Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội mua bán người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận và pháp luật hình sự Việt Nam về tội mua bán người, thực trạng định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người tại tỉnh Lào Cai, yêu cầu và giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật đối với tội mua bán người.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGA TỘI MUA BÁN NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN LỢI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình TNHS Trách nhiệm hình TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao HĐTP Hội đồng Thẩm phán CTTP Cấu thành tội phạm QPPL Quy phạm pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TRANG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm tội mua bán người 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội mua bán người 10 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp tội mua bán người 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT 28 ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN NGƯỜI TẠI TỈNH LÀO CAI 2.1 Thực trạng tội phạm mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai 28 2.2 Thực trạng định tội danh tội mua bán người địa bàn 32 tỉnh Lào Cai 2.3 Thực trạng định hình phạt tội mua bán người 42 địa bàn tỉnh Lào Cai 2.4 Một số khó khăn, vướng mắc trình định tội danh 55 định hình phạt tội mua bán người CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT 65 LƯỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN NGƯỜI 3.1 Yêu cầu định tội danh định hình phạt tội 65 mua bán người 3.2 Một số giải pháp đảm bảo định tội danh định hình phạt 67 tội mua bán người KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình tội phạm nói chung tội phạm mua bán người nói riêng trở thành vấn nạn, mang tính thời nóng bỏng, gây xúc tồn xã hội, khơng Việt Nam mà phạm vi toàn giới với diễn biến ngày phức tạp, tính chất nghiêm trọng thủ đoạn hoạt động tinh vi; nhiều vụ án có tổ chức chặt chẽ có tính xun quốc gia Vì vậy, quan có thẩm quyền khơng ngừng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để phịng, chống tội phạm này, đáng ý việc ban hành Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tuy nhiên, tình hình tội phạm mua bán người có nhiều diễn biến phức tạp, tỉnh biên giới phía Bắc Riêng tỉnh Lào Cai, theo thống kê Bộ Công an, từ năm 2012 đến năm 2017, quan chức tỉnh Lào Cai tiếp nhận 600 nạn nhân bị mua bán trở về, có nhiều nạn nhân khơng phải người dân địa phương, đáng ý hoạt động mua bán người tổ chức thành đường dây có móc nối chặt chẽ đối tượng người Việt Nam Trung Quốc với phương thức, thủ đoạn tinh vi; đối tượng phạm tội đối tượng có kiến thức xã hội thường người thông thuộc khu vực biên giới, cửa khẩu, đường tiểu ngạch, đồng thời am hiểu phong tục địa phương nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác phịng, chống tội phạm Do đó, việc nghiên cứu đề tài“Tội mua bán người theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” nhằm đánh giá thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, góp phần phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Lào Cai có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề mua bán người nước ta giới vấn đề toàn cầu, xâm phạm đến quyền người cá nhân liên quan nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: - “Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam: Thực trạng giải pháp phòng ngừa”, Nhà xuất Công an nhân dân; - “Sửa đổi bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa Cơng ước quốc tế tội mua bán người” tác giả Mai Bộ đăng Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 6/2015), tr 5-11 - “Tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, 2017 - “Những điểm BLHS 2015 nhóm tội mua bán người số vấn đề cần lưu ý” tác giả Phạm Xuân Sơn đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7/2018, tr 18-23 - “Báo cáo đánh giá mơ hình hỗ trợ tái hòa nhập cho nạn nhân nạn mua bán người” Tổ chức di cư quốc tế Việt Nam - “Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần nghị định thư Liên hợp quốc phịng, chống bn bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc phịng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia” Bộ Tư pháp; - “Sổ tay tun truyền hoạt động phịng, chống bn bán người” tác giả Lê Thị Quý, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - “Luật phòng, chống mua bán người- Cơ sở pháp lý đấu tranh chống tội phạm mua bán người thời gian tới” tác giả Nguyễn Ngọc Anh đăng Tạp chí Cơng an nhân dân, số tháng 8/2011 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tội mua bán người cơng bố, đăng tải báo, tạp chí điện tử….Nhìn chung, cơng trình cơng bố làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp tội phạm địa bàn cụ thể tỉnh Lào Cai Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhận diện, đánh giá tương đối toàn diện tội mua bán người với đặc thù tỉnh Lào Cai để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, góp phần phịng, chống tội phạm thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội mua bán người khía cạnh lập pháp hình thực tiễn áp dụng tỉnh Lào Cai để từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng định tội danh định hình phạt tội danh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tội mua bán người như: Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội mua bán người Khái quát q trình hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam tội phạm - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định tội mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua (trong trọng vấn đề tồn tại, vướng mắc nguyên nhân) - Xác định yêu cầu kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội phạm Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn nghiên cứu xác định tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận tội mua bán người; thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lý tội mua bán người tỉnh Lào Cai, từ luận giải giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm tỉnh Lào Cai nói riêng phạm vi tồn quốc nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh tội mua bán người theo quy định pháp luật hình Việt Nam góc độ luật Hình tố tụng hình sự, chủ yếu BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội mua bán người gắn với thực tiễn định tội danh định hình phạt địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2013 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện tội mua bán người theo quy định pháp luật hình Việt Nam năm 2015 nên kết nghiên cứu luận văn có nội dung có giá trị đóng góp cho khoa học chuyên ngành như: Phân tích có hệ thống pháp luật Việt Nam tội mua bán người, đánh giá cụ thể điểm BLHS năm 2015 so với quy định BLHS trước - Về thực tiễn: Đưa đánh giá việc định tội danh định hình phạt tội mua bán người thực tiễn tỉnh Lào Cai, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội danh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hình Việt Nam tội mua bán người Chương 2: Thực trạng định tội danh định hình phạt tội mua bán người tỉnh Lào Cai Chương 3: Yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật tội mua bán người Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm tội mua bán người Theo Điều 3, Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước TOC thông qua theo Nghị Quyết số 55/25 ngày 15 tháng 11 năm 2000 Đại hội đồng Liên hợp quốc), khái niệm “Buôn bán người” hiểu sau: (a) “Buôn bán người” việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận người nhằm mục đích bóc lột cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực hay hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa gạt, hay lạm dụng quyền lực vị dễ bị tổn thương hay việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người kiểm sốt người khác Hành vi bóc lột bao gồm việc bóc lột mại dâm hay hình thức bóc lột tình dục, hình thức lao động hay phục vụ cưỡng nô lệ hay hình thức tương tự nơ lệ, khổ sai lấy phận thể; (b) Việc nạn nhân bn bán người chấp nhận bóc lột có chủ ý nêu khoản (a) khơng tính đến cách thức nêu khoản (a) sử dụng; (c) Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận đứa trẻ nhằm mục đích bóc lột bị coi “buôn bán người” việc thực không cần dùng đến hình thức nói đến khoản (a) điều này; (d) “Trẻ em” có nghĩa người 18 tuổi [21, tr 36] Kết luận chương Thực tế cho thấy vấn đề tội phạm mua bán người quan Nhà nước có thẩm quyền quan tâm, nhiên với tình hình phát triển kinh tế xã hội, tiến trình thị hóa nhanh ngày thúc đẩy loại tội phạm gia tăng Các quy định BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có số sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mua bán người Các quan tiến hành tố tụng có nhiều nỗ lực giải vụ án, vụ việc có dấu hiệu liên quan đến tội phạm mua bán người có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, đường dây, băng, ổ nhóm hoại động xuyên quốc gia có yếu tố nước ngồi quan chức phải tiến hành đấu tranh triệt phá, bóc gỡ triệt để, xử lý nghiêm tội phạm không để bỏ lọt, phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền trình điều tra, truy tố xét xử Trong năm gần đây, nhiều vụ án mua bán người có tổ chức phức tạp tạo thành đường dây khép kín Đường dây có đối tượng chun tìm người, “săn” gái nhẹ dễ bị lừa lên biên giới bán hàng hay làm thuê lương cao vùng núi khó khăn Vậy vụ án mua bán người việc tiến hành xét xử dễ dàng vụ án bắt buộc phải có nhân chứng người bị hại tiến hành việc xét xử bị cáo Có vụ án cô gái người bị hại quay mà thời hiệu thực việc tố giác 15 năm có khơng thấy người bị hại đâu Một số người may mắn trốn về đến nơi lại không tố cáo thủ phạm số tội phạm ẩn cịn tương đối nhiều Tình hình tội phạm mua bán người kiềm chế song diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều yếu tố gia tăng với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt có câu kết chặt chẽ đối tượng nước với đối tượng nước ngồi Ngồi ra, đối tượng cịn hình thành 63 đường dây mua bán người từ Việt Nam sang địa bàn khu vực, Trung Quốc, Đài Loan với mục đích bán vào ổ mại dâm, dịch vụ vui chơi, giải trí cưỡng lao động Tình trạng mua bán nội tạng, đẻ thuê, môi giới hôn nhân trái pháp luật với người nước diễn biến phức tạp, gây xức dư luận quần chúng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự không địa bàn tỉnh Lào Cai mà tỉnh khác nước Do đó, việc đánh giá thực trạng tình hình tội phạm mua bán người việc định tội danh, định hình phạt tội danh vấn đề cấp bách quan trọng nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm 64 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN NGƯỜI 3.1 Yêu cầu định tội danh định hình phạt tội mua bán người Qua theo dõi tình hình tội mua bán người phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng cho thấy tội phạm có diễn biến phức tạp thời gian qua Thực trạng số nguyên nhân sau đây: Một là, kinh tế thị trường xu hướng hội nhập bên cạnh mang lại thành tựu to lớn, song mặt trái với đà suy thối kinh tế tồn cầu, tình hình kinh tế - xã hội nước đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, tiến trình thị hóa đẩy nhanh, dân số đơng, thiếu việc làm, thất nghiệp, dẫn đến chênh lệch thu nhập, mức sống yếu tố tác động đến gia tăng tội phạm nói chung, tội mua bán người nói riêng Hai là, cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến chấp hành pháp luật nhân dân hạn chế, chưa sâu rộng, phần lớn nạn nhân chưa có thơng tin tìm việc làm lấy chồng nước nên dễ bị lừa gạt, khơng có kỹ tự bảo vệ Cơng tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm mua bán người cịn dàn trải, phơ trương hình thức, chồng chéo, chưa tập trung chưa có lồng ghép với chương trình kinh tế, xã hội địa phương nên chưa nâng cao nhận thức người dân, gia đình tổ chức đồn thể việc chủ động phòng, chống tội phạm mua bán người vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa Ba là, công tác quản lý xuất, nhập cảnh, quản lý nhà nước khu vực biên giới, tuyến đường cịn sơ hở, thiếu sót, lực lượng chức 65 mỏng khơng kiểm sốt đường tiểu ngạch, lối mòn khu vực biên giới nên tội phạm thường lợi dụng đưa người qua biên giới Bốn là, cơng tác nắm tình hình có tiến định song số tội phạm ẩn nhiều Phần lớn vụ án mua bán người, mua bán trẻ em phát hiện, điều tra khám phá thông qua đơn thư tố cáo nạn nhân, gia đình nạn nhân quan thông tin đại chúng Năm là, việc ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời Cơng tác xây dựng hồn thiện văn pháp luật chậm, nhiều văn phòng, chống tội phạm mua bán người phân tán, chưa tập trung thống nên trình áp dụng nhiều vướng mắc Sáu là, chưa tổ chức lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm mua bán người Cơng an lực lượng nịng cốt phịng, chống tội phạm mua bán người đến nay, hầu hết địa phương, đơn vị chưa thành lập lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm mua bán người Tại phịng nghiệp vụ cơng an cấp tỉnh, chủ yếu lồng ghép với đội nghiệp vụ để triển khai thực hoạt động phòng ngừa điều tra có vụ án mua bán người xảy nên kết đấu tranh hạn chế (ở Bộ Cơng an có phịng thuộc Cục C45, cơng an địa phương chưa có đội phòng, chống mua bán người thuộc phòng PC45) Trong thực tiễn nhiều vụ án mua bán người quan điểm chứng định tội quan tiến hành tố tụng chưa thống nên ảnh hưởng đến trình điều tra, xử lý tội phạm mua bán người, chí khơng khởi tố vụ án Bảy là, công tác hợp tác quốc tế đấu tranh cải thiện chưa đạt hiệu mong muốn nhiều nguyên nhân thủ tục tư pháp, rào cản ngoại giao, hệ thống pháp luật Nhiều yêu cầu phía Việt Nam đề nghị quan hữu quan nước bạn xác minh (nhất trường hợp giải cứu nạn nhân), thời gian dài không nhận công hàm 66 trả lời, dẫn đến việc giải cứu nạn nhân, truy bắt đối tượng lẩn trốn nước hiệu thấp Một số vụ án cần thiết phải cử tổ cơng tác nước ngồi điều tra để giải cứu nạn nhân khai thác đối tượng người Việt Nam bị công an nước bạn bắt giữ tội mua bán người để thu thập tài liệu, chứng truy bắt đối tượng nghi vấn hoạt động nước gặp nhiều khó khăn thủ tục ngoại giao xuất, nhập cảnh nhiều thời gian Từ nguyên nhân nêu trên, để nâng cao chất lượng công tác áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian tới, việc định tội danh định hình phạt cần đáp ứng yêu cầu sau: Một là, người tiến hành tố tụng cần đánh giá khách quan, tồn diện tình tiết có hồ sơ vụ án, nhận thức đắn quy định pháp luật tội mua bán người sở pháp lý tảng luật hình Hai là, quan tiến hành tố tụng phải thực giai đoạn tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, nắm vững áp dụng thẩm quyền mình, xem xét quy phạm pháp luật, yếu tố CTTP để đưa kết luận Ba là, Hội đồng xét xử nên hiểu sâu sắc ý nghĩa mục đích hình phạt để đưa hình phạt vừa theo quy định pháp luật vừa đảm bảo tính răn đe, giáo dục người phạm tội, có việc áp dụng pháp luật mang lại hiệu cao 3.2 Một số giải pháp đảm bảo định tội danh định hình phạt tội mua bán người Để thực hiệu cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người, trước hết cần hoàn thiện quy định pháp luật tội mua bán người để bảo đảm tính tương thích quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Đồng thời, hoàn thiện quy định pháp 67 luật tố tụng hình sự, xử lý hành chính, bồi thường dân sự, nhân gia đình liên quan đến hành vi mua bán người, quy định trình tự, thủ tục tái hịa nhập cộng đồng nạn nhân bị mua bán, quy định kết với người nước ngồi, cho nhận ni có yếu tố nước ngồi, sử dụng lao động… Nhằm nâng cao chất lượng định tội danh định hình phạt tội phạm mua bán người, quan có thẩm quyền cần thực cách kịp thời, đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục thực Chỉ thị 48/CT-TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Chỉ thị 09/CT-TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, Chỉ thị 1408/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ phịng, chống tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán trẻ em Tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, quyền phối hợp chặt chẽ với tổ chức quần chúng triển khai biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người dân biết nắm phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm mua bán nguời Thực đặt hộp thư tố giác tội phạm để thu thập tin báo, tố giác đối tượng có biểu nghi vấn hoạt động mua bán người địa bàn Thường xuyên tổ chức đợt cao điểm công tội phạm mua bán người tuyến, địa bàn trọng điểm giáp biên giới Các lực lượng chức phối hợp chặt chẽ với công an, biên phòng nước bạn tổ chức giao ban định kỳ để trao đổi thơng tin tình hình tội phạm mua bán người, xác minh giải cứu nạn nhân bị lừa bán, truy bắt đối tượng phạm tội, đối tượng truy nã tội mua bán người lẩn trốn nước ngồi Thiết lập đường dây nóng (điện thoại, email ) để thu thập thông tin tố giác tội phạm mua bán người Thứ hai là, thực hiệu quy chế số 4057/QCPH-TCCSPCTPTLBĐBP ký kết ngày 21/10/2010 Tổng cục Cảnh sát phòng, 68 chống tội phạm Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng, chống tội phạm đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Chú trọng cơng tác tuần tra kiểm sốt bí mật kết hợp cơng khai khu vực biên giới, cửa nội địa, lối mòn để phát hiện, ngăn chặn trường hợp đưa người xuất cảnh trái phép qua biên giới Thực nghiêm Chỉ thị số 766/TTG ngày 17/9/1997 Thủ tướng Chính phủ phân cơng trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ trẻ em nước ngoài; Quyết định số 1173/QĐ-TTg ngày 18/7/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người Chỉ thị số 08/CT-BCA ngày 05/8/2011 Bộ trưởng Bộ Công an triển khai thi hành Luật Phịng, chống mua bán người cơng an nhân dân Thứ ba là, kiên điều tra khám phá, xử lý nghiêm vụ án mua bán người, đấu tranh triệt phá đường dây tội phạm mua bán người xun quốc gia, có yếu tố nước ngồi, bắt, xử lý đối tượng phạm tội Trong trình đấu tranh cần kết hợp linh hoạt biện pháp điều tra mở rộng vụ án, thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan để làm sở xử lý đối tượng phạm tội; tập trung lực lượng giải dứt điểm vụ mua bán người tồn đọng, quan điều tra kịp thời hoàn chỉnh hồ sơ chuyển Viện kiểm sát nhân dân truy tố, Tòa án nhân dân đưa xét xử nghiêm minh đối tượng phạm tội Thứ tư là, Bộ Công an kịp thời phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tài ngành chức khác thực hiệu Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích họ Đồng thời, Bộ Cơng an chủ trì phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên ngành hướng 69 dẫn thực quy định BLHS năm 2015 tội phạm mua bán người để triển khai thực thống toàn quốc Thứ năm là, tổ chức tốt hoạt động tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị mua bán trở về, phối hợp với tổ chức, đoàn thể như: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Ngành Lao động, Thương binh Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ họ nhanh chóng khắc phục khó khăn kinh tế, xóa mặc cảm thân, hỗ trợ học nghề, tư vấn tâm lý, khám chữa bệnh miễn phí cho nạn nhân bị lừa bán, bố trí công ăn việc làm để họ ổn định sống Thứ sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, triển khai hiệu điều ước quốc tế đa phương phòng, chống tội phạm Nghị định thư việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên Hợp Quốc; Nghị định thư không bắt buộc mua bán trẻ em, mại dâm văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước quyền trẻ em Bên cạnh đó, cần tăng cường triển khai hiệp định song phương với quốc gia láng giềng Hiệp định Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa tăng cường hợp tác phòng, chống buôn bán người 70 Kết luận chương Tội mua bán người xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu gồm nhóm nguyên nhân như: Mặt trái phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế cơng tác văn hóa - giáo dục, ngun nhân thuộc nhận thức công tác tuyên truyền pháp luật, liên quan đến hạn chế công tác quản lý nhà nước phòng ngừa tội phạm mua bán người, nguyên nhân xuất phát từ hạn chế hoạt động quan thi hành pháp luật khó khăn vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh phòng ngừa tội phạm mua bán người, nguyên nhân xuất phát từ phía nạn nhân gia đình họ bất cập quy định pháp luật hành Vấn đề đáp ứng yêu cầu định tội danh định hình phạt tội danh quan trọng Việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phịng, chống tội mua bán người khơng trách nhiệm số quan, tổ chức, đoàn thể mà trách nhiệm cộng đồng Chỉ sở phát huy sức mạnh tổng hợp cá nhân, tổ chức toàn xã hội hợp tác quốc tế chặt chẽ hoạt động đấu tranh, phòng ngừa tội phạm đạt hiệu cao, góp phần kiềm chế kiểm soát tội phạm mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng tồn quốc nói chung 71 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật tội mua bán người; thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn rút số kết luận sau đây: Tội mua bán người hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định BLHS, người có lực TNHS thực cách cố ý nhằm mua bán người lợi ích cá nhân mục đích khác phải chịu hình phạt theo quy định BLHS Trên sở khái quát lịch sử pháp luật hình Việt Nam cho thấy quy định tội mua bán người ngày hoàn thiện qua giai đoạn phát triển đất nước nhằm bảo đảm quyền người trật tự an toàn xã hội, đặc biệt tạo sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu phòng chống tội phạm này, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Để áp dụng quy định pháp luật hình tội mua bán người, vấn đề quan trọng áp dụng quy định định tội danh định hình phạt Từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình xét xử tội mua bán người tỉnh Lào Cai thời gian qua thấy rằng, việc định tội danh định hình phạt vụ án mua bán người đưa xét xử phù hợp với quy định pháp luật thực tế hành vi phạm tội xảy Tuy nhiên, việc định tội danh định hình phạt số vụ án chưa thực đảm bảo tính thuyết phục, chưa thống nhất; việc áp dụng hình phạt tội phạm chưa thực phát huy tính trừng phạt hành vi phạm tội phòng ngừa chung hành vi mua bán người Đồng thời, từ thực tiễn xét xử cho thấy vấn đề bất cập thể chế việc định tội danh, 72 định hình phạt tội phạm thời gian qua Để phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật hình tội mua bán người thời gian tới tỉnh Lào Cai, quan có thẩm quyền, đặc biệt Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Lào Cai cần bám sát yêu cầu, mục tiêu, quan điểm Đảng cải cách tư pháp phòng chống tội phạm; việc áp dụng pháp luật hình phải dựa sở pháp luật; phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán; bảo đảm tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; bảo đảm chế kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử vụ án mua bán người với đặc thù định Một số giải pháp bảo đảm định tội danh định hình phạt tội mua bán người thời gian tới là: Một là, tiếp tục thực Chỉ thị 48/CT-TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Chỉ thị 09/CT-TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, Chỉ thị 1408/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ phịng, chống tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán trẻ em Hai là, thực có hiệu quy chế số 4057/QCPH-TCCSPCTPTLBĐBP ký kết ngày 21/10/2010 Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng, chống tội phạm đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Thực nghiêm Chỉ thị số 766/TTG ngày 17/9/1997 Thủ tướng Chính phủ phân cơng trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ trẻ em nước ngoài; Quyết định số 1173/QĐ-TTg ngày 18/7/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người Chỉ 73 thị số 08/CT-BCA ngày 05/8/2011 Bộ trưởng Bộ Công an triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người công an nhân dân Ba là, kiên điều tra khám phá, xử lý nghiêm vụ án mua bán người, đấu tranh triệt phá đường dây tội phạm mua bán người xuyên quốc gia, có yếu tố nước ngoài, bắt, xử lý đối tượng phạm tội Thứ tư là, Bộ Công an kịp thời phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tài ngành chức khác thực hiệu Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an tồn cho nạn nhân, người thân thích họ Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, triển khai hiệu điều ước quốc tế đa phương phòng, chống tội phạm này, Nghị định thư việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên Hợp Quốc Sáu là, kịp thời ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn áp dụng tội mua bán người, nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể tội danh sở thực tiễn áp dụng 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số 21/2016/HSST ngày 31/5/2016 TAND tỉnh Lào Cai Bản án số 52/2017/HSST ngày 28/9/2017 TAND tỉnh Lào Cai Bản án số 03/2018/HS-ST ngày 11/01/2018 TAND tỉnh Lào Cai Bản án số 36/2018/HS-ST ngày 30/7/2018 TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Báo cáo thống kê công tác điều tra tội phạm mua bán người giai đoạn 20132018 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lào Cai Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, Hà Nội; Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, NXB Tư pháp 2009; Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, NXB Sự thật; Bộ Chính trị- Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (2005); 10 Bộ Chính trị- Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 (2005); 11 Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017- NXB Thế giới; 12 Các văn hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người- Ban đạo phịng, chống tội phạm Chính phủ- Chịu trách nhiệm xuất bản: Cục tham mưu Cảnh sát, Bộ Công an; 13 Các văn Liên hợp quốc hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em- NXB Công an nhân dân; 14 Dương Tuyết Miên- Quyết định hình phạt- NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 15 Dương Tuyết Miên (2007)- Định tội danh định hình phạt- Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 16 Dương Thu Hải- Tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn- Luận văn thạc sỹ Luật học (2016); 17 Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam thực trạng giải pháp phòng ngừa- NXB Cơng an nhân dân; 18 Đinh Văn Quế- Bình luận khoa học Bộ luật hình sự- phần tội phạm (tập 1)- NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 75 19 Đoàn Ngọc Huyền (2014)- Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người luật hình Việt Nam- Luận văn thạc sĩ luật học; 20 Luật phòng, chống mua bán người văn hướng dẫn thi hành- Ban đạo phòng, chống tội phạm Chính phủ; 21 Liên Hợp Quốc (2000), Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Cơng ước TOC), thông qua theo Nghị Quyết số 55/25 ngày 15 tháng 11 năm 2000 Nghị định thư bổ sung kèm theo; 22 Mai Bộ- Sửa đổi bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa Cơng ước quốc tế tội mua bán người Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 6/2015Tr - 11); 23 Nguyễn Thị Hồng Nhung- Tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam nước ta nay- Luận văn thạc sỹ Luật học (2017); 24 Nguyễn Mai Trâm (2015), hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người- Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện- Tạp chí Tịa án nhân dân (số 2) tr 1417; 25 Nguyễn Trường Giang- Nguyễn Ngọc Anh (2005)- Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung- NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 26 Phạm Xuân Sơn- Những điểm BLHS 2015 nhóm tội mua bán người số vấn đề cần lưu ý- Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2018 (Tr18); 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, Hà Nội; 28 Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập 1, Phần chung Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân; 29 Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập 2, Phần tội phạm Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân; 30 Giáo trình luật hình Việt Nam: Phần tội phạm Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật; Lê Cảm chủ biên; 31 Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007; 32 Giáo trình Luật hình Việt Nam; Tập thể tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2005; 76 33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013- NXB Sự thật; 34 Võ Khánh Vinh 2012)- Xã hội học pháp luật vấn đề bản- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 35 Võ Khánh Vinh (2014)- Luật hình Việt Nam (Phần chung)- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 36 Võ Khánh Vinh (2014)- Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm)- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 37 Võ Khánh Vinh (2014)- Lý luận chung định tội danh- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 38 Võ Khánh Vinh (2011)- Quyền người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 39 Võ Khánh Vinh (1990)- Ngun tắc cá thể hóa việc định hình phạt, NXB Tư pháp, Hà Nội; 40 Võ Khánh Vinh (1990)- Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 41 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn truy cứu TNHS người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em; 42 Thực trạng vụ án mua bán người, mua bán trẻ em - Một số vướng mắc kiến nghị - TS Phạm Minh Tuyên, Chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh; Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử ngày 11/12/2017; 43 Tỉnh Lào Cai, Khái quát tỉnh Lào Cai, trang web http://laocai.gov.vn; 44 Website: http://vksnddienbien.gov.vn; 45 Website: http://tapchitoaan.vn 77 ... THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUY? ??T 28 ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN NGƯỜI TẠI TỈNH LÀO CAI 2.1 Thực trạng tội phạm mua bán người địa bàn tỉnh Lào Cai 28 2.2 Thực trạng định tội danh tội mua. .. ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TRANG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm tội mua bán người 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội mua bán người 10 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp tội mua bán người. .. lý luận pháp luật hình Việt Nam tội mua bán người Chương 2: Thực trạng định tội danh định hình phạt tội mua bán người tỉnh Lào Cai Chương 3: Yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật