1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NCKH Phát triển bền vững du lịch tỉnh Vĩnh Phúc

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 191,42 KB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Anh BOT Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (Build – Operate – Transfer) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IUOTO Liên minh quốc tế tổ chức du lịch (International Union of Official Travel thức Oragnization) MICE Các họp – ưu đãi – hội nghị – (Meeting – Incentives – Conventions – triển lãm Exhibitions/ Event) ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PPP Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Public – Private Partner) UNCED Hội nghị Liên Hiệp Quốc môi (United Nations Conference on trường phát triển Environment and Development) WTO (World Tourism Organization) WTTC (World Tourism and Travel Council) Tiếng Việt BCH CN - TTCN Công ty TNHH DLLN DN HĐQT KCN NSNN QL Sở VH – TT&DL TCN UBND Tổ chức Du lịch Thế Giới Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới Ban chấp hành Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn Du lịch làng nghề Doanh nghiệp Hội đồng quản trị Khu công nghiệp Ngân sách nhà nước Quốc lộ Sở văn hóa – thể thao – du lịch Trước công nguyên Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giới, ngành Du lịch phát triển nhanh mạnh, ngành kinh tế giữ tăng trưởng liên tục, tạo nhiều việc làm đóng góp lớn vào phát triển kinh tế Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước xác định rõ phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ban hành nhiều sách để tạo thuận lợi cho du lịch phát triển Tại địa phương, du lịch ngày đầu tư, đẩy mạnh thu hút nhà đầu tư chiến lược để góp phần phát triển du lịch theo hướng quy mơ chun nghiệp Trong khơng thể không kể đến du lịch Vĩnh Phúc Được nhận định vùng đất giàu tiềm du lịch, tỉnh Vĩnh Phúc nỗ lực, phát huy tiềm năng, hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, hướng tới phát triển du lịch bền vững Vĩnh Phúc giàu tiềm du lịch nơi có tài nguyên du lịch quý thiên nhiên ban tặng khu du lịch Tam Đảo; hồ: Đại Lải, Bò Lạc, Vân Trục, Thanh Lanh, Xạ Hương, đầm Vạc, đầm Rưng, vườn cò Hải Lựu, vườn cò Đạo Trù…, Đây tiềm để tỉnh trở thành “vùng đất vàng” cho phát triển du lịch Ngoài ra, địa bàn tỉnh có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn phong phú mang giá trị cao như: Khu Di tích Danh thắng Tây Thiên, thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức, đền thờ Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn, tháp Bình Sơn – chùa Vĩnh Khánh, chùa Hà Tiên, cụm đình Hương Canh, đình Thổ Tang, Khu Di khảo cổ học Đồng Đậu… lễ hội truyền thống (lễ hội Tây Thiên, lễ hội Chọi trâu, lễ hội đền Thính…); điệu dân ca, dân vũ độc đáo (hát Trống qn, hát Soọng cơ, hát Sình ca…) sản phẩm thủ cơng, làng nghề truyền thống; trị chơi dân gian đặc sắc nhiều ăn đặc sản mang đậm màu sắc địa phương Vĩnh Phúc sức hút du khách Hơn nữa, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 19 làng nghề truyền thống cơng nhận với đa dạng ngành nghề từ mây tre đan, gốm, chạm khắc đá, mộc,… số làng nghề tiếng, sản phẩm nhiều khách hàng ưa chuộng Mây tre đan Triệu Đề (huyện Lập Thạch), gốm Hương Canh (thị trấn Bình Xuyên), mật ong, ba kích (Tam Đảo), sản phẩm từ rắn Vĩnh Sơn (Vĩnh Tường), cá thính Lập Thạch,… Tuy nhiên, hiệu phát triển du lịch chưa thực tương xứng với tiềm vốn có địa phương tỉnh Theo nhiều chuyên gia, sản phẩm du lịch tỉnh Vĩnh Phúc chưa phong phú, chưa có sản phẩm du lịch chất lượng cao, tạo đa dạng cho du khách Hoạt động xúc tiến quảng bá, du lịch Vĩnh Phúc có sản phẩm thô danh lam thắng cảnh, di tích sẵn có để mời chào du khách, doanh nghiệp Bên cạnh đó, số loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, du lịch đồng quê chưa tạo nét độc đáo, hấp dẫn Do đó, số ngày lưu trú du khách thường ngắn (bình quân từ 0,5 - ngày) Đặc biệt, việc khơng có sản phẩm du lịch đặc trưng, quà lưu niệm riêng biệt khơng nguồn thu mà cịn bỏ lỡ hội quảng bá hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc đến với du khách nước Hiện, du khách tham gia hoạt động du lịch Vĩnh Phúc có mức chi tiêu dùng thấp, sản phẩm lưu niệm đáp ứng đến 10% sức mua khách du lịch Đặc biệt dấu hiệu thiếu bền vững ngày xuất nhiều, phải kể đến mai văn hóa, tượng bất chấp lợi nhuận sẵn sàng thay đổi giá trị truyền thống gây tác động xấu đến môi trường, cách thức làm du lịch thiếu chuyên nghiệp… Nhận biết tình trạng cấp thiết trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu, đánh giá đưa giải pháp phát triển hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Đồng thời thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người Từ đưa Vĩnh Phúc trở thành trung tâm du lịch thu hút nhiều du khách quốc tế nội địa Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Trên giới: Sự phát triển không ngừng ngành du lịch đem lại nhiều lợi ích vật chất lẫn tinh thần cho toàn giới Tuy nhiên, bên cạnh tồn vơ số rủi ro, thiệt hại đến từ việc khai thác, sử dụng ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn để phục vụ cho phát triển du lịch Sự khai thác làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, thiệt hại nặng nề đến môi trường gây cân sinh thái… Nhận thức tình trạng đó, giới xuất nhiều nhà nghiên cứu đóng góp cơng trình nghiên cứu khoa học làm tảng quan trọng cho việc phát triển du lịch bền vững như: Greg Richards Derek R Hall (2000) với nghiên cứu “Du lịch phát triển cộng đồng bền vững” (Tourism and sustainable community development), Sharpley (2009) với nghiên cứu “Phát triển du lịch mơi trường: phía bên tính bền vững” (Tourism development and environment: beyond sustainability), Lucian Cernar Julien Gourdon (2007) với nghiên cứu “Phát triển bền vững gì? Xây dựng công cụ chuẩn phát triển bền vững” (Is the concept of sustainble development – developing sustainable development benchmarking tool) Ở Việt Nam: Khi Đảng Nhà nước xác định rõ mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển du lịch bền vững trở thành nhu cầu cấp thiết Điều đặt yêu cầu nghiên cứu học thuật, thực tiễn sách Đến có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững địa điểm du lịch Việt Nam như: Trần Tiến Dũng (2007) với nghiên cứu “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha- Kẻ Bàng”, Nguyễn Tấn Vinh (2008) với nghiên cứu “Hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Nguyễn Duy Mậu (2011) với nghiên cứu “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Huỳnh Thị Trúc Giang (2012) với nghiên cứu “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp - trạng định hướng”, Nguyễn Đức Tuy (2014) với nghiên cứu “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”, Nguyễn Tư Lương (2015) với nghiên cứu “Chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh nghệ An đến năm 2020”,… Đối với việc nghiên cứu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có cơng trình nghiên cứu như: Trần Văn Đạt (2012) với nghiên cứu “Phát triển du lịch khu danh thắng Tây Thiên – Vĩnh Phúc”, Luyện Hồng Anh (2013) với nghiên cứu “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc”, Trần Thị Hồng Hạnh (2014) với nghiên cứu “Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc”, Các đề tài sâu nghiên cứu loại hình du lịch cụ thể (du lịch văn hóa, du lịch làng nghề), địa điểm du lịch riêng (danh thắng Tây Thiên) chưa có cơng trình nghiên cứu chung phát triển bền vững tồn loại hình địa điểm du lịch Vĩnh Phúc Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc” với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ đánh giá thực trạng tìm giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển du lịch bền vững đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, biến Vĩnh Phúc trở thành trung tâm du lịch miền Bắc Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Một là, hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch bền vững kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Hai là, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Ba là, đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát − − triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc + Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng từ năm 2015 – 2019, giải pháp đề xuất đến năm 2025 + Về mặt nội dung: Phân tích thực trạng loại hình du lịch tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu sở lý luận phát triển bền vững nhằm đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Những đóng góp đề tài Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch bền vững làm sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu có liên quan Thứ hai, nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số địa phương giới nước để từ rút học cho phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Thứ ba, đánh giá thực trạng loại hình du lịch tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể: − Trên sở kết phân tích, đề tài vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Đưa đề xuất nhằm hỗ trợ thực phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: Hồn thiện cơng tác đánh giá mơi trường phát triển; phát triển sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực, phát triển công tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, phát triển kinh doanh, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo tồn tài nguyên − thiên nhiên phát huy giá trị di sản văn hóa Du lịch, hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, đẩy mạnh liên kết vùng khu du lịch, hoàn thiện thể chế, sách nhằm tổ chức triển khai chiến lược phát huy nguồn lực cho phát triển du lịch bền vững, hồn thiện cơng tác đánh giá chiến lược phát − triển du lịch bền vững Dựa vào phương pháp vấn thực địa để đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch mức độ hài lịng du khách Từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu, kỳ vọng du − khách Đề xuất số kiến nghị Nhà nước, Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Ban, ngành có liên quan Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Thực trạng Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Hiện có nhiều khái niệm khác du lịch như: Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống ” Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ” Theo nhà du lịch Trung Quốc: “Hoạt động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện” Theo I.I pirôgionic, 1985: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rảnh rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” Hầu hết khái niệm xuất phát từ đặc điểm di chuyển khách du lịch để định nghĩa chưa sâu vào chất Từ nội hàm thực tiễn du lịch khái quát khái niệm du lịch với nội dung sau: Thứ nhất, khách du lịch: Tính chất tạm thời di chuyển du khách: du lịch di chuyển người từ nơi cư trú đến nơi khác thời gian quay trở nơi cư trú Mục đích hành trình: Mục đích trực tiếp du lịch hoạt động tham quan thưởng ngoại, thỏa mãn lòng hiếu kỳ người với kỳ thú khơng gian sinh hoạt Tính phi lợi nhuận: Người du lịch từ nơi đến nơi khác khơng phải động tìm kiếm lợi nhuận tham gia hoạt động liên quan đến lợi nhuận Thứ hai, sở cung ứng dịch vụ du lịch: Coi du lịch hội để tìm kiếm lợi nhuận kinh tế Thứ ba, quyền nơi du lịch: Hoạt động du lịch nhân tố phát triển kinh tế lãnh thổ, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Thứ tư, cộng đồng địa phương: Cơ hội việc làm, tạo thu nhập 1.1.2 Đặc điểm du lịch Du lịch ngành khơng khói, gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm stress vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch đời nhu cầu xã hội cần tham quan, nghỉ ngơi, giải trí địa điểm khác toàn giới Ngành du lịch góp phần quảng bá hình ảnh điểm đến, nâng cao dân trí, ổn định sống đồng thời giúp phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Du lịch cịn góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) Du lịch phát triển kèm theo ngành nghề: − Nhóm nghề quản lý, điều hành du lịch + Nghề quản lý du lịch: Đây nghành nghề địi hỏi phải có lực xuất sắc vấn đề quản lý, có kiến thức sâu rộng du lịch Đây nghề thuộc vào cấp quản lý, lãnh đạo 10 ... trạng Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp Phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Du lịch. .. luận phát triển du lịch bền vững kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Hai là, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Ba là, đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch. .. thải điểm du lịch, Phát triển du lịch bền vững phát triển bền vững có mối quan hệ chặt chẽ Trên thực tế, phát triển bền vững phát tiển du lịch bền vững liên quan đến môi trường Trong du lịch, môi

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đầu tư theo hình thức đối tác công tư UNCED  - NCKH Phát triển bền vững du lịch tỉnh Vĩnh Phúc
u tư theo hình thức đối tác công tư UNCED (Trang 1)
w