8. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động
2.2.2. Những kết quả đạt đƣợc
Trong thời gian qua, công tác quản lý, việc thực hiện pháp luật môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp tại tỉnh Lào Cai đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2016: Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng đã trình UBND tỉnh cấp 13 giấy phép thăm dò; Cấp mới 06 giấy phép khai thác; Gia hạn 05 giấy phép khai thác; Chuyển nhƣợng 01 giấy phép khai thác đá; Cấp lại 01 giấy phép khai thác đá. Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 82 tổ chức, cá nhân đƣợc cấp 94 giấy phép thăm dị, khai thác khống sản đang còn hiệu lực (Chi tiết theo Phụ lục 03).
cát, sỏi) vào khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của UBND tỉnh; Trình Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cho phép thu hồi khống sản trong diện tích các khu vực có dự án xây dựng cơng trình: quặng apatit tại huyện Bát Xát, quặng felspat tại Văn Bàn. Chủ trì, tổ chức cắm và bàn giao mốc ranh giới các khai trƣờng apatit theo quy hoạch đã duyệt tại huyện Bát Xát; các mốc ranh giới tồn bộ khu vực khống sản dữ trữ Quốc gia. Tham mƣu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản (quý I/2017 tổ chức đấu giá thí điểm 03 khu vực cát trên sông Chảy tại huyện Bảo Yên). Phối hợp với Sở Xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển VLXD đến 2020, xét đến 2030; phối hợp với Sở Công Thƣơng tham gia ý kiến vào dự thảo Quy hoạch các loại khoáng sản (đồng, vàng, ni ken, cao lanh – felspat) trên địa bàn tỉnh.
Công tác quản lý hoạt động khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chƣa khai thác đƣợc đẩy mạnh, thƣờng xuyên kiểm tra, thị sát nắm tình hình kịp thời phát hiện và giải tỏa đối với các khu vực có nguy cơ khai thác khống sản trái phép tại các huyện Bát Xát, Bảo Yên, Bảo Thắng, thành phố Lào Cai... Đến nay tình trạng khai thác khống sản trái phép cơ bản đã đƣợc xử lý.
Chủ trì thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của các giấy phép trên địa bàn tỉnh Lào Cai và các đơn vị đƣợc phép thu hồi khoáng sản. Tổng số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đã thu trong năm 2016 đạt trên 90 tỷ đồng. Năm 2016 đã tiếp nhận, thẩm định và trình UBND tỉnh ra quyết định phê duyệt 25 hồ sơ báo cáo ĐTM; 02 đề án BVMT chi tiết; xác nhận 28 đề án BVMT đơn giản; xác nhận 30 kế hoạch BVMT cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Tiếp nhận, thẩm định 15 Phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng; phê duyệt 10 phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng. Cấp 08 sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc kiểm tra, giám sát môi trƣờng, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Trong năm đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thanh, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với 96 cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và giải quyết ô nhiễm môi trƣờng tại
Khu công nghiệp Tằng Loỏng, trong đó tập trung vào các nhà máy có tác động lớn đến mơi trƣờng: Nhà máy DAP, các nhà máy sản xuất Phốt pho, nhà máy gang thép.... Kịp thời kiểm tra, khảo sát thực tế các khu vực xảy ra sự cố môi trƣờng hoặc theo ý kiến phản ánh của cộng đồng dân cƣ để xác minh vấn đề, tìm ra những nguyên nhân gây ra sự cố và đề xuất các hƣớng giải quyết, xử lý kịp thời: Tình hình ơ nhiễm của trạm trộn asphan tại km 194-QL 70, phƣờng Lào Cai của Công ty CP CTGT Lào Cai; sự cố bãi thải khai trƣờng 10 – apatít... [32, 5]
Năm 2017: Tham mƣu cho UBND tỉnh cấp, gia hạn 37 giấy phép khai thác đá, cát làm vật liệu xây dựng thông thƣờng trên địa bàn các huyện Bảo Thắng, Bảo Yên, Mƣờng Khƣơng; phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của 33 đơn vị; cấp phép thăm dị 15 đơn vị; Thẩm định Đề án đóng cửa mỏ của 03 đơn vị; Phê duyệt giá khởi điểm đấu giá quyền khai thác khoáng sản tại một số khu vực (tại Quyết định số 2623/QĐ-UBND ngày 12/8/2016). Thông báo và tổ chức đấu giá thành cơng quyền khai thác khống sản lần 1 đối với 04 điểm mỏ cát làm VLXD thông thƣờng trên sông chảy thuộc huyện Bảo Yên; Liên hệ với Báo Lào Cai để đăng báo in; Phƣơng án quản lý, bảo vệ khoáng sản chƣa khai thác trên địa bàn tỉnh Lào Cai; Thành lập tổ thẩm định, lựa chọn hồ sơ tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản của các tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tham gia đấu giá; xác định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản mỏ đồng Trịnh Tƣờng, huyện Bát Xát và mỏ graphit tại huyện Bảo Yên.
Công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản chƣa khai thác đƣợc đẩy mạnh, thƣờng xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra, thị sát nắm tình hình và kịp thời phát hiện và giải tỏa đối với các khu vực có nguy cơ khai thác khoáng sản trái phép nhƣ khu vực quặng vàng gốc tại xã Tả Phời, các khu vực có quặng Apatit và hoạt động khai thác cát xây dựng trái phép trên sông Hồng tại các huyện Văn Bàn, Bảo Yên, Bắc Hà.
Chủ trì phối hợp với các sở, ngành chức năng, UBND các huyện, thành phố thực hiện việc thẩm định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đối với 18 đơn vị trên địa bàn tỉnh với số tiền hơn 10 tỷ đồng. Tổ chức kiểm tra việc khai
một số tổ chức khai thác khoáng sản. Đề nghị đề nghị các huyện, thành phố thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý đối với “tàu cuốc”, các hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép trên địa bàn. Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trƣờng xử phạt vi phạm hành chính đối với 07 đơn vị với tổng số tiền 190 triệu đồng; Chủ tịch UBND tỉnh xử phạt vi phạm hành chính 01 đơn vị với tổng số tiền 1.398.triệu đồng. Đã trình UBND tỉnh xử phạt vi phạm hành chính Cơng ty cổ phần DAP- số 2 Vinachem số tiền 300 triệu đồng; Cơng ty TNHH Khống sản và Luyện kim Việt Trung 320 triệu đồng; Cơng ty Cổ phần Hóa chất Bảo Thắng 355 triệu đồng; Cơng ty Cổ phần Hóa chất Đức Giang 1.130 triệu đồng; Cơng ty Cổ phần Hóa chất Phúc Lâm 340 triệu đồng [33, 4-6].
Năm 2018: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Lào Cai đã thẩm định, trình UBND tỉnh cấp 23 giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng; Phê duyệt trữ lƣợng 17 mỏ khống sản và 04 hồ sơ đóng cửa mỏ; phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của UBND tỉnh năm 2018; kế hoạch đấu giá năm 2019. Trình UBND tỉnh phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của 20 giấy phép khai thác và bản xác nhận trên địa bàn tỉnh Lào Cai với tổng số tiền khoảng 38,5 tỷ đồng.
Báo cáo UBND tỉnh các kết quả kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ, khai thác, chế biến khoáng sản của các đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đặc biệt tại huyện Bảo Thắng, Bát Xát, Văn Bàn và thành phố Lào Cai. Báo cáo UBND tỉnh kết quả khắc phục tồn tại theo Kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng; việc thực hiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về khống sản trên địa bàn tỉnh. Công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc đặc biệt quan tâm, chú trọng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã chủ động tham mƣu UBND tỉnh phƣơng án tính tốn và phân bổ khối lƣợng nƣớc thải phục vụ vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng; Kế hoạch thu gom, lƣu giữ, chuyển giao xử lý chất thải nguy hại đối với các chủ nguồn thải CTNH phát sinh số lƣợng dƣới 600kg/năm trên địa bàn tỉnh Lào Cai; Kế hoạch rà soát việc chấp hành các quy định pháp luật về BVMT các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy điện trên địa bàn huyện Sa Pa; Kế hoạch rà soát, đánh giá việc xử lý, xả thải nƣớc thải các nhà máy KCN Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng [34, 5-6]
Năm 2019: Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Lào Cai trình UBND tỉnh cấp 19 giấy phép thăm dò, khai thác và gia hạn khai thác khoáng sản; Cấp 02 bản xác nhận và 02 bản xác nhận gia hạn khai thác đá, cát trong diện tích cơng trình; Phê duyệt trữ lƣợng đối với 29 mỏ khống sản, đóng cửa 03 mỏ khống sản; Ban hành quy định hệ số quy đổi từ quặng sản phẩm ra quặng nguyên khai.
Tham mƣu UBND tỉnh các nội dung liên quan đến công tác quản lý khống sản; Cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với cát, sỏi lịng sơng trên địa bàn tỉnh Lào Cai; Rà soát hồ sơ, thủ tục về đất đai đối với các trƣờng hợp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh... Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khống sản và pháp luật có liên quan khác trong hoạt động thăm dị khống sản đối với các đơn vị khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh; kiểm tra thực địa các khu vực khai thác khoáng sản của các tổ chức; kiểm tra các tổ chức cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản chƣa có quyết định thuê đất trên địa bàn tỉnh...
Trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản tại 05 điểm mỏ khoáng sản và phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của 17 đơn vị số tiền 44,2 tỷ đồng. Phối hợp với Trung tâm đấu giá 02 lô quặng apatit (khai trƣờng 13) và quặng cao lanh; phối hợp với Đồn kiểm tra Tổng cục Mơi trƣờng kiểm tra 16 cơ sở sản xuất trong KCN Tằng Loỏng và KCN Bắc Duyên Hải và cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản; phối hợp với Cảnh sát Phịng chống tội phạm về mơi trƣờng và các sở, ban ngành liên quan kiểm tra nhà máy DAP số 2... Trên cơ sở kết quả thanh tra, kiểm tra đã lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt với tổng số tiền trên 1,5 tỷ đồng [35, 8] Điểm nóng về ơ nhiễm môi trƣờng tại khu công nghiệp Tằng Loỏng - Lào Cai cuối cùng cũng đã đƣợc kiểm soát nhờ hàng trăm tỷ đồng đầu tƣ vào hệ thống nƣớc thải của địa phƣơng để chấm dứt tình trạng phát triển một cách tự phát, chắp vá, thiếu quy hoạch trong suốt một thời gian dài. Tỉnh Lào Cai đã yêu cầu tất cả các cơ sở sản xuất phốt pho, luyện kim - những cơ sở phát sinh khí thải độc hại nhƣ SO2 (Sunfua dioxit), NOx (các oxit nitơ) phải hoàn thiện hệ thống xử lý khí thải và lắp đặt thiết bị quan trắc tự động để cơ quan chức năng giám sát. Các hạng mục đầu tƣ thiết bị đều phải tuân thủ nghiêm
Trong số 25 cơ sở sản xuất tại đây thì có tới 13 cơ sở có sản xuất liên quan đến hóa chất với nhiều chất thải độc hại. Mặc dù các chỉ số của nhiều nhà máy đều trong ngƣỡng cho phép, nhƣng để đề phòng các sự cố, tỉnh Lào Cai vẫn duy trì tổ giám sát với sự tham gia của chính quyền cơ sở, giám sát 24/24h tại khu công nghiệp. Mỗi năm KCN này thải ra môi trƣờng khoảng 5,89 triệu tấn chất thải rắn; lƣợng khí thải của các nhà máy thải ra mơi trƣờng khoảng 1,7 triệu m3/h. Hệ lụy là những năm gần đây đã nhiều lần xảy ra hiện tƣợng cây cối hoa màu của ngƣời dân trong khu vực đang tƣơi tốt bỗng táp lá, cá chết nổi trong các ao, hồ… gây thiệt hại kinh tế, ngƣời dân bức xúc…
Trƣớc đó, để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng KCN Tằng Loỏng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, tỉnh Lào Cai kiến nghị Bộ TN&MT đề xuất với Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho địa phƣơng triển khai đầu tƣ xây dựng đồng bộ hệ thống điện, đƣờng, hệ thống thoát nƣớc, trạm xử lý nƣớc thải… cho khu công nghiệp; di dời 391 hộ dân ra khỏi vùng ảnh hƣởng; đầu tƣ xây dƣng 3 trạm quan trắc khơng khí tự động; tƣ vấn các giải pháp sử dụng lƣợng chất thải rắn công nghiệp Tằng Loỏng hiện nay làm vật liệu xây dựng; ban hành đồng bộ các văn bản, thơng tƣ hƣớng dẫn quy định về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, khí và đăng ký chủ nguồn khí thải. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai đề nghị Bộ TN&MT xem xét đề nghị Chính phủ đƣa KCN Tằng Loỏng vào danh mục các cơ sở ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng cần tập trung các nguồn lực xử lý…
Cùng với triển khai các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, tỉnh Lào Cai cũng đang tích cực di dời 112 hộ dân còn lại trong vùng ảnh hƣởng của khu công nghiệp vào cuối năm nay, với tổng kinh phí hơn 100 tỷ đồng từ nguồn đóng góp của các doanh nghiệp. Tất cả là nhằm giải quyết triệt để ơ nhiễm ở điểm nóng về ơ nhiễm cơng nghiệp của tỉnh Lào Cai [37]
BQL Khu kinh tế Lào Cai đã tiến hành kiểm tra toàn diện tại các Nhà máy trong KCN Tằng Loỏng; phối hợp với Sở TN&MT thanh tra các doanh nghiệp trong KCN có sai phạm về môi trƣờng. Sau thanh tra, UBND tỉnh Lào Cai xử phạt vi phạm hành chính đối với Cty DAP số 2 là 150 triệu đồng; Cty Cổ phần Hóa chất Phúc Lâm 130 triệu đồng; Cty TNHH MTV Supe lân Apromaco Lào Cai 350 triệu đồng. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Trƣởng
BQL Khu kinh tế tỉnh Lào Cai cho biết, trƣớc mắt, để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân, tỉnh Lào Cai đã đƣa 69 hộ dân nằm trong vành đai có nguy cơ ơ nhiễm cao ra khu tái định cƣ. Ngoài ra, phải di chuyển tiếp 600 hộ dân trong vành đai ảnh hƣởng ra thị trấn Phố Lu, cách ly hoàn toàn khỏi khu vực ô nhiễm môi trƣờng [38]