1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững chỉ số bền vững môi trường esi

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên, một số báo cáo mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra thông tin cơ bản về chỉ số ESI, chưa đưa ra được những phân tích về thuận lợi, khó khăn hay chưa đưa ra được những đề xuất, giải

Chủ đề: CHỈ SỐ BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ESI Thực hiện: Nhóm Danh sách thành viên phân cơng nhiệm vụ STT Họ tên Công việc Nguyễn Thị Hưng (NT) Phân công nhiệm vụ, tổng hợp tài liệu, làm slide, tìm dịch tài liệu số 2, sửa phần I phần tóm tắt, kết luận, thảo luận … Nguyễn Thị Hồng Loan Tìm dịch tài liệu số 3, viết tóm tắt + kết luận, viết thảo luận Trần Thị Lan Hương Tìm dịch tài liệu số 1, viết phần giới thiệu, viết thảo luận Mạc Thị Loan Tìm dịch tài liệu số 4, viết thảo luận, sửa phần II, viết phần I Nguyễn Thị Thảo Tìm tài liệu số 5, viết phần II, thuyết trình Trương Thị Biên Tìm phần ưu, nhược điểm, viết phần III, thuyết trình Đánh giá MỤC LỤC A TĨM TẮT BÁO CÁO B GIỚI THIỆU .4 C NỘI DUNG BÁO CÁO I Tổng quan số ESI Khái niệm, thành phần………………………………………………………… Mục đích, ý nghĩa……………………………………………………………… Phương pháp xây dựng số bền vững môi trường…………………………….7 Ưu nhược điểm số ESI…………………………………………………15 II Tổng quan số ESI giới, khu vực nhóm nước 16 Tổng quan số ESI giới năm 2005 16 Chỉ số ESI ASEAN…………………… 20 Chỉ số ESI nhóm nước phát triển lân cận………………………21 4.Chỉ số ESI Việt Nam……………………………………………………24 III Thuận lợi, khó khăn thực mục tiêu số ESI giới Việt Nam nói riêng………………………………………………………………25 Thuận lợi khó khăn giới……………………………………………25 Thuận lợi khó khăn Việt Nam thực mục tiêu………………26 D KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A TÓM TẮT BÁO CÁO Bản báo cáo nêu thông tin số bền vững môi trường ESI, phương pháp xây dựng, mục đích ý nghĩa Báo cáo điểm qua số bền vững môi trường số quốc gia, số nhóm nước giới đồng thời nêu thuận lợi khó khăn việc thực mục tiêu bền vững môi trường giới Việt Nam Từ đặt giải pháp để phát triển theo hướng bền vững, nâng cao số ESI bền vững môi trường Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu ( nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu tiếng Anh tiếng Việt ) phương pháp phân tích ( sử dụng bảng biểu, sơ đồ: số ESI 146 quốc gia, hình ảnh, biểu đồ ) để đưa người đọc hiểu rõ số bền vững môi trường ESI B GIỚI THIỆU Chủ đề nghiên cứu: Chỉ số bền vững môi trường ESI Báo cáo trả lời câu hỏi : Chỉ số bền vững mơi trường gì? Mục đích ý nghĩa nó? Cách tính số ESI nào? Thuận lợi khó khăn thực mục tiêu số ESI Chúng ta phải làm để nâng cao số ESI Tầm quan trọng, lí lựa chọn chủ đề nghiên cứu Môi trường nguồn tài nguyên tiêu thụ theo cấp số nhân Điều dẫn đến nhiều vấn đề môi trường vấn đề cần phải xử lý nhiều sở khác Môi trường tồn cầu đầy hạn hán, đói kém, lụt, thiên tai Mơi trường suy thối, dạng tài nguyên cạn kiệt làm giảm tính đa dạng sinh học trái đất, trực tiếp vi phạm quy luật phát triển tự nhiên Báo cáo nghiên cứu trạng thực số ESI quốc gia, thuận lợi khó khăn thực mục tiêu, cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát tầm quan trọng số bền vững mơi trường ESI Các nghiên cứu có, đóng góp báo cáo Các nghiên cứu trước phần đề cập nét khái quát số bền vững môi trường ESI Tuy nhiên, số báo cáo dừng lại việc đưa thông tin số ESI, chưa đưa phân tích thuận lợi, khó khăn hay chưa đưa đề xuất, giải pháp, … có báo cáo sử dụng liệu định lượng, hình ảnh minh họa dễ làm người đọc chán nản… Báo cáo phân tích số ESI mức sâu hơn, toàn diện hơn, kết hợp tài liệu báo cáo có trước để hoàn thiện vấn đề liên quan đến số bền vững mơi trường ESI Cách trình bày báo cáo Báo cáo phân tích trạng số ESI nhóm nước giới, từ khái quát thuận lợi khó khăn thực mục tiêu số ESI Từ thực trạng, nhận định đến phân tích, đánh giá cuối đưa giải pháp Với luận điểm trình bày, báo cáo sử dụng thêm số liệu, ví dụ kèm hình ảnh sinh động C NỘI DUNG BÁO CÁO I Tổng quan số ESI Khái niệm, thành phần Chỉ số bền vững môi trường số tổng hợp tính tốnh dựa thị chọn lọc đặc trưng cho tính bền vững mặt môi trường ảnh hưởng quốc gia Chỉ số ESI thước đo tiến tổng thể phát triển theo hướng bền vững môi trường Giá trị số ESI dao động khoảng – 100 Giá trị cao, tính bền vững mơi trường cao Các thành phần c số ESI bao trùm lĩnh vực:tài nguyên thiên nhiên, mức độ ô nhiễm môi trường, quản lý môi trường, cam kết tầm quốc tế bảo vệ môi trường, lực xã hội để thực bảo vệ môi trường Thành phần: - Chỉ số bền vững MT năm 2001 thực dựa 67 thông số 22 thị Các thị phân chia theo nhóm bản:  Các hệ thống môi trường  Các áp lực môi trường  Khả gây tổn thương đến người  Khả ảnh hưởng định chế xã hội  Thế đứng quốc gia quan hệ toàn cầu - ESI 2005 thực dựa 76 thông số 21 thị thuộc nhóm chủ đề:  Các hệ thống mơi trường  Mức độ giảm áp lực môi trường  Mức độ giảm rủi ro cho người  Năng lực thể chế xã hội  Quản lý môi trường toàn cầu - ESI 2007 Ấn Độ tính tốn cách tổng hợp 44 thơng số 15 thị Các thị chia thành thành phần bản, quy thứ ngun q trình tính tốn:  Áp lực dân số     Áp lực môi trường Hiện trạng môi trường Tác động lên môi trường sức khỏe Chính sách quản lý Chỉ số bền vững môi trường cấp quốc tế bao gồm 21 thành phần, với 76 tiêu thức phản ảnh thực trạng môi trường yếu tố liên quan đến môi trường bền vững 21 thành phần gồm: Chất lượng không khí; đa dạng sinh học; đất; chất lượng nước; tổng lượng nước; giảm nhiễm khơng khí; giảm hệ sinh thái; giảm dân số; giảm chất thải sức ép tiêu dùng; giảm căng thẳng nước; nguồn lực thiên nhiên; sức khỏe mơi trường; tình trạng dinh dưỡng tiếp cận nước sạch; giảm tính dễ bị tổn thương thảm họa thiên tai môi trường; quản trị nhà nước mơi trường; tính hiệu sinh thái; khu vực tư nhân; khoa học công nghệ; tham gia vào nỗ lực quốc tế; khí gây hiệu ứng nhà kính; giảm áp lực mơi trường xun biên giới Chỉ số bền vững mơi trường tính cho quốc gia thành phần tiêu quốc gia lựa chọn theo tính phù hợp tiêu quốc gia, chất lượng tính có sẵn để sử dụng số liệu thời gian dài Mục đích, ý nghĩa Chỉ số ESI có ý nghĩa to lớn việc định lượng hóa bền vững mơi trường Việc đánh giá mức độ bền vững thông qua số tính tốn rõ ràng có sở khoa học giúp cho nhà lãnh đạo, quan hoạch định sách, chun gia mơi trường tồn thể cơng chúng có nhìn trực quan xác trạng xu diễn biến môi trường tương lai Do vậy, lựa chọn thị bền vững mơi trường phù hợp áp dụng phương pháp tích hợp hiệu quả, khoa học số ESI trở thành số chuẩn mà dễ dàng sử dụng để đánh giá môi trường hoạch định sách tối ưu Chỉ số tổng hợp phản ánh tính bền vững mơi trường góc độ chung tổng hợp từ nhiều tiêu cụ thể Đo mức độ đạt mục tiêu đề vấn đề mà quốc gia quan tâm, xác định ưu tiên sách nước khu vực, theo dõi xu hướng môi trường, đánh giá (lượng hóa) kết sách chương trình, nghiên cứu mức độ tương tác môi trường phát triển kinh tế yếu tố khác ảnh hưởng đến môi trường Phương pháp xây dựng số bền vững môi trường Hiện giới có nhiều tổ chức, quốc gia ứng dụng số ESI để tính tốn cho đối tượng cụ thể vào thời điểm định Tuy nhiên tổ chức đầu có nhiều đóng góp bật lĩnh vực nghiên cứu phát triển ESI Trung tâm Luật Chính sách mơi trường Yale - Đại học Yale kết hợp với trung tâm quốc tế nghiên cứu Mạng lưới thong tin khoa học trái đất (CIES Đại học Columbia Diễn đàn Kinh tế giới Các tổ chức lien kết để xuất Bản báo cáo tổng hợp số ESI thường niên từ năm 1999 đến năm 2005 Trong báo cáo ESI gần Đại học Yale Columbia năm 2005, thị đánh giá tính bền vững mơi trường trình bày bảng Như vậy, số bền vững môi trường xây dựng dựa 76 thị thứ 21 thị thuộc chủ đề Tên chủ đề stt Tên thị st Mã biến Biến số môi t số trường Các hệ thống môi trường Chất lượng không khí Đa dạng sinh học NO2 Nồng độ NO2 đo đô thị SO2 Nồng độ SO2 đo đô thị TSP Nồng độ bụi đo đô thị INDOR Mức độ ô nhiễm không khí nhà sử dụng nhiên liệu rắn ECORI SK PRTBR Tỷ lệ loài chim bị đe dạo D tổng số lồi chim ni Tỷ lệ diện tích quốc gia nằm vùng sinh thái bị đe dọa nguy hiểm biết quốc gia Đất Chất lượng nước Trữ lượng nước PRTM AM Tỷ lệ loài động vật có vú tổng số lồi động vật có vú sinh biết quốc gia PRTA MPH Tỷ lệ loài động vật lưỡng cư bị đe dọa tổng số loài động vật lưỡng cư biết quốc gia NBI Chỉ số đa dạng sinh học quốc gia ANTH1 Tỷ lệ % tổng diện tích đất (gồm nguồn nước nội địa) chịu tác động yếu người 1 ANTH4 Tỷ lệ % tổng diện tích đất (gồm nguồn nước nội địa) chịu tác động mạnh người WQ DO WQ EC Độ dẫn điện WQ PH Nồng độ phospho WQ SS Chất rắn lơ lửng WATA VIL Lượng nước sẵn có/đầu người Nồng độ oxy hịa tan Mức độ giảm áp lực mơi trường Giảm nhiễm khơng khí Giảm sức ép lên hệ sinh thái Giảm áp lực dân số GRDA VIL Lượng nước ngầm nội địa sẵn có/đầu người COAL KM Mức tiêu thụ than đá/diện tích đất cư trú NOXK M Lượng phát thải NO2 hoạt động người/diện tích đất cư trú SO2K M Lượng phát thải SO2 hoạt động người/diện tích đất cư trú VOCK M Lượng phát thải VOC hoạt động người/diện tích đất cư trú 2 CARSK Số xe cộ sử dụng/ diện M tích đất trú FORES T Tốc độ thay đổi độ che phủ rừng trung bình hàng năm từ 1900- 2000 ACEX C Mức độ mưa axit hóa sa lắng lưu huỳnh từ hoạt động người vượt tiêu chuẩn GR205 Tỷ lệ % thay đổi dân số dự báo thời kỳ 2004-2050 TFR Tốc độ sinh đẻ tổng cộng EFPC Dấu vết sinh thái/đầu người Giảm sức ép tiêu thụ xả thải RECYC Tốc độ tái sử dụng chất thải LE 10 11 Mức độ 12 rủi ro cho người Giảm sức ép lên nguồn nước Quản lý tài nguyên thiên nhiên Sự lành mạnh môi trường HAZW ST Tốc độ phát sinh chất thải nguy hại BODW AT Phát thải nước thải công nghiệp ô nhiễm chất hữu cơ/ lượng nước có sẵn FERTH Lượng phân bón hóa học sử A dụng/hecta đất hoa màu PESTH A Lượng thuốc BVTV sử dụng/hecta đất hoa màu 3 WATS TR Tỷ lệ % quốc gia bị sức ép gay gắt cấp mước OVERF Đánh bắt cá vượt suất SH FORCE Tỷ lệ % tổng diện tích rừng NT cơng nhận quản lý bền vững WEFS UB Điều tra diễn đàn kinh tế giới mức trợ cấp IRRSA L Tỷ lệ % diện tích đất bị nhiễm mặn thủy lợi/ tổng diện tích hoa màu AGSU B Các trợ cấp nông thôn DISINT Tỷ lệ tử vong bệnh lây nhiễm đường ruột DISRE S Tỷ lệ trẻ em tử vong bênh hô hấp U5MO RT Tỷ lệ trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sơ sinh 10 - Giúp hoạch định sách theo dõi để xác định xem vùng, khu vục thành công hay thất bại công tác quản lý môi trường theo hướng bềnvững; - Tạo thước đo chuẩn hiệu quản lý môi trường; - Xác định kế hoạch hành động tốt nhất; - Nghiên cứu tương tác hoạt động môi trường hoạt động kinh tế xã hội - Xác định Chỉ số bền vững mơi trường khía cạnh nhỏ số phát triển bền vững  Nhược điểm: - Đây số tổng hợp phát triển bề vững chưa đề cập tới phát triển người - ESI kết hợp 76 yếu tố môi trường, kể tài nguyên thiên nhiên, nhiễm, cố gắng quản trị mơi trường, đóng góp bảo vệ mơi trường tồn cầu, khả cải thiện mơi trường Vì bao gồm q nhiều yếu tố, công thức ESI trở nên không thực tiễn để hướng dẫn thiết thực việc hoạch định sách (policymaker) cho quốc gia - Phương pháp tích hợp số ESI 2005 áp dụng đơn tính tốn trung bình cộng giá trị thơng số thị, nghĩa mức độ đóng góp nhóm chủ đề vào điểm số ESI ngang nhau, khơng tính đến trọng số Phương pháp cần xem xét kiểm chứng áp dụng điều kiện cụ thể quốc gia kết tính tốn xác phù hợp với quốc gia nghiên cứu - Chỉ số ESI khó triển khai áp dụng hoàn chỉnh vào điều kiện thực tiễn nước ta nay, có nhiều thị khó định lượng hố đo lường, bên cạnh thực tế thiếu hụt hướng dẫn kỹ thuật phương pháp đo lường tính tốn cụ thể số, thị, thơng số ESI nghiên cứu thực tiễn Mô hình cấu trúc số ESI 15 Hình : Mơ hình thiết kế cấu trúc khối tính tốn thang điểm số đánh giá tính bền vững môi trường (ESI) Về nguyên tắc số đánh giá phát triển bền vững mơi trường (ESI) tính tốn so sánh theo 02 phương pháp : tính trực tiếp từ 21 thị tính gián tiếp từ thị tổng hợp chủ đề Tuy nhiên, chưa tiếp cận tới thơng tin cụ thể phương pháp tính tốn, kiểm chứng so sánh thang điểm ESI II Tổng quan số ESI thế giới, khu vực nhóm nước Tổng quan ESI thế giới năm 2005: Chỉ số bền vững môi trường (Environmental Sustainability Index - ESI) đưa ra, với xếp đại lượng xác định tính chất bền vững mơi trường 146 quốc gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới, tổ chức Davos, Thụy Sĩ, tháng năm 2005 Trong số 146 nước (tính quốc gia vùng lãnh thổ), Phần Lan đứng đầu có tài nguyên dồi mật độ dân số thấp, đứng cuối bảng Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều tiên Tuy nhiên, khơng có quốc gia đạt điểm tuyệt đối tất số, Marc Levy, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết Chẳng hạn, Brazil, đứng thứ 11 bảng xếp hạng, phải đối mặt với nguy đa dạng sinh học việc phá rừng Bảng Xếp hạng điểm ESI nước hàng đầu Xếp hạng điểm ESI Tên nước Điểm ESI Phần Lan 75,1 Na Uy 73,4 16 Urugoay 71,8 Thụy Điển 71,7 Aixlen 70,8 Nguồn: Chỉ số bền vững môi trường năm 2005 - Tiêu chí Cảnh báo Mơi trường Quốc gia Bảng Xếp hạng điểm ESI nước cuối Xếp hạng điểm ESI Tên nước Điểm ESI 142 Udơbêkistan 34,4 143 I Rắc 33,6 144 Turkmênistan 33,1 145 Đài Loan 32,7 146 Bắc Triều Tiên 29,2 Nguồn: Chỉ số bền vững mơi trường năm 2005 - Tiêu chí Cảnh báo Môi trường Quốc gia Điểm số cao phản ánh khả bảo vệ môi trường nhiều thập kỷ tới Nó cho mơi trường tình trạng tốt, ví nước sạch, khơng khí lành, đa dạng sinh học cao Bảng Xếp hạng điểm ESI nước Châu Á- Thái Bình Dương Xếp hạng điểm ESI Tên nước Điểm ESI 13 Ôxtrâylia 61,0 14 Niu Dilân 60,9 30 Nhật Bản 57,3 38 Malaixia 54,0 68 Campuchia 50,1 17 73 Thái Lan 49,7 75 Indonexia 48,8 79 Sri Lanka 48,5 85 Nêpan 47,4 101 Ấn Độ 45,2 114 Bănglađét 44,1 122 Hàn Quốc 43,0 125 Philippin 42,3 127 Việt Nam 42,3 131 Pakistan 39,9 133 Trung Quốc 38,6 145 Đài Loan 32,7 146 Bắc Triều Tiên 29,2 Nguồn: Chỉ số bền vững môi trường năm 2005 - Tiêu chí Cảnh báo Mơi trường Quốc gia Bản đánh giá môi trường mang tên 2005 Environmental Sustainability Index: Benchmarking National Environmental Stewardship, thực nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Pháp luật Chính sách Mơi trường, Đại học Yale, Trung tâm Mạng Thông tin Quốc tế Khoa học Trái đất Đại học Columbia, Mỹ, với hợp tác nhà lãnh đạo quốc tế thực nhiệm vụ môi trường tương lai Diễn đàn Kinh tế Thế giới Trung tâm Nghiên cứu Chung ủy ban châu Âu Theo Báo cáo, "Chỉ số bền vững môi trường số phức hợp, đánh giá tập hợp số kinh tế xã hội, môi trường thể chế khác nhau, đặc trưng cho tác động đến tính bền vững mơi trường quy mô quốc gia" Nghiên cứu đánh giá khả bảo vệ môi trường nước vài chục năm tới dựa sở 21 số phân chia thành phạm trù sau: hệ thống môi trường, giảm stress cho môi trường, giảm tổn hại cho người stress môi 18 trường, lực xã hội thể chế đáp ứng với thách thức môi trường hoạt động cảnh báo tồn cầu Có tất 68 biến số sử dụng để xác định yếu tố nêu trên, số trẻ em tử vong bệnh hô hấp, phát thải natri đioxyt, tỷ lệ phần trăm đất đai bảo vệ, v.v… Trong 146 quốc gia, Phần Lan xếp thứ nhất, Na Uy, Urugoay, Thụy Điển Aixlen Xếp hạng cuối Bắc Triều Tiên; Đài Loan, Turkmênistan, I Rắc Udơbêkistan xếp hạng gần cuối Mỹ đứng hàng thứ 45, thứ hạng cải thiện đáng kể so với hạng thứ 51 năm 2002, nhiên đứng sau Nga hầu châu Âu Trong số nước thuộc vành đai châu Á - Thái Bình Dương, Ơxtrâylia Niu Dilân đứng hàng thứ thứ hai, sau Nhật Bản Malaixia Trong Việt Nam đứng thứ 127/146 nước Kết số ESI cho thấy có khác biệt rõ tính chất bền vững môi trường quốc gia Một số đặc trưng chung quốc gia đứng hàng đầu 1) Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, 2) Mật độ dân số thấp 3) Quản lý tốt môi trường vấn đề phát triển Các nước tiên tiến phải đối mặt với vấn đề liên quan đến cơng nghiệp hóa, vấn đề suy giảm tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm; nước phát triển gặp thách thức phát triển dân số q mức khơng có cam kết bảo vệ mơi trường Cịn nước phát triển phải đối mặt với vấn đề nghèo đói gây Tuy nhiên, khơng có quốc gia thực tốt tất 21 số, điều cho thấy, quốc gia cịn cải thiện tình hình cần học hỏi kinh nghiệm tốt nước khác Chỉ số ESI số phương pháp thực nghiệm trọng vào vấn đề môi trường Chỉ số ESI coi công cụ giá trị để đánh giá hiệu bảo vệ môi trường khả phát triển hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường quốc gia Chỉ số kết hợp yếu tố đa diện ảnh hưởng đến tính bền vững mơi trường, bao gồm vấn đề tự nhiên người gây cách tiếp cận lượng hóa có tính hệ thống, hỗ trợ cho cơng tác hoạch định sách mơi trường Phân tích cho thấy nhiều yếu tố quan trọng tác động đến hiệu bảo vệ môi trường quốc gia Các yếu tố mật độ dân số, khả phát triển mạnh kinh tế chất lượng công tác quản lý Việc so sánh nước thuộc phổ hiệu khác dẫn đến việc xây dựng biện pháp tốt cho kinh tế mong muốn đuổi kịp 19 Chỉ số ESI ASEAN Trong năm 2005, Hội đồng PTBV LHQ (UN/CSD) phát hành Bảng số bền vững mơi trường (ESI) cho nhóm khu vực quốc gia thếgiới Tác giả xin giới thiệu Bảng số phát triển bền vững môi trường cácnước khu vực ASEAN bảng 1.2 đây: Bảng 1.2 Chỉ số phát triển bền vững môi trường nước ASEAN 2005 Xếp hạng Tên nước Điểm ESI Xếp hạng Tên nước Điểm ESI Xếp Tên hạng nước Malaixi a 54,0 Campuchi a 50,1 Philippin 42,3 Mianma 52,8 Thái Lan 49,7 Việt Nam Lào 52,4 Indonexia 48,8 Nguồn: Thông tư số Điểm ESI 42,3 10/2009- BTNMT Như vậy, số phát triển bền vững Việt Nam đứng thứ 8/8 số nước ASEAN Môi trường VN bền vững Đơng Nam Á Xét độ an tồn môi trường, Việt Nam đứng cuối bảng số nước ASEAN, xếp thứ 98 tổng số 117 nước phát triển 20

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w