Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 64)

8. Kết cấu của luận văn

3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật

3.1.1. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, sản xuất và tiêu công nghiệp phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, sản xuất và tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng

Đánh giá về thành tựu hơn 30 năm đổi mới của Việt Nam đã cho thấy những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta trong thời kỳ này chủ yếu dựa vào việc mở rộng đầu tƣ sản xuất theo chiều rộng trên cơ sở khai thác các tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lƣợng, nguyên liệu và thải ra nhiều chất thải. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả. Môi trƣờng thiên nhiên bị phá hoại nghiêm trọng ở nhiều nơi, có nơi cịn rất nghiêm trọng, ơ nhiễm và suy thoái đến mức báo động cao.

Đứng trƣớc thực tế nêu trên, tại Nghị quyết đại hội Đảng IX, Đảng ta đã khẳng định mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời Chính phủ đã cụ thể hoá thành các mục tiêu, hoạt động và nhiệm vụ ƣu tiên trong Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam, ban hành tại Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 08 năm 2004. Tại Quyết định này, một lần nữa Việt Nam đã khẳng định “phát triển bền vững là con đƣờng tất yếu của Việt Nam” và một trong những hoạt động ƣu tiên trong phát triển kinh tế đó là việc thay đổi mơ hình sản xuất và tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với mơi trƣờng. Định hƣớng này đã đƣợc Việt Nam tích cực triển khai thực hiện thơng qua nhiều chƣơng trình/kế hoạch và hoạt động có liên quan, đồng thời tiếp tục đổi mới, hoàn thiện nhằm phù hợp với xu hƣớng và điều kiện mới nhƣ việc ban hành và triển khai một số Chƣơng trình/Đề án quan trọng nhƣ: Xây dựng và triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả; Chiến lƣợc về năng lƣợng quốc gia; Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu; Chiến lƣợc quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia về tăng tƣởng xanh; Chiến lƣợc sản xuất sạch hơn trong công

giai đoạn; Chiến lƣợc phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020; và nhiều các chƣơng trình có liên quan khác.

Trên thế giới, khái niệm về sản xuất và tiêu dùng bền vững (SXTDBV) lần đầu tiên xuất hiện tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất Rio năm 1992 và đƣợc xem là yếu tố quan trọng thúc đẩy thực hiện các mục tiêu về phát triển bền vững của nhân loại. Cho tới thời điểm hiện nay, các hoạt động thúc đẩy SXTDBV đã đƣợc triển khai mạnh mẽ ở cấp toàn cầu, khu vực cũng nhƣ tại các quốc gia. Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động của SXTDBV cấp vùng và khu vực cũng nhƣ đã và đang triển khai nhiều Chƣơng trình/Đề án liên quan tới hoạt động về sản xuất và tiêu dùng bền vững. Tuy nhiên, việc thiếu một Chƣơng trình/Kế hoạch chính thức với những mục tiêu, nhiệm vụ, hành động cụ thể khiến cho các kết quả đạt đƣợc trong việc thúc đẩy SXTDBV cịn hạn chế.

Do đó, để đảm bảo phát triển bền vững, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động công nghiệp ở Việt Nam cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Một là, đảm bảo chặt chẽ ngay từ khâu xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp sao cho ngay từ khâu lập quy hoạch, từ chủ trƣơng đầu tƣ, từ đánh giá tác động môi trƣờng phải thặt chặt các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong công tác này. Bởi lẽ, nếu các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đƣợc thắt chặt ngay từ khâu thẩm định dự án, thì sau khi các dự án đi vào hoạt động các yếu tố sản xuất sạch hơn, sản xuất công nghiệp gắn với phát triển bền vững mới có khả năng thực thi đƣợc.

Hai là, đảm bảo sự phát triển các hoạt động sản xuất công nghiệp đƣợc thực hiện trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế, xã hội, đề cao việc phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng, bảo vệ các thành tố mơi trƣờng cũng nhƣ ứng phó sự cố mơi trƣờng. Để làm đƣợc nhƣ vậy phải đảm bảo đồng thời lợi ích của các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong khu/cụm công nghiệp, các chủ cơ sở sản xuất công nghiệp, các cơ sở cơng nghiệp có ảnh hƣởng đặc biệt đến mơi trƣờng với lợi ích của xã hội, lợi ích cơng cộng. Đồng thời cần kíp phải xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế đối với chất thải, xây dựng thành

cơng các chƣơng trình quốc gia về sản xuất, tiêu dùng bền vững, các chƣơng trình sản xuất sạch hơn, giảm thiểu phát sinh chất thải từ các khu, cụm công nghiệp, các cơ sở công nghiệp, các cơ sở cơng nghiệp có ảnh hƣởng đặc biệt tới mơi trƣờng là các giải pháp cần thiết góp phần bảo vệ mơi trƣờng.

3.1.2. Hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp phải đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật

Pháp luật môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp là một bộ phận của pháp luật bảo vệ mơi trƣờng. Vì thế, pháp luật bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động công nghiệp luôn phải đảm bảo sự thống nhất với pháp luật bảo vệ môi trƣờng và hệ thống pháp luật nói chung. Bởi lẽ hệ thống chính sách và pháp luật bảo vệ môi trƣờng, hệ thống pháp luật nói chung tạo ra khn khổ pháp lý hƣớng dẫn các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp. Nếu pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp thiếu đi sự đồng bộ với các quy định khác của pháp luật môi trƣờng dẫn đến khả năng thực thi và hiệu quả thực thi sẽ khơng đạt kết quả cao hoặc chính sự thiếu đồng bộ trong hệ thống chính sách và pháp luật, thiếu kinh nghiệm quản lý trong hoạt động môi trƣờng sẽ là kẽ hở cho cá nhân, tổ chức hoạt động, sản xuất, kinh doanh trong hoạt động công nghiệp chỉ chú ý tìm kiếm lợi nhuận cho riêng mình mà qn mất lợi ích lâu dài của quốc gia, của xã hội. Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp đảm bảo sự đồng bộ với pháp luật môi trƣờng khi đáp ứng các yêu cầu nhƣ: đảm bảo sự đồng bộ các quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng với các quy định trong Luật thƣơng mại, Luật đầu tƣ; đồng bộ với các quy định về quản lý chất thải….

Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần kết hợp hoàn thiện và củng cố hệ thống cơ quan, tổ chức thống nhất từ trung ƣơng đến cơ sở, từ ngành đến địa phƣơng. Bởi lẽ một hệ thống tổ chức thống nhất, có đủ cơ sở vật chất, có đủ quyền sẽ là ngƣời lính gác tin cậy trong hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, góp phần định hƣớng kinh tế đất nƣớc phát triển theo con đƣờng cơng nghiệp hố, hiện đại hố một cách bền vững.

3.1.3. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu hội nhập công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu hội nhập

Khu vực hóa, tồn cầu hóa là xu thế tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các quốc gia hiện nay. Nó tạo nên mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các quốc gia trên tất cả các hoạt động: kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trƣờng… thông qua việc ký kết các điều ƣớc quốc tế, các hiêp định song phƣơng, đa phƣơng.

Cùng với việc tham gia các Hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trƣờng, Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều Công ƣớc quốc tế về môi trƣờng (Công ƣớc Basel, Công ƣớc Stockholm…)

Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy hơn nữa hiệu quả hợp tác quốc tế trong hoạt động này, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động công nghiệp cần đảm bảo các vấn đề cơ bản sau:

Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia và mở rộng các quan hệ thƣơng mại quốc tế.

Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tận dụng những lợi thế của sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật và công nghệ trong bối cảnh mở rộng tự do hóa thƣơng mại. Làm đƣợc nhƣ vậy là thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp tiên tiến áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, công nghệ xanh, công nghệ sạch thân thiện với mơi trƣờng. Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp cần đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong khu/cụm công nghiệp, các cơ sở công nghiệp, các cơ sở công nghiệp ảnh hƣởng đặc biệt đến mơi trƣờng có thể tiếp cận và ứng dụng những loại hình cơng nghệ này.

3.2. Các giải pháp hồn thiện pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động cơng nghiệp

3.2.1. Hồn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp

Hồn thiện các quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp chính là hoàn thiện

các quy định pháp luật còn hạn chế ở khung pháp lý và khâu thực thi việc thực hiện đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐMC. Cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, cần bổ sung quy định về chuyên môn và trách nhiệm của

ngƣời lập báo cáo đánh giá ĐMC : theo hƣớng tất cả các báo cáo ĐMC đều

phải đƣợc lập bởi ngƣời có chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ hành nghề này nên do nhà nƣớc tổ chức, sát hạch chặt chẽ và theo thời hạn nhất định phải thi lại để đƣợc gia hạn. Đồng thời, cần xác định rõ mỗi Báo cáo ĐMC phải do một cá nhân có chứng chỉ hành nghề chịu trách nhiệm chính, tránh tình trạng trách nhiệm tập thể (nhƣ nhóm tƣ vấn) hoặc trách nhiệm tổ chức (nhƣ công ty tƣ vấn). Cá nhân này sẽ bị tƣớc thẻ hành nghề nếu vi phạm các quy định về tiêu chuẩn nghề nghiệp do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hoặc do tổ chức nghề nghiệp chuyên môn ban hành.

Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định về các biện pháp bảo đảm thực thi với ĐMC.

Cụ thể, Quy định trách nhiệm pháp lý của ngƣời có thẩm quyền ký quy hoạch trong ĐMC, chính là quy định trách nhiệm pháp lý của Thủ tƣớng Chính phủ trong phê duyệt quy hoạch và trách nhiệm của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân trong phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, cũng nhƣ quy định bắt buộc các hồ sơ trên phải đến đƣợc tay cán bộ chuyên trách về môi trƣờng.

Đồng thời, quy định tính độc lập và tính chịu trách nhiệm của Hội đồng thẩm định theo hƣớng nên để Hội đồng thẩm định là một cơ quan chuyên môn riêng của Nhà nƣớc và các thành viên Hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Có thể nói tính độc lập của hội đồng thẩm định là một trong những yêu cầu quan trọng nhất nhằm đảm bảo chất lƣợng của các báo cáo ĐMC do báo cáo này đƣợc lập bởi các cơ quan nhà nƣớc. Do đó, lựa chọn hội đồng thẩm định có thể theo các cách sau:

Một là, nên áp dụng cơ chế lựa chọn ngẫu nhiên trong hệ thống cơ sở dữ liệu về chuyên gia. Cơ chế này tƣơng tự nhƣ việc lựa chọn thành viên bồi thẩm đoàn. Nếu một chuyên gia đã tham gia trong công tác lập Báo cáo, hoặc có mối quan hệ có thể dẫn tới mâu thuẫn lợi ích sẽ bị loại ra khỏi danh sách hội đồng.

Hai là, cần nghiêm cấm mọi sự tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa thành viên hội đồng và chủ dự án. Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định chủ dự án phải có mặt trong phiên họp của hội đồng và trình bày Báo cáo. Tuy nhiên, điều này là cơ hội nảy sinh tham nhũng, tiêu cực và rất nhiều nội dung trao đổi sẽ không đƣợc lƣu lại. Do đó, cần quán triệt quan điểm là mọi điều cần trình bày trƣớc hội đồng đã đƣợc cơ quan, tổ chức lập báo cáo ĐMC trình bày trong ĐMC.

Ba là, mọi ý kiến của các thành viên hội đồng đều phải đƣợc lƣu lại, kể cả các ý kiến thiểu số và các thành viên phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình trong Báo cáo thẩm định. Nếu Báo cáo ĐMC đƣợc thông qua và sau này phát hiện có sai sót thì những thành viên bỏ phiếu thuận sẽ bị tƣớc thẻ hành nghề, đồng thời bị loại khỏi danh sách chuyên gia.

Song song với đó, pháp luật nên nhấn mạnh tính độc lập giữa cơ quan thẩm định và cơ quan phê duyệt, nhất là với Báo cáo ĐMC vì Báo cáo này cũng do các cơ quan nhà nƣớc lập và cơ quan thẩm định chịu nhiều áp lực hơn.

Thứ ba, đảm bảo sự tham gia của cộng đồng và công khai thông tin: Pháp luật Việt Nam cần phải xác định rõ nguyên tắc và cơ chế tham gia của cộng đồng và phải đảm bảo sự tham gia này trong cả ba giai đoạn lập, thẩm định và giám sát thực hiện Báo cáo ĐTM. Pháp luật cũng cần quy định việc tham vấn rộng rãi qua các hình thức văn bản, gặp mặt và đăng tải trên mạng internet trong quá trình lập báo cáo đánh giá. Cần có quy định rõ ràng về việc lƣu trữ và báo cáo trung thực tất cả các ý kiến, không chỉ của ngƣời dân mà cả các ý kiến của chuyên gia. Giai đoạn thẩm định và phê duyệt Báo cáo, cơ quan thẩm định có nghĩa vụ tiếp thu tất cả các ý kiến đóng góp. Tồn bộ tài liệu do chủ đầu tƣ nộp phải đƣợc công bố rộng rãi trên mạng internet kèm với khoảng thời gian thẩm định cùng đầu mối tiếp nhận và phản hồi, giải trình đối với các ý kiến.

Cuối cùng, sau khi Báo cáo đƣợc phê duyệt, tất cả các hồ sơ của chủ đầu tƣ và của cơ quan thẩm định phải đƣợc lƣu trữ và công bố công khai để mọi ngƣời dân đều dễ dàng tiếp cận.

Thứ tƣ, ban hành quy chế, quy phạm về thu thập, xử lý, cung cấp và sử dụng tài liệu về môi trƣờng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp. Do vai trị của tài liệu này là nhằm phục vụ cho việc đánh giá thực trạng môi trƣờng và xu thế biến động của chúng trong tƣơng lai, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động công nghiệp một cách chính xác, khoa học. Do vậy, cần phải thống nhất, quy chuẩn hóa cơng tác thu thập, xử lý, lƣu trữ, cung cấp và sử dụng tài liệu về môi trƣờng thông qua việc ban hành quy chế, quy phạm.

Thứ năm, cần hoàn thiện và bổ sung các quy định đảm bảo thực thi công tác quy hoạch xây dựng khu/cụm công nghiệp một cách đồng bộ với các quy hoạch khác của địa phƣơng một cách tổng thể.

Bổ sung các quy định hƣớng dẫn sao cho đảm bảo công tác quy hoạch xây dựng khu/cụm công nghiệp phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phƣơng và đồng bộ với các quy hoạch khác quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế (khả năng đáp ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất), khả năng phát triển công nghiệp của địa phƣơng, quy hoạch hạ tầng – giao thông, quy hoạch dân cƣ – đô thị, quy hoạch lao

Một phần của tài liệu Pháp luật môi trường trong hoạt động công nghiệp từ thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)