Hoàn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong khu,

Một phần của tài liệu Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 70 - 75)

8. Kết cấu của luận văn

3.2. Các giải pháp hồn thiện pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt

3.2.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong khu,

quy hoạch khác của địa phƣơng một cách tổng thể.

Bổ sung các quy định hƣớng dẫn sao cho đảm bảo công tác quy hoạch xây dựng khu/cụm công nghiệp phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phƣơng và đồng bộ với các quy hoạch khác quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế (khả năng đáp ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất), khả năng phát triển công nghiệp của địa phƣơng, quy hoạch hạ tầng – giao thông, quy hoạch dân cƣ – đô thị, quy hoạch lao động.Yêu cầu phát triển các khu/cụm công nghiệp hiện nay vừa là phát triển kinh tế, vừa phải hài hịa với bảo vệ mơi trƣờng là một địi hỏi tất yếu. Do đó, cơng tác quy hoạch khu/cụm công nghiệp một cách tổng thể sẽ là bƣớc quan trọng trong sử dụng hiệu quả quỹ đất, khả năng vƣợt trội của từng địa phƣơng, nguồn lao động tránh lãng phí, thất thu ngân sách nhà nƣớc cũng đồng nghĩa với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đƣợc đảm bảo thực thi tốt hơn.

3.2.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong khu, cụm công nghiệp khu, cụm công nghiệp

Để đảm bảo hiệu quả bảo vệ môi trƣờng trong khu, cụm công nghiệp, các quy định pháp luật hiện hành cần đƣợc hoàn thiện nhƣ sau:

Thứ nhất, cần bổ sung quy định về cơ chế phối hợp giữa Sở tài nguyên và môi trƣờng với ban quản lý khu công nghiệp/cơ quan quản lý cụm công nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý của Nhà nƣớc về bảo vệ mơi

Theo đó, Sở tài ngun và mơi trƣờng chịu trách nhiệm chủ trì các hoạt động quản lý nhƣ: Kiểm tra, xác nhận kết quả chạy thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp và các cơng trình xử lý chất thải của các dự án đầu tƣ xây dựng trong khu/cụm công nghiệp trƣớc khi đi vào hoạt động chính thức; Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện bảo vệ môi trƣờng và các nội dung của Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của chủ đầu tƣ và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu/cụm cơng nghiệp; Xây dựng, góp ý các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trƣờng trong phạm vi quyền hạn của mình về quản lý khu/cụm cơng nghiệp; Thẩm định, tổ chức thu phí bảo vệ mơi trƣờng tại các khu/cụm công nghiệp; Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp về môi trƣờng giữa cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trong khu/cụm công nghiệp với các chủ thể khác.

Với các hoạt động này, Ban quản lý khu công nghiệp và cơ quan quản lý cụm công nghiệp chỉ là cơ quan phối hợp, họ sẽ giữ vai trị chủ trì trong các hoạt động nhƣ: tuyên truyển, phổ biến các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu/cụm công nghiệp…. Để thực hiện tốt công tác quản lý môi trƣờng của Ban quản lý khu công nghiệp/ cơ quan quản lý cụm công nghiệp cần bổ sung các quy định nhằm đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng của các cơ quan này nhƣ: bổ sung quy định về thanh tra môi trƣờng trong Ban quản lý khu công nghiệp/ cơ quan quản lý cụm công nghiệp; đầu tƣ trang thiết bị cho công tác bảo vệ môi trƣờng, bổ sung cán bộ có chun mơn sâu về mơi trƣờng trong thành phần Ban quản lý công khu công nghiệp/ cơ quan quản lý cụm công nghiệp. Đồng thời để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan này, pháp luật cần có những quy định ràng buộc trách nhiệm đối với các cơ quan này, các chủ thể có trách nhiệm cũng nhƣ cơ chế giám sát hoạt động của ban quản lý khu công nghiệp/ cơ quan quản lý cụm công nghiệp.

Thứ hai, cần hoàn thiện và bổ sung các quy định chi tiết về kĩ thuật môi trƣờng, nâng cao trách nhiệm quản lý chất thải theo. Theo đó, bổ sung quy định chi tiết hơn về kỹ thuật môi trƣờng, thiết kế, xây dựng hạ tầng kĩ thuật

khu/cụm công nghiệp và xây dựng quy định về cơ chế giám sát thực thi nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ công nghiệp trong khu/cụm công nghiệp, của chủ đầu tƣ kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng khu/cụm công nghệp nhƣ yêu cầu về lắp đặt hệ thống quan trắc tƣ động theo dõi chất lƣợng nƣớc thải tại nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, nơi tập kết chất thải rắn, cũng nhƣ cơ chế giám sát việc thực hiện đúng, nghiêm túc các nghĩa vụ này.

3.2.3. Hoàn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng tại các cơ sở sản xuất công nghiệp

Thứ nhất, hồn thiện quy định về ứng phó sự cố mơi trƣờng

Bổ sung quy định về nội dung phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cần đƣợc quy định cụ thể, chi tiết phù hợp với tính chất, ngành nghề, quy mơ của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tính độc lập và trách nhiệm của Hội đồng thẩm định nếu phê duyệt dự án mà khi đi vào hoạt động để xảy ra các sự cố môi trƣờng;

Đề nghị bổ sung quy định cụ thể về hành vi vi phạm về phịng ngừa, ứng phó khắc phục sự cố mơi trƣờng và các chế tài khen thƣởng, xử phạt kèm theo;

Quy định rõ các nội dung phịng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố mơi trƣờng trên đất liền, lƣu vực sông, biển, hải đảo và trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, các Bộ, ngành, địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân liên quan, đặc biệt là tại các khu vực giáp danh giữa các tỉnh;

- Quy định cụ thể về năng lực con ngƣời, các cơng trình, phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trƣờng, trong các hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, khống sản, sản xuất, lƣu giữ, vận chuyển, bn bán, kinh doanh,… hóa chất, chất thải và chất thải nguy hại,... giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy trên biển, sông;

- Quy định và hƣớng dẫn cụ thể việc xác định ô nhiễm do sự cố môi trƣờng, xác định và bồi thƣờng thiệt hại do sự cố môi trƣờng và trách nhiệm

nhân liên quan trong cơng tác: - Phịng ngừa - Ứng phó – Xác định ơ nhiễm - Khắc phục sự cố môi trƣờng – Bồi thƣờng thiệt hại.

Thứ hai, bổ sung quy định về đầu mối tiếp nhận thông tin về sự cố môi trƣờng: Sự cố môi trƣờng thƣờng xảy ra bất ngờ về thời gian, địa điểm, do đó việc kịp thời thông tin đến các cơ quan quản lý để nhằm kịp thời huy động mọi nguồn lực, cách thức, biện pháp nhằm ứng phó, khắc phục sự cố và hạn chế hậu quả của sự cố là rất quan trọng và cần thiết. Vì thế, cần có quy định về trách nhiệm của các nhân, tổ chức phát hiện ra sự cố và đầu mối tiếp nhận thơng tin đó. Cụ thể: Các tổ chức, cá nhân để xảy ra sự cố môi trƣờng hoặc phát hiện sự cố mơi trƣờng phải có trách nhiệm báo cáo ngay đến cơ quan chức năng có thẩm quyền nhƣ Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng hoặc chính quyền địa phƣơng nơi gần nhất. Khi nhận đƣợc thông tin, báo cáo về sự cố môi trƣờng, cơ quan chủ trì ứng phó phải: Đánh giá tính xác thực của thơng tin về sự cố; Sơ bộ đánh giá tính chất, phạm vi, mức độ và hậu quả có thể của sự cố môi trƣờng; Triển khai phƣơng án, biện pháp ứng phó khẩn cấp với tình huống; Thơng báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan về biện pháp, kế hoạch phối hợp ứng phó khẩn cấp và ký kết hoặc quyết định các hoạt động triển khai ứng phó; Thơng báo cho các cơ quan, đơn vị và ngƣời dân trong vùng, khu vực bị ảnh hƣởng hoặc có khả năng bị ảnh hƣởng về sự cố môi trƣờng để chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả; Báo cáo các cấp có thẩm quyền về tình hình xử lý thông tin và các biện pháp triển khai phối hợp ứng phó cụ thể và các đề xuất, kiến nghị.

Thứ ba, bổ sung quy định về xây dựng báo cáo cơng tác ứng phó và khắc phục sự cố môi trƣờng: Báo cáo cơng tác ứng phó sự cố môi trƣờng đƣợc xây dựng nhằm cập nhật nhanh chóng tình hình diễn biến sự cố và từ đây có thể đƣa ra các biện pháp nhằm ứng phó và khắc phục sự cố. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về báo cáo cơng tác ứng phó và khắc phục sự cố môi trƣờng.

- Bổ sung quy định về phối hợp quốc tế trong ứng phó sự cố môi trƣờng tại Việt Nam: Sự cố mơi trƣờng có thể xảy ra trên diện rộng ảnh hƣởng đến cả vùng ngoài biên giới hoặc có diễn biến đặc biệt nghiêm trọng nhƣng với trang thiết bị của nƣớc ta chƣa đủ sức để ứng cứu, khắc phục thì rất

cần sự hỗ trợ từ nƣớc ngồi. Do đó nên chăng bổ sung quy định về phối hợp quốc tế trong hoạt động này.

- Bổ sung nội dung về điều tra, xác định nguyên nhân gây ra sự cố môi trƣờng: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra cơ sở, dự án gây ra sự cố môi trƣờng, cần phân cấp, làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý. Cụ thể, đối với cơ sở, sự án gây sự cố môi trƣờng phụ thuộc diện quản lý của chuyên ngành nào thì do cơ quan quản lý chuyên ngành đó chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện tổ chức điều tra. Việc điều tra cơ quan, đơn vị, cơ sở gây ra sự cố môi trƣờng thuộc diện quản lý của địa phƣơng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành. Cơ quan chủ trì điều tra có trách nhiệm thành lập Tổ điều tra và thành viên của Tổ điều tra phải là ngƣời có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật cần thiết theo hoạt động điều tra. Trong quá trình điều tra, nếu phát hiện có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì thơng báo cho cơ quan cảnh sát điều tra để phối hợp điều tra. Báo cáo tổng hợp về điều tra, xác định nguyên nhân sự cố môi trƣờng phải gửi Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và các địa phƣơng có liên quan. Trƣờng hợp cần thiết, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng có thể yêu cầu cơ quan chủ trì điều tra cung cấp các tài liệu, báo cáo tiến hành trong quá trình điều tra.

Thứ ba, hoàn thiện quy định về quản lý chất thải tại các cơ sở công nghiệp theo một số nội dung nhƣ:

Bổ sung các quy định hƣớng dẫn áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phân loại và đóng gói chất thải một cách hợp lý, khoa học chất thải ngay tại nguồn thải là những biện pháp kỹ thuật môi trƣờng.

Bổ sung chính sách ƣu đãi, khuyến khích, hỗ trợ chủ nguồn thải áp dụng các biện pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn nhƣ chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn, ƣu đãi giảm lãi suất vay cho chủ nguồn thải trong việc đầu tƣ công nghệ tiên tiến trong sản xuất, giảm thiểu chất thải tại nguồn

Thứ tƣ, bổ sung các quy định về nghĩa vụ tài chính trong bảo vệ mơi trƣờng với các cơ sở cơng nghiệp sản xuất những sản phẩm có khả năng gây

phải áp thuế ở mức cao; bổ sung quy định về ký quỹ phục hồi môi trƣờng cho các cơ sở sản xuất công nghiệp khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng.

Một phần của tài liệu Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 70 - 75)