PHAN UNG HÓA HỌC ”
Chương 4: Phản ứng hóa học | Phan ứng oxi hóa - |
ị khử _ __[
Tren ehiém
Dinh tinh F Định Ì -
[Tống cộng ơ
Tổng sốbàitập _
11.3.2. Nhận xét:
SVTH: VG Nguyễn Hoàng Trang Trang 60
Luận vẫn tốt nghiép GVHD: Có Vũ Thi The
Qua bang tống kết và phan loại số lượng bài tập trong SGK 2 ban CB và NC ta rút ra
một số nhân xét:
+ Về tổng số lượng bài tập thì sách NC nhiều hơn sách CB 47 bài vì sách NC có
thêm vào một số bài lý thuyết mới so với sách CB. Trong đó có những dạng bài tập khó
mà sách CB không có.
+ Phần bài tập định tính chiếm ti lê cao trong tổng số bài tập. hấu như chuơng nào số bài tập định tính cũng gấp đôi, gấp ba số bài tập định lượng, có vài chương tỉ lệ đỏ tăng lên gấp hơn 6 lần như ở chương 2 sách NC hay gấp tới 10 lin ở chương 2 sách CB. 19 lần ở chương 7 sách CB. Có thể giải thích cho việc tang đột ngột tỉ lệ giữa số
lượng bài tập định tính và bài tập định lượng là do ở những chương này, hấu như chỉ là lý thuyết dùng áp dụng giải thích chứ không có công thức nên lượng bài tập định lượng không nhiều. Ta nhận thấy SGK mới chú trong bài tập định tính.
+ Về bài tập trắc nghiệm: Hẳu như trong mỗi chương, bài tập trắc nghiệm chiếm từ 1/5 đến 1/ 3 tổng số bài tập, chủ yếu là bài tập định tính và một số ít bài tập định
lượng như tính nguyên tử khối trung bình, xác định hệ số cân bằng phản ứng... Các câu trắc nghiệm được trình bày khá đa dạng về hình thức, tuy nhiên về phẩn nội dung chỉ bám sát lý thuyết SGK, chưa có những câu hỏi trắc nghiệm mở rộng. Nếu chỉ dùng để củng cố lý thuyết thì các câu trắc nghiệm trong SGK xem như đạt yêu cầu nhưng để
mở rộng kiến thức hay để thi đại học hay thi học sinh giỏi thì hoàn toàn không đáp ứng
được. Nên bổ sung thêm một số câu trắc nghiệm định lương để HS được luyện tập. rèn
luyện kỹ năng, tìm ra phương pháp giải toán nhanh.
+ SGK đưa vào không ít các bài tập nhận biết các chất mat nhãn hay tách hỗn hợp chất, hình thành cho HS có kỹ năng giải các bài tập thực nghiệm khi vào phòng thí
nghiệm học thực hành. Tuy nhiên, các bài nhận biết chỉ dừng ở mức độ đơn giản, chưa đòi hỏi nhiều suy luận phức tạp, hấu như cũng chỉ mới nhấc lại tính chất hóa học của các chất, chưa phát huy được tính sáng tạo cho HS khi làm bài tập nhận biết.
+ Nếu HS chỉ dừng ở các bài tập định lượng trong SGK thôi thì không đủ để các em hình thành kỹ năng giải toán vì số lượng bài tập không nhiều mà cũng không có
nhiều dang bài tập tính toán. HS cần kết hợp làm thêm các bài tập trong các sách bài
tập. Tuy nhiên trong sách NC cũng có nhiều bài tập khá hay, + Một số bài điển hình hay và khó:
Bài 4/20 sách NC (không có trong sách CB)
Câu hỏi: Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không” Tại sao?
— Ý đầu tiên trả lai có hay không thì HS dé dang biết được qua bài học trong sách
nhưng ở ý giải thích, đó là diéu khó cho các em.
Bài 5/ 136 sách NC là một bài rất khó cho HS, Đây là dạng toán mới về hỗn hợp khí tác
dụng với hỗn hợp kim loại.
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trung Trang 61
Luan văn tốt nghiệp GVHD: C6 Vũ Thị Thơ
——-—--———--—-—---————-———-——-—--——---——————
Câu hỏi: Hon hợp khí A gồm Clo va Oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm
4.8 Mẹ và &.1g AI tạo ra 37,05g hỗn hợp các muối clorua và kim loại. Xác định thành
phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích hỗn hợp A.
Có những bài tập gắn với thực tién như bài §.6/ 142; 6/ 14S sách NC về sản xuất Brom
va tine dung của lọt...
Các bài tập hoàn thành phương trình phản dng đài hỏi tính suy luận của HS cao như bài 3/149 sách NC:
A+ H; —- B
A+H,OS B+#C
A+ H,O + SO; — B esc Cs B+--.~
SGK không hướng dẫn công thức tính nhân từ khối trung bình của hỗn hợp cũng như công thức tỉ khối hơi nhưng lại ra bài tập can áp dụng các công thứ trên như bài 5/162
xách NC:
Câu hoi: Đốt cháy hoàn toàn m gam C trong V (1) O; (đktc) thu được hỗn hợp khí A có
tỉ khối đối với O;› là 1,25.
a) Xác định thành phan phan trăm theo thể tích cúc khí trong hỗn hợp A.
b) Tính m và V, Biết rằng khí dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch
Ca(OH), dv tạo thành 6 gam kết tủa trắng.
Một dang bài tập khá hay sách CB có mà sách NC không có, đó là dang bài dẫn khí SO; vào dung dich kiểm, tuỳ tỉ lệ gida sổ moi SO, và kiềm mà thu được mot mudi hay
hai muối. Sách NC phải bổ sung dạng toán này.
Bài 10/139 sách CB:
Câu hỏi: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO; vào 250ml dung dịch NaOH IM a) Viết phương trình hóa học của các phan ứng có thể xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
~ GV có thể nâng cao hơn các bài toán dang này cho HS làm. Đây là một dang toán
hay. Có nhiều trường hợp đòi hỏi HS phải biết suy luận nếu không sẽ thiếu trường hợp. SGK WC nên bổ sung và nâng lên độ khó của kiểu bài này.
Bài tập có tính chất tổng hợp giáp HS củng cố kiến thức của nhiễu bài một lúc như
bài 3/172 sách NC:
Câu hỏi: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của
nguyên tố lưu huỳnh theo sự đồ sau:
orf Fs Š F KSB A
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 62
Luận van tốt nghiệp GVHD: Cô Và Thi Thư
111.4. Tìm hiểu về thí nghiệm ở chương trình hóa 10 cơ bản và nâng cao:
1.4.1.
nang cao
Po Khôngcó
2 Bài thực hành số 1: Một số thao tac thực hành thí nghiệm hóa học. Sự biến đổi
tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ
và nhóm.
+ Cách lấy hóa chất, cách trộn hóa chất,
đun nóng hóa chất, sử dụng một số dụng
cụ thí nghiệm thông thường: đốt đèn cồn.
đọc mực chất lỏng...
+ Thí nghiệm so sánh giữa Na và K với
a nước; Na va Mg với nước. | tầng
3 Không có Không có
4. Bài thực hành sé 2: Phản ứng oxi - khử
| Thí nghiệm: Zn tác dụng với H;SO, loãng, Fe và CuSO,, Mg tác dụng với CO), FeSO, tác dung với KMnO/
H;SO,.
Bài thực hành số 3: Tính chất của các
Halogen
Thí nghiệm: Điều chế Clo - tính tẩy mau của khí Clo ẩm, Nước Clo tác dụng với
NaBr, Nal, lot với hỗ tinh bột.
| Bài thực hành số 4: Tinh chất các hợp
chất của các Halogen
| Thí nghiệm: Cu(OH),, CuO, CaCO, tác
| dụng với HCl, tính tẩy màu của nước Gia
~ ven, phân biệt 4 dung dich: NaCl,
NaBr, Nal, HCI.
5
6 Bài thực hành sé 5: Tính chất của Oxi -
lưu huỳnh.
Thí nghiệm: Fe tác dung với O;›, S: S tác dụng O›:, đun nóng lưu huỳnh.
Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp
Các bài thí nghiệm trong sách giáo khoa ban cơ bản và ban
Không có _
Không có
Bai thực hành số 1: Phin ứng
oxi - khử
Thí nghiệm: Zn tac dụng với H,SO, loãng, Fe và CuSO,,
FeSO, tác dụng với KMnO//
H;SO,.
Bai thực hành số 2: Tính chất
hóa học của khí Clo và các hợp
chất của Clo.
Thí nghiệm: Tính tẩy màu của khí Clo ẩm, điều chế axit HCl,
phân biệt các dung dịch: HCI, NaCl, HNO,,
Bài thực hành số 3: Tính chất
hóa học của Brom và lot
Thí nghiệm: Nước Clo tác dụng
NaBr, nước Brom tac dung Nal,
lot với hề tinh bột. ơ
Bài thực hành số 4: Tính chất
của Oxi — lưu huỳnh,
Thí nghiệm: Fe tác dụng với O>.
S: S tác dụng O;›, đun nóng lưu huỳnh.
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 63
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thi Thơ
| chất của Lưu huỳnh __ | Bài thực hành số 5: Tính chất
| Thí nghiệm: FeS tác dụng HyS, đốt H,S, | các hợp chất của L.ưu huỳnh:
Na SO, tác dụng với HạSO,. SO; tác Thí nghiệm: FeS tác dụng H›S,
dụng với thuốc tím và axit H›S, Cu tác đốt H›S, SO, tác dụng với nước
dụng H,SO, đặc, đường hay bột tác dung | brom, SO; tác dung với H;S
H;SO, đặc.
7 | Bài thực hành số 7: Tốc độ phan ứng và Không có
cân bằng hóa học
Thí nghiệm:Zn tác dung HCI ở các nồng
| độ khác nhau, Zn tắc dụng H;SO; ở các
nhiệt độ khác nhau, hai mẫu Zn cùng
khối lượng khác kích thước tác dụng với
H;sO.. khớ NO; ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau. ; ơ
11.4.2. Nhận xét:
Các chương về nguyên tử và liên kết hóa học là các lý thuyết chủ đạo nên
không có thí nghiệm kiểm chứng. Ở sách CB các bài thực hành chủ yếu là tiến hành
các thí nghiệm kiểm chứng. minh họa cho tính chất của các chất cụ thể (các chương
4, 5, 6). So với sách CB, sách NC bổ sung thêm bài thực hành số | (chương 2) và bài
thực hành số 7 (chương 7). Cả hai sách đều có số bài thực hành tăng lên đáng kể so
với SGK cũ. Ta thấy rằng chương trình mới chú trọng kỹ năng thực hành, đánh giá
cao vai trò của thực nghiệm, lần lin tập cho học sinh quen với việc làm thí nghiệm chứng minh. Từ đó hình thành tình cảm yêu thích môn hóa hoc, xây dựng niém tin
vào khoa học và phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của HS.
Bài thực hành số 1 (sách NC):
Đây là điểm mới của chương trình thí nghiệm hóa 10 ban NC. Việc đưa vào bài
thực hành số | với mục đích giới thiệu và hướng dẫn cho HS các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Điều này rất cần thiết cho HS vì học xong bài này, các em có kiến thức về các dụng cụ, hình thành kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm cũng như biết cách sử dụng đúng và an toàn khi lấy, trộn, hay đun hóa chất.. Ngoài ra trong bài này còn có
các thí nghiệm giữa K, Na, Mg với nước. Ở đây, HS từ sự so sánh mức độ các phan ứng
xảy để tự rút ra kết luận vẻ biến thiên tính chất các nguyên tố trong nhóm, chu kỳ. Nhờ
đó các em sẽ nhớ bài sâu sắc hơn. Sách CB nên bổ sung bài thực hành về sử dụng dụng cụ và hóa chất để tạo nền tăng kiến thức va kỹ năng cơ bản nhất cho HS để các em
thực hiền đúng thao tác cho các thí nghiệm chương sau.
Bài thực hành chương oxi hóa khử:
SVTI1: Võ Nguyễn Hoàng Trung Trang 64
Luận van tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ
Ngoài 3 thí nghiêm về kim loại với axit và muối; phản ứng oxi hóa khử giữa
FeSO, với KMnO/ H;SO, sách NC hướng dẫn HS thêm phản ứng giữa Mg với CO;
Bài thực hành chương halogen:
Sách CB tiến hành điều chế axit clohidric, sách NC không đưa thí nghiệm này vào nhưng đưa ra các thí nghiệm minh họa tính chất của axit clohidric, ngoài ra còn thêm thí nghiêm chứng minh tính tẩy màu của nước Gia - ven (sách CB không có thí nghiệm
này).
Điểm mới ở chương này là SGK hai ban đưa vào bài tập thực nghiệm phân biệt
các dung dịch. bài nhân biết dung dịch trong sách NC có phần khó hơn sách CB. nó đòi
hỏi kiến thức nhận biết không chỉ ion clorua mà cả ion bromua, iotua.
Bài thực hành chương 6:
Các nội dung thí nghiệm trong chương 6 về oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh là như nhau đối với hai ban CB và NC.
Bài thực hành chương 7:
Đây là điểm mới trong phan thực hành của chương trình NC so với CB.
Những thí nghiệm trong chương này mang tính nghiên cứu hơn là thí nghiệm mình họa.
SGK hướng dẫn đẩy đủ 4 thí nghiệm để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tốc đô phản ứng và cân bằng hóa học. Từ quan sát thí nghiệm. rút ra kết luận đối chứng với lý thuyết đã học, HS sẽ hình thành kiến thức cho chính mình một cách sâu sắc hơn khi chỉ học lý thuyết chay hay chỉ nghiên cứu các thí nghiệm mô tả.
III.4.3. Những khó khăn, thuận lợi khi tiến hành thí nghiệm ở
trườngTHPT - Một số để xuất:
Thuận lợi:
+ Các thí nghiệm được sách giáo khoa trình bày rõ rang và hướng dẫn cu thể.
HS tự đọc có thể hiểu và tiến hành được các thí nghiệm.
+ Số giờ thực hành trong chương trình tăng lên đáng kế so với chương trình cũ,
giúp HS không còn bd ngờ khi tự mình làm các thí nghiệm.
+ Các thí nghiệm SGK đưa ra hau như đơn giản. dễ làm. kết quả hầu như gan sát
với miêu tả trong lý thuyết.
+ Đa số học sinh rất thích thú với giờ học thí nghiệm.
+ Trong giờ thí nghiệm học sinh được làm việc theo nhóm nên hình thành kha
năng trình bày, thảo luận và hợp tắc trong nhóm nhỏ.
°ồỗ=——————>—>——————————————
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 65
Ludn van tốt nghiệp GVHD: Cô Va Thị The
+ Nhiều trường ở thành phố có phòng thi nghiệm được trang bị tốt, đảm bảo yêu cầu.
Khó khăn:
+ Nhiều trường học cơ sở vật chất chưa dap ứng được yêu cấu của bài thí
nghiệm.
+ Nhiều khi hóa chất không tinh khiết dẫn đến kết quả không chính xác.
+ Nếu tổ chức học sinh hoat động không tốt sé không đủ giờ, đôi khi xảy ra
những tai nạn nhỏ trong phòng thí nghiệm.
+ Mot vài thí nghiệm sách giáo khoa đưa ra tiến hành khó, hiện tượng không rõ
hay các thí nghiệm dé dẫn đến nguy hiểm cho HS.
Một số ý kiến:
- Các thí nghiệm:
® Thí nghiệm giữa K với nước khá mãnh liệt nên dễ gây nguy hiểm khi làm trong nhóm đông. Tuy nhiên nếu để thi nghiệm này GV làm minh họa cho HS quan sát thì
không thể nào cả lớp cùng quan sát được. Vì vậy thí nghiệm này có thể được tiến hành
trong nhóm nhỏ nhưng phải có sự giám sát của GV để kịp thời nhắc nhở liển các em
nếu các em có những bước làm sai nguyên tắc.
® Thí nghiệm giữa Mg và CO; hơi khó thấy hiện tượng.
® Các thí nghiệm với axit đậm đặc nhất là H;SO, tốt hơn chỉ nên cho HS quan sát thi
nghiệm biểu diễn của GV rồi HS rút ra kết luận.
® Bài tập thực nghiệm: GV cẩn tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm nhỏ cách nhận biết các dung dịch, sau đó các nhóm lan lượt cử đại điện trình bày cách nhận biết rồi mới tiến hành nhận biết mẫu thực tế thì kết quả nhận biết của các em sẽ chính xác hơn
và đắm bảo thời gian quy định.
® Thí nghiệm đốt H;S: Do đầu ống vit nhọn bé nên khi đốt HyS biểu diễn trên lớp thì ngọn lửa màu xanh rất nhỏ do đó khó có thể để cả lớp thấy được.
- Vé dụng cụ, hóa chất:
Phòng thí nghiệm cần được trang bị đẩy đủ những trang thiết bị cơ bản nhất. đồng thời cần thiết kế sao cho thoáng mát để những khí độc điều chế ra có thể thóat ra
nhanh chóng. Hệ thống nước cần đảm bảo đầy đủ.
Hóa chất phải được cất giữ kỹ lưỡng và giữ cho tính khiết. Ví dụ: KMnO, nếu cất
giữ không cẩn thận sẽ bị phân hủy hay hút ẩm, khi điều chế O; có thể gây nức, bể
ống nghiệm — vì vậy sẽ không điều chế được khí oxi...
Hầu như các em HS rất thích thú trong giờ học thí nghiệm, nhiều em có ý kiến để xuất tăng thêm giờ làm thí nghiệm nhiều hơn nữa.
————..~———————==
SVTH: Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 66&
Luan vẫn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ
TT TL TS A
Thực
dạy
học
giáo hóa ban
bản
nâng
L——————<cmễssxsss-xs---rs.sssassaazamai
SVTH Võ Nguyễn Hoàng Trang Trang 67
Luan văn tốt nghiệp GVHD: Cô Vũ Thị Thơ