1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững các giải pháp để phát triển du lịch bền vững ở việt nam

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững? Các giải pháp để phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Tường Vy
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Kim Loan
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi trường và Phát triển
Thể loại Bài tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 919,75 KB

Nội dung

Việc áp dụng các phương pháp phát triển du lịch bền vững không chỉ bảo vệ môi trường mà còn nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế, thu hút khách du lịch có ý thức về giá trị

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH DAI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

BAI TIEU LUAN CUOI KY HOC PHAN: MOI TRUONG VA PHAT TRIEN (Hoc ky 2, Nam hoc 2023-2024)

“MOI QUAN HE GIUA MOI TRUONG VA PHAT TRIEN BEN VUNG?

CAC GIAI PHAP DE PHAT TRIEN DU LICH BEN VUNG O VIET

NAM”

GVHD: Nguyễn Thị Kim Loan

Khoa-Lép: 2321 DAI006L03

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường Vy

Mã số sinh viên: 2357011143

"—— , ngay thang nam 2024

Trang 2

MUC LUC LOI MO DAU

CHUONG I: MOI QUAN HE GIU'A MOI TRUONG VA PHAT TRIEN

1.1 Khái niệm môi trường

1.2 Khái niệm phát triển

1.3 Những vấn để chung về mỗi quan hệ giữa môi trường và phát triển

1.3.1 Khái niệm mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

1.3.2 Biểu hiện của mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

CHUONG II: PHAT TRIEN DU LICH BEN VUNG O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Khai niệm phat trién du lich bén vững

2.2 Thực trạng đu lịch bền vững ở Việt Nam

2.3 Nguyên nhân

2.4 Giải pháp để phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam

KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang không ngừng

đây mạnh phát triển đu lịch - ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, sự phát triển nhanh

chóng của du lịch cũng đặt ra nhiều thách thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Gia tăng lượng khách du lịch quốc tế và nội địa cùng nhu cầu tiêu dùng cao đã

gây áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường Các vấn đề như ô nhiễm, suy thoái cảnh quan, tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương trở nên nghiêm trọng, đe dọa sự phát triển bền vững của ngành du lịch Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển

và môi trường là cấp thiết, giúp đưa ra chiến lược, chính sách hợp lý để đảm bảo phát

trién hài hòa và bền vững cho ngành du lịch Việt Nam Việc áp dụng các phương pháp phát triển du lịch bền vững không chỉ bảo vệ môi trường mà còn nâng cao hình ảnh

của Việt Nam trên trường quốc tế, thu hút khách du lịch có ý thức về giá trị bền

vững.Nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin và kiến thức cần thiết đề các nhà

hoạch định chính sách, các doanh nghiệp du lịch, và cộng đồng địa phương có thế

cùng nhau hợp tác và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng: Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển, các biện pháp đề phát triển du

lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay

Phạm vi: Đề tài này chỉ nghiên cứu trong phạm vi “ Mối quan hệ giữa môi trường và

phát triển” và “ Các giải pháp đề phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay”

Phương pháp nghiên cứu: thông qua việc phân tích các tài liệu, số liệu, các bài báo,

các tác phâm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước, nước ngoài đã được công

bố, các tài liệu, giáo trình môn môi trường và phát triển, các số liệu thống kê

3 Mục tiêu đề tài nghiên cứu

Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường tại Việt Nam

Đánh giá các mô hình và chính sách hiện tại về phát triển du lịch bền vững

Đề xuất các giải pháp và phương pháp cụ thế đề phát triển du lịch bền vững ở Việt

Nam

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài :

Ý nghĩa lý luận: Góp phần mở rộng và làm rõ thêm về mối quan hệ phức tạp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Cung cấp các cơ sở khoa học cho việc

Trang 4

hiệu hơn về vần đề này Y nghĩa thực tiên: Nghiên cứu nảy cung câp thông tin chỉ tiết và số liệu cụ thê về tác động du lịch bên vững ở Việt Nam, giúp có cái nhìn

toàn diện về tỉnh hình hiện tại Từ đó, nghiên cứu đề xuât các biện pháp cu the dé cải thiện tình trạng môi trường và phát triển du lịch bền vững

Trang 5

Chuong I: MOI QUAN HE GIU'A MOI TRUONG VA PHAT TRIEN

1.1 Định nghĩa về môi trường

Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam:” Môi trường bao gồm các yếu tô vật chất tự

nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người có ảnh hưởng đến

đời sống và kinh tế, sự tồn tại và phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.” [T]

1.2 Định nghĩa về phát triển bền vững

Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “ Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng

được nhu cầu của hiện tại mà không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo

đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.” [2]

1.3 Những vấn đề chung về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững 1.3.1 Định nghĩa về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững

Mỗi quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững là một sự tương tác phức tạp, đòi hỏi sự cân bằng giữa các yếu tô kinh tế, xã hội và môi trường Mục tiêu là tạo ra một

mô hình phát triển toàn diện và bền vững, đảm bảo sự thịnh vượng cho thế hệ hiện tại

mà không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Mối

quan hệ này là mỗi quan hệ tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau và vừa thống nhất

vừa đối lập: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là

nguyên nhân tạo nên các biến đôi của môi trường

1.3.2 Biểu hiện mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững

Môi trường là nền tảng cho phát triển bền vững: môi trường là hệ thống bao gồm tất cả các yếu tô tự nhiên và xã hội tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên nền tảng cho sự tồn tai

và phát triển của con người Môi trường đã cung cấp tài nguyên thiên nhiên hay còn

gọi là thành tố tự nhiên Đầu tiên chính là không khí trong lành cung cấp oxy cho con người hô hấp và duy trì sự sống Nước chiếm vị trí quan trọng trong mọi hoạt động

sống của con người, từ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đến tạo ra nguồn điện Khoáng sản là nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp như

khai thác, chế biến, sản xuất Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí

hậu, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn đất, bảo vệ đa dạng sinh học và cung cấp các

sản phâm gỗ, lâm sản Môi trường hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội như với hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tô môi trường như khí hậu, đất đai, nguồn nước; hay hoạt động công nghiệp cần sử dụng nhiều nước, khoáng sản,

Trang 6

năng lượng cũng như chất thải từ các hoạt động công nghiệp thải ra đã được môi

trường tiếp nhận, xử lý; đối với du lịch thì môi trường thu hút du khách bằng các giá

trị cảnh quan thiên nhiên và tạo nguồn thu nhập cho địa phương Môi trường ảnh

hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người như một môi trường trong lành, cảnh quan

thiên nhiên đẹp góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện vẻ thé chat va tinh than

Tuy nhiên, hoạt động phát triển không bền vững đang đe dọa nghiêm trọng đến môi

trường Khai thác tài nguyên thiên nhiên vượt quá khả năng tái tạo của môi trường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, suy thoái hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sự phát triển lâu đài

Hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt con người thải ra môi trường nhiều chất độc

hại như khí thải, nước thải, rác thải rắn gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe con

người và hệ sinh thái Biến đôi khí hậu do các hoạt động phát khí thải nhà kính gây ra

các hiện tượng như nóng lên toàn cầu, nước biên dâng cao, lũ lụt

Phát triển bền vững góp phần bảo vệ môi trường bởi nên tảng cốt lõi của phát triển bền vững chính là khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý, trách nhiệm, trong giới hạn cho phép tái tạo của tải nguyên Ứng dụng các công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi

trường đề giảm thiêu tác động tiêu cực đến môi trường Nâng cao ý thức bảo vệ môi

trường thông qua tuyên truyền, giáo đục Khuyến khích lối sống xanh, tiết kiệm năng

lượng, sử dụng các sản phâm thân thiện với môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo

vệ các hệ sinh thái tự nhiên, góp phần duy trì sự cân băng sinh thái và đảm bảo sự phát trién lâu dài cho con người

Kết luận chương I:

Môi trường và phát triển bền vững là gì đã được thê hiện thông qua các định nghĩa từ

các luật ở Việt Nam Cũng như khang dinh duoc méi quan hé mat thiét, phire tap va

đầy thách thức giữa môi trường và phát triển Môi trường là nền tảng cho sự sống và

phát triển của con người, cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho mọi hoạt động

kinh tế - xã hội và khi phát triển trở nên không bền vững sẽ gây ra những hậu quả

nghiêm trọng đến môi trường Bởi phát triển bền vững với mục tiêu đảm bảo sự phát

triên kinh tế - xã hội đồng thời bảo vệ môi trường, là con đường duy nhất đề giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển và bảo vệ môi trường Từ chương I, ta cũng cần có

sự phát triển bền vững ở mảng du lịch

Chương II: DU LỊCH BÈN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 7

2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững

Theo luật du lịch 2017: “Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng

đồng thời các yêu cầu kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các

chủ thẻ tham gia hoạt động du lịch, không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu

về du lịch trong tương lai.” [3]

2.2 Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay

Trong khi du lịch đại chúng chỉ nhắm đến mà thường bỏ qua mục tiêu bảo tồn thiên

nhiên, du lich bền vững hướng đến sự phát triển đa chiều: tôn trọng văn hoá, lịch sử,

bảo tồn thiên nhiên, nhu cầu trải nghiệm của du khách và cộng đồng địa phương Đây

là xu hướng được quan tâm toàn cầu, Việt Nam cũng đã có những điểm sáng và vẫn

đang triển khai phát triển du lịch bền vững mạnh mẽ:

Nhu cầu du lịch bền vững của người Việt Nam ngày càng được gia tăng được thể hiện

rõ rang Booking.com công bố Báo cáo Du lịch Bền vững năm 2023 dựa trên những

thông tin thu thập từ hơn 33.000 khách du lịch đến từ 35 quốc gia bao gồm Việt Nam

Trong đó nhân mạnh rằng tác động của các chuyên đi vẫn là mối quan tâm hàng đầu

của du khách, với 96% du khách Việt nói rằng họ muốn du lịch bền vững hơn trong 12 tháng tới, tăng 8% so với số liệu năm 2021( theo Báo cáo Du lịch bền vững năm 2021

là 88%) và 75% du khách Việt Nam cho biết họ sẵn sang chi tra nhiều hơn cho các lựa chọn du lịch bền vững đã được cấp chứng nhận

On the flip side, with bucket-list travel

well and truly back for others and a

more urgent focus on conscious choices:

49%

believe more 43%

would be willing

to pay more for travel options sustainable travel

options are too expensive 80%

confirm that traveling more sustainably is important to them

3 Highest 4 Highest

India :

= Mest Kenya

(Anh chup ttr Sustainable Travel Report 2023 — Booking.com)

Hay Milieu Insight da thy hiện một nghiên cứu được ủy quyên bởi Booking.com với gồm 8,800 người tham gia từ II thị trường và khu vực khác nhau trên khắp khu vực

Trang 8

Chau A - Thai Binh Dương bao gồm cả Việt Nam đã cho thấy Việt Nam xếp hạng cao thứ hai trong phần đánh giá “tầm quan trọng của việc đưa ra các quyết định du lịch bền

vững” với 80% và Việt Nam đứng đầu ở tỉ lệ du khách sẵn sàng chỉ trả thêm đề lưu trú

ở chỗ nghỉ bền vững hơn với 79%

E=n — 2 n — p= —

86% Importance of sustainable

80% 75% travel decisions 64% _ khăn, 60% IN, VN and CN travellers are

- - —- 47% 40% 58% the most keen to prioritise

sustainable travel

32% pane

IN VN cN KR TH HK TW AU NZ sc

Prioritising sustainability over variety

Travellers from VN, IN and CN demonstrate the strongest

preference for fewer choices as long as there are sustainable options

72%

69%

62%

56%

a7vy%

— ¬ — —— _ —4-49%©— -44% — — — — — — — — — — — — ———_— 45%

25% 24%

VN IN CN HK TW TH KR AU NZ sG JP

(Anh chup tir Travel Confident Index 2023- APAC — Booking.com)

Nhiéu doanh nghiệp du lịch đã quan tâm và thực hiện du lịch bền vững P’ apiu

Resort- don vi co chtrng nhan “ Travelife gold for Accommodation Sustainability” tai

Việt Nam từ Tô chức quốc tế về Du lịch Bền Vững từ 8/07/2022 với những hoạt động

như: các villa được thiết kế tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên; sử dụng dé vat từ

gốm, thủy tỉnh và nguyên liệu phân hủy thay vì nhựa; giữ gìn văn hóa và phát triển văn hoa Ha Giang trong kién tric, hoat động trải nghiệm âm thực, lễ hội ;sử dụng toàn bộ

nhân viên là người bản địa [4] Victoria Cần Thơ Resort của Tập đoàn Thiên Minh

Group chính thức nhận Chứng nhận ““I[ravelife Gold for Accommodation

Sustainability” từ Tổ chức quốc tế về Du lịch Bền Vững Travelife từ ngày 12/10/2023

với những hoạt động như: Khám phá các tour sinh thái như tham quan chợ nôi Cái

Răng, Cồn Sơn, xóm thing Yên Hạ bằng xe đạp và phương tiện ít tác động môi

trường: nhiều workshop ý nghĩa như :“ Sống vui - Sống khỏe”; Trồng thêm cây xanh;

tô chức trình diễn giới thiệu giữ gìn văn hóa bản địa như làm nón lá, xếp lá đứa [5]

Nhiều điểm đến du lịch tham gia vào du lịch bền vững với những hoạt động về du lịch

bền vững được tô chức: Tháng 9/2023, Hội An chính thức ra mắt mô hình "Khách sạn

Trang 9

không rác thải nhựa" thải ra môi trường và du khách không còn đồ nhựa dùng một lần

Trước đó, tháng 10/2022, Hội An đã ra mắt mô hình “Trạm đong đầy” ở chợ - một giải

pháp mua sắm không phát sinh bao bì, gia tăng vòng đời của rác, đặt biệt là rác thải

nhựa Từ tháng 9/2023, huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) bắt đầu thí điểm áp dụng quy

định du khách không mang chai nhựa, túi milon, vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi

trường khi đi du lịch [6]

Bên cạnh đó, vẫn thay su bat 6n dinh trong việc thực hiện phát triển du lịch bền vững

ở nước ta hiện nay:

Chiến lược phát triển du lịch quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 để cao phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, một số quy hoạch, chính sách và luật ở cấp địa phương lại tập trung khai thác du lịch 6 at, chua chu trọng bảo vệ môi trường Mục

tiêu đề ra thường mang tính tông quan, chưa cụ thê hóa thành các chỉ tiêu định lượng

rõ ràng, dễ đo đếm, đánh gia, va viéc thiếu các chỉ tiêu cụ thể khiến cho việc theo dõi

tiến độ, đánh giá hiệu quả thực thi trở nên khó khăn, thiếu tính thuyết phục Các chiến lược, quy hoạch du lịch thường thiếu đi lộ trình cụ thế, rõ ràng về cách thức thực hiện các mục tiêu đề ra; việc thiếu lộ trình khiến cho việc triển khai, phân công trách nhiệm

và nguồn lực trở nên lúng túng, thiếu hiệu quả Việc quản lý du lịch bền vững do nhiều

Bộ, ngành (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố phố

trực thuộc Trung ương, Hiệp hội du lịch Việt Nam, Cục du lịch quốc qua Việt Nam)

phụ trách dẫn đến chồng chéo chức năng, lãng phí nguồn lực, thiếu sự phối hợp và

giảm hiệu quả thực thí như việc quản lý chat thải rắn trong du lịch do Bộ Tài nguyên

và Môi trường và UBND địa phương đồng thời quản lý, dẫn dén tinh trang thiếu quy

hoạch chung, trách nhiệm quản lý không rõ ràng Chưa có giải pháp huy động nguồn

lực hiệu quả cho phát triển du lịch bền vững từ ngân hàng nhà nước: nguồn lực đầu tư cho du lịch cho du lịch bền vững, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; khu vực tư

nhân: khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào đầu tư du lịch bền vững còn gặp

nhiều rào cản; nguồn viện trợ quốc tế: việc tiếp cận và sử đụng nguồn viện trợ quốc tế cho du lịch bền vững còn nhiều hạn chế

Mỗi địa phương ban hành chính sách du lịch bên vững riêng, dẫn đến sự chênh lệch,

thiếu thống nhất trong việc quản lý và phát triển du lịch Quy định về khai thác du lịch sinh thái tại khu vực Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) khác biệt so với quy định tại khu

vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Binh) về phân khu chức năng hay

Trang 10

hoạt động du lịch Các tiêu chuẩn cơ sở lưu trú, hoạt động du lịch sinh thái, khai thác

tài nguyên thiên nhiên khác nhau giữa các địa phương gây khó khăn cho du khách

trong việc lựa chọn điểm đến và doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định Chưa

có hệ thống tiêu chuẩn chung cho du lịch bền vững, khiến việc đánh giá chất lượng và hiệu quả của các hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng “ treo dau dé bán thịt chó”, các doanh nghiệp du lịch đễ dàng “lách luật” đề trục lợi Mặc đù Luật

Bảo vệ môi trường 2020 quy định các biện pháp bảo vệ môi trường trong du lịch, tuy

nhiên tình trạng xả rác thải bừa bãi, khai thác tài nguyên trái phép tại các điểm du lịch vấn diễn ra phô biến Mức phạt vi phạm đối với các hành vi vi phạm quy định về du

lịch bền vững còn thấp so với lợi nhuận doanh nghiệp thu được, chưa đủ sức răn đe

hay thống nhất giữa các địa phương

Việc ứng dụng các nguyên tắc du lịch bền vững vào hoạt động du lịch còn hạn chế,

chưa đồng đều ở các địa phương và giữa các doanh nghiệp du lịch Tuy một số địa

phương, doanh nghiệp đã áp dụng một số nguyên tắc du lịch bền vững như: sử dụng

năng lượng tái tao, tiết kiệm nước, hạn chế rác thải nhựa nhưng vẫn còn những

doanh nghiệp, địa phương khác chưa được ứng dụng phô biến rộng rãi và hiệu quả

Nhiều khu vực, đặc biệt là các điểm du lịch ở vùng sâu vùng xa, hải đảo còn thiếu hệ

thống xử lý rác thải hiệu quả, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường Rác thải sinh

hoạt, rác thai du lịch không được thu gom, xử lý đúng cách,ảnh hưởng đến nguồn

nước, đất đai và cảnh quan Từ năm 2024, việc triển khai thu gôm hàng chục tấn rác

thai 6 Vinh Ha Long vẫn đang được diễn ra với nhiều đợt huy động lực lượng nhưng

thực sự vẫn chưa giải quyết triệt đề vấn đề này [7] Hoạt động sử dụng năng lượng,

nước và các nguồn tài nguyên khác trong các hoạt động du lịch chưa tiết kiệm, hiệu

quả Nhiều cơ sở lưu trú, khu du lịch sử dụng năng lượng, nước lãng phí, không có

biện pháp tiết kiệm Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch chưa được

kiêm soát chặt chẽ, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyên Một số doanh nghiệp du lịch chỉ quan tâm đến lợi nhuận, chưa chú trọng đến việc bảo vệ môi trường và phát triển

cộng đồng

Ý thức về việc chung tay phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam của cộng đồng vẫn

còn những hạn chế: Đối với đu khách, tình trạng thiếu ý thức vệ sinh môi trường vẫn

phố biến, thế hiện qua các hành vi như vứt rác bừa bãi, lãng phí nước trong sinh hoạt,

gây tiếng ồn, và có những hành vi không phù hợp với văn hóa địa phương Cũng như

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w