Thường các giáo viên hóa học mới chỉ chú ý dùng hình vẽ để giảng bài mới. Còn ít giáo viên chú ý đến việc dùng hình để củng cố ôn tập và kiểm tra.
Khi gọi học sinh lên trả bài, giáo viên có thể đùng bức tranh về qui trình sản xuất để yêu cầu học sinh trình bày, mô tả các nguyên tắc hoạt động. Qua đó chúng ta sẽ nấm được lượng kiến thức mà các em thực sự có được qua các tiết
học trước.
Hoặc khi yêu cẩu học sinh vẽ hình mô tả thí nghiệm thi học sinh đã phải cân nhắc khá nhiều mặt như lấp dụng cụ như thé nào cho đúng, dùng hóa chất gì , điều kiện để tiến hành thí nghiệm... Như vậy. giáo viên đã có thể kiểm tra học
sinh đó ở cả ba mặt : kỹ năng vẽ hình, kỹ năng làm thí nghiệm và kiến thức.
Học sinh sẽ hiểu bức tranh đầy đủ và rõ rang hơn qua việc củng cố, hoàn thiện kiến thức khi mà họ vận dụng được những kinh nghiệm sống nhất định ,
những diéu đã quan sát trước đây và những trí thức tối thiểu nhất định .
Trong quá trình kiểm tra học sinh, tranh anh day học có thể được sử dụng
như nguồn tài liệu ban đầu .
Trang 46
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Dùng hình vẽ để ra bài tập cho học sinh sẽ giúp các em phát triển các kỹ
năng phân tích, tổng hợp và vận dung các kiến thức cũ , giúp các em khắc sâu hơn những kiến thức mà các em đã hiểu và vận dụng khi làm bài tập
Sau đây là một số đàng bài tập có sử dụng hình vẽ :
1) Dụng cụ [ và Il dưới đây được dùng để làm khô các chất khí sau : CO: .H;, O; , HCl, NHạ,. Kể các chất khí nào có thể dùng dụng cu I để làm khô, chất khí nào dùng dung cu II. Dùng mũi tên để diéu chiểu chuyển động của các
chất khí của bình làm khô I, II.
i Ss
~ VWF CaO
=
|
CS so,
Dụng cu | Dung cu II Hinh 20
vel œ` ote
oS \ be sets ry
2) Một dung cu như hình vẽ
có thể điều chế trong phòng thí nghiệm
những chất khí nào dưới đây : CO,
HCI, O:, H2, NO, Ghi PTPU để điều
chế chất khí đó.
Trang 47
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
3) Người ta đùng hai bộ dụng cu thí nghiệm trình bày ở hai hình vẻ dưới
đây để thu khí H; , và O>. Hãy cho biết người ta dùng dung cụ nào để thu khí H;
và dung cu nào để thu khí O- ?
Hình a Hình b Hình 22
4) Dung cu vẽ ở dười đây
thường dùng để điểu chế chất khí nào
trong phòng thí nghiệm trong số những
Hình 23
Trang 48
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
5) Dụng cụ điện phân lắp như hình vẽ, bạn hãy xác định cực của bình
acquy và dung địch điện phân có thể là những chất nào nếu biết VH; = 2Vo: (thể tích khi hydrô bằng hai lần thể tích khí oxi).
Hình 24
6/ Hinh vẽ nào trong số các hình dưới đây mô tả chính xác hiện tượng
Natri tác dụng với nước.
(d)
Hinh 25
Trang 49
LUAN VĂN TOT NGHIỆP
7/ Dung cụ vẽ dưới đây thường dùng để mô tả tính chất tan trong nước của những chất khí nào trong số các chất khí sau : NH; , CO; , O; , HCI.
Hình 26
8/ Dung cụ vẽ đưới đây thường dùng để điều chế những chất khí nào trong PTN trong số các chất khí sau H; , O;, NH;, HCl, Nà.
Trang 50
LUẬN VAN TOT NGHIỆP
9/ Bài tập dùng để kiểm tra lai kỹ nang vẽ hình của các em,
Hãy chỉ ra những điểm sai trong các hình vẽ sau đây, sau đó em hãy điều chỉnh lại những điểm sai để chúng ta có được hình vẻ đúng,
(a) (b) (c) Hinh 28
10/ Dụng cu nào trong các hình vẽ dưới đây được dùng để diéu chế các
hidrôcacbon sau : CH, C›H.,. C;H;.
(Ha) (Hb) (He)
Hinh 29
Trang 3!
Học sinh chỉ tri giác sâu sắc những kiến thức thể hiện trong hình vẽ, tranh
ảnh khi có sự phân tích , hướng dẫn của giáo viên.
Trước khi sử dung tranh ảnh phục vụ cho bài giảng giáo viên phải can
nhấc xem làm thé nào đảm bảo cho học sinh trí giác bức tranh hay hình vẽ một
cách tích cực và tiến hành những quan sát cn thiết. Giáo viên có thể yêu cầu học
sinh trả lời những câu hỏi vé nội dung của bức tranh , hình về bảng hay mô tả các
hiện tượng xảy ra trên bức tranh. có thể có những câu hỏi gợi ý, dẫn dắt hoặc giới
thiệu thêm một số sự kiện có liên quan giúp cho việc quan sát tranh ảnh, hình vẽ được sâu sắc, đầy đủ,
Đối với bảng vẽ câm, giáo viên càng cẩn phải bổ sung, diễn giảng thêm một vài chi tiết để làm rõ hơn một số vấn dé thể hiện trên hình vẽ tranh ảnh ấy
bằng cách viết thêm lên bảng.
Khi truyền đạt kiến thức có sử dụng hình vẽ thì giáo viên cẩn phải phân
tích cho học sinh biết những chỉ tiết mà giáo viên chú trọng.
Ví dụ : Trong bình rửa khí, độ dài của ống dẫn khí vào và ống dẫn khí ra
rất quan trọng đến sự hoạt động của hình (xem hình)
/N
Hình 30
Trang $2
LUẬN VAN TOT NGHIỆP
Trước khi diễn giảng vé một bức tranh, giáo viên nền lưu ý học sinh chỉ nén nghe và nhìn, sau đó giáo viên sẽ đọc tóm tất cho học sinh ghi những ý chính.
Nếu học sinh vừa nghe.vừa nhìn và vừa ghi chép thì học sinh sẽ cảm thấy lượng kiến thức quá nhiều, buổi học ấy phải tập trung, làm việc quá nhiều, từ đó dẫn
đến việc các em chắn nản khi giáo viên sử dụng tranh ảnh dé giảng day.
Trong chương trình học, sau mỗi chương các em đểu học một bài thực
hành. Để tóm tất nội dung của từng thí nghiệm và để dễ hình dung từng bước tiến
hành của một thí nghiệm nào đó, giáo viên có thể sử dụng hình vẽ mô tả thi
nghiệm lên bảng hoặc dùng tranh vẽ sản. Sau mỗi buổi thực hành, các em phải
viết tường trình thí nghiệm có kèm theo hình vẽ, như vậy các em sẻ nhớ lâu hơn
những kiến thức có liên quan đến những thí nghiệm đã làm.
Ngoài ra khi học đến phần diéu chế, giáo viên nên dùng hình vẽ, tranh ảnh mô tả thí nghiệm để minh họa các em sẽ hiểu rõ hơn bài giảng .
VI- NHỮNG ĐI A D
1/ An tượng của hình vẽ lại sâu sắc hơn so với lời nói vi kiến thức đã
được ghi nhận không chi bằng một giác quan mà bằng nhiều giác quan. Vì vậy
giáo viên nền tận dụng các hình vẽ trong mọi khâu giảng day.
Một trong những sai sót chủ yếu là sự đánh giá chưa đúng hoặc đánh gía quá cao vai trò của hình vẽ. Việc đánh gia chưa đúng dẫn đến chỗ nhiều giáo viên chỉ thấy tính chất minh họa của mình vẽ mà quên rằng hình vẽ có thể mang
một hượng thông tin lớn. Chưa đánh gía đúng ý nghĩa của loại phương tiên dạy
học này nên một số giáo viên xem thường việc vẽ hình và sử dụng hình vẽ .
Việc đánh gia quá cao vai trò của hình vẽ cũng dẫn đến tình trạng giáo
viên luôn bị động, không phát huy được tính năng động của bản thân và của học
sinh. Điều này sẽ dẫn đến sự quá tải của thị giác. làm cho học sinh không thể hiểu
thấu vấn để .
2/ Lượng tin bằng hình ảnh, sơ đồ hoặc từng phần của bài khóa được
truyén đạt qua tranh ảnh dạy học. Tranh ảnh dạy học có thể treo lâu ở phòng học
và học sinh có thể sử dụng nó bất kỳ thời gian nào. Tuy nhiên chúng ta không nên treo quá nhiều tranh ảnh trên tường lớp làm cho học sinh mất đi cảm giác mới mẽ
hàng ngày khi vào lớp, hay học sinh sẽ bị phân tấn tư tưởng, không tập trung chú
ý khi giáo viên giảng bài.
3/ Tùy theo nội dung của từng tranh ảnh day học mà giáo viên có thể treo
khi giảng bài hay ưeo cố định ở một vị trí thích hợp trong lớp học ,
Trang $3
LUAN VAN TỐT NGHIỆP
Những bảng biểu mang nội dung tài liệu tra cứu cẩn thiết phải nhớ thì khong treo thường xuyên. Đôi khí nếu giáo viên cẩn phân tích hay so sánh các hiện tượng hoặc các quá trình thì có thể treo nhiều tranh ảnh dạy học cùng một
lục
Tranh ảnh day học có thể dé dang sử dung phối hợp với các phương tiện
day hoe khác,
4/ Giáo viên có thể dùng những hình vẽ hai hước trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa nay treo trên tường của phòng thí nghiệm vừa hấp dẫn sự chú ý của học sinh đồng thời mở rộng kiến thức của ho.
5/ Hình vẽ chỉ được sử dụng khi có sự xuất hiện của giáo viên vì bản thân
nó không có kha năng truyền dat tất cả các tính chất của đối tượng nghiên cứu,
các hiện tượng và các quá trình xảy ra. Hình vẽ bảng, tranh vẽ cần xuất hiện ngay
khi giáo viên thuyết giảng các vấn để bằng lời để minh hoa vấn để đó.
6/ Trong khi giáo viên giảng bài đưa vào tranh ảnh, hấu hết các em lo sợ
giáo viên sẽ không đọc bài cho chép nên các em chỉ tập trung vẽ lại hình và ghi
lại đấy đủ lời giảng của giáo viên mà không chú ý để hiểu thấu đáo hơn về những kiến thức mới được giáo viên truyền đạt. Như vậy trong tiết học đó học sinh chỉ
được chép bài còn những lời giảng của giáo viên thì có thể được xem như học sinh
không được nghe thấy, do đó việc sử dụng hình vẽ trong trường hợp này không
đem lại hiệu quả cao cho việc truyền thụ kiến thức.
Trang 54
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP