Dễ dàng nhận thấy thí nghiệm tương tác trên màn hình tương đối đơn giản và khá linh động, chúng ta có thé ứng dụng được những phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo khi thiết kế tiến trì
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM
KHOA VẠT LÍ
TRAN THỊ THẢO UYEN
THIẾT KE MOT SO THÍ NGHIỆM TƯƠNG TAC TREN
MAN HINH NHAM HO TRO DAY HOC CAC CHUONG
“BONG HOC CHAT DIEM” VÀ “ĐỘNG LUC HOC CHAT
DIEM” - VAT LÍ 10
Chuyên ngành: LÍ LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DAY HỌC VAT LÍ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: ThS Mai Hoàng Phương
Lái là |
y2 ‹ 4c \% ầ
| TP HO CHI MINH - 2015
Hi VIEN
Trang 2LOLCAM ON
Với long biết on sâu sắc nhất tôi xin gui lời cam ơn đến quý Thấy cô ơ
Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phỏ Hỗ Chỉ Minh những người
đã truyền đạt vốn kien thức quý báu cho sinh viên chúng tôi trong suốt thời
gian học tập tại trường Và đặc biệt trong học ki này, được thực hiện khỏa luận
tốt nghiệp 1a cơ hội dé cho tôi nghiên cửu những vẫn dé ma tỏi mong muôn
được tim hiểu cơ hội dé học tập nhiều hơn va đóng góp nhiều hơn nữa
Tôi xin gui lời cảm ơn quý thay cô phan biện va hội đồng cham luận van
đã đọc vả góp những nhận xét quỷ giá cho luận văn được hoàn thiện hơn.
Dac biệt tỏi xin chân thành cam on ThS Mai Hoang Phuong da tận tinh
hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, giúp đỡ tôi trong những
lúc gặp khó khan va động viên tôi hoàn thành khỏa luận nay.
Mot lần nữa xin chan thành cam ơn thay!
Thành phó Hồ Chi Minh, thang 4 năm 2015
Kí tén
Trần Thị Thao Uyén
Trang 3LỚI CAM DOANTôi xin cam doan rang sỏ liều và kết qua nghiên cứu trong khỏa luận nay lâ
trung thực vi không trùng lặp với cúc đẻ tài khác Tỏi cũng xin cam doan rằng mọi
xự gidp đờ cho việc thực hiện khóa luận nay đã được cam ơn và cúc thông tin trích
dẫn trong khóa luận đã được chi rõ nguồn góc.
A
Trang 4MỤC LỤC
LÊN CẢM ON ii SoS RB LEER ED iii LTR IE ERA IN: escssscscs ssa caecivsisractss nei ai intemaba pairaerba erences nameniee iv
1, {a oa a v
DANH MUG CÁC BANG iiss 0620666 (v66 016 c2g@&d¿cc«eia viii
DANH MỤC CÁC HINH VE DO THY ossssssscsscssssscssssssssessosssesessesssisessonsssiec ix
OEE AT 0“ onseensrsrmmene ceameseanrnses 1
ls LÍdo:cRowdŠtl[.-¡ccG:ic26ci266223440440446cakiQ6d4á¿otsk |
Sh cy, (ae 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên clu cccssesssecssecssesssessnessnesescconecsneennee 3
Š; NEHu vụ nghiÊn GỮU‹s.ácc¡c«cc2 2c 0260 026600112206007000002tiad 4
6 Phương pháp nghiên cứu -2.s 5222292222231 E22132223112231202220, 4
7 Cầu trúc khóa lIẬN-\247ã421022066444/266/03@0G6d 4844 5
§ Đồng gỗp của đề Tà:::cc¡ccccreccicotcticcocotoikcisaetioilesossisse 5
OCC, | -ẽŠ5 =ằ==ẽ-=-.-ằ—-.eằ==-.- 7
Chương |: Co sở lí luận của việc xây dựng va str dụng thi nghiệm tương tác
màn hình trong dạy học vật lí ở trường phd thỏng -55 -55 5552 7
1.1 16 chức qua trình day học vật lí ở trường phỏ thông theo hướng
phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh co 7
1.1.1 Phát huy tinh tích cực nhận thức của học sinh - 7
Trang 5I.1.2 Vận dụng kiểu day học giải quyết vấn dé trong day học vật lí
nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh §
li ch (oi a § 1.1.2.2 Đặc trưng của kiểu day học giải quyết van đẻ §
1.1.2.3 Uu điểm và hạn chế của kiểu day học giải quyết vấn đẻ 13
1.1.2.4, Năm yếu tố cần bồi dưỡng cho học sỉnh 14
I.2 Tiến trình của kiêu day học giải quyết van dé trong môn vật lí 14
1.2.1 Tiền trình cua kiểu dạy học giải quyết van đẻ trong môn vật lí 15 1.2.2 Day học giải quyết van đề các loại kiến thức đặc thù 16
Chương 2: Xây dựng một số thí nghiệm tương tác man hình nhằm hỗ trợ day học chương “Déng học chất điểm” và “Động lực học chất điểm "" 21
2.1 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật Ìi 21
2.2 Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí chương “Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm" 21
2.3 Giới thiệu về thí nghiệm tương tác màn hình -.- 23
2.3.1 Thí nghiệm tương tác màn hình là gì7 -e 23 2.3.2 Giới thiệu về phần mềm Logger Pro ¿+ 23
2.3.3 Quy trình sử dụng va các tính năng của phần mém Logger Pro để thiết ké thí nghiệm tương tác màn hình 2c: 24 2.3.3.1 Quy trình cơ bản dé phân tích video bằng Logger Pro 25
2.3.3.2 Tinh năng phân tích video của Logger Pro 27
2.4 Thiết kế các thí nghiệm tương tác màn hình hỗ trợ việc day học chương “Dong học chất điểm" và "Động lực học chất điểm" 29
vi
Trang 62.4.1 Thí nghiệm khảo sát chuyển động thăng đều 30
2.4.1.1 Lí thuyết chuyên động thẳng đều 22- xe 30
2.4.1.2 Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều 30
2.4.2 Thí nghiệm khảo sat sự rơi tự do c<<<c << 38
Si8ï1 1 NBIEEWISRRRWE, —ssec-=nn ccgeeecseereemrr sen 38
2.4.2.2 Thí nghiệm khảo sat sự rơi tự do ss:<e 38
2.4.3 Thí nghiệm khảo sát chuyển động ném - 43
2.4.3.1 Lí thuyết chuyển động ném 5© s5ssScsrrseee 432.4.3.2 Thí nghiệm khảo sát chuyển động ném 432.4.4 Thí nghiệm kiểm nghiệm định luật III Newton 56
2.4.4.1 Lí thuyết định luật III Newton .s -s««css<ee 56
2.4.4.2 Thí nghiệm kiểm nghiệm định luật III Newton 56
Chương 3: Xây dựng tiến trình dạy hoc một sé kiến thức trong chương
EHU KỮC GuáceiicncencCkkboseediigialititai6/40003344600536/60036GSGc5tee 82
vit
Trang 7DANH MỤC CAC BANG
Bang 2.1 Bang số liệu thu được từ phân tích video bi trượt trên mat phãng
Trang 8ĐANH MỤC CÁC HÌNH VE, ĐỎ THỊ
Đỏ thị 2.1 Dé thị khớp hàm X theo thời gian t của viên bi trượt trên mat
bẩn FSHE sevsrerspsrassesiironane 0 B202 n2 21c 616100266016 22-60 35
Đỏ thị 2.2 Đề thị khớp hàm X = mt + b kèm với khớp ham X = At trước đó
của viên bi trượt trên mặt phăng ngang - 25-65555592 czsccvscee 36
Đồ thị 2.3 Các cham biểu diễn vận tốc phương X (m/s) theo thời gian t (s)
của vật trượt trên mat phẳng ngang - : 22 cv55s vvv22sccvrvzvrcvsrve 37
Đỏ thị 2.4 Đề thị biểu diễn vận tốc phương X theo thời gian t của vật trượt
[rec i, ằ.ăẽ —.— —.—=.——= 37
Đồ thị 2.5 Đồ thi biểu diễn đồng thời cả toa độ Y theo thời gian t va van tốc
phương Y theo thời gian t của vật rơi tự đo - -<c~cseceeeece.e 42
Đô thị 2.6 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ X theo thời gian t, vận
tốc phương X theo thời gian t của con Angry bird . -©-s2 47
Đồ thị 2.7 Đề thị biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ Y theo thời gian t, vận
tốc phương Y theo thời gian t của con Angry bird :-‹.5 5+¿ 49
Đồ thị 2.8 Đề thị biểu diễn sự phụ thuộc của X theo thời gian t, vận tốc
phương X theo thời gian t của vật ném xiên - -.ccccceeeeeecer 53
Đề thị 2.9 Dé thị biểu diễn sự phụ thuộc của Y theo thời gian t, vận tốc
phương 2Ÿ Theo thôi giANÍ S26 6462460421022 G(00bGGo-,caii 54
Đồ thị 2.10 Bên trái là đồ thị gia tốc của viên bi trắng, bên phải là đồ thị của
ViênDÌTRỊNH2 60266 š00i02i88(GšãQ0Gx1/86t6,6styxttiecaa 59
Hình 1.1 Sơ đỏ khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo day học giải
quyết van dé trong môn vật lÍ -.-.-¿csccccu 2,10147256-L000 0seerded 15
Hình 2.1 Giao diện chính của phần mềm Logger Pro - 24
Hình 2.2 Giao diện đoạn phim được chèn vào -.‹‹ s55 se 26
Hình 2.3 Hộp tROại SCale ccrrssserescsserereceessoonsensnrvasvessssstveesot yscusasens savsnssess 26
Hình 2.4 Những vết tròn xanh dé lại trên màn hình đoạn phim 27
“`
Trang 9Hình 2.5 Giao điện Logger Pro khi đã thực hiện xong các bước phân tích
VÌ EU 2262600266061 20668) pits Slender io tamu amigo 32 Ped dala c6 Hộp ThoglIFWBIHINGGi/3601/010666013)260616666G020016660i266630364 34
Hình 2.7 Hình chụp lại một khung hình trong video vật rơi tự do 40
Hình 2.8 Hinh chụp lại một khung hình trong video game Angry bird 44
Hình 2.9 Hình chụp lại một khung hình trong video vật bị ném $1
Hình 2.10 Hình chụp video phân tích chuyển động của viên bi tring $7
Hình 2.11 Hình chụp video phân tích chuyển động của viên bi tím 58
Trang 10MỞ ĐÀU
1 Lido chọn đề tài
Trong việc đạy học hiện nay, phương pháp dạy học tích cực đang được
ưu tiên hàng đầu Dạy học tích cực là phương pháp mà trong đó người dạy chỉ
mang vai trỏ người dẫn dắt, người học là người tự đi tìm kiến thức từ đó thé
hiện được tính năng động sáng tạo trong dạy học Song, chúng ta lại quá quen
với phương pháp dạy học truyền thông, chính là phương pháp ma người day
truyền thụ kiến thức cho người học và người học tiếp thu nó một cách thụ động.
Việc chuyển từ phương pháp day học truyền thống sang phương pháp day họctích cực đang là một vẫn đề rất được quan tâm của ngành giáo dục Không
riêng gi các môn học khác, việc dạy học vật lí theo phương pháp tích cực cũng
đang dần được thực hiện, và cũng gặp không ít khó khăn trong bước chuyển
này.
Nhu ta đã biết, vật lí học không chỉ là một mớ lí thuyết khô cứng, ma bên
cạnh rất nhiều lí thuyết đó, việc dạy học phải song song với việc thực hành để việc dạy học trở nên sinh động hơn, thực tế hơn, năng động hơn và tích cực hơn Thực hành trong vật lí có thé được coi như là các thí nghiệm nho nhỏ dé
mở đầu vào một bài học cho lôi cuốn hơn, hay để khám phá ra một kiến thức mới, hay dé kiểm nghiệm lại các lí thuyết trong bai học Có thé nói thí nghiệm
trong dạy học vật lí đem lại một hiệu quả rat lớn trong việc dạy học vật lí Tuy
nhiên khi nói về thí nghiệm thì ai cũng biết chúng ta đôi khi gặp khó khăn về
cơ sở vật chất, sự rườm rà khi mang vác các bộ thí nghiệm lên lớp, và còn rấtnhiều bát cập khác nữa
Ở cấp trung học phé thông học sinh khi học vật lí sẽ được học rat nhiều
máng khác nhau cua vật li học Ở lớp 10, các em được học Cơ học va Nhiệt
Trang 11học Ở lớp I1, các em được học Điện học va Quang học Ở lớp 12, các em được học vẻ những dao động, về dòng điện xoay chiéu Trong mỗi mảng khác
nhau đó, các em được timg bước nghiên cứu rõ ràng va sâu sắc hơn về vật lí
học Va dé các em học sinh có được tinh than học tap vật lí hang say từ nhữngngày đầu nghiên cứu sâu hơn vẻ vật lí sau khoảng thời gian đã làm quen vớivật lí ở cấp Trung học cơ sở, thi nhiệm vụ của của người giáo viên khi dạynhững chương đầu tiên của lớp 10 lại cảng trở nên to lớn hơn
Trái qua thời gian nghiên cứu sơ bộ, với những trăn trở về việc dạy học
vật lí hiện nay nói chung và dạy học thí nghiệm vật lí nói riêng, tôi đã tìm hiểu
về việc thiết kế và sử dụng thí nghiệm tương tác trên man hình trong day và
học vật lí.
Thí nghiệm tương tác trên màn hình là một loại thí nghiệm cho phép học
sinh tương tác với đối tượng nghiên cứu trên màn hình máy tính Trong khía
cạnh mà tôi nghiên cứu thì thuật ngữ thí nghiệm tương tác trên màn hình ở đây
có nghĩa là những thí nghiệm được ghi lại thành video và video đó được đưa
vào phan mềm trong may tính Nếu trong video có những vật thé chuyên động thì học sinh có thể tương tác với màn hình để phân tích những chuyển động
trong video Từ đó những video trở thành những thí nghiệm sinh động và học
sinh khi học sẽ hứng thú và thấy được các kiến thức vật lí gần gũi với cuộc
sống xung quanh Dễ dàng nhận thấy thí nghiệm tương tác trên màn hình tương
đối đơn giản và khá linh động, chúng ta có thé ứng dụng được những phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo khi thiết kế tiến trình bài dạy có sử dụng loại
thí nghiệm nay.
Qua phân tích ở trên, chúng tôi đã chọn dé tải “Thiét kế một số thí nghiệm
tương tác trên mản hình nhằm hỗ trợ dạy học các chương “Động học chất điểm" và “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10".
Trang 12Đề tải này không phai là một đẻ tai quá mới me Trên thẻ giới cũng như
trong nước cũng đã có những dé tải nghiên cứu vẻ thí nghiệm tương tác trên man hình Chang hạn ở nước ta, có tác giả Nguyễn Xuân Thanh, tác gia đã
nghiên cứu vẻ việc thiết kế ra những tiến trình dạy học theo dạy học giải quyết
van dé và có ứng dụng thí nghiệm tương tác man hình Ngoài ra trên thé giới.
ý tưởng phân tích những đoạn video khảo sát chuyên động của vật đã xuất hiện
từ rat sớm va trở nên rất có triển vọng khi công nghệ ghi phim trở nên tinh vihơn Tôi hy vọng với dé tải này của minh, tôi sẽ tông hợp được những gi ma
những người đi trước đã lam được, từ đó tôi sẽ cô gang tìm ra những điều có thé bỏ sung va phát triển thêm cho lĩnh vực thiết kế, sử dụng thí nghiệm tương tác trên man hình trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo
cua học sinh.
2 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế được các thí nghiệm tương tác trên màn hình thuộc các bải học
trong chương **Động hoc chất điểm'" và *'Động lực học chất điểm'".
Sử dụng các thí nghiệm đã thiết kế, soạn thảo được tiến trình dạy học một
số kiến thức của các bài : Sự rơi tự do, định luật II Newton, chuyển động thăng
đều, chuyển động ném - Vật lí 10.
3 Gia thuyết khoa học
Các thí nghiệm tương tác màn hình được thiết kế và đưa vào tiến trình
dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của việc dạy và học
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các sách, báo, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan trong lĩnh vực dạy học thí nghiệm vật li cũng như những tai liệu có dé cập thí nghiệm
tương tác trên man hình các giáo trình lí luận day học vật lí;
Trang 13Sách giáo khoa sách giáo viên, tải liệu liên quan hệ thông kiến thức và
phương pháp day chương "Động học chất điểm” va “Dong lực học chất điểm”:
Phan mẻm Logger pro 3.8.6.1 hỗ trợ thiết kế các thi nghiệm;
Thực tiễn đạy học vật lí ở trường pho thong
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận vẻ phương pháp sử dụng thi nghiệm trong dạy học vật lí các loại thí nghiệm dùng trong đạy học vật lí đề phát huy tính tích
cực, sáng tạo của học sinh.
Nghiên cứu vẻ ưu, nhược điểm của các loại thí nghiệm đã va đang được
Tìm hiểu thực tế việc sử dụng thí nghiệm trong day học chương “Déng
học chất điểm” và "Động lực học chất điểm" ở các trường phổ thông nhằmphát hiện những khó khăn và cách khắc phục
Thiết kế tiến trình dạy học gồm các chuyên dé kiến thức trong chương
“Động học chat điểm” và “Động lực học chất điểm" - Vật lí 10, trong đó có sửdụng thí nghiệm tương tac trên man hình đã xây dựng theo quan điểm day họcphát trién tính tích cực, năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác của học sinh.
6 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lí thuyết: lí luận dạy học thi nghiệm vat lí, các loại hình thi
nghiệm vật li, hệ thống kiến thức chương “Déng học chất điểm" và "Động lựchọc chất điểm”, thí nghiệm tương tác trên màn hình
Trang 14Nghiên cứu thực tiền: quan sát tình hình dạy thí nghiệm vật lí ở các trường
pho thông làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm và quan sát, ghi nhận nhữnghiện tượng diễn ra trong thực tế cuộc sống mỗi ngày
7 Cấu trúc khóa luận
Mở đầu
Nội dung
Chương |: Cơ sở lí luận của việc xây dựng vả sử dụng thí nghiệm tương,
tac man hình trong day học vật li ở trường phố thông
Chương 2: Xây dựng một số thí nghiệm tương tác man hinh nhằm hỗ trợ dạy học chương “Động học chất điểm” và "Động lực học chat điểm”
Chương 3: Xây dựng tiến trình đạy học một số kiến thức trong chương
"Động hoc chất điểm" và “Động lực học chất điểm"
Kết luận
8 Đóng góp của đề tài
Như đã nói ở trên, đây là một đề tài cũng không phải là quá mới, tuy nhiênvẫn chưa được phố biến rộng rãi Phát hiện những mặt mạnh của thí nghiệm
tương tác trên màn hình, khi thực hiện để tài này, tôi mong muốn những kết
quả mình đạt được sẽ là nguồn tư liệu tham khảo, nguồn tư liệu nghiên cứuchuyên sâu hơn nữa cho những ai muốn tìm hiểu vẻ day học vật lí, day học thi
nghiệm vật lí Bên cạnh những thí nghiệm mà tôi làm trong đề tài này, người
giáo viên có thé tự tạo cho mình những thí nghiệm vật lí và đưa nó vào bài học
một cách uyên chuyền, độc đáo bang phần mém mà tôi đã sử dụng trong đẻ tài
nghiên cứu cla mình Những thí nghiệm tương tác trên man hình với những
tính năng của nó sẽ giúp ích một phần nào đó cho việc dạy học vật lí chương
"Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10, nhằm phát huy
Trang 15tỉnh tích cực, phát triển năng lực sáng tạo va hợp tác trong học tap, đồng thời
nang cao hiệu quả dạy hoc.
Trang 16NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm tương
tác màn hình trong dạy học vật lí ở trường pho thông
1.1 Tế chức quá trình day học vật lí ở trường phố thông theo hướng
phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
1.1.1 Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Từ thời có đại các nha sư phạm tien bối như Không Tử, Aristote , đã từng nói đến tam quan trong của việc day va học tích cực Các ý kiến đó là:
- Trong việc học cần tuân thủ học gắn lién với tư với tập, với hành (tư tức
là tư duy) - Không Tử.
- Dạy học không phải là rót kiến thức vào một chiếc thùng rồng mà là thấp sáng lên những ngọn lửa - Ngạn ngữ cổ Hy Lạp.
Trong thời đại ngày nay, chúng ta lại biết:
~- Học phải đi đôi với hành.
- Điều chủ yếu không phải là nhồi nhét một mớ kiến thức hỗn dn mà
la phương pháp suy nghỉ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập,
phương pháp giải quyết vấn đề (Trích lời căn dặn của có Thủ tướng Phạm Văn
Đồng)
Vẻ các phương pháp day học tích cực, chúng ta từng nghe đến các phương pháp như là phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp giáo dục khám phá, phương pháp dạy học trên dự án Ở đây tôi đặc biệt đào sâu vẻ phương pháp dạy học giải quyết vẫn đẻ.
Trang 171.1.2 Vận dụng kiểu day học giải quyết vấn đề trong day học vật lí
nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
1.1.2.1 Khái niệm
Phương pháp dạy học giải quyết van dé là cách thức, con đường ma giáo
viên áp dụng trong việc dạy học nhằm phát triển kha nang tìm toi, khám phađộc lập của học sinh bằng cách đưa ra các tình hudng có vấn đẻ
Phương pháp dạy học giải quyết vẫn đề là cách thức tô chức của giáo viênnhằm tạo ra một chuỗi tình huống có vấn đẻ và định hưởng học sinh giải quyết
các vấn đẻ học tập đó
1.1.2.2 Đặc trưng của kiểu đạy học giải quyết vấn đề
Gồm cỏ bón đặc trưng sau [9]:
e _ Đặc trưng cơ ban: xuất phát từ tình huông có van dé (THCVĐ)
- THCVD luôn luôn chứa đựng nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cầngiải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ và do vậy, kết quả của việc nghiên
cứu và giải quyết THCVD sẽ là tri thức mới, nhận thức mới hoặc phương thức
hành động mới đối với chủ thé.
- THCVD được đặt trưng bởi một trạng thái tâm lí xuất hiện ở chủ thé trong khi giải quyết một bài toán, mà việc giải quyết van đề đó lại cần đến tri
thức mới, cách thức hành động mới chưa hé biết trước đó Có 3 yếu tố cầuthành THCVĐ: Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của người học: Sự tìm
kiểm va phương thức hành động chưa biết; Khả năng trí tuệ của chủ thể, thé
hiện ở kinh nghiệm và năng lực.
- Đặc trưng cơ bản cia THCVD là những hing túng về lý thuyết và thực
hành dé giải quyết van dé; nó xuất hiện nhờ tính tích cực nghiên cứu của chính
người học THCV là một hiện tượng chủ quan, một trang thái tâm lý của chủ
thể, trang thái ling túng xuất hiện trong quá trình nhận thức như một mâu thuẫn
Trang 18giữa chu thé vả khách thé nhận thức trong hoạt động của con người ứng với
một mục tiêu xác định Những thành phần chú yêu của một tình huông học tập
`
gôm:
+ Nội dung của môn học hoặc chủ dé;
+ Tinh huống khởi dau;
+ Hoạt động trí lực của học sinh trong việc trả lời câu hỏi hoặc giải quyết vấn
đề;
+ Kết quả hoặc sản phẩm của hoạt động;
+ Danh gia kết quả
- THCVD trong dạy học là:
+ Khi học sinh muốn đạt được một mục tiêu học tập nào đó, nhưng họ khôngbiết làm thế nào để đạt được mục tiêu đó Khi đó xuất hiện một tình huống cómâu thuẫn (mâu thuẫn nhận thức), mà học sinh muốn đạt được mục tiêu bắt
buộc họ phải động não van dé cần giải quyết;
+ Một mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết [10];
+ Bao hàm một cái gì chưa biết đòi hỏi phải tìm tòi sáng tạo, có hoạt động của
tư duy;
+ Chứa đựng một điều gì đó chưa biết, là điều kiện cho sự suy nghĩ.
- Tém lại: Đặc điểm nổi bật của THCVD là: Nhu cầu, hứng thú; Câu hỏi hay van dé chứa đựng cái đã biết và chưa biết; Có khả năng giải quyết.
- THCVĐ được giáo viên tạo ra ở những dạng khác nhau như: Đột biến,
bat ngờ không phù hợp, xung đột, bác bỏ, lựa chọn
* Quá trình day học theo phương pháp giải quyết vấn đề được
chia thành những giai đoạn có mục đích chuyên biệt.
- Có nhiều cách chia bước, chia giai đoạn dé giải quyết van đề Ví dụ:
Trang 19+ John Dewey dé nghị 5 bước dé giải quyết vấn dé: Tìm hiệu vấn dé; Xác định
van dé; Dua ra những gia thuyết khác nhau dé giải quyết van dé: Xem xét hệqua cua từng gia thuyết dưới anh sáng của những kinh nghiệm trước đây; Thử
nghiệm giải pháp thích hợp nhất
+ Kudriasev chia 4 giai đoạn: Sự xuất hiện của chính van dé và những kích
thích đầu tiên thúc đây chú thé giải quyết van dé; Chủ thể nhận thức sâu sắc vachấp nhận vấn dé can giải quyết: Quá trình tìm kiếm lời giải cho vấn dé được
"chấp nhận” giải quyết lý giải, chứng minh, kiểm tra: Tìm được kết quả cuối
cùng và đánh giá toàn diện các kết quả tìm được
- Như vậy, học tập theo phương pháp giải quyết vấn đẻ là hình thức dạyhọc ở đó ta tô chức được THCVD, giúp người học nhận thức nó, chấp nhận
giai quyết va tìm kiểm lời giải trong quá trình “hoạt động hợp tác” giữa thay
và trò, phát huy tôi đa tính độc lập của học sinh kết hợp với sự hướng din củathay giáo
- Đặc trưng độc đáo của day học giải quyết vấn đề là sự tiếp thu tri thức
trong hoạt động tư duy sáng tạo.
Sau đây là một số vi dụ về các bước thực hiện dạy học giải quyết vẫn de: (a) Thực hiện day học giải quyết vấn đề theo 3 bước [9]:
Bước 1; Tri giác vấn đề
- Tao tình huỗng gợi van dé
- Giải thích và chính xác hóa dé hiểu đúng tình huống
- Phat biểu van đề vả đặt mục đích giải quyết vấn dé đó
Bước 2: Giải quyết van dé
- Phan tích van dé, làm rõ những mỗi liên hệ giữa cai đã biết và cái phải
tìm
- Để xuất va thực hiện hướng giải quyết, có thé điều chỉnh, thậm chi bác
bỏ va chuyển hướng khi cần thiết Trong khâu nảy thường hay sử dụng những
0
Trang 20quy tắc tìm đoán va chiến lược nhận thức như sau: Quy lạ về quen; Đặc biệt
hóa va chuyền qua những trường hợp giới hạn; Xem tương tự: Khai quát hóa:Xét những mỗi liên hệ va phụ thuộc: Suy ngược (tiền ngược, lùi ngược) va suyxuôi (khâu nảy có thẻ được làm nhiều lần cho đến khi tìm ra hướng đi đủng)
- Trinh bay cách giải quyết van đẻBước 3: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải
- Kiêm tra sự đúng đắn va phù hợp thực tế của lời giải
- Kiểm tra tính hợp lý hoặc tôi ưu của lời giải
- Tim hiểu những khả năng ứng dụng của kết quả
- Dé xuất những van đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa,lật ngược vin đề và giải quyết nếu có thể
(b) Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo 4 bước [9]:
Bước 1: Đưa ra van đề
Đưa ra các nhiệm vụ và tình huống; Đưa ra mục đích của hoạt độngBước 2: Nghiên cửu vấn dé
Thu thập hiéu biết của học sinh; Nghiên cứu tài liệu
Bước 3: Giải quyết vấn đềĐưa ra lời giải; Đánh giá chọn phương án tối ưu
Bước 4: Vận dụng.
Vận dụng kết quả giải quyết vài tình huống, vấn đề tương tự.
* Qué trình day học theo phương pháp giải quyết vấn dé bao gồm
nhiều hình thức t6 chức đa dạng
Qua trình học tập có thê diễn ra với những cách tô chức đa dang lôi cuốn
người học tham gia cùng tập thé, động não tranh luận đưới sự dẫn dắt, gợi mở,
cổ van của thay Vi dụ:
- Làm việc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyến khích tìm tòi );
Trang 21- Thực hiện những kĩ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia nhóm
nhỏ theo những y kiến củng loại ):
- Động não (brain storming), đây thường là bước thứ nhất trong sự tìm
hoặc giải pháp ở mức độ tôi đa có thé có của minh);
- Xếp hang (ranking) (là một cách kích thích suy nghĩ sâu hơn về mộtgây cắn, và làm rõ những ưu tiên);
- Sam vai / trò chơi đóng vai (role play) (tập luyện cho người học tăng
thêm khả năng nghĩ ra những hướng khác nhau, phát triển kĩ nang giải quyết
vấn đẻ và giải quyết xung đột);
- Mô phỏng (simulation) (có thé coi như mở rộng của cách sắm vai, thu
hút cả lớp đồng thời tham gia nhằm giải quyết những van dé phức tạp liên quan
đến những con người, những nhóm người có những mối quan tâm đa dạng);
- Báo cáo và trình bày (thực hiện nhiều cách lam, từ cá nhân viết, trình
bày ở nhóm nhỏ, báo cáo của nhóm trước cả lớp)
© Có nhiều mức độ tích cực tham gia của học sinh khác nhau
Tùy theo mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết van dé,người ta đề cập đến các cấp độ khác nhau, cũng đồng thời là những hình thứckhác nhau của dạy học giải quyết van đề :
(1) Tự nghiên cứu van đề Trong tự nghiên cứu vấn đẻ, tính độc lập của học sinh được phát huy cao
độ Người thầy chỉ tạo ra tình huống có van đẻ, người học tự phát hiện và giải
quyết van dé đó Tùy vào trình độ va học tập của học sinh, giáo viên có thégiúp học sinh ở khâu phát hiện vấn đẻ Như vậy trong hình thức này học sinh
độc lập nghiên cứu vấn dé và thực hiện tất cả các khâu cơ bản của quá trình
nghiên cứu này.
(2) Tìm tòi từng phan
n
Trang 22Trong cách tô chức này, học sinh giải quyết vẫn dé không hoàn toản độc
lập ma lả có sự gợi ý dẫn dắt của thầy khi cần thiết Phương tiện đẻ thực hiện
hình thức nảy là những câu hỏi của giáo viên và những câu tra lời hoặc hành
động dap lại của học sinh Như vậy có sự đan kết thay đổi hoạt động của thay
va trò dưới hình thức dam thoại.
Với hình thức nay, ta nhận thấy day học giải quyết vấn dé có thé tiến hành
theo phương pháp đàm thoại hoặc tổ chức tự nghiên cứu sau đó báo cáo lại.Nét quan trọng của day học giải quyết van dé là tình huéng có vấn đề chứ
không phải câu hỏi Trong một giờ học, giáo viên đặt nhiều câu hỏi nhằm mục đích tái hiện kiến thức thì đó không phải là dạy học nêu vấn đẻ Ngược lại,
trong một số trường hợp, việc giải quyết van dé của học sinh có thẻ diễn ra mà
không có một câu hỏi nao của thay.
(3) Trinh bay giải quyết van dé
Ở hình thức này, mức độ học tập của học sinh thấp hơn hai hình thức trên
Thay giáo tạo ra tình huống có van đề, sau đó thay tiếp tục đặt vấn dé và trình
bày quá trình suy nghĩ giải quyết Trong quá trình này có sự mò mẫm, dự đoán,
có lúc thành công, có pha lẫn thất bại phải điều chỉnh phương hướng mới đi
đến kết quả Như vậy, kiến thức được trình bày không phải dưới dạng có sẵn
mà chúng được khám phá ra bằng cách mô phỏng và rút ngắn quá trình khám
phá thực.
1.1.2.3 Ưu điểm và hạn chế của kiểu dạy học giải quyết vấn đề
Ưu điểm: [9]
- Phát triển tư duy sáng tạo giải quyết vấn dé ở học sinh
- Học sinh thấy được mối liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới giúp
họ củng cô va vận dụng kiến thức.
- Học sinh có nhu cầu và hứng thủ trong việc tìm kiến thức mới
l3
Trang 23- Học sinh thật sự trở thành chu thé trong quá trình day học.
Hạn chẻ: [9]
- Tùy theo phương pháp cụ thé, nhìn chung tốn nhiêu thời gian.
- Không phải bài học nao cũng tạo được tinh huỗng có van đẻ
-_ Dạy học nêu van dé đòi hỏi mức độ cá nhân hóa rat cao và giáo viên
trinh độ cao.
1.1.2.4 Năm yếu tô cần bồi dưỡng cho học sinhTheo cudn sách dạy các kỹ năng tư duy, người có khả nang giải quyết van
đẻ phải có 5 yếu tỏ cần thiết dé áp dụng cho mọi hoàn cảnh [11] Đó là:
I = Identify the problem (khả năng xác định vấn đẻ)
D = Define and represent the problem (xác định vả trình bày được
vẫn đẻ)
E = Explore possible strategies or solutions (tìm kiếm những chiến
lược, giải pháp có thé)
A = Act on a selected strategy or solution (áp dụng va lựa chọn
các chiến lược, giải pháp)
L = Look back and evaluate (xem xét, đánh giá hiệu quả)
Các chữ cái này là các chữ đầu của các từ tiếng Anh, được ghép lại thành IDEAL - một thuật ngữ dùng dé nói đến một người nào đó có khả năng giải quyết van đẻ Vi vậy, thông qua việc dạy học giải quyết van dé, tùy theo bậc
học, giáo viên cần thường xuyên chú ý rèn luyện cho học sinh các yếu tô trên
1.2 Tiến trình của kiểu dạy học giải quyết vấn đề trong môn vật lí
Dé nâng cao chất lượng day học vật li, trong những năm gan đây ở nhiềutrường học trên the giới cũng như ở Việt Nam người ta đã và đang nghiên cứu
dp dụng nhiều phương pháp dạy hoc mới, trong số đó cỏ dạy học phát hiện và
l{
Trang 24giải quyết van dé (còn gọi là day học nêu van dé, dạy học giải quyết van đẻ)
ma ta vừa nghiền cửu ở trên.
1.2.1 Tiến trình của kiểu day học giải quyết van dé trong môn vật lí
Ta có sơ đỗ khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo dạy học giải
quyết van dé trong môn vật li [8]:
| Lam nảy sinh van đẻ cân giải quyết từ tình huông (điều
kiện) xuất phát: kiến thức cũ, kinh nghiệm, thí nghiệm,
bải tập, truyện kẻ lịch sử
2 Phát biểu van dé cần giải
quyết
3 Giải quyết van đề
- Suy đoán giải pháp giải quyết vấn đề: nhờ khảo sát lí thuyết, hoặc khảo
sát thực nghiệm
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán
để giải quyết những nhiệm
vụ đặt ra tiếp theo
Hình 1.1 Sơ đồ khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo dạy học giải
quyết van dé trong môn vật lí
Hoạt động tổ chức, định hướng luôn đi kèm với các hoạt động kiểm tra
đánh giá Quá trình đánh giá học sinh trong kiểu dạy học giải quyết vấn đề
thiên về các hoạt động đánh giá quá trình việc đánh giá học sinh thông qua
is
Trang 25chính sự tham gia của học sinh vào các hoạt động phát hiện và giải quyết van
dé Dac thủ cua tiền trình dạy học giải quyết van dé trong môn vat lí thé hiện
trong việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm ở các giai đoạn khác nhau trong tiến
trình ở sơ dé khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo day học giảiquyết van dé trong môn vat lí
« Ở giai đoạn đặt van dé, việc sử dung một thi nghiệm đơn giản dé dat van
dé không những giúp học sinh nhanh chóng nhận thức được van dé, những quy
luật ân chứa bên trong đồng thời còn tạo hứng thú học tập cho học sinh
+ Trong giai đoạn 3 vai trò của thi nghiệm vật lí đóng vai trò then chốt,
điều nảy vừa thẻ hiện đặc thủ của môn vật lí vừa giúp học sinh phát triển phương pháp luận của quá trình nhận thức “thực tiễn là chân lí cudi cùng của
nhận thức”.
Chinh vì vậy việc sử dụng thí nghiệm trong day học vật lí theo kiểu dạy
học phát hiện và giải quyết van để nên dưới dạng thí nghiệm kiểm tra giả thuyết
hoặc thi nghiệm kiểm nghiệm kết quả suy luận li thuyết.
1.2.2 Dạy học giải quyết vấn đề các loại kiến thức đặc thù
Qua việc tìm hiểu hiểu thực tế, bản thân tự áp dụng, tôi nhận thấy giáo
viên thường gặp các khó khăn sau khi áp dụng kiểu day học giải quyết van đề:
- Học sinh phát biểu không trúng van đề: vấn dé phải là câu hỏi có câu trả lời là ban chat, quy luật của hiện tượng vật lí học sinh cần nhận thức, câu hỏi
này phải có tác dụng định hướng suy nghĩ của học sinh.
- Giáo viên không biết cách định hướng dé học sinh dé xuất các giả thuyếtcũng như đề xuất cách thức giải quyết vấn đề
Đề giúp cho giáo viên vượt qua các khó khăn kẻ trên, một nhóm nghiêncứu đã xây dựng bảng tông hợp hướng dẫn dạy học giải quyết vẫn đẻ như trong
16
Trang 26bang 1.1 Sử dụng bảng nay, đứng trước một bai cần day, giáo viên sẽ thực
hiện các bước sau:
1 Xác định các kiến thức cần dạy trong bài
2 Xác định loại kiến thức cần day Cac kiến thức trọng tâm của môn vật
lí đều thuộc | trong 4 loại kiến thức: Hiện tượng vật lí, đại lượng vật lí, định
luật vật lí và img dụng kĩ thuật cua vật lí
3 Xây dựng tiến trình hình thành kiến thức theo các pha/ bước gợi ý trong
lLàmnảy Xaydymg Tùytheohinh Dingthi Đưaramộtnhu
sinh vấn đề lbiễutượng |thành đặc điểm |nghiệm, kinh |cầu, nhiệm vụ
cần giải vẻ hiện định lượng hay nghiệm sơ bộ cần thực hiện
quyết từ tình tượng: Thông định tính trước chiramỗi mà những thiết
huống (diéu quatáihiện mà có cách đặt quan hệ giữa bị kĩ thuật
kiện)xuất kinhnghiệm, vandékhac các đại (TBKT) đã biết
phát: từ kiến nhau: Co ban lượng chưa thé thực
7
Trang 272.Phátbiểu Khi nao thi
vandé cản xảy rahiện
giải quyết tượng này?
đều phải làm hiện được hoặcbật ra nhu cầu thực hiện chưacan xây dung tốt
đại lượng mới
Đặc tính phụ Mỗi quan hệ Máy (TBKT)
thuộc vào các giữa các đại phải có nguyên
đại lượngnào lượng A và B tắc cấu tạo và
(câuhỏicần Khi thì xảy vàphụthuộc là gi? hoạt động như trả lời) ra hiện tượng như thé nao vào A và B có thể nào dé thực
van đề:nhờ nghiệm kiểm
các đại lượng mối quanhệ hiện được chức
Jđó? với nhau như năng ?
Biéu thức thế nào?
đặc trưng cho A phụ thuộc
tính chất vậtlí vào B,C
nào? như thế nào?
Xây dựngthí Xây dựng giả Mở máy ra va
nghiệm dé tra thuyếtvà xác định các bộ
lời câu hỏi vấn thiết kế phận chính, các
đề phươngán quy luật cơ bản
thinghiém chỉ phối Xây
dựng mô hình
Trang 28thí nghiệm
kiểm tra (ví
dụ: hiện
tượng sóng, đừng, hiện tượng giao
kiểm tra giả
thuyết
Sử dụng các
kiến thức líthuyết đã có
có thực hiện được đúng các
chức năng của TBKT không.
Trang 295 Vận dụng Nhận biết các Vận dụng đại Vận dụng
kién thite biểu hiện của lượng dé môtả định luật
mới đêgiải hiệntượng các đặc tính vật trong các
quyết những đã học trong liớcáchiện hiện tượng
"nhiệm vụ đặt tự nhiên tượng khác vật lí khác.
ra tiếp theo nhau
20
So sanh TBKT
đã xây dựng với các TBKT
trong đời sống
dé bố sung cácyếu tô khác
Trang 30Chương 2: Xây dựng một số thí nghiệm tương tác màn hình nhằm hỗ trợdạy học chương “Động học chất diem” và “Động lực học chất điểm"
2.1 Vai trò của thí nghiệm trong đạy học vật lí
Một số vai trò của thí nghiệm trong day học vật lí [1]:
- Thí nghiệm vật lí là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí
- Thí nghiệm vật lí (cho học sinh lam) cỏ tác dụng bỏi dưỡng cho học sinh
phương pháp nghiên cứu vật li, rên luyện kĩ nang, ki xảo, sử dụng các dụng cụ
đo và các dụng cụ thiết bị khác.
- Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, ki năng
kĩ thuật tông hợp.
- Thí nghiệm vat lí có thé sử dụng như phương tiện dé đề xuất van dé: dé
cho học sinh vận dụng, củng cổ kiến thức, dé kiểm tra kiến thức vật li của học
sinh.
- Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh
(tính chính xác, tính trung thực, tính can thận, tính kiên tri)
2.2 Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí
chương “Động học chất diém” và “Động lực học chất điểm"
Trong vật lí, có những quá trình do xảy ra quá nhanh hoặc xảy ra trong
không gian rộng khó quan sát, khó đo đạc bảng các phương tiện, thiết bị đo
thông thưởng trong phòng thí nghiệm (vi dụ như chuyên động rơi tự do, chuyênđộng ném xiên hay chuyến động của tên lửa phóng khỏi bệ ) thi việc nghiên
cửu nó ở trưởng phô thông là hết sức khỏ khăn
Dé giải quyết các khó khăn đó trên thực tế ngoải việc sử dụng may vitinh dé mô phỏng chúng như đã trình bày ở trên người ta còn sử dụng một sốphương pháp khác ở trường phê thông như [15]:
2
Trang 31- Phương pháp đánh tia lửa điện của bộ thí nghiệm Việt Nam hay bộ thi
nghiệm J- 2155 của Trung quốc:
- Phương pháp dùng thì kế hiện số vả các cửa chan quang điện (trong bộthí nghiệm J-2125-1 của Trung Quốc hay các bộ thí nghiệm của hãng Phywe,
Leybold của CHLB Đức các bộ thí nghiệm của hãng Pasco của MI );
- Phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm (tuy nhiên trên thực tế thì thiết bịchụp anh hoạt nghiệm không được trang bị ở trường phô thông).
Vẻ nguyên tắc thi trong các phương pháp nay ta cần ghi và đo trên bănggiấy hay trên phim anh các quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
cô định bằng nhau (trong phương pháp đánh tia lửa điện và phương pháp chụp
ành hoạt nghiệm) hoặc đo được các quãng đường đi được trong khoảng thời
gian tuỳ ý cla chuyên động Tuy nhiên, với các thiết bị sử dụng theo các phương pháp nay thì lĩnh vực nghiên cứu chỉ giới hạn trong các loại chuyển
động thing (trừ phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm) va giới hạn trong không
gian của phòng thí nghiệm Hơn nữa, khi sử dụng các phương pháp này, việc
thu thập số liệu đo (bao gồm việc xác định toạ độ của vật cũng như các quãng
đường trên băng giấy hay phim ánh) là khó chính xác, mắt thời gian Thêm vào
đó, từ các số liệu đo được, đẻ phân tích, xử lí nó (tính toán, lập bảng, biểu diễncác mỗi quan hệ trên dé thị ) cũng đòi hỏi khá nhiều thời gian Chính vi lí do
đó, trong thực tế dạy hoc pho thông hiện nay khi sử dụng các phương pháp này
thì các thí nghiệm thường được tiến hành dưới dang thí nghiệm minh hoạ [7]
Đề khắc phục các hạn chế kể trên, một trong các phương pháp mới được
đưa ra là phương pháp phân tích các băng ghi hình nhờ máy vi tính với các
phần mềm tương img Phương pháp nay đang được sử dụng nhiều trong cáctrường học ở các nước phát triển như Mĩ, các nước châu Âu
22
Trang 322.3 Giới thiệu về thí nghiệm tương tác màn hình
2.3.1 Thí nghiệm tương tác màn hình là gi?
Thi nghiệm tương tac màn hình lá loại thi nghiệm cho phép học sinh tương
tác với đối tượng nghiên cứu trên man hình máy vi tinh Nó bao gồm các phầnmềm thí nghiệm va các thí nghiệm ghép nối với máy vi tính Đặc điểm "có tính
tương tác” của thi nghiệm tương tác man hình được thé hiện ở chỗ: Khi sửdụng các thí nghiệm có tính tương tác, mỗi người học có thé tac động vào đôi
tượng, làm biến đối đối tượng nghiên cứu theo các mục đích trình tự nghiên
cứu riêng cua minh va nhận được các kết quả tương ứng theo thời gian thực
Dé các thí nghiệm tương tác màn hình có được đặc điểm trên thì thí nghiệm đó
hay một phan của nó phải là sản phẩm công nghệ thông tin dựa trên lập trình
va nỏ phải thực hiện được những chức năng sau [6]:
- Trình bảy trước học sinh đối tượng nghiên cứu (các quá trình hay hiện tượng
vật lí) đưới dạng gốc hay dưới dang các mô hình khác nhau;
- Thu thập các thông tin về đối tượng nghiên cứu;
- Trình bày các thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu dưới các dạng
khác nhau (bảng biểu, dé thị );
- Phân tích, xử lí các thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu theo các
mục đích khác nhau của học sinh;
- Giúp học sinh kiểm tra các dự đoán (giả thuyết khoa học) đã đẻ xuất hay kiểm
tra các hệ quả rút ra từ các gia thuyết khoa học.
2.3.2 Giới thiệu về phần mềm Logger Pro
Phan mẻm Logger Pro là phan mềm có tích hợp tinh nang phân tích các
đoạn phim, hỗ trợ việc xây dựng thí nghiệm tương tác màn hình Trong đẻ tàinày, tôi sử dụng phần mềm Logger Pro phiên ban 3.8.6.1
23
Trang 33Khi mơ phân mém Logger Pro, ta sẽ thay ngay giao diện chỉnh cua nó
như hình 2.1, Bên trái là khung dữ liệu, bên phải là đô thị.
¬ logerr fro.) 121đ
Hình 2.1 Giao diện chính của phan mềm Logger Pro
để thiết kế thí nghiệm tương tác màn hình
Ở khía cạnh mà tôi nghiên cứu thì tôi đặc biệt quan tâm đến tính năng
phân tích video là chúng ta dùng máy quay video điện thoại di động, hay Ipad
quay lại hiện tượng diễn ra trong phòng thí nghiệm hay các hiện tượng cơ học
vay re ta đền cẮng wher (sáo mAn thd than: đó hạnh, bán nám láng rà hide
các game thực té) sau đó đoạn phim được đưa vào phần mém (phan mềm Logger Pro) tương tác với đối tượng bang cách nhắn chuột trên đối tượng chuyển động trên màn hình nhằm thu thập đữ liệu vị trí và thời gian, từ đó sử dụng công cụ toán học vả mô hình hóa liên quan đến vị trí, chuyển động cua vật để xác định các đại lượng vật li như van tốc, gia tốc và lực Tóm lại, bằng
Trang 34việc sư dụng tinh năng chuyên tới khung hinh video ki thuật sô và đánh dâu vị
trí của chuyên động của vật trong mỗi khung hình, học sinh có thé xác định
chinh xác vị trí của vật trong những khoảng thời gian nhỏ hơn so với những
thiết bị thông thường như đông hô bâm gio, may bâm thời gian Môi khi học
sinh thu thập dữ liệu bao gồm những vị trí và thời gian, chúng có thẻ thiết lập
băng tay những giá trị để xác định vận tốc, gia tốc và néu như khối lượng được
biệt, thi ta cùng biét những giá trị khác như động năng, thé năng, lực, động
lượng Học sinh có thé trình diễn đỏ thị từ dit liệu đã thu thập vả tính toán, vả
chèn nlsimg đô thị và thông tin đó vào tải liệu của họ
Bên cạnh phân mêm Logger Pro thì chúng ta cùng có nhiêu phân mêm
khác cũng có tính năng phân tích video [12], chăng hạn như Video Point,
Measurement in Motion, Physics ToofK¡t, Tracker, Data Point, Tuy nhiên,
do Logger Pro dé dàng sử dụng cho người mới làm quen, nên tôi chọn phân
mềm Logger Pro để nghiên cứu sâu và ứng dụng vào trong việc thiết kế va
phân tích những thí nghiệm nhằm hỗ trợ việc đạy một số kiến thức thuộc
chương "Động hoc chat điểm” vả `'Động lực hoc chat 4iém”.
2.3.3.1 Quy trình cơ bản để phân tích video bằng Logger Pro
menu, chọn Movie, sau đó chọn phim mà ta muốn phân tích Lưu ý là phim
chèn vào phải được định dạng Video clip (.avi), QuickTime movies (.mov) hay
hết Kì Anan nhữm nàn dune trình didn hin nick Time
- Bước 2: Nhắn Sổ trong đoạn phim vừa chèn trên giao điện như hình
2.2 Cac công cụ phân tích sẽ xuất hiện ở phía bên phải của đoạn phim Một
46 thị cũng sẽ được hiển thị Theo mặc định, biểu đỏ sẽ hiển thị cả hai vị trí X
và Y theo thời gian Ta có thé thay đôi vị trí của dé thị hay đoạn phim đến bắt
kì vị trí nảo ta mong muốn
Trang 35’ Leger Pro - names? - j8
“ lepers Dee arene reer Cpe Pepe ee
Cees mm - WERK TtE%Le eR 43
~—-+ ———
Hinh 2.2 Giao dién doan phim duge chén vao
- Bước 3: Thiết lập tí lệ của kích thước trong phim so với kích thước thật
Ta uhấu TÊN, Gi vhuyn vụn chugs Cu đuận pitas, tiền va ACU 0C ĐC Chyu un khoang cách nào đó trong phim đẻ thiết lập tỉ lệ so với khoảng cách thực Sau khi kéo sẽ, ta buông không nhắn chuột nữa, trên đoạn phim sẽ xuất hiện một
` ` * * ` e* — -.‹ La L3 “e * ` ¬ ~*
đường AC tiáu Auli lá, Gp ivei Seale Auái LIỆU (019 2.3)
Enter the distance and ursts Get correspond math the
Trang 36cho đoạn phim tiếp tục dịch chuyên một frame (khung hính) tiếp tục nhân
Next frame cho tới khung hình mà vật đang trong chuyền động
- Bước 6: Di chuyên chuột lên phim và sử đụng đây tóc hình chữ thập để
xác định một điểm dé nhận biết trên đôi tượng.
- Bước 7: Bam chuột tại vị tri đó, một vết tròn xanh được đê lại trên man
hình đoạn phim va bộ phim tiếp tục tiến lên một khung hình (hình 2.4)
- 2N
Hình 2.4 Những vết tròn xanh để lại trên màn hình đoạn phim
- Bước 8: Lặp lại cho đến khi ta đánh dấu hết mọi điểm mà ta muốn phân
tích
- Bước 9: Nhắn vào nút Play 2) để xem di chuyển của vật, vị trí nằm
ngang và thăng đứng của nó hiển thị trên đỏ thị Sử dụng những tính năng phân
tích của Logger Pro (bao gồm cả khớp hàm) đê phân tích đỗ thị và nghiên cứu
chuyên động của vật
233.2 Tinh năng phân tích video của Logger Pro
Ta có thể sử đụng công cụ phân tích video để tạo ra một đỏ thị của chuyển
động mà ta thấy trong đoạn phim Day là ý tưởng cho phân tích toán học các
sự kiện trong thể giới thực
27
Trang 37Sau khi chén một bộ phim từ menu Insert ta sẽ có thé truy cập vảo thanh
công cụ phân tích video, Nếu muốn biết thêm thông tin về cách thực hiện phân
tích video, chon Open từ menu File, va sau đó tìm trong Experiments tệp
'Tutorials đê truy cập hướng dân [14]
Những nút bên dưới bộ phim được chèn vào:
Nat xa nhất bên trái là nút Play Í>Ì bám vào nút nay để chạy đoạn phim.
Nat thử 2 bên trái đếm qua là nút Stop LZ) bam nút này dé dừng đoạn phim
lại Nút thứ 3 bên trái dém qua là nút Rewinds “] bam nút này để tua lại đoạn
phim từ đảu Nut thứ 4 từ trai đếm qua là nút Previous frame [4 bam nút này
dé di chuyển đoạn phim về | khung hình trước Nút thir 5 từ trái đếm qua là
nút Next frame [28], bám nút này đề di chuyên đoạn phim tiến lên | khung hình.
Nhắn vào nút BEM) ở góc dưới bên phải của đoạn phim dé truy cập nhanh
công cụ phân tích video Một 44 thị cũng sẽ được hiển thị và một bộ cột mới
ce Ý viá V ofine 08 Aree bA cone
- Select Point: Làm nổi bat | điểm đã được đánh dấu trong đoạn
“sl : Set Scale: Khi ta thém những điểm vào đoạn phim, chương trình
ghi nhận lại tọa độ của những điểm trong độ phân giải màn hình Sự lựa chọn
này cho phép ta chuyên những tọa độ này thành một đo lường vật lí chăng hạn
những cái đồng hỏ đo.
Trang 38LU) - Photo Distance: Dựa trên tỉ lệ mà ta đã thiết lập, ta có thé tạo ra
đường ke thêm vào đoạn phim hay bức ảnh dé hiển thị khoảng cách Giá trị va
đơn vị của khoảng cách cũng sẽ được hiển thị Ví dụ, trong đoạn thí nghiệm
với bóng rô, ta có thê thiết lập tí lệ cua bức anh bang việc su dung | que do
dựa vào tường Sau đó, sử dụng nút Photo Distance và kéo một đường từ đầu
đến châm người ném dé xác định là người đó cao !,7m Đường kéo nảy năm
trên bức anh hay đoạn phim với một hộp hiện thị khoang cách kèm theo Bam
liên tuc 2 Lin vào hộp dé mang hộp thoại Photo Distance Option lên, nơi mà ta
có thé thuết lập sự xuất hiện va hiển thị độ chính xác
EE; Set Active Point: Thêm cột xy và trở thành điểm linh động Diém
linh động sẽ có một đường thăng ngang bên mặt khác của nó.
BE Toggle Trail: Hiển thị hoặc án tắt cá những điểm đã được thêm vào
cho tới thời điêm hiện tại Ví dụ, nêu ta có 10 điểm, | điêm trên môi giây, và
ta chốt tại 5 giây, ta sẽ thấy những điểm từ 0-5.
(2 - show Origin: Hiển thị hệ tọa độ trên đoạn phim, bắm lần nữa để
xóa hệ toa độ Hệ tọa độ thì được thiét lập băng nút Set Origin.
BB; Show Scale: Nút này sẽ cho thấy độ dài đường thắng đã được sử dụng khi thiết lập tỉ lệ.
1.4 Thiêt kê các thí nghiệm tương tác màn hình hô trợ việc dạy học
chương “Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm”
Trong phan này, tôi cin thiết kế các thí nghiệm khao sát vật chuyển động
thăng đều, khảo sát vật rơi tự đo, khảo sát vật được ném, kiểm nghiệm định
luật [II Newton.
Trang 392.4.1 Thí nghiệm kháo sát chuyên động thăng đêu
2.4.1.1 Li thuyết chuyển động thẳng đều
tức thời không đồi theo thời gian [2]
- Đặc điểm [3] [4], [5]:
đổi ca về phương và độ lớn.
+ Phương trình chuyển động thăng đều là: X= Xo+ Vt
Xo là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu
X bì toa độ của chất điểm sau khoảng thời giant
+ Đồ thị tọa độ theo thời gian: phương trình chuyển động của chất điểm
X = Xo + Vt là phương trình bậc nhất theo t nên đỏ thị tọa độ theo thời gian
cả chườ*ễn Aline thăng đền ot denn Arima thăng viên nón nóc điễm wee ribet
(0) và hệ số góc tan a= V
+ Để thị vận tốc theo thời gian: vì vận tốc chất điểm không đổi theo thời
song với trục thời gian.
2.4.1.2 Thí nghiệm khảo sát chuyển động thăng đều
- Mục đích video thí nghiệm: Khảo sát vận tốc tức thời của viên bi trên
máng trượt nằm ngang ma sát rất bé, xây dựng được những kiến thức của
chuyển động thẳng đều về phương trình chuyển động đồ thị vận tốc theo thời
gian đồ thị toa độ X theo thời gian.
- Dụng cụ: máng trượt năm ngang, viên bi sắt, 2 cổng quang điện
Trang 40- Cơ sơ tiên hánh thi nghiệm: Cho viên bi sắt tha từ định cua máng
nghiêng, viên bi trượt hét mặt phẳng nghiêng và tiếp tục trượt trên máng nằm
ngang, So vận tốc của viên bi trên mang trượt năm ngang.
- Các bước phân tích video thi nghiệm: Mac dù quy trình chung đê phân
tích video đã được trình bày ở trên, nhựng tôi cũng trình bảy tóm tắt lại mộtlan nữa cho video của mình
Bước |: Mơ phân mém phân tích video Logger Pro đã giới thiệu ở trên,
vào menu Insert -> Movie, hộp thoại Open được mớ ra, chọn đoạn phim (video)
mà ta muốn phân tích
Bước 2: Nhắn vào nút &@ ở góc dưới bên phải của đoạn phim đề truy
cập nhanh công cụ phân tích video.
Đước 3: Chọn mit Set Scale Ml để thiết lập ti lệ cho kích thước của một
Vật nao Go trong phim so Vou Kich LƯỢC ngoai Gor Wal | rong Video thi ngni¢m,
ta có một thước do chuân ở bên đưới mang nghiêng, nên ta thiết lập theo thước
đo ấy.
Bước 4: Nhân vào nút Play LỄ] trên đoạn phim va bam nút Stop [ÑÏ ngay
trước khi vật bắt đầu chuyển động Nhắn nút Next frame B38] cho đoạn phim
tiếp tac dich chuyển một frame, tiếp tục nhắn Next frame cho tới khi vật dang
trơng chuyên động
Bước 5: Nhắn GEL, di chuyển chuột lên phim và sử dụng dây tóc hình chữ
thập đẻ xác định một điểm để nhận biết trên đối tượng.
Bắm chuột tại vị trí đó, một vét tròn xanh được đê lại trên màn hình va
đoạn phím tiếp tục tiến lên một frame
Bước 6: Lap lại cho đến khi ta đánh dấu hết mọi điểm mà ta muốn phân
tích
H