1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

244 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Tạ Văn Khụi
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Minh Thụng, PGS. TS. Vũ Thị Duyền Thủy
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 64,24 MB

Nội dung

Quá trình THPL BVMT trong các KCN đã đạt được những thành tựu nhất định nhưnhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh đã thực hiện tốt hơn các nghĩa vụ về DTM, xử lý chấtthai đạt quy chuẩn kỹ thuậ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HOC

HÀ NOI - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Chuyên ngành : Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật

Mã số : 9.38.01.06

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HOC

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Lê Minh Thông

2 PGS TS Vũ Thị Duyên Thủy

HÀ NOI - 2023

Trang 3

Tôi cam đoan tôi thực hiện công trình nghiên cứu khoa học này một cách độc

lập, nghiêm túc, trung thực Những kết quả nghiên cứu này chưa từng được công

bố ở bất cứ công trình khoa học của tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm với lời

cam đoan của mình.

Tác giả luận án

Tạ Văn Khôi

Trang 4

Tôi xin bày tỏ lời cam ơn chân thành, sâu sắc tới Ti rường Đại học Luật HàNội đã tạo diéu kiện cho tôi trong suốt thời gian làm NCS Đặc biệt, tôi xin gửilời cam ơn sâu sắc đến Thay Lê Minh Thông và Cô Vũ Thị Duyên Thủy đã độngviên, Hướng dan tận tình cho tôi thực hiện luận án.

Tôi xin cảm ơn người thân trong gia đình, bạn bè, dong nghiệp luôn cảmthông, động viên, chia sẻ dé tôi có nghị lực, thời gian và các nguồn lực kháctrong suốt quá trình hoàn thành khóa học

Tác giả luận án

Tạ Văn Khôi

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC NHUNG TU VIET TAT TRONG LUẬN AN

PHAN A: MO DAU esssssssssccsssccssecsnsscsssccsssscsnsccssssesnecesnscessecenseccnseesssecensessseees 1

1 Tính cấp thiết của đề tài <5 sccscssessesecsersersessessrsersersrrse 1

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU œ6 55 55 S5 55995 5995.9599 2 2.1 Mục dich NQhién CỨPH co 5 5S 9 9.9.9 0 00 0 0 0006 68.9 2 2.2 Nhiệm vụ NQNIEN CỨPH << 5 5S 1 0 00.0000 608 3

3 Đối tượng và phạm Vi nghiên €Ứu 2-2 5 sse sess=sessesssesses 3

3.1 Đối tượng NNIEN CỨM e-e< se se SsEeeSeEssEsEEsEseEsEEsEsetsesersrssrsersrsee 3

3.2 PROM V1 HHHIÊM CUT tinaastintiiiiELLgEEEL44634015065480041960459498549 04 80495001460615%.0035583 3

4 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu - 4 4.1, PhữHg THIÊN THẴ Noessesssscssecvcromasennsveseevensensasennesveraseccesmenssvesssacensenssss 4

4.2 Các phương pháp nghiên cứu CU thể -.e-o- scc<csessesesseseesesssse 4

5 Những đóng góp mới về khoa học của Luận án . -5 «- 5

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án -.2 ° 5< se =ses 5

7 Kết cầu của luận án s- «5° << s sEsEsES£EsEEsEseEsesessersesersessrsee 5 PHẢN B: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CUA LUẬN ÁN 2-5 << ©s< se setsexsessessesersersersee 7

1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu .- 2-2 5° sess<ses<esessessese 7

LLL Tình hình nghién CỨUN trong HƯỚC co G555 065599509 665996 7

1.1.1.1 Nghiên cứu về hệ thong pháp luật bảo vệ môi trường - 7 1.1.1.2 Nghiên cứu về thực hiện pháp luật bảo vệ môi Irường ổ 1.1.1.3 Nghiên cứu về pháp luật về bảo vệ môi trường khu công nghiệp va thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường khu công nghiệp -: 10

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thé giới o- 5 sec seseeeeseseesesesee 141.1.2.1 Tại Trung QUOC vescecsscssescssvssesesessessesessesesseesesessesvsssssssvssssssssstssveneeseees 14

Trang 6

1.2.1 Lý thuyẾt HglÏÊH CWU -5-c° e< se se EseSsEseEsEEsEsexsEsetsesersessesee 19 1.2.2 Các giả thuyẾt NNIEN CỨPH eo< e< se csssEssEsetsetsetsessesserssrsee 19

lun te CHEE TLD GED HO TELE JEbaweoasrpnrinottattntitriEtuiittA00DME009930900910 0000100007 EĐ0NNGDSDDUODES.SOISGTEMA 20

KET LUẬN PHAN B 5- scs S222 se SsEEsEEsEssEseEsersessessesersersersere 21 PHAN C: NOL DUNG CAC CHƯƠNG .- 5-2 se ses2=sessesessesses 22 CHUONG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BAO VE MOI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 22

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong các khu công ng hÏỆP o- <5 <5 55s 9S 9595 95555996 22

1.1.1 Khái quát về khu công nghiệp và pháp luật bảo vệ môi trường trong

CAC Nhu CONG THUIHTlsonneasnseaidrbiddtanoitisaikttiiaigtldtitVVuvgTnitnskifievA010000890765800000L00G0005 8005.0006 zz

1.1.1.1 Khái quát vê khu công nghiệp và môi trường khu công nghiệp Pe 1.1.1.2 Khải quát về pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiép 27 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường

trong CAC KhU CONG H HHHỆU) co c5 550 000000058 30 1.1.2.1 Khải niệm thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiện 30

1.1.2.2 Đặc điểm của thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu

CONG NICD P7075 32 1.1.3 Vai trò của thực hiện phap luật bao vệ môi trường trong các khu CONG NOT TH cccaasennarndiiathiintodiugtidnt oitiGaitiddtvVtliZbii084ig0180uù800105083/.908i000/508/5iG6:8100/508.4g610g30/438ã206 35

1.1.3.1 Góp phân trực tiếp bảo vệ môi trường tại các địa phương cũng như trên quy mô cả nước và phòng, chong vi phạm pháp luật về môi trường L 2) 1.1.3.2 Góp phan đảm bảo phát triển bên ViENG cceeccceccsceescss esses teseeseseseeees 36 1.1.3.3 Góp phan tiết kiệm kinh phi, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh 37

1.1.3.4 Góp phan dam bảo quyên con người được sống trong môi trường trong lành 381.2 Chủ thể, nội dung thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các

khu công iØhÏỆDD Go 6 G5 2 %9 9 9 99.99 9 90 0 09 000400005008906 8.0 391.2.1 Chủ thể thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu

Trang 7

COND HHHHDT ciikibiiiiiiEEA11325352444445253541336355833553382155353355555233351558355ã50335215489588 4I

1.2.2.1 Hoạt động ban hành văn bản quy định chỉ tiết, hướng dan thi hành

và pho biến, giáo dục việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong

Các Khu CONG HgHỆN 01112 6111111111111 11 111111119 11k E1 k kg kg khe 42

1.2.2.2 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn với yêu cau bảo vệ môi trường và đánh giá tác động

môi trưởng trong các khu công H9 hiỆD - - -c cv VEE+seveksseeeeees 46

1.2.2.3 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về quản lý chất thảitrong các Khu CONG NGNIED - - c6 332311251335 EEEEEEEEEEESEEEsrrkerrvre 491.2.2.4 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về thanh tra và kiểm tra thực hiện pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết tranh chấp về bảo vệ

mol rong trong Care ANU LINH HINH TẾ cass ssscns cans L2 011111814 C2883 vaminn anne isan sme oa 51 1.3 Cac hình thức, biện pháp thực hiện pháp luật bao vệ môi trường trong cấp: khu công HH NuseenceoveasnanpreannrriinitskdtinssaidngdtrtftakoiEGE001618600616 54 1.3.1 Các hình thức thực hiện pháp luật bao vệ môi trường trong các khu CONG NETIC cccngiientdaagidiiiiidkigdi uiSG6ág085v4046ã0/008i8006 03004 0u386800841/6u30/6i009905407668531/683/51884 54

1.3.1.1 Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiép 55

1.3.1.2 Thi hành pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiép 56

1.3.1.3 Sứ dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 561.3.1.4 Ap dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 62

1.3.2 Biện pháp thực hiện pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công nghiệp 58 1.3.2.1 Biện pháp mệnh lệnh hành ChÍNHh - - -c +5 33+ EE+seeeeeeesss 58

1.3.2.2 Biện pháp kinh té.ccccccccccccscsscsssscsssssesvessssesesssessssesvssessssvesssvesessesseees 59

1.3.2.3 Bién phap hinh 1 n ẦẮẦẮẦẮẦẦẦẦẮẮẮM 60

1.4 Các điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trongcác khu công NGHIEP do 6 5 5s S9 9 99 9 90 004.000 00090698 601.4.1 Chất lượng, mức độ hoàn thiện của hệ thông pháp luật về bảo vệ môi

trường nói chung và pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công nghiép 60

1.4.2 Mức độ kiện toàn của hệ thong các cơ quan Nhà nước tham gia thực

hiện pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công nghiỆp 62

1.4.3 Ý thức pháp luật của các chủ thé thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong CAC khu công HgHÍỆD co co s s1 0 0 0 0050619899 96 65

1.4.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong CAC khu công HgHÍỆD - co o5 S 1 0 0 0 09 6 9094 96 65

1.4.5 Hop tác quốc té trong lĩnh vực thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong các KhU CONG HgÌlỆPD co s5 00 00658 66

Trang 8

CHƯƠNG 2: THUC TRANG THUC HIỆN PHAP LUAT BAO VE MOI TRUONG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIEN NAY 68

2.1 Tinh hình phát triển và thực trang 6 nhiễm môi trường trong các

khu công nghiệp ở Việt Nam thời gian qua o5 << 55s sees se 68

2.1.1 Khái quát quá trình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam 68 2.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam 71 2.2 Hoạt động ban hành văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành

và phố biến, giáo dục việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường

trong các khu công nghiỆD o 5= << 5 5< s9 0000090 00896 75

2.2.1 Hoạt động ban hành văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành

pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công Nghiép -<<< 75

2.2.2 Hoạt động phổ biến, giáo dục việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong cúc Khu CONG HẸ HiỆN co << 5 1 9 000009906 80

2.3 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về quy hoạch xây dựng

khu công nghiệp gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường và đánh giá tác động

môi trường trong các khu công nghi€Dp -os- <5 <5 55s s59 959 55 87

2.3.1 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn với yêu cầu bảo vệ môi fFIWÒIg -sc-<-sec<es 87 2.3.2 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về đánh giá tác động

môi trường trong các Khu công HgHlỆN co s55 00690 658 90

2.4 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về quản lý chất thải

trong các khu công ng hÏỆD -< o- << 5 5< 5 9 91 090008880508 896 94

2.4.1 Thực hiện pháp luật về xử lý nước thải trong các khu công nghiệp 94 2.4.2 Thực hiện pháp luật về xử lý chất thải ran trong các khu công nghiệp 99 2.4.3 Thực hiện pháp luật về xử lý khí thai trong khu công nghiệp 102 2.5 Hoạt động thực hiện các quy định pháp luật về thanh tra và kiểm tra thực hiện pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết tranh chấp về

bao vệ môi trường trong các khu công nghiỆp 5 «s5 < «se 105

2.5.1 Hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi

trường trong CAC Khu CONG HẸ HIỆ co << 5s 1 S0 1 900 96 105

2.5.2 Hoạt động giải quyết tranh chấp về bảo vệ môi trường trong các khu

CÔNG HH HHÍỆP) co G5 5 HS Ọ HS Ọ SH 00.0004 6000040000004 0060800 112

Trang 9

hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam 114

2.6.1 UU Gib san nnn 114

2.6.2 HAN CRE RA 118 2.6.3 Nguyên nhân của những han chế, tON fqÌ -sc-sccscsscs+ 126 KET LUẬN CHƯNG 2 2° 5-2 s£ s©s£ sES£EsEsEseEsEssEsessesessesscse 128 CHUONG 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP BAO DAM THUC HIỆN PHÁP LUAT BAO VỆ MOI TRUONG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP O VIET NAM 130 3.1 Quan điểm đảm bảo thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong

các khu công nghiệp ở Việt Nam 7G SG 5S 5S 8990555996 130 3.1.1 Thực hiện pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công nghiệp

nhằm thể chế hóa đường lỗi của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ môi trường và phát triển khu CONG ng hiệp . cs co cscsscseeseseesesersesses 130

3.1.2 Thực hiện pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công nghiệp

phải được tiễn hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm trọng điểm, phù hop với tính chất, đặc điểm của từng khu công nghiệp -. . - 132 3.1.3 Đề cao trách nhiệm của cơ quan Nhà nước tại địa phương trong

thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 134

3.1.4 Dam bảo phát huy vai trò của cộng đồng dân cw doi với thực hiện

pháp luật bao vệ môi trường trong khu công HgHiỆPD es<<<<<s<<<< 135

3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường

trong các khu công nghiệp ở Việt Naim - 555 << 55s se s2 136

3.2.1 Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 136 3.2.1.1 Xây dựng một chương riêng về bảo vệ môi trường trong các khu sản xuất tập trung trong Luật Bảo vệ môi IFHỜN 5c cccect‡rkeEeEervrkerxee 136

3.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về quy hoạch khu công

nghiệp gắn với yêu câu bảo vệ môi ÍFỜïG - +: tt E‡EEEEeEzEerxet 137 3.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật công tác đánh giá tácđộng môi trường trong Khu công nghiỆD - c SE EE+seeeseeeres 1373.2.1.4 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về cơ cấu tô chức hệ thong quan ly môi trường trong khu công nghiệp :+cccsscscccc 138 3.2.1.5 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về về thanh tra, kiểmtra việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiép1393.2.1.6 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về xử lý vi phạm hànhchính lĩnh vực bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 139

Trang 10

3.2.1.8 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường, bồi thường thiệt hại về môi lỜNg - - sec 14] 3.2.1.9 Tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về xử lý chất thải trong

khi CONG HIĐ hiỆPD G0111 811129111111 11111111111 01111111111 kg kg ke 14]

3.2.2 Day mạnh pho bién tuyên truyền, pho bién, giáo dục pháp luật và

pháp luật bao vệ môi trường trong các khu công ng hiỆp -«« 143

3.2.3 Huy động sự tham gia của cộng đẳng trong việc thực hiện pháp luật

bao vệ môi trường trong các Khu công HghHỆND co cesssssssssessse 144

3.2.4 Tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm về thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 146

3.2.5 Kiện toàn các cơ quan Nhà nước và nâng cao trình độ chuyên môn,

đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ Nhà nước thực hiện pháp luật

bảo vệ môi trường trong Khu CONG HgHiỆP oe-e<s s55 S9565% 147

3.2.6 Tăng cường vai trò, trách nhiệm của người đứng dau trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp 149 3.2.7 Phát triển khoa học - công nghệ về bảo vệ môi trường nói chung,

bao vệ môi trường trong các khu công nghiép HÓi FIÊHg «««<« 150

3.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế về thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong CAC khi CONG H HiỆN co G1 S0 0.00 0090 6 996 151

3.2.9 Một số giải pháp khác s-csccsccsceeceekseksEkseEsetsersersessrksrseresree 152 KET LUẬN CHƯNG 4 -2- 2< 5< ©s£Ss£SsEssEssEseEseEsessesseserserserse 153 8000/0007 5 154

se 755 " 156 PHU LUC Í 5-55 5 5< 9 9 9 9 9 9 0.00 0000080000990 156 3:80 H,H,.HH , 161

Trang 11

TỪ VIET TAT NGHIA CUA TU

THPL Thuc hién phap luat

ONMT Ô nhiễm môi trường

BVMT Bảo vệ môi trường

DTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu cong nghiép

CCN Cum công nghiệp

KCX Khu chế xuất

KKT Khu kinh tế

CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa BQL Ban quan ly

UBND Uy ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân

QDPL Quy dinh phap luat

VBQPPL Văn ban quy phạm pháp luật

QLNN Quản lý Nhà nước

CQNN Co quan Nha nước

CQQLNN Co quan quản ly Nha nước

PTBV Phát trién bền vững

Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường

Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường Phòng TN&MT Phòng Tài nguyên và Môi trường

Trang 12

Bang 3.1 Các loại văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở cấp

Trung ương được ban hành trong giai đoạn 2016-2020 -+++<<+s++ss++ 75

Bảng 3.2 Bảng thống kê văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường do các

cơ quan quan lý nhà nước Trung ương ban hành giai đoạn 201 1-2020 Tử

Bảng 3.3 Bảng số liệu điều tra ý kiến các chủ thể pháp luật bảo vệ môi trường

trong khu công nghiệp về các kênh tuyên truyền, phô biến thông tin pháp luật 86

Bảng 3.4 Một số vi phạm trong quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn với yêu

cầu bảo vệ môi trường trên dia bàn thành phố Hỗ Chí Minh -. 88

Bảng 3.5 Số lượng dự án được tỉnh Long An phê duyệt đánh giá tác động môitrường giai đoạn 2016-20220 - - - + c 1321133111391 11 111 81111 111 1111 ng ng re 93Bảng 3.6 Số lượng dự án được tỉnh Long An cấp giấy xác nhận hoàn thành công

trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2016-2020 s+-s+++++sssssseesrss 93

Bảng 3.7 Số lượng dự án được tỉnh Nam Định cấp giấy xác nhận hoàn thành công

trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2016-2020 - ¿+ +++s++ss+ssesss 94

Bảng 3.8 Trạm xử lý nước thải tập trung của một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - 5k St+EE E1 KEE111E1111111111111111111111 1111111111111 10 96 Bảng 3.9 Thống kê hoạt động thanh tra, kiểm tra ở Trung ương trong giai đoạn

"000 1 107

Trang 13

Biểu đồ 3.1 Số lượng các khu công nghiệp được thành lập qua các giai doan 69

Biéu đồ 3.2 Tình hình phân bố KCN tai các vùng trong cả nước : 69

Biểu đồ 3.3 Luong chat thải rắn công nghiệp ở các tỉnh năm 2019 73 Biểu đồ 3.4 Khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại của cả nước được thu gom

và xử lý trong giai đoạn 2015-2020 - - 6 S111 13111119 11 1 11 1 11 111 ng re 74

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường giai đoạn 2016-2021 5+- 95

Biểu đồ 3.6: Diễn biến giá trị BODs trên sông Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 98Biểu đồ 3.7 Diễn biến chỉ số WQI trên sông Tiền giai đoạn 2015-2019 98

Biéu đồ 3.8 Diễn biến giá trị thông số TSP xung quanh một số khu công nghiệp thuộc 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2015 103 Biểu đồ 3.9 Diễn biến giá trị thông số TSP gan các khu công nghiệp giai đoạn

"0b 02) 104

Biểu đồ 3.10 Diễn biến giá trị thông số SO; trung bình các đợt quan trắc trong năm tại các khu vực gần các khu công nghiệp giai đoạn 2015-2020 - 104

Trang 14

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trước yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đổi mới đất nước và hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng, nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, từ năm 1991, Đảng và Nhà nước đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xâydựng các KCN “Tính đến cuối tháng 9/2021, trên phạm vi cả nước có 563 KCN nằmtrong Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam (tính cả KCN trong KKT ven biển,KKT cửa khẩu) với tông diện tích đất tự nhiên khoảng 210,9 nghìn ha, chiếm khoảng0,6% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và 4,1% tổng diện tích đất phi nông nghiệptrong quy hoạch sử dụng đất quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 Vốn đầu tư đăng ký của cácnhà đầu tư xây dựng kết cấu ha tang KCN đạt khoảng 5,1 ty USD đối với các KCN donhà đầu tư nước ngoài dau tư xây dựng và 385,1 nghìn tỷ đồng đối với các KCN do nhàđầu tư trong nước đầu tư xây dựng Trong đó, von đầu tư đã thực hiện của các dự án đầu

tư xây dựng hạ tang đạt khoảng 2,5 ty USD va 154 nghìn tỷ đồng Cùng với các KKT,các KCN ở nước ta đã đóng góp vào ngân sách Nhà nước khoảng 102,9 nghìn tỷ đồng,tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2020”! KCN ở nước ta được đánh giá là mô hình kinh tếđem lại hiệu quả cao với sự tập trung lớn về các loại hình sản xuất, thương mại, kết cầu

hạ tầng: có đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nóiriêng và của cả nước nói chung, trực tiếp góp phần đây nhanh quá trình CNH, HĐH đấtnước, giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của

người dan.

Bên cạnh những tác động tích cực, các KCN ở nước ta hiện nay đang tạo ra những

thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mà nổi cộm nhất là thách thức vềmôi trường Do KCN tập trung sản xuất công nghiệp với mật độ dày đặc nên lượng chấtthải cũng rất lớn, trong khi đó quá trình xử lý chất thải chưa hoàn thiện nên tất yếu gâyONMT Tinh trạng đó tác động tiêu cực đến tất cả các thành phần của môi trường KCN(đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng ) Ở nhiều KCN, ÔNMT đã kéo dài nhiềunăm mà chưa được xử lý triệt để gây ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ đến các hoạt

động sản xuất ở khu vực này mà còn tác động tiêu cực đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân sinh sống quanh KCN.

Đề đảm bảo PTBV KCN, bên cạnh các chính sách thúc đây sản xuất, kinh doanh thicần có các giải pháp về BVMT Nhà nước cũng thê hiện sự quan tâm tới vấn đề này thôngqua việc ban hành nhiều VBQPPL để điều chỉnh hoạt động BVMT trong các KCN Các

văn bản chủ yếu gồm: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Bộ luật Dân sự năm 2015, Bộ

! Vụ Quan lý khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), “Báo cáo tình hình thành lập va phát triển khu công nghiệp, khu kinh

tê 9 tháng năm 2021”, Website: mpi.gov.vn, cap nhat: 15/10/2021-10:51:00 AM,

https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=5 1938&idcm=207.

Trang 15

10/01/2022 quy định chi tiết một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định SỐ35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 quy định về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường Đánh giá chung, hệ thống các quy định này đủ dé điều

chỉnh các quan hệ xã hội phat sinh trong quá trình THPL BVMT trong các KCN Tuy

nhiên, một số quy định còn bất cập gây khó khăn cho quá trình áp dụng như chưa phânđịnh rõ trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện DTM, những quy định về quyhoạch xây dựng KCN gắn với yêu cầu BVMT chưa rõ ràng, cơ chế giải quyết tranh chấpmôi trường chưa tính đến đặc thù của tranh chấp môi trường, khó truy cứu trách nhiệmhình sự về các hành vi gây ONMT

Quá trình THPL BVMT trong các KCN đã đạt được những thành tựu nhất định nhưnhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh đã thực hiện tốt hơn các nghĩa vụ về DTM, xử lý chấtthai đạt quy chuẩn kỹ thuật; CQNN có thâm quyền tăng cường công tác thanh tra, kiêmtra, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT trong các KCN; Ngườidân sinh sống xung quanh khu công KCN đấu tranh quyết liệt hơn để bảo vệ quyền đượcsống trong môi trường trong lành Tuy nhiên, thực tế tình trạng ÔNMT trong nhiềuKCN vẫn diễn biến phức tạp, nhiều vụ việc kéo dài gây bức xúc trong nhân dân Điều đóchứng tỏ CQNN có thâm quyền chưa thé giám sát, kiểm soát hết được các hành vi viphạm pháp luật BVMT trong các KCN, các cơ sở sản xuất, kinh doanh van xả thải màchưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Có nhiều nguyênnhân dẫn đến tình trạng đó, như: Một số quy định của pháp luật về BVMT trong các

KCN không phù hợp với thực tiễn; Công cụ kỹ thuật sử dụng trong BVMT KCN chưa

đáp ứng yêu cầu; Ở nhiều địa phương do sức ép phát triển kinh tế, giải quyết việc làmnên chính quyền chưa thể quyết liệt trong công tác BVMT nói chung, BVMT trong cácKCN nói riêng: Việc nâng cao ý thức của chủ thé sản xuất, kinh doanh trong BVMTKCN tất khó khăn do nghĩa vụ BVMT mâu thuẫn sâu sắc với lợi nhuận của các chủ thểnày; người dân khiếu nại, khởi kiện, tổ cáo chưa bài bản nên không hiệu quả Vi thé,việc nghiên cứu nhăm tìm ra các giải pháp đảm bảo THPL BVMT trong các KCN là cầnthiết, cấp bách

Chính vì những lý do ké trên, NCS đã lựa chọn dé tài: “Thực hiện pháp luật bảo vệmôi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay” làm chủ đề nghiên cứu

của Luận án chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục dich nghiên cứu

Luận án làm sáng tỏ những van dé lý luận, thực trạng THPL BVMT trong các KCN;trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả các QDPL về

BVMT KCN trong tình hình mới.

Trang 16

Đề đạt được mục đích đề ra, Luận án xác định các nhiệm vụ cần phải thực hiện

như sau:

- Tổng hợp, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận

án nhằm xác định những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu trong THPL BVMT KCN;

- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về THPL BVMT trong các KCN như: kháiniệm, đặc điểm, vai trò, chủ thể, nội dung, hình thức, phương thức, các điều kiện đảm bảo

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là việc THPL BVMT trong các KCN, trọng tâm

là việc thực thi Luật Bảo vệ môi trường và hệ thống các VBQPPL hướng dẫn thi hành

Luật Bảo vệ môi trường.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi nội dung: Luận án nghiên cứu tổng thé những van đề lý luận và thực tiễn

về THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam hiện nay, đề cập các vấn đề: khái niệm, đặcđiểm, vai trò, nội dung, hoạt động, hình thức, phương pháp, các điều kiện đảm bảo THPL

BVMT trong các KCN Trong đó, trọng tâm nghiên cứu của Luận án tập trung vào các

- Hoạt động thực hiện các QDPL về quản lý chất thải trong các KCN;

- Hoạt động thực hiện các QDPL về thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT trong

các KCN

- Phạm vi về không gian: các KCN ở các địa phương của cả nước, trong đó trọngtâm là các tỉnh, thành phố có nhiều KCN đang hoạt động (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí

Minh, Bình Dương, Nam Định, Da Nang )

- Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn tronghơn 10 năm (từ năm 2010 đến nay) gắn với thời kỳ đây mạnh CNH, HĐH đất nước và

hội nhập quôc tê ngày càng sâu rộng.

Trang 17

4.1 Phương pháp luận

Luận án thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật

và hiện tượng được vận dụng đề phân tích mối liên hệ giữa xây dựng pháp luật và THPL;giữa các yếu tố chính sách, thé chế pháp lý, con người, cơ sở vật chất đảm bao choviệc THPL BVMT trong các KCN có hiệu quả Nguyên lý về sự phát triển được sử dụng

dé phân tích sự phát triển theo hướng tích cực trong THPL BVMT trong các KCN Quyluật chuyền hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đôi về chat được sử dụng

để phân tích cách thức và tính chất của những thay đổi trong THPL BVMT trong cácKCN nói riêng Phạm trù “cái chung và cái riêng” được sử dụng để xác định mối tương

quan giữa THPL BVMT nói chung và THPL BVMT trong các KCN Phạm trù nội dung

và hình thức được sử dụng để phân tích mối liên hệ giữa nội dung và hình thức THPL.Phạm trù khả năng và hiện thực được sử dụng dé phan tich kha nang thuc té của các cơquan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm THPL

4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: được sử dụng nhăm hệ thông hóa, khái quáthóa, lập luận, minh chứng, làm sáng rõ từng nội dung cụ thé mà Luận án dé cap; từ đó,đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá trên từng phương diện liên quan đến đối

tượng nghiên cứu.

- Phương pháp logic - lịch sử: được thực hiện thông qua việc trình bày khái quát hóa

chuỗi logic các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu gắn với từng giai đoạn; từ đó,làm nỗi bật tính hệ thống xuyên suốt, của các van dé ở các chương của Luận án

- Phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tiễn va diéu tra xã hội học: đượcthực hiện nhằm đánh giá thực trạng THPL BVMT trong các KCN thông qua việc khảosát, xây dựng mẫu phiếu điều tra, bảng hỏi, tiễn hành điều tra các chủ thé có liên quanđến THPL BVMT trong các KCN trên cả nước; từ đó, xử lý số liệu, thống kê, phân tích,đánh giá các chỉ tiêu, bảng biểu, kết quả số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu Saukhi lập các bảng biểu, việc điều tra xã hội học được thực hiện theo 350 phiếu điều tra đốivới các đối tượng là: CQQLNN, cơ quan hành chính sự nghiệp, chủ đầu tư kết cấu hạtầng KCN, chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong KCN, cán bộ, công nhân làmviệc trong KCN và người dân sinh sống xung quanh các KCN trong cả nước (nhưng tậptrung ở các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Da Nẵng, Cần Thơ, Yên

Bái, Nghệ An, Gia Lai )

Trang 18

điều tra thực trạng của việc THPL BVMT trong các KCN ở nước ta trong thời gian qua,tiến hành thiết kế các bảng số liệu, biéu đồ dé minh hoa và tăng tính trực quan của cácthông số liên quan, giúp dé dàng nhận ra diễn biến, tính chất của từng nội dung THPLBVMT trong KCN Các loại biểu đồ, bảng biểu được sử dụng tương đối phong phú, linhhoạt, tùy theo tính chất của các đối tượng được khảo sat, phân tích.

5 Những đóng góp mới về khoa học của Luận án

Luận án là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có tính kế thừa, có hệ thống

và toàn diện về THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam Đóng góp của Luận án đượcthê hiện ở các nội dung sau:

- Xây dựng được khung lý thuyết của THPL BVMT trong các KCN của ViệtNam; làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, vai trò, chủ thể, nội dung, hình thức, phươngpháp, điều kiện dam bảo THPL BVMT trong các KCN

- Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá cụ thé và khách quan thực trạng THPLBVMT trong các KCN ở hầu hết các địa phương trong phạm vi cả nước với nhiều loạihình KCN đang hoạt động: phát hiện những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của nó

trong THPL BVMT trong các KCN.

- Luận án xác định các quan điểm về đảm bảo thực hiện hiệu quả quy định của phápluật về BVMT trong các KCN; đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo thựchiện hiệu quả pháp luật BVMT ở các KCN trước yêu cầu mới

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

Về lý luận, những nội dung, kết quả của Luận án góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lýluận về THPL BVMT nói chung và THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam nói riêng

Về thực tiễn, những đánh giá, kết quả cũng như các kiến nghị của Luận án khôngchỉ có giá trị tham khảo đối với CQQLNN về BVMT trong các KCN mà còn có giá trịtham khảo đối với các chủ đầu tư, kinh doanh kết cau hạ tầng KCN, các cơ sở sản xuất,kinh doanh thứ cấp trong các KCN nham từng bước nâng cao chất lượng THPL BVMTcủa các chủ thể này

Luận án là tài liệu nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở giáo dục, đào tạo,

và là tài liệu tham khảo cho những quá trình hoạch định chính sách liên quan đến vấn đề

THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam.

7 Kết cầu của luận án

Ngoài phụ lục, danh mục các công trình nghiên cứu khoa học của tác giả liên quan

đến luận án đã được công bố, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận án đượckết cầu thành 03 phan như sau:

Trang 19

- Phan B: Tổng quan tình hình nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của luận án

- Phan C: Nội dung các chương

+ Chương 1 Những van đề lý luận về thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong

các khu công nghiệp;

+ Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay;

+ Chương 3: Quan điểm và giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật bảo vệ môi

trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam.

Trang 20

VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN1.1 Tông quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiÊn cứu trong nước

Van đề nghiên cứu BVMT nói chung và THPL BVMT trong các KCN nói riêng làmột van dé được nhiều chuyên gia, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ,băng nhiều phương pháp của nhiều ngành khoa học khác nhau, như: ngành kỹ thuật môitrường, ngành QLNN về môi trường, ngành Khoa học môi trường Riêng đối với ngànhLuật học nói chung và Khoa học lý luận về Nhà nước và pháp luật nói riêng, thì đây là mộtvan dé nghiên cứu còn khá mới mẻ Mặc dù vậy, qua quá trình tìm hiểu, tổng hợp tai liệu,

tư liệu, số liệu, NCS nhận thấy, trong những năm gần đây, có khá nhiều công trình nghiên

cứu Lý luận Nhà nước và pháp luật nói riêng và ngành Luật học nói chung đã được công

bố liên quan đến đối tượng này và đã được luận giải ở nhiều góc nhìn khác nhau, thông quanhiều góc độ khác nhau của các nhà khoa học, nhà quản lý và những người làm công tácthực tiễn trong nước và nước ngoài Các tài liệu khá phong phú, bao gồm: sách chuyênkhảo, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, bài viết trên tạp chí, báo cáo khoa học Điềunày đã cho thấy tính thời sự và sự cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn của van đề THPLBVMT nói chung và THPL BVMT trong KCN nói riêng Có thé nhận thay, các công trình

nghiên cứu có liên quan ở trong nước thường được thực hiện theo các hướng nội dung chính như sau:

1.1.1.1 Nghiên cứu về hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường

Trong thời gian qua, ở nước ta đã có không ít các công trình khoa học nghiên cứu

pháp luật về BVMT theo nhiều phương diện khác nhau, từ đại cương đến từng phạm vi

cụ thê, như:

- Cuốn “Giáo trình đánh giá tác động môi trường” do PGS.TS Đặng Văn Minh chủ

biên (Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, 2013) đã

đưa ra các phân tích tông thê những van dé lý luận, thực tiễn về DTM - một công cụ quản

lý môi trường có tác dụng phòng ngừa mạnh mẽ.

- Cuốn “Giáo trình pháp luật và chính sách môi trường” của tác giả Nguyễn MạnhKhải (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) đã trình bày tông thé về pháp luật môi trườngViệt Nam, chính sách môi trường Việt Nam trong những năm gần đây

- Cuốn sách “Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môitrường Việt Nam: Sách chuyên khảo "của TS Võ Trung Tín, do Nxb Chính trị quốc gia

Sự thật phát hành năm 2020 cũng đã phân tích các vấn đề lý luận về nguyên tắc ngườigây ô nhiễm phải trả tiền, các QDPL thé hiện và thực hiện nguyên tắc này, đồng thời, déxuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện các QDPL môi trường và cơ chế triển khai thực

hiện có hiệu quả nguyên tắc này ở Việt Nam.

Trang 21

thực tiễn ” của GS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Lê Đình Vinh (Viện Khoa học pháp lý, Nxb.

Tư pháp, 2021) đã phân tích các khía cạnh pháp lý, những vấn đề lý luận của chế địnhxác định trách nhiệm về bồi thường thiệt hại môi trường cũng như những bài học kinhnghiệm quốc tế trong van dé này

- Còn có thé ké đến các cuốn sách như: “Pháp luật về bảo vệ môi trường ở ViệtNam” (Sách chuyên khảo) do PGS.TS Doãn Hồng Nhung chủ biên (Nxb Dai học Quốcgia Hà Nội, 2018), “Pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở Việt Nam” của PGS.TS.Doãn Hồng Nhung (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019); sách “Pháp luật về bảo vệmoi trường biển ở Việt Nam qua thực tiễn ap dung tại một SỐ tinh T, rung Bộ” của ThS.Nguyễn Thị Hà (Nxb Đại học Huế, 2021) đã trình bay van đề cơ bản về chính sách,pháp luật BVMT trong các phạm vi khác nhau, góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lýluận và thực tiễn về pháp luật BVMT ở nước ta hiện nay

Bên cạnh các sách, giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, còn có một số luận ántiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật học đã trình bày những van đề cơ bản liênquan đến pháp luật BVMT của Việt Nam ở những góc nhìn cụ thể khác nhau, như:

- Luận án “Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt

Nam hiện nay” của TS Nguyễn Ngọc Anh Đào (Học viện Khoa học xã hội, 2013) đã góp

phần làm rõ những vấn đề lý luận về sử dụng các công cụ kinh tế trong pháp luật BVMT,đồng thời đưa ra những đánh giá về thực trạng sử dụng các công cụ này trong BVMT ởViệt Nam và đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về sử dụng các công cụkinh tế trong BVMT ở nước ta

- Luận án “Cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tổ chức xã hội trong bảo vệ môitrường ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Tô Uyên (Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, 2017) trình bày những van dé lý luận cũng như quá trình hình thành, phát triển

và thực trạng cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tô chức xã hội trong BVMT ở ViệtNam; từ đó đưa ra quan điểm và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế pháp lý về sựtham gia của các tô chức xã hội trong BVMT ở nước ta; Luận án cũng đã được Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản dưới dạng ấn phẩm Sách chuyên khảo vào năm 2017

- Ngoài ra, có thê kế đến các đề tài luận văn thạc sĩ Luật học như: “Phap luật về bảo

vệ môi trường ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” của Dinh Phượng Quynh (Khoa

Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011); “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường ở ViệtNam” của Khuất Thị Thu (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017)

1.1.1.2 Nghiên cứu về thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường

Giới nghiên cứu trong nước đã có nhiều công trình khác nhau, tương đối đa dạng vềTHPL BVMT Trước hết cần ké đến các cuốn sách chuyên khảo, tham khảo đã được xuất

bản nôi bật là:

Trang 22

luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” của Phạm Văn Lợi và Nguyễn Văn Động

(Nxb Tư pháp, 2005) nêu bật các nội dung sau đây: Chức năng của các CQNN trong kiểmtra việc THPL BVMT ở nước ta; Cơ sở lý luận dé kiểm tra việc THPL BVMT của cơ quanhành chính Nhà nước; Các biện pháp pháp lý nhằm tăng cường công tác kiểm tra của cơquan hành chính Nhà nước đối với việc THPL BVMT

- Cuốn sách "Giám sát xã hội về bảo vệ môi trường ở Việt Nam" của Bùi Cách Tuyến(Nxb Tư pháp, 2014) đã trình bày một số vấn đề lý luận về giám sát xã hội nhằm nâng caohiệu quả BVMT; phân tích thực trạng giám sát xã hội đối với hoạt động BVMT ở nước tatrước đây; từ đó, cuốn sách đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của giám sát xã

hội trong BVMT.

- Để tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Trường Dai học Tài nguyên và Môi

trường Hà Nội, 2014) “Náng cao hiệu quả thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính

trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” do tác giả Nguyễn Thị Bình là chủ nhiệm đã phân tích

van đề lý luận và thực tiễn về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT; đánh giáđược những ưu điểm, hạn chế trong các QDPL và thực tiễn thực hiện các QDPL về xử lý

vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.

- Cuốn sách "Trach nhiệm pháp lý trong pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam'

do Nguyễn Thị Tố Uyên chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2017) đã nghiên cứutương đối toàn diện vấn đề trách nhiệm pháp lý trong việc hoàn thiện pháp luật BVMT ở

hệ thống pháp luật, chủ thể thực hiện cho đến các nội dung, quy trình cụ thê

Bên cạnh đó, có một số luận án tiễn sĩ thạc sĩ chuyên ngành Luật học cũng đãnghiên cứu về THPL BVMT ở các phạm vi khác nhau Cu thé như sau:

- Luận án Tiến sĩ Luật học “Thuc hiện pháp luật về bảo vệ làng nghề ở các tỉnh Đồngbằng song Hong Việt Nam” của Nguyễn Trần Điện (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh, 2016) cũng đã phân tích sâu sắc những van dé lý luận về THPL BVMT làng nghé.Những minh chứng, lập luận của luận án được kiểm chứng từ thực tiễn thực hiện tại các

Trang 23

tinh thuộc Đồng bang sông Hong Từ đó, luận án đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảoTHPL BVMT làng nghề.

- Luận án Tiến sĩ Luật học “7c hiện pháp luật vé xử ly vi phạm hành chính tronglĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” (Học viện chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh, 2019) của Vũ Ngọc Hà đã đề cập tới vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng THPL

về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT; tác giả luận án đã hệ thống hóa cáckhái niệm liên quan đến lý luận THPL về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vựcBVMT nói chung Đồng thời, luận án đánh giá những hạn chế, bất cập trong THPL về xử

lý vi phạm hành chính lĩnh vực BVMT ở Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm

và giải pháp đảm bảo THPL về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT một cách

hiệu quả, nghiêm minh.

- Luận văn thạc sĩ “Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoảngsản ở tỉnh Thái Nguyên ” của Phan Thanh Huyền (Học viện Khoa học xã hội, 2015) Nghiên cứu về THPL BVMT, còn có bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa họcnhư: Bài viết: "Các yếu tổ tác động đến thực hiện pháp luật của công dân ở nước ta hiệnnay" của tác giả Hoàng Thị Kim Qué đăng trên Tạp chí Khoa học Dai học Quốc gia Hà Nội(Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 26-31) đã đưa ra nhận định THPL của công dân được biểu

hiện trên hai phương diện: không thực hiện hành vi trái pháp luật và thực hiện hành vi hợp

pháp Tác giả bài viết cho răng, các yếu tố tác động đến THPL của công dân rất đa dạng, baogồm: điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá; đạo đức; phong tục, tập quán, nghệ thuật, các loạiquy tac xã hội khác; yếu tố lợi ích; thói quen, cách nghĩ, lỗi sống: hệ thống chính sách, phápluật; thái độ, cách thức phục vụ, thực thi pháp luật của các cơ quan và cá nhân công quyên;khả năng tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý; điều kiện và môi trường tự nhiên; địa lý; khí

hậu, đất dai, thé nhưỡng; kỹ thuật, khoa học va công nghệ; tâm sinh ly; tính cách; lối sông,

lỗi tư duy v.v Theo tác giả bài viết, việc nhận diện day đủ các yếu tố này, là cơ sở dé đưa ra

các giải pháp đảm bảo hiệu quả THPL ở Việt Nam hiện nay.

Bài viết: “7c hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam” của tac giả NguyễnTrần Điện đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 7(215), tháng 4/2012) đã phân tíchquá trình thực hiện pháp luật BVMT ở Việt Nam trên nhiều lĩnh vực Trên cơ sở đó có thékhát quát được những thành tựu, hạn chế của quá trình này và đề xuất các giải pháp nhằm

đảm bảo thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường.

1.1.1.3 Nghiên cứu về pháp luật về bảo vệ môi trường khu công nghiệp và thựchiện pháp luật về bảo vệ môi trường khu công nghiệp

Đây là hướng nghiên cứu gần nhất với Luận án này và cũng là một hướng nghiêncứu đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các học giả, nhà nghiên cứu Luật họctrong nước trong suốt nhiều năm qua

Trước hết, về các cuốn sách chuyên khảo và sách tham khảo, có thé kể ra các công

trình như sau:

Trang 24

- Cuốn sách chuyên khảo "Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực quản lýNhà nước về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp, khu chế xuất" do Trương Thị MinhSâm chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, 2004) đã có những đánh giá về thực trạng môitrường ở các KCN, KCX của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vấn đề QLNN về môitrường ở những khu vực này Đồng thời cuốn sách cũng đưa ra một số kiến nghị và giảipháp có tính đặc thù nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực QLNN về môi trường, đảm bảo sựphát triển về kinh tế, xã hội cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước?”

- Năm 2008, tác giả Pham Ngọc Đăng trong cuốn sách “Quản lý môi trường đô thị vàkhu công nghiệp” (Nxb Xây dựng, 2008) đã trình bày những vấn đề lý luận và đánh giáthực tiễn và đề xuất các giải pháp quản lý, thực hiện BVMT khi xây dựng, phát triển đô thị

và KCN trong quá trình day mạnh CNH, HDH, đô thị hóa ở nước ta

- Các sách chuyên khảo “Một số vấn dé về cơ chế đảm bảo thực thi điều cắm củapháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” (Nxb Tư pháp, 2010), “Một số van dé về môhình cơ quan quản lý môi trường khu công nghiệp” (Nxb Tư pháp, 2013), “Một số van dé

về tội phạm môi trường” (Nxb Tư pháp, 2018) đều của của PGS.TS Phạm Văn Lợi cũng

đã lần lượt phân tích những vấn đề về cơ chế, pháp luật, chính sách về BVMT nói chung

và ở các KCN nói riêng Đặc biệt, những cuốn sách này đã đưa ra đánh giá về mô hình các

cơ quan hữu quan trong quản lý môi trường ở KCN, từ đó đề xuất các giải pháp khá đadạng dé BVMT KCN

- Sách chuyên khảo “Pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp ViệtNam ” do Doãn Hồng Nhung chủ biên (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018) đã chỉ rõ tínhcấp thiết của việc xây dựng, phát triển các KCN đối với sự phát triển của nền kinh tế quốcdân, đồng thời chỉ ra những thách thức do tình trạng ÔNMT ngày càng nghiêm trọng màcác KCN đang gây ra Cuốn sách khăng định việc BVMT trong các KCN là trách nhiệmcủa toàn bộ các chủ thê trong KCN Các tác giả đã nghiên cứu các vấn đề có tính chất lýluận về KCN, pháp luật BVMT trong các KCN của một số quốc gia trên thé giới nhằm sosánh và đề xuất bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đặc biệt, cuốn sách đã đánh giá tươngđối toàn điện các quy định của pháp luật về trách nhiệm của các chủ thé trong các KCNcũng như các quy định liên quan đến công tác DTM trong các KCN dé qua đó liên hệ vớithực trạng thực hiện trách nhiệm BVMT của các chủ thé trong cac KCN, đồng thời chỉ racác ton tại, bất cập và đưa ra các giải pháp có thé góp phần vào công tác hoàn thiện phápluật cũng như nâng cao được việc thực hiện trách nhiệm BVMT của các chu thể trong cácKCN trong thời gian tới”.

2 Trương Thị Minh Sâm (chủ biên) (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực quan by Nhà nướ về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội.

3 PGS.TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2017), Pháp luật về bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp ở Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trang 25

- Cuốn sách chuyên khảo “Phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về môitrường tại các khu công nghiệp của lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm về môitrường” của Đặng Thu Hiền (Nxb Công an nhân dân, 2018) đã trình bày những vấn đề

lý luận và thực tiễn về phòng ngừa tội phạm môi trường tại các KCN của lực lượng Cảnhsát phòng, chống tội phạm môi trường Qua đó cuốn sách dé xuất giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động của lực lượng này nhằm tăng cường hiệu quả THPL BVMT trong các

ở tỉnh Nam Định hiện nay” của Đỗ Thị Hương (2015, Học viện Khoa học Xã hội),

“Pháp luật về bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế tại các khu công nghiệp ở CàMau” của Bùi Thị Phương Thao (năm 2017, Trường Đại học Luật Thanh phố Hồ ChíMinh); “Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp qua thực tiễn taitỉnh Bến Tre” của Võ Thanh Tùng (2018, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh), đều đã đề cập đến những vấn đề lý luận về THPL BVMT trong các KCN và

phân tích, đánh giá thực trạng THPL BVMT ở từng địa phương khác nhau; đưa ra các

bức tranh khá da dạng, vừa có những đặc điểm chung, nhưng cũng có những đặc điểmkhác biệt nhất định ở các địa phương trong cả nước Từ đó, các tác giả đã đề xuất giải

pháp chung và giải pháp riêng phù hợp với thực tiễn ở các địa phương

- Luận án Tiến sĩ : “Thuc hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu côngnghiệp từ thực tiên tỉnh Thanh Hoa” của tác giả Phạm Thị Hoài Thu năm 2020 đã phântích rất sâu sắc nhiều nội dung về lý luận về THPL BVMT trong các KCN; dong thờiphân tích nhiều số liệu thực tế và đưa ra những đánh giá sâu sắc về việc THPL BVMTtrong các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa!.

Bên cạnh đó, về van đề pháp luật BVMT KCN và THPL BVMT KCN thi còn có vô

số các bài viết được đăng trên các tạp chí khoa học cũng như trên các phương tiện thôngtin đại chúng Cụ thé như sau:

- Bài viết “Thuc trạng pháp luật vé bảo vệ môi trường trong hoạt động ở các khu

công nghiệp ở Việt Nam” của tác giả Vũ Thị Duyên Thuỷ đăng trên Tạp chí Luật học

năm 2011 cũng đã đưa ra nhận định rằng, các hoạt động sản xuất công nghiệp tại cácKCN đã đem lại những thay đổi đáng ké trong đời sống kinh tế của nước ta nhưng cũngđang gây ra những tác động bất lợi cho môi trường và sức khoẻ con người Tác giả đã

Phạm Thị Hoài Thu (2020), 7c hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Thanh

Hóa, Luận án tiên sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội.

Trang 26

phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến hệ thống các VBQPPL liên quan đến hoạtđộng BVMT trong các KCN ở Việt Nam Tác giả đi đến kết luận rằng hoàn thiện cácQĐÐĐPL về BVMT trong hoạt động của các KCN là van đề cần sớm được thực hiện dé đảmbao chất lượng môi trường sống cho con người trong tiến trình CNH, HĐH đất nướcŠ.

- Bài viết “Trach nhiệm bảo vệ môi trường khu công nghiệp của ban quản lý khu

công nghiệp ” của tác giả Nguyễn Thị Bình đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật năm

2016 đã phân tích thực trạng và thực tiễn thi hành các QDPL về trách nhiệm của BOLKCN Theo đó, BQL KCN được xác định là CQNN quản lý trực tiếp KCN, trong đó cónội dung về quản ly môi trường”

- Bài viết “Trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp trong khu côngnghiệp - Qua thực tiên thi hành tại Hà Nội” của các tác giả Doãn Hồng Nhung, Lưu Trần

Phương Thảo đăng trên Tạp chí Công thương năm 2019 đã nghiên cứu, phân tích, đánh

giá thực trạng các QĐPL về trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp trong các KCN quathực tiễn thi hành tại Hà Nội; qua đó, chỉ ra những điểm tích cực, hạn chế của thực trạngpháp luật trong lĩnh vực này và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về

trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp trong các KCN, nâng cao hiệu quả thực thi trong

thực tiễn”

- Tac gia Phạm Thị Hoài Thu còn có bài viết “Thanh Hóa thực hiện pháp luật bảo

vệ môi trường không khí trong các khu công nghiệp” đăng trên Tạp chí Quản lý Nhà

nước năm 2020 đề cập riêng về thực trạng THPL BVMT không khí trong các KCN ở địabàn tỉnh Thanh Hoá Tác giả đồng thời đưa ra bốn nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốtpháp luật BVMT không khí như: kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, tăng cường hoạt độngkiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, nâng cao nhận thức của các chủ thé THPL về vai trò,tầm quan trọng của pháp luật BVMT không khí trong các KCN, tăng cường sự hợp tácquốc tế về THPL BVMT đối với nguồn không khí trong các KCN ở Thanh Hóa nói riêng

và trong phạm vi cả nước nói chung’,

Ngoài ra, còn có rất nhiều các bài viết đăng trên báo chí về vấn đề môi trường trongcác KCN ở nhiều địa phương được đăng tải trên các website Với từ khóa “môi trường khucông nghiệp”, chúng ta có thé tìm được khoảng 86.000 kết quả trên Google; tiêu biểu làcác bài viết như: bài viết “O nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp van “nóng ”” củaTran Quý (2019), đăng trên website thanhtra.com.vn; “Khu công nghiệp lón nhất Sóc

5 Vũ Thị Duyên Thủy (2011), “Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động của các khu công nghiệp ở Việt Nam”, Tap chí Luật hoc, SỐ tháng 9.

6 Nguyễn Thị Bình (2016), “Trách nhiệm bảo vệ môi trường khu công nghiệp của ban quản lý khu công nghiệp”, Tap chí

Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề tháng 8/2016.

7 Doãn Hồng Nhung, Lưu Trần Phương Thảo (2019), “Trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp trong khu công nghiệp Qua thực tiễn thi hành tại Hà Nội”, website: tapchicongthuong.vn, cập nhật: 11/12/2019, https://tapchicongthuong.vn/bai-

-viet/trach-nhiem-bao-ve-moi-truong-cua-doanh-nghiep-trong-khu-cong-nghiep-qua-thuc-tien-thi-hanh-tai-ha-noi-67038.htm.

8 Phạm Thi Hoài Thu (2020), “Thanh Hóa thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường không khí trong các khu công nghiệp”, Tap chí

Quản lý Nhà nước, Sô 432, Tr.72-75.

Trang 27

Trăng gây ô nhiễm môi trường ” của Khắc Tâm (2020) đăng trên website tuoitre.vn bài viết

“Dân "kêu trời" vì ô nhiễm môi trường từ Khu công nghiệp Khánh Phú” của Diệu Anh(2021) đăng trên website laodong.vn; bài viết “Nhiều nhà máy trong khu công nghiệp xảthai gây 6 nhiễm môi trường ” đăng trên webiste: cand.com.vn (2021); bài viết “Khu côngnghiệp sinh thái - Hướng phát triển bên vững” của tac giả Phương Linh (2021) đăng trên

website: tapchimoitruong.vn; “‘Xanh hóa" môi trường khu công nghiệp `” của Phạm Duy,

đăng trên Báo Tài nguyên; “Phdt triển khu công nghiệp sinh thải: Giải pháp hạn chế 6nhiễm môi trường ” của Doãn Thành, đăng trên Kinh tế đô thị điện tử Những bài viết nàycung cấp các thông tin làm rõ nét về tình trạng ÔNMT và tình hình THPL BVMT trongcác KCN ở các địa phương ở nước ta hiện nay và đã đưa ra những gợi ý về các giải phápnhằm hạn chế tình trạng ONMT tại các khu, CCN ở nước ta hiện nay

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thé giới

Van đề pháp luật BVMT và việc THPL BVMT trong các KCN ở nước trên thế giới

đã được triển khai nghiên cứu từ những năm 90 thế kỷ XX Có nhiều công trình của cácnước châu Âu, châu Mỹ cũng như châu Á, châu Phi đã chỉ ra những thách thức đối vớiviệc THPL BVMT Trong thời gian gần đây, trước sự phát triển mạnh mẽ của các nềnkinh tế trên thế giới với tốc độ CNH, HĐH nhanh chóng ở nhiều quốc gia, nhất là cácquốc gia đang phát triển thì vấn đề THPL BVMT KCN càng được đặt ra cấp thiết Giớihọc thuật đã có nhiều công trình phân tích, đánh giá có giá trị, có thé kể đến như:

1.1.2.1 Tại Trung Quốc

- World Bank (2019), Enhancing China s Regulatory Framework for Eco-Industrial Parks, - Comparative Analysis of Chinese and International Green Standards, Public Disclosure Authorized.

Tài liệu nay đã chỉ ra những ưu điểm trong phát triển KCN tai Trung Quốc so với thời

kỳ trước kia Tức là khoảng những năm 2000, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Trung

Quốc “mọc lên như nắm sau mưa” với quy mô ngày càng rộng lớn và tạo ra nhiều vấn đềnhức nhéi về môi trường Từ đó, giải pháp được đặt ra cho Trung Quốc thời kỳ này là thànhlập các KCN để tập trung sản xuất và tập trung xử lý chất thải Tuy nhiên, sau đó, tình trạngONMT trong các KCN buộc Trung Quốc phải hướng đến giải pháp phát triển các KCN sinhthái với nhiều giải pháp thân thiện môi trường Tài liệu nói trên đã trình bày những mô hìnhKCN sinh thái chủ yếu trên thế giới và so sánh với Trung Quốc đồng thời rút ra kinh nghiệmcho Trung Quốc trong xây dựng mô hình KCN này

- Peng Kan, Linyu Xu (2013), Water Environmental Carrying Capacity Assessment

of an Industrial Park, SciVerse ScienceDirect, Procedia Environmental Sciences 13 (2012), Page 879 — 890.

Trang 28

Tài liệu đã chỉ ra đặc điểm của các KCN là nơi diễn ra nhiều hoạt động sản xuấtvới cường độ cao có sự tham gia của nhiều nguồn lực trên một quy mô lớn, trong khi đó,

năng lực quản lý môi trường KCN lại chưa được quan tâm thích đáng trong mục tiêu

PTBV Trên cơ sở điều tra trường hợp KCN Phúc Sơn, thuộc thành phố Châu Hải, bàinghiên cứu này đã đưa ra hệ thống các chỉ số đánh giá tổng hợp cho năng lực quản lý môitrường KCN, thiết lập mô hình đánh giá năng lực quản lý môi trường nước và dự báomức độ ảnh hưởng từ các chỉ số đánh giá đó; đồng thời, đề xuất phương pháp dé phân

tích và nâng cao năng lực quản ly môi trường KCN.

Năm 2013, bài viết “Causes of Environmental Pollution after IndustrialRestructuring in Gansu Province” (tạm dich “Nguyên nhân của 6 nhiễm môi trường saukhi tái cấu trúc công nghiệp ở tỉnh Cam Túc”) của nhóm tác giả Wan Yongkun, Dong

Suocheng, Mao Qiliang va Wang Junni đăng trên Tạp chí Tài nguyên và Sinh thai nam

2013 Nhóm tác giả đã phân tích các cơ chế liên kết giữa chuyển dich cơ cấu công nghiệp

và tình trạng ONMT tại tỉnh Cam Túc (Trung Quốc) Qua các số liệu phân tích từ cáckhu công nghiệp trước và sau khi thực hiện việc chuyển dich cơ cau công nghiệp, nhómtác giả xác định chuyên dịch cơ cấu công nghiệp đã thúc đây phát triển kinh tế nhưngtăng áp lực lên môi trường, khiến đời sống của người dân xung quanh bị ảnh hưởng.Nhóm tác giả cho rằng việc cơ cấu các ngành công nghiệp không đồng nhất trong cácKCN đã tạo ra các loại ô nhiễm khác nhau Do đó, tác giả đưa ra một số giải pháp tối ưuhóa cau trúc công nghiệp dé thực hiện day đủ sự PTBV về kinh tế và môi trường)

1.1.2.2 Tại An Độ

Năm 2006, bài viết “Industrial development and environmental pollution” (tạm dich

“Phát triển công nghiệp va 6 nhiễm môi trường ”) của tác giả Vandana Surana đăng trênTạp chí Môi trường và Phát triển năm 2006 Tác giả nhận định trong thế giới hiện đại thìmọi quốc gia đều muốn tiến bộ với tốc độ nhanh, đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa Trongquá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đã gây những rủi ro lên các yếu tố của môi

trường như nước, đất, không khí, thực vật, động vật và từ đó gây những thiệt hại

nghiêm trọng về môi trường Tác giả cũng nhận định môi trường đang bị ô nhiễm do sựphát triển công nghiệp nhưng không có nghĩa là tăng trưởng công nghiệp nên dừng lại

Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhăm đảm bảo sự phát triển về kinh tế cũng nhưBVMT sống xung quanh, trong đó có giải pháp về THPL"”

1.1.2.3 Tại Anh

Smith, Brett (2015) United Kingdom: Environmental Issues, Policies and Clean

Technology AZoCleantech.com, 08/6/2015 Bài viết nêu trên đã trình bay về hiện trạng

? Wan Yongkun, Dong Suocheng, Mao Qiliang, Wang Junni (2013), “Causes of Environmental Pollution After Industrial

Restructuring in Gansu Province”, Journal of Resources and Ecology, (4(1)).

0 Vandana Surana (2006), “Industrial development and environmental pollution”, Journal of Environmental Research And

Development, (1(2)).

Trang 29

môi trường dưới sự tác động của KCN va những biện pháp BVMT đang được triển khai tạiquốc gia này, đặt ra vấn đề về phương hướng, giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thốngchính sách, pháp luật nhằm mục tiêu vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, vừa giữ gìn môi trường.

Ngoài ra, năm 2018, còn có báo cáo “Environmental safeguards for industrial

parks” (tạm dịch “Các biện pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp ”) đề cập tới banhóm vấn đề chính trong thực thi các công cụ chính sách môi trường, bao gồm môitrường tại các KCN, đó là: 1) Đâu là những rào cản/sự khác biệt cơ bản trong thiết kế cáctiêu chuan/quy chuân môi trường KCN, kiểm tra và báo cáo về việc thực thi pháp luậtBVMT trong các KCN, năng lực thực hiện, v.v và các yếu tố tạo điều kiện dé thực thicác quy định của chính phủ và các tiêu chuẩn toàn cầu về BVMT trong các KCN ở cácnước đang phát triển; 2) Thực tiễn, bài học kinh nghiệm, thách thức và cơ hội từ một sốquốc gia đi trước trong lĩnh vực này đề có thể cung cấp thông tin về cách thực thi các quyđịnh của chính phủ và các tiêu chuẩn toàn cầu về BVMT trong các KCN ở các quốc giađang phát triển; 3) Tác động của việc sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường đốivới cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các KCN"

1.1.2.4 Tại Mỹ

Năm 2009, cuốn sách “Eco-Industrial Park Development A Guide for North America”của Andreas W Koenig đã phân tích va đề xuất một số ý kiến về phát triển KCN sinh tháinhằm gắn phát triển công nghiệp với BVMT Tác giả cuốn sách cho rang dé có KCN sinhthái thì buộc phải đảm bảo về các điều kiện BVMT ngay từ khâu quy hoạch xây dung Theo

đó, các hạng mục ha tang trong các KCN phải được tính toán trên cơ sở ưu tiên BVMT.Bài viết “Js East Asia Industrializing too quickly? Environmental regulation in itsspecial economic zones” (tam dịch “Công nghiệp hod ở Đông A có quá nhanh? Quy định

về môi trường trong các đặc khu kinh té”) của tac gia BenJamin R Chardson năm 2014đăng trên Tạp chí Luật học Khu vực Thái Bình Dương Về việc thực thi pháp luật môitrường trong các KCN, các đặc khu kinh tế ở khu vực Đông A, tác giả đánh giá: Cácnước trong khu vực Đông Á đang tiến hành các giải pháp về công nghiệp hóa, việc này

đã thu hút một số lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài và dòng vốn FDI chảy vào cácKCN, đặc KKT và nó đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của các nước nhưTrung Quốc, Philippin, Hàn Quéc, Tuy nhiên, về góc độ môi trường, đây là cuộc dua

“xuống đáy” bởi các doanh nghiệp trong các khu vực này, đặc biệt là doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài đang thực hiện một “tiêu chuẩn đánh giá riêng” về môi trường.Tuy rang các tiêu chuẩn này có thé cao hơn các chuẩn môi trường của các doanh nghiệp

nội địa, nhưng xét cho cùng đây chính là sự lỏng lẻo trong việc thực thi pháp luật và hệ

H Avis, W (2018), Environmental safeguards for industrial parks, University of Birmingham, 12 April2018.

l2 Andreas W Koenig (2009), “Eco-Industrial Park Development A Guide for North America”,

file:///C:/Users/trangnt/Downloads/Enre-Eco-Industrial_ Development_Guidebook.pdf.

Trang 30

thống văn bản bản yếu kém Tác giả đã nhận định và đưa ra các số liệu chứng tỏ việcTHPL BVMT tại các đặc KKT ở các nước Đông Á không được các doanh nghiệp tại nơi

đó tuân thủ và thực hiện triệt để nên đã gây ra tình trạng ONMT Từ đó, tác giả đề xuấtmột số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng trên'°

1.1.3 Đánh giá khái quát vé tình hình nghiên cứu và những van đề đặt ra

1.1.3.1 Đánh giá khái quát về tình hình nghiên cứu

Qua nghiên cứu những công trình khoa học trong nước và nước ngoài liên quan đếnvan đề THPL BVMT trong các KCN, NCS nhận thấy, đây là van đề được giới học thuậtquan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu, nhất là trong thời gian gần đây, khi quá trình CNH, HDH

và đô thị hóa ở các quốc gia trên thé giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ với tốc độ nhanh

chóng chưa từng có Các công trình nghiên cứu ở những góc độ, phương diện và mục

đích, phạm vi khác nhau, về cơ bản, đã đạt được những kết quả chủ yếu như sau:

Thứ nhất, trình bày những van đề lý luận về khái niệm, đặc điểm, vai trò củaTHPL BVMT trong các KCN; nội dung, hình thức và các yếu tổ tác động tới THPLBVMT trong các KCN Các công trình nghiên cứu đều khang định THPL BVMT trongcác KCN có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo PTBV của một quốc gia, nhất là tronggiai đoạn hiện nay khi các quốc gia, nhất là các quốc gia đang tiến hành đây mạnh CNH,HDH đất nước như Việt Nam và phải đối mặt với những thách thức khắc nghiệt do tìnhtrạng ÔNMT từ hoạt động của các KCN gây ra

Thứ hai, đã nêu ra và phân tích, đánh giá các QDPL về quy chuẩn kỹ thuật môitrường cũng như yêu cầu DTM trong các KCN; nghĩa vụ BVMT của các chủ thé liên quan;đặc biệt là trách nhiệm của các CQQLNN có thâm quyền trong THPL BVMT tại các KCN

Thứ ba, dẫn chiếu, phân tích, đánh giá được thực trạng THPL BVMT ở nhữngphạm vi không gian, thời gian khác nhau, bao gồm cả những thành tựu và hạn chế Đây

chính là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật BVMT trong các KCN vànâng cao hiệu quả thực hiện trong thực tiễn

Thứ tu, các công trình nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện

pháp luật BVMT, nâng cao hiệu quả THPL BVMT nói chung và THPL BVMT trong KCN nói riêng.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, các công trình khoa học liên quan đến đề tàicủa Luận án còn nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ cần được tiếp tục nghiên cứu, làm sáng rõ, sâusắc và toàn diện hơn Cụ thể là:

Thứ nhất, các công trình ké trên đã phân tích một số van đề về lý luận và thực tiễnTHPL BVMT trong các KCN (chủ yếu là đánh giá ở một khía cạnh nào đó về BVMTtrong các KCN như xử lý nước thải, khí thải, tiếng ồn, chất thải v.v a)

'3 Richardson, Benjamin J (2004), “Is East Asia Industrializing Too Quickly? Environmental Regulation in Its Special Economic

Zones”, Pacific Basin Law Journal, (22(1)).

Trang 31

Thứ hai, các công trình nghiên cứu về ly luận THPL ở cả trong nước và nướcngoài đều tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản như khái niệm, đặc điểm THPL, cáchình thức THPL, vai trò của THPL Tuy nhiên, các vẫn đề lý luận về THPL BVMT trongcác KCN, một trong những nơi được coi như khởi nguồn của hiện trạng ô nhiễm hiện nay

ở Việt Nam vẫn chưa được nhiều học giả quan tâm

Thứ ba, các công trình nghiên cứu về thực tiễn THPL BVMT trong các KCN ởViệt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc 1) phân tích một hoặc một số nội dung liênquan đến THPL của các chủ thể hoặc 2) đánh giá thực tiễn THPL BVMT trong các KCN

ở phạm vi một địa phương nhất định mà chưa đánh giá được các ưu điểm, hạn chế của

việc THPL BVMT trong các KCN trong phạm vi cả nước Do vậy các giải pháp mà các

công trình nghiên cứu này đưa ra cũng chưa mang tính toàn diện dé có thé thúc day việc

đảm bảo THPL BVMT trong các KCN.

Nhìn chung những nghiên cứu trên đã cung cấp cho NCS những kiến thức nềntảng ở cả hai góc độ về lý luận THPL cũng như các vấn đề về thực tế thực thi pháp luậtBVMT trong các KCN Tham khảo các tài liệu nêu trên giúp cho NCS có thêm cơ sở déđưa ra các giải pháp đảm bảo THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế bền vững trong giai đoạn hiện nay Trong số các công trìnhnghiên cứu được đánh giá ở trên, Luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Hoài Thu đã phântích tương đối sâu sắc nhiều nội dung về lý luận THPL BVMT trong các KCN Đây làcông trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài luận án củaNCS Tuy nhiên, cách tiếp cận của NCS và Phạm Thị Hoài Thu không đồng nhất nênluận án của NCS vẫn có điểm mới, đảm bảo tính cấp thiết

1.1.3.2 Những vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu trong Luận án này

Trước những “khoảng trồng” trong nghiên cứu, NCS quyết định chọn đề tài “7chiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay” nhằmgóp phần nghiên cứu sâu sắc thêm về những vấn đề còn đang bỏ ngỏ Luận án hướng tớilàm rõ một cách toàn diện, có hệ thống về thực trạng THPL BVMT trong các KCN, từ đó

dé xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc THPL BVMT trong các KCN, cuthé như sau:

- Về lý luận: Luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn các vấn đề lý luận vềkhái niệm, đặc điểm cũng như vai trò của THPL BVMT trong các KCN; phân tích về nộidung, hình thức, phương thức THPL BVMT trong các KCN; các yếu tố tác động đến

THPL BVMT trong các KCN.

- Về thực tiễn: Luận án hướng tới làm rõ thực trạng THPL BVMT trong cácKCN: ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế thông qua khảo sát tình

hình THPL BVMT trong các KCN trên phạm vi cả nước; trong đó, trọng tâm là khảo

sát tại những địa phương có số lượng KCN lớn và tồn tại những vấn đề “nổi cộm” vềÔNMT trong các KCN

Trang 32

- VỀ giải pháp: Thông qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân,Luận án đưa ra các quan điểm, giải pháp đảm bảo THPL BVMT trong các KCN ở ViệtNam hiện nay nhăm đáp ứng yêu cầu PTBV.

- Về cách tiếp cận: Luận án tiếp cận nội dung của pháp luật BVMT trong các KCN

theo tiêu chí các biện pháp BVMT trong các KCN; từ đó, luận án xác định khung tiêu chí

THPL BVMT trong các KCN với các chế định tương ứng Luận án sẽ áp dụng cách thứctiếp cận liên ngành bao gồm cả kiến thức pháp lý và kiến thức của kinh tế phát triển, khoahọc quản lý, khoa học môi trường dé tiến hành phân tích, đánh giá về thực trạng THPLBVMT trong các KCN ở Việt Nam nhằm đưa ra kết quả nghiên cứu khách quan, toàn diện.1.2 Giả thuyết nghiên cứu và cơ sở nghiên cứu

1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu

Luận án được thực hiện trên cơ sở các ly thuyết nghiên cứu chủ yếu như sau:

- Lý thuyết THPL mà trong khoa học pháp lý hiện nay đang thừa nhận rộng rãi Theo đó,THPL với 04 hình thức gồm: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật, ápdụng pháp luật sẽ được lập luận dé vận dụng vào nội dung THPL BVMT trong các KCN

- Lý thuyết của ngành khoa học môi trường nhằm lý giải khái niệm môi trường, kháiniệm môi trường KCN, sự cần thiết phải BVMT trong các KCN

- Lý thuyết về PTBV đã đặt ra yêu cầu đối với nội dung của pháp luật và THPLBVMT trong các KCN là phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, BVMT vàtiến bộ xã hội

- Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của Khoa

học lý luận về Nhà nước và pháp luật theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin Theo

đó, Nhà nước với vai trò là chủ thê quản lý vĩ mô phải thực hiện một số hoạt động nhấtđịnh nhằm BVMT trong các KCN

- Luận án cũng được thực hiện trên nền tảng quan điểm, chủ trương của Đảng Cộngsản Việt Nam đề ra trong Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hànhTrung wong Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến déi khí hậu, tăng cường quản lý

tài nguyên và BVMT.

1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu

Hiện nay, hệ thống các QĐPL về BVMT ở nước ta nói chung và BVMT trong cácKCN nói riêng luôn có sự thay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện, đầy đủ và cụ théhơn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển các KCN Mặc dù vậy, trên thực tế, việc THPLBVMT trong các KCN vẫn còn rất nhiều bất cập hạn chế do CỌNN chưa thực hiện đầy

đủ trách nhiệm quản lý; các nhà đầu tư trong các KCN luôn tìm cách trốn tránh nghĩa vụTHPL BVMT để gia tăng lợi nhuận kinh tế; các chủ thể khác cũng chưa ý thức đầy đủ về

vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc THPL BVMT Chính vì vậy, tình trạng

Trang 33

môi trường trong KCN và xung quanh các KCN bị xâm hại nghiêm trọng tác động tiêu

cực đến sản xuất, sinh hoạt Điều này đặt ra vấn đề cấp thiết cần phải thực hiện mộtcông trình nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn có tính hệ thống, toàn diện, sâu sắc nhằm

nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam hiện nay.

Khi thực hiện đề tài này, các giả thuyết được đặt ra gồm:

Giả thuyết thứ nhất, hệ thông pháp luật về BVMT trong các KCN chưa hoàn thiện,chưa đồng bộ gây ra những khó khăn, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện trong

thực tiễn

Giả thuyết thứ hai, bên cạnh thực trạng hệ thống pháp luật về BVMT trong cácKCN chưa hoàn thiện thì quá trình THPL BVMT trong các KCN chưa được triển khai

nghiêm túc, hiệu quả chưa cao.

Giả thuyết thứ ba, đã có hệ thông QĐPL về BVMT trong các KCN hoàn chỉnh,đồng bộ, thống nhất nhưng việc tổ chức THPL BVMT trong các KCN không được đảmbảo, chưa đạt yêu cầu và kỳ vọng, hiệu quả thực hiện không cao

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhát, THPL BVMT trong các KCN là gì? THPL BVMT trong các KCN có đặcđiểm, vai trò như thé nào? Chủ thé nào tham gia THPL BVMT trong các KCN? THPLBVMT trong các KCN bao gồm những nội dung gì? THPL BVMT trong các KCN theonhững hình thức và phương pháp nào? Cần những điều kiện nào để đảm bảo cho việc

THPL BVMT trong các KCN?

Thứ hai, thực tiễn THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam hiện nay đã đạt được

những thành tựu va còn ton tại những hạn chế gì? Nguyên nhân của những tồn tại và hạnchế đó là gì?

Thứ ba, việc đảm bảo THPL BVMT trong các KCN ở Việt Nam hiện nay dựa trên

những quan điểm như thế nào? Cần những giải pháp nào giúp đảm bảo THPL BVMT

trong các KCN ở Việt Nam được đúng đắn, nghiêm túc, hiệu quả?

Trang 34

KET LUẬN PHAN B

Có thé nói, van đề THPL BVMT trong các KCN thời gian qua đã thu hút được sự quan

tâm của các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài Các nhà khoa học đã quan tâm, đánh

giá ở các mức độ, góc độ khác nhau về nội dung này Phần B của Luận án đã trình bày một sỐ

cơ bản sau:

Thnk nhất, trên cơ sở tông hợp, khái quát các hướng nghiên cứu của công trình khoahọc đã được triển khai có liên quan đến dé tài của Luận án, bao gồm: các công trìnhnghiên cứu về pháp luật BVMT, về THPL BVMT nói chung và về pháp luật BVMT,

THPL BVMT KCN nói riêng.

Thứ hai, phan tích, đánh giá thành tựu đã đạt được trong những công trình nghiên

cứu của giới học thuật trong nước và quốc tế về cả mặt lý luận và thực tiễn; đồng thời chỉ

ra những “khoảng trống”, những van dé còn bỏ ngỏ và xác định những van đề cần đượctiếp tục nghiên cứu làm rõ, làm cho sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề THPL BVMT

KCN trong thời gian qua.

Thứ ba, trên cơ sở tông hợp, đánh giá các công trình đã có và căn cứ vào đối tượng,

mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, Luận án xác lập hệ thống lý thuyết, cơ sở lý luận,

đưa ra giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu dé tiến hành thực hiện dé tài Các căn cứ lý luận vàgiả thuyết này sẽ là cơ sở dé Luận án xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng van đề THPLBVMT trong các KCN ở Việt Nam hiện nay Từ đó đưa ra quan điểm và giải pháp đổi mớihoạt động này sao cho hiệu quả, khả thi, dé triển khai

Trang 35

PHAN C: NOI DUNG CAC CHUONGCHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LY LUẬN VE THỰC HIEN PHÁP LUAT BAO

VE MOI TRUONG TRONG CAC KHU CONG NGHIEP1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường

trong các khu công nghiệp

1.1.1 Khái quát về khu công nghiệp và pháp luật bảo vệ môi trường trong các

khu công nghiệp

1.1.1.1 Khái quát về khu công nghiệp và môi trường khu công nghiệp

a Khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp

Khu công nghiệp (industrial park) là một khu vực san xuất, kinh doanh đặc biệt,nhằm thu hút mọi nguồn lực vào sản xuất tập trung trên một quy mô lớn nhăm thúc daytiễn trình CNH, HĐH ở các quốc gia Do đó, mô hình KCN được nhiều nước trên thế giớiquan tâm xây dựng và phát triển trong những thập kỷ gần đây Khái niệm KCN cũngđược nhiều tô chức quốc tế, giới học thuật quan tâm nghiên cứu, phân tích, giải thích nộihàm và khái niệm này cũng đã được định nghĩa trong các VBQPPL của nhiều quốc giatrên thế giới

Từ năm 1967, Tô chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa rađịnh nghĩa: “KCN là khu vực được phân cách về ranh giới địa ly trong một quốc gianhằm thu hút vốn dau tư vào các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu, bằng cáchcung cấp cho những ngành công nghiệp này những điều kiện đặc biệt thuận lợi về dau tư

và mau dịch so với các lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà”! Cách định nghĩa củaUNIDO nhắn mạnh về van đề không gian và mục đích ton tại của KCN Theo đó, KCN

là khu vực riêng biệt, tách biệt với khu vực khác; mục đích thành lập KCN là nhăm thuhút vốn đầu tư vào sản xuất công nghiệp Bên cạnh đó, UNIDO cho răng để đặt đượcmục đích kinh tế lớn nhất, tùy theo điều kiện đặc thù của mình, các quốc gia cần dànhcho các KCN một số điều kiện ưu đãi nhất định

Tại Thai Lan, Đạo luật Cục Khu Công nghiệp năm 1979 xác định: “KCN nói chung là

khu vực được ding vào sản xuất công nghiệp và các công việc khác có lợi hoặc liên quan đếnsản xuất các sản phẩm nhằm xuất khẩu” Theo cách định nghĩa này, KCN chính là các KCX,chuyên sản xuất các sản phâm dành cho xuất khẩu sang thị trường nước ngoàiŠ

Tai Indénéxia, Sắc lệnh sô 98/1993: “KCN là khu vực tập trung các hoạt động chếtạo công nghiệp có day đủ cơ sở hạ tang, vật chất kỹ thuật và các phương tiện hỗ trợkhác do doanh nghiệp dau tư KCN cung cấp và quản lý” Ö đây doanh nghiệp đầu tư

KCN là các công ty có tư cách pháp nhân được thành lập theo pháp luật của Inđônêxia và

trên lãnh thổ Inđônêxia, có chức năng quản lý KCN!°

! Liên hợp quốc (1992), Hội nghị Liên Hợp quốc về môi trường và phát triển.

'S Vũ Chí Lộc, Lê Thị Ngọc Lan: “Kinh nghiệm phát triển các khu công nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu tại Hàn Quốc và Thái Lan”, Thong

tin Khu công nghiệp Việt Nam, sô 04/2004 „ , „

'6 Trần Hồng Kỳ (2008), Phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với việc hình thành và phát triển các đô thị công nghiệp, kinh nghiệm một số nước Châu Á và vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 36

Tai Philipin, Luật về các khu kinh tế đặc biệt năm 1995 của nước này quy định: “KCN

là một khu đất được chia nhỏ và xây dựng căn cứ vào một quy hoạch toàn điện dưới sự quản

lý liên tục và thong nhất với các quy định về hạ tang kỹ thuật và các tiện ích khác phục vụcho nhu cau sử dụng chung trong đó”'” Cách định nghĩa này nhắn mạnh chủ yếu về quychuẩn kết cấu hạ tầng kỹ thuật của KCN nham đảm bảo cảnh quan và BVMT bên trong

Tại Ôxtrâylia, Luật Quy hoạch va phát triển năm 2005 đã xây dựng nhằm điều

chỉnh quy hoạch địa phương đã được phê duyệt trước đó, quy định: “KCN là một khu vực

được phân vùng chủ yếu phục vụ cho mục đích sử dụng đất công nghiệp theo đề án quyhoạch của các địa phương ”!3 Cách định nghĩa này nhấn mạnh vấn đề quy hoạch đất chophát triển KCN Việc phát triển KCN cần dành một phần diện tích đất đai nhất định mới

có thé đảm bảo khả năng tập trung sản xuất, xử lý các loại chất thải của sản xuất côngnghiệp Tuy nhiên, đạo luật này không mô ta chi tiết những đặc điểm cụ thé của KCN

Có thể thấy rằng, khi định nghĩa khái niệm KCN, bên cạnh những đặc điểm chung,mỗi một quốc gia có nhân mạnh ở một khía cạnh riêng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên

và xã hội đặc thù Điều này được thê hiện rất rõ trong nhận định của Caj O Falcke quabài viết “Industrial parks principles and practice” (tạm dịch: Nguyên tac và cách triển

khai các KCN) Tác giả cho rằng, KCN thực chất hình thành một cách rất tự nhiên ở các

nước công nghiệp phát triển cách đây hàng trăm năm Sự hình thành của KCN nhăm đápứng nhu cầu quản lý sản xuất tập trung, giảm bớt những khó khăn khi quản lý côngnghiệp manh mún, phân tán!? Đây được coi là nhận định rất quan trọng về KCN Tức làKCN hình thành ở mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế -

xã hội đặc thù Tuy nhiên, du KCN ở quốc gia nào đi chăng nữa thì nó đều có đặc tinh

cô hữu đó là có sự tập trung một số doanh nghiệp trong một khu vực thực tế xác định vàchúng được quản lý bởi một cơ quan có thâm quyền xác định

Ở Việt Nam, khái niệm KCN với tư cách là thuật ngữ pháp lý, được đưa ra lần đầutiên tại Quy chế KCN và khu công nghệ cao kèm theo Nghị định số 36/NĐ/CP ngày24/4/1997 và được sửa đổi trong Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 củaChính phủ quy định về KCN, KCX và KKT, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày12/11/2013 sửa đổi, bố sung một số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008,Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định về quản lý KCN và KKT

Trong tat cả những văn bản ké trên, khái niệm KCN tuy được diễn đạt bằng ngôn

ngữ ít nhiêu có sự khác nhau, nhưng có nội hàm cơ bản giông nhau và giông cách định

'7 Trần Hồng Ky (2008), Phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với việc hình thành và phát triển các đô thị công nghiệp, kinh nghiệm một số nước Châu Á và vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiễn sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.

!8 “Planning and development act 2005 approved local planning scheme amendment”, Town Planning Scheme No

20-Amendment No 125, Gazette Western Australian Government (ISSN 1448-949X), Perth, Tuesday, 20 August 2013 No.153 Special.

! Caj O Falcke, Ph.D (1999), “Industrial parks principles and practice”, Journal of Economic Cooperation Among Islamic

Countries 20, 1 (1999) 1-10.

Trang 37

nghĩa của khoản 16 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 Cụ thé là: “Khu công nghiệp là khuvực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụcho sản xuất công nghiệp” Luật này cũng xác định“Khu chế xuất là khu công nghiệpchuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khâu và hoạtđộng xuất khẩu” (khoản 15 Điều 3)

Khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực (từ ngày 01/01/2022), Chính

phủ đã ban hành Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 quy định về quản lýKCN, KKT thay thế cho Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Theo Nghị định

số 35/2022/NĐ-CP: “KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuấthàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp” (khoản 1 Điều 2).Theo Điều 2 quy định mới này, KCX, KCN hỗ trợ, KCN chuyên ngành, KCN sinh thái,

KCN công nghệ cao cũng được xác định là KCN Như vay, so với các VBQPPL trước

đây, Nghị định số 35/2022/NĐ-CP đã bồ sung KCN công nghệ cao, KCN chuyên ngành

là một dạng của KCN Việc bồ sung này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn phát triển, mởrộng tính chất, quy mô của các KCN ở nước ta Điều này cho thấy, hệ thong QDPL về

KCN ở nước ta đã và đang ngày càng hoàn thiện, phản ánh đúng hơn thực tiễn

Ngoài ra, hiện nay, còn có một SỐ dạng KCN khác vẫn chưa chính thức được đưa

vào các VBQPPL nhưng vẫn thường xuyên được sử dụng như:

- Cụm công nghiệp: là một dạng KCN nhưng về cơ bản có quy mô nhỏ hơn so vớiKCN thông thường, do chính quyền địa phương phê duyệt và cấp phép cũng như quản lý

Với nội hàm như đã xác định ở trên, KCN ở Việt Nam thường có những đặc điểm

mang tính đặc trưng cơ bản như sau:

Thứ nhất, KCN có ranh giới địa lý rõ ràng, được phân biệt với các phần lãnh thổkhác và không có cư dan sinh sống tai đây Tức là trong KCN không có cư dân sinh sống,phải tách biệt, xa khu vực dân cư đề tránh tình trạng ONMT có thé tác động tiêu cực đến

đời sông của cư dân Chính nhờ đặc điêm này, Nhà nước đạt được mục tiêu quản lý vĩ

20 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 - Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Nxb.

Dân trí.

Trang 38

mô đó là tập trung sản xuất công nghiệp và xử lý các loại chất thải, BVMT, giảm thiểunguy cơ gây ÔNMT bên trong và xung quanh KCN.

Thứ hai, mục đích thành lập và chức năng của KCN là nhằm thu hút các nguồn lựctrong và ngoài nước dé thực hiện sản xuất, chế biến sản phẩm công nghiệp cũng như cáchoạt động hỗ trợ, cung cấp dịch vụ cho sản suất công nghiệp Do đó, ngoài hoạt động sảnxuất công nghiệp và các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, trong phạm vi KCN không cócác hoạt động sản xuất khác như: nông - lâm - ngư nghiệp cũng như các dịch vụ cho cáchoạt động khác Đây là đặc trưng cơ bản nhất của các KCN

Thứ ba, KCN không phải là khu vực được thành lập tùy ý mang tính chất tự phát màphải được phê duyệt, thâm định theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt trên cơ sở rất nhiều cácquy hoạch phát triển có liên quan đã được phê duyệt

Thứ tư, cơ sở hạ tầng trong các KCN có thé do Nhà nước hoặc do các chủ đầu tư kếtcầu hạ tang KCN xây dựng và sau đó cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thứ cấp thuê lại

Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật trong KCN chỉ dùng cho mục đích phục vụ sản xuất công

nghiệp chứ không phục vụ cho sinh hoạt của cư dân hoặc cho các hoạt động khác.

Thu năm, san pham trong cac KCN la cac hang hoa, dich vu phuc vu nhu cau tiéudùng trong và ngoài nước Cá biệt, KCX (một dang của KCN) chuyên sản xuất hang hóa

dé phuc vu cho xuất khẩu

Thứ sáu, KCN tập trung nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ sửdụng chung một SỐ hạng mục kết cầu hạ tầng Do mục đích thu hút nguồn vốn đầu tư lớn

từ trong nước cũng như nước ngoài, các doanh nghiệp trong KCN được hưởng chế độ ưuđãi riêng, có chính sách kinh tế đặc thù Vì thế, loại hình sở hữu trong các doanh nghiệphoạt động tại KCN tương đối đa dạng, bao gồm: doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trong nước Điều nàylàm cho KCN trở thành mô hình kinh tế đa dang với nhiều thành phan, loại hình sở hữu

khác nhau.

Thứ bảy, BQL KCN là CQNN có thâm quyền quản lý trực tiếp các hoạt động trongcác KCN Trong đó, BQL KCN cũng thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về

BVMT KCN.

b Khải niệm và đặc điểm của môi trường khu công nghiệp

Khái niệm môi trường được nhiều học giả trong nước và nước ngoài quan tâm giải thíchdưới các góc độ khác nhau nhưng về cơ bản, thường được hiểu theo hai cách như sau:

Theo nghĩa rộng, môi trường là tất cả mọi yếu tố xung quanh con người Với cáchhiểu này, môi trường bao gồm cả môi trường vật chất tự nhiên, môi trường vật chất nhân

tạo và môi trường xã hội.

Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm những yếu tố vật chất tự nhiên và vật chat

Trang 39

nhân tạo bao quanh con người Tất nhiên, sự phân biệt giữa vật chất tự nhiên và vật chấtnhân tạo chỉ mang tính tương đối.

Ở Việt Nam, dưới góc độ pháp lý, khái niệm môi trường lần đầu tiên được đề cập vàgiải thích tại Luật BVMT năm 1993 Trai qua quá trình sửa đối, bổ sung các Luật: Luật

BVMT năm 2005, Luật BVMT năm 2014, Luật BVMT năm 2020, khái niệm môi trường

đều được quy định rất rõ ngay trong khoản 1 của Điều về giải thích từ ngữ Tuy câu chữ

có thể khác nhau nhưng khái niệm môi trường trong các Luật BVMT có nội hàm giốngnhau Khoản 1, Điều 3 Luật BVMT năm 2020 định nghĩa: “Môi truéng bao gỗm các yếu

tô vật chat tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh

hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hoi, sự tôn tại, phat triển của con người, sinh vat và tu

nhiên” Có thé thay răng, dưới góc độ pháp ly, khái niệm môi trường được hiểu theonghĩa hẹp Môi trường bao gồm các yếu tô vật chất tự nhiên và vật chất nhân tạo, khôngbao gồm môi trường xã hội

Trong phạm vi Luận án này, NCS quan niệm, môi truong là tat cả các yếu t6 vật chất

tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người và có ảnh hưởng tới các mặt đời sống kinh tế - xãhội cua con người, sự tôn tại, phát triển của con người và sinh vật khác

KCN là khu vực có các đặc điểm riêng biệt về không gian, chức năng hoạt động,điều kiện, trình tự thủ tục cũng như mục đích thành lập KCN von không phải la khônggian có xuất phát điểm tự nhiên mà được thành lập khi có quyết định mang tính pháp lýcủa CQNN có thấm quyền Dé đảm bảo KCN có thé hoạt động thì Nhà nước hoặc chủđầu tư kết cấu hạ tầng, chủ thể sản xuất, kinh doanh thứ cấp cần xây dựng những hạngmục ha tầng nhất định Đây chính là những yếu tổ vật chất nhân tao trong các KCN Tuynhiên, cũng như các hoạt động kinh tế - xã hội khác, hoạt động của KCN tồn tại trongmôi trường tự nhiên, sử dụng các thành phần tự nhiên cơ bản của môi trường để hoạtđộng là đất, nước, không khí, ánh sáng

Có thé hiểu, mdi trường KCN là tất cả các yếu to vật chat tự nhiên và nhân tạotrong các KCN, có ảnh hưởng tới các mặt hoạt động của KCN cũng như ảnh hưởng đếnđời sống, sự tôn tại, phát triển của con người và sinh vật khác

Với cách hiểu như vậy, môi trường KCN có những đặc điểm như sau:

- Môi trường KCN bao gồm các yếu tô vật chất tự nhiên và vật chất nhân tạo trongranh giới lãnh thổ KCN

- Các yếu tố vật chất nhân tạo trong môi trường KCN rất phong phú và có mật độ dàyđặc, bao gồm các hạng mục hạ tầng sử dụng chung trong các KCN như hệ thống giaothông, điện, nước, nhà máy XLNT tập trung và các hạng mục hạ tầng riêng của từng chủthê sản xuất, kinh doanh như nhà xưởng, máy móc Những yếu tố vật chất nhân tạo này làđiều kiện cho các hoạt động sản xuất công nghiệp trong các KCN

Trang 40

- Môi trường KCN có nguy cơ bị ô nhiễm rất cao do lượng chất thải trong các KCNrất lớn Mật độ các hoạt động công nghiệp trong các KCN dày đặc nên chất thải côngnghiệp dưới dang rắn, lỏng, khí được thải ra hang ngày Lượng chất thải đó nếu không có

cơ chế xử lý phù hợp sẽ gây ra hậu quả ÔNMT nghiêm trọng

- Các thành phần môi trường trong KCN có mối quan hệ mật thiết, nội tại với nhau.Bên cạnh đó, môi trường trong các KCN và môi trường bên ngoài KCN, đặc biệt là khu vực

giáp ranh giữa KCN với các vùng lãnh thé khác cũng có sự thông nhất Chính vi vậy, cơ chếBVMT trong các KCN cũng phải tính đến sự thống nhất này Điều đó chứng tỏ nếu chủ thêgây ÔNMT trong các KCN làm ảnh hưởng tới khu vực ngoài KCN thì vẫn phải có tráchnhiệm xử lý ô nhiễm, khắc phục hậu quả ở tất cả những khu vực bị ảnh hưởng đó

1.1.1.2 Khái quát về pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp

a Khải niệm pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp

Con người trong quá trình khai thác các yếu tô trong môi trường đã dan làm mat cânbăng hệ sinh thái và từ đó gây ÔNMT Vì vậy, pháp luật với tư cách là hệ thống các quyphạm điều chỉnh các quan hệ phát sinh theo định hướng nhất định sẽ có vai trò rất lớntrong việc BVMT Theo đó, pháp luật BVMT điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa Nhànước với các cá nhân, tô chức phát sinh trong hoạt động QLNN về môi trường và mối quan

hệ giữa các cá nhân, tô chức với nhau trong quá trình khai thác, sử dụng các thành tố của

môi trường.

Ở Việt Nam, văn bản pháp luật đầu tiên đề cập tới BVMT là Sắc lệnh số 142/SLngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát, lập biên bản về các hành vi vi phạm pháp luậtbảo vệ rừng Các quy định mang tính nguyên tắc về BVMT lần lượt được ghi nhận trongHiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013 làm cơ sở dé hoànthiện hệ thống pháp luật về BVMT Trên cơ sở đó, nhiều Luật, Bộ luật được ban hành décập tới vấn đề BVMT như Bộ luật Hàng hải năm 1990, Luật Đất đai năm 1993, Luật Dầukhí năm 1999 Đặc biệt, sự ra đời của Luật BVMT năm 1993 là dau mốc quan trọngtrong lịch sử xây dựng pháp luật BVMT của Việt Nam Tức là, lần đầu tiên Việt Nam cómột văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt về BVMT Trải qua các lần thay đổi vào năm

2005, 2014 và gần đây nhất là vào năm 2020, Luật BVMT đã khăng định sự quan tâm củaNhà nước ta về van đề BVMT và tầm quan trọng của việc BVMT trong giai đoạn đâymạnh CNH, HDH, đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay

Trong Luận án này, NCS quan niệm: Pháp luật về BVMT là hệ thong các quy phạmpháp luật do cơ quan có thẩm quyên ban hành diéu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrực tiếp trong quá trình khai thác, sử dung, bảo vệ và quản lý các yếu tô của môi trường

Pháp luật BVMT điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác,

sử dụng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; các quan hệ xã hội liên quan tới việc phòng

chống, khắc phục suy thoái môi trường, ONMT, sự cố môi trường; các quan hệ xã hội liên

Ngày đăng: 10/03/2024, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w