vé VB được san sinh ở mỗi lần chúng ta bắt đầu
đọc và tiếp tục diễn ra trong suốt quá trình tương tạo giữa độc giả với VB" (Ruddell
1997: 26) Như vậy, KT DR-TA giúp HS không chỉ đồng thời kích hoạt và thay đôi
hiểu biết trước đó về thé giới, mà còn kiến tạo và xứ lí kiến thức từ VB Day là quá
trình tư duy phức tạp và chồng chất giữa việc không ngừng liên hệ, đối sánh những
hiểu biết về thé giới với kiến thức thu được từ VB, từ đó đưa đến việc thay đôi hiểu
biết nên của HS về thé giới Bat đầu từ các đặc điểm trong quá trình đọc, KT DR-TA
có đủ cơ sở đề sử dụng trong việc dạy đọc hiểu VB.
*( ] both the foundation and the building blocks for constructing meaning.
#{ ] is constantly changing as the result of our ongoing transactions in the world around us and perceptions
of incoming information.
!9[, ] a set of assumptions and expectations about text that operates each time we begin to read and continues
throughout the reader-text transaction.
Trang 35Co sở tiếp theo cho việc sử dụng KT DR-TA trong day đọc hiểu là mục tiêuphát triển phẩm chất và năng lực (năng lực chung và năng lực đặc thù) cho HS
CT GDPT môn NV 2018 nêu rõ mục tiêu hướng đến của CT như sau: Môn Ngữ văn
“góp phần giúp HS phát triển các năng lực chung [ ] Đặc biệt môn Ngữ văn giúp
HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học” (Bộ Giáo dục và Đào tạo2018b: 5) Điều đó đồng nghĩa, CT GDPT môn NV 2018 xem các kiến thức tiếng
Việt và văn học là phương tiện để qua đó hình thành phẩm chat và năng lực cho HS.
Trên cơ sở đó, có thẻ hiệu rằng CT GDPT môn NV 2006 chú trọng dạy “cai” còn CT
GDPT môn NV 2018 tập trung vào mục tiêu dạy “cach”: “cach” dé đọc, “cach” dé viết, nói và nghe, KT DR-TA là một KT day học tích cực trong đó dé cao vai trò chủ động của người học/người đọc KT DR-TA không chỉ được dùng như công cụ đề
hỗ trợ HS tìm hiểu các đơn vị kiến thức tiếng Việt và văn học mà còn là phương tiện
đề hình thành kĩ năng đọc VB cho HS Các bước trong tiền trình thực hiện KT
DR-TA hướng HS đến việc hình thành các kĩ năng đọc cân thiết từ đó phát triển toàn diện
năng lực đọc VB Như vậy, KT DR-TA phù hợp không chỉ với xu hướng các PP và
KT dạy học hiện đại nhắn mạnh vai trò chủ động của người học mà còn tương thích
với YCCD và mục tiêu đặt ra của CT GDPT môn NV 2018.
1.1.2.2 Nguyên tắc sử dụng
Đề có thé sử dụng hiệu qua KT DR-TA trong dạy học đọc hiểu, GV cần đảm
bảo một số nguyên tắc sau:
Nguyên tắc số 1: Đảm bảo HS chưa đọc trước VB
Cơ sở của việc sử dụng KT DR-TA chính là qua trình nhận thức VB của HS (Blachowicz & Ogle, 2008) Đối với HS, đó là quá trình HS doc VB và hình thành
nhận thức về từng phan/doan của VB Vì lẽ đó, cách hiểu của HS sẽ hình thành khitri giác từng phan/doan của VB HS đọc trước VB sẽ không còn hứng thú dé trao đôi
thảo luận về cách hiểu đối từng phan/doan nữa vi đã biết trước nội dung, kết cục của
VB Vi vậy, GV cần đảm bảo HS không đọc trước VB Trường hợp HS đã đọc trước
VB sẽ được đề cập và làm rõ ở nội dung 2.2.
Nguyên tắc số 2: Làm chủ được lưu lượng thông tin
Trang 36Đề đảm bảo được nguyên tắc số 2, can phân biệt rõ hai khái niệm sau: lưulượng thông tin (rate and flow of information) và tốc độ đọc (reading rate) (Ruddell
1997: 51) Lưu lượng thông tin do GV làm chủ thông qua việc xác định các điểm
dừng Mặt khác tốc độ đọc do chính chủ thé đọc (HS) làm chủ tùy thuộc vào nhiềuyêu t6 khác Nêu phan/doan VB quá ít thông tin thì HS không thé nào đưa ra cách
hiéu của mình về phan/doan đó Ngược lai, nếu phan/doan VB có qua nhiều thông tin
hoặc quá dài thì HS cũng khó khăn trong việc xác định đâu là những thông tin có thé
khơi mở được cách hiểu ở phan/doan sau Bên cạnh đó, nếu trong lớp có người đọc
trước, người đọc sau đồng nghĩa lượng thông tin tại một thời điểm của các HS là khác
nhau thì HS cũng khó có thé thao luận va cùng nhau đưa ra dự đoán Bởi lẽ, những
HS có lượng thông tin nhiều hơn sẽ biết rõ phần tiếp theo của VB nên dự đoán của
HS không còn tự nhiên như lần đọc đầu Như vậy, với nguyên tắc số 2 này, GV cần
làm chủ được lưu lượng thông tin dé thỏa hai điều kiện sau: (1) du thời gian dé HS dự
đoán, (2) đủ thời gian dé cả lớp cùng đọc.
Nguyên tắc số 3: Xác định được các điểm dừng tốt
Khi sử dụng KT này, GV là người chủ động chọn đoạn trích và các điềm dừng
phù hợp dé HS dừng lại dy đoán, chứng minh và kiểm chứng dự đoán (Blachowicz
& Ogle 2008: 139) Do đó, GV là người xác lập các điểm đừng này Đối với nguyên
tắc số 3, điểm dừng tốt là điểm dừng thỏa ba điều kiện sau: (1) đủ thông tin để HS
đưa ra dự đoán, (2) đủ thông tin mới dé chuân bị cho dự đoán mới, (3) mật độ phủ
hợp đề việc đọc không bị ngắt quãng quá nhiều.
Quá trình nhận thức của HS là sản phẩm quan trọng của KT DR-TA (Tierney,
2005) GV phải là người khuyến khích HS đưa ra các dự đoán có cơ sở từ VB Không
dừng lại ở đó, GV còn là người phản hồi những dự đoán nay Như vay, với nguyên
tắc số 4, việc phản hồi dự đoán của HS chỉ hiệu quả khi thỏa hai điều kiện sau: (1)
không có cách hiéu nao đúng va không có cách hiéu nao sai ma chi có cách hiéu hợp
lí hay không, (2) cách hiêu của HS phải căn cứ vào các dit kiện được trích xuất từ
VB.
Trang 371.1.2.3 Pham vi sử dung
Mỗi PP và KT đều có phạm vi sử dung cụ thé va chi phát huy tối ưu hiệu qua
khi được sử dung trong phạm vi đó KT DR-TA cũng doi hỏi GV phải sử dụng trong
từng giai đoạn đọc cụ thé Ở day, người viết nhận thấy KT DR-TA phù hợp dé sửdụng trong hai giai đoạn theo tiến trình đọc ba giai đoạn là (1) trước khi đọc và (2)
trong khi đọc.
Sở đĩ, người viết cho rằng KT DR-TA phù hợp với hai giai đoạn (1) rước khi
đọc và (2) trong khi doc hơn giai đoạn sau khi đọc vì những lí do sau:
Một là, KT DR-TA chủ yếu hình thành các kĩ năng đọc trong lúc HS tiếp xúc
và kiến tạo nghĩa cho VB Hai là, KT DR-TA hướng HS tri giác từng phần/đoạn của
VB hơn là chỉnh thé Cụ thé, trong quá trình thực hiện KT DR-TA, HS được yêu câu đọc
một phan/doan VB và sau đó đưa ra dự đoán, suy luận, tưởng tượng của mình Ba là, KT
DR-TA hướng đến việc HS kiểm soát quá trình đọc hiểu của bản thân bằng việc thực
hiện lại vòng tròn với các thao tác sau: đọc — đưa ra cách hiểu — đọc — kiểm chứng —
đọc tiếp Do đó, giai đoạn sau khi doc không phù hợp dé phát huy thế mạnh của KT
DR-TA.
e Trước khi đọc:
KT DR-TA sử dụng tôi ưu ở giai đoạn £rước khi đọc vì những lí do sau:
Thứ nhất, DR-TA rút ngắn khoảng cách giữa việc đọc trong lớp và đọc thông
thường ngoải đời sống Ở bước đầu thực hiện KT DR-TA, GV sẽ hướng dẫn HS đọclướt (scanning) một só yếu tố như nhan dé, tên tác gia, ảnh minh họa và hình thức
trình bay trang in, đoạn đầu, đoạn giữa, đoạn cuỗi của VB, Điều này sẽ giúp HS
tri giác dấu hiệu đặc trưng thê loại và phạm vi dé tai của VB; từ đó tiễn đến việc huyđộng, kích hoạt kiến thức, kinh nghiệm nền của ban thân có liên quan đến VB Đồng
thời, việc đọc lướt trong giai đoạn đầu được thực hiện bằng KT DR-TA còn hỗ trợ HS xác
định mục tiêu đọc.
Thứ hai, ở giai đoạn này, DR-TA góp phần xây dựng những hình dung ban
đầu của HS về nội dung của VB Từ việc tri giác các dấu hiệu hình thức của VB
HS có cơ hội đưa ra dự đoán ban dau về VB Sự hình dung ban dau vé nội dung của
ở giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng trong qua trình giải mã VB và khơi gợi hứng
Trang 38thú khi doc An tượng ban dau sẽ là cơ sở dé HS không ngừng đổi sánh, thay đôi trongsuốt quá trình đọc Nếu những dự đoán ban đầu trùng khớp với diễn biến VB, HS sẽ
tự tin và chủ động hơn khi đọc Còn néu những dự đoán đó khác so với diễn biến của
VB HS sẽ có cơ hội tìm thêm thông tin dé lí giải về sự khác biệt đó và đồng thời điều
chỉnh cách hiểu ban đầu vé VB.
Thứ ba, DR-TA còn là công cụ dé GV nhắc nhở HS trong quá trình đọc Khi
sử dụng thành thạo KT này trong giờ học, HS sẽ có kĩ năng đọc VB phù hợp và dễ
đàng sử dụng trong các giờ học sau Vì thé, dan din khi HS thực hiện giai đoạn (rướckhi đọc ở những giờ học tiếp theo, GV có thể *rút giàn giáo” bằng cách chỉ yêu cầu
HS đưa ra dy đoán về VB và cơ sở dự đoán ma không cân đến câu hỏi có tính
định hướng.
e Trong khi đọc:
Thứ nhất, GV sử dụng KT DR-TA trong khi đọc nhằm hình thành kĩ năng đọc cho HS Các kĩ năng đọc chỉ có thé hình thành trọn vẹn trong quá trình tương tác với
VB, cụ thé là trong khi đọc KT DR-TA góp phan củng có và phát triển các kĩ năng
đọc giúp HS có thêm công cụ dé đọc hiệu quả và thuần thục hơn Kĩ năng dự đoán là
một trong những kĩ năng đọc được quan tâm (Nam & Hiểu, 2022)
Thứ hai, KT DR-TA nên được sử dụng ở giai đoạn trong khi đọc vì cách GV
hướng dẫn HS đọc VB bằng DR-TA mô phỏng được những gì diễn ra trong quá trình
đọc của người đọc thông thường Khi tiếp xúc VB, người đọc cũng đưa ra dự đoánban đầu dựa vào các dấu hiệu hình thức của VB tương tự như cách GV đặt ra nhữngcâu hỏi yêu cầu HS dự đoán về VB qua nhan đề, ánh minh họa, Tiếp theo, cáchhiểu ban đầu của người đọc và HS về VB sẽ được kiểm chứng và điều chỉnh trongsuốt quá trình đọc Do đó, cách thức GV hướng dẫn HS đọc bằng KT DR-TA tương
tự như qua trình nhận thức của người đọc thông thường và vì vậy mà KT DR-TA phù
hợp đề sử dụng ở giai đoạn trong khi doc.
Thứ ba, KT DR-TA hướng dẫn HS cách xử lí các thông tin được VB cung cấp trong khi đọc Nói cách khác DR-TA giúp HS kiểm soát hiéu biết của mình về VB bằng cách nêu câu hoi, suy ngẫm về những ý tưởng và thông tin trong VB (Nam & Hiểu, 2022: 156) Những HS có kĩ nang đọc chưa tốt sẽ dé gặp phải tình trạng bỗi rồi
Trang 39khi không biết phải làm gì với những thông tin xuất hiện trong VB KT DR-TA bước
đầu giúp HS dùng những thông tin đó đẻ tong hợp kiêm chứng từ đó giải mã và tạo
nghĩa cho VB.
KT DR-TA có thé sử dung trong bước giao giữa trong khi đọc và sau khi đọc.
HS sau khi hoàn tat việc đọc VB sẽ rà soát lại những dự đoán của mình và nội dung
của VB Nhờ vay, HS sẽ có thé có cái nhìn bao quát và toàn diện hơn về VB dé bước
đầu chuyển sang giai đoạn sau khi đọc nhằm phân tích sâu hơn các tang nghĩa của
VB, đánh giá lai VB, tạo ra những liên hệ thực tiễn từ nội dung VB, vận dụng và phản
hồi với VB
1.1.3 Văn bản văn học và quá trình tiếp nhận văn bản văn học
1.1.3.1 Văn bản văn học: khái niệm và đặc điểm
Trước hết, CT tiếng Anh của Singapore day hai loại VB gồm VB văn học
(literary text) và VB thông tin (informational text) CT giải thích “VB văn học là
những VB liên quan đến sự kiện, một chuỗi sự kiện hoặc một câu chuyện VB văn
học có thê tưởng tượng như thé thức trong truyện ngắn”! (Ministry of Education
Singapore 2020: 44) Như vay, CT Singapore cũng dé cập đến yếu tô tưởng tượng (hư cau) trong VB văn học Còn CT tiếng Anh của Anh Quốc tuy không dé cập đến
khái niệm VB văn học nhưng lại chia VB mà HS cần học thành hai loại chính: VB
hư cau (fiction) va VB phi hư cấu (non-fiction) (England Department of Education2014: 10) VB văn học có thé hiểu là VB hư cau trong trường hợp nay CT Ngữ văn
của Uc dạy ba loại VB gom VB tưởng tượng, hư cấu (imaginative text), VB thông tin
(informative text), VB thuyết phục (persuasive text), VB tướng tượng hư cau
(imaginative text) được hiéu là VB có chức nang cơ bản là giải trí thông qua việc sử
dụng các yếu tố văn học!? (ACARA 2018: 198) Do đó, trong CT Ngữ văn Uc, VBvăn học thuộc loại VB tưởng tượng hư cau
Ở Việt Nam, một số nhà tác giả cũng đã đưa ra cách hiểu về VB văn học Tran
Đình Sử trong bài viết Văn bản văn học và đọc hiểu văn bản trình bày khái quát về
!Í Texts that relate an event, a series of events or a story A literary text can be imaginary, as in a short story.
!* Imaginative texts — their primary purpose is to entertain through their imaginative use of literary elements
Trang 40VB văn học là “một sản phẩm nghệ thuật, sáng tạo hình tượng bằng hư cấu, trí tưởng tượng, sử dụng chi tiết, hình anh, biểu tượng nền cần xét theo quan điểm siêu ngôn
ngữ học, kí hiệu hoc” (Thống, etal,, 2022) Bên cạnh đó, trong công trình Giáo trình
Phương pháp day doc văn bản, nhóm tác gia sử dụng thuật ngữ VB văn chương thay
cho VB văn học Dau vậy, nhóm tác giả không nêu ra cách hiểu thé nào là VB văn
học mà chỉ phân tích các đặc điểm của VB này.
VB văn học cũng được dé cập trong CT GDPT môn NV ở Việt Nam Trong
CT 2006, SGK Ngữ văn 10 Nang cao (tập 1) đã trình bay cách hiệu về VB văn họctheo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, VB văn học “Ia tất cả các
VB sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật” (Sử, et al 2017: 45) Nói như vậy, không
chỉ có trữ tinh, tự sự và kịch thuộc VB văn học mà cả chiếu, cáo, kí sử dụng ngôn
từ một cách nghệ thuật đều được nhìn nhận là VB văn học Còn theo nghĩa hẹp, VB
văn học là “các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu (tức là
tạo ra các hình tượng bằng tưởng tượng)” (Sử, et al 2017: 45) Ở cách hiểu theo
nghĩa hẹp phạm vi của VB văn học được thu hẹp lại chi còn thơ, truyện ngắn, str thi,
than thoại, Nghia hep sé gan gũi với mach nội dung day học doc hiệu trong CT
GDPT môn NV 2018 và đông thời, cách hiểu này đã trình bày cơ bán đặc trưng của
VB văn học Còn trong CT GDPT môn NV 2018, định nghĩa VB văn học được trình
bày như sau: VB văn học là VB ding “dé bộc lộ, giãi bày tình cam” (Bộ Giáo dục và
Đào tạo, 2018b: 87) Cách giải thích này thật sự chưa toi ưu vì không nêu được đặc điểm của loại VB này Nhìn chung, các tác giả đều thông nhất ở một số điểm sau: (1)
VB văn học khác với VB nghị luận va VB thông tin; (2) VB văn học được kiến tạo
từ các hình tượng và (3) ngôn từ sử dụng trong VB văn học thường giàu tính tạo hình
gợi cảm.
Những quan điểm trên cho thấy VB văn học (hay còn gọi là VB nghệ thuật,
VB văn chương) có thể được hiểu là sản phẩm giao tiếp đặc trưng với tính hình
tượng, tính kí hiệu và ngôn từ giàu tính nghệ thuật.
Qua định nghĩa trên, VB văn học có những đặc điểm riêng biệt cần được quan
tâm làm rõ VB văn học có tính thâm mi, tính hình tượng, và tính độc đáo.