1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp tại Việt Nam

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYÊN PHƯƠNG THẢO

PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN PHUONG THAO

PHAP LUAT MOI TRUONG

TRONG HOAT DONG CONG NGHIEP TAI VIET NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Vũ Thị Duyên Thuy

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat ky công,trình ndo khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang,được trích dẫn đúng theo quy định

‘Téi sản chiu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của Luận văntây.

Tác giả luận văn.

Nguyễn Phương Thảo

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đâu tiên, tôi xin trân trong bày tö lòng biết ơn va sự kính trong sausắc tới Giảng viên ~PGS TS Vũ Thị Duyên Thuỷ, người đã trực tiếp chỉ bảo,

"hướng dẫn tân tinh tôi trong quả trình hoàn thành Luận văn này.

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thấy giáo, cô giáo của"Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biết la các thay cô khoa Pháp luật Kinh Tếnhững người đã truyền lửa, giảng day kiến thức cho tôi trong suốt thời gian.

Cuối cũng, tôi xin được gửi lời tr ân, biết ơn sâu sắc đền những người

thân trong gia đính, bạn bẻ đã tạo mọi điều kiến và ủng hộ tối trong suốt quátrình làm Luận văn nảy.

Mặc dù đã có những đâu tư nhất định song không th tránh khỏi những,

than chế và thiêu sót khi thực hiện Luận van này Kính mong nhân được ý kiến.

đóng gop của Quy thay, cô để Luận van được hoàn thiên hơn.

Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2021

Trang 5

Bão vé môi trường

Chất thải nguy hai

Chat thải rắn nguy hai

"Nước thai công nghiệp

anh giá môi trường chiến lược

anh giá tác đông môi trường

Khu công nghiệp

Cum công nghiệp

Luật Bao về môi trường

Uy ban nhân dân

‘Thanh phổ Hé Chí Minh

‘Tai nguyên vả Môi trường

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU a1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu =

2 Tình hình nghiên cứu đề tài wlll 4, Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu cửa dé tài 8

6 Ý nghia khoa học và thực 9

7 Cơ cấu của luận văn 10

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VẺ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ PHAP LUAT MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP + 1 111 Khái quát về hoạt động công nghiệp và những ảnh hưởng đến môi

ờ sol"1.1.2 Những ảnh hưỡng cia hoạt đông công nghiệp đến môi trường 14 1.2 Khái quát về pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp 16

1.1.2 Đặc điểm của pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp 18

1.23 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật môi trường trong hoạt động CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT MOI TRƯỜNG 38TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIET NAM 38

Trang 7

21 Thục trạng các quy định pháp luật môi trường trong xây đựng.chiến lược, quy hoạch hoạt động công nghiệp 38

3.11 Các quy định chung vẻ bao vệ mỗi trường trong xây dựng chiến.huge, quy hoạch hoat đông công nghiệp 383.1.2 Các quy định vẻ đánh giá môi trường chiến đối với chiến lược, quy'hoạch công nghiệp 41

2.2 Thục trạng các quy định pháp luật bảo vệ môi trường tại các cụm,khu công nghiệ 46

3.2.1 Các quy định pháp luật vé thiết kế, xây dựng ha ting kỹ thuật bảovệ môi trường cum, khu công nghiệp 462.2.2 Quy đính pháp luật vẻ quản lý chất thai tại các cụm, khu công,

nghiệp 52

2.3.2 Các quy định pháp luật trong qua trình vân hành cia co sỡ sẵn xuấtcông nghiệp 61 2.4 Thực trạng quy định pháp luật về hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động công

CHUONG III: YÊU CAU, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUẬT 95

MOITRUGNG TRONG HOẠT BONG CÔNG NGHIỆP 9%

3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật môi trường trong hoạt động công.

nghiệp 9%

3.1.1 Hoàn thiện pháp luật méi trường trong hoạt đông công nghiệp phải

đâm bảo mục tiêu phát triển bên vững về môi trường, 95

Trang 8

3.1.2 Hoàn thiện pháp luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp phải

đâm bảo thông nhất với hệ thông pháp luật mỗi trưởng vả pháp luật thuộc

Tĩnh vực khác 93.1.3 Hoàn thiện pháp luật méi trường trong hoạt đông công nghiệp phải

đâm bảo hội nhập kinh tế va hợp tác quốc té 98

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật môi trường trong hoạt động côngnghiệp „100

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật môi trường trong xây dựng,chiến lược, quy hoạch công nghiệp 100

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật môi trường tại cum, khu.công nghiệp 1013.2.3 Giải pháp hoản thiện quy định pháp luật môi trường tại các cơ sởsản xuất công nghiệp 1063.24 Giải pháp hoàn thiện các quy đính xử lý vi phạm pháp luật mỗitrường trong hoạt đông công nghiệp 114

Kết luận chương 3 „11

KET LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Mỗi trường là một trong những yếu tô quan trong của bắt kỷ quốc gia

nao, đây là điều kiện dé dim bao sự sống cho con người và các loai sinh,

động vat phát triển Song song với đó, sự phát triển của ngành công nghiệp

cũng có những đóng góp không nhỏ trong việc cải thiện cuôc sống của con

người Nhưng hệ luy ma nó để lại cho môi trường cứng vô cùng lớn, dẫn đến những van dé về ô nhiễm, suy thoái, biến đổi khí hậu, và điều nay là nguyên.

nhân huỷ hoại cuộc sống của con người và các sinh động vật trên trái đấtHoat động công nghiệp đã hình thành ở Việt Nam nhiễu năm trước đây,

song đến thời điểm hiện tại ngành công nghiệp mới thực sự trên đà phát triển,

tiếp nhân nhiễu dự án lớn và trở thành quốc gia được nhiễu nhà đâu tư lựachon Tuy nhiên, do chưa kip thích nghỉ và nguồn kinh phí hạn hep, nhiễu nhàmay, xí nghiệp còn sử dụng những công nghệ lac hau, van dé xử lý chất thảichưa được các doanh nghiệp quan tim Điều này cảng làm cho tinh trang ônhiễm môi trường tại Việt Nam tệ hơn Hơn nữa, các nha máy, xưởng sản.xuất, KCN nim xen kế với khu dân cư hoặc gin khu vực dân cư gây ảnh.

hưởng đáng ké tới sức khỏe của cộng đông dân cư Dac biệt, tinh trạng các KCN hoạt động sản xuất khi chưa hoản thiện cơ sở hạ tang và hệ thông xử lý chat thai vẫn còn xây ra phổ biển.

‘Vé nước thải, các ngành công nghiép hoá chất, phân bén, khai thác chế

biển khoáng sản vốn là những ngành công nghiệp phát triển đóng vai trò quan trọng cho nền kinh tế, nhưng lại chưa thực sự chu trọng đến quản lý nước

thải Trong khí đó, nước thải từ các hoạt động công nghiệp này lại chứa mốtlượng chất độc hai lớn, không được qua xử lý mà xã trực tiếp ra sông Hiện

nay, da phan nước thai chỉ được xử ly sơ bô do đó các nông độ chất ô nhiễm thải ra rất cao Theo thông kê, sông Hồng mỗi ngày phải tiếp nhận 100.000m3

nước thai được thai thẳng từ và nước thai công nghiệp thuộc 30% trong số đó.

Trang 10

Trong đó, nha máy giấy Bãi Bằng thải ra sông Hồng 55.000m3/ngay đếm,

may Supe photphat Lâm Thao, hang năm đưa vào sông Hồng cổ 2.000 tên.H2SO4 Tai Thanh phó HCM, lượng nước thải công nghiệp xã ra mỗi trường,1a 400 000 m3/ngay Nhiéu cảnh bảo đã chỉ ra tinh trang tích tụ va lắng dongkim loai năng trong nguồn nước ven đô thi va khu công nghiệp.

Về rác thai,

thai ra, trong đỏ rác thai công nghiệp chiếm 17% Lương rác có tính nguy hai

do hoạt đông công nghiệp thai ra khong 130,000 tan, 75% phát sinh từ các

khu kinh tế trọng điểm phía Nam và từ hai thành phổ lớn Ha Nội và Hỗ Chỉ ‘Minh 25% Theo số liệu của Sở TN&MT Hà Nội, trong năm 2005, mỗi ngày.

Ha Nội phải gánh 312 tân rác thải công nghiệp không nguy hai va 59,3 tấn rácthai công nghiệp nguy hại cộng với 1,65 tan rac thai y tế nguy hại Hảng năm.các nba may trong KCN trên địa ban TP HCM thải ra 62.726,4 tan chất thảisn nêu tinh luôn các nha máy ngoải các KCN thi tãi lượng chất thải rắn thảira là 667 137,1 tan/ndm, các nha may tại các KCN trên địa ban tỉnh Bình.

‘Duong hàng ngày thải ra khoảng 82 tan chat thải rắn Tai Đông Nai phát triển công nghiệp đã va đang có ảnh hưởng nhất định đến môi trường sống, Tinh

chỉ có một khu xử lý chất thai rn ở Trang Dai, các khu vực xử lý khác danglập dự án nhưng chưa được đâu tư, trong khi mức độ chất thải của các KCNtrên địa bản ngày cảng gia ting Phương án sử ly rác thi công nghiệp ở Viet

Nam chưa tắt, hiện xử lý và tiêu hủy không an toàn Chất thải được tam giữ

tai các cơ sỡ hoặc ban lại cho các điểm tái chế không đâm bảo yêu cả‘mang chôn lap chung với rac sinh hoạt tai bai rác tép trung,

năm trung bình ở Việt Nam cỏ 15 triệu tấn rác được.

, hoặc

'Vẻ khí thai, tai các KCN gồm cả bụi vả khói thải do đốt nhiên liêu vả

không có thiết bi xử lý khí thải tại nguồn Theo sổ liệu của Tổng cục thing

kê, năm 2002 lượng phat thải khi CO2 là 70.541,716 nghin tấn, CH4 lả585,510 nghìn tấn, CO là 1.540,317 nghĩn tắn, N2O 1,116 nghin tấn và NOx

Ja 28,527 nghìn tân B én cạnh đó, van dé 6 nhiễm bụi trong công nghiệp cúng.

Trang 11

tất đáng báo động Tai TP HCM chỉ tinh riếng các lò hơi, lò nung để thải vào

môi trường 578 tên bui/năm Kết quả quan tắc của Trung tâm môi trường đô

thị và KCN trong 6 năm gin đây cho thấy nông đô bụi PM 10 tăng 4-20%.Tại 35 điểm quan trắc chất lương không khí trong cả nước cho thay, 6 nhiễm

khí SO2 và nông độ bụi tại 8 địa phương déu dưới tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, ở các điểm quan trắc như KCN Như Quynh Hà Nội, đường Phùng Hung Ha Đông, đường Điện Biên Phũ Hai Dương, khu dân cư phó Lý Quốc Sur Hà Nội, néng độ SO2 lại lớn hơn tiêu chuẩn cho phép Khu vực gin Nha

máy Bia Ha Đông, bén xe thị xã Hà Đông, phổ Ngô Gia Tự Bắc Ninh có giá

trị NO2 lớn hơn hoặc xắp xi bằng tiêu chuẩn Tắt cA các điểm quan trắc ở 8 thành phổ déu bi ô nhiém bụi Két quả đánh giá hiện trang môi trường xung quanh một số mé khai khoảng cho thay 20% mẫu không khí có ham lượng chỉ 'vượt tiêu chuẩn cho phép.

Do đó, từ thực tiễn có thé thay yêu cầu hoàn thiện cơ chế kiểm soát 6 nhiễm môi trường tử các hoạt động công nghiệp dang ở mức cấp thiết Van dé đặt ra, quy định va thực thi pháp luật, trong đó có pháp luật vẻ kiểm soát 6 nhiễm môi trường trong hoạt động công nghiệp như thé nảo dé vừa giữ gin được mối trưởng trong lành đồng thời vẫn có các diéu kiên phát huy tối da các nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước 1a van đề hết sức quan trong.

Nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành vé việc bảo vệ môitrường trong hoạt đông công nghiệp trong Luật BVMT năm 2014, đẳng thời

chi ra những hạn chế Từ đó, đối chiếu với những quy định của Luật BVMT năm 2020, để thấy những bước tiền mới của Luật BVMT 2020 va những vấn để chưa được để cập, chẳng han như vấn để vẻ hợp đồng mua bán CTNH tiện nay chưa được quy định cụ thé, van dé về chủ thé thực hiện thiết ké dự án va chủ thé lập DTM chưa rõ rang, lam giảm tinh hiệu quả của việc thực hiện đánh giá tác môi trường, Những điểm thiểu sót hạn chế trong các quy

định pháp luật đã gây khó khăn rất lớn cho các cơ quan quản lý nhà nước

Trang 12

cũng như doanh nghiệp hoạt đông công nghiệp trong việc kiểm soát tinh trang 6 nhiễ môi trường.

Ngoài ra, trong béi cảnh hội nhập kinh tế toàn cẩu, Việt Nam la mộttrong những thành viên của nhiễu Hiệp đính như: Hiệp định Đối tác xuyên.

‘Thai Binh Dương, Liên minh thuê quan Âu —A ,Tỗ chức Thương mại thể giới

trong nước phù hợp với luật chơi chung của thé giới Bên canh đó, Việt Nam

đã tham gia một số công ước quốc tế vẻ bao về môi trường và biển đỗi khi

, „ Điều nảy yêu cầu Việt Nam phải hoàn thiện các quy định pháp luật

hậu như Công ước về kiểm soát và vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu huỷ chúng BASEL 1989, Công tước khung cia Liên ‘hop quốc về biển dai khí hậu, Công ước Marpol 73/78 về ngăn chan ô nhiễm biển do tau gây ra, Do đó, nghiên cứu và hon thiện quy định pháp luật về ‘bao vệ môi trường đôi với hoạt đông công nghiệp là một đòi hỏi cấp thiết.

Hon nữa, hiện nay Việt Nam đã và đang tham gia ký kết Công ước khung của

Liên hợp quốc về Biển đổi khí hậu lẫn thử 26 (COP 26) thực hiện các cơ chế

thị trường céc-bon trong khuôn khổ Điều 6 của Thoã thuận Paris Củng vớiđó, Việt Nam cam kết “net-zero” vào năm 2050, châm dứt sử dung than, trongkhi đồ Viết Nam hiện 1a một trong năm quốc gia tham gia cam kết sử dungnhiên liêu thạch hoá nhiễu nhất, trong đó, phân lớn lương tiêu thu nhiên liệuthạch hoá tử hoạt đông công nghiệp Vay Việt Nam cần hoàn thiện quy định.

pháp luật như thế nảo để đạt được mục tiêu dài hạn trong tương lai Do đó, trước tình hình yêu cầu cần có sự chuyển minh trong các chính sách của Việt Nam, việc nghiên cứu để tài luân văn có thể nhanh chóng đóng góp kịp thời

cho các quy định của pháp luật nhằm đáp ứng abu cầu

Thực tế, hiện nay chưa có tải liệu nào tiếp cân vẫn để pháp luật môi

trường trong hoạt động công nghiệp trên phương diện cả hai Luật BVMT

2014 và Luật BVMT 2020 Vì vây, tác giả lựa chon chủ dé: “Pháp luật môi

Trang 13

trường trong hoạt động công nghiệp tại Việt Nam” lê dé tải nghiên cứu

luân văn thạc đ của minh

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong thời gian qua, có khá nhiều công trình nghiên cửu trong lĩnh vực

pháp luật môi trường đối với ngành công nghiệp hoặc thuộc một khía canh.

của pháp luật môi trường doi với ngảnh công nghiệp, van dé nảy cũng được

phân tích trong nhiễu tạp chí chuyên ngành Các công trình nghiên cứu của

các cá nhân, tập thé được công bó liên quan đến dé tai có thể ké đếnnhư.

- Bui Ngọc Lê Don (2016), "Pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh.‘vuc công nghiệp”, luân văn thạc sf luật học, Đại học Luật Hà Nội

Luận văn của tác giã Bùi Ngọc Lê Don tập trung vào một số nội dungchính: khái quất vẻ lĩnh vực công nghiệp và những ảnh hưỡng đến môitrường, khái niềm bao vệ môi trường trong lĩnh vực công nghiệp, thực trangpháp luật BVMT trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam, phương hướng vàgiải pháp hoàn thiện pháp luật vé bảo vệ môi trường trong lĩnh vực côngnghiệp tại Việt Nam

“Thông qua nghiền cứu của tác gia Bui Ngọc Lê Don, tác giả đã tiếp thu

được những lý luận nền tảng vẻ pháp luật mồi trường trong lĩnh vực công

nghiệp tại nước ta giai đoạn năm 2016 Từ đó đưa ra những so sánh, đánh giáđổi với pháp luật thực định vẻ những han ché trong quy định của giai đoạn

trước do và liên kết để thay sự tiến bộ, đổi với của quy định pháp luật hiện bánh Đồng thời đưa ra những kién nghỉ phủ hợp khắc phục những vẫn dé côn.

tôn đọng.

~ T.8 Vũ Thị Duyên Thuỷ (201 1), “Thue trang pháp luật vẻ bao về môitrường trong hoạt đông của các KCN ở Việt Nam”, Tạp Chí Luật học số9/2011

Trang 14

Tiên sf Vũ Thị Duyên Thuỷ đã phân tích thực trạng pháp luật vé bão vềmôi trường từ qua trình xây dựng KCN, KCN trong quá tình hoạt đông Trên.cơ sỡ đó, tắc giả đưa ra các giãi pháp hoàn thiên các quy định của pháp luậtvẻ bao vệ môi trường tai KCN ở Việt Nam.

- Chủ nhiệm để tải ThS Đăng Hoàng Sơn (2020), “Giấy phép môi

trường pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay", Để tải nghiên cửu khơa hoc cấp trường.

Để tai tập trung đưa ra lý luận và thực tiễn bản chất pháp lý của giấy phép môi trường, hiệu quả của giầy phép nay trong quản lý, BVMT cũng như.

ảnh hưỡng của nó đổi với hoạt đồng kinh doanh nói riêng và đời sống xã hội

nói chung Luận giải các yêu cầu sự tương tác của giấy phép mối trường va

DTM Trên cơ sỡ đó, hướng tới hệ thống giây phép môi trường phù hợp với"yêu cầu khách quan trong quân lý, BVMT.

- Lê Thi Thu Hằng (2018), “Bat cập trong các quy định về phương thức

tính phi bao về môi trường đối với nước thải công nghiệp”, Tạp chí Nha nước"và Pháp luật, Viên Nha nước và pháp luật Số 4/2018, tr54-59.

Tác giã Lê Thi Thu Hing tập trung phân tích một số bat cập trong các

quy định vé phương thức tính phí bao vệ môi trường đối với nước thai côngnghiệp tại Nghỉ định 154/2015/NĐ-CP, qua đỏ để xuất các giải pháp hoàn.thiện những quy định này.

- Hồ Anh Tuần (2016), “Hoan thiện pháp luật BVMT nước trong KCNở Việt Nam’, Tap chi Khoa học Đai học quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 32,864

Tác giã Hồ Anh Tuấn tập trùng nghiên cứu hoạt động xử lý vi pham.hành chính trong lĩnh vực bao về môi trường đổi với doanh nghiệp tại KCN ở

'Việt Nam giai đoạn năm 2016, đặc biệt lựa chọn nhiều KCN tiêu biểu ở Việt Nam giai đoạn đó để thực hiện khảo sát, đưa ra dẫn chứng cụ thé đối với

Trang 15

những vi phạm hành chính bảo vệ môi trường, Tit đó, đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả công tác của trong zử phạt vi pham hành chính lĩnh.‘utc bảo vệ môi trường đổi với doanh nghiệp trong KCN,

Như vậy, ở thời điểm hiện tại, có thé nói dé tài pháp luật môi trường.

trong hoạt động công nghiệp tuy không phải la một để tai xa la, nhưng những

vấn dé về lý luận va thực tiễn van được dé cập ở nhiều quan điểm khác nhau, ở nhiêu thời điểm khác nhau, ảnh hưởng bởi nhiều quy định pháp luật thời ky đó Do vậy, với thời điểm tiếp cận là thời điểm giao thoa giữa hai văn ban

Luật BVMT, đây là công trình đâu tiên nghiên cứu và đổi chiều những hạn.

chế còn tổn dong và những van dé đã được sửa déi Từ do, đưa ra danh giá sự

phù hợp của những quy đính đó đối với mục tiêu chung của đất nước giai

đoạn này và những giải pháp hodn thiện các quy định để đạt được mục tiêu chung

3 Mục đích, nhiệm vụ, nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của để tai luân văn la làm rõ các vẫn để lý luân vàthực trang pháp luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp ở Việt Nam Từ

đó, đề suất những giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật vẻ 6 nhiễm môi

trường trong hoạt động công nghiệp, gdp phẩn bao vé môi trường sống tronglanh cia công đồng và sức khoẻ của toàn zã hội.

Dé đạt được mục đích nghiên cứu trí

‘vu nghiên cứu sau

để tài tap trung vào các nhiệm.

- Lam rõ nhân thức lý luận vẻ hoạt đông công nghiệp va những ảnh.hưởng đến môi trường, pháp luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp:khái niềm, phân loại, đặc điểm, vai tro và những nguyên tắc trong hoạt động,‘bdo vé môi trường liên quan đến ngành công nghiệp, nội dung của pháp luậtBVMT trong hoạt đông công nghiệp

Trang 16

- Phân tích các quy định pháp luật hiện hành vé bao vệ môi trườngtrong hoạt động công nghiệp ở Việt Nam thông qua Luật BVMT 2014 vàLuật BVMT 2020, từ đó chỉ ra những hạn chế đã được khắc phục vả nhữngvân dé còn tôn đọng, nguyên nhân cia những vẫn dé đó,

- Kiến nghị nhằm xây dựng, hoản thiên pháp luật BVMT trong hoatđông công nghiệp dua trên kinh nghiệm của một số quốc gia trên thé giới 4, Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu cửa đề tài

Đối tương nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quan điểm, luận điểm, các quy định pháp luật va các báo cáo, số liệu thực tiễn của Việt Nam về bảo.

vệ môi trường trong hoạt đông công nghiệp

Pham wi vé nội dung: Luôn văn nghiên cửu van để lý luân va pháp luật

hiện hanh xoay quanh van để bão về môi trường trong hoạt đồng công nghiệpDua trên không gian nghiên cứu của để tải luận văn la Việt Nam va thời gian.nghiên cứu la từ năm 2015, khi Luật BVMT 2014 có hiệu lực

Trong qua trình nghiên cửu để có những đánh giá mang tính toàn diện vẻ chủ dé nghiên cửu, có một số văn ban pháp luật đã hết hiệu lực nhưng tác giả vẫn lựa chọn đưa vào để chỉ ra lý do những quy định pháp luật nảy bị thay thể và diéu đó tác động đến một số quy định của Luật BVMT 2020 Bên canh đó, luân văn cũng đi sâu tìm hiểu một số quy định cụ thể của Trung Quốc, để thấy những điểm tương đông trong hệ thống pháp luật của quốc gia nảy, vả tính kha thi trong việc học hôi cách khắc phục những "lỗ héng” quy định pháp luật mối trường trong hoạt đông công nghiệp của quốc gia nay.

5 Phương pháp nghiên cứu của dé tài

Nhằm đạt được muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu của để tải, luận văn.đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ ngiĩa Mac — Leninvà tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tang, dựa trên những sư vất, hiến tương cóthật trong thực tế đời sông ma không dua trên những suy đoán thiêu căn cứ,

Trang 17

mo hé, xa rời thực tiễn Cùng với đó la việc kết hợp với những chi trương, đường lỗi, chính sách của Bang, Nha nước ta về phát triển các hoạt động nghề nghiệp mới, phát triển lanh tế sô nhằm bắt kip với xu thể phải triển chung của

thể giới, đáp ứng nhu câu hội nhập của quốc gia trong béi cảnh toàn câu hoá.Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng một cách hợp lý các biện pháp

nghiên cứu cụ thể sau:

- Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp nay chủ yếu được sử

dụng ở Chương I: Thực trang pháp luật môi trường trong hoạt động côngnghiệp và Mục 3.2

- Phương pháp quy nạp: Phương pháp nảy được sử dung chủ yếu tại

chương I va chương II của luận văn.

- Phương pháp diễn dich: Phương pháp nảy chủ yến được sử dụng tạiChương IIT của luận văn

nghĩa khoa học và thực tien

- Luận văn đóng góp cơ sở ly luận và thực tiễn cho việc thực thi pháp luật

‘bao vé môi trường trong hoạt động công nghiệp

- Luận văn đánh giá thực trang góp phn nâng cao nhân thức, trách nhiệm,

nghĩa vụ của cơ quan quân lý nha nước trong nh vực môi trường, các chủ thể khi tiến hanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, địch vụ liên quan đến ngành công nghiệp Luận văn gop phan khẳng định yêu cầu thực tiễn phải thực hiện pháp luật về bao vệ mối trường trong hoạt đông công nghiệp có hiệu quả để

đâm bão sự hải hoa giữa tăng trưởng kinh tế - xã hội với sự cân bằng môi

trường sinh thái nhằm đạt được mục tiêu phát triển bên vững

- La tải liệu tham khảo trong việc tổng kết thực tiễn, để xuất giải pháp bảo.

đâm thực hiện pháp luật vẻ bảo vé môi trường trong hoạt động công nghiệpcũng như nghiên cứu, giảng day của các cơ sở đảo tạo luật

Trang 18

7 Cơ cấu của luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, danh mục tài liêu tham khảo thi luận văn.có cầu trúc bao gồm 3 chương

Chương I: Khải quát về hoạt đông công nghiệp va pháp luật môi trường tronghoạt động công nghiệp

Chương II: Thực trạng pháp luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp tạiViết nam

Chương II: Yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả

thực hiện pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp

Trang 19

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VẺ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ PHAP LUẬT MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

và những ảnh hưởng đến môi 111 Khái quát về hoạt động công.

1111 Khái quát về hoạt động công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động công nghiệp

Công nghiệp được xem là ngành kinh tế quan trọng, có đóng gop rất

lớn đối với ngân sách nha nước Trải qua bồn cuộc cach mang công nghiệp, cũng với xu thé phat triển chung của thé giới, ngành công nghiệp Việt Nam ngây cảng phát triển Xuất phát từ cuộc cách mang sử dụng năng lượng hơi

nước, đến cuộc cách mạng sử dụng năng lượng điện, sau đó là cuộc cáchmạng công nghệ thông tin tư động hóa sản xuất va mới nhất lá cach mang

thể đưa ra một định nghĩa vừa mang tính cụ thể vừa hàm chứa sự bao quát Để có thể đưa ra định nghĩa cho hoạt đông công nghiệp cén phải căn cứ vào định

nghĩa ngành công nghiệp Theo Chương 4 Tập bai giảng Pháp luật môi trườngtrong kinh doanh đưa ra định nghĩa ngành công nghiệp như sau:

“Công nghiệp là bổ phận của nên kinh tế,là Tĩnh vực sẵn xuất hàng hoá

vật chất ma sin phẩm được chế tạo, chế biển cho nhu cầu tiêu đùng hoặc phục ‘vu hoạt động kinh doanh tiếp theo Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ, thúc đẩy manh mé của các tiến bộ về công nghiệp, khoa học va kỹ thuật"!

Nhu vậy, khái niêm nảy đã thể hiện đây đủ những đặc trưng của ngành công nghiép, đây là cơ sở quan trong để xác định khải niệm của hoạt động é định nghĩa về hoạt động công.

công nghiệp Căn cứ vào khái niêm trên có

ˆ Trường Đi bọc Liệt Hà Hội Tập bàigăng Pep lt mỗi trường trong kính đoanh — Chương 4 (hip usttmồitrường tong hoat động sin xt côn nghi, 1x8 Tư hấp Hà Nội 3013; tr307.

Trang 20

nghiệp như sau: Hoạt động công nghiệp là những hoạt động liên quan đến

Tĩnh vực sản xuất hang hoa vật chất ma sản phẩm được chế tạo, chế biến cho

nhu câu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt đông kinh doanh tiếp theo.

Hoat động công nghiệp được xem la một trong những ngành thúc đẩy

kenh tế tang trường manh của nhiên quốc ge trên thể giới, đa phân các quốcgia tham gia vào "cuộc đua công nghiệp" nhằm giúp nên kinh tế quốc giađâu Thực tế, có thé thấy mét quốc gia có ngành công nghiệp manh có nhiềucơ hội phát triển nên kinh tế, cải thiện thu nhập người lao động và mức sốngcủa người dân Công nghiệp hóa đã đóng một vai trò quan trọng trong việc cải

thiện điêu kiện kinh tế của các nước khác nhau như Mỹ va Nhật Ban, bằng

cách zóa bé tinh trang thất nghiệp

Thứ nhất, ngành công nghiệp giúp én định nên kinh tế quốc gia Một quốc gia chỉ phụ thuộc vảo sự phát triển của ngành nông nghiệp khó có thể đạt được sự ôn định vé mit kinh tế Bối vi nó khiển quốc gia dé rơi vào tình

trạng mit cân bằng, tức lä nên kinh té được zây dựng chủ yêu bằng sức ngườitrong một lĩnh vực duy nhất - lĩnh vực nông nghiệp Chính vi vậy, sự xuấthiện của công nghiệp hoá không chỉ giúp các quốc gia có được nên kinh tíđịnh ma còn giúp các nước không còn phụ thuộc vào một lĩnh vực duy nhất.

Điều nay tao ra sự cân bằng và giảm rủi ro suy thoái nên kinh tế quốc gia bởi

vả nó được xây dưng va duy tri béi hai lĩnh vực - công nghiệp va nông

"Thứ hai, sự ra đời cia các ngành công nghiệp sẽ lam tăng dự trữ ngoạihối và cải thiện cán cân thanh toán và doanh thu của chính phi, Với sự ra đời

của ngày cảng nhiều ngành công nghiệp, thu nhập ngoại hồi sẽ tăng lên Khi các mặt hang xuất khẩu tăng lên vả mặt hang nhập khẩu bắt đầu giãm vẻ số lượng, điều nay sẽ dẫn đến có nhiều dòng tiên hơn và khả năng tự tung tự cấp cũng sẽ tăng lên Do quá trình công nghiệp hoá, hàng hoá xuất khẩu va hang hóa nội dia - tức là hang hóa do chính quốc gia tu sản zuất tăng ra Điễu nay

Trang 21

thuận lợi cho cản cân thanh toán vi giá trị của hang hoá thành phẩm sé tăng so vi hàng hoa sơ cấp Và việc thu các loại thuế như: thuế tiêu thụ đặc biết, thuế

‘thu nhập, thuê giá tr gia tăng cũng tăng theo quá trình công nghiệp hoá.

giúp thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác Chẳng hạn, các ngành.

công nghiệp cung cấp máy móc như máy kéo và đầu vào hiện đại cho ngànhnông nghiệp Điều nay giúp cải thiện cách sống va lam việc của người nông,

dân Các ngành công nghiệp cũng cung cấp vũ khí va dan được hỗ trợ quốc phòng trong việc bao vệ lãnh thổ quốc gia Song song với điểu đó, công

nghiệp hoa cũng cải thiện các lĩnh vực khác như vân tải, xây dưng, truyền.

thông, tai chính, vì nó cũng cấp cơ sở hạ ting và các yêu tổ hỗ trợ khác cho tắt cả các lĩnh vực nay.

"Thứ tư, ngành công nghiệp gúp phan giảm tình trang thất nghiệp va cãithiên đầu tu, chỉ tiêu và mức sống của người dân Công nghiệp hoá làm chothu nhập của người dân tăng lên va cãi thiện mức sông của họ Khi thu nhập

tăng lên, đồng thời làm tăng tỷ lệ phân bổ chi tiêu, tỷ lệ dau tư va tỷ lệ tiết

kiêm của người dân Việc tăng tỷ lê người dân tham gia vào các hoạt đôngđầu tư, chỉ tiêu được xem là một trong những hoạt động quan trong đổi với sựphat triển nhanh chóng của một quốc gia Đồng thời, ngành công nghiệp cũng

cấp nguồn việc lam dồi đào cho người dân của một quốc gia Tir đó, co thé giém thiểu hấu hết các vấn để xã hội va kinh tế của mốt quốc gia, vi thất nghiệp là nguyên nhân cơ bản tao nên tắt cả những hạn chế cho một quốc gia

Thứ năm, ngành công nghiệp giúp phát triển nên kinh tế dua trên việc khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên thiên nhiên Trên thực tế, có thé

có nhiễu tai nguyên không sử dụng được cho các lĩnh vực nông nghiệp hoặc

tải chính như đất dai cin céi và khoáng sản Do đó, phát triển ngành công.

Trang 22

nghiệp sé làm ting thém việc tên dung những nguồn tai nguyên một cách có

hiệu qua va gop phan gia tăng kinh tế.

‘Voi những đóng góp trên, ngành công nghiệp có thé được xem lả ngành trọng điểm, có đóng gop quan trong nhật cho kinh tế - xã hội của một quốc gia Tuy nhiền, điều nay không thé phủ nhận những tác động tiêu cực ma các

hoạt động công nghiệp gây ra cho môi trường

1.12 Những ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp đến môi trường

Công nghiệp là một trong những ngành có tác động mạnh nhất đến môitrường, đặc biệt là ngành công nghiệp năng Quả trinh công nghiệp hoa đã tao

ra bên van để chính của môi trường, bao gém: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguén nước, ô nhiễm dat va môi trường sông Van dé lớn thứ nhất là ô nhiễm.

không khí, được tạo ra bởi khói va khi thai do đốt nhiên liệu hỏa thạch TheoCơ quan bảo vệ môi trường Hoa Ky (United States Environmental Protection

Agency) đã đưa ra khuyến cáo vẻ 80 chất độc khác nhau có thé ` trong ô nhiễm công nghiệp, từ amiăng ~ một chất có khả năng gây ra bệnh.

tung thư cho con người, dén dioxin, chi và crom Bắt chấp những khuyến cáo

được dua ra, ngành công nghiệp hiện nay được xem lả nguôn gây 6 nhiễm không khí lớn nhất trên thé giới Van để thứ hai về ô nhiễm nước, đặc biệt ở

những khu vực có các nba may được xây dựng bên cạnh các nguồn nước tự

nhiên Các chất độc có thể xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau như lỏng, rắn hoặc khí và gây ô nhiễm cho nguôn cung cấp nước ở địa phương Ngay cả những bai chôn lấp va các khu xử lý chất thải khác cũng có thể lam rò si chất độc vào nguồn cung cấp nước của địa phương dẫn đền ô nhiễm nguồn nước,

như tình trang 6 nhiễm sông Nile ma thể giới dang phải đổi mặt Vấn để thứ

‘va về 6 nhiễm đất, là một trong những van dé song hành trong quả trình công nghiệp hoá Kim loại chi được xem la một loại gây ô nhiễm dat phổ biển nhất,

những kim loại năng va hoá chất độc hại khác cũng là tác nhân gây ra tinh

trạng ô nhiễm đất Những chất độc nay ngâm vào dat vả gây hại cho bat ky

Trang 23

loại cây trông nao mọc trong khu vực Cuối cing, quá trình công nghiệp hoa đã dẫn đến sự phá huỷ môi trường sông nghiêm trong, thông qua việc pha

rừng lay gỗ, các hệ sinh thái bi phá huỷ dé tạo ra đường xá, khai thác mỗ vàhồ söi Việc phá huỷ môi trường sống tự nhiên sé gây ra sư dao lộn các hésinh thải dia phương, dẫn đến sự tuyết chủng của những loài đông thực vat

không thể di đời và thích nghi với những môi trường xung quanh mới.

Ở Việt Nam hiên nay van để bao vệ môi trường trong các khu công

nghiệp đặc biệt nhân được sự quan tâm Cu thể, cả nước tính đến thang02/2021 có 370 khu công nghiệp được thành lập (bao gồm 328 khu côngnghiệp nằm ngoài các khu kinh tế, 34 khu công nghiệp nằm trong các khu

kinh tế ven biển, 8 khu công nghiệp nằm trong các khu kinh tế cửa khẩu) với tổng điện tích 115,2 nghin ha Trong đó, có 284 khu công nghiệp đang hoạt

đông và 255 khu công nghiệp có cổng trình xử lý nước thải têp trung đi vao

hoạt động đạt tiêu chuẩn môi trường với tổng công suất tôi đa trên 1,1 triệu nny nước thâu ngày đêm Như vậy, đến năm 2021 tinh trang nước thải từ các 'khu công nghiệp xã thẳng ra nguồn tiếp nhận không qua xử lý giảm đáng kể so với năm 20102 Tuy nhiên, tinh trang khí thải tại các khu công nghiệp vẫn đang bi ô nhiễm nang né, do doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư hệ thống

máy móc xử lý khí thải trước khi thai ra môi trường, Chất thai sắn tại các khu.công nghiệp ngày cảng gia tăng nhưng tinh trạng thu gom va xử lý chất thải

rấn chưa được cải thiện va quan ly chặt chế Diéu này để lại hậu quả ô nhiễm môi trường năng nể do hoạt đông phát triển công nghiệp như giãm lượng oxy trong nước gây hai cho các loài thuỷ sinh, tác động sấu đến các loài sinh vật

và động vat trong hé sinh thái Đặc biệt, những hệ quả nay tác động sấu đến.

sức khoẽ con người, gia tăng bệnh tat gây tôn thất vé kinh tế và phải chỉ trả

cho các yêu cầu của ngành y tế.

i nguyEn vd mỗi trưởng, Báo cáo ôi trưởng quốt gã: MSV trading Kou

căng nghiệp Việt am, rà Hộ, 2009

Trang 24

1.2 Khái quát về pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp

121 Khái niệm pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp

Vai trò của pháp luật trong bao vệ môi trường có vi trí đặc biệt quan trọngMỗi trường bị huỷ hoại chủ yếu do những tác động sấu của con người Phépluật với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của conngười sẽ có tác động rất lớn trong việc bao về môi trường.

Pháp luật BVMT ở Việt Nam ra đời muộn hơn so với các lĩnh vực pháp

luật khác Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến điều nay bối vi vẫn để mối trường mới thực sw đặt ra thách thức đối với nước ta kể từ khi tiến hanh công cuộc cải cách, đỗi mới Trước đó, quy mô nên kinh tế nước ta chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, gin như chưa có sự xuất hiện của hoạt đông công nghiệp Ma sin xuất nồng nghiệp vốn không phải là lĩnh vực có nhiêu tác đông tiêu cực đổi với môi trường Do đó, xuất phát từ quốc gia với nén nông nghiệp phát triển và tải nguyên déi dao, đa dạng, thì những vẫn để như suy thoái, ô nhiễm méi trường, can kiét nguồn tải nguyên thiên nhiên chưa thực sự là vẫn để nghiêm trong, cn sự can thiệp của pháp luật thời điểm đó Chỉ khi nén công nghiệp hình thảnh va phát triển tai Việt Nam, sự phát triển của nên kanh tế trong những năm thực hiện chính sách đổi mới đã mang lại những kết quả tốt đẹp Bên cạnh đó kinh tế thi trường cũng lả nguyên nhân.

của nhiều hiện tượng kinh tế sã hội tiêu cực, trong số đó có suy thoái môitrường Vi chạy theo lợi nhuận, làm giêu bằng moi giá nên các nguồn tảinguyên của đất nước bị khai thác bừa bãi Nan dân chúng dua nhau đi dio

vàng, khai thác tram, gỗ quý, đá quý dién ra ở quy mô lớn đã làm cho môi

trường ở nhiễu nơi bi suy thoái nghiêm trọng Quá trình đô thị hoa dưới tác

đông của kinh tế thị trường diễn ra khá nhanh chóng cũng đã làm gia tăng sức ép môi trường ở các thành phé va thi xã, nhất la ở các trung tâm kinh tế lớn

của đất nước, Sức ép của vẫn để ô nhiễm môi trường tăng lên cùng với việcsử dung réng ri các hoá chat trữ sâu bệnh, các chất kích thích tăng trong,

Trang 25

Lần đầu tiên Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lan thứ VII xác định bảo vệ môi trường là bộ phan trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đền năm 2000 Đây là sự kiến quan trong, có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá vi tí của bão vệ môi trường phát triển kinh tế sã hội của đất nước Mặt khác nó cũng tạo điều kiên cho quá trình thể chế hoá việc bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng các chính sách kinh tế, ef hội cụ thé

hoặc trong việc ban hành văn bản pháp luật Vén để môi trường trd thảnh vẫn.để cấp thiết và khi đó pháp luật BVMT được hình thành.

Pháp luật BVMT chứa đựng nhiều đặc trưng cơ bản do được say dựnghải hoà giữa các điển ước quốc tế về môi trường ma Việt Nam la thành viênvà đặc thủ môi trường của Việt Nam Ngoải ra, pháp luật BVMT có liên quan.

trực tiếp đến hoạt động quản lý nha nước về môi trường và nhiễu lĩnh vực

khác của Việt Nam Do hoạt đông khai thác, quản lý va bảo vệ các thành tổmôi trường déu có liên quan đến hoạt động quản lý nha nước về môi trường

do các chủ thé có thẩm quyển thực hiện Theo đó, pháp luật BVMT cũng có sự liên quan đối với nhiễu nhóm quan hệ sẽ hồi và lợi ich cũa nhóm chủ thể.

Căn cứ quá trình hình thành và những đặc thù riêng, có thé thấy Pháp

tuật BVMT là một bô phận của hệ thông pháp luật Việt Nam, gồm hệ thống,các quy định do Nha nước dat ra hoặc thừa nhân và bao dim thực hiện, cótính bat buộc chung dé điều chỉnh các quan hé sã hồi liên quan trực tiếp đến.hoạt động khai thác, quản lý va bảo về môi trường,

Cũng có thé thấy, sự phát triển của ngành công nghiệp được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đền sự hình thảnh của pháp luật BVMT Bởi vì,

tình trang 6 nhiễm môi trường, suy thoải môi trường, phản lớn ảnh hưởng,do những tác động tiêu cực từ cäc hình thai của hoạt động công nghiệpNhững tác đồng tiêu cực này xuất hiện do đặc thù ra đổi của ngành côngnghiệp, cuộc cách mang công nghiệp lẫn thứ nhất ra đối chủ yêu dựa vào các

nguồn tai nguyên là gỗ, nước, sắt vả than da, Cuộc cách mang công nghiệp

Trang 26

lẩn thứ hai có sự bứt phá do có sự xuất hiện của năng lượng điện và tir đó

hình thành các ngành vận tải, sin xuất thép và tiêu ding, va nguồn năng,lương này chủ yêu đưa vào nguồn nước, gió, năng lượng mặt trời, năng lương,hạt nhân, Như vây, sự ra đồi và phát triển của ngành công nghiệp hoàn toán.

dựa vào những nguồn tai nguyên thiên nhién, vi vậy dé có thể vận hành các

hoạt động công nghiệp thì buộc con người phải thực hiện khai thác các nguồn.

tải nguyên thién nhiên Nhưng trên thực tế, tải nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia có han và cẩn nhiễu théi gian dé phục hồi khu vực đã bi khai thác,

đếnao, cùng với lợi nhuận kinh tế của hoạt động công nghiệp dem lai,

tinh trạng khai thác và sử dụng nguồn tai nguyên thiên nhiên quả mức, bất

chấp những hậu qua gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khi hậu trên trất đất.

"Nhân thay, sự cần thiết trong việc đính hướng ý thức va kiểm soát hành vi của

chủ thể hoạt động công nghiệp tác đông đến môi trường, khái niệm pháp luật

BYMT trong hoạt đông công nghiệp ra đời.

Tir sự hình thành va gin kết giữa hoạt động công nghiệp vả pháp luật

BVMT, có thể định nghĩa: Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp 1à hệ thống các quy tắc aif sự chung được Nha nước ban hảnh, điều chỉnh các quan hé xã hội phát sinh trong qua tình tiền hành các hoạt động công nghiệp

nhằm bao về môi trường

1.2.2 Đặc điểm của pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp Căn cử vào khái niêm đưa ra, pháp luật mỗi trường trong hoạt đông

công nghiệp được xác định gôm những đặc điểm sau:

"Một la, pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp 1a một phanthuộc pháp luật môi trưởng Măng zanh và mang nâu được xem la tiêu chiphân loại chung trong pháp luật môi trường nhằm xây dựng các quy đính bãovệ phủ hợp Trong dé măng xanh đại diện cho việc sử dụng nguồn tải nguyên.thiên nhiên một cach hợp lý nhằm duy trì gin giữ nguồn tai nguyên vốn có,

Trang 27

tạo điều kiên và thời gian cho các tải nguyên tai tạo va phục hồi Theo đó,

pháp luật để ra các quy định vẻ trách nhiệm của các chủ thé sử dụng, khai

thác tài nguyên thiên nhiên đối với môi trường và lợi ích chung của công

đẳng Cac chủ thé nay vừa có thé sử dung nguồn tải nguyên thiên nhiên để thực hiện các hoạt động phát triển kinh tế, vita có trách nhiệm bao về duy tì

các tai nguyên nước, đất, không khí, thông qua các quy đính ma pháp luật

để ra Về mang nâu đại diện cho các van dé 6 nhiễm môi trưởng can được khắc phục, kiểm soát nhằm giảm thiểu tối đa gây ô nhiễm cho mỗi trường.

tây ra phải có trách nhiệm khắc phục, kiểm soát các nguôn gây 6 nhiễm Nhìn chung, dua vào những yêu cẩu cơ bản, mỗi lĩnh vực trong pháp luật môi trường dé ra các quy định điều chỉnh cụ thể cho đổi tượng thuộc lĩnh vực đó Cu thể, pháp luật mi trưởng trong hoạt động công nghiệp với tư cách la hệ thống các quy phạm điều chỉnh quy tắc xử sự của cá nhân, pháp nhân, tổ chức.

có hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nhằm bão vệ mỗi trường chung.

Trong quá trình hoạt đông công nghiệp, khó tránh tinh trang gây ô nhiễm môi trường, mat cân bằng môi trường sinh học, do chủ thé có trách nhiệm chưa có

kinh nghiêm hoặc không lường trước được hậu quả Do đó, pháp luật môitrường trong hoạt động công nghiệp đặt ra các quy đính nhằm giúp cá nhân,

pháp nhân, tổ chức kiểm soát được lương chất thai thai ra môi trưởng Như vay, có thé thay pháp luật môi trường trong hoat đông công nghiệp đã cu thé

hoá các quy định chung của pháp luật môi trường,

Hai là, pháp luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp điều chỉnh các quanhệ xã hội da dạng

Các quan hệ giữa một bên là cả nhân, pháp nhân, tỗ chức với một bên là nha

nước phat sinh từ hoạt động quản lý nha nước vé môi trường trong hoạt độngcông nghiệp Những quan hệ nay chưa đựng những yếu tổ trong pháp luậthành chính, cụ thé la: quan hệ phát sinh tit việc zử phạt vi phạm hành chính

Trang 28

trong lĩnh vực môi trường, lĩnh vực khiếu nai, tố cáo những hanh vi của cá nhân, pháp nhân, tổ chức có hảnh vi vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt

đông công nghiệp, thông qua: Quan hệ phát sinh từ hoạt đông đảnh giá tácđông môi trường trong hoạt đồng công nghiệp, Quan hệ phát sinh từ hoạtđông thanh tra việc thực hiên pháp luật va chính sách môi trường trong hoạtđộng công nghiệp, Quan hệ phát sinh tử việc xử lý vi pham pháp luật môi

trường trong hoạt động công nghiệp, Quan hé phát sinh giữa các cá nhân, tổ

chức với nhau do thoả thuân ý chi của các bến trong hoạt động công nghiệp"Ngoài ra, pháp luật môi trường trong lĩnh vực công nghiệp còn diéu chỉnh cácmỗi quan hé mang tinh chất dân sự thương mei, thông qua: Quan hệ vé bồi

thường thiệt hai do việc gây 6 nhiễm, suy thoải hay sự cỗ môi trường trong hoạt động công nghiếp gây nên, Quan hé phát sinh tử việc hợp tắc khắc phục thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái hoặc sự cô môi trường trong hoạt động công nghiệp gây ra, Quan hệ phát sinh tir việc giải quyết tranh chấp môi trường liên.

quan đền hoạt động công nghiép; Quan hệ trong lính vực phối hợp đâu tư vàocác công trình bao vệ môi trường liên quan đền hoạt đông công nghiệp.

Ba là, pháp luật môi trường trong hoat đông công nghiệp ra đời nhằm phòng,ngừa, hạn chế tác động xu của hoạt động công nghiệp dén môi trường, ứng

phó sự cổ môi trường, khắc phuc ô nhiễm, suy thoái môi trường, cãi thiên.

chất lượng môi trường

Từ ba đặc điểm trên, cho thay mục dich của pháp luật môi trường trong hoạt

đông công nghiệp được đính hướng trong các quy định pháp luật Dựa trên

những cam kết quốc té, pháp luật Việt Nam điều chỉnh những quy định nay để phù hợp với xu thể toan câu trong việc phát triển công nghiệp bên vững Do

đó, trách nhiệm của

chủ thể thông qua chế tài nhằm giém tối da những anh hưởng của ngành công nghiệp tác đồng đến môi trường va vẫn hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế để

đạt được mục đích nảy, cân có sự rảng buộc cụ thể

Trang 29

1.23 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật môi trường trong hoạt động, công nghiệp

Xuất phát từ việc bảo vê quyển con người, mỗi ngành luật đều có

những nguyên tắc riêng vả các quy đình pháp luật được ban hảnh nhằm dmbảo những nguyên tắc nay không bi vi phạm Trong pháp luật môi trường nói

chung, có ba nguyên tắc cơ bản bao gồm nguyên tá bao dm quyền conngười được sông trong môi trường trong lành, nguyên tắc tính thông nhấttrong quân lý và bảo về môi trường va nguyên tắc bảo dam sự phát triển bản.vững,

'Về nguyên tắc bảo dim quyền con người được sống trong môi trưởng, trong lảnh, trong hội nghị quốc tế đầu tiên về môi trường sống của con người.

được tổ chức tại Stockholm năm 1972 Tại phiên hợp những người tham giađã tuyên bô rằng: “Man is both creature and moulder of his environment,which gives him physical sustenance and affords him the opportunity forintellectual, moral, social and spiritual growth Both aspects of man'senvironment, the natural and the man-made, are essential to his well-beingand to the enjoyment of basic human rights even the right to life itself”

Tuyên bé nảy có thé được hiểu là: Con người vừa la sinh vat của môi trường.

vừa tạo ra môi trường, nơi mang lại cho con người nguồn dịnh dưỡng vật

chat vả tao cơ hội cho con người phát triển vẻ trí tu, đạo đức, xã hội va tinh

thân Cả hai khía canh trong mỗi trường của con người, tự nhién và nhãn.tao, đều cén thiết cho sư hạnh phúc của con người va sự thụ hướng cácquyển cơ bản cia con người, thâm chi cả quyên được sống Tuyên bỏ này đã

thiết lap nên tang để liên kết các quyển con người, sức khoẻ va bảo vệ môi trường, do đó nó đã để ra nguyên tắc “Man has the fundamental right to

freedom, equality and adequate conditions of life, in an environment of a

Trang 30

hiểu là: Con người có quyền tự do căn ban, quyền được bình đẳng va di điển

kiện sống, trong mốt môi trường trong lành Do d6, mọi hoạt động khai thác,sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp đêu phải hướng tới nguyên tắc may Với

sự phát triển không ngừng của các hoạt đông công nghiệp, đặc biệt với sự ra

đời của cuộc cách mang công nghiệp 4.0 thì lĩnh vực nay hiện nay ngây công,

được các quốc gia ưa chuộng, Do đó, để tránh tinh trạng một so quốc gia bat chấp đánh đổi môi trường lấy kinh tế ma thúc đẩy các hoạt động công nghiệp mới nỗi gây ô nhiễm môi trường nặng né, điển hình như tình trang 6 nhiễm sông Nile là một trong những hệ quả của ngành công nghiệp quốc gia nảy mang lại Điều nay dan đến hang nghìn người dan xung quanh khu vực sống dựa vào sông Nile để sinh tin đã mất di nguồn sông và không được.

sống trong mồi trường trung lãnh

'Về nguyên tắc tính thống nhất trong quan lý, môi trường 1a một thé thông nhất gồm nhiễu yêu td, sinh vat phong phú, do đó, dé quản lý được

môi trường một cách toàn diện cần phải có sự phân loại vả thống nhất Việc

phan thẩm quyền quản lý va chủ thể chịu trách nhiệm nhằm dam bảo việc quan lý môi trường được thông nhất và kiểm soát tinh trang môi trường trên diện tích toàn lãnh thổ Trên thực tế, hoạt động công nghiệp rit rồng và có

tác đông đến môi trường ở nhiễu phương điện khác nhau như khai thác

khoáng sản tác động đến nguồn tai nguyên khoáng sản, sản xuất sản phẩm tiêu dùng tác động đến nguồn nước, Do đó, nêu không có sự phân cấp quản lý thống nhất thì khó có thể kiểm soát lượng tải nguyên bị khai thác vả

Tương khí thải, nước thải từ ngành công nghiệp Đồng thời, tạo ra rào cân.

phát triển cia ngành công nghiệp khi hoạt ding quan lý quốc gia không tốt

` ph tử Human rghts, heahand environmental protection: nlagesin wand practice, try cập này

nnps://wae tho int/hheinformation/Huran_Righs_ Heath and_environmental Protection pif

Trang 31

gây ra những bat lợi đối với doanh nghiệp khi khai thắc và sử dụngnguồn tài nguyên

'Vẻ nguyên tắc dam bảo sự phát triển bên vững, môi trường vả kinh tế Ja hai mảng không thể tach rời vả không thể đánh đổi một trong hai Bởi vì môi trường giúp phát triển kinh tế và mỗi trưởng cũng co thé là nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế Khi nguồn tải nguyên thiên nhiên cạn kiệt, các hoạt động sản xuất, khai thác, không thể tiếp tục va điều nay dan đến sự

trì trể của kinh tế Đồng thời, khi môi trường bi phá huỷ vẫn dé về sức khoếcủa con người cũng trở nên nghiêm trong, và một quốc gia có thể sẽ phải chỉ

rat nhiều tiên cho van dé y tế, điều nay cũng ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia Do đó, môi trường và kinh tế cũng phát triển được xem la lựa chon đúng din hiện nay và được goi là phát triển bén vững Hoạt đông công nghiệp dù đem lại lợi ich kinh tế rất lớn đối với những quốc gia có nguồn tài nguyên

phong phsong néu không cân bang giữa tải nguyên và những tác đồng của

công nghiệp đến môi trường sẽ dẫn đến su 6 nhiễm va cạn kiện, khi đó các

hoạt động công nghiệp cũng không thể tiép tục do không có nguồn cũng

1.23.1 Nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải tra tiên

Nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tién (PolluterPays Principle -PPP) cỏ xuất phát điểm lá một nguyên tắc kinh tế vẻ phân bỗ chi phí, được để xuất nhằm giải quyết các khoản chỉ phí gây thiết hại môi trưởng, vốn được nhà sin xuất gây ô nhiễm môi trường bé qua va không được phản ánh.

trong giá c& hàng hoá liên quan.

Mục đích của PPP trước hết nhằm bảo đâm sự công bằng trong việc

khai thác, sử dung va bảo về môi trường với ý nghĩa là tải sản chung của

công đồng, nếu như môi trường xuống cấp thì tat cả các đối tương trong, pham vi đều phải gảnh chịu như nhau trong khi sự tác đông xấu đến môi

trường của các đối tượng là khác nhau PPP còn tác đông vao lợi ich kinh técủa các chủ thể, thông qua đó tác động đến hảnh vi xử sự của các chủ thể đổi

Trang 32

với môi trường theo hướng có lợi cho môi trường, Để thực hiện mục đích

nay, PPP phải đảm bảo yêu cau: số tién phải trả cho hảnh vi gây 6 nhiễm.

phải tương xứng với tính chất va mức độ gây tác đông xấu đến môi trường,

tiên phải t cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích, đến thành vi của các chủ thé Tién ở đây được hiểu là tiễn mang tính ngang giá,

không mang tính tượng trưng,

Nguyên tắc này chủ yêu tác đồng đến những chủ thể có han vi x8 thai

ra môi trường, Khi hoạt động công nghiệp của các quốc gia phát triển kéo

theo nên kinh tế thì lượng chất thai ra môi trường là điều không thể tránh vả cũng không thé cam xã thải bởi vi đó lả van dé thiết yêu Do đó, nguyên tắc.

nay để ra cân bằng vẫn dé kinh tế va vẫn để méi trường, các hoạt động công

nghiệp được phép xã thải ra môi trường nhưng chi với giới hạn nhất định

trong khuôn khổ cho phép của quốc gia và phải trả tién đối với lượng thải tương ứng Vì vậy, có thể xem đây lả một nguyên tắc mang tính chất kinh tế, 1a công cu dé tạo nguôn kinh phí mả nhà nước, với từ cảch là người đại diện đứng ra thu tiển, sử dung số tiền nay để bão vệ môi trường Với việc phải trả

tiễn cho hành vi gây 6 nhiễm môi trường, các chủ doanh nghiệp hoạt đông,công nghiệp phải cân nhắc về hiệu quả kinh tế của việc đâu tư cho hoạt động,bảo vê môi trường nhằm giảm bớt chỉ phí phải trả trong hạch toán kinh

doanh, do đó, nhà nước có thể định hướng hành wi tác đông vào môi trường.

của họ Bai vi, lượng thai ra của ho có nông dé cing thấp thi số tiễn ho phải

trả cảng ít va lợi nhuận kánh tế của ho cảng cao, vẻ lâu dai chuẩn bi những trang thiết bi tân tiết xử lý chất thải là một trong những phương pháp ma

nhiễu nha đầu tu trong lĩnh vực công nghiệp lựa chọn, vì đây là hoạt đông

đem lại nhiễu lợi nhuận và có khả năng phát triển trong khoảng thời gian đãi PPP được xem như là một bình thức buộc người gây 6 nhiễm phai luôn.

ý thức được hành vi của minh, diéu đó sẽ giúp nhà nước giảm chỉ phí cho

việc giám sắt Nhiễu quốc gia xy dựng quy định chỉ phí phục héi dua trên

nguyên tắc nay va ngảnh công nghiệp phải trả 100% chỉ phí quản lý phục

Trang 33

hồi Do đó, đối với các hoạt đông công nghiệp khác nhau sẽ được ap dung

một khoản thuế, phí tương ứng dua trên nguyên tắc nay, thường được biết

đến là phi bao vệ môi trường

Ching han như hoạt đông khai thắc tài nguyên, thuế và các khoản thu với muc đích phục vụ cho van dé "thuế" trong ngành nay có thể được ap

dụng dưới nhiễu hình thức khác nhau như thuế thu trên sản lượng va giá trị

thương phẩm của tai nguyên khai thác, thuế tai nguyên được cầu thành trong giá ban tải nguyên ma người tiêu dung tải nguyên hoặc sản phẩm được tạo ra từ tải nguyên thiên nhiên phải trả, thuế ap dung cho tỗ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên, Thuế vả các khoản thu có thể được sử dụng bằng nhiễu cách trong việc áp dụng PPP Ngành khai thác tai nguyên thiên nhiên có thể lam suy thoái mối trường thông qua việc lam thay đổi đặc tinh của môi trường, xã thải chất ô nhiễm vào môi trường nước Điều nảy không.

chi ảnh hưởng đến môi trường sông ma côn làm can kiệt nguồn tải nguyên.

Việc áp dụng nghĩa vụ tải chính nhằm định hướng các chủ thể hoạt động

công nghiệp lựa chon phương pháp khai thắc phù hop va các công nghệ tân.

tiến làm giảm tác động đến môi trưởng Phí bảo vệ môi trường đối với nước

thải công nghiệp được nhiễu quốc gia áp dung dựa trên nguyên tắc nay,

nhằm giém thiểu tác đông của các hoạt động công nghiệp và lé nguồn chỉ trả

cho các hoạt động bao vệ môi trường

Pháp luật Viết Nam quy định nhiễu hình thức tr tiên cho hành vi gây 6

nhiễm Căn cứ vào phương thức tác đông, số phải chỉ trả cho hanh vi gây 6 nhiễm bao gồm tiên phải trả cho việc khai thác tải nguyên và tiền phải trả

cho hảnh vi gây tác đông xâu đền môi trường, chủ yêu là hành vi xã thải vàomôi trường đưới các hình thức thuế bão vệ môi trưởng, phí bảo vê môitrường, tiễn mua hạn ngach phát thải, tiễn phải trả cho việc sử dụng cơ sở ha

tổng, sử dụng dịch vụ, tién để phục hoi mối trưởng Cu thể thuế tải

nguyên, thuế bao vệ môi trường, phí bao về môi trường hiện nay là ba công

Trang 34

cu chính được ap dung dua trên nguyên tắc PPP có tác động lớn đối với hoạt đông công nghiệp gop phần thay đỗi hành vi sản xuất, khuyên khích các xây

dựng các KCN xenh, nhà máy tân tiền thân thiện với mỗi trường Đồng thờitạo ra nguồn thu cho ngân sách nha nước để đầu tr khắc phục và cải thiênmôi trường

1.2.3.2 Nguyên tắc người hưởng thụ phải tr tiễn

Nguyên tắc người hưởng thu phải tả tiễn (The B enefit Pays Principle ~

BPP) chủ trương tạo lập một cơ chế nhằm đạt được các mục tiêu vé môitrường Tất cả những người được hưởng lợi do có được môi trường trong

lãnh không bị ô nhiễm thi phải nộp phí Nguyên tắc BPP cho rằng việc phòng ngửa ô nhiễm và cải thiện mối trường cẩn được hỗ trợ tử phía những, người muôn được thay đổi hoặc những người không phải trả giá cho các chất thải gây 6 nhiễm môi trường.

Nguyên tắc này chủ yếu tác động đến những đối tượng có hoạt động

khai thắc, sử dụng tai nguyên thiên nhiên, day được xem là những đối tương,

hưởng thụ vi ho khai thác tải nguyên thiên nhiên nhằm dem lại lợi ích chochính họ Do vậy, nguyên tắc nay sẽ giúp quốc gia thu được một khoản thu.

đáng kế và chỉ trả cho những hoạt động bão vệ nguồn tải nguyên thiên nhiên Chẳng hạn như hoạt đồng khai thác tài nguyên, thuế và các khoản thu với mục dich phục vụ cho van dé "thuế" trong ngành nay có thé được áp dụng

đười nhiêu hình thức khác nhau như thuê thu trên sản lương và giá tri thương,

phẩm của tải nguyên khai thác, thuế tài nguyên được cầu thành trong gia ban tải nguyên ma người tiêu dùng tải nguyên hoặc sản phẩm được tạo ra từ tài

nguyên thiên nhiên phải trả, thuế ap dụng cho tô chức, cá nhân khai thác tải

nguyên thiên nhiên Ngành khai thác tải nguyên thiên nhiền cỏ thể làm suy thoái môi trường thông qua việc lam thay đổi đặc tính của môi trường.

Điều nay không chỉ ảnh hưởng dén môi trưởng sống mã còn làm cạn kiệt

nguồn tải nguyên Do đó, thuế và các khoản thu có thể được sử dụng ở

Trang 35

những khâu khác nhau trong hoạt đông công nghiệp Việc áp dung ngiĩa va

tải chính như thuế tài nguyên nhằm định hướng các chủ thể hoạt động công

nghiệp lưa chon phương pháp khai thác phù hơp, tiết kiếm và khai thácnguồn tài nguyên nhân tao thay vì nguồn tai nguyên tự nhiền

“XYết về mất hiệu qua kinh tễ, nguyên tắc BPP là nguyên tắc có tinh phù

é đạt được néu các nguồn thu được sử

hợp cao vi hiệu quả kinh tế chỉ có

dụng ở mức tối ưu Do vay, nếu việc định mức phí, 1é phí mồi trường đưa raở mức tôi wu và khoản phi thu được chủ yếu phục vụ cho các biên pháp ou

thể có liên quan dén BVMT thi nó có thé đạt được hiệu quả kinh tê.

1.2.3.3, Nguyên tắc chi phí lợi ích

Nguyên tắc chi phí lợi ich xuất phát từ một thực tế không thé phủ nhận

đó là lợi ích là đông lực thúc đẩy con người tiền hành các hoạt động kinh tế

— sã hội, đặc biết là lợi ích kinh t Nguyên tắc nảy buộc chủ thể khi thực

hiện một hoạt đồng công nghiệp nào đều phải có sự tính toán giữa chi phí va

Joi ích, để lợi ich ma hoạt động nay mang lại lớn hơn chỉ phí tiêu ton để triển

khai thực hiên Và hoạt động nay thường được thực hiện nhằm mang tính durbáo, do đó nó được thực hiện ở những khâu đâu tiến, buộc cả chủ đầu tư

phải căn cứ vào những khung pháp lý bảo vệ môi trường hiện hảnh để tính

được những chỉ phí mình phải chi trả và tim ra phương hướng nhằm giảm.

thiểu chỉ phí đó.

Trên thực tế, đối với những dự án công nghiệp có tác động đổi với môitrường, déu phải đưa ra bảo cáo dự đoán những tác đông của dự án đó đổivới môi trường, Dựa theo nguyên tắc nảy, chính phủ các quốc gia có quyếtđịnh phê duyệt dự án đó hay không Bối vi với lợi ích kinh tê mà ngành công,

nghiệp đem lại cho một quốc gia, khó có thể nói không đánh đổi môi trường, lây kinh tế, nhưng sự phát triển kinh tế cân phai được cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí của quốc gia đó chi t để khắc phục vấn để môi trường Do

đó, nguyên tắc này không chỉ áp dung đổi với những chủ thể thực hiện các

Trang 36

hoạt đông công nghiệp trong qua trình xem sét tính kha thi ma con ap dungđổi với chỉnh phũ quốc gia trong việc phê duyệt những dự án đó.

Nhu vay, nguyên tắc nay vẻ bản chất vẫn đánh vào ý thức của các các chủ thể thực hiên hoạt động công nghiệp, buộc các doanh nghiệp hoạt đông trong lĩnh vực nảy phải có những hành vi không chỉ giúp thúc đẩy kinh tế

quốc gia mà còn phải chú trọng đến các tác đồng của ho đổi với môi trường,

từ đó hướng đến phát triển bên vững, Với sự ảnh hưởng bởi au thể “công

nghiệp hoá” trên toàn câu nhằm đạt được lợi ích kinh tế như hiện nay, thì việc

phê duyét các dự án dựa trên việc cân nhắc giữa lợi ích kính tế va chỉ phí méi trường giúp các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có sự lựa chon "khôn.

ngoan” hon trong việc áp dung các phương thức sin xuất và cách khai thác

tạo ra sản phẩm.

124 Nội dung điều chỉnh của pháp luật môi trường trong hoạt động, công nghiệp

'Việt Nam hiện nay được đánh giá 1a quốc gia có nén công nghiệp tut

hau so với các quốc gia khác Cùng khoảng thời gian 30 năm, các quốc gianhư Nhật Bản, Han Quốc đã có bước tiến xa, nhưng Việt Nam dù tăng

trưởng nhanh van chỉ là quốc gia có thu nhập trung bình thấp Do vậy, mục.

tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 của Việt Nam đã không đạtđược, thêm chỉ còn tụt hâu so với Trung Quốc 20 năm, Hàn Quốc và

Malaysia 30 đến 35 năm Tuy nhiên pháp luật mỗi trưởng trong hoạt đồng

công nghiệp hiện nay đã có những bước diéu chỉnh mang tinh hoàn thiện và

toan điện hon rất nhiều, ở bổn phương diện sau:

124.1 Các quy định vẻ sây dựng chiến lược, quy hoach hoạt đông công

Chiến lược phát triển công nghiệp (development strategy) là thuật ngữ.

quen thuộc với hẳu hết các quốc gia, đây là phương pháp, đường lỗi xử lý

van dé châm phát triển dựa trên một mô hình ting Trong đó bao gồm ba

Trang 37

chiến lược cơ ban: gia tăng - cách tiếp cân én định nhưng không tăng vot

hướng đến mục đích đã dé ra, tiền hoa — cách tiếp cận chậm nhưng én định.

không cỗ gắng nhảy vot, trong đó không có kết quả cuối cùng được hình

thảnh từ trước nhưng mỗi thiết kế hoặc sản phẩm lần lượt lả kết quả của tước trước đó; nhây vọt - chuyển đổi tất cả thông qua một cách tiếp cân

ngay lên dau tiến Dựa trên những phương pháp nay để ra các chiến lược

phat triển công nghiệp trong nước toan điện nhằm đạt mục đích tăng khả năng canh tranh trên toàn cẩu, làm tiễn để xây đưng những kế hoạch trung,

vva ngắn hạn.

Quy hoạch là việc phân bó, sắp xép các hoạt đông công nghiệp trên mốt

địa bản lãnh thổ (quốc gia, ving, tinh, huyện) cho một mục đích nhất định trong một thời kì trung hạn, dai han (có chia các giai đoạn) để cụ thé hoa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên lãnh thd theo thời gian và là cơ sở để lập các kể hoạch phát triển Quy hoạch thường được xây dựng dựa trên chiến lược phát triển của hoạt đông công nghiệp va là cơ sở để xây dựng các kế hoạch phát triển ngắn han, trung hạn Việc xây dựng quy hoạch phải dựa

trên những ý đổ chiến lược r6 rang, sự tính toán khoa hoc, hop lý những điềukiên tự nhiên, kinh té, xã hồi, việc sử dụng có hiệu quả các yêu tổ nguôn lựcDo vậy, chất lượng cia quy hoạch phụ thuộc rắt lớn vào tắm nhìn chién lược.

của các cấp và những người có thẩm quyền, công tac điểu tra cơ bản va khả năng dự báo về xu hướng phát triển trong tương lai.

Chiến lược, quy hoạch công nghiệp được xem là một trong những yêu.tổ quan trọng trong phap luật môi trường trong hoạt đông công nghiệp Dua

trên định hướng của mỗi quốc gia cho hoạt động công nghiệp, pháp luật môi

trường trong hoat đông công nghiệp dé ra những quy định, giải pháp nhằm.

đạt được mục tiêu của quốc gia Ở Việt Nam, công nghiệp hoa được xem lả

mục tiêu lâu dai, xây dựng Việt nam trở thành nước có cơ sở vật chất kỹ

thuật hiện đại quan hệ sản xuất tiến bộ phủ hợp với trình độ phát triển

Trang 38

của lực lương sản xuất, đời sốngvất chit, tinh thén cao,an ninh quốc.phòng vững chắc, dân giảu, nước mạnh, xã hôi công bang, dân chủ, vănmình.

1.24.2 Các quy định về bảo vệ môi trường tại các cụm, khu công nghiệp

Cum, khu công nghiệp được xem lả một trong những van để chính

trong hoạt động công nghiệp, vì nó có tác động rất lớn đến môi trường thông

qua nhiễu con đường 6 nhiễm không khí từ khói thai của các nhà máy, ô nhiễm nguồn nước từ nước thai từ nha may, ô nhiễm đất do nước thải ngâm

vào đất lâu năm Do vậy, Luật BVMT 2014 quy đính trách nhiệm cia cácchủ đều từ xây dựng cụm, khu công nghiệp phải say dựng các phương án.

bảo vệ môi trường, đầu từ h thông thu gom, xử lý nước thai đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tổ chức quan trắc môi trường theo quy định pháp luật,

tổ trí nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường, Các khu công nghiệp phải cóbộ phân chuyên trách vé bao vệ môi trường, chủ đâu tư sy dựng khu côngnghiệp phải quy hoạch các khu chức năng, các loại hình hoạt đồng phải phùhợp với hoạt động bảo vệ môi trường, đầu tư hệ thống thu gom va xử lý

nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường, Hiện nay việc

quản lý hoạt động bảo vé môi trường cia cụm, khu công nghiệp được quy.định trong ba giai đoạn

Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bi đầu tư xây đựng các cụm, khu công nghiệp, trong đó bao gém các quy định nhằm: bảo vệ môi trường trong việc

lập quy hoạch xây dựng cum, khu công nghiệp và bão vệ môi trường đổi với

thiết kế hệ thống kết cầu ha tang kỹ thuật cum, khu công nghiệp

Giai đoạn 2: Giai đoạn triển khai thi công xây dựng cụm, khu công nghiệp, nhằm ngăn ngửa và giảm thiểu rủi ro, nguy cơ gây ô nhiễm môi

trường trong quá trình thi công.

Giai đoạn 3: Giai đoan hoat động của cum, khu công nghiệp, thống qua

báo cao đảnh giả tac động mỗi trường của các dự án để phê duyệt các dự án.

Trang 39

có thiết bi tiên tiến, hiện đại, công nghệ cao va it gây hại cho môi trường,hơn.

Do sự ảnh hưởng va tác động manh của các cụm, khu công nghiệp đếnđời sông người dân khu lân cân, do đó trách nhiệm của chủ đầu tư được quy.

định chặt chế va chỉ tiết Đông thời, quy định chat chế các quy chuẩn máy móc xử ly nước thải ra môi trường Uy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra việc xây dựng và triển khai phương án bão vệ môi.

trường tại các cụm công nghiệp Ban quản lý khu công nghiệp phổi hợp với

cơ quan nha nước về bảo vệ môi trường trên địa bản tổ chức kiểm tra hoạt

đông bao vé môi trường va báo cáo theo quy định pháp luật.

1.2.4.3, Các quy đính về bao vệ môi trường tại các cơ sỡ sin xuất công nghiệp

Hệ thống pháp luật môi trường trong lĩnh vực công nghiệp hiện nay chưa đưa ra những quy định cu thể đổi với các cơ sở sản xuất công nghiệp,

nhưng những các quy đính cơ sỡ nảy hiện nay dang áp dung các quy định

của các cơ sé sản xuất kinh doanh, dich vụ chung.

Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đâu tư xây dung và thi công, vận hanh thử nghiệm các dự án đầu tư công nghiệp Trong giai đoạn này, chủ dự án.

đầu tu có trảch nhiệm thuc hiện báo cáo tác động môi trường, Trong quá

trình thi công can thực hiện các nghĩa vụ để phòng ngừa vả giảm thiểu các

tác động xâu đến mỗi trường,

Giai đoạn 2: Giai đoạn hoạt động của dự an đầu tư công nghiệp Trong

giai đoạn này, các cơ sở công nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ phòng ngừa 6

nhiễm va sự có môi trường, quan ly chất thải va nghĩa vu tai chính trong việc

bảo vé môi trường

Tuy nhiên, trong các cơ sở sản xuất công nghiệp nói chung, tên tại môt

số loại cơ sỡ sản xuất công nghiệp cỏ ảnh hưởng đặc biệt đến môi trường,như: cơ sỡ sẵn xuất công nghiệp trong lĩnh vực hóa chat, cơ sỡ sẵn xuất công,

Trang 40

nghiệp trong lĩnh vực năng lượng nguyên tit Những cơ sở sản xuất nay

cẩn phải thực hiện thêm một sổ nhiệm vụ đặc thù da phẩn được quy định.

trong các Luật, văn bản dưới luật chuyên ngành để giăm khả năng gây 6

nhiém môi trường.

1.2.4.4 Các quy định vé xử lý vi pham pháp luật môi trường trong hoạt động

công nghiệp

Hiện nay các vi phạm pháp luật bao môi trường trong hoạt động côngnghiệp bao gồm: vi pham hành chính, vi phạm dân sự va vi phạm hình sự,tương ứng với các quy đính vẻ xử lý vi pham hành chính, xử lý vi pham dân.

sự và xử lý vi phạm hình sự Mỗi biện pháp xử lý căn cứ áp dụng các bộ

luật, văn bản dưới luật chuyên ngành riêng như Luật Hành chính, Bộ luậtDân sự và Bộ luật Hình sự Cu thể, căn cứ vào Luật Môi trường vả các luật

chuyên ngành có thé zac định hảnh vi vi pham, chủ thể chịu trach nhiệm, ‘rach nhiệm pháp lý ma chủ thể phải chịu trách nhiệm.

1.25.Vai trò cia pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp

Pháp luật BVMT trong hoạt đông công nghiệp thực hiện hai nhiệm vụ,

‘vita lả công cụ kiểm soát 6 nhiễm môi trường trong hoạt đông công nghiệp và vừa giúp định hướng thay đỗi nhận thức về bao vệ môi trường trong hoạt

đông công nghiệp

Thứ nhất, pháp luật BVMT trong lĩnh vực công nghiệp có vai trỏ la

công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường Pháp luật BVMT đặt ra khung pháp

lý cho hoạt đông công nghiệp vừa đầm bao sự bão vệ môi trường vừa có vai

trò giúp các hoạt động nảy được thực hiện thuận lợi Bằng việc chấp hành.

các quy định pháp luật, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nảy vừakhai thắc sử dụng tải nguyên môi trường trong hoạt động sin xuất kinhdoanh vừa phải tuân thủ việc bão vệ môi trường, Đây được xem là phương,

pháp dim bao việc thực hiện chính sách phát triển bên vững được nhà nước đất ra Những văn bản quy pham pháp luật về môi trường dé ra những quy.

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN