Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Phát triển bền vững du lịch là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều Quốc gia Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nước, các dân tộc Trong xu thế hội nhập của nước ta hiện nay, nhu cầu khách du lịchn g à y c à n g tăng, phát triển du lịch vừa đáp ứng nhu cầu của khách, vừa đemlại hiệu quả kinhtế, đồngthời gópphầnquảngbá hình ảnhvà nângcao vị thế của ViệtNam có ý nghĩa to lớn trong trong phát triển đất nước.
Theo báo cáo tổng kết của Tổng cục du dịch Việt Nam nhân dịp Kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Du lịch (09/7/1960 - 09/7/2020): thời gian qua du lịch Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao và đã đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hội.
Về khách quốc tế, năm1990 chỉ có 250 nghìn lượt khách đến Việt Nam, sau 5 năm đã tănghơn 4 lần, đạt trên 1,3 triệu lượt, đến năm 2010 đạt mốc 5 triệu lượt và năm
2019 đạt hơn 18 triệu lượt, tăng 72 lần so với năm 1990 Đặc biệt giai đoạn 2015 -
2019 tốc độ tăngtrưởngbình quân đạt 22,7%/ năm và được Tổ chức Du lịch thế giới xếp Việt Nam vào hàng tăng trưởng du lịch cao nhất trên thế giới. Đối với khách du lịch nội địa cũng tăng mạnh: năm 1990 từ hơn 1 triệu lượt, đến năm 2019 đạt hơn 85 triệu lượt, tăng 85 lần.
Cùng với tăng trưởng lượng khách, du lịch đã mang lại nguồn thu ngày một lớn cho nền kinh tế Năm 1990, tổng thu từ du lịch mới đạt 1.340 tỷ đồng thì đến năm 2019 tăng lên đạt 755.000 tỷ đồng, trong đó tổng thu từ khách du lịch quốc tế đạt 421.000 tỷ đồng, tổng thu từ khách du lịch nội địa đạt 334.000 tỷ đồng Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP liên tục tăng mạnh trong 5 năm gần đây từ 2015đến2019:năm2015đạt6,3%;năm2016:6,9%;năm2017:7,9%;năm2018:
8,3% và năm 2019: 9,2% Du lịch đang từng bước hướng tới trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn [151].
Hoạt độngdu lịch cũngthu hút sự thamgia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân, mang lại không chỉ nguồn thu, mà còn tạo ra gần 2,5 triệu việc làm(chiếm4,6%tổngviệclàmcảnước),chẳngnhữngtạoviệclàmvàđónggóp trong ngành du lịch, mà còn tạo điều kiện phát triển các ngành liên quan và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương.[3]
Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Việt Nam hiện đứng hạng 67/136 nền kinh tế về năng lực cạnh tranh du lịch, xếp thứ 5 trong khối ASEAN. Trongsố14chỉsốtrụcột,2chỉtiêu:tàinguyêntựnhiên(hạng34)vàtàinguyênvăn hóavàdulịchcôngvụ(hạng30)củaViệtNamđượcđánhgiálàtíchcựcnhất.Cùng vớinhữnglợiíchvềkinhtế, việclàm, thìthôngquadulịch, vănhóaViệtNamcũng được quảng bá mạnh mẽ hơn với bạn bè quốc tế [27], [69],[140]
Bắc Ninh là một tỉnh thuộcđồng bằng sông Hồng, nằm trongVùng kinh tếtrọng điểm Bắc bộ, là tỉnh có điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch: có 1.589 điểm di tích, trong đó 1.398 di tích lịch sử, 131 di tích kiến trúc, 2 di tích khảo cổ học và 58 di tích hỗn hợp; Đặc biệt trong đó 577 điểm di tích đã được xếp hạng, có 4 dit í c h c ấ p q u ố c g i a đ ặ c b i ệ t , 1 8 0 d i tích cấpQuốc gia, 393 di tíchcấp tỉnh[152]. Tỉnh có khoảng 41 lễ hội truyền thống được duy trì thường xuyên, cùng nhiều làng nghề truyền thống đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm Đặc biệt, dân ca Quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại… Thực tế du lịch tỉnh Bắc Ninh đã có đóng góp tích cực vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo thêm việc làm cho người lao động của tỉnh Tuy vậy, nếu so với tài nguyên và tiềm năng du lịch thì tỷ lệ đóng góp của du lịch vào GDP của tỉnh còn rất thấp so với bình quân chung cả nước, chỉ chiếm 0,59% so với bình quân chung cả nước là 8,3% UBND tỉnh Bắc Ninh đã xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 đưa Bắc Ninh trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của vùng Đồng bằng sông Hồng; nâng thu nhập về du lịch năm 2020 đạt 3.300 tỷ đồng, đến năm 2030 đạt khoảng 20.000t ỷ đ ồ n g ; n h ư n g n h ư v ậ y t ỷ t r ọ n g đ ó n g g ó p c ủ a d u l ị c h v à o G D P c ủ a t ỉ n h c ũ n g c h ỉ đ ạ t t r ê n 4 % [ 8 2 ] B ê n c ạ n h đ ó d u l ị c h ở
B ắ c N i n h v ẫ n c ò n n h i ề u t ồ n t ạ i , v à o m ù a l ễ h ộ i , d u k h á c h c á c n ơ i đ ổ v ề q u á đ ô n g g â y q u á t ả i đ i ể m đ ế n , n h i ề u h o ạ t đ ộ n g g â y m ấ t t r ậ t t ự t r ị a n ( Đ ề n B à C h ù a K h o ) hay mất thuần phong mỹ tục (Hội Lim)… (Hà Phạm, 2019) 1
1 Hà Phạm(2019), Nh ữn g hì nh ảnh'xấuxí' tại lễ hội đềnBàChúaKho, https://tuoitre.vn/nhung-hinh-anh-xau-xi-tai-le-hoi-den-ba-chua-kho-
Phát triển bền vữngdu lịch tỉnh Bắc Ninh nhằmphát huy được thế mạnh, tăng đóng góp vào GDP của tỉnh, giữ gìn bản sắc dân tộc nét đẹp của người Quan họ, đảm bảo vệ sinh môi trường, đang là yêu cầu cấp thiết và tất yếu khách quan Để phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh, cần có sự nghiên cứu toàn diện, tổng thể đưa ra những giải pháp, khoa học và khả thi Đề tài:Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh là yêu cầu đặt ra mang tính cấp thiết của thực tiễn.
Mụctiêunghiêncứu
Trên cơ sở khoa học, đánh giá thực trạng và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp khảt h i n h ằ m p h á t t r i ể nbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn tới.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm
2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
3.1 Đốitượngnghiêncứu Đốitượngnghiêncứucủađềtàilànhữngvấn đềlýluận, thựctiễnvàcácnhân tố, các hoạt động liên quan đến phát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh.
* Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu phát triển bền vữngdu lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
* Về mặt thời gian: Luận án sử dụng những tài liệu chủ yếu công bố từ 2010 đến 2020; phần phân tích thực trạng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh luận án phân tích giai đoạn 2015-2019; phần định hướng và giải pháp phát triển bềnv ữ n g d u l ị c h t ỉ n h B ắ c N i n h , l u ậ n á n n g h i ê n c ứ u đ ề x u ấ t đ ế n n ă m 2 0 2 5 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2 0 3 0
* Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung chính của pháttriểnbềnvững dulịchtỉnhBắcNinhnhư:Nguồnnhânlực, tà inguyên,qu y mô, cơ cấu, hiệuquảkinh tế xãhội, nhữngnhân tố ảnhhưởng, nhữngyếu tốcản trở sự phát triển, tính bền vững đối với du lịch tỉnh Bắc Ninh.
Luận án cũng quan tâm nghiên cứu về vấn đề quản lý bền vững du lịch ở tỉnh BắcNinh.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtàiluậnán
- Đề tài luận án đã làm rõ khoảng trống cấp thiết nghiên cứu, những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững du lịch (hay còn gọi là phát triển bền vững du lịch).
- Luận án đã thu thập thông tin cả thứ cấp và sơ cấp một cách công phu để phân tích, đánh giá toàn diện các măt, các khía cạnh về thực trạng phát triển bền vững du lịch ở tỉnh Bắc Ninh.
- Luận án đã đưa ra một số giải pháp có căn cứ khoa học và có tính khả thi nhằmphát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn mới, ở thời kỳ Việt Nam hội nhập sâu rộng và cuộc cách mạng 4.0.
- Luận án là tài liệu thamkhảo có giá trị cho các nhà quản lý kinh tế nhà nước về du lịch, các nhà lãnh đạo quản lý tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt luận án là tư liệu tham khảo có giá trị cho lãnh đạo các cấp của sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh liênquan đếndulịch và lãnhđạoquảnlýcác côngty, các đơn vị kinhdoanh dulịch tỉnhBắc Ninh Luậnán cũnglàtàiliệuthamkhảocó giátrị cho các nhà nghiêncứu, giảng dạy và những người quan tâm đến phát triển bền vững du lịch.
Nhữngđónggópmớicủaluậnán
- Luận án đã đưa ra một số khái niệmtheo chủ kiến về phát triểnbền vững du lịch;nhữngbàihọckinhnghiệmđểápdụngvàonghiêncứudulịchởtỉnhBắcNinh; lựa chọn sángtạo các phương pháp nghiên cứu, trongđó có phương pháp phản diện nhưnghiêncứucácyếutốlàmcảntrởsựpháttriển.
- Về thực trạngpháttriển bền vữngdulịch tỉnhBắc Ninh:luậnán đã đánh giá, phân tích vấn đề toàn diện ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh để tạo bức tranh toàn cảnh vềpháttriểnbền vữngdulịch tỉnhBắcNinhmàtừtrướcđếnnaychưacónghiêncứu nàođánhgiáđầyđủnhưvậy.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnbền vững du lịchtỉnh
BắcNinh:luậnánđãphântích8tiêu chí với35biếnđolườngchotừngvùng,thểhiệnchitiếtcáckhíacạnhảnhhưởng,tácđộngđếnpháttri ểnbền vữngdulịchtỉnhBắcNinhmàtừ trướctớinaychưacónghiêncứunàophântíchđầyđủvàchitiếtnhưvậy.
- Về giải pháp: Luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp cho tổng thể, cho từng vùng có tính khoa học và tính khả thi nhằm phát triển bền vững du lịch tỉnh BắcNinh, trong đó đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng và cuộc cách mạng công nghẹ 4.0 cũng là những vấn đề chưa có kết luận đầy đủ của nghiên cứu nào trước đây.
Kếtcấucủaluậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục và tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 5 chương:
Chương2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vữngdu lịch
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh
QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀNV Ữ N G DULỊCH
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu vềpháttriểndulịch
Tổng quan kết quả các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch trên thế giới và ở Việt Nam đã công bố, bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau và có thể đan xen nhau Tổng hợp theo nội dung phát triển bền vững du lịch và tiếp cận của chuyên ngành quản lý kinh tế, có thể hệ thống các công trình nghiên cứu theo những nội dung sau đây:
Trênthếgiớiđãcónhiềucôngtrìnhnghiên cứuvềpháttriểnbềnvữngdulịch Chương trình Môi trường Liên hợp Quốc (UNEP) và Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)chorằngpháttriểnbền vững du lịch cần:
1) Sử dụngtối ưu các nguồn tài nguyên môi trườngtạo thành một yếu tố quan trọngtrongpháttriểndulịch, duytrìmôitrườngsinhtháicầnthiếtvà bảotồncác di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học.
2) Tôn trọng tính xác thực văn hóa - xã hội của cộng đồng tiếp nhận, bảo tồn văn hoá truyền thống, các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống, và góp phần vào sự hiểu biết liên văn hóa.
3) Đảmbảo, hoạt động kinh tế trongdài hạn khả thi, cung cấp các lợi ích kinh tế
- xã hội cho tất cả các bên liên quan được phân phối một cách công bằng.
Phát triển du lịch bền vững đòi hỏi sự tham gia chính thức của tất cả các bên liên quan, cũng như lãnh đạo chính trị địa phươngđể đảmbảo sự tham gia sâu rộng và xây dựng sự đồng thuận [149].
Tác giả Hill (2011) Nghiên cứu về du lịch sinh thái bền vững ở khu vực Amazon Peru với chuyên đề sự kết hợp giữa du lịch, bảo tồn và phát triển cộng đồng: đã đề xuất những nguyên tắc chủ yếu để đạt được thành công trong quá trình phát triển du lịch sinh thái bền vững Những nguyên tắc đó là: kết hợp giữa công việc du lịch và quản lý tài nguyên, các hoạt động du lịch không làm ảnh hưởng tới môi trường và hệ sinh thái Tác giả đã nhấn mạnh mối quan hệ giữa du lịch và bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái, phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phương [143].
Tác giả đã đề cập về những vấn đề về di sản văn hóa thế giới và khai thác di sản văn hóa thế giới để phát triển du lịch Tác giả đã làm rõ cơ sở khoa học về du lịch văn hóa, đưa ra khái niệm về du lịch văn hóa: là loại hình du lịch nhằm nâng cao hiểu biết của du khách về các giá trị văn hóa lịch sử đặc sắc của điểm đến, chú trọng đến trách nhiệm của người tham gia đối với các giá trị văn hóa, góp phần gìn giữ và bảo nguồn tài nguyên nhân văn và đảmbảo lợiích kinh tế chocộngđồngđịa phương một cách bền vững.
Tác giả đã đưa ra các tiêu chí đánh giá khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới để phát triển du lịch bao gồm: Khai thác đầy đủ di sản văn hóa thế giới; Khai thác di sản văn hóa thế giới phải luôn đi đôi với việc trùngtu, tôn tạo, bảo vệ các di tíchvà gìn giữcácgiátrị vănhóatruyềnthống,pháthuytínhđộcđáocủacácdisản văn hóa thế giới [62].
* Tác giả Đinh Kiệm (2013), đề tài luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái vùng Duyên Hải Cực Nam Trung bộ [44].
Tác giả đã đưa ra quan niệm về du lịch sinh thái: là dạng du lịch tích cực, đây là loại hình du lịch chú trọng đến việc phát triển tình cảm và trách nhiệm của người tham gia đối với vẻ đẹp thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa bản địa Gắn hoạt động du lịch với giáo dục về môi trường tự nhiên - xã hội để nâng cao hiểu biết cho duk h á c h v ề t h i ê n n h i ê n , s i n h t h á i , c á c g i á t r ị l ị c h s ử v ă n h ó a t r u y ề n t h ố n g c ủ a đ i ể m đ ế n T ừ đ ó đ ề c a o t r á c h n h i ệ m c ủ a n g ư ờ i t h a m g i a , g ó p p h ầ n b ả o v ệ n g u ồ n t à i n g u y ê n t h i ê n nhiên, tàinguyên văn hóa và lợiích kinhtếchocộngđồngđịaphương một cách bền vững.
Tác giả đã đưa ra 3 tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của du lịch sinh thái bền vữnglà: tiêu chuẩnvề kinh tế, tiêu chuẩnvề xã hội, con người và tiêu chuẩn về môi trường, 3 tiêu chuẩn đều có vai trò quan trọng như nhau trong tương tác vận động giúp cân bằng phát triển du lịch sinh thái bền vững [44].
* Tác giả Nguyễn Đăng Tiến (2016), luận án tiến sĩ: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh Hải phòng.
Tác giả đã nghiêncứu làmsángtỏ khái niệm về tài nguyên dulịch (TNDL) và điềukiệnsinhkhíhậu(SKH);xácđịnhmứcđộthuậnlợicủachúngchopháttriểndu lịch,đồngthờiđềxuấtnhữngđịnhhướngvàgiảiphápkhaitháchợplýnguồnTNDL trênquan điểm pháttriển du lịch bền vững khuvực QuảngNinh - Hải Phòng.
Tác giả cũng đã xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn xác định tiềm năng, những nét đặc thù về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn để làm cơ sở đánh giá cho các loại hình du lịch và điểm du lịch Tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi về TNDLvà SKHchopháttriểndulịchbềnvững ở mộtsốkhudulịchvàđiểmdulịch trên khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng [110].
* Tác giả Trịnh Quang Hảo (2004), Đề tài NCKH cấp Nhà nước: Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam. Tác giả đã nghiên cứu có hệ thống và tổng quan những vấn đề lý luận chungv ề t à i n g u y ê n d u l ị c h , q u ả n l ý k h a i t h á c t à i n g u y ê n d u l ị c h , p h â n l o ạ i t à i n g u y ê n d u l ị c h , đ á n h g i á q u ả n l ý v à k h a i t h á c t à i n g u y ê n d u l ị c h
Từ nghiên cứu thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở một số nước trong khu vực như TrungQuốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, đề tài đã rút ra được 7 bài học kinh nghiệm trong quản lý khai thác tài nguyên du lịch, những bài học kinh nghiệm quản lý Nhà nước Đề tài đã đề xuất một số chính sách và giải pháp nhằm tháo gỡ những bức xúc hiện nay trong quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam [30].
Tổng hợp các công trình đã nghiên cứu về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên du lịch cho thấy các tác giả đã đưa ra những khái niệm, nguyên tắc, tiêu chí đánh giá và đã đã đánh giá một số tài nguyên du lịch phổ biến, tuy vậy những tài nguyên mang tính lịch sử, hoặc tài nguyên phi vật thể mang tính nghệ thuật đặc thù như dân ca quan họ Bắc Ninh… thi chưa được đề cập đến.
Yi-fong, Chen (2012) trongnghiêncứu Du lịch sinh thái và phát triển xãhộiở địaphươngTaroko,cộngđồngngườiSan-Chan,ĐàiLoan.Tácgiảđãnghiêncứusự tác động về mặt văn hóa xã hội của hoạt động du lịch sinh thái được xây dựng bảo tồnvănhóa,xãhội.Tácgiảnhậnđịnhrằng:cácnhómcộngđồngkhácnhausẽhưởng lợi,tráchnhiệmvàchịutácđộngkhácnhautừviệcpháttriểndulịch.Pháttriểndu lịchởTarokocóthểsẽlàmtínhbấtbìnhđẳngvàkhácbiệtgiữacácnhómtrongcộng đồngtăngcao.
Vì vậy, khixây dựng dựán dulịch trongcác cộngđồng dân tộc khác nhaucầnthiếtphảiamhiểusâusắcvềcáccộngđồngdâncưvàmốiquanhệgiữacác cộngđồngđịaphươngvới môi trường vànhững vấn đề chính trị, kinhtế và văn hóa tồn tại giữa các cộngđồng,cũngnhưgiữacộngđồng và ban quản lý dulịch [150].
Xácđịnhkhoảngtrốngtrongnghiêncứu
1.2.1 Khoảngtrốngvềmặtnộidungtrongnghiêncứupháttriểndulịch Đã có một số kết quả nghiên cứu về phát triển du lịch như đã hệ thống phần trên, nhưngchưa đềcậphoặc đãđềcậpnhưng chưa đầyđủcầnphải tiếptụcnghiên cứu trong một số nội dung sau đây:
* Một là, tiếp tụchệthống hóanhững vấnđềlý luận vàthực tiễnvềpháttriển bền vững du lịcht r o n g b ố i c ả n h m ớ i
Trongnhữngnghiên cứu hiện nay, kết quả nghiên cứu về phát triển du lịch thì nhiều, nhưng phát triểnbền vững du lịchthì ít Mặt khác từng giai đoạn, từng điềukiệncủamỗiQuốcgiaviệcápdụngsángtạonhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễncókhácnhau, đặc biệt trong bối cảnh mới của nước ta, hội nhập quốc tế sâu, rộng, tham gia vàocáchiệpđịnhthươngmạithếhệ mới vàcuộccách mạngcôngnghệ4.0 Vì vậy, nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềpháttriểnbền vữngdu lịchcầnhệthốnghóavà ápdụngsángtạo,liêntụcbổsunghoànthiện.
Nhữngnghiêncứucủa ViệnNghiêncứupháttriểndulịch (ITDR) thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam và các chương trình, đề tài khoa học chủ yếu tập trungn g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h k h á i q u á t t r ê n đ ị a b à n m ộ t v ù n g M ộ t s ố đ ề t à i l u ậ n á n t i ế n s ĩ , đ ề t à i n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ấ p b ộ đ ã n g h i ê n c ứ u ở m ộ t s ố đ ị a p h ư ơ n g c ấ p t ỉ n h , n h ư n g c ò n í t , c h ư a t o à n d i ệ n v à c h ủ y ế u t h u ộ c v ù n g T â y N g u y ê n , M i ề n T r u n g v à
M i ề n Nam.Mặtkhác,quacácnghiêncứuvềdulịchđitrướcchothấy:càngtronghội nhập,càngcầnnghiêncứuđặcthù.Tínhđặcthùcủatừngtỉnh,từngkhudulịch,từngđiểmđếndulịchl àmộtyếutốquantrọngtạonênkhảnăngcạnhtranhcủakhudulịch,điểm du lịch đó.
Khoảng trống cần nghiên cứu là nghiên cứu phát triển bền vững du lịch cho từng tỉnh, trong đó chi tiết đến từng khu du lịch,t ừ n g đ i ể m d u l ị c h , đ ặ c b i ệ t c á c t ỉ n h m i ề n B ắ c Đ ố i v ớ i t ỉ n h B ắ c N i n h , h i ệ n n a y c h ư a c ó n g h i ê n c ứ u đ ầ y đ ủ v ề p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h v ì v ậ y y ê u c ầ u c ấ p t h i ế t đ ặ t r a l à n g h i ê n c ứ u b ề n v ữ n g d u l ị c h t ạ i t ỉ n h n à y
Ba là, nghiên cứu phát triển du lịch thông minh bền vững trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0
Hiệnnay, cuộccáchmạng4.0khôngchỉtácđộngđếncôngnghiệp màcòntạo đột phá, đemnhữngthành tựu vượt bậc củacôngnghệ số tớimọi lĩnh vực, trongđó có ngành du lịch Cuộc cách mạng 4.0 đã tạo ra những đột phá về công nghệ và trí tuệ nhân tạo, có ảnh hưởngsâu rộngđến toàn bộ các hoạt độngtrongngành du lịch.Nó giúp cho ngành du lịch tạo ra nhiều sản phẩm mới hấp dẫn, kích thích sự tăng trưởng và phát triển du lịch bền vững Ứng dụng công nghệ 4.0 sẽ cho phép giảm chi phí thời gian, nhân lực lao động, chi phí sản xuất, đồng thời giảm giá thành các dịch vụ du lịch [93].
Tuy vậy, những nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch đi trước hầu như chưa đề cập đáng kể đến ứngdụngcông nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo, cụ thể là du lịchthông minh, đó là một khoảngtrống, là điểm mới mà trongđề tài luận án sẽ nghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp phát triển phù hợp, hiệu quả.
Bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 đặt ra yêu cầu mới về kỹ năng đối vớin h â n l ự c d u l ị c h , q u ả n l ý d u l ị c h , s ả n p h ẩ m d u l ị c h …
Về phương pháp nghiên cứu phát triển du lịch, đã được các tác giả lựa chọnv à s ử d ụ n g r ấ t n h i ề u , n h ư n g c h ư a c ó m ộ t n g h i ê n c ứ u n à o l ự a c h ọ n t h à n h m ộ t h ệ t h ố n g phươngpháp tối ưu áp dụngvào một tỉnh rất đặc thù như tỉnh Bắc Ninh.Vậy sự cần thiết lựa chọn và sáng tạo phương pháp nghiên cứu phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh phù hợp.
Phương pháp nghiên cứu là con đường để người nghiên cứu đi đến đích,nghiên cứu đạt được mục tiêu đề ra Phương pháp còn là công cụ, cách thức, thủ pháp, bí quyết, để người nghiên cứu thực hiện công việc nghiên cứu khoa học.Phương pháp đúng đắn là con đường ngắn nhất để nghiên cứu thành công, người nghiêncứugiảmbớtđượcnhữngkhókhăn, đỡ mấtnhiềucôngsức mà vẫnđạtđược mụctiêunghiêncứu Ngượclạingườinghiên cứuchọnphươngphápsailầm, cóthể mất nhiều côngsức, trí tuệ mà khôngđạt được kết quả Vì vậy phươngpháp nghiên cứu có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự thành công trong nghiên cứu khoa học.
Có nhiều phươngpháp nghiên cứu về phát triển bền vữngdu lịch áp dụngvào một địa phương cụ thể, tuy nhiên mỗi địa phương lại có đặc thù riêng, điều kiện riêng, mỗi phương pháp lại có những ưu điểm, khuyết điểm khác nhau vì vậy hệ thống các phương pháp, lựa chọn phương pháp phù hợp, áp dụng sáng tạo vào nghiên cứu là những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Đối với nghiên cứu phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh, các phương pháp nghiên cứu phải đảm bảo làm rõ tất cả các khía cạnh của thực trạng, các nhân tố để phát triển, các yếu tố làm kìm hãm sự phát triển và mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố, đếnpháttriểnbềnvữngdulịchở một địa phươngcấptỉnhrất đặc thù, nơi có di sản phi vật thể của nhân loại là dân ca Quan họ và là nơi có rất nhiều di tích văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
Trên thế giới đã có nhiều tổ chức, cá nhân nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch như: Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Chương trình Môi trường Liên hợp Quốc (UNEP) Tổ chức Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Hội đồng pháttriển bền vững và cạnh tranh Du lịch Châu Âu (European Commission) đã đưa ra khái niệm, tiêu chí đánh giá về du lịch, bền vững du lịch và phát triển bền vững du lịch, thực trạngphát triển bền vữngdu lịch ở một số vùngtrên thế giới Những khái niệm, tiêu chí đánh giá, phương pháp, kinh nghiệm của các nước, có thể ápdụngv à o V i ệ t
Một số tác giả ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, các nước ở Châu Âu, Châu Á… đã nghiên cứu về thực trạng, xu hướng và phương pháp đánh giá phát triển du lịch ở một số địa phương, vùng, miền trên thế giới. Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu của các nghiên cứu sinh làmluận án tiến sĩ, một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, các công trình nghiên cứu của Viện Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch(ITDR) để chính phủ ban hành chiến lược phát triển du lịch, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước và từng vùng, chương trình hành động Quốc gia về du lịch.
Tuy vậy chưa có nghiên cứu đầy đủ cả về lý luận, thực tiễn và phương pháp cho phát triển bền vững du lịch đặc thù ở từng tỉnh của Việt Nam Đối với tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc, nơi có đặc thùd â n c a
Q u a n h ọ n ổ i t i ế n g , c ó r ấ t n h i ề u d i t í c h v ă n h ó a v à l ị c h s ử , c ó t r u y ề n t h ố n g lễ hội và làng nghề lâu đời, có nhiều danh lam thắng cảnh, nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ, toàn diện nào về phát triển bền vững du lịch.
Khoảng trống đặt ra tính cấp thiết khách quan cần nghiên cứu bền vững dul ị c h t ỉ n h B ắ c N i n h t r o n g đ ó đ ặ t t r ọ n g t â m v à o n h ữ n g v ấ n đ ề s a u đ â y :
Một là,tiếp tục hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh mới
Hai là, nghiên cứu chi tiết thực trạng, quan tâm đến tính đặc thù bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh
Ba là, nghiên cứu phát triển du lịch thông minh bền vững trong thời kỳ cuộcc á c h m ạ n g 4 0
Cơsởlýluậnvềpháttriểnbềnvữngdulịch
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồmtấtcả các hoạtđộngcủa nhữngngườidu hành tạmtrú vớimục đíchthamquan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền [132] Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơinăngđộngtrongmôitrườngsốngkháchẳnnơiđịnhcư[5].
Tác giả Hunziker cho rằng: Du lịch là tập hợp các mối quan hệ, hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời [142],[144].
Nhìn nhận về mối quan hệ của các nhân tố trong du lich, tác giả Michael Coltman (Mỹ), định nghĩa: Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du lịch bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ dulịch, dân cư sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch [148], [dt 12].
Nhấn mạnh đến khía cạnh tổ chức kinh doanhdu lịch,các tácgiả Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa đưa ra khái niệm về du lịch như sau:
Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫnd u l ị c h , s ả n x u ấ t , t r a o đ ổ i h à n g h o á , d ị c h v ụ c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h ằ m đ á p ứ n g c á c n h u c ầ u v ề đ i l ạ i , l ư u t r ú , ă n u ố n g , t h ă m q u a n , g i ả i t r í , t ì m h i ể u v à c á c n h u c ầ u k h á c c ủ a k h á c h d u l ị c h C á c h o ạ t đ ộ n g đ ó p h ả i đ e m l ạ i l ợ i í c h k i n h t ế , c h í n h t r ị , x ã h ộ i t h i ế t t h ự c c h o n ư ớ c ( đ ị a p h ư ơ n g ) l à m d u l ị c h v à b ả n t h â n d o a n h n g h i ệ p " [ 2 5 ]
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: Du lịch là các hoạt động có liên quan đếnchuyếnđicủaconngườingoàinơicưtrúthườngxuyêntrongthờigiankhông quá 01nămliêntụcnhằmđáp ứngnhucầu thamquan, nghỉdưỡng, giảitrítìmhiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác [70].
Như vậy, về cơ bản, các khái niệm tuy không trùng khớp nhau, nhưng khá đồng thuận Đặc biệt, khái niệm được nêu trong Luật Du lịch 2017 khá tương đồng với khái niệm du lịch của Tổ chức Du lịch thế giới Du lịch là hoạt động có nhiều đặc thù, nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể phức tạp. Ở luận án này, với chuyên ngành Quản lý kinh tế, tác giả luận án lựa chọn quan điểm sau: Du lịch là các hoạt động tổ chức, quản lý và thực hiện của 4 nhóm đối tượng bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách,d â n c ư n ơ i d u k h á c h đ ế n v à c h í n h q u y ề n n ơ i đ ó n d u k h á c h T r o n g đ ó d u k h á c h l à n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c h i ệ n c h u y ế n đ i n g o à i n ơ i c ư t r ú t h ư ờ n g x u y ê n n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u t h a m q u a n , n g h ỉ d ư ỡ n g , g i ả i t r í … h o ặ c k ế t h ợ p v ớ i m ụ c đ í c h h ợ p p h á p k h á c
Có nhiều khái niệm khác nhau về du lịch bền vững, nhưng các khái niệm đều trọng tâm vào những vấn đề vừa đảm bảo lợi ích kinh tế của các bên tham gia du lịch vừa đảm bảo môi trường sinh thái và duy trì phát triển lâu dài.
Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hiệp quốc (UNWTO), năm2005, đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch bền vững bao gồm tất cả các loại hình du lịch, cả du lịch quy mô lớn và những loại hình du lịch quy mô nhỏ Nguyên tắc của sự bền vững trong du lịch là đề cập đến các yếu tố, khía cạnhvềmôitrường,kinhtếvàvănhóa- xãhộicủapháttriểndulịchvàsựcânbằnggiữa3yếutốnàycầnđượcthiếtlậpnhằmđảmbảomục tiêubềnvữngdàihạn”[dt 124].
Theo tác giả Đỗ Hồng Thuận: Du lịch bền vững là du lịch giảm thiểu các chi phí và nângcao tối đa các lợi ích của du lịch cho môi trườngthiên nhiên, cộngđồng địaphươngvàcóthểđượcthựchiệnlâudàinhưngkhôngảnhhưởngxấuđếnnguồn sinh thái mà du lịch phụ thuộc vào [106].
Tácgiả Võ Hạ Trâm: Du lịchbền vữngđòi hỏi phải quản lý tất cả các dạngtài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩmmỹtrongkhivẫnduytrìđượcbảnsắcvănhoá,cácquátrìnhsinhtháicơbản,đa dạngsinhhọcvàcáchệđảmbảosựsống.Mụctiêucủadulịchbềnvữnglà:pháttriển, giatăngsựđónggópcủadulịchvàokinhtếvàmôitrường,cảithiệntínhcôngbằngxã hộitrongpháttriển,cảithiệnchấtlượngcuộcsốngcủacộngđồngbảnđịa[117].
Tác giả Nguyễn Đức Tuy thì khái niệm: Du lịch bền vững là việc phát triểnc á c h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u h i ệ n t ạ i c ủ a k h á c h d u l ị c h v à n g ư ờ i d â n b ả n đ ị a ; q u a n t â m đ ế n v i ệ c b ả o t ồ n , t ô n t ạ o v à p h á t h u y c á c g i á t r ị v ă n h ó a , c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n d u l ị c h ; đ ồ n g t h ờ i t ạ o m ô i t r ư ờ n g c h í n h t r ị , x ã h ộ i ổ n đ ị n h c h o v i ệ c p h á t t r i ể n d u l ị c h h i ệ n t ạ i v à t r o n g t ư ơ n g l a i [ 1 2 5 ] Theo Luật Du lịch thì: Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầuhiện tạimà khônglàmtổn hại đếnkhả năngđáp ứngnhu cầu về du lịch của tương lai [70].
Như vậy: Du lịch bền vững là thực hiện các hoạt động du lịch, đáp ứng được nhu cầu hiện tại của các bên liên quan đến du lịch mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về phát triển du lịch của tương lai.
Theo từ điển tiếng việt, phát triển là việc mở mang từ nhỏ thành to, từ yếu thành mạnh, làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng từ ít đến nhiều, từ thấp đếnc a o , từđơngiảnđếnphứctạp,từchưahoànthiệnđếnhoànthiệnhơn[19],[90].
Về phát triển bền vững: Tổ chức Ngân hàng phát triển Châu Á khái niệm như sau: Phát triển bền vững là một loại hình phát triển, lồng ghép quá trình sản xuất kinh doanh với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm phươnghạiđếnkhảnăngđểđápứngcácnhucầucủathếhệtrongtươnglai[112],[113]. Đối với phát triển du lịch bền vững (Sustainable Tourism) được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) định nghĩa: Sự phát triển bền vững của ngành du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và của địa phương du lịch, đồng thời bảo vệ và thúc đẩy cơ hộipháttriển chotươnglai Sự quản lýcủa ngành phải cânbằngvà đáp ứng được nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ mà vẫn duy trì được các giá trị của sinh thái, văn hóa và môi sinh [71].
Chương trình Môi trường Liên hợp Quốc (UNEP) và Tổ chức Du lịchThếg i ớ i (UNWTO)địnhnghĩa:"Pháttriểndulịchbềnvữnglàpháttriểndulịchtro ng đó xem xét đầy đủ các tác động kinh tế, xã hội và môi trường hiện tại và tương lai của nó, giải quyết các nhu cầu của du khách, các ngành côngnghiệp, môi trường và cộng đồng chủ nhà" [147],[149].
Theo tác giả PhạmTrung Lương: phát triển du lịch bềnvữnglà một hoạt động khai thác một cách có quản lí các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầuđa dạngcủa khách dulịch, có quan tâmđếnlợiíchkinhtế dàihạntrongkhi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho công tác bảov ệ m ô i t r ư ờ n g v à g ó p p h ầ n n â n g c a o m ứ c s ố n g c ủ a c ộ n g đ ồ n g đ ị a p h ư ơ n g [ 5 2 ]
Cơsởthựctiễnvềpháttriểnbềnvữngdulịch
Singapore là một quốc đảo nhỏ, diện tích chỉ có 710 km2, nhưng có đến 5,2 triệu người đangsinh sống, tài nguyên hạn chế, nhưngđã biết phát huy triệt để tiềm năng,thếmạnhvềvịtríđịalývànguồnlựcconngườiđểcó nhữngbướcpháttriển vượt bậc Trong sự thành công của Singapore phải kể đến sự thành công của chính sách phát triển du lịch.
Năm 2010 Singapore có 11,64 triệu lượt du khách quốc tế, đến năm 2015 đã đón 15,2 triệu lượt; Năm 2010, du lịch đóng góp cho nền kinh tế 18,8 tỷ đô Sing, đến năm 2015 đạt 22 tỷ SGD (tương đương khoảng 15,7 tỷ USD) Đây thực sự là những con số ấn tượng của ngành du lịch ở một đất nước nhỏ bé, ít tài nguyên và chưa hẳn đã có nhiều lợi thế để phát triển du lịch như Singapore. Để có được kết quả như vậy, Singapore đã xây dựng chiến lược và các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp cho từng giai đoạn Từ năm 1986 đến nay, Singapore đã hoạch định chiến lược, xây dựng 4 kế hoạch lớn về phát triển du lịch: Kế hoạch phát triển du lịch năm 1986, Singapore chủ trương bảo tồn và khôi phục các khu lịch sử văn hóa như: Khu phố của người Hoa, Tanjong Tagar, Little India, Kampong Glam, sông Singapore Kế hoạch Phát triển chiến lược năm 1993, Singgapore tập trung phát triển các sản phẩm du lịch mới như: du thuyền, du lịch chữa bệnh, dulịchgiáo dục, dulịchtrăngmật; phát triểncácthị trườngdulịch mới; tổ chức các lễ hội lớn mang tầm cỡ quốc tế; tập trung phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; trao các giải thưởng về du lịch; giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về du lịch… Năm1996, Singapore triển khai du lịch thế kỷ 21, thực hiện tầm nhìn dài hạn, với các chiến lược thị trường du lịch mới nổi, chiến lược du lịch khu vực, chiến lược phát triển sản phẩm du lịch mới, chiến lược nguồn vốn du lịch, chiến lược Nhà vô địch du lịch Singapore Kế hoạch du lịch 2015, Singapore tập trung phát triển các thị trường chính với phương châm tạo sự hiểu biết tốt hơn về Singapore, phát triển điểm du lịch, cải thiện tiêu chuẩn dịch vụ nhằm cung cấp các dịch vụ đáng nhớ cho khách du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển các doanh nghiệp du lịch và nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, phát triển các sản phẩm trọng tâm của du lịch….[86,[121].
Về quy hoạch, từ năm 1971, Singapore đã có một quy hoạch tổng thể và kiên trì thực hiện cho đến nay Mặc dù là quy hoạch tổng thể nhưng đã được chi tiết hóa tại từng dự án thông qua thiết kế đô thị bằng mô hình, với nguyên tắc phải bảo tồn kiến trúc cổ cũng như bản sắc văn hóa của 4 tộc người: bản địa, người Hoa, ngườiMalaysiavàngườiẤnĐộ.Chiếnlượcpháttriểnđiđôivớibảotồnnhữnggiátrị văn hóa truyền thốngcủa các côngtrình kiến trúc đã trở thành lợi thếvề du lịchcho Singapore [24].
Singapore đặc biệt được quan tâm đến môi trường, việc thu gom rác thải do các công ty tư nhân đảm nhiệm, xử lý bằng công nghệ hiện đại, nhiệt lượng từ cácl ò đ ố t r á c t h ả i đ ư ợ c t ậ n t h u đ ể p h á t đ i ệ n M ỗ i đ ư ờ n g p h ố t r ồ n g m ộ t l o ạ i c â y v ớ i c h i ề u c a o đ ư ợ c k h ố n g c h ế v à c ắ t t ỉ a t ạ o d á n g p h ù h ợ p , S i n g a p o r e h i ệ n c ó 3 0 0 c ô n g v i ê n v ớ i 9 0 0 0 h a
T ừ n h ữ n g n ă m 1 9 8 0 t r ở l ạ i đ â y , S i n g a p o r e t r ồ n g c â y ă n t r á i v à c á c l o ạ i c â y q u ý h i ế m ; t ạ o n h ữ n g hầmcây, quy hoạch thay thế cây tạp, xây dựnghệ thống theo dõi, kiểm soát cây xanh bằng công nghệ thông tin để phát hiện các cây bệnh và theo dõi tuổi đời của cây [24].
Thái Lan có diện tích 513.000 km 2 , dân số khoảng 67 triệu người Trong đó khoảng 75% dân số là dân tộcThái, 14% là người gốcHoavà 3% làngười Mã Lai, phần còn lại là những nhóm dân tộc thiểu số [6].
Tài nguyên du lịch của Thái Lan là 2.579 tài nguyên, trong đó bao gồm 1.386 tài nguyên du lịch tự nhiên, và 1.193 tài nguyên du lịch TNDL văn hóa Các tài nguyêndulịchtựnhiênchủyếulàcácthácnước, bãibiển,núi, vườnquốc gia, hang động, công viên Các tài nguyên du lịch văn hóa là các đền chùa và các công trình kiến trúccổ, các trungtâmvănhóa, bảotàng, lâuđài TháiLancó5disảnthế giới được UNESCO công nhậnbao gồm 3 di sản văn hóa thế giới và 2 di sản thiênnhiên thế giới [10].
Ngành du lịch Thái Lan thực sự là ngành kinh tếmũi nhọn,có sự phát triển đángkinh ngạc, tính đếnnăm2013Thái Lanđãcó26,5triệulượtkháchquốctế với doanh thu đạt 42,10 tỷ USD, là nước đứng thứ 10 trong số các điểm đến thu hút được nhiều du khách quốc tế nhất thế giới, đứng thứ 7 trong số các nước và vùng lãnh thổ có doanh thu từ du lịch quốc tế cao nhất thế giới [91]. Đểđạtđượcnhữngkếtquảtrên, Thái Lanđãthựchiện mộtsốchính sách như: Chính sách miễn thị thực cho khách du lịch là chính sách có tính chiến lược nhằm thu hút khách quốc tế Thái Lan đã áp dụng rất thành công, điều đó đã góp phầnt h ú c đẩythuhútkháchquốctế đếnnướcnàytrong thờigianqua Hiệnnay công dân của 55 quốcgia và vùnglãnh thổ khôngcần visa đến du lịch Thái Lan nếu ở lại không quá 30 ngày Thái Lan đã thỏa thuận song phương miễn visa với nhiều nước nhưBrazil, HànQuốcvàPêru, Ác-hen-ti-na, ChiLê Cácthỏathuậnnàychophép công dân các nước có hộ chiếu đều được miễn visa đối với mỗi lần viếng thăm khôngquá 90 ngày. Chính sách thuế cũng là một trongnhữngyếu tố tạo nên sự hấp dẫn của việcmua sắmở Thái Lan Du khách đến Thái Lan mua hàng hóa sẽ được hoàn lại thuế giá trị gia tăng Ngoài ra, các địa điểmbán hàngthủ côngđịa phương, các công ty lữ hành có thu nhập thấp cũng được miễn thuế GTGT [91],[47].
Kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân lực: Đội ngũ quản lý và nhân viên cho ngành du lịch Thái Lan được đào tạo và bồi dưỡng bài bản, chuyên nghiệp cảv ề t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n v à t a y n g h ề Đ à o t ạ o c h u y ê n m ô n c h o n g u ồ n n h â n l ự c d u l ị c h l u ô n l à s ự q u a n t â m c ủ a n g à n h d u l ị c h C á c h ư ớ n g d ẫ n v i ê n d u l ị c h đ ư ợ c đ à o t ạ o m ộ t c á c h b à i b ả n , h ư ớ n g d ẫ n v i ê n t h ư ờ n g b i ế t 3 n g o ạ i n g ữ T h á i L a n t h à n h l ậ p t r u n g t â m h ỗ t r ợ n h â n l ự c d u l ị c h , T r u n g tâmluôn hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn cho các đơn vị hoạt động trong ngành du lịch với mục tiêu tăng cường đồng bộ và chất lượng [91].
Kinhnghiệmkếthợpdulịchvớithươngmại: TháiLanlàmtốtsự kếthợpgiữa hoạt động du lịch với hoạt động thương mại nhằm thu hút khách hợp lý, mang lại hiệu quả cao. Ngành du lịch kết hợp với các cơ sở nghiên cứu sản xuất sản xuất sản phẩmđộcđáo, dukháchcóthể vừa đithămquanvừa muasắm, chẳnghạndu khách đi thamquan viện nghiên cứu và sản xuất nọcđộc rắn ở Bangkok, sau khi xem màn biểudiễn vớirắn rùngrợncủa nghệ nhân, nghe thuyếttrình về dược liệusản xuấttừ rắn, sau đó du khách có thể mua những lọ thuốc quý hiếm từ rắn [91].
Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch: Thái Lan có sản phẩm du lịch rất đad ạ n g , t h u h ú t đ ư ợ c n h i ề u du khách có cácsở thích khác nhau Sản phẩmdu lịch văn hóa bao gồmviệc thămquan các đền chùa, bảo tàng, các di tích lịchsử… Du khách được tận mắt chứng kiến sự độc đáo của văn hóa Thái Lan và còn có thể được tự mình trải nghiệm nền văn hóa đó Sản phẩm du lịch sinh thái, Thái Lan có 79 vườn quốc gia cùng với nhiều khu bảo tồn thiên nhiên Các công viên chiếm 15% diện tíchc ả n ư ớ c K h á m p h á hang đ ộ n g cũngl à m ộ t l o ạ i h ì n h d u l ị c h đ ư ợ c n h i ề u du khách ưa thích Du lịch MICE là loại hình du lịch kết hợp giữa đi du lịch với hội nghị, hội thảo, triển lãm, Thái Lan là một trong những quốc gia tổ chức số lượngl ớ n c á c c u ộ c h ộ i h ọ p H i ệ n n a y T h á i l a n l à đ i ể m đ ế n l ớ n t h ứ 1 8 c ủ a t h ế g i ớ i đ ố i v ớ i k h á c h
M I C E v ớ i 3 0 sự kiệntầm cỡ quốc tế và thu hút hàng 1 triệu lượt khách mỗi năm Du lịch chữa bệnh cũng là một sản phẩm thu hút nhiều du khách, các dịch vụ chữa bệnh, giải phẫu thẩm mỹ, chămsóc răng miệng, đôngy, yoga Hiện tại ở Thái Lan có 30bệnh việnsẵn sàng phục vụ các bệnh nhân nước ngoài Các bệnh viện được trang bị hiện đại, phục vụ đầy đủ nhu cầu của du khách từ mức bình thường đếnxa xỉ Dulịch nôngnghiệp, du khách có thể thamgia và khámphá về trồngtrọt, chăn nuôi Local Alike là du lịch mà người dân địa phương tham gia vào việc thiết kế các chuyến đi cho du khách; các thương hiệu sản phẩm tiêu dùng cho du lịch: Akha Ama Cà phê, Maajaidum: thương hiệu rượu làm từ hoa dừa, Mae TEETA: thương hiệu hàng dệt vải và nhuộm chàm [91],[1].
Kinh nghiệm về Colossum Show, bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2013, The Colosseum Show Pattaya trở thành chương trình nghệ thuật giải trí lớn, độc đáo và thu hút nhiều lượt khách du lịch nhất của Thái lan Nội dung của mỗi Show baog ồ m 1 4 v ở d i ễ n - l à 1 4 h o ạ t c ả n h , c a k h ú c t i ê u b i ể u , đ ạ i d i ệ n c h o v ă n h ó a m ỗ i d â n t ộ c C h ư ơ n g trình có sự đầu tư côngphu và chuyên nghiệp thể hiện từ nhữngyếu tố lớn như sân khấu đến các tiểu tiết như trang phục biểu diễn, nghệ thuật hóa trang… Kết hợp thêm các yếu tố ánh sáng, âm thanh, những vũ công thực sự khiến Colosseum tỏa sáng như một điển hình mẫu mực cho chương trình nghệ thuật thời đại mới Những người chuyển giới trở thành những diễn viên trong Colosseum Show phải trải qua sự chọn lựa hết sức khắt khe [85].
Kinh nghiệm đẩy mạnh makerting du lịch: Thái Lan có những chiến dịch quảng bá du lịch với các khẩu hiệu độc đáo và sáng tạo qua từng năm, sử dụng kết hợp nhiều công cụ marketing Tổng cục du lịch Thái Lan (Tourism Authority of Thailand - TAT) hiện có 27 văn phòng đại diện ở nước ngoài có nhiệm vụ xúc tiến dulịchtạicácnước TháiLanthườngxuyêntổ chứccácdiễn đàndulịch, năm2016 Diễn đàn du lịch Ổn định, Thịnh vượng và Bền vững, có khoảng 230 nhà khai thác dulịchtừcáctổchứctưnhânvàchínhphủtrêncảnướcthamdự.Diễnđãthúcđẩy dulịchdựavàocộngđồngvà giúpcácbênliênquanxácđịnhcáccơhội kinhdoanh mới [91],
Kinh nghiệmphát triển bền vữngdu lịch: Thái Lan đangnỗ lực để nhấn mạnh về du lịch dựa vào cộng đồng, phù hợp với kế hoạch phát triển du lịch quốc gia để thu hút nhiều hơn du khách chất lượng đến Thái Lan Du lịch cộng đồng có thể gia tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người dân địa phương, đồng thời thúc đẩy việc bảo tồn văn hóa và truyền thống, bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp du lịch của cả nước [1].
Câuhỏinghiêncứu
Câu hỏi nghiên cứu đối với đề tài luận án phát triển bền vữngdu lịch tỉnh Bắc Ninh đặt ra cần phải giải quyết là:
- Thực trạng phát triển bền vững du lịch ở tỉnh Bắc Ninh những năm vừa qua như thế nào?
- Nhữngyếutốnàoảnh hưởngvàm ứ c độảnhhưởngđếnsựpháttriểnbền vững du lịch ở tỉnh Bắc Ninh?
- Nhữnggiảip h á p n h ằ m phátt r i ể n b ề n vững d u lịchởt ỉn h B ắ c Ninhtron g thời gian tới?
Môhìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởngtớipháttriểndulịchtạitỉnh BắcNinh
Dựa trên các kết quả tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận có liên quan đến đềtài, tácgiả đề xuất mô hình nghiên cứu cácnhân tốảnh hưởngđếnviệc phát triển du lịch của tỉnh Bắc Ninh gồm 06 nhân tố như sau: (1) Xã hội an ninh và an toàn; (2) Luật pháp và cơ chế, chính sách của Nhà nước; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Nguồn nhân lực phục vụ du lịch; (5) Cơ sở vật chất phục vụ du lịch; (6) Sản phẩm du lịch.
Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí
Phát triển bền vững du lịch tại tỉnh Bắc Ninh
Phương tiện vận chuyển khách tham quan
Giá cả dịch vụ Hướng dẫn viên du lịch
An ninh trật tự và an toàn xã hội
- Biến độc lập: 06 nhân tố đã được liệtkê ở trên,baogồm: Xã hội anninhv à a n t o à n ; L u ậ t p h á p v à c ơ c h ế , c h í n h s á c h c ủ a N h à n ư ớ c ; C ở s ở h ạ t ầ n g ; N g u ồ n n h â n l ự c p h ụ c v ụ d u l ị c h ; C ở s ở v ậ t c h ấ t p h ụ c v ụ d u l ị c h ; S ả n p h ẩ m d u l ị c h
Giả thiết 1:Cải tạo "Danh lam thắng cảnh" sẽ ảnh hưởng tích cực đến việcp h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h t ạ i t ỉ n h B ắ c N i n h
Giảthiết2:Cải thiện "Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch" sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển bền vững du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.
Giả thiết 4:Nâng cấp "Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí" sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển bền vững du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.
Giảthiết5:Cảithiện"Cơsởlưutrú"sẽảnhhưởng tíchcựcđếnviệcphát triển bền vững du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.
Giả thiết 6:Cải thiện "An ninh trật tự và an toàn xã hội" sẽ ảnh hưởng tíchc ự c đ ế n v i ệ c p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h t ạ i t ỉ n h B ắ c N i n h
Giả thiết 7:Nâng cao trình độ "Hướng dẫn viên du lịch" sẽ ảnh hưởng tíchc ự c đ ế n v i ệ c p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h t ạ i t ỉ n h B ắ c N i n h
Giả thiết 8:Cải thiện sự hài lòng về "Giá cả" sẽ ảnh hưởngtích cực đến việc phát triển bền vững du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.
Phươngpháptiếpcậnnghiêncứuvàkhungphântích
Nghiên cứu du lịch thường được tiếp cận thông qua nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, córất íthoặc khôngcó đồng thuận về cách nó nên được thực hiện.
Du lịch là ngành tổng hợp, bao gồm hầu như tất cả các khía cạnh của xã hội Du lịch văn hóa và di sản, đòi hỏi một cách tiếp cận nhân học Bởi vì mọi người hành xửtheonhữngcách khác nhau và đidulịch vìnhữnglýdo khác nhau, nên cần sử dụng phương pháp tiếp cận tâm lý để xác định cách tốt nhất để quảng bá và tiếp thị sản phẩm du lịch Bởi vì khách du lịch qua biên giới và yêu cầu hộ chiếu và thị thực từ các văn phòng chính phủ, bởi vì hầu hết các quốc gia có bộ phận phát triển du lịch do chính phủ điều hành, các thể chế chính trị đều có liên quan, do đó cầnm ộ t c á c h t i ế p c ậ n k h o a h ọ c c h í n h t r ị B ấ t k ỳ n g à n h n à o t r ở t h à n h m ộ t n g à n h k i n h t ế k h ổ n g lồ ảnh hưởngđến cuộc sốngcủa nhiềungười đều thu hútsự chú ý củacác cơ quan lập pháp (cùng với các nhà xã hội học, địa lý học, kinh tế học và nhân học), nơi tạo ra các luật lệ, quy định và môi trường pháp lý trong đó ngành du lịch phải hoạt động; Tầm quan trọng to lớn của giao thông vận tải cho thấy vận tải hành khách là một cách tiếp cận khác Thực tế đơn giản là du lịch quá rộnglớn, phức tạp và đa diện đến mức cần phải có một số cách tiếp cận để nghiên cứu lĩnh vực này,mỗi cách hướng đến một nhiệm vụ hoặc mục tiêu hơi khác nhau.
Phươngpháptiếpcậnhệthống Điều thực sự cần thiết để nghiên cứu du lịch là cách tiếp cận hệ thống Hệ thống là một tập hợp các thành phần có liên quan với nhau được phối hợp để tạo thành một thể thống nhất và được tổ chức để hoàn thành một tập hợp các mục tiêu Nó tích hợp tất cả các phương pháp tiếp cận thành một phương pháp toàn diện giải quyết các vấn đề vi mô và vĩ mô Nó xemxét môi trườngcạnh tranh của côngty du lịch, thị trường của nó, kết quả của nó, mối liên kết của nó với các tổ chức khác, người tiêu dùng và sự tương tác của công ty với người tiêu dùng Ngoài ra, cácht i ế p c ậ n h ệ t h ố n g c ó q u a n đ i ể m v ĩ m ô v à x e m x é t t o à n b ộ h ệ t h ố n g d u l ị c h c ủ a m ộ t q u ố c g i a , t i ể u b a n g h o ặ c k h u v ự c v à c á c h n ó h o ạ t đ ộ n g b ê n t r o n g v à l i ê n q u a n đ ế n c á c h ệ t h ố n g k h á c , c h ẳ n g h ạ n n h ư h ệ t h ố n g l u ậ t p h á p , c h í n h t r ị , k i n h t ế v à x ã h ộ i ( C h a r l e s R G o e l d n e r , J R B r e n t R i t c h i e ,
Cách tiếp cận thể chế để nghiên cứu du lịch xem xét các trung gian và thể chế khác nhau thực hiện các hoạt động du lịch, nhấn mạnh các tổ chức như đại lý du lịch. Cách tiếp cận nàyyêu cầu điều travề tổ chức, phươngthức hoạt động, các vấn đề, chi phí và địa điểm kinh tế của các đại lý du lịch thay mặt khách hàng mua dịch vụ từ các hãng hàng không, công ty cho thuê xe, khách sạn, v.v.
Phương pháp tiếp cận sản phẩm liên quan đến việc nghiên cứu các sản phẩm du lịch khác nhau và cách chúng được sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ Ví dụ: người ta có thể nghiên cứu một chỗ ngồi trên máy bay - cách nó được tạo ra, những người tham gia mua và bán nó, cách nó được tài trợ, cách nó được quảng cáo, v.v Lặp lại quy trình này đối với xe cho thuê, phòng khách sạn, bữa ăn và các dịch vụ du lịch khác sẽ cho ta một bức tranh toàn cảnh về lĩnh vực này.
Phương pháp quản lý theo định hướng Nhà nước (vĩ mô), định hướng doanh nghiệp (kinh tế vi mô), chẳng hạn như lập kế hoạch, nghiên cứu, định giá, tiếp thị, kiểm soát, và những hoạt động tương tự Đây là một cách tiếp cận phổ biến, sửd ụ n g n h ữ n g h i ể u b i ế t s â u s ắ c t h u t h ậ p đ ư ợ c t ừ c á c c á c h t i ế p c ậ n v à l ĩ n h v ự c k h á c
B ấ t kểcáchtiếpcậnnàođượcsửdụngđểnghiêncứudulịch,điềuquantrọnglà phải biết cách tiếp cận của nhà quản lý Sản phẩm thay đổi, thể chế thay đổi và xã hội thay đổi; điều này có nghĩa là các mục tiêu và thủ tục quản lý phải được hướng tới đểthay đổiđểđáp ứngnhữngthay đổi trongmôi trườngdu lịch Các nghiên cứu hàng đầu về du lịch đều đưa ra phương pháp tiếp cận này.
Vìtầmquantrọngcủa nóđối vớicả nền kinhtế trongnước và thế giới, dulịch đãđượccácnhàkinhtế kiểmtrachặtchẽ, nhữngngườitậptrungvàocung, cầu, cán cân thanh toán, ngoại hối, việc làm, chi tiêu, phát triển, số nhân và các yếu tố kinht ế k h á c C á c h t i ế p c ậ n n à y h ữ u í c h t r o n g v i ệ c c u n g c ấ p m ộ t k h u ô n k h ổ đ ể p h â n t í c h d u l ị c h v à n h ữ n g đ ó n g g ó p c ủ a n ó c h o n ề n k i n h t ế c ủ a m ộ t q u ố c g i a N h ư ợ c đ i ể m c ủ a c á c h t i ế p c ậ n k i n h t ế l à , t r o n g k h i d u l ị c h l à m ộ t h i ệ n t ư ợ n g k i n h t ế q u a n t r ọ n g , n ó c ũ n g k h ô n g c h ỉ c ó t á c đ ộ n g k i n h t ế C á c h t i ế p c ậ n k i n h t ế t h ư ờ n g k h ô n g q u a n t â m đ ú n g m ứ c đ ế n c á c c á c h t i ế p c ậ n v ề m ô i t r ư ờ n g , v ă n h ó a , t â m l ý , x ã h ộ i h ọ c v à n h â n h ọ c K i n h t ế D u l ị c h l à m ộ t t ạ p c h í s ử d ụ n g c á c h t i ế p c ậ n k i n h t ế
Nhưp h â n t í c h ở m ụ c c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g , t r o n g p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h , t h à n h c ô n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h t ừ k h â u l ậ p q u y h o ạ c h đ ế n t h ự c h i ệ n c u n g c ấ p trảinghiệmchodukháchđòi hỏisựhợptáccủa tấtcảcácbên, c ác tổ chức, cán h â n h o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c c ô n g v à t ư n h â n ; s ự p h ố i h ợ p h ữ u c ơ g i ữ a c h í n h p h ủ - c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g - c ộ n g đ ồ n g - k h á c h đ ế n P h ư ơ n g p h á p n à y n g h i ê n t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u đ á n h g i á c ủ a c á c b ê n l i ê n q u a n v ề t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h c ủ a t ỉ n h B ắ c N i n h , c ũ n g n h ư n g h i ê n c ứ u c á c c ơ c h ế đ ể p h ố i h ợ p g i ữ a c á c b ê n
Phươngpháptiếpcậnđịalý Địa lý làmột ngành học có phạmvi rộng, do đó, lẽtự nhiên cácnhà địalý cần quan tâm đến du lịch và các khía cạnh không gian của du lịch Nhà địa lý chuyên nghiên cứu về vị trí, môi trường, khí hậu, cảnh quan và các khía cạnh kinh tế của chúng.
Cáchtiếpcậncủacácnhàđịalýhọc về dulịchlàmsángtỏ vịtrícủacác khu vực du lịch, sự di chuyển của con người do các địa phương du lịch tạo ra, những thay đổi mà du lịch mang lại cho cảnh quan dưới dạng các cơ sở du lịch, sự phânt á n c ủ a p h á t t r i ể n d u l ị c h , q u y h o ạ c h v ậ t l ý v à k i n h t ế , x ã h ộ i , c á c v ấ n đ ề v ă n h ó a D u lịchvà hoạtđộngdulịchdiễnra ở tỉnhBắc Ninh, khôngcó nghĩalàBắc Ninhlà một ốc đảo du lịch, không kết nối với các tỉnh khác Bắc Ninh có thể là một điểm đến trong tuyến/chuỗi điểm đến của du khách.
Khung phân tích được hiểu là một đề cương dàn ý, trong đó xác định những vấn đề chủ yếu liên quan đến việc phân tích, mục tiêu phân tích và công cụ phân tích Việc xây dựng khung phân tích nhằm tạo ra một kết cấu hợp lý, bảo đảm sự toàn diện và cân đối cho bản phân tích. Để xây dựngkhungphân tích chi tiết trước hếtthiết kế khunglý thuyết chung, trên cơ sở khung lý thuyết chung sẽ xây dựng khung phân tích chi tiết. Đối với đề tài luận án: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh khung lý thuyết được thiết kế theo hình 3.2.
Khung phân tích về nghiên cứu phát triểnbền vững du lịchở tỉnh Bắc Ninh được thể hiện ở hình 3.3 như sau:
Cơsởlýluậnvềphát triểndulịchbềnvững.Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển du lịch bền vững ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam.
Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Ninh thời gian qua.
Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Bắc Ninh.
Hoạch định giải pháp Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh:
Bối cảnh hiện nay và xu hướng Quan điểm trong phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Phương hướng, mục tiêu phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh
Phỏng vấn các chuyên gia =>Xác định biến đưa vào mô hình
Nghiên cứu định lượng Đánh giá sự tương quan giữa các biến trong mô hình và kiểm định các giả thuyết.
Phân tích mô hình hồi quy.
Các yếu tố ảnh hưởngtớipháttriển bền vững du lịch
Thực trạng phát triểnbềnvững du lịchtỉnhBắcNinh
Giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững dulịchtỉnhBắcNinh
Giảiphápphát triểnbềnvững du lịch BắcNinh
Hướngdẫnviêndulịch Thựct r ạ ng p h á t t r i ể nk i n hd oa n h du l ị c h b ề n vữ ng :
Dịch vụ ăn uống, thăm quan,muasắmvàgiảitrí
Thực trạng quy hoạch và phát triển địa phương du lịch bền vững:
- Thựct r ạ n g phátt r i ể n các đi ể m d ulịch
Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch:
Phươngphápchọnđiểmnghiêncứu,chọnmẫuđiềutra
Từ phương pháp tiếp cận không gian theo vùng, quy hoạch của tỉnh Bắc Ninh chia làm 2 vùng: Vùng 1- Bắc sông Đuống và Vùng 2- Nam sông Đuống Vùng 1 - Bắc sông Đuống, gồm có: Thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong và huyện Quế Võ Vùng 2 - Nam sông Đuống, gồm:h u y ệ n T h u ậ n T h à n h , h u y ệ n G i a B ì n h v à h u y ệ n L ư ơ n g Tài Căn cứ vào bản đồ hành chính, bản đồ địa hình của tỉnh BắcNinh, căncứ vào phân vùngvà đặc điểmtự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh Để bảo đảm tính đại diện du lịch từng vùng, đề tài lựa chọn 7 đơn vị cấp huyện để điều tra: Vùng 1- Bắc sông Đuống, bao gồm 4 đơn vị cấp huyện; Vùng 2 -Nam sông Đuống, bao gồm 3 đơn vị cấp huyện được thể hiện ở bảng 3.1.
Theo các tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011), Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang
(2002), thì trong phân tích cấu trúc tuyến tính, lý thuyết về phân phối mẫu của Raykov và Widaman (1995) luôn đòi hỏi mẫu kích thước lớn và càng lớn thì càng tốt Tuy nhiên, kích thước mẫu lớn bao nhiêu để đảm bảo tính đại diện là một trong những câu hỏi chưa có nghiên cứu nào chỉ ra chi tiết.
Do vậy, trong các nghiên cứu, tính đại diện rất được quan tâm và việc lựac h ọ n m ẫ u c ầ n p h ả i đ ả m b ả o t í n h đ ạ i d i ệ n t ố t n h ấ t , đ ể t ừ đ ó s u y r ộ n g k ế t q u ả p h â n t í c h mẫuchotổngthể.Đểđảmbảoyêucầuthốngkê,kíchthướclớnphảiđủlớnvà độ dài dữ liệu đủ rộng Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, để xác định mẫu phù hợp, tác giả tiến hành lần lượt theo các bước từ xác định tổng thể nghiên cứu, đến khung lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu, kích thước mẫu.
- Đối tượng điều tra: Do mục tiêu là nghiên cứu về thực trạng phát triển bền vữngdu lịchvàcácnhântốảnhhưởngtớipháttriểnbềnvữngdu lịchtỉnhBắcNinh, do vậy, đối tượng điều tra bao gồm 03 nhóm: (1) Khách du lịch; (2) Các cơ sở kinh doanh dulịch; (3) Người quản lý nhànước về du lịch.
- Phương pháp chọn mẫu: Để chọn mẫu đảm bảo tính đại diện và đáp ứng được thông tin nghiên cứu đề tài, tác giả chọn mẫu theo phương pháp lấy mẫu hệ thốngphântầngngẫunhiên khảdụngtheoTS LêQuốcTuấn[123]trên3nhómđối tượnglà: khách du lịch; các cơ sở kinh doanh du lịch và người quản lý nhà nước về du lịch.
- Kích thước mẫu: Về nguyên tắc, mẫu càng lớn thì độ chính xác càng cao.
Tuy nhiên, việc điều tra đòi hỏi nhiều thời gian và tốn kém nên trong khả năng, tác giả cố gắng điều tra số lượng hợp lý nhất có thể mà vẫn đảm bảo tính đại diện. Cụthể, đểphântíchcâutrúctuyếntínhvàchạyhồiquy, theoHairvàcáccộng sự (2006), với phươngpháp ước lượnglà cực đại hợp lý (Maximum Likelihood) thì kích thước mẫu tối thiểu từ 100 - 150 Tuy nhiên, Theo Hoelter (1983), con số kích thước mẫu tối thiểu phải là 200; Theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng Theo đó, với 36 tham số, số mẫu cần thiết ít nhất sẽ là180 Trongtrườnghợp phân tích mô hình SEM, sốmẫu cần đạt theoTrần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang
Về đối tượng khảo sát, để có để đảm bảo tính toàn diện của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh cũng như đề xuất các giải pháp phát triển bềnvữngdu lịch củatỉnh, đối tượngkhảo sát cần phảiđa dạng, toàn diện,đảmbảotínhđạidiệnnghiêncứu.Dođó,tácgiảtiếnhànhđiềutra03nhóm:
(1) Khách du lịch; (2) Cơ sở kinh doanh du lịch; (3) Người quản lý nhà nước về du lịch.03nhómnày sẽ được điềutra vớicác nội dungkhác nhau, đảmbảosựphùhợp cũng như tính khoa học.
Do đó, trong nghiên cứu này, để đảm bảo đạt yêu cầu tất cả các tiêu chuẩn thống kê trongbối cảnh hạn chế về mặt tài chính và thời gian, tác giả tiếnhành điều tra hết khả năngcho phép trongthời gian 06 tháng(06/2019 - 12/2019) và thu được 900 phiếu điều tra.
Cụ thể được phân bổ như sau:
Bảng3.2:Lựachọnsốmẫunghiêncứutheotừngđốitượng Đốitượng Sốmẫu(người) Tỷlệ(%)
- Điềutrakháchdulịch: Đểđảmbảomứcđộtincậy khichạycác môhình, sốlượngmỗichủngloạiđốitượngtốithiểu30người.Tínhmẫutheotỷlệthựctrạng,trongđócácloạik háchchênhlệchrấtlớn,sốtốithiểu30,nênđềtàiphảiđiềutra:600người,trongđócó4loạiđối tượng bao gồm: khách nội địa đến du lịch Bắc Ninh, khách quốc tế đến du lịch Bắc Ninh,kháchdulịchBắcNinhđưađinộiđịa,kháchdulịchBắcNinhđưađiquốctế.
Vớisố cơ quan quảnlýnhà nước về dulịch khônglớn, tác giả điều100 người, đang công tác tại các cơ quan nhà nước, là những người tham gia công tác quản lý nhà nước về du lịch.
Có200ngườiquảnlýlưutrúđượcphỏngvấn đểcóđượcquanđiểmcủahọ về việcsửdụngcácsảnphẩmnhập khẩu Việclựachọnngườiquảnlýchỗở đượcthực hiện dựa trên phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ, bao gồm ba cụm chỗ ở, đó là: (i) 1,2 & 3 khách sạn được xếp hạng sao, (ii) Khách sạn 4 & 5 sao xếp hạng khách sạnt h e o c h u ỗ i h o ặ c k h ô n g t h e o c h u ỗ i , v à ( i i i ) K h á c h s ạ n k h ô n g đ ư ợ c x ế p h ạ n g s a o
Phương pháp lấy mẫu Xác suất theo tỷ lệ xác suất (PPS) được đề xuất bởiK i s h
Nội dung khảo sát phần này gồm: lý do sử dụng sản phẩm nhập khẩu; chất lượng và tính sẵn có của các sản phẩm địa phương; quan điểm của các nhà quản lý khách sạn về nguyên nhân và tác động của rò rỉ trong du lịch và sẵn sàng giảm sử dụng các sản phẩm nhập khẩu và ưu tiên cho các sản phẩm địa phương.
Cơ cấu mẫu khảo sát dựa trên thực tế tổng thể của từng nhóm, kết hợp với phươngpháp chọn mẫu ngẫn nhiên khả dụng Đây là phươngpháp tốiưu nhấttrong việc chọn mẫu đối với đề tài này.
- Phươngphápkhảosát:Tác giảkhảosátdựatrênbảngcâuhỏiđiềutrachuẩnbịtrướckếth ợpvớiphỏngvấnnhanhcácđốitượngtácgiảcóthểtiếpcậnđượctrêncơsởtiếpcậnngẫunhiênk hảdụngvớiđốitượngđiềutra.
Phươngphápthuthậpthôngtin
Thu thập thông tin thứ cấp để nghiên cứu có sự kế thừa của những nghiên cứu đã được công bố Đối với đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh, thông tin thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và thực trạng chung về phát triển bền vững du lịch.
Những tư liệu thứ cấp được thu thập từ những tài liệu đã công bố bao gồm những thông tin được tổng kết từ những tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến phát triển bền vững du lịch được thu thập từ các viện, trường đại học, các tổ chức quốc tế và trên mạng internet.
Tài liệu trong nước được thu thập từ các nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu TrườngĐạihọcKinhtếquốcdân,TrườnghọcviệnTàichính,Trườnghọcviệnkhoa họcxãhộivànhânvăn,TrườngđạihọcVănhóa…TrungtâmhọcliệucủaĐạihọc
2Kish, L 1965 SurveySampling Copyright byJohn Wiley & son, Inc Libraryof Congress United State of America.
Yamane.1973.DeterminingSampleSize.Chapter3.Methodology.[cited2012Jun.6].AvailablefromURL:www.thapra.lib.su.acth/objects/thesis/fulltex/thapra/ /chapter3.pdf
TháiNguyên, ViệnNghiêncứuPháttriểnDulịch(ITDR)vàtrênmạnginternet, các tài liệu nước ngoài chủ yếu từ Tổ chức Du lịch Thế giớiviết tắt là UNWTO(World TourismOrganization),HộiđồngdulịchvàlữhànhthếgiớiWTTC(WorldTourism andTravelCouncil), cáckỷ yếuhộithảoquốctế vềdulịchvàtrênmạnginternet…
Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, các phương pháp sử dụng chínhlà:Thốngkêkinhtế,khảosátbằngphiếuđiềutracósựthamgia[80].
Thiếtkế3loạiphiếuđiềutra:Phiếuđiềutradukhách,phiếuđiềutrađơnvịkinh doanhdulịchvàphiếuđiềutrangườilàmcôngtácquảnlýnhànướcvềdulịch.
Trước khi tiến hành điều tra, nhóm điều tra lên lịch điều tra và chuẩn bị nội dung điều tra trong đó thiết kế mẫu phiếu điều tra, loại phiếu này có những chỉ tiêu cố định cả định lượng và trắc nghiệm, ngoài ra còn có một số trangtrốngcó thể ghi chép những thông tin khi phỏng vấn và quan sát cần thiết.
Tiến hành điều tra: Được sự giúp đỡ của đội ngũ hướng viên du lịch và sự trợ giúp của sinh viên thực tập tốt nghiệp khoa du lịch của trường Đại học Kinh Bắc, thực hiện phiếu điều tra và phỏng vấn những người liên quan.
Thẩmđịnh thôngtin điều tra:Sau 6đến 8thángđiều tra lầnthứnhất chúngtôi tiến hành điều tra lại một số tổ chức kinh doanh du lịch và một số chuyên gia, mục tiêu của lầnnàylàthẩmđịnh lạithôngtin đã điều tracó thểsaisótdo nhómđiềutra không đúng phương pháp, hoặc các yếu tố kỹ thuật Để có kết quả đúng đắn thẩm định thông tin, nhóm điều tra thẩm định gồm tác giả và những thành viên khác (không phải là thành viên đã điều tra lần trước), nhằm loại trừ bớt yếu tố chủ quan.
Thông tin được thu thập từ việc điều tra khảo sát, phỏng vấn trực tiếp thông qua hệ thốngbảngcâu hỏiđiềutra, phiếuphỏngvấnđược insẵncho từngđốitượng điều tra, phỏng vấn đã được thông qua trước hội đồng phê duyệt đề cương luận án Thông tin sơ cấp được thu thập từ những nguồn thông tin sau:
- Điều tra du khách với 4 loại khách du lịch nội địa và quốc tế theo phương pháp tiếp cận.
- Điều tra các tổ chức kinh doanh du lịch bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp khác và các tổ chức khác kinh doanh du lịch.
- Điều tra, phỏng vấn lãnh đạo UBND Thành phố, các sở, ban, ngành của Thành phố, UBND các huyện, các phòng, ban ngành có liên quan đến du lịch của các huyện lựa chọn điểm điều tra.
- Phỏng vấn lãnh đạo các xã, các doanh nghiệp, các công ty và các hộ gia đình có liên quan đến các điểm du lịch thuộc huyện điều tra.
- Những thông tin đơn giản khi phân loại, lựa chọn từ phiếu điều tra, lập bảng phân tích số liệu thống kê, đánh giá sự hài lòng của khách du lịch được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel.
- Xử lý bằng phần mềm chuyên dụng: Những thông tin liên quan tới mô hình hồiquyđểphântíchcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnbềnvữngdulịchđượcxử lý bởi phần mềm chuyên dụng SPSS trên máy vi tính.
- Thể hiện thông tin: Chủ yếu qua các dạng sơ đồ, biểu đồ, bảng, biểu và biểu thức toán học.
Phươngphápxửlývàphântíchthôngtin
Các tài liệu thứ cấp và sơ cấp sau khi thu thập sẽ được sắp xếp cho từng nội dung nghiên cứu của đề tài Sau đó, số liệu sẽ được tập hợp bằng phần mềm Excel để mã hóa sangdạngsốliệu Tại đây, các sốliệu sẽ được đồngnhấthóa đơn vịtính, mức thang đo, mã hóa từ dạng chữ sang dạng số để phục vụ công tác phân tích số liệu cũng như thống kê, đánh giá.
Các số liệu sau đó được phân tổ, và tính toán ra các chỉ số theo như yêu cầu nguyên cứu. Thêm vào đó, các số liệu này cũng được mã hóa và chuyển sang phần mềm SPSS để tiến hành các phân tích chuyên sâu (phân tích hồi quy, ).
Tổng hợp, phân tích kết quả điều tra thực trạng tìnhh ì n h k h á c h d u l ị c h , c á c đ ơ n v ị t ổ c h ứ c k i n h d o a n h d u l ị c h v à đ ơ n v ị q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề d u l ị c h Sửdụngcácchỉtiêuthốngkêđểphảnánhtìnhhìnhdu lịchtrongthờigianđãqua
Thống kê phân tích(phântổ,sosánh,tổ nghợp) a) Phân tích đặc điểm cơ bản của từng loại, cơ cấu từng loại: khách du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch, loại hình du lịch Dựavàokếtquảphântíchsâutừngnộidungnghiêncứu, từđórútranhữngnhậnxét,kếtluận,nguyên nhânđể tìmragiảiphápphùhợp.
Thamvấnýkiếncácbêncóliênquan, đặcbiệtlàcác chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch.
Nghiênc ứ u c á c m ô h ì n h t i ê u b i ể u t r o n g p h á t tri ển bền vững du lịch để từ đó rút ra kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững du lịch trong thời gian tới.
BộcôngcụPRA(cây vấn đề, ma trận phân loại, biểu đồ triển vọng…); Likert (thang đo); Phần mềm SPSS
Tiếp cận cộng đồng có sự tham gia với các công cụ:a)Câyvấnđềđểxácđịnhnhữngkhókhăn,hạnchếchủyếu trong quá trình phát triển bền vững du lịch, xác định nhữngnguyênnhândẫnđếnnhữngkhókhăntrởngại;b) Xếphạng ưutiênnhằmxácđịnhmứcđộ khó khăntrong pháttriểnbềnvữngdulịch;c)DùngthangđoLikertđánh giásựhàilòngcủakháchdulịchtrongphântíchtínhbền vững du khách; d) Phần mềm SPSS để phân tích những nhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểnbềnvữngdulịch tạiđịaphương
* Phươngphápthốngkêmôtảlàphươngphápnghiêncứucáchiệntượngkinhtếxã hội bằng việc mô tả thông qua số liệu thu thập được Phương pháp này được sử dụngđểmôtảthựctrạngcáclĩnhvực,cácđốitượngliênquanđếnpháttriểnbềnvững dulịchcủađịabànnghiêncứu,tạođiềukiệnthuậnlợitrongphântích.
Phươngpháp so sánh đượcápdụngđể so sánhvề quy mô, kết quả và hiệuquả kinh tế giữa các thời kỳ khác nhau, hoặc các loại hình khác nhau, hoặc khi thay đổi cơ cấusảnphẩmdịch vụ hay loạihìnhdulịch hợplýthìhiệuquả kinhtế sẽ thayđổi như thế nào so với cơ cấu hiện nay để từ đó thấy được tác dụng của sự chuyển dịch cơ cấu và loại hình sản phẩm dịch vụ.
* Phươngpháp thốngkê cũngđược sửdụngtrongđề tàiđể phân tích, đánh giá các chỉ tiêu phát triển trong hoạt động du lịch, tính toán sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế du lịch trong một khoảng thời gian nhất định, qua đó có thể thấy đượcs ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g h a y k h ô n g b ề n v ữ n g , m ứ c đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a t ừ n g c h ỉ t i ê u c ụ t h ể , h i ệ u q u ả k i n h t ế d u l ị c h T r o n g p h ạ m v i đ ề t à i n à y , n h ữ n g s ố l i ệ u t h ố n g k ê l i ê n q u a n đếncáchoạtđộngdulịchđượcthuthập,thốngkêtrongkhoảngthờigian2011
- 2016 Ngoài ra, đề tài cònsử dụngphươngpháp thống kê để làmcăn cứ tính toán, dự báo cho các chỉ tiêu phát triển trong tương lai.
3.5.2.2 VậndụngthangđoLikert Để đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch, thông qua sự hài lòng của du khách bởi các yếu tố về: danh lam thắng cảnh; đất nước hoà bình,ổ n đ ị n h ; x ã h ộ i a n t o à n ; l u ậ t p h á p v à c ơ c h ế c h í n h s á c h c ủ a N h à n ư ớ c t h u ậ n l ợ i c h o k h á c d u l ị c h ; C ơ s ở h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t p h á t t r i ể n ; C ơ s ở v ậ t c h ấ t v ề p h ò n g ở v à t r a n g t h i ế t b ị ; N ă n g l ự c v à t h á i đ ộ p h ụ c v ụ c ủ a n h â n v i ê n d u l ị c h
Trong đề tài, tác giả tiến hành điều tra 3 điểm du lịch, sử dụng thang đo likert điểm 5 trong việc quy định và cho điểm các mức độ đánh giá theo quy ước sau:
Từ sự hài lòng của khách du lịch có thể tương ứng với các yếu đó là tốt hoặck h ô n g t ố t v à m ô t ả đ i ể m n h ư s a u :
Căncứvàokếtquảđiềutrabởisốýkiếnđốivớitừngmứcđộquyrađiểm, tính điểm trung bình theo công thức: ĐiểmTBT=∑(a1*b1+a2*b2+a3*b3+a4*b4+a5*b5)/B Trong đó: a là số điểm theo thang điểm 5 blàsốýkiếnchotừngloạiđiểm B là tổng số ý kiến.
Bảng3.4:ThangđoLikert Điểm Mứcđánhgiá Ýnghĩa
Phân tích hồi quy là phương pháp phân tích nhằm tìm ra mối quan hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hoặc nhiều biến khác (các biến độc lập). Phươngphápnàynhằmmụcđíchướclượnggiátrịkỳ vọngcủabiếnphụthuộc khi biết giá trị của biến độc lập [80].
Hồiquytươngquanthườngđượcdùngđểphântích,kiểmđịnhmốiquanhệphụ thuộcvàdựđoángiátrịcủabiếnphụthuộcdựavàocácbiếnđộclập[89]. Đối với đề tài phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, để lượng hóa mức độ ảnh hưởngcủa các nhântốđếnsự pháttriểndu lịch, trongđócónhiều nhântốliên quan đến phát triển du lịch có thể xác định được thông qua điều tra, phương pháp phân tích hồi quy sẽ cho phép lượng hóa được mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng của từng nhân tố tới việc phát triển du lịch cũng như dự đoán được giá trị kỳ vọng.
Dựa trên kết quả điều tra du khách và các đối tượngliên quan, tác giả sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for Social Sciences) để phân tích những nhân tố ảnh hưởngđến sự phát triển du lịch tại địa phươngbằngphươngpháp Enter (đưa rất cả các biến vào chạy đồng thời để xác định phương án tối ưu) Đây là một phương pháp phổ biến trong nghiên cứu kinh tế học hành vi Ưu điểm của phần mềm thống kê SPSS là thân thiện với người dùng, và cung cấp đầy đủ các kiểmđ ị n h p h i t h a m s ố ( C h i - s q u a r e , P h i , l a m d a … ) , t h ố n g k ê m ô t ả , k i ể m đ ị n h s ự t i n c ậ y c ủ a t h a n g đ o bằngCronbachA l p ha , p h â n t íc h t ư ơ n g q ua n , hồi quy tuyếntính đơn và bội, kiểm định trung bình (T-test), kiểm định sự khác nhau giữa các biến phân loại (định danh) bằng phân tích phương sai (ANOVA) [45].
Y i =b 0 +b 1 DLTC i +b 2 CSHT i +b 3 PTVC i +b 4 DVAU i +b 5 CSLT i + b 6 ATXH i +b 7 HDV i +b 8 GC i +u i
Danh lam thắng cảnh CSHT Cơsởhạtầngphụcvụdulịch
PTVC Phương tiện vận chuyển khách tham quanDVAU Dịchvụănuống,thămquan,muasắmvà giảitríCSLT
Cơ sở lưu trú ATXH AnninhtrậttựvàantoànxãhộiHDV
Hướng dẫn viên du lịch
Tất cả các biến trong mô hình (bao gồm biến độc lập và biến phụ thuộc) được xâydựngthôngquaviệcthuthậpđánhgiácủangườiđượcđiềutravềcácnhântố ảnh hưởng tới phát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh Cụ thể các tiêu chí đánhg i á đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a b ả n g d ư ớ i đ â y :
STT Biến Tiêuchíđolường Sốtiêuchí đolường I.Biếnđộclập
Cơ sở hạ tầngphụcvụ du lịch
Hệthốngđiệnđầyđủ,ổnđịnh Hệthốngthôngtincôngcộngthuậnlợi Hệthốngdịchvụcôngcộngđầyđủtiệnlợi Hệthốngcơsởytếphụcvụtốt
Phươngtiện vận chuyển khách thamquan
Cónhiềulựachọnphươngtiệnđidulịch Cácphươngtiệncóđộantoàncao Nhânviênđiềukhiển,quảnlýphươngtiệnthân thiện,lịchsự
Dịch vụ ăn uống, thăm quan,muasắm và giải trí
Truycậpwifi/internetmạnh Truyềnhìnhcóhìnhảnh,âmthanh,kênhtốt Máylạnh,cungcấpnướcnóngtốt
Phòngnghỉrộngrãi, thoángmátTủlạnhkháchsạncónhiềuloạithứcuốngNhânviênkháchsạnthânthiện,lịchsự,nhiệttình
STT Biến Tiêuchíđolường Sốtiêuchí đolường I.Biếnđộclập
Anninhtrậttự và an toàn xã hội
Tìnhtrạngănxin Tìnhtrạngcướp,trấnlột,trộmcắp 3 Tìnhtrạngchèokéo,tháchgiá
Nhiệttình,nhanhnhẹn,linhhoạt Kiếnthứctổnghợpvềnhiềulĩnhvựctốt Kĩnănggiaotiếpứngxửtốt
Thực trạng phát triển bền vững du lịch tỉnh
Các biến được đo lường bằng thang đo Likert 5-scale như tác giả đã trình bày ở trên.
3.5.2.4 Phươngphápphântíchbiếnđốilậpnhững nhântốcảntrởđếnsựpháttriển Để phân tích, đánh giá những yếu tố cản trở sự đến sự phát triển đối với từng địa điểm du lịch và địa phương cấp tỉnh, đề tài áp dụng phương pháp phân tích nhữngnhân tố cảntrởđếnsự pháttriển hệthống, bằngcách khai thác, tậndụngkiếnthứccủacácchuyêngiabảnđịađểphântíchbiếnđốilập,nhằmnhậnbiếtmứcđộảnh hưởngcủacácnhântốcảntrởsựpháttriểndulịchbềnvững[dt94].
Theo phương pháp này, tập hợp những ý kiến của các chuyên gia, người quảnlýđịaphươngvànhữngngườilàmtrựctiếpdulịch,sauđóhệthốnghóasốýkiến tính theo tỷ lệ % đối với từng yếu tố Tỷ lệ yếu tố nào có khó khăn cản trở cao, thì yếu tố đó được coi là làm nghẽn sự phát triển hệ thống, nếu muốn phát triển hệ thống phải có giải pháp khai thông điểm tắc nghẽn đó Có thể mô tả bằng bảng số liệu, từ đó minh họa bằng biểu đồ.
Hệthốngchỉtiêunghiêncứu
Để đánh giá thực trạng, đề ra những giải pháp khoa học, có tính khả thi nhằm phát triển bền vững du lịch, cần có hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Luận án đưa ra 5 nhóm chỉ tiêu đánh giá các mặt của sự phát triển bền vững du lịch.
- Tỷlệrủiro vềsứckhỏe: sốkháchbịốmđau,tainạndodulịch/tổngsốkhách
- Cơcấukinhtếcácngànhnông-lâm-ngưnghiệp;côngnghiệp;dịchvụ.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh du lịch là một vấn đề phức tạp, có quan hệ với nhiều yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh Để đảm bảo yêu cầu tính toán, trong thống kê thường sử dụng hai phương pháp tính: [65], [98].
Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhđượcxácđịnhdướidạnghiệusố: Hiệu quả hoạt động SXKD = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu vào
Phươngpháp này đơn giản, dễ tính nhưngcó nhữngmặt hạn chế nhất định, nó không phản ánh hết chất lượng kinh doanh, cũng như tiềm năng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không thể dùng để so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Kếtquảđầura
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Chiphíđầuvào
Kếtquảđầura Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra được 1 đơn vị kết quả đầu ra ta cần bao nhiêu đơn vị chi phí đầu vào.
Trong thực tế hiện nay và để thực hiện đề tài luận án, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh du lịch được sử dụng kết hợp cả hai phương pháp với các chỉ tiêu cụ thể bao gồm:
Dựa vào các chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu chi phí thu thập được, ta sẽ tính được một số chỉ tiêu hiệu quả Giả sử ta thu thập được các chỉ tiêu kết quả là giá trị sản xuất(GO),giátrịgiatăng(VA),lợinhuậnkinhdoanh(LN)v.v vàcácchỉtiêuchi phí là giá trị tài sản cố định bình quân (G ), tổng chi phí sản xuất (C), số lượng lao động bình quân (T) Ta có thể nêu các chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế dưới dạng thuận trong bảng sau:
G H=GO/G H=VA/G Hệsốsinhlợicủatàisảncố định=LN/G
Lợinhuậnsauthuế+SốlãitiềnvayphảitrảHệ SốkhảnăngsinhlợicủatàisảnTổngtàisảnbìnhquân -Khảnăngsinhlợicủavốnchủsửhữu:
Lợinhuận Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu Vốnchủsởhữu -Hiệuquảkinhtếcủasửdụngvốncốđịnh:
3.6.4 Nhómchỉtiêuđánhgiátínhbềnvững Áp dụng một số chỉ tiêu trong bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020, ban hành kèm theo quyết định số2 1 5 7 / Q Đ - T T g n g à y 1 1 / 1 1 / 2 0 1 3 c ủ a T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ [ 1 0 4 ]
3 Năngsuấtlaođộngxãhộicủadulịch Triệuđồng/lao động/năm
Các chỉ tiêu nêu trên được tính toán so với chỉ tiêu bình quân của địa phương, bình quân của cả nước để đánh giá tính bền vững của ngành du lịch.
Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế-xãhộitỉnhBắcNinh
Tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc,cóvịtrítừ20 o 58’đến20 o 16’ vĩđộBắcvà105 o 54’đến106 o 19’kinhđộĐông PhíaBắc giáptỉnhBắcGiang,phíaTây vàTây NamgiápThủđôHàNội,phíaNam giáptỉnhHưngYên,phíaĐônggiáptỉnhHảiDương.
Thành phố Bắc Ninh cách trungtâmThủ đô Hà Nội 30km, cách sân bay quốc tế Nội bài 30km, cách Hải Phòng 110km Bắc Ninh là địa bàn gắn với phát triểnc ủ a t h ủ đ ô
Với vị trí như trên tỉnh Bắc Ninh có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch và liên kết du lịch.
Tỉnh Bắc Ninh có tổng diện tích đất tự nhiên là: 82.271,1ha Trong đó diện tích đất nông nghiệp: 49.375,9 ha, chiếm 60%; đất phi nông nghiệp: 32.681,7ha chiếm 39,7%; đất chưa sử dụng: 213,5ha, chiếm 0,3% [17]. Địa hình của tỉnh Bắc Ninh tương đối bằng phẳng, hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, nhưng mức chênh lệch độ dốc không lớn, phổ biến từ 3 - 7m. Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng Do được bồi đắp bởi các sông lớn như sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình nên tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa màu mỡ [76].
Diện tích khônglớn, địa hình bằngphẳng, tỉnh Bắc Ninh khá thuận lợi cho sự di chuyển khách du lịch và phát triển các ngành nghề phục vụ du lịch.
BắcNinhnằmtrongvùngkhíhậucậnnhiệtđớiẩm, chialàm4 mùaXuân, Hạ, Thu,Đông.Nhiệtđộtrungbìnhnămlà24 o C;sốgiờnắngtrungbìnhhàngnămlà
1.417 giờ; độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81%; lượng mưa trung bình hàng năm khoảng1.500mm Mùa mưa chủ yếu từ tháng5 đến tháng10, chiếm80% tổng lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng11 đến tháng 4 năm sau, chỉ chiếm20% tổng lượng mưa trong năm [76].
Tỉnh Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, với 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồmsôngĐuống, sôngCầu và sôngThái Bình SôngĐuống: có chiều dài 67km trong đó 42km Sông Cầu: Có tổng chiều dài là 289km, trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài khoảng 69km và sông Thái Bình: có chiều dài khoảng 93km trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16km Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có sông Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, một phần của sông có chiều dài 6,5km là đường ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với thành phố Hà Nội và hệ thống sông ngòin ộ i đ ị a n h ư s ô n g N g ũ H u y ệ n K h ê , s ô n g D â u , s ô n g B ộ i , s ô n g T à o K h ê , s ô n g Đ ồ n g K h ở i , s ô n g Đ ạ i
Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc và có lưu lượng nước mặt dồi dào, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tưới và tiêu và đa dạng hóa giao thông, phát triển du lịch trên địa bàn toàn tỉnh [13].
N i n h t r o n g n h à n ư ớ c V ă n L a n g - Â u L ạ c D ư ớ i thờiLý, có tên làLộBắcGiang ĐếnthờiHồ lạitáchrathành Lộ Bắc Giang và Lộ Lạng Giang Sang thời Lê mang tên là Bắc Đạo, đến năm 1469, dướitriều Lê Thánh Tông, đổi thành trấn Kinh Bắc Dưới triềuNguyễn: Năm 1823 đổi thành trấn Bắc Ninh Năm 1831, trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh BắcNinh Thời thuộc Pháp, năm 1895 Bắc Ninh chia thành 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang Thời kỳNhà nước Việt Nam, Quốc hội khóaIIraNghị quyếthợpnhấthaitỉnhBắcNinh-BắcGiangthànhtỉnhHàBắc.Sau1/3 thế kỷhợp nhất, kỳhọpthứ 10, Quốc hộikhóa IX,ngày06 tháng 11 năm1996 đã ra Quyết định phê chuẩn việc tái lập tỉnh Bắc Ninh Hiện nay tỉnh Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện trong đó có một thành phố, 1 thị xã và 6 huyện thị [17].
Tính đến năm 2019 cơ cấu dân số và lao động của tỉnh Bắc Ninh được thểh i ệ n q u a b ả n g 4 1 :
Bảng 4.1 cho thấy, tính đến năm 2019 tổng dân số trung bình của tỉnh BắcNinhlà:1.378.592người.Trongđónamchiếm49,4%,nữchiếm50,6%.Khuvực thành thị chiếm 27,6%, khu vực nông thôn chiếm 72,4% Về lực lượng lao động, tổng số trong độ tuổi là: 778.599 người, trong đó nam chiếm 49,6%, nữ chiếm 50,4% Lao độngkhu vực thành thị chiếm26,6%, khu vực nôngthôn chiếm73,4% Lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm: 13,2%, công nghiệp và xây dựng chiếm: 67,2%, dịch vụ chiếm: 17,2%, ngành nghề khác chiếm: 2,4%.
Từ số liệu trên cho thấy: Bắc Ninh là tỉnh công nghiệp khá phát triển, nhưng cơ cấudân sốvà lao độngkhu vực nôngthônvẫn chiếmtỷ trọngcao, cầnphát triển đô thị hóa Cơ cấu laođộngtrongngành dịch vụ chưa cao, nhưngcao hơn lao động nông lâm thủy sản, biểu hiện ngành dịch vụ nói chung và ngành du lịch nói riêng trong khu vực nông thôn đã có xu hướng phát triển.
Bắc Ninhlà tỉnh có hệ thốnggiao thôngđa dạng, gồmcả đườngbộ, đườngsắt và đường sông Trong đó, hệ thống đường bộ là chủ yếu Tỉnh có 3 tuyến đường bộ huyếtm ạ c h q u ố c g i a c h ạ y q u a l à t u y ế n Q L 1 ( 1 A v à 1 B c h ạ y s o n g s o n g t ừ HàNộ ilênLạngS ơ n ),t u y ế n Q L 1 8 ( NộiB à i -HạL o n g -CáiL â n -MóngC á i )v à t u y ế n Q L
3 8 v à t u y ế n đ ư ờ n g s ắ t H à N ộ i - B ắ c N i n h - L ạ n g S ơ n M ạ n g l ư ớ i g i a o t h ô n g đ ư ờ n g b ộ t o à n t ỉ n h h i ệ n c ó t r ê n 3 8 1 0 k m , m ậ t đ ộ đ ư ờ n g 4 , 6 3 k m / k m 2 , thuộc loại cao so với bình quân của cả nước [9].
Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông được hiện đại hóa Tính đến năm 2015, thuê bao điện thoại là 1.320 nghìn thuê bao; mật độ đạt 114,4 thuê baođiện thoại/100 dân; tổng số thuê bao internet 666,9 nghìn; mật độ đạt 81,6 thuê bao internet/100 dân Tỉnh đãtriển khai thực hiệnĐề án phủ sóngwifi miễn phí trên địa bàn thành phố Bắc Ninh. Nhiều năm qua, Bắc Ninh luôn nằm trong top 10 tỉnh, thành phố có chỉ số ICT Index (chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT) cao nhất cả nước Hoạt động của các mạng công nghệ thông tin đã góp phần đáng kể trong công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính của các cơ quan Đảng và Nhà nước [9].
Bắc Ninh có lịch sử là miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảngViệt Nam,địaphươngduynhấttrongcảnướccóđủtamkhôivới22vịtiếnsĩ,trongđócó2 trạngnguyên TruyềnthốnghiếuhọcđấtKinhBắctừxưađếnnay, GiáodụcvàĐào tạo Bắc Ninh phát triển toàn diện cả về loại hình, quy mô và chất lượng, nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước về: Kiên cố hóa trường lớp học, tăng cường cơ sở vật chất theo hướng hiện đại; tỷ lệ trường đạt chuẩn Quốc gia; phổ cập giáo dục Mầmnon vàTiểuhọc;độingũcánbộ quảnlý và giáo viênđạtchuẩn vàtrênchuẩn; chuẩn tin học và ngoại ngữ… Năm 2015, Bắc Ninh đứng vị trí thứ 4 toàn quốc về chất lượng giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT, với 11 học sinh được dự thi chọn đổi tuyển đi thi quốc tế và có 1 học sinh được Huy chương Bạc quốc tế môn Hóa học Bắc Ninh có 12 trường Đại học, Học viên các loại, 18 trường trung học phổ thông [9].
Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhândân luôn được tỉnh đặc biệt chú trọng. Hiệntoàntỉnhcó166 cơ sởytế,trongđócó16bệnhviện, 24phòngkhámđa khoa khu vực, 126 trạm y tế xã, phường Cơ sở vật chất và đội ngũ y, bác sỹ tăng dần qua các năm Số giường bệnh trong toàn tỉnh là 3.346; số cán bộ công tác ở ngành y là 3.114 người, trongđócó1.144bácsỹ, 748ysỹ, 925y távà 297hộ sinh; cán bộ ngành dược là 1.046 người, trong đó có 177 dược sỹ (kể cả tiến sỹ, thạc sỹ chuyên khoa), 804 dược sỹ trung cấp, 65 dược tá [9].
Thành phố Bắc Ninh đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Dabaco - Vạn An khởi công năm 2017, khu đô thị Đông Nam thành phố Bắc Ninh, khu đô thị Huyền Quang 2, khu đô thịLý Thái Tổ, khu đô thị An Huy, khu đô thị Phúc Ninh, khu đô thị ĐạiHoàng Long
Thứ nhất làphát triểnđôthị dọcQL1: Từ Sơn - TiênSơn -Bắc Ninh, kết hợp với trục phát triển đô thị Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang.
ThứbalàtrụcpháttriểnđôthịdọcQL38,vànhđai04:TPBắcNinh-ThuậnThành.Thứ tư là trục phát triển đô thị, dịch vụ dọc hành lang sông Đuống.
Thứnămlàtrụcpháttriểnđôthị dọcQL17: QuếVõ-GiaBình-ThuậnThành[4].
Tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ, nhưng có nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội được xếp hạng rất cao Tính đến đầu năm 2017, lấy số liệu của năm 2016 để so sánh Trong16 chỉ tiêu chungBắc Ninh có 3 chỉ tiêu xếp hạngđứngthứ nhất toàn quốc là tỷ lệ trườngđạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ trạmy tế đạt chuẩn Quốc và tỷ lệ xã đạt nông thôn mới Chi tiếtmột số chỉ tiêuvề kinh tế xã hội củatỉnh BắcNinh và so với toàn quốc được thể hiện trên bảng 4.2.
Bảng 4.2 cho thấy tuy Bắc Ninh là tỉnh nhỏ, dân số chỉ có 1.215,2 nghìn người,nhưngtỉnhBắcNinhcótổngsảnphẩm(GDP)khácaođạt125.461tỷđồng, xếphạngthứ6trongcả nước Đặc biệtmộtsố chỉ tiêuxếphạng1toànquốc như: tỷ lệ trườngđạt chuẩn QG: 41,6%, tỷlệ trạmy tếđạt chuẩn QG:55,1% và tỷ lệxã đạt nông thôn mới: 23%; các chỉ tiêu xếp hạng 2 toàn quốc là: GDP bình quân/người đạt 2.215 USD, Kim ngạch Xuất khẩu HH đạt 175.942 USD Các chỉ tiêu khácc ũ n g đ ạ t k h á c a o v à x ế p h ạ n g t ừ 3 đ ế n 1 0 t r o n g t o à n q u ố c Q u a đ ó c h o t h ấ y t ỉ n h B ắ c N i n h l à m ộ t t ỉ n h k h á p h á t t r i ể n , c ó t i ề m n ă n g p h á t t r i ể n n h i ề u m ặ t t r o n g đ ó c ó t i ề m n ă n g p h á t t r i ể n d u l ị c h
ThựctrạngpháttriểndulịchtỉnhBắcNinh
Bắc Ninh là miền đất Kinh Bắc xưa, quê hương của Kinh Dương Vương, Lý Bát Đế, nơi hội tụ của kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắc với những làn điệuQ u a n h ọ t r ữ t ì n h đ ằ m t h ắ m đ ã đ ư ợ c U N E S C O c ô n g n h â n l à D i s ả n p h i v ậ t t h ể đ ạ i d i ệ n c ủ a N h â n l o ạ i , d ò n g n g h ệ t h u ậ t t ạ o h ì n h , t r a n h d â n g i a n Đ ô n g H ồ n ổ i t i ế n g
P h á p t h u ộ c d u l ị c h c h ủ y ế u l à n g ư ờ i P h á p s a n g t h ă m n g ư ờ i n h à , b ạ n b è l à m việc ở Việt Nam, trongnước chủ yếu là người dân địa phương, các địa bàn lân cận đến các Đình, Chùa thăm quan, đi lễ tự phát mang tính tâm linh, truyền thống Tỉnh Bắc Ninhcótrên 40lễhộicó lịch sửlâu đời và vẫn được duytrì đến nay, trong đó phải kể đến những lễ hội có tầm ảnh hưởng lớn như: Hội chùa Dâu, hội Lim, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho mang đậm nét đặc trưng cho lễ hội cổ truyền vùng Kinh Bắc [14].
B ắ c G i a n g t h à n h l ậ p t ỉ n h H à B ắ c n g à y 27t h á n g 10năm1962.Tạikỳhọpthứ10,Quốch ộikhóaIX,ngày06tháng11năm1996đãra
QuyếtđịnhphêchuẩnviệctáilậphaitỉnhBắcNinhvàBắcGiang.Ngày1tháng1 năm1997,tỉnhBắcNinhchínhthứchoạtđộngtheođơnvịhànhchínhmới.Cùngvới quátrìnhđổimớivàhộinhậpQuốctếcảnướcdulịchtỉnhBắcNinhbắtđầucóbước pháttriểntừnăm1995saukhinướctabìnhthườnghóaquanhệvớiTrungQuốcnăm 1990, bình thườnghóa quan hệtài chínhvới cáctổ chức tài chínhquốc tế 1993 Đặc biệtViệtNamgianhậptổchứckinhtếĐôngNamÁ(ASEAN)năm1995.
Du lịch Bắc Ninh chỉ thực sự được phát triển từ năm 2007 đến nay, sau khi Việt Nam ký kếtHiệp định Thương mại Việt-Mỹnăm 2000 sau đó Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 củaTổ chức Thương mại Thế giớinăm 2006 Đồng thờivềmặtPháplýQuốchộiViệtNamđãthôngqua vàbanhànhLuậtdulịchngày 5/5/2005, có hiệu lực từ ngày 1/1/2006.
Du lịch BắcNinhcó thêmmột mốc phát triểnmạnh từ năm2009, sau khi Dân ca Quan họ Bắc Ninh chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Du lịch Bắc Ninh gắn chặt với các giá trị di sản văn hóa Quan họ chính là điểm khác biệt, là thế mạnh nổi bật mang thương hiệu Bắc Ninh Khách du lịch thưởng thức những âm hưởng ngọt ngào, chất trữ tình, những luyến láy đặc trưng và sự mến khách bằngcả tấmlòng chân thành của Quan họ Bắc Ninh Vì vậy từ năm 2009 đến nay du lịch có sự phát triển mạnh, văn hóa Quan họ không chỉ góp phần quảng bá hình ảnh một Bắc Ninh đẹp đẽ, mang đậm nền văn minh vùng ven SôngHồng, mà còn góp phần đưa hình ảnh Việt Namđất nước, con người ra bạn bè quốc tế [38], [63].
4.2.2.1 CơcấukinhtếtỉnhBắcNinh Để đánh giá vai trò ngành dịch vụ trongđó có du lịch của tỉnh BắcNinh luận án xem xét một số chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế qua 6 năm từ 2014 đến 2019 của tỉnh Bắc Ninh được thể hiện ở bảng 4.3.
Giátrị Sản xuất (Tỷ đồng)
Giátrị Sản xuất (Tỷ đồng)
Giátrị Sản xuất (Tỷ đồng)
Giátrị Sản xuất (Tỷ đồng)
Giátrị Sản xuất (Tỷ đồng)
= Sản lượngtiêu thụ x Giá bán Như vậy đối với ngành dịch vụ sản lượngcungcấp cũng là sản lượng tiêu thụ, vì vậy giá trị sản xuất cũng chính là doanh thu.
Quabảng4.3chothấy:NgànhcôngnghiệpvàxâydựngtỉnhBắcNinhpháttriển mạnh,xuhướngtăngliêntụctrongnhữngnămqua,kểcảGTSXvàcơcấutrongnền kinh tế, năm2014 đạt 80.907,9 tỷ đồngđ ế n n ă m 2019 đạt 124.363,2 tỷ đồng; về cơ cấunăm2014chiếm74,39%đếnnăm2019là75,09%.Đốivớingànhnônglâmthủy sảncơcấugiảmtheohướngtíchcựcnăm2014là5,77%năm2019là4,65%.Đốivới ngành dịch vụ mặc dù có tổng giá trị sản xuất tăng liên tục qua các năm 2014 đạt 21.576,8tỷđồng,đếnnăm2019đạt33.558,8tỷđồng;nhưngcơcấutrongnềnkinhtế
3nămtrởlạiđâycóxuhướnggiảmnhẹnăm2016đạt20,65%,năm2017đạt20,34%, năm2018là20,30%đếnnăm2019chỉcònlà20,26% SốliệutrênchothấytỉnhBắc Ninhlàtỉnhcôngnghiệppháttriển.Đốivớingànhdịchvụmặcdùcónhiềutiềmnăng, cósựpháttriển, nhưngcơ cấutrongnền kinhtếcóxuhướnggiảm, cầncó giải pháp pháttriểnhơnnữaxứngvớitiềmnăngcủatỉnhBắcNinh.
Trongngành dịch vụ của tỉnh Bắc Ninh, nếu chỉ tính các đơn vị kinh doanh du lịch,khôngkểđếncácdịchvụliênquanđếndulịchnhư:kháchsạn,nhàhàng,dịchvụ vậntảivàcácdịchvụkháckhôngdocácđơnvịkinhdoanhdulịchquảnlýthìcơcấu kinhtếdulịchchiếmtỷtrọngrấtnhỏtrongngànhdịchvụthểhiệnởbảng4.4.
Bảng 4.4 cho thấy: mặc dù tiềm năng du lịch tỉnh Bắc Ninh khá cao, nhưng GTSX kinh doanh du lịch còn rất thấp, năm 2014 đạt 320,1 tỷ đồng, chiếm 1,5% trong ngành dịch vụ, đến năm 2019 đạt: 1100,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,2% trong cơ cấungành dịch vụ. Đángchú ýlàGTSXtăngqua các năm, đồngthờitỷ trọngdu lịch trongcơ cấu ngành dịch vụ cũngtăng mạnh và liên tục qua các năm, năm2014 là: 1,5%, đến năm 2019 là: 3,2% Mặc dù tăng qua các năm nhưng qua số liệu trên cho thấy ngành du lịchcó cơ cấukinh tế chiếmtỷ trọngnhỏ trongngành dịch vụ và như vậy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, tuy có xu hướngđangphát triển mạnh, nhưngchưa xứngđáng với tiềmnăngcủa tỉnh Vì vậy cần có giải pháp thúc đẩy mạnh tạo bước đột phá nhảy vọt.
Khảo sát cho thấy Vùng 1- Bắc sông Đuống là vùng trung tâm của tỉnh Bắc Ninh, có rấtnhiềuđịa danh lànhữngcôngtrìnhvăn hóa, ditích văn hóa, ditíchlịch sử, hàng năm tổ chức nhiều lễ hội thu hút khách du lịch Những địa danh và các hoạt động du lịch được thể hiện qua bảng 4.5.
Cấphuyện STT Tênđịadanh Cáchoạtđộng dulịch
11 NúiDạm,ChùaDạm Thămquan, vuichơi,thểthao
Cấphuyện STT Tênđịadanh Cáchoạtđộng dulịch
Qua bảng 4.5 cho thấy điều tra Vùng 1- Bắc sông Đuống với 4 đơn vị cấp huyện là thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Tiên Du và huyện Yên Phong Trong đó thành phố Bắc Ninh có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng với 13 địa danhc ó t h ể p h á t t r i ể n d u l ị c h , đ ặ c b i ệ t v ề t h ă m q u a n v u i c h ơ i , t r ả i n g h i ệ m v à l ễ h ộ i t â m l i n h T h ị x ã T ừ S ơ n đ ứ n g t h ứ 2 , c ó 9 đ ị a d a n h c h ủ y ế u l à Đ ề n , C h ù a v à H ộ i l à n g c ũ n g l à đ i ề u k i ệ n t ố t đ ể p h á t t r i ể n d u l ị c h t h ă m q u a n t r ả i n g h i ệ m , l ễ h ộ i t â m l i n h H u y ệ n Y ê n
P h o n g đứngthứ 4, có 7địa danh chính, cũng chủ yếu là các địa điểmlễ hội, tâmlinh có thể phát triển du lịch thămquan, trải nghiệm, tâmlinh Huyện Tiên Du đứng thứ 4, có 5 địa danh chính, cũng chủ yếu là các địa điểm lễ hội, tâm linhc ó thểpháttriểndulịchthămquan, trảinghiệm, tâmlinh QuađóchothấyVùng1 - Bắc sông Đuống của tỉnh Bắc Ninh, có rất nhiều địa danh có thể thu hút khách du lịch, đây là một tiềm năng rất lớn để phát triển bền vững du lịch.
* Qua điều tra khảo sát, mặc dù có nhiều tài nguyên du lịch, nhưng tỉnh Bắc Ninh chưa có cơ chế gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị quản lý bảo tồn văn hóa với du lịch, chỉ có rất ít điểm cơ quan quản lý bảo tồn có tổ chức giới thiệu và thu phí giới thiệu lịch sử khu bảo tồn, còn hầu hết khách đến tự thăm quan do công ty du lịch hướng dẫn và giới thiệu, đơn vị quản lý các điểm văn hóa, lịch sử mà kháchđ ế n t h ă m quan chỉ thu phí gửi xe, còn khôngcó lợi ích và gắn kết gì với các đơn vị kinh doanh du lịch, nên việc đầu tư tu bổ của đơn vị quản lý, nhưng việc khai thác lại là một đơn vị khác không liên quan đến nhau nên còn nhiều bất cập Để đầu tư vàkhaithácphùhợp,cầncógiảiphápvềviệcgắnkếtgiữađơnvịquảnlýbảotồn lịchsửvănhóavớicácđơn vị kinhdoanhdulịchbằngcơ chếchínhsáchrõràngvề nhiệm vụ và lợi ích giữa các bên tạo động lực phát triển. b Vùng2-NamsôngĐuống
NamsôngĐuống,làvùngnằmphíaĐôngNamcủatỉnhBắcNinh,vịtríxatrungtâmThànhphốBắcNi nh,tuyvậyvẫncórấtnhiềuđịadanhditíchvănhóa,ditíchlịchsử,nhiềuđịadanhtổchứclễhộithuhútkhác hdulịch.Nhữngđịa danhchínhcủaVùng2-NamsôngĐuốngđượcthểhiệnquabảng4.6.
Bảng4.6:MộtsốđịadanhdulịchđếnchínhVùng2-NamsôngĐuống Đơnvịcấp huyện STT Tênđịadanh Tổ chứccáchoạtđộng
3 ĐềnTamPhủ,xã CaoĐức Thămquan,tâmlinh
3 Khud i tíchl ị c h sửv ă n hóac ấ p nhà nướcNgọc Quan
5 Hộiđ ì n h l à n g t ứ t h ô n , l ễ h ộ i rư ớc thànhhoàngxãMinh Tân
Bảng 4.6 cho thấy: So với Vùng 1- Bắc sông Đuống thì Vùng 2 - Nam sông Đuống có số địa danh ít hơn nhưng so với các tỉnh khác Vùng 2 vẫn là vùng có nhiều địa danh có thể khai thác phát triển bền vững du lịch Điều tra 3 đơn vị cấp huyện cho thấy: Huyện Thuận Thành có 6 địa danh đang phát triển du lịch thăm quan trải nghiệm, lễ hội tâm linh Huyện Gia Bình có 6 địa danh và Huyện Lương Tài có6 địadanh Tổngsố 3huyệnđiềutra của Vùng2 -NamsôngĐuốngcủa tỉnh Bắc Ninh có 18 địa danh thu hút khách du lịch Vậy Vùng 2 - Nam sông Đuống, cũng là vùng có điều kiện để phát triển bền vững du lịch.
* Đối với Vùng 2 - Nam sông Đuống, cũng giống vùng 1, qua điều tra khảo sát, tỉnh Bắc Ninh chưa có cơ chế gắn kết giữa các đơn vị quản lý bảo tồn các dit í c h v ă n h ó a l ị c h s ử v ớ i c á c đ ơ n v ị k i n h d o a n h d u l ị c h , h ầ u h ế t c á c đ o à n k h á c h d u l ị c h đ ế n t h ă m quan docôngty dulịchgiới thiệu các tuyếndulịch, hầu hếtcácđiểm chỉ thu phí gửi xe, còn không có lợi ích và gắn kết gì với nhau, việc đầu tư bảo tồn do1đơnvị riêngbiệt, còn việc khaithác dulịch lạidođơnvị khác khôngcó gìliên quan đến nhau, không có gắn kết lợi ích vì vậy chẳng những phối hợp chưa tốt, nhiều điểm còn không tạo điều kiện cho nhau phát triển Vậy cần có giải pháp về việc gắn kết giữa quản lý bào tồn các khu di tích văn hóa, lịch sử với các đơn vịp h á t t r i ể n d u l ị c h b ằ n g c ơ c h ế c h í n h s á c h r õ r à n g v ề n h i ệ m v ụ v à l ợ i í c h g i ữ a c á c b ê n t ạ o đ ộ n g l ự c p h á t t r i ể n
Nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh bao gồm: nhân lực thuộc cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, nhân lực tại cơ sở đào tạo bồi dưỡng về du lịch của tỉnh và tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Điều tra cho thấy nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh liên tục phát triển cả về số lượngcơ cấu theo hướngtích cực Số liệu nhânlựctỉnhBắcNinhtừnăm2014đến2019đượcthểhiệnquabảng4.7.
Bảng4.7: Pháttriểnnhânlực dulịchtỉnhBắcNinhgiaiđoạn2014-2019 ĐVT:Sốlượng(SL):Người;Cơcấu(CC):%
SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC
PhântíchnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh
4.3.1 Tiêuchívàcácbiếnđánhgiá Để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch tỉnh BắcNinh, luậnánsửdụngphươngphápphân tíchhồiquynhằmtìmramốiquanhệ phụ thuộc của những yếu tố đến phát triển du lịch.
Gọi phát triển bền vững du lịch (tiêu chí đánh giá chung) là biến phụ thuộc Tiêu chí những nhân tố làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch là các biến độc lập Mỗi tiêu chí (nhân tố) lại có một số chỉ tiêu đánh giá gọi là biến đo lường Kết quả điều tra và phân tích cho thấy các tiêu chí và các biến đánh giá được thể hiện trên bảng 4.17.
Bảng4.17:Tiêuchívàcácbiếnđánhgiá mứcđộảnhhưởngđếnphát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh
STT Tiêuchí Biếnđolường Sốbiến đolường
Cơ sở hạ tầngphụcvụ du lịch
Hệthốngđiệnđầyđủ,ổnđịnh Hệthốngthôngtincôngcộngthuậnlợi Hệthốngdịchvụcôngcộngđầyđủtiệnlợi Hệthốngcơsởytếphụcvụtốt
Phươngtiện vận chuyển khách thamquan
Cónhiềulựachọnphươngtiệnđidulịch Cácphươngtiệncóđộantoàncao Nhânviênđiềukhiển,quảnlýphươngtiệnthân thiện,lịchsự
Dịch vụ ăn uống, thăm quan,muasắm và giải trí
Truycậpwifi/internetmạnh Truyềnhìnhcóhìnhảnh,âmthanh,kênhtốt Máylạnh,cungcấpnướcnóngtốt
Phòngnghỉrộngrãi, thoángmát Tủlạnhkháchsạncónhiềuloạithứcuống Nhânviênkháchsạnthânthiện,lịchsự,nhiệttình 6
TìnhtrạngănxinTìnhtrạngcướp,trấnlột,trộmcắp 3Tìnhtrạngchèokéo,tháchgiá
STT Tiêuchí Biếnđolường Sốbiến đolường
Nhiệttình,nhanhnhẹn,linhhoạt Kiếnthứctổnghợpvềnhiềulĩnhvựctốt Kĩnănggiaotiếpứngxửtốt
Bảng 4.17 cho thấy: Tiêu chí đánh giá chung (Biến phụ thuộc) là đánh giá sự phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh Có 9 tiêu chí là các yếu tố ảnh hưởngđ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g du lịch tỉnh Bắc Ninh(Biến độc lập) Trongđó: Tiêu chí1- Danhlamthắngcảnh:3biếnđolường;Tiêuchí2 -Cơ sở hạtầngphụcvụ kháchdu lịch:5biếnđolường;Tiêu chí 3 - Phươngtiện vậnchuyển khách thămquan:4biến đo lường; Tiêu chí 4 - Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí: 4 biến đo lường;Tiêuchí5 -
Cơ sở lưutrú:7biếnđolường;Tiêuchí6 -Anninhtrậttự vàan toàn xã hội: 3 biến đo lường; Tiêu chí 7 - Hướngdẫn viên du lịch: 5 biến đo lường; Tiêu chí 8 - Giá cả dịch vụ: 4 biến đo lường; Tiêu chí 9 - Tiêu chí khác: 3 biến đo lường Tổng số 38 biến đo lường.
Tỉnh Bắc Ninh được phân chia ra làm 2 Vùng phát triển du lịch, vì vậy để phân tích thực tế làmcơ sở đưa ra các giải pháp phù hợp, luận án tiến hành điều tra và phân tích từng vùng.
4.3.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Vùng 1- Bắc sông Đuống a.Kiểmtrasựphùhợpsốliệu Điều tra 600 khách du lịch Vùng 1 - Bắc sông Đuống theo các biến, dùng số liệu đểphân tíchcácnhân tốảnhhưởngđến phát triển bềnvữngdu lịch bởihồiquy trên phần mềm SPSS kết quả như sau:
Trước hết để kiểm tra số liệu điều tra của các tiêu chí đã phù hợp hay chưa?, số liệu đảm bảo độ tin cậy hay không? Luận án áp dụng phần mềm SPSS kiểm tra, phân tích Thống kê độ tin cậy bởi Cronbach's Alpha Kết quả như sau:
Kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.1) cho thấy, Tiêu chí 1- Danh lam thắng cảnh có 3 biến, X1: Có nhiều thắng cảnh tự nhiên cógiá trị; X2:C ó nhiềucôngtrình vănhóacógiátrị;X3:Cónhiềuditíchlịchsửcógiátrị Chỉsố Cronbach's Alpha: 0,887 thể hiện độ hợp lý của số liệu điều tra tốt (Chỉ số Cronbach's Alpha > 0,7 là chấp nhận được).
BảngkếtquảphântíchThốngkêđộtincậy(Phụlục4.3.1.2)chothấy,Tiêuchí 2- Cơsởhạtầngphụcvụdulịchcó5biến,X4:Hệthốnggiaothôngthuậnlợi;X5:Hệ thốngđiệnđầyđủ,ổnđịnh;X6:Hệthốngthôngtincôngcộngthuậnlợi;X7:Hệthống dịch vụ công cộng đầy đủ tiện lợi; X8: Hệ thống cơ sở y tế phục vụ tốt Chỉ số Cronbach'sAlpharấtcao:0,946thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutrarấttốt.
Qua bảng kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.3) cho thấy, Tiêuchí3- Phươngtiệnvậnchuyểnkháchthamquancó4biến,X9:Bếntàu,bếnxe du lịch rộng rãi, sạch sẽ; X10: Có nhiều lựa chọn phương tiện đi du lịch; X11: Các phươngtiệncóđộantoàncao;X12:Nhânviênđiềukhiển,quảnlýphươngtiệnthân thiện,lịchsự.ChỉsốCronbach'sAlphacao,đạt:0,941thểhiệnđộhợplýcủasốliệu điều tra.
Qua bảng phân tích kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.4) cho thấy, Tiêu chí 4 - Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí có 4 biến, X13: Có nhiều cửa hàng mua sắm thuận lợi; X14: Có nhiều điểm tham quan thuận lợi; X15: Có nhiều nhà hàng phục vụ tốt; X16: Có nhiều hoạt động vui chơi giải trí. ChỉsốCronbach'sAlphacao,đạt:0,941thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutrarấtcao.
Bảng phân tích kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.5) cho thấy, Tiêu chí 5 - Cơ sở lưu trú có 7 biến, X17: Tìm kiếm khách sạn, cơ sở lưu trú thuận lợi; X18: Truy cập wifi/ internet mạnh; X19: Truyền hình có hình ảnh, âm thanh, kênh tốt; X20: Máy lạnh, cungcấp nước nóngtốt; X21: Phòngnghỉ rộngrãi, thoáng mát; X22: Tủ lạnh khách sạn có nhiều loại thức uống; X23: Nhân viênk h á c h s ạ n t h â n t h i ệ n , l ị c h s ự , n h i ệ t t ì n h K ế t q u ả c h ỉ s ố C r o n b a c h ' s A l p h a r ấ t c a o , đ ạ t :
Qua bảng phân tích cho thấy kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.6)chothấy, Tiêuchí6 -Anninhtrậttựvàantoànxãhộicó3biến,X24: Tình trạng ăn xin; X25: Tình trạng cướp, trấn lột, trộm cắp; X26: Tình trạng chèo kéo, thách giá Chỉ số Cronbach's Alpha cao, đạt: 0,833 thể hiện độ hợp lý cao của số liệu điều tra.
Qua bảng phân tích kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.7) cho thấy, Tiêu chí 7 - Hướng dẫn viên du lịchcó 5 biến, X27: Chân thật, lịch sự và tế nhị; X28: Nhiệt tình, nhanh nhẹn, linh hoạt; X29: Kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực tốt; X30:
Kĩ năng giao tiếp ứng xử tốt; X31: Khả năng sử dụng ngôn ngữ tốt Chỉ số Cronbach'sAlpha rất cao, đạt: 0,946 thể hiện độ hợp lý của số liệu điều tra rất tốt.
PhântíchnhữngyếutốcảntrởsựpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh
Y1 vàcácđơnvịquảnlýnhànướcvềdulịchcủaVùng1-BắcsôngĐuốngtỉnhBắcNinh vớicácyếutố(Yt)khókhănlàmcảntrởpháttriểnbềnvữngdulịch:
Yt1: Khó khăn về xã hội an ninh và an toàn.Yt2:Khókhănvềcơchế,chínhsáchcủaNhànước
Yt3: Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Bảng4.18:Nhữngyếutốcảntrở sự pháttriểnbềnvững dulịchVùng 1 -
Khó khăn về xã hội an ninh và an toàn.Khókhănvềcơchế,chínhsáchcủaNhànước Khó khăn về cơ sở hạ tầng
KhókhănvềnguồnnhânlựcphụcvụdulịchchưatốtKhó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Biểuđồ4.1:Nhữngyếutốcảntrởlàmtắc nghẽnpháttriển bềnvững dulịch Vùng 1-
Cácyếutố2, 5, 3, 6lànhữngyếutố khó khăn gâycảntrở đếnsựpháttriểndu lịch, trong đó đặc biệt chú ý 2 yếu tố:
Yếutố6-Khókhănvềsảnphẩmít,khôngphùhợp Yếu tố
3 - Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Là hai yếu tố chính gây trở ngại làm tắc nghẽn sự phát triển hệ thống bềnv ữ n g dulịch, nếumuốnpháttriểnphảicó giải phápkhắcphục, khaithôngđượccác yếu tố trên, từ đó đưa ra các giải pháp khoa học phù hợp.
4.4.2 Vùng2-NamsôngĐuống Đối với Vùng 2 - Nam sông Đuống, kết quả điều tra 300 ý kiến của các chuyên gia trong các cơ sở kinh doanh du lịch và các đơn vị quản lý nhà nước của Vùng2 - NamsôngĐuống, tỉnh BắcNinh với các yếutố(Yt) khó khăn làmcản trở phát triển bền vững du lịch:
Yt2:Khókhăn vềcơchế,chínhsáchcủaNhànước Yt3: Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Yt4:Khókhăn vềnguồnnhânlựcphục vụdulịchchưatốt Yt5: Khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Bảng4.19: Nhữngyếutốcảntrở chủyếupháttriển bềnvững dulịchVùng 2
Khó khăn về xã hội an ninh và an toàn.Khókhănvềcơchế,chínhsáchcủaNhànướ cKhó khăn về cơ sở hạ tầng
KhókhănvềnguồnnhânlựcphụcvụdulịchchưatốtKhó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Qua Biểu đồ 4.2 cho thấy: Các yếu tố 2, 4, 5, 3, 6 là những yếu tố khó khăng â y c ả n t r ở đ ế n s ự p h á t t r i ể n d u l ị c h , t r o n g đ ó đ ặ c b i ệ t c h ú ý 3 y ế u t ố :
Yếutố6-Khókhănvềsảnphẩmít,khôngphùhợp Yếu tố 3 - Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Là ba yếu tố chínhgây trở ngại làmtắc nghẽn sự phát triển hệthống bền vững du lịch, nếu muốn phát triển phải có giải pháp khắc phục, khai thông được các yếu tố trên, từ đó đưa ra các giải pháp khoa học phù hợp.
ĐánhgiáchungvềpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh
Thực trạng trong những năm qua, du lịch tỉnh Bắc Ninh đã có những bướcp h á t t r i ể n v à đ ã đ ạ t đ ư ợ c m ộ t s ố k ế t q u ả c h ủ y ế u n h ư s a u :
Tỉnh Bắc Ninh đã bảo tồn được nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa làmcơ sở pháttriểndulịch,đángchúýtrongsố52địadanhcóthểpháttriểndulịch,đượcphân chiaraở2vùngdulịch,vùng1-BắcsôngĐuốngc ó 34địadanh,vùng2-Namsông Đuốngcó18địadanh,thìđãcó11địadanhđượccôngnhậnlàđiểmdulịch,trongđó vùng1-Bắcsôngđuốngcó6điểm, vùng2-Namsôngđuốngcó5điểm.
Về nhân lực: lao động du lịch của tỉnh Bắc Ninh liên tục tăng qua 5 năm, từ năm 2014 -
2018 Năm 2014 chỉ có 1.751 người, đến năm 2018 là 2.895 người Trong đó, cơ cấu lao động du lịch có xu hướng tích cực: năm 2014 tỷ lệ số người trực tiếp làm kinh doanh du lịch chỉ chiếm 86,9% đến năm 2018 tỷ lệ là 90,8%.C h ấ t l ư ợ n g l a o đ ộ n g c ũ n g t ă n g , n ă m 2 0 1 4 t r ì n h đ ộ t ừ c a o đ ẳ n g t r ở l ê n đ ạ t 2 6 , 8 % đ ế n n ă m
2 0 1 8 đ ạ t 3 7 , 5 % C h ỉ t i ê u v ề s ố đ ơ n v ị đ ă n g k ý k i n h d o a n h d u l ị c h c ũ n g t ă n g , n ă m 2 0 1 4 l à 4 2 5 c ơ s ở , đ ế n 2 0 1 8 l à 6 2 6 c ơ s ở VềkháchdulịchđếnBắcNinhcũngtăngliên tụcquacácnăm:N ă m 2018đạt trên1.350nghìnlượtkhách,sovớinăm2014là477nghìnlượt,tăng2,83lần.Sốngày kháchnăm2018đạttrên2.237nghìnlượtngàykhách,sovớinăm2014là580nghìn lượtngàykhách,tăng3,86lần.Trongđónăm2018kháchtrongnướclà1.194,8nghìn lượtkháchchiếm88,5%,kháchquốctế155,2nghìnlượt,chiếm11,5%.
Kếtquả và hiệuquả kinhdoanh dulịch của tỉnhBắc Ninhliêntục tăngtrong5 năm từ 2014 đến
2018 Phản ánh kết quả kinh doanh tăng qua các năm: năm 2014 doanh thu thuần đạt 380,72 tỷ đồng, đến năm 2018 đạt 855,14 tỷ đồng tăng 2,47l ầ n C á c c h ỉ t i ê u p h ả n á n h h i ệ u q u ả k i n h d o a n h đ a s ố t ă n g q u a c á c n ă m :
D o a n h t h u t h u ầ n / C h i p h í n ă m 2 0 1 4 đ ạ t 1 1 1 , 6 9 % , đ ế n n ă m 2 0 1 8 đ ạ t 115,16; Lợinhuận gộp/1laođộngtăngmạnh, năm2014đạt67,10triệuđồng, đếnnăm2018 đạt 117,30triệu đồng; Lợi nhuận gộp/ Chiphí, năm2014 đạt29,96%đến năm2018 đạt 41,51%; Lợi nhuận thuần/1 lao động, năm 2014 đạt 26,18 triệu đồng, đến năm 2018 đạt 42,84 triệu đồng; Lợi nhuận thuần/ Chi phí, năm 2014 đạt 11,69%, đến năm 2018 đạt 15,16%; Lợi nhuận ròng/1 lao động, năm 2014 đạt 20,37 triệu đồng, đến năm 2018 đạt 37,61 triệu đồng; Lợi nhuận ròng/ Chi phí, năm 2014 đạt 9,10%, đến năm 2018 đạt 13,31%.
Tính đến năm 2018 tổng GTSX đạt: 855,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,8% trong cơ cấu ngành dịch vụ, so với năm2014 đạt 320,1 tỷ đồng, chiếm1,5% trongcơ cấu ngành dịch vụ. Như vậy qua 5 năm cơ cấu kinh tế du lịch đã tăng từ 1,5% lên 2,8% trong cơ cấu ngành dịch vụ.
Một số chỉ tiêu đánh giá sự hài lòng của khách du lịch cho thấy: đã đạt được một số chỉ tiêuloạitốtlà:xã hội an ninhan toàn, danh lamthắngcảnhđẹp, các món ăn lạ hấp dẫn, sự đặc sắc độc đáo trong văn hóa Quan họ…
Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch của tỉnh Bắc Ninh rất lớn, nhưng thực tế khai thác phát triển du lịch chiếm tỷ lệ rất thấp Nếu tính số địa danh được công nhận là điểm du lịch so với số địa danh có thể phát triển du lịch, toàn tỉnh là 11/51 đạt 21,6% Trong đó vùng 1 - Bắc sông Đuống là: 6/34 đạt 17,65% ; Vùng 2- Nam sông Đuống là 5/17 đạt 29,41%
Nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh mặc dù chất lượng tăng qua các năm theo hướng tích cực, nhưng thực trạng số lao động trình độ thấp và chưa qua đào tạo rất lớn:sốđàotạongắnhạnlà1.218người, chiếm42,1%vàsốchưaquađàotạolà249 người, chiếm 8,6%.
Khách du lịch đến Bắc Ninh tăng qua các năm nhưng tổng số lượt khách vẫní t , c ơ c ấ u k h á c h c h ủ y ế u l à khách nội địa, thờigian lưu trú của khách ngắn Điều tra chothấykháchquốctếtỷlệthấpchiếm11,5%, sốlượtkháchđếnkhálớn, nhưngsố ngày khách khôngcao, tínhđếnnăm2018số lượtkhách 1.350nghìn lượt, nhưngsố ngày khách là 2.237 nghìn, bình quân 1 khách chỉ lưu trú là: 1,66 ngày, từ đó kết quả và hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Thực trạng còn tồn tại nhiều yếu tố khách du lịch chưa hài lòng khi đến Bắc Ninh Qua điều tra và phân tích cho thấy có nhiều yếu tố khách du lịch không hài lòng bao gồm: Dịch vụ vui chơi giải trí nghèo nàn, vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, thông tin về du lịch chưa đầy đủ rõ ràng, giá dịch vụ còn nhiều chỗ chưa phùhợp,sảnphẩmdulịchchấtlượngchưacaoítlựachọn,nhiềutiếpviêndulịchnănglựcvànhiệttìn hcònhạnchế, phươngtiện du lịchmột số nơi chưa thuận lợi, một số địa điểm chưa tạo được ấn tượng tốt cho khách du lịch.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triểnbền vững du lịchcho thấy: Vùng 1- Bắc sông Đuống, các yếu tố: Cơ sở lưu trú; Cở hạ tầng phục vụ du lịch; Dịch vụ ăn uống,thăm quan, mua sắm, giải trí; Phương tiện vận chuyển khách và Hướng dẫn viên du lịch.Vùng 2 - Nam sông Đuống, các yếu tố: Cơ sở lưu trú; Phương tiện vận chuyển khách;Hướng dẫn viên du lịch; Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Là những yếu tố quan trọng để phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, nhưng thực trạng những vấn đề trên còn nhiều khó khăn, hạn chế.
Mộtsốyếutốcònkhókhăngâytrởngạisựpháttriểnbềnvữngdulịchcủatỉnh Bắc Ninh Qua điều tra cho thấy những yếu tố khó khăn bao gồm: khó khăn về sản phẩmdulịch, khó khăn vềcơ sở vậtchấtphục vụdulịch, khó khăn vềcơ chếchínhsáchcủaNhànước,khókhănvềcơsởhạtầng,khókhănvềchấtlượngnguồnnhânlựcdulịc hlànhữngtồntạikìmhãmsựpháttriểnbền vữngdu lịchởtỉnhBắcNinh.
Qua đánh giá phân tích cũng cho thấy sự phát triển du lịch ở tỉnh Bắc Ninhc ò n n h i ề u y ế u t ố c h ư a b ề n v ữ n g , m ặ c d ù m ộ t s ố c h ỉ t i ê u t ă n g c a o n h ư n g c ó n h ữ n g c h ỉ t i ê u q u a n t r ọ n g n h ư t ỷ l ệ t ă n g c ủ a d o a n h t h u t h u ầ n s o s á n h n ă m s a u v ớ i n ă m t r ư ớ c q u a c á c n ă m từ 2014 - 2018 có xu hướng giảm, chỉ tiêu tổng lượt ngày khách so với số lượt khách chênh lệch thấp, tổng doanh thu số thực tế đạt chưa cao, phát triển du lịch chưa tương xứng so với tiềm năng là những tồn tại cần phải có giải pháp khắc phục.
Qua nghiên cứu cho thấy những nguyên nhân của những khó khăn tồn tại chủ yếu là những nguyên nhân chủ quan, có thể tập hợp lại thành một số nguyên nhân chính như sau:
TỉnhBắc Ninhchưa có cơ chế chínhsách cụ thể về bảotồnditíchlịch sử, văn hóa gắn kết với du lịch, những người bảo tồn chủ yếu quan tâm đến việc bảo tồn không quan tâm và không có lợi ích về du lịch, nguồn vốn bảo tồn cũng không có chia xẻ từ du lịch vì vậy chưa phát huy sức mạnh bổ trợ để nâng cao hiệu quả bền vữngdu lịch Địa phươngcũngchưa có cơ chế chính sách xã hội hóa vốn đầu tư và chia sẻ lợi ích du lịch vì vậy vốn đầu tư ít, hầu hết các điểm thăm quan chưa xứng tầm là điểm du lịch.
Các địa phương kể cả cấp tỉnh và cấp huyện trong việc quy hoạch chi tiết, chiến lược, kế hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa rõ ràng hoặc có thì đã lạc hậu chưa được điều chỉnh bổsung, trong kế hoạch chiến lược chưa làmrõ trọng tâm, trọng điểm, từng khu từng điểm lại không đồng bộ, không kết nối được cáck h u v ự c k i n h t ế c h í n h đ ể t ạ o t h u ậ n l ợ i c h o p h á t t r i ể n d u l ị c h
Bốicảnhquốctếvà trongnướctácđộngđếnpháttriểndulịchtỉnhBắcNinh
Với tư cách là nước chủ nhà APEC 2017, Việt Nam đã chủ động, tích cực kết nối thành côngcác chủ đề lớn củahai sự kiện quan trọng, tầmcỡ thế giới, góp phần tiếp tục khẳng định vị thế của Việt Nam, cho thấy Việt Namlà đối tác tin cậy và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao [83].
Trong năm 2018 Việt Nam và các nước đã trao đổi 61 chuyến thăm cấp cao, góp phần đưa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng phát triển thực chất [54].
Việt Nam đã đăng cai nhiều hội nghị quốc tế quan trọng, trong đó Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) tại Hà Nội tháng9/2018 được đánh giá là thành công nhất trong lịch sử 27 năm của WEF; tăng cường các nỗ lực đóng góp cho các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc [79].
Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM) lần thứ 12 tại Brúc-xen (Bỉ) và Hội nghị cấp cao Ðối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu đến năm 2030 (P4G) tại Cô-pen-ha-ghen (Ðan Mạch), thăm Cộng hòa Áo, Vương quốc Bỉ và Vương quốc Ðan Mạch, thăm làm việc tại Liên hiệp châu Âu (EU) [61].
Việc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên không chỉ là dịp để Việt Namquảngbáhình ảnhcủađấtnướcmàcònlàmnổibậttiếntrìnhpháttriểnkinhtế của Việt Nam, cũng như tầm ảnh hưởng đối với khu vực [96].
Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (WEF ASEAN) - một trong những sự kiện đối ngoại đa phương quan trọng nhất năm
2018 của Việt Nam diễn ra từ ngày 11 đến ngày 13-9 tại Thủ đô Hà Nộiđ ã t h à n h c ô n g t r ê n m ọ i p h ư ơ n g d i ệ n [ 3 9 ] Đặc biệt, việc Việt Nam được mời tham dự Hội nghị G20 cho thấy vai trò và vị thế của ta đang ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế và khu vực.
Việt Namđược bầuvào Ủy viên khôngthườngtrực Hội đồngbảo anLiên hợp quốc tổ chức vào tháng 6/2019 Việc trở thành viên của HĐBA LHQ, có nghĩa thể hiện vai trò trách nhiệm vị thế của Việt Nam cao hơn [56].
Tính đến tháng 4 năm 2019 Việt Nam đã ký kết và đàm phán 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) và hợp tác với hầu hết các nước và các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới, trong đó có 11 hiệp định đã có hiệu lực, 1 hiệp địnhđã ký nhưngchưa có hiệu lực, 1 hiệp định đã kết thúc đàm phán nhưng chưa ký và 3 hiệp định đang đàm phán (chi tiết ở bảng 1.1.) đó là một tiềm năng lớn phát triển kinh tế trong đóc ó t i ề m n ă n g , c ơ h ộ i l ớ n đ ể p h á t t r i ể n d u l ị c h [ 1 1 9 ]
Trong hệ thống cảnh báo du lịch nước ngoài với công dân Mỹ công bố ngày 10/1/2018,
Bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá, Việt Namlà một trongnhữngnước có mức độ rủi ro về an toàn và an ninh thấp nhất trênthế giới Đây là hệ thốngcảnh báo mà Bộ Ngoại giao Mỹ công bố để khuyến cáo công dân nước này trong việc lựa chọn điểm đến du lịch.
Trang Business Insider của Mỹ cũng từng công bố danh sách hơn 150 quốcg i a lànhữngđiểmdulịch an toànnhấtthế giới, trongđó, ViệtNamđứngở vị tríthứ 6 của top 10 [124].
Hà Nội Việt Nam từng được báo chí quốc tế nhắc đến là một nơi rất an toàn Nhiều chính khách của các cường quốc cũng phải ấn tượng với sự hiếu khách của người Hà Nội Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đã từng rất ngạc nhiên trước sự chào đón nồng nhiệt ngay khi ông đặt chân xuống sân bay Nội Bài trong chuyến thăm Việt Nam tháng 5-2016 Tổng thống Cộng hòa Pháp Francois Hollande khi thăm Việt Nam tháng 9-2016 đã đi bộ tới nhiều điểm văn hóa trong khu phố cổ Hà Nội Thủ tướng Australia John Howard chạy bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tháng 11- 2017, và Tổng thống Argentina Mauricio Macri đi bộ và ngồi thưởng thức cà phê vỉa hè tại Hà Nội trong chuyến thăm Việt Nam tháng 02-2019 đã tạo nên câuc h u y ệ n v ề m ộ t H à N ộ i a n t o à n v à h i ế u k h á c h … [ 3 5 ]
Tạp chí CNN đã tổng hợp những thắng cảnh nổi tiếng tại Việt Nam, giúp du khách có thể dễ dàng lựa chọn điểm tham quan Trong đó vinh danh 15 thắng cảnh củaViệtNamlà: SôngThuBồn, HộiAn, Việt Nam;H a n g SơnĐoòng, PhongNha, Kẻ Bàng; Phố cổ Hội An; Đảo Phú Quốc; Cao nguyên Sapa; Cao nguyên ĐồngV ă n ; G à n h Đ á d ĩ a , P h ú Y ê n ;
* Đối với tỉnh Bắc Ninh là địa phương có hệ thống giao thông thuận lợi, cách trung tâm thủ đô Hà nội 40 km, Bắc Ninh có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa với nhiều nhà thờ, đình, chùa, lễ hội và những làn điệu dân caQuan họ Bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống lâu đời đã tạo cho Bắc Ninh tiềm năng phát triển du lịch văn hóa Bắc Ninh có nhiều khu du lịch như: Khu du lịch văn hoá Quan họ Cổ Mễ (thành phố Bắc Ninh); khu du lịch văn hoá Đền Đầm (thị xã Từ Sơn); khu du lịch văn hoá Phật Tích (huyện Tiên Du) Bên cạnh đó, theo kế hoạch tỉnh Bắc Ninh còn xây dựng nhiều khu du lịch khác như: Khu du lịch lâm viên Thiên Thai (huyện Gia Bình);khudulịch vănhoálịchsửNhưNguyệt (huyệnYênPhong); khudulịchtâm linh HàmLong - Núi Dạm(thành phố BắcNinh) BắcNinh lạicó dâncaquan họlà mộtt r o n g n h ữ n g l à n đ i ệ u dân c a tiêub i ể u c ủ a v ù n g châu t h ổ s ô n g H ồ n g ởm i ề n B ắ c Việt Namvà được Unesco côngnhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Bắc Ninhđã lựachọn 22điểmdi tích quy hoạchphát triểnthành điểmdu lịch làmđộnglực cho các tuyến du lịch khép kín, liên hoàn và hấp dẫn trênđịa bàn. Trong đó có một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu để hình thành các điểm, các tuyến du lịch hấp dẫn như Văn Miếu Bắc Ninh, chùa Phật Tích, lăng Kinh Dương Vương, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đền Đô, đền thờ Lê Văn Thịnh, Chùa Cổ Lũng, Chùa Lim Ngoài ra, còn có du lịch cộng đồng tại làng gốm Phù Lãng (huyện Quế Võ), làng tươngĐình Tổ, khu vực chùa Bút Tháp (huyện Thuận Thành), làng Quan họ Viêm Xá (Thành phố Bắc Ninh) Làng gỗ mĩ nghệ Đồng Kỵ [8]
Quanđiểm,địnhhướngvàmụctiêupháttriểnbềnvữngdulịch tỉnhBắcNinh157 1 Quanđiểmpháttriển bềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh
* Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninhphải phù hợp với phát triển du lịch Việt Nam
Việt Nam đã có quy hoạch và chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam cụ thể phân ra các vùng, vì vậy khi quy hoạch, xây dựng kế hoạch chiến lược, định hướng và giải pháp phát triển du lịch của từng địa phương phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển du lịch của vùng Đối với phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh phảiphù hợp phát triển dulịch vùngĐồngbằng sôngHồngvà duyên hải Đông Bắc.
Du lịch là một bộ phận trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, vì vậy phát triển du lịch phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bắc Ninh đã xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là một yếu tố để phát triển kinh tế xã hội Khi quy hoạch, đề ra chiến lược, định hướng và giải pháp phát triển du lịch phải gắn với phát triển kinh tế xã hội, trong một hệ thống phối hợp Phát triển các khudulịch, điểmdulịch phảigắnvớiphát triểncơ sở hạ tầng, pháttriểndulịch cấu thành trong phát triển ngành dịch gắn với phát triển ngành công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đảm bảo các ngành hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển bền vững.
Du lịch gắn với nhiều lĩnh vực như giao thông, điện, viễn thông, nước, trật tự an toàn xã hội, các dịch vụ côngđồng… vì vậy khi phát triển du lịch phải phát triển đồng bộ với các lĩnh vực Mặt khác trong nội bộ ngành du lịch cũng có rất nhiều dịch vụ khác nhau như khách sạn, nhà nghỉ; phương tiện du lịch; dịch vụ ăn uống; dịch vụ vui chơi giải trí… Vì vậy khi phát triển du lịch thì trong nội bộ ngành du lịch cũng phải phát triển đồng bộ và toàn diện.
Khi xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển du lịch phải có giải pháp tổngt h ể , đồngbộvàtoàndiện,đảmbảotăngtrưởngkinhtếcácngành,xãhộiantoàn,an sinhxã hộiđược đảmbảo, tệ nạnxã hộiđược đẩylùi, xã hộivăn minhtiêntiếnđậm đà bản sắc dân tộc, bảo vệ được môi trường sinh thái… một cách bền vững.
* Phát triển du lịch phải trên quan điểm hiệu quả kinh tế và nâng cao đời sống của người dân địa phương
Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh phải trên quan điểm hiệu quả kinh tế, dulịch phảitrở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đemlại hiệuquả kinh tế cao, đảm bảo những đơn vị kinh doanh du lịch có lãi từ đó chẳng những nâng cao thu nhập cho những người tham gia kinh doanh du lịch, nhưng đồng thời phải tạo việc làm, thu nhập nâng cao mức sống của người dân địa phương vùng du lịch.
* Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh phải trên quan điểm liên kếtv ớ i c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á c , q u ố c g i a k h á c
Hiện nay xu hướng phát triển du lịch không chỉ giới hạn một địa phương mà mỗi tour du lịch thực hiện trên nhiều địa phương, có thể trên nhiều quốc gia khác nhau, vì vậy khi quy hoạch, xây dựng chiến lược, định hướng và giải pháp phátt r i ể n d u l ị c h p h ả i c ó s ự l i ê n k ế t c á c đ ị a p h ư ơ n g v à c á c q u ố c g i a c ó t i ề m năng, nhằm khai thác được lợi thế về tài nguyên và nâng cao hiệu quả của các bên liên kết, mở rộng thị trường tăng số lượng và loại hình khách du lịch.
* Phát triển du lịch trên quan điểm tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến bộ nhưng vẫn đảm bảo giữ gìn bản sắc dân tộc Để du lịch phát triển phù hợp với nhiều nền văn hóa trong nước và trên thếg i ớ i k h á c n h a u , c ầ n p h ả i t ì m hiểu tiếp thu tinh hoa văn hóa của thế giới, nhưngphải đặcbiệtquantâmđến giữ gìnbảnsắc vănhóa dântộc ĐốivớitỉnhBắcNinhcónét đẹp văn hóa Quan họ… cần giữ gìn, nâng tầm và phát triển.
* Phát triển bền vững du lịch trên quan điểm quảng bá hình ảnh và nâng cao vị thế Việt Nam
Một kênh thông tin quảng bá hình ảnh, đất nước, con người, nét đẹp văn hóa của một quốc gia với bạn bè thế giới thông qua du lịch rất quan trọng, vì vậy phát triển du lịch phải thực hiện tốt việc để lại ấn tượngtốt đẹp đối với du khách về Việt Nam nói chung và về Bắc Ninh nói riêng Từ ấn tượng tốt về văn hóa, con người, cảnh quan sẽ làm tăng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Vùng Bắc sông Đuống là vùng nội thành bao gồm: Thành phố Bắc Ninh huyện Tiên
Du, huyện Từ sơn, huyện Yên Phong và huyện Quế Võ.
VùngNamsôngĐuốnglà vùngngoại thành gồm: Huyện Thuận Thành, huyện Gia Bình và huyện Lương Tài.
Không gian du lịch phía Tây, TP Bắc Ninh - Từ Sơn - Thị trấn Hồ Thuận Thành: loại hình du lịch tham quan di sản văn hóa thế giới dân ca Quan họ Bắc Ninh, thamquan tìmhiểu giátrị văn hóa, lịch sửdanh nhân dân tộc, thamquan làng nghề; du lịch nghỉ dưỡng vùng làng quê Quan họ; du lịch hội nghị - hội thảo (MICE); du lịch vui chơi giải trí gắn với đô thị, du lịch sinh thái.
Không gian du lịch phía Đông theo dải sông Đuống: loại hình du lịch sinht h á i , đ ư ờ n g sôngĐuống, dulịchvuichơigiảitrínúiThiênThai, thamquantìmhiểu về các danh nhân dân tộc, du lịch làng nghề, du lịch nghiên cứu tìm hiểu các giá trị văn hóa lịch sử.
- Khu vực làng Việt Vạn Ninh - Gia Bình và kết nối với khu vực Thuận Thành, theo tuyến du lịch dải sông Đuống.
- Khu du lịch Miền Quan họ tại xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh: phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, trải nghiệm.
- Khu du lịch Làng quê Việt Vạn Ninh, gắn kết với Khu du lịch - đô thị RồngViệt, Gia Bình: phát triển du lịch cộngđồng(Homestay), du lịch vui chơi giải trí và mua sắm.
- Khu du lịch Phật Tích gắn kết với khu sinh thái rừng Núi Lạn Kha, Tiên Du kết nối với khu Lăng Kinh Dương Vương - Chùa Bút Tháp - Chùa Dâu: phát triển du lịch sinh thái và tâm linh.
- Khu du lịch đền Bà Chúa Kho, TP Bắc Ninh: phát triển du lịch văn hóa - lễ hội tín ngưỡng.
- Khu du lịch lễ hội Lim, Tiên Du: phát triển du lịch trải nghiệm di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- KhudulịchvùngnúiDạm, TP BắcNinh:pháttriểndulịchvuichơigiảitrí- thể thao, du lịch sinh thái rừng cảnh quan, du lịch tín ngưỡng.
- Khu du lịch Lâm viên Thiên Thai, Gia Bình: phát triển du lịch sinh thái, vui chơi cuối tuần.
- Khu du lịch Như Nguyệt: phát triển du lịch trải nghiệm chiến trường lịch sử chống quân xâm lược (quân Tống).
- Khu du lịch LăngKinh DươngVương, Thuận Thành: phát triển du lịch hành hương về với Tổ tiên nước Việt.
- Thành phố Bắc Ninh: Làng Diềm - Dân ca Quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa thế giới gắn với cảnh quan sông Cầu; Văn Miếu Bắc Ninh; chùa Dạm - chùa Hàm Long gắn với cảnh quan núi Dạm; đền Bà Chúa Kho gắn lễ hội tâm linh.
- Thị xã Từ Sơn: Đền Đô và khu lăng sơn cấm địa nhà Lý; đình, chùa Đồng Kỵ; Đình Bảng; chùa Tiêu; Nhà lưu niệm Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ; làngchạm khắc gỗ Phù Khê
- Huyện Tiên Du: Chùa Phật Tích gắn với cảnh quan núi Chè; Núi Lim - chùa Hồng Ân; chùa Bách Môn.
- Huyện Thuận Thành: Chùa Bút Tháp; chùa Dâu; Lăng Kinh Dương Vương; làng tranh Đông Hồ; Lăng và đền thờ Sỹ Nhiếp; Thành cổ Luy Lâu.
- Huyện Gia Bình: Làng cổ Vạn Ninh; Chùa Đại Bi; làng tranh tre Xuân Lai; làng đúc đồng Đại Bái; lăng Cao Lỗ Vương; Lệ Chi Viên; đền Lê Văn Thịnh; cảnh quan núi Thiên Thai và sông Đuống
GiảiphápthúcđẩypháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh
Tạo cơ chế chính sách về kinh doanh du lịch, cơ chế về lợi ích của cộng đồng dân cư khu du lịch, điểm du lịch:
Cơ chế chính sách về thuế: Đối với những đơn vị cá nhân mới đăng ký hoặc mở rộng phát triển du lịch có cơ chế miễn giảm thuế, đối với các đơn vị ở xa trung tâmđiều kiện khó khăn hoặc nhữngđiểmcần kết nối tạo thành tuyến du lịch cần có cơ chế miễn giảm thuế, đối với những loại hình du lịch, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích phát triển thi có cơ chế miễn giảm thuế phù hợp Cơ chế thuế là một công cụ để kìm hãm hoặc khuyến khích phát triển theo mục tiêu yêu cầu phát triển của địa phương.
Cơ chế chính sách về vốn: Có chính sách rõ ràng về vốn đầu tư ngân sách nhà nước dành cho phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển du lịch, chính sách vay vốn ưu đãi, chính sách về vốn đầu tư huy động BOT, BTO …
Cơ chế chính sách về phân phối lợi ích: phân phối lợi ích rất quan trọng nó là độnglực cho sự phát triển bền vững, trongđó hiện nay tỉnh Bắc Ninh cần thiết phải banhànhcơchếđốivớimộtsốvấnđềliênquanđếntráchnhiệmvàchiasẻlợiích:
Giữa nhữngngườilàmcôngtác bảotồnvớicôngtác dulịch, giữa cộngđồngdân cư ở khudulịch, điểmdulịchvớiviệcpháttriển dulịch, giữanhàđầutưvềdulịchvới điểm du lịch.
Tỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchgiai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030, đến nay đã gần hết giai đoạn 1, nhưng tiến độ thực hiện khônghoàn thành quy hoạch đề ra, các dựán đầu tưchưa đáp ứng được quy hoạch, một số dự án không tương thích với quy hoạch, một số vấn đề trong quy hoạch không phù hợp với thực tế Vì vậy phải rà soát quy hoạch, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng quy hoạch giai đoạn 2 từ năm 2021 đến 2025 Đi đôiv ớ i x â y d ự n g v à h o à n t h i ệ n q u y h o ạ c h t ổ n g t h ể p h ả i t i ế n h à n h x â y d ự n g q u y h o ạ c h c h i t i ế t , x â y d ự n g k ế h o ạ c h v à p h â n b ổ d ự á n đ ầ u t ư c ơ s ở h ạ t ầ n g đ ể t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h v à p h ụ c v ụ t h ự c h i ệ n q u y h o ạ c h
Vốn đầu tư có giới hạn nên huyđộngnguồn vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng Đối với phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng tại các khu, điểm du lịch trọng điểm du lịch của tỉnh, sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn ODA có trọngtâm, trọngđiểmđể kích thích xã hội hoá đầu tư du lịch, đồng thờimở rộngcác hìnhthức thuhútđầutưcả trongvà ngoàinước nhưhìnhthức BT, BOT, BTO Đốivới tăngcườngcơ sở vật chấtdu lịch chủyếu thuhút đầu tưxã hội hoágắn vớilợiíchcủanhàđầutư, tạocácđiềukiệnthuậnlợi vềcơ chế, chínhsách, thủ tục hành chính, dịch vụ hỗ trợ để các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch
Lựa chọn, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng, thực hiện chínhsách thuhútnhân tài tronglĩnh vực dulịch Từngbước áp dụngtiêuchuẩn kỹ năng nghề du lịch tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam Đổi mới, nâng cấp trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật và du lịch phục vụ đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng du lịch đặc biệt kỹ năng đặc thù du lịch của tỉnh.Quantâmđếncơcấutrìnhđộ,kỹnăngcủa3đốitượnglàgiảngdạy,quảnlýnhà nước và hướng dẫn viên du lịch đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý nhà nước về dulịchphảiđượcđàotạochuyênngànhdulịch, nhữngcánbộđàotạoở ngành khác thì phải được đào tạo thêm về du lịch Đặc biệt quan tâm đến chất lượng đội ngũ quản lý và hướngdẫn viên du lịch, phải được đào tạo và bồi dưỡngbài bản, chuyên nghiệpcả vềtrìnhđộchuyên môn,ngoạingữ vàtaynghề Trongđóhướngdẫn viên du lịch tuyến quốc tế phải giao tiếp được
Phát triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đồng thời tạo điều kiện phát triển du lịch Đối với tỉnh Bắc Ninh bài học rút ra từ kinh nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam, trong phát triển cơ sở hạ tầng về giao thông, điện, thông tin, nước, y tế, giáo dục… thì trước hết cần quan tâm phát triểnh ệ t h ố n g g i a o t h ô n g đ a d ạ n g , h i ệ n đ ạ i , t h u ậ n t i ệ n n h ư : t à u đ i ệ n n g ầ m , x e b u s , t a x i , t à u t h ủ y … T r o n g đ ó ứ n g d ụ n g k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n , t i ế n t ớ i g i a o t h ô n g t h ô n g m i n h đ ể p h ụ c v ụ v ậ n c h u y ể n n ó i c h u n g v à p h ụ c v ụ k h á c h d u l ị c h n ó i r i ê n g
Tất cả các khu du lịch, điểm du lịch phải đặc biệt đến cảnh quan và vệ sinhm ô i t r ư ờ n g , c o i đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố q u y ế t đ ị n h s ự t h à n h c ô n g v ề p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u l ị c h T ạ i c á c k h u , c á c đ i ể m du lịch phải tổ chức đơn vị có nghiệp vụ, nănglực, có quyền lực và trách nhiệm về cảnh quan và vệ sinh môi trường Ban hành nội quy và công khai về xử lý vi phạm về vệ sinh môi trường, quy hoạch thiết kế chi tiết về cảnh quan và vệ sinh môi trường từng khu, điểm du lịch, lựa chọn giống cây hoa, cây cảnh, cây xanh phù hợp, có cơ chế khuyến khích đầu tư và áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới phương tiện về vệ sinh môi trường Tăng cường tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về vệ sinh và bảo vệ môi trường tới cộng đồng dân cư. Ápdụngbàihọccủamộtsốnướctrênthếgiớiđặcbiệtđượcquantâmđếncảnh quan môi trường, mỗi đường phố du lịch trồng một loại cây với chiều cao được khốngchếvàcắttỉatạodángphùhợp,trồngcâyăntráivàcácloạicâyquýhiếm,tạo những hầm cây,xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm soát cây xanh bằng công nghệ thông tin Tổ chức một bộ phận chuyên trách hoặc có cơ chế đặt hàng về cảnh quan môi trườngdulịchvớicácCôngty môitrườngvà Côngtrình đôthị Bắc Ninh.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam, tính đến năm 2017 có tới7 1 % k h á c h d u l ị c h q u ố c t ế đ ế n V i ệ t N a m t h ô n g q u a t h a m k h ả o t h ô n g t i n đ i ể m đ ế n t r ê n I n t e r n e t , 6 4 % đ ặ t c h ỗ v à m u a d ị c h v ụ t r ự c t u y ế n c h o c h u y ế n đ i [ 6 6 ]
Theo khảo sát của Vietnam Report năm 2018 có hơn 85% khách du lịch tham gia khảo sát cho biết, họ tìm kiếm thông tin về du lịch Việt Nam đầu tiên trên internet/ báo điện tử, trước khi tham khảo người quen và bạn bè [2t].
Về cuộc cách mạng lần thứ 4 (4.0), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT- TTg ngày 04 tháng05 năm 2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Trong đó đối với các tỉnh của Việt Nam phải rà soát, quy hoạch phát triển vùng, địa phương; đề xuất xây dựngkế hoạch và các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai phù hợp với xu thế phát triển của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Trong đó tỉnh Bắc Ninh được Thủ tướng Chính phủ giao: xây dựng thí điểm mô hình thành phố thông minh, đầu tư xây dựng và phát triển nông nghiệp công nghệ cao…[1t].
Căncứvàotínhcấpthiết, đặcđiểmtỉnhBắcNinh, giảiphápcôngnghệdulịch trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0 tập trung vào những vấn đề sau đây:
- Lựa chọn trực tuyến điểm đến: Khách du lịch dễ dàng tìm thấy các điểm đến với thông tin đầy đủ, rõ ràng để sắp xếp thời gian và chi phí cho chuyến đi có thể thông qua các công ty, cũng có thể tự tổ chức đi du lịch.
- Lựa chọn trực tuyến sản phẩm du lịch: Mỗi sản phẩm du lịch được mô tả cụ thể, chi tiết đầy đủ để khách du lịch lựa chọn.
- Lựa chọn trực tuyến tuyến hành trình: Mỗi khách du lịch có một nhu cầu điểmđến khác nhau, vì vậy các giới thiệu các phươngán tuyến hành trình cụ thể để khách du lịch dễ dàng lựa chọn.
- Đặt trước trực tuyến phương tiện, khách sạn, tour du lịch: khách du lịch có thể đặt trước vé máy bay, khách sạn hoặc đạt tour và các phươngtiện khác tùy theo lựa chọn thật dễ dàng và tối ưu cho cả 2 bên, đảm bảo chi phí thấp, hiệu quả nhất.
- Thựchiệntuyếnhànhtrìnhthậtthoải mái: Kháchdulịchthựchiệnchuyếnđi du lịch được cảm nhận rất chủ động, các thông tin đầy đủ, liên hệ với gia đình, bạn bè dễ dàng, lựa chọn trực tuyến vui chơi giải trí, mua sắm… thuận lợi và không bị chèo kéo, thách giá, ép giá.
- Thực hiện Thuyết minh du lịch, hướng dẫn du lịch tự động bằng nhiều thứt i ế n g , t r ư ớ c h ế t 3 t h ứ t i ế n g : V i ệ t , A n h ,
T r u n g là 3 ngôn ngữ có nhiều khách sử dụng
Xâydựngcơsở hạ tầngđồngbộphùhợpvớicuộccách mạngcôngnghiệp 4.0 Phát triển công nghệ số để tạo lập thông tin và cung cấp các dịch vụ trực tuyến tốt nhất cho khách du lịch, làm cho du khách thật sự hài lòng khi lựa chọn dịch vụ và khi đến Bắc Ninh.
Phân quyền, phân cấp nhiệm vụ và thanh tra kiểm tra việc cung cấp thông tin trực tuyến đầy đủ đúng sự thật.
Quảnlýhệthống thông tinthông minhtrựctuyếnvàđánhgiácủakháchdu lịch đối với từng đơn vị kinh doanh du lịch, từng dịch vụ du lịch.
*Đốivớicácđơnvịkinhdoanhdulịch: Đảm bảo cung cấp thông tin trực tuyến cụ thể, chi tiết đầy đủ, đúng sự thật và dễ truy cập.
Mộtsốkiếnnghị
Để tổ chức thực hiện những giải pháp của luận án nêu trên Các giải pháp liên quan đến nhiều cơ quan tổ chức, tác giả luận án đề xuất một số kiến nghị như sau:
Cần có các cơ chế, chính sách rõ ràng về vốn: vốn đầu tư ngân sách nhà nước dành cho phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển du lịch, chính sách vay vốn ưu đãi, chính sách về huy động vốn đầu tư BOT, BTO …
Phê duyệt quy hoạch và bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch chot ừ n g tỉnh, trongđócótỉnhBắcNinh vớisựthamgiacủacácBộ, ngànhcóliênquan làm căn cứ cho tỉnh Bắc Ninh quy hoạch chi tiết.
Căn cứ vào cơ chế, chính sách chung của chính phủ, tỉnh Bắc Ninh xây dựng và bổ sung quy hoạch chi tiết về phát triển du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng Triển khaithựchiệnquyhoạchchitiếtvềpháttriển bềnvữngdulịch trongpháttriểnkinh tế- xãhộicủađịaphươngđảmbảotiếnđộ TỉnhBắcNinhcầnbanhànhcáccơ chế, các quy định trong việc huy động vốn đầu tư du lịch, chính sách về thuế, cơ chế chính sách về phân phối lợi ích Ban hành quy định đối với cộng đồng dân cư khu du lịch, điểmdu lịch. Banhành các quy địnhvề khai thác và bảo tồn các di tích văn hóa, di tích lịch sử.
Khuyến khích và tạo môi để các đơn vị kinh doanh du lịch ứngdụnggiải pháp côngnghệ 4.0 Banhành cáctiêu chuẩnđánhgiá và thực hiện kiểmtra đánh giá các cơ sở kinhdoanh dulịch đảmbảosựpháttriển bềnvững Hỗ trợ và hướngdẫntriển khai công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nâng cấp thương hiệu sản phẩm truyền thống đặc thù, quy định về cảnh quanv à v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g
Mạnh dạn áp dụng tin học công nghệ du lịch 4.0, thực hiện tốt các giải pháp mà đề tài đã nêu ra đối với từng vùng trong đó đặc biệt quan tâm đến:p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c d u l ị c h ; đ a d ạ n g hóavà n â n g cấpt h ư ơ n g hiệum ộ t s ố s ả n phẩm truyền thống đặc thù; phối kết hợp giữa bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch; thực hiện luôn đảm bảo cảnh quan và vệ sinh môi trường.
Chính quyền xã ban hành các quy định và tổ chức các xóm, các tổ tự quảnt h ự c h i ệ n v ề v ă n h ó a ứ n g s ử v à v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g , t r o n g đ ó t ạ o q u ỹ t h i đ u a k h e n t h ư ở n g , t h ư ờ n g x u y ê n p h á t đ ộ n g p h o n g t r à o t h i đ u a k h e n t h ư ở n g , t ổ c h ứ c k h e n t h ư ở n g kịpthời Làmrõ lợiíchpháttriểndulịch tác độngđếnđịa cộngđồngdân cư khu du lịch, điểm du lịch.
Trên cơ sở bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, căncứ vào cácbài họckinh nghiệm rútratừ sựphát triểndulịch trênthế giới, ở một số địa phương Việt Nam và kết quả đánh giá phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, từ đó đưa ra quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh như sau:
Về quan điểm: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh phải phù hợp vớiq u y h o ạ c h p h á t t r i ể n d u l ị c h V i ệ t N a m , p h ả i g ắ n v ớ i p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i c ủ a t ỉ n h B ắ c N i n h , p h ả i đ ồ n g b ộ v à t o à n d i ệ n , p h ả i c ó h i ệ u q u ả k i n h t ế n h ằ m n â n g c a o đ ờ i s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n , p h ả i b ề n v ữ n g , p h ả i l i ê n k ế t v ớ i c á c đ ị a p h ư ơ n g , q u ố c g i a k h á c , đ ồ n g t h ờ i t i ế p t h u t i n h h o a v ă n h ó a t i ế n b ộ n h ư n g v ẫ n đ ả m b ả o g i ữ g ì n b ả n s ắ c d â n t ộ c , n â n g c a o v ị t h ế V i ệ t N a m
Về định hướng: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh được định hướng theo phân vùng du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, các sản phẩm du lịch phù hợp, thị trường du lịch, đầu tư du lịch cụ thể hợp lý.
Về mục tiêu: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, đón trên 1,795 triệu lượt khách Giai đoạn từ năm 2021- 2025 tốc độ tăng trưởng khách 21,5 %/năm, đến năm 2025 đạt 3,724 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tếc h i ế m 13% Số cơ sở kinh doanh du lịch: đến năm2020 là 844; Giai đoạn từ 2021 - 2025 định hướng tăng 10% năm, đến năm 2025 có 1.266 cơ sở kinh doanh du lịch Về nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020 số lao động du lịch là 3.074, trong đó có 2.772 lao động trực tiếp về kinh doanh du lịch Năm 2025 lao động du lịch là 3.843 lao động, trong đó có 3.464 lao động trực tiếp về kinh doanh du lịch Về thu nhập GDP từ du lịch đến năm 2020 thu nhập GDP đạt 1.146,02 tỷ đồng; lợi nhận ròng 116,93 tỷ đồng Đến năm 2025 thu nhập GDP đạt 2.292,04 tỷ đồng; lợi nhận ròng 233,86 tỷ đồng
Từcácquanđiểm, địnhhướng, mụctiêuvàcáccăncứnêutrên,luậnánđềra2 nhóm giải pháp:Nhómgiảiphápchungbao gồm:Giảipháp vềcơ chế chính sách;Giải pháp về quyhoạchdulịch;Giảiphápvềđầutưdulịch;Giảiphápcôngnghệdulịchtrong thờikỳcuộccáchmạng4.0;Giảiphápvềxúctiến,tuyêntruyềnquảngbá;Giảipháp về phát triển nguồn nhân lực du lịch; Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng; Nâng cấp thương hiệu sản phẩmtruyền thốngđặc thù; Giải pháp về bảo tồn di sản văn hoá kết hợpvớiphát triểndulịch;Giảiphápvề cảnh quan và vệ sinhmôitrường.
Nhómgiảiphápriêngchotừngvùng: Đối với vùng1- Bắc sôngĐuống: phải quy hoạch, xây dựngcác khu vui chơi, giảitríphùhợp, chútrọngcôngtácvệsinh môitrường, tạocơ chếkhuyếnkhíchcác tổ chức, cá nhân đầutư vốnxây dựngcác kháchsạn, địa phươngdành vốnđầutưtừ ngân sách và vốn ODA để xây dựng trọng tâm, trọng điểm cơ sở hạ tầng, ngoài ra huy động nguồn lực xã hội hóa, thu hút nhân tài về du lịch. Đối với Vùng 2 - Nam sông Đuống: phải quy hoạch, xây dựng, đa dạng hóa dịch vụ vui chơi giải trí, tăng cường vệ sinh môi trường, đẩy mạnh phát triển phương tiện du lịch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch, huy động phát triển các khách sạn nhà hàng, đào tạo bồi dưỡng, thu hút nhân tài về du lịch, phát triển sản phẩmdulịch, quảnlýsửdụngcácnguồn vốn ngânsáchnhànướctrungươngvàđịa phương, vốn ODA, ngoài ra tạo cơ chế huy động vốn xã hội hóa từ các doanh nghiệp, các cá nhân hay theo hình thức BOT…
Luận án phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh là công trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạngvà đề ra giải pháp nhằmphát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh.
Về phần tổng quan các công trình nghiên cứu, luận án đã hệ thống các công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam theo nội dung phát triển bền vững du lịch từ đó cho thấy khoảng trống đặt ra tính cấp thiết khách quan cần nghiên cứub ề n v ữ n g d u l ị c h t ỉ n h B ắ c N i n h v ớ i 4 v ấ n đ ề :Một là,tiếp tục hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh mới;Hai là,lựa chọn sáng tạo phương pháp nghiên cứu phù hợp;Ba là, nghiên cứu chi tiết thực trạng, quan tâm đến tính đặc thù bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh;B ố n l à ,nghiêncứupháttriểndulịchthôngminhbềnvữngtrongthờikỳcuộccáchmạng4.0
Phần lý luận và thực tiễn phát triển bền vững du lịch, luận án đã hệ thốnghóa những vấn đề lý luận từ đó đưa ra chủ kiến một số khái niệm liên quan, nội dung đánh giá và những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Tác giả đã hệ thốnghóa kinh nghiệmcủa một số nước trênthế giới và một số địa phươngcấp tỉnh ở Việt Nam làm bài học áp dụng nghiên cứu ở tỉnh Bắc Ninh