Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai

86 3 0
Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI HOÀNG NAM NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mà SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Quan niệm hoạt động công nghiệp bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp 1.1.1 Quan niệm hoạt động công nghiệp ảnh hƣởng đến môi trƣờng 1.1.2 Quan niệm bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp 1.2 Khái niệm, nội dung vai trò pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp 11 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp .16 1.2.3 Vai trị pháp luật mơi trƣờng hoạt động công nghiệp 19 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LÀO CAI 23 2.1 Thực trạng pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp 23 2.1.1 Thực trạng quy định xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp 23 2.1.2 Thực trạng quy định bảo vệ môi trƣờng Khu/cụm công nghiệp .28 2.1.3 Thực trạng quy định bảo vệ môi trƣờng sở công nghiệp .37 2.1.4 Thực trạng quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp 43 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp Tỉnh Lào Cai .46 2.2.1 Khái quát tỉnh Lào Cai 46 2.2.2 Những kết đạt đƣợc 48 2.2.3 Một số hạn chế nguyên nhân .54 Kết luận Chƣơng 57 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP .58 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật 58 3.1.1 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động công nghiệp phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, sản xuất tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng 58 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật 60 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu hội nhập 61 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp 61 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp 61 3.2.2 Hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khu, cụm công nghiệp .64 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất công nghiệp .66 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng xử lý vi phạm môi trƣờng 69 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp 70 3.3.1 Đảm bảo tính nghiêm minh xử lý vi phạm pháp luật 70 3.3.2 Tăng cƣờng hiệu quản lý môi trƣờng hoạt động công nghiệp quan chức 71 3.3.3 Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ đầu tƣ hoạt động công nghiệp 73 3.3.4 Đẩy mạnh giải pháp tài chính, quy hoạch hỗ trợ đầu tƣ cho hoạt động công nghiệp .74 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi hồn thành nội dung luận văn “Pháp luật môi trƣơng hoạt động công nghiệp từ thực tiến tỉnh Lào Cai” Luận văn đƣợc hồn thiện khơng cơng sức, nỗ lực riêng tơi mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho thực đề tài Cô đã quan tâm, nhắc nhở, đồng thời đƣa cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, giúp chỉnh sửa từ chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn đƣợc hồn thiện nội dung, hình thức nhƣ đảm bảo tiến độ Những ý kiến đóng góp quý báu quan tâm, bảo tận tình vừa tạo động lực, vừa nhắc nhở tơi có trách nhiệm với đề tài mình, giúp tơi hồn chỉnh luận văn tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Luật trƣờng Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức, chun đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, bên cạnh lại có tác động định hồn thành nhiệm vụ công tác chuyên môn nên luận văn tơi khó tránh khỏi thiếu sót, rơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tác giả Hoàng Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân BLDS Bộ luật hình BLHS Bảo vệ môi trƣờng BVMT Chất thải nguy hại CTNH Chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng CTRCNTT Đánh giá tác động môi trƣờng ĐTM Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐMC Khu công nghiệp KCN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơng nghiệp hoạt động sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hoạt động kinh doanh cho sống loài ngƣời sinh hoạt Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Phát triển công nghiệp nhiệm vụ quan trọng quốc gia nhƣng thƣờng kèm theo nguy gây nhiễm mơi trƣờng thực tế cho thấy, nhiều quốc gia có cơng nghiệp phát triển q nhanh phải hứng chịu hậu nặng nề ô nhiễm môi trƣờng Kèm theo q trình cơng nghiệp hóa tốc độ thị hóa nhanh, tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng nhanh dẫn đến môi trƣờng bị phá hủy nặng nề ô nhiễm mạnh, tài nguyên ngày cạn kiệt ảnh hƣởng đến đời sống sức khỏe cộng đồng dân cƣ, đe dọa trầm trọng đến toàn hệ sinh thái Ở nƣớc ta, q trình 30 năm đổi mới, cơng nghiệp chiếm tỷ đáng kể cấu kinh tế, tốc độ tăng trƣởng trung bình 10%/năm, tạo đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Song, cần nhận thức rõ công nghiệp ngành tạo nhiều chất thải có ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng sinh thái Theo đánh giá chung nƣớc ta ngành nhƣ khai thác than khống sản; cơng nghiệp sản xuất điện; cơng nghiệp hóa chất; cơng nghiệp luyện kim; công nghiệp thực phẩm, dệt may, da giầy… ngành cơng nghiệp có mức độ gây nhiễm cao, khiến cho Nhà nƣớc Chính phủ tìm giải pháp mang tính hiệu cao để vừa đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh tái Đây thực vấn đề cấp bách cần thiết, đồng thời đòi hỏi, thách thức lƣớn Nhà nƣớc ta việc đề chủ trƣơng, sách, quy định để thực tốt mục tiêu Nhƣ phân tích trên, với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa cạn kiệt, thiếu hụt tài nguyên ô nhiễm môi trƣờng ngày lộ rõ tạo áp lực thay đổi cấu trúc mơ hình phát triển ngành cơng nghiệp Do đó, vấn đề bảo vệ mơi trƣờng phải đƣợc quan tâm lồng ghép từ đƣa định phát triến kinh tế - xã hội Có nghĩa là, cần quán triệt cụ thể hóa yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, đẩy mạnh tiếp cận mơ hình tăng trƣởng xanh mà văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng đề Trên sở đó, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng xây dựng lực nội sinh nhằm đẩy mạnh phát triển, nhanh chóng đƣa vào sử dụng cơng nghệ tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu, lƣợng để tạo động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc ta theo hƣớng phát triển bền vững Cụ thể hóa định hƣớng nêu trên, hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta bƣớc đƣợc xây dựng hồn thiện Tại Tỉnh Lào Cai, cơng nghiệp số hoạt động đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển Tuy nhiên, sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp nƣớc ta cịn nhiều thiếu sót, bất cập, thiếu cụ thể quán, chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt tiến trình phát triển bền vững đất nƣớc nói chung tỉnh Lào Cai níu riêng Vì vậy, địi hỏi cấp thiết cần nghiên cứu đánh giá cách toàn diện hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp để đƣa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn, bảo đảm đáp ứng đầy đủ, toàn diện yêu cầu bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Xuất phát từ tình hình nói trên, tác giả chọn đề tài “ Pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” làm luận văn thạc sỹ luật học, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp lĩnh vực đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt nhà khoa học, ngƣời làm công tác lý luận quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, dƣới góc độ pháp lý, số lƣợng tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp chƣa nhiều, chủ yếu số viết đơn lẻ đăng tạp chí chuyên ngành luận văn liên quan đến khía cạnh pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp Các cơng trình nghiên cứu cá nhân, tập thể đƣợc cơng bố liên quan đến đề tài kể đến nhƣ: Cuốn sách tác giả Lƣu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2001) với tựa đề “Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững”, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội; tác giả Phạm Ngọc Đăng (2000) với Quản lý môi trƣờng đô thị khu công nghiệp Nxb Xây dựng, Hà Nội; tác giả Hoàng Thế Liên (2017) với sách Pháp luật môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; Bài viết tác giả Vũ Thị Duyên Thủy “Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động khu công nghiệp Việt Nam” đăng Tạp Chí Luật học số 9/2011; Luận văn thạc sĩ luật học Luyện Thị Thùy Nhung (2013) “Pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp Việt Nam nay” Các cơng trình nghiên cứu đƣa đƣợc nhiều giải pháp cụ thể, hữu ích, có tính khả thi cao để hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển khu công nghiệp Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu khía cạnh pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động công nghiệp mà chƣa sâu nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động cơng nghiệp giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu dƣới góc độ luận văn thạc sĩ luật học đánh giá cách hệ thống toàn diện thực trạng pháp luật, từ đề xuất giải pháp xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động cơng nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực thi quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp thời gian qua tỉnh Lào Cai, qua đề phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thực tế đặt tiến trình phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận công nghiệp, bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp pháp luật môi trƣờng hoạt động cơng nghiệp - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tồn diện pháp luật mơi trƣờng hoạt động cơng nghiệp để tìm tồn tại, vƣớng mắc hệ thống pháp luật hành; đánh giá thực tiễn thực pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp qua số liệu, báo cáo tỉnh Lào Cai - Đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm, luận điểm hoạt động công nghiệp pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp; nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp số liệu, báo cáo thực tiễn việc thực pháp luật lĩnh vực tỉnh Lào Cai 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Bảo vệ môi trƣờng hoạt động cơng nghiệp vấn đề rộng, luận văn khơng thể đề cập hết khía cạnh vấn đề mà tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng thực tiễn thực tỉnh Lào Cai để đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp Thời điểm nghiên cứu từ năm 2016 đến hết tháng năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta phát triển kinh tế bền vững, chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ khu/cụm công nghiệp xây dựng quy định chế giám sát thực thi nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ công nghiệp khu/cụm công nghiệp, chủ đầu tƣ kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng khu/cụm công nghệp nhƣ yêu cầu lắp đặt hệ thống quan trắc tƣ động theo dõi chất lƣợng nƣớc thải nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, nơi tập kết chất thải rắn, nhƣ chế giám sát việc thực đúng, nghiêm túc nghĩa vụ 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất công nghiệp Thứ nhất, hồn thiện quy định ứng phó cố môi trƣờng Bổ sung quy định nội dung phịng ngừa, ứng phó cố mơi trƣờng báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cần đƣợc quy định cụ thể, chi tiết phù hợp với tính chất, ngành nghề, quy mơ loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ tính độc lập trách nhiệm Hội đồng thẩm định phê duyệt dự án mà vào hoạt động để xảy cố môi trƣờng; Đề nghị bổ sung quy định cụ thể hành vi vi phạm phịng ngừa, ứng phó khắc phục cố mơi trƣờng chế tài khen thƣởng, xử phạt kèm theo; Quy định rõ nội dung phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trƣờng đất liền, lƣu vực sông, biển, hải đảo trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ, ngành, địa phƣơng tổ chức, cá nhân liên quan, đặc biệt khu vực giáp danh tỉnh; - Quy định cụ thể lực ngƣời, cơng trình, phƣơng tiện, thiết bị chun dụng cho việc phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trƣờng, hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, khống sản, sản xuất, lƣu giữ, vận chuyển, bn bán, kinh doanh,… hóa chất, chất thải chất thải nguy hại, giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy biển, sông; - Quy định hƣớng dẫn cụ thể việc xác định ô nhiễm cố môi trƣờng, xác định bồi thƣờng thiệt hại cố môi trƣờng trách nhiệm Bộ Tài nguyền Môi trƣờng, Bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức cá 66 nhân liên quan công tác: - Phịng ngừa - Ứng phó – Xác định nhiễm Khắc phục cố môi trƣờng – Bồi thƣờng thiệt hại Thứ hai, bổ sung quy định đầu mối tiếp nhận thông tin cố môi trƣờng: Sự cố môi trƣờng thƣờng xảy bất ngờ thời gian, địa điểm, việc kịp thời thơng tin đến quan quản lý để nhằm kịp thời huy động nguồn lực, cách thức, biện pháp nhằm ứng phó, khắc phục cố hạn chế hậu cố quan trọng cần thiết Vì thế, cần có quy định trách nhiệm nhân, tổ chức phát cố đầu mối tiếp nhận thơng tin Cụ thể: Các tổ chức, cá nhân để xảy cố môi trƣờng phát cố môi trƣờng phải có trách nhiệm báo cáo đến quan chức có thẩm quyền nhƣ Sở Tài ngun Mơi trƣờng quyền địa phƣơng nơi gần Khi nhận đƣợc thông tin, báo cáo cố môi trƣờng, quan chủ trì ứng phó phải: Đánh giá tính xác thực thơng tin cố; Sơ đánh giá tính chất, phạm vi, mức độ hậu cố mơi trƣờng; Triển khai phƣơng án, biện pháp ứng phó khẩn cấp với tình huống; Thơng báo cho quan, đơn vị liên quan biện pháp, kế hoạch phối hợp ứng phó khẩn cấp ký kết định hoạt động triển khai ứng phó; Thơng báo cho quan, đơn vị ngƣời dân vùng, khu vực bị ảnh hƣởng có khả bị ảnh hƣởng cố môi trƣờng để chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả; Báo cáo cấp có thẩm quyền tình hình xử lý thơng tin biện pháp triển khai phối hợp ứng phó cụ thể đề xuất, kiến nghị Thứ ba, bổ sung quy định xây dựng báo cáo công tác ứng phó khắc phục cố mơi trƣờng: Báo cáo cơng tác ứng phó cố mơi trƣờng đƣợc xây dựng nhằm cập nhật nhanh chóng tình hình diễn biến cố từ đƣa biện pháp nhằm ứng phó khắc phục cố Do đó, đề nghị bổ sung quy định báo cáo cơng tác ứng phó khắc phục cố môi trƣờng - Bổ sung quy định phối hợp quốc tế ứng phó cố mơi trƣờng Việt Nam: Sự cố mơi trƣờng xảy diện rộng ảnh hƣởng đến vùng biên giới có diễn biến đặc biệt nghiêm trọng nhƣng với trang thiết bị nƣớc ta chƣa đủ sức để ứng cứu, khắc phục 67 cần hỗ trợ từ nƣớc ngồi Do nên bổ sung quy định phối hợp quốc tế hoạt động - Bổ sung nội dung điều tra, xác định nguyên nhân gây cố môi trƣờng: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra sở, dự án gây cố môi trƣờng, cần phân cấp, làm rõ trách nhiệm quan quản lý Cụ thể, sở, án gây cố môi trƣờng phụ thuộc diện quản lý chuyên ngành quan quản lý chun ngành chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trƣờng Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện tổ chức điều tra Việc điều tra quan, đơn vị, sở gây cố môi trƣờng thuộc diện quản lý địa phƣơng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành Cơ quan chủ trì điều tra có trách nhiệm thành lập Tổ điều tra thành viên Tổ điều tra phải ngƣời có đủ lực chun mơn, nghiệp vụ, pháp luật cần thiết theo hoạt động điều tra Trong q trình điều tra, phát có dấu hiệu cấu thành tội phạm thơng báo cho quan cảnh sát điều tra để phối hợp điều tra Báo cáo tổng hợp điều tra, xác định nguyên nhân cố môi trƣờng phải gửi Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng địa phƣơng có liên quan Trƣờng hợp cần thiết, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng u cầu quan chủ trì điều tra cung cấp tài liệu, báo cáo tiến hành trình điều tra Thứ ba, hoàn thiện quy định quản lý chất thải sở công nghiệp theo số nội dung nhƣ: Bổ sung quy định hƣớng dẫn áp dụng biện pháp giảm thiểu, phân loại đóng gói chất thải cách hợp lý, khoa học chất thải nguồn thải biện pháp kỹ thuật mơi trƣờng Bổ sung sách ƣu đãi, khuyến khích, hỗ trợ chủ nguồn thải áp dụng biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn nhƣ sách hỗ trợ tiếp cận vốn, ƣu đãi giảm lãi suất vay cho chủ nguồn thải việc đầu tƣ công nghệ tiên tiến sản xuất, giảm thiểu chất thải nguồn Thứ tƣ, bổ sung quy định nghĩa vụ tài bảo vệ mơi trƣờng với sở công nghiệp sản xuất sản phẩm có khả gây ảnh hƣởng xấu lâu dài tới môi trƣờng nhƣ sức khỏe môi trƣờng 68 phải áp thuế mức cao; bổ sung quy định ký quỹ phục hồi môi trƣờng cho sở sản xuất công nghiệp khai thác loại tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng xử lý vi phạm môi trƣờng Thứ nhất, cần có hƣớng dẫn thống cách xác định, phân định hành vi bị xử lý vi phạm hình hành vi bị xử lý vi phạm hành Việc quy định tội phạm có cấu thành hình thức hay vật chất phải dựa vào chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Đối với hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cao, nhà làm luật nên quy định cấu thành tội phạm hình thức Đối với hành vi vi phạm có tính nguy hiểm thấp, cần dấu hiệu hậu có tính nguy hiểm đáng kể mức độ hậu phải đƣợc quy định rõ ràng, định lƣợng số Trong trƣờng hợp đối tƣợng thiệt hại chƣa xác định đƣợc cách xác hậu phải đƣợc dự kiến để định hƣớng cho quan có thẩm quyền hƣớng dẫn, tạo pháp lý cho việc áp dụng Theo đó, quan điểm cá nhân ngƣời viết cần ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể tội phạm có cấu thành hình thức để áp dụng nhiều đối tƣợng phạm tội, cịn tội phạm có cấu thành vật chất quy định trƣờng hợp hậu quả, đỡ phải cụ thể hóa điều luật gây rƣờm rà, phức tạp Nhƣ vậy, tùy trƣờng hợp cụ thể, nhà làm luật định cách quy định dấu hiệu khách quan tội phạm môi trƣờng cho vừa thuận lợi áp dụng mà Luật đảm bảo súc tích, ngắn gọn dễ hiểu Có nhƣ vậy, quy định tội phạm môi trƣờng thực phát huy hiệu thực tế Thứ hai, cần ban hành văn hƣớng dẫn chi tiết xác định thiệt hại mơi trƣờng quy định nội dung sau: Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại khơng quy định chủ thể chịu thiệt hại sức khỏe, tính mạng, lợi ích cá nhân, tổ chức đơn lẻ mà trƣờng hợp thiệt hại suy giảm chức năng,tính hữu ích mơi trƣờng quan nhà nƣớc có thẩm quyền hoạt động mơi trƣờng phải có nghĩa vụ khởi kiện địi bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng tự nhiên 69 Đồng thời bổ sung sung thêm quy định việc xác định thiệt hại bị ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nhƣ: + Xác định thiệt hại thơng qua việc tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp; + Xác định thiệt hại thông qua việc tính tốn chi phí xử lý,cải tạo,phục hồi mơi trƣờng đất,nƣớc hệ sinh thái trở lại trạng thái ban đầu trƣớc bị tác động ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp; + Xác định thiệt hại thông qua tính tốn chi phí cho việc sửa chữa, thay thế,ngăn chặn phục hồi tài sản bị thiệt hại ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp gây ra; + Xác định thiệt hại thông qua việc tính tốn chi phí để cứu chữa,chăm sóc, phục hồi chức bị ngƣời bị hại khoản thu nhập thực tế bị mất,bị giảm sút thiệt hại tính mạng,sức khỏe có nguyên nhân từ ô nhiễm hoạt động sản xuất cơng nghiệp - Xây dựng hồn thiện quy chế pháp lý bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Theo đó, pháp luật cần quy định tổ chức, cá nhân có hoạt động nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trƣờng phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng nhằm đảm bảo việc bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại có thiệt hại xảy - Cần bổ sung quy định việc xây dựng quan (bộ phận) có đội ngũ kĩ thuật viên chuyên nghiệp xác định thiệt hại Cơ quan trực thuộc quan môi trƣờng cấp độc lập Đồng thời, vụ gây ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng, pháp luật bổ sung việc hợp tác quốc tế với quan thẩm định, xác định thiệt hại nƣớc ngồi có kinh nghiệm để tham gia q trình xác định thiệt hại nhằm đảm bảo tính xác, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp 3.3.1 Đảm bảo tính nghiêm minh xử lý vi phạm pháp luật - Đối với ngƣời lập Báo cáo ĐMC: phải bị xử lý hành bị tƣớc thẻ hành nghề có sai sót hình thức nội dung trình lập 70 Báo cáo ĐMC Nếu sai sót gây nên thiệt hại mơi trƣờng thực tế đến mức độ nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình Điều giúp tăng chất lƣợng Báo cáo tránh tình trạng khơng chịu trách nhiệm nhƣ số dự án gây thiệt hại môi trƣờng lớn thời gian vừa qua Việt Nam - Đối với ngƣời thẩm định báo cáo ĐTM, ĐMC: bị phạt hành chính, tƣớc thẻ hành nghề bị cấm tham gia vào hội đồng thẩm định bỏ phiếu thuận thông qua Báo cáo ĐMC mà Báo cáo có sai sót mặt chun mơn Nếu từ sai sót gây thiệt hại thực tế nghiêm trọng cá nhân phải bị truy cứu trách nhiệm hình Điều giúp đảm bảo tính khách quan, độc lập đề cao trách nhiệm pháp lý hội đồng thẩm định - Đối với ngƣời phê duyệt ĐMC: Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dự án đƣợc phê duyệt cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, cấp giấy phép xây dựng cấp giấy phép hoạt động mà chƣa đƣợc phê duyệt Báo cáo ĐMC, ĐTM ngƣời phê duyệt cấp chứng từ phải chịu hình thức kỷ luật Nếu sai sót gây nên thiệt hại môi trƣờng thực tế đến mức độ nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình Điều giúp tránh đƣợc tình trạng nhiều dự án đƣợc triển khai chƣa có Báo cáo ĐTM giúp tăng tỷ lệ Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đƣợc lập Báo cáo ĐMC 3.3.2 Tăng cƣờng hiệu quản lý môi trƣờng hoạt động công nghiệp quan chức Sở Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp với Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh UBND huyện, thị xã có liên quan thực cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh; phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh phát huy vai trò trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng dân cƣ theo quy định Điều 144, 145, 146 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014; vận hành hiệu hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục để giám sát chặt chẽ nguồn thải có nguy gây nhiễm mơi trƣờng cao từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sở sản xuất có nguy nhiễm mơi trƣờng cao; chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan 71 thực tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm (nếu có) sở hoạt động khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, sở sản xuất có nguy ô nhiễm môi trƣờng cao bị phản ánh xả nƣớc thải, khí thải, mùi hơi,… gây nhiễm mơi trƣờng; chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan việc kiểm tra việc thực cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, tham mƣu UBND tỉnh xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trƣờng dự án theo quy định Đồng thời, phối hợp Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh tham mƣu UBND tỉnh kiên không để dự án đầu tƣ thứ cấp vào hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp chƣa xây dựng chƣa đủ điều kiện vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Sở Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, tham mƣu UBND tỉnh sách khuyến khích nhà đầu tƣ huy động nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung; kêu gọi thu hút xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng; thực sách phát triển khu cơng nghiệp sinh thái địa phƣơng Sở Tài phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trƣờng đơn vị có liên quan tham mƣu UBND tỉnh bố trí nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng từ nguồn kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trƣờng theo quy định pháp luật, đó, lƣu ý đảm bảo nguồn kinh phí thực cơng tác bảo vệ mơi trƣờng khu công nghiệp, cụm công nghiệp Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trƣờng, UBND cấp huyện có liên quan thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh; phối hợp thực tra, kiểm tra bảo vệ môi trƣờng theo quy định; chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ, sở, ngành liên quan UBND cấp huyện rà soát, đảm bảo quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch tỉnh; kiên không cho mở rộng khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có đầu tƣ thêm khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa phƣơng cịn khu cơng nghiệp, cụm cơng 72 nghiệp có tỷ lệ lắp đầy thấp; phối hợp với sở, ngành tỉnh tham mƣu UBND tỉnh kiểm soát chặt chẽ việc thu hút loại hình sản xuất đầu tƣ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh; việc hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải đảm bảo quy định, hạ tầng bảo vệ môi trƣờng; đặc biệt không cho sở thứ cấp hoạt động chƣa xây dựng chƣa đủ điều kiện vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp, cụm công nghiệp Công an tỉnh tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp, cụm công nghiệp sở sản xuất có nguy nhiễm mơi trƣờng cao địa bàn tỉnh, xử lý nghiêm vi phạm (nếu có) theo quy định pháp luật UBND huyện, thành phố, thị xã theo thẩm quyền, tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng; tổ chức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trƣờng tổ chức, cá nhân địa bàn, đặc biệt sở sản xuất có nguy ô nhiễm môi trƣờng cao, sở hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo thẩm quyền; xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng 3.3.3 Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ đầu tƣ hoạt động công nghiệp Chủ đầu tƣ KCN chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng KCN; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, hạng mục cần đƣợc thiết kế phù hợp điều kiện thực tế, xây dựng lắp đặt thiết kế, trì hoạt động ổn định hiệu suốt q trình hoạt động KCN; tham gia ứng phó cố môi trƣờng KCN Chủ đầu tƣ KCN cần bố trí địa điểm xây dựng khu vực lƣu giữ tạm thời trung chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại từ doanh nghiệp KCN Tất doanh nghiệp KCN có nƣớc thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung trƣớc thải vào hệ thống thu gom nƣớc thải KCN, trƣờng hợp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung doanh nghiệp phải xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc thải 73 ngồi Các doanh nghiệp có phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý khí thải đạt quy chuẩn Việt Nam trƣớc xả thải Các doanh nghiệp KCN có phát sinh chất thải nguy hại phải có hợp đồng với đơn vị có chức đủ lực để thu gom xử lý cách 3.3.4 Đẩy mạnh giải pháp tài chính, quy hoạch hỗ trợ đầu tƣ cho hoạt động công nghiệp Về thu hút đầu tƣ: Thu hút đầu tƣ vào KCN theo hƣớng ƣu tiên ngành cơng nghiệp sạch, nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phƣơng; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực nhƣ tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phƣơng án bảo vệ môi trƣờng Về đầu tƣ vốn: Huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ cơng trình môi trƣờng KCN, bao gồm: vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng, vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng (kể Quỹ Mơi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng), vốn ODA, vốn từ ngân sách nhà nƣớc, đó, vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng chủ yếu Ngoài ra, cần tạo sở cho việc hỗ trợ tài chính, ƣu đãi đầu tƣ việc đầu tƣ xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng cho đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN, KCX quy định Quyết định 43/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, xem xét huy động, bố trí nguồn vốn với quy mơ thích hợp để thực tín dụng ƣu đãi cho đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung Ngoài giải pháp trên, cần ý thực tốt công tác quy hoạch Các địa phƣơng cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch KCN để đảm bảo quy hoạch KCN, KCX, KKT đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; cần xem xét lại mối quan hệ qua lại quy hoạch phát triển KCN vùng kinh tế với quy hoạch ngành kinh tế - xã hội khác vùng; quy hoạch phát triển KCN vùng cần phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế xã hội, triển vọng thị trƣờng Q trình lập quy hoạch phải tính tới tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đề xuất giải pháp giảm thiểu bảo 74 vệ môi trƣờng Việc thành lập phát triển KCN phải đảm bảo tuân thủ với quy hoạch đƣợc phê duyệt Kết luận chƣơng Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp đòi hỏi thiết nhằm tăng cƣờng hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp Hoạt động cần phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, sản xuất tiêu dung theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng Đồng thời phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trƣờng hệ thống pháp luật, nhƣ việc củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức bảo vệ môi trƣờng Thêm vào đó, hoạt động cần gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế- quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trƣờng Để hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp, cần thực số giải pháp nhƣ: bổ sung quy định chuyên môn trách nhiệm ngƣời lập báo cáo ĐMC,ĐTM; bổ sung quy định biện pháp bảo đảm thực thi với ĐMC, ĐTM; đảm bảo tham gia cộng đồng công khai thông tin phải nghiêm minh xử lý vi phạm thực ĐMC,ĐTM; xây dựng quy chế quản lý môi trƣờng nội khu/cụm công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp sinh thái lợi ích mà mang tới cho mơi trƣờng, cho sản xuất, tiêu dùng thân thiện với môi trƣờng phủ nhận, đặc biệt nâng cao trách nhiệm quản lý chất thải giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn tại; hồn thiện quy định ứng phó cố mơi trƣờng; quản lý chất thải; bổ sung quy định cịn thiếu nghĩa vụ tài nhƣ áp dụng mức thuế suất cao với sở ảnh hƣởng xấu lâu dài tới mơi trƣờng… KẾT LUẬN Ơ nhiễm môi trƣờng vấn đề lớn phải đối mặt hàng ngày Ô nhiễm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sinh vật khác trái đất Pha loãng độ tinh khiết tài nguyên thiên nhiên xảy ô nhiễm môi trƣờng Các nghiên cứu ô nhiễm môi trƣờng phức tạp tất yếu tố khác thiên nhiên Nếu làm ô nhiễm phần định - phần hệ sinh thái nhƣ đất, khơng khí, 75 nƣớc, hậu chắn phản ánh hình thức cân tự nhiên Vì thế, hoạt động, bao gồm hoạt động cơng nghiệp, bảo vệ mơi trƣờng địi hỏi tất yếu quốc gia giới Tại Việt Nam, pháp luật môi trƣờng hoạt động cơng nghiệp đƣợc xây dựng ngày hồn thiện Đây công cụ hiệu nhà nƣớc quản lý môi trƣờng trƣớc ảnh hƣởng xấu hoạt động công nghiệp Tuy vậy, hệ thống pháp luật lĩnh vực bộc lộ hạn chế định cần đƣợc khắc phục, bổ cung, sửa đổi cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Cùng với địa phƣơng nƣớc, pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp đƣợc triển khai thực đồng tỉnh Lào Cai Mặc dù cịn hạn chế định song khơng thể phủ nhận hiệu việc thực pháp luật môi trƣờng gắn với hoạt động công nghiệp tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo phát triển bền vững, khơng tăng cƣờng vai trị quan chuyên môn, nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhƣ đẩy mạnh đầu tƣ tài cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng Lào Cai thời gian tới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Thông tƣ số 35/2015/TTBTNMT quy định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghiệp; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo trạng quốc gia, Hà Nội; Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy định quy hoạch BVMT, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch BVMT đƣợc sửa đổi Nghị định số 40/2019/NĐ-CP; Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành số ddieuf Luật Bảo vệ mơi trƣờng; Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định quản lý chất thải phế liệu; Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT; Chính phủ (2018), Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; Chính phủ (2019), Nghị định 40/2019/NĐ-CP quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), “Báo cáo trạng quốc gia môi trƣờng khơng khí”, Hà Nội; 10 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), “Pháp luật Sử dụng công cụ kinh tế BVMT Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 11 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trƣờng đô thị khu công nghiệp Nxb Xây dựng, Hà Nội; 12 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), “Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững” Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; 77 13 Vũ Thị Hạnh (2012), “Cơ chế giải bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng” Nxb Thống Kê, Hà Nội; 14 Bùi Đức Hiển (2010), “Những vấn đề pháp lý việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam nay” Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; 15 Bùi Kim Hiếu (2009),”Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH hành vi làm ONMT gây ra” Tạp chí Tịa án nhân dân; 16 Nguyễn Mạnh Hùng (2003),“Từ điển Thuật ngữ Pháp lý” Nxb Chính trị Quốc gia của, Hà Nội; 17 Hồng Thế Liên (2017), “Pháp luật mơi trƣờng phục vụ phát triển bền vững Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; 18 Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), “Pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi ô nhiễm môi trƣờng gây định hƣớng xây dựng, hoàn thiện” Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật; 19 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính; 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Bộ luật Hình sự; 21 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trƣờng; 22 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2020), Luật Bảo vệ môi trƣờng; 23 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ Luật Dân sự; 24 Phạm Thị Thanh Thủy (2016), “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Khu Công nghiệp Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; 25 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam” Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 26 Vũ Thị Duyên Thủy (2011),“Thực trạng pháp luật BVMT hoạt động Khu công nghiệp Việt Nam” Tạp chí Luật học số 9/2011; 78 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Luật Mơi trƣờng, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng” Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi; 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lt Mơi trƣờng Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Tập giảng pháp luật môi trƣờng kinh doanh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 30 Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), “Một số vấn đề tội phạm môi trƣờng Việt Nam” Tạp chí Dân chủ Pháp luật; 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ tháng đầu năm; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2020, Lào Cai 2020; 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2016; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2017, Lào Cai 2016; 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Mơi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2017; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2018, Lào Cai 2017; 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2018; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2017, Lào Cai 2018; 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Mơi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2019; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2020, Lào Cai 2019; 36 https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/lao-cai-tang-cuong-kiemsoat-giam-o-nhiem-moi-truong-609228/ 37 https://vtv.vn/xa-hoi/giai-quyet-triet-de-diem-nong-o-nhiem-congnghiep-o-lao-cai-20201004175624822.htm 38 https://baodantoc.vn/lao-cai-cac-khu-cong-nghiep-gay-o-nhiemmoi-truong-nghiem-trong-34953.htm 79 39 https://baodantoc.vn/lao-cai-cac-khu-cong-nghiep-gay-o-nhiemmoi-truong-nghiem-trong-34953.htm 80 ... 1: Khái quát hoạt động công nghiệp pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động công nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Lào Cai Chƣơng 3:... pháp luật mơi trƣờng hoạt động công nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp Phải thừa nhận pháp luật môi trƣờng hoạt động công nghiệp nội dung pháp luật môi trƣờng Pháp. .. giải pháp hồn thiện pháp luật mơi trƣờng hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Lào Cai CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP 1.1 Quan niệm hoạt động cơng nghiệp

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan