1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị hoàn thiện quy định về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 319,28 KB

Nội dung

Bài viết trình bày các hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và pháp luật điều chỉnh; Vài nét về tình hình người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG TS Nguyễn Thu Ba* Tóm tắt Việc điều chỉnh pháp luật người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức hợp đồng liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ người lao động Việt Nam cá nhân, tổ chức khác Khi xác định điều chỉnh hình thức người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Nhà nước bảo vệ lợi ích cơng tư quan hệ lao động đồng thời quy định giới hạn pháp lý cần thiết đảm bảo ổn định, trật tự chung thị trường lao động ngồi nước Tính chất phức tạp vấn đề người lao động Việt Nam làm việc nước theo hình thức hợp đồng đặt yêu cầu tất yếu việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật lao động pháp luật liên quan Từ khóa: hình thức làm việc, hợp đồng, người lao động Việt Nam, nước GIỚI THIỆU Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước quan tâm đến việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi coi hướng giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngoại (*) Giảng viên khoa Luật - Trường Đại học kinh tế quốc dân KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP tệ cho đất nước, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Người lao động Việt Nam làm việc nước nhiều hình thức vấn đề pháp lý phức tạp điều chỉnh chủ yếu Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11 (Luật số 72/2006/QH11) nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, quy định chưa đồng có nhiều bất cập cần phải kịp thời sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển quan hệ lao động CÁC HÌNH THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH Từ năm 1990, việc đưa lao động làm việc nước xã hội hóa Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hiệp định Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi; theo hợp đồng cung ứng lao động tổ chức kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế cá nhân người nước ngoài; theo hợp đồng lao động cá nhân người lao động với tổ chức kinh tế Việt Nam, tổ chức kinh tế cá nhân người nước Pháp luật lao động quy định người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi hợp pháp cơng dân Việt Nam phép làm việc nước theo thời hạn Nghị định 370-HĐBT ngày 9/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành “Quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài” quy định người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi là: “những người có nghề chưa có nghề, học sinh tốt nghiệp trường chuyên nghiệp nước; người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý, kể người làm chuyên gia” (Khoản Điều 4) Tuy nhiên pháp luật Việt Nam cấm không cho phép làm việc số công việc, ngành nghề đặc biệt Việc tổ chức người lao động làm việc nước ngồi thực hình thức “đội, tổ cá nhân, làm việc độc lập xen ghép với người nước ngồi; nhận khốn khối lượng cơng việc; nhận khai thác, sản xuất chia sản phẩm; nhận thầu cơng trình xây dựng hình thức khác phù hợp với yêu cầu bên sử dụng lao động nước ngoài” (Khoản Điều Nghị định 370-HĐBT) Những người lao động làm việc nước theo hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật hợp tác đào tạo nước tổ chức quốc tế tài trợ người làm cho tổ chức quốc tế phi kinh tế nước ngồi thực theo thỏa thuận quốc tế 10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Bộ luật Lao động năm 1994 không đưa khái niệm cụ thể người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hình thức hợp đồng mà quy định tiêu chuẩn, điều kiện làm việc nước ngồi: “Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khả lao động, tự nguyện có đủ tiêu chuẩn, điều kiện khác theo pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật yêu cầu bên nước ngồi làm việc nước ngoài” (Khoản Điều 134, sửa đổi bổ sung năm 2002) Các hình thức đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi gồm có: (1) Cung ứng lao động theo hợp đồng ký với bên nước ngoài; (2) Đưa lao động làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khốn cơng trình nước ngồi; (3) Đưa lao động làm việc theo dự án đầu tư nước ngồi; (4) Các hình thức khác theo quy định pháp luật (Điều 134a) Bộ luật Lao động năm 1994 không xác định riêng đối tượng người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng lao động, hình thức quy định chung hình thức người lao động Việt Nam làm việc nước Người lao động Việt Nam làm việc nước đáp ứng yêu cầu pháp luật nước mà phải thực đầy đủ nghĩa vụ công dân Việt Nam cho dù làm việc ngồi lãnh thổ Việt Nam Các hình thức làm việc nước ngày đa dạng phức tạp: người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân, làm việc theo hợp đồng cung ứng lao động tổ chức trung gian doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Việt Nam, làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu v.v Tuy nhiên họ người lao động quan hệ lao động song phương đa phương tùy thuộc vào hình thức làm việc nước ngồi Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 điều chỉnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; quyền nghĩa vụ người lao động làm việc nước theo hợp đồng; quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng tổ chức, cá nhân có liên quan Khái niệm “hợp đồng” đạo luật hiểu “hình thức” đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Hợp đồng có nội hàm rộng bao gồm hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ thương mại, hợp đồng thực tập, hợp đồng hợp tác v.v Có nghĩa là, việc pháp luật quy định người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hình thức hợp đồng mối quan hệ pháp lý đan xen quan hệ hợp đồng lao động với loại hợp đồng thương mại dịch vụ, hợp đồng thực tập có yếu tố nước Người lao động Việt Nam chủ thể 11 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP quan hệ hợp đồng lao động với người sử dụng lao động chủ thể quan hệ “hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài” với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc (Khoản Điều Luật số 72/2006/ QH11) “Hợp đồng đưa người lao động thực tập” với doanh nghiệp người sử dụng lao động (Khoản Điều 34 Luật số 72/2006/QH11) Người lao động Việt Nam làm việc nước theo “hợp đồng cá nhân” xác định quyền nghĩa vụ theo tính chất quan hệ hợp đồng mà pháp luật nước đến làm việc quy định Hợp đồng cá nhân hợp đồng lao động loại hợp đồng khác (Khoản Điều Luật số 72/2006/QH11) Ngoài ra, doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Việt Nam với bên nước ngồi cịn phải thực quyền nghĩa vụ theo “hợp đồng cung ứng lao động” (Khoản Điều Luật số 72/2006/QH11) “Hợp đồng nhận thực tập” (Khoản Điều 34 Luật số 72/2006/QH11) Khoản Điều Luật số 72/2006/QH11 giải thích: “Người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng cơng dân Việt Nam cư trú Việt Nam, có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận người lao động, làm việc nước theo quy định luật này” Luật quy định 04 hình thức người lao động làm việc nước là: (1) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước (2) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa người lao động làm việc nước ngoài; (3) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc hình thức thực tập nâng cao tay nghề; (4) Hợp đồng cá nhân (Điều Luật số 72/2006/QH11) Căn hình thức người lao động Việt Nam phải thỏa mãn điều kiện tư cách chủ thể quan hệ hợp đồng lao động pháp luật Việt Nam đồng thời phải đáp ứng yêu cầu xuất cảnh hợp pháp phải đáp ứng điều kiện tương ứng quản lý lao động nước nước đến làm việc Ngoài việc chịu điều chỉnh pháp luật lao động tính chất, đặc điểm hình thức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng khác nên liên quan đến quy định pháp luật ngành luật khác Như vậy, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng người lao động có quốc tịch Việt Nam đủ điều kiện để làm việc nước ngồi theo hình thức pháp luật Việt Nam quy định 12 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Cùng với Luật số 72/2006/QH11, văn luật có Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật số 72/2006/QH11; Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 8/10/2007 hướng dẫn chi tiết số điều Luật số 72/2006/QH11 Nghị định số 126/2007/ NĐ-CP; thông tư liên tịch Bộ Lao động, Thương binh xã hội với Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; hướng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung hợp đồng bảo lãnh cho người lao động làm việc nước theo hợp đồng; quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ v.v… Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 xác định nguyên tắc “Người lao động Việt Nam làm việc nước phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định khác” (Khoản Điều 168) Văn quy phạm pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng bổ sung thêm Thông tư số 21/2013/TT-BLĐTBXH quy định mức trần tiền ký quỹ thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ ký quỹ với người lao động; Thông tư số 22/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn mẫu nội dung hợp đồng cung ứng lao động đưa người lao động làm việc nước ngoài; Nghị định số 24/2018/NĐ-CP quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Người lao động Việt Nam làm việc nước tăng dần theo hàng năm, chất lượng lao động làm việc nước nâng cao, hoạt động doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ bắt đầu có trật tự Hiện tại, có khoảng 500 nghìn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 40 quốc gia vùng lãnh thổ Từ năm 2014, số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi vượt mức 100 nghìn lao động/năm Thị trường truyền thống Đài Loan, Nhật Bản, Hàn quốc Malayssia Những năm gần mở rộng thêm thị trường khác Trung Đông, Bắc Phi, châu Âu số quốc gia thu nhập trung bình thu nhập thấp châu Á1 Trong năm 2014, 2015 2016, tổng số người lao động làm Viện Khoa học Lao động Xã hội, ILO (2018), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam, trang 29, NXB Thanh niên, Hà Nội 13 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP việc nước gần 350.000 người Riêng năm 2016 có 126.000 lao động làm việc nước ngồi, Đài Loan 68.000 lao động, Nhật Bản gần 40.000, Hàn Quốc 8.000 Ả rập Xê út có 4.000 lao động Tính đến hết tháng 12/2016, tồn quốc có 277 doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi (trong có 15 doanh nghiệp nhà nước, 207 công ty cổ phần 55 công ty TNHH)2 Theo Báo cáo Cục Quản lý lao động nước, năm 20173, nước đưa 134.751 người lao động Việt Nam (trong đó, có 53.340 lao động nữ; chiếm 39,6%); vượt 28,3% so với kế hoạch năm 106,7% so với tổng số người lao động Việt Nam làm việc nước năm 2016 Trong bốn năm liên tiếp số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước vượt mức 100.000 lao động/năm Thị trường lao động trọng điểm có người lao động Việt Nam sang làm việc nhiều Đài Loan, Nhật Bản Đặc biệt, thị trường Nhật Bản có tăng trưởng vượt bậc với 54.504 lao động (24.502 lao động nữ), tăng 36,47% so với năm 2016 Đối với thị trường Đài Loan, tổng số người lao động Việt Nam làm việc đạt gần 67.000 lao động (trong đó, có 23.530 lao động nữ), chiếm gần 50% tổng số người lao động Việt Nam làm việc thị trường Tính đến hết năm 2017, số người lao động Việt Nam làm việc Đài Loan 206.000 người, đứng sau Indonesia, lao động làm việc ngành sản xuất công nghiệp chiếm 87%, dịch vụ xã hội chiếm 13% Tại thị trường lao động Hàn Quốc, có 5.100 lao động, có 3.023 lao động EPS (Employment permit system - hệ thống cấp phép vấn đề việc làm), 1.975 lao động thuyền viên gần bờ, xa bờ, lao động kỹ thuật Đồng thời, tiếp tục thực có hiệu Bản ghi nhớ phái cử tiếp nhận lao động theo Chương trình EPS lộ trình giảm lao động cư trú, làm việc bất hợp pháp Hàn Quốc Việt Nam triển khai tổ chức kỳ thi tiếng Hàn ngành sản xuất chế tạo, xây dựng, ngư nghiệp nơng nghiệp theo Chương trình EPS năm 2017 cho 18.140 người lao động Kết trúng tuyển đạt tỷ lệ cao với 75% số 647 người dự thi Ngoài ra, số thị trường khác như: Ả rập Xê út đưa đươc 3.626 lao động, Malaysia 1.551 người, lại thị trường khác 3.000 lao động Trong năm 2017, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch đề Một số thị trường xuất lao động tiếp tục http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=27543 Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2017), Báo cáo tình hình lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, tháng 12/2017 14 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP có nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam cao (Đài Loan, Nhật Bản) Các thị trường khác có nhu cầu tiếp nhận ổn định, riêng thị trường Nhật Bản nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam ngày tăng, đa dạng ngành nghề Một số thị trường có nhu cầu tuyển dụng số nhóm ngành nghề mà Việt Nam có khả đáp ứng tốt, có nhu cầu đưa điều dưỡng, hộ lý số lĩnh vực nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao, tạo nhiều hội việc làm cho người lao động lựa chọn phương án làm việc nước Một số thị trường châu Âu có nhu cầu tiếp nhận người lao động Việt Nam (Ví dụ: Rumani, Ba Lan, Na Uy bước đầu có lời mời hợp tác với Việt Nam lĩnh vực y tế, điều dưỡng) Nhà nước đặt mục tiêu phấn đấu đưa 110.000 người lao động Việt Nam làm việc nước (trong đó, lao động nữ chiếm 40%) năm 2018 Nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng bước chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường lao động nước Đồng thời, quan tâm đầu tư công tác đào tạo nguồn đào tạo lao động tay nghề, ngoại ngữ trước xuất cảnh tác phong kỷ luật lao động ý thức chấp hành kỷ luật làm việc nước Tập trung trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác xuất lao động Số lượng cán chuyên trách doanh nghiệp ln đảm bảo lớn số quy định, có trình độ chun mơn ngoại ngữ, người lãnh đạo điều hành có kinh nghiệm Phần lớn doanh nghiệp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán Tổng số doanh nghiệp có giấy phép dịch vụ đưa người lao động làm việc nước đến năm 2017 315 doanh nghiệp, tăng 40% so với năm 2016 Về công tác cấp cấp đổi giấy phép, Cục Quản lý lao động nước hoàn thiện hồ sơ trình Bộ cấp cho 44 doanh nghiệp, cấp đổi cho 20 doanh nghiệp hướng dẫn 01 doanh nghiệp nộp lại giấy phép Cùng với việc trình cấp phép, Cục phối hợp tiến hành 44 tra, kiểm tra doanh nghiệp Trong đó, trực tiếp tra định kỳ 27 doanh nghiệp kiểm tra đột xuất doanh nghiệp Tình hình vi phạm4, năm 2017 tra Bộ kiểm tra tiến hành xử phạt vi phạm hành 16 doanh nghiệp với số tiền 2,6 tỷ đồng, thu hồi giấy phép 05 doanh nghiệp, đình từ 6-9 tháng doanh nghiệp Từ năm 2007 đến có 43 doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép Ngồi ra, cịn có 17 doanh nghiệp cấp phép theo Nghị định số 81/2003/NĐ-CP bị thu hồi giấy phép không làm http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=3521 15 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP hồ sơ không đổi giấy phép theo Luật số 72/2006/QH11 (Thông tin chi tiết xem trang www.dolab.gov.vn.) Các doanh nghiệp thu hồi giấy phép lý do: Nộp lại giấy phép chuyển giao cho công ty con; Nộp lại giấy phép chấm dứt hoạt động; không đáp ứng đủ điều kiện cấp đổi giấy phép; vi phạm quy định Luật; không làm hồ sơ đổi giấy phép Còn xảy vi phạm nghiêm trọng không trực tiếp tuyển dụng lao động, cho người khác sử dụng giấy phép để hoạt động đưa người lao động làm việc nước lợi dụng hoạt động đưa người lao động làm việc nước để tổ chức tuyển chọn, thu tiền trái phép người lao động; đưa người lao động nước ngồi làm việc khơng đăng ký hợp đồng cung ứng lao động theo quy định KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Một là, xác định xác hình thức làm việc người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng pháp luật điều chỉnh Việc người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi luật hóa Luật số 72/2006/ QH11 xác định 04 hình thức người lao động làm việc nước Tuy nhiên người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng cá nhân cần quy định rõ tính chất quan hệ hợp đồng vấn đề pháp luật điều chỉnh Hợp đồng cá nhân hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ, thương mại loại hợp đồng khác theo quy định pháp luật nước tiếp nhận Như trách nhiệm quan quản lý nhà nước đối tượng người lao động quan quản lý nhà nước lao động Cần làm rõ tính chất quan hệ hợp đồng để xác định nguyên tắc áp dung pháp luật Trường hợp học sinh, sinh viên Việt Nam học lại ký kết hợp đồng lao động làm việc nước tiếp nhận có cần phải áp dụng điều kiện, thủ tục người lao động làm việc nước theo quy định Luật số 72/2006/QH11 hay không? Đặc biệt không quy định chung áp dụng chung hình thức hợp đồng đưa người lao động làm việc nước doanh nghiệp hoạt động dịch vụ với tổ chức nghiệp phép hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quy định hành khoản điều Luật số 72/2006/QH11 Mở rộng thêm hình thức người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, tránh việc thực tiễn phát sinh nhiều hình thức làm việc khơng có luật điều chỉnh trở thành lao động bất hợp pháp (Ví dụ: lao động vùng biên) Nhà nước xem xét ban hành đạo luật 16 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP có phạm vi điều chỉnh rộng bao quát vấn đề người lao động làm việc nước ngoài: Luật người lao động Việt Nam làm việc nước Luật lao động di trú Hai là, xây dựng hoàn thiện chế độ BHXH người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ 1/1/2016 quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc “người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” (Điểm g Khoản Điều 2) Tuy nhiên, mức đóng BHXH người lao động làm việc nước ngồi lại q cao, họ phải đóng vào quỹ hưu trí tử tuất 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH trước làm việc nước người lao động tham gia BHXH bắt buộc; 22% hai lần mức lương sở người lao động chưa tham gia tham gia BHXH bắt buộc hưởng bảo hiểm lần (Điểm a Khoản Điều 85 Luật BHXH năm 2014) Người lao động làm việc nước hưởng hai chế độ hưu trí tử tuất (chứ khơng phải 05 chế độ BHXH bắt buộc) Ngoài ra, người lao động làm việc nước ngồi cịn phải đóng loại bảo hiểm khác sang làm việc nước tiếp nhận (nếu có) Luật cần phải quy định rõ trường hợp người lao động sau làm việc nước ngồi trở nước khơng cịn đủ thời gian lao động nước có hưởng BHXH theo quy định Luật BHXH năm 2014 hay khơng Ba là, hồn thiện pháp luật cơng đồn để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Quy định quyền gia nhập tổ chức cơng đoàn người lao động quyền thành lập tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động có ảnh hưởng tác động quan trọng tới quan hệ lao động Việc gia nhập tổ chức cơng đồn giúp bảo vệ hiệu quyền, lợi ích người lao động, bảo đảm quyền thương lượng người lao động quan hệ lao động phát sinh mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp Đối với người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hình thức hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp phép hoạt động cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động công đoàn đơn vị làm dịch vụ Người lao động có tham gia cơng đồn nước đến làm việc hay khơng cịn phụ thuộc vào pháp luật họ Tuy nhiên, hầu hết quốc gia có Việt Nam chưa cho phép người lao động nước ngồi tham gia cơng đồn Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước chưa quy định 17 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP rõ Luật số 72/2006/QH11 Luật Cơng đồn năm 2012 Nhà nước cần quy định rõ trách nhiệm quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi (đặc biệt vai trị Ban Quản lý lao động) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước ngồi Xác định vai trị cán cơng đoàn đại sứ quán đầu mối phụ trách tuyên truyền, giáo dục, tiếp nhận thông tin giải quyền lợi cho người lao động Việt Nam nước ngồi Tổ chức cơng đồn Việt Nam nước cụ thể tổ chức cơng đồn quan quản lý nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi cần tích cực, chủ động ký kết chương trình hợp tác với cơng đồn nước tiếp nhận lao động để có sở pháp lý bảo vệ quyền người lao động Việt Nam nước Bốn là, quy định quản lý chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp phép đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Quy định điều kiện chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, doanh nghiệp thực đáp ứng đủ bảo đảm trì điều kiện theo quy định pháp luật tham gia hoạt động đưa người làm việc nước Sửa đổi quy định theo hướng cấp giấy phép có thời hạn từ đến năm cho doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, hết thời hạn mà doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ u cầu không cấp lại giấy phép Tuy nhiên, cần cho phép doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tạo nguồn lao động để chuẩn bị cung ứng cho hợp đồng quy định tuyển chọn lao động khiến doanh nghiệp phải bỏ lỡ hợp đồng khơng có nguồn lao động sẵn có để đối tác tuyển dụng Nhiều doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tuyển lao động thông qua trung gian tuyển dụng nên thông tin tới người lao động bị sai lệch so với thông tin gốc doanh nghiệp cung cấp, nhiều trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, vi phạm nghiêm trọng quyền lợi người lao động Việc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ chuyển giao chức tuyển dụng cho đối tác khác thực dạng hợp đồng dịch vụ khó kiểm soát Như vậy, cần quy định chặt chẽ hợp đồng dịch vụ, hợp đồng ủy quyền trách nhiệm doanh nghiệp bên ủy quyền việc tuyển dụng người lao động làm việc nước Điều chỉnh lại thủ tục tuyển dụng, đưa người lao động làm việc nước Theo quy định, trình đưa người lao động nước làm việc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ ký hợp đồng cung ứng lao động với đối tác nước ngoài, khâu tuyển dụng Như vậy, cần phải tách riêng khâu tuyển dụng khâu đào tạo nghề ngoại ngữ cho người lao động Việc đào tạo giai đoạn tuyển dụng cần có hai loại hợp đồng “hợp đồng đào tạo” 18 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP “hợp đồng tuyển dụng” Người lao động xác định chi phí giai đoạn không bị nhầm lẫn quyền nghĩa vụ theo quy định hành Tăng mức chế tài nghiêm khắc doanh nghiệp tuyển dụng người lao động nước làm việc trái phép Cũng cần sớm sửa đổi số quy định doanh nghiệp hoạt động dịch vụ: cho phép tỷ lệ vốn nước định doanh nghiệp hoạt động dịch vụ; Quy định cụ thể quản lý, sử dụng tiền ký quỹ; Yêu cầu cao lực, trình độ người quản lý v.v… Năm là, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm, xây dựng chế giải tranh chấp người lao động Việt Nam làm việc nước Điều 35 Nghị định 95/2014/NĐ-CP (Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) quy định xử lý vi phạm người lao động Việt Nam làm việc nước vi phạm pháp luật ngồi cịn bị xử lý theo quy định pháp luật nước sở Pháp luật có hỗ trợ pháp lý hiệu người lao động bị vi phạm quyền lợi ích hợp pháp Nghị định số 24/2018/NĐ-CP có quy định chế khiếu nại, tố cáo hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Người lao động theo thủ tục “Yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng xem xét lại định, hành vi đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tổ chức đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng có cho định, hành vi vi phạm pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình” (Khoản Điều 3) có quyền “báo cho người có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” (Khoản Điều 3) Sắp tới cần ban hành văn quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước họ nước ban hành chế thống kê, đăng ký việc làm người lao động Việt Nam làm việc nước để quản lý giải vi phạm Pháp luật quy định hình thức làm việc nước ngồi, nhiên thực tiễn cho thấy hình thức quy định khoản điều Luật số 72/2006/QH11 hình thức phổ biến hình thức phát sinh nhiều vi phạm từ khâu tuyển đến lý hợp đồng Ở hình thức thứ quan hệ lao động khơng thay đổi người sử dụng lao động phải 19 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ đưa người lao động sang nước làm việc trúng thầu, nhận thầu nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề nước ngồi Hình thức thứ 4, quan hệ hợp đồng song phương người lao động Việt Nam với bên nước điều chỉnh pháp luật nước sở pháp luật liên quan Hình thức thứ quan hệ hợp đồng bên: người lao động Việt Nam, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ/tổ chức nghiệp người sử dụng lao động nước ngồi Tính chất quan hệ hợp đồng thiết lập bên khác Khi phát sinh tranh chấp vi phạm, việc áp dụng chế việc giải tranh chấp gặp nhiều lúng túng Hơn nữa, với yếu tố nước ngồi việc giải phức tạp Phải sớm nghiên cứu, xây dựng chế hiệu để giải tranh chấp phát sinh việc người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hình thức hợp đồng với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ/tổ chức nghiệp Tăng cường lực quan tra lao động Tăng tỷ lệ cán tra lao động đồng thời với việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ tra Xây dựng quy chế cho công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động tuyển dụng, quản lý người lao động nước ngoài, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Công tác hậu kiểm sau cấp phép công tác nhiều hạn chế nên coi trọng Định kỳ đột xuất tổ chức đoàn tra liên ngành để kiểm tra việc thực phát hiện, xử lý vi phạm Chế tài xử phạt hành vi phạm pháp luật quản lý lao động di trú chưa đủ mức răn đe; biện pháp cưỡng chế chưa kiên quyết; chưa có nhiều biện pháp xử lý triệt để doanh nghiệp, nhà thầu hay cá nhân người lao động cố tình vi phạm pháp luật Việt Nam Ngồi quan quản lý nhà nước cần chủ động, tích cực liệt việc rà soát, phát lao động Việt Nam lại nước làm việc bất hợp pháp xử lý kiên đối tượng lao động Tóm lại, quy định người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có nhiều ưu điểm so với trước bộc lộ khơng nhược điểm Việc hồn thiện pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước việc làm cấp thiết, đặc biệt bối cảnh thị trường lao động có có xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ 20 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 8/10/2007 hướng dẫn chi tiết số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 126/2007/NĐ-CP Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/10/2013 quy định mức trần tiền ký quỹ thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ ký quỹ với người lao động Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2013), Thông tư số 22/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2013 hướng dẫn mẫu nội dung hợp đồng cung ứng lao động đưa người lao động làm việc nước Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 16/2007/ TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 4/9/2007 quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/ TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 hướng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung hợp đồng bảo lãnh cho người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 4/9/2007 quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Bộ Tài (2008), Thơng tư liên tịch số 11/2008/ TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 21/7/2007 hướng dẫn quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước./ Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi; Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NQ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sung Nghị định số 95/2013/NĐ-CP 10 Chính phủ (2018), Nghị định số 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2018 quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 21 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 12 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012-QH13 13 Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11 14 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn số 12/2012/QH13 15 Quốc hội (2014), Luật BHXH số 58/2014/QH13 22 ... hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng xem xét lại định, hành vi đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tổ chức đưa người lao động Việt Nam làm việc nước. .. ký hợp đồng cung ứng lao động theo quy định KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Một là, xác định xác hình thức làm việc. .. vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w