1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối mới quản lý nhà nước đối với hoạt động đua người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

97 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

21 thị trường LĐ giới bị hạn chế, hoạch đẩy mạnh hoạt động đưa NLĐ MỜkếĐẦU làm việc NN khó đạt mục tiêu đề Nhiều vụ việc lừa đảo, tranh chấp, vi phạm hoạt động diễn nhiều nơi, nhiều cấp độ Thời gian gần phát xử lý nhiều cá nhân, tố chức có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, tượng “cò mồi”, tổ chức tuyển chọn thu tiền bất hợp pháp, bỏ dơi NLĐ I gây Tínhhậu cấp thiếtnghiêm đề tài NN trọng Mặc dù quan thuộc Bộ, Ngành địa Hoạt động đưa NLĐ làm việcchặn, NNhạnđã chế trở tiêu thànhcực mộtnhằm chủ trương lớn hoạt phương có nhiều biện pháp ngăn mạnh Đảng Nhà nước Chủ việc trương hiệu cụ thể Báominh cáo phương động đưa NLĐ làm NN hơn, độngở bạch hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế giảm xã hộimà5 năm có ( 2006 Đại hội Nhưng tình trạng nguy -cơ2010 xảy )ratạinhiều, tinh đại vi biếu toàntạpquốc phức hơn.lần thứ X Đảng: “ Tiếp tục thực chương trình XKLĐ, tăng tỷ lệ Văn LĐ xuất khâu luật qua đào động tạo, quản lý chặt chẽ vệ quyền lợi chỉnh pháp hoạt đưa NLĐ làm việcbảo NN đáng NLĐ trình hoàn thiện, chưa theo kịp với biến động tình hình thực tế, Hiện 500 nghìn LĐ Việt việc 40 nước, phối hợp củanay cáccócơkhoảng quan chức chưa chặt Nam chẽ, thiếu làm chiến lược vùng lãnh đưa thổ, NLĐ với 30 nhóm Trong thị trường hoạt động làm việc ởngành NN ởnghề tầm khác quốc gia, hiệu quảđó, KT-XH chưa Hàn cao, Quốc, Nhật Bản,truyền, Đài Loan trường công tác tuyên phổ biếnMalaysia pháp luật cònđược hạn đánh chế, giá dẫn làđến nhậnthị thức trọng nhận số đúng; lượng thủ lớn tục LĐ hành Việt tiếp bộđiểm, phậntiếp NLĐ chưa chính,Nam côngsang tác làm khaiviệc, thác,nhu địnhcầu hướng nhận LĐ thị trường nước khác nước tăngnhiều nhanh, thu nhập NLĐ nâng lên, phát triến LĐ bất cập hàng Mặt năm khác, số LĐdonày sách gia đình tỷ USD, gópnhiều phần nước nâng tiếp cao chuyển chế khoảng ta chưa 1,6 tương đồng với thu nhập cho thân, gia đình xã hội nhận LĐ nên thay đổi sách, biến động thị trường LĐ nước Đexuất đạt bất kết lợi quảcho nêu LĐ trên,của phải đóngtranh góp quan thường ta, kế dẫnđến đếnsự cạnh bị hạntrọng chế vai so trò QLNN vớikhu hoạt đưathế NLĐ với nướcđối vựcđộng giới.đi làm việc NN Nhà nước quan tâm đến đầu cứu phát trường đối nhà nước hoàn Do tư nghiên việc nghiên cún triến tìm rathịcác biện tiếp phápnhận quảnLĐ, lý phùthiện hợp hệ pháp thực luật, tế tổ chức hoạtKTQT, động đối ngoại,động hồ trợ DNđikhai với thống điều kiện hộicác nhập đế hoạt đưacác NLĐ làm thác việcthị trường, khích hình yêu liêncầu kếtcấp DNcác nhằm NN đượckhuyến hiệu hơnmô thiếtđịađặtphương cho cáccác ngành cấp Vì mạnh hoạt làm NNnhà chung nước đua địa vậy, tác giảđộng chọnđưa đề NLĐ tài: "Đối mớiviệc quảnở lý nướccủađốicảvới hoạtvà động phương người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” làm đề tài nghiênTuy cứu.nhiên, vấn đề quản lý hoạt động đưa NLĐ làm việc NN thách thức Việt Nam, số LĐ đưa sang nước ngày lớn, đội ngũ DN XKLĐ nhiều hơn, thị trường LĐ NN mở rộng phân công LĐ có nhiều thay đối Trong chất lượng nguồn LĐ yếu kém, đội ngũ DN XKLĐ hoạt động chưa chuyên nghiệp hiệu chưa cao, khả cạnh tranh ta Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá nội dung hoạt động đưa NLĐ làm việc NN QLNN lĩnh vục này; - Đánh giá thực trạng QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN nước ta thời gian vừa qua - Trên sở định hướng xu phát triển, từ đưa quan điểm đối thời gian tới Đoi tượng phạm vỉ nghiên cứu - Những nội dung QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, hệ thống văn pháp luật, trách nhiệm quan quản lý, kinh nghiệm số nước việc quản lý hoạt động đưa NLĐ làm việc NN - không gian: Luận văn tập trung sâu nghiên cứu QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN phạm vi nước, không đề cập tới đối tượng chuyên gia Nghiên cún kinh nghiệm số nước đế tham khảo - thời gian: Từ năm 2000 đến - Thời gian định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung; sử dụng số liệu hoạt động đưa NLĐ làm việc NN; vận dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp thông qua số liệu biếu đồ minh họa Tinh hình nghiên cứu Thời gian qua, nước có số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN như: Các giải pháp đối nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010 ( Trần Văn Hằng, luận án Tiến sĩ kinh tế, 1996); Một sổ giải pháp đôi quản lý tài chỉnh XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường ( Nguyễn Thị Phương Linh, luận án tiến sĩ kinh tế, 2004); Một sổ giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn (13ùi Sỹ Tuấn, luận văn Thạc sỹ, 2006) Ngoài số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp sở, luận văn, viết đăng báo, tạp chí nghiên cún chuyên ngành đề cập đến hoạt động đua NLĐ làm việc NN theo hợp đồng năm qua Nhìn chung duới góc độ nghiên cứu khác nhau, công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình, tác động hoạt động XKLĐ, giải pháp sách, chế quản lý kinh tế chuyển đối Chua có công trình sâu nghiên cứu, đề xuất giải pháp QLNN điều kiện hội nhập KTQT Từ tình hình nêu trên, nghiên cứu đề tài nêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng ỌLNN thời gian qua, sở đề xuất, kiến nghị giải pháp đổi QLNN điều kiện hội nhập KTỌT, tạo điều kiện cho hoạt động XKLĐ Việt Nam phát triến huớng theo chủ truơng Đảng Nhà nuớc Những đóng góp Luận văn Luận văn tổng hợp hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn ỌLNN hoạt động đua NLĐ làm việc NN theo hợp đồng Khẳng định hoạt động đua NLĐ làm việc NN hoạt động kinh tế, tất yếu khách quan, cần phải nâng cao nhận thức, chấp nhận cạnh tranh thị truờng LĐ giới Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động đua NLĐ làm việc NN giai đoạn Nghiên cứu xu huớng phát triển thị truờng LĐ nuớc xác định chiến luợc đua LĐ làm việc NN gắn với phát triển nhân lực quốc gia để đến năm 2020 Việt Nam có đủ sở trở thành nuớc công nghiệp theo huớng đại Đe xuất giải pháp chủ yếu nhằm đối QLNN hoạt động đua NLĐ làm việc NN theo hợp đồng điều kiện hội nhập KTQT Ket cẩu luận văn Ngoài phần mở đầu kêt luận, Luận văn đuợc chia thành Chuông nhu sau: Chưong I Cơ sở lý luận thực tiễn đối quản lý nhà nuớc hoạt động đua nguời lao động làm việc nuớc Chương II Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước nước ta Chương III Phương hướng giải pháp tiếp tục đối quản lý nhà nước đổi với hoạt động đưa người lao động làm việc nước thời gian tới Chưong CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẼN ĐÒI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VÓÌ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ờ NƯỚC NGOÀI THEO HỌP ĐỒNG 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ỏ NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Lý luận chung hoạt động đưa ngưòi lao động làm việc nưóc theo họp đồng 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động đua người lao động làm việc nước NLĐ làm việc NN - thường gọi thuật ngữ "Di cư LĐ quốc tế" tượng xã hội xuất từ lâu gắn liền với lịch sử phát triến loài người Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng di cư LĐ quốc tế, lý kinh tế nguyên nhân chủ yếu Di cư LĐ quốc tế thường hai hình thức di cư tự di cư có tổ chức Điểm di cư LĐ quốc tế thời kỳ đại hình thức di cư có tổ chức, NLĐ làm việc NN, có can thiệp quản lý Chính phủ quốc gia Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại, mà hàng hoá đem xuất “bán” sức LĐ sổng người, khách “mua” chủ sử dụng LĐ NN Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hoạt động tất yếu khách quan trình chuyên môn hoá hợp tác quốc tế nước sản xuất, nhằm bố sung nhân lực quốc gia, khắc phục mặt khó khăn phát huy sức mạnh vốn có quốc gia Di cư LĐ quốc tê Việt Nam thời gian qua có trình phát triên riêng, xuất phát tù’ điều kiện phát triển KT-XH nước, phụ thuộc vào quy mô họp tác quốc tế, mức độ mở cửa quan hệ quốc tế nước ta thời kỳ Với chủ trương đối xác định phát triển từ Đại hội VI Đảng, thị trường LĐ nước hình thành phát triển Với tư khẳng định sức LĐ loại hàng hoá đánh giá bước ngoặt quan trọng định phát triến thị trường LĐ nước, mở khả phát triến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN với quy mô, nội dung, hình thức tố chức, hiệu hoàn toàn khác với giai đoạn trước đối ( 1980-1990) Luật NLĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng văn pháp lý cao hoạt động đưa NLĐ làm việc NN khẳng định: NLĐ làm việc NN theo hợp đồng công dân Việt Nam cư trú Việt Nam, có đủ điều kiện theo qui định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận LĐ, làm việc NN theo qui định (tức thời gian làm việc phải tuân thủ qui định pháp luật nước tiếp nhận LĐ) Như vậy, NLĐ có nhu cầu làm việc NN hoàn toàn tự’ nguyện, nhiên họ phải quan tố chức đảm nhận tố chức quản lý nhiều hình thức khác 1.1.1.2 Hình thức hoạt động đưa người lao động làm việc nước * Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN bao gồm đưa NLĐ làm việc NN nước( chỗ) hoạt động đưa NLĐ làm việc NN thê theo loại hình san: Đi theo hiệp định Chính phủ hai nhà nước ta thực phổ biến giai đoạn 1980-1990, LĐ ta nước sống, sinh hoạt theo đoàn đội, có quản lý thống từ xuống dưới, LĐ ta làm việc xen ghép với LĐ nước DN cấp giấy phép hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, tức DN hoạt động dịch vụ, tuân thủ pháp luật theo Luật DN Tô chức nghiệp phép hoạt động đưa NLĐ làm việc NN: (đơn vị hành nghiệp đại diện quan Chính phủ làm đầu mối thực hoạt động trung gian đưa NLĐ làm việc NN theo điều kiện nước ký kết) DN trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tu nước cử người LĐ nước làm việc cho DN theo thời hạn định DN đưa người LĐ làm việc hình thức thực tập nâng cao tay nghề, vừa học vừa làm; Cá nhân tự’ tìm việc làm nước * Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN cho hình thức tô chức kinh tế ta cung ứng LĐ cho tô chức kỉnh tế NN Việt Nam bao gồm: Các xí nghiệp có vốn đầu tư NN; khu chế xuất; tố chức quan ngoại giao NN Việt Nam 1.1 ĩ.3 Lợi ích chủ yếu từ hoạt động đưa người lao động làm việc nước Hầu giới tham gia chương trình hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Đối với nước phát triến, họ xuất LĐ “chất xám” có kỹ thuật cao Còn nước phát triển, họ đưa LĐ “dư thừa”, trình độ tay nghề kỹ thuật thấp nhằm giải việc làm, cải thiện điều kiện sổng cho gia đình họ Tuy nhiên, hoạt động đưa NLĐ làm việc NN mang lại nhiều kết bố ích cho hai bên * Đổi với nước đưa LĐ NN thu được: Tăng thêm ngoại tệ, giảm sức ép việc làm nước, tăng thêm cải vật chất cho xã hội, giảm chi tiêu nước, tăng thêm tri thức kinh nghiệm làm ăn kinh tế, giảm tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, tạo lượng LĐ tích cực, học tập phong cách LĐ tổ chức NN trang bị Mở rộng quan hệ hiếu biết lẫn nhau, giới thiệu người đất nước cho nước Bên cạnh tác động tốt, việc đưa NLĐ làm việc NN dễ dàng gánh phải hậu xấu ( không mong muốn) như: Giảm bớt phận LĐ trẻ khoẻ, có trình độ văn ho chuyên môn tương đôi cao; gây biến động sức mua nước, bí mật kinh tế NLĐ mang bán, dễ đế lại tính xấu nước nhận LĐ LĐ sang có hành động sai trái vi phạm luật pháp, phong tục tập quán NLĐ dễ dàng mang theo nếp sống không phù hợp, bệnh xã hội từ NN sau thời gian làm việc NN * Đổi với nước tiếp nhận LĐ: Sẽ thu lợi ích đáng kể, bù đắp LĐ thiếu hụt, khai thác có hiệu tiềm đất nước, mở rộng quan hệ uy tín với nước có LĐ; khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong LĐ cung cách quản lý nước khác, mở rộng nhu cầu thị trường nước Tất nhiên nước tiếp nhận LĐ đồng thời phải chịu ảnh hưởng tác động xấu NLĐ đến làm việc nước như: du nhập lối sống bệnh tật xã hội bên vào; có nguy số bí mật quốc gia; phải lo cung ứng thêm khối lượng lương thực, thực phẩm hàng hoá tiêu dùng Lịch sử hình thành phát triến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN chứng minh vai trò hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hoạt động kinh tế quan trọng, tách rời khỏi phát triển đất nước nhiều quốc gia Sự phát triển không kinh tế, trị xã hội, phân bố không tài nguyên quốc gia, dẫn đến hậu phát triến không quốc gia, không quốc gia lại có đủ, đồng yếu tố sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc giải tình trạng cân đối tất yếu dẫn đến hình thành thị trường quốc tế, có thị trường LĐ Khi đó, hoạt động đưa NLĐ làm việc NN trở thành hoạt động kinh tế quan trọng phố biến có tính xã hội cao nhiều nước giới nhiều thập kỷ qua Trước hết, hoạt động đưa NLĐ làm việc NN góp phần giải việc làm, tiết kiệm chi phí đầu tư tạo việc làm nước, điều đặc biệt quan trọng nước phát triển Việt Nam tình trạng dư thừa LĐ; góp phần thu ngoại tệ cho đất nước, đào tạo chuyên giao công nghệ tù' nước phát triên sang cho nước phát triên cuối phát triển quan hệ họp tác, giao lưu văn hoá hội nhập quốc tế 10 1.1.1.4 Vai trò, đặc điếm bên tham gia hoạt động đưa người lao động làm việc nước * Nhà nước với vai trò chủ thê quản lý: Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù, có tầm chiến lược, tạo điều kiện thuận lợi đế phát huy mạnh nguồn lực nước có phạm vi hoạt động rộng lớn thị trường LĐ quốc tế Trong điều kiện kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, hoạt động đưa NLĐ làm việc NN lĩnh vực KT-XH phức tạp nhạy cảm đổi với toàn xã hội quan hệ quốc tế Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN thời gian qua, tương lai thực cạnh tranh gay gắt quốc gia cung cấp LĐ, quan hệ cung cầu LĐ cân đối nghiêm trọng nhu cầu tìm việc làm nước lớn, khả thị trường hạn chế Hệ thống pháp luật sách hỗ trợ cho hoạt động đưa NLĐ làm việc NN chưa đầy đủ hoàn chỉnh, NLĐ phải tìm việc nước xa chủ thể quản lý, nhận thức quan hệ chủ thợ, pháp luật LĐ nước sở hạn chế Các tranh chấp LĐ, dân thường dễ mang tính quốc tế, phương pháp xử lý, dễ đưa đến tranh chấp hai quốc gia quốc tế mặt xã hội vấn đề có phức tạp, tâm lý gia đình, môi trường thói quen Với tầm quan trọng hoạt động đưa NLĐ làm việc NN chiến lược ổn định phát triển kinh tế nước ta, thời gian qua hoạt động đưa NLĐ làm việc NN thực điều kiện hệ thống pháp luật, sách chưa hoàn chỉnh, đội ngũ DN XKLĐ đông chất lượng, hiệu chưa cao, chưa trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế thị trường, thiếu ngoại ngữ, thiếu am hiếu hệ thống pháp luật sách nước khu vục Trong tình hình đó, can thiệp nhà nước với tư cách “bà đỡ” người quản lý, giám sát định hướng cho hoạt động đưa NLĐ làm việc NN cần thiết 11 * DN XKLĐ với vai trò khách thê quản lý Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN ngày không việc làm cá nhân riêng lẻ, quy mô việc nhu cầu nơi sử dụng nhỏ Việc NLĐ liên quan tới thủ tục xuất nhập cảnh hai nước Thêm việc đưa NLĐ làm việc NN tiếp nhận LĐ phải tuân thủ thông lệ Công ước quốc tế mà Liên hợp quốc nêu rõ nước phải thực Ngoài thân NLĐ NN làm việc đòi hỏi phải có lực bảo đảm lợi ích an toàn sinh mạng cho họ Nhiều nước tiếp nhận LĐ đưa đòi hỏi khắt khe NLĐ, đòi hỏi NLĐ làm thuê phải phù họp với yêu cầu họ, đòi hỏi cá nhân khó, chí khả tự thực Cho nên việc hình thành đội ngũ DN XKLĐ đế bảo vệ lợi ích an toàn cho NLĐ đòi hỏi mang tính khách quan Tuy nhiên, đội ngũ DN XKLĐ cần tố chức tốt với chế quản lý phù họp với yêu cầu thị trường sức LĐ giới tồn Ớ nước ta, số 150 DN XKLĐ có tới 90 DN thuộc loại nhỏ, bình quân hàng năm DN đưa 200 LĐ NN làm việc Họ đủ lực đế đầu tư xây dựng sở đào tạo tiếp cận thị trường Chỉ có chưa đến 20 DN hoạt động có tính chuyên doanh, có chức hoạt động đưa NLĐ làm việc NN nhiệm vụ nhờ hoạt động có hiệu cao Không DN chạy theo lợi ích cục bộ, cạnh tranh với để tranh giành hợp đồng, dẫn đến tăng chi phí giảm thu nhập người LĐ, gây thiệt hại cho người LĐ; rút ngắn thời gian đào tạo, chất lượng đào tạo thấp, dẫn đến tỡnh trạng người LĐ làm việc NN chưa đáp ứng trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ yếu, thiêu ý thức tuân thủ pháp luật hiêu biêt phong tục tập quán nước sở Việc quản lý hỗ trợ người LĐ thời gian họ làm việc NN yếu, thiếu nhanh nhạy không hiệu quả, tỡnh trạng “đem bỏ chợ” chưa khắc phục Điều thể vướng mắc thủ tục hành hoạt động đưa NLĐ làm việc NN theo tinh thần sát với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu quản lý có tính đến xu phát triến Tăng cường chế trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương việc đầu tư mở rộng thị trường hoạt động, xây dựng đội ngũ DN, 89 tạo nguồn LĐ Cụ thể là: Một là, tiếp tục đẩy mạnh sách cho vay tín dụng từ nguồn vốn quốc gia Bộ LĐ-TBXH quản lý huy động Quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ xóa đói giảm nghèo, đối tượng sách vay với lãi suất ưu đãi tham gia hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Các ngân hàng có chế cho người nghèo, đổi tượng sách vay với lãi suất thấp đế trang trải chi phí làm việc NN, có sách quan quyền địa phương, tố chức xã hội bảo lãnh, thay phần tín chấp đế giảm chi phí cho trường họp kinh tế khó khăn đối tượng xã hội làm việc NN Hai là, ban hành sách tiếp nhận trở lại LĐ hoàn thành hợp đồng NN nước, sách khuyến khích NLĐ dùng thu nhập NN vào sản xuất, kinh doanh, tư vấn việc làm, đào tạo lại cho NLĐ sau nước Theo chuyên gia, có khoảng 20% số LĐ làm việc NN nước tìm việc làm số lại thất nghiệp buôn bán nhỏ, theo kết nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống, gia đình NLĐ sau hoàn thành hợp đồng làm việc NN trở nước Vì vậy, cần thể chế hóa quyền NLĐ hưởng trợ giúp xã hội trình tìm việc làm hòa nhập cộng đồng; DN, quan nhà nước tố chức xã hội có trách nhiệm hồ trợ NLĐ họ nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng chương trình hỗ trợ NLĐ, đặc biệt LĐ nữ phục hồi tôn thương mặt tinh thân trình làm việc NN, tư vấn vấn đề tâm lý, thay đối sống, giúp NLĐ nhanh chóng hòa nhập vào cộng đồng Các chương trình giao cho tổ chức đoàn Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Đe trợ giúp NLĐ tìm việc làm, Nhà nước xây dựng chương trình liên kết DN sản xuất nước DN XKLĐ (có thể thông qua Hiệp hội XKLĐ Hiệp hội khác) Qua NLĐ nhanh chóng nắm bắt thông tin nhu cầu thị trường LĐ có nhiều hội tìm việc làm phù họp Đối với LĐ có mong muốn tự tạo 90 xuất, kinh doanh Nhà nước cần có việc làm thông qua thành lập DN sản sách hỗ trợ thuế vốn kinh doanh Ba là, ban hành sách khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân làm tốt, xử phạt tô chức, cá nhân có hành vi vi phạm sách hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, xử lý nghiêm tượng vi phạm, tự ý bỏ họp đồng NLĐ Bổn là, ban hành sách đầu tư trở lại phần thuế DN XKLĐ nộp đế DN sử dụng việc tìm kiếm thị trường LĐ đào tạo nguồn nhân lực Năm là, Nhà nước đầu tư hồ trợ vốn cho DN XKLĐ tham gia đấu thầu Khả đưa LĐ sang Bắc Phi nước vùng Vịnh lớn thông qua đấu thầu công trình đấu thầu phần nhân công, khả DN ta yếu tài chính, tố chức quản lý nên cần có hỗ trợ Nhà nước Hỗ trợ Nhà nước trường hợp mang tính định cho việc trúng thầu DN Trước mắt, Bộ, ngành, địa phương chủ quản DN cần thành lập phận chuyên trách, hồ trợ kinh phí để thu thập thông tin đấu thầu công trình NN, giúp Bộ, ngành, địa phương tính toán, lập phương án tham gia nhận thầu 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo cạnh tranh trường quốc tế Năng lực cạnh tranh LĐ làm việc NN phụ thuộc vào lực hoạt động DN XKLĐ chất lượng nguồn LĐ Muốn nâng cao lực DN XKLĐ trước mắt nhà nước cần có cải cách việc cấp phép quản lý DN Nhà nước cần kiểm tra cấp, chứng sát hạch trình độ nhân DN, điều kiện tác nghiệp cấp phép hoạt động Mặt khác, Nhà nước cần hồ trợ DN XKLĐ việc phát triển thị trường đầu tư vào đào tạo nhân lực cho thị trường LĐ quốc tế Các DN XKLĐ hoạt động chế chưa lâu, nhỏ bé sở vật chất, tài thiếu kinh nghiệp thâm nhập thị trường LĐ giới Nhà nước cần đầu tư xây dựng phát triển số Trường, Trung tâm đào tạo điếm91nguồn LĐ nhà nước khu vực, không nên đế DN tự tiến hành đào tạo cách manh mún nay, gây tổn cho thân DN mà hiệu đào tạo-giáo dục không đảm bảo Trên sở đó, DN phải chủ động phối họp với Trường, Trung tâm đào tạo nghề việc chuẩn bị nguồn LĐ đáp ứng trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ đến tác phong công nghiệp ý thức tố chức kỷ luật làm việc NN Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết DN địa phương đế có nguồn LĐ đáp ứng thị trường; Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm chương trình, dự án khác đế mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nguồn LĐ Bên cạnh đó, thân NLĐ cần phải có ý thức tự trang bị kiến thức trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ, phong tục tập quán luật pháp nước đến làm việc Phải chủ động tìm hiếu sách, quy định nhà nước hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, chủ động xử lý tự' bảo vệ trước vấn đề phát sinh, chịu trách nhiệm hành vi quan hệ LĐ nước Đồng thời, NLĐ phải có trách nhiệm tuân thủ quy định nhà nước, không phá bỏ hợp đồng ảnh hưởng đến uy tín NLĐ Việt Nam, nêu cao ý thức trách nhiệm cộng đồng Neu vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho DN bị xử lý nghiêm trước pháp luật 3.2.6 Bảo đảm hiệu hiệu lực quán lỷ nhà nước đổi với hoạt động đưa người lao động làm việc nước Tăng cường công tác tra, kiếm tra hoạt động đưa NLĐ làm việc NN DN, phát huy yếu tố tích cực hoạt động đưa NLĐ làm việc NN; đồng thời có biện pháp xử lý DN có hành vi vi phạm Tập trung tra, kiểm tra DN có nhiều phát sinh, sai phạm Tăng cường tra, kiếm tra theo chuyên đề, ví dụ như: Chuyên đề đào tạo, chuyên đề tuyến chọn LĐ, chuyên đề tài liên quan đến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN đế có điều kiện thanh, kiểm tra sâu hơn, cụ hơn, đồng thời qua công tác tra, kiếm tra kết họp92với việc phố biến, hướng dẫn sách pháp luật liên quan đến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Từng Bộ, ngành, địa phương cần xếp DN XKLĐ quản lý, đồng thời có biện pháp, chế quản lý, xử lý DN vi phạm, chọn lựa, bố sung cán tốt cho DN Tăng cường quản lý, kiểm tra, tra hoạt động DN XKLĐ trực thuộc việc ký kết, tổ chức thực họp đồng việc chấp hành pháp luật, quy định hoạt động đưa NLĐ làm việc NN đế kịp thời uốn nắn xử lý vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích NLĐ Đối phương thức tra, kiếm tra hình thức gửi phiếu tụ’ kiếm tra DN XKLĐ nhằm nâng cao trách nhiệm tự kiếm tra, rà soát chấn chỉnh hoạt động đưa NLĐ làm việc NN DN, qua nâng cao hiệu QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ đưa NLĐ làm việc NN nhằm nâng cao lực cho cán tra Bộ, Sở, tra viên hiếu biết sâu chuyên môn phải có kỹ phương pháp tra tốt Cán bộ, tra viên phải có phẩm chất trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm cao, trung thực, khách quan, nắm vững sách, chế độ, pháp luật nhà nước thuộc phạm vi ỌLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Đi kèm với tra, kiểm tra cần có chế tài xử lý sai phạm cách nghiêm khắc Các chế tài cần cụ thể hóa Nghị định hướng dẫn Luật NLĐ Việt Nam làm việc NN theo họp đồng, cần kết họp xử phạt hành phạt tiền chế thị trường, lợi ích kinh tê sát sườn Khi bị ảnh hưởng có hại lợi ích kinh tế, DN buộc phải điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, cần kịp thời giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo liên quan đến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Đồng thời, qua đợt tra, kiểm tra cần tổ chức tổng kết, đánh giá nhằm nắm bắt tình hình thực pháp luật lĩnh vực đưa NLĐ làm việc NN kiến nghị DN địa phương đế kịp thời điều chỉnh, bố sung hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tế công tác 93 quản lý 3.2.7 Khắc phục tình trạng LĐ vi phạm hợp đồng pháp luật nước sở Trong thời gian qua, tượng vi phạm hợp đồng, bở trốn làm việc lại làm việc bất hợp pháp sau hết hợp đồng, trầm trọng nhiều thị trường LĐ quan trọng như: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia Nhật Bản điều gây khó khăn cho chủ sử dụng LĐ làm ảnh hưởng đến uy tín tô chức hoạt động đưa NLĐ làm việc NN LĐ Việt Nam Hiện tượng theo tác giả số nguyên nhân là: Thứ nhất, gánh nặng nợ nần vai NLĐ gia đình họ phải trang trải khoản phí khác đế làm việc NN lớn so với gia cảnh họ Thứ hai, tiền lương họ thấp so với người làm loại công việc xí nghiệp khác công việc nơi khác có thu nhập cao cần đến LĐ họ Thứ ba, giáo dục quản lý NLĐ NN DN XKLĐ chưa tốt chưa phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đế có hình thức ràng buộc NLĐ với nghĩa vụ thực hợp đồng Mặc dù thời gian gần nhà nước có giải pháp cụ thể cho vay với lãi xuất ưu đãi không chấp, xử phạt DN XKLĐ lạm thu loại phí theo luật định hoạt động đưa NLĐ làm việc NN; giao trách nhiệm cho quyền địa phương phải tham gia vào công tác có trách nhiệm hỗ trợ tài gia đình sách, gia đình đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, địa phương NLĐ tiếp cận với tín dụng ngân hàng tinh thần nhà nước Bên cạnh đó, LĐ có kỹ thuật làm việc lĩnh vực nặng nhọc ( làm việc biển, khí, xây dựng Nhật bản, Hàn Quốc Đài Loan ) có mức lương cao so với nước Song chi phí mà họ phải bỏ trước làm việc NN cao nhiều Do NLĐ trước làm việc thường phải vay nợ để trang trải 94 nhiều so với mức quy định nhà khoản chi phí khác thường cao nước Vì thế, mặt họ phải ăn uống, tiêu dùng tiết kiệm điều ảnh hưởng đến sức khoẻ suất LĐ họ Mặt khác, muốn nhanh chóng có tiền đế trả nợ, thấy có nơi làm việc lương cao họ tìm cách bở hợp đồng Đế giải nguyên nhân bỏ trốn NLĐ, tác giả đề xuất: - Tạo điều kiện đế NLĐ vay nợ với lãi xuất ưu đài, không chấp cách dễ dàng hơn, mức cho vay áp dụng cho thị trường, sát với thực tế - Nghiên cứu bỏ chế độ đóng tiền ký quỹ tiền bảo lãnh khoản tiền thực tế thời gian qua tác dụng giảm bớt tình trạng bỏ trốn làm việc NLĐ mà làm tăng thêm áp lực nợ nần NLĐ - Nhà nước nên có sách đầu tư cho việc tố chức nghiên cứu thị trường LĐ quốc tế cách nhằm nắm bắt nhu cầu LĐ mức lương trung bình ngành nghề khác nhau, dự báo thị trường cho công tác đào tạo Đối với DN XKLĐ, tổ chức cần có giáo dục đầy đủ luật LĐ nước sở tại, giáo dục trách nhiệm công dân LĐ danh dự uy tín người Việt Nam Các DN XKLĐ cần quan tâm đến tâm tư nguyện vọng đáng họ quản lý chặt chẽ họ thời gian làm việc NN Việc quản lý không nên mang nặng tính hành mà chủ yếu phải thông qua hoạt động văn hoá, tinh thân lành mạnh có tô chức Đối với thị trường có đông LĐ Việt Nam, DN XKLĐ nên kết hợp với Đại sứ quán đế tổ chức sinh hoạt đoàn thể, văn hoá cộng đồng LĐ Việt Nam để NLĐ gắn bó, hồ trợ cho gặp khó khăn, giúp đỡ tiến tránh tệ nạn xã hội Ngoài ra, quan QLNN cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định nhà nước đảm bảo lợi ích NLĐ DN XKLĐ Hiện tượng DN tuyến chọn LĐ qua trung gian “ cò mồi” khiến cho khoản phí vai NLĐ nặng cho thấy QLNN DN 95 XKLĐ chưa chặt chẽ 3.2.8 Bảo vệ lợi ích chỉnh đáng người lao động làm việc nước Cách tốt đế bảo vệ lợi ích đáng NLĐ Việt Nam làm việc NN DN XKLĐ không nên ký hợp đồng với đối tác NN phải tìm hiếu kỹ công việc mà NLĐ phải làm điều kiện làm việc phù hợp Mặt khác, cần cố gắng đưa vào hợp đồng điều khoản có lợi tối đa cho NLĐ Chang hạn, Malaysia có công việc NLĐ việc thường xuyên nên thu nhập không ốn định lúc việc NLĐ không phép làm thêm bên Neu họ trốn làm việc chủ sử dụng LĐ biết đánh đập, đối xử thô bạo Vậy ký hợp đồng DN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN phải tính đến tình đế tránh thiệt thòi cho NLĐ Ngoài ra, NLĐ cần biết rõ có vấn đề NN họ liên hệ với đế thông báo yêu cầu giúp đỡ cần Trong trường họp lợi ích NLĐ bị xâm hại, nhà nước cần thông qua đường ngoại giao có biện pháp kịp thời 3.2.9 Cần có chương trình hỗ trợ tái hoà nhập người lao động Chương trình hồ trợ tái hoà nhập, nhằm mặt tận dụng lại nguồn nhân lực làm việc NN trở về; mặt khác giúp cho họ nhanh chóng hoà nhập lại vào xã hội sau thời gian làm việc NN Một số nước XKLĐ quan tâm đến vấn đề lĩnh vực tương đối cần phải đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng đế tìm giải pháp hợp lý, tạo điều kiện đế sau kết thúc hợp đồng làm việc NN trở nước họ nhận lại vào làm việc nơi trước họ làm việc kiếm công việc 96 LUẬN KẾT Trong trình hội nhập KTỌT, bên cạnh chuyến dịch quốc tế vốn hàng hoá, diễn chuyển dịch LĐ với quy mô lớn phạm vi giới Hoạt động đua NLĐ làm việc NN đóng vai trò ngày quan trọng phát triển nhiều quốc gia, đặc biệt nuớc phát triển Đối với Việt Nam nước đông dân, việc đua NLĐ làm việc nu'ớc vừa phuơng tiện thu hút ngoại tệ, vừa làm tăng co hội việc làm cho người dân, giảm bớt nạn thất nghiệp nuớc, góp phần xoá đói giảm nghèo cải thiện tay nghề cho NLĐ Tuy nhiên, với nhiều biến động khu vực giới đòi hỏi vai trò quản lý nhà nước hoạt động đưa NLĐ làm việc NN phải thích nghi với điều kiện Đe tài luận văn tập trung nghiên cún giải vấn đề sau: Hệ thống hóa toàn diện lý luận co hoạt động đưa NLĐ làm việc NN nội dung QLNN như: khái niệm QLNN, khái niệm di dân, QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, cần thiết phải đối QLNN Nghiên cứu học tập kinh nghiệm số quốc gia Châu công tác QLNN Hàn Quốc, Philippines Ân Độ, đế rút học Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động đưa người LĐ làm việc NN QLNN Việt Nam từ năm 1980 trở lại (tập trung giai đoạn từ 2000 đến nay) Trong nêu bật thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, hạn chê nhận thức cấp, ngành, DN người LĐ, xây dựng hệ thống văn pháp luật đế làm hành lang pháp lý cho hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, tổ chức thực công tác QLNN, công tác tra, kiếm tra Từ tác giả phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan khiến hiệu hoạt động chưa cao, nhà nước chưa kiểm soát toàn diện hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hiệu hơn, phù hợp với mục tiêu phát triển 97 nhân lực chung Những đề xuất luận văn: - Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hoạt động kinh tế cung ứng LĐ quốc tế phải đặt chiến lược phát triến nhân lực chung quy hoạch công tác đào tạo, giải việc làm quốc gia, phục vụ lúc thị trường LĐ nước lần thị trường LĐ quốc tế Đồng thời xác định lợi cạnh tranh thuộc nguồn LĐ ta đế có sách đầu tư thích đáng, phát triến với quy mô lớn - Trong điều kiện hội nhập KTQT, nhà nước đóng vai trò định cho tồn phát triến hoạt động đưa NLĐ làm việc NN - Nghiên cứu tổng hợp xu hướng hoạt động di cư LĐ quốc tế điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, tác động trở lại hoạt động KT-XH - Đe xuất giải pháp nhằm đối QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Đó giải pháp: Nâng cao nhận thức hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hội nhập KTQT; xác định chiến lược đưa NLĐ làm việc NN nằm phát triển nhân lực chung; hoàn thiện chế, sách thuận lợi cho DN người LĐ; nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn LĐ trường quốc tế; bảo đảm hiệu hiệu lực QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc NN; khắc phục tình trạng LĐ vi phạm hợp đồng pháp luật nước sở tại; bảo vệ lợi ích đáng NLĐ NN; cần có chương trình hỗ trợ tái hoà nhập đôi với NLĐ, tiêp tục mở rộng thị trường họp tác chiến lược với nước Qua tác giả xin cảm ơn đặc biệt đến PSG.TS Đặng Văn Thắng hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn này./ DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 PHẦN TIẾNG VIỆT 98 khai kế hoạch dạy nghề, việc làm Bộ LĐTBXH (2007), Hội nghị triên XKLĐ ngày 10 11 tháng năm 2007 Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị so 41-CT/TWngày 22/9/1998 Bộ luật LĐ sửa đôi, bô sung năm 2002, Điều 134, Mục v.a Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, Bộ Ke hoạch Đầu tư, 2007 Cục Quản lý LĐ ngòai nước - Bộ LĐTBXH, báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Đe án ốn định phát triển thị trường LĐ nước thòi kỳ 2001-2010 Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Báo cáo Hội nghị XKLĐ chuyên gia, Hà Nội tháng 6/2000 tháng 9/2001 Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Bảo cáo Tổng kết triển khai Nghị định sổ 8ỉ/2003/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội tháng 12 năm 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ IX , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 210-211 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất LĐ xã hội, năm 2004 Giáo trình QLNN kỉnh tế (2004), Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chỉnh, Nhà Xuất LĐ - Xã hội Trần Văn nằng (1994), “Nhũng điểu cần biết thị trường LĐ Hàn Quốc ”, Thông tin khoa học chọn lọc xã hội, 9/1994 Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đôi QLNN XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án PTS Khoa học kinh tế 16 1LO, Một số tài liệu chỉnh sách quản lý việc làm nước giới thiệu hội thảo quốc tế to chức Hà Nội từ 19-23/3/1991 17 ILO, Nghiên cứu so sánh thực tiễn 99 việc làm nước nước gửi LĐ châu á, 1991 18 Kinh tế học vấn đề xã hội, NXB LĐ, năm 1996, Người dịch: Phan Đặng Cường 19 Luật NLĐ Việt Nam làm việc ỞNN theo họp đồng (2006) 20 Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đoi quản lý tài chỉnh XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường, Luận án Tiến kỹ Kinh tế, Tr 127 21 Nghị định số ỉ4Ỉ/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 Chính phủ quản lý LĐ Việt Nam làm việc NN 22 Nghị định số 29/2003/NĐ-CP ngày 31/03/2003, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH 23 Nghị định sổ 81/2003/NĐ-CP ngày ỉ 7/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật LĐ NLĐ Việt Nam làm việc ỞNN, 24 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thong tô chức chế quản lý XKLĐ chuyên gia nước ta gia đoạn tới, Luận án PTS Khoa học kinh tế 25 PGS TS Trần Thị Thu (2006) - Đại học kinh tế quốc dân, Nâng cao hiệu quản lý XKLĐ DN điều kiện nay, NXB LĐXH 26 Phạm Đồ Nhật Tân (2003), “XKLĐ năm 2002 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới”, Tạp chí Việc làm nước số năm 2003, tr.6 27 Tạp chí việc làm nước, Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Bộ LĐ Thương binh Xã hội năm 2001,2002,2003, 2004,2005 2006 100 28 TS.Nguyễn Thị Hồng Bích- Trung tâm nghiên cứu quốc tế - Xuất lao động sổ nước Đông Nam ủ kỉnh nghiệm học, NXB KHXH, 2007 29 Vũ Đình Toàn (2006), Nội dung chủ yếu điếm Luật NLĐ Việt Nam làm việc NN theo họp đồng, tạp chí việc làm nước số năm 2006, Trang 30 Bùi Sỹ Tuấn (2006), Một sổ vi phạm pháp luật DN XKLĐ biện pháp phòng ngừa, tạp chí Việc làm nước sổ năm, trang 31 Bùi Sỹ Tuấn (2006), “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn nay” 32 Nguyễn Như ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 1998, Trang 616 33 Website Bộ Thương mại, Bộ LĐ -Thương binh Xã hội PHẦN TIẾNG ANH 34 Migration clippings, scalabrini Migration centre, Philippines, 1995 35 Premachadra, Athukorala (1993) “Improving the contribution of Migrant Remittances to Development: The experience of Asian Labour-exporting countries” Quartly Review Vol.XXXI No 1, International Migration 36 Rupa Chandra (2003) “Movement of Service Supply and India: A case Study of the ỈT and Health Sectors ” Prepared for the UDPD AsiaPaciíìc Regional Initiative 101 Mục lục MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở .6 NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Lý luận chung hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.1.1.2 Hình thức hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.1.1.3 Lợi ích chủ yếu từ hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.1.1.4 Vai trò, đặc điếm bên tham gia hoạt động đưa người lao động làm việc 1.2.1 Sự cần thiết đổi quản lý nhà nước hoạt động đưa người lao động nước 10 1.1.2.làm việc Các giai đoạn phát triển hoạt động đưa người lao động làm việc nước 13 nước 16 1.1.3 .Xu hướng phát củanhập hoạt KTỌT động đưa lao động làmđưa việc nước 1.2.1.1 Xutriển hội tác người động đến hoạt động người lao .15 động làm việc NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC nước NGOÀI 16 17 1.2.1.2 .Sự phát triến thị trường lao động giới 18 1.2.1.3 Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đưa người lao động làm việc nước 19 1.2.1.4 Cơ chế, sách chưa phù hợp với xu 22 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước .23 102 1.2.2.3 Xây dựng máy quản lý, phân cấp phổi hợp thực hoạt động đưa người lao việc nước 25 động làm 1.2.2.4 Chí nh sách hồ trợ khai thác thị trường lao động nước 26 1.2.2.5 Thanh kiểm tra xử lý hành vi vi phạm hoạt động đưa người lao động làm việc nước 30 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 31 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 31 1.3.2 .Kinh nghiệm Philippines 34 1.3.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 37 1.3.4 Kin h nghiệm rút vận dụng vào Việt Nam .39 Chương 42 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG 42 ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 42 THEO HỢP ĐỒNG 42 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 42 2.1.1 Số lượng, cấu, hình thức địa bàn hoạt động đưa người lao động làm việc nước 42 2.1.3.2 Hội nhập kinh tế giới ảnh hưởng đến chiến lược đưa người lao động làm 2.1.2 Ke tviệc quảởđạt hoạt động đưa người lao động làm việc nước .50 2.1.3 Tồ nước n tạingoài 56 khó khăn hoạt động đưa người lao động làm việc nước 56 2.1.3.1 Cơ sáchdiễn đốitrong với hoạt nước 2.1.3.3 Tiêuchế, cựcchính tiếp hoạtđộng độngđưa đưa người người lao lao động động đi làm làm việc việc ở nước 56 59 2.1.3.4 Thi ếu nguồn lao động chất lượng cao 61 2.2 TÌNH HÌNH ỌUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 62 2.2.1 Thời kỳ 1980-1990 63 103 2.3.2 khách quan 75 Chương .77 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ .77 NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG 77 ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 77 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI MÓI HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ớ NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂM 2020 77 3.1.1 Dự báo phát triến thị trường lao động giới Việt Nam 77 3.1.2 Những quan điếm, chủ trương định hướng phát triến hoạt động đưa người lao động làm việc nước 81 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI MÓI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI .85 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động đưa người lao động làm việc nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 85 3.2.2 Xác định chiến lược đưa người lao động làm việc nước nằm phát triển nhân lực chung 86 3.2.3 Đây mạnh việc nghiên cứu phát triên thị trường .88 3.2.4 Hoàn thiện chế, sách đưa người lao động làm việc nước thuận lợi cho doanh nghiệp người lao động 88 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo cạnh tranh trường quốc tế 90 3.2.6 Bảo đảm hiệu hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước .91 3.2.7 Khắc phục tình trạng LĐ vi phạm hợp đồng pháp luật nước sở 93 3.2.8 Bảo vệ lợi ích đáng người lao động làm việc nước 95 3.2.9 Cần có chương trình hỗ trợ tái hoà nhập người lao động 95 KẾT LUẬN 96 PHẦN TIẾNG VIỆT 98 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN TIẾNG ANH 100 [...]... lực và tay nghề cao Đi u này đũi hỏi các DN trong nước cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù họp đế không bị “thua ngay trên sân nhà 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ sự CẦN THIẾT ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐU A NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Sự cần thiết đối mói quản ỉý nhà nưóc đối vói hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài 17 1.2.1.1... ngivời lao động đi làm việc ở nivớc ngoài Chính phủ thống nhất thực hiện QLNN về hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN và giao nhiệm vụ trực tiếp cho Bộ LĐ-TBXH QLNN về lĩnh vực hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN trong cả nước Bộ LĐ-TBXH giao đơn vị trục tiếp là Cục Quản lý LĐ ngoài nước trục tiếp tham mưu thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN Các cơ quan nhà nước liên... hội trong năm tới gắn với chiến lược phát triến KTXH chung 1.2.2.2 Ban hành các văn bán quy phạm pháp luật về hoạt động đua người lao động đi làm việc ở nước ngoài Nghiên cứu và ban hành hệ thống văn bản qui phạm pháp luật để quản lý, đi u hành thống nhất hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN, thực hiện QLNN bằng pháp luật, như : Bộ Luật LĐ, Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở NN theo hợp đồng, Nghị định, thông... làm việc ở NN tại nước sở tại Ngoài ra, một 40 số nước còn có tùy viên LĐ ở các cơ quan đại diện ngoại giao tại nước tiếp nhận LĐ Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN, kể cả các hình thức thăm thân, tự tìm việc làm ở NN Tổng cục LĐ hoặc Cục Quản lý việc làm ngoài nước là cơ quan đại diện của Chính phủ thực hiện cấp phép hoạt động đưa NLĐ đi làm việc. .. không có chức năng đưa NLĐ đi làm việc ở NN, lừa đảo tuyển chọn LĐ đi làm việc ở NN và thu tiền trái pháp luật 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ HOẠT ĐỘNG ĐƯA LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.3.1 Kỉnh nghiệm cùa Hàn Quốc về cơ sở pháp lỷ và vai trò của Chỉnh phủ: Hàn Quốc có luật “ Đẩy mạnh công tác xây dựng ở NN” Luật cho phép công dân Hàn Quốc được phép ra NN làm việc với đi u kiện phải xin phép... thế vận dụng vào Việt Nam Từ những nghiên cứu kinh nghiệp quản lý của một số nước đi n hình và tình hình thực hiện trong các năm qua, chúng ta có thế thấy: Thứ nhất, về chủ truơng và hành lang pháp lý đổi với hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN Các nước đều coi hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN là chiến lược lâu dài, nên đều có chương trình quốc gia về hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN, thực hiện xã... làm việc ở NN vào Bộ Luật LĐ, thực hiện QLNN từ khâu ký kết hợp đồng, tố chức tuyến chọn, đưa đi, trách nhiệm quản lý NLĐ làm việc ở NN cho đến khi hết hạn hợp đồng trở về nước, thực hiện các chế độ bảo đảm quyền lợi họp pháp của nhà nước, các công ty cung ứng LĐ và NLĐ, các hình thức thưởng, phạt đế xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN Hệ thống pháp luật về hoạt. .. hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN minh bạch, chặt chẽ, nhưng cũng rất thông thoáng tạo chủ động cho NLĐ và các DN tham gia đưa NLĐ đi làm việc ở NN Thứ hai, về cơ chế tô chức, cấp giấy phép, tuyên chọn và quản lý LĐ làm việc ở NN Các nước đều có bộ máy QLNN về hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan ỌLNN, đại diện của các công ty chuyên doanh, môi giới về hoạt động đưa NLĐ đi. .. cơ sở cho việc ban hành các chính sách, cơ chế, văn bản pháp luật kịp thời đế đi u chỉnh các quan hệ, vấn đề phát sinh trong quá trình vận động phát triển hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN Cơ chế, môi trường thông thoáng tạo đi u kiện thuận lợi, khuyến khích hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN và NLĐ tự' tìm kiếm việc làm ngoài nước ĩ.2.2.4 Chính sách ho trợ và khai thác thị trường lao động ngoài nước. .. phí hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN của DN Thứ hai, Người đi làm việc ở NN thông qua DN XKLĐ có nghĩa vụ nộp tiền đặt cọc đế đảm bảo thực hiện họp đồng đã ký kết và phí dịch vụ cho DN đưa đi Mức tiền đặt cọc cụ thế do DN và NLD thỏa thuận trong hợp đồng trên cơ sở mức lương NLĐ đến làm việc nhưng không vượt quá mức quy định chung Sau khi hòan thành hợp đồng về nước, NLĐ được DN thanh lý hợp đồng ... tục đối quản lý nhà nước đổi với hoạt động đưa người lao động làm việc nước thời gian tới 6 Chưong CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẼN ĐÒI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VÓÌ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM... Chưong I Cơ sở lý luận thực tiễn đối quản lý nhà nuớc hoạt động đua nguời lao động làm việc nuớc 5 Chương II Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước nước ta Chương... VIỆC Ờ NƯỚC NGOÀI THEO HỌP ĐỒNG 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ỏ NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Lý luận chung hoạt động đưa ngưòi lao động làm việc nưóc theo họp đồng 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động

Ngày đăng: 08/01/2016, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w