1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Phát triển bền vững - Sự thích ứng của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Bền Vững - Sự Thích Ứng Của Pháp Luật Về Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Ở Việt Nam
Tác giả Ths. Đăng Hoàng Sơn, Ths. Lương Thị Thoa, Ths. Nguyễn Thị Hằng, Ths. Phạm Thị Mai Trang, PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thủy, TS. Nguyễn Văn Phương
Trường học Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Pháp Luật Kinh Tế
Thể loại hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 11,03 MB

Nội dung

Chính vì vay mà việc quản lý, bao về và phát triển rừng cân phải kết hợp hải hoa cả yêu câu về bao vệ giá trị môi trường rừng và khai thác giá trị kinh tế của rừng Với tinh thân đó, Luật

Trang 1

BO TƯ PHAP TRƯỜNG DAI HOC LUẬT HA NỘI

KHOA PHAP LUAT KINH TE

HOI THAO KHOA HOC

PHAT TRIEN BEN VỮNG - SỰ THICH UNG CUA PHÁP LUAT VE BẢO VỆ VA PHAT TRIEN RUNG Ở VIỆT NAM.

HANOI, THANG 06 NAM 2019

Trang 2

MỤC LỤC SIT Chuyên đề tham luận Tác giả Trang

Yên tổ inh tế trong hoạt động lâm

1 |nghiệp - Sư thích ứng của Luật Lâm| Ths Ding Hoang Son 1

nghiệp 2017 với quả trình phat triển bên| Ths Lương Thi Thoa

vũng

Quy hoạch lâm nghiệp ~ Điểm mới nhằm,

2 |hướng tới phát triển ngành lâm nghiệp Ths Nguyễn Thị Hằng 12

biển vững

Chế biển va Thương nai lâm sản — Sự

3 - | phat triển của pháp luật vé bao về và phat] — Ths Nguyễn Thi Hang ntriể tùng

Dich vụ mỗi trường rừng — Bước phat

4 |triển trong Luật Lâm nghiệp 2017 Ths Pham Thị Mai Trang 33

Những van đề pháp lý về khai thác lâm

% | san và việc ổn định đời sống dân cư sống |_ PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy 45

trong rừng đặc dụng

Phat triển du lịch sinh thai trong rừng đặc

6 | dung theo Luật Lâm nghiệp 2017 PGS.TS Vũ ThiDuyên Thủy | 55

Quyến si hữu và van đề thực hiện quyên

7 | sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp năm TS Nguyễn Văn Phuong 66

2017

Quyến va Ngiĩa vu cia chủ rimg theo

Trang 3

CHUYEN DE YEU TỐ KINH TẾ TRONG HOAT ĐỘNG LAM NGHIỆP.

SỰ THÍCH ỨNG CỦA LUẬT LÂM NGHIỆP 2017 VỚI QUÁ TRÌNH

PHAT TRIEN BEN VUNG

Ths Đăng Hoàng Sơn

“Bồ môn Luật Môi trường nail: hoangsongvigmaii com Tas Luong Thi Thoa

"Bộ Môn kinh tế học

Enail: luongthoa hiu@gmatl.com Dai học luật Hà Not

Tóm tắt: Rừng có giá tri vô cùng to lớn ko chỉ ở giá trị môi trường ma còn ở giá

trì kinh tế gắn lién với đời sống con người Chính vì vay mà việc quản lý, bao về

và phát triển rừng cân phải kết hợp hải hoa cả yêu câu về bao vệ giá trị môi

trường rừng và khai thác giá trị kinh tế của rừng Với tinh thân đó, Luật lam

nghiệp 2017 đã có những quy định mới vé dam bảo yêu tổ kinh tế trong hoạt

động lâm nghiệp, góp phân thích ứng với xu hướng phát triển bên vững của đất

nước

Tir khóa: yêu tổ kinh tế, kinh tế lâm nghiệp, chế biển và thương mai lâm sin

1 Yếu tổ kinh tế và phát triển bền vững trong hoạt động lâm nghiệp.

Lâm nghiệp là ngành kinh tế kỹ thuật bao gồm: quản ly, bảo về, phát triển,

sử dụng rừng, chế biển và thương mại lâm săn

Hoat đông lâm nghiệp bao gồm mét hoặc nhiễu hoạt động quan lý, bảo về,

phat triển, sử dụng rừng, chế bién và thương mại lâm sản

Kinh tế lâm nghiệp 1a yếu tổ kinh t trong hoạt động lâm nghiệp, là những

lợi ich kinh tế với những giá tri vat chất nhất định cho chủ rừng hoặc các tổ

chức, cá nhân liên quan

Yên tố kinh tế trong hoạt đông lâm nghiệp chủ yêu thể hiện trong hoạt

động chế biến va thương mai lm sản, song nó cũng được bảo đảm ở một số cácquyển lợi khác của chủ rừng (chẳng hạn các quyền về cho thuê môi trường rừng,

tân thu lâm sên, )

Yên tổ kinh tế trong hoạt đông lâm nghiệp có mối quan hệ chết chế vớiphat triển bên vững, bởi lẽ nó là một bộ phận của phát triển bên vững Như

1

Trang 4

chúng ta đã biết thì phát triển bên vững lả quá trình phát triển nhằm đáp ứng nhucầu của thé hệ hiện tại mã không lâm tốn hại tới khả năng đáp tmg nhu câu đó

của thé hề tương lai Phát triển bên vững được thực hiện trên cơ sỡ kết hợp chất chế, hài hòa giữ ba vẫn để gồm: Tăng trưởng kinh tế, bao vé môi trường, bảo đăm tiên bộ sẽ hội

Đặc biết, 6 Việt Nam hiện nay con một bộ phân lớn người dân ma đời sống

gin liên với rừng va sản phẩm từ rừng thì việc bao đăm yêu tổ kinh tế trong hoạt

đồng lâm nghiệp cảng có vai trò to lớn trong phát triển bên vững, Chính yêu tô kinh tế nay vừa góp phan vào tăng trưởng kinh tế nói chung, bao đầm kinh tế cho một bộ phân lớn cu dân nói riêng, tt đó gop phân bảo đảm ôn định 24 hội Tir những phân tích trên có thé khẳng định rằng yêu tổ kinh tế trong hoạt động lâm nghiệp là một hoạt động mang tính kinh tế gắn liễn với qua tình qua

ly, bao vê, phát triển va sử dụng rừng (sau đây gọi tất lả kinh tế lâm nghiệp)Kinh tế lâm nghiệp là một nội dung của phát triển bén vững, một trong các yêu

6 bảo đầm phát triển bên vững ở Việt Nam hiện nay va trong thời gian tới, baodim các giá trị cốt lối cho người dân sống nhờ rừng, bao đâm an ninh, sự tiền bôtrong công đồng, nâng cao thu nhập, phát triển nghề rừng theo hướng bén vững'Vừa đạt được lợi ích kinh tế vừa bão vệ, phát triển rừng như một nguôn sống tắt

yên cia người dân

2 Kinh tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2017 - điểm mới quan trong

trong hoạt động bảo vệ phát triển rừng

2.1 Kinh tế lâm nghiệp theo Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 - Chính sách của Nhà nước về bảo vệ va phát triển rừng:

Từ những năm 2000, Bang vả Nhà nước đã có nhiễu chủ trương, chính

sách và tập trung chỉ đạo các chương tình, dự án nhằm phát triển kính tế - xã

hội vùng dân tộc vả miễn núi Cấp ủy và chính quyển các cấp đã tích cực vân

động đồng bảo thực hiến các chủ trương, chỉnh sách đó, tao được bước chuyển

biển đáng khích 1é kinh tế có mức tăng trưởng khá, một bô phân đổng bảo dân.

tộc von quen sản xuất tự cấp, tự túc đã biết chuyển đổi cơ cau cây trong, vậtnuôi hình thành một so vùng kinh tế hang hóa, hạn chế nạn dat phá rừng, đã xây

dựng được một số mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngày cảng có nhiễu

hộ làm kinh tế giỏi, cơ sỡ hạ tang kinh tế - xã hội được cải thiện, trật tự an toàn

xã hội, quốc phòng, an ninh được giữ vững Những chuyển biển tích cực này

2

Trang 5

đã tao da cho vùng đồng bao dân tộc và miễn núi phát triển với tốc độ cao hon

trong giai đoạn mới.

Tuy nhiên, hiện trạng kinh tế — xã hội vùng đồng bảo dân tộc va miễn núi

vẫn ở trình đô phát triển thấp, đời sông đồng bảo còn nhiều khó khăn, dân tríthấp, nhiễu nơi đồng bảo các dân tộc vẫn cùn sông rồi rác, phân tan với tập quan

du canh, du cự, một số địa phương chưa thực hiện đồng bô việc quy hoạch bổ trí

dân cư, tăng cường cơ sỡ hạ ting và sip xép lại sẵn xuất nên hiệu quả đầu tư chưa cao

Thực trạng đó đặt ra yêu câu trong việc sửa đổi Luật bao vệ va phát triểnrừng năm 1991 là các quy định vẻ bảo về va phát triển rừng phải đầm bao tiêuchi phát triển bên vững, bão dam su hài hoa giữa phát triển kinh tế với giải quyếttốt các van để sã hội và bão vệ môi trường sinh thái Cụ thể là

'Về lạnh tế: Luật bảo vệ và phát triển rừng cân có những quy định cụ thể vé

cơ ché, chính sách bảo dam tính đồng bô, thing nhất giữa các loại quy hoạch, kếhoạch về sử dụng đắt, bảo vệ và phát triển rừng, phát triển ving nguyên liệu cho

công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến lâm sản Những quy hoạch, kế

hoạch đó phải gắn với quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

và từng địa phương có quy định về khuyên khích dau tư để thúc đây trồng rừng,

kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiễn trong chon, tạo giống cây trồng, trồng và chăm sóc rừng, khai thác rimg, trong công nghiệp chế biển lâm sản, nang cao gia ti va sức cạnh tranh của hàng hóa lâm sin.

Về x hội: có quy định vẻ việc lng ghép quy hoạch, kế hoạch bao vệ vaphat triển rừng với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở miễn núi, ving

có rừng, biển giới hai đảo, với các chương trình, dư án vẻ lâm nghiệp, tao viếc lâm, xa đói, giảm nghèo, nâng cao khả năng tiép cận các dich vụ xã hội cơ ban, định canh định cư, đưa khoa học công nghệ vẻ nông thôn, miễn núi, phủ xanh

đất trồng, đổi mui troc, kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp, ngư nghiệp để bảo

dm lương thực tai chỗ, hạn ché di dân tự do, han chế đốt phá rừng lam nươngray nhằm nâng cao đời sống vat chất vả tinh thân cho nhân dân, én định xãhội Trong chính sách bảo vệ va phát triển rừng cn bỗ sung chính sách đối vớingười lam nghề rửng, bảo dam cho người lam nghề rừng sống được bằng nghề

rừng vi qua khảo sát cho thay, mức đầu tư 5D.000đỏng/ha/năm cho việc bảo vệ

Trang 6

rừng đã là thấp, nhưng ở nhiều địa phương người bảo vệ rừng chỉ nhận được

25.000 đền 35.000đồng/ha/năm.

Thể hiện các quan điểm va tu tưởng chỉ đạo nay, Điều 10 Luật bảo vệ và

phat triển rừng năm 2004 đã quy định vẻ chính sách đối với bảo vé va phát triển

rừng như sau:

+ Nha nước có chính sách đâu tư cho việc bảo vệ va phát triển rửng gắn

liển, déng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, um tiên đâu tư zây dựng

cơ sở hạ tang, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, én định va cải thiện

đời sống nhân dân miễn núi

+ Nhà nước đâu tư cho các hoạt động bao vệ và phát triển rừng đặc dung,rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bao vệ va phát triển các loai thực vật rừng,

đồng vật rừng nguy cấp, quý, hiểm, nghiên cứu, ứng dung kết quả nghiên cửu

khoa học, phát triển công nghệ va đảo tao nguồn nhân lực cho việc bao vệ vàphat triển rừng, xây dựng hệ thống quan lý rừng hiện đại, thong kê rừng, kiếm

kê rừng va theo dối diễn biển tài nguyên rừng, xây dựng lực lượng chữa chảyrừng chuyên ngành, đầu tư cơ sé vật chất, kỹ thuật va trang thiết bị phương tiên

phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hai rừng

+ Nhà nước có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ và lam giảu rừng sản xuất larừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, cây đặc sản, có chỉnhsách hỗ trợ việc xây dựng cơ sở hạ ting trong ving rừng nguyên liệu, có chínhsách khuyến lâm và hỗ trợ nhân dan ở nơi có nhiêu khó khăn trong việc pháttriển rừng, tổ chức sẵn xuất, chế chiến vả tiêu thụ lâm sản

+ Nhà nước khuyên khich tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển.rừng ở những vùng đất trồng, đổi núi trọc, ưu tiên phát triển tréng rừng nguyên

Tiêu phục vụ các ngành kinh tế, mỡ rồng các hình thức cho thuê, đầu thâu đất dé

trồng rừng, có chính sách miễn, giảm thuế đới với người trong rừng, có chínhsách đổi với tổ chức tin dung cho vay von trồng rừng với lãi suất ưu đãi, ân han,

thời gian vay phù hợp với loài câu va đấc điểm sinh thai từng vùng

+ Nha nước có chính sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích tổchức, hộ gia đính, cá nhân thuộc mọi thành phân kinh tế dau tư để phát triển

công nghiệp chế biển lâm sin, làng nghề truyền thống chế biển lâm sản

+ Nhà nước khuyến khích việc bao hiểm rừng trông va một số hoạt động

sản xuất lâm nghiệp

Trang 7

~ Nguôn tai chính để bão vệ va phát triển rừng.

Để tăng cường va phát huy sức manh cũng như nguồn lực để công tác bảo

vệ va phát triển rừng có hiệu quả, Luật bảo vệ va phát triển rừng năm 2004 cũng

đã quy định chỉ tiết về nguồn tai chính để bao vệ va phát triển rừng, theo đó,

nguồn tai chính để bảo vệ va phát triển rừng bao gồm:

+ Ngân sách nhà nước cấp.

+ Nguồn tải chính của chủ rừng và tổ chức, cá nhân, hộ gia đính, cá nhân.'khác đầu tư bảo vệ va phát triển rừng

"Ngoài ra, thực hiến chủ trương xã hội hóa nghề rimg, huy đồng sự tham gia

đóng góp của các ngành, các cấp, đặc biết là các tổ chức, hộ gia đính, cả nhân.khai thác, sử dụng rừng, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu lâm sản,

hưởng lợi tử rừng hoặc có ảnh hưỡng trực tiép đến rừng vào cổng tác bao vệ va

phat triển rừng, Luật bảo vệ va phát triển rừng năm 2004 quy định về quỹ bảo vệ

‘va phát triển rừng như sau:

+ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng được hình thành từ nguồn tải trợ của cácchức, hộ gia đỉnh, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, đóng góp của các tổchức, hộ gia đỉnh, cá nhân trong nước va tổ chức, cá nhân nước ngoai khai thác,

sử dụng rừng, chế biển, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu lâm sản, hưởng lợi từ

rừng hoặc có ảnh hưởng trực tiếp đến rừng, các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật

+ Quỹ bảo về và phát triển rừng tao điều kiện thu hút các nguồn lực trong

nước và nước ngoài, động viên một phân đóng gdp của xã hội cùng với Nhà

trước bao vé va phát triển rừng Sau khi Luật bảo vệ va phát triển rừng năm 2004được ban hành, Chỉnh phủ sẽ quy đính cu thể vẻ đối tương, mức đóng góp,

trường hợp được miễn, giảm đóng góp cũng như việc quản lý, sử dung quỹ bảo

vệ va phát triển rừng,

Tóm lại Luật Bao vệ va phát triển rừng 2004 đã bước đầu có một số quyđịnh về bảo đâm lợi ích kinh tế trong quá trình bảo vệ va phát triển rừng, tuy

nhiên những quy đính nay côn rất chung chung va chưa lam rõ yếu tổ kinh tế

trong hoạt đồng bao vệ va phát triển rimg Đặc biết đạo luật nay chưa có quyđịnh nao về chế biển, thương mai lâm sản cũng như chưa thực sự tạo động lựccho phát triển kinh tế lâm nghiệp Những hạn chế nay của luật bảo vệ phát triển

rừng 2004 đã được khắc phục cơ ban trong Luật Lâm nghiệp 2017

5

Trang 8

2.2 Kinh tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2011.

Khác hẳn với Luật Bão vệ va phát triển rừng 2004 chỉ có những quy định

khá chung chung va mi nhạt vẻ lợi ích kinh tế trong hoạt động bao về va phat

triển rừng, Luật Lâm nghiệp đã có những quy định khá dong bộ, cụ thể, hợp lý

vẻ kinh tế lâm nghiệp, đỏ la

* Ngay trong phạm vi điểu chỉnh của Luật Lâm nghiệp 2017 đã thể hiện

yêu tổ kinh tế lâm nghiệp rat rổ: Luật nảy quy định vẻ quản lý, bão vẽ, phat triển, sử dụng rừng, chế biển va thương mại lâm sản Với pham vi điều chỉnh mới liên quan tới chế biển va thương mại lâm sản, Luật Lâm nghiệp 2017 có sự

thay đổi căn bản sơ với Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 Trong Luật Bảo vệ

và phát triển rừng 2004 quy định pham vi điển chỉnh, Luật này quy định về quản

lý, bao vé, phát triển, sử dụng rừng, quyền va nghĩa vụ của chủ rừng (xem điền

1 Luật Bảo vé va phát triển rừng 2004, điều 1 Luật Lâm nghiệp 2017)

* Chính sich về bao vé, phát triển rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017 gắn

Tiến với kinh tế lâm nghiệp rất rổ nét:

- Nhà nước có chính sách đầu tư vả huy động nguồn lực xã hội cho hoạt

đông lâm nghiệp gắn liễn, đồng bô với chính sách phát triển kinh tế - zã hội, quốc phòng, an nành.

- Nhà nước bao dam nguồn lực cho hoạt đông quan lý, bảo vé và phát triển

rừng đặc dụng, rừng phông hộ

~ Nha nước bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia định, cá

nhân, công đẳng dân cư hoat động lâm nghiệp

- Nha nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bao vệ vả phát triển rừng sản xuất,

giống cây trồng lâm nghiệp, phục hỏi rừng, trồng rừng mới, nghiền cứu, ứng dụng khoa hoc, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, dio tạo

nguôn nhân lực, thực hiện dich vụ môi trường rửng, trong rừng gỗ lớn, chuyển

‘hoa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn, kết câu ha tang; quản lý rừng bênvững, chế bién và thương mai lâm sin; hợp tác quốc té vẻ lâm nghiệp

- Nha nước khuyến khích sản xuất lâm, nông, ngự nghiệp kết hop; sản xuấtlâm nghiệp hữu cơ, bao hiểm rừng sản xuất là rừng trông,

- Nha nước bao đảm cho đồng bao dan tộc thiểu số, công đẳng dân cư sinh

sống phụ thuộc vào rừng được giao rừng gắn với giao dat dé sin xuất lâm, nông,

ngư nghiệp kết hợp, được hợp tác, liên kết bảo vệ va phát triển rừng với chủ

6

Trang 9

rừng, chia sẽ lợi ích từ rừng, được thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định của Chính phi

* Đặc biệt, Luật Lâm nghiệp 2017 dành hẳn một chương riêng quy định về

chế biển và thương mại lâm sản Đây là những quy định hoàn toan mới trong

công tác bao vệ, phát triển, sử dụng rừng sơ với Luật Bảo vệ và phát triển rừng,

2004 Những quy đính nay vừa bảo đâm sử dung rừng hiệu quả, vừa bảo dim phat triển ngành kinh tế lâm nghiệp, bao đầm kinh tế cho một bộ phan lớn dân

cự, song cũng gắn lién với yêu cầu bao vệ, phát triển rừng, Cu thé la

~ Chính sách phát triển chế biến lâm sản.

+ Chính sách phát triển chế biển lâm sản được quy định như sau: Hỗ trợdoanh nghiệp hợp tac, liên doanh, liên kết với chủ rừng dé tạo vùng nguyên liệu,

quản lý rừng bên vững, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học, công nghề cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới và giải pháp tăng trường xanh, nâng cao giá

trị gia tăng, Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chế biển lâm sản, Hỗ trợ

đào tao nguồn nhân lực trung chế biển lâm sin

+ Chính sách phát triển chế biển lâm sản quy định tại khoản 1 Điều 66 Luật

Lãm nghiệp 2017 thực hiện theo quy định của Chính phi.

~ Chế biến mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng.

+ Cơ sở chế biển và hoạt động chế biển mẫu vật các loài thực vat rừng,

đồng vật rừng phải tuân thủ quy định của Luật nay, pháp luật về đầu tơ, doanh.

nghiệp, bao vệ môi trường, bảo vệ va kiểm dịch thực vat, thú y, chất lượng sanphẩm, hang hóa, an toàn thực phẩm va phù hợp với Công ước về buôn bán quốc

tế các loài động vat, thực vật hoang đã nguy cấp

+ Việc chế biển mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,quý, hiểm và mẫu vật các loai thực vật rừng hoang đã, động vật rừng hoang dã

thuộc Phu lục của Công ước vẻ buôn bán quốc té các loài đông vật, thực vat

hoang dé nguy cấp phải bao dam các điểu kiện sau đây Mẫu vật có nguồn gốchợp pháp từ cơ sở trồng cây nhân tạo hoặc gây nuôi, Mẫu vật có nguồn gic khaithác hợp pháp từ tự nhiên, Mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy đính của pháp

luật

+ Chế biển mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng thông thường

phải bao dim có nguén gốc hợp pháp

~ Quyền và nghĩa vụ của cơ sở chế biến lâm sản.

1

Trang 10

+ Cơ sở chế biến lâm sản có quyền sau đây: Sản xuất những mặt hang lâm

sản Nhà nước không cắm, Được Nha nước bão dim quyên và lợi ich hop pháp,

at p dung chính sách quy định tại Điều 66

của Luật Lâm nghiệp 2017 và pháp luật vé đâu tr, doanh nghiệp trong khu vực nông thôn, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa.

+ Cơ sỡ chế bién lâm sản cỏ nghĩa vụ sau đây Tuân thủ quy định của pháp luật về đâu tư, doanh nghiệp, bao vệ môi trường, lao động, tai chính, quy định

về hô sơ lâm săn hợp pháp vả kiểm tra nguồn gốc lâm sản, Chế biển mẫu vật các

'khai thác, vận chuyền, tiêu thụ, chế bién và xuất khâu gỗ, sản phẩm

+ Chính phủ quy định chỉ tiết Điều 69 Luật Lâm nghiệp 2017

~ Chính sách phát triển thị trường lâm san

+ Chỉnh sách phát triển thi trường lâm sản được quy định như sau: Tổchức, cá nhân hợp tác, liên kết, thu mua, tiêu thụ lâm sản được cung cấp tín

dung ưu đãi theo quy đính của pháp luật, Nha nước hỗ trợ hoạt đông xây dung

thương hiệu, sic tiên thương mại, phát triển thị trường, cung cấp thông tin thị

trường lâm sẵn trong nước và quốc tế.

+ Chính sách phát triển thi trường lâm sản quy định tại khoản 1 Điều 70

Luật Lâm nghiệp 2017 thực hiến theo quy định của Chính phủ.

~ Quyền và nghĩa vụ của cơ sở thương mại lâm sản.

+ Cơ sở thương mại lâm sản có quyển sau đây: Kinh doanh những mặt

hàng lâm sản Nha nước không cảm, Được Nhà nước bao đâm quyển và lợi ích

hop pháp, hỗ tro hợp tác, liên kết chuỗi kinh doanh lâm săn, áp đụng chính sách:

quy định tai Điều 70 của Luật Lâm nghiệp 2017 va pháp luật vẻ đầu tư, doanh nghiệp trong khu vực nông thôn, nhất lé khu vực vùng sâu, vùng x2

+ Cơ sé thương mại lêm sin có nghĩa vụ sau đây: Tuân thủ quy định cia pháp luật vẻ đâu tư, doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, lao đông, tải chính, quy.

định về hổ sơ lêm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sẵn, Chap hành sư

8

Trang 11

quan lý, kiểm tra, thanh tra trong quá trình kinh doanh của cơ quan nha nước cóthấm quyền.

~ Quản lý thương mại lâm sản và kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng.

+ Quản lý thương mại lâm sản được quy đính như sau: Dự bảo thi trường

và định hướng phát triển chế biển lâm sản trong từng thời ky, Đảm phán điều

tước quốc tế về thương mai, mỡ cửa thị trường lâm sản, công nhân lẫn nhau vẻ

6 hợp pháp vả tiêu chi quan ly rừng bên vững, Cấp giây phép, giấy chứng nhận.

đối với lâm sin xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với điều ước quốc tế ma nước.Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Việc xuất khẩu, nhập khẩu,

tam nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh mẫu vật các loài thực vat rừng, động vật rừng vi mục dich thương mai phải tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam va Công ước vẻ buôn ban quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp, Thương mai nội dia lâm sản phải thực hiền quy định vé hỗ sơ lâm sản

hop pháp và kiểm tra nguồn góc lâm sản; Chính phủ quy định chỉ tiết khoản này.+ Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng được quy địnhnhư sau: Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng, đông vật rừng nguy cấp,

quý, hiểm, các loái thực vat rừng hoang dã, động vat rừng hoang đã thuộc Phụ luc của Công tước về buôn bán quốc tế các loài động vat, thực vật hoang đã nguy

cấp phải bão dam truy xuất nguôn gốc vả quan lý theo chuỗi từ khai thác, trồng,cấy, gây nuôi đến chế biển và tiêu dùng, Mẫu vật các loài quy định tại điểm a

khoăn này phải được đánh dấu xác đính nguén gốc hợp pháp phù hợp với tính

chat vả chủng loại của từng loại mẫu vật, bảo đảm chồng lam giã hoặc tẩy xoá,

Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy đính trình tự, thủ tục, hỗ

sơ truy xuất nguén gốc và đánh dau mẫu vật các loài quy định tại điểm a vađiểm b khoản 2 điều 72 Luật Lâm nghiệp 2017

* Ngoài ra, trong Luật Lâm nghiệp 2017 còn có các quy đính khác về bao đăm kinh tế lâm nghiệp như các quy định về chỉ t dich vụ môi trường rừng (zem từ điều 61 dén điêu 65 Luật Lâm nghiệp 2017) bão đảm quyển lợi kinh tế với các mức độ khác nhau với chủ của các loại rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng sản xuất (xem từ điều 52 đến điều 57 Luật Lâm nghiệp 2017)

3 Những tác động của chính sách pháp luật về kinh tế lâm nghiệp tới đời

Trang 12

3.1 Những tác động tích cục

Chính sách về kinh tế lâm nghiệp theo tinh thin của Luật Lâm nghiệp 2017

dự kiến sẽ có nhiễu tác đông tích cực tới đời sông xã hội, góp phan phát triển

bén vững, đó là

- Huy động được nhiêu đối tương nhiễu thảnh phân kinh tế, tham gia vào

quá trình bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, chế biển thương mai lâm sản để gop

phân nâng cao thu nhập, tạo thêm công ăn việc lêm, tạo thêm động lực cho bảo

- Chính sách kinh t lâm nghiệp còn tao ra hiệu ứng tích cực về mất zã hội,

đó là tạo thêm công ăn việc kam (ngành chế bién thương mại lâm sẵn) bão dim

kinh tế cho người dân vùng miễn núi (đặc biệt là đông bảo thiểu số); gop phan

nang cao nhận thức vé giá trị của rừng với công đồng, từng bước tao ra nhận thức và động lực mới cho phát triển “ngh rừng" mốt cách hợp lý, khoa học, đúng pháp luật

- Chỉnh sách kinh tế lâm nghiệp còn góp phan thúc đẩy tăng kim ngạch

xuất khẩu các mặt hang có nguén gốc từ lâm sản, vita tăng thêm nguồn thu ngân.sách, vừa tạo cơ hội phát triển một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực

Chính sách kinh tế lâm nghiệp theo Luật Lâm nghiệp 2017 nếu không có

sử quản lý chất chế của cơ quan nha nước (đặc biết la lực lượng kiểm lâm) sẽ

10

Trang 13

dn tới nhiều hậu quả sấu, ảnh hưởng nghiêm trong tới hoạt động bao vé, pháttriển rừng, đó 1a:

- Nhận thức sai lêch của người dân, của cơ quan nha nước vé giá tr của rừng, chỉ têp chung vảo khai thác lâm sản, chế biển, thương mại lâm sản ma

quên mat gia trị môi trường của rừng, coi nhẹ việc bảo vệ, phát triển rừng

- Hình thành thêm nhiễu doanh nghiệp kinh doanh lâm sản, từ đó dẫn tới

hoạt động khai thác rừng tăng nhanh có nguy cơ tàn phá rừng, Có thể xuất hiện các nhóm liên kết bat hợp pháp giữa các doanh nghiệp với chủ rừng để chế biển, kinh doanh lâm sẵn bat hop pháp theo một quy trình tinh vi và cỏ hệ thống

* Với những nguy cơ tác động tiêu cực từ chinh sách kinh tế lâm nghiệp như trên, các cơ quan nhà nước cén tăng cường các biện pháp quản lý, bao vệ

rừng một cách chat chế hơn, chính phủ cân quy định hướng dẫn cụ thé và chặtchế các quyển, nghĩa vụ của chủ rùng, lực lương kiểm lâm và cénh sắt môitrường, quản lý thi trường phải phối hợp đông bộ và xử lý nghiêm khắc vi phạm

pháp lut trong quản lý hing hóa lâm sẵn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Luật bảo vệ va phát triển rừng 2004

3 Luật Lâm nghiệp 2017.

3 Những nội dung cơ bản của Luật Bao vệ va phát triển rừng 2004 ~ NXB Tư

Cơ quan trường trực hội đồng phôi hợp phổ biển, giáo dục pháp luật Bộ công an.

6 Trang Web: lao dong com vn Bai viết ° Tóm tất một số điểm mới của Luật

Lâm nghiệp 2017” bai đăng ngày 8/12/2008 của tác giả Yên Nhi

"

Trang 14

CHUYÊN BE QUY HOẠCH LAM NGHIỆP - DIEM MỚI NHẰM HƯỚNG TỚI PHAT TRIEN NGANH LAM NGHIỆP BEN VỮNG.

Ths Nguyén Thi Hang

“Bổ môn Luật Mỗi trường Trường Đại học Luật Hà Nội

“nai nguyenhuangRte2009(Đgmmail cơm

Tóm tit: Luật Lâm nghiệp được Quốc hội khóa 14, kỹ hop thử 4 thông qua

ngây 15/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 Trong đó có nhiều quy đính mới vé quy hoạch lâm nghiệp đây là hoạt động đặc biệt quan trong

của các cơ quan quan lí nha nước trong công tác quan lý, bảo vệ va phát triển.rừng Bai viết phân tích một số điểm mới quan trong vẻ quy hoạch lâm nghiệptrong Luật Lâm nghiệp 2017 so với Luật bao vé va phát triển rừng năm 2004

Tir khóa: Luật Lâm nghiệp, quy hoạch, quy hoạch lâm nghiệp, phát triển bên vững

1 Khái quát chung

Lập quy hoạch lam nghiệp có thé được coi lé hoạt động đặc biệt quan trọng

của các cơ quan quản lí nhả nước để thực hiện kiểm soát tình trạng suy thoái

rừng trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương Việc lập quy hoạch lam nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc cia pháp luật về quy hoạch va các nguyên tắc

sau đây: Phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốcgia, chiến lược phát triển lêm nghiệp quốc gia, chiên lược quốc gia vẻ da dangsinh hoc, Bao dém quản lý rừng bên vững, khai thác, sir dụng rừng gắn với bãotổn tải nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế của rừng va giá trị văn hóa,lịch sử, bảo vệ môi trưởng, ứng phó với biển đổi khí hậu va nâng cao sinh kể

của người dân, Rừng tự nhiền phải được đưa vào quy hoạch rừng đặc dung, rừng

phòng hộ, rừng sản xuất, Bao dim sự tham gia cia cơ quan, tổ chức, hộ giađính, cá nhân, công đồng dân cư, bảo dim công khai, minh bạch vả bình đẳng

giới, Nội dung vẻ lâm nghiệp trong quy hoạch tinh phải phủ hợp với nội dung quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia

Luật Lâm nghiệp không đưa ra định ngiấa quy hoạch, Luật quy hoạch đưa

ra khái niệm “Quy hoạch ia việc sắp xếp, phân bỗ không giam các hoat động

*ình tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển két cẩu ha tầng, sử dung

12

Trang 15

Tài nguyên và bão vệ môi trường trên lãnh thé xác đinh đỗ sử đụng hiện quả cácnguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ vác

init”, Ngoài ra, tại khoăn 21 Điều 3 Luật bão vệ môi trường năm 2014 đưa ra định khải niêm quy hoạch bảo vệ môi trường “Quy hoach bdo về môi trường là

việc phân vùng môi trường đỗ bdo tôn, phát triển và tiết lập hệ thông ha tang

Jf thuật bão vệ môi trường gắn với hệ thẳng giải pháp bảo vệ môi trường trong

sư liền quan chặt chế với quy hoạch tổng thể phát tri

lim phát tiễn bén vững"

Khoản 5 Điểu 3 Luật quy hoạch 2017 quy dink: quy hoạch ngành quốc

giala quy hoạch cấp quốc gia, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia theo

ha ting,

ngành trên cơ sở kết nổi các ngành, các vùng có liên quan đến kết

sử dụng tài nguyên, bao về môi trường va bảo tồn đa dạng sinh học

Theo đó ta có thể hiểu khát quát lập quy hoạch lâm nghiệp 1a việc lên

phương án để bảo tổn phát triển và khai thác tai nguyên rừng một cách hiệu quả

và bên vững

Điều 7 Luật quy hoạch 2017 quy định trình tự trong lập quy hoạch bao

gồm Lập quy hoạch gồm lập, thẩm định va phê duyệt nhiệm vụ lập quyhoạch, Tổ chức lập quy hoạch Tham định quy hoạch Quyết định hoặc phê duyệt

quy hoạch Công bố quy hoạch Thực hiện quy hoạch.

"Ngoài ra việc lap quy hoạch lâm nghiệp phải tuân thi căn cứ của pháp luật

về quy hoạch vả các căn cử sau: Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia phải căn cứvào quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dung đất quốc gia, chiến lượcphat triển lâm nghiệp quốc gia; Nội dung về lâm nghiệp trong quy hoạch tỉnh

phải căn cử vao quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia, Điều kiện tự nhiên, kinh tế

- sã hội, nguồn lực của cã nước hoặc địa phương.

Ở nước ta hệ thông quy hoạch, kế hoạch bảo vệ va phát tnén rửng hiện đã

có tại 59/60 tĩnh, thành phổ có rừng Những quy hoạch này đã được zây dựng,

phê duyét trong kế hoạch bao vệ va phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Đặc

bit trong số đó đã c 21 tình, thành phổ zây dựng quy hoạch hé thông rừng dic

dụng, 85 khu rừng đặc dung đã xây dựng quy hoạch bao tốn và phát triển rừng,Tuy nhiên, trên thực tiến quy hoạch lâm nghiệp còn tổn tại, hạn chế như

‘Thiéu sự liên kết giữa các vùng trong cả nước và giữa các tinh trong ving, trật

từ quy hoạch chưa bảo đâm, quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc, ving chưa được

13

Trang 16

lập nên không có cơ sở cho các quy hoạch nhỏ hơn Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế zã hội châm nến thiểu căn cứ cho zây dựng quy hoạch lâm nghiệpQuan hệ giữa quy hoạch lâm nghiệp với các quy hoạch khác còn máu thuấn,

chẳng chéo, từ khâu khảo sát thông tin, phân tích, dự báo, đến các giải pháp thực hiên làm giảm hiéu lực, hiểu quả của quy hoạch Bên cạnh đỏ, chất lượng quy.

hoạch lêm nghiệp còn thấp, kém khả thi, chưa gắn với nguôn lực thực hiện, việcphan định nội dung các loại quy hoạch, cấp độ quy hoạch chưa rõ rang, dẫn đến

sự trùng lặp Nên đã dẫn tới tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng rừng một

cách 6 at, đặc biệt là sang lam thủy điện, khai thác khoáng sin, xay dựng hạ tang

nông thôn, tái định cư Tinh trang xâm lấn, phá rừng trải pháp luật để trồngnhững loại cây nông nghiệp có giá trị cao diễn ra phổ biển Quy hoạch khônggin với vùng nguyên liệu, quản lý thiểu kiểm tra, giám sát, đặc biết đối vớixưởng chế biến gỗ gần rừng đã làm gia tăng tinh trạng phá rừng và mua bán gỗ

‘vat hợp pháp Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiện quy hoạch chậm cũng dẫn

điền nhiêu hệ quả

Luật Lâm nghiệp được Quốc hội khóa 14, kỷ hop thứ 4 thông qua ngày 15/11/2017, có hiểu lực thí hảnh từ ngày 01/01/2019 Luật gồm 12 chương, 108

điểu quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, chế biển vả thương,

mai lâm sẵn Trong đó các quy định vẻ quy hoạch lâm nghiệp gồm 4 điều tử

Điều 10 đến Điều 13 có nhiễu điểm mới so với Luật bảo vệ va phát triển rừng

2004 gồm 9 Diéu từ Điều 13 đến Điểu 21 quy định về quy hoạch, kế hoạch bao

vệ và phát triển rừng, Những thay đổi trong quy định nay hoàn toàn phủ hợp vớiyêu cầu của sự phát triển và phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hanh về quy:hoạch trong Luật Quy hoạch Sau đâyià một số điểm mới quan trong về quy

hoạch lâm nghiệp trong Luật Lâm nghiệp 2017.

1 Bình luận về một số điểm mới trong quy định về quy hoạch lâm

nghiệp trong Luật Lâm nghiệp 2017

Mt là điểm mới về cấp và thời kỹ quy hoạch quy hoạch, thay vi quy định

4 cấp quy hoạch như Ludt bao vệ và phát triển rừng 2004 thi Luật Lam nghiệpchi quy định một cấp quy hoạch quốc gia Điều 12 Luật Lâm nghiệp quy định'Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch.lâm nghiệp cấp quốc gia, Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

14

Trang 17

phối hợp với Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn trong việc lập quy hoạch.

lâm nghiệp cấp quốc gia

Trước đây Luật Bao vệ và Phát triển rừng 2004 quy định 4 cắp quy hoạch:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nồng thôn t6 chức thực hiện việc lập quy hoạch,

kế hoạch bao vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước Uy ban nhân dântĩnh, thành phổ trực thuộc trung wong tổ chức thực hiện viée lập quy hoạch, kếhoạch bao vệ va phát triển rừng của địa phương Uỷ ban nhân dân huyện, quận,thị zã, thành pho thuộc tinh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch bão

vệ và phát triển rửng của địa phương Uy ban nhân dân xã, phường, thi trần tổ

chức thực hiện việc lâp quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa

phương theo sự hướng din của Uy ban nhân dân cấp trên trực tiếp Quy định

mới thay thể quy hoạch BV&PTR ở 4 cấp: trung ương, tỉnh, huyện, sã bằng

quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoán toan phủ hợp với dự théo Luật Quy hoạch

Co ý nghĩa vô cing quan trong hạn chế tinh trạng mâu thuẫn, chồng chéo, thiểu

tính liên kết nhằm nâng cao chất lượng cia quy hoạch lâm nghiệp Ngoài ra thời

kỳ quy hoạch lam nghiệp cấp quốc gia lả 10 năm, tắm nhin từ 30 năm dén 50

năm Trước đây Luật bao vệ va phát triển rimg 2004 quy định kỹ quy hoạch bảo

vệ va phát triển rừng là 10 năm Quy định mới này nhằm dam bảo tinh én định,

đăm bao mục tiêu phát huy tôi đa hiệu quả của quy hoạch lâm nghiệp, Và đăm bảo tính phù hợp với Luật quy hoạch quy định : Thời kỹ quy hoạch của các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia lả 10 năm Tam nhìn của quy hoạch

cấp quốc gia lả từ 30 năm đền 5Ũ năm

Hai là, điểm mới về việc lây ý kiến về quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia:Điều 12 Luật Lâm nghiệp quy định Bộ Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn tổchức lay ý kiến cơ quan nha nước, tổ chức, hộ gia định, cả nhân, cộng đồng dân

cư có liên quan, tổng hop, tiếp thu, giải trình ý kiến góp y về quy hoạch lâmgi) tiiiDđfc pias ies lay Rea Về tủy MORAL amd hot cáp quae gãđược thực hiện thông qua hình thức công khai trên cổng thông tin điện tử,phương tiện thông tin đại chúng, gửi lay ý kiến bang văn ban; tổ chức hội nghĩ,hội thảo, Thời gian lây ý kiến la 60 ngày kể từ ngảy cơ quan nha nước có thẩmquyển quyết định tổ chức lây ý kiến

Luật bão vệ va phát triển rừng 2004 không có quy định vẻ việc lây ý kiến.Quy đính mới về việc lấy ý kiên, lắng nghe ý kién cơ quan nha nước, tổ chức, hô

15

Trang 18

gia đình, cá nhân, công đồng dân cư có liên quan va tao cơ hội để họ có cơ hội

bản bạc, gúp ý trên cơ si đó cơ quan lập quy hoạch lâm nghiệp nghiên cứu tiếp

thu nhằm làm cho nội dung quy hoạch phù hợp vả dap ứng được yêu câu nâng

cao chất lượng nội dung quy hoạch Thông qua việc lấy ý kiến sé phn ảnh được

ý chí, nguyện vọng của đông dao quấn chúng nhân dân góp phan bao đảm hai hòa các quyển, lợi ích phù hợp với tâm tư nguyên vọng lợi ích của đa số người dân Ngoài ra thông qua việc lấy ý kiến khí lập quy hoạch lâm nghiệp cũng 1a

một hình thức tuyên truyền mang tinh tích cực chủ đông để người dân nghiên

cứu thảo luân tiếp cân trước một bước với van bản pháp luật tao điều kiện thuận lợi để các nội dung được quy định di vào cuộc sống khi được chính thức ban hành.

Điều 19 Luật quy hoạch quy định về việc lấy ý kiên vé quy hoạch: Cơ quan

lập quy hoạch có trách nhiệm lay ý kiền các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy bannhândân các cấp của dia phương liên quan và cơ quan, tổ chức, công đồng, cá nhân.'khác có liên quan về quy hoạch, trừ quy hoạch ngành quốc gia thì do cơ quan tổchức lập quy hoạch lấy ý kiến Đối với quy hoạch vùng, quy hoạch tinh, cơ quan

lập quy hoạch phải lây ý kiến của Ủy ben nhân dân cáp tỉnh các địa phương liễn

kể Việc lay ý kiến cơ quan, tô chức, cả nhên được thực hiện bằng hình thức gũi

hỗ sơ, tai liệu va đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan lập quy hoạch.

Co quan, tổ chức được lay ý kiến có trách nhiệm tra lời bằng văn bản Việc lấy ýkiến công đẳng về quy hoạch được thực hiện bằng hình thức đăng tai trên trang

thông tin điện tử của cơ quan lập quy hoạch, niềm yết, trưng bay tai nơi công

công, phát phiéu Điêu tra phỏng van, tổ chức hôi nghị, hồi thảo và các hình thứckhác theo quy định của pháp luật vẻ thực hiện dân chủ ở xã, phường, thi trên Ýkiến đồng góp phải được nghiên cứu, tiếp thu, giãi trình va báo cáo cấp có thẩm.quyển xem xét trước khi thẩm định, quyết đính hoặc phê duyệt quy hoạch Cơquan lập quy hoạch có trách nhiệm công bô, công khai ý kiến đóng góp vả việc

tiếp thu, giãi trình ý kiến đóng góp Điển 30 Nghỉ định 37/2019/NĐ-CP quy

định chỉ tiết thi hảnh một số điều của Luật quy hoạch quy định rõ lay ý kiến vềquy hoạch ngành quốc gia: Đồi tượng lẫy ý kiến vé quy hoạch ngành quốc giagồm Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các bộ, cơ quan ngang bộ,

Uy ban nhân dân cấp tỉnh vả công đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có

liên quan đến quy hoạch ngành quốc gia Trường hợp quy hoạch có liên quan

16

Trang 19

đến biên giới, hãi đảo, vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh, cơ quan tổ chức.lập quy hoạch phải thông nhất với Bô Quốc phòng và Bộ Công an vẻ nội dung

quy hoạch trước khi gửi lấy ý kiến vé quy hoạch Nội dung dự thio quy hoạch được lay ý kiến trử những nối dung liên quan đến bí mất nhà nước theo quy định.

của pháp luật phả: được đăng tai trên trang thông tin điện tử của cơ quan tổ chứclập quy hoạch trong thời gian ít nhất 30 ngày tính từ ngày gửi hỗ sơ lay y kiếnquy hoạch quy đính Việc lấy ÿ kiến Ủy ban trung wong Mặt trên Tổ quốcViệt Nam, các bộ, cơ quan ngang bộ vả Uy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan

về quy hoạch được thực hiện như sau Cơ quan tổ chức lập quy hoạch gũi hỗ sơlay ý kiên vé quy hoạch gồm bao cáo quy hoạch, hé thống sơ đỏ, ban đả thể hiệnnội dung quy hoạch, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của

pháp luật vé bão vệ môi trường, Các cơ quan được hdi ý kién có trách nhiệm trả

lời bằng văn bản trong thời han 30 ngày, tính từ ngay nhận được hồ sơ lay ý kiến

về quy hoạch, Cơ quan lập quy hoạch tổng hợp ý kiến vả giải trình, tiếp thu ýkiến, báo cáo cơ quan tỏ chức lập quy hoạch xem xét trước khi trình thẩm định

quy hoạch Việc lấy ý kiến công đẳng dân cư, cơ quan, tổ chức vả cá nhân có

liên quan đến quy hoạch thực hiện như sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách.nhiém thông báo đến Ủy ban nhân dân cấp huyện việc lây y kiến về quy hoạch;

Uy ban nhên dân cấp huyện có trách nhiệm thông bảo việc lấy ý kiến về quyhoạch đền Uy ban nhân dân cập x4 va các cơ quan, tỏ chức đóng tại địa bản, Uy

ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thông tin việc lấy ý kiến về quy hoạch đến

cộng đồng dân cư va cá nhân có liên quan, Cộng dong dân cư, tổ chức và cánhân góp ý quy hoạch trực tiếp trên trang thông tin điện tử của cơ quan tổ chứclập quy hoạch hoặc gửi văn bản góp y tới cơ quan tổ chức lập quy hoạch; trường,hợp can thiết, cơ quan tổ chức lập quy hoạch có thé lay ý kiến về quy hoạch.thông qua việc niêm yết, trưng bảy tại nơi công công, tổ chức hội nghị, hội thao,phat phiéu điều tra, phỏng van thông qua đại diện cơ quan, tổ chức, công đồng,dân cư va cá nhên; Cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm ting hợp y kién vagiải trình, tiếp thu ý kiến, báo cao cơ quan tổ chức lập quy hoạch công bố công.khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan trước khi trình thấm định quy

hoạch

Ngoài ra, Nghị định 37/2019/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều

của Luật quy hoạch quy định rõ công bồ quy hoạch trên phương tiện thông tin

1

Trang 20

đại chúng theo các hình thức Thông báo trên kênh, chương trình thời sự của dai phat thanh, truyển hình quốc gia đổi với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch ving hoặc dai phát thanh, truyền hình tỉnh đối với quy hoạch tinh về tóm tắt nội dung quyết định hoặc phê duyét quy hoạch, danh mục dự án ưu tiên đầu từ trong

thời kỹ quy hoạch, Đăng tãi tóm tất nội dung quy hoạch ít nhất một lẫntrên trang nhất một tử báo in hoặc trang chủ của báo điện từ trong thời gian itnhất 30 ngày Công bé quy hoạch thông qua trưng bay mổ hình, hệ thông sơ đồ

ân đồ quy hoạch, hệ thống cơ sở dữ liệu về quy hoạch theo các hình thức Tổ

chức triển lãm giới thiêu quy hoạch, Trưng bay sơ dé, bản đỗ quy hoạch, văn ban

quyết định hoặc phê duyệt quy hoạch, mô hình và cơ sỡ dir liệu về quy hoạch tại

cơ quan tổ chức lập quy hoạch hoặc cơ quan lập quy hoạch Tả chức hội nghĩ,hội thảo phổ biển nội dung quy hoạch và kế hoạch thực hiện quy hoạch Phathành an phẩm gồm sách, at-lat, video giới thiệu nội dung quy hoạch, kế hoạch

thực hiện quy hoạch, các dw án ưu tiên déu tư trong thời kỹ quy hoạch Những

quy đính về lẫy ý kiến và công bố quy hoạch như vậy góp phan công khai các

thông tin về quy hoạch giúp người dân tiếp cên được các quy hoạch quốc gia nói chung và quy hoạch lâm nghiệp nói riêng Các hình thức công khai đa dang

phong phú, bằng nhiễu công cu, nhiễu hình thức như vậy sẽ dim bao hiệu quả

cho việc công bổ các quy hoạch.

Ba là, điểm mới về thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cap quốc gia: Khoản 3

Điều 12 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định: Thủ tướng Chính phủ thanh lập Hội

đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn lả cơ quan thường trực của Hội đông thẩm định quy hoạch lâm.nghiệp cấp quốc gia, Hội đẳng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia tổchức thẩm định va gửi kết qua thẩm định đến Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tiếp thu, giãitrình về các nội dung thẩm định; Nội dung thẩm định quy hoạch bao gồm sự phù.hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, chiên lược phát triển lâm nghiệp quốc gia,quy hoạch sử dung đất quốc gia; thực tiễn, nguồn lực, nhu câu vả khả năng sửdụng rimg đáp ứng yêu cẩu phát triển bên vững, hiểu quả kinh tế - xã hội, môi

trường, tinh kha thi của quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

trình Thành phan Hội đồng thẩm định quy hoạch cắp quốc gia, quy hoạch vùng

18

Trang 21

ao gầm Chủ tịch Hội đẳng va các thành viên của Hồi đồng, Chủ tích Hội đồng

thấm định quy hoạch là Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ

‘Thanh viên của Hội đồng thẩm định bao gồm đại điện Bộ, cơ quan ngang Bộ,địa phương va tổ chức, cá nhân khác Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định

do Chủ tịch Hội đồng thẩm định quyết định Hội đồng thẩm định quy hoạch làmviệc theo chế độ tập thé va chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch theo nhiệm vụ:được giao Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định tổ chức lây ý kién chuyên.gia, tổ chức xã hội - nghề nghiệp va tổ chức khác co liên quan trước khi trình.Hôi đồng thẩm định quy hoạch Trường hợp can thiết, Hội dong thẩm định quy

lựa chọn tu vẫn phản biện độc lập, Tư van phản biện độc lập phải đáp ứng điều kiên về năng lực chuyên môn phù hợp với công việc đăm nhận theo quy định của pháp luật có liên quan và quy định của Chính phi

Quy định về thẩm định quy hoạch Lâm nghiệp hoàn toàn phù hợp với Luậtquy hoạch thông qua quy định chất chế vẻ thẩm định nảy nhằm nâng cao chất

lương quy hoạch

Bén là, điểm mới về tổ chức tư vấn lập quy hoach lâm nghiệp Điều 13 quy.

định: Cơ quan lập quy hoạch lâm nghiệp phải lựa chọn tổ chức tư van lập quy.hoạch lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về dau thảu Tả chức tư van lập

đăm phát triển lâm nghiệp bén vững gắn với bao vệ mỗi trường, ứng phó với

biển đổi khí hậu, gắn kết chất chế giữa quy hoạch, kế hoạch sử dung đất với quy

hoạch lâm nghiệp Đặc biết, bảo dim sự khách quan Điểu 4 Nghỉ định 37/2019/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật quy hoạch quy

định rõ: Tổ chức từ vấn lâp quy hoạch phải có ít nhất 01 chuyên gia tư vẫn đáp

ứng điêu kiên quy định tại khoản 2 Điển nay va ít nhất 05 chuyên gia tư van

đáp ửng điều kiện quy định tại khoăn 3 Diéu này Tổ chức từ van lập hợp phan

quy hoach hoặc nội dung quy hoach đối với quy hoach ngành quốc gia, quy hoạch tinh phải có ít nhất 01 chuyên gia tu vấn đáp ứng điều kiện quy định tat khoản 3 Điểu nay Chuyên gia tư van la chủ nhiệm du án quy hoạch phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến quy hoạch cần lập,

19

Trang 22

đã chủ tri lập ít nhất 01 quy hoạch củng cấp quy hoạch cân lập hoặc đã trực tiếp

tham gia lap ít nhất 02 quy hoạch cùng cấp quy hoạch cẩn lập Trường hợp quy hoạch cấp quốc gia lân đâu tiên được lập tại Việt Nam, chuyên gia tu vẫn là chữ nhiệm dự án quy hoạch phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan dén quy hoạch cân lập và đã chi tr lập ít nhất 02 quy hoạch cấp vùng hoặc quy hoạch được lập cho phạm vi lưu vực sông liên tỉnh Chuyên gia tư vẫn chủ trì lập hợp phân quy hoạch hoặc nội dung quy hoạch đối với quy hoạch ngành

quốc gia, quy hoạch tinh phải có bẳng dai học trở lên thuộc chuyên ngành liênquan đến hợp phan quy hoạch hoặc néi dung quy hoạch cẩn lập và đã trực tiếp

tham gia lập ít nhất 01 quy hoạch cùng cắp quy hoạch cén lập Trường hợp quy

hoạch cắp quốc gia lên đầu tiên được lập tại Việt Nam, chuyên gia tư vấn chủ trìlập hợp phan quy hoạch hoặc nội dung quy hoạch đối với quy hoạch ngành quốcgia phải có bang đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hợp phan quy

hoạch hoặc nội dung quy hoạch cần lập va đã chủ tr lập ít nhất 01 quy hoạch hoặc đã trực tiếp tham gia lập it nhất 02 quy hoạch cấp vùng hoặc quy hoạch được lập cho phạm vi lưu vực sông liên tỉnh.

Ngoài ra quy định vé nội dung quy hoạch lâm nghiệp trong Luật Lâm nghiệp so với Luật bao vé và phát rừng 2004 thì nội dung quy hoạch chỉ tiết, cu

thể hơn cụ thể phải phủ hợp với quy định của pháp luật vẻ quy hoạch va bao

gôm các nội dung sau đây: Thu thập, phân tích, đánh giá các dit liêu về điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trang tải nguyên rừng, chủ trương, định hướng

phat triển, quy hoạch có liên quan, đánh giá nguồn lực phát triển và các vấn dé

cần giải quyết, Danh giá tinh hình thực hiện quy hoạch lâm nghiệp kỷ trước vẻ

quản ly, bão vệ và phát triển rừng, chế biển va thương mại lâm sản, đâu tư, khoa

học và công nghệ, lao đồng, Dự báo vẻ nhu cau va thi trường lâm sản, dich vụ môi trường rừng, tác đông của biển đổi khi hâu, tiễn bộ khoa hoc - kỹ thuật, tiên

bộ công nghề áp dung trong lâm nghiệp, Nghiên cứu bối cảnh, các mối liên kết

ngành, xc định yêu cầu phát triển kinh tế - 28 hội đổi với ngành, Xác định quan.điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp, Định hướng phát triển bên vững rừng đặcdụng, rimg phòng hộ, rừng sản xuất, Định hướng phát triển kết cầu ha tang lamnghiép:Dinh hướng phát triển thị trường, ving nguyên liệu, chế biển lâm sẵn,Giải pháp, nguồn lực tổ chức thực hiện quy hoạch

Trang 23

Với những quy định mới về quy hoạch Lâm nghiệp sẽ tạo ra những bước.phat triển đột phá cho ngành Lâm nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Môi trường, NXB Công

an nhân dân, Hà Nội 2016

Luật Lâm nghiệp 2017

Luật Quy hoạch 2017

Nghị định 37/2019/NĐ-CP hướng dn Luật quy hoạch

Nghị định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật lâm nghiệp

ttps/snn quangbinh gov Tuat-lam-nghiep-2017 htm truy cập ngày 15/05/2019

Trang 24

vn/3cms/nhung-diem-moi-quan-trong-cua-CHUYÊN BE CHE BIEN VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SAN SỰ PHÁT TRIEN CUA PHAP LUẬT VE BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIEN RUNG.

Ths Nguyễn Thị Hang

“Bồ môn Luật Môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội mai: nguyenhhangite2009,gmail com Tóm tit: So với Luật Bão vệ và Phát triển rừng năm 2004, Luật Lâm

nghiệp năm 2017 mỡ rộng phạm vi điều chỉnh theo hướng liên kết theo chuối

"hoạt động lâm nghiệp, thể hiện rõ lâm nghiệp là ngành kinh té - kỹ thuật đặc thủ,

gồm tat cả các hoạt đông gắn lién với sản xuất hàng hóa và dich vụ liên quan

đến rừng Day 1a một trong những điểm mới quan trọng nhất của Luật Lam

nghiệp 2017 Trong bai viết tác giả xin trinh các quy định trong Luật Lâm

nghiệp vé chế biển và thương mai lâm sin đây chính Ja sw phat triển của phápluật về bảo vệ và phát triển rừng trong nên kinh tế thị trường hiện nay

Tir khóa: Luật Lâm nghiệp, chế biển lâm săn, thương mai lâm sản, céc loài thực vật rừng, đông vật rừng, Phụ lục CITES

1 Khái quát chung

Luật Lâm nghiệp được Quốc hội khóa 14, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 Luật gém 12 chương, 108

điều quy định về quản lý, bão vệ, phát triển, sử dụng rừng, chế biển va thương

mại lâm sản Luật Lâm nghiệp đã thể chế hóa được các chủ trương lớn của Dang như Nghỉ quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghĩ

quyết 24-NQ/TW vẻ chủ đông ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý

tải nguyên và bảo vé môi trường vả Chỉ thị 13-CT/TW của Ban Bí thư vẻ tăng

cường sư lãnh dao của Đảng đối với công tác quản lý, bão vệ va phát triển rừng,Trong đó điểm mới quan trọng của Luật nay la mỡ rộng phạm vi điểu chỉnh, coilâm nghiệp là ngành kinh tế kỹ thuật đặc thủ, liên kết theo chuỗi giá trị săn phẩm

từ quan ly, bảo vệ, phat triển đền sử dụng rừng, chế biến và thương mại lam sanHiện nay, ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sin với khoảng 4.500

doanh nghiệp, thu hút hang van công nhân và trên một triệu hộ nồng dân trồng

rừng nguyên liệu, ngành công nghiệp chế biển gỗ va lâm sản ngoài gỗ đã thực

sử trở thành ngành kinh tế mỗi nhọn cia nên kinh tế quốc dân Phát triển công

n

Trang 25

nghiệp chế biển gỗ va lâm sản ngoài gỗ phục vụ xuất khẩu thúc đây phát triển.

trồng rừng, bao vệ môi trường, tao sinh kể bên vững cho các hộ dân vùng nông

thôn miễn nủi và góp phan thực hiện thanh công chương trình tái cơ cầu ngành.lâm nghiệp Gỗ va lâm sin ngoài gỗ là ngành hang xuất khẩu quan trọng thứ 6

của Việt Nam và liên tục có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt trên 13%/ném

trong giai đoạn 2010 - 2018 Năm 2017 ngành công nghiệp chế biển gỗ va lamsản ngoài gỗ xuất khẩu đạt tổng giá tri kim ngạch xuất khẩu trên 8 tỷ USD, riêng

gỗ va sản phẩm gỗ đạt 7,66 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm 2016, vẻ dich trước

3 năm so với chi tiêu để ra trong Chiến lược phat triển lâm nghiệp giai đoạn

2006 - 2020 Năm 2018 tổng kim ngạch xuất khẩu ngành công nghiệp chế biển

và lâm sẵn ngoài gỗ đạt trên 9,38 ty USD tăng 15,8% so với năm 2017,

chiếm hơn 23% giá trị xuất khẩu của các ngành hang thuộc ngành Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn, riêng gỗ va sản phẩm gỗ đạt khoảng 8,909 ty USD, giá

trí xuất siêu lâm sẵn cả năm 2018 đạt trên 7 tỷ USD, chiếm 85% giá trị xuất siêu

của tuân ngành Sân phẩm gỗ ofa Việt Nam xuất khẩu đến 120 quốc gia và vinglãnh thổ, đứng thử 2 châu A va thứ 5 trên thé giới về kim ngạch xuất khẩu,

chiêm 6% thi phan sản phẩm gỗ toan cầu va còn nhiêu du địa để phát triển Ì

Năm 2018 kim ngạch xuất khẩu gỗ dat 9,4 ty USD Điều vô củng ý nghĩa

là sức mạnh nội lực của ngành công nghiệp chế biển, xuất khẩu gỗ va lâm sản đã

được cũng cô vững chắc Tỷ trọng nguyên liêu chế biên gỗ trung nước (gân như.

toàn bộ là gỗ rimg trồng) đạt 76,4%, nguyên liệu gỗ nhập khâu giảm xuống ở ty

lệ 23,4% Sản phẩm đô gỗ của Việt Nam có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiểutiêu dùng của nhiều quốc gia phát tnén Đây là bước chuyển biển về chất cực kỳquan trong, la cơ sở để hình thành bản sắc riêng, niém tự hảo quốc gia, dan tộc

So với năm 2005, kim ngạch xuất khẩu gỗ vả lâm sản đã tăng lên 900%, chưa có

ngành hàng nảo tăng trường manh mé, đột biển như vay.

‘Tuy nhiên, thi trường ngành hang đồ gỗ toản cầu với giá trị 430 tỷ USD, thikim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam còn quá nhỏ bé, Hơn nia, sức

‘hap dẫn sản phẩm gỗ Việt chưa lớn, tuy nhiễu doanh nghiệp chế biển gỗ được

thành lập nhưng hiệu quả thực chất chưa cao Mối liên hệ giữa người trồng rừng

với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu chưa chất chế, vẫn để xây dựng thương

"ap J stem mat wi bon vững ng cong nghừp cụ bừng ghuc ve 2v.

1602027 beast customs gov và eo(TeHfotĐengJViefDitaTsspS'TD=284634:Catgery=TRW%20

3

Trang 26

hiệu doanh nghiệp va thương hiệu quốc gia chưa được quan tâm đúng mức R6rang, Nha nước cân có chính sách tin đụng hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp vacông nghiệp chế biển gỗ thông qua ưu đãi vẻ đâu tư ha tang lâm sinh, von tín

dung Cac địa phương phải nghiên cứu, quy hoạch phát triển các vùng rừng trồng tập trung quy mô lớn, sử dụng cây giống, phương thức thâm canh hiệu quả

để tao nguén nguyên liệu gỗ hợp pháp déi dao trong tương lai Các doanh

nghiệp ngoài đỗi mới phương thức quản trí, cân đầy manh ứng dụng công nghệ

4.0 trong chế biến gỗ xuất khẩu ?

2 Bình luận các quy định về chế biến lâm sản.

* Quy định về chính sich phát trién chế bién lãmsân

“Hỗ trợ doanh nghiệp hop tác, liên doanh liên két với chủ rừng đỗ tao ving nguyên liệu quấn If rừng bền vững tiêu tìm sẵn phẩm ting ding Rhoa

học, công nghề cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới và giải pháp tăng

trưởng xank năng cao gid tr gia tăng tồn phát tiễn công nghập

trong chỗ biển lâm sản; 'ơ đào tạo nguén nhân lực trong chế biễn idm sain

Chỉnh sách phát trién chỗ biễn lâm sẵn thực hiện theo quy đinh cia Chính phũ ”

Quy định của Luật Lâm sản 2017 dé thể hiện rõ chính sách phát triển lâm.sản theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác nhằm giúp ngành chế biển gỗ vàlâm sin đất mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 11 ty USD vào năm 2019, đến.năm 2025 phan đầu đạt 18 - 20 tỷ USD

Để dap ứng nhu cầu phát trién, ngành lâm nghiệp đang chú trong nghiêncứu xây dung quy hoạch vùng nguyên liệu rừng trong tập trung gắn với pháttriển sản xuất vả chế biển gỗ tại một số vùng trọng điểm như Đông Bắc bô, Bắc

Trung bô và Nam Trung bộ Bên cạnh đó, ngành lâm nghiệp cũng triển khai thực hiến quản lý rừng bên vững, phan đâu đến năm 2020, cả nước có 300.000ha rừng có chứng chi quản lý bén vững, và đền năm 2025 sẽ đạt 1 triệu hecta

Đôi với nguôn nhân lực cho ngành công nghiệp chế biển gỗ va lâm sảnxuất khẩu, ngành lâm nghiệp đã kỷ kết quy chế hop tác, phát triển với Dai hoc

Lam nghiệp, trong dé có nội dung vẻ nguồn nhân lực Cụ thể, Tổng cục Lâm nghiệp sẽ phối hợp với Đại hoc Lâm nghiệp xác định nhu cầu, chất lương nhân

Ie ngành, từ đó định hướng xây dựng kế hoạch, chương trình và nâng cao chất

8p yeu vnilufcvienbeb.vúngenguỳtcong tp dụ từng gồm cơ Ka 1603027 agi

ty đập 18150019

+4

Trang 27

lương đảo tao Tổng cục Lâm nghiệp cũng để nghi Đại học Lâm nghiệp tậptrung đẩy mạnh đảo tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ nhân lực chất lượngcao cho ngành chế biển gỗ có khả năng thích ứng ngay với nên sản xuất chế biển

gỗ công nghệ cao, tiên tiền thông qua việc xây dựng va triển khai các chương trình đào tao tiên tiến, liên kết với các trường dai hoc tại các nước có ngành.

công nghiệp chế biển gỗ phát triển như Đức, Italy, Canada tăng cường liên

kết, phối hợp giữa doanh nghiệp va các trung têm đào tao, chủ trong đảo tao đồng bộ va kết hop hải hóa giữa các nhóm nhân lực thuộc các loại hình đào tạo

đại học, trung cấp, công nhân kỹ thuật phủ hợp với yêu cầu thực tế phát triển vảcông nghệ của ngành chế biển gỗ va lâm sản ngoai gi

Để tiếp tục thực hiện các chính sách phát triển chế biển lâm sản các cơ

quan quản lý nha nước nhất la Bô NN - PTNT đã ra soát, hoàn thiên các văn bản.

pháp luật có liên quan, cũng như cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư tốthon nữa cho ngành chế biển gỗ và lâm sản phát triển Đồng thoi, khuyến khích

âu tư vào trồng rừng nguyên liêu, đổi mới khoa học công nghệ trong trongrừng, chế biển gỗ va lâm san xuất khẩu Theo Tổng cục Lâm nghiệp, nhiệm vu

"ưu tiên hàng đâu hiện nay đó 1a hoán thiện, trình Chính phi, Bộ NN - PTNT ban

hành 4 nghị định, 7 thông tư hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp 2017 Trong

đó chú trọng don gidn hóa các thủ tục hành chính, tạo diéu kiện thuận lợi trong khai thác, chế biến va thương mai lâm sin Đẩy manh đảm phán các hiệp định

song phương về lâm nghiệp, thúc day triển khai Hiệp định đối tác tự nguyên về

thực thi lâm luật, quản trị rừng va thương mai lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt

‘Nam và EU, Tập trung ưu tiên xúc tiến thương mại đối với các thi trường tiêm.

năng như Australia, Nga, Canada, An độ, châu Phi và Nam Mỹ Củng với đó,

bảo dim nguén nguyên liệu hợp pháp, có chất lượng thông qua tuyến truyền

hưởng dan các chủ rừng thực hiện trồng rừng thâm canh, sử dụng các loại giống,cây trồng có chat lượng tốt, có năng suất cao dé trong rửng gỗ lớn, không khai

thác rừng non, quản lý rừng bên vững.

* Quy định về chế bién mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừngĐiều 67 quy định “Cơ sở chế biến và hoạt đông chế biển mẫu vật các loài

thực vật rùng, đông vật rừng phải tuân thủ quy định của Luật này, pháp luật vẻ

đầu tư, doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, bảo vệ vả kiém dịch thực vật, thú y,chat lượng sản phẩm, hang hóa, an toản thực phẩm va phủ hợp với Công ước về

3%

Trang 28

‘budn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việc chế biển.miu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cắp, quý, hiểm và mẫu vật

các loài thực vật rimg hoang đã, động vat rừng hoang dã thuộc Phu lục cia Công tước về buôn bán quốc tế các loai động vật, thực vật hoang dã nguy cấp phải bảo

đâm các điều kiện sau đây: Mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp từ cơ sở trồng caynhân tạo hoặc gây nuôi, Mẫu vật có nguôn gốc khai thác hợp pháp từ tự nhiên,Mẫu vat sau sử lý tích thu theo quy đính của pháp luật Chế biển mẫu vật các

loài thực vật rừng, đông vat rimg thông thường phải bao dim có nguồn gốc hop pháp” Tiếp đó Điều 68 quy đính về quyển và nghĩa vụ của cơ sở chế biến lam sản: Sin xuất những mặt hang lâm sin Nhà nước không cắm, Được Nhà nước bảo đêm quyển và lợi ich hợp pháp, hỗ trợ liên kết chuối sản suất, chế biển, áp dụng chính sách quy định tại Điều 66 của Luật này và pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp trong khu vực nông thôn, nhất la khu vực ving sâu, vùng xa Cơ

sé chế biển lâm sẵn có ngiĩa vụ sau đây Tuân thủ quy định của pháp luật vé đâu.

tr, doanh nghiệp, bảo về môi trường, lao đông, tải chính, quy định vẻ hỗ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguén gốc lâm sản, Chế biến mẫu vật các loai thực vat rừng, đông vật rừng phải thực hiện theo quy đính tại Điểu 67 của Luật nay;

Chap hành sự quản lý, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nha nước có thẩm quyển

trong quá trình sản xuất.

Các quy định trên đây là hoan toàn phủ hợp và tao cơ sở pháp ly vững chắc

cho các cơ sỡ chế biển và hoạt đông chế biến mẫu vật các loai thực vật rừng,

động vat rừng, tạo điều kiến cho các cơ sở hoạt đồng hiểu quả tạo ra nhiễu sản

phẩm mới có chất lượng cao, đáp ứng yêu câu của thi trường trong nước và quốc

tế, đẩy mạnh sản xuất kính doanh gỗ hợp pháp vả bên vững môi trường, không,

sử dụng nguyên liệu có nguôn gốc bat hợp pháp,

*Qnp định hệ thông bảo đâm gỗ hợp pháp Việt Nam

“Nhà nước xây dựng và vận hảnh Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp ViệtNam; ban hành tiêu chí, thẩm quyền, quy trình, thủ tục phân loại doanh nghiệpkhai thác, vận chuyển, tiêu thu, chế biển vả xuất khẩu gỗ, sin phẩm gỗ” dé tạo rahành lang pháp lý vé hệ thống bao đăm gỗ hợp pháp các cơ quan nhà nước đã cónhiễu nỗ lực xây đựng và ký kết các văn ban quan trong như ngày 19/10/2018,tại Brussel, Việt Nam và Liên Minh Châu Âu (EU) ký Hiệp định đổi tác tự

nguyện về thực thi Iuat lâm nghiệp, quản tri rừng va thương mại lâm sản

%

Trang 29

(VPA/FLEGT) Hiếp định sẽ giúp tăng cường quản tri rừng, giải quyết tình

trang khai thác gỗ bắt hợp pháp và thúc đẩy thương mại gỗ va các sản phẩm gỗ.hop pháp của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU va các thị trường khác

Hiệp định VPA/FLEGT chính thức có hiệu lực từ 1/6/2019 Nội dung chính của

Hiệp định là Việt Nam cam kết xây dựng và vận hành hệ thông bảo dam gỗ hợpphép Việt Nam phủ hợp với đặc điểm chuỗi cung của Việt Nam va quy định của

EU để sác minh, truy xuất nguồn gốc gỗ trong toàn bộ chuỗi cung Đây lả căn

cử cho cơ quan có thẩm quyên của Việt Nam cấp giấy phép FLEGT cho các lôTăng gỗ và săn phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang EU Các lô hàng gỗ vàsản phẩm gỗ của Việt Nam có giấy phép FLEGT sẽ không phải thực hiện tráchnhhiệm giải trình về ngudn gốc gỗ hợp pháp theo quy định khi xuất khẩu vào EU

Nour vay, giấy phép FLEGT sẽ thay thé hang loạt giấy tờ mã hiện nay doanh

nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đang phải nộp cho nha nhậpkhẩu EU để chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp các cam kết của Hiệp định

VPA/FLEGT, cùng quy đính tại Luật Lâm nghiệp năm 2017 déu nghiêm cảm việc nhập khẩu, xuất khẩu, khai thác, chế biển va thương mại gỗ bat hop pháp

Để thực hiện Hiệp định, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện văn bản quy phạmpháp luật nhằm nội luật hóa các cam kết của Hiệp định VPA/FLEGT Trong đó,

có việc xây dựng Nghị định quy định về hệ thông bảo đảm gỗ hợp pháp Việt

Nam, dự kiến sé trình Chính phũ ban hành vào cuối năm 2019

Nghị định nay sẽ điều chỉnh một số quy định pháp luật về quản lý gỗ nhậpkhẩu, phân loại rủi ro doanh nghiệp, zác minh xuất khẩu va cap phép FLEGT

cho thi trường EU.

Hiện nay, Bô Nông nghiệp va Phát triển nông thôn đã để xuất xây dựng dự

thảo Nghỉ định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, quy

định về Hệ thống bao đâm gỗ hợp pháp Việt Nam Theo dự thảo, Hệ thống baodim gỗ hợp pháp Việt Nam (viết tit la Hệ thống VNTLAS) là tập hợp nhữngquy định pháp luật hiện hành của Việt Nam va Bigu ước quốc tế mà Việt Nam

đã ký kết theo từng giai đoạn của chuỗi cung từ khâu khai thác, nhập khẩu, vậnchuyển, chế biển, mua ban đến xuất khẩu nhằm mục dich bảo dam gỗ và sanphẩm gỗ (gỗ) là hợp pháp - ¬

Hé thông VNTLAS 1a công cụ kiểm soát và truy xuất chuỗi cùng nhằm bão

đâm gỗ bat hợp pháp hoặc gỗ có nguôn gốc xuất xứ không rõ rang không được

n

Trang 30

tham gia vào chuối cung Theo dự thảo, Hệ thống VNTLAS kiểm soát đối vớicác nguôn gốc gỗ sau day: Gỗ khai thác rừng tự nhiên trong nước, gỗ khai thác.

rừng trồng tập trung trong nước, gỗ khai thác vườn nba, trang trại và cây phân tán; gỗ cao su khai thác trong nước, gỗ sau xử lý tich thu, gỗ nhập khẩu, bao

gồm cả gỗ cao su

Dv thảo nêu rõ, tổ chức, cá nhên có trách nhiệm tuân thủ các quy định của

Hệ thong VNTLAS trong việc tao lập, xác minh va phê duyệt bằng chứng chomỗi giao dich phù hợp với từng điểm của chuỗi cưng ứng vả chịu trách nhiệm vềtính chính sắc của thông tin va tính hợp pháp của tat c& nguôn gốc gỗ, lập, quản

lý và lưu giữ hé sơ gỗ hợp pháp tại mỗi giai đoạn của chuỗi cung theo quy định;

kê khai va bao cáo chuối cung ứng theo quy định cho cơ quan Kiểm lâm Chỉcục Kiểm lâm tinh có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động của

Hệ thống bảo dm gỗ hợp pháp trên địa bản tỉnh, vận hảnh va quan lý cơ sở dữliệu về vi phạm pháp luật vẻ lâm nghiệp, cơ sỡ dữ liêu về phân loại doanhnghiệp, thực hiện việc kiểm tra, xác minh va xác nhận nguồn gôc gỗ, 6tai mỗi giai đoạn của chuỗi cung img, xác minh xuất khẩu va quan lý, lưu trữ hỗ

sơ gỗ theo quy đính, thực hiện việc bao cáo kết quả nhập, xuất lâm sin trên địa

‘van tỉnh cho Cục Kiểm lâm định kỷ và theo yêu cau Cục Kiểm lâm hướng dan,kiểm tra, giám sát hoạt động của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp trên cả nước,

vân hanh và quản lý cơ sở dữ liệu trung tâm về vi phạm pháp luật vẻ lâm

nghiệp, cơ sử dir liệu vẻ phân loại doanh nghiệp, tập huần nâng cao năng lực

nghiệp vụ cho cán bộ kiểm lâm từ Trung ương đến địa phương vé các nội dung của Hệ thing VNTLAS, bao cáo định kỳ về việc thực hiện Hệ thống VNTLAS

cho cơ quan có chức năng, đâu mỗi tiếp nhân thông tin khiêu nại về thực hiện

Hệ thông VNTLAS.

3 Bình luận một số quy định về thương mại lâm sản.

* Quy định về chính sách phát triển thị trường lâm sản; quyên và nghia

vu của cơ số fluương mại lầm sẵn.

Điều 70 Tả chức, cả nhân hợp tác, liên kết, thu mua, tiêu thụ lâm sin đượccùng cấp tin dung wu đấi theo quy định của pháp luật, Nhà nước hổ trợ hoạtđông xây dựng thương hiệu, xúc tiên thương mai, phát triển thị trường, cung cấpthông tin thi trường lâm sân trong nước và quốc tế Chính sách phát triển thi

Trang 31

trường lâm sản quy định tại khoản 1 Điểu nay thực hiện theo quy định của Chính phi.

Chỉnh phũ đã ban hanh Nghi định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi bảnhLuật Lâm nghiệp đã có nhiễu quy định vẻ chính sách đâu tu bảo về va phát triểnrừng nói chung vả nhằm ry phát triển thị trường Lâm sản Nghị định quy.định Ngân sách nha nước hỗ trợ đầu tư cho các hoạt động sau: Chuyển giao.công nghệ cao, công nghệ tiên tiền, công nghệ mới, khuyến lâm và cấp chứngchi quan lý rừng bên vững, phát triển kết câu ha tang gắn với dau tư phát triển,kinh doanh rừng sản xuất theo chuỗi giá trị, hợp tác, liên kết bảo vệ và phát triển.rừng của đẳng bao dân tộc thiêu số, công đồng dân cư gắn với chương trình pháttriển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, đảo tạo, bồi dưỡng, phát tnénnguén nhân lực cho chủ rửng, xúc tiền dau tư, phát triển thị trường, thương maitrong hoạt động lâm nghiệp, mở rồng, tăng cường hợp tác quốc tế vẻ lâmnghiệp (Khoan 5 Điều 88) Các hoạt đông đâu tư được hưởng ưu đãi theo quyđịnh cia Luật Đâu tư, Luật Dau tư céng Đổi tương, nôi dung, nguyên tắc và thủ

tục ưu đấi đầu từ cụ thể được thực hiện theo quy định pháp luật về đầu tư và ưu đấi đầu tư.

Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ ban hảnh Chỉ thi 08/CT-TTg vẻ một số

nhiém vụ, giải pháp phát triển nhanh và bên vững ngành công nghiệp chế biến

gỗ va lâm sản ngoài gỗ phục vụ xuất khẩu, Trên thực tế nhiều địa phương đã có.những hoạt đông thiết thực để thúc đầy phát triển thương mai lâm sản ví dụ như

‘Thanh Phó Hồ Chi Minh từ năm 2004 đến nay Thanh phổ td chức Hội chợ Đỏ

gỗ quốc tế Vifa-Expo do Sở Công thương Thanh phô và HAWA tổ chức vaotháng 3 hang năm, trở thành hội chợ hang dau ở khu vực Kim ngạch xuất khẩunăm 2017 1a 1 tỷ USD (trong tổng số 8 tỷ USD) đứng thứ 3 cả nước TP đặc biếtchủ trọng trồng rừng, giúp người trồng rừng én đính cuộc sống, Tổng diện tích

rừng và đất lam nghiệp TP hon 38,000ha TP tập trung 5 nhóm giai pháp: Tạo sự liên kết giữa hiệp hôi - doanh nghiệp - chính quyền, lắng nghe tiéng nói DN Giải quyết những hạn chế như tính chuyên nghiệp chưa cao, han ch tai chính,

dịch vụ hậu mãi chưa tốt Khuyến khích DN chế biển gỗ hợp tác đầu tư xâydựng ving nguyên liêu têp trung, Góp phân thực thi lâm luật, xem xét van để gốhợp pháp Thực hiện triệt để cãi cách hành chảnh, nâng cao chất lượng, tínhchuyên nghiệp trong xúc tiên thương mai, xây dựng thương hiệu đ gỗ

Trang 32

Cơ si thương mai lâm sản có quyển sau đây: Kinh doanh những mặt hang lâm sản Nba nước không cắm, Được Nhà nước bao đảm quyén vả lợi ich hợp pháp, hỗ trợ hợp tác, liên kết chuối kinh đoanh lâm san; áp dụng chính sách quy định tại Điều 70 của Luật nay va pháp luật vé đầu tư, doanh nghiệp trong khu vực nông thôn, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa Cơ sỡ thương mai lâm sin có

nghĩa vụ sau đây: Tuân thủ quy định của pháp luật vẻ đâu tu, doanh nghiệp, bão

vệ môi trường, lao đông, tài chỉnh, quy định vẻ hé sơ lâm sin hop pháp và kiểm tra nguôn gốc lâm sản, Chấp hành sự quản lý, kiểm tra, thanh tra trong qua trình.

kinh doanh của cơ quan nha nước có thẩm quyền

*Onp định về quân ý thương mai lâm sin và kinh đoanh mẫu vật các

Todi thực vật rừng, động vật rừng

Gồm dự báo thi trường và định hướng phát triển chế biển lâm sản trong

từng thời kỷ, Bam phán điều tước quốc tế về thương mại, mỡ của thi trường lêm sản, công nhận ấn nhau về gỗ hop pháp và tiên chi quân lý rừngbên ving, Cấp giấy phép, giấy chứng nhận đổi với lâm sản xuất khẩu, nhập khẩu phủ hợp với điều ước quốc tế mã nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam lá thảnh viên,

Việc xuất khâu, nhập khẩu, tam nhập, tải xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh mẫu

vat các loài thực vat rừng, đông vật rừng vì mục đích thương mai phải tuân thũ quy đính của pháp luật Việt Nam vả Công tước vẻ buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vat hoang đã nguy cấp; Thương mại nôi địa lâm sin phải thực

hiện quy định vẻ ho sơ lâm san hợp pháp va leiễm tra nguồn gốc lâm san,

Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,hiểm, các Lodi thực vật rừng hoang dã, động vật rừng hoang đã thuộc Phu lục

của Công ước về buôn ban quốc tế các loài đông vat, thực vat hoang dã nguy

cấp phải bão dam truy xuất nguồn gốc va quan lý theo chuỗi từ khai thắc, trồngcấy, gây nuôi đến chế biển và tiêu dùng, Mẫu vật các loài quy định tại

khoăn này phải được đánh dấu xác đính nguôn gốc hợp pháp phù hợp với tỉnhchat va chủng loại của từng loại mẫu vật, bảo đảm chồng lam giả hoặc tẩy xoá,

BG trưởng Bô Nông nghiệp va Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục, hồ

sơ truy xuất nguồn gốc vả đánh dâu mẫu vật các loai quy định tại điểm a vađiểm b khoản nay

22/01/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2019/NĐ-CP về

quản lý thực vật rừng, đồng vật rừng nguy cấp, quý, hiém va thực thí Công ước

a

30

Trang 33

về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nội dung đã

quy định các vẫn để quan trọng liên quan trực tiếp đến kinh doanh miu vật cácloài thực vật rừng, đông vật rừng như Điều kiện quá cảnh vật sống động

vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES

Trình tự, thủ tục cấp giấy phép CITES xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật cácloài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp thuộc Phu lục CITES, Điều kiện qua

cảnh mẫu vật sống động vật hoang đã nguy cấp thuộc Phu lục CITES

Trình tự, thủ tục cap giáy phép CITES xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật các

Jodi đông vật, thực vat hoang đã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES.

Nghĩ định quy định rõ điều kiện chế biển, kinh doanh Cơ sỡ chế biển, kinh doanh và hoạt động chế biển, kinh doanh mẫu vật các loài động vat, thực vật hoang đã nguy cấp thực hiện theo quy định cũa Nghị định nay, pháp luật về bảo

vệ méi trường, bảo vệ thực vat, thú y, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm va các quy định hiện hành của nhà nước, Mẫu vật có nguồngốc hợp pháp theo quy định tại Nghỉ định nay, Có sé theo déi hoạt động theo Mẫu số 14 tại Phu lục ban hành kèm theo Nghĩ định nay, chịu sự kiểm tra của Cơ quan thẩm quyền quản lý

CITES Việt Nam, cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyền theo quy định của

pháp luật Được chế biển, kinh doanh, quảng cáo, trưng bây vì mục đích thương

iu vat các loài thuộc Phụ lục II CITES khai thác hợp pháp từ tư nhiên,Mẫu vật các loài động vat thuộc Phụ lục I CITES có nguôn gốc nuôi sinh sẵn từthé hệ F2 trở vẻ sau; các loài đông vat thuộc Phụ lục II CITES có nguồn gốcnuôi sinh sản từ thé hệ F1 trở về sau, mẫu vật các loài thực vật thuộc Phu lục ICITES có nguồn gốc trồng cây nhân tạo theo quy định của Nghị định này, Mẫuvật các loài thuộc Phu lục II CITES sau sử lý tịch thu Sản phẩm chế biển ti

đồng vật, thực vật hoang đã nguy cấp thuộc các Phu lục phải được quản lý truy

xuất nguôn gốc: Tổ chức, ca nhân chế biển động vật, thực vật hoang di nguycấp phải mở sé theo dõi hoạt động theo Mẫu số 14 tại Phụ lục ban hảnh kèmtheo Nghị định nảy, gồm theo dối nguyên liệu dau vao, sản phẩm đầu ra của quá.trình chế biển phù hợp với loại mẫu vật chế biến, Co quan quản lý nha nước vềthủy sản cấp tinh kiểm tra nguồn gốc, hoạt động chế bién sẵn phẩm các loai thủy.sản hoang đã nguy cấp trên cơ sở số theo dõi hoạt đông, Cơ quan Kiểm lâm sétại kiểm tra nguôn góc, hoạt động chế biển sin phẩm động vật, thực vật hoang,

mai

31

Trang 34

đã thuộc các Phu lục CITES không thuộc trưởng hop quy định tại điểm b khoản.nay trên cơ sở số theo dõi hoạt động,

KẾT LUẬN

"Với những quy định phù hop trong Luật Lâm nghiệp va các văn bản hướng

dn thi hảnh về chế biển và thương mại Lâm sản chúng ta có quyển kỳ vọng vàonganh công nghiệp chế biển gỗ va lâm san ngoài gỗ trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn trong sẽn xuất và xuất khẩu của Việt Nam: xây dụng thương hiệu sinphẩm gỗ v lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, phân đầu để Việt Nam trở thành mộttrong những nước hang đâu trên thể giới về sin xuất, chế biển, suất khẩu sản

pl và lâm sản ngoài gỗ có thương hiệu uy tín trên thị trường thé giới dam

‘bao phát triển bên vững,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Môi trường, NXB Công

an nhân dân, Ha Nội 2016

2 Luật Lâm nghiệp 2017

3 Nghĩ định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật lâm nghiệp

4 Nghĩ định số 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vat rừng nguy cấp, quý, hiểm va thực thí Công ước vẻ buôn bán quốc tế các loài

động vật, thực vật hoang đã nguy cấp

5 Chi thi 08/CT-TTg vé một số nhiệm vụ, giễi pháp phát triển nhanh va

"yên vững ngành công nghiệp chế biển gé và lâm sản ngoái gỗ phục vụxuất khẩu

6 hilp./fvietnam vniphat phuc-vu-zuat-khau-]602027 html ngày truy cập 15/5/2019

7 htp./fvietnam vniphat phuc-vu-xuatkhau1602027 html ngày 15/5/2019

Trang 35

trien-ben-vung-nganh-cong-nghiep-che-bien-go-CHUYEN BE DICH VU MOI TRƯỜNG RUNG - BƯỚC PHÁT TRIEN TRONG

LUAT LAM NGHIEP NAM 2017

‘Ths Pham Thi Mai Trang

“Bồ môn Ludt Môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội Email: maitrang136@gmail com Tom tắt: Luật Lâm nghiệp đã sắc định những quyền và nghĩa vụ của chit rừng nhằm tao hành lang pháp lý cho việc xây dựng ngành lâm nghiệp Việt

nam lả ngành kinh tế - xã hội liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp,

từ quân lý, bao về, phát triển đến sử dụng rừng, ché biển và thương mại lâm.sản Do đó, việc xác định rố rang, minh bạch quyền vả nghĩa vụ của chủ rừng

1ä một nhụ cầu tất yêu va khách quan Bai viết bản về quyền va nghĩa vụ cũa chủ rùng theo Luật Lâm nghiệp 2017

Từ khóa: Luật Lâm nghiệp 2017, Quyển và ngiấa vụ của chủ rừng, Phat

triển bên vững

Đặt vấn đề

So với các quy định về dich vụ môi trường rừng va chỉ trả dich vụ môi trường rừng trước đây được thể hiện trong Nghị định 99/2010/NĐ - CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 quy định vẻ chính sách chỉ trả dich vu môi trường rừng va

Nghị định 147/2016/NĐ ~ CP ngày 02 tháng 11 năm 2016 sửa đổi bổ sung một

số diéu của Nghị định 09/2010/NĐ ~ CP, Luật Lâm nghiệp năm 2017 đã luật hóa các nội dung này tại Mục 4 Chương VI về sử dụng rừng So với Luật Bảo vệ

và Phát triển rừng năm 2004, hệ thống các quy định pháp luật vẻ dich vụ môitrưởng rừng hiền hành là điểm rất mới của Luật Lâm nghiệp 2017, tao khuôn.'khỗ pháp lý thuận lợi cho việc chuyển hướng từ khai thác lợi ích trước mắt sang

khai thác lợi ich tiêm năng của rừng, từ sẵn ph sang

sản phẩm phi gỗ, tạo nguồn tải chính bên vững để đầu tư trực tiếp vào rừng, tăng,

thu nhập cho người lam nghề rừng

1 Yêu cầu tất yếu về việc luật hóa quy định về dịch vụ môi trường rừng.

trong Luật Lâm nghiệp năm 2017

và lâm sản ngoài

3

Trang 36

"rong hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam, vẫn để bão vệ va phát triển

rừng là một trong những nội dung quan trong nằm trong hệ thống pháp luật vẻ

bảo vệ và phát triển các nguén tài nguyên thién nhiên nói chung Luật Bao về vaPhát triển rừng năm 2004 lả đạo luật đã thể hiện rất rổ nôi dung chủ đạo của

pháp luật vẻ tai nguyên rimg thời kì trước là chú trong tới công tác hình thành, gin giữ va bảo về tài nguyên rừng va các giá trị lâm sản của tài nguyên rừng,

Tuy nhiên, trai qua thực tiễn thi hành, Luật Báo vệ và Phát triển rừng năm 2004

đã béc lộ một số tén tại, han chế trong việc ngăn chăn tinh trang pha rừng, suygiảm rimg tự nhiên, lẫn chiếm đất rừng Bên canh đó, hoat đồng sin xuất lamnghiệp còn nhõ 1é hiệu quả chưa cao, năng suất và gia tri gia tăng thấp, người

trằng rừng va bảo về rừng có cuộc sống còn nhiễu kho khăn Từ đây, yêu cầu

đặt ra về việc xây dựng và phát triển một nén kinh tế lâm nghiệp bên vững cảng

trở nên cấp thiết va quan trong hơn bao giữ hết

Củng với những yêu cẩu ngày cảng cao của xã hội đối với ngành lâm nghiệp như quản lý, sử dụng hiệu quả rừng va dat rừng, đóng góp tương xứng với tiêm năng cho nên kinh tế quốc dân, phù hop với nền kinh tế th trường định hướng sã hội chủ nghĩa, hội nhập đẩy đủ, hải hòa với zu hướng quản tri rừng

trong điều kiện biến đổi khí hậu, góp phân phat triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi.trưởng, Dang va Nha nước đã ban hanh nhiêu chủ trương, định hướng phát trié

ngành lâm nghiệp như tại các Nghỉ quyết Đại hội đại biểu Đăng toàn quốc lẫn thứ X, XI và XII, nhất là Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương Bang khóa X (2008) về nông nghiệp, nông dân,

néng thôn xác định “Dé xáp đựng nền nông nghiệp toàn điện cần phát triển toànđiện từ quản If, báo vệ, tréng, cải tao, làm giàu rừng đến khai thác, chỗ biếnlâm sản, bão vệ nôi trường cho du lịch sinh thải, lắp nguẫn thu từ rừng đỗ bảo

vệ, phát triển rừng và làm giầu từ rừng” Ngày 16 thang 6 năm 2017, Thủ tướngChinh phi đã ban hành Quyết định số 886/QĐ - TTg phê duyệt chương trìnhmục tiêu phát triển lâm nghiệp bên vững giai đoan 2016 ~ 2020 Theo đó, mụctiêu tổng quát 1a nhằm nâng cao năng suất, chất lương va phát huy giá tn củatung loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích, gop phan đáp ứng

các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bao vệ môi trường sinh thái, ứng pho với biển

đổi khi hậu va nước biển dâng, tạo việc lam, tăng thu nhập, góp phan xóa đói,giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân lam nghề rừng, gắn với tiền trình

34

Trang 37

xây dựng nông thôn mới, bão đảm an ninh, quốc phòng va trật tư an toàn zã hội.

Đây cũng là quan điểm chủ đạo trong việc xêy dựng và ban hành Luật Lâmnghiệp năm 2017 nhằm đảm bao xây dựng va thực hiện một cách cỏ hiểu quảnén kinh tế lâm nghiệp bên võng Với việc thay thé Luật Bao vệ va Phát triển

rừng năm 2004, Luật Lâm nghiệp năm 2017 không tiến tới coi nhẹ hoặc giém

bớt yêu cầu và quy định về bảo vệ và gin giữ tải nguyên rừng mà vẫn chú trọng

tới nhóm vẫn đề nay Tuy nhiên, để góp phan sây dưng nên kinh tế lâm nghiệp bền vững, việc chỉ chú trong tới van dé bảo vệ môi trường rừng là chưa đủ B én canh đó, cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động khai thác va sử dung các giá tri im

sản và phi lâm sản tử rừng một cách bên vững nhằm dem lại những giá trị thực

cho nên kính tế quốc dân cũng như đảm bao ngày cảng tốt hon gia tri cho cuộc sống cia con người do rimg dem lại Do đó, Luất Lâm nghiệp năm 2017 đã chủ

trong tới việc mỡ rông vấn để vẻ khai thác va sử dung các gia tri lâm sin và phi

lâm sẵn từ rừng, tôn trong và đâm bao rõ rằng, hiệu quả các lợi ích kinh tế cho người làm nghề rừng, xây dung kế hoạch khai thác va sử dung tài nguyên rừng, một cach hệ thống, lâu dai và hiệu quả, trong đó có vấn để vẻ dich vụ môi trường rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sự thay đỗi vé tên gọi của Luật Lâm nghiệp năm 2017 so với Luật Bảo vệ

và Phát triển rừng năm 2004 la sự thể hiện một trong những quan điểm xuyên

suốt và chủ đạo của pháp lí môi trường Việt Nam trong hoạt động bao vệ tài nguyên rimg nói riêng, bao vệ va sử dụng bén vững các tai nguyên lâm nghiệp khác nói chung Theo đó, hoạt động lâm nghiệp bao gồm một hoặc nhiều hoạt

đông quân lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, chế biến vả thương mai lâm sẵn

Đây là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vat rừng, đông vật rừng va các

sinh vật rừng khác gém cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, tre, mây,tre, nửa đã én Có thể thay, néu như trước đây Luật Bao vệ va Phát triểnrừng năm 2004 chỉ quy đính đến hình thành rừng, tức là từ quản lý đến bao vê,phat triển rùng thi Luật Lâm nghiệp năm 2017 đã mỡ rông đến các lĩnh vực chế

biển và thương mai, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế Như vây, Luật đã

khẳng định lâm nghiệp là ngành kinh tế - x4 hội co liên kết theo chuỗi giá trị sẵn.phẩm lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng dén chế biển vathương mai lâm sản, khẳng định ngành lâm nghiệp vừa thực hiện nhiệm vu pháttriển kinh t8, vừa phát huy giá trị xã hội là thích ứng với biển đổi khí hậu với đồi

35

Trang 38

hỏi phải quan lý bền vững, Nói cách khác có thể hiểu, lâm nghiệp 1a một ngành.

kinh tế - sã hội đặc thủ, gồm tắt cả các hoạt động gin liền với sin xuất hang hóa

và địch vụ liên quan đền rùng, trong đỏ cỏ dich vụ môi trường rừng, Đây là một

ngành kinh tế có vai trò hết sức quan trọng, vừa thực hiến nhiệm vụ phát triểnkinh tế, giải quyết công ăn việc lêm, đảm bao đời sống én định cho người trồngrừng, để người trồng rừng có thể sống được và từng bước có thu nhập cao hơn

Ban chấp hành trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dén, nông thôn.

"Với 12 chương và 108 điều, Luật Lâm nghiệp năm 2017 đã mỡ rộng phạm

vi điển chỉnh theo hướng liên kết chuỗi, tao ra rừng, sin xuất và cũng cấp lâm.sản đáp ứng cho nên kinh tế và xã hôi, nhắn manh vai tro đặc biệt quan trongcủa tai nguyên rừng tới van để ứng phó với biển đổi khí hậu Nêu Luật Bảo vệ

và Phát triển rửng năm 2004 chỉ chú trong tới vẫn để quản ly và bao vệ, phattriển rừng thì Luật Lâm nghiệp năm 2017 bên cạnh các nội dung đó đã chủ trong

và đẩy mạnh tới van để kinh tế thương mại của tải nguyên rừng, đặc biệt là việc

thể chế hóa xây dựng chiến lược phát triển kinh tế rửng trong bồi cảnh Việt Nam

đã và đang trong tiền trinh hội nhập kinh tế khu vực va quốc tế toàn diệ

2 Nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ môi trường rừng trong Luật Lam nghiệp năm 2017

Theo quy định tại khoản 23 Điền 2 Luật Lâm nghiệp năm 2017, dịch vụ môi trường rừng là “hoat động cung img các gid trị sử ching của mot trưởng rừng” Theo đó, “Mỗi trường rừng là một bô phân của lê sinh thái rừng bao

gồm: đất, nước, không khi, âm thanh ánh sáng và các yễu tổ vật chất khác tao

niên cảnh quan rừng“ (khoăn 8 Điều 3 Nghị định 156/2018/NĐ - CP ngày 16

sâu

36

Trang 39

tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp

năm 2017, sau đây gọi là Nghỉ định 156/2018/NĐ ~ CP) Trên cơ sở quy định nay có thể hiểu, cung ứng dich vu môi trường rừng là quan hệ địch vụ giữa bên cùng ứng dich vu va bên sử dung dich vụ trên cơ si đảm bảo bên vững các giá

tí sử dụng của môi trưởng rừng Theo đó, các loại dịch vụ mỗi trường rừng

được chi trả theo các nguyên tắc được quy định cụ thé tại Diéu 62 Luật Lam

nghiệp năm 2017

3.1 Về đỗi tượng của địch vụ môi trường rừng

Điều 61 Luật Lâm nghiệp năm 2017 đã cụ thể hóa các loại dich vụ môi

trường rừng được chỉ trả theo quy định cia pháp luật Theo đó, các loại hình dich vụ nảy sẽ được tiến hành chi trả theo 5 (năm) nguyên tắc được quy định tai Điểu 62 nhằm đảm bảo việc khai thác và sử dụng các giá tri va lợi ích từ tai nguyên rừng luôn đảm bảo tính dân chi, công bằng, khách quan, là nguồn thu quan trong trong công tac sử dụng và phát triển tai nguyên rừng, So với hệ thông pháp luật về bão vệ va phat triển rừng trước đây, điểm mới quan trọng nhất của Luật Lâm nghiệp năm 2017 là việc coi lâm nghiệp là ngành kinh tế - xã hội liên

kết theo chuối gia trị sin phẩm lâm nghiệp, tir quan lý, bảo vệ, phát triển đến sửdụng rừng, chế biển vá thương ame lắm sản, Uiệc mớ rũng phạm vĩ điều chính:theo hướng liên kết theo chuỗi các hoat đông lâm nghiép nhằm tao ra rừng, sinxuất va cung ứng lâm sản đáp ứng cho nên kinh tế quốc dan va đời sống xã hộidim bảo chế biến và xuất khẩu lâm sản đạt hiệu quả cao, trong đó có việc khai

thác và sử dụng các lợi ích phi lêm sẵn từ rừng như dịch vụ môi trường rừng

Điều nảy được thể hiện rổ trong các quy đính về đối tương được chi trả vả phải

chi trả dich vụ môi trường rừng

~ Tint nhidt, đối tượng được chủ trả dich vụ môi trường rừng

Khoản 2 Điều 62 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định: “2 Bén sử ching

địch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền dich vụ môi trường rừng cho bên cung

ting dich vụ môi trường rừng" Về vẫn dé này, khoăn 1 Điều 5 Nghị định

90/2010/NĐ - CP trước đây quy định: “Tổ chúc, cá nhân được hưởng lợi từ

dich vụ môi trường rừng phải chi trả tiễn dich vụ môi trường rừng cho các chủ

rừng của các kim rừng tao ra dich vu đã cung ứng” Có thé thay, Luật Lâm

nghiệp năm 2017 đã mỡ rộng đối tượng được chỉ trả dịch vụ môi trường rừng theo hướng dm bão quyền lợi chính dang của các bên cung ứng dịch vụ môi

31

Trang 40

trường rừng không chỉ giới hạn trong phạm vi các “chi rừng ” ma còn được mỡ

tông về phạm vi của “bén cưng ứng dich vụ môi trường rừng “ bao gém: (1) Tổ

chức, hô gia đính, cá nhân, công đồng dân cư có hợp đồng nhân khoản bảo vệ va

phat triển rừng với chủ rừng lả tổ chức do Nha nước thanh lập, (2) Ủy ban nhân.dân cấp xã và tô chức khác được Nhà nước giao trảch nhiêm quản lý rừng theoquy định của pháp luật (điểm b, điểm c khoản 1 Điều 63 Luật Lâm nghiệp năm

2017) Các chủ thé nay phải thực hiện day đủ các quyên và nghĩa vụ của bên cùng ứng dich vụ môi trường rừng được quy định cụ thể tại Điều 65 Luật Lam nghiệp năm 2017

Với quy định này có thé thay, trong việc bão vệ và phát triển tải nguyên.rừng, Nha nước chú trọng va dam bão quyển vả lợi ích hợp pháp của các tổ

chức, hộ gia đính, cá nhân va công đẳng dân cư trong công tác bảo vệ, khai thác

và sử dụng tải nguyên rừng theo hưởng dim bao hải hòa giữa lợi ích của nhà

nước với lợi ích của chủ rừng, tổ chức, hô gia đỉnh, cá nhân hoạt động 1amnghiệp Từ đây, Luật Lâm nghiệp năm 2017 đã góp phân tạo khuôn khổ pháp lýthuận lợi cho việc chuyển hướng từ khai thác lợi ích trước mắt sang khai thác lợiích tiêm năng của rửng, tử sản phẩm gỗ vả lâm sản ngoài gỗ sang sản phẩm phi

gỗ, từ đó tạo nguồn tải chính bên vững để đầu tư trực tiếp vào rừng, tăng thu

nhập cho người lam nghề rừng,

~ Thứ hai, đốt tượng phải chi trả dich vụ mét trường rừng

Để thụ hưởng các dich vụ môi trường rửng do các chủ thể trên cung cấp,người thụ hung cân phải chi trả một khoản lợi ich nhất đính Nhóm các chủ thểthụ hưởng các dịch vụ môi trường rừng do các chủ thể trên cung ứng được xác

định là các đổi tượng phải chỉ trả dich vụ môi trường rừng, Đây là những người

sử dụng dịch vụ, sử dụng các lợi ích do môi trường rừng đem lại, bao gồm các

chủ thé được quy định tại khoản 2 Điều 63 Luật lâm nghiệp năm 2017 và Điều

57 Nghị định 156/2018/NĐ — CP Các chủ thể này phải thực hiện dy đũ các quy

định về quyền va nghĩa vụ của bên sử dụng dich vụ môi trường rừng được quy

định cu thé tại Điều 64 Luật Lâm nghiệp năm 2017

So với quy định tại Điển 7 Nghỉ định 99/2010/NB - CP, Luật Lâm nghiệp

năm 2017 quy định vé van để nay theo hướng các chủ thể khi sử dụng một trong

số các loại dich vụ môi trường rừng theo quy định phải chi trả tai Điều 61 thi tat yên phải thực hiện nghĩa vụ về chi trả dich vụ môi trường rừng theo nguyên tắc

38

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w