Đẩy mạnh các giải pháp tài chính, quy hoạch và hỗ trợ đầu tƣ cho

Một phần của tài liệu Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 80 - 86)

8. Kết cấu của luận văn

3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ mô

3.3.4. Đẩy mạnh các giải pháp tài chính, quy hoạch và hỗ trợ đầu tƣ cho

tƣ cho hoạt động công nghiệp

Về thu hút đầu tƣ: Thu hút đầu tƣ vào KCN theo hƣớng ƣu tiên những ngành công nghiệp sạch, ít ô nhiễm, đảm bảo cơ cấu ngành nghề phù hợp với khả năng và thực tế giải quyết ô nhiễm của địa phƣơng; thu hút có trọng điểm để phát triển các ngành kinh tế chủ lực cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi trong bố trí nhà máy, xây dựng phƣơng án bảo vệ môi trƣờng.

Về đầu tƣ vốn: Huy động tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ các cơng trình mơi trƣờng của KCN, bao gồm: vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng, vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng (kể cả Quỹ Môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng), vốn ODA, vốn từ ngân sách nhà nƣớc, trong đó, vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng là chủ yếu.

Ngoài ra, cần tạo cơ sở cho việc hỗ trợ về tài chính, ƣu đãi đầu tƣ đối với việc đầu tƣ xây dựng các cơng trình bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp. Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng cho đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung các KCN, KCX quy định tại Quyết định 43/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, xem xét huy động, bố trí nguồn vốn với quy mơ thích hợp để thực hiện tín dụng ƣu đãi cho đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung.

Ngoài các giải pháp trên, cũng cần chú ý thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch. Các địa phƣơng cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch các KCN để đảm bảo các quy hoạch KCN, KCX, KKT đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất; cần xem xét lại mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch phát triển KCN tại mỗi vùng kinh tế với quy hoạch của các ngành kinh tế - xã hội khác trong vùng; quy hoạch phát triển KCN tại mỗi vùng cần phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xã hội, triển vọng thị trƣờng. Quá trình lập quy hoạch phải tính ngay tới các

vệ môi trƣờng. Việc thành lập và phát triển KCN phải đảm bảo tuân thủ đúng với quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.

Kết luận chƣơng 3

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động cơng nghiệp là một địi hỏi bức thiết nhằm tăng cƣờng hiệu quả của công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp. Hoạt động này cần phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, sản xuất và tiêu dung theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng. Đồng thời phải đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật môi trƣờng và hệ thống pháp luật, cũng nhƣ là việc củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức bảo vệ mơi trƣờng. Thêm vào đó, hoạt động này cần gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế- quốc tế và hợp tác quốc tế trong bảo vệ mơi trƣờng.

Để hồn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp, cần thực hiện một số giải pháp nhƣ: bổ sung các quy định chuyên môn về trách nhiệm của ngƣời lập báo cáo ĐMC,ĐTM; bổ sung quy định về các biện pháp bảo đảm thực thi với ĐMC, ĐTM; đảm bảo sự tham gia của cộng đồng và công khai thông tin và phải hết sức nghiêm minh trong xử lý vi phạm khi thực hiện ĐMC,ĐTM; xây dựng quy chế quản lý môi trƣờng trong nội bộ khu/cụm công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp sinh thái bởi những lợi ích mà nó mang tới cho môi trƣờng, cho sản xuất, tiêu dùng thân thiện với môi trƣờng không thể phủ nhận, đặc biệt là nâng cao trách nhiệm quản lý chất thải là các giải pháp khắc phục những hạn chế cịn tồn tại; hồn thiện các quy định về ứng phó sự cố mơi trƣờng; về quản lý chất thải; bổ sung các quy định cịn thiếu về nghĩa vụ tài chính nhƣ áp dụng mức thuế suất cao với các cơ sở ảnh hƣởng xấu và lâu dài tới môi trƣờng…

KẾT LUẬN

Ơ nhiễm mơi trƣờng là một trong những vấn đề lớn nhất chúng ta phải đối mặt hàng ngày. Ô nhiễm ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời và các sinh vật khác trên trái đất. Pha loãng độ tinh khiết của tài nguyên thiên nhiên xảy ra do ô nhiễm môi trƣờng. Các nghiên cứu về ô nhiễm môi trƣờng khá phức tạp vì tất cả các yếu tố khác nhau của thiên nhiên. Nếu chúng ta làm ô nhiễm một phần nhất định - một phần của hệ sinh thái nhƣ đất, khơng khí,

nƣớc,..thì hậu quả của nó chắc chắn sẽ phản ánh trong các hình thức của sự mất cân bằng trong tự nhiên. Vì thế, trong mọi hoạt động, bao gồm cả hoạt động công nghiệp, bảo vệ mơi trƣờng là một địi hỏi tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới.

Tại Việt Nam, pháp luật môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp đã đƣợc xây dựng và ngày càng hoàn thiện. Đây là công cụ hiệu quả của nhà nƣớc trong quản lý môi trƣờng trƣớc những ảnh hƣởng xấu của hoạt động công nghiệp. Tuy vậy, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này đã bộc lộ những hạn chế nhất định cần đƣợc khắc phục, bổ cung, sửa đổi cho phù hợp với những đòi hỏi của thực tiễn.

Cùng với các địa phƣơng trên cả nƣớc, pháp luật môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp đã đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ ở tỉnh Lào Cai. Mặc dù còn những hạn chế nhất định song không thể phủ nhận hiệu quả của việc thực hiện pháp luật môi trƣờng gắn với các hoạt động công nghiệp tại tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo phát triển bền vững, không thể khơng tăng cƣờng vai trị của các cơ quan chun môn, nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp cũng nhƣ đẩy mạnh đầu tƣ tài chính cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng ở Lào Cai trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Thông tƣ số 35/2015/TT-

BTNMT quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Bảo vệ môi trƣờng trong khu kinh tế, khu công nghiệp;

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Báo cáo hiện trạng quốc gia, Hà Nội;

3. Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch BVMT đƣợc sửa đổi bởi Nghị định số 40/2019/NĐ-CP;

4. Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành một số ddieuf của Luật Bảo vệ môi trƣờng;

5. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định quản lý chất thải và phế liệu;

6. Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT;

7. Chính phủ (2018), Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất;

8. Chính phủ (2019), Nghị định 40/2019/NĐ-CP quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;

9. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), “Báo cáo hiện trạng quốc gia về mơi trƣờng khơng khí”, Hà Nội;

10. Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), “Pháp luật về Sử dụng các công cụ kinh tế trong BVMT ở Việt Nam hiện nay”. Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội;

11. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp. Nxb. Xây dựng, Hà Nội;

12. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), “Quản lý môi trƣờng cho sự phát triển bền vững”. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội;

13. Vũ Thị Hạnh (2012), “Cơ chế giải quyết bồi thƣờng thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng”. Nxb. Thống Kê, Hà Nội;

14. Bùi Đức Hiển (2010), “Những vấn đề pháp lý của việc xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay”. Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội;

15. Bùi Kim Hiếu (2009),”Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH do hành vi làm ONMT gây ra”. Tạp chí Tịa án nhân dân;

16. Nguyễn Mạnh Hùng (2003),“Từ điển Thuật ngữ Pháp lý”. Nxb. Chính trị Quốc gia của, Hà Nội;

17. Hoàng Thế Liên (2017), “Pháp luật môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững ở Việt Nam”. Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội;

18. Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), “Pháp luật về thiệt hại, xác định thiệt hại do hành vi ô nhiễm môi trƣờng gây ra và định hƣớng xây dựng, hồn thiện”. Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật;

19. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính;

20. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Bộ luật Hình sự;

21. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trƣờng;

22. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2020), Luật Bảo vệ môi trƣờng;

23. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ Luật Dân sự;

24. Phạm Thị Thanh Thủy (2016), “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong Khu Công nghiệp ở Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội;

25. Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội;

26. Vũ Thị Duyên Thủy (2011),“Thực trạng pháp luật về BVMT trong hoạt động của các Khu công nghiệp ở Việt Nam”. Tạp chí Luật học số

27. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học về Luật Môi trƣờng, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng”. Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nôi;

28. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lt Mơi trƣờng. Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội;

29. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Tập bài giảng pháp luật môi trƣờng trong kinh doanh, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội;

30. Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), “Một số vấn đề về tội phạm môi trƣờng ở Việt Nam”. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật;

31. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2020, Lào Cai 2020;

32. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2016; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2017, Lào Cai 2016;

33. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2018, Lào Cai 2017;

34. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2017, Lào Cai 2018;

35. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2019; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2020, Lào Cai 2019;

36. https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/lao-cai-tang-cuong-kiem- soat-giam-o-nhiem-moi-truong-609228/ 37. https://vtv.vn/xa-hoi/giai-quyet-triet-de-diem-nong-o-nhiem-cong- nghiep-o-lao-cai-20201004175624822.htm 38. https://baodantoc.vn/lao-cai-cac-khu-cong-nghiep-gay-o-nhiem- moi-truong-nghiem-trong-34953.htm

39. https://baodantoc.vn/lao-cai-cac-khu-cong-nghiep-gay-o-nhiem- moi-truong-nghiem-trong-34953.htm

Một phần của tài liệu Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 80 - 86)