Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện

6 6 0
Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung làm rõ sự hình thành và phát triển của các quy định về bị hại trong hệ thống pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau. Trong mỗi giai đoạn, bị hại đều có những đặc trưng riêng về khái niệm cũng như địa vị pháp lý của họ.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VŨ DUY LINH* Bài báo tập trung làm rõ hình thành phát triển quy định bị hại hệ thống pháp luật Việt Nam qua giai đoạn khác Trong giai đoạn, bị hại có đặc trưng riêng khái niệm địa vị pháp lý họ Từ khóa: Tố tụng hình sự, bị hại, cá nhân, pháp nhân, bồi thường thiệt hại tội phạm gây ra, hệ thống pháp luật Việt Nam Ngày nhận bài: 18/11/2020; Biên tập xong: 20/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The article clarifies the formation and development of regulations on victim in the Vietnamese legal system through different stages which has its own characteristics about their concept and legal status Keyword: Criminal procedure, victims, individuals, legal entities, compensation for damage caused by crimes, Vietnamese legal system B ị hại đối tượng tham gia tố tụng hình (TTHS) quan trọng khơng Việt Nam mà quốc gia khác Tại quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Nga, thường xuyên có số lượng đáng kể cơng trình khoa học hội thảo nghiên cứu bị hại Có thể nói rằng, trải qua suốt q trình lịch sử, khái niệm địa vị pháp lý bị hại có thay đổi đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam Đến giai đoạn đại ngày nay, quy định bị hại bổ sung, điều chỉnh tương đối rõ ràng cụ thể Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Gần đây, nhà khoa học TTHS Việt Nam bắt đầu ý nhiều đến bị hại, đến địa vị pháp lý tham gia họ vào trình TTHS Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, bình diện lý luận thực tiễn cịn khơng bất cập lĩnh vực bị hại Trong giai đoạn phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, bị hại quan tâm mức khác nhìn nhận cách khác khái Số chuyên đề - 2020 niệm, quyền nghĩa vụ họ Theo tác giả, phát triển quy định bị hại Việt Nam chia làm năm giai đoạn sau: Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn phong kiến (đến trước năm 1945) Đây giai đoạn dài lịch sử Việt Nam, chứng kiến hình thành, thịnh suy nhiều triều đại phong kiến, kết thúc đánh dấu với kiện thoái vị Bảo Đại - vị vua cuối triều Nguyễn năm 1945 Ở giai đoạn này, hệ thống pháp luật Việt Nam mang dấu ấn đậm nét pháp luật Trung Quốc, hay nói pháp luật triều đại phong kiến Trung Quốc Có thể kể đến ba Bộ luật tiêu biểu có sức ảnh hưởng lớn đến xã hội phong kiến Việt Nam, bao gồm: Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) ban hành năm 1428, Bộ luật Trị binh bạo phạm năm 1511; Bộ luật Hoàng Việt luật lệ (hay gọi Luật Gia Long) năm 1811 Tuy nhiên, tất văn pháp luật kể trên, * Tiến sĩ, Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dân Khoa học Kiểm sát LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH thuật ngữ “bị hại” chưa sử dụng, thay vào đó, nhà làm luật thời sử dụng thuật ngữ khác “người trình báo tội phạm” “người bồi thường” Đồng thời, pháp luật giai đoạn quy định “người bồi thường” “người trình báo tội phạm”, cách trình bày thiệt hại tội ác gây ra, có quyền kiện trước tịa án (cơng đường), nghĩa người khơng khai báo vụ án khơng tịa án (quan tịa) xem xét Điều 75 Bộ luật Trị binh bạo phạm năm 1511 quy định “ phạm tội, cần có người trình báo điều với quan tịa, hành vi phạm tội bị trừng phạt”1 Ngồi ra, q trình thi hành án, quyền bồi thường thiệt hại “người bồi thường” “người trình báo tội phạm” đề cập văn pháp luật giai đoạn Điều 75 Bộ luật Hồng Đức có nêu: “Nếu quan tịa nhận tiền bồi thường mà khơng đưa cho người bồi thường bị phạt tiền”2 Như đề cập, thời kỳ này, hệ thống pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, tức pháp luật công nhận quyền sở hữu tuyệt đối vua tầng lớp quan lại tài sản Bên cạnh đó, quan hệ vua - tơi, quan lại - dân thường, vợ - chồng, cha - con… trước pháp luật khơng bình đẳng Ví dụ chồng đánh vợ không bị coi tội, vợ đánh chồng bị xử tội nặng, trộm cắp, trộm cắp tài sản nhà quan lại bị xử tội nặng Các vấn đề nêu trực tiếp ảnh hưởng đến địa vị pháp lý bị hại thời Cũng cần lưu ý giai đoạn từ năm 1858 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam thuộc địa Pháp, hệ thống pháp luật, đặc biệt luật TTHS chịu ảnh hưởng không nhỏ hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Romano-Germanic) Trong thời gian này, nước ta tồn ba hệ thống pháp luật ba miền khác (Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ) Do Nam kỳ lúc xứ thuộc địa sử dụng luật TTHS Pháp nên quy định bị hại thời gian Nam kỳ tương đối đầy đủ tiến Trong đó, Trung kỳ xứ độc lập nên bảo lưu sử dụng Luật Gia Long truyền thống Ở Bắc kỳ, xứ bảo hộ nên hệ thống pháp luật có nhiều giao thoa luồng tư tưởng truyền thống phong kiến phương Đông đại phương Tây Lúc này, luật Bắc kỳ không sử dụng thuật ngữ “người bồi thường” “người trình báo tội phạm”, thay vào thuật ngữ “người tố giác” (Điều Điều 39) Tuy nhiên, Bộ luật Bắc kỳ quy định thuật ngữ khơng đưa khái niệm Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1945 đến năm 1988 Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) đời Thuật ngữ “người bị hại” lần sử dụng khái niệm luật tố tụng hình sở Nghị Tòa án nhân dân tối cao VNDCCH số 16/TATC ngày 27/9/1974 Đồng thời, người bị hại hiểu “công dân bị tội phạm trực tiếp gây tổn hại thể chất, tài sản tinh thần”3 Như vậy, thấy khn khổ khái niệm người bị hại Nghị này, cá nhân đề cập, cụ thể công dân Theo đó, pháp nhân   Trị binh bạo phạm - Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, người công dân Việt Nam II, tr.60 231 (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội khơng thể cơng nhận bị hại   Quốc triều hình luật - Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, II, tr.60 231 (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khoa học Kiểm sát   Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Số chuyên đề - 2020 VŨ DUY LINH Giai đoạn thứ ba: Từ năm 1988 đến năm 2003 Giai đoạn ghi dấu mốc quan trọng, BLTTHS nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam số 7-LCT/HĐNN8 Quốc hội thông qua ngày 28/6/1988 Trong luật này, khái niệm người bị hại đề cập khoản Điều 39 Theo đó, người bị hại “người bị tổn hại thể chất tài sản tổn hại mặt tinh thần tội phạm gây ra” Bên cạnh đó, Điều 39, khoản quy định quyền người bị hại, cụ thể là: “Người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền đưa chứng yêu cầu; thông báo kết điều tra; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; có quyền đề nghị mức bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường; tham gia phiên toà; khiếu nại định quan điều tra, Viện kiểm sát; kháng cáo án định Toà án phần bồi thường hình phạt bị cáo” Tuy có bước tiến đáng kể trình độ lập pháp, song so sánh quy định bị hại BLTTHS 1988 với Bộ luật sau nhận nhiều điểm hạn chế như: phạm vi quyền hẹp đáng kể, khái niệm chưa rõ ràng đầy đủ… Sự hạn chế gây nhiều khó khăn cho người bị hại việc chủ động tích cực tham gia vào trình tố tụng việc bảo đảm lợi ích đáng họ giải vụ án hình Khoản Điều 39 BLTTHS năm 1988 quy định nghĩa vụ người bị hại, theo “Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; từ chối khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo  Điều 242  Bộ luật hình sự” Liên quan đến quy định này, yêu cầu người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập người tiến hành tố tụng, nhiên trách nhiệm pháp lý khơng có mặt Số chun đề - 2020 theo giấy triệu tập lại khơng đề cập đến Sự thiếu sót này, theo tác giả, khơng tạo nên thói quen pháp lý cần thiết người bị hại, đồng thời nguyên nhân gây cản trở cho trình điều tra vụ án hình giai đoạn nêu Giai đoạn thứ tư: Từ năm 2003 đến năm 2015 Giai đoạn chứng kiến đời BLTTHS năm 2003 đánh giá văn luật có nhiều tiến quan điểm pháp lý người tham gia tố tụng nói chung, địa vị tố tụng bị hại mà nâng cao Tại Điều 51 Bộ luật này, khái niệm người bị hại phần thay đổi, cụ thể “người bị hại người bị tội phạm gây tổn hại thể chất, tài sản tinh thần” Khơng có thay đổi mặt xếp câu từ khái niệm người bị hại BLTTHS năm 2003, nội dung quy định khác liên quan đến người bị hại thay đổi đáng kể, phạm vi quyền nghĩa vụ người bị hại mở rộng, địa vị pháp lý họ qua làm vững thêm Có thể nói rằng, hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam giai đoạn này, Luật Phòng, chống mua bán người số 66/2011/QH12 ngày 29/3/2011 chiếm vị trí quan trọng, bước tiến việc xây dựng quy định thực quyền người bị hại Văn luật sử dụng thuật ngữ “nạn nhân” định nghĩa khoản Điều Theo đó, “nạn nhân người bị công hành vi phạm tội luật quy định”4 Hơn nữa, Luật đề cập đến vấn đề có đủ sở để cơng nhận người cụ thể nạn nhân quan có thẩm quyền phải “quyết định cơng nhận nạn nhân” cho người Một điểm chung khái niệm bị hại giai đoạn đến trước   Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011 Khoa học Kiểm sát LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH năm 2015 có “cá nhân” coi bị hại, cịn pháp nhân khơng Điều nhiều nhà khoa học người làm công tác thực tiễn cho bất hợp lý, lẽ thực tiễn xét xử vụ án Việt Nam, thường có trường hợp khơng cá nhân, mà pháp nhân trở thành bị hại vụ án hình Đơn cử án hình số 182/2011/HSST ngày 30/12/2011 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh “Trần Phước Toàn phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng thương mại Sacombank”; án số 201/2011/ HSST ngày 23/5/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vụ án hình “Nguyễn Tuấn Anh thực hành vi lừa đảo, tham ô tài sản với số tiền 6,4 tỷ đồng Ngân hàng thương mại Agribank” Các án coi ngân hàng thương mại Sacombank Agribank bị hại vụ án hình Những việc bổ sung kịp thời cho thiếu sót pháp luật việc công nhận pháp nhân bị hại TTHS Nghĩa là, theo quy định BLTTHS giai đoạn này, để tham gia vào vụ án hình với tư cách người bị hại, pháp nhân phải kiến nghị người có thẩm quyền, điều gây khó khăn khơng cho bị hại mà cho quan, người có thẩm quyền tiến hành TTHS Vì vậy, đa số học giả chuyên gia Việt Nam cho để đảm bảo quyền pháp nhân, cần phải thừa nhận họ bị hại giống cá nhân khái niệm5 Giai đoạn thứ năm: Từ năm 2015 đến Năm 2015, BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam thông qua, quy định điều khoản bị hại Nhà lập pháp tính đến lỗ hổng quy định bị hại BLTTHS trước đó, đánh giá bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến bị hại để làm sở cho việc đưa quy định bị hại Thuật ngữ “bị hại” thức sử dụng định nghĩa Điều 62 BLTTHS năm 2015: “Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây ra” Có thể nói rằng, BLTTHS cơng nhận pháp nhân bị hại Tuy nhiên, mặt khoa học pháp lý, số tranh cãi xảy quy định khái niệm bị hại Bộ luật này: Một là, BLTTHS năm 2015 đưa thuật ngữ “trực tiếp” gây tổn hại cho bị hại tội phạm Trong nghiên cứu mình, tác giả Đinh Thị Mai cho cho việc sử dụng thuật ngữ “trực tiếp” luật tố tụng hình hạn chế người không trực tiếp bị tội phạm gây thiệt hại họ có quyền lợi ích bị xâm phạm liên quan đến việc phạm tội nhân thân bị hại6… Tuy nhiên, theo tác giả, việc sử dụng thuật ngữ “trực tiếp” luật TTHS hoàn toàn hợp lý Hai là, số nhà khoa học đặt câu hỏi trường hợp bị đe dọa gây hại, người có nên cơng nhận nạn nhân hay không? Một số học giả Việt Nam cho thiệt hại tội phạm gây cho bị hại thiệt hại thực tế, tức xảy thực tế diễn thực tế Trong trường hợp bị đe dọa gây hại, người khơng nên coi bị hại Trong đó, số tác giả khác cho rằng, tùy theo cấu thành tội phạm để xem xét vấn đề Nếu vụ án mà tội phạm hình có cấu thành hình thức khơng thể cơng nhận người   Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 6  Khoa học Kiểm sát Đinh Thị Mai (2016) Quyền người bị hại luật TTHS Việt Nam Số chuyên đề - 2020 VŨ DUY LINH bị hại họ bị đe dọa gây thiệt hại Cịn tội phạm có cấu thành vật chất thiệt hại thực tế khơng phải dấu hiệu bắt buộc Vì vậy, người bị tội phạm đe dọa gây thiệt hại trường hợp này, họ cơng nhận bị hại.7 Theo chúng tôi, phạm vi bị hại giới hạn người bị thiệt hại thực Do đó, người bị gây hại tội phạm, trường hợp (dù cấu thành vật chất hình thức) nên cơng nhận bị hại vụ án hình Dấu hiệu “gây ra” “đe dọa gây thiệt hại tội phạm” cần phản ánh khái niệm “bị hại” Như vậy, dựa phân tích trên, tác giả cho nên định nghĩa hợp lý bị hại sau: “Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản đe dọa gây thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản; pháp nhân bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây ra” Bị hại tham gia tố tụng vụ án hình sự, có quyền nghĩa vụ riêng pháp luật TTHS xác lập Bên cạnh quy định khái niệm bị hại, hệ thống quyền người tham gia tố tụng quy định khoản Điều 62 BLTTHS năm 2015, bao gồm 14 quyền cụ thể đề cập từ điểm (a) đến điểm (o) Nghiên cứu quy định quyền bị hại, tác giả đưa ý kiến sau: Thứ nhất, quyền pháp luật cung cấp cho bị hại quy định khoản Điều 62 BLTTHS năm 2015 so với khoản Điều 51 BLLTTHS năm 2003 bổ sung đáng kể, bao gồm: i) Được quan tố tụng thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ họ; ii) Đưa chứng cứ; iii) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền Lê Cảm (2015), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 7  Số chuyên đề - 2020 tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; iv) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người định giá, người dịch thuật; v) Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo người tham gia phiên tòa số quyền khác Cần phải nhấn mạnh rằng, bổ sung quyền vô cần thiết có ý nghĩa, mặt giúp bảo vệ cách thiết thực quyền lợi ích đáng bị hại; mặt khác sở quan trọng để người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hoạt động cách thuận lợi, khách quan khoa học8 Tuy nhiên, theo tác giả, số quyền quy định bổ sung vừa liệt kê cần quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn, giải thích rõ hơn, cụ thể nhằm bảo đảm quyền thực thi có hiệu thực tế Thứ hai, luật có đề cập đến người đại diện bị hại, nhiên lại không quy định người đại diện người bị hại Điều dẫn đến thực tế nay, xác định người đại diện bị hại, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải dựa vào quy định người đại diện pháp luật dân Đây thực điểm bất hợp lý Chính vậy, theo tác giả, Điều 62 cần phải bổ sung người đại diện bị hại vụ án hình Thứ ba, có quyền quan trọng hầu hết luật TTHS nước phát triển Nga, Hoa Kỳ hay nước EU trang bị cho bị hại, quyền từ chối khai báo, làm chứng chống lại họ người thân họ trình tiến hành tố tụng Thiết nghĩ tư tưởng pháp lý tiến bộ, vừa đảm   Đặng Hoàng Phương (2015) Địa vị pháp lý bị hại TTHS - Áp dụng thực tiễn TTHS địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa học Kiểm sát LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH bảo tính nhân văn, nhân đạo, vừa cách để giảm thiểu loại bỏ lời khai, chứng không khách quan, không trung thực đưa bị hại Chính vậy, khoản Điều 62 nên bổ sung quyền bị hại để thỏa mãn yêu cầu Khoản Điều 62 quy định nghĩa vụ bị hại sau: Bị hại có nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải; b) Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Như vậy, Luật TTHS Việt Nam khơng quy định trách nhiệm hình việc vi phạm nghĩa vụ bị hại trách nhiệm hình việc trốn tránh khai báo trốn tránh khỏi hoạt động điều tra bắt buộc; trách nhiệm hình việc từ chối khai báo khơng có lý đáng khai báo gian dối… Đây coi thiếu sót, việc khơng quy định trách nhiệm hình hành vi khơng thể xây dựng nên thói quen pháp lý cần thiết bị hại, không đảm bảo điều kiện cần thiết để quan chức tiến hành hoạt động tố tụng, gây cản trở hoạt động điều tra Vì vậy, theo quan điểm tác giả, cần thiết phải bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý bị hại không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ cách sai trái Liên quan đến nghĩa vụ bị hại, khoản Điều 62 BLTTHS năm 2015 quy định bị hại bị dẫn giải trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng có hành vi gây khó khăn, cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Từ thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 cho thấy, khơng có trường hợp người bị hại bị dẫn giải giai đoạn truy tố, kể tòa án phục vụ việc xét xử Lý khơng phải thiếu sở pháp lý để quan Khoa học Kiểm sát thực việc dẫn giải, mà họ cố tình vắng mặt dù trước Viện kiểm sát, Tòa án triệu tập hợp lệ, theo quy định pháp luật, mà họ khơng có mặt theo giấy triệu tập Điều có nghĩa họ tự nguyện khước từ quyền lợi hợp pháp mà pháp luật dành cho họ Từ phân tích vừa nêu, tác giả kiến nghị nên bỏ nội dung quy định điểm a khoản Điều 62 BLTTHS năm 2015 “trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị dẫn giải” khơng phù hợp thiếu tính khả thi thực tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Bộ luật tố tụng hình năm 2015; Lê Cảm (2015), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Quốc triều Hình luật (1995), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hoàng Việt Luật lệ (1994) Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Các luật An Nam (1922), Nhà xuất Đông Dương, Hà Nội; Đinh Thị Mai (2014).Quyền người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đặng Hoàng Phương (2015) Địa vị pháp lý bị hại tố tụng hình - Áp dụng thực tiễn tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số chuyên đề - 2020 ...LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH thuật ngữ ? ?bị hại? ?? chưa sử dụng, thay vào đó, nhà làm luật thời sử dụng thuật ngữ khác “người trình báo... lỗ hổng quy định bị hại BLTTHS trước đó, đánh giá bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến bị hại để làm sở cho việc đưa quy định bị hại Thuật ngữ ? ?bị hại? ?? thức sử dụng định nghĩa... học Kiểm sát LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH bảo tính nhân văn, nhân đạo, vừa cách để giảm thiểu loại bỏ lời khai, chứng không khách quan, không trung thực đưa bị hại Chính vậy,

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan