Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
476,61 KB
Nội dung
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Lý xuất xứ tính cấp thiết đề tài Kim Sơn huyện ven biển tỉnh Ninh Bình, hình thành trình quai đê lấn biển Kim Sơn có vùng bãi bồi ven biển giàu tiềm năng, đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn Phương thức quai đê lấn biển thực hiệu Cách quai đê, khai thác vùng bãi bồi chứng tỏ phù hợp trình độ phát triển, trình độ sản xuất nhân dân huyện, mang lại kết định Tuy vậy, với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ năm gần đây, việc khai thác bãi bồi làm trước cho thấy việc phát triển sản xuất chưa mang lại hiệu kinh tế cao Mặt khác, xây dựng nông lâm nghiệp, thuỷ sản theo hướng đa dạng hố sản xuất, nơng nghiệp sinh thái, phát triển bền vững Từ thực tế đó, Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn chủ trương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng xây dựng “Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng hợp lý vùng bãi bồi Kim Sơn” Đến nay, quy hoạch hoàn thành khoảng 90% khối lượng công việc Bản quy hoạch đề cập đến nhiều vấn đề khai thác có hiệu tài nguyên vùng bãi bồi, có đề xuất hướng khai thác nuôi thuỷ sản mà chủ yếu nuôi tôm Việc lựa chọn tôm cho vùng bãi bồi chủ trương đắn huyện chuyên gia xây dựng quy hoạch Tuy nhiên, thực tế hậu môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển diễn nhà khoa học cảnh báo Do vậy, để khai thác cách bền vững nguồn tài nguyên vùng bãi bồi, không quan tâm đến tác động môi trường hoạt động khai thác vùng ven biển gây Trong dự thảo quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, chuyên gia xây dựng quy hoạch quan tâm đến vấn đề môi trường Tuy nhiên, xét quan điểm phát triển bền vững quan điểm hiệu kinh tế - xã hội mơi trường, cịn có kiến nghị, đề xuất liên quan đến việc làm hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Nếu chủ đầm nuôi tôm không quan tâm đến vấn đề môi trường khu nội đầm mà phối hợp việc bảo vệ mơi trường chung khu vực thiết nghĩ hiệu kinh tế cao Điều hồn tồn thực lãnh đạo huyện Kim Sơn nhận diện vấn đề Muốn vậy, phải lợi ích từ đầu tư cho mơi trường số cụ thể Đứng trước thực tế vậy, em xin lựa chọn hướng nghiên cứu cho luận văn đề tốt nghiệp là: “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ môi trường phát triển quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” Q trình hồn thiện luận văn thực song song với hoạt động dự án xây dựng quy hoạch khai thác vùng bãi bồi không nằm nội dung nghiên cứu dự án nói Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ môi trường phát triển quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” có mục tiêu sau: - Đánh giá số tác động môi trường hoạt động nuôi tôm theo quy hoạch khai thác vùng bãi bồi huyện Kim Sơn - Đề xuất hướng khắc phục nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững vùng bãi bồi - Phân tích chi phí lợi ích phương án khơng đầu tư cho mơi trường phương án có đầu tư cho mơi trường, từ so sánh đến kết luận cần thiết Phạm vi nghiên cứu Việc xây dựng thực quy hoạch khai thác vùng bãi bồi làm phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu, nhiên luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Các tác động mơi trường chủ yếu ảnh hưởng đến việc khai thác bãi bồi hoạt động nuôi tôm theo đề xuất quy hoạch vùng bãi bồi huyện Kim Sơn - Vấn đề môi trường vùng bãi bồi huyện Kim Sơn xem xét đánh giá thời gian thực nội dung quy hoạch, tức có giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 Một số tác động lâu dài đề cập đến có tính khái quát, sơ - Vấn đề đánh giá hiệu kinh tế - môi trường hoạt động nuôi tôm nêu, trọng đến khác biệt hiệu trước mắt hiệu lâu dài Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận nghiên cứu ô nhiễm môi trường hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm vùng bãi bồi - Kiểm kê lại trạng giới thiệu định hướng quy hoạch tổng thể vùng bãi bồi huyện Kim Sơn - Dự báo số vấn đề môi trường thực quy hoạch phát triển nuôi tôm vấn đề hiệu kinh tế - Các kết luận kiến nghị liên quan đến nội dung nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu Bản luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Tận dụng số liệu, tư liệu có Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Kế thừa cơng trình nghiên cứu mơi trường nuôi tôm, môi trường khu vực bãi bồi, môi trường dải ven biển Bắc Thông qua việc tập hợp, xử lý, phân tích tư liệu để khái qt hố nhằm tìm vấn đề mơi trường cần quan tâm nghiên cứu đề tài + Tham dự hội thảo dự án “Quy hoạch tổng thể Khai thác Sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn - Ninh Bình” để tranh thủ ý kiến chuyên gia, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thông tin cần thiết + Phương pháp đánh giá tác động môi trường việc xem xét tác động mơi trường xảy hoạt động nuôi tôm + Sử dụng phương pháp đánh giá kinh tế mơi trường phù hợp để tính tốn chi phí kinh tế (lượng hố tiền) cho phương án phát triển trình thực quy hoạch Phương pháp phân tích chi phí lợi ích sử dụng để đánh giá, so sánh phương án khơng đầu tư cho mơi trường có đầu tư cho môi trường + Phương pháp dự báo giúp xác định kết phát triển kinh tế xã hội, dự báo hoạt động phát triển có ảnh hưởng đến môi trường vùng bãi bồi Luận văn tốt nghiệp hoàn thành với giúp đỡ TS Nguyễn Thế Chinh nhiều cán chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Qua đây, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thế Chinh, Trưởng Khoa Kinh tế, Quản lý Môi trường Đô thị, người tận tình hướng dẫn có định hướng giải kịp thời trước khó khăn thực đề tài Thạc sĩ Nguyễn Thị An Hằng, Phó ban Nghiên cứu, cán hướng dẫn nơi thực tập Thạc sĩ Nguyễn Viết Thành, Trưởng ban Nghiên cứu, tạo điều kiện cho việc thực tập, tiếp cận tài liệu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng - Các thày cô giáo Khoa Kinh tế, Quản lý Môi trường Đô thị - Và cán huyện Kim Sơn mà tác giả có dịp tiếp xúc Kinh tế môi trường chun ngành mới, trình độ cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung sửa chữa Do vậy, mong đóng góp ý kiến nhận xét, phê bình để nội dung luận văn hồn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM CỦA VÙNG BÃI BỒI I KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm môi trường a Khái niệm môi trường Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường định Nói tới mơi trường nói tới mơi trường vật thể, kiện Khái niệm mơi cụ thể hố đối tượng mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu thể sống, người ta quan tâm tới “Mơi trường sống người”, tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng đến sống cá nhân cộng đồng Đối tượng nghiên cứu mơi trường sống người, gọi tắt môi trường Môi trường phân thành môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội Sự phân chia để phục vụ nghiên cứu, phân tích tượng phức tạp môi trường Trên thực tế, ba loại môi trường tồn tại, xen lẫn vào nhau, tương tác với chặt chẽ Trong thuật ngữ khoa học mơi trường cịn phân biệt môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo nghĩa hẹp Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm nhân tố khơng khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội ảnh hưởng đến chất lượng sống người tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống sản xuất người Môi trường theo nghĩa hẹp bao gồm nhân tố môi trường thiên nhiên trực tiếp liên quan đến sinh hoạt sản xuất người Nghiên cứu xem xét môi trường theo nghĩa hẹp, khơng sâu tìm hiểu tài ngun thiên nhiên đề cập đến số thành phần mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sống sản xuất người dân mà Theo điều I, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam” Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Theo chức năng, môi trường sống người chia làm ba loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người, Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác Môi trường nhân tạo bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống b Các chức môi trường Môi trường xem có chức Chất lượng môi trường tốt hay xấu đánh giá qua khả thực chức môi trường Ba chức sau: Môi trường không gian cho người sống thực hoạt động phát triển Con người địi hỏi không gian sống không phạm vi rộng lớn mà cịn chất lượng Khơng gian sống có chất lượng cao trước hết phải sẽ, tinh khiết cụ thể khơng khí, nước đất tiếp xúc với người người sử dụng khơng chứa chứa chất bẩn, độc hại sức khoẻ người Sự phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất tạo nên khả cải thiện chất lượng môi trường, tới mức độ định, phát triển lại ngun nhân làm suy thối chất lượng Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Môi trường nơi người khai thác nguồn lực vật liệu lực cần thiết cho sống hoạt động sản xuất Tất sản xuất từ săn bắt, hái lượm đến nông nghiệp, công nghiệp hậu công nghiệp phải sử dụng nguyên liệu đất, nước, không khí, khống sản lấy từ Trái đất lượng như: củi, gỗ, than, dầu, nắng, gió, nước Với phát triển văn minh loài người, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo ngày suy giảm, nhiên người không ngừng khám phá nguồn tài nguyên thiên nhiên Môi trường nơi chứa đựng phế thải Trong sử dụng nguyên liệu lượng vào sống hoạt động sản xuất người chưa khơng đạt đến hiệu suất 100% Nói cách khác, người tạo phế thải: phế thải sinh hoạt phế thải sản xuất Mơi trường nơi chứa đựng phế thải Vấn đề chứa đựng xử lý phế thải trở thành vấn đề căng thẳng môi trường nhiều nơi Trái đất Ví dụ hoạt động ni trồng thuỷ sản ven biển, nước thải bùn thải tích tụ sau vụ nuôi thải xung quanh quanh thải biển Mức độ tác động đến môi trường tuỳ thuộc vào độ bẩn chất gây ô nhiễm khả tự làm môi trường 1.2 Khái niệm phát triển Một khái niệm khác thường đề cập khoa học môi trường phát triển, nói đầy đủ phát triển kinh tế xã hội (social-economic development) Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người phát triển sản xuất, cải thiện quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động sống Phát triển xu hướng tự nhiên cá nhân cộng đồng người Đối với quốc gia hay vùng lãnh thổ, trình phát triển giai đoạn cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu định mức sống vật chất tinh thần người dân quốc gia, vùng Các mục tiêu thường cụ thể hoá tiêu kinh tế tổng sản phẩm xã hội, tổng thu nhập quốc dân, lương thực, nhà ở, giáo dục, y tế Các mục tiêu nói mức vĩ mơ thực hoạt động phát triển, thể thành sách, chương trình, kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội Ở mức vi mô thể thành dự án phát triển cụ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất hàng hoá, xây dựng sở hạ tầng Các hoạt động phát triển thường nguyên nhân gây nên sử dụng bất hợp lý, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, tạo tác động làm suy thối mơi trường Báo cáo tìm hiểu hoạt động phát triển người vùng bãi bồi ven biển Người dân nơi tiến hành khai thác tài nguyên vùng bãi bồi để phục vụ cho mục tiêu phát triển Các tác động đến mơi trường khơng tránh khỏi Việc nghiên cứu tập trung số khía cạnh quan hệ mơi trường phát triển vùng bãi bồi giàu tiềm Ngày nay, quốc gia đề mục tiêu phấn đấu cho tiến quốc gia Tuy có khía cạnh khác định quan niệm, nói chung, tiến giai đoạn nước thường đánh giá hai mặt: gia tăng kinh tế biến đổi mặt xã hội Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữ tăng trưởng phát triển để phản ánh tiến Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng thêm quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội Tuy nhiên, xung đột môi trường phát triển ngày gia tăng, ngày người ta tiến tới mục tiêu phát triển cao hơn, phát triển bền vững 1.3 Phát triển bền vững a Mâu thuẫn môi trường phát triển Từ nhiều thập kỷ người nhận thức mơi trường đóng vai trị quan trọng bảo đảm tồn phát triển kinh tế sống người Tuy nhiên nhiều nhà khoa học chức môi trường liên quan tới hoạt động kinh tế có mối tương tác chặt chẽ với trường hợp định chúng triệt tiêu lẫn nhau: Ví dụ chất thải sản xuất sinh nhiều trường hợp có tác động huỷ hoại làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển Phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi tích cực tiêu cực mơi trường Trong phạm vi vùng, quốc gia tồn giới ln ln tồn hai hệ thống: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường Khu vực giao giưa hai hệ thống khu vực “Mơi trường nhân tạo” Tác động tích cực hay tiêu cực môi trường người thể Hệ thống kinh tế lấy nguyên liệu, lượng từ hệ thống môi trường Nếu khai thác cạn kiệt tài nguyên không tái tạo được, khai thác khả năn hồi phục tài nguyên tái tạo dẫn tới chỗ khơng cịn ngun liệu, lượng, từ phải đình sản xuất, giảm sút triệt tiêu hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế đem môi trường phế thải, có phế thải độc hại, tác động xấu đến khơng khí, nước, đất, nhân tố môi trường tài nguyên thiên nhiên khác, làm tổn hại chất lượng môi trường khiến cho hệ thống kinh tế khơng thể hoạt động bình thường Đối với mơi trường, hoạt động phát triển ln có hai mặt lợi hại Tương tự vậy, phát triển người, môi trường thiên nhiên ln ln có hai mặt nguồn tài ngun phúc lợi, đồng thời lại nguồn thiên tai, thảm hoạ đời sống hoạt động sản xuất người Ở Việt Nam, mâu thuẫn môi trường phát triển nhân dân nhận thấy từ lâu Từ lịch sử xa xưa, người dân lao động lúc khai thác tài nguyên thiên nhiên biết tiết chế cường độ khai thác, không để ngưỡng phục hồi Các khu rừng đầu nguồn quan trọng xem “rừng cấm”, dòng suối cung cấp nước uống tinh khiết cho làng xem “suối thần” Phật giáo dạy tín đồ phải quý trọng sống vật thiên nhiên, Khổng Giáo đề cao sống bạch, tránh phung phí tài nguyên Cho đến nay, lựa chọn phát triển song song với hoạt động bảo vệ môi trường, lấy phát triển bền vững làm mục tiêu lâu dài b Phát triển bền vững Từ mẫu thuẫn môi trường phát triển vậy, người ta tìm cách dung hoà hai mục tiêu cách theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Trong năm gần đây, giới ngày đề cập nhiều tới thuật ngữ "phát triển bền vững" theo phát triển có ý nghĩa rộng bao hàm nhiều khía cạnh khác Những quan điểm khác "phát triển bền vững" hình thành nhiều thập kỷ qua Vào năm 80, ngày có nhiều chứng xuống cấp nhanh chóng môi trường vấn đề môi trường trở thành trở ngại phát triển bảo vệ môi trường trở thành mục tiêu thứ ba phát triển Quan niệm phát triển bền vững bao gồm ba yếu tố, ba cách tiếp cận: kinh tế, xã hội môi trường Đây quan điểm tiếp cận để đánh giá hiệu phương án quy hoạch nuôi tôm đề tài MỤC TIÊU KINH TẾ - Tăng trưởng - Ổn định kinh tế - Hiệu + Cân thu nhập + Giảm đói nghèo MỤC TIÊU XÃ HỘI - Bảo tồn văn hoá truyền thống dân tộc - Giảm đói nghèo - Xây dựng thể chế + Đánh giá tác động MT + Tiền tệ hố tác động MT + Cơng hệ + Sự tham gia quần MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG - Bảo vệ thiên nhiên - Đa dạng hoá sinh học - Sử dụng hiệu nguồn tài ngun Nguồn: Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ Cho tới có nhiều định nghĩa khái niệm phát triển bền vững đưa hội nghị quốc tế Nhưng định nghĩa Uỷ ban giới môi trường phát triển đưa báo cáo "Tương lai chung chúng ta" hưởng ứng thống nhiều tổ chức, nhiều quốc gia Đó là: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu xong không xâm phạm tới khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" Định nghĩa bao hàm ba yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường xem xét Mặc dù có định nghĩa thống song phần lớn sách phát triển nước tiếp tục dựa vào tiêu chuẩn hiệu kinh tế Sở dĩ chưa có chuẩn mực cho kết hợp hài hoà ba cách tiếp cận thực tế Trước kia, người ta dựa vào thu nhập bình quân đầu người để đánh giá mức độ phát triển rõ ràng giới ngày giàu lên nhiều Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế khó trì trước sức ép ngày tăng môi trường tài nguyên Dưới tác động hoạt động kinh tế, môi trường ngày bị suy thoái, tài nguyên ngày bị cạn kiệt Như hệ tương lai lâm vào tình trạng xấu phải đón nhận hậu đó, hậu định kinh tế xã hội ngày hơm Do phải bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Người ta đề nguyên tắc để xây dựng xã hội phát triển bền vững là: 10 Bổ sung trang (phần I) 58 Bổ sung trang (phần I) 59 2.2 Phân tích chi phí lợi ích phương án có đầu tư cho mơi trường Các thơng số tính tốn: Ngồi số liệu đầu vào phương án quy hoạch, ta tính thêm yếu tố mơi trường Việc phải đầu tư cho sử lý môi trường cho khu vực nuôi tôm làm cho chủ đầu tư phải bỏ thêm kinh phí Kinh phí chủ yếu dành cho việc sử lý nước thải, lượng bùn thải phát sinh sau vụ ni Khoản chi phí đầu tư cho môi trường nhắc tới đâu khơng bao gồm chi phí cho sử lý mơi trường nội đầm Bởi chi phí việc sử lý mơi trường nội đầm thuộc chi phí cá nhân, yêu cầu quy trình kỹ thuật quy định chi phí tính giá thành sản phẩm ta quan tâm đến khoản chi phí đầu tư cho mơi trường mà khơng có khoản đầu tư ấy, chủ đẩm gây hại lẫn cho làm chất lượng môi trường chung toàn vùng xấu Khoản đầu tư cịn nhắm đến mục đích trì chất lượng môi trường lâu dài để đảm bảo hoạt động sản xuất có hiệu tương lai Với tiêu chí vậy, khoản đầu tư cho môi trường đề cập đến dành cho việc sử lý lượng nước thải từ đầm hệ thống dẫn nước chung, cho việc nạo vét, chuyên chở lượng bùn thải đến khu vực án tồn sử lý lượng bùn Từ số liệu lượng nước thải từ hoạt động nuôi, lượng bùn tích luỹ sau vụ ni, hỗ trợ chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường), chi phí ước tính sau: Chi phí để chuyên chở xử lý sơ lượng bùn tích tụ: Đối với ni thâm canh: 19000 đồng/tấn x 134 tấn/ha x vụ/năm = 5.092.000 đồng/ha/năm Đối với nuôi bán thâm canh: 19000 đồng/tấn x 69 tấn/ha x vụ/năm = 2.622.000 đồng/ha/năm Đối với nuôi quảng canh cải tiến: 19000 đồng/tấn x 40 tấn/ha x vụ/năm = 1.520.000 đồng/ha/năm Chi phí để xử lý lượng nước thải trước thải môi trường chung: Chi phí chủ yếu dùng để mua chế phẩm sinh học BZT để xử lý nước Chế phẩm 60 có tác dụng bẻ gãy liên kết hữu cơ, làm phân huỷ chất hữu gây nhiễm mơi trường Mức chi phí để xử lý nước thải chế phẩm sinh học BZT loại hình ni thâm canh 6,9 triệu/ha/năm, bán thâm canh 4,9 triệu/ha/năm, quảng canh cải tiến triệu/ha/năm Các khoản chi khác: khoản chi cho việc trồng rừng ngập mặn, chi cho công tác quản lý hoạt động bảo vệ môi trường Bảng 17: Chi phí cho Xử lý mơi trường khu vực nuôi tôm Đơn vị: triệu đồng/ha TT Loại hình ni Xử lý bùn Xử lý nước Chi khác Tổng cộng Thâm canh 5,1 6.9 14 Bán thâm canh 2,6 4,9 1,5 Quảng canh cải tiến 1,5 0,5 4 Quảng canh tự nhiên - - - Với mức chi phí vậy, số tiền chi cho hoạt động bảo vệ môi trường tồn vùng tính bảng 17: Khi đó, chi phí đầu tư hàng năm tính sau: Chi phí đầu tư hàng năm khấu hao vốn xây dựng = + Vốn sản xuất hàng năm + Chi phí cho xử lý nhiễm Trong điều kiện chất lượng môi trường đảm bảo tốt nhờ có khoản đầu tư thích đáng cho mơi trường nêu, mức suất phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật ni Với khả ni tôm thâm canh ngày cao, áp dụng công nghệ nuôi từ Trung Quốc, suất nuôi tôm dự báo đạt mức cao mà nhà quy hoạch đưa vào năm 2010 mức trung bình vào năm 2005 Lợi nhuận hàng năm tính sau: Lợi nhuận hàng năm = Doanh thu hàng năm 61 Chi phí đầu tư hàng năm Bổ sung trang (phần II) 62 Bổ sung trang 2(phần II) 63 2.3 So sánh hai phương án Sự khác hai phương án xét có khơng có đầu tư cho sử lý nhiễm mơi trường Do có đầu tư cho mơi trường, hiệu kinh tế hai phương án khác Các tiêu kinh tế chủ yếu đưa bảng Bảng 18 Phương án không đầu tư cho môi trường Đơn vị: tỷ đồng TT Các tiêu Tổng giá trị đầu tư Doanh thu Tổng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận 2001-2005 320,06 431,24 111,18 35% Giai đoạn 2006-2010 724,95 1130,12 405,17 56% 2001-2010 1045,02 1561,37 516,35 49% Bảng 19 Phương án có đầu tư cho mơi trường Đơn vị: Tỷ đồng TT Các tiêu Tổng giá trị đầu tư Doanh thu Tổng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận 2001-2005 391,74 595,93 204,19 52% Giai đoạn 2006-2010 893,61 1566,72 673,11 75% 2001-2010 1285,35 2162,65 877,30 68% Tổng giá trị đầu tư phương án có đầu tư cho mơi trường giai đoạn 2001-2010 1285,35 tỷ đồng, cao so với phương án khơng đầu có đầu tư cho mơi trường 240,33 tỷ đồng (tăng 23%) Tuy nhiên, nhờ có đầu tư cho môi trường mà suất nuôi tôm đạt cao hơn, dẫn đến doanh thu cao Tổng doanh thu phương án có đầu tư cho mơi trường giai đoạn 2001 - 2010 2.162,65 tỷ đồng, tăng 38,5% so với tổng doanh thu phương án không đầu tư cho môi trường (1561,37 tỷ đồng) Cân đối chi phí lợi ích hai phương án, ta có tổng lợi nhuận phương án có đầu tư cho môi trường 877,30 tỷ đồng, so với phương án không đầu tư cho môi trường 516,35 tỷ đồng, tăng 69,9% (Phần lợi nhuận tăng phần quy mô vốn đầu tư cao hơn, phần chất lượng môi trường tốt mang lại) 64 Hiệu đầu tư phương án có đầu tư cho môi trường không nguồn vốn đầu tư quy mơ lớn mang lại Bởi tỉ suất lợi nhuận giai đoạn 2000 - 2010 phương án có đầu tư cho mơi trường (68%) lớn phương án không đầu tư cho môi trường (49%) Qua kết tính tốn trên, thấy việc đầu tư cho môi trường thực mang lại hiệu kinh tế Phương án có đầu tư cho môi trường giải mâu thuẫn phát triển bảo vệ môi trường, làm hài hồ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 65 KẾT LUẬN Vùng bãi bồi tài nguyên quý giá Việc khai thác vùng bãi bồi phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế người dân đáng Tuy nhiên, hoạt động khai thác (cụ thể hoạt động ni tơm) mạnh mẽ, vượt giới hạn phục hồi, giới hạn tái tạo hoạt động phát triển gây tác động làm suy thối tài ngun vùng bãi bồi Đến lúc đó, khơng hiệu kinh tế từ khai thác tài nguyên vùng bãi bồi bị suy giảm đến mức cạn kiệt mà môi trường sống bị đe doạ Hoạt động nuôi tôm, đặc biệt nuôi tôm thâm canh cao dự báo tác động mạnh mẽ đến điều kiện kinh tế, xã hội môi trường vùng bãi bồi Về kinh tế, hoạt động ni tơm nâng hiệu kinh tế khai thác vùng bãi bồi năm từ 5-7 triệu đồng lên hàng chục triệu đồng lợi nhuận Về môi trường, với mức độ nuôi tập trung với quy mô lớn đề xuất quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, hoạt động nuôi tôm tác động trực tiếp đến tới đa dạng sinh học, lớp phủ thực vật, tài nguyên sinh vật, chất lượng nước vùng Các tác động môi trường hoạt động nuôi tôm tác động ngược trở lại đến hoạt động khai thác vùng bãi bồi, thể việc giảm suất, giảm sản lượng nuôi tôm dẫn đến hiệu kinh tế bị suy giảm Vùng bãi bồi vùng giàu tiềm nhạy cảm với môi trường Sự xung đột phát triển môi trường thể rõ trình xây dựng phương án khai thác vùng bãi bồi Bản quy hoạch khai thác tổng hợp tài nguyên vùng bãi bồi huyện Kim Sơn quy hoạch có giá trị, làm định hướng cho hoạt động phát triển vùng bãi bồi Tuy nhiên, xét khía cạnh mơi trường, quy hoạch giải chưa triệt để vấn đề mơi trường, vấn đề mơi trường có tính chất tồn vùng Bản quy hoạch đánh giá hiệu kinh tế nuôi tôm mà chưa đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường Đặc biệt, quy hoạch chưa cần phải đầu tư tiền cho vấn đề bảo vệ môi trường vùng bãi bồi Chưa đánh giá hiệu kinh tế môi trường không đầu tư cho môi trường có đầu tư cho mơi trường Sau phân tích chi phí lợi ích cho hai phương án: Không đầu tư cho môi trường cho thấy: có đầu tư cho mơi trường, hiệu kinh tế thu bền 66 vững hơn, lâu dài Khi không đầu tư cho môi trường dẫn đến suất nuôi tôm bị ảnh hưởng, dẫn đến hiệu qủa kinh tế không cao Nếu không đầu tư cho mơi trường, tổng lợi ích kinh tế khai thác từ vùng bãi bồi là: 516,34 tỷ giai đoạn 2001-2010 Nếu có đầu tư cho mơi trường tổng lợi ích kinh tế thu là: 877,30 tỷ giai đoạn nói So sánh hai phương án không đầu tư cho môi trường có đầu tư cho mơi trường cho thấy hiệu kinh tế mạng lại đầu tư cho lớn Trong phương án có đầu tư cho mơi trường, tổng giá trị đầu tư tăng 23,0% so với phương án không đầu tư cho môi trường Tuy nhiên, lợi nhuận phương án có đầu tư cho mơi trường tăng 69,9% Như vậy, ta thấy, đầu tư cho môi trường chất lượng môi trường đảm bảo mà hiệu kinh tế trì tăng lên Giải vấn đề mơi trường làm hài hồ mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững 67 KIẾN NGHỊ Bản quy hoạch khai thác tổng hợp tài nguyên vùng bãi bồi bổ sung kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường Để làm rõ cần thiết phải đầu tư cho bảo vệ môi trường, nhà xây dựng quy hoạch nên tiến hành phân tích chi phí lợi ích cho phương án hoạt động phát triển Trong dự toán nhu cầu đầu tư nên có khoản đầu tư cho mơi trường, nên có phần đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường, hiệu khoản kinh phí đầu tư cho mơi trường để cán quản lý huyện Kim Sơn, cán thực quy hoạch nhận diện vấn đề Hoạt động ni tơm quy mơ lớn có tác động mạnh đến chất lượng môi trường Do vậy, kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn nên tiến hành thực đánh giá tác động môi trường chi tiết cho hoạt động phát triển nêu Cần rõ tác động trước mắt, tác động lâu dài tích luỹ nhiễm Ảnh hưởng chất lượng môi trường đến suất sản lượng nuôi tôm Các nhà xây dựng quy hoạch nên xây dựng phương án chi tiết cho hoạt động bảo vệ mơi trường vùng bãi bồi nhằm trì chất lượng môi trường, đảm bảo cho việc khai thác lâu dài bền vững vùng bãi bồi Các hoạt động bảo vệ môi trường muốn thiết thực vào thực tế bẩn quy hoạch phải khơng đề xuất hoạt động mà cịn phải dự tốn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường Hơn nữa, hoạt động bảo vệ môi trường cần ủng hộ nhà quản lý địa phương Do vậy, cần yếu tố lợi, hại việc bảo vệ môi trường không bảo vệ môi trường để cán nhân dân huyện tích cực hoạt động bảo vệ môi trường Để bảo vệ môi trường vùng bãi bồi, cần thực biện pháp đồng như: khôi phục rừng ngập mặn, tính tốn lượng dân di cư thích hợp cho vùng dự án, lắp đặt hệ thống kiểm tra chất lượng nước đầm ni, hệ thống phịng trừ dịch bệnh tôm, xử lý nước thải từ đầm nuôi trước đưa môi trường Cần nghiên cứu tác động tiêu cực dự án đến nguồn tiếp nhận chất đổ thải để có giải pháp lựa chọn phương án mở rộng, phát triển dự án mà cịn đảm bảo khơng gây ảnh hưởng lớn tới môi trường tương lai Như tính tốn quy hoạch, hiệu kinh tế hoạt động nuôi 68 tôm lớn Tuy nhiên, để quy hoạch thực có tính khả thi, thực đem lại lợi ích lâu dài cho người dân vùng bãi bồi nói riêng cho huyện Kim Sơn nói chung, cần giáo dục nhận thức môi trường cho người dân Việc tuyên truyền , phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường cần tiến hành song song với hoạt động phổ biến kỹ thuật nuôi tôm Hoạt động nhằm làm cho người dân tự nhận thức vai trị tác dụng bảo vệ mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế mơi trường - Khoa Kinh tế, Quản lý mơi trưịng Đô thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Giáo trình Quản lý mơi trường - Khoa Kinh tế, Quản lý mơi trưịng thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Giáo trình Kinh tế kế hoạch hố vùng - Khoa Kinh tế, Quản lý mơi trưịng thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường - Khoa Kinh tế, Quản lý mơi trưịng thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Giáo trình Phân tích chi phí - lợi ích - Khoa Kinh tế, Quản lý mơi trưịng thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Giáo trình Kinh tế phát triển - Khoa Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Giáo trình Kinh tế đầu tư - Khoa Kinh tế đầu tư - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn, Ninh Bình.- Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng -2001 Sổ tay kỹ thuật nuôi tôm biển-Viện nghiên cứu hải sản - Nhà xuất nông nghiệp - 1995 10 Tài liệu hướng dẫn đào tạo nguồn lực đánh giá tác động môi trường - Cục Môi trường 1997 69 11 Đề tài KHCN 07-04 Nghiên cứu biến động môi trường thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, biện pháp kiểm soát bảo đảm phát triển bền vững.- Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng, 12/2000 12 Mô tả hướng dẫn sử dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế - dự án Vie 89034 13 14 15 16 17 Luật môi trường Việt Nam Sách: 200 câu hỏi đáp môi trường - Cục mơi trường - 2000 Hạch tốn tài nguyên rừng Quảng Ninh - Vietpro-2020 Kế hoạch hành động môi trường 2001-2005 - Cục môi trường IUCN Economy and Environment, Case studies in Vietnam - David Glover 70 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Lý xuất xứ tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu .3 I KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm môi trường a Khái niệm môi trường b Các chức môi trường 1.2 Khái niệm phát triển .7 1.3 Phát triển bền vững a Mâu thuẫn môi trường phát triển b Phát triển bền vững .9 II CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 12 2.1 Quan điểm hiệu kinh tế cá nhân 12 2.2 Quan điểm hiệu kinh tế xã hội môi trường 14 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘI KHU VỰC BÃI BỒI VEN BIỂN .15 3.1 Mục đích trình tự đánh giá tác động môi trường .15 3.2 Các đặc thù đánh giá tác động môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực bãi bồi ven biển 18 IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG .20 4.1 Hạch toán hiệu kinh tế quan điểm phát triển bền vững 20 4.2 Phân tích hiệu kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng phương pháp chi phí - lợi ích 21 V VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆC TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NI TÔM VÙNG BÃI BỒI.24 5.1 Lựa chọn quan điểm tiếp cận đánh giá 24 5.2 Những nhân tố cần đưa vào tính tốn phân tích .24 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÙNG BÃI BỒI HUYỆN KIM SƠN 26 I ĐẶC ĐIỂM VÙNG BÃI BỒI 26 1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 a Điều kiện tự nhiên .26 b Các loại tài nguyên 27 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng bãi bồi 29 a Dân số - Lao động .29 b Thực trạng phát triển kinh tế 31 c Kết cấu hạ tầng vùng Bình Minh (BM1 - BM2) 33 d Thực trạng cung cấp nước sử dụng nước vùng bãi bồi .34 1.3 Vai trò vùng bãi bồi phát triển kinh tế-xã hội huyện Kim Sơn .35 71 II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH KHAI THÁC TỔNG HỢP VÙNG BÃI BỒI 36 2.1 Tổng quan dự án quy hoạch khai thác bãi bồi Kim Sơn 36 2.2 Quy hoạch không gian lãnh thổ vùng bãi bồi 38 a Phương hướng phát triển kinh tế vùng bãi bồi 38 b Các phương án bố trí sử dụng đất 38 2.3 Quy hoạch phát triển nuôi tôm vùng bãi bồi 42 2.3.1 Các hình thức ni thuỷ sản 42 a Nuôi quảng canh tự nhiên .42 c Nuôi bán thâm canh 43 d Nuôi thâm canh 44 2.3.2.Quy hoạch diện tích ni tơm vùng bãi bồi 44 III NHỮNG YẾU TỐ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA BẢN QUY HOẠCH XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 47 3.1 Các yếu tố tích cực 47 3.2 Các yếu tố hạn chế xét quan điểm kinh tế môi trường 48 CHƯƠNG III DỰ BÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .50 I HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH VÀ DỰ BÁO NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH .50 1.1 Tiếp cận cách giải vấn đề môi trường quy hoạch 50 1.2 Dự báo vấn đề môi trường tác động hoạt động nuôi tôm vùng bãi bồi 52 1.2.1 Các nguồn thải 52 a Nước thải 52 b Lượng bùn thải .53 c Các yếu tố khác 54 1.2.2 Tác động dự án tới khu vực xung quanh 54 a Gia tăng độ mặn nước ngầm đất .55 b Sự xâm nhập mặn vào nguồn nước mặt 55 c Sự axit hoá nước đất 55 d Sự lan truyền bệnh tật cho thuỷ sinh vật biển 55 e Ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực lân cận 55 f Các ảnh hưởng tiềm tàng 56 g Các tác động ngoại lai tiềm tàng việc tiến hành dự án 56 II PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CHO PHƯƠNG ÁN KHƠNG ĐẦU TƯ CHO MƠI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN CĨ ĐẦU TƯ CHO MƠI TRƯỜNG 56 2.1 Phân tích chi phí lợi ích phương án khơng đầu tư cho mơi trường.56 2.2 Phân tích chi phí lợi ích phương án có đầu tư cho mơi trường 61 Bảng 17: Chi phí cho Xử lý môi trường khu vực nuôi tôm 62 2.3 So sánh hai phương án .65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 72