PHAN UNG HÓA HỌC ”
Phan 4: Ý kiến của học sinh để học tốt môn hóu 10,
II.4.1 Ý kiến của giáo viên và học sinh về mục đích học tập môn hóa ở
5/ Tính chất của Oxi, Lưu huỳnh 90% | 10%
6/ Tính chất các hợp chất Oxi, Lưu huỳnh 10% ~— | 30% |
Theo ý kiến của HS:
Khoảng 48% số phiếu cho biết các em được làm day đủ các bài thí nghiệm trong SGK, phần còn lại chưa được làm đẩy đủ các bài thí nghiệm.
Vậy, sự đổi mới SGK cũng như đổi mới mục tiêu học tập đòi hỏi kéo theo đó phải
đối mới nhiễu yếu tố. Dé dạy tốt và học tốt không những đòi hỏi ở GV năng lực mà còn
cẩn một cơ sở vật chất, diéu kiện học tập đẩy đủ, đâm bảo những yêu câu nội dung bài
học đặt ra thì HS mới có thể tiếp thu bài tốt nhất, hiệu quả học tập mdi tăng cao được.
111.4.5 Tìm hiểu phương pháp day và học:
a) Tìm hiểu phương pháp day học của giáo viên:
Để phù hợp với SGK mới cũng như để ting tính tích cực trong học tập cho HS hấu
như 100% các GV được hỏi ý kiến đều đổi mới phương pháp khi lên lớp, có một số GV thay đổi phương pháp tuỳ vào loại bài hay phụ thuộc nội dung bài học (40% GV thay
đổi phương pháp khi day lý thuyết mới, 30% áp dụng phương pháp mới khi day bài
luyện tập, 10% đổi mới bài kiểm tra và 30% thay đổi phương pháp cho tất cả các loại
bai.).
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 77
Luận van tốt nghiệp GVHD: Có Vũ Thị The
Theo đánh giá của GV thì 40% ý kiến cho rằng chỉ có HS giỏi, khá mới phù hợp cho phương pháp mới. 35% ý kiến đòi hỏi trình độ HS phải đạt từ mức trung bình trở
lên mới phù hyp cho phương pháp mới, 25% ý kiến còn lại cho biết tất cá HS đều có thể áp dụng phương pháp mới.
Ta thấy. khi áp dụng các phương pháp mới đòi hỏi HS phải chủ động hơn thì tất
nhiên những HS khá. giỏi có ý thức học tập sẽ đạt hiệu quả học tập cao. Tuy nhiên,
mục đích của đổi mới phương pháp là giúp tất cả HS học tập tốt hơn. tích cực và chủ động hơn. Vì thế người GV có vai trò rất quan trọng. Môi người thầy tốt không phải ngừơi thấy truyền đạt nhiều kiến thức cho HS mà phải biết dạy cho HS phương pháp học tập và làm cho HS tìm thấy hứng thú trong học tap.
Phương pháp: | Rất thường Điểm TB
Lễ | xuyờn) | @_ | t(D_ ơ
| Diễn giảng 4
- Day học nêu
12
Đàm thọai gợi
vấn dé = ===.5.
§
Qua các số liệu trên, ta thấy phương pháp diễn giảng của GV vẫn được ưu tiên sử
dụng, tiếp đến là phương pháp đàm thọai gợi mở, dạy học nêu vấn để là một trong những phương pháp tích hợp rất tốt để giúp HS phát huy tính sáng tạo và tích cực trong học tập. Nghiên cứu là một phương pháp có tác dụng lớn đối với việc hình thành cho HS ý thức nghiên cứu khoa học và khả năng tự học. Vì chương trình dang bước dau đổi mới nên phương pháp này chưa được sử dụng phổ biến. Về phương pháp phiếu học tập cũng là một phương pháp mới nhưng đã được sử dụng có phần nhiều hơn phương pháp
nghiên cứu.
Điều tra việc cho HS thuyết trình về nội dung bài học: 40% GV thường xuyên cho HS thuyết trình trước lớp, 55% GV ít khi tổ chức cho HS thuyết trình và 5% GV chưa bao giờ làm việc này. Tập cho HS thuyết trình trước lớp có rất nhiều lợi ích: HS sé
nang động, tích cực hơn trong học tập. HS có thể rèn luyện kỹ năng nói trước đám đông... Vì thế GV cố gắng cho HS thuyết trình càng nhiều càng tốt.
Các thầy cô cho biết phương pháp phù hợp với SGK mới là phương pháp dam thoai.
phương pháp nghiên cứu. tổ chức cho HS thảo luận nhóm... Nhưng để đảm bảo hiệu quả
dạy và học đòi hỏi nhiều thời gian và thiết bị. để dùng dạy học. Và khi áp dụng phương
SVTH: Vỏ Nguyễn Hoàng Trang Trang 78
Luận van tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ
pháp mới thì 70% GV cho biết hiệu quả day học tăng lén, phương pháp mới tốt hơn
phương pháp cũ.
Về cách soạn giáo án cũng có nhiễu thay đổi so với cách soạn giáo án khi dạy chương trình cũ: 95% GV (92% giáo sinh) cho biết các thấy cô thay đổi nhiều trong cách soạn giáo án: Phải đảm bảo mục tiêu (kiến thức. kỹ năng. thái độ), soan giáo án điện tử nhiều hơn và cần tạo ra các thí nghiệm ảo. tìm nhiều phim thí nghiệm và các
mô hình để góp phần tăng hiệu quả dạy học.
b) Tìm hiểu phương pháp học tập của hoc sinh:
HS học sách nâng cao:
56,5% HS thấy cách học của các em 56,5% HS thấy cách học của các em
khác cách học ở cấp 2. 26,1% HS cho biết | khác cách học ở cấp 2. 32,6% HS cho biết
các em hoat động nhiều hơn trong giờ học. | các em họat động nhiều hơn trong giờ học.
Hầu như các em rất thích học thi nghiệm | Hầu như các em rất thích học thí nghiệm (47,8%): 30,4 % HS hứng thú vớitấtcả ' (91,3%): 45,7% HS hứng thú với tất cả
các giờ lên lớp hóa học. 15,2% HS hing | các giờ lên lớp hóa học. 4,3% HS hứng
thú với giớ luyện tập làm bài tập hóa học. | thú với giớ luyện tập làm bài tập hóa học,
Phan còn lại thích học lý thuyết mới. 4.4% còn lại thích học lý thuyết mới.
Ý kiến của các em về lượng kiến thức các | Ý kiến của các em về lượng kiến thức các
em tiếp thu mỗi tiết học: 15,2% các em em tiếp thu mỗi tiết học: 342% các em cho
cho là quá nhiều, 26,1% thấy bình thường, | là quá nhiều, 34,8% thấy bình thường, còn
còn lại là tuỳ bài, có bài nhiều quá. có bài | lại là tuỳ bài, có bài nhiều quá, có bài bình
bình thường. thường.
82,6% HS muốn tăng số tiết làm bai tap | 78,3% HS muốn tăng số tiết làm bài tập
để các em nắm vững kiến thức. để các em nấm vững kiến thức.
Về việc học ở nhà: 8,7% học sinh rất Về việc học ở nhà: 6,%% học sinh rất
thường xuyên, 54,3% học sinh thường thường xuyên, 34,8% học sinh thường
xuyên làm bài tập về nhà, số còn lại ít làm | xuyên làm bài tập về nhà, số còn lại ít làm
và không làm. và không làm.
Khoảng 26% học sinh thừơng xuyên đọc | Khoảng 41,3% học sinh thừơng xuyên kỹ bài ở nhà trước khi học bài mới, đọc kỹ bài & nhà trước khi học bài mới,
56,52% học sinh ít khi đọc trước bài và số | 47,8% học sinh ít khi đọc trước bài và số
còn lại không bao giờ đọc trước bài. còn lại không bao giờ đọc trước bài. ị
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 79
Ludn van (Gt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị The
Ý kiến của HS để học tốt môn hóa:
Về phía GV:
+ Tạo không khí lớp học vui vẻ, thỏai mái, sôi nổi, gay hứng thú học tập cho HS.
+ Gắn bai học với những ứng dụng thực tế.
+ Kết hợp biểu diễn thí nghiệm khi học bài mới.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thuyết trình.
+ Tạo nhiều tình huống hấp dẫn, thú vị, lôi cuốn HS vào bài học.
+ Tổ chức thi đua giữa các tổ. các nhóm.
+ HS không thích GV đọc cho chép hay ghỉ sẵn bài học lên bang mà để HS tự ghi bài.
+ Củng cố bài học cũ trước khi học bài mới
+ Cho HS luyện tập nhiều đạng bài tập. bổ sung thêm nhiều bài tập nẵng cao ngoài SGK để đáp ứng mục tiêu thi cử cho HS.
+Có thể cho HS thư giãn bằng các trò chơi hóa học, câu đế vui hóa học.
Về phía HS:
+ Hoàn thành tốt các bài tập về nhà.
+ Chuẩn bị bài mới ký lưỡng.
+ Có ý thức học tập tốt. tinh thần thi đua, ý chí vươn lên trong học tập.
+ Xây dựng thói quen tự học, tinhn thần ham học hỏi, tìm tòi kiến thức.
+ Tích cực, năng động trong lớp học.
Một số kiến thức HS thấy khó tiếp thu:
® Học sinh học ban cơ bản:
- _ Các phản ứng đặc trưng. - Bảng tuần hoàn
- Tinh chất hóa học các chất. - _ Liên kết cộng hóa trị, công thức cấu
Phản ứng oxi hóa khử. tạo, công thức electron.
- Điều chế chất một sế khái nệmcòn - Tốc độ phản ứng - cân bằng hóa học.
đài dòng gây khó hiểu. - _ Các dạng bài tập
® Học sinh học ban nâng cao:
- Cấu hình electron, nhóm. chu kỳ.bằng — - Điều chế, sản xuất các chất, một số phản
tuần hoàn. ứng oxi hóa khử đài và khó nhớ.
- Phản ứng oxi hóa khử - Chương 7: Tốc đô phan ứng - cân bằng - Điều chế các chất: Cl;, Oxi... hóa học
- Các đơn chất và hợp chất nhóm VI, VI - Bài tập: Bài toán đặt ẩn x, y: bài toán có - Tính tẩy trắng của nước Gia - ven:Có — nhiều chất và có chất dư, nhiều công thức
GV giải thích do Oxi nguyên tử, có GV tính toán phức tạp và nhiều dạng toán hơi
giải thích do Clo nguyên tử. tắc rối.
_—.
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 80
Ludn văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ
IH.4.6 Ý kiến của thầy cô khi dạy chương trình hóa 10 mới:
- Nội dung chương trình quá nhiều can phải tăng thêm tiết.
- Sách giáo khoa mới đòi hỏi GV phải không ngừng nâng cao trình độ, hiểu biết nhiều để giải thích rõ ràng nhiều vấn dé cho HS.
- Các phương pháp mới giúp tăng tính tích cực và ý thức học tập cho học sinh nhưng để thực hiện tốt các phương pháp đó đòi hỏi nhiều thời gian và phương tiện dạy học hiện
đại.
- Nhà trường cần trang bị đẩy đủ dé dùng dạy học, phòng thí nghiệm...
- Chương trình có phần nặng và khó: Nhiều kiến thức học sinh khó nấm bắt như: Cấu
tao nguyên từ: Obitan nguyễn td: sul lai hoa obitan nguyên từ, sự hình thành liên kết dom, đôi, liên kết ba; tốc độ phản ung hỏa học.
- Một số bài trong sách nâng cao phân phối chương trình ít thời gian như: Thanh phdn
nguyên tử; Hidroclorua — axit clohidric; Oxi: Ozon và hidropeoextt; Lưu huynh.
- Có nhiều bài tập khó, thời gian luyện tập trén lớp còn ít khó để học sinh nắm chắc
kiến thức ngay trên lớp.
- Sách giáo khoa mới còn chưa phù hợp nhiều đối tượng học sinh.
- Theo xu hướng của phương pháp mới, yêu cầu của giáo viên đặt ra cho HS: Nghiên
cứu kỹ SGK, soạn bài trước ở nhà, thảo luận nhóm là phương pháp học tập mang lại - hiệu quả cao.
- Yêu cdu đối với giáo viên: Soạn kỹ giáo án, nghiên cứu thêm tài liệu liên quan tới bài
học, nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp dạy học.
- Cẩn xem lại vấn để phân ban cho phù hợp nhiều đối tượng học sinh.
SVTH; Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 8!
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị The
Chương 4
Giáo án một số
bài trong sách nâng cao theo hướng
tăng tính tích
cực học tâp cho học sinh
——————————————EEE=—EE——————_————_————_————_——————_—_O ee
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 82