Việc tích hợp hiệu quả giáo dục vì sự phát triển bên vững vào giáo dục toán học, học sinh sẽ được chuẩn bị tốt hơn đẻđối mặt với những thách thức ben vững hiện nay và tương lai, hiểu các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
wilic
LE NGUYEN UYEN PHUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
Thành phó Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NĂM HỌC 2023 - 2024
TÊN ĐÈ TÀI:
DẠY HỌC TOÁN HUONG DEN SỰ PHÁT TRIEN BEN VUNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN:
TS VU NHƯ THU HƯƠNG
Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Uyên Phương
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của ban thân, tôi đã rat may
mắn khi nhận được nhiều sự quan tam, động viên, giúp đỡ từ nhiều cá nhân, tập thê và
tô chức.
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành va sau sắc đến Giảng viên hướng dânnghiên cứu đề tài khóa luận này của tôi, TS Vũ Như Thư Hương đã nhiệt tìnhhướng dân và khích lệ tinh thần tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
không chỉ trong khoảng thời gian thực hién khóa luận này mà còn trên chan đường
dai học của tôi.
Tôi xin chân thành cam ơn Trường, Phong Dao tạo, Phòng Công tác Chính trị và
HS Sinh viên, cùng quý Thay/Cé thuộc khoa Toán - Tin học, trường Đại học Sưphạm Thành pho Hỗ Chi Minh đã tạo điều kiện thuận lợi dé tôi hoàn thành khóa
luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường Trường Trung học Thực
hành Đại học Sư phạm Thành pho Hà Chí Minh cùng GV hướng dân thực tập sư
phạm 2 của tôi - thây Hồ Văn Công đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện việc
thực nghiệm sư phạm.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả 41 em HS của lớp 11.4 năm học 2023 - 2024trường Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh đã hỗ trợtôi rất nhiệt tình trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đổi với gia đình và người thân, bạn bè đãluôn giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Thành pho Hồ Chi Minh, tháng 4, năm 2024
LE NGUYEN UYEN PHUONG
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BẰNG BIÊU sisssssssssssssscssscisssssssssssnsssasssassnsasscascsansscsnssssnsssanassasnssisinss 1
DANH RIE C INI ANH ungannaaaiiaoaaddaanaadoaoaooaaarnnaaaaaoarooooo 2
DÔNHMECTED VI TA {ÝẽÝỶẰẼ======-==—==-.- 5
MÔ ĐA H bo neo sasssncssscssecsssscssnssvesscesessessssscessssassssisneasescistoussacasnssteannesssencatsaienaiaaeis 6
UA GÌ ch 0n l6 Đi na anieneeeseacnoinoisiioanoasseel 6
2 Tông quan vẻ vấn đề nghiên cứu 2-©222©2s22xt22xt2Zxc2C2222222222xcrrrcre §
2.1 Tông quan về phát trién bền vững và giáo duc vì sự phát triển bên vững
trén thé gic VA Vit Nam ĐNẽẽ -< L 8
2.2 Tinh hình day học nói chung và day học Toán nói riêng theo định hướng
giáo dục vì sự phát triển bền vững trên thé giới và Việt Nam II
3 Mục tiêu và cầu hỏi nghiên cứu của “In 15
3.1ÌMue:ti6iiigHiiôii:GÚll;:::::::::.ii:2iianttiti21111211042101401381416331631532112311833153838364 15
352) C Aw WOU nghiÊn CỨN:‹:::::::::co-cc:cicccsiisitiioipi022020201251115137461505518514056168388533858 15
4 Nhiệm vụ nghiên CỨU HH HH go Hàng KH k4 l6
5: PRAM ViinghiÐn:Clil4-::::::¿s::ccccciit25221012511121123115362451233554359335853523536333535 8223886 16
5.1 Đối tượng nghiên COU: 0.0 cccscecssesssessssssssensvensvessessenssiessersseesevenereeveess 16
Si2 NGG gs MON COU? ::;::::::c::22:202210112223121111315514113512954133414333536839536 9355833860 16
6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài - 2-52: 2 22222212221222222 2222 l6J./SAnilíYG0fgiiá)KHOBIIBHIc.ss: so cic-i01655002582101060110012110212840/042000030021112030308361680 17CHUONG 1.Co sở lí luận về day học toán hướng đến sự phát triển bền vững 19
1.1 Phát triển bền vững và giáo duc vì sự phát triển bền vững 19
1.1.1 Khái niệm sự phat triên bền vững - 22 2¿©2z22z2sccsztzsrred 19 1.1.2 Giáo dục vì sự phát triển bền vững c0 c0 202cc 231.1.3 Vai trò của giáo dục vì sự phát trién bền vững -. 251.1.4 Dạy học gắn với giáo dục vì sự phát trién bền vững 30
Trang 51.1.5 Nhận thức về sự phát triển bền vững - -eccccccsccs 31
1.1.6 Các thang đánh giá, đo lường nhận thức về sự phát triển ben vững 32
1.2 Dạy học Tốn hướng đến sự phát trién bền vững . - 52 35
1.2.1 Vai trị của Tốn học đối với sự phát triển bèn vững 35
1.2.2 Những đĩng gĩp tiềm năng của Tốn học đối với Giáo dục vì sự pháti8) 0:52 36
1.2.3 Các nguyên tắc “nhúng” giáo đục vì sự phát triển bền vững vào day học
1.2.4 Các chủ dé nội dung cĩ tiềm năng đề thực hiện giáo đục phát triển bền
Vững ONS May HOS TOẶIÏcic‹¿cciic2iic200220122102010062121211044612144813884625165136438.481433g485ã867 47
1.2.5 Các hướng dẫn và lưu ý của UNESCO về việc xây dựng hoạt động dayhọc tốn định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững -. :-5- 49
0.0 8 -.-ơÕƯ.HbH)H ƠỎ 52
CHƯƠNG 2.THIẾT KÉ VÀ TĨ CHỨC DẠY HỌC TỐN THEO ĐỊNH HƯỚNG
GIAO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIEN BEN VỮNG -cceseoccsssoessee 54
2.1 Co hội dé lơng ghép van đề phát triển bền vững vào day học tốn trong
chương trình mơn Tốn và sách giáo khoa mới - 5c S 3s 2xx54
2.2 Cơ hội từ các chương trình tồn cầu liên quan đến Phát trién ben vững cĩtiềm năng hỗ trợ xây dựng nội dung cho hoạt động thực hành và trải nghiệm mơn
TẪNs::¿:::s:::222:5252220203102221235159225550063372328831863885552593589836023385388353533358582953865585336533562g18333347 60
2.2.1 Dau chân sinh thai (Ecological footprint — EF) - :-:: 55:55:612.2.2 Dau chân Carbon của san phẩm (Carbon Footprint - CFP) - 652.2.3 Sur qua tai MAN 6n ố ẻ ẽ.ố 672.3 Nội dung kiến thức va van dé liên quan đến phát triển bền vững được lựa
Trang 62.4 Thiết kế hoạt động thực hành và trải nghiệm môn toán theo định hướng giáodục vì sự phát triển bền vững 222 22c 2 22t S1 22127112221272102211221222 212212 21x 74
2.4.1 Mục tiêu - - LH 2121211111111 13 1E S1 HH ngăn 74 2.4.2 Nội dung kịch bản hoạt động thực hành trải nghiệm 74
2.4.3 Phân tích kịch bản dựa trên các hướng dẫn của UNESCO khi nhúng
giáo dục vì sự phát trién bên vững vào day học Toán -2-©-2z22zzcczzc- 86
Tidus Ket Chung 2 o ccccccecseessseesssessseesssesssvensveesvessvveesseessvesssesssveassvsnsnennaneeneseees 89
CHƯƠNG 3:THUC NGHIEM SƯ PHAM series 90
3.1 Giới thiệu thực NGhIiOM | ssissiicsiscasscassssssssasseassssasscsseasssaassoassossveaisoassosevoasseee 90
3.2 Diễn tiền thực nghiệm -2 22 2+2SE22eE2242211122222223412112-222e 90
3.3 Một số biểu hiện về thay đổi nhận thức của học sinh đối với sự phát triển
Trang 7DANH MỤC BANG BIÊU
Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa giáo dục vì sự phát triển bền vững với những mục tiêu phát triên bèn vững còn lại 2-22-22222222E222222221121112111211121121117111721272022ecre 26
Bảng 1.2 27 câu hỏi đánh giá nhận thức phát trién bền vững 33
Bang 1.3 Các chủ dé về phát triển bền vững có tiềm năng dé thực hiện giáo dụcphat triển bền vững trong day học Toán 2 222 22222 12211521312222222221122517231720 47
Bảng 3.1 Thống kê kết qua câu trả lời của học sinh cho nhiệm vụ 2 98
Bảng 3.2 Kết qua thong kê của từng thành tô (kiến thức — thái độ - hành vi) trong
khía cạnh môi trường trước vả sau khi tác động se 119
Trang 8DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1.Ba trụ cột của sự phát triển bền vững: Kinh tế - Xã hội — Môi trường 19
Hình 1.2 17 mục tiêu phát trién bền vững của Liên Hợp Quốc (SDGs) 21
Hình 1.3 Khái niệm về nhận thức phát triển bèn vững K=Kién thức; A= Thái độ B=Hành vi ECO= Kinh tế; SOC= Xã hội: ENV= Môi trường: Sus Cons = Nhận thức lề Í0iNIDENHVUTDE cac s0ï tr c6 zrtoe1nt211022075657556072571150311022110710023072311121013500381101 32 Hình I.4.Cân bằng các mục tiêu phát trién bên vững bằng toán học 38
Hình 1.5 Mối quan hệ phức tạp giữa nghèo đói và tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và trẻ em Hình 1.6 Hệ thong 3 loại kiến thức: Cộng đồng (Community knowledge) - Thuan Toán học (Classical knowledge) — Phê phán (Critical knowledge) 46
Hình 2.1 Bài toán thực tế trong SGK Chân trời sáng tao ứng yêu cau cần đạt Giải quyết được một số van đề liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ 58
Hình 2.2 Bài toán thực tế trong SGK Chân trời sáng tao ứng yêu cầu cân đạt Giải quyết được một số vẫn dé liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm 58
Hình 2.3 Các bài tap thông kế trong bộ SGK Chân trời sáng tạo 59
Hình 2.4 HDTH&TN môn Toán trong SGK Chân trời sáng tạo lớp l1 59
Hình 2.5 HĐTH&TN môn Toán trong SGK Kết nỗi ti thức lớp I1 59
Hình 2.6 Gợi ý chủ đề phát triển bền vững với dạy học Toán — Data and Statistics (The €€ðl6G816ãá11fGDIBTIHE:iocoeiooioioiioiniiaiiaipiiititiii14412414135138185283585438555861856850ã3ãE0 60 Hình 2.7 Dự báo số Trái Đất cần dé đáp ứng cho nhu cầu của con ngưởi 61
Hình 2.8 Sáu thành phan của dấu chân sinh thái 2-5:cc5ssccvsccvvece 62 Hình 2.9 Các thông tin về 6 thành phân dấu chân sinh thái của mỗi cá nhân do trang web đo dau chân trả kết quả - 2+-©72©S222S3122112E1122217 2222222212212 63 Hình 2.10 Diện tích hấp thu CO2 là nhiều nhất trong 6 thành phần dau chân sinh (HN bicniitiostiistiis1i25100111811141158111611883138333635536818558863188135283585355535556188843381388655835ã685389358858883880 65 Hình 2.11 Yêu cầu can đạt đối với nội dung phan Thống kê lớp 1I 70
Hình 2.12 Yêu cần cần đạt một số nội dung liền quan đến hàm số mũ 71
Hình 2.13 Gợi ý tô chức HDTN&TN lớp 11 có liên quan đến các trụ cột của phát 0n no 0 73
Hình 2.14 Gợi ý t6 chức HĐTN&TN lớp 10 có liên quan đến nội dung thống kê
Trang 9Hình 2.15 Vòng đời của một chiếc áo phông ¿::©2c2s 2v 222222522 83
Hình 2.16 “Hóa đơn” phat thải khí CO2 của một người mỗi ngày 85
Hình 3.1 Hoc sinh tham gia tìm hiểu các van dé phat trién liên quan đến chủ dé
Hình 3.5 Hình ảnh học sinh tự “do” dau chân sinh thái bằng việc tra lời các câu
hỏi trên website https://www.footprintcalculator.ore/home .cc-cccscccsseres 94
Hình 3.6 Kết quả mà học sinh có được sau khi trả lời bộ câu hỏi trên trang web
l4 011142221220033322611611141210223123902517411131153131932172212951091353301153032911251393099372125122943200155130220:53112315301557 94
Hình 3.7 Nhu cầu dự báo đân SỐ 20 00H 0022011 1 1101111021122 2xx 95 Hình 3.8 Nhiệm vụ 2 chuyên giao đến học sinh - 2Sst SE 211222111122 cExc 96Hình 3.9 Câu trả lời minh họa của một học sinh cho yêu cầu a của nhiệm vụ 2 96Hình 3.10 Câu trả lời minh họa của một học sinh cho yêu cầu b và c của nhiệm vụ
HÌO NHÍ cá pbingiisiiiitiiisitiiii2t6415111143133513583155335884355513ã535ã838383588388635865588538835588588335865586 588588 103
Hình 3.17 Hình ảnh số liệu mà học sinh nhập sai (Trước khi chỉnh sửa) 104 Hình 3.18 Xuất hiện giá trị ngoại lại trong mẫu dữ liệu . : 105 Hình 3.19 Minh chứng file ghi âm của một hoc sinh giải thích vì sao phải điều tra
đâu: Chân 8Ìfli(KRẨI.-seoosorosoosanosnnisanisoiiiiiDEEn00012810561186101633156583880550988105680865082388388030858338 105
Trang 10Hình 3.20 NI - Mở đầu bài báo cáo - con Hntrrgeisirrvee 106 Hình 3.21 NI - trình bày cách xử lý mẫu số liệu 2-22 zZ£zz£xze+ 106Hình 3.22 NI- Kết quả tính các số đặc trưng đo xu thé trung tam của mẫu số liệu
13613 3911551 1925:6013 12131995 13311821182151315925219631221152118511435205351225103133512420545359525523:50807351343739232940:102 5 107
Hình 3.23 NI - Nhận xét về mẫu số liệu ghép nhóm -2 108 Hình 3.24 NI- Dé xuất giải pháp giảm thiêu sự ảnh hưởng do gia tăng dân số 109
Hình 3.25 N2 - Mo dau bài báo cáo với van dé sử dụng túi nilon 109
Hình 3.26 N2 - Trình bày cách xử lý mẫu số liệu - s5 5s s csze2 110Hình 3.27 N2- Kết quả tinh các số đặc trưng do xu thé trung tâm của mau số liệu
dau chân sinh thái carbon của 158 học sinh ¿c2 c2 2225222122112 te 110
Hình 3.28 N2 — Trình bay ý nghĩa của số trung bình — trung vị 111Hình 3.29 N2 - Đề xuất giải pháp giảm thiểu sy ảnh hưởng do gia tăng dan số
Z8185š1182iã8437885158511ã5335553ã2315455ã41318ã818ã838i954738358325388378883885175817843743185511859385318ã81545342435ãZ1182888ã58 112
Hình 3.30 N3- Nhận xét về mẫu số liệu ghép nhóm qua số trung bình 113Hình 3.31 N3 - Dé xuất giải pháp giảm dau chân carbon - 113Hình 3.32 N3 — Dẫn dat đến nhiệm vụ 2 bằng định nghĩa Ngày trái đất vượt
NGUODHE: -.- - - sss s -. 2.21172227322220 22320500225002232223023197932930a5p51e 114
Hình 3.33 N3 - Đề xuất giải pháp giảm thiểu sự ảnh hưởng do gia tang dan số
Hình 3.34 N4 - Kết quả tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệudấu chân sinh thái carbon của 158 BQÊ SHNNcicsiiissiiattisattzsiisag12214633163311653563156855636588586 115
Hình 3.35 N4 - Nhận xét về các số đặc trưng đo xu thé trung tâm của mẫu ghép
BH :::¿2525505125225156521231559423451695356455633548508353895858498683395358413833553838đ84690350336953893530485833834836g8g: 116
Hình 3.36 N4 - Nhận xét về mẫu số liệu ghép nhóm 25 -: 116
Hình 3.37 N4 - Đề xuất giải pháp giảm dau chân carbon 117
Hình 3.38 Câu tra lời trong phiếu ghi nhận ý kiến của học sinh sau khi học chủ dé
giiš5ã1881ã84894g1ã8ã3366ỹ38888ã189ã1184i848ã155ã83388ã8ã588ã53ãã86354sã35ã3535488ã184351584333664s5ã6ã38g815833848ã115ã88a8EA 121
Hình 3.39 Hình ảnh mô ta chủ dé do học sinh nhóm 4 vẽ - cee 122
Trang 11DANH MỤC TU VIET TAT
Trang 12MỞ ĐÀU
1 Lý đo lựa chọn đề tàiNhững năm gần đây, phát triển bền vững dan trở nên phô biến và trở thành mốiquan tâm cúa toàn cầu Việc thiểu hiéu biết hoặc thiểu tôn trọng thiên nhiên và môitrường thường là nguyên nhân dẫn đến sự biến đôi khí hậu gây ra những thiệt hại khi
có thiên tai Năm 1987, trong báo cáo “Tuong lai chung của chúng ta” (Our Common
Future) của Ủy ban Thế giới về Môi trường va Phát triển, phát triển bên vững được định
là sự phát trién đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho
việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau; và định nghĩa được hoàn chỉnh tại Hội
nghị Thượng đỉnh thé giới về phát triển bền vững (năm 2002), là quá trình phát triển có
sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hòa giữa ba mặt cúa sự phát triển gầm: phát triển kinh
tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trưởng Như vậy, rõ rang con người chính là trungtâm trong quá trình thực hiện đề đạt đến ba điều trên trên Ngày 20 tháng 12 năm 2002,Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết 57/254 về “Thap ki của Liên Hợp Quốc về Giáo dục vì Phát trién Bên vững (2005-2014)", đưa ra mục tiêu là thúc day vàquan triệt dé giáo dục trở thành công cụ chuan bị cho thé hệ trẻ trở thành những côngdan có trách nhiệm và định hình một xã hội phát triển một cách vững bên trong tươnglai Năm 2015, Nghị sự 2030 với sự tham gia của 193 quốc gia trên thể giới, đã đạt đượcthoả thuận va đặt ra 17 mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals)định hướng cho kế hoạch hành động hướng đến sự phát triển tương lai ben vững của thégiới Dé tạo ra một thé giới bền vững hơn và tham gia với các van dé liên quan đến tinhbên vững như được mô tả trong 17 mục tiêu này, các cá nhân phải trở thành những ngườitạo ra sự thay đôi bên vững Điều này đỏi hỏi mỗi cá nhân phải được trang bị kiến thức,
kỹ năng, giá trị và thái độ để đóng góp vào sự phát triển bền vững Vì vậy, giáo dục có
ý nghĩa quyết định đối với việc đạt được phát trién bên vững Giáo dục vì sự phát triển
bền vững (Education for Sustainable Development) là một nên giáo dục nuôi dưỡngnhững người tạo ra một xã hội bên vững, là một yêu cầu cấp thiết trong thé ki XXI.
Việt Nam là một nước đang phát trién nên việc đôi mới giáo dục đề nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vững là điều
cân thiết cho sự phát trién bền vững Theo Quyết định số 622/QD-TTg ngày 10/05/2017của Thủ tướng Chính phủ cũng đã đưa ra kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chươngtrình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vig Việc ban hành Chương trình giáo đục phô
Trang 13thông 2018 là một phần quan trọng của kế hoạch Trong đó, ở giai đoạn từ lớp 10 đến
12 HS bat đầu có nhận thức vẻ các van dé xã hội dé có cái nhìn tông quát trong quátrình lựa chọn nghề nghiệp Biến đổi khí hậu, mat đa dang sinh học hay sự nghèo đói vàbat bình đăng trong xã hội là những khái niệm mà HS cần được tiếp cận và tim hiệu Từ
đó, HS có thé phát triển những phẩm chat, năng lực dé vận dụng kiến thức đã học vàoviệc giải quyết các van dé trong đời sống Đây lả yêu câu, cũng là điểm mới nồi bật củachương trình Giáo dục phô thông tông thé 2018 nói chung, chương trình Giáo dục Phéthông môn Toán 2018 nói riêng Như vậy, định hướng giáo dục vì sự phát trién bên vững
là một quan điểm dạy học tối ưu đề đạt mục tiêu thứ tư - đảm bảo nên giáo dục có chất
lượng, công bằng, toàn diện và thúc day các cơ hội học tập suốt đời cho tat cả mọi người
(Thủ tướng chính phú, 2017).
Quan điểm xây dựng của Chương trình giáo dục phô thông môn Toán 2018 (Bộ
Giáo dục và Dao tạo, 2018) là chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn, gắn với
xu hướng phát triên hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những van dé capthiết có tính toàn cầu, phát triển bền vững là một trong các van dé đó Toán học không
chỉ là môn học dựa trên lí luận trừu tượng và tính toán chính xác, mà còn là công cụ
quan trọng giúp con người hiểu và giải quyết các vấn đề thực tiễn Toán học là nén tảng cho sự phát triển tư duy phê phán của công dan, cho phép họ phân tích suy luận và truyền đạt các khái niệm, cấu trúc và ý tưởng toán học Việc tích hợp hiệu quả giáo dục
vì sự phát triển bên vững vào giáo dục toán học, học sinh sẽ được chuẩn bị tốt hơn đẻđối mặt với những thách thức ben vững hiện nay và tương lai, hiểu các cách hệ thong tựnhiên và xã hội được kết nỗi với nhau và áp dụng các kỹ năng giải quyết vẫn đề đượcrèn luyện trong suốt quá trình giáo dục Toán học dé đưa ra quyết định dé giải quyết
những thách thức bèn vững trong thé giới thực Do đó, day học Toán tích hợp theo
hướng giáo dục phát trién bền vững là rat cần thiết trong bối cảnh hiện nay Các nhà
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, xu hướng giáo đực vì sự phát triển bèn vững đem lại hiệu
quả trong quá trình thay đôi nhận thức và thái độ của người học đổi với môi trường(Algurén, B, 2021) Các quốc gia Đông Nam Á đã chính thức kí cam kết sẽ đạt đượcmục tiêu phát triển ben vững trong các văn kiện Nghị sự 2030 Tuy nhiên tính tới thờiđiểm hiện tai, các quốc gia Dong Nam A vẫn chưa thực hiện được (Varrall, M, 2020)).Điều nay đặt ra cơ hội và thách thức cho việc nghiên cứu ứng dụng su phạm day học Toán học kết hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam Tuy nhiên tính đến
Trang 14bền vững” nhằm tìm ra một hướng đi cho việc day học Toán theo định hướng giáo dục
vì sự phát triển bền vững là thực sự can thiết
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1 Tổng quan về phát triển bền vững và giáo duc vì sự phát triển bền vữngtrên thé giới và Việt Nam
> Phát triển bền vững và giáo duc vì sự phát triển bền vững trên thế giới
Phát triển bên vững và Giáo dục vì sự phát triển bên vững là những khái niệm đãtrải qua một quá trình dai hình thành và phát triển Dé hiểu rõ hơn vẻ sự tiến triển này,
có nhiều bài báo và công trình nghiên cứu đã đưa ra các dẫu mốc chính đáng chú ý liênquan đến phát triển bền vững và giáo dục vì sự phát trién bèn vững.
Khái niệm phát triển bên vững đã được đưa ra lần đầu tiên vào những năm 1970,
trong "Chương trình Con người và Sinh quyền" của UNESCO vào năm 1971 Sau đó,
thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện trong "Chiến lược Bảo tồn Thể giới" năm 1980
do ba tổ chức IUCN (International Union for Conservation of Nature), UNEP (United
Nations Environment Programme) va WWE (World Wide Fund For Nature) phat hanh.
Chiến lược này nhắn mạnh mục tiêu chính là dam bảo phát triển bền vững thông quaviệc bảo vệ nguôn tài nguyên sinh học Trong giai đoạn nay, phát triển bền vững đượchiểu theo nghĩa hẹp, tập trung vào sự bèn vững sinh thái và nhắn mạnh tam quan trọngcủa việc bảo tôn nguồn tài nguyên sinh học Đến năm 1987, khái niệm này được địnhnghĩa một cách rõ ràng trong báo cáo của Brundtland có tựa đề - “Tuong Lai Chungcủa Chúng Ta” (Our Common Future), thuộc Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát
triển (World Commission on Environment and Development) Báo cáo này mô tả phát
triển bên vững như là quá trình phát triển thỏa mãn nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng của thé hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu câu của họ.
Chương 36 của Chương trình Nghị sự 21, được thông qua năm 1992, da nhắn mạnh tam quan trọng của giáo duc, dao tao va nâng cao nhận thức xã hội trong việc thúcday phát triển bèn ving Tiếp nối, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển bềnvững tại Johannesburg (Riot+10) đã đề xuất sáng kiến "Thập kỷ Giáo dục vì Sự phát
Trang 15triển Bên Vig” từ năm 2005 đến năm 2014 (IUCN, 2012) Giáo dục được coi là mộtyêu tô then chốt cho sự phát triển bền vững của một quốc gia theo các nghiên cứu đượcUNESCO công bố năm 2006 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới vé phát triển bền ving(Rio+20) đã quyết định tăng cường Giáo dục về phát triển bền vững và tích hợp nộidung phát triển bên vững vào các chương trình giáo dục (UN, 2012) Đến năm 2013,UNESCO đã chính thức thông qua Chương trình Hành động Toàn cầu về giáo dục vì sựphát triển ben vững Chương trình Nghị sự 2030, thông qua vào năm 2015, bao gồm 17mục tiêu phát triển bên vững nhằm đảm bảo một tương lai bền vững và công bằng chomọi người Trong số đó, mục tiêu số 4 tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục, đặc
biệt là mục tiêu 4.7, nhắn mạnh rằng: “Dén năm 2030, đảm bảo tất cả người học có được
kiến thức và kĩ năng cân thiết dé thực hiện phát triển bền vững bao gồm quyên con
người, bình đăng giới, phát triển nền văn hoá hoà bình và không bạo lực, quyền công
dan toàn câu, dé cao sự đa dang văn hoá va đóng góp của văn hoá đến phát triển bềnvững thông qua giáo dục phát triển bên vững và lỗi song bền vững" (UNESCO (2015)).Điều này cho thấy các nhà giáo dục đã dé cao vai trò của giáo dục vì sự phát triển bền
vừng.
> Phát triển bền vững và giáo duc vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam
Trước các hội nghị quốc tế về Phát trién Ben Vững Việt Nam đã tiên phong thựchiện “Kể hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển Bên Vững 1991-2000”, được Chủ tịch Hội đồng Bộ trướng phê duyệt năm 1991, làm nền tang cho các hoạt động phát trién
bền vững trong nước (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 1991) Chỉ thị số 36-CT/TW của
Bộ Chính trị, ban hành ngày 25 tháng 6 năm 1998, cũng đã nhắn mạnh “Bao vé môitrường là một nội dung cơ bản không thé tách rời trong đường lối, chủ trương và kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảodam phát triển bên vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoádat nước ” (Bộ Chính tri, 1998) Vào năm 2005, Việt Nam đã bắt đầu một kế hoạch hànhđộng quốc gia cho thập ký Giáo dục về phát trién bền vững (2005-2014), với bảy chiếnlược chính bao gồm: phát triển tam nhìn chiến lược, thúc day sự tham gia và sáng kiến;
tăng cường hợp tác liên ngành; mở rộng các chương trình đảo tạo và nâng cao năng lực;
đây mạnh nghiên cứu và đôi mới: ứng dụng công nghệ thông tin; và thiết lập các hệ
thông theo đối và đánh giá hiệu quả (Thủ tướng Chính phủ, 2005).
Trang 16Quyết định số 622/QĐ-TTg năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ, vẻ việc phêduyệt Kế hoạch hành động quốc gia cho Phát trién Bén Vững, đã tạo ra một nên tangpháp lý vừng chắc cho việc thúc day các sáng kiến Giáo dục vẻ phát triển bền vững BộGiáo dục và Đảo tạo cũng đã triển khai Quyết định số 2161/QD-BGDDT vảo ngay 26
tháng 6 năm 2017, thiết lập kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển
bên vững trong linh vực giáo dục va dao tạo cho đến năm 2025 và định hướng cho đến
năm 2030 Theo đó, một trong những mục tiêu chính được đề ra trong kế hoạch là: " Tar
cả người học đều được trang bị những kiến thức và kỳ nang cân thiết để thúc đây pháttriển bên vững, bao gồm: giáo duc vẻ lỗi song bên vững, quyền con người, bình danggưới, thúc đấy một nên văn hóa hòa bình, không bạo lực; thực hiện giáo dục công dântoàn câu, thích ứng cao với sự đa dang văn hóa, nhưng van giữ được bản sắc văn hóa
của dan tộc, thúc day sự đóng góp của văn hóa đổi với phát triển bên viing.” Với mục
tiêu cụ thẻ là: “Giáo duc nâng cao nhận thức năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu vàgiảm nhẹ rủi ro thiên tai” cần *ĐÐưa kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường, ứng phóvới biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào trong chương trình giáo dục, đàotạo các cấp học; xây dựng các chương trình đào tạo; phát triển và có chính sách đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao các chuyên ngành liên quan đến thích ứng vớibiến đôi khí hậu và giảm phát thai khí nhà kính ” Bên cạnh đô còn cần phải trang bị
kỹ năng, kiến thức cần thiết cho người học dé thúc day phát triển ben vững, cụ thé là
“Tăng cường các nội dung giáo dục có tính thực tiễn, sử dụng phương pháp dạy họctích cực, học qua trải nghiệm/nghiên cứu, học qua các dự án/tình huống và phươngpháp tiếp cận trường học toàn điện " (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017) Như vậy, việclựa chọn nội dung và phương pháp day học phù hợp rất quan trọng dé đạt được các mụctiêu giáo đục vì sự phát triển bền vững.
Trong khuôn khô Thập kỷ Giáo dục Phát trién Bên Vững của UNESCO, nhiều
hội thảo đã được triên khai tại Việt Nam nhằm thảo luận về các chương trình, nội dung
và mạng lưới hoạt động trong lĩnh vực này Dac biệt, Hội đồng Quốc gia về Phát triển Bén Vững và Nâng cao Năng lực Cạnh tranh cùng Ủy ban Giáo dục và Phát triển Nhân
lực đã chủ trì hội thảo “Đổi mới giáo dục va đảo tạo vì mục tiêu phát triển bền vững”tại Đà Nẵng vào năm 2020 Hội thảo này còn bàn luận về Chương trình Giáo dục Phôthông mới năm 2018, với những mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2020-2021, nhằm khởixướng các sáng kiến đôi mới day toàn diện về phương pháp vả nội dung giáo duc, thúc
Trang 17đây sự thay đôi trong nhận thức và hành vi của học sinh, đồng thời hướng ho đến cáchoạt động thực tiễn góp phần thực hiện các mục tiều phát triển bên vững (Bộ Giáo dục
va Dao tạo, 29/12/2020)) Các cấp chính quyền, cơ sở giáo dục và các nhà quản lý đã
thé hiện cam kết và thực hiện những bước đi cụ thé theo Chương trình Nghị sự 21 của
Việt Nam và các mục tiêu về giáo dục phát triển bền vững, đặt nền móng pháp lý và
thực tiễn cho việc thực hiện GD phát triển bên vững trong dạy học
2.2 Tình hình dạy học nói chung và dạy học Toán nói riêng theo định
hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững trên thế giới và Việt Nam.
> Trên thế giới
Được xuất ban bởi SIREP vào năm 2010, tài liệu “Long ghép Giáo duc vì sự pháttriển bên vững vào chương trình giảng dạy xã hội ở bậc trung học ở Đông Nam A”
(Integrating Education for Sustainable Development into Secondary Education Social
Studies Curriculum in Southeast Asia) đã khám phá cach thức giáo dục phát triển bền
vững được bao hàm trong chương trình học khoa học xã hội tại trường trung học của
các quốc gia Đông Nam A Tài liệu này không chỉ cung cấp một cái nhìn tong quan vềcác nền tảng giáo dục bên vững mà còn chỉ ra những khó khăn và những thử thách mà các quốc gia này gặp phải khi tích hợp giáo dục phát triển bền vững vào giáo dục Ngoài
ra, nó cũng đề xuất các chiến lược đề lựa chọn chủ dé phù hợp với đặc thù khu vực va
quốc gia, đảm bảo rằng chương trình giáo dục phản ánh nhu câu và điều kiện địa phương.
Tài liệu “Education for Sustainable Development Sourcebook” phát hành bởi
UNESCO năm 2012, các cách thức tích hợp giáo dục phát triên bền vững vào chương trình giảng day của bậc tiêu học và trung học đã được chi tiết hóa Tài liệu này trình bàyviệc định hướng thay đôi khung chương trình giáo dục theo hướng phát triển bền vững
va dé xuất các phương pháp, kỹ thuật day học cũng như các ví dụ về kế hoạch bài dayminh họa Đồng thời tài liệu cũng giới thiệu các công cụ đánh giá học tập và các hoạtđộng ngoại khóa theo hướng giáo dục phát triển bên vững.
Tài liệu “Textbooks for sustainable development: a guide to embedding” đưa ra
các phương pháp, công cụ và ý tưởng hữu ích dé tích hợp giáo dục phát trién bền vững
vào nội dung giảng day các môn học như Toán, Khoa học, Địa lý và Tiếng Anh tại các
trường phô thông Tài liệu này không chi bàn luận vẻ sự cần thiết và tầm quan trọng của việc hội nhập GD phát triển bền vững vào chương trình giáo dục, mà còn nêu bật cácnguyên tắc cơ bản và cung cấp minh hoạ qua các ví dụ cụ thê về cách thức áp dụng GD
Trang 18phát triển bền vững trong day học Đây là một trong số rất hiểm các tài liệu hướng dẫnviệc dạy học Toán định hướng giáo dục vì sự phát trién bên vững.
Vẻ vấn dé dạy học tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong các môn học ở
nhà trường phô thông, sách "Textbooks for sustainable development a guide to
embedding" cung cấp những ý tưởng, công cụ và phương pháp giúp làm giàu thêm nộidung GD phát triển bền vững ở các môn học: Toán, Khoa học Địa lí và Tiếng Anh Tài
liệu cũng đã trình bày chi tiết về lí do, tam quan trọng, nguyên tắc của việc tích hợp GD
phát triển bên vững trong đạy học toán học và một số ví dụ minh hoạ Đây là một trong
số rat ít tài liệu hướng dẫn chỉ tiết cách long ghép giáo dục phát triển bền vững vào trong
môn Toán, các tài liệu khác đa phần tập trung các môn khoa học ví dụ như Vật Lý, Hóa
học,
Một loạt các quốc gia như Jamaica, Kenya, Indonesia, Han Quốc, Pakistan, Sri
Lanka va Uzbekistan đã triển khai các chương trình giáo dục phát triển bền vững theothông tin từ UNESCO vào năm 2017 và các Trường Liên kết UNESCO năm 2009 Vi
dụ, tại Indonesia, trường SMA AI Izhar Pondok Labu đã thực hiện một dir án bảo vệ
rừng nhiệt đới Halimun-Salak và nang cao nhận thức về các van dé môi trường như biếnđổi khí hậu và bảo ton tài nguyên Ở Hàn Quốc, các trường học ở Seoul và Gangwon đãphối hợp trong dự án Youth MDGs dé tăng cường hiểu biết về giảm nghéo và đói quacác hoạt động giáo dục và cộng đồng Trong khi đó, trường Academia De Averroes ở
Pakistan đã khởi xướng dự án “Protecting Biodiversity and Clean Environment for
Sustainable Development”, cho phép học sinh khám phá và dé xuất giải pháp cho 6nhiễm nguồn nước sông Ravi Ở Sri Lanka, trường Maliyadeva College đã triển khai dự
án “Equal Nutritious Breakfast”, nhẫn mạnh vào việc cung cấp bữa sáng day đủ dinhdưỡng, đồng thời giáo dục vẻ sản xuất và tiêu thụ bền vững Cuối cùng, học sinh từ lớp
4 đến lớp 6 tại trường ASPnet School No.17 ở Uzbekistan đã tham gia vào dự án “Water
and Natural Resources Management”, nhằm nâng cao nhận thức về việc quản lý và bảo
tồn tải nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nước Các dự án này không chỉ cải thiện nhậnthức của học sinh về phát trién bền vững mà còn khang định hiệu quả của việc tích hợp
GD phat triển bền vững vào giáo dục (UNESCO Associated Schools, 2009)
Đối với việc dạy học Toán, cũng đã có nhiều nghiên cứu về việc giáo dục Toán
học hướng tới sự phát triển bền vững như, “Gido dục Toán học: giải pháp cho sự phát
triển bền vững - Christianah Sam Kayode” (Mathematics EDucation: A Panacea for
Trang 19Sustainable Development); toán học như một công cụ không thé thiểu trong dé hoàn thành mục tiêu phát trién bên vững (SGD) Samson Sunday Afolabi" - (Mathematics as
an indispensable tool in fulfilling the mandate of sustainable development goals (SGD)),
tuy nhiên các nghiên cứu này chi mới dừng lại ở việc khai thác tiềm năng của dạy học
Toán gắn với sự Phát trién bèn vững, nhưng chưa có de cập đến cách lồng ghép vào dạy
học Còn có một vài nghiên cứu về Toán với sự phát trién bền vững dé dao tạo giáo viên
day Toán như Formation of Competencies for the Sustainable Development of Future Teachers of Mathematics của Meilihan A Altybaeva va cộng sự.
Qua nghiên cứu tông quan, chúng tôi thay rang các ví dụ về tích hop giáo dụcphat triển bền vững ở một số quốc gia thường sẽ bắt dau từ những van đề thực tiễn củađịa phương và quốc gia Thông qua các dự án trên, HS được nâng cao nhận thức vềnhững van đẻ thực tiễn nói riêng và phát trién bền vững nói chung Từ việc có kiến thứcđúng đắn học sinh sẽ có thái độ và hành vi phát triển bền vững phù hợp
> Ở Việt Nam
Trong phân tích của mình về các yếu tô thiết yêu cho sự thành công của giáo dụcphát triên bền vững tại Việt Nam, Tran Đức Tuan (2008) khuyến nghị rang các chươngtrình giáo dục phát triển bèn vững nên được triển khai rộng rãi tại các trường liên kết vàtrung tâm học tập cộng đồng Ông cũng nhân mạnh sự can thiết của việc 4p dụng cácphương pháp tiếp cận liên môn và tích hợp trong việc lập kế hoạch và thực hiện những
chương trình này.
Đặng Văn Đức (2010) cho rằng giáo dục phát triển bên vững cần phải day họcsinh cách nhận diện và giải quyết các van dé môi trường cụ thé từ ngữ cánh địa phương.Đây là quá trình học tập bao gồm sự phát trién kiến thức, kỹ năng, thái độ và ý thứctrách nhiệm, từ đó học sinh có thẻ dé xuất các giải pháp lâu dai cho các van đề môitrường Ông đã thiết kế các hoạt động giáo dục phát trién bền vững sử dụng phương
pháp mô đun trong các hoạt động ngoài giờ.
Trong khi đó, Phạm Xuân Hậu và Phạm Thị Thu Thuỷ (2012) chỉ ra rằng các nỗlực giáo dục về bảo vệ môi trường vẫn còn nhiều hạn chế, thường chỉ dừng lại ở việcbáo cáo chuyên đề hoặc được tích hợp một cách hạn chế vào các bài học, dẫn đến hiệuquả không cao Họ cũng lưu ý rằng sự nhận thức và trách nhiệm về GD phát trién bềnvững chưa được nhất quán giữa các cấp quản lý và giáo viên, dẫn đến việc thực hiện
chậm trẻ và thiêu đông bộ trong các chính sách và hành động cap quốc gia và toàn câu.
Trang 20Trong nghiên cứu của mình vào năm 2008, Nguyễn Thị Thu Hang đã nhắn mạnh
sự quan trọng của việc tích hợp Giáo dục Phát trién Bên Vững trong các khóa học Địa
lí tại trường Dai học Sư phạm Bà Hằng đề xuất rằng các giảng viên nên khám phá và
áp dụng một loạt phương pháp giảng dạy sáng tạo như đặt câu hỏi, giải quyết van dé,thảo luận nhóm, và thực địa dé hiệu quả hóa việc day học này.
Đoàn Thị Thanh Phương (2020), trong công trình nghiên cứu của mình vào năm
2020, đã phát triển một bộ nguyên tắc và quy trình ba giai đoạn dé hỗ trợ việc tích hợp
GD phát triển bền vững vào chương trình Địa lí lớp 10 ở trường Trung học phô thông.Nghiên cứu của bà Phương cũng đưa ra các biện pháp thực thi, bao gồm việc áp dụng
các phương pháp giảng dạy như day học theo dy án, day học hợp tác, và các kỳ thuật
khác như dạy học qua thực hành, đóng vai, và tranh luận Đồng thời, bà cũng nhân mạnh
sự cần thiết của việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông cũng như cải tiếnphương pháp kiểm tra va đánh giá học sinh dé nâng cao chat lượng giáo dục
Trong một nghiên cứu khác năm 2021, Đỗ Hương Trà cùng Nguyễn Diệu Linh
nhận định rằng môn Vật lý mang lại nhiều cơ hội cho GD phát trién bên vững Môn họcnày giúp học sinh nhận thức về môi quan hệ giữa con người và môi trường xung quanh,qua đó nuôi dưỡng các kỹ năng giải quyết van đề thực tiễn Họ đã phát triển một quytrình sáu bước đề tô chức các hoạt động trái nghiệm, ví dụ như dự án tại Làng gỗ Đức Minh, nhắn mạnh tam quan trọng của GD phát triển bên vững không chỉ qua việc tíchhợp vào chương trình giáo dục mà còn qua việc kiến tạo và vận hành quá trình phát triểnbên vững trong nhà trường, với một trọng tâm là học tập qua trải nghiệm trong cộngdong
Các công trình nghiên cứu trong nước vẻ việc áp dụng Giáo dục Phát trién bền
vững trong quá trình giảng day thường bắt đầu bằng việc chọn lọc các chủ dé và van đè
thực tế liên quan đến bộ môn và phát triển bền vững Hơn nữa, trong quá trình tích hợpgiáo dục phát triển bên vững vào giáo duc, các nhà nghiên cứu đã áp dụng nhiều phươngpháp giảng dạy tích cực và hiệu quả, tập trung vao người học, dé đạt được các mục tiêuđôi của môn học và giáo dục phát triển ben vững
Ngoài Địa Lý và Vật Lý thì hiện nay các chủ đề tích hợp giáo đục vì sự phát triểnbên vững day học môn Hóa cũng đang được nghiên cứu và phát triển rat nhiều bởi các
nhà nghiên cứu Tuy nhiên việc day học môn Toán hướng tới sự phát triển bền vững,
Trang 21trong kha năng tìm kiếm, chúng tôi nhận thay rang van chưa được khai thác quá ở Việt
Nam.
Như vậy, chúng tôi đã khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
về phát triển bên vững và giáo dục vì sự phát trién bền vững, đặc biệt là cách thức lồngghép giáo dục vì sự phát triển vào dạy các môn học, đặc biệt là môn Toán Chúng tôinhận thay các quốc gia cũng đang rat nỗ lực dé có thé lồng ghép giáo duc phát triển bềnvững vào chương trình day học Đã có nhiều tài liệu hướng dẫn và một số quốc gia thựchiện thành công một vài ví dụ minh họa trong day học tích hợp giáo dục phát triển bềnvững Đối với môn Toán, trên thế giới đã có các nghiên cứu về tiềm năng của dạy học
Toán với giáo dục phát triển bên vừng, các tài liệu định hướng tích hợp giáo dục vì sự
phát triển bền vững vào dạy học Toán của UNESCO Tuy nhiên cũng đang chỉ dừng lại
ở việc định hướng mà chưa thực sự triển khai vào thực tế đạy học Tại Việt Nam, quaviệc tìm kiếm các nghiên cứu trên các tạp chí giáo dục chúng tôi nhận thấy rằng: việcday học theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bên vững gần đây đã được nghiên cứunhiều ở các môn khoa học khác ví đụ như “Té chức dạy học chú dé “dong điện trongcác môi trường” Vật lý 11 theo định hướng giáo dục vi sự phát triển bên vững" “Xâydựng kế hoạch day học chủ dé “chất déo va vật liệu composite" theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bén vững trong dạy học môn hoá học lớp mười hai (chương trình giáo dục phô thông 2018)` nhưng vẫn “chua tìm thay” trong day học môn Toán Do
đó việc tích hợp giáo dục phát triển bên vững trong dạy học môn Toán học có thẻ được
xem là một trong những hướng nghiên cứu mới, có tiềm năng khai thác rất lớn, góp phần
vào công cuộc đôi mới giáo dục, đạt được các mục tiêu bên vững.
3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng các hoạt động dạy học Toán theo định hướng giáo dục vì sự phát triển
bên vững; chú trọng tính ứng dụng gắn với xu hướng phát triên hiện đại của kinh tế,khoa học, đời sống xã hội và những van dé cấp thiết có tính toàn cau
3.2 Câu hỏi nghiên cứu
CHI: Van đề phát triển bền vững là gì và cần được hiểu như thé nào trong bối cảnh
hiện nay của thê giới cũng như của Việt nam?
Trang 22CH2: Trong chương trình GDPT môn toán 2018 và sách giáo khoa mới, liệu có
cơ hội nào dé lông ghép van dé phát triển bên vững vào dạy học toán
không? Đó là những cơ hội nào?
CH3: Việc dạy học môn toán ở trung học phô thông nên thực hiện như thế nao dé
góp phan vào chương trình hành động “phat triển bền vững”?
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: Phát trién bền vững, giáo dục vì sựphát trién bên vững, các yêu cầu cần đạt trong giáo dục vì sự phát triển bên vững, cácphương pháp đánh gia, đo lường nhận thức vẻ sự phát triển bền vững các van dé trongviệc triển khai kế hoạch bài day theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bèn vững
- Tìm hiểu thực trạng việc lồng ghép giáo dục vì sự phát triển bền vững vào dạy
học Toán trên thế giới và ở Việt Nam trong các sách giáo khoa.
- Thiết kế một sé hoạt động day học Toán theo định hướng giáo dục vì sự pháttriển bền vững; Thực nghiệm sư phạm dé xét tính khả thi của dé tài
6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu lí luận về lịch sử van đề nghiên cứu: Phát triển bèn vững, giáo dục
vì sự phát trién bên vững giáo dục vì sự phát trién bên vững trong dạy học Toán, nhậnthức vẻ sự phát triển bền vững.
- Nghiên cứu các nội dung trong phát trién bền vững có tiềm khai thác, áp dung các kiến thức Toán dé giải quyết van đề liên quan.
- Nghiên cứu chương trình Phé thông môn Toán về các yêu câu can đạt, kiến thức
dé tìm kiếm nội dung phù hợp nhằm xây dựng kế hoạch bài day cho đề tài.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 23- Xây dựng và tiền hành thực nghiệm sư phạm trên học sinh dé kiểm tra tính khả
thi của dé tài
7 Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phan mở đầu, các danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, danh mục hìnhảnh, phần kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung của khóa luận
được chia làm 3 chương:
Chương1: Cơ sở lí luận về day học toán hướng đến phát triển bền vững
Trong chương này chúng tôi đi trả lời câu hỏi nghiên cứu 1 (CHI).
Chúng tôi đã tìm hiệu khái niệm chính xác sự phát triển bền vững; giáo dục vì sự
phát triển bền vững và vai trò của nó; nhận thức về sự phát trién bèn vững và phương
thức đánh giá sự thay đồi nhận thức của người học sau khi được tác động
Tiếp theo, chúng tôi nghiên cứu vai trò và những đóng góp tiềm năng của Toánhọc với sự phát triển bền vững dé có cơ sé tìm kiếm ý tướng, lựa chọn chủ dé dé lồngghép giáo dục vì sự phát triên bền vững vào dạy học Toán; nghiên cứu các nguyên tắc
và hướng dẫn (lưu ý) của UNESCO vẻ việc “nhúng” giáo dục phát triển bền vững vào
day học toán.
Chương 2: Thiết kế và tổ chức đạy học Toán theo định hướng giáo dục vì sự pháttriển bền vững
Trong chương này chúng tôi đi trả lời câu hỏi nghiên cứu 2 và 3 (CH2, CH3).
Chúng tôi nghiên cứu chương trình phô thông môn Toán 2018 và các bộ sáchgiáo khoa dé tìm cơ hội lồng ghép van dé phát trién bên vững vào day học toán; ngoài
ra chúng tôi còn tìm cơ hội từ các chương trình toàn cầu liên quan đến phát triển bền
Trang 24vững dé lựa chon và xây dựng các chủ dé cho phù hợp, đi đúng định hướng của
UNESCO và các quốc gia trên toàn thế giới Sau khi đã tìm được các cơ hội, chủ đẻ phùhợp, chúng tôi tiếp tục rà soát lại các nội dung kiến thức, yêu cầu cần đạt của chươngtrình môn Toán dé lựa chọn một chủ đề phát trién bèn vững tiền hành thiết kế hoạt độngthực hành và trải nghiệm môn Toán theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trong chương này chúng tôi tiến hành thực nghiệm và phân tích diễn tiễn thực
nghiệm, quan sát một số biểu hiện về thay đối nhận thức của học sinh đẻ kiêm tra tínhkhả thi của dé tài
Trang 25CHUONG1 COSOLILUAN VE DAY HỌC TOÁN HUONG DEN
SU PHAT TRIEN BEN VUNG.
1.1 Phát triển bền vững va giáo dục vi sự phát triển bền vững
1.1.1 Khái niệm sự phát triển bền vững
Những năm gan đây, phát triển bền vững dan trở nên phô biến và trở thành mối
quan tâm của toàn cầu Việc thiếu hiểu biết hoặc thiếu tôn trọng thiên nhiên và môi
trường thường là nguyên nhân dẫn đến sự biến đỗi khí hậu, gây ra những thiệt hại khi
có thiên tai Khái niệm phát triển bền vững (Sustainable Development) xuất hiện trongphong trào bảo vệ môi trường “Chién lược bảo tôn thé giới” của Liên minh Bảo tồn thiênnhiên quốc tế - IUCN từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20 Theo đó, kháiniệm phát triển bên vững được định nghĩa theo nghĩa hẹp là sự phát triển đạt được sự bên vững về sinh thái (Schwass, R D , 201 1) Năm 1987, trong báo cáo “Our CommonFuture" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED), phát triên bênvững được định nghĩa là sự phát triển đáp ứng được những nhu cau của hiện tại, nhưngkhông gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cau của các thé hệ mai sau (WCED, S W S 1987) Dinh nghĩa về phát triển bền vững được hoàn chỉnh và thông nhất tại Hội nghịThượng đỉnh thé giới vé phát triển bền vững (năm 2002) , theo đó “Phát trién bên vững
là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là: phát triên kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường” (Dodds, F.Ed , 2014) Vậy phát trién bèn vững liên quan đến sự tích hợp những mục tiêu xã hội, môitrường và phát triển kinh tế Đây cũng chính là ba trụ cột của phát triển bên vững: Kinh
tế (Economic) - Xã hội (Social) — Môi trường (Environmental)
Hình 1.1.Ba trụ cột của sự phát triển bên vững: Kinh tế - Xã hội — Môi trường
Trang 26Ở Việt Nam, theo Quyết định số 153/2004/QD-TTG ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ phát trién bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặtchẽ, hợp lí và hài hoà giữa ba mặt: phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế), phát triển xãhội (thực hiện tiên bộ công bang xã hội: xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) vàbảo vệ môi trường (xử lí, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môitrường: phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tàinguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh
tế ôn định; thực hiện tốt tiền bộ và công bang xã hội: khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệmtài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng môi trường sông (Thủ tướng
Chính phủ, 2004)
Khia cạnh kinh tế: trong quá trình phát triển kinh tế, việc bảo vệ môi trưởng, đảm
bao quyền lợi cho người lao động, và tôn trọng các quyền của cộng đồng địa phương là
các yếu tố thiết yếu đề đạt được sự phát trién bên vững Mục tiêu này nhân mạnh việccân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và nhu cầu cũng như tiến bộ xã hội lâu dài
Khia cạnh xã hội: Các van đề xã hội như an ninh, dịch vụ y tế, va khoảng cáchgiàu nghèo là các thách thức cần giải quyết qua các chính sách và hệ thống pháp luậthiệu quả Việc này giúp ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực như chiến tranh, địch bệnh
và xung đột sắc tộc, góp phần vào một xã hội bình yên và ôn định.
Khia cạnh môi trường: Việc giảm thiêu phát thải khí nhà kính và quản lý tài
nguyên nước một cách bèn vững là chia khóa dé chống lại biến đổi khí hậu Ngoài ra,
bảo tồn môi trường tự nhiên cũng vô cùng quan trọng Điều này nhằm giảm thiểu tốc độ
biến đối khí hậu và dam bảo rang mọi người đều có thẻ tận hưởng nước sạch và môitrường tự nhiên đáng sông
Vào năm 2015, Nghị sự 2030 với sự tham gia của 193 quốc gia thành viên của
Liên Hợp Quốc, da đặt ra 17 mục tiêu phát trién bền vững (Sustainable DevelopmentGoals -SDGs) như một lộ trình cho sự tiền bộ toàn cầu về môi trường, kinh tế, xã hội,nhăm hướng tới một tương lai bền vững cho thé giới Các Mục tiêu Phát triển bền vữngthúc đây hành động trên toàn cầu dé xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu,khuyến khích một xã hội thịnh vượng và hòa bình cho tat cả mọi người Dưới đây là L7Mục tiêu Phát trién bền vững các quốc gia đang nỗ lực hướng đến:
Trang 27Hình 1.2 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (SDGs)
Nội dung các mục tiêu có thé dé cập ngắn gọn như sau:
Mục tiêu 1 - Xóa nghèo: Giảm dân số sông trong cảnh nghẻo đói dé mọi
người đều có thé được hưởng các quyên đối với các dịch vụ cơ bản, tài nguyên
thiên nhiên và các dịch vụ tài chính.
Mục tiêu 2 - Không còn nạn đói: Xóa bỏ nạn đói và cải thiện dinh dưỡng, tập
trung vào việc cung cap kha năng tiếp cận thực phẩm an toàn, thúc day phát
triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo hệ thống sản xuất bền vững
Mục tiêu 3 — Sức khỏe và có cuộc sống tốt: Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh
va thúc đây hạnh phúc cho mọi lứa tuổi Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và ty lệ tử
vong trẻ sơ sinh, loại bỏ dịch bệnh, mọi người đều được tiếp cận với các loại
thuốc và vắc xin cơ bản, có hiệu quả, chất lượng cao
Mục tiêu 4 - Giáo dục có chất lượng: Dam bảo nên giáo dục có chất lượng
toàn diện và công bang, đông thời thúc đây cơ hội học tập suốt đời cho tat cả
mọi người Trẻ em có thê hoàn thành giáo dục tiều học và trung học, đồng thờiđảm bảo rằng mọi người đều có đủ khả năng chỉ trả cho giáo dục kỹ thuật, dạy nghé và giáo dục đại học có chat lượng
Mục tiêu 5 - Bình dang giới: Dat được bình đăng giới và trao quyên cho tat cả
phụ nữ và trẻ em gái Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt, đôi xử, bạo lực, mua
bán, bóc lột phụ nữ.
Trang 28Mục tiêu 6 — Nước sạch và vệ sinh: Đảm bao quyền được có nước sạch và vệsinh môi trường cho tat ca mọi người Cung cấp cho mọi người nước uống và VỆsinh an toàn với giá cả phải chăng cũng như giảm đáng kẻ số người không có
nước.
Mục tiêu 7 — Nang lượng sạch với giá thành hợp lý: Đảm bảo quyền tiếp cận
năng lượng với giá phải chăng, đáng tin cậy, bền ving và hiện đại cho tat cả
mọi người.
Mục tiêu 8 — Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế: Khuyến khích tăng
trưởng kinh tế bền vững, bao trùm, liên tục; tạo việc làm day đủ, năng suất và
việc làm tốt, thỏa đáng cho tất cả mọi người
Mục tiêu 9 — Công nghiệp, sáng tạo và phát triển hạ tầng: Tối ưu hóa hiệu
quả sử dung tài nguyên thiết lập cơ sở hạ tầng có khả nang chống chọi với
thiên tai.
Mục tiêu 10 - Giảm bat bình đăng: Trao quyền cho tat ca mọi người và giúp
đỡ các nhóm thiệt thòi hòa nhập xã hội một cách liền mạch
Mục tiêu 11: Các thành phố và cộng đồng ben vững: Cung cấp cho mọi
người nhà ở giá cả phải chăng, địch vụ cơ bản hệ thông giao thông bên vững và
không gian xanh.
Mục tiêu 12: Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm: Thúc đây mô hình kinh tếtuần hoàn và đạt được sự quản lý bền vững và sử dụng hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên, từ đó tách rời phát triển kinh tế khói suy thoái môi trường
Mục tiêu 13: Hành động về khí hậu: Thực hiện công ước khung của Liên hợpquốc vẻ biến đôi khí hậu càng sớm càng tốt dé giảm thiểu biến đổi khí hậu
Mục tiêu 14: Tài nguyên và môi trường biển: Quản lý và bảo vệ bền vững
các hệ sinh thái biên, duy trì sức khỏe đại dương.
Mục tiêu 15: Tài nguyên và môi trường trên đất liền: Ngăn chặn sa mạc hóa
và phục hồi đất đai bị suy thoái, giảm thiêu sự tàn phá môi trường sống tự nhiên
để bảo vệ thực vật và động vật, từ đó thiết lập hệ sinh thái và đa đạng sinh học
bền vững.
Trang 29© Mục tiêu 16: Hòa bình, công lý và các thé chế mạnh mẽ: Dam bảo quyền
tiếp cận công lý bình dang cho tat cả mọi người giảm thiêu tỷ lệ tứ vong liênquan đến bạo lực và giảm thiểu mọi hình thức tham nhũng và hối 16
© Mục tiêu 17: Quan hệ đối tác vì các mục tiêu: Tăng cường sự phối hợp và
nhất quán của các chính sách toàn cầu nhằm thúc day quan hệ đối tác bên
vừng!,
Sự liên kết giữa 17 SDG nay đóng vai trò 1a kế hoạch chỉ tiết dé thực hiện hóamột tương lai tốt đẹp hơn, bền vững hơn bằng cách cung cấp một bộ quy định và tiêu
chuẩn toàn cầu, dựa vào nỗ lực chung của các quốc gia trên toàn cầu đồng thời xem
xét các điều kiện tương ứng của họ Ví dụ, các quốc gia nghèo hơn có thé cần coi SDG 1: Không nghèo là ưu tiên của ho, do đó họ sẽ tập trung vào phát triển kinh tế, giáo
dục và việc làm (SDG 4, 8 và 9) nhằm nỗ lực đáp ứng nhu câu xã hội đồng thời bảo vệ
môi trường.
1.1.2 Giáo dục vì sự phát triển bền vững
Đề tạo ra một thé giới bèn vững hơn và tham gia với các vấn dé liên quan đến
tính bên vững như được mô tả trong 17 mục tiêu trên, các cá nhân phải trở thành những
người tạo ra sự thay đôi bền vững Điều này đòi hỏi mỗi cá nhân phải được trang bị kiến
thức, kỳ nang, giá trị và thai độ dé đóng góp vào sự phát triển bền vững Vì vậy, giáodục có ý nghĩa quyết định đối với việc đạt được phát triển bền vững Kẻ từ thời điểmphát triển bền vững lan đầu tiên được thông qua tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm
1987 khái niệm về giáo dục phát triển bền vững cũng được nghiên cứu.
UNESCO tại Bangkok khăng định “Giáo dục vì sự phát triển bền vững là một
quá trình học tập (hoặc phương pháp dạy học) dựa trên những lí tưởng và nguyên tắclàm nền tảng cho sự bền vững, liên quan đến tất cả các cấp học, loại hình học tập nhằmmang lại giáo dục có chất lượng và thúc day sự phát triển bền vững của con người — học
dé biết (learn to know), học dé trở thành (learn to be), học dé chung song (learn to livetogether), học dé làm (learn to do) và học đẻ thay đổi bản thân và xã hội (learn to
transform oneself and society)”.
Hiện nay, UNESCO đã làm rõ sự liên kết giữa giáo dục với khía cạnh khác nhau
của phát trién bèn vững như sau: *Giáo dục phát triển bên vững hay giáo dục vì sự phát
' Các Mục tiêu Phát triển Bên vững | Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (un.org
Trang 30triển bền vững trao quyên cho người học, giúp người học đưa ra quyết định phù hợp và
có trách nhiệm đối với sự toàn vẹn về môi trường, thúc đây phát triển kinh tế và tạodựng một xã hội công bằng cho thế hệ hiện tại và tương lai trong khi tôn trọng sự đadang văn hóa GD phát trién bền vững là quá trình học tập suốt đời và là một phan củagiáo dục có chất lượng” (United Nations sustainable development, 1992)
Ngoài ra còn có một số khái niệm khác vẻ giáo dục bền ving dưới góc độ là
người giáo dục: "Giáo dục bền vững đòi hỏi các van dé của phát triển bền ving phải
được nhìn nhận và giải quyết một cách hệ thong, trong đó chiến lược vì sự phát triénbền vững của các cơ sở giáo dục dao tạo không chi là sự thay đôi trong nội dung chươngtrình giảng day, mà là sự thay đổi toàn điện trong nguyên tắc và mục tiêu, trong các hoạt
động và phương pháp giảng day của cơ sở đó” (Nguyễn Thi Thu Hang, 2008).
"Giáo dục vì sự phat triển bền vững là một quá trình xúc tác cho sự thay đôi xã
hội giúp phát triển các giá trị hành vi và lỗi sông cần thiết cho một tương lai bền vữngthông qua giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức của cộng đồng Do đó, phát triển bền
vững không chỉ là một khái niệm kĩ thuật mà còn là một quá trình học cách suy nghĩ lâu
dai Điều nảy có nghĩa là giáo dục phát trién bên vững liên quan đến việc học cách đưa
ra quyết định giúp cân bằng và tích hợp tương lai lâu dài của kinh tế, môi trường tự nhiên và sự hạnh phúc của cộng đồng, gan và xa, bây giờ va trong tương lai”.
Giáo dục phát triển bèn vững Giáo dục phát triển bèn vững là một quá trình họctập suốt đời và là một phan không thé thiếu của giáo dục chất lượng Theo Nguyễn Minh
Tài (2022): GD phát triển bền vững mang lại sự giáo dục có ý nghĩa và liên quan đến
mỗi người học dia trên những thách thức hiện nay Trong đó, nó yêu cau một phươngpháp sư phạm mang tính chuyên đổi và định hướng hành động nhằm hỗ trợ cho sự họctập tự định hướng, sự tham gia hoạt động và cộng tác, sự định hướng van dé, liên ngành
và xuyên ngành và sự liên kết giữa việc học chính quy và không chính quy Chỉ cónhững cách tiếp cận sư phạm như vậy mới có thể phát triển các NL chính cần thiết đểthúc đây phát triển bền vững Giáo dục phát triển bên vững nâng cao các khía cạnh nhận
thức, xã hội, cảm xúc và hành vi trong học tập Theo tài liệu Education for Sustainable
Development Goals Learning Objectives, giáo dục phát triển bền vững bao gồm các
khía cạnh sau:
Trang 31Nội dung học tập: Tích hợp các vấn đề có tính thời sự vào chương trình, ví
dụ như biến đôi khí hau, đa dạng sinh học, giảm thiểu rủi ro thiên tai tiêu thụ vàsan xuất ben vững
Môi trường học tập và phương pháp sư phạm: Thiết kế hoạt động day vàhọc theo quan điểm tích cực, lấy người học làm trung tâm, thúc đây việc học có tính khám phá, định hướng hành động và biến đồi Suy nghĩ lại về môi trường họctập, bao gồm cả môi trường thực (có tính vật lí), môi trường ảo và môi trường họctập online, nhằm khơi gợi cảm hứng hành động vì sự phát triển ben vững của người
học.
Đầu ra học tập: Thúc đây học tập và phát triển các năng lực cốt lõi, ví dụnhư tư duy phản biện và hệ thống hợp tác ra quyết định chịu trách nhiệm Thông
qua việc đạt được ba khía cạnh nói trên, giáo dục phát triển bền vững hướng tới
mục tiêu biến đôi xã hội, hay nói cách khác là trang bị cho người học những kĩnăng về “nghé nghiệp xanh", thúc day người học thực hiện lối sóng bền vững, traoquyền cho người học trở thành công dân toàn cầu, tham gia và cam kết với vai tròtích cực ở cả cấp độ địa phương và toàn cầu, đối mặt và giải quyết các thách thứctoàn cau đề trở thành những người đóng góp tích cực tạo ra một thé giới công bằng,hòa bình, cảm thông, toàn diện, an toàn và bền vững hơn (Nguyễn, P T.)
1.1.3 Vai trò của giáo dục vì sự phát triển bền vững
Giáo dục phát trién bền vững đang ngày càng được thể giới nhận thức và đánhgiá cao với tư cách là một yếu tô chủ chốt trong việc thúc day phát triển bền vững Tamquan trọng của giáo dục phát triển bên vững đã được nhắn mạnh trong ba sự kiện quốc
tế quan trọng do Liên hợp quốc tô chức, bao gồm: Hội nghị Liên hợp quốc về Môitrường và Phát triển tại Rio de Janeiro, Brazil vào năm 1992; Hội nghị thượng đỉnh thégiới về Phát trién bền vững vào năm 2002 tai Johannesburg, Nam Phi; và cuộc hop năm
2012 tại Rio de Janeiro Điều 12 của Thỏa thuận Paris cũng đã ghi nhận giá trị của giáodục phát triển bền vững
Tại Việt Nam, Quyết định 153-2004/QD-TTg đã nhắn mạnh tam quan trong của giáo dục “Con người là trung tâm của sự phát triển Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là cải thiện hệ thông giáo dục và tăng cường nhận thức về phát triển bên vữngcho người dân, công đồng, doanh nghiệp, các tổ chức va các cơ quan Nhà nước ở tất cả
các cap.” Từ những năm của thiên niên ki giáo dục vì sự phát triên bên vững là một
Trang 32mục tiêu giáo dục đã được Nhà nước rất quan tâm, đã được quy định trong Luật Giáodục Việt Nam (2005) các nghị quyết của Đảng và chính phủ Dù còn gặp nhiều thửthách trong việc đạt được một số Mục tiêu Phát triển Ben vững (SDGs), Việt Nam vancam kết đối với các chính cách giáo dục vì sự phát trién bền vững Giáo dục vì sự pháttriển bèn vững đáp ứng các mục tiêu SGD một lan nữa được nhắn mạnh trong chương trình Giáo dục phô thông do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hanh năm 2018 Tại Hội thảo
"Đôi mới giáo dục và đảo tạo vì mục tiêu phát trién bền vững” (2020), GS Nguyễn VănMinh: "Mục tiêu mới của Chương trình GDPT 2018 triển khai từ năm học 2020-2021
mở đường cho các đôi mới toàn diện vẻ nội dung, phương pháp giáo dục nhằm giúp học
sinh thay đôi nhận thức và hành vi; hướng đến các hành động tích cực trong việc thực
hiện các mục tiêu phát trién bền vững” Cũng tại hội thao Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc
đã nêu bat vai trò và ý nghĩa của giáo dục đào tạo đối với mục tiêu phát triên bền vững.theo đỏ nhân mạnh đất nước đang trong tiến trình đôi mới phát triển, không những canđạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường mà còn cần phảiquan tâm đến đổi mới giáo dục đào tạo, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững (Bộ
Giáo dục và đảo tạo 29/12/2020)
Ngoài ra, GD phát triển bền vững được xem là phương tiện thiết yêu trong việcđạt được các mục tiêu phát triển bén vững toàn diện UNESCO vao năm 2018 đã xácđịnh GD phát triển bèn vững là “một thành phan không thé thiểu trong mục tiêu pháttriển giáo dục chất lượng và là yeu tố cốt lõi trong việc thực hiện tất cả các mục tiêu
phát trién bền vững khác” Mỗi liên hệ giữa giáo dục và các mục tiêu phát triển bên
vững khác được thê hiện trong tài liệu của UNESCO (UNESCO, 2018), và được trìnhbày khá rõ ràng trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Minh Tài (2022) Dưới đây là mối
liên hệ giữa giáo dục vì sự phát triển bền vững với những mục tiêu phát triển bền vững
còn lại:
Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa giáo duc vì sự phát triển bên vững với những mục tiêu phát
triển bền vững còn lại,
Giáo dục là yêu tô then chốt giúp con người thoát khói cảnh đói nghéo, bởi
nó cung cấp kiến thức, kỹ năng và cơ hội can thiết dé cải thiện chất lượng cuộc sống và tạo ra sự phát trién bèn vững cho cá nhân cũng như cộng đồng.
Trang 33Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn con người áp dụng
các phương pháp canh tác bèn vững, giúp bao vệ môi trường va tăng cườnghiệu quả sản xuất nông nghiệp Đồng thời giáo duc còn nâng cao hiệu biết
vẻ định dưỡng, giúp mọi người có khả năng lựa chọn thực phẩm lành mạnh
và cải thiện sức khỏe cộng đông.
Giáo dục có thê tạo ra sự khác biệt quan trọng đôi với nhiêu vân đề sức
khỏe, bao gồm giảm tỷ lệ tử vong sớm thông qua việc nâng cao nhận thức
về chăm sóc sức khỏe, cải thiện chất lượng sinh sản bằng cách cung cấpthông tin về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình Hơn nữa giáo dục giúp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh bằng cách trang bị kiến thức vềphòng ngừa và kiêm soát bệnh tật, thúc đây lỗi sông lành mạnh thông qua
việc khuyến khích thói quen ăn uống và vận động khoa học, từ đó nâng cao
hạnh phúc và chất lượng cuộc sông tổng thẻ
Giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái là đặc biệt quan trọng đề đạt được khả
năng đọc viết cơ bản mở ra cơ hội tiếp cận tri thức và thông tin Qua đó,giáo dục giúp cai thiện kỹ năng sông và kỹ năng nghè nghiệp, tăng cường
khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế và xã hội Dong thời giáo dụccòn nâng cao cơ hội sống, bao gồm khả năng tự lập, sức khỏe tốt hơn, và
quyền tham gia quyết định trong gia đình va cộng đồng góp phan xây dựngmột xã hội công bằng và phát triển bền vững
Giáo dục và dao tạo đóng vai trò quan trọng trong việc phát trién kỹ năng
và năng lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách ben vững hơn Thôngqua việc trang bị kiến thức vẻ quan lý và bảo tôn tài nguyên, giáo dục giúp
giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và khuyến khích việc sử dụng
hiệu quả các nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, giáo dục còn góp phần thúcđây các vấn dé về vệ sinh, bằng cách nâng cao nhận thức và thói quen vệsinh cá nhân và cộng đông, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống và sức
khỏe của con người
Các chương trình giáo dục không chính thức và không chính quy có thê
cung cấp kiến thức thực tiễn và dé tiếp cận về các phương pháp tiết kiệmnăng lượng, chăng hạn như cách sử dụng thiết bị hiệu quả và giảm lãng phí
Trang 34năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày Dong thời, chúng cũng nâng cao
nhận thức về lợi ích của năng lượng tái tạo, như năng lượng mặt trời và gió,khuyến khích cộng đồng áp dụng các giải pháp năng lượng bèn vững dégiảm thiểu tác động đến môi trường.
Trình độ học van có mỗi liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của nên kinh tế,
vì nó cung cấp cho cá nhân các kỹ năng và kiến thức cần thiết đề tham giahiệu quả vào thị trường lao động trình độ học vấn cao hơn cũng nâng cao
kỹ năng chuyên môn của người lao động, giúp họ dé dàng thích nghỉ với
yêu cầu của thị trường việc làm hiện đại và gia tăng cơ hội việc làm chất
lượng cao.
Giáo dục là can thiết để phát triển các kĩ năng cần có giúp xây dựng cơ sở
hạ tầng linh hoạt hơn va công nghiệp hóa bền vững bằng cách dạy nhữngkiến thức về công nghệ sạch, quy trình sản xuất hiệu quả và quản lý tàinguyên thông minh, từ đó giúp giám thiêu tác động tiêu cực đến môi trường.Giáo dục tạo ra sự khác biệt đôi với sự bất bình đăng về kinh tế và xã hội,bằng cách cung cấp cơ hội tiếp cận kiến thức và kỹ năng cho tất cả mọingười, thúc đây sự công bảng xã hội, giúp mọi người hiểu và tôn trọngquyền lợi của nhau
Giáo dục có thê cung cap cho mọi người các ki năng quan trọng đê tham
gia vào việc thiết kế và duy trì các thành pho bèn vững, bao gồm quản lý
tài nguyên hiệu quá, quy hoạch đô thị thông minh và bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, giáo dục còn cung cấp kiến thức về cách ứng phó và phục hoi saucác tình huống thiên tai, giúp cộng đồng nâng cao khả năng đối phó với các
thảm họa tự nhiên một cách hiệu quả và bên vững, từ đó xây dựng một môi
trường sông an toàn và kiên cường hon
Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây các mô hình sản xuấtbên vững, chăng hạn như nền kinh tế tuần hoàn và nâng cao nhận thức củangười tiêu dùng về tầm quan trọng của việc chọn mua các sản phẩm đượcsản xuất một cách bèn vững, từ đó khuyến khích họ tham gia vào các hành
vi tiêu dùng có trách nhiệm Điều này không chỉ góp phan giảm lãng phí tài
Trang 35giảm nhẹ, như giảm thiêu khí thai nhà kính, và các chiến lược thích ứng với
biến đổi khí hậu, chăng hạn như cải thiện cơ sở hạ tầng và quản lý tàinguyên Đặc biệt, việc tập trung vào cấp độ địa phương giúp phát triển cácgiải pháp phù hợp với đặc diém và nhu cau cụ thé của từng khu vực, đảm
bảo hiệu qua và tinh kha thi cao hơn
Giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết của cộng đồng
về tầm quan trọng của môi trường biên, từ đó khuyến khích mọi người nhậnthức rõ ràng hơn về các van dé liên quan đến biển Nhờ vào giáo dục, cóthê thúc day sự dong thuận và cam kết của cộng đông trong việc áp dụng
các phương pháp sử dụng tài nguyên biên một cách hợp lý và bên vững.
đảm bảo sự phát triển lâu đài và bảo vệ hệ sinh thái biển cho các thé hệ
tương lai.
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kỹ năng
và năng lực của con người, tạo nền tảng cho các phương thức sinh kế bènvững Điều này không chỉ giúp bảo vệ và quản lý tài nguyên thiên nhiênmột cách hiệu quả mà còn duy trì và bảo tồn đa đạng sinh học Đặc biệt,giáo đục và đảo tạo là thiết yếu trong việc bảo vệ các môi trường tự nhiêndang bị de doa, giúp cộng đồng phát triển bền vững mà không làm tôn hại
Trang 36Học tập suốt đời giúp xây dựng năng lực hiệu biệt, trang bị kiên thức và kỹ
Ue năng can thiết dé cá nhân đóng góp vào các chính sách và thực tiễn phát
& trién bền vững, từ đó thúc day sự phát triển bền vững trong cộng đồng và
Về hành vi: chính là nang lực hành động.
1.1.4 Dạy học gắn với giáo dục vì sự phát triển bền vững
“Giáo dục vì sự phát triển bền vững có nghĩa là đưa các van dé then chốt về pháttriển bén vững vào giảng day và học tập Nó cũng đòi hỏi các phương pháp day va họcphù hợp dé thúc đây và trao quyền cho người học thay đôi ứng xử và hành động vì sựphát triển bền ving.” (UNESCO, 2012)
Như vậy, trong quá trình day học trong nha trường, GD phát triển bền vững có
thé được tích hợp thông qua các hình thức: liên hệ nội dung dạy học với nội dung phat
triển bền vững, xây dựng môi trường học tập hoặc hoạt động học tập định hướng gắn với sự phát triển bền vững (Nguyễn Thị Huyền)
a) Dạy học tích hợp nội dung giáo dục phát triển bền vững trong chương trình môn
học
Theo tài liệu thuộc chương trình “Day và học vì một tương lai bèn vững” do BộGiáo dục và đảo tạo phối hợp cùng với UNESCO xây dựng đã khăng định rằng: “điềukiện lí tưởng nhất là giáo dục vì sự phát triển bền vững nên được lồng ghép trong toàn
bộ chương trình học ở trường, với mọi môn học, ở mọi cấp học, giải quyết các lĩnh vựccủa sự bền vững theo một khía cạnh nảo đó” (Giáo dục vì sự phát trién bền vững, 2022).Việc tích hợp có thé thực hiện bằng cách chèn các ví dụ minh họa đến tính bền ving
vào dạy học Theo UNESCO, các nội dung phù hợp dé tích hợp và giáo dục thông qua
Trang 37T T 2020) Khi áp dụng các phương pháp day học này học sinh được tiếp cận với cácvan dé thực tiễn, hiểu được cách mà các kiến thức sử dụng để giải quyết các van đề trongcuộc song thực tiễn như thé nào.
1.1.5 Nhận thức về sự phát triển bền vững
“Nhận thức” (Literacy) được định nghĩa là những hiểu biết cơ bản trong một mônhọc hoặc lĩnh vực (Snavely La, Cooper N, 1997) Nhận thức vẻ phát trién bền vững giúpthúc day các cá nhân trở nên cam kết sâu sắc trong việc xây dựng một tương lai bềnvững (Carteron J-C, Decamps A, 2014) Theo bài báo khoa học *Đánh giá sự thay đôinhận thức của học sinh phô thông vẻ phát triển bền ving” của Nguyễn Phương Thảocùng cộng sự, đã có viết về nhận thức phát triển bền vững như sau: “mét người có nhận
thức về phát triển bên vững sẽ nhận thức được sự can thiết của việc chuyển đổi lỗi sống
theo cách thức bên vững hơn, có đủ kién thức và kĩ nang đề quyết định va hanh độngtheo cách có lợi cho phát triển bên vững, đông thời có thé đánh giá cao và củng cố cácquyết định và hành động của người khác có lợi cho phát triển bên vững” (NguyễnPhuong Thảo 2022) Cũng theo nghiên cứu trên nhận thức phát triển bền vững gồm 3khía cạnh chính là kiến thức, thái độ và xu hướng hành vi Khi đánh giá nhận thức về sựphát triển bền vững ta đánh giá dựa trên 3 khía cạnh nảy đối với 3 trụ cột của phát trién
bên vững đó là kính tế, xã hội, môi trường.
Việc tích hợp giáo dục phát triển bền vững vào chương trình giảng day của các
trường trung học sẽ đóng vai trò quan trong trong việc nâng cao nhận thức phát triển
bền vững của học sinh phé thông Cách tiếp cận này khuyến khích học sinh hiểu sâuhơn vẻ các hành vi bền vững va tac động lâu dài của các hành vi đó đối với xã hội và
môi trưởng.
Trang 381.1.6 Các thang đánh giá, đo lường nhận thức về sự phát triển bền vững
Công cụ được sử dụng dé đánh giá nhận thức trước và sau tác động có tên là Questionnaire on Sustainable Development (QoSD) với 50 câu hỏi dé đánh giá nhậnthức của học sinh trên các khía cạnh môi trường (17 câu hoi), kinh tế (13 câu hỏi) và
khía cạnh xã hội (20 câu hỏi) do nhóm tác gia Olsson và cộng sự đã phát triển dựa trên
công cụ của Michalos và cộng sự (2012).
Thang đo QoSD của Olsson và công sự là công cụ được sử đề đánh giá tác động
đối với nhận thức của học sinh về phát triển bền vững trước và sau khi can thiệp Thang
đo này đã dược chuẩn hóa nên có độ tin cậy cao và được sử dụng rộng rãi trong các
nghiên cứu về đánh giá nhận thức về đánh giá nhận thức về phát triển bền vững trên thé
giới Trong nghiên cứu này, bảng hỏi được sử dụng bao gồm 50 câu hoi Likert trên 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường Ở mỗi khía cạnh, học sinh được đánh giá vềkiến thức, thái độ và hành vi
Eco ENV
SỌC soc
K A
Sus Cons
EMV ECO
soc
FIGURE 1 Comes! (oœe#eeÐLloa 4 2222ÿ90200v
consciousness K « knzavinugeen A = 20102246, 0 + tetevicu;
ECO = ccœccetk; SOC = soci, ENV « crrvircersenta: So
Cons = sustatdlty constiouienss Kole figure can be views’ &
wfcyscá¬+#xszy corr!
Hình 1.3 Khái niệm về nhận thức phái triển bên vững K=K lên thức; A= Thái độ,
B=Hanh vi ECO= Kinh tế; SOC= Xã hội; ENV= Môi trường; Sus Cons = Nhận thức
về tính bên vững
Mô hình 50 câu hỏi trên tiếp tục được phát triển bằng cách tạo ra một phiên bảnngắn hơn với hai mục đích chính: nhằm cải thiện hơn nữa mô hình cho phù hợp và biến
bang câu hỏi thành một công cụ khảo sát nhanh chóng va dé sử dụng Do đó, Niklas
Gericke và công sự (2017) đã tiền hành nghiên cứu dé giảm bớt câu hỏi nhưng vẫn đảmbảo ý nghĩa của thang đo, g6m 27 câu hỏi.
Trang 39bảo vệ bản thân trước thảm họa tự nhiên.
1 Một nên văn hóa nơi mà nh thuần được giải quyết một cách hòa xibình thông qua thảo luận là can thiết cho phát trién bên vững.
Xã hội | 2 Tôn trọng quyền con người là cần thiết cho phát triển bền vững XHUE
3 Đê đạt được phát triên bên vững, tât cả mọi người trên thê giới hid
phai duge tiếp cận với giáo dục tốt.
1 Phát triển bên vững đòi hỏi các công ty phải hành động có trách
nhiệm đối với nhân viên, khách hàng và nhà cung cấp của họ
Kinh | 2 Phát triển bèn vững yêu cau sự phân phối công bang hàng hóa và
te địch vụ giữa mọi người trên thé giới
3 Việc xóa bỏ đói nghèo trên thé giới là cần thiết cho phát triển bền
vừng.
1 Tôi nghĩ việc sử dụng nhiều tài nguyên tự nhiên hơn chúng ta can
không de doa sức khóc và phúc lợi của con người trong tương lai.
Môi | 2 Tôi nghĩ rằng chúng ta cần những luật lệ và quy định nghiêm ngặt
trường | hơn dé bảo vệ môi trường.
liên quan đến biến đổi khí hậu là quan trọng.
1 Tôi nghĩ rang mọi người nên được cơ hội dé học hỏi kiến thức,
giá trị và kỹ năng can thiết dé sống một cách bèn vững
2 Tôi nghĩ rằng chúng ta, những người đang sống ngày nay, nên
Xã hội | đảm bảo rằng mọi người trong tương lai được hưởng cùng một chất
lượng cuộc sông như chúng ta ngày nay
3 Tôi nghĩ rang phụ nữ va dan ông trên khắp thé giới nên được
hưởng những cơ hội giáo dục và việc làm như nhau.
XHIđ]
XHtd2
XHtd3
Trang 401 Tôi nghĩ răng các công ty có trách nhiệm giảm sử dụng bao bì và
sản phẩm dùng một lần
Kinh | 2 Tôi nghĩ rằng việc giảm nghèo là quan trọng
tê 3 Tôi nghĩ rằng các công ty ở các nước giàu nên đưa ra những điều
kiện làm việc giống như ở các nước giàu cho nhân viên ở các quốc
gia nghèo.
Hành vi
1 Tôi tái chẽ càng nhiều càng tot.
Môi | 2 Tôi luôn tách rác thực phẩm trước khi đồ rác mỗi khi có cơ hội.
trường | 3 Tôi đã thay đôi lối song cá nhân dé giảm lượng rác thải (vi du, bỏ
ít thức ăn thừa hơn hoặc không lãng phí vật liệu).
1 Khi tôi sử dung máy tính hoặc điện thoại đẻ chat, nhẫn tin, chơi
game, v.v., tôi luôn đối xử với người khác một cách tôn trọng như xu!
Xã hội tôi sẽ an trong ai thực.
2 Tôi hồ trợ một tô chức cứu trợ hoặc nhóm môi trường.
3 Tôi thé hiện sự tôn trọng như nhau đôi với đàn ông vả phụ nữ, bé
trai và bé gái.
1 Tôi làm những việc giúp đỡ người nghèo.
ni 2 Tôi thường xuyên mua hàng đã qua sử dụng trên internet hoặc tại
in
cửa hàng.
te
sóc nhân viên và môi trường.
Dựa trên quá trình nghiên cứu, các nghiên cứu đã kết luận răng bộ gồm 27 câuhỏi này là công cụ hợp lệ va đáng tin cậy đã được cung cấp theo cả tiêu chuẩn lý thuyết
và tâm lý học Do đó, công cụ này sẽ sử dung được cho cộng đồng nghiên cứu nói chung
va đặc biệt là cộng động nghiên cứu tính bền vững nói chung Bảng hỏi đã lap đầy mộtkhoảng trồng quan trọng vì trước đây chưa có công cụ toàn diện, tổng thẻ và được xácthực nào Người ta tin rằng bảng hỏi trên có thé được sử dụng trong nhiều bối cảnh khác
nhau, đặc biệt là nghiên cứu hiệu quả giáo dục.