tính Bing trụ đứng Hình chóp tom giác Hinh tryHình 1.9 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp tam giác, hình trụ khi được giới thiệu trong Sách Toán 8 của Bộ G
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN HỌC
Hoàng Mai Thảo Hương
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP DAI HOC CHÍNH QUY
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp day học bộ môn Toán Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Như Thư Hương
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
1
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN HỌC
Hoàng Mai Thảo Hương
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP DAI HOC CHÍNH QUY
Chuyên ngành: Ly luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số sinh viên: 44.01.101.077
Người hướng dan khoa học: TS Vũ Như Thư Hương
Thành phố HO Chí Minh, năm 2022
2
Trang 3Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin tỏ lỏng biết ơn đối với:
- TS Vũ Như Thư Hương người đã tận tình hướng dẫn tôi nghiên cứu dé thực hiện tốt
khóa luận này Cô đã khơi gợi cho tôi niềm đam mê và nghị lực để hoàn thành khóa luận.
- PGS TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, PGS TS Lê Thị Hoài Châu TS Vũ Như Thư
Huong, TS Tăng Minh Dũng, TS Nguyễn Thị Nga ThS Lê Thành Thái, ThS Ngô
Minh Dire đã giảng day cho tôi những kiến thức, kĩ năng quý báu và truyền cho tôi niềm
đam mê, hứng thú với chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán.
Tôi xin trần trọng cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh, Ban lãnh đạo và các
giảng viên khoa Toán — Tin học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Các thay, cô và các ban sinh viên đã tham gia trải nghiệm nguồn học liệu điện tử chuyên
đề “M6t số yếu tô vẽ kĩ thuật” đề giúp tôi hoàn thiện khóa luận.
Hoàng Mai Thao Huong
Trang 4Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
Tiêu chuân Việt Nam
Phương pháp chiếu góc thứ nhất
Trang 5Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
MỤC LỤC
Mộ HÀ Nhoeonietseaiotittztis6iig15100005000160051001306100038380530518085880638118833993163011683803180368038389383033188380131838838 6
CHUONG 1 COSOLY THUYET NAITYLUAN .-. - 8
l Chuyên đề “Một số yếu tô vẽ kĩ thuật” trong Chương trình giáo dục phô thông môn
1 Mô hình lớp học dao ngược trong giáo dục phô thông ch 31
2 Su dụng nên tang Google Classroom kết hợp phan mềm Geogebra đề xây dựng học liệu
điện tử dạy học chuyên dé “Một số yeu tO VE kĩ thuật” eeeeieeiiieiiiee 32
3 Xây dựng hoc liệu điện tử chuyên dé “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật” 5ccsccss¿ 34
CHƯƠNG 3 - Thực nghiệm - eeeceserrererrrreerrtetaertaerriitriisrtistrrirttitrrr 76
l Hình:thức t6 chức thực nghiỆm: :.:-.::::::-::::(:cccicciiiin0E000220002201221162112311681563512551638555e 76 2: Đánh;giá keb qua te nglilÔTi:::.:::-::::-:::::::icccececireniititirsiiiE51125122531231123556551735558535858555g 585 77
3 Kết luận và kiến NGI: ‹ịcc-ci:cczsiccecpisti2SGEi23122612232315353255135388355838355515046595855655351583850288651568555365856 84
Trang 6Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP XÂY DỰNG HOC LIEU ĐIỆN TỬ DẠY HỌC CHUYEN ĐÈ
“MOT SO YEU TO VỀ KĨ THUẬT”
MO DAU
% Tính cấp thiết của dé tài/ Lý do chon đề tài
Bộ Giáo dục và Dao tạo đã ban hành thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về chương trình
giáo dục phô thông mới, trong đó việc dạy học các chuyên dé được dé cao Trong số các chuyên
dé xuất hiện trong chương trình, chuyên đề “Một số yếu tổ vẽ kĩ thuật” giúp học sinh cảm nhận
được vai trò của Toán học trong đời sông thực tiến, đặc biệt là trong sản xuất Tuy nhiên vì là
mang mới trong chương trình giáo duc phố thông nên nguồn học liệu về chuyên đề *Một số yếu
tố về kĩ thuật” vẫn can được đóng góp xây dựng thêm.
Di đôi với đó là sự tăng lên của nhu cầu đạy - học trực tuyến Việc phát triển các học liệu
điện tử sẽ giúp các phương pháp dạy - học trực tuyến hay dạy học kết hợp trở nên hiệu quả hơn.
Vì những lí do đó, tôi quyết định lựa chọn đè tài:
XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ DẠY HỌCCHUYEN DE “MOT SO YEU TO VE KĨ THUAT”
lam dé tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp dai học của mình.
*,
Mục đích nghiên cứu
O khóa luận này, tôi xây dựng học liệu dựa trên phương pháp dạy học kết hợp nhằm tạo ra
nguồn học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên dạy học chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật” Ngoài ra, tôi cũng nghiên cứu các lý thuyết vẽ kĩ thuật kết hợp với yêu cau trong chương trình giáo dục phô
thông 2018 đề bộ học liệu trở nên đáng tin cậy và phù hợp với chương trình.
s* Pham vi nghiên cứu
- Chuyên đề *Một số yếu tô vẽ kĩ thuật” trong chương trình giáo duc phô thông môn Toán
2018.
- Một số lý thuyết về về kĩ thuật.
- Xây dựng bộ học liệu điện tử chuyên dé “Một số yeu tố vẽ kĩ thuật".
s* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Trang 7Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
+ Cấu trúc ciia khóa luân tốt nghiệp
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và lý luận
© Chuyên dé “Một số yếu tô vẽ kĩ thuật” trong Chương trình giáo dục phô thông môn
Toán, 2018.
© Một số lý thuyết về vẽ kĩ thuật.
Chương 2: Xây dựng học liệu điện tử dạy học chuyên dé “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật"
¢ 2.1 Mô hình lớp học đảo ngược trong giáo dục phô thông
© 2.2 Sử dụng nén tang Google Classroom kết hợp phan mềm Geogebra đề xây dựng học
liệu điện tử dạy học chuyên dé “Mot số yeu tố vẽ kĩ thuật"
« 2.3 Xây dựng học liệu điện tử chuyên đề “Một số yeu tổ vẽ kĩ thuật"
Chương 3: Thực nghiệm
« 3.1 Hình thức tô chức thực nghiệm
e 3.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm
« 3.3 Kết luận và kiến nghị
Trang 8Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ LÝ LUẬN
1 Chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật” trong Chương trình giáo dục phô thông
môn Toán, 2018.
Chương trình giáo dục phô thông môn Toán, 2018 có sự đôi mới so với những chương trình
trước đó, trong đó đây mạnh về tính phân hóa của môn học Đối với cấp học trung học phô thông, môn Toán có thêm hệ thông chuyên đề giúp học sinh nâng cao kiến thức, kĩ năng thực hành, vận dụng dé giải quyết các van dé gắn với thực tiền.
GO giai đoạn giáo dục định hướng nghẻ nghiệp (khối trung học phổ thông) học sinh được
chọn học một số chuyên đẻ học tập Các chuyên đẻ có vai trò:
- _ Cung cấp thêm một số kiến thức va kĩ năng toán học đáp ứng yêu cầu phân hoá sâu; tạo
cơ hội cho học sinh vận dụng toán học giải quyết các van đề liên môn và thực tiễn, góp
phân hình thành cơ sở khoa học cho giáo dục STEM.
- Giúp học sinh hiểu sâu thêm vai trò và những ứng dụng của Toán học trong thực tiễn; có
những hiểu biết về các ngành nghề gắn với môn Toán và giá trị của nó làm cơ sở cho định hướng nghè nghiệp sau trung học phô thông.
- Tao cơ hội cho học sinh nhận biết năng khiếu, sở thích, phát triển hứng thú và niềm tin
trong học Toán; phát trién năng lực toán học và nang lực tìm hiệu những van dé có liên quan đến Toán học trong suốt cuộc đời.
Chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật” là chuyên dé 11.2 của Chương trình giáo dục phô
thông Toán, 2018 Chuyên dé hướng tới những yêu cau cân đạt sau:
- _ Nhận biết được hình biêu diễn của một hình, khối.
- _ Nhận biết được một số nguyên tắc cơ bản của vẽ kĩ thuật.
- Đọc được thông tin từ một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản.
- Vé được bản vẽ kĩ thuật đơn giàn (gắn với phép chiếu song song và phép chiếu vuông
góc).
2 Một số lý thuyết hướng tới yêu cầu cần đạt của chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ
thuật”.
% Nguyên tắc cơ bản của vẽ kĩ thuật
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8-21:2005 “BAN VE KỸ THUẬT - NGUYEN TAC
CHUNG VE BIEU DIEN”, ta có các nguyên tắc cơ bản sau:
Trang 9Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
“Các bản vẽ kỹ thuật là một loại giao tiếp riêng Các bản vẽ kỹ thuật phải tuân theo các
nguyên tắc sau.
a) Không được hiểu nhiều nghĩa và phải rõ ràng Đối với bat cứ một yếu tố nào của một bản
vẽ chi được phép có một cách giải thích Bản vẽ phải dé hiéu đối với mọi người có liên quan.
b) Day đủ Một bản vẽ kỹ thuật can chỉ ra trạng thái cuối cùng của đối tượng được biéu diễn đối với một chức năng xác định Nội dung phái day đủ dé phục vụ chức năng này, ví dụ cho chế
tạo một chi tiết và kiém tra điều kiện kỹ thuật của chi tiết này Chỉ chế tạo hoặc kiểm tra theo các yêu cầu được chỉ dẫn trên bản vẽ hoặc trong tài liệu có liên quan.
c) Có tỷ lệ Các đường nét bên ngoài và các chỉ tiết của một hình biêu diễn nên có tỷ lệ với chỉ tiết được biểu diễn [về các tỷ lệ, xem TCVN 7286 (ISO 5455)] Hơn nữa, các giá trị cho các kích thước của một đối tượng không được xác định hoặc được lấy theo tỷ lệ trực tiếp từ bản vẽ.
d) Thich hợp cho nhân bản và sao lại Để cung cấp một sản phẩm có chất lượng cao khi vẽ
đồ thị, sao lại hoặc in bằng micro phim và sao chép, các công việc này phái được thực hiện phù
hợp với ISO 6428.
¢) Không phụ thuộc vào ngồn ngữ Các bản vẻ không nên phụ thuộc vào ngôn ngữ Chỉ sử
dụng các từ trong phạm vi khối tựa dé (khung tên) hoặc ở nơi không thé biểu thị được thông tin
bằng hình vẽ.
f) Phù hợp với các tiêu chuẩn Tiêu chuẩn áp dụng (quốc tế hoặc quốc gia) phải được quy
định trên bản vẽ phù hợp với tiêu chuẩn này Các tài liệu bô sung có liên quan cần thiết cho giải
thích bản về cũng phải được quy định.”
Tham khảo Tiêu chuân Việt Nam TCVN 8-21:2005 “BẢN VE KỸ THUAT - NGUYEN
TÁC CHUNG VỀ BIEU DIEN”, tôi nhận thấy có nhiều nguyên tắc vẻ biểu diễn trong bản vẽ kĩ thuật và hầu hết trong số đó đã được chất lọc, viết lại cho phù hợp với yêu cầu đối với học sinh
trong Sách giáo khoa Công nghệ 11 Cụ the sách giáo khoa đã đưa ra những tiêu chuẩn vẻ trình
bày bản vẽ kĩ thuật như sau:
“TCVN 7285 : 2003 (ISO 5457 : 1999) quy định khô giấy của các bản vẽ kĩ thuật, gồm các
khô giây chính được trình bày trong bảng sau:
Trang 10Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Bảng l.Ì Kích thước của các khô giay chính
Ta có thé thay các khô giấy chính đều được lập ra từ khổ giấy AO (hình 1.1).
Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên Khung tên được đặt ở góc phải bên dưới bản vẽ.
(hình 1.2)
Hình 1.1 Tỉ lệ của các khổ giấy Hình I.2 Kích thước khung vẽ và
khung tên trên khổ giấy A4
Khung vẽ được vẽ cách cạnh bên trái của khô giấy 20mm, cách cạnh trên, đưới và bên phải của khô giấy 10mm ”
Khung tên mẫu đành cho bài làm của học sinh:
10
Trang 11Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
(1) Đề bài tập hay tên gọi của chi tiết
(2) Vật kêu của chỉ tiết (3) Tỉ lệ bản vẽ
(4) Kí hiệu số bài tập (5) Họ và tên người võ
(6) Ngày lập bản vẽ
(7) Chữ kí của người kiếm tra
(8) Ngày kiếm tra
“TCVN 8 — 20 : 2002 (ISO 128 — 20 : 1996) quy định tên gọi, hình dang, chiều rộng và ứng
dụng của các nét vẽ như sau:
1]
Trang 12Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Bang 1.2 Một sô nét vẽ cơ bản
Thông thưởng ta lay chiều rộng nét đậm bằng 0.5mm và nét mảnh bằng 0.25mm.
Thông thường ta lay chiều rộng nét đậm băng 0.5mm và nét mảnh bing 0.25mm `
d Chữ viết:
“TCVN 7284 - 2 : 2003 (ISO 3092 - 2 : 2000) quy định khô chữ và kiểu chữ Latinh viết
trên bảng vẽ và các tài liệu kĩ thuật.
12
Trang 13Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
- Khổ chữ: Khô chữ (h) được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng milimét.
Có các khô chữ sau: 1.8; 2.5; 3.5; 5; 7; 10; 14; 20mm Chiều rộng (d) của nét chữ
5 — ake fl
thường lây bang im:
Hình 1.5 Bang chữ mau”
e Ghi kích thước:
“TCVN 5705 : 1993 quy định quy tắc ghi kích thước dài, kích thước góc trên các bảng vẽ
và tài liệu kĩ thuật.
- Đường kích thước: được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phan tử được ghi kích
thước, ở đầu mút đường kích thước có vẽ dau mũi tên (trong bản vẽ xây dựng có thẻ
dùng gạch chéo thay mũi tên).
- Đường gióng kích thước: được vẽ bằng nét liền mảnh, thường vẽ vuông góc với đường
kích thước và vượt quá đường kích thước khoảng 2 + 42m.
- Chữ số kích thước:
© Chữ số kích thước chi trị số kích thước thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ
và thường được ghi trên đường kích thước.
© Kích thước độ dài dùng don vị là milimét, trên bảng vẽ không ghi đơn vi do,
néu dùng don vị đo độ dài khác milimét thì phải ghỉ rõ đơn vị do.
Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ phút, giây.
Trước con sô kích thước đường kính của đường tròn ghi kí hiệu @ và bán kính của cung tròn ghi kí hiệu R.
Sa 0
Trang 14Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Hình 1.7 Đường kích thước cho cạnh Hình 1.8 Đường kích thước cho gác”
4% Mật số kiến thức về biểu diễn hình, khối xuất hiên trong môn Toán
a Cấp bậc Trung học cơ sở.
Theo nghiên cứu của Tăng Thị Thu Thanh (2018) phép chiều song song được giới thiệu
ngầm an ngay từ khi học sinh bắt dau tiếp xúc với hình học không gian từ lớp 8, cụ thé là Hình học không gian bắt đầu đến với học sinh từ sách Toán 8, tập 2 chương IV: Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều.
Dưới đây là một số hình ảnh về cách Sách giáo khoa giới thiệu một số khái niệm trong hình
học không gian:
14
Trang 15tính Bing trụ đứng Hình chóp tom giác Hinh try
Hình 1.9 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp tam giác, hình trụ
khi được giới thiệu trong Sách Toán 8 của Bộ Giáo duc và Đào tạo
“Dé là những hình mà các điểm của chúng có thé không cùng nằm trong một mặt
phang.”
(Bộ Giáo duc va Đào tạo, Toán 8, Tap 2 )
Dưới đây là một số hình ảnh trích từ Sách Toán 8 khi trình bày về các hình hộp chữ
nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp tam giác, hình trụ.
Hinks?
© Hình 69 cho ta hình ảnh của nh đập chit nhật, nó có 6 mute là những hình
chit nhi”,
* Hình bop chữ nhật có : 6 mặt, 8 định và 12 cạnh.
© Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có
cạnh chung gọi là hai adr đố? điện và có
thể xem chúng là bai mặt đớy của hình hộp
chữ nhật, khi đồ các mat cồn lại được xem
Trang 16Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
1 Hình chóp
* Hình 116 là một hình chóp Nó có mặt đáy là một đa giác và các mat bên là những tam giác”
có chung một đỉnh Dinh chung này gọi là dink của hình chóp.
* Đường thing đi qua đỉnh và vuông góc với
mật phẳng day gọi là đường cao của hình chóp.
* Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh Xung
là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đồ là hình chóp tứ giác.
S$ Binh
ve =&cC:Đường cao
Trung đoạn Mat bên h ~ se :
Hình !.!! Hình chóp xuất hiện trong Sách Toán 8 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nghiên cứu của Tăng Thị Thu Thanh cũng đã chi ra rằng tác giả của Sách giáo khoa
Toán §, tập 2 đã không định nghĩa các hình không gian mà thay vào đó lả sử dụng hình
biêu diễn qua phép chiếu song song để giới thiệu các hình
Ta nhận thay từ khi bắt đầu, Hình học không gian đã chú ý đến các tính chat song
song của một hình tác giả đã ngầm ân giới thiệu đến học sinh phép chiều song song và sử
dụng phép chiếu song song dé biểu dién hình học không gian trên mặt phẳng
b Cap bậc Trung học phổ thông
GO cap bậc trung học phô thông, cụ thẻ là trong sách Hình học lớp 11 của Bộ Giáo dục
va Dao tạo có hai chương nghiên cứu về Hình học không gian là Chương 2: “Đường thăng
và mặt phang trong không gian Quan hệ song song” và Chương 3: “Vecto trong không
gian Quan hệ vuông góc trong không gian”.
16
Trang 17Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
Tại đây, chương trình tuy chưa giới thiệu một cách chính thức cách vẽ Hình biêu diễn
của một hình hình học nhưng sách giáo khoa Hình học 11 đã giới thiệu một vài hình biêu
diễn của một số hình khối:
— Ta có một vài hình biểu diễn của hình lập phương như trong hình 2.5.
Ngoài ra sách giáo khoa cũng đặt ra một số quy tắc dé vẽ hình biêu diễn của một hình
không gian như ở Chương 2 *Đường thăng và mặt phăng trong không gian Quan hệ song
song”, bài 5 “Phép chiều song song Hình biéu diễn của một hình không gian”, khái niệm
hình biêu diễn của một hình ⁄được định nghĩa như sau:
“Cho mặt phăng (a) và đường thăng A cắt (a)
Với mỗi điểm M trong không gian, đường thăng đi qua M và song song hoặc trùng với A sẽ cắt
(a) tại điểm M’ xác định Điểm M’ được gọi là hình
chiều song song của diém M trên mặt phang (a) theo
phương của đường thăng A hoặc nói gọn là theo
phương A (h.2.16).
17
Trang 18Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
Mặt phăng (a) gọi là mặt phăng chiếu Phương A gọi là phương chiếu Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên mặt phăng (@) được gọi
là phép chiếu song song lên (@) theo phương A.
Nếu ⁄lả một hình nao đó thi tập hợp ⁄ các hình chiếu M’ của tat cả những điểm Mthuộc ⁄được gọi là hình chiếu của ⁄qua phép chiếu song song nói trên.”
Từ đây xuất hiện khái niệm mới về phép chiếu song song Bên dưới định nghĩa vềphép chiếu song song, tác giả sách Hình học 11 cũng đưa ra ví dụ:
A, Trong các hình 2.68, hình nào biểu diễn cho hình lập phương ?
“Phép chiều song song biến hai đường thăng song song thành hai đường thăng song
song hoặc trùng nhau” (Hình 1.15 và Hình 1.16).
18
Trang 19Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
“Phép chiếu song song không làm thay đôi tỉ số độ đài của hai đoạn thắng năm trênhai đường thăng song song hoặc cùng nằm trên một đường thăng” (Hình 1.17 và Hình
một hình không gian trên mặt phăng được thé hiện như sau:
“Hình biéu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình
H trên một mặt phăng theo một phương chiều nao đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu
đó."
Trong sách Hình học 11, tác giả có trình bày hình biéu dién các hình thường gặp và
có hình minh họa:
“Tam giác Một tam giac bat ki bao giờ cũng có thê coi là hình biểu diễn của một tam
giác có dang tùy ý cho trước (có thé là tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông, v.v )”
(Hình 1.19).
19
Trang 20Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
Ce
Hình 1.19
“Hình bình hành Một hình bình hành bat kỳ bao giờ cũng có thê coi hình biéu diễn
của một hình bình hành tùy ý cho trước (có thẻ là hình bình hành, hình vuông, hình thoi,
hình chữ nhật ) (Hình 7.20).
Hình 1.20
“Hình thang Một hình thang bat kì bao giờ cũng có thé coi là hình biéu điễn của mộthình thang tùy ý cho trước, miễn là ti số độ dai hai đáy của hình biểu dién phải bằng tỉ số
độ dai hai đáy của hình thang ban đầu ”
“Hinh tròn Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn cho hình tròn `` (Hình J.21)
Hình L2I
Theo sách giáo viên Hình học lớp 11, tác giả đã viết về hình biểu diễn của phép chiếu
song song như sau:
“Hình biểu diễn song song (về sau chúng tôi gọi tắt là hình biéu diễn) của một hình
hình học H trên một mặt phăng (a) là hình chiều song song Hy cua hình H lên mặt phẳng
20
Trang 21Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
œ hoặc các hình H“ đồng dạng với hình chiếu Hy lên mặt phăng (a) theo một phương
chiếu song song cho trước."
Chương 3: “Vecto trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian” có dé cậpđến khái niệm phép chiếu vuông góc như sau:
“Cho đường thăng A vuông góc với mặt phẳng (@) Phép chiếu song song theo
phương của A lên mặt phăng (a) được gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phắng (#)
(Hình 1.22)
Nhận xét: Phép chiếu vuông góc lên mặt phăng là trưởng hợp đặc biệt của phép chiều
song song nên có day đủ tính chất của phép chiếu song song Người ta hay gọi tắt “phép
chiều lên mặt phăng (ø)” thay cho “phép chiều vuông góc lên mặt phăng (a@)” vả “2£ làhình chiều của H lên mặt phăng (@)” thay cho tên gọi “2£” là hình chiếu vuông góc của WH
lên mặt phẳng (a)”.”
“+ Hình chiếu vuông góc trong môn Công nghệ.
Sách Công nghệ 11 giới thiệu 2 phương pháp là phương pháp chiếu góc 1 và phương
chiều góc 3 như sau:
a Phương pháp chiều góc 1 (PPCGI):
' “Trong PPCGI vật thê được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phăng hình
chiều đứng, mặt phăng hình chiếu bằng và mặt phang hình chiếu cạnh vuông góc với nhau
21
Trang 22Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
từng đôi một Mặt phăng hình chiều đứng ở sau, mặt phăng hình chiều bằng ở dưới và mặt
phăng hình chiếu cạnh ở bên phải vật thé Các hướng chiếu (hướng nhìn) từ trước, từ trên
và từ trái theo thứ tự, vuông góc với mặt phang hình chiếu đứng, bằng và cạnh" (Hình
1,23),
“Sau khi chiếu vật thê lên các mặt phẳng sẽ được các hình chiều đứng A, hình chiếu
B và hình chiếu cạnh C Mặt phăng hình chiếu bằng được xoay xuống đưới 90° và mặt
phăng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 90° để các hình chiếu cùng năm trên mặt phẳng
hình chiều đứng (được chọn là mặt phang bản vẽ).
Trên bản vẽ, các hình chiều được sắp xếp có hệ thong theo hình chiều đứng như hinh
1.24 Trong đó:
+ Hình chiều bang đặt dưới hình chiều đứng A
+ Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng A.”
idt»
Trang 23Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Hình 1.24 Vị trí các hình chiếu theo PPCGI
b Phương pháp chiéu góc thứ ba (PPCG3):
“Trong PPCG3 vật thê được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phăng hình
chiều đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phăng hình chiều cạnh vuông góc với nhau
từng đôi một Mặt phăng hình chiếu đứng ở trước, mặt phang hình chiều bằng ở trên và
mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể Các hướng chiếu (hướng nhìn) từ trước, từ trên và từ trái theo thứ tự, vuông góc với mặt phăng hình chiếu đứng, bằng và cạnh (Hình
125).
Hình 1.25 Phương pháp chiếu góc thứ ba
23
Trang 24Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
“Sau khi chiều vật thé lên các mặt phẳng sẽ được các hình chiều đứng A, hình chiếu
B và hình chiều cạnh € Mặt phăng hình chiều bang được xoay lên trên 90° và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 90° dé các hình chiếu cùng năm trên mặt phăng hình
chiếu đứng (được chọn là mặt phăng bản vẽ)
Trên bản vẽ, các hình chiêu được sắp xếp có hệ thong heo hình chiều đứng như hình
1.26 Trong đó:
+ Hình chiều bang đặt trên hình chiều đứng A.
+ Hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng A.”
LÍ
Hình 1.26 Vị trí các hình chiếu theo PPCG3
Có thé thấy phương pháp chiêu vuông góc thực chất là thực hiện việc tim hình chiếu
vuông góc của một vật Tuy vay, sách Công nghệ l1 chưa trình bay sự liên quan này giữa
hình chiều vuông góc và phép chiều vuông góc trong môn Toán
Hình chiếu trục do trong môn Công nghệ.
Sách Công nghệ LI cũng có trình bay về khái niệm hình chiếu trục đo như sau:
“Đề nhận biết hình dạng của vật thé, trên bản vẽ kĩ thuật thường ding hình ba chiều
như hình chiếu trục đo hoặc hình chiếu phối cảnh dé bé sung cho các hình chiều vuông
góc.
Giả sử một vật thé có gắn hệ tọa độ vuông góc OXYZ với các trục tọa độ đặt theo ba
chiều đài, rộng và cao cla vat thể Chiếu vật thé cùng hệ tọa độ vuông góc lên mặt phẳng
hình chiều (P’) theo phương chiếu | ( không song song với (P’) và cũng không song song
với các trục tọa độ trong hệ tọa độ OXYZ).
24
Trang 25Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
Kết quả trên mặt phăng (P') nhận được một hình chiếu của vật thé và hệ tọa độ O'X'Y'Z' Hình biêu diễn đó gọi là hình chiều trục đo của vật the.
Hình 1.27 Phương pháp xây dung hình chiếu trục do
Vậy hình chiều trục do là hình biểu diễn ba chiều của vật thé được xây dựng bằng
phép chiếu song song.”
Ta nhận xét rằng khái niệm phép chiếu song song được sách Công nghệ 11 dé cập
mặc dù không giới thiệu từ trước trong sách Khi kết hợp giữa kiến thức môn Toán và kiếnthức môn Công nghệ học sinh có thê mới hiéu được về khái niệm hình chiếu trục đo
% Một số phương pháp biểu diễn thường dùng.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Bảo Duy (2021), trong kỹ thuật thường dùng các phương pháp biêu diễn sau đây:
- Phuong pháp hình chiếu vuông góc.
- Phuong pháp hình chiếu trục đo
- Phuong pháp chiếu phối cảnh
- Phương pháp hình chiếu địa hình
Hệ thống các phép chiều như sơ đỏ sau:
Trang 26Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
CÁC PHÉP CHIẾU
_—
Phép chiếu Phép chiếu song
Xuyên tam Song
Phép chiếu Phép chiếu
Hình chiều phối Hình chiều Hình chiếu Hình chiếu
chiều) 3 chiêu) (hình 2 chiều) (hình 2 chiều)
Hình 1.28 Các phương pháp chiếu vật thể cơ bản
Gắn với yêu cầu cần đạt của chuyên dé trong chương trình giáo dục phô thông 2018,
dé tài này sẽ tập trung xây dựng học liệu khai thác nội dung về phép chiếu song song vàphép chiều vuông góc, cụ thê hơn là về hình chiều vuông góc và hình chiếu trục đo
3 Học liệu điện tử thực hiện trên nền tảng Geogebra có thể được sử dụng
dé minh họa cho chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật".
Thư viện công khai của nền tảng Geogebra (qua đường dẫnhttps://www.geogebra.org/) là nơi dé những người dùng từ khắp nơi trên thé giới chia sẻ
các sản phẩm mình tạo ra từ nên tảng Geogebra
Khi tìm kiếm từ khóa “projection” trên thanh tìm kiếm của thư viện, ta có thé tìm
được các sản phâm minh họa cho hình chiếu của những người dùng quốc tế
Trang 27Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
é
aActivety activity activity actin
Astrolabe and Central & Parallel Vector Projection
Cavalser-Cabinet-Stereoqraphic Projection Matrix Central-Projection
xy-Honk Hitbink ‡ Daa H GecGetva Màlevo loam - hước H
Atltwit*s activily A.á actin
Stereagraphic SKKU-Projection Equirectangular Cube in Oblique
projection Projection projection
Zoả)tsw Maltese) ‡ StU Manica H tit May H Sea eros
Hình 1.29 Một số sản phẩm do người dùng Geogebra tạo ra trên thư viện Geogebra
Ta thấy được các sản phẩm được tạo ra xoay quanh nhiều lĩnh vực như Toán học, Kĩthuật, Địa lí, Tuy nhiên ta chỉ tập trung vào các sản pham minh họa cho hình chiếu vuông
góc và hình chiếu trục đo
Ngoài ra khi thực hiện tìm kiếm với từ khóa “hình chiếu” trên thanh tìm kiếm Takhông thay được sản phầm nào của người Việt Nam minh họa cho hình chiều vuông góchay hình chiếu trục đo được chia sẻ công khai Điều đó cho ta nhận xét rằng Việt Namchưa có sự khai thác Geogebra cho việc minh họa phép chiếu song song hay phép chiều
Trang 28Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Hinh 1.30 Minh hoa san pham Geogebra vé phép chiéu song song
Công dụng: thé hiện hình chiếu của hình lập phương qua phép chiéu song song.
Điểm mạnh: Có màu sắc dé dé phân biệt các mặt của hình lập phương và hình
chiếu của chúng; có khả năng bậUtắt việc thê hiện các điểm trên hình lập phương
và hình chiều của chúng hay bật/tắt thé hiện các đường gióng từ phương chiếu haybật/tắt thé hiện hình chiều hay bật/tắt thé hiện mau sắc của các mặt của hình lập
phương và hình chiếu của chúng: có khả năng xoay vật theo trục Ox, Oy và tìm
hình chiều ứng với mỗi góc độ của vật.
Điểm yếu: Phương chiều va mặt phẳng chiếu là có định, người ding không thé
thay đôi góc nhìn vật và hình chiều.
b Cylinder orthogonal projection của tác gia Camilo Sua Flérez:
Đường dân dén san pham: https://www.geogebra.org/m/ffumeucs
Hình 1.31 Minh hoa sản phẩm Geogebra vẻ phép chiêu vuông góc
28
Trang 29Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
- _ Công dụng: thê hiện hình chiếu của hình trụ qua phép chiếu vuông góc.
- _ Điểm mạnh: Có màu sắc dé đàng phân biệt được các mặt phăng chiếu và vật thé;
có thé xem được hình chiếu của hình trụ khi quay hình trụ 360°; thể hiện được 2
hình chiếu vuông góc trong cùng một sản phẩm có thê xoay thủ công hình trụbằng cách di chuyển 1 điểm; có thẻ thay đối góc nhìn
- Điểm yếu: Vật thể luôn xoay, không thé dừng lại dé quan sát hình chiếu; hình trụ
được chọn là hình trụ không có mặt đáy, không thé dùng được trong mọi trường
hợp: không có hình chiếu nhìn từ trên xuống không thé phát triển dé minh họa
cho PPCGI; không thé thay đổi vị trí của vật hay vị trí mặt phẳng chiếu; không
minh họa được phương chiếu.
c Orthogonal projection cube của tác giả Camilo Sua Flérez:
- Dudng dan đến sản phẩm: https://www.geogebra.org/m/qzapcirt
Hình 1.32 Minh họa sản phẩm Geogebra về phương pháp chiều thứ nhat
- Công dụng: thẻ biện hình chiếu vuông góc của hình lập phương qua PPCGI hay
hình chiếu của hình lập phương qua phép chiếu vuông góc
- Diem mạnh: Có màu sắc dé dang phân biệt được các mặt phăng chiều và vật thê;
có thê xem được hình chiều của hình lập phương khi quay hình lập phương 360°;thể hiện được 3 hình chiếu vuông góc trong cùng một san phẩm; có thẻ thay đổi
Trang 30Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
góc nhìn; có thé thay đôi vị trí của hai mặt phăng chiếu bằng cách di chuyển các
điêm: có thé hiện phương chiều
- Điểm yếu: Vật thể luôn xoay, không thê dừng lại dé quan sát hình chiếu
Từ các sản phẩm trên, ta có nhận xét chung rằng Việt Nam và quốc tế chưa quá chú
trọng vào việc khai thác Geogebra dé minh họa cho phép chiếu song song hay phép chiều
vuông góc Các sản phẩm hau hết đèu có phương chiếu và mặt phăng chiếu cô định, các
hình được chiếu cũng là những hình có hình dạng, kích thước có định Do đó muốn khai
thác được tôi da thé mạnh của Geogebra dé minh họa cho chuyên đề “M6t số yêu tô vẽ kĩ
thuật”, ta cần tạo những sản phâm mới thay cho những sản phẩm có sẵn
30
Trang 31Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
CHƯƠNG2 XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ DẠY HỌC CHUYEN DE “MOT SO YEU TO VE KĨ THUAT”
1 Mô hình lớp học đảo ngược trong giáo dục pho thông
Lớp học đáo ngược (Flipped classroom) là một phương pháp đảo tạo mới trong đó
cung cấp nội dung học tập cho người học học tập trước khi vào lớp Y tưởng và mô hình
lớp học đảo ngược hình thành tại Mỹ từ những năm 1990 Với hình thực dao tạo online, tài
liệu học tập được giảng viên cung cấp trên hệ thông eLearning Người học sẽ học tập ở hai
không gian trong và ngoài phạm vi lớp học làm tăng thời lượng và hiéu quả học tập (Theo
TS Vũ Thể Dũng — thinkingschool.vn)
Trong mô hình lớp học đảo ngược, các hoạt động “Hoc ở lớp, làm bài tập ở nhà”
(trong mô hình lớp học truyền thông) được chuyền thành các hoạt động tự học ớ nhà qua
video bài giảng, học trực tuyến nghiên cứu bài học qua Internet và khi đến lớp người học
sẽ làm bài tập, trao đôi, chia sẻ các nội dung của bài học, giải quyết các van dé, tình huồng
do GV đặt ra (Theo Dé Tùng, Hoàng Công Kiên — Tạp chí Khoa học và Công nghệ trường
Đại học Hùng Vương)
Theo Đỗ Tùng, Hoàng Công Kiên — Tap chí Khoa học và Công nghệ trường Đại học
Hùng Vương, ta có sơ đồ so sánh Lớp học truyền thông và lớp học đảo ngược theo thang
đo cap độ tư duy của Bloom như sau:
Lớp học truyền thống Lớp học đảo ngược
Giáo viên Tài liệu học tập mới
giới thiệu các được giới thiệu cho tài liệu học oc sinh bên ngoài
tập mới cho lớp học, như bài tập học sinh về nhà
Hình 2.! Lớp học dao ngược, lớp học truyền thong
va thang do cáp độ tue duy của Bloom
31
Trang 32Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
2 Sử dụng nền tảng Google Classroom kết hợp phần mềm Geogebra để xây
dung học liệu điện tử day học chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật”.
Theo nghiên cứu của Bùi Thị Minh Trâm Ngọc (2018), phương tiện học toán có 2 loại là
phương tiện trực quan và phương tiện khoa học công nghệ Theo đó mô hình trực quan
được khai thác trong giảng dạy về mảng hình học không gian cũng chia làm 2 loại là môhình hình thật và mô hình được thiết kế từ các máy tính điện tử Mô hình trực quan mô
phỏng được tạo ra từ các phần mềm hình học động, tạo ra những hình ảnh ba chiều nhưCabri, Geospace, Sketchpad, Geogebra Việc kết hợp những mô hình trực quan vào lớp
học ảo Google Classroom dựa trên mô hình lớp học đảo ngược là một tiềm năng để khâu
MO HINH TRỤC QUAN
Hình 2.2 Phương tiện trực quan trong day học Hình học không gian
s* Khai thác lớp học ảo Google Classroom
Dé thực hiện mô hình Lớp học đảo ngược, không thé thiểu một hệ thống E-learning.Google Classroom là một nên tảng miễn phí, thông dụng vô cùng thích hợp được ra mắt từnăm 2014 đến nay vẫn không ngừng phát triển và được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới
La một sản pham của Google, Google Classroom có thé dé dàng liên kết với nhữngsản phẩm khác của Google như Google Form, Google Drive, Google Sheets, Google
Docs, Ngoai ra, Google cũng có những chức năng riêng như một lớp học với việc quan
lý thông tin và điểm số của học sinh, thong kê điểm số của học sinh qua các bài kiểm tra
và toàn khóa học.
Trang 33Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
Ngoài ra, Google Classroom cũng có thê là một kho lưu trữ các tài liệu, sắp xếp được
các nội dung theo từng chủ đẻ tạo được bài tập, bài kiểm tra Tất cả những chức năng nảy
đều phù hợp cho việc triển khai khâu tự học tai nhà
Hình 2.3 Mot so chức nang của Google Classroom
“ Khai thác phan mềm Geogebra
La một trong những phan mềm thông dụng nhất dé minh họa hình hoc, Geogebra có
khả năng cho người dùng những trải nghiệm hình học trực quan vẻ quan sát chuyên động
của những đổi tượng toán học Ngoài ra, Geogebra còn cho người dùng kết hợp giữa những
đỗi tượng đại số, hình học tọa độ và hình học không gian một cách nhanh chóng Do vậy,
việc xây dựng những sản pham minh hoa cho chuyén dé “Mot sé yếu 16 vẽ kĩ thuật” bangGeogebra là kha thi và day tiềm năng
Geogebra không giới hạn việc sử dung phan mém cho mục đích cá nhân mà còn cóthê chia sẻ những sản phâm của mình cho cộng đồng thông qua những đường liên kết hay
thư viện công khai của Geogebra Người dùng không cần phải tải phần mềm Geogebra vẻ
thiết bị mà có thé trải nghiệm các sản phẩm Geogebra trực tiếp trên trang web củaGeogebra Vì vậy giáo viên có thé chia sẻ đường liên kết đến sản phẩm của mình cho học
sinh, học sinh có thé trải nghiệm sản phẩm đó trên máy tính hay các thiết bị di động có khả
năng truy cập vào trình duyệt của mình Khả năng này của Geogebra vô cùng thích hợp đề
triển khai khâu tự học tại nhà của mô hình lớp học đảo ngược
33
Trang 34Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
3 Xây dựng học liệu điện tử chuyên đề “Một số yếu tố vẽ kĩ thuật".
Đề xây dựng học liệu này, tôi làm theo các bước sau:
- - Bước 1: Nghiên cứu và lựa chọn nội dung kiến thức cần thê hiện trong học liệu
- Bước 2: Lựa chọn công cụ, phương tiện phù hợp dé thé hiện từng nội dung
- Bude 3: Xây dựng học liệu bằng các công cu, phương tiện đã lựa chon
- Bude 4: Hoàn thiện và thử nghiệm sản phâm.
Dựa vào yêu cầu mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 đề ra cho chuyên đề “Một
số yêu tô vẽ ki thuật”, tôi lựa chọn phân chia chuyên đề thành 4 chủ dé sau:
- Bài 1: Một số nguyên tắc cơ bản của vẽ kĩ thuật.
- Bài 2: Phép chiếu song song Phép chiếu vuông góc
- Bài 3: Hình chiếu vuông góc.
- Bài 4: Hình chiếu trục đo
Lựa chọn này tôi có tham khảo cách trình bày của sách Công nghệ 11 về nội dung Vẽ
kĩ thuật, tôi lựa chọn giữ những nội dung trong Bai 1, Bài 2 và Bài 5 và lược bỏ nội dung
Bài 4 về Mặt cắt và hình cat Thay vao đó, tôi thêm một chủ dé về Phép chiếu song song
và Phép chiều vuông góc tham khảo từ những nội dung được trình bày trong sách Hình học
1T.
Vì học liệu xây dựng nhằm hỗ trợ cho khâu tự học tại nhà của mô hình lớp học đảo
ngược nên tôi tap trung xây dựng những sản phâm hỗ trợ học sinh khám pha tri thức va
kiểm tra mức độ nắm bat tri thức của mình về chủ đề Những nội dung vẻ thực hành nên
được triển khai ở khâu học tập trên lớp.
Mỗi bài học tôi soạn nội dung lý thuyết trên phần mềm soạn thảo Word và soạn nội
dung bài kiểm tra trên ứng dụng Google Form Tôi lựa chọn soạn nội dung lý thuyết trênWord vì học liệu này hướng đến việc giáo viên có thê khai thác học liệu và tự xây dựng
lớp học chuyên đề "Một số yếu tổ vẽ kĩ thuật” cho riêng mình Giáo viên có thé tự lựa chọn
hình thức triển khai kiến thức qua PowerPoint hay qua video hoặc các phương thức trình
chiếu khác dé truyền tải kiến thức đến học sinh Và vì đây là khâu tự học tại nhà nên cácbài kiểm tra mẫu sẽ cho phép học sinh được thực hiện nhiều lần và chỉ chỉ ra lỗi sai ở mỗi
34
Trang 35Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
câu hỏi và nội dung lý thuyết học sinh cần xem lại, đáp án đúng chỉ hiện ra khi học sinh có
sự lựa chọn đúng.
% Chủ đề 1: Một số nguyên tắc cơ bản của vẽ kĩ thuật.
Trong chương trình giáo dục phô thông 2018, học sinh được làm quen với bộ môn
Công nghệ từ Lớp 3 và đây là môn học bắt buộc cho đến lớp 9 Chuyên sang cấp trung học
phô thông, môn Công nghệ trở thành một môn học thuộc “Nhém môn công nghệ và nghệ
thuật” của các môn học lựa chọn.
Trong đó sự xuất hiện của vẽ kĩ thuật xuất hiện ở lớp 8 và lớp 10 cụ thê như sau:
Vẽ kĩ thuật, Lớp 8 - Mô ta được tiêu chuân về khô giây, tỉ lệ.
đường nét và ghi kích thước.
- Vẽ được hình chiều vuông góc của một số
khối đa điện, khối tròn xoay thường gặptheo phương pháp chiếu góc thứ nhất,
- Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu
vuông góc của vật thé đơn giản.
- Đọc được bản vẽ chỉ tiết, bản vẽ lắp đơn
giản.
- Đọc được ban vẻ nhà đơn giản.
Vẽ kĩ thuật, Lớp 10 - Trình bày được khái niệm, vai trò của bản
vẽ kĩ thuật, mô tả các tiêu chuẩn trình bày
bản vẽ kĩ thuật.
mặt cat; hình chiếu trục do; hình chiếu phốicảnh; hình biéu diễn quy ước ren của vật
thê đơn giản.
- Vẽ được một số hình biéu diễn của vật thé
đơn giản với sự hỗ trợ của máy tính.
Trang 36Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Nhu Thu Huong
- Lập và đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản,
- Lập va đọc được bản vẽ xây dựng đơn
giản.
Bảng 2.1 Yêu câu cân dat doi với nội dung Về kĩ thuật trong chương trình giáo duc pho thông
2018
Có thé thay học sinh được học hoàn toàn băng chương trình giáo đục pho thông 2018
đã được tiếp xúc với những kiến thức về vẽ kĩ thuật tir trước khi học chuyên dé “Một sốyếu tô vẽ kĩ thuật" Đặc biệt về nội dung về các nguyên tắc cơ bản của vẽ kĩ thuật học sinh
đã được học bắt buộc từ lớp 8 Do đó với đối tượng học sinh này, chủ dé 1 trong học liệu
xem như một hình thức nhắc lại những kiến thức cũ, không mang tinh chất hình thành kiến
thức mới.
Đối với đối tượng học sinh học lớp 11 chưa trải qua học môn Công nghệ 8 theo
chương trình giáo dục phô thông mới, chủ đề 1 mang tính chất hình thành kiến thức mới Việc lựa chọn hình thức trién khai bài học phụ thuộc vào tình hình giảng dạy các nội dung
liên quan, do đó giáo viên cần linh hoạt trong việc triển khai chủ dé 1 đến học sinh
Ở chủ dé này, hau hết các nội dung tôi giữ lại từ Bài 1, sách Công nghệ 11 Tôi bd
sung thêm một số nguyên tắc cơ bản của vẽ kĩ thuật trích từ TCVN 8-21:2005 vào bài học
dé đáp ứng yêu cầu đặt ra của chương trình giáo dục phô thông 2018
Ngoài ra, đối với phần yêu cầu về khung tên tôi cho ví dụ về khung tên trong bản vẽ
xây dựng, và cho học sinh mẫu khung tên đành cho học sinh (trích từ Bài 3 của sách Công
nghệ 11) dé học sinh có thé so sánh và nhận ra có nhiều loại khung tên ứng với mỗi lĩnh
vực.
Đối với chủ đề này, tôi xây dựng bài kiểm tra dé đánh giá mức độ hiểu của học sinh
đôi với bài học gôm những câu hỏi sau:
36
Trang 37Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1: Những ý nao dưới đây là KHÔNG đúng so với những nguyên tắc * : cm
của bản vẽ kĩ thuật?
Cỏ thể chọn nhiều 6 ứng với những ý KHÔNG đúng
Thích hợp cho nhắn bản và sao lại
Phù hợp với các tiêu chuấn
Đăy đú
Có thế được hiếu nhiều nghĩa
Phụ thuộc vào ngoén ngữ
Có tí lễ
An D
Hình 2.4 Nội dung câu hỏi số 1, Bài kiêm tra số Ì
Tôi lựa chọn câu hỏi này nhằm mục đích kiểm tra nội dung những nguyên tắc cơ bản
của vẽ kĩ thuật Việc lựa chọn loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn nhằm kích thích trínhớ và tư duy của học sinh, học sinh không thé áp dụng phương pháp loại trừ dé trả lời câu
hỏi.
© 6 thé được hiếu nhiều nghia Y
(T] day đủ
| | Cótilệ
| | Thich hợp cho nhân bản va sao lại
Phy thuộc vào ngôn ngữ “⁄
[ _Ì Phù hợp với các tiêu chuấn
Phản hoi cho câu trả lời đúng ⁄ W
Chính xác Bản về kĩ thuật không được hiếu nhiều nghĩa và không phụ thuốc vào ngôn ngữ.
Phản hồi cho câu trả lời không chính xác + W@W Hãy xem lại lý thuyết về các nguyên tắc mà ban về kĩ thuật nhái tuần theo.
Hình 2.5 Nội dung đáp án và phản hoi cho các câu trả lời của câu hỏi số 1, Bài kiểm tra số I
37
Trang 38Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
Đáp án cho câu hỏi này là hai lựa chọn “C6 thé hiểu được nhiều nghĩa" và “Phy thuộc
vào ngôn ngữ” Việc đặt ra cầu hỏi này nhằm nhan mạnh bản vẽ kĩ thuật chỉ có thẻ hiểu
được với một nghĩa duy nhất và các quốc gia có tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật chung
Câu hỏi 2:
Câu hồi 2: Có may khổ giấy chỉnh theo TCVN 7285 : 2003 (ISO 5457 : 1999) ? 1 điềm
Hình 2.6 Nội dung câu hỏi số 2, Bài kiểm tra số 2
Việc đưa ra câu hỏi này nhằm mục đích nhẫn mạnh việc các khô giấy từ AO đến A4
là những khổ giấy chính
@ s s⁄
4
Không cỏ khổ giấy nào là chính
Phản hoi cho câu trả lời đúng V ¡|
Chính xác Có § khố giấy chính là A0, A1, A2, A3, A4.
Phản hồi cho câu trả lời không chính xác + WW
Chưa chính xác Hãy xem lại nội dung lý thuyết về quy định của các khố giấy.
Hình 2.6 Nội dung dap an và phản hoi cho các câu trả lời của câu hỏi sé 2, Bài kiểm tra sé I
Dap án cho cau hỏi này là có 5 khô giây chính Với câu trả lời sai, học sinh sẽ nhận
được gợi ý về nội dung lý thuyết cần xem lại là quy định về khô giấy và với câu trả lời
đúng, học sinh sẽ nhận được xác nhận và cúng cô kiến thức
38
Trang 39Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
1/4
1/8 1/16
Hình 2.7 Nội dung câu hỏi số 3, Bài kiếm tra số 1
Câu hỏi này được đưa ra nhằm nhắn mạnh mối liên hệ giữa các khổ giấy chính Việc
chọn so sánh giữa khổ giấy A4 va AO nhằm phát trién khả năng tính toán hoặc quan sát
hình minh họa trong tài liệu Tôi lựa chọn loại câu hỏi lựa chọn từ menu thả xuống dé có
thé đưa ra tat cả các tỉ lệ có thé xảy ra khi so sánh điện tích của các khô giấy từ AO đến A4
mà không chiếm nhiều không gian
39
Trang 40Hoàng Mai Thảo Hương GVHD: TS Vũ Như Thu Hương
9 1/16 `4
Phản hồi cho cầu tra lời dung Ve II
Chính xác Khố giấy A3 có diện tích bằng 2 fn khổ giấy A4 và tương tự khế giấy A2 có diện tích bằng 2 lăn khố giấy A3, Vì vậy khố giấy AO có diện tích bằng 16 lăn khố giấy A4, có nghĩa là khố giấy À4 có diện tích
bằng 1/16 fan diện tích khổ giấy AO.
Chưa chính xác Khố giấy À4 có diện tích bằng 1/2 lăn khố giấy A3, vay khố giấy A4 có điện tích bang bao
nhiều lăn khố giấy A0?
Hình 2.8 Nội dung đáp án và phản hồi cho câu trá lời của câu hỏi số 3, Bài kiểm tra số Ì
Dap án đúng cho câu hoi là = Khi tra lời sai, hoc sinh sé nhận được gợi ý về môi
liên hệ giữa diện tích khô giấy A3 với khô giấy A4, khô giấy A2 với khô giấy A3, dé có
thé tự tìm đến câu trả lời chính xác Khi trả lời đúng, hoc sinh sẽ nhận được xác nhận và
củng cô lý thuyết
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 4: Kích thước của khổ giấy A4 theo đơn vị mm là bao nhiêu? * 1 điểm
Trinh bày cau trả lời theo dang “a x b* với a là chiều dài và b là chiều rộng khổ giấy Lưu ÿ: cau trả
lời không nhập đấu ngoặc kép ' ".
Câu trả lời của bạn
Hình 2.9 Nội dung câu hỏi số 4, Bài kiểm tra số Ì
Câu hỏi này nhằm mục đích nhắn mạnh kích thước của khô giấy học sinh hay dùng
nhất trong các khê giấy chính là khô giấy A4 Việc nhớ được kích thước khổ giấy khiến
cho việc thực hành vẽ khung tên, vẽ hình chiếu nhanh chóng và chính xác hơn Tôi lựa
chọn loại câu hỏi tự luận ngắn để phát huy trí nhớ của học sinh thay vì đưa ra những gợi ý