1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kỹ Năng Vẽ Hình Và Sử Dụng Hình Vẽ Cho Sinh Viên Khoa Hóa Trường ĐHSP
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Người hướng dẫn Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1998
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 76,61 MB

Nội dung

HÌNH VE LA MỘT PHƯƠNG TIEN DAY HỌC QUAN TRONG A- SU PHONG PHU VA DA DANG CUA PTDH B- Ý NGHĨA VAI TRO CUA PTDH C- HÌNH VE LA MOT PTDH QUAN TRONG II- NHUNG UU ĐIỂM CUA VIỆC SỬ DUNG HÌNH VỀ

Trang 1

Hi, 2277,

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH

NGUYEN THI HONG NGOC

\ 45 x ¬

DETAZ:

REN LUYEN KY NANG VE HINH VA

LUAN VAN CU NHAN KHOA HOC

BO MON LY LUAN DAY HOC HOA HOC

Giáo Viên hướng dẫn : TRINH VAN BIEU

Trang 2

LOFCAM ON

Em xin chân thành cám ơn BCN Khoa Hóa, guy

thay cô trong tổ giáo học pháp Trường Đại Hoc Su

Phạm Thành Phố Hô Chí Minh, đặc biệt la Thay Trịnh

Văn Biêu - người đã tan tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận uãn nay.

Trong quá trình nghiên cứu dé tai nay, em đã

tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới lạ va bổ ích Vì thời gian va khả năng còn hạn chế nên không thể tránh

khỏi những thiếu sót Kính mong được sự góp ú của

guy thâu cô va các ban.

Trang 3

PHA NI; MỞ ĐẦU trang

I- LÝ DOCHON ĐỀ TÀI

ll MỤC ĐÍCH NGHIÊN CUU

III- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THE NGHIÊN CỨU

IV- NHIEM VỤ ĐỀ TÀI

V - GIA THUYET KHOA HỌC

VỊ- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHAN II : CƠ SỞ THỰC TIEN VÀ LÝ LUẬN CUA VẤN DE NGHIÊN CỨU.

| HÌNH VE LA MỘT PHƯƠNG TIEN DAY HỌC QUAN TRONG

A- SU PHONG PHU VA DA DANG CUA PTDH

B- Ý NGHĨA VAI TRO CUA PTDH

C- HÌNH VE LA MOT PTDH QUAN TRONG

II- NHUNG UU ĐIỂM CUA VIỆC SỬ DUNG HÌNH VỀ TRONG DAY HOC

HI- CAC PHÉP VE VA CÁC LOẠI HÌNH VE THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DUNG

PHỔ BIẾN HIỆN NAY

A- CÁC PHÉP VE THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI VE CÁC DỤNG CỤ

THIẾT BỊ THÍ NGHIÊM

B- CÁC LOẠI HÌNH VE ĐƯỢC SỬ DUNG PHO BIẾN HIỆN NAY

PHAN II] : REN LUYỆN KỸ NANG VE HINH CHO SINH VIÊN

KHOA HOA TRUONG DH SU PHAM

1- KHAINIEM VỀ KỸ NANG

ll- THUC TRANG VỀ KỸ NANG VE HINH CUA SINH VIÊN

KHOA HOA TRƯỜNG DHSP.

HI- REN LUYEN KY NANG VE HINH CHO SINH VIÊN KHOA HÓA

L/ Các yêu cầu đặc biệt đối với hình vẽ bang và tranh vẽ.

2/ Một số kỹ năng cần thiết khi vẽ hình 3/ Việc sử dụng màu sắc khi vẽ hình

4/ Mội số nguyên nhân của những sai sót khi vẽ hình 5/ Những sai sót trong các hình vẽ của SGK Hóa học phổ thông

IV- XÂY DUNG QUI TRINH CỤ THỂ ĐỂ REN LUYEN KY NANG VE HÌNH

VA THUC HIEN SU PHAM.

A- XAY DUNG QUI TRINH

1/ TS chức hướng din trên lớp

Trang 4

PHAN IV; SỬ DUNG HÌNH VE TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

1- SỬ DUNG HÌNH VE KHI TRUYEN THU KIẾN THỨC MỚI

ll SỬ DUNG HÌNH VE KHI CÙNG CỐ KIẾN THỨC

-CÁC DANG BÀI TẬP DÙNG HÌNH VỀ

III- KẾT HỢP HINH VE VỚI LỜI GIẢNG VÀ THÍ NGHIÊM.

IV- NHUNG DIEM CAN CHÚ Ý KHI SỬ DUNG HÌNH VE.

55

$5 56

Trang 5

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP

PHAN I: MỞ ĐẦU

(2 ich sử nhân loại đã chứng minh rằng : Một đất nước muôn dat được sự

iii thịnh vương về mặt kinh tế cẩn phải dưa trên sức manh chat xám, dưa trên

Asc sử dung tài sản trí tuệ và các nguồn lực vé các khoa học công nghệ,

g thời nhờ vào việc phát triển lực lượng lao đông rất lành nghé và thường

xuyên học hỏi Như vậy nên kinh tế phát triển bao giờ cũng có tiền để là nẻn giáodục phát triển cao,

Ngày nay, các cuộc cách mang khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển

mạnh mẻ đòi hỏi phải tăng cường vẻ số lượng lẫn chất lượng đội ngũ các nhà

khoa học, trí thức, đội ngũ lao động xã hội, phát triển tư duy sáng tao, tài nang sáng chế của giới trẻ bằng con đường giáo dục - nâng cao dân trí, phổ cập nghề

nghiệp s

Để đáp ứng những đòi hỏi trên, chúng ta phải nhận thức được vị trí, vai trò

của giáo dục và đào tạo Chính vì vậy, Đại hội Đảng Cộng Sin Việt Nam lần thứ

VII đã xác định "Giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đẩu” và

"đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ coi đó

là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của su

phát triển" Sự khẳng định này hết sức đúng đắn và phù hợp với yêu cầu của cáchmạng Việt Nam.

Trong thời đại bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ trên toàn thế giới thì

đổi mới phương pháp giáo dục luôn luôn là yêu cầu cấp bách của thời đại.

Đất nước ta lại đang chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế

thị trường có sự quản lý của Nhà Nước Điểu đó đòi hỏi chúng ta không những

phải học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển mà còn đòi hỏi phải 4p dung

những kinh nghiệm đó một cách sáng tạo tìm ra con đường phát triển riêng phù

hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nược

Tình hình trên đòi hỏi nền giáo dục phải có những đổi mới sâu sắc để đào

tạo cho đất nước những con người hoạt động có hiệu quả trong xã hội mới đó.

Nghị quyết Trung ương lần thứ tư khóa VII vé "tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo

dục đào tao” tháng 1-1993 đã nhấn mạnh đến đào tao những con người lao động

tự chủ, ning động, sáng tao, có năng lực giải quyết những vấn để thường gặp, tư

lo được việc làm và thăng tiến trong cuộc sống qua đó góp phan xây dựng đất

Trang 6

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

| LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Mục đích của giáo dục ngày nay không dừng lai ở việc truyền thu kiến thức, kinh nghiệm cho học sinh mà còn béi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo ra

kiến thức mới và ứng dụng vào sản xuất nhanh chóng.

Để thực hiện phương pháp đổi mới giáo dục nhằm dat được những mục

dich trên thì chúng ta cần chú ý đến các vấn để sau :

- Tao cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đầy đủ, phù hợp và hiện đại

Cần chú ý đến diéu kiện làm việc của giáo viên, hoàn cảnh học tập của học sinh

- Học sinh phải tự lực hoạt động để tái tạo ra những kiến thức và năng lực

mà loài ngưỡi đã tích lũy để biến chúng thành cái riêng của mình

- Giáo viên có vai trò vừa là người truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm vừa

là người tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh hoạt đông sáng tạo có hiệu quả.

Vai trò của giáo viên rất nặng nể, quan trọng và phức tạp Để thực hiện tốt

vai trò của mình, giáo viên phải nấm vững nội dung môn học, phải có những kỹ

năng kỹ xảo cần thiết phục vu cho giảng day Cụ thể với việc giảng dạy môn hóa

học, bên cạnh việc nắm vững kiến thức giáo viên còn phải có kỹ năng, kỹ xảo

trong việc tiến hành thí nghiệm, trong việc vẽ hình, làm mô hình, mẫu vật phục

vụ cho việc giảng day Về việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho sinh viên hiện nay

có nhiều ý kiến khác nhau :

1 Việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình là không can thiết vì đã có thí nghiệm

và các sơ đồ tranh in sẩn.

2 Giáo viên hóa học cần biết vẽ hình nhưng không cần học ở ĐHSP vì ở

phổ thông học sinh đã được dạy vẽ, do đó không cần thiết phải đưa giờ vẽ hình

vào chính khóa.

3 Việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP là

can thiết và phải được luyện tập có kế hoạch ngay từ những năm đầu cùng với các

kỹ nang day học khác.

Ý kiến thứ (3) cho rằng trong chương trình học ở phổ thông hiện nay, ở cấp

hai, các em chỉ được học về trang trí mẫu vẽ, vẽ mỹ thuật, còn ở cấp ba, các em

lai được học về vẽ máy móc kỹ thuật Khi trở thành sinh viên khoa Hóa trường

ĐHSP, nếu không được rèn luyện kỹ năng vẽ hình thì những tranh ảnh do các em

Trang 6

Trang 7

LUẬN VAN TOT NGHIỆP

vẽ để phục vụ cho việc học tập hóa học sẽ mắc nhiều sai sót về tính mỹ thuật và tính chính xác Sau này khi trở thành giáo viên, nếu sử dụng nhữnh tranh ảnh như

vậy để day thì sẽ làm giảm di sự thành công của tiết day và học sinh sẽ có những

nhân xét không tốt về khả năng vẽ hình của giáo viên.

Như vậy việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP có vai trò hết sức quan trọng.

Với những lý do trên em quyết định nghiên cứu vấn để : ” Rèn luyên kỹ

ning vẽ hình va sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa Hoá trường ĐHSP ".

Il MỤC DICH NGHIÊN C

Khi nghiên cứu để tài này em có mục đích duy nhất là muốn góp phần nhỏ

bé của mình vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ cho công tác đào tạo

ở các trường sư phạm, cụ thể là nâng cao chất lượng đào tạo và rèn luyện tay

nghề cho người giáo viên hóa học tương lai qua việc rèn luyện kỳ năng vẽ hình

và sử dụng hình vẽ,

111, ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THE NGHIÊN CUU :

1 Đối tượng nghiên cứu : Kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ của sinh

viên khoa Hoá và việc rèn luyện kỹ năng này ở trường ĐHSP.

2 Khách thể nghiên cứu : Quá trình đạy và học môn hóa ở trường phổ

thông và trường ĐHSP.

IV NHIÊM V

1 Lam rõ tim quan trong của hình vẽ trong giảng dạy hóa học.

2 Giúp cho các sinh viên nắm được một số kỹ thuật vẽ được sử dung trong

day và học hóa học.

3 Ren luyén kỹ ning vẽ hình và sử dụng hình vẽ trong việc dạy môn hóa ở

phổ thông

Trang 8

LUAN VAN TỐT NGHIỆP

Nếu biết cách rèn luyện kỹ năng vẻ hình và sử dụng hình vẽ một cách hiệu

quả ở khoa Hoá trường DHSP thì sé nang cao chất lượng đào tạo giáo viên, đáp

ứng được yêu cầu mà cải cách giáo dục để ra.

Nghiên cứu dé tài này, em đã sử dụng các phương pháp sau :

1 Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến dé tài.

2 Tiến hành điều tra cơ bản đối với các sinh viên của năm thứ hai, thứ ba

của khoa Hóa.

3 Phân tích, tổng hợp kinh nghiệm

4 Thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên năm hai và năm ba.

5, Sử dụng thống kê toán học trong việc xử lý các số liệu.

Trang 9

LUẬN VAN TỐT NGHIEP

2

CƠ SỞ THUC TIEN VA LÝ LUẬN CUA VAN ĐỀ NGHIÊN

CỨU

I HINH VẼ LÀ MO Ệ :

Các phương tiện dạy học là một tập hợp những đối tượng vật chất được

giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện điều khiển hoạt đông nhận

thức của học sinh Đối với học sinh, đó là nguồn wi thứ phong phú, sinh động là

các phương tiện giúp cho các em lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.

Các phương tiện dạy học cơ bản phổ biển rộng rãi trong nhà trường gồm ba

loai

1 Phương tiện kỹ thuật dạy học : ( Phương tiện chiếu )

Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm các phương tiện nghe - nhìn và

các mấy day học, trong đó các phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng

nhất Các phương tiện nghe - nhìn này lại bao gồm :

- Các giá mang thông tin (ban trong, phim, bang từ, 4m, - hình, đĩa ghi

âm, ghi hình ).

- Các mấy móc chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang thông tin (đèn

chiếu, máy chiếu phim, radio, cassette, tivi ).

2 Phương tiện dạy học trực quan hay hệ thống đồ dùng dạy học trực quan

(phương tiện không chiếu) bao gầm :

- Mẫu vật: gồm mẫu vật thật, mẫu vật phân phát, vật nhổi, các sản phẩm

nhân tạo, các bộ sưu tầm.

- Mô hình.

- Hình vẽ, sơ đồ, tranh ảnh

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIÊP

B - Ý NGHĨA VAI TRÒ CUA PHƯƠNG TIEN DAY HỌC ;

Các phương tiện day học thay thé cho những sự vat hiện tượng và các quá

trình xảy ra trong thực tiền mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cân được

Chúng giúp cho giáo viên phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá

trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho họcsinh nhận biết được quan hệ giữa

những hiện tượng và tái hiện những khái niêm qui luật làm cơ sở cho việc đúc rút

kinh nghiệm và áp dung kiến thức đã học vào thực tế,

Thực tiễn sư phạm cho thấy có phương tiện day hoc, lao đông của giáo viên

sẽ được giảm nhẹ, rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn dé và giúp cho việc trao dồi

kiến thức của học sinh được dễ dàng và lâu bền hơn.

Phương ngôn ta có câu “Tram nghe không bằng một thấy, trăm thấy không

bằng một làm" để nói lên mức độ quan trọng của việc tác động của các giác quan

trong quá trình truyền thụ kiến thức.

Trong tai liệu " Hướng dẫn chế tạo và sử dụng phương tiện dạy học 7 của

Tô Xuân Giáp đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trìnhtruyền thụ kiến thức như sau :

1% qua nếm

1,5% qua sờ

3,5% qua ngửi 11% qua nghe 83% qua nhìn

Đây là tỉ lệ tiếp thu wi thức khi học Còn tỷ lệ kiến thức nhớ được như sau :

20% qua những gì mà ta nghe được.

30% qua những gì mà ta nhìn được.

50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được.

80% qua những gì mà ta nói được.

90% qua những gì mà ta nói và làm được.

Trong trường hợp chỉ nghe giảng, sự hình thành khái niệm phụ thuộc vào

vốn kinh nghiệm của học sinh và hiệu quả của kinh nghiệm, năng khiếu dạy học

của giáo viên Nếu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt, học sinh sẽ rất khó hình dung các sư vật, hiện tượng mà giáo viên trình bày dù giáo viên dạy học rất sinh

động và lôi cuốn.

Trang !0

Trang 11

LUAN VĂN TOT NGHIỆP

Nếu trong quá trình giảng bài, giáo viên đưa thêm phương tiện dạy hoc để

học sinh có thể nhìn, sờ, nghe, ngửi thì kiến thức thu nhận của học sinh sé rất

chính xác liên tục và phong phú.

Tuy nhiên nếu sau các bài học lý thuyết, học sinh tự tay làm thí nghiém thì

mot mắt các em đã cũng cố, hoàn thiện kiến thức cũ, mat khác từ việc quan sát và

tự giải thích các hiện tượng sẽ hình thành ở các em kiến thức mới đúng đắn và sâu

sắc.

Khi day các môn khoa học tự nhiên có thể xảy ra các trường hợp sau :

- Học sinh trí giác trực tiếp các đối tượng Con đường nhân thức này

thường được thể hiện dưới dang học sinh quan sát các đối tượng nghiên cứu ở

trong các giờ học hay đi tham quan.

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh wi giác không phải bản thân

đối tượng hay hiện tượng nghiên cứu mà trí giác những hình ảnh biểu tượng sơ đồ

hóa ( như hình ảnh, sơ đổ, bản vẽ )

- Trong khi tri giác biểu tượng có hình ảnh hoặc sơ đổ hóa của các đối

tượng và hiện tượng nghiên cứu, học sinh có thể tìm hiểu được bản chất các quá

trình và hiện tượng đã thực sự xảy ra Những tinh chất và hiểu biết về các đốitương, hiện tượng nghiên cứu có thể được học sinh thu nhận không chỉ bằng thị

giác mà cả bằng các giác quan khác như thính giác, xúc giác và trong một sốtrường hợp ngay cả bằng khứu giác

Đặc biệt các phương tiện kỹ thuật đạy học (PTKTDH) và hệ thống đổ dùngday học trực quan (ĐDDH) có ý nghĩa to lớn trong quá trình day học Cụ thể như

sau:

- Giúp học si iểu bài, hi

- DDDH & PTKTDH tạo điểu kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng

bể ngoài của đối tượng và các tính chất của chúng có thể tri giác trực tiếp bằng

các giác quan.

- ĐDDH & PTKTDH giúp cụ thể hóa những cái quá tity tượng, giúp trừu

tượng hóa và đơn giản hóa những máy móc thiết bị phức tạp

- ĐDDH & PTKTDH giúp làm sáng tỏ cấu tạo các dụng cụ máy móc phức

Trang 12

Nhu vay ĐDDH & PTKTDH gop phản nâng cao hiểu suất lao đông của

thay va Ho, :

C - HÌNH VỀ LÀ MOT ĐTDH QUAN TRONG,

Trong tài liêu "Hướng dẫn chế tạo và sử dung DTDH" của Tô Xuân Giáp

đã tong két hiệu quả sử dung của các PTDH thành bảng sau (xem bảng Ì).

Qua đó chúng ta thấy bén canh việc tổ chức thực hành, tham quan là

phương tiện trực tiếp hiệu quả nhất, việc sử đụng phương tiện kỹ thuật dạy học

cũng sóp phan quan trọng trong dạy học.

Với diéu kiện vat chất và khoảng thời gian lên lớp hiện nay, hau hết các

trường PTTH ở nước ta không thể sử dung rông rãi PTKTDH khi giảng day và

khong thể hướng dẫn học sinh thường xuyên đi tham quan Do đó để nâng cao hiệu quả của quá trình day học, việc sử dụng DDDH trực quan là điều hết sức cắn thiết :

Đối với nhiều môn học như vật lý, hóa học, sinh học thì thí nghiệm nhà

trường là PTDH quan trọng nhất Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên và học sinh

sử dung phối hợp các PTKTDH & ĐDDH Khi điểu kiện không cho phép tiến hành các thí nghiệm ở trên lớp học hay trong phòng thí nghiêm hoặc ở xưởng

trường, vườn trường thì các phương tiện thuộc DDDH có thể giúp làm sắng tỏ một

số công đoạn của tiến trình thí nghiệm hay | sản phẩm trung gian hay sản phẩm

vuối cũng của thí nghiệm

Trany !2

Trang 13

LUAN VAN TOT NGHIỆP

BANG 1: HIỆU QUA SỬ DUNG CUA CÁC PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC.

Trang 14

LUẬN VAN TOT NGHIEP

Trong hệ thống các DDDH trực quan thì việc sử dụng tranh vẽ, hình vẽ bing, các loại mô hình khi dạy học có rất nhiều ưu điểm Tuy nhiên vì mô hình có nhược điểm là cổng kênh, việc chế tao, sưu tầm khó khăn và tốn kém nên tranh

vẽ, hình vẻ bảng được sử dụng rộng rãi hơn với ưu điểm là gọn nhẹ, dé làm và có

thể treo trên bảng bất kỳ lúc nào

Do được sử dụng rộng rãi và có nhiều ưu điểm khi dạy học nén hình vẽ

bảng tranh ảnh có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống các PTDH.

~, “a ˆ +

` ` VẼ `

HỌC HÓA HỌC :

Hóa học là môn học có sự gấn liên giữa lý thuyết và thực bành Do đó

phương tiện cơ bản nhất, quan trọng nhất để giảng dạy và học tập môn hóa học là

thí nghiệm Đôi khi dụng cụ và hóa chất nằm ngoài phạm vi có thể có được của

các trường phổ thông và việc chuẩn bị tiến hành một thí nghiệm đòi hỏi một

khoảng thời gian mà thời gian của một tiết học không cho phép biểu diễn nhiều

thí nghiệm minh hoa Do đó việc sử dụng hình vẽ để thay thế cho việc biểu diễn

thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng Nó vừa giúp cho giáo viên đành nhiều thời gian

hơn cho việc giảng bài vừa nâng cao chất lượng kiến thức, hình thành và cũng cố

phan nào những kỹ năng sơ bộ về thí nghiệm, phát triển tư duy của học sinh

Hóa học là môn học có nhiều ứng dụng trong đời sống, trong sản xuất cho

nên trong chương trình hóa học ở phổ thông các em được học nhiều bài về những

sản xuất hóa học cụ thể Tuy nhiên không phải tất cả các trường phổ thông đều có

điều kiện để đưa các em đi tham quan các nhà máy sản xuất, cho nên trong mỗibài học về các ngành sản xuất hóa học, nếu giáo viên sử dụng sơ đổ, hình vẽ vềnguyên tắc cấu tạo, vận hành của máy móc thiết bị, về qui trình sản xuất cơ bản

của các quá trình sản xuất hóa học thì các em sẽ dé hình dung và dễ tiếp thu hon,

Đối tượng của hóa học là các chất được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử,

ion, electron , là những phân tử vi mô không thể quan sát được bằng mắt thường.

Hình vẽ, mô hình giúp học sinh có thể hình dung được cấu tạo của các nguyên tử,

phân tử, các liên kết hóa học làm phong phú hơn trí tưởng tượng, giúp các emtiếp thu bài dé hơn Như vậy hình vẽ đóng vai trò trung gian giữa thực tế với tư

duy bởi vì hình vẽ đã cụ thể hóa những gì trừu tượng như nguyên tử, hạt nhân và

đơn giản những gì mà thực tế quá phức tạp như các nhà máy sản xuất hóa học.

Trang i4

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Do có khả năng thể hiện rõ rang, hình vẽ tạo điều kiện tốt nhất để giáo

viên chuyển các nôi dung bài giảng từ đơn giản đến phức tap, từ cu thể đến trừu

tượng và ngược lại tŸ những khái niệm trừu tượng đến các mô hình cụ thể hoàn

thiên và bổ sung những khái niệm mới

Hình vẽ là một công cu dùng để minh họa các vấn dé đã được giáo viên

thuyết giảng bằng lời, có thể treo lâu ở phòng học va học sinh có thể sử dụng phối

hợp với các phương tiện dạy học khác.

Tóm lai hình vẽ là phương tiện trực quan có tác dung rat lớn đối với việc

giảng dạy và học tập hóa học.

- Hình vẽ theo phép vẽ cắt cho ta biết bên trong của vật, độ dày của các

chi tiết bên trong.

- Người ta qui ước các vết cắt trên vật được gạch chéo 45° hay tô đậm nét.

Các đường không bị cất vẽ như thường nhưng nhạt hơn.

2 Phép chiếu hình học ( Phép chiếu đứng ) ( Hình 2 )

- Hình vẽ theo phép này cho biết rõ bên ngoài của vật và đối với các dung

cụ thủy tỉnh trông thấy cả bên trong, qui ước các đường nằm ngang đều

nằm trên đường chân trời.

- Phép vẽ này có ưu điểm là vẽ dé dang hơn các phép vẽ khác

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

3 Phép vẽ phối cảnh ( Hình 3 )

- Vẽ theo qui luật xa gan, có đường chân wii, có điểm tụ.

- Hình vẽ theo phép vẽ này giống với thực té ta nhìn vì thấy được hình thù

của vật trong không gian.

- Phép vẽ này được ấp dụng khi vẽ những dụng cụ thí nghiệm hay may

móc phức tạp

Hình | Hình 2 Hình 3

* Su nghiên cứu sư phạm cho thấy hình ảnh dung cu được vẽ theo phép vẽ

phối cảnh phù hợp nhiều hơn với các dụng cụ có thực và dé hiểu hơn đối với học

sinh Hình vẽ theo phép vẽ này phù hợp cho học sinh ở giai đoan mới học bộ môn.

* Tuy nhiên khi lấp các dụng cụ phức tạp theo hình vẽ thì cẩn vẽ hình theo

kiểu sơ đổ (dùng phép vẽ cắt và phép chiếu đứng ) vì với phép vẽ này có thé thấy

được mối liên hệ giữa các bộ phận và các chỉ tiết ở bên trong của dụng cụ Hình

vẽ theo phép vẽ cắt và phép chiếu đứng còn tạo điều kiện tốt hơn cho việc phát

triển af duy, óc tưởng tượng và sắng tao

* Trong nhiều trường hợp người ta phối hợp cách vẽ cắt, bóc một phần và

vẻ phổi cảnh để mô tả các máy móc.

Trang 16

Trang 17

| Hình vẽ mô tả thí nghiệm loại thay thế thí nghiệm trong điểu kiện

không có thí nghiệm.

t2 Sơ dé biểu điển quá trình sản xuất của một nhà máy nào đó Vi dụ sơ đổ

sản xuất H;SO,

3 Bản vẽ kỹ thuật biểu diễn những máy móc sản xuất hóa chất.

4 Tỉ đồ biểu diễn sự so sánh các đại lượng nào đó trong hóa học Ví dụ tỉ

đồ hiểu dién độ dài của các sợi thiên nhiên và sợi tổng hợp.

5 Hình vẽ mô tả cấu tạo của các phân tử, nguyên tử

6 Bảng tóm tắt, hệ thống hóa một để muc nào đó trong bài học.

Trang 18

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

2

REN LUYEN KY NANG VE HINH CHO SINH VIEN KHOA

HOA TRƯỜNG ĐHSP

I KHÁI NIÊM VỀ KỸ NĂNG :

Có nhiều định nghĩa về kỹ năng :

- Theo E.V Gurianop thì "kỹ năng là những phương thức thực hiện hành

đóng thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động” [ 14 |

- Theo K.K Platônôp va GG Gôlubep cho rằng : "Kỹ năng là khả năng

con người tiến hành công việc một cách có kết quả với một chất lượng cẩn thiết

trong diéu kiện mới và trong những khoản thời gian tương ứng” [ 14 |

- Còn tác giả Nguyễn Thị Thúy, Trường ĐHSP Hà Nội |, trong tiểu luận

khoa học của mình đã định nghĩa “ Kỹ năng là khả nang thực hiện có kết quả một hành động hay một hoat động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri

thức, những cách thức thực hiện hành động đúng trong thực tiển" [11 ]

Kỹ năng bao giờ cũng diễn ra dưới sự kiểm tra của ý thức, nó đòi hỏi phải

sử dụng những ti thức nhất định và những kinh nghiệm đã có Con người càng

nắm vững tri thức nghiệp vụ thì việc hình thành kỹ năng diễn ra càng dé dang nhanh chóng Chất lượng kỹ năng ở giai đoạn đầu được quyết định bởi tính chất,

nội dung của tri thức Vì vậy việc cung cấp tri thức nghiệp vụ có tim quan trọng đặc biệt trong việc hình thành kỹ năng.

Việc hình thành kỹ nang được chia làm hai bước :Một là nắm chắc các tri

thức về hành động hay hoạt động, hai là thực hiện hành động theo các tri thức 46,

H€ hành động thực hiện có kết quả, tránh phương pháp " thử sai * thì phải có sự

tập dượt, quan sát làm mẫu, làm thử.

Cần phân biệt kỹ năng với kỹ xảo Kỹ xảo là kỹ năng đã được củng cố và

tự đông hóa nhờ luyện tập, nó được gọi là kỹ nang phức tạp Kỹ nang và kỳ xảo

chi được hình thành thông qua hoạt động của con người, phải được luyện tập

thường xuyên với yêu cầu ngày một cao.

Trang 18

Trang 19

LUAN VĂN TOT NGHIEP

H THUC ¥ INH V

Với tổng số là 98 sinh viên gồm 84 ban của năm thứ hai và 14 bạn của năm

thứ ba, các ban được yêu cẩu vẽ hình 10 dụng cụ thí nghiệm đơn giản như : Bình

cầu, bình tam giác ống nghiệm, cốc thủy tinh, phéu, chau thủy tỉnh ống đong, giá

sắt, đèn cồn, đũa thủy tinh.

Sau khi thu thập các bài vẽ, em tiến hành chấm theo thang điểm sau : Hình

vẽ của mỗi dung cụ được tính là một điểm bao gồm 0,5 đ đành cho vẽ đúng phép

vẽ và 0.5 đ dành cho vẽ đúng tỷ lệ các phan trong từng hình, với những hình vẽ

dối hay vẽ không giống vật thật sẽ không được tính điểm Phin chấm điểm này ~

đã bỏ qua việc vẽ không tương xứng về tỉ lệ giữa các hình được trình bày trong

cùng một trang giấy.

Theo cách tính điểm như vậy sau khi tổng kết, thống kê em có bảng kết

quả về tỉ lệ sinh viên đạt điểm từ 3 đến 8,5 như sau với 84 sinh viên của năm hai:

Bảng 2 : Kết quả vé ti lệ sinh viên đạt điểm vẽ hình từ 3 đến 8,5

Trang 20

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

Bang 3 - Số lượng và tỉ lệ của từng dụng cụ được sinh viên năm thứ hai về đúng

Đây là kết quả 84 sinh viên năm thứ hai Như vậy ngay cả điên dụng cụ

đơn giản nhất như ống nghiệm, đũa thủy tính, chậu thủy tỉnh, tỷ lệ các hình được

vẽ đúng chi đạt từ 61,9 đến 80,95% Một số dụng cu như đèn cồn, ống đong, dng

nhỏ giọt thì các bạn không vẽ giống vật thật được chứng tỏ trí tưởng tượng và kỹ

năng vẽ hình của các bạn rất kém Có lẽ các bạn vẽ chưa đúng phần lớn là do các

bạn chưa tiếp xúc nhiều với các dụng cụ thí nghiệm Diéu này sẽ được khẳng định

lại khi chúng ta xem bảng kết quả tương tự đối với các sinh viên ở năm thứ ba, là

những sinh viên đã tiếp xúc nhiểu với thí nghiệm và được giáo viên uốn nắnnhiều về việc vẻ hình trong các buổi thực hành

Bảng 4 : Số lượng và tỉ lệ của từng dụng cụ được sinh viên năm thứ ba vẽ đúng và

Trang 21

LUẬN VAN TOT NGHIỆP

Qua việc nghiên cứu hình vẽ của 98 sinh viên khoa Hóa em nhận thấy hẳu

hết các lỗi mà các ban thường mắc phải đổi với từng dung cụ có thể tổng kết như

+ Không cân đối giữa phdn cổ và phần thân bình:31 ,60%

+ Không vẽ miệng binh:10,52%

Trang 22

LUAN VAN TOT NGHIỆP

+ Không vé miéng chau:8 33%

+ Vẽ không giống vật that:10,98%

+ Vẽ xấu, không giống vật thậtt20,57%

10/ Phéu lọc.

+ Vẽ không cân đối giữa phẩn cuống và phần thân:25%

+ Không vẽ miệng phéu:6%

Trang 23

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

Qua những phân tích và thống kê ở trên thì các sinh viên thường mắc phải những lỗi về mặt mỹ thuật (chiếm 18,97%) như không cân đối, không vẽ giống

vật that ; lỗi vé mặt kỹ thuật (chiếm 20,04%) như vẽ thiếu một vài chi tiết, sử

dung nhiều phép vẽ khi vẽ một hình hoặc vẽ sai qui ước (chiếm 13,26%) như mat

phẳng dung dịch, nước phải là đường thẳng liên tục.

Mat khác khi vẽ nhiều hình trên một tờ giấy thì các bạn chưa biết cách chia

tỉ lẻ giữa các hình sao cho cân xứng như trên thực tế hay dùng nhiều phép vẽ, Cụ

thể với tỉ lệ như sau :

- Dang nhiều phép vẽ;95,91%

- Chi dùng phép vẽ phối cảnh:3,06%

- Chi dùng phép vẽ chiếu đứng:1 09%

- - Tỉ lệ không cân đối giữa các hinh:32,65%

Thông thường các bạn sử dụng phép vẽ phối cảnh khi vẽ hình một dụng cu

nào đó Tuy nhiên phép vẽ này thường có nhiều nét hơn và hơi khó vẽ so với

phép vẽ chiếu đứng Do đó khi vẽ các dung cụ như cốc thủy tinh, bình tam giấc,

chau thủy tỉnh, ống đong, phểu lọc các bạn thường vẽ phần miệng bằng phép vẽ

phối cảnh nhưng phần đáy lại vẽ bằng phép chiếu đứng Phần trình bày hình vẽ

của những dung cụ mà sinh viên hay mắc phải sẽ được vẽ ở phan Ill IV.

Chúng ta cũng biết rằng hóa học là môn học có sự gắn lién giữa lý thuyết

và thực hành cho nên để mô tả tóm tắt hay minh họa cho một thí nghiệm nào đó

chúng ta bất buộc phải sử dụng đến hình vẽ - đó là những hình được tạo nên khi ta kết hợp nhiều dụng cu thí nghiệm với nhau.

Việc vẽ hình để mô tả, tường trình thí nghiệm không những đòi hỏi phải vẽ

đúng từng dụng cụ về mặt mỹ thuật mà còn phi đáp ứng các yêu cầu như vẽ các

dụng cụ khi kết hợp nhau phải cân đối, lắp ghép đúng qui ước, đúng kỹ thuật.

Qua nghiên cứu các bài tường trình thí nghiệm của các bạn sinh viên của

năm thứ ba, ngoài các lỗi khi vẽ từng dung cụ và kết hợp các dụng cụ với nhau

các ban còn mắc các lỗi sau :

Trang 24

LUAN VAN TOT NGHIỆP

Khi thu khí bằng phép dời chỗ của nước thì các ban vẽ sai sót sót ở

điểm sau : mực nước trong bình còn khoảng 2/3 bình nhưng mực nước

trong chậu lai đầy ngang với miệng chậu ( Xem hình 15 )

Mực nước trong ống nghiệm khi để Nghệng lại không song song với

mặt đất ( Xem hình ló )

Khi đun một dung dịch trong ống nghiệm, các ban lại để ống nghiệm

hơi chúc xuống mat đất ( Xem hình 17 )

Số bạn vẽ hình mô tả thí nghiệm đạt yêu cầu chiếm 57%,

Ul REN LUYEN KỸ NANG VE HÌNH CHO SINH VIÊN KHOA HÓA

CUA TRƯỜNG ĐHSP.

L._ Che yêu cầu đặc biệt đổi với hùnh vã bằng và tranh vẽ ;

a. Hình vẽ bảng :

Phải vẽ theo đúng tỷ lệ, cân đối và giống vật thật

Vẽ ít nét nhưng phải đủ Phải được thực hiện trong thời gian ít nhất.

Phải đảm bảo cho học sinh có thể vẽ lại nhanh chóng vào vở

Phải thể hiện rõ ràng nội dung kiến thức can truyền đạt cho học sinh

Khi vẽ hình trên bảng phải bố trí sử dụng điện tích bảng hợp lý để cóthể ghi thêm lời giải thích hoặc các ký hiệu, công thức cần thiết mà

không làm rối mất học sinh.

"Từ các hình vẽ trên bảng, học sinh có thể sử dung được trong quá trình

nghiên cứu bài học.

- Nên dùng phấn mau khi cần phân biệt từng bộ phan riêng của hình vẽ

hoặc nhấn mạnh chỉ tiết quan trọng.

Trang 34

Trang 25

LUAN VAN TỐT NGHIỆP

b, Tranh ảnh : chế tạo các tranh ảnh day học phải phù hợp với các yêu cầu

Sau :

L- Tranh ảnh day học phải có nội dung về tư liệu học tập để học sinh có

thể sử dụng một thời gian dài hay thực hiện các bài tập lớn Nếu nội dung thông tin quá lớn có thể làm nhiều tranh.

2- Cần phải tuyển chọn tư liệu học tập ; tổ hợp, so sánh, tổng quát hóa

để chỉ ra được phương hướng của nhiệm vụ nghiên cứu đối tượng

cần biểu diễn trên tranh

3- Tranh sơ đổ phải tao khả năng phân tích thành phần ; mở ra cấu trúc

và mối liên kết thực chất của các đối tượng và hiện tượng cin miêu

tả Để dat mục tiêu này có thể dùng các ký hiệu khác nhau, các

màu sắc, chữ số, gạch dưới, đóng khung

4- Tranh ảnh có nội dung tổ hợp, việc chọn màu sắc để trình bày tư

liệu, việc vẽ và in phải có tác dụng giáo dục và làm cho học sinh tăng thêm lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên.

5- Khi din giải bằng chữ các tư liệu tránh dùng câu dai,

6- Đối với tranh có nội dung bài học và các bảng số nên dùng 2 bộ chữ:

bộ chữ in thẳng và bộ chữ viết học sinh Kích thước chữ và dấu phải

dim bảo nhìn số từ khoảng cách 6 -8m Kích thước nhỏ nhất của chữ đối với các nội dung tư liệu cơ bản (mm ) như sau :

Trang 26

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

7- Tranh ảnh day học phải tao khả năng phân tán tư liêu cho học sinh

học cá nhân theo để tài,

§- Tranh ảnh day học nên được vẽ trên khổ giấy A, (1189 x 84lmm' )

hay (594 x 841 mm7 ), có thể in trên giấy dày hay tấm plastic mỏng

sao cho giá thành hạ nhưng độ bêt cao.

9- Mỗi tranh ảnh dạy học phải kèm theo tài liệu chỉ dẫn xác định công

dung và nhiém vu sư pham, giải thích nội dung, cách sử dụng thíchhợp Thuyết minh phải chứa ít bảng, biểu đổ để giáo viên dể chuẩn

bị khi lên lớp.

10- Mỗi tranh ảnh được sử dụng lâu dài cho quá trình đạy học và có một

khoảng thời gian dài để chuẩn bị nên giáo viên cẩn phải vẽ ti mĩ, rõ

ràng, chính xác và đảm bảo tính thẩm mỹ cao Không nên đưa vào

tranh ảnh đạy học quá nhiều chỉ tiết vụn vặt hay những chỉ tiết thứ

yếu làm phân tán sự tập trung chú ý của học sinh.

2 Một số kỹ thị iv

- Sinh viên cần phải biết vẽ, nghĩa là phải hiểu như thé nào là vẽ đúng va

đồng thời có kỹ năng vẽ chính xác rõ rang và tương đối hấp dẫn.

- Tuy chúng ta không đòi hỏi sinh viên khoa Hóa phải vẽ giỏi như một

họa sĩ nhưng việc cần phải biết một số kỹ thuật vẽ, phải vẽ được thành thạonhanh chóng các dụng cụ phổ biến nhất trong phòng thí nghiệm như giá sắt, đèn

cồn, ống nghiệm, bình cầu

- Để vẽ đúng, trước tiên chúng ta cẩn phải nắm được ba phép vẽ thường

được dùng để mô tả các thí nghiệm hóa học, ưu điểm của từng phép vẽ.

- Khi muốn vẽ hai đường thẳng song song và gần nhau như ống thủy tinh,

ống cao su chỉ cần lấy hai viên phấn cẩm so le nhau rồi vẽ.

- Khi muốn vẽ hai đường song song nhưng xa nhau ta kẹp hai viên phấn

vào hai khe ngón tay nào đó tùy theo độ xa gắn thiết mà vẽ.

- Hãy tập vẽ trên giấy bằng bút chì hay bút mực rồi tập vẽ trên bảng bằngphấn Phải cẩn thận, vì có khi vẽ trên giấy thì đẹp mà vẽ trên bảng thì xấu và

ngược lai.

Trang 34

Trang 27

LUAN VAN TỐT NGHIỆP

- Tap vẽ tay trên bảng (không dùng thước) đối với đường thẳng cho nhudn nhuyễn Thường thì sinh viên có khuyết điểm là vạch những đường thẳng bị xiêu

veo Đối với hình tròn, chúng ta nên đùng một sợi đây có buộc viên phấn ở một

đầu đầu còn lại dùng làm tâm để vẽ.

- Nói chung, với các hình đơn giản, nên “vẽ bằng tay lên bảng Còn đối với các hình phức tap thì vẽ sẩn lên tờ giấy to.

Khi vẽ hình ra giấy, do có khoảng thời gian réng nên chúng ta phải cổ

gắng vẽ đẹp, rõ rằng Chúng ta có thể vẽ trước bằng bút chì Sau khi đã sửa chữa,

uốn nắn cho đúng và đẹp, chúng ta dùng bút màu để vẽ lại, tô màu dựa theo

những đường nét đúng bằng bút chì Đối với những đường thẳng, đường tròn, chỗ cong chúng ta có thể dũng thước, compa để vẽ.

Nếu muốn tranh thủ thời gian, chúng ta có thể dùng những khuôn bằng

bìa cứng để vẽ những dụng cụ hoá học thường dùng nhất như bình cẩu, lọ, đèn

cổn, ống nghiệm Những khuôn này được dùng để vẽ hình trên giấy hay trên

bảng đều được.

Chúng ta cũng có thể sưu tập, lựa chọn các hình vẽ và sơ đổ để bổ sung

nhưng phải biết nhận xét được những bức tranh ấy có điểm gì chưa đúng, chưa

đẹp để khi vẽ lại chúng ta sẽ có được những bức tranh tốt hơn.

Màu sắc có ý nghĩa lớn đối với việc truyền đạt nội dung Việc sử dụng

phấn mau, bút mau cho phép biểu thị nổi bậc từng chi tiết và ký hiệu hình vẽ Đôi

khi nhờ có màu sắc mà ta có thể truyền đạt những đặc trưng của vật thể hay nhấn

manh sự tương phản giữa các yếu tố riêng rẻ của hình ảnh Khi vẽ hình, nên sử

dung màu sắc một cách có kỹ thuật để tăng cường tính trực quan và mỹ thuật

Viéc pha và sử dung mau sắc thế nào cho hài hòa để đạt yêu cẩu nội dung mong

muốn trong từng hoàn cảnh cụ thể là vấn để có nội dung rộng, ở đây chỉ xin giới

thiêu một số nét chính :

* Trong hội họa có ba mau cơ bản : vàng, đỏ, xanh (Màu bậc 1) Tiếp đến

là ba màu hình thành đo pha thứ tư đôi m6t ba màu cơ bản (màu bậc 2), đó là các

mau lục, cam và tím, Nếu tiếp tục lấy màu bậc | và bậc 2 đứng cạnh pha từng đôi

Trang 28

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

* Chúng ta có khái niệm sau :

- Màu tương phản là những mau đối nhau trong bảng phân màu, khi pha

không cùng chung một màu chủ yếu Nếu từ bảng phân màu ta kẻ những hình tam

Trang 28

Trang 29

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP

giác đều thì ba mau nằm trên ba đỉnh của tam giác đều thì ba mau nim trên ba

đỉnh của tam giác cũng được gọi là màu tương phản.

- Màu tương cận là những màu cùng chung một màu chủ yếu khi pha và

đứng kể nhau trong bảng phân màu.

Ap dung tính tương cận, tương phản của màu sắc chúng ta có thể sử dụng

màu sắc được hài hòa.

* Nếu muốn sử dụng nhiều màu sắc cùng lúc trên bảng vẽ ta áp dụng

nguyên tẮc sau :

-_ Khi sử dung hai màu ta lấy hai màu đối nhau hay tương cân nhau

- Khi sử dung ba màu, ta lấy ba màu nằm trên ba đỉnh của một tam giác

đều.

- Khi sử dụng bốn màu, ta lấy bốn màu trên bốn đỉnh của một hình vuông

hay hình chữ nhật.

* Khi tô màu không để mặt giấy g6 ghé ; dùng màu nhạt hơn màu mong

muốn và tô làm hai lần, tô lắn trước để khô mới tô lần sau

L_M6L1ố RguïÊn nhậu của nữ gã di #8 Dink

Trong thực tế giảng đạy hóa học hiện nay, nhiều giáo viên rất ít chú ý đến hình vẽ của bản thân mình cũng như của học sinh cấp III Khi giáo viên vẽ hình

hay treo hình vẽ lên bảng và yêu cẩu học sinh vẽ vào tập, các giáo viên thường ít

nhấn mạnh đến những chỉ tiết mà các em hay vẽ sai, vẽ thiếu hoặc những điểm

mà khi vẽ vào tập chấc chấn các em sẽ vẽ không hợp lý so với kiến thức.

Còn đối với giáo sinh và sinh viên, những thiếu sót thường đo các nguyên

nhân sau ;

1- Do cẩu thả, coi thường việc vẽ hình

2- Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo và chưa đầu nf thời gian vào việc

rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN