1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về hoạt động đưa người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng – bất cập và giải pháp hoàn thiện

92 870 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƢƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA: (2010 2014) Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG BẤT CẬP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s Diệp Thành Nguyên Trịnh Thị Muội Bộ môn: Luật Hành Chính MSSV: 5105883 Lớp: Luật thƣơng mại 1 K36 Cần Thơ tháng 8/2013 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 1 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG ........................... 5 1.1. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng ................................................................................................. 5 1.1.1. Việc làm ............................................................................................................ 5 1.1.2. Thị trường lao động........................................................................................... 8 1.1.3. Khái niệm đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng ..................................................................................................................................... 9 1.1.4. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài .............................. 11 1.2. Nguyên nhân, đặc điểm vai trò của hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ........................................................................ 11 1.2.1. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ................................................................................................. 11 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng .......................................................................................................... 13 1.2.3. Vai trò của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng .......................................................................................................... 16 1.3. Nội dung của hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ........................................................................................................ 17 1.4. Tổng quan về tình hình hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ........................................................................................................ 19 1.4.1. Tình hình đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng qua các giai đoạn ...................................................................................................... 19 1.4.2. Các thị trường Việt Nam tiến hành đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng .......................................................................................................... 25 1.5. Chính sách của Đảng Nhà nƣớc đối với hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ............................................................... 29 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 2 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG .. 32 2.1. Cơ sở phápvề hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài .................................................................................................................................. 32 2.1.1. Điều kiện trình tự thủ tục để người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ................................................................................................. 32 2.1.2. Điều kiện trình tự thủ tục để doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng............................................ 37 2.2. Quyền nghĩa vụ của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ........................................................................................................................... 40 2.2.1. Quyền của người lao động ............................................................................. 40 2.2.2. Nghĩa vụ của người lao động ......................................................................... 43 2.3. Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ....................................................... 44 2.3.1. Quyền của doanh nghiệp dịch vụ ................................................................... 44 2.3.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp dịch vụ ............................................................... 45 2.4. Các hình thức đi làm việc nƣớc ngoài ............................................................... 47 2.5. Quy định về quản lý đối với hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng............................................................................................ 51 2.5.1. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước .................................................. 51 2.5.2. Trách nhiệm của cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước sở tại .......... 54 2.5.3. Trách nhiệm của doanh nghệp dịch vụ ........................................................... 55 2.5.4. Trách nhiệm của cơ quan chức năng tiếp nhận người lao động ...................... 57 2.6. Các hành vi bị nghiêm cấm các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ........... 58 2.6.1. Các hành vi bị nghiêm cấm ............................................................................ 58 2.6.2. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng .................................................................. 61 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG .......................................................................................... 64 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 3 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 3.1. Thực trạng về hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ........................................................................................................ 64 3.1.1. Những kết quả đạt được từ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng ...................................................................................... 64 3.1.2. Những vấn đề bất cập trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng ...................................................................................... 67 3.2. Nguyên nhân dẫn đến những vấn đề bất cập trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng ............................................. 74 3.3. Giải pháp hoàn thiện một số kiến nghị ............................................................ 76 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 4 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, Đảng nhà nước ta đang thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu hóa. Kinh tế - xã hội đất nước trong thời gian qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội cho thấy, mỗi quốc gia hay bất kỳ một nền kinh tế nào thì vấn đề lao động việc làm luôn luôn giữ vai trò quan trọng, nhất là tại Việt Nam một đất nước có nguồn lao động dồi dào, phong phú, người lao động cần cù, thông minh, chịu khó, dễ thích nghi với công việc nhưng do dân số nước ta tăng nhanh trong khi đó các nhà máy xí nghiệp lại quá ít làm cho nguồn lao động nước ta dư thừa, tình trạng lao động nông thôn ào ạt lên thành thị tìm việc làm ngày càng nhiều làm cho nạn thất nghiệp ngày càng cao. Đứng trước tình trạng đó thì vấn đề giải quyết việc làm đối với lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của toàn xã hội là hết sức cần thiết. Do đó, đẩy mạnh đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng của Đảng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài không những giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mà còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực quốc tế. Theo số liệu thống kê của Cục Quản lí lao động ngoài nước (Bộ lao động Thương binh Xã hội) hiện nay có khoảng 500.000 lao động Việt Nam đang làm việc trên 40 nước vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề các loại, trong đó khoảng 60% là lao động phổ thông. Chỉ tính từ năm 2006 đến nay mỗi năm nước ta đưa gần 80.000 lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, chiếm hơn 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm. Mỗi năm người lao động Việt Nam gửi về cho gia đình khoảng 1,6 2 tỷ USD làm tăng nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho Nhà nước cho các doanh nghiệp đưa đi. 1 Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng trong thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp phát sinh các tiêu cực, rủi ro. Xảy ra hiện tượng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử về tiền công, về điều kiện làm việc sinh hoạt, bị lạm 1 Đào Công Hải, Đặc thù của một số thị trường xuất khẩu lao động, 2012, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54271/seo/Dac-thu-cua-mot-so-thi-truong-xuat-khau-laodong/language/vi-VN/Default.aspx, [Truy cập ngày 20 8 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 5 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện dụng sức lao động. Đặc biệt, số lượng lao động Việt Nam tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn, và cư trú bất hợp pháp các nước ngày một tăng. Những vấn đề đó đã tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực, là nguyên nhân gây ra nguy cơ bị đóng băng hoặc mất thị trường vào tay các nước khác, làm phức tạp thêm tình hình, gây khó khăn cho công tác quản lý lao động Việt Nam các nước này. Hơn nữa, xét về tầm chiến lược, những vấn đề đó nếu không được giải quyết triệt để sẽ làm mất uy tín của người lao động cũng như các doanh nghiệp tiến hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài của Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, tạo dư luận tâm lý không tốt trong xã hội, làm ảnh hưởng xấu tới mục tiêu hiệu quả của hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài của Việt Nam sang các khu vực trong thời gian tới. Đứng trước tình hình đó, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2007 sau đó hàng loạt các Nghị định Thông tư hướng dẫn các quy định của Luật này đã được ban hành. Kể từ ngày Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực thi hành đến nay, hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài diễn ra khá sôi nổi, thu hút lượng lớn lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài qua nhiều hình thức, đặc biệt là hình thức đi làm việc theo hợp đồng được ký kết giữa doanh nghiệp dịch vụ người lao động. Bên cạnh những mặt tích cực thì Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng vẫn bộc lộ nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích của người lao động, gây khó khăn cho các doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, cũng như chưa thực sự thúc đẩy sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, để người đọc có thể có một cách nhìn nhận tổng quan hơn về tình hình hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng trong thời gian qua, cũng như nêu lên những quy định của pháp luật về vấn đề này cho người đọc thấy được những bất cập, khó khăn trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Bên cạnh đó nêu lên những hạn chế, thiếu sót trong việc thực hiện quy định của pháp luật trong thời gian qua. Để từ đó người viết nêu lên quan điểm của mình đề xuất những giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới là vấn đề cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Đó chính là lý do người viết chọn đề tài “ Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 6 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận, quy định của pháp luật, thực trạng của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài trong thời gian qua, để từ đó người viết trình bày cho người đọc hiểu được những thuận lợi đạt được cũng như những khó khăn cần phải khắc phục. Ngoài ra người viết cũng nêu lên những bất cập trong công tác quản lý thực hiện quy định của pháp luật, đưa ra những nguyên nhân tồn tại những bất cập cuối cùng tìm ra những giải pháp hoàn thiện góp phần để hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng trở thành một thế mạnh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đưa nước ta phát triển đi lên ngày càng đa dạng hơn tất cả các ngành lĩnh vực, khẳng định vị thế của mình không chỉ trong khu vực mà còn cả trên trường quốc tế. Để đạt được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề sau: - Tìm hiểu phân tích các cơ sở lý luận của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng - Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng - Phân tích tình hình hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng trong thời gian qua - Nêu lên những bất cập, khó khăn trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Bên cạnh đó nêu lên những hạn chế, thiếu sót trong việc thực hiện quy định của pháp luật trong thời gian qua. Để từ đó người viết nêu lên quan điểm của mình đề xuất những giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới để hoạt động này ngày càng phát triển hơn, phát huy hiệu quả thế mạnh của nước ta. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài “ Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện” là một đề tài có nội dung rộng và phức tạp vì liên quan đến rất nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội sự quy định cụ thể của pháp luật. Nên người viết không thể tập trung vào phân tích tất cả các lĩnh vực do thời gian kiến thức có giới hạn, chính vì thế với nội dung đề tài này người viết chỉ tập trung đi sâu vào phân tích các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Đồng thời nêu lên thực tiễn hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 7 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện đồng trong thời gian qua nước ta tại một số nước điển hình. Bên cạnh đó nêu lên những bất cập, khó khăn trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Đồng thời, nêu lên những hạn chế, thiếu sót trong việc thực hiện quy định của pháp luật, để từ đó người viết nêu lên quan điểm của mình đề xuất những giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới để hoạt động này ngày càng phát triển hơn, phát huy hiệu quả thế mạnh của nước ta đưa hoạt động này ngày càng phát triển, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất cho nước ta. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp phân tích luật viết – phương pháp đặc thù của ngành luật. Ngoài ra người viết còn sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, liệt kê, so sánh, nhằm đi sâu vào tìm hiểu nội dung, tính hữu hiệu cũng như những mặt hạn chế để từ đó đề ra hướng giải quyết cho những vấn đề đặt ra. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm: Lời nói đầu, 3 chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo. Chương 1: Lý luận chung về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Chương 2: Quy định của pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Chương 3: Những vấn đề bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 8 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Trong cơ chế thị trường hiện nay, khi đời sống tinh thần vật chất của con người ngày càng được nâng cao thì lao động đã trở thành một nhu cầu tất yếu không thể thiếu trong đời sống xã hội, lao động là một hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất các giá tinh thần. Lao động có năng suất, chất lượng đạt hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của một đất nước. Việt Namnước có thế mạnh về nguồn lao động, với dân số hơn 86 triệu dân, đứng thứ 14 trên thế giới thứ 7 tại Châu Á, hằng năm với mức tăng dân số trung bình khoảng 1 triệu người, đây chính là tiềm năng kinh tế rất lớn của nước ta. Nhưng do dân số nước ta ngày một tăng nhanh, nhu cầu tìm việc làm ngày càng nhiều, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển nhưng vẫn còn đó những khó khăn, lạm phát kinh tế kéo dài, đồng tiền mất giá, trong khi đó các công ty, nhà máy, xí nghiệp nước ta còn quá ít không đủ đáp ứng nguồn lao động trong nước, dẫn đến nguồn lao động bị dư thừa. Khi có sự dư thừa về lao động sẽ kéo theo những hệ lụy, đó là nạn thất nghiệp, đời sống người lao động bị bấp bênh. Vì vậy, giải quyết việc làm cho người lao động là vấn đề đang được toàn xã hội quan tâm một trong những giải pháp của Đảng nhà nước ta hiện nay là đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính bền lâu 1.1. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 1.1.1. Việc làm Lao độnghoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Một trong những thế mạnh của Việt Nam là nguồn lao động dồi dào, phong phú, người lao động cần cù, thông minh, thích ứng nhanh với công việc. Tuy nhiên, dân số nước ta lại tăng nhanh, với số dân hơn 86 triệu dân, mỗi năm lại bổ sung thêm hơn 1 triệu dân vào độ tuổi lao động, trong khi đó các nhà máy xí nghiệp lại quá ít so với nguồn lao động, tình trạng lao động nông thôn ào ạt lên thành thị tìm việc làm ngày càng nhiều, làm cho nạn thất nghiệp ngày càng cao. Do vậy, Nhà nước cần nắm cung cầu sự biến động cung cầu lao động làm cơ sở để quyết định chính sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bổ tạo việc làm thích hợp cho người lao động. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 9 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Theo quan điểm của C.Mac: “Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ) để sử dụng sức lao động đó”. Sức lao động do người lao động sở hữu. Những điều kiện cần thiết như vốn công nghệ, tư liệu sản xuất, có thể do người lao động sở hữu, sử dụng hay quản lý hoặc không. Theo quan điểm của C.Mac thì bất cứ tình huống nào xảy ra gây nên trạng thái mất cân bằng sức lao động điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó có thể dẫn tới sự thiếu việc làm hoặc mất việc làm. Ở Việt Nam, trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây, đã quan niệm việc làm phải là những công việc đòi hỏi một chuyên môn nào đó, tạo ra một thu nhập nhất định; ngườiviệc làm hoặc buộc phải thuộc biên chế Nhà nước, hoặc làm việc trong các hợp tác xã. Với cách hiểu đó, khái niệm viêc làm đã không tính đến những người lao động đang làm việc các khu vực sau: - Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, tự làm việc kể cả những người chưa đủ tuổi hoặc đã quá tuổi lao động theo quy định chung của nhà nước. - Làm việc tại nhà (nội trợ, chăm nom) Mặt khác, cách hiểu trên cũng không phân biệt những người hiện trong guồng máy sản xuất nhưng tạm thời thiếu việc làm hoặc thực tế không có việc làm. Hiện nay, quan niệm về việc làm đã được thay đổi. “Việc làmhoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”.2 Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp toàn xã hội. Theo khái niệm trên, thì việc làm được thể hiện dưới ba hình thức sau: Thứ nhất, làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương bằng tiền hoặc bằng hiện vật cho các công việc đó. Thứ hai, làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân, bao gồm: Sản xuất nông nghiệp trên đất do chính thành viên được quyền sử dụng, hoặc hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chính thành viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần. Thứ ba, làm công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền công, tiền lương cho việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ có quyền sử dụng; hoặc hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ đứng ra làm chủ hoặc quản lý. 2 Khoản 1 Điều 9 Bộ luật lao động năm 2012. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 10 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Theo khái niệm trên thì việc làm phải thỏa mãn hai điều kiện: Một là hoạt động tạo ra thu nhập cho người lao động cho các thành viên trong gia đình; hai là hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Khái niệm việc làm trên là khá bao quát nhưng chúng ta vẫn thấy rõ hai hạn chế: Một là, hoạt động nội trợ không được coi là việc làm trong khi hoạt động nội trợ tạo ra cá lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo ra lợi ích vật chất không hề nhỏ. Hai là, khó có thể so sánh tỉ lệ ngườiviệc làm giữa các quốc gia với nhau vì quan niệm về việc làm của các quốc gia có thể khác nhau phụ thuộc vào pháp luật, phong tục tập quán. Chúng ta cũng biết lao động là quá trình tiêu dùng sức lao động quá trình đó chỉ có thể diễn ra khi đã được giả định những tiền đề vật chất cho quá trình lao động đầy đủ đó là đối tượng lao động tư liệu lao động. Xét trên một quốc gia thì quá trình lao động sản xuất (việc làm) của bộ phận dân cư có sức lao động được giả định trên cơ sở số lượng việc làm. Do đó việc làm không chỉ diễn ra trong mối quan hệ sản xuất giữa con người với tự nhiên mà còn giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất. Trong đó liên quan đến lợi ích kinh tế lợi ích pháp luật khi tạo lập đầy đủ các yếu tố vật chất. Do đó việc làm là vấn đề có ý nghĩa về kinh tế -xã hội - chính trị rất quan trọng đối với quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những vùng nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng), vào những nhóm người nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hoá thấp). Không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn mất đi kiến thức, trình độ vốn có. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội, không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được dần hoàn thiện về nhân cách trí tuệ. Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc làm cho người lao động có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách con người. Con người có nhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu cầu về phát triển tự hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trường hợp khi không có việc làm sẽ ảnh hưởng đến lòng tự tin của con người, sự xa lánh cộng đồng là nguyên nhân của GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 11 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện các tệ nạn xã hội. Ngoài ra khi không có việc làm trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn nó ảnh hưởng đến tình hình chính trị. Biết được tầm quan trọng trên, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Nhà nước định chỉ tiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm hàng năm, tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc giảm, miễn thuế áp dụng các biện pháp khuyến khích khác để người có khả năng lao động tự giải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động. Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút sử dụng lao độngngười dân tộc thiểu số. Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong nước nước ngoài, bao gồm cả người Việt Nam định cư nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, để giải quyết việc làm cho người lao động.3 Như vậy, trong điều kiện hiện nay, có thể hiểu việc làmhoạt động lao động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân, gia đình người lao động hoặc cho một cộng đồng nào đó. 1.1.2. Thị trƣờng lao động Ngày nay, các nước có nền kinh tế chuyển đổi, trong đó bao gồm cả Việt Nam, song song với việc mở rộng tự do kinh doanh, phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường vốn nhất là thị trường chứng khoán, thì thị trường lao động cũng đang được hình thành. Trong hệ thống thị trường, thị trường lao động là thị trường lớn nhất quan trọng nhất vì thị trường lao độnghoạt động chiếm hữu nhiều thời gian nhất thu nhập từ lao động là bộ phận chủ yếu trong tổng thu nhập của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Sự hình thành phát triển của thị trường lao động là quá trình phức tạp, sâu sắc, tinh tế, lâu dài, gồm nhiều giai đoạn, nhưng là tất yếu khách quan. Thị trường lao động là phạm trù kinh tế xã hội, bao gồm một cơ chế xã hội riêng biệt thực hiện đồng bộ những quan hệ lao động xã hội xác định thúc đẩy việc xác lập tuân theo cân bằng các quyền lợi giữa người lao động, doanh nghiệp Nhà nước. Thị trường lao động là một phần cấu thành phức tạp không thể tách rời của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, không có một sự thống nhất trong việc xác định bản chất của thị trường lao động. Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động: 3 Điều 12 Bộ Luật lao động năm 2012. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 12 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Theo Leo Maglen (ADB): “Thị trường lao động là một hệ thống trao đổi giữa những ngườiviệc làm hoặc người đang tìm việc làm (cung lao động) với những người đang sử dụng lao động hoặc đang tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động)”. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua bán thông qua quá trình để xác định mức độ làm việc cũng như mức độ tiền công. Theo Từ điển kinh tế học: Thị trường lao động là thị trường nhân tố trong đó người ta trao đổi dịch vụ lao động lấy tiền lương. Mặt cung của thị trường là người lao động với điều kiện lao động có thể bị ảnh hưởng bởi công đoàn. Mặt cầu của thị trường là các công ty cần thuê lao động với tư cách đầu vào nhân tố sản xuất.4 Từ các định nghĩa trên kết hợp với thực tiễn Việt Nam có thể nêu lên một định nghĩa khái quát về thị trường lao động như sau: “Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) các điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác”. 1.1.3. Khái niệm đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoài đã trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, nên mỗi giai đoạn việc sử dụng thuật ngữ “đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài” lại là có một định nghĩa khác nhau. Trên cơ sở đó, để làm rõ nội hàm của khái niệm “đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài” chúng ta cần làm rõ một số khái niệm có liên quan cơ bản sau. Việt Nam đã chính thức đưa người lao động đi làm việc nước ngoài từ năm 1980 và đã sử dụng thuật ngữ “hợp tác quốc tế về lao động” trong các văn bản điều chỉnh hoạt động này. Tại thời điểm xu thế thực tiễn của Việt Nam trong bối cảnh đó, “hợp tác quốc tế về lao động” được hiểu là sự liên kết, giúp đỡ giữa các quốc gia xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, theo các điều ước quốc tế về người lao động đi làm việc nước ngoài được quan niệm là “người lao động di trú” theo Điều 2 Công ước quốc tế 1990 về bảo vệ quyền của tất cả những người lao động di trú các thành viên gia đình họ “dùng để chỉ một người đang, đã sẽ làm một công việc có hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân, cụ thể họ phải chứng minh rằng mình phải có đủ giấy tờ hợp 4 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển kinh tế học, Nxb Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, 2012, tr. 547. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 13 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện pháp hoặc khi họ được phép vào, lại tham gia vào một công việc được trả lương tại quốc gia nơi có việc làm theo pháp luật quốc gia đó hiệp định quốc tế mà quốc gia đó là thành viên”. Sau đó, trong một số văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc nước ngoài đã sử dụng thuật ngữ “xuất khẩu lao động”, đây có thể hiểu là hoạt động đưa người lao động từ một nước Việt Nam đi làm việc nước ngoài có thời hạn hay có thể hiểu là đưa người lao động từ một nước đi lao động tại một nước có nhu cầu tuyển dụng lao động, sử dụng lao động. Tuy nhiên, thuật ngữ “xuất khẩu” thông thường là dùng để chỉ hoạt động kinh tế của chủ thể kinh doanh nhằm đưa hàng hóa nào đó ra nước ngoài. Việc sử dụng thuật ngữ kép “xuất khẩu lao động” rất dễ làm nãy sinh quan niệm xem người lao động như một loại hàng hóa có thể xuất khẩu được. Điều này trái với bản chất của quá trình đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, bởi chủ thể đưa người lao động đi làm việc nước ngoài chỉ được hưởng lệ phí từ hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài chứ không không phải là tiền bán người lao động. Theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thể hiện theo Hiến chương của tổ chức này thì: Lao động không phải là loại hàng hóa thông thường mà các chủ thể có trao đổi, mua bán trên thị trường như những hàng hóa khác. Điều đó chứng tỏ rằng chúng ta không thể phủ nhận được tính hàng hóa của sức lao động, về mặt bản chất thì sức lao động chỉ có thể được xem như một loại hàng hóa đặc biệt, nó là tài sản vô hình tồn tại bên trong người lao động như những tài sản đặc tính gắn với nhân thân từng người. Sức lao động của ai thì sẽ do người đó tự định đoạt họ là chủ sở hữu hoàn toàn tự do trước chủ thể khác có nhu cầu trong xã hội. Ngay cả Nhà nước cũng chỉ có thể ra mệnh lệnh buộc công dân của mình phải thực hiện nghĩa vụ lao động chứ không thể chưng thu hoặc quốc hữu hóa sức lao động của công dân được. Do đó, nhiều nhà khoa học pháp lý đã đề xuất là không nên sử dụng thuật ngữ “xuất khẩu lao động” mà thay vào đó nên sử dụng cụm từ “đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài”. Điều này vừa bảo đảm được tính khóa học của thuật ngữ tiếng việt vừa phù hợp với bản chất vai trò của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài.5 Hiện nay, thuật ngữ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài (người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng) theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006: “Là công 5 Bùi Ngọc Thanh, Xuất khẩu lao động đôi điều cần bàn, Tạp chí lao động xã hội, 2013, http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/46/id/9796/language/vi-VN/Default.aspx, [Truy cập ngày 22 9 – 2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 14 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, đi làm việc nước ngoài theo quy định của luật này”. Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Đưa người lao động đi làm việc nước ngoàihoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định được sự thống nhất giữa các quốc gia đưa đi nhận người lao động. Hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là quá trình diễn ra có sự thỏa thuận bằng những hợp đồng có giá trị phápbắt buộc giữa các bên: Chính phủ phía nước đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phía tiếp nhận lao động, người sử dụng lao động người lao động (thông qua đại diện của họ). Ở Việt Nam việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoàihoạt động đưa người lao động chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn nước ngoài theo hợp đồng.6 1.1.4. Hợp đồng đƣa ngƣời lao động đi làm việc nƣớc ngoài Hợp đồng là sự thỏa thuận, giao ước giữa hai hay nhiều bên quy định các quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia, thường được viết thành văn bản. Hợp đồng là sự thỏa thuận, cam kết về quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, do đó, nó là căn cứ để các bên thực hiện hợp đồng, đồng thời là căn cứ để giải quyết quyền lợi các bên khi có tranh chấp. Hợp đồng là căn cứ để doanh nghiệp thực hiện việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Đối với cá nhân, thì hợp đồng là căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các thủ tục cấp giấy phép cho người lao động đi làm việc nước ngoài. Theo quy định “hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là sự thỏa thuận bằng văn bản giưa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp với người lao động về quyền, nghĩa vụ của các bên trong việc đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài”.7 1.2. Nguyên nhân, đặc điểm vai trò của hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 1.2.1. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài - Những nguyên nhân do tác động của thế giới: 6 Diệp Thành Nguyên, Tài liệu hướng dẫn học tập Luật lao động Việt Nam, Khoa luật, trường Đại học Cần Thơ, tháng 5/2012 7 Khoản 3 Điều 3 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 15 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Những biến đổi của thế giới từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nợ công của các nước ngày một tăng, làm cho nền kinh tế bị suy thoái. Để giải quyết khó khăn trước mắt những doanh nghiệp, công ty trên thế giới đã cắt giảm hàng ngàn người lao động, tình hình người lao động thất nghiệp ngày một tăng lên. Hiện nay, theo thống kê của tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì lao động thất nghiệp trên thế giới đã đã tăng lên đến 200 triệu người là nạn nhân của tình hình kinh tế suy thoái. Trong đó, Việt Nam đã gia nhập các tổ chức kinh tế của thế giới, đang trong thời kỳ mở cửa thị trường nên phải chịu ảnh hưởng không ít đối với tình hình kinh tế hiện nay, hàng ngàn người lao động tại Việt Nam đang đứng trước tình trạng không có việc làm. Bên cạnh đó, tình trạng người dân di cư từ các nước trên thế giới do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên họ phải chuyển sang nước khác, trong đó chuyển đến Việt Nam với số lượng khá đông để làm ăn sinh sống tìm kiếm việc làm, vì vậy nguồn lao động ngày càng tăng, nhưng việc làm ngày một giảm đi. Để giải quyết tình hình khó khăn như hiện nay quan trọng nhất, trước mắt nhất là giải quyết việc làm cho người lao động đây là nguyên nhân Việt Nam tìm kiếm những thị trường có nguồn lao động tốt thích hợp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động, cải thiện cuộc sống cho người dân thu hút nguồn ngoại tệ để bình ổn nguồn kinh tế trong thời kỳ khó khăn. - Nguyên nhân về phía Việt Nam: Tình hình kinh tế Việt Nam vào những năm 70 đầu những năm 80 kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất công nghiệp bị trì trệ, Việt Nam tổ chức sản xuất theo mô hình hợp tác xã không tạo ra cạnh tranh nên không kích thích được sản xuất. Trong khi đó phải thanh toán các khoản nợ sau chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc gây ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Việt Nam, do đó Chính phủ đã chủ trương đưa lao động đi làm việc tại các nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu. Hiện nay, Việt Nam đang là một nước có nguồn lao động dồi dào, phong phú, dân số trẻ, người lao động cần cù, thông minh, thích ứng nhanh với công việc. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn ngày một cao, do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trình độ khoa học kỷ thuật tiên tiến đã thay thế lao động chân, tay các thủ công đơn giản, nhiều người lao động nông thôn đã ạt chuyển lên thành thị tìm việc làm, nhưng xí nghiệp thì ít, dân số thì ngày một tăng nhanh. Do đó, đẩy mạnh đưa người Việt Nam đi làm việc nước ngoài là mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Bên cạnh đó, do quá trình lạm phát nước ta đã làm cho vật giá leo thang ngày càng làm cho cuộc sống của người dân thêm khó khăn hơn. Để cải thiện cuộc GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 16 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện sống, đây cũng là nguyên nhân nhiều người lao động muốn đi làm việc nước ngoài để thay đổi cuộc sống. Đưa người lao động đi làm việc nước ngoài đã giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dân, tiếp thu khoa học kỷ thuật, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và nhiều lợi ích kinh tế khác. 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng Các đặc điểm của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng như sau: Thứ nhất, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là một hoạt động kinh tế. Vì nó vừa thực hiện chức năng kinh doanh, vừa thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời thỏa mãn lợi ích của người lao động, nhằm góp phần tăng thêm ngân sách cho Nhà nước, tạo sự ổn định phát triển dài lâu. nhiều nước trên thế giới, hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là một trong những giải pháp quan trọng thu hút lực lượng lao động của nước họ thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nước của người lao động các lợi ích khác. Những lợi ích này đã buộc các nước xuất khẩu phải chiếm lĩnh mức cao nhất thị trường lao động nước ngoài, mà việc chiếm lĩnh được hay không lại dựa trên quan hệ cung cầu sức lao động đồng thời đưa người lao động đi làm việc nước ngoài cũng chịu sự điều tiết, sự tác động của các quy luật của kinh tế thị trường. Bên cung phải tính toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp được chi phí có phần lãi vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động. Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lưỡng hiệu quả của việc tiếp nhận lao động. Như vậy, việc quản lý nhà nước, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn bám sát đặc điểm này của hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Làm sao để mục tiêu kinh tế phải là mục tiêu số một của mọi chính sách pháp luật và là mục tiêu đầu tàu để góp phần quan trọng thúc đẩy các mục tiêu khác vì kinh tế có phát triển mạnh thì mới làm cơ sở phát triển các mục tiêu còn lại như chính trị, văn hóaxã hội. Thứ hai, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội. Trong những năm qua Đảng Nhà nước ta đã tạo những chính sách thuận lợi để người Việt Nam có đủ điều kiện đi lao động nước ngoài, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động, của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, vì người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài thực ra là phải sử dụng sức lao động để làm việc. Vì vậy, mọi chính sách pháp luật trong lĩnh vực đưa người lao GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 17 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện động Việt Nam đi làm việc nước ngoài phải kết hợp với các chính sách xã hội. Phải đảm bảo làm sao để người lao động nước ngoài được làm việc như đã cam kết trong hợp đồng lao động, cần phải có những chế độ tiếp nhận sử dụng người lao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng nước ngoài trở về nước. Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài được coi là một biện pháp rất quan trọng nhằm góp phần trực tiếp giải quyết việc làm đồng thời tạo khả năng, điều kiện giải quyết nhiều vấn đề xã hội khác. Đưa người lao động đi làm việc nước ngoài có tác dụng tích cực trong việc bồi dưỡng nguồn nhân lực. Trong thời gian làm việc nước ngoài người lao động có điều kiện nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật rèn luyện kỹ năng tác phong quản lý, làm việc công nghiệp có điều kiện mở rộng vốn hiểu biết về mọi mặt. Thông qua hoạt động này quan hệ kinh tế-xã hội, văn hóa của Việt Nam các nước được duy trì phát triển đặc biệt trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay. Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài có tác dụng tích cực hổ trợ, mở rộng hoạt động ngoại giao góp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng Nhà nước mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. Thứ ba, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là sự kết hợp hài hòa giữa sự quản lý vĩ mô của Nhà nước sự chủ động chịu trách nhiệm của tổ chức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Như vậy, các hiệp định, các thỏa thuận song phương mà chính phủ kí kết chỉ mang tính nguyên tắc, thể hiện vai trò trách nhiệm của Nhà nước tầm vĩ mô. Trước đây khi Việt Nam gia nhập thị trường lao động (1980-1990) về cơ bản Nhà nước vừa quản lý Nhà nước vừa quản lý về hợp tác lao động với người nước ngoài. Nhưng hiện nay, các tổ chức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt động của mình vì hầu như toàn bộ hoạt động đều do các tổ chức thực hiện trên cơ sở hợp đồng. Trong quá trình làm việc nhiều rủi ro không mong muốn xảy ra kéo theo đó là những vấn đề như: Đình công, đòi tăng lương, kiện tụng đòi bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động, ốm đau, tất cả những vấn đề đó do các tổ chức đưa người lao động đi làm việc nước ngoài đứng ra giải quyết. Thứ tư, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngày nay, trong cơ chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là một xu thế tất yếu nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước cả về mặt kinh tế lẫn xã hội, nhằm góp phần giải quyết khó khăn cho các nước đang phát triển. Với những lợi ích đó các nước trên thế giới đã đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài nhằm tìm kiếm cơ hội như vậy việc cạnh tranh giữa các nước là điều không GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 18 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện tránh khỏi, cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường. Việt Nam là một nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng lao động. Tuy nhiên, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu kém, chưa mang tính đồng bộ, còn nhiều trường hợp lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng, lưu trú bất hợp pháp chuyển đổi nơi làm việc không có lí do chính đáng. Thứ năm, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài phải bảo đảm lợi ích ba bên trong quan hệ hợp tác lao động. Trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoản ngoại tệ mà người lao động gửi về các khoản thuế. Lợi ích của các tổ chức đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là các khoản thu được chủ yếu từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài nước. Còn lợi ích mà thị trường lao động mang lại cho người lao động làm việc nước ngoài là các khoản thu nhập cao hơn so với thu nhập của người lao động trong nước. Chính vì chạy theo lợi ích mà các tổ chức đưa người lao động chuyên gia đi làm việc nước ngoài dễ vi phạm quy định của Nhà nước, nhất là việc thu các loại phí dịch vụ là trường hợp rất dễ xãy ra nhất chính vì vậy việc thu phí dịch vụ phải theo quy đinh của pháp luật đã được quy định cụ thể rõ ràng. 8 Từ việc các quyền lợi của người lao động bị vi phạm sẽ khiến cho việc làm ngoài nước không thật hấp dẫn người lao động gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội của nước ta. Ngược lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà người lao động rất dễ vi phạm những hợp đồng đã ký kết, như hiện tượng bỏ hợp đồng, phá hợp đồng. Vì vậy, các chế độ, chính sách của Nhà nước phải đảm bảo được sự hài hòa của lợi ích các bên, trong đó cần quan tâm nhất là lợi ích của người lao động đi làm việc nước ngoài. Thứ sáu,, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là hoạt động đầy biến đổi. Vì hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài phụ thuộc rất nhiều vào các nước có nhu cầu sử dụng người lao động. Muốn đưa người lao động đi làm việc những nước có thị trường việc làm dồi dào, có uy tính, có thu nhập cao, đòi hỏi các nước đưa người lao động đi làm việc phải có đội ngũ công nhân chất lượng cao với tay nghề thành thạo, giỏi ngoại ngữ, tính tổ chức kỉ luật cao, sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần lao động nước ngoài. Vì vậy, Việt Nam cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án nước ngoài đang sẽ thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo chương trình đào tạo giáo dục, định hướng phù hợp và linh hoạt. Chỉ có sự chuẩn bị tốt, biết nhìn xa, trông rộng, đưa ra những chính sách đón đầu trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, phân tích 8 Điều 21 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 19 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện đánh giá dự đoán đúng tình hình, Việt Nam mới không bị động trước những rào cản, trước tình hình đầy biến động như hiện nay. 1.2.3. Vai trò của hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng là một trong những hoạt động được sự quan tâm đánh giá rất cao của Đảng nhà nước ta đây cũng là vấn đề trọng tâm đang được nhiều nước trên thế giới coi trọng. Vì hoạt động này không chỉ góp phần giải quyết việc làm, hạn chế được tình trạng thất nghiệp đang diễn ra hầu hết các quốc gia mà bên cạnh đó nó còn là một hoạt động góp phấn thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện đời sống của người lao động. Ngoài ra đây còn là nguồn thu ngoại tệ đáng kể của quốc gia, giúp nước ta tạo được mối quan hệ hợp tác quốc tế với nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy, mà hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng là một hoạt động đem lại hai lợi ích cơ bản góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước đó là lợi ích về kinh tế lợi ích xã hội.  Về lợi ích kinh tế Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài sẽ tạo ra nguồn thu nhập cao cho chính bản thân họ, khoản thu nhập này cao hơn rất nhiều lần so với thu nhập trong nước. Bình quân sau mỗi hợp đồng thường là 2 năm một người lao động tiết kiệm được số tiền ngoại tệ tương đương vài trăm triệu đồng mang về nước. Với số tiền tích lũy được, nhiều người lao động không chỉ xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động khác khi tái hòa nhập cộng đồng lao động Việt Nam. Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài góp phần tạo ra nguồn lợi đáng kể cho các doanh nghiệp. Thông thường, khi hoàn thành dịch vụ của mình thì doanh nghiệp sẽ nhận được một khoản chi phí dịch vụ từ tiền lương cơ bản của người lao động tùy theo ngành nghề. Khoản thu này đủ để các tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động di làm việc nước ngoài trang trải các khoản chi phí khai thác tìm kiếm thị trường, tuyển chọn lao động, duy trì bộ máy hoạt động thực hiện nghĩa vụ với ngân sách theo quy định. Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài được coi là một hướng giải quyết việc làm thu ngoại tệ về cho đất nước. Nhà nước tiết kiệm một lượng lớn vốn đầu tư, tạo chổ làm mới cho người lao động. Ngân sách nhà nước thu hàng trăm GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 20 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện triệu USD qua phí bảo hiểm xã hội, thu thuế thu nhập cao, thuế doanh thu của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài tính trên số tiền phí dịch vụ thu từ người lao động, lệ phí cấp giấy phép thực hiện hợp đồng, lệ phí cấp hộ chiếu.  Lợi ích về xã hội Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài được coi là một trong những biện pháp rất quan trọng nhằm góp phần trực tiếp giải quyết vấn đề việc làm và đồng thời tạo khả năng, điều kiện giải quyết nhiều vấn đề xã hội khác. Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài còn giúp họ nâng cao tay nghề, họ sẽ trang bị được những kỉ năng lao động công nghiệp, có nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài sẽ góp phần hạn chế các vấn đề xã hội có thể xảy ra. Đồng thời cũng là cầu nối thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam các nước trên thế giới thông qua thị trường lao động. Đây cũng là sợi dây để con người với con người có thể xích lại gần nhau hơn, để có thể giao lưu văn hóa, trao đổi những kinh nghiệm sống, làm nên nét đẹp văn hóa xã hội. 1.3. Nội dung của hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài Nội dung của hoạt động đưa người lao động đi làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đầu tư ra nước ngoài là một chuỗi quá trình từ việc tuyển chọn, đào tạo, ký kết hợp đồng, cho đến việc thanh lý hợp đồng khi hợp đồng lao động chấm dứt. Dưới góc độ pháp lý, nội dung hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài được quy định tại Điều 4 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 bao gồm các nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, người lao động phải thực hiện việc ký kết hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài với doanh nghiệp dịch vụ.9 Sau khi đáp ứng các điều kiện đi làm việc nước ngoài thì một trong những hoạt động kế tiếp mà người lao động phải thực hiện đó là ký kết hợp đồng với doanh nghiệp dịch vụ, đây là hình thức ghi nhận sự thỏa thuận từ khâu đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng cho đến việc tiến hành ký kết giữa một bên là người lao động với một bên là doanh nghiệp dịch vụ. Thông thường hình thức của hợp đồng sẽ được thể hiện dưới dạng văn bản, đồng thời nội dung của hợp đồng sẽ là sự thỏa thuận về quyền nghĩa vụ của các bên trong việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. 9 Khoản 1 Điều 4 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 21 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Thứ hai, quy trình tuyển chọn lao động: 1. Sơ tuyển: Sau khi có đơn hàng tuyển dụng lao động, công ty tiến hành gửi thông báo tuyển quảng cáo trên phương tiện truyền thông báo chí toàn quốc các địa phương nhằm lựa chọn ra những ứng cử viên phù hợp đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng. 2. Kiểm tra sức khỏe: Sau khi kiểm tra tay nghề công ty sẽ tiến hành đưa người lao động trúng tuyển đi kiểm tra sức khỏe tại các cơ sở y tế có thẩm quyền theo tiêu chuẩn của Đại sứ quán nước tuyển dụng. 3. Đào tạo: Người lao động sẽ được đào tạo học các khóa định hướng trong vòng 3 tháng nhằm phù hợp với yêu cầu về trình độ tay nghề về ngành nghề của nhà tuyển dụng trước khi thi tuyển. 4. Thi tuyển - phỏng vấn: Các ứng cử viên sẽ được đại diện chủ sử dụng lao động kiểm tra trình độ tay nghề. Thứ ba, dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc nước ngoài.10 Những lao động trúng tuyển sẽ được đào tạo nâng cao cả về kiến thức lẫn tay nghề để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Người lao động phải tham gia các khóa học giáo dục định hướng trước khi xuất cảnh. Người lao động sẽ được cung cấp các thông tin về nghĩa vụ trách nhiệm khi làm việc tại nước ngoài, những thông tin về điều kiện sống làm việc tại nước sở tại cũng như những đặc điểm nổi bật trong luật lao động của nước sử dụng lao động. Không dừng lại đó, người lao động còn được các tổ chức tín dụng hỗ trợ thông qua hình thức vay vốn để đi làm việc nước ngoài, việc vay vốn này sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật. Thứ tư, khi hợp đồng lao động được thực hiện nếu đáp ứng được các yêu cầu mà bên sử dụng lao động đề ra thì bên cạnh các quyền lợi về lương, chế độ phụ cấp, tiền thưởng, thì người lao động sẽ được gia hạn hợp đồng hoặc được ký kết hợp đồng mới phù hợp với quy định của pháp luật nước tiếp nhận người lao động. Có thể thấy đây là một nội dung quan trọng trong hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài. Song song đó, nếu hợp đồng lao động bị chấm dứt thì người lao động doanh nghiệp dịch vụ sẽ phải thực hiện việc thanh lý hợp đồng.11 Nội dung thanh lý hợp đồng gồm: Trả sổ lao động sổ bảo hiểm xã hội đã được xác nhận đầy đủ; thanh toán các khoản tiền có liên quan giữa người lao động doanh nghiệp; làm thủ tục chuyển trả người lao động về 10 11 Khoản 3 Điều 4 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Khoản 7 Điều 4 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 22 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện đơn vị cũ hoặc nơi thường trú thực hiện các chính sách chế độ (nếu có) theo hợp đồng và theo quy định của nhà nước. Thứ năm, trong trường hợp doanh nghiệp dịch vụ vi phạm hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài thì phải bồi thường thiệt hại cho người lao động, việc bồi thường tùy thuộc vào mức độ thiệt hại sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng, tuy nhiên trong trường hợp hợp đồng không có thỏa thuận thì việc bồi thường được thực hiện theo quy định của pháp luật. Ngược lại, nếu hợp đồng đảm bảo được thực hiện thì người lao động sẽ phải trả tiền dịch vụ hoàn trả tiền môi giới cho doanh nghiệp dịch vụ (nếu có thỏa thuận). Bên cạnh đó để đảm bảo thực hiện hợp đồng người lao động còn phải thực hiện việc việc ký quỹ hoặc giới thiệu người bảo lãnh theo thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ. Nếu vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho chủ sử dụng lao động doanh nghiệp dịch vụ thì các khoản tiền trên sẽ bị khấu trừ các khoản tiền đặt cọc, ký quỹ theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, người lao động sẽ phải bồi thường các thiệt hại do hành vi vi phạm của mình chịu các biện pháp xử phạt theo quy định của pháp luật. 1.4. Tổng quan về tình hình hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Tình hình đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc theo hợp đồng qua các giai đoạn 1.4.1 - Giai đoạn 1980-1990: Thời kì hợp tác lao động theo cơ chế quản lí, tập trung bao cấp Cuối những năm thập niên 70 đầu 80, kinh tế Việt Nam trong tình trạng gặp nhiều khó khăn, sản xuất công nghiệp trì trệ, mô hình hợp tác xã không tạo ra cạnh tranh nên không kích thích được sản xuất. Thêm vào đó là các khoản nợ sau chiến tranh cần phải trả hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc ảnh hưởng nặng nề lên nền kinh tế. Do đó, chính quyền chủ trương đưa lao động ra làm việc tại các nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu.12 Từ đầu năm 1980, Chính phủ đã ra quyết định QĐ 46/CP ngày 11/02/1980 “về việc đưa công nhân cán bộ đi bồi dưỡng nâng cao trình độ làm việc có thời hạn các nước xã hội chủ nghĩa”. Chính từ đây Việt Nam đã bắt đầu đưa người lao động đi làm 12 Nguyễn Ngọc Tiến, Hiệu quả từ xuất khẩu lao động, Báo điện tử Hà Nội mới online, 2011, http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/430065/ba%CC%80i-4-hie%CC%A3u-qua%CC%89-tu%CC%80xua%CC%81t-kha%CC%89u-lao-do%CC%A3ng, [Ngày truy cập 24 8 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 23 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện việc có thời hạn nước ngoài với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các Hiệp định Chính phủ trực tiếp kí kết. Trong giai đoạn này, gần 245.000 lao động và chuyên gia đang làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp trong nước được đưa đến 4 nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu (Liên Xô, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc). Bên cạnh đó đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, Việt Nam cũng đã ký kết về hợp tác chuyên gia trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục, nông nghiệp với một số quốc gia Châu Phi như (Libya, Angeri, Angola Congo) với con số đưa sang là 7.200 người,13 Trung Đông (Iraq) khoảng 18.000 người. Bên cạnh đó, gần 24.000 thực tập sinh học sinh học nghề tại các nước Đông Âu đã chuyển sang lao động trong những thập niên 80. Theo thống kê của cơ quan chuyên trách, từ năm 1980 đến 1989, ngân sách nhà nước đã thu được khoảng 800 tỷ đồng hơn 300 triệu USD, một khoản tiền lớn tại thời điểm lúc đó. Ngoài giảm bớt số người thất nghiệp trong nước, người lao động được tiếp cận với công nghệ mới gửi về nước một khối lượng hàng hóa tiêu dùng khá lớn, giúp cải thiện cuộc sống gia đình tại Việt Nam trong thời kỳ khó khăn. Năm 1989, có nhiều biến động chính trị lớn xảy ra tại các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị tại nhiều nước châu Phi, dẫn đến phần lớn các nước này không còn nhu cầu nhận lao động từ Việt Nam. Sau khi nước Đức tái thống nhất vào năm 1990, những công nhân chưa hết hợp đồng được đền bù để trở về nước.14 Như vậy, sau hơn 10 năm hợp tác lao động với nước ngoài (1980-1990) ta đã thu được những kết quả đáng kể, song cũng còn một số tồn tại do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, do sự thiếu kinh nghiệm cũng như chưa có nghiệp vụ chuyên môn đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động này. Nhưng chính từ đây chúng ta đã rút ra được những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu để phát triển hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài cho giai đoạn sau. - Giai đoạn 1991-2005: Thời kì đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo cơ chế mới 13 Cục quản lý lao động ngoài nước, Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam, http://web.archive.org/web/20050129040712/http://www.dafel.gov.vn/vietnamese/dafel/tinhhinhXKLD.htm, [ngày truy cập 22-8-2013] 14 Nguyễn Ngọc Tiến, Hiệu quả từ xuất khẩu lao động , Báo điện tử Hà Nội mới online, Báo điện tử Hà Nội mới, 2011, http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/430065/ba%CC%80i-4-hie%CC%A3u-qua%CC%89-tu%CC%80xua%CC%81t-kha%CC%89u-lao-do%CC%A3ng, [Ngày truy cập 24 8 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 24 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Trong giai đoạn này, do có những biến động lớn về chí nh trị , kinh tế xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩ a và một số nước đang phát triển trên thế giới , đặc biệt là sự chuyển dị ch cơ cấu và đổi mới cơ chế kinh tế từ quản lý tập trung , bao cấp sang nền kinh tế thị trường ở các nước xã hội chủ nghĩ a và mộ t số nước nhận lao động Việt Nam đã ảnh hưởng mạnh đến hợp tác lao động của ta với các nước này . Hình thức hợp tác lao động và chuyên gia như trước đây không còn phù hợp , đòi hỏi phải được đổi mới một cách toàn diện cho phù hợp với tình hình đất nước quốc tế trong giai đoạn này. Thể chế hoá chủ trương , đường lối của Đảng và Nhà nước về đổi mới cơ chế , chính sách quản lý kinh tế nó i chung và đưa người lao động đi làm việc nước ngoài nói riêng, Chính phủ đã ban hành một loạt các văn bản phá p lý liên quan về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài: Nghị định 370/HĐBT ngày 20/9/1991 của Hội đồng Bộ trưởng mở đầu cho hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước, Nghị định 07/CP ngày 20/01/1995 được thay thế bằng Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 nhằm thể chế hóa chủ trương về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Ngoài các văn bản pháp lí trên, Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan còn ban hành một số văn bản khác liên quan đến chế độ, chính sách đối với người lao động chuyên gia đi làm việc nước ngoài. Theo cơ chế mới , quản lý nhà nước tách khỏi hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Các doanh nghiệp , đơn vị sự nghiệp hoạt động dich vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng được hì nh thành và được cấp giấy phép để thực hiện dị ch vụ này . Trong giai đoạn này thị trường đưa người lao động đi làm việc nước ngoài của nước ta từng bước được mở rộng từ thời kỳ đầu chỉ có khoảng 10 thị trường đến cuối giai đoạn lên đến hơn 30 nước vùng lãnh thổ như khu vực Đông Đông Nam Á, Trung Đông, Bắc Phi, ngoài ra ta từng bước mở rộng thị trường lao động đến một số đảo Nam Thái Bình Dương khu vực Bắc Mỹ. Số lượng lao động Việt Nam được đưa đi làm việc nước ngoài tăng nhanh qua các năm kể từ năm 1994, có giảm đáng kể vào năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á nhưng đặc biệt tăng mạnh từ thời điểm năm 1999 trở lại đây. Trong vòng hơn 12 năm qua, Việt Nam có khoảng 1/4 triệu người đi làm việc nước ngoài. Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2003 ta đã đưa được 43.000 người đi làm việc nước ngoài, gần bằng con số 46.122 người của cả năm 2002.15 Thời kỳ này, số lượng người đi lao động tăng mạnh qua từng năm cho thấy sự đi lên về chất lượng cũng như nhận thức của người lao động. Hiện có gần 200 15 Cục quản lý lao động ngoài nước, Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam, http://web.archive.org/web/20050129040712/http://www.dafel.gov.vn/vietnamese/dafel/tinhhinhXKLD.htm, [ngày truy cập 25 8 2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 25 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện doanh nghiệp đã được Bộ lao động Thương binh Xã hội cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài đa phần các doanh nghiệp này hoạt động khá hiệu quả. Tính đến tháng 9/2004, số lượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là 144 doanh nghiệp, trong đó có 118 doanh nghiệp Nhà nước, 11 doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thể, 12 công ty cổ phần 3 công ty trách nhiệm hữu hạn. Bình quân hàng năm đưa được 10002000 lao động ra ngoài làm việc. Ngành nghề đi làm việc nước ngoài cũng rất đa dạng, có đến trên 30 ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Xây dựng, cơ khí, giúp việc gia đình, điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học. Trong giai đoạn qua, bên cạnh việc góp phần giải quyết vấn đề việc làm trong nước, hoạt động đưa người lao động Việt Nam di làm việc nước ngoài theo hợp đồng còn mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho đất nước. Lao động đi làm việc nước ngoài có mức thu nhập thường cao hơn từ 6-10 lần thu nhập của người làm việc trong nước với bình quân đầu người khoảng 350 USD/người. Như vậy, với gần 250.000 lao động đã đưa đi, trung bình mỗi hợp đồng làm việc là 2 năm thì tổng số tiền được chuyển về cho đất nước ước tính khoảng 2,8 tỷ USD. Chỉ tính riêng trong năm 2001, tổng số tiền lao động Việt Nam làm việc nước ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau gửi về đã đạt 1,3 tỷ USD. Đó là khoản thu lớn góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, phục vụ thiết thực cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.16 - Giai đoạn 2006 đến 2012: Thời kỳ đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 là giai đoạn hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài phát triển mạnh nhất hoàn thiện nhất, vì trong giai đoạn kinh tế thị trường Đảng Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, nó không chỉ giải quyết được việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp mà còn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người lao động đất nước. Chính vì thế Đảng Nhà nước đã không ngừng đẩy mạnh công tác này, nó thể hiện thông qua một hệ thống pháp cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đánh dấu mốc quan trọng trong giai đoạn này là việc xây dựng một hệ thống pháp lí đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài khá đồng bộ. Đặc biệt là đã ban hành đạo Luật người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007. Tiếp 16 Nguồn: Số liệu lưu trữ của Cục quản lý lao động ngoài nước từ năm 1991 đến tháng 6 năm 2003. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 26 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện theo đó là hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để hướng dẫn thi hành. Cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước tiếp tục được củng cố phát triển, đồng thời được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của nước nhận lao động. Bên cạnh cơ chế doanh nghiệp người lao động kí kết, thực hiện hợp đồng đi làm việc nước ngoài, bước đầu hình thành mô hình Nhà nước kí hiệp định, thỏa thuận trực tiếp thực hiện thông qua đơn vị sự nghiệp do Nhà nước lập nên. Thị trường đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài được mở rộng, củng cố phát triển, trong đó những thị trường có thu nhập cao được khai thác. Số lượng người lao động đi làm việc nước ngoài tăng lên đáng kể, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội. Chỉ tính đến cuối năm 2008, theo số liệu tổng hợp của Cục quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cả các thị trường là 554.685 người. Số lượng lao động đi làm việc nước ngoài qua các năm tăng một cách đều đặn. Năm 2008 tăng so với năm 2006 là 14848 người (tương đương 119%), so với năm 2007 tăng 10363 người (tương đương 113%). Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, nên tốc độ tăng của năm 2008 chậm hơn 5,6% so với tốc độ tăng năm 2007. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như vậy nhưng nước ta vẫn duy trì được những kết quả như trên đã thể hiện được những nổ lực hết mình của Chính phủ các ban ngành đối với sự phát triển của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. 17 Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đang là một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài vẫn vươn lên để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra, năm 2010 chỉ tiêu của Việt Nam là có 85.000 lao động đi làm việc nước ngoài, tăng 13% so với năm 2009. Nữa đầu năm 2010, Việt Nam có 37.068 lao động ra nước ngoài làm việc, tăng 12,32% so với năm ngoái, báo cáo từ Cục quản lý lao động ngoài nước cho biết, chỉ tính trong tháng Sáu, có 7.493 công nhân đi ra thị trường lao động nước ngoài, tăng 15,65% so với tháng trước đó. Đài loan là thị trường tiếp nhận lao động nước ta lớn nhất chỉ trong sáu tháng đầu năm nay đã tiếp nhận 12.939 người lao động. Kế đến là các tiểu vương quốc Ảrập tiếp nhận 4.416 lao động Việt Nam. Nước ta cũng đã gửi 3.032 công nhân sang làm việc tại Libya các nước khác, 2.840 17 Thực trạng xuất khẩu lao động tại Việt Nam giai đoạn 2006 2009, http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=57&articleid=92, [Truy cập ngày 30 10 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 27 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện lao động sang Lào. Số còn lại được gửi sang Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc các thị trường khác.18 Có thể nói năm 2011 là một năm khó khăn đối với hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Bất ổn chính trị tại Libya hồi tháng 3 đã không những khiến chúng ta không thể đưa người lao mới sang làm việc tại thị trường này mà còn phải đưa hơn 10.000 lao động làm việc tại Libya về nước. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới vẫn đang trong giai đoạn khó khăn, ảnh hưởng tới công tác đưa người lao động của nước ta ra nước ngoài làm việc. Tuy nhiên, với sự cố gắng của các cơ quan chức năng các tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài trong việc đẩy mạnh các thị trường truyền thống khai thác một số thị trường mới nên chúng ta đã đưa được hơn 88.000 lao động đi làm việc nước ngoài (đạt 101,05% kế hoạch, tăng 2,9% so với 2010). Các thị trường chính như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Malaysia tăng về số lượng so với cùng kỳ năm 2010.19 Năm 2012 là một năm thế giới có nhiều biến động về kinh tế xã hội, theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khủng hoảng việc làm sẽ tiếp tục tiếp diễn đến hết năm. Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài sẽ đứng trước những cơ hội và thử thách như: Kinh tế thế giới hiện đang hồi phục nhưng vẫn diễn biến khó lường, tình hình chính trị bất ổn tại các quốc gia khu vực Trung Đông Bắc Phi, cũng như ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công một số quốc gia Châu Âu, dẫn đến việc thị trường lao động quốc tế bị thu hẹp, sụt giảm, sự cạnh tranh giữa các quốc gia cung ứng lao động vốn đã gay gắt, càng trở nên khó khăn hơn sẽ ảnh hưởng tới thị trường mới của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài của ta vẫn có một số thuận lợi nhất định: Nền kinh tế của những thị trường truyền thống tiếp nhận lao động Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, vẩn tăng trưởng và vẫn có nhu cầu cao trong việc tiếp nhận lao động ngoài nước trong đó có Việt Nam. Trong năm 2012 có 80.320 lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, giảm 5,15% so với năm 2011 đạt gần 90% so với kế hoạch. Riêng trong tháng 12, các doanh nghiệp đã cung ứng được 7.405 lao động, tăng 0.99% so với tháng 11.20 18 Phương Thanh, Gần 90 nghìn người đã xuất khẩu lao động, Báo điện tử Dân Trí, 2011, , http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/gan-90-nghin-nguoi-da-xuat-khau-lao-dong-548761.htm [Truy cập ngày 12-08- 2013]. 19 Cẩm Trang Lý Hà, Kỳ vọng xuất khẩu lao động năm 2012, Báo điện tử Báo Mới, 2012, http://www.baomoi.com/Ky-vong-Xuat-khau-lao-dong-nam-2012/47/7975449.epi, [Truy cập ngày 30 8 2013]. 20 Hồ Thu, Xuất khẩu lao động năm 2012 - những tín hiệu vui, Báo điện tử Tin Mới, 2012, http://www.tinmoi.vn/xuat-khau-lao-dong-nam-2012-nhung-tin-hieu-vui-01744964.html, [Ngày truy cập 12-082013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 28 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 1.4.2. Các thị trƣờng Việt nam tiến hành hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc nƣớc ngoài  Thị trƣờng Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21 tháng 9 năm 1973. Đến nay, hai nước đã xây dựng không ngừng phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác rất gắn bó toàn diện. Quan hệ hai nước đã đạt đến một đỉnh cao mới, trở thành “đối tác chiến lược vì hoà bình phồn vinh Châu Á”. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu. Nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài của Nhật Bản rất lớn, mỗi năm tiếp nhận hơn 100.000 thực tập sinh nước ngoài, trong đó có khoảng 6.000 thực tập sinh Việt Nam. Nhật Bản được đánh giá là thị trường tiềm năng rất lớn cho thực tập sinh Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có gần 20.000 thực tập sinh đang làm việc tại Nhật Bản trong 63 nhóm ngành nghề khác nhau, là quốc gia có số lượng thực tập sinh lớn thứ hai trong tổng số 15 quốc gia phái cử, chỉ sau Trung Quốc, vượt lên trên Indonesia, Philippines Thái Lan. Nhìn chung, các thực tập sinh Việt Nam đều có công việc phù hợp, điều kiện làm việc tốt và thu nhập ổn định.  Các chƣơng trình hợp tác đƣa thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản Chương trình hợp tác với Tổ chức Hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (JITCO): Việt Nam chính thức đưa thực tập sinh sang tu nghiệp tại Nhật Bản từ năm 1992 trong khuôn khổ bản ghi nhớ về “Chương trình phái cử tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài vào tu nghiệp tại Nhật Bản” đã được Bộ Lao động Thương binh Xã hội ký với Tổ chức Hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (JITCO). Thông qua Chương trình này, Nhật Bản hỗ trợ đào tạo nghề nhằm giúp thanh niên Việt Nam nâng cao tay nghề, tiếp cận với các kỹ thuật tiên tiến công nghệ hiện đại để khi trở về nước góp phần tích cực vào công cuộc phát triển đất nước. Cho đến nay, có hơn 120 doanh nghiệp phái cử Việt Nam uy tín, đủ điều kiện được JITCO chấp thuận đưa thực tập sinh sang tu nghiệp tại Nhật Bản. Hiện, thực tập sinh Việt Nam đang tu nghiệp tại Nhật Bản trong các lĩnh vực như điện tử, gia công cơ khí, may công nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng, nông nghiệp, đóng tàu biển tại hầu khắp các tỉnh của Nhật Bản nhưng tập trung chủ yếu các vùng Gifu, Konto, Kansai, Aichi, Hiroshim. Chương trình hợp tác với Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản (IM JAPAN): Trong lĩnh vực phái cử thực tập sinh, bên cạnh quan hệ hợp tác với JITCO, từ GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 29 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện cuối năm 2005, Bộ Lao động Thương binh Xã hội đã ký Bản Thỏa thuận với Cơ quan phát triển nguồn nhân lực quốc tế Nhật Bản (IM JAPAN). Thực tập sinh đi tu nghiệp tại Nhật Bản theo chương trình này hầu như không phải đóng các chi phí trước khi xuất cảnh, ngoại trừ các khoản chi phí khám sức khoẻ, lệ phí làm hộ chiếu visa, chi phí ăn, trong thời gian đào tạo trước phái cử. Sau khi hoàn thành thời gian tu nghiệp và thực tập kỹ thuật về nước, tổ chức IM JAPAN sẽ hỗ trợ mỗi thực tập sinh khoản tiền 600.000 Yên (khoảng trên 7.500 USD) để hỗ trợ việc hoà nhập, tìm việc làm mới hoặc tự tạo việc làm cho bản thân. Đối với những thực tập sinh có nguyện vọng làm việc trong các công ty Nhật Bản tại Việt Nam, tổ chức IM Japan sẽ phối hợp cùng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội liên hệ với các công ty để hỗ trợ việc làm. Đây là chương trình phù hợp với tinh thần Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ người lao động các huyện nghèo, vùng sâu vùng xa đi làm việc nước ngoài. Cơ quan trực tiếp thực hiện chương trình này tại Việt Nam là Trung tâm lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh Xã hội). Một số chương trình khác: Bên cạnh việc hợp tác đưa thực tập sinh thực tập kỹ năng sang tu nghiệp thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản, Việt Nam cũng đã cung cấp lao động kỹ thuật có tay nghề cao , kỹ sư công nghệ thông tin , những người có trình độ đại học trên đại học trong các lĩnh vực cho Nhật Bản . Hiện nay, thời gian làm việc của kỹ sư, chuyên gia Việt Nam tại Nhật Bản là ba năm có thể gia hạn thêm hai năm , mức lương bình quân khoảng 250.000 yên/tháng (khoảng 3.000 USD), được cung cấp nhà , điện nước các tiện nghi sinh hoạt như bếp gas , tủ lạnh, lò sưởi. Mức thu nhập cao cùng môi trường, điều kiện làm việc tiên tiến tại Nhật Bản là yếu tố hấp dẫn đối với các tân kỹ sư. Tuy nhiên, so với chương trình thực tập sinh, việc tuyển kỹ sư chuyên gia cũng khó khăn hơn, yêu cầu đào tạo tiếng Nhật dài hơn nhưng hiệu quả cao gấp nhiều lần, chất lượng lao động được đảm bảo ít phát sinh trong quá trình làm việc. Ngoài ra, từ năm 2012, trong khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA), hai Bên đã thống nhất triển khai Chương trình đưa ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản. Bộ Lao động Thương binh Xã hội được Thủ tướng Chính phủ giao là đơn vị đầu mối thực hiện Chương trình này. Việt Namnước thứ ba, sau Phillipines Indonesia, chính thức có thỏa thuận hợp tác đưa ứng viên điều dưỡng và hộ lý sang làm việc học tập tại Nhật Bản - quốc gia phát triển hàng đầu thế giới về dịch vụ y tế. Đây là cơ hội tuyệt vời cho các điều dưỡng viên, hộ lý Việt Nam sẽ được huấn luyện trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, nâng cao trình độ của bản thân GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 30 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện trong thời gian làm việc tại Nhật Bản cũng như có thể sử dụng những kiến thức, kinh nghiệm hữu ích học tập được khi trở về làm việc trong nước.21  Thị trƣờng Hàn Quốc Năm 1993 Việt Nam Hàn Quốc chính thức bắt đầu đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hình thức tu nghiệp sinh thông qua một số doanh nghiệp dịch vụ. Năm 2004, theo Luật cấp phép việc làm cho người lao động nước ngoài của Hàn Quốc, Việt Nam Hàn Quốc đã ký Thỏa thuận về đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo hình thức phi lợi nhuận, người lao động chỉ phải chịu chi phí khoảng 700 USD trước khi đi. Người lao động phải vượt qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn; Sau đó được làm hồ sơ dự tuyển để chủ sử dụng lựa chọn. Tỷ lệ hồ sơ dự tuyển của lao động Việt Nam gửi đi được người sử dụng lao động lựa chọn tiếp nhận là 85%. Đây là tỷ lệ được tiếp nhận cao nhất trong số 15 quốc gia đưa lao động sang Hàn Quốc. Tính đến nay, đã có khoảng 43.000 lao động Việt Nam được đưa sang Hàn Quốc làm việc theo chương trình này, làm việc trong các lĩnh vực sản xuất chế tạo, nông nghiệp xây dựng. Hiện nay, có khoảng 63.000 lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc, hàng năm gửi về nước trên 700 triệu Đô la Mỹ. Riêng trong năm 2010, ta đưa được 8.628 lao động sang làm việc tại thị trường này. Lao động ta làm việc tại Hàn Quốc chủ yếu trong các nhà máy công nghiệp (khoảng 87%), số còn lại làm việc trong các ngành nông nghiệp, xây dựng thủy sản. Người lao động làm việc tại Hàn Quốc có điều kiện bảo đảm, việc làm ổn định thu nhập cao, bình quân khoảng hơn 1.000 USD/tháng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp đưa thuyền viên tàu cá gần bờ sang Hàn Quốc thông qua Hiệp hội Thủy sản với số lượng gần 1.000 lao động. Hiện nay có 7 doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam được Hiệp hội Thuỷ sản Hàn Quốc chấp thuận cho phép hợp tác với các chủ tàu cá của Hàn Quốc để đưa thuyền viên gần bờ sang làm việc trên các tầu đánh bắt cá của Hàn Quốc. Việt Nam và Hàn Quốc đã ký Bản Ghi nhớ về đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc năm 2006, được gia hạn 02 lần vào năm 2008 2010. Ngoài ra, một số doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của Việt Nam cũng hợp tác với đối tác của Hàn Quốc để đưa lao động kỹ 21 Cục quản lý lao động ngoài nước, http://www.dolab.gov.vn/New/TongQuanTTLD.aspx?&LIST_ID=1034&Key=745, [Ngày truy cập 12-08-2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 31 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện thuật cao sang làm việc tại quốc gia này theo chương trình Thẻ vàng. Khoảng 300 kỹ sư của Việt Nam đã sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình này. 22  Thị trƣờng Malaysia Việt Nam bắt đầu đưa lao động sang làm việc tại Malaysia từ năm 2002, đến nay đã có hàng trăm ngàn lượt lao động sang đây làm việc, có thời điểm số lao động Việt Nam có mặt tại Malaysia lên tới 130.000 người. Hiện lao động Việt Nam đang làm việc tại Malaysia khoảng 65.000 người (khoảng hơn 12.000 người trong số này là cư trú bất hợp pháp), công việc chủ yếu là sản xuất chế tạo trong các nhà máy điện tử, nội thất, may mặc, đóng gói sản phẩm hay trong ngành dịch vụ (phục vụ nhà hàng- quán ăn, lau chùi dọn vệ sinh, nấu ăn, bán hàng…), ngành nông nghiệp số ít làm giúp việc nhà trong các gia đình người Mã gốc Hoa. Việt Nam đang xúc tiến đưa trở lại lao động xây dựng và đưa mới lao động trồng cọ cho các trang trại cọ thuộc 02 tập đoàn SIM DARBY và FELDA của Malaysia. Tiền lương cơ bản (tối thiểu) áp dụng đối với người lao động Việt Nam là 21RM/ngày hay 546RM/tháng, làm việc 08h/ngày hay 48h/tuần. Ngoài tiền lương cơ bản, người lao động còn có thu nhập từ làm thêm giờ (tính theo hệ số nêu trên) các khoản trợ cấp khác như: chuyên cần, ca, bộ phận,... hoặc tiền trang phục, tiền thưởng. Tổng thu nhập hàng tháng của người lao động Việt Nam hiện đạt khoảng 9001.200RM/tháng. Tuy nhiên, kể từ thời điểm năm 2013, chính phủ Malaysia sẽ áp dụng quy định tiền lương cơ bản mới là 900RM/tháng, theo đó mức lương kỳ vọng của lao động Việt Nam (vốn cần cù, chịu khó sàng làm thêm nhiều) sẽ đạt khoảng 1.4001.700RM/tháng (tương đương khoảng 460-560USD/tháng).23  Thị trƣờng Đài Loan Việt Nam bắt đầu đưa người lao động sang làm việc tại Đài loan từ cuối năm 1992. Đài Loan là nước có nhu cầu tiếp nhận người lao động nước ngoài vào làm việc trong các lĩnh vực như: làm việc trong lĩnh vực công xưởng, thuyền viên, giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh…Do đảm trách những khâu đơn giản, không đòi hỏi kỹ năng trình độ tay nghề cao nên thu nhập của họ cũng không cao.thu nhập khoảng 500-700 USD/tháng. Sau khi trừ các chi phí, số tiền trung bình người lao động gửi về nhà khoảng 300-350 USD/tháng. Thị trường Đài Loan đang được người lao động lựa chọn nhiều bởi thị trường này không quá kén chọn lao động, không cần tay nghề cao, chi phí thấp, mức 22 Cục quản lý lao động ngoài nước, http://www.dolab.gov.vn/New/TongQuanTTLD.aspx?&LIST_ID=1034&Key=745, [Truy cập ngày 12-8-2013] 23 Cục quản lý lao động ngoài nước, http://www.dolab.gov.vn/New/TongQuanTTLD.aspx?&LIST_ID=1034&Key=745, [Truy cập ngày 12-8-2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 32 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện thu nhập khá phù hợp cho lao động nông thôn. Thông tin từ Cục Quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động đi làm việc trong 7 tháng đầu năm 2013 là 47.095 lao động. Các thị trường trọng điểm gồm Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, số lượng lao động đi 7 tháng đầu năm 2013 đều tăng. Riêng thị trường Đài Loan: 3.896, đây là con số khả quan và đáng mừng cho lao động trong nước, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế thế giới đang biến động không ngừng. 24  Các thị trƣờng khác Ngoài các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống như trên, Việt Nam còn mở rộng ra các thị trường khác như: Brunây, Xingapo một số nước khu vực Trung Đông như các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất (UAF), Libya, Arập Xê út, Israel, Quatar.. Trong năm 2012, ngành xuất khẩu lao động cũng đang tiếp tục mở thêm một số thị trường mới châu Âu như Slovakia, CH Czech, Ba Lan... Đây đều là những thị trường cần lao động có chuyên môn, tay nghề. Bên cạnh đó, theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, hiện một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng đã tìm hiểu ký kết hợp đồng để đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Hoa Kỳ Canada. Tuy nhiên, do một số khó khăn như yêu cầu chất lượng lao động (ngoại ngữ, lao động) thủ tục xin Visa khó khăn, nên chỉ có một số ít doanh nghiệp tiến hành đưa lao động sang các thị trường này. Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, một số thị trường khác cũng đang có nhu cầu lớn về đội ngũ chuyên gia như: Angola cần 80 chuyên gia giáo dục làm việc tại các cơ sở đào tạo, 200 chuyên gia y tế làm việc tại Algeria, Mozambique Angola, 65 chuyên gia nông nghiệp làm việc tại một số quốc gia châu Phi trong khuôn khổ hợp tác 3 bên giữa Việt Nam - FAO các nước này. Đây được xem là hướng tiếp cận mới, làm đa dạng thị trường xuất khẩu lao động, thay vì chỉ tập trung vào các thị trường truyền thống như trước. Vấn đề khó khăn nhất hiện nay chỉ là chất lượng lao động xuất khẩu của nước ta vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu cao của nhiều thị trường khó tính. 1.5. Chính sách của Đảng Nhà nƣớc đối với hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Lao động, việc làm là một vấn đề quan trọng trong các chính sách xã hội để giải quyết tốt vấn đề lao động việc làm thì hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là một trong những biện pháp đem lại hiệu quả thiết thực nhất. Hoạt động này ngày càng nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo của Đảng Nhà nước, 24 Cục quản lý lao động ngoài nước, http://www.dolab.gov.vn/New/TongQuanTTLD.aspx?&LIST_ID=1034&Key=745, [Truy cập ngày 12-8-2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 33 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện sự chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của Chính phủ sự phối hợp tích cực của các cấp, các ngành trung ương, địa phương. Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Đảng Nhà nước ta đã đưa ra những quan điểm chính sách tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp trong việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoài như: 1. Tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam có đủ điều kiện đi làm việc ở nước ngoài. 2. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phát triển. Nhà nước không ngừng khuyến khích, đầu tư cho công tác đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, bên cạnh đó tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tự tìm kiếm các thị trường lao động sau cho phù hợp với lực lượng lao động hiện nay của nước ta, phải có các chính sách ưu đãi hay nhằm mục đích khuyến khích hoạt động này phát triển để góp phần thúc đẩy kinh tế nước nhà. 3. Hỗ trợ người sử dụng lao động, người lao động tìm kiếm mở rộng thị trường lao động nước ngoài.25 4. Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc nước ngoài và của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Đây là hoạt động không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước phải đảm bảo sau cho người lao động đi làm việc nước ngoài phải được các quyền lợi như người lao động trong nước phải có chính sách khi họ hết hợp đồng lao động với nước ngoài khi học trở về nước vì đây sẽ là lực lượng nồng cốt của nước ta trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. 5. Hổ trợ đầu tư mở thị trường lao động mới, thị trường có thu nhập cao, thị trường tiếp nhận nhiều người lao động; hổ trợ đào tạo cán bộ quản lí, dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động. 6. Có chính sách tín dụng ưu đãi cho các đối tượng chính sách xã hội đi làm việc ở nước ngoài. 7. Khuyến khích đưa người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật đi làm việc ở nước ngoài, đưa người lao động đi làm việc thị trường có thu nhập cao; khuyến khích đưa người lao động đi làm việc tại các công trình, dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh do 25 Khoản 4 Điều 12 Bộ luật lao động năm 2012. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 34 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trúng thầu, nhận thầu, đầu tư thành lập các nước ngoài.26 Trên cơ sở những quan điểm trên thì Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều hệ thống chính sách, pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài thường xuyên được hoàn thiện phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay. 26 Điều 5 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 35 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 2.1. Cơ sở phápvề hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài Nhiều năm qua, Việt Nam đã đưa hàng vạn lao động đi làm việc nước ngoài và hoạt động này đã trở thành một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù quan trọng, là một trong những biện pháp đột phá để giải quyết việc làm cho người lao động, đào tạo nguồn nhân lực, tăng nguồn thu ngoại tệ để đầu tư tạo việc làm trong nước. Tuy nhiên, để người lao động Việt Nam được đi làm việc nước ngoài sẽ phải thông qua các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Vì thế để được đi làm việc nước ngoài, cả người lao động các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng những điều kiện bắt buộc có một trình tự thủ tục nhất định được quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng thông tư số 21/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 2.1.1. Điều kiện trình tự thủ tục để ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng  Điều kiện để người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt Nam, đang sinh sống tại Việt Nam, có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động, ký kết hợp đồng đi làm việc nước ngoài, chịu sự điều chỉnh của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Để được đi làm việc nước ngoài người lao động Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau: 1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 2. Tự nguyện đi làm việc nước ngoài; 3. Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 36 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 4. Đủ sức khoẻ theo quy định của pháp luật Việt Nam yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động; 5. Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề các điều kiện khác theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động; 6. Được cấp chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết; 7. Không thuộc trường hợp cấm xuất cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.27 Đó là những điều kiện cơ bản mà người lao động phải đáp ứng đủ để có thể đi làm việc nước ngoài. Bên cạnh những điều kiện trên, người lao động phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Namngười từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị hạn chế về thể chất tâm thần, bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Đây là một điều kiện quan trọng nhất trong các điều kiện, điều này thể hiện năng lực pháp luật năng lực hành vi của một người, có thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Bên cạnh đó yếu tố tự nguyện, yếu tố sức khỏe, đủ điều kiện xuất cảnh năng lực trình độ phù hợp với từng công việc cụ thể. Tùy yêu cầu của từng công việc mà doanh nghiệp đưa ra những tiêu chí riêng cụ thể. Tuy nhiên tiêu chí tư cách đạo đức tốt là một tiêu chí khó xác định nhất, vì không một chuẩn mực nào xác định một người có đạo đức tốt, mỗi xã hội có một tiêu chí riêng luôn thay đổi theo thời gian. Bên cạnh những lao động đủ điều kiện như trên được đi làm việc nước ngoài, trừ một số đối tượng sau đây: Thứ nhất, cán bộ công chức đang làm việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, cơ quan dân cử, cơ quan đoàn thể chính trị xã hội. Thứ hai, sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ đang tại ngũ trong quân đội nhân dân, công an nhân dân.  Những trường hợp chưa được phép xuất cảnh: 1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm. 2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự. 3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế. 27 Điều 42 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 37 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó. 5. Vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan. 6. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội. 7. Có hành vi vi phạm hành chính về xuất nhập cảnh theo quy định của Chính phủ. 28 Ngoài ra, người lao động còn phải bỏ ra một số chi phí như tiền dịch vụ tiền ký quỹ để được ký hợp đồng đi lao động nước ngoài: Tiền dịch vụ là khoản chi phí mà người lao động phải trả cho doanh nghiệp dịch vụ để thực hiện hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Doanh nghiệp dịch vụ thỏa thuận với người lao động về việc thu tiền dịch vụ một lần trước khi người lao động xuất cảnh hoặc thu nhiều lần trong thời gian người lao động làm việc nước ngoài. Trong trường hợp người lao động đã nộp tiền dịch vụ cho cả thời gian làm việc theo hợp đồng mà phải về nước trước thời hạn không do lỗi của người lao động thì doanh nghiệp dịch vụ phải hoàn trả cho người lao động phần tiền dịch vụ theo tỷ lệ tương ứng với thời gian còn lại của Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính quy định mức trần tiền dịch vụ.29 Tiền dịch vụ là số tiền mà người lao động bỏ ra để trả công cho doanh nghiệp mà người lao động tham gia ký hợp đồng lao động, đây là chi phí cho công việc môi giới, giới thiệu cung ứng việc làm cho người lao động. Doanh nghiệp sẽ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động trách nhiệm đối với người lao động. Tiền ký quỹ của người lao động: Người lao động thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ về việc ký quỹ theo quy định tại khoản 2 khoản 4 Điều 23 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Người lao động trực tiếp hoặc thông qua doanh nghiệp dịch vụ nộp tiền ký quỹ vào tài khoản riêng được doanh nghiệp mở tại ngân hàng thương mại để giữ tiền ký quỹ của người lao động. Tiền ký quỹ của người lao động được hoàn trả cả gốc lãi cho người lao động khi thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Trường hợp người lao động vi phạm hợp 28 Điều 21 Nghi định 136/2007/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam. 29 Điều 21 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 38 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, tiền ký quỹ của người lao động được doanh nghiệp dịch vụ sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh do lỗi của người lao động gây ra cho doanh nghiệp; khi sử dụng tiền ký quỹ để bù đắp thiệt hại, nếu tiền ký quỹ không đủ thì người lao động phải nộp bổ sung, nếu còn thừa thì phải trả lại cho người lao động. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định cụ thể thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ được thoả thuận với người lao động về việc nộp tiền ký quỹ; quy định thống nhất trong phạm vi cả nước mức trần tiền ký quỹ của người lao động phù hợp với từng thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ được thoả thuận với người lao động về việc nộp tiền ký quỹ; chủ trì phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ của người lao động. 30 Thực chất tiền ký quỹ giống như một hình thức bảo đảm cho doanh nghiệp dịch vụ khi người đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, hạn chế sự rủi ro cho doanh nghiệp. Người lao động nếu tự ý bỏ việc hoặc trốn về nước thì số tiền ký quỹ dùng để thanh toán các thiệt hại về hợp đồng do người lao động gây ra, người lao động sẽ không nhận lại được số tiền mà mình đã nộp. Do đó người lao động sẽ cân nhắc khi muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn tìm hiểu kỹ trước khi ký kết hợp đồng đi lao động nước ngoài với doanh nghiệp.  Trình tự thủ tục: Người lao động có nguyện vọng đi làm việc nước ngoài phải nộp hồ sơ đi làm việc nước ngoài cho doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Hồ sơ của người lao động đi làm việc nước ngoài gồm có: 1. Đơn đi làm việc nước ngoài; 2. Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người lao động nhận xét về ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức; 3. Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp; 4. Văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ, chuyên môn, tay nghề chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết; 5. Giấy tờ khác theo yêu cầu của bên tiếp nhận lao động.31 Tùy từng công việc cụ thể mà sẽ có những yêu cầu khác nhau về trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, các văn bằng chứng chỉ các giấy tờ khác. Những điều kiện đó sẽ được 30 31 Điều 23 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Điều 43 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 39 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện các nhà tuyển dụng lao động quy định cụ thể, người lao động khi ký kết hợp đồng lao động sẽ được phổ biến phải nộp đầy đủ hồ sơ, thủ tục để được xem xét tuyển dụng.  Khu vực, ngành nghề công việc bị cấm đi làm việc nƣớc ngoài Pháp luật Việt Nam có quy định người Việt Nam đi làm việc nước ngoài phải đáp ứng một số điều kiện nhất định, trong đó có một số khu vực, ngành nghề công việc bị cấm làm việc. Những quy định này góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, sức khỏe an toàn tính mạng cũng như thuần phong mỹ tục của người lao động Việt Nam khi tham gia ký kết hợp đồng lao động nước ngoài. Nghị định 126/2007/NĐ-CP có quy dịnh Khu vực, ngành nghề công việc bị cấm đi làm việc nước ngoài như sau: 1. Khu vực có chiến sự hoặc có nguy cơ xảy ra chiến sự, khu vực bị nhiễm xạ, khu vực bị nhiễm độc, khu vực đang có dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm. 2. Khu vực mà nước tiếp nhận lao động cấm người lao động nước ngoài đến làm việc. 3. Những nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không phù hợp với thể trạng của người Việt Nam; công việc ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của Việt Nam như: 32 - Nghề vũ công, ca sĩ, massage làm việc tại các nhà hàng, khách sạn hoặc các trung tâm giải trí. - Công việc phải tiếp xúc thường xuyên với các chất nổ, chất độc hại trong luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thủy ngân, bạc, kẽm), tiếp xúc thường xuyên với magan, thủy ngân. - Công việc phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quạng phóng xạ các loại. - Công việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất axit nitơric, natri sunfat, đisunfua cacbon, các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, sát trùng, chống mối mọt có độc tính mạnh. - Công việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập. - Công việc thường xuyên nơi thiếu không khí, áp suất lớn (dưới lòng đất, lòng đại dương). 32 Điều 1 Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 40 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện - Công việc liệm, mai táng tử thi, thiêu xác chết, bốc mồ mả. - Công việcnước tiếp nhận lao động Việt Nam cấm.33 Từ những quy định trên cho thấy pháp luật Việt Nam luôn đặt ra những điều khoản để bảo vệ người lao động, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của họ trong khuôn khổ mà nhà làm luật có thể dự liệu được. Điều đó góp phần thu hút lao động Việt Nam ra làm việc tại nước ngoài, tạo sự an tâm tin tưởng cho người lao động khi có ý định tham gia vào mối quan hệ lao động vốn phức tạp này. 2.1.2. Điều kiện trình tự thủ tục để doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng  Điều kiện: Hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) phải có vốn pháp định theo quy định của Chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Doanh nghiệp được cấp Giấy phép phải trực tiếp tổ chức hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Chính phủ quy định các loại hình doanh nghiệp được hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp có vốn pháp định quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 có đủ các điều kiện sau đây thì được cấp giấy phép: Thứ nhất, có đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài được quy định cụ thể tại Điều 4 Nghị định 126/2007/NĐ-CP: Đề án hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phải thể hiện năng lực tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ có đủ trình độ kinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu của hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Đề án bao gồm những nội dung sau đây: 1. Tên giao dịch, địa chỉ giao dịch, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, vốn cơ cấu vốn, chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc người đại diện doanh nghiệp theo ủy 33 Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 41 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện quyền, vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp đang hoạt động). 2. Phương án tổ chức bộ máy hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. 3. Dự kiến thị trường đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, ngành nghề đưa lao động đi, địa bàn tuyển chọn lao động. 4. Phương án tuyển chọn người lao động, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động, quản lý người lao động làm việc nước ngoài. 5. Phương án tài chính để thực hiện hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Thứ hai, có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc nước ngoài hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội. Trường hợp doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài thì phải có phương án tổ chức bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Thứ ba, người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế. Thứ tư, có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ. Tại Điều 5 Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định mức tiền ký quỹ là một tỷ đồng. Trường hợp tiền ký quỹ được sử dụng để giải quyết những vấn đề phát sinh liên quan đến người lao động thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tiền ký quỹ được sử dụng, doanh nghiệp phải nộp bổ sung cho đủ mức tiền ký quỹ theo quy định. Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 126/2007/NĐ-CP thì vốn pháp định của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài là 5 tỷ đồng. Ngoài ra, Doanh nghiệp được xem xét cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (sau đây gọi tắt là Giấy phép) là doanh nghiệp được thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có 100% vốn điều lệ của các tổ chức, cá nhân Việt Nam.34 34 Điều 2 Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dãn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 42 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp muốn tham gia vào hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phải đáp ứng đủ các điều kiện trên. Vì đây là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện mối quan hệ phức tạp, liên quan đến việc hợp tác quốc tế trong những nền kinh tế khác nhau. Do đó những điều kiện mà pháp luật đặt ra rất khắc khe mà các doanh nghiệp cần phải tuân thủ, nhằm hạn chế sự tranh chấp giữa các bên, đặc biệt là tranh chấp có yếu tố nước ngoài.  Hồ sơ, thủ tục lệ phí cấp giấy phép cho doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp hoạt động dịch vụ đƣa ngƣời lao động đi làm việc nƣớc ngoài Hồ sơ cấp giấy phép bao gồm: 1. Văn bản đề nghị cấp Giấy phép của doanh nghiệp; 2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; 3. Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện về vốn pháp định theo quy định tại khoản 8 các điều kiện quy định tại Điều 9 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2006. Có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc nước ngoài hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài và phương án tổ chức bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài; Các giấy tờ chứng minh người lãnh đạo điều hành công ty có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hợp tác quan hệ quốc tế. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp sau khi lấy ý kiến của một trong những người có thẩm quyền sau đây: Thủ trưởng cơ quan ra quyết định thành lập hoặc đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập đối với doanh nghiệp nhà nước; Người ra quyết định thành lập đối với doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính đối với doanh nghiệp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 10 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Trường hợp không cấp Giấy phép, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 43 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Xã hội phải trả lời nêu rõ lý do bằng văn bản cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp được cấp Giấy phép phải nộp lệ phí. Mức lệ phí cấp Giấy phép do Chính phủ quy định. Ngoài ra còn có các giấy tờ sau: Giấy xác nhận ký quỹ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp ký quỹ; Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo quy định tại Điều 4 Nghị định 126/2007/NĐ-CP; Sơ yếu lí lịch của người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài kèm theo giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định tại khoản 3 Điều 9 của Luật; Phương án tổ chức (đối với doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài) hoặc báo cáo về tổ chức bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài bộ máy kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc nước ngoài; Danh sách trích ngang cán bộ chuyên trách trong bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, gồm các nội dung: Họ tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, nhiệm vụ được giao.35 Hồ sơ cấp Giấy phép nộp tại Cục Quản lý lao động ngoài nước. Doanh nghiệp được cấp giấy phép phải nộp lệ phí.36 Điều 7 Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định mức lệ phí cấp giấy phép là 5 triệu đồng. Doanh nghiệp nộp lệ phí cấp giấy phép tại thời điểm nhận giấy phép. Do đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện nên quá trình cấp giấy phép phức tạp chặt chẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp đủ các giấy tờ cần thiết để được cấp giấy phép. 2.2. Quyền nghĩa vụ của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 2.2.1. Quyền của ngƣời lao động Theo quy định tại Điều 44 Điều 46 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, thì người Việt Nam làm việc nước ngoài theo hợp đồng được hưởng các quyền sau: Một là, yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc nước ngoài. Thông tin về chính sách, pháp luật có liên quan phong tục, tập quán của nước tiếp nhận người lao động; quyền nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc 35 Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 36 Điều 10 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 44 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện ở nước ngoài. Đây là quyền cơ bản của người lao động, người lao động phải được cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cần thiết về chính sách, pháp luật lao động, về các điều kiện tuyển dụng, về các nội dung chủ yếu của hợp đồng đi làm việc nước ngoài như công việc phải làm, nơi ở, nơi làm việc, điều kiện làm việc sinh hoạt, tiền lương tiền thưởng, tiền làm thêm giờ, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội các thông tin khác liên quan đến quyền lợi trách nhiệm của các bên khi ký kết hợp đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng nước ngoài. Từ đó, giúp cho người lao động vận dụng kiến thức pháp lý vào những trường hợp cần thiết, nhằm tránh tình trạng hiểu sai lệch pháp luật dẫn đến hậu quả là vi phạm pháp luật một cách đáng tiếc. Hai là, được doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước ngoài bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, pháp luật thông lệ quốc tế trong thời gian làm việc nước ngoài; được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện các quyền hưởng các lợi ích trong Hợp đồng lao động. Quy định này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với người lao động, thông qua cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngoài. Nhưng trên thực tế, cơ quan này ích nhận được thông tin, cập nhật danh sách những người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài không đầy đủ. Từ đó, cơ quan đại diện không thể chủ động trong vấn đề trợ giúp, thực hiện các nghĩa vụ của mình trong việc bảo hộ người lao động khi họ cần đến trong những lúc khó khăn, hay bị xâm hại đến quyền lợi nghĩa vụ của mình. Vì lẽ đó, cơ quan đại diện ngoại giao cơ quan lãnh sự nước ngoài chỉ có thể tham gia xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan khi có yêu cầu hoặc tranh chấp, vi phạm xảy ra. Ba là, hưởng các quyền lợi từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật. Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước nhằm phát triển mở rộng thị trường lao động ngoài nước, nâng cao chất lượng nguồn lao động, hỗ trợ giải quyết rủi ro cho người lao động doanh nghiệp.37 Qũy hỗ trợ này được hình thành từ đóng góp của doanh nghiệp đóng góp của người lao động, hổ trợ của ngân sách Nhà nước từ các nguồn thu hợp pháp khác. Bốn là, người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng được chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập tài sản khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật của nước tiếp nhận người lao động. Vì khi ra nước ngoài làm việc, người lao động thường có thu nhập cao hơn so với thu nhập khi làm việc trong nước, sẽ góp phần tăng thu nhập của bản thân gia đình. Vì vậy, đây là mục tiêu đầu tiên cơ bản nhất khi người lao động quyết định ra nước ngoài làm việc. 37 Điều 66 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 45 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Năm là, người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng lao động mới phù hợp với quy định của pháp luật của nước tiếp nhận người lao động. Khi đã hết hạn hợp đồng, nếu được sự đồng ý của người sử dụng lao động vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao hoặc được sự tính nhiệm từ phía sử dụng lao động, thì người lao động được quyền gia hạn thêm thời gian làm việc hoặc ký hợp đồng lao động mới có thể không cần phải về nước hay phải qua dịch vụ trung gian. Đây có thể được xem là một ưu đãi đặc biệt cho lao động Việt Nam khi họ hoàn thành công việc tốt theo ý của người sử dụng lao động. Ngoài ra, có thể trình độ tay nghề khả năng làm việc xuất sắc cũng được người sử dụng lao động chấp nhận gia hạn hợp đồng lao động. Tuy nhiên, hợp đồng này phải phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật của nước tiếp nhận lao động. Sáu là, được bổ túc nghề ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu của hợp đồng lao động. Việc được đào tạo giáo dục trước khi đi làm việc nước ngoài là quyền của người lao động, đồng thời cũng là nghĩa vụ của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa đi làm việc nước ngoài. Trước khi đi làm việc ở nước ngoài, người lao động phải được đào tạo nghề, giáo dục định hướng về văn hóa xã hội, pháp luật, ngoại ngữ, để họ có khả năng đảm nhận, hoàn thành công việc thích ứng với môi trường làm việc nước ngoài. Bảy là, được ký hợp đồng đi làm việc nước ngoài với doanh nghiệp đưa đi, ký hợp đồng với đơn vị sử dụng lao động nước ngoài được hưởng các quyền lợi theo hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động. Tám là, người lao động được quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam về những vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa đi làm việc nước ngoài đưa đi làm việc nước ngoài. Khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận lao động về những vi phạm hợp đồng của đơn vị sử dụng lao động. Người lao động làm việc nước ngoài còn được hưởng các chế độ khác như: Vay vốn của tổ chức tín dụng để đi làm việc nước ngoài theo quy định của pháp luật, được hưởng tiền lương, tiền công, thu nhập khác, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội các quyền lợi khác quy định trong các hợp đồng, điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế. Ngoài các quyền cơ bản được quy định trong luật, người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng còn được quyền yêu cầu cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan, cung cấp các thông tin về chính sách pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Đồng thời được quyền tìm hiểu về các phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động. Bên cạnh đó, người lao động còn GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 46 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện được đảm bảo các quyền lợi trong hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước tiếp nhận lao động. 2.2.2. Nghĩa vụ của ngƣời lao động Bên cạnh những quyền lợi mà người lao động được hưởng theo quy định của pháp luật Việt Nam, người lao động còn phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 46 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng như sau: Một là, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận người lao động; đoàn kết với người lao động của nước tiếp nhận người lao động người lao động của các nước khác; Hai là, chủ động học nghề, học ngoại ngữ, tìm hiểu các quy định của pháp luật có liên quan. Khi người lao động muốn ra nước ngoài làm việc thì việc trước tiên họ phải làm là học hiểu biết về ngôn ngữ của nước tiếp nhận lao động. Ngoài ra, người lao động cũng cần tìm hiểu thêm những thông tin về ngành nghề mà nước tiếp nhận lao động đang tuyển người lao động có nhu cầu tuyển thêm người lao động, cũng như tìm hiểu và biết được những quy định của pháp luật có liên quan đến những vấn đề này. Vì khi người lao động có một trình độ chuyên môn tay nghề ổn định thì sẽ có được nhiều cơ hội khi đăng ký đi làm việc nước ngoài cũng như có nhiều cơ hội được tiếp nhận lao động tuyển dụng. Ba là, bên cạnh đó, người lao động Việt Nam một khi đã ra nước ngoài làm việc, thì họ đã là đại diện cho dân tộc Việt Nam, là sứ giả giới thiệu nền văn hóa của dân tộc mình cho các dân tộc anh em trên thế giới. Vì thế, người lao động có nghĩa vụ giữ gìn và phát huy truyền thống mang đậm bản sắc tốt đẹp của đất nước Việt Nam. Đồng thời, tiếp thu tinh hoa, văn hóa của các dân tộc trên thế giới, nhằm làm giàu cho nền văn hóa nước nhà. Mặt khác, người lao động cũng phải tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động, đoàn kết với người lao động của nước tiếp nhận cũng như người lao động ở các quốc gia khác. Người lao động còn phải trao dồi tinh hoa văn hóa, chủ động học hỏi tìm hiều những kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động này, chủ động học hỏi và tìm hiểu những kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động này, năng động học ngoại ngữ học nghề nâng cao kiến thức giúp bản thân được hoàn thiện hơn hoàn thành tốt công việc của mình. Bốn là, tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc nước ngoài. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với người lao động, sau khi đã hoàn thành chương trình đào tạo, giáo dục định hướng, có những kiến thức cần thiết được cấp chứng chỉ của sở đào tạo, người lao động mới được ký hợp đồng đi làm việc nước ngoài. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 47 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Năm là, tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật của nước tiếp nhận người lao động. Người lao động Việt Nam khi ra nước ngoài làm việc phải tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại, chấp hành tốt nội quy, kỷ luật lao động, tuân thủ các quy định của người sử dụng lao động. Sáu là, người lao động phải làm việc đúng nơi quy định, thực hiện nội quy nơi làm việc về nước sau khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng thực tập theo quy định của nước tiếp nhận người lao động. Sau khi đã ký hết hợp đồng, người lao động phải nghiêm chỉnh thực hiện các thỏa thuận trong hợp đồng; không được tự ý bỏ hợp đồng hoặc tổ chức cho người lao động khác bỏ hợp đồng lao động đã ký với người sử dụng lao động để đi làm việc khác. Bảy là, chịu trách nhiệm về những thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật của nước tiếp nhận người lao động. Trong thời hạn làm việc nước ngoài, người lao động phải tuân thủ pháp luật nước tiếp nhận người lao động, tự chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật do bản thân gây ra theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hợp đồng đã ký với đơn vị sử dụng lao động nước ngoài, người lao động tự chịu trách nhiệm về những thiệt hại gây ra cho đơn vị sử dụng người lao động. Tám là, tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật Việt Nam các hình thức bảo hiểm theo quy định của nước tiếp nhận người lao động; Chín là, nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận người lao động; Mười là, đóng góp vào Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của Luật. Ý thức được quyền lợi nghĩa vụ của mình, người lao động Việt Nam đã tự tạo ra nhiều cơ hội cho chính bản thân họ cho chính các doanh nghiệp đưa đi cũng như công tác quản lý của nhà nước được thuận lợi hơn. Có thể thấy rằng việc ý thức này sẽ giúp người lao động Việt Nam dễ dàng tiếp cận các thị trường khó tính đem lại thu nhập cao cho bản thân là việc hoàn toàn có thể. Từ đó, lao động Việt Nam có thể đáp ứng mọi yêu cầu cũng như những tiêu chuẩn khắt khe của nướcngười Việt Nam đang làm việc 2.3. Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 2.3.1. Quyền của doanh nghiệp dịch vụ GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 48 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì doanh nghiệp dịch vụ có các quyền sau đây: Thứ nhất, thực hiện hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, tổ chức tuyển chọn người lao động tại các địa phương. Doanh nghiệp dịch vụ được quyền chủ động tìm kiếm thị trường lao động sau cho có lợi nhất cho người lao động trong nước khi đi làm việc nước ngoài, được quyền trực tiếp tuyển chọn nguồn lao động sau cho phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp tìm kiếm để đảm bảo mục đích giải quyết việc làm cho nguồn lao động trong nước. Thứ hai, ký kết Hợp đồng cung ứng lao động với bên nước ngoài, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài với người lao động, Hợp đồng bảo lãnh với người bảo lãnh trước khi người lao động đi làm việc nước ngoài. Thứ ba, thỏa thuận với người lao động về việc ký quỹ, giới thiệu người bảo lãnh. Khi thực hiện nghĩa vụ này thì doanh nghiệp dịch vụ phải trực tiếp thỏa thuận giới thiệu một cách rõ ràng về hoạt động ký quỹ vấn đề về bảo lãnh lao động cho người lao động hiểu không được làm cho người lao động hiểu sai vấn đề này. Thứ tư, yêu cầu người lao động hoặc người bảo lãnh bồi thường thiệt hại do người lao động gây ra theo quy định của pháp luật. Người lao động người bảo lãnh lao động phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khi có thiệt hại xảy ra do bản thân người lao động thực hiện. Thứ năm, đơn phương thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài sau khi doanh nghiệp đã ba lần thông báo bằng thư bảo đảm trong thời gian một trăm tám mươi ngày, kể từ ngày người lao động chấm dứt Hợp đồng lao động, mà người lao động hoặc người được uỷ quyền hợp pháp của người lao động không đến thanh lý hợp đồng. Thứ sáu, khiếu nại, khởi kiện về các quyết định hoặc hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Doanh nghiệp được quyền khởi kiện tại tòa án để yêu cầu người lao động bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra theo pháp luậtngười lao động đã ký với doanh nghiệp. 2.3.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp dịch vụ GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 49 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Bên cạnh các quyền mà doanh nghiệp dịch vụ có được thì doanh nghiệp phải có các nghĩa vụ cơ bản sau để đảm bảo cho việc hoàn thiện hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng theo quy định của pháp luật: 38 Các nghĩa vụ quy định tại các điều sau 13, 16, 18, 23, 24, 25 26 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006.39 Trực tiếp tuyển chọn người lao động không được thu phí tuyển chọn của người lao động. Khi tuyển chọn lao động tại địa phương, doanh nghiệp phải thông báo với Sở Lao động - Thương binh Xã hội; định kỳ sáu tháng, một năm báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội về kết quả tuyển chọn số lượng người lao động của địa phương đã được đưa đi làm việc nước ngoài; Phối hợp với chính quyền địa phương thông báo công khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ các thông tin về số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn các điều kiện của Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài; Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết, tổ chức hoặc liên kết với cơ sở dạy nghề, cơ sở đào tạo để dạy nghề, bổ túc tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động trước khi đi làm việc nước ngoài phù hợp với yêu cầu của từng thị trường lao động; Tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động do doanh nghiệp đưa đi làm việc nước ngoài; Phối hợp với bên nước ngoài giải quyết các vấn đề phát sinh khi người lao động chết, bị tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, bị bệnh nghề nghiệp, bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản giải quyết tranh chấp liên quan đến người lao động; Báo cáo phối hợp với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước ngoài quản lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động trong thời gian làm việc nước ngoài; Bồi thường cho người lao động, người bảo lãnh về những thiệt hại do doanh nghiệp gây ra theo quy định của pháp luật; Thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài với người lao động theo quy định của pháp luật; Đóng góp vào Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của Luật này; 38 39 Khoản 2 Điều 27 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Bảng phụ lục GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 50 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Định kỳ hằng năm, đột xuất báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội về tình hình đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Ngoài ra doanh nghiệp dịch vụ có nghĩa vụ quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động: Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày người lao động xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp dịch vụ phải báo cáo danh sách người lao động làm việc ở nước ngoài theo mẫu tại Phụ lục số 09 kèm theo Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước sở tại; Doanh nghiệp dịch vụ có trách nhiệm cử cán bộ quản lý tại các nước, khu vực doanh nghiệp đưa người lao động sang làm việc hoặc tại những thị trường lao động đặc thù theo quy định của Cục Quản lý lao động ngoài nước; Doanh nghiệp dịch vụ có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng lao động giữa người lao động người sử dụng lao động, giải quyết kịp thời các phát sinh vượt quá khả năng tự giải quyết của người lao động hoặc khi người lao động yêu cầu trợ giúp Trong trường hợp nộp lại hoặc bị thu hồi giấy phép, bị giải thể, bị phá sản doanh nghiêp phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc thanh toán hợp đồng tiền ký quỹ cho người lao động, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động. 2.4. Các hình thức đi làm việc nƣớc ngoài Có rất nhiều hình thức người lao động đi làm việc nước ngoài, nhưng dưới góc độ nghiên cứu của đề tài này, người viết tập trung vào hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài thông qua các hợp đồng, cụ thể như: Thứ nhất, người lao động đi làm việc nước ngoài thông qua hợp đồng ký kết với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. 40 Đây là hình thức đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phổ biến nhất hiện nay. hình thức này có sự tham gia của các doanh nghiệp dịch vụ làm trung gian giữa người lao động Việt Nam với bên tiếp nhận lao động của nước ngoài. Để được cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, bên doanh nghiệp dịch vụ phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật. Bên cạnh các điều kiện thông thường để thành lập doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phải có theo quy định của Luật doanh nghiệp, thì doanh nghiệp đó còn phải có thêm một số điều kiện khác như: Phải có mức vốn pháp 40 Khoản 1 Điều 6 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 51 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện định là 5 tỉ đồng, ký quỹ tại Ngân hàng 1 tỉ đồng; có đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài; có người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài; người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quan hệ quốc tế; có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động, trong đó phải bao gồm cán bộ về lĩnh vực pháp luật, ngoại ngữ.41 Hoạt động của bên doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàihoạt động kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong hoạt động dịch vụ đưa người đi làm việc nước ngoài, bên doanh nghiệp dịch vụ có vai trò trung gian, là cầu nối giữa doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu tiếp nhận lao động với người lao động Việt Nam. Trước hết, bên doanh nghiệp dịch vụ ký kết với bên tiếp nhận lao động hợp đồng cung ứng lao động. Hợp đồng cung ứng lao đồng phải có những nội dung phù hợp quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại phải đăng ký với Bộ lao động Thương binh xã hội theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở đó, bên doanh nghiệp dịch vụ sẽ tiến hành tìm kiếm người lao động, sau đó ký kết với người lao động hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (là văn bản kí kết giữa bên doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài với người lao động để đưa người lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng ký giữa người lao động với nước tiếp nhận lao động). Đây là hai văn bản có ý nghĩa pháp lý quan trọng vì nó là cở sở đảm bảo quyền lợi ràng buộc trách nhiệm của các bên, nhất là bảo vệ quyền lợi của người lao động khi xãy ra tranh chấp giữa các bên. Do đó, pháp luật Việt Nam quy định khá chi tiết về các điều khoản bắt buộc trong hai hợp đồng này. Đây cũng được đánh giá là biện pháp hữu hiệu để góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam trước, trong sau khi họ ra nước ngoài theo hợp đồng. Để có thể ký kết được hợp đồng cung ứng lao động với bên nước ngoài, bên doanh nghiệp dịch vụ phải đầu tư tìm kiếm nguồn lao động, đào tạo giáo dục định hướng nghề nghiệp, trang bị cho người lao động những kiến thức cơ bản về văn hóa, xã hội, pháp luật, phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động. Thực hiện tốt những công việc này trong giai đoạn chuẩn bị tại Việt Nam sẽ góp phần mang lại lợi ích cho các bên khi tham gia quan hệ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc. Về phía người lao động, khi được trang bị đầy đủ các kiến thức kỹ năng cần thiết, họ sẽ giảm đi sự bỡ ngỡ, xa lạ khi phải sống làm việc trong môi trường mới. Phía tiếp nhận lao động cũng có thể nắm được thông tin về người lao động, quản lý dễ dàng hơn, tránh được những tranh 41 Điều 9 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 52 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện chấp có thể xãy ra. Phía doanh nghiệp đưa đi sẽ nâng cao được uy tín của mình, giảm thiểu được những tranh chấp với người lao động thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động cung ứng lao động. Thứ hai, người lao động đi làm việc nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nươc ngoài đưa người lao động đi làm việc nước ngoài.42 Chủ thể tham gia trong quan hệ này gồm doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài (gọi chung là doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài) người lao động Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân này. Trong thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài bên cạnh việc sử dụng lao động tại chổ là người nước ngoài còn có nhu cầu sử dụng lao độngngười Việt Nam (là các chuyên gia hoặc người lao động có trình độ cao theo doanh nghiệp ra nước ngoài làm việc). Họ có thể trực tiếp tuyển dụng lao động hoặc ủy quyền cho doanh nghiệp cung ứng lao động tuyển cho mình. Người lao động tham gia ký kết hợp đồng lao động phải đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe, trình độ các tiêu chuẩn, điều kiện khác mà doanh nghiệp sử dụng lao động đưa ra. Như vậy, khác với hình thức trên, hình thức này, người sử dụng lao động và người lao động đều mang quốc tịch Việt Nam, chỉ có hợp đồng lao động được thực hiện ở nước ngoài. Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài trực tiếp quản lý, điều hành lao động bảo đảm các quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động. Do vậy, quan hệ lao động tương đối ổn định, ít phát sinh tranh chấp do không có nhiều bất đồng về ngôn ngữ, phong cách lối sống. Tuy nhiên, do hợp đồng lao động được thực hiện nước ngoài ngoài việc tuân thủ pháp luật lao động Việt Nam, các bên còn phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật nước sở tại. Thứ ba, người lao động đi làm việc nước ngoài theo hình thức tập nâng cao tay 43 nghề. Thực chất đây là hình thức đưa người lao động đi học nghề nước ngoài dưới dạng tu nghiệp sinh, thực tập sinh hoặc đơn giản là học nghề để nâng cao khả năng làm việc. Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề phải ký kết hợp đồng nhận lao động thực tập với cơ sở tiếp nhận thực tập nước ngoài ký kết hợp đồng đưa người lao động đi thực tập nước ngoài với người lao động. Kết thúc giai đoạn học nghề, người lao động có thể làm việc tại chính doanh nghiệp nước ngoài đã dạy nghề cho họ. Việc học nghề có thể có hoặc không có tiền trợ cấp sinh hoạt, nhưng luôn gắn với nghĩa vụ lao động sau quá trình học nghề cho 42 43 Khoản 1 Điều 6 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Khoản 3 Điều 6 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 53 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện nơi đã bỏ chi phí đào tạo nghề cho người lao động. Bên doanh nghiệp dịch vụ phải đảm bảo điều kiện đưa đi, điều kiện làm việc, sinh hoạt, phí quản lý người lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động, đồng thời phải phối hợp chặc chẽ với bên tiếp nhận lao động để giải quyết kịp thời các rủi ro cho người lao động trong quá trình thực tập nước ngoài. Hình thức này hiện nay đang được khuyến khích nhằm giúp cho người lao động Việt Nam nâng cao trình độ tay nghề, học hỏi, kinh nghiệm quản lý của quốc tế, tạo điều kiện để nước ta thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Thứ tư, người lao động đi làm việc nước ngoài theo các thỏa thuận hoặc điều ước quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác. Đây là hoạt động phi lợi nhuận, mang tính chất hợp tác quốc tế, tương trợ giữa các nước trong lĩnh vực lao động đào tạo tay nghề, do vậy chỉ có những tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ giao nhiệm vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài mới được phép thực hiện. Về cơ bản, thủ tục tiến hành đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài giống với hình thức thứ nhất. Nhưng điểm khác biệt là điều kiện đối với chủ thể đưa người lao động ra nước ngoài trong hoạt động này. Thứ năm, người lao động đi làm việc nước ngoài thông qua hợp đồng cá nhân. 44 Đây là hình thức người lao động trực tiếp ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động nước ngoài không thông qua các tổ chức trung gian làm dịch vụ. Hợp đồng này được gọi là hợp đồng cá nhân. Để có ký kết được hợp đồng cá nhân, người lao động phải tự tìm hiểu về người sử dụng lao động, tự trang bị cho mình để đáp ứng được những yêu cầu của người sử dụng lao động nước ngoài về trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ các kiến thức, kỹ năng cần thiết khác. Việc ký kết hợp đồng cá nhân do hai bên tự thỏa thuận trực tiếp với nhau nên không mất khoản chi phí môi giới, tiền dịch vụ những khoản tiền khác như chi phí đào tạo, tiền đặt cọc. Sau khi ký kết, người lao động phải tiến hành đăng ký hợp đồng cá nhân với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hình thức này còn khá mới Việt Nam vì chỉ những người lao động có trình độ hiểu biết cao, ngoại ngữ tốt, năng động, nhạy bén mới có khả năng tự tìm hiểu thỏa thuận, ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài. Trong khi đó, đa phần người lao động ở nước ta, trình độ hiểu biết về các vấn đề kinh tế, xã hội, pháp luật còn nhiều hạn chế. 44 Khoản 4 Điều 6 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 54 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 2.5. Quy định về quản lý đối với hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 2.5.1. Trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn nước ngoài được Nhà nước ta tổ chức quản lý thực hiện một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Trong đó có quy định cụ thể trách nhiệm của từng cơ quan có chức năng và thẩm quyền trong việc quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Những cơ quan có trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài như: Bộ lao động Thương binh Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trách nhiệm của một số cơ quan khác có liên quan đến hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Nhằm hướng dẫn chi tiết Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Nghị định này, đã quy định cụ thể về trách nhiệm của các cơ quan trên trong việc quản lý nhà nước về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, trong đó có các cơ quan trực tiếp thực hiện chức năng quản lý bảo vệ người lao động khi đi làm việc nước ngoài: Trách nhiệm của Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội: Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Xây dựng chiến lược, kế hoạch về đưa người lao động đi làm việc nước ngoài chỉ đạo thực hiện. Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, cơ chế về người lao động đi làm việc nước ngoài trình các cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền; chỉ đạo việc tuyên truyền, phổ biến nội dung của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng các văn bản hướng dẫn liên quan. Phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu phát triển thị trường lao động ngoài nước. Đàm phán, đề nghị cấp có thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế về lao động theo quy định của pháp luật về ký kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế; ký kết các thoả thuận quốc tế về lao động theo quy định của pháp luật về ký kết thực hiện thoả thuận quốc tế. Xây dựng hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn lao động đi làm việc nước ngoài; quy định nội dung, chương trình và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 55 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện nước ngoài; tổ chức bồi dưỡng cán bộ thực hiện nhiệm vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, cán bộ quản lý lao động nước ngoài. Quy định về Giấy phép; quyết định việc cấp, đổi, thu hồi Giấy phép. Tổ chức, hướng dẫn việc đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp người lao động đi làm việc nước theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo quy định của pháp luật; thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành đối với hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức chỉ đạo công tác quản lý, xử lý những vấn đề liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ tổ chức Ban Quản lý lao động trực thuộc Cơ quan đại diện ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam nước ngoài những nước, khu vực có nhiều lao động Việt Nam. Quy định, hướng dẫn chế độ báo cáo định kỳ hàng năm, đột xuất của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của nhà nước cho cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức thực hiện việc quản lý người lao động đi làm việc nước ngoài bằng mã số. Hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình lao động Việt Nam làm việc nước ngoài theo hợp đồng.45 Trách nhiệm của Bộ ngoại giao: Cùng với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ về chủ trương, chính sách về người lao động đi làm việc nước ngoài. Chỉ đạo, hướng dẫn Cơ quan đại diện ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam nước ngoài thực hiện các công tác sau: Bảo hộ lãnh sự, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam làm việc nước sở tại phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại điều ước quốc tế mà Việt Nam nước đó là thành viên, phối hợp với các cơ quan chức năng trong nước xử lý những vấn đề phát sinh liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước sở tại, nghiên cứu và cung cấp thông tin để phát triển thị trường đưa người lao động đi làm việc nước sở tại, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội các cơ quan liên quan tổ chức các hoạt động xúc tiến thị trường lao động ngoài nước. Cụ thể, cơ quan này tổ chức chỉ đạo cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam quản lý bảo vệ, quyền lợi ích hợp pháp của người lao động phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của quốc gia nước sở tại điều ước quốc tế khi đến nước tiếp nhận người lao động.46 45 Điều 8 Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 46 Điều 9 Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 56 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Trách nhiệm của Bộ Công an: Cấp hộ chiếu cho người lao động theo quy định của pháp luật. Chỉ đạo lực lượng công an các cấp nắm tình hình các tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài nhằm phòng ngừa, phát hiện kịp thời xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Phối hợp với Cơ quan đại diện ngoại giao, Lãnh sự của Việt Nam nước ngoài Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền kịp thời điều tra, xử lý đối với những trường hợp phát hiện có dấu hiệu tội phạm theo quy định của pháp luật. Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cơ quan đại diện ngoại giao, Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài trong việc tiếp nhận người lao động Việt Nam bị phía nước tiếp nhận lao động trục xuất hoặc bị buộc về nước theo quy định tại Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Khởi tố, điều tra theo quy định của pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài.47 Trách nhiệm của Bộ Y tế: Quy định điều kiện để các cơ sở y tế được khám và chứng nhận sức khoẻ cho người lao động đi làm việc nước ngoài; phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định thống nhất mức phí kiểm tra sức khỏe cho người lao động đi làm việc nước ngoài. Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài quy định điều kiện, tiêu chuẩn sức khoẻ của người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài phù hợp với từng thị trường lao động. Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định kỳ tổ chức tổng hợp đánh giá tình hình sức khỏe của người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài. Chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm của các cơ sở y tế trong việc tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động đi làm việc nước ngoài theo quy định của pháp luật.48 Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân: Đây là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Có kế hoạch đào tạo nguồn lao động và giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt các quy định của pháp luật để tham gia dự tuyển đi làm việc nước ngoài. Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Nhà nước tuyển lao động tại địa phương quản lý người lao động của địa phương làm việc nước ngoài. Xác nhận, chứng thực các loại giấy tờ của 47 Điều 10 Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 48 Điều 11 Nghi định 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 57 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện người lao động đi làm việc nước ngoài theo quy định của pháp luật. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật. Kiểm tra, thanh tra xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài của các doanh nghiệp tại địa phương. Tổ chức tiếp nhận đăng ký hợp đồng của người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng cá nhân của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề. Báo cáo định kỳ, đột xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội về tình hình người lao động đi làm việc nước ngoài của địa phương.49 2.5.2. Trách nhiệm của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam nƣớc ngoài Theo Điều 71 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, thì Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước ngoài có trách nhiệm: 1. Bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc nước ngoài; xử lý hành vi vi phạm của người lao động đi làm việc nước ngoài theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 2. Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, chính sách phương thức tiếp nhận lao động nước ngoài của nước sở tại. 3. Thông tin, hướng dẫn các doanh nghiệp tiếp cận thị trường để ký kết Hợp đồng cung ứng lao động theo pháp luật Việt Nam pháp luật của nước sở tại. 4. Hỗ trợ cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam trong việc thẩm định các điều kiện tính khả thi của các hợp đồng trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, địa vị pháp lý của đối tác nước ngoài. 5. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của đại diện các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp Việt Nam tại nước ngoài trong việc quản lý, xử lý các vấn đề phát sinh đối với người lao động. 6. Báo cáo kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam giải quyết đối với những trường hợp có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật Việt Nam. 49 Điều 14 Nghị định 126/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 58 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 7. Phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam cơ quan, tổ chức của nước sở tại để đưa người lao động vi phạm về nước. 2.5.3. Trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng với các doanh nghiệp dịch vụ về nguyên tắc phải hoàn trả cho doanh nghiệp khoản tiền dịch vụ tiền môi giới (nếu có), vì vậy doanh nghiệp dịch vụ phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ người lao động khi đi làm việc nước ngoài. Để đảm bảo quyền nghĩa vụ của người lao động khi đi làm việc nước ngoài được quản lý bảo vệ tốt hơn chặt chẽ hơn Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 đã quy định khá chi tiết về trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ về vấn đề quản lý bảo vệ người lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, phải phối hợp chặc chẽ báo cáo với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở trong ngoài nước, để tổ chức quản lý, bảo vệ quyền lợi ích của người lao động khi đi làm việc nước ngoài.50 Nhằm hướng dẫn chi tiết một số điều khoản của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 Nghị dịnh 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Thông tư số 21/2007/TTBLĐTBXH việc quản lý bảo vệ người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Trong văn bản quy định này về trách nhiệm của doanh nghiệp từ khâu tuyển chọn, quản lý lao động đến việc báo cáo với cơ quan chức năng có thẩm quyền của Việt Nam trong việc quản lý hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Trong quá trình tuyển chọn người lao động đi làm việc nước ngoài: doanh nghiệp dịch vụ các chi nhánh doanh nghiệp dịch vụ được giao nhiệm vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài phải niêm yết công khai tại trụ sở chính các nội dung: Số lượng người lao động cần tuyển, giới tính, độ tuổi, công việcngười lao động sẽ đảm nhận, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về sức khoẻ, tay nghề, ngoại ngữ, các khoản chi phí người lao động phải đóng góp để đi làm việc nước ngoài, các quyền nghĩa vụ cơ bản của người lao động trong thời gian làm việc nước ngoài.51 Khi doanh nghiệp dịch vụ thực 50 Khoản 2 Điều 10 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Điểm a khoản 1 mục V của Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngảy 08/10/2007 hướng dẫn chi tiết một số điều khoản Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 Nghị định số 51 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 59 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện hiện niêm yết công khai các thông tin tuyển chọn lao động đi làm việc nước ngoài theo đúng quy định này, giúp cho người lao động tránh được tình trạng thông qua trung gian môi giới trong nước để tìm đến doanh nghiệp phải tốn thêm một khoản phí vô lý. Khi tuyển chọn lao động địa phương, doanh nghiệp dịch vụ chi nhánh doanh nghiệp dịch vụ được giao nhiệm vụ phải xuất trình giấy phép thông báo với Sở lao động Thương binh Xã hội, chính quyền địa phương nơi doanh nghiệp dịch vụ tuyển chọn lao động về kế hoạch điều kiện tuyển chọn Sau quá trình tuyển chọn người lao động đi làm việc nước ngoài nếu người lao động trúng tuyển, doanh nghiệp dịch vụ phải cam kết với người lao động về thời gian xuất cảnh, trong thời gian doanh nghiệp dịch vụ đã cam kết nếu người lao động không có nhu cầu đi làm việc nước ngoài thì doanh nghiệp dịch vụ phải hoàn trả hồ sơ cho người lao động. Tuy nhiên, người lao động phải hoàn trả cho doanh nghiệp những khoản chi phí phát sinh trong quá trình làm thủ tục cho người lao động đi làm việc nước ngoài. Nếu quá thời gian cam kết mà doanh nghiệp dịch vụ chưa đưa người lao động đi làm việc nước ngoài thì phải thông báo rõ lý do cho người lao động, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày người lao động thông báo không có nhu cầu đi làm việc nước ngoài nữa, thì doanh nghiệp dịch vụ phải hoàn trả hồ sơ chi phí mà người lao động đã nộp cho doanh nghiệp. Những quy định này, đã làm rõ quá trình tuyển chọn của người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài giúp cho quyền của người lao động trong giai đoạn tuyển chọn được thực hiện nghiêm túc hơn và bảo vệ được quyền lợi ích cho người lao động. Bên cạnh đó, doanh nghiệp dịch vụ phải ký kết thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật. Trách nhiệm quản lý bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài: trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài doanh nghiệp dịch vụ phải tổ chức quản lý bảo vệ người lao động khi đến nước tiếp nhận người lao động, trước tiên khi đưa người lao động đến nước tiếp nhận người lao động trong thời gian mười lăm ngày kể từ ngày người lao động xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước sở tại để thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài của doanh nghiệp dịch vụ trong quá trình quản lý bảo vệ người lao động khi thực hiện hợp đồng ở nước sở tại. Trong đó, doanh nghiệp dịch vụ phải có trách nhiệm cử cản bộ quản lý tại các nước, khu vực doanh nghiệp đưa nhiều người lao động sang làm việc tại những thị trường lao động đặc thù theo quy định của Cục quản lý lao động ngoài nước. 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 60 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Doanh nghiệp dịch vụ có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng lao động giữa người lao động người sử dụng lao động, giải quyết kịp thời các phát sinh vượt quá khả năng tự giải quyết của người lao động hoặc khi người lao động yêu cầu trợ giúp.52 Ngoài ra, thì doanh nghiệp dịch vụ phải có trách nhiệm thực hiện chế độ báo cáo đối với Nhà nước ta để thuận tiện cho nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài chặt chẽ hơn, nhằm giải quyết kịp thời khi có vụ việc phát sinh đối với người lao động khi thực hiện hợp đồng nước sở tại. Để bảo vệ quyền lợi ích của người lao động khi thực hiện hợp đồng nước sở tại theo quy định của pháp luật Việt Nam thì doanh nghiệp dịch vụ nộp lại hoặc thu hồi giấy phép, bị giải thể hoặc phá sản vẩn phải thực hiện đầy đủ quyền nghĩa vụ của mình trong hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài.53 Qua việc phân tích trên cho ta thấy được doanh nghiệp dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý bảo vệ người lao động khi đi làm việc nước ngoài, nó trực tiếp quản lý người lao động nắm bắt được tất cả thông tin cũng như khó khăn thuận lợi mà người lao động gặp phải nên doanh nghiệp phải thực hiện đúng theo quy định pháp luật về nghĩa vụ của mình đối với người lao động mà doanh nghiệp đưa người đi để quyền lợi ích của người lao động Việt Nam khi đi làm việc nước ngoài được bảo vệ đầy đủ hiệu quả hơn. 2.5.4. Trách nhiệm của cơ quan chức năng tiếp nhận ngƣời lao động Cần theo dõi, giám sát việc chủ sử dụng các quy định của pháp luật trong việc tiếp nhận sử dụng lao động nước ngoài, hòa giải, giải quyết các tranh chấp phát sinh. Sau khi người lao động Việt Nam nhập cảnh làm việc tại nước sở tại, họ phải tuân thủ pháp luật, Luật lao động nước sở tại. Nên việc hoàn thiện các văn bản pháp lí đến lao động nước ngoài làm việc tại nước mình là hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, sau khi lao động Việt Nam sang làm việc tại nước ngoài, họ sẽ được tập trung khoảng một tháng tại Trung tâm quản lí lao động nước ngoài để tiếp tục đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động, yêu cầu của chủ sử dụng cũng như quy định của hợp đồng. Dù người lao động trước khi sang làm việc tại nước ngoài đã phải qua khóa đào tạo tiếng nước ngoài được cấp chứng chỉ, nhưng việc nghe hiểu không phải là đơn giản. Do vậy, các Trung tâm quản lí lao động ngoài nước cũng như cán bộ làm công tác đào 52 Khoản 4 mục V của của Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngảy 08/10/2007 hướng dẫn chi tiết một số điều khoản Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 53 Điều 24, 25 26 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 61 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện tạo cần định hướng tuyển phiên dịch Việt Nam biết tiếng nước sở tại để truyền đạt chi tiết, đầy đủ cho người lao động trong những ngày đầu. Bên cạnh đó các công ty cần quan tâm hơn đối với người lao động, không có sự phân biệt giữa các nước tạo rào cản giữa họ. Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu vào các ngày lễ lớn để người lao động Việt Nam đang làm việc tại nước ngoài có cảm giác như đang nhà mình, chính quê hương mình. Hiện nay, tình trạng lao động Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại nước ngoài ngày càng phổ biến. Chính phủ nước ngoài phải xây dụng những chế tài đủ mạnh, có sự phối hợp giữa các Bộ, ngành có liên quan để truy quét triệt để những đối tượng này. Có như vậy mới tạo sự công bằng giữa những người lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài. 2.6. Các hành vi bị nghiêm cấm các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 2.6.1. Các hành vi bị nghiêm cấm Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng là một trong những hoạt động đang được Đảng Nhà nước quan tâm, xem đó là chiến lược trong phát triển kinh tế hiện nay. Hoạt động này không chỉ góp phần giải quyết việc làm, hạn chế được tình trạng thất nghiệp đang diễn ra hầu hết các quốc gia mà bên cạnh đó nó còn là một hoạt động góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện đời sống của người lao động. Ngoài ra đây còn là nguồn thu ngoại tệ đáng kể của quốc gia, giúp nước ta tạo được mối quan hệ hợp tác quốc tế với nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy, mà hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng là một hoạt động đem lại hai lợi ích cơ bản góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước đó là lợi ích về kinh tế lợi ích xã hội. Bên cạnh các mặt tích cực mà hoạt động mang lại thì vẫn còn những hạn chế, mà điển hình đây là các hành vi vi phạm bị nghiêm cấm đối hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Các hành vi bị pháp luật nghiêm cấm đối hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng được quy định cụ thể tại Điều 7 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 Điều 1 Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài bao gồm: 1. Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 62 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Nếu trường hợp mà một doanh nghiệp không thỏa mãn tất cả các điều kiện mà pháp luật quy định đối với doanh nghiệp được phép hoạt động trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài thì tuyệt đối cơ quan nhà nước có thẩm quyền không được cấp giấy phép cho doanh nghiệp đó hoạt động trong lĩnh vực này để góp phần bảo vệ lợi ích của người lao động lợi ích của nhà nước. 2. Sử dụng Giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc cho người khác sử dụng Giấy phép của mình để hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Không được phép sử dụng giấy phép hoạt động trong lĩnh vực hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài của bất cứ doanh nghiệp nào mà chỉ được sử dụng giấy phép mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã trực tiếp cấp cho doanh nghiệp của mình. 3. Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài cho người đã quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do vi phạm quy định của pháp luật về người lao động đi làm việc nước ngoài. Trường hợp này nếu pháp luật có quy định rõ ràng như vậy thì doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài không được phép giao nhiệm vụ lại cho đối tượng mà trong trường hợp này pháp luật đã cấm nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xãy ra cho người lao động, doanh nghiệp, lợi ích của nhà nước. 4. Đi làm việc hoặc đưa người lao động đi làm việc khu vực, ngành nghề và công việc bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc không được nước tiếp nhận người lao động cho phép. Quy định này nhằm tránh những rủi ro ảnh hưởng đến lao động Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động khi ra nước ngoài làm việc. 5. Sau khi nhập cảnh không đến nơi làm việc hoặc bỏ trốn nơi đang làm việc theo hợp đồng. Hiện tượng này xảy ra thường xuyên đối với lao động Việt Nam khi sang nước ngoài làm việc. Nguyên nhân chính là do ý thức chấp hành pháp luật của người lao động Việt Nam còn yếu kém. Mặc dù pháp luật có quy định về hình thức xử phạt đối với hành vi này, nhưng xem ra vẫn chưa được thực thi một cách hiệu quả. Mặt khác, người sử dụng lao động đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người lao động mà giảm mức lương đã quy định hay đã thỏa thuận trong hợp đồng trước đó, buộc người lao động phải làm việc ở những nơi nguy hiểm, độc hại, bị đối xử tệ bac… Môi trường làm việc quá khắc khe cũng ảnh hưởng đến người lao động bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng lao động. Từ đó, người lao động cảm thấy chán nản, họ thấy mức lương không phù hợp nên GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 63 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện đã bỏ ngang hợp đồng đang làm việc mà bỏ trốn đi nơi khác tìm việc thích hợp với mình và mức lương cao hơn. 6. lại nước trái phép sau khi hết hạn hợp đồng lao động. Đáng lẽ khi đã hết hạn hợp đồng lao động, lao động Việt Nam phải về nước, nhưng họ lại không về trốn lại và cư trú bất hợp pháp nước tiếp nhận người lao động. Chính vì họ muốn có thu nhập cao từ nước mà họ đã làm việc hơn là về lại nước mà không biết họ có việc làm hay trở nên thất nghiệp. Ngoài ra, nếu có việc làm thì mức lương quê vẫn thấp hơn so với nước tiếp nhận người lao động ba đến bốn lần. Chính vì lẽ đó, không ít lao động Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng đã có hành vi lại trái phép chủ yếu vì mục đích kinh tế. Họ đâu biết rằng hành vi đó của họ đã làm vi phạm đến quyền lợi chính đáng của người lao động khác, khi mà họ có ý định ra nước ngoài làm việc. 7. Lôi kéo, dụ dỗ, lừa gạt người lao động Việt Nam lại nước ngoài trái quy định pháp luật. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, lôi kéo, lừa gạt người lao động ở nước ngoài khi không có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền. Nhằm giảm chi phí và thời gian thuê mướn nhân công, tuyển dụng người lao động mới, tiết kiệm được lợi nhuận mà người sử dụng lao động không ngần ngại lôi kéo, dụ dỗ người lao động Việt Nam lại làm việc tiếp cho họ, trong khi đó người lao động đã hết hạn hợp đồng lao động với nước tiếp nhận người lao động. Hành vi này còn xảy ra đối với đa số lao động Việt Nam, cũng chính vì ý thức pháp luật còn hạn chế nên đã lôi kéo đồng hương lại làm việc trái quy định mà họ không biết có rất nhiều nguy cơ đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của họ. 8. Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài để tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài. Nghiêm cấm mọi hành vi đưa người lao động ra nước ngoài vì mục đích khác như buôn bán lao động, bóc lột lao động…sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. 9. Lợi dụng hoạt động đưa người đi làm việc nước ngoài để tổ chức tuyển chọn, đào tạo, thu tiền người lao động. Pháp luật Việt Nam có quy định rõ ràng về việc thu phí dịch vụ của người lao động sau cho phù hợp nếu doanh nghiệp cố tình lợi dụng việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoài để đạt được mục đích riêng của bản thân doanh nghiệp thì sẽ bị xử lý theo đúng pháp luật. 10. Tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài làm việc khi chưa kí hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 64 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 11. Gây phiền hà, cản trở, sách nhiễu người lao động hoặc doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. 12. Khu vực có chiến sự hoặc có nguy cơ xảy ra chiến sự, khu vực bị nhiễm xạ, khu vực bị nhiễm độc, khu vực đang có dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm. những khu vực có tình hình lao động quá khắc nghiệt hay những nơi lao động có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người lao động thì không được tiến hành hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ra những nơi nguy hiểm đó tránh tình trạng sức khỏe tính mạng bị xâm hại. 2.6.2. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động đƣa ngƣời lao động đi Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Việc xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài nó có ý nghĩa rất quan trọng, vì thông qua việc xử lý vi phạm pháp luật này nhằm loại bỏ hành vi vi phạm pháp luật này, bảo vệ quyền lợi ích của người lao động, các tổ chức, doanh nghiệp nhà nước. Trong pháp luật có quy định đầy đủ về xử lý vi phạm pháp luật đối với từng chủ thể có liên quan đến hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc nước ngoài; đối với cán bộ, công chức vi phạm pháp luật trong khi thi hành công vụ sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.  Xử phạt vi phạm hành chính: Doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, người lao động đi làm việc nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính. Đối với doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, nếu vi phạm quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động này thì bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 ngày 10/9/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Doanh nghiệp nếu có hành vi vi phạm hành chính sẽ bị phạt cảnh cáo, hoặc phạt tiền từ 2.000.000 đến 5.000.000 đồng tối đa là 40.000.000 đồng. Ngoài ra còn áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau: GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 65 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung: Thu hồi Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép), tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính, buộc về nước. Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 khoản 2 Điều 75 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, tổ chức, cá nhân vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: 1. Đình chỉ có thời hạn hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài từ ba (03) tháng đến mười hai (12) tháng; 2. Tạm đình chỉ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động từ một (01) tháng đến sáu (06) tháng; 3. Đình chỉ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động. Bên cạnh đó, doanh nghiệp, tổ chức sau khi hết thời gian bị tạm đình chỉ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động, nếu vẫn không khắc phục được hậu quả do hành vi vi phạm gây ra thì có thể bị đình chỉ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động; 4. Buộc đưa người lao động về nước theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động hoặc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam; 5. Buộc bồi thường thiệt hại chịu mọi chi phí phát sinh do hành vi vi phạm hành chính gây ra; 6. Cấm đi làm việc nước ngoài trong thời hạn từ hai (02) năm đến năm (05) năm. 7. Buộc đóng góp đủ tiền vào Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định hiện hành. Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính ngoài nước trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người lao động vi phạm Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chánh thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra viên chuyên ngành khi tiến hành thanh tra độc lập, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 66 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước ngoài có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với người lao động Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính nước ngoài theo các hình thức quy định tại khoản 5 khoản 6 Điều 75 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài.  Xử lý hình sự: Các cá nhân, doanh nghiệp có những hành vi sau đây thì bị xử lý hình sự theo quy định tại Điều 274, 275 BLHS: Tổ chức cho người lao động lại nước ngoài trái phép: Lập kế hoạch hoặc tư vấn cho người lao động lại nước ngoài trái phép; Tạo các điều kiện về vật chất như: Tìm chỗ ở, giới thiệu nơi tìm việc làm, cho tiền, cung cấp phương tiện, hoặc tạo các điều kiện khác như: Làm các giấy tờ tùy thân giả, cung cấp các giấy tờ tùy thân, cho người lao động lại nước ngoài trái phép. Cưỡng ép người lao động lại nước ngoài trái phép là dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp về tinh thần, khống chế hoặc lợi dụng sự lệ thuộc về vật chất hoặc có hành vi khác ép buộc người lao động lại nước ngoài trái phép. Bỏ trốn sau khi nhập cảnh vào nước tiếp nhận lao động để lại nước ngoài trái phép quy định tại khoản 5 Điều 4 Nghị định số 141/2005/NĐ-CP ngày 11-11-2005 của Chính phủ về quản lý lao động làm việc nước ngoài (sau đây viết gọn là Nghị định số 141); tự ý bỏ nơi đang làm việc theo hợp đồng lao đồng để lại nước ngoài trái phép quy định tại khoản 6 Điều 4 Nghị định số 141; Không về nước khi chấm dứt hợp đồng lao động theo thời hạn quy định của nước sở tại quy định tại khoản 7 Điều 4 của Nghị định số 141. Thẩm quyền xử lý: Việc khởi tố, điều tra truy tố tội “ở lại nước ngoài trái phép” và tội “tổ chức, cưỡng ép người khác lại nước ngoài trái phép” trong lĩnh vực xuất khẩu lao động theo hướng dẫn tại Thông tư này thuộc thẩm quyền của cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Khi cần thiết phải uỷ thác điều tra hoặc khi cơ quan điều tra cấp trên xét thấy cần trực tiếp điều tra, thì việc uỷ thác điều tra hoặc cơ quan điều tra cấp trên trực tiếp điều tra được thực hiện theo quy định của pháp luật về điều tra hình sự. Toà án có thẩm quyền xét xử các vụ án về tội “ở lại nước ngoài trái phép” về tội “tổ chức, cưỡng ép người khác lại nước ngoài trái phép” trong lĩnh vực xuất khẩu lao động theo hướng dẫn tại Thông tư này là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) nơi cư trú cuối cùng của bị cáo trong nước trước khi xuất cảnh.54 54 Thông tư liên tịch số 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/8/2006 của Bộ lao động thương binh xã hôi, Bô Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nước ngoài. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 67 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 3.1. Thực trạng về hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng 3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc từ hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Thứ nhất, tạo được việc làm cho người lao động: Trong nhiều năm qua người lao động Việt Nam đang đã đi làm việc nước ngoài ngày càng nhiều trên thế giới, dù trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về lao động, nhưng Việt Nam vẫn xây dựng được thị trường lao động đa dạng phong phú, hằng năm số lượng lao động đang làm việc nước ngoài ngày càng tăng. Chỉ tính trong 3 năm (2006-2008) trung bình mỗi năm hơn 83.000 lao động đang làm việc nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm trong cả nước. tính đến nay đã có có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề. Các thi trường truyền thống như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan không những duy trì số lao động đã có mà còn tăng thêm, như thị trường Hàn Quốc, trong năm 2008 đã nhận 12.000 lao động Việt Nam mới sang tái tuyển dụng 6.000 lao động; thị trường Nhật Bản, ngoài chương trình hợp tác, nước ta đã mở thêm nhiều chương trình phi lợi nhuận, người lao động đi làm việc Nhật không phải nộp phí trước khi đi, nên tổng số tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật năm 2008 đã lên đến 6000 lao động. Vào thời điểm năm 2011, xét về lượng tiếp nhận thì lao động Việt Nam nhiều nhất tại Đài Loan, sau đó là Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập, Lào, Campuchia. Trong số đó lao động nữ chiếm gần 50%, chủ yếu làm trong ngành phục vụ cá nhân xã hội và công nghiệp. Trong đó Việt Nam có khoảng 60.000 lao động tại Hàn Quốc 85.650 tại Đài Loan - giữ vị trí thứ 2 về tổng số lao động nước ngoài tại Đài Loan. 55 Không giống với Đài Loan Malaysia được xem là thị trường truyền thống ít đòi hỏi, Nhật Bản được đánh giá là thị trường có nhiều đòi hỏi cao. Tuy nhiên, theo những chính sách và chương trình hợp tác tạo nhiều thuận lợi, lượng tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật làm việc ngày càng tăng. Với con số 35.000 tu nghiệp sinh theo thống kê năm 2011, Việt 55 Phương Thanh, Lao động Việt Nam tại Đài Loan chiếm lượng áp đảo, Báo điện tử Dân Trí, 2011, http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/lao-dong-viet-nam-tai-dai-loan-chiem-luong-ap-dao-500171.htm, [Truy cập ngày 21-9-2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 68 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Nam đứng thứ 2 trong trong tổng số 14 nước có tu nghiệp sinh làm việc tại Nhật Bản (sau Trung Quốc), chất lượng lao động cũng được tín nhiệm.56 Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài theo số liệu từ Cục Quản lý Lao động Ngoài nước là 81.475 người. Theo thống kê của Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam, con số này là 88.298 người.57 Riêng số lao động Việt Nam đang có mặt tại bốn thị trường lớn nhất là Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản là hơn 200.000 người (40% tổng số lao động Việt Nam tại nước ngoài).58 Theo thống kê chưa đầy đủ của Cục quản lý lao động ngoài nước, trong năm 2012 có 80.320 lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, giảm 5,15% so với năm 2011 và đạt gần 90% so với kế hoạch. Riêng trong tháng 12, các doanh nghiệp đã cung ứng được 7.405 lao động, tăng 0.99% so với tháng 11. Trong đó, số lao động đi làm việc tại Đài Loan là 30.533 người, chiếm 60,05% số lao động đưa đi trong khu vực này 38,01% so với tổng số lao động đưa đi trong năm 2012. Bình quân thị trường này mỗi tháng tiếp nhận 2.544 người. Riêng tháng 12 Đài Loan tiếp nhận 2.985 người tăng 3,10% so với tháng 11. Lao động đưa đi tại thị trường Nhật Bản là 8.775 người, bình quân mỗi tháng đi được gần 731 người, trong tháng 12 con số này là 882 người. Lao động đi làm việc tại Hàn Quốc là 9.228 người, bình quân mỗi tháng Hàn Quốc tiếp nhận 769 người. Quy mô tiếp nhận lao động Việt Nam giảm 39,34% so với năm 2011. Thị trường khu vực Đông Nam Á: Có 20.889 lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường này, chiếm 26% tống số lao động đưa đi tăng 21% quy mô lao động đưa đi so với năm trước. Trong đó lao động sang làm việc tại Lào là 6.195 người; Cămpuchia: 5.215người; Malaysia vẫn có quy mô tiếp nhận lớn nhất là 9.298 người, chiếm 44,51% số lao động đưa đi trong khu vực này.59 Bên cạnh các thị trường thị trường truyền thống, Việt Nam đã đang mở rộng thị trường sang các nước khác như Brunây, Xingapo, một số nước khu vực Trung Đông như các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), Cata, Arập- Xê-ut, Ôman; đồng thời bước đầu triển khai thí điểm đưa người lao động sang những thị trường mới có thu nhập cao là Ôxtrâylia, Hoa Kỳ, Canada, Phần Lan Ý 56 Phương Thanh, Nhật Bản tín nhiệm lao động Việt Nam, Báo điện tử Dân Trí, 2011, http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/nhat-ban-tin-nhiem-lao-dong-viet-nam-486436.htm, [Truy cập ngày 25 10 – 2013] 57 Nguồn VAMAS: Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, 2011, http://www.vamas.com.vn/home/detail.php?iCat=10&iNew=475&module=news, [Truy cập ngày 25 10 2013] 58 Hồng Kiều, Xuất khẩu lao động 2012 Thách thức cơ hội, Báo điện tử VietNamplus, 2012, http://www.vietnamplus.vn/Home/Xuat-khau-lao-dong-nam-2012-Thach-thuc-va-co-hoi/20121/123334.vnplus, [Truy cập ngày 22-9-2013] 59 Tổng quan thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam năm 2012, http://www.vamas.com.vn/home/detail.php?iCat=64&iNew=497&module=news [truy cập ngày 01- 10 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 69 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Tình hình lao động Việt Nam ngày càng được cải thiện về chất lượng lao động. Theo thống kê, người lao động Việt Nam đang đi làm việc qua đào tạo ngày càng tăng, năm 2006 là 31,9%; năm 2007 là 34,5% lao động có tay nghề tăng từ 35% năm 2003 lên 50% năm 2008. Các hoạt động về người lao động đang làm việc nước ngoài từng bước có hiệu quả đi vào nề nếp, đã tạo cho người lao động có thu nhập gửi về gia đình, tính bình quân mỗi năm, người lao động Việt Nam nước ngoài gửi về nước từ 1,6 tỉ (USD) đến 2 tỉ USD, riêng thị trường Hàn Quốc với gần 50.000 lao động, mỗi năm gửi về nước trên 700 triệu USD, Nhật Bản hơn 300 triệu USD còn nhiều thị trường khác nữa với kết quả rất khả quan.60 Thứ hai, đào tạo được chuyên môn về lao động: Trong những năm qua, phần lớn những người lao động đi làm việc nước ngoàilao động phổ thông, lao động có tay nghề thấp, chỉ có một số lao động là chuyên gia, kỹ thuật viên. Thông qua hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, do tiếp xúc với khoa học công nghệ tiên tiến, lao động Việt Nam với đức tính cần cù trí thông minh đã tiếp thu được trình độ chuyên môn, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ ngoại ngữ nâng cao kỹ thuật lao động, tác phong công nghiệp, đây cũng là điều kiện tốt để từng bước đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khi họ trở về nước. Điều này thể hiện rõ trong thời gian gần đây ta đã đưa người lao động sang một số nước dưới hình thức vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm của các nước cần nguồn lao động của chúng ta trong một số ngành nghề sản xuất công nghiệp. Nhiều người lao động nước ngoài trở về nay đều đang là hàng ngũ trụ cột nhiều nhà máy, xí nghiệp, một bộ phận đã đầu tư mở các doanh nghiệp tạo thêm việc làm cho người lao động. Thứ ba, tạo được mối quan hệ hợp tác cùng phát triển với nhiều quốc gia: Hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài không chỉ vì mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động mà còn góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam nhân dân các nước, tăng cường giao lưu quốc tế, cũng cố cộng đồng người Việt Nam nước ngoài. Thông qua việc tiếp xúc, giao lưu với lao động nước ta, các nước có điều kiện hiểu thêm về Việt Nam, về phong tục tập quán, nền văn hóa Việt Nam, công cuộc đổi mới mong muốn làm bạn với các nước của nhân dân Việt Nam, góp phần vào việc thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở của Đảng Nhà nước ta. Ngoài những giá trị thiết thực mang lại cho đất nước, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, còn góp phần tích cực, quan trọng trong việc củng cố mối quan hệ tại những nơi lao động ta đến làm việc. Thông qua người lao động, công nhân các nước 60 Trúc Thanh, Việc làm xuất khẩu lao động những vấn đề đặt ra, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2009, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30361&cn_id=343683, [Truy cập ngày 25 10 – 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 70 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện cùng làm việc người dân bản xứ có thể tìm hiểu về đất nước, con người cũng như truyền thống văn hóa Việt Nam. Từ đó làm cho mối quan hệ ngày trở nên gắn bó thân thiết hơn. Ngoài các mối quan hệ của người lao động, thì các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa nhà nước với nhà nước cũng không ngừng được cải thiện. Do vậy, hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài một mặt đem lại những lợi ích kinh tế, xã hội to lớn, nhưng mặt khác lại góp phần củng cố các mối quan hệ hợp tác củng như hội nhập quốc tế. Thứ tư, tạo được sự phát triển trong công tác quản lý nguồn lao động trong nước và ở nước ngoài: Sau một thời gian thực hiện đổi mới cơ chế về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, chúng ta vừa rút kinh nghiệm từ thực tế từ các nước tiếp nhận lao động truyền thống, đồng thời từng bước hoàn thiện các chính sách và quy định pháp luật về hoạt động này. Cơ chế đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài hiện nay đã thích nghi được với cơ chế của thị trường lao động thế giới đạt được những kết quả bước đầu tương đối tốt, tạo đà phát triển mãnh mẽ trong những năm tới cụ thể như sau: - Vai trò quản lý Nhà nước được tăng cường; đã ban hành được một hệ thống văn bản pháp luật tương đối đầy đủ, thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa. - Đã hình thành một đội ngũ doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng phát triển theo cơ chế mới. Ngoài các doanh nghiệp chuyên doanh của Bộ Lao động, ta còn có một đội ngũ mạnh các doanh nghiệp tại các Bộ, Ngành, đoàn thể, địa phương doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt động, trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, tạo thế cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền trong lĩnh vực này, đem lợi ích thiết thực cho người lao động. - Đã tăng cường công tác đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước khi đi làm việc nước ngoài. 3.1.2. Những vấn đề bất cập trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Thứ nhất, về cơ chế chính sách: Việt Nam được đánh giá là một nước có nguồn lao động dồi dào, người lao động thông minh, cần cù, chịu khó, ham học hỏi. Số lao động có trình độ văn hóa chiếm tỉ lệ cao. Việt Nam lại nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa phát huy được hết các thế mạnh về nguồn lao động trong nước. Đảng Nhà nước ta đã đưa ra nhiều đường lối, chính sách để phát triển hoạt động tiềm năng kinh tế này, nhưng bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn còn GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 71 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện những hạn chế như: cách thực hiện đường lối, chủ trương không đồng bộ, nhất quán, chưa nắm bắt thời cơ, chưa chủ động trước sự biến đổi của tình hình kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, chúng ta vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động ngoài nước. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong việc khai thác thị trường còn yếu; uy tín, chất lượng lao động Việt Nam còn thấp, tình trạng lao động vi phạm hợp đồng, cư trú bất hợp pháp còn khá phổ biến, nhất là những thị trường có thu nhập cao. Việc tuyển chọn, dạy nghề, ngoại ngữ, giáo dục, định hướng cho người lao động của nhiều doanh nghiệp địa phương còn chưa tốt. Hoạt động lừa đảo của các tổ chức, cá nhân không có chức năng còn xãy ra nhiều địa phương, cơ sở. Công tác quản lý của nhiều doanh nghiệp còn bất cập, chưa bảo vệ tốt quyền lợi của người lao động làm việc ở nước ngoài. Thứ hai, tổ chức quản lý thực hiện: Việc phân cấp quản lý thực hiện trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn thiếu sự thống nhất chưa đồng bộ. Chưa đánh giá đúng phát huy hết sức sự năng động của cơ chế thị trường. Việc quản lý lao động đi làm việc nước ngoài của các tỉnh còn lúng túng, đơn vị quản lý chưa nắm bắt được hết thông tin về người lao động của họ, mà nguyên nhân chính ở đây chính là sự thiếu đồng bộ trong khâu chỉ đạo thiếu sự liên hệ giữa chính quyền địa phương doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động không thường xuyên liên tục mang tính hình thức. Chỉ khi có hành vi vi phạm của doanh nghiệp, đơn vị này trên thực tế thì cơ quan quản lý nhà nước mới vào cuộc xử lý. Thứ ba, công tác nghiên cứu thị trường: Công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và áp dụng các biện pháp mở rộng thị trường còn yếu kém. Thị trường lao động quốc tế đang có những biến động theo chiều hướng không có lợi cho ta do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính-tiền tệ khu vực do sự cạnh tranh gay gắt giữa các thị trường đưa người lao động đi làm việc nước ngoài làm cho nhu cầu tiếp nhận lao động ngoài nước tại các quốc gia giảm sút đáng kể. Các doanh nghiệp của ta chưa đầu tư nghiên cứu, khai thác các thị trường tiềm năng tiếp nhận lao động mà chỉ tập trung vào một vài thị trường lân cận có thu nhập cao, mặc dù Nhà nước có sự định hướng cơ chế mở rộng thị trường. Hiện nay, số nước tiếp nhận lao động Việt Nam đã lên tới 40 quốc gia vùng lãnh thổ nhưng chủ yếu lại là các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, Trung Bắc Á, Trung Đông, một số nước Bắc Phi. Thị trường Châu Âu Châu Mỹ là những thị trường rất hấp dẫn song chúng ta chưa tiếp cận được nhiều. Đây mới chính là những thị trường đem về cho Việt Nam nguồn thu ngoại tệ lớn. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 72 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Thứ tư, chất lượng lao động còn thấp: Mặc dù tỷ lệ lao động được đào tạo tăng gần 35% nhưng trình độ kỹ năng chuyên sâu của nhiều lao động Việt Nam chưa thích ứng với yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong ngoài nước, dẫn đến chất lượng lao động chưa cao. Một số lao động nước ngoài thiếu ý thức, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng không tốt đối với lao động Việt Nam tại nước ngoài.61 Một vấn đề khác nữa là hành vi vi phạm của người lao động sau khi nhập cảnh nước tiếp nhận lao động, người lao động Việt Nam không đến nơi làm việc theo các hợp đồng đã ký kết; tự ý di chuyển nơi làm việc mà không được sự cho phép của người sử dụng lao động; cố tình bỏ bê công việc tại nơi làm việc hiện tại nhằm chuyển sang nơi làm việc mới để nhận nhiều lương hơn. Ngoài ra hành vi bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng của người lao động nước ngoài đang là một trong những vấn đề bức xúc, đáng lo ngại cho doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động cho nhà quản lý trong nước. Bởi hành vi bỏ trốn không những gây hậu quả xấu tới chính người lao động mà còn ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động Việt Nam, làm thiệt hại về kinh tế cho người sử dụng lao động đánh mất cơ hội cho những người lao động trong nước có nhu cầu sang quốc gia đó làm việc. Trên thực tế, hành vi bỏ trốn của người lao động Việt Nam tại thị trường lao động cộng với hạn chế về trình độ ngoại ngữ là hai nhược điểm lớn nhất, nếu cứ tái diễn thì cơ hội đi làm việc nước ngoài cho người lao động gần như là không còn thêm vào đó họ sẽ gánh chịu những hình phạt do bị coi là lưu trú bất hợp pháp, bị tạm giam, phạt tiền, tù, thậm chí bị trục xuất không được ký gia hạn đi làm việc nước đó trong tương lai. Đặc biệt hành vi người lao động Việt Nam lại nước ngoài trái phép sau khi hết hợp đồng cũng đang là vấn đề bức thiết hiện nay. Việc lại bất hợp pháp gây ảnh hưởng đến sự quản lý, cũng như an ninh xã hội của quốc gia đó. hành vi này, theo pháp luật Việt Nam người lao động sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tại Hàn Quốc, Hiệp hội Nông - Ngư nghiệp, Hiệp hội các doanh nghiệp vừa nhỏ đã có những đánh giá không tích cực về lao động Việt Nam trong việc chuyển đổi nơi làm việc cũng như tình trạng lưu trú bất hợp pháp. Điều này dẫn đến xu hướng tuyển dụng lao động Việt Nam có dấu hiệu giảm dần tại một số công ty. Thống kê năm 2011 của Hàn Quốc cho biết Việt Nam đứng đầu về số lượng lao động cư trú bất hợp pháp 61 Phạm Vũ, Xuất khẩu lao động sang Châu Âu Thuận lợi khó khăn, Báo điện tử An ninh thủ đô, 2010, http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Xuat-khau-lao-dong-sang-chau-Au-Thuan-loi-va-kho-khan/371374.antd, [Truy cập ngày 12-8-2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 73 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện (8.780 trong hơn 60.000 lao động) đứng đầu về yêu cầu đòi chuyển đổi nơi làm việc với các lý do không chính đáng (32%) so với các quốc gia khác.62 Ứng phó với tình trạng này, Nhật Bản tuyên bố sẽ mạnh tay hơn trong việc kiểm soát người lao động nước ngoài, nếu bỏ trốn khi bắt được sẽ trục xuất ngay về nước. Về phía Hàn Quốc, chính quyền đã cân nhắc đến biện pháp hạn chế việc tổ chức kỳ kiểm tra tiếng Hàn hoặc cắt giảm chỉ tiêu tiếp nhận lao động Việt Nam, đồng thời thực hiện các giải pháp truy quét tình trạng lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp. Kết quả con số này giảm xuống đáng kể. Nhận định từ giới chức Việt Nam cho biết, việc lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc ngày càng gia tăng đã tác động xấu đến ổn định xã hội góp phần làm phát sinh tội phạm liên quan đến người nước ngoài. Thứ năm, từ phía doanh nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài: Còn rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài lợi dụng danh nghĩa xuất khẩu lao động để lừa đảo người lao động; lợi dụng danh nghĩa xuất khẩu lao động tổ chức đưa người trốn ra nước ngoài; tuyển chọn lao động, đào tạo, thu tiền đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài trái quy định của pháp luật. Hiện nay có rất nhiều các cá nhân, doanh nghiệp không có chức năng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài lợi dụng sự cởi mở trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã thành lập nên các trung tâm hoặc công ty cung ứng lao động, mượn danh pháp nhân hoặc mạo danh các doanh nghiệp có chức năng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người lao động. Quy mô, thủ đoạn để thực hiện hành vi vi phạm của doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động rất tinh vi, đa dạng diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. Chính vậy hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoàihoạt động mang lại nhiều rủi ro cho người lao động, nhất là đối với những lao động đến từ khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa do hạn chế về ý thức, trình độ kiến thức. Hơn thế, hiện nay các doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài còn liên kết với bên đối tác nước ngoài để chiếm đoạt tiền, lừa đảo người lao động. Đây là những hành vi vi phạm hành chính của doanh nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, nên các doanh nghiệp dịch vụ thường lợi dụng những kẽ hỡ này để vi phạm. Thứ năm, hạn chế về mặt pháp luật: pháp luật Việt Nam hiện hành chưa xây dựng một cách hoàn thiện hành lang pháp lý khả thi, chưa thể bảo vệ hiệu quả quyền lợi của 62 Bùi Khương, Việt Nam dẫn đầu về số lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, Báo điện tử Giáo dục, 2011, http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Tin-nong/Viet-Nam-dan-dau-ve-so-lao-dong-cu-tru-bat-hop-phap-tai-HanQuoc/4706.gd. [Truy cập ngày 12 8 2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 74 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là hậu quả xuất phát từ sự kết hợp thiếu chặc chẽ giữa các Bộ, ban, ngành có liên quan. Chủ yếu do sự quản lý kiểm soát thông tin yếu kém của cơ quan đại diện ngoại giao theo hợp đồng lao động. Trên thực tế, cơ quan đại diện ngoại giao ít nhận được thông tin từ phía doanh nghiệp lẫn đơn vị sự nghiệp về người lao động đi làm việc, không có danh sách người lao động nhằm chủ động trong việc thực hiện trợ giúp hoặc bảo hộ người lao động khi có trường hợp cần thiết. Ngược lại khi xảy ra những việc đáng tiếc rồi, thì mới nhận được thông tin từ cơ quan có liên quan để cầu cứu cơ quan đại diện ngoại giao tham gia xử lý giải quyết. Pháp luật Việt Nam hiện hành có rất nhiều chính sách đối với người lao động sau khi về nước thông qua Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Qua đó, các chính sách như hỗ trợ việc làm khuyến khích tạo việc làm đối với lao động sau khi về nước. Nhưng thực tế các Bộ, ban, ngành chưa thực sự quan tâm đến chính sách hỗ trợ với đối tượng này, chưa có chính sách chi tiết khuyến khích người lao động cả gia đình họ đầu tư sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn thu nhập có được từ người thân của mình khi đi làm việc nước ngoài. Ngoài ra, Nhà nước cũng chưa thực hiện được các chính sách cung cấp thông tin định hướng trong vấn đề tìm việc làm phù hợp với khả năng người lao động sau khi về nước. Pháp luật Việt Nam hiện hành về lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, chưa có sự phân định thật sự rõ ràng về công tác bảo hộ lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với công tác bảo hộ công dân.63 Một số quy định còn bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật, gây khó khăn bất lợi cho người lao động. Đơn cử như công dân xuất cảnh theo các trường hợp thông thường nếu xảy ra vụ việc ảnh hưởng xấu đến họ, thì cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài có thể sử dụng ngay quỹ bảo hộ công dân để mua máy bay, các nhu yếu phẩm tối thiểu…hổ trợ cho công dân. Nhưng vụ việc xảy ra với người lao động phải trải qua rất nhiều giai đoạn thủ tục để xác minh từ các đơn vị có liên quan, cam kết của cục quản lý lao động ngoài nước, khiến cho việc bảo hộ lao động mất không ít thời gian mới có thể sử dụng được quỹ bảo hộ lao động để tạm ứng, giải quyết cho lao động về nước. Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam chưa đưa ra biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động khi ra nước ngoài làm việc một cách hiệu quả. Cụ thể là vấn đề đình công đối với người lao động, thực tế thì vấn nạn này diễn ra rất nhiều. Nhưng pháp luật của 63 Nguyên Khôi, Bảo hộ công dân-chủ động, nhanh chóng hiệu quả, http://tgvn.com.vn/Item/QNVTJGNT/BAICHU/2012/8/5A8C00BBA442DE80/ , [Truy cập ngày 01 10 2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 75 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện nhiều nước tiếp nhận lao động lại quy định người lao động không được phép đình công. Điều đáng lưu tâm là việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực này chưa thực sự nghiêm khắc, cùng với mức chế tài xử lý chưa đồng bộ, chưa đảm bảo được tính nghiêm minh để buộc các chủ thể vi phạm phải tôn trọng pháp luật. Các biện pháp chế tài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh khó có thể thực hiện được đối với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam nước ngoài.64 Thứ sáu, tình trạng lừa đảo buôn người: Đã có nhiều hiện tượng lừa đảo đưa người lao động ra nước ngoài từ cá nhân tự phát đến có tổ chức tại Việt Nam. Điều này xuất phát một phần từ nhu cầu muốn được ra nước ngoài lao động từ phía người dân trong nước. Như năm 2011, kỳ thi tiếng Hàn đạt kỷ lục về lượng thí sinh tham dự với gần 67.000 người, gấp hơn 2 lần so với năm 2010 hơn 8 lần so với năm 2009, trong khi số lượng hồ sơ phía Hàn Quốc kí lựa chọn là 15.000 chỉ nhận tuyển khoảng 13.000 người.65 Theo số liệu của công an Thành phố Hà Nội, riêng khoảng thời gian từ đầu năm 2006 đến giữa 2007, tại Hà Nội có hơn 2.000 nạn nhân bị lừa đảo xuất khẩu lao động sang Đài Loan Hàn Quốc, tổng lợi nhuận chiếm đoạt là hơn 52 tỷ đồng.66 Tại Hà Nội còn có hiện tượng giả danh cán bộ quản lý, lừa đảo xuất khẩu lao động hoặc lừa đưa người đi xuất khẩu lao động bằng con đường du học. Mặc dù một số công ty vi phạm Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng bị xử phạt hành chính với mức phạt chỉ từ 1500 USD trở xuống. Nhiều lao động Việt Nam tại Malaysia bị lừa đảo hợp đồng lao động bị ngược đãi, đánh đập, bỏ đói, tìm kiếm sự can thiệp để về Việt Nam. Malaysia gần nước ta nên có nhiều công ty chui (không có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài) tự đưa người sang rồi bán lại, bỏ rơi họ. Hoặc lao động chỉ nghe công ty đó quảng cáo, đến khi sang công việc không phù hợp thì tự ý bỏ ra ngoài, như vậy là tự mình vi phạm hợp đồng. Đối với việc xuất khẩu lao động sang Nga, người lao động rất dễ bị lừa không thể kiếm được chỗ làm hợp pháp nếu không qua doanh nghiệp xuất khẩu lao động đã 64 Nguyễn Thị Phượng, Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam, thực trạng một số kiến nghị - Số 22/59, nghiên cứu lập pháp, tháng 11 năm 2009. Trang 53-56. 65 Nguyễn Phan, Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc: Số được chọn vẫn chưa an bài, Báo điện tử An ninh Thủ đô, 2011, http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Xuat-khau-lao-dong-sang-Han-Quoc-So-duoc-chon-van-chua-abai/429513.antd, [Truy cập ngày 29 10 2013]. 66 Phong Cầm, Nhiều người vẫn bị lừa xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc Đài Loan, Báo điện tử Tiền Phong, 2007, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/93844/Nhieu-nguoi-van-bi-lua-xuat-khau-lao-dong-sang-Han-Quoc-va-DaiLoan.html, [Truy cập ngày 30 10 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 76 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện được cấp phép. Có hàng nghìn người Việt Nam bị rơi vào cảnh "nô lệ lao động" tại thị trường này. Họ bị nhốt dưới khu vực ngầm cách biệt với thế giới bên ngoài lao động vất vả tại những xí nghiệp may phi pháp, bị bóc lột thậm tệ, bị thu hoàn toàn giấy tờ tùy thân cũng không có khả năng tài chính trở về Việt Nam.67 Đầu năm 2012, một số lao động xuất khẩu bất hợp pháp tại Nga gọi điện cho báo giới Việt Nam cầu cứu về tình hình lao động mà không được trả lương cả năm, trốn ra ngoài thì bị báo cảnh sát bắt và phạt tiền. Có tình trạng nhiều đối tượng, công ty lừa đảo người lao động Việt Nam chiếm đoạt tài sản hoặc đưa người lao động sang châu Âu bất hợp pháp. Từ 2004 đến 2008, khoảng 5.400 người đã chấp nhận vay mượn tiền để xuất ngoại đi lao động tại các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Úc nhưng không đi được vì bị lừa. Ngoài ra còn có dấu hiệu hình thành các đường dây đưa phụ nữ Việt Nam sang châu Âu, bán vào các mại dâm. Thứ bảy, về mặt tuyên truyền, giáo dục ý thức công dân: Mặc dù pháp luật Việt Nam chú trọng đến vấn đề thông tin cần thiết cho người lao động trước, trong sau khi ra nước ngoài làm việc. Nhưng trên thực tế, công tác này ít được quan tâm đến từ các cơ quan chức năng. Vì vậy, dẫn đến tình trạng lừa đảo lao động ngày càng gia tăng, nhiều trường hợp lao động tự ý phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn khỏi nơi làm việc, không về nước khi hết hạn hợp đồng, ra ngoài làm ăn bất hợp pháp đang là mối bận tâm hàng đầu của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Đặc biệt, từ đầu năm 2012 đến nay, tỷ lệ lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc chiếm khoản 50% tổng số lao động phải về nước vì hết hạn hợp đồng.68 Ngoài ra, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng còn chưa sâu rộng, chủ yếu mang tính hình thức. Đối tượng tuyên truyền chủ yếu là cán bộ, công chức, cơ quan các cấp, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội từ trung ương đến địa phương có liên quan đến hoạt động này. Song, người dân chỉ biết đến thông qua các hoạt động thông tin đại chúng, tờ rơi, các tài liệu in ấn có liên quan, nên họ không được phổ biến một cách trực tiếp toàn diện. vì lẽ đó, người lao động chưa được am hiểu đầy đủ về pháp luật lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Nên các quyền lợi chính đáng của họ chưa thực sự được quan tâm, họ không thể tự bảo vệ được lợi 67 Nguyễn Hòa, Hạn chế “nô lệ lao động” Việt tại Nga: Cách nào?, Báo điện tử Vneconomy, 2011, http://vneconomy.vn/2011053008424859P0C9920/han-che-no-le-lao-dong-viet-tai-nga-cach-nao.htm, [Truy cập ngày 29 10 2013]. 68 Mạnh Minh, QĐND, Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Những lao động về nước đúng thời hạn vẫn tiếp tục sang làm việc tại Hàn Quốc, 2012, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/7/24/24/212356/Default.aspx, [Truy cập ngày 02 10 2013] GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 77 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện ích chính đáng của mình. Nhà nước chưa tạo được cơ chế thuận lợi để người lao động tiếp cận thông tin liên quan. Hầu hết họ chỉ nhờ đến người quen, những lao động trở về nước sau khi hết hạn hợp đồng lao động. Bên cạnh đó chưa tạo được cơ chế thuận lợi để người lao động tiếp cận thông tin liên quan, không ít trường hợp phải qua các đối tượng trung gian không minh bạch nhiều thông tin thiếu chính xác. Sự thiếu thông tin ấy từ người lao động đã khiến họ phải rơi vào cảnh bị lừa đảo gặp nhiều rủi ro nguy hiểm đến tính mạng. 3.2. Nguyên nhân dẫn đến những vấn đề bất cập trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc nƣớc ngoài theo hợp đồng Những vấn đề bất cập trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể như: Một là, do chất lượng nguồn lao động nước ta còn thấp: Mặc dù tỷ lệ lao động được đào tạo, định hướng, giáo dục đã tăng lên nhưng trình độ, kỹ năng chuyên sâu của nhiều người lao động Việt Nam chưa thích ứng với yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong lao động trong nước ngoài nước. Một số lao động làm việc nước ngoài thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật, nhất là ý thức pháp luật đã vi phạm pháp luật nước sở tại, gây ảnh hưởng không tốt đối với lao động Việt Nam làm việc nước ngoài. Ngoài ra, mục đích muốn ra ngoài làm việc để kiếm mức thu nhập cao hơn so với hợp đồng đã ký kết là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động bỏ trốn gia tăng. Chẳng hạn Hàn Quốc, thu nhập bình quân của tu nghiệp sinh Việt Nam đi theo hợp đồng của doanh nghiệp là 670 750 USD/ tháng, trong khi ra ngoài làm có thể đạt 850 900 USD/tháng. Nhật Bản, nếu bỏ ra ngoài làm việc, thu nhập có thể hơn 20 30 %.69 Người lao động còn chưa chuẩn bị kỹ hành trang pháp lý từ pháp luật trong nước đến pháp luật của nước tiếp nhận lao động trước khi đi làm việc nước ngoài cộng với động cơ vi phạm nên họ chấp nhận chịu phạt, sẳn sàng bỏ khoản tiền đặt cọc, ký quỹ trước khi đi để bỏ trốn. Hai là, từ phía doanh nghiệp, đơn vị phái cử người lao động: Sở có tình trạng bỏ trốn của người lao động là do các doanh nghiệp, đơn vị phái cử chưa chú trọng đến công tác tuyển chọn, chưa tìm đúng đối tượng có nhu cầu đi làm việc nước ngoài thực sự. Cùng với đó, công tác bồi dưỡng kiến thức pháp lý trong đó có pháp luật nước tiếp nhận lao động cũng như đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho người lao động từ phía doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động còn thấp. Công tác phổ biến, tuyên truyền những nguy cơ, rủi ro đến với người lao động khi vi phạm pháp luật của nước tiếp nhận lao động khi vi phạm pháp luật của nước tiếp nhận lao động còn chưa triệt để; thiếu kinh nghiệm trong quản lý của doanh nghiệp dịch vụ; công việc tư vấn, cung cấp thông tin về 69 Duy Quốc, Lao động bỏ trốn may ít rủi nhiều, 2013 http://vietbao.vn/Viec-lam/Lao-dong-bo-tron-may-it-rui-nhieu/62100040/267/ GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 78 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện thị trường lao động nước ngoài của đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu. Ngoài ra, mục đích hoạt động của một số doanh nghiệp dịch vụ vì lợi nhuận là trên hết, nên họ sẵn sàng vi phạm pháp luật. Ba là, từ phía công tác quản lý nhà nước: Chúng ta có hàng loạt cơ chế bảo vệ người lao động đi làm việc nước ngoài, nhưng công tác quản lý thực thi pháp luật lại hết sức yếu kém. Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động không thường xuyên liên tục mang tính hình thức. Chỉ khi có hành vi vi phạm của doanh nghiệp, đơn vị này trên thực tế thì cơ quan quản lý nhà nước mới vào cuộc để xử lý. Ngoài ra, công tác xử phạt hành chính đối với các doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài chưa triệt để, áp dụng chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe. Việc thực hiện các quy định của doanh nghiệp dịch vụ trong tuyển dụng, đào tạo, ký kết hợp đồng, chưa đúng thiếu chặt chẽ. Tình trạng doanh nghiệp Việt Nam có chức năng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài vi phạm các quy định hiện hành diễn ra tràn lan. Phổ biến là cạnh tranh không lành mạnh, tuyển chọn lao động qua trung gian, không coi trọng công tác khai thác, ký kết hợp đồng. Thậm chí ép người lao độnghợp đồng với những điều khoản bất lợi. Nhiều doanh nghiệp còn không quản lí được hoạt động của chính các chi nhánh của mình. Bốn là, từ phía người sử dụng lao động: Người lao động Việt Nam khi sang nước ngoài làm việchợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động gặp phải nhiều điều bất lợi do hạn chế về ngôn ngữ chuyên ngành, chưa có kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng lao động. Mặt khác, bên chủ sử dụng lao động thường đưa ra các hợp đồng lao động theo mẫu, người lao động vì không thành thạo ngoại ngữ đành chấp nhận ký, trong khi có các điều khoản gây bất lợi cho mình. Ngoài ra, người lao động bị đối xử không công bằng, bị lạm dụng kể cả lạm dụng tình dục, nhất là đối với lao động nữ; thậm chí bị bốc lột, cưỡng bức lao động, làm việc trong điều kiện tồi tệ với mức lương thấp; họ không được chủ sử dụng lao động trả lương hoặc trả lương không đúng với thỏa thuận trong hợp đồng. Năm là, công tác nghiên cứu thị trường: Công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và áp dụng các biện pháp mở rộng thị trường còn yếu kém. Thị trường lao động quốc tế đang có những biến động theo chiều hướng không có lợi cho ta tình hình nền kinh tế của khu vực thế giới hiện nay đòi hỏi cạnh tranh rất gay gắt làm cho nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài tại các quốc gia giảm sút đáng kể. Chính vì sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước đưa người lao động đi làm việc nước ngoài trong khu vực, trong khi chất lượng lao động của nước ta còn non kém chủ yếu là lao động không có nghề nghiệp nên chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động quốc tế. Các doanh nghiệp của ta GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 79 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện chưa đầu tư nhiều vào nghiên cứu, khai thác các thị trường tiềm năng tiếp nhận lao động mà chỉ tập trung nhiều vào các thị trường truyền thống một vài thị trường có thu nhập cao, mặc dù Nhà nước đã có sự khảo sát, định hướng tạo mở thông thoáng về cơ chế. Ngoài ra chúng ta còn thiếu sự quảng bá trên trường quốc tế do còn tồn tại các tư tưởng quản lí lỗi thời như: quan liêu, chủ quan, nóng vội, nể nang của các cán bộ quản lí. Do sự thiếu kinh phí nhận thức chưa rõ ràng về tầm quan trọng của công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. 3.3. Giải pháp hoàn thiện một số kiến nghị Hiện nay, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài được đánh giá là một ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế cho xã hội nói chung và đất nước nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài còn thiếu kỹ năng, kiến thức khi tham gia thị trường đầy rủi ro này. Do đó, khi tham gia thị trường lao động ngoài nước họ thường bị phân biệt đối xử, bị cưỡng bức, không được bảo vệ, nên người lao động tự chọn con đường bỏ trốn, vi phạm pháp luật luật nước sở tại. Vì vậy, để quản lý bảo vệ quyền lợi người lao động cũng như phát huy hiệu quả thế mạnh hoạt động này chúng ta nên thực hiện một số giải pháp sau:70 Thứ nhất, đối với người lao động: Người lao động phải tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình trước những nguy cơ, rủi ro khi tham gia vào quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài. Bởi họ có những nhược điểm khi đi làm việc nước ngoài, từ cách giao tiếp, môi trường sống đến tác phong làm việc công nghiệp. Do vậy, để tạo dựng được hình ảnh, uy tín chất lượng của lao động Việt Nam đối với thị trường lao động các nước, người lao động Việt Nam cần phải xây dựng cho mình ý thức pháp luật, lối sống văn hóa tác phong làm việc công nghiệp. Tuân thủ thực hiện đúng những nghĩa vụ, trách nhiệm trong hợp đồng đã ký kết với doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động cũng như hợp đồng lao động ký với chủ sử dụng lao động. Chủ động tìm hiểu pháp luật trong nước cũng như pháp luật nước tiếp nhận lao động, phong tục tập quán, học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao hiểu biết. Ngoài ra cần phải phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động, cơ quan quản lý nhà nước trong việc giải quyết các chế độ, quyền lợi; khai báo cung cấp thông tin khi phía chủ sử dụng lao động vi phạm hợp đồng, cưỡng bức lao động. Thứ hai, đối với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ: Cần phải tuân thủ thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về tuyển chọn, ký kết, thanh lý hợp đồng đối với người lao động; về công tác tổ chức đưa đi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của 70 Hoàng Kim Khuyên, Vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 9/2012, trang 73 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 80 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện người lao động khi làm việc nước ngoài. Cần quan tâm phổ biến kiến thức pháp luật, nhất là pháp luật của nước tiếp nhận lao động Việt Nam cho người lao động có nhu cầu đi làm việc nước ngoài. Bên cạnh đó cần chú trọng công tác đào tạo kỹ năng, định hướng nghề, ngoại ngữ, nhất là tư vấn về thông tin thị trường lao động để người lao động có nhu cầu đi làm việc nước ngoài cân nhắc lựa chọn công việc phù hợp với sức khỏe trình độ. Các doanh nghiệp cần công bố thông tin một cách công khai, minh bạch về các điều kiện, thủ tục, tiêu chuản tuyển chọn, mức lương chi phí đối với từng thị trường lao động; chỉ đạo quản lý chặc chẽ các chi nhánh, trung tâm hoạt động theo đúng quy định của pháp luật để tránh mất uy tín. Phối hợp với các cơ quan chức năng của nước tiếp nhận lao động, chủ sử dụng lao động nước ngoài để phát hiện xử lý các trường hợp người lao động vi phạm pháp luật; giải quyết các tranh chấp; thực hiện các vấn đề bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam. Thứ ba, đối với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài:71 Cần xây dựng cơ chế theo dõi, giám sát hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc nước ngoài về việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ đối với người lao động đi làm việc nước ngoài. Thường xuyên rà xoát, thanh tra xử lý nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm của doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, loại bỏ những doanh nghiệp, đơn vị yếu kém về năng lực, nhân sự, quản lý, thường xuyên vi phạm pháp luật có những hành vi lừa đảo người lao động. Nghiên cứu việc thành lập một tổ chức có thể quản lý người lao động mọi lúc, kịp thời nhanh nhất, gẫn gủi với người lao động dễ thuyết phục vận động người lao động nước ngoài thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, thì người lao động cùng với doanh nghiệp dịch vụ đưa đi Nhà nước ta nên thành lập tổ chức công đoàn, nếu nước tiếp nhận người lao động cho phép thành lập tổ chức công đoàn nước tiếp nhận, tại những thị trường có trên 50 lao động trở lên, để giám sát người lao động trong quá trình thực hiện hợp đồng một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những người trong hoạt động công đoàn không được là thành việc của doanh nghiệp dịch vụ để cho công việc được thực hiện một cách khách quan quyền lợi của người lao động sẽ được tôn trọng. 71 Hoàng Kim Khuyên, Vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 9/2012, trang 74 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 81 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các chính sách, pháp luật của nước tiếp nhận lao động cũng như các văn bản hợp tác đã ký kết với bên nước ngoài tới doanh nghiệp, đơn vị phái cử lao động giải đáp khúc mắt của người lao động có nhu cầu đi làm việc nước ngoài. Qua đó, để các bên thấy hiểu rõ các nguy cơ của việc vi phạm pháp luật nước ngoài các chế tài sẽ phải gánh chịu. Thứ tư, về mặt pháp luật Việt Nam hiện hành: Cần xây dựng một cách hoàn thiện hành lang pháp lý khả thi, bảo vệ hiệu quả quyền lợi của người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Các Bộ, ban, ngành có liên quan phải có sự kết hợp chặc chẽ hỗ trợ lẫn nhau. Để thuận tiện cho việc quản lý kiểm soát thông tin của cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam quốc gia tiếp nhận lao động về lao động làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Pháp luật về lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng cần có văn bản phân định rõ ràng, chính xác về công tác bảo hộ lao động với công tác bảo hộ công dân, vì thực tế, hai công tác này chưa được phân biệt cụ thể, như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động. Ngoài ra, pháp luật nước ta cần hoàn thiện hơn nữa về hình thức xử phạt vi phạm đối với người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, vì theo Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2007 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, mức độ xử phạt còn nhẹ, chưa đủ sức răng đe các hành vi vi phạm pháp luật. Hơn nữa, Nghị định chủ yếu quy định xử phạt đối với các trường hợp vi phạm của doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, còn đối với việc xử phạt các hành vi vi phạm của người lao động thì tương đối đối ít. Vì đâu phải lúc nào lỗi cũng thuộc về các doanh nghiệp, cơ quan quản lý, các tổ chức sự nghiệp đưa người lao động ra nước ngoài làm việc, mà bên cạnh đó cũng có rất nhiều hành vi trái pháp luật của người lao động gây nên. Ngoài ra, pháp luật Việt Nam nên có chính sách cử cán bộ công đoàn sang những nước có nhiều lao động Việt Nam làm việc, để cùng với đại diện của cục quản lý lao động ngoài nước, bảo vệ quyền lợi cho người lao động của nước mình khi làm việc ở nước ngoài. Vì hiện tại các tổ chức công đoàn chỉ thực hiện việc giám sát thông qua việc tham gia xây dựng chính sách pháp luật, qua việc tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh khi đưa lao động ra nước ngoài làm việc, nhưng công tác này còn nhiều hạn chế. Do vậy, cần sớm có biện pháp ban hành văn bản quy phạm pháp luật, thành lập nên tổ chức công đoàn với tư cách là đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động nước ngoài. Thứ năm, về công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức công dân: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho người lao động hiểu rõ tác hại của việc vi phạm GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 82 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện hợp đồng, vì như thế sẽ gây ảnh hưởng đến quyền lợi của chính bản thân họ làm cho hòa khí hai nước không như trước. Yêu cầu người sử dụng lao động phải trả đúng mức lương quy định theo hợp đồng nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động. Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài, mà quan trọng là Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần phải kết hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các chính quyền địa phương mở rộng chiến dịch tuyên truyền những gia đình có người thân đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng đã bỏ trốn khỏi nơi làm việc, tự ý phá vỡ hợp đồng sang nơi khác làm việc, hoặc lại nước tiếp nhận lao động trái phép khi đã hết hạn hợp đồng, nhận biết hành động của mình là sai trái, gây ảnh hưởng đến những cá nhân khác. Tập trung vận động người lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp quay trở về nước. Nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền về hoạt động này đến người dân một cách sâu rộng bằng nhiều hình thức. Cùng với các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, Nhà nước cần quan tâm cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động nước ngoài thông qua việc cung cấp sách, báo tổ chức các đoàn nghệ thuật đi biểu diễn các điểm có nhiều người lao động Việt Nam sinh sống làm việc. Tổng kết phổ biến các mô hình, cách làm hay, có hiệu quả trong hoạt động đưa người lao động chuyên gia, đồng thời kiên quyết đấu trsnh với các hiện tượng tiêu cực, những vi phạm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, đồng thời vẫn bảo đmả quan hệ hợp tác, đối ngoại với các nước, không làm phương hại đến phát triển thị trường. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 83 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN Trong xu thế hội nhập kinh tế thị trường như hiện nay, hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài đang được các quốc gia đặc biệt quan tâm, tạo nên những thị trường sôi động cho các quốc gia. Hoạt động này cũng được Đảng Nhà nước ta khuyến khích phát triển ngày càng đẩy mạnh hơn nữa. Trong thời gian qua hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài đã thu được những kết quả hết sức khả quan, nhưng bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều những khó khăn hạn chế cần phải khắc phục. Để góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, cũng như phát huy được hết những tiềm năng kinh tế của nước ta qua đó đưa đất nước tiến gần hơn với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới. Người viết đã đi sâu vào tìm hiểu phân tích các cơ sở lý luận, quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, người viết cũng đã nêu lên những bất cập, khó khăn trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Qua đó cho người đọc thấy được những hạn chế trong việc thực hiện quy định của pháp luật trong thời gian qua. Đồng thời nêu lên quan điểm của mình đề xuất những giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới để hoạt động này ngày càng phát triển hơn, phát huy hiệu quả thế mạnh nguồn lao động của nước ta. Trong quá trình nghiên cứu do thời gian kiến thức còn nhiều hạn chế nên người viết chỉ mới đưa ra những nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản cùng với những kiến thức đã học được. Ngoài ra, người viết vẫn chưa tiếp cận tìm hiểu được những quy định pháp luật về lao động của các quốc gia tiếp nhận lao động để phân tích đánh giá về quyền nghĩa vụ của người lao động khi đang làm việc nước ngoài. Nhằm thực hiện tốt vấn đề lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, Nhà nước ta cần thực hiện một số vấn đề như: Tổ chức các biện pháp tuyên truyền sâu rộng các chính sách, chủ trương của Đang Nhà nước về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả giúp lao động Việt Nam nhận biết được ý thức chấp hành pháp luật của nước ta cả quốc gia nước tiếp nhận lao động. Cần quy định chế tài hợp đủ mạnh nhằm răng đe bảo vệ trật tự xã hội, cần thiết có thể áp dụng các mức xử phạt hình sự đối với người lao động, tránh tình trạng lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp hoặc hết hạn hợp đồng lẫn biện pháp hành chính đối với các hành vi vi phạm. Ngoài ra, Nhà nước ta cần GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 84 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về vấn đề lao động, đặc biệt về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài. Qua quá trình nghiên cứu đề tài luận văn “Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện” người viết đã hiểu được giá trị tầm quan trọng của pháp luật điều chỉnh về việc đưa người lao động đi làm việc nước ngoài bảo vệ người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài. Người viết mong muốn bài viết sẽ truyền tải những thông tin bổ ích đến người đọc đặc biệt là với những người lao động có nhu cầu đi nước ngoài làm việc, thông qua bài viết này người đọc có thể trang bị cho mình những kiến thức cần thiết trong quá trình học tập nghiên cứu hoặc áp dụng thực tế khi tham gia vào thị trường lao động nước ngoài. Ngoài ra, qua đề tài này người viết cũng mong muốn những giải pháp kiến nghị của mình sẽ được xem xét đưa vào áp dụng trên thực tế, để góp phần đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài có chất lượng uy tính và mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 85 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản quy phạm pháp luật: 1. Bộ luật dân sự năm 2005. 2. Bộ luật lao động năm 2012. 3. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. 4. Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 5. Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 6. Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 10 năm 2007 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. 7. Thông tư liên tịch số 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/8/2006 của Bộ lao động thương binh xã hôi, Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nước ngoài. II. Sách, báo, tạp chí: 1. Diệp Thành Nguyên Tài liệu hướng dẫn học tập Luật lao động, khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ, tháng 5/2012. 2. Hoàng Kim Khuyên, Vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc nước ngoài, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 09/2012. 3. Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển kinh tế học, Nxb Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, năm 2012. 4. Nguyễn Thị Phượng, Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam, thực trạng và một số kiến nghị - Số 22/59, nghiên cứu lập pháp, tháng 11 năm 2009. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 86 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện III. Trang thông tin điện tử: 1. Bùi Khương, Việt Nam dẫn đầu về số lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, Báo điện tử Giáo dục, http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Tin-nong/Viet-Nam-dan-dau-ve-so-lao-dong-cu-tru-bathop-phap-tai-Han-Quoc/4706.gd. [Truy cập ngày 12 8 2013]. 2. Bùi Ngọc Thanh, Xuất khẩu lao động đôi điều cần bàn, Tạp chí lao động và xã hội, 2013, http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/46/id/9796/language/vi-VN/Default.aspx, [Truy cập ngày 22 9 2013] 3. Cục quản lý lao động ngoài nước, Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam, http://web.archive.org/web/20050129040712/http://www.dafel.gov.vn/vietnamese/dafel/t inhhinhXKLD.htm, [ngày truy cập 22-8-2013]. 4. Duy Quốc, Lao động bỏ trốn may ít rủi nhiều, 2013 http://vietbao.vn/Viec-lam/Lao-dong-bo-tron-may-it-rui-nhieu/62100040/267/ 5. Đào Công Hải, Đặc thù của một số thị trường xuất khẩu lao động, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54271/seo/Dac-thu-cua-mot-sothi truong-xuat-khau-lao-dong/language/vi-VN/Default.aspx, [Truy cập ngày 20 8 – 2013]. 6. Hồng Kiều, Xuất khẩu lao động 2012 Thách thức cơ hội, Báo điện tử VietNamplus, http://www.vietnamplus.vn/Home/Xuat-khau-lao-dong-nam-2012-Thach-thuc-va-cohoi/20121/123334.vnplus, [Truy cập ngày 22-9-2013]. 7. Mạnh Minh, QĐND, Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Những lao động về nước đúng thời hạn vẫn tiếp tục sang làm việc tại Hàn Quốc, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/7/24/24/212356/Default.aspx, ngày 02 10 2013]. [Truy cập 8. Nguyễn Ngọc Tiến, Hiệu quả từ xuất khẩu lao động , Báo điện tử Hà Nội mới online, http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/430065/ba%CC%80i-4-hie%CC%A3uqua%CC%89-tu%CC%80-xua%CC%81t-kha%CC%89u-lao-do%CC%A3ng, [Ngày truy cập 24 8 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 87 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 9. Nguyễn Hòa, Hạn chế “nô lệ lao động” Việt tại Nga: Cách nào?, Báo điện tử Vneconomy, 2011, http://vneconomy.vn/2011053008424859P0C9920/han-che-no-le-lao-dong-viet-tai-ngacach-nao.htm, [Truy cập ngày 29 10 2013 10. Nguồn VAMAS: Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam http://www.vamas.com.vn/home/detail.php?iCat=10&iNew=475&module=news 11. Nguyên Khôi, Bảo hộ công dân-chủ động, nhanh chóng hiệu quả, http://tgvn.com.vn/Item/QNVTJGNT/BAICHU/2012/8/5A8C00BBA442DE80/ , [Truy cập ngày 01 10 2013]. 12. Nguyễn Phan, Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc: Số được chọn vẫn chưa an bài, Báo điện tử An ninh Thủ đô, 2011, http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Xuat-khau-lao-dong-sang-Han-Quoc-So-duoc-chonvan-chua-abai/429513.antd, [Truy cập ngày 29 10 2013]. 13. Phương Thanh, Gần 90 nghìn người đã xuất khẩu lao động, Báo điện tử Dân Trí, http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/gan-90-nghin-nguoi-da-xuat-khau-lao-dong548761.htm, [Truy cập ngày 12-08-2013]. 14. Phạm Vũ, Xuất khẩu lao động sang Châu Âu Thuận lợi khó khăn, Báo điện tử An ninh thủ đô, http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Xuat-khau-lao-dong-sang-chau-Au-Thuan-loi-vakho-khan/371374.antd, [Truy cập ngày 12-8-2013]. 15. Phương Thanh, Nhật Bản tín nhiệm lao động Việt Nam, Báo điện tử Dân Trí, 2011, http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/nhat-ban-tin-nhiem-lao-dong-viet-nam-486436.htm, [Truy cập ngày 25 10 2013]. 16. Phong Cầm, Nhiều người vẫn bị lừa xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc Đài Loan, Báo điện tử Tiền Phong, 2007, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/93844/Nhieu-nguoi-van-bi-lua-xuat-khau-lao-dongsang-Han-Quoc-va-Dai-Loan.html, [Truy cập ngày 30 10 2013]. 17. Trúc Thanh, Việc làm xuất khẩu lao động những vấn đề đặt ra, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2009, GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 88 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30361&cn_id=3436 83, [Truy cập ngày 25 10 2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 89 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện PHỤ LỤC LUẬT NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG CỦA QUỐC HỘI KHÓA XI, KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 72/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Điều 13. Công bố Giấy phép 1. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày được cấp hoặc đổi Giấy phép, doanh nghiệp phải có văn bản thông báo kèm theo bản sao Giấy phép gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính niêm yết công khai bản sao Giấy phép tại trụ sở chính của doanh nghiệp. 2. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp hoặc đổi Giấy phép, doanh nghiệp phải đăng nội dung Giấy phép trên một trong các tờ báo viết của trung ương hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp. Điều 16. Chi nhánh doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài 1. Doanh nghiệp dịch vụ được giao nhiệm vụ cho không quá ba chi nhánh ba tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều này để thực hiện một số nội dung trong hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. 2. Chi nhánh được giao nhiệm vụ hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có quyết định của doanh nghiệp dịch vụ giao nhiệm vụ cho chi nhánh; b) Chi nhánh phải niêm yết công khai địa chỉ, số điện thoại, số fax địa chỉ giao dịch thư điện tử tại trụ sở chi nhánh; c) Có phân công cụ thể cán bộ, viên chức phụ trách hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. 3. Chi nhánh quy định tại khoản 1 Điều này không được thực hiện các hoạt động sau đây: a) Ký kết Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; b) Thu tiền dịch vụ, tiền môi giới tiền ký quỹ của người lao động, trừ trường hợp được doanh nghiệp ủy quyền. 4. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày giao nhiệm vụ cho chi nhánh, doanh nghiệp dịch vụ phải thông báo cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động Thương binh Xã hội nơi đặt trụ sở chi nhánh. 5. Chi nhánh phải báo cáo định kỳ, đột xuất chịu sự kiểm tra, thanh tra của Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi đặt trụ sở chi nhánh. 6. Chi nhánh phải niêm yết công khai quyết định của doanh nghiệp dịch vụ giao nhiệm vụ cho chi nhánh bản sao Giấy phép của doanh nghiệp dịch vụ tại trụ sở chi nhánh. Điều 18. Đăng ký Hợp đồng cung ứng lao động 1. Hợp đồng cung ứng lao động phải được đăng ký với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 2. Hợp đồng cung ứng lao động có hiệu lực sau khi được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 90 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 3. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Điều 19 của Luật này, Bộ Lao động Thương binh Xã hội phải trả lời bằng văn bản cho doanh nghiệp, nếu không chấp thuận phải nêu rõ lý do. Điều 23. Tiền ký quỹ của ngƣời lao động 1. Người lao động thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ về việc ký quỹ theo quy định tại khoản 2 khoản 4 Điều này để bảo đảm việc thực hiện Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. 2. Người lao động trực tiếp hoặc thông qua doanh nghiệp dịch vụ nộp tiền ký quỹ vào tài khoản riêng được doanh nghiệp mở tại ngân hàng thương mại để giữ tiền ký quỹ của người lao động. 3. Tiền ký quỹ của người lao động được hoàn trả cả gốc lãi cho người lao động khi thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Trường hợp người lao động vi phạm Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, tiền ký quỹ của người lao động được doanh nghiệp dịch vụ sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh do lỗi của người lao động gây ra cho doanh nghiệp; khi sử dụng tiền ký quỹ để bù đắp thiệt hại, nếu tiền ký quỹ không đủ thì người lao động phải nộp bổ sung, nếu còn thừa thì phải trả lại cho người lao động. 4. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định cụ thể thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ được thoả thuận với người lao động về việc nộp tiền ký quỹ; quy định thống nhất trong phạm vi cả nước mức trần tiền ký quỹ của người lao động phù hợp với từng thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ được thoả thuận với người lao động về việc nộp tiền ký quỹ; chủ trì phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ của người lao động. Điều 24. Trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ trong trƣờng hợp nộp lại hoặc bị thu hồi Giấy phép 1. Doanh nghiệp dịch vụ nộp lại hoặc bị thu hồi Giấy phép theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 15 của Luật này có trách nhiệm tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ trong Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn hiệu lực. 2. Việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp nộp lại hoặc bị thu hồi Giấy phép được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật này. 3. Việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ của người lao động trong trường hợp doanh nghiệp dịch vụ nộp lại hoặc bị thu hồi Giấy phép được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật này. Điều 25. Trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ trong trƣờng hợp bị giải thể 1. Doanh nghiệp dịch vụ chỉ được giải thể sau khi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ trong Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn hiệu lực bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác theo quy định của pháp luật. 2. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể, doanh nghiệp dịch vụ phải báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội về tình hình của người lao động do doanh nghiệp đưa đi làm việc nước ngoài phương án thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp trong Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn hiệu lực. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 91 SVTH: Trịnh Thị Muội Pháp luật về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng Bất cập giải pháp hoàn thiện 3. Doanh nghiệp dịch vụ được thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ khác có Giấy phép để chuyển giao quyền nghĩa vụ quy định trong Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn hiệu lực nếu phương án chuyển giao được Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chấp thuận. Khi chuyển giao quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp dịch vụ khác, tiền ký quỹ của người lao động, tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh được chuyển cho doanh nghiệp tiếp nhận. Sau khi hoàn thành việc chuyển giao, doanh nghiệp dịch vụ phải thông báo cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bên nước ngoài biết. 4. Sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ trong Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp dịch vụ được sử dụng tiền ký quỹ còn lại của doanh nghiệp để thanh toán các khoản nợ khác. Điều 26. Trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ trong trƣờng hợp bị phá sản 1. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp dịch vụ phải báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình của người lao động do doanh nghiệp đưa đi làm việc nước ngoài phương án thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp trong Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn hiệu lực. 2. Doanh nghiệp dịch vụ tạm dừng việc ký kết hợp đồng, tổ chức tuyển chọn đưa người lao động đi làm việc nước ngoài, kể từ ngày Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản cho đến khi Tòa án ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. 3. Việc chuyển giao quyền nghĩa vụ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài trong trường hợp Tòa án quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản được quy định như sau: a) Doanh nghiệp dịch vụ được thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ khác có Giấy phép để chuyển giao quyền nghĩa vụ trong Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài còn hiệu lực nếu phương án chuyển giao được Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chấp thuận. Khi chuyển giao quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp dịch vụ khác, tiền ký quỹ của người lao động, tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh được chuyển cho doanh nghiệp tiếp nhận. Sau khi hoàn thành việc chuyển giao, doanh nghiệp dịch vụ phải thông báo cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bên nước ngoài biết; b) Trường hợp doanh nghiệp dịch vụ không thỏa thuận được việc chuyển giao cho doanh nghiệp dịch vụ khác thì bàn giao cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hồ sơ của người lao động đang làm việc nước ngoài, tiền ký quỹ của người lao động, tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, tiền dịch vụ thu trước của người lao động để Bộ Lao động Thương binh Xã hội giải quyết quyền lợi nghĩa vụ của người lao động đang làm việc nước ngoài do doanh nghiệp đưa đi theo quy định của Luật này. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên Trang 92 SVTH: Trịnh Thị Muội

Ngày đăng: 04/10/2015, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w