8. Kết cấu của luận văn
2.1. Thực trạng pháp luật môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp
2.1.2. Thực trạng các quy định về bảo vệ môi trƣờng tại các Khu/cụm
Khu/cụm công nghiệp
Nhƣ ở trên cũng đã phân tích, tại các khu/cụm cơng nghiệp, do tính chất và quy mô sản xuất thƣờng rất lớn, có nhiều tác động gây nên cùng lúc và tập trung chủ yếu vào một khu vực dẫn đến nguy cơ gây ơ nhiễm, suy thối môi trƣờng là rất cao nên các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trƣờng thƣờng đƣợc đặt ra khắt khe hơn, cơng tác quản lý phải chặt chẽ hơn, địi hỏi tính tổ chức cao hơn rất nhiều so với các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ. Để ngăn ngừa tình trạng này, pháp luật mơi trƣờng đã có nhiều quy định điều chỉnh về hoạt động tại các khu/ cụm công nghiệp nhƣ Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 (Điều 66 và Điều 67), Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi một số Nghị định hƣớng dẫn Luật Bảo vệ môi trƣờng; Thông tƣ 35/2015/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên môi trƣờng ngày 30/06/2015 về bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (sau đây gọi là Thông tƣ 35/2015/TT-BTNMT) với các nội dung nhƣ sau:
* Các quy định về bảo vệ môi trƣờng trong thiết kế, xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng khu/cụm công nghiệp
Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu, thông tƣ 35/2015/TT-BTNMT là các văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh hai nội dung này cụ thể nhƣ sau:
Bảo vệ môi trƣờng trong thiết kế, xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp gồm: hệ thống thoát nƣớc mƣa, hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung (hệ thống thu gom nƣớc thải, nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống thoát nƣớc thải), khu vực lƣu giữ chất thải rắn (nếu có), hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng khác nhƣ hệ thống giao thông, hệ thống cấp nƣớc, hệ thống nƣớc, hệ
Để đáp ứng các yêu cầu khác nhau về bảo vệ môi trƣờng khi xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại các khu/cụm công nghiệp, các văn bản pháp luật mơi trƣờng hiện hành có một số quy định nhƣ:
- Thứ nhất, để bảo đảm thuận tiện trong xây dựng, sửa chữa, vận hành, tiết kiệm sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp phải đƣợc thiết kế đồng thời, đồng bộ.
- Thứ hai, để bảo đảm ngăn ngừa và giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, sự cố môi trƣờng từ các loại chất thải rắn phát sinh trong khu vực, khi thiết kế, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải bố trí cụ thể các địa điểm tạm lƣu giữ, trung chuyển chất thải rắn và xác định rõ các cơ sở tiếp nhận, xử lý chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại của tồn bộ khu/cụm cơng nghiệp.
- Thứ ba, để đảm bảo quản lý nƣớc thải một cách hiệu quả, khi thiết kế, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp phải tách riêng hoàn tồn hệ thống thốt nƣớc thải với hệ thống thốt nƣớc mƣa. Mạng lƣới thu gom nƣớc thải cơng nghiệp phải có vị trí, cốt hố ga phù hợp để đấu nối với điểm xả nƣớc thải của các cơ sở và bảo đảm khả năng thoát nƣớc thải của khu cơng nghiệp; vị trí đấu nối nƣớc thải nằm trên tuyến thu gom của hệ thống thoát nƣớc khu cơng nghiệp và đặt bên ngồi phần đất của các cơ sở; điểm xả thải của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp tại nguồn tiếp nhận phải bố trí bên ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, có biển báo, có sàn cơng tác diện tích tối thiểu là một (01) m2
và có lối đi để thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát nguồn thải. Tất cả các khu/cụm cơng nghiệp đều phải có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung. Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung có thể chia thành nhiều đơn nguyên (mô-đun) nhƣng phải đảm bảo tổng công suất đủ để xử lý toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng khi các khu này đƣợc lấp đầy. Các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung phải thiết kế lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục theo yêu cầu nêu trong Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Việc xây dựng hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống thoát nƣớc
mƣa của khu cơng nghiệp phải hồn thành trƣớc khi khu công nghiệp đi vào hoạt động.
Tuy nhiên, những quy định này mới chỉ dừng lại ở các quy phạm chỉ dẫn chung nên không dễ áp dụng ngay trên thực tế mà địi hỏi phải có sự hỗ trợ của các quy phạm hƣớng dẫn về kỹ thuật môi trƣờng. Trên thực tế còn tồn tại một số bất cập có thể kể đến nhƣ:
Thứ nhất, thiếu những quy định hƣớng dẫn về kỹ thuật môi trƣờng. Pháp luật quy định các dự án trong khu cơng nghiệp có khoảng cách an tồn mơi trƣờng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật để giảm thiểu khả năng ảnh hƣởng đến các cơ sở khác trong khu công nghiệp và các đối tƣợng kinh tế - xã hội xung quanh khu công nghiệp,
các khu cơng nghiệp có thể phát sinh nhiều nguồn khí thải và tiếng ồn thì phải
đƣợc cách ly với khu đơ thị cũng nhƣ các khu chức năng yên tĩnh khác bằng các dải cây xanh có chiều rộng theo quy định. Vậy cụ thể khoảng cách an tồn về mơi trƣờng tới khu đô thị bao nhiêu là hợp lý; chiều rộng của các dải cây xanh là bao nhiêu sẽ đủ để đảm bảo ngăn ngừa tình trạng ơ nhiễm bụi, ô nhiễm tiếng ồn… từ khu cơng nghiệp đó tới khu đơ thị thì chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về kỹ thuật môi trƣờng. Chƣa kể đến, phần lớn các khu/cụm công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay đều mang tính quy hoạch tổng hợp nhằm mục tiêu thu hút nhiều loại hình doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề khác nhau và do pháp luật còn thiếu những quy định hƣớng dẫn về kỹ thuật môi trƣờng nên khả năng các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây tác động xấu đến doanh nghiệp khác trong khu/cụm cơng nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả điều chỉnh của các quy định pháp luật này trên thực tế, việc sớm ban hành thêm các hƣớng dẫn kỹ thuật chi tiết về bảo vệ môi trƣờng trong việc lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp hay xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng kỹ thuật tại các khu công nghiệp là yêu cầu cần thiết. Điều đó khơng chỉ giúp các chủ dự án có thêm sự hƣớng dẫn để thực hiện đúng các quy định pháp luật mà cịn là cơng cụ quan trọng để các cơ quan thẩm định và phê duyệt dự án có thể đƣa ra các quyết định một cách chính xác và khoa học hơn.
Thứ hai, bất cập của quy định pháp luật trong thiết kế, xây dựng hạ tầng kĩ thuật khu/cụm công nghiệp và thiếu cơ chế giám sát việc thực hiện nghiêm túc quy định pháp luật về lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật khu/cụm công nghiệp chƣa đƣợc thiết kế đồng bộ. Đó là, các doanh nghiệp khi đầu tƣ vào KCN đều muốn KCN phải có sẵn khu xử lý chất thải, nhƣng KCN muốn xây dựng đƣợc khu xử lý chất thải thì phải có thơng số sản xuất của các doanh nghiệp để chọn mơ hình phù hợp nên rất khó trong giải quyết bài tốn hoạch định quy mô của khu xử lý chất thải. Thực tế cho thấy nhiều khu/cụm công nghiệp hiện nay vẫn chƣa lắp đặt hệ thống quan trắc tự động theo dõi chất lƣợng nƣớc thải tại các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung hoặc chƣa có nơi tập kết chất thải rắn.
Thêm nữa, về tính khả thi của việc thực hiện quy định lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc thải thể hiện bất cập ở chỗ quy định pháp luật đã có và khi các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu doanh nghiệp lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động thì doanh nghiệp đều thực hiện đầy đủ nhƣng khi khơng có thanh tra thì doanh nghiệp thay vì đặt đầu dị nƣớc thải vào nguồn nƣớc sau khi xử lý thì họ lại đặt đầu dò vào nguồn nƣớc sạch truyền số liệu về sở tài nguyên môi trƣờng nên kết quả không đúng. Lúc này, cơ quan thanh tra cũng không thể phát hiện ra mà hậu quả tới mơi trƣờng thì khơng thể tránh khỏi. Do đó, pháp luật cần có thêm cơ chế giám sát việc thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng của các chủ thể kinh doanh trong hoạt động công nghiệp.
Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả điều chỉnh của các quy định pháp luật này trên thực tế, việc sớm ban hành các hƣớng dẫn kỹ thuật môi trƣờng để các chủ thể dễ triển khai trên thực tế cũng nhƣ là một cơ chế giám sát để đảm bảo pháp luật môi trƣờng đƣợc thực hiện nghiêm minh.
* Các quy định pháp luật về quản lý chất thải tại các khu/cụm công nghiệp
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định của pháp luật về ĐTM, dự án sản xuất công nghiệp sẽ đƣợc triển khai hoạt động trong khu/cụm công nghiệp. Để bảo vệ mơi trƣờng trong q trình tiến hành các hoạt động của mình, pháp luật quy định chủ cơ sở sản xuất phải
thực hiện các nghĩa vụ quản lý chất thải. Nghĩa vụ quản lý chất thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp tại khu/cụm công nghiệp đƣợc thực hiện theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Thông tƣ 35/2015/TT-BTNM ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên môi trƣờng về bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao… với các nội dung cụ thể nhƣ sau:
- Đối với chất thải nguy hại: Do tính chất đặc biệt nguy hiểm, độc hại của loại chất thải nguy hại, nên pháp luật đƣa ra quy chế quản lý riêng, khắt khe hơn quản lý chất thải thơng thƣờng. Theo đó, chủ nguồn thải CTN phải phân định, áp mã, phân loại ngay từ khi đƣa vào khu vực lƣu giữ CTNH tại cơ sở phát sinh CTNH, hoạc từ khi chuyển giao CTNH đi xử lý bên ngồi cơ sở mà khơng đƣa vào khu vực lƣu giữ tại cơ sở phát sinh CTNH; lƣu giữ CTNH trong bao bì hoặc thiết bị lƣu đúng kỹ thuật; có biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; tự chịu trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định số lƣợng chất thải nguy hại phải báo cáo và quản lý; có khu vực lƣu giữ tạm thời CTNH; lƣu giữ CTNH trong các bao bì hoặc thiết bị lƣu; trƣờng hợp không tự tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý, thu hồi năng lƣợng từ chất thải nguy hại tại cơ sở, chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải ký hợp đồng để chuyển giao chất thải nguy hại với tổ chức, cá nhân có giấy phép phù hợp, khi có nhu cầu xuất khẩu CTNH để xử lý ở nƣớc ngồi phải tn thủ cơng ƣớc Basel…
- Đối với chất thải thông thƣờng, pháp luật quy định về nghĩa vụ quản lý nƣớc thải với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp trong khu/cụm công nghiệp nhƣ sau: Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động trong khu/cụm công nghiệp không đƣợc xả nƣớc thải trực tiếp (không qua xử lý hoặc xử lý nhƣng chƣa đạt quy chuẩn), nƣớc thải phải đƣợc xử lý theo điều kiện ghi trong văn bản thỏa thuận với chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trƣớc khi đấu nối vào hệ thống thu gom của khu công nghiệp để tiếp tục xử lý tại nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận, nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp chuyển giao
chức năng phù hợp. Các trƣờng hợp cơ sở, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đƣợc miễn trừ đấu nối gồm: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có biện pháp xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng theo quy định, đồng thời việc đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp tạo chi phí bất hợp lý cho cơ sở; Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh nƣớc thải vƣợt quá khả năng tiếp nhận, xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp, đồng thời cơ sở có biện pháp xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng; Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp mà khu công nghiệp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, đồng thời cơ sở có biện pháp xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng. Có thể thấy, chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp là một đơn vị kinh doanh dịch vụ cho thuê mặt bằng khu/cụm công nghiệp cho nên việc các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu/cụm công nghiệp một khi cố tình thực hiện khơng đúng các quy định pháp luật về nghĩa vụ đã cam kết về bảo vệ môi trƣơng sẽ “thỏa thuận ngầm” với chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật thì lúc này pháp luật cũng khơng có một cơ chế kiểm soát đƣợc sự sai trái này. Do đó, pháp luật cần có một cơ chế giám sát việc thực hiện thỏa thuận trên giữa các chủ thể.
Đối với chất thải rắn, theo quy định chủ cơ sở phát sinh CTRCNTT phải thực hiện đúng các nghĩa vụ sau: phân định, phân loại tại nguồn, lƣu giữ CTRCNTT riêng với chất thải nguy hại và phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cũng nhƣ quy trình quản lý; tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lƣợng hoặc ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng; việc thu gom, vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng phải bảo đảm không đƣợc làm rơi vãi, gây phát tán bụi, mùi hoặc nƣớc rò rỉ và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý.
Tuy nhiên, quy định về nghĩa vụ quản lý chất thải hạn chế là chƣa quy định cụ thể các điều kiện đối với cơ sở tái chế CTRCNTT. Việc đẩy mạnh hoạt động tái chế, tái sử dụng CTRCNTT cần đƣợc khuyến khích hơn nữa vì nó góp phần đáp ứng phần nào nhu cầu ngun liệu, đóng vai trị quan trọng đối với bảo vệ môi trƣờng.. Tuy nhiên, pháp luật cần có thêm các quy định
chi tiết về điều kiện đối với các cơ sở tái chế để đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi từ nhà nƣớc.
- Đối với quản lý khí thải và tiếng ồn: Nghị định 38/2015/NĐ-CP đã quy định cụ thể các chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất phôi thép, nhiệt điện, xi măng, hóa chất, phân bón hóa học, cơng nghiệp sản xuất dầu mỏ, lị hơi cơng nghiệp là các ngành phát sinh lƣu lƣợng khí thải lớn thì các chủ thể này phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký chủ nguồn khí thải cơng nghiệp, quan trắc khí thải thƣờng xuyên định kì liên tục. Việc đăng ký chủ nguồn thải khí thải cơng nghiệp đƣợc thực hiện khi cơ sở sản xuất vận hành chính thức hoặc khi cơ sở