Hình thức nay có thé tự động hóa hoàn toàn các giai đoạn đã nêu, đồng thời hỗ trợ HS luyện tập, ôn tập, vả phục vụ tốt cho công tác đo lường — quy hoạch câu trắc nghiệm, nâng cao chất lư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
.- -.n
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
h ngành Lý luận và PPDH Hóa h
_ SU DUNC hr Số PHAN MÊM `
_ TIN HCHO TRỢ KIỂM TRA
“mic NGHIỆM KHACE QUAN '
= Somme —
~
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Trang Thị Lân
Người thực hiện: Phạm Ngọc Thùy Dung
_ THU VIỄN
4c-Su-Phom fof In rie
THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2008
PPP
Trang 2Luận văn cử nhân SỬ DUNG MOT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HOC
LOI CAM ON
Nhờ sự quan tâm, giúp đỡ và hưởng dẫn tận tinh của qu)
thdy cỏ, sự ủng hộ nhiệt tình của bạn bè, gia đình cùng sự nỗ
lực và cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Em xin gởi lời cảm on chân thành dén quy thay cỗ
và các bạn, những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời
gian qua Đặc biệt là:
- Cô Trang Thị Lân đã hết lòng hưởng dẫn, tận tình chỉ bảo
và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.
- Thấy Lê Minh San Hà, thay Trén Đình Hương - giáo viễn
bộ môn Tin học và Hóa học cùng tập thể học sinh 10A1, 10A3,
10A8, 10412 trường THPT Bùi Thị Xuân Q.1 đã giúp đỡ em
hoàn tắt phần thực nghiệm sư phạm.
- Quỷ thay cô trong khoa đã truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm cho em trong suốt khoá học
- Ba mẹ luôn quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho em.
- Các bạn sinh viên năm IV — khoa Hoá trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ em hoàn thành đề
tài này.
Do hạn chế về mặt thời gian và là lần đâu tiên tiếp xúc với
công việc nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sói Rắt mong nhận được sự thông cảm, đóng góp
3 kiến của quỷ thay cô và các bạn.
Đại học Su phạm Thành phó Hà Chi Minh
Tháng 5 năm 2008
Pham Ngọc Thùy Dung ~ 2004-2008 Trang 3
Trang 3Luận văn cử nhân SU DUNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKO HÓA HỌC
Trang 4Luận van cử nhân SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HÓA HOC
4N (No Wik 900 HỆ LÀ cao»g A0 v62 te satbuaut0i8aacsessoe 10
5; Phương pháp nghiên CỨNG sass tt 200G xãGGAxGi0 1!
6 Đồi tượng và khách thé nghiên cứu - G4 127315732317 HH
Tin nh öÖ-—————h HH
Phân 5, NOT DUONG cac ke cau
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI 12
1.1 Ý NGHĨA KIEM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 12
1.2 KHÁI QUAT VE KIEM TRA TRAC NGHIÊM KHACH QUAN 13
1.2.1 Khái niệm về trắc mghiGem cseccoscoeesseconeecsosesaceccanessnecennsecesessuerecenesiie 13
1.2.2 Những điểm giống và khác nhau giữa hình thức TNTL và TNKQ 13
1.2.3 Các hình thức câu TNKQ csccccscssessesssneesecssssusecesssesnssssnssessuesencssnsessnmencensees 14
1.3 CÁC BƯỚC SOẠN MOT BÀI TRAC NGHIEM - l6
14-1: Sills Sich ae lẫn đạy ĐỘNG 0222200000000 ee 2aŸÿ 16
1.3.2 Phân tích nội dung môn gC -ssveceseessveesevsnveesvenennenneseseneeenennenseteneeneensnee 17
13.3: Ti kệ đền kf cua ŸỲŸỷeiniieneiaeieeeeseee 18
1.3.4 Số câu hỏi trong bài trắc mghiéM 0ccsescscoseessuscssneessvecsnneesseseceoneeneenvecs 19
1.4, CƠ SỞ PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÂU TRAC NGHIỆM 19
157 Tá 1e aetna canons enna pment NCR RENAN 19
149: NN tác svcn66266/022609y00060áaix0k6044ii20SGã0iá20S8000808S3005866.683 20
1.4.3 Phân tích đáp án và “mỗi nhữ” c.ccocvecccxezrrreerrsegrsecreerrssrree 21
1.5 CO SỞ QUY HOẠCH BAI TRAC NGHIỆM - - 21
15:1 Tính tt CẬY 0261277262066 G0000 ea aaa naa 21
1:52, Tia có giế ih saa 0640 000002660G2000862u6000d06104v0id4xsús 22
151 ĐI EMG ~. .-— -s-<——-c 2-7-6 0n o3centc(cvAEEs=efcAvgEeccnmcnesitte2seesrcesxe 22
15A th Điền Chi du «ceegananuniniiobeoiokoi-ieseieoneeoonoeesaee 23
Chương 2 MỘT SO PHAN MEM TRON DE TRAC NGHIỆM ÁP DỤNG
VÀO KIEM TRA ĐÁNH GIA KET QUA HỌC TAP CUA HOC SINH 24
2.1: GIỚI TELS TÔNG QUAN ercsscscssscicsaaitissscatnccasssxcascaiei nccanes cas praca 24
2.2 PHAN MEM TESTPRO scccsscssssnssssesecesecsevssvssveesecevonvessssssseecansssnsens 25
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 5
Trang 5Luận văn cử nhân SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HOC
2.22 Hướng đão Sik Giang secs iccscaicccescstcacais escent 25
TW Wale ERGOT RRR CM METAL SOT ROT ORE OO aT OE Oe aT 25
2.2.2.2 CAH SOM 6 naốa 26
I I a 27
2.2.2.4 Các bước thực hiện việc trộn đề ẶG Ă SG H1 xe 35
35; 0 (0NNG G5260 G0066 (u62dk:cásiecokeeca«auutdbdsd 35
SERCO TE TT CC, -~-~— a TO 36
SN ROM OB essa ce eae aes aes ean ae eee eee ncaa: 36
312 tana A wae ỦNNG css snes cma gunn ASN nee eo 37
2.3.2.1, COI n nh 6 37
18, CÁ KG OM ssc tts sic itn es be ce bias 37
BES DS: Clic tM i I IE REET I I SS 43
23.24 Các bước thực hiện việc trộn đẻ 5 2S 1 12 2 1215211112111 5]
3 yy a ee 51
2.4 PHAN MEM TRONDEWORD ccccsssescesssesseecsessscssesssseseaseessssveesvusveeas 53
TH ei 53
Ba HH On HN Noo dgteeeceeeeeoacesesesoeaamaee 54
i YR 5CRO ER ee Re TT a RED Sð|kdbG3xt06666121i4x9u2:iGữG 54
2.4.2.4 Các bước thực hiện việc trộn bb cccccecccceccoesssvessenvessveresveseseessvuteesnesesneseaveess 59
SAS Ray Mina icici bec aaa aaa ancl seas ec aici aes 59
Chương 3 UNG DUNG PHAN MEM EMPTEST VÀO KIEM TRA ĐÁNH
GIA KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH BANG PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIỆM KHACH QUAN TREN MAY VI TÍNH 60
3.1 TONG QUAT VE HÌNH THUC THI TNKQ TREN MAY VI TINH 60
3.2 GIỚI THIEU PHAN MEM EMPTEST se =s£zzzce 61
3.3 SOẠN NGAN HANG CÂU HOI TRAC NGHIỆM 62
BRS CÀ IN a ee tees enn 62
3:3:2; Giao đền soạn tiền dấu BO icici Slat 62
3.3.3 Các bước tiễn hành soạn câu hỏi 2-5 St Xe E333 2xe- 63
14: TẠO ĐỒ TINH TH khu keeoncioaoaacakeenuesanoee 66
3:4.1- Xác định Đỗ cục đề tides tra asics ec aia eee 66
3.4.2 Tiến hành tạo để kiểm tra Q0 3 297142 cv vu gxeczzcvzzccee 66
3.5 TÔ CHỨC KIEM TRA TRONG PHÒNG MÁY - 5-5: 68
3.5.1 Tiến hành thi trên máy con ccccscssnsoveptesessrsssssccssistrsoer 68
TT ta ———————— 70
Phạm Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 6
Trang 6Ludin văn cử nhắn SU DỰNG MOT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HOC
3.6 XỬ LÝ SU CÔ KY THUẬT TRONG QUA TRINH THI 73
37, XU LY DO LRU KẾT QUÁ THÍ G:⁄ac40 222cc 0Ÿ G2 ¿6 75
Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - -<s<ss<sssssee 77
4.1 MỤC DICH THỰC NGHIEM :c:scccsccsscsssssssasssssssecascesssenesssssneeneesnets T1
43 ĐÔI TƯỢNG THỰC NGHIỆM:«‹ :c<-cc<<s(cs=ĂŸc—-> 77
4.4 NOI DUNG THỰC NGHIEM ccccscssssscssssssesssessssssvesecessesnsenecsassnesecenss 77
4.5 TIEN HANH THỰC NGHIEM 0:.cseccsscussseesossscnecoeecsnessscsseesseesscsessess 784.5.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên phần mềm EMPTest 78 4.5.2 Chuẩn bị bài kiểm tra trắc nghiệm trên máy vi tính -«- + 78 4.5.3, Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm trên máy vi tính 5- s52 79
4.5.4 Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm trên giấy 22225 set xcrxecrxy 79
46: KẾT QUA THỤC NGHIĨỆNG 1606666: b2icic0Gu at 79
š 1, Xð rà Kiên Hà ĐT GÓT rT 79 44.2, Kết quả tiềm tra tellin QUAY ‹›c- ccsc00 61 22c-0c2G2026666sasae 80
4:63: Đời Macys Selina maa nc ict Sica aaa catia 80
4.7 DANH GIA KET QUA THUC NGHIỆM 5© 5-©<e2 82
Phân 3 KET LUẬN VA DE XUT 84
TAT FIEUTHAMXKHAÔ: ccssecccsssicecccasssccaaccscccasacmsssacasiath 86
Phụ lục 1 : Dữ liệu thử nghiệm phần mềm 'TestPro 22 ©s+secrkeerrree §7
Phụ lục 2 : Dữ liệu thử nghiệm phần mềm MecMIX - 56 55Sssz 93 Phụ lục 3 : Dữ liệu thử nghiệm phần mềm TronDeWord 2 55<<©e 107
Phụ lục 4 : Kết quả các ca kiểm tra trắc nghiệm trên máy vỉ tính - 117
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 7
Trang 7Luận văn cứ nhắn — SỬ DỰNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
Phan I MO DAU
1 Lý do chon đề tài
Nhu cau đảo tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn khoa học công nghệ bing nỗ
hiện nay đòi hỏi sự thay đổi toản diện của nền giáo dục Việt Nam Các phương pháp
giáo dục có sử dụng CNTT đã được thử nghiêm vả dan đi vào ứng dụng rộng rãi trong
hệ thống giáo đục Ví dụ, năm học 2002-2003, Sở Giáo dục - Đào tạo TP HCM đã tế
chức cuộc thi Thiết kế giáo án điện tử phục vụ cho day va học môn Công nghệ bậc Trung học danh cho GV, sau đó tiếp tục nhân rộng cuộc thi cho các môn học, bậc học
khác ở các năm sau
Luật Giáo dục 2005 ra đời, trở thánh công cụ định hưởng cho quả trinh đổi mới
toàn diện chương trình giáo đục Từ nội dung chương trình dao tạo, sách giáo khoa,
phương pháp day va học đến trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử đều
được đổi mới Đặc biệt, tử năm học 2006-2007, kỷ thi Tết nghiệp THPT va Tuyển sinh
Đạt học bắt đầu sử dụng hình thức TNKQ đối với bộ môn Hóa học, tạo nên sự thay đổi
lớn trong việc day và học Hóa học Ví dụ, nội dung kiến thức truyền thụ cho HS phảibao quát chương trình hơn, phương pháp truyén thụ phải phát huy tinh tích cực hoạt
động của HS, vả quan trọng nhất là hình thức thi trắc nghiệm phải được phổ biến rộng
rãi để HS làm quen dan Bài tập về nha, bai kiểm tra trên lớp vả bai thi học ky dan
được chuyển thành hình thức nửa TNKQ, nửa TNTL, hoặc toàn bộ lả TNKQ.
Trước tình hình đó, mỗi GV, sinh viên sư phạm đã nhận thức được tắm quan
trọng của việc xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho công tác day
học Vấn để ở đây là : một bải kiểm tra TNKQ trong lớp đòi hỏi phải đưa ra nhiều mã
để, nhằm tránh hiện tượng gian lận, quay cóp trong phòng thi Hiện nay, việc chuẩn bị
đề trắc nghiệm, chẩm bai đều được làm thủ công, tốn rất nhiễu thời gian, nhất là khi
TNKQ được áp dụng đại trả và lâu dài Để giải quyết vấn đề nảy, trên thị trường đã
xuất hiện khá nhiều phẩn mềm hỗ trợ trộn dé trắc nghiệm Hơn nữa, một số phần mềm
khác cỏn có khả năng tổ chức cho HS thi TNKQ ngay trên máy wi tinh Hình thức nay
có thé tự động hóa hoàn toàn các giai đoạn đã nêu, đồng thời hỗ trợ HS luyện tập, ôn
tập, vả phục vụ tốt cho công tác đo lường — quy hoạch câu trắc nghiệm, nâng cao chất
lượng ngân hảng câu hỏi trắc nghiệm
Tuy nhiên, do các mảng sản phẩm nảy vẫn cỏn mới mẻ, một số sản phẩm lại đỏi
hỏi sự thông thạo vẻ trình độ tin học nên đa số GV con ling tung trong việc chọn mộtphan mềm thích hợp Dé tai nay nhằm giới thiệu cho các bạn sinh viên — GV tương lai
một số phan mềm trộn dé trắc nghiệm tiện dụng vả tổ chức cho HS thi TNKQ trênmạng LAN trong khá nhiều phản mềm lưu hảnh hiện nay
Pham Ngọc Thisy Dung - 2004-2008 Trang 8
Trang 8Luuận văn cử nhân SỨ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
Phần mềm EMPTest - Ứng dụng thi TNKQ trên máy vi tính là lựa chọn tốt nhất
hiện nay trong việc tổ chức cho HS thi trắc nghiệm trên mạng LAN Phần mềm được cài đặt thành 6 đơn thé chương trình với các chức năng riêng Các đơn thé này có thể
hoạt động phối hợp với nhau, đáp ứng day đủ các yêu cầu đặt ra cho hệ thống thi TNKQ Điểm đặc biệt quan trọng của phần mềm này là được viết đa sé bằng tiếng
Việt, do các lập trình viên của Đại học Kinh Tế thực hiện, dễ sử dụng và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Nghiên cứu dé tài này, chúng tôi xin giới thiệu một số phần mềm trộn dé hiệudụng, đồng thời giới thiệu và ứng dụng phần mềm EMPTest cho HS thi TNKQ trên
máy vi tính, góp phần phát triển một hướng ứng dụng mới mẻ CNTT vào dạy học Hóa
học Với những lý do trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tai : "SỬ DỰNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TRAC NGHIỆM KHACH QUAN
MON HOA HOC”
2 Lich sử van đề nghiên cứu
Ứng dụng CNTT trong dạy và học Hóa học đã được nghiên cứu từ nhiều năm
qua Nhiéu tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy Hóa học đã ra
đời, là công trình nghiên cứu của nhiều Tiến sĩ, Nhà giáo nỗi tiếng Có thể kể đến cuốn
sách “Ứng dụng Tin học trong giảng dạy Hóa học” do TS Nguyễn Trọng Thọ biên
soạn, NXB Giáo dục 2002, hoặc cuốn “Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và
học” của TS Đỗ Huân, NXB ĐHQG Hà Nội 2001 Đây gần như là những cuốn sách
mở đầu phổ cập cho phương pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy nói chung và giảng
dạy Hóa học nói riêng.
Từ năm học 2006-2007, kiểm tra TNKQ được sử dụng như là một hình thức
kiểm tra đánh giá kết quả học tập chính thức và phd biến Các công trình nghiên cứu
khoa học, để tài tết nghiệp về trắc nghiệm, thiết kế phần mềm hỗ trợ thi và quy hoạch
bai trắc nghiệm đã được triển khai sôi nổi và công phu Tại Khoa Hóa DHSP
TP.HCM, nhiễu để tài tốt nghiệp của sinh viên các khóa đã để cập đến vin đề này, tiêu
biểu như :
1) “Xây dựng chương trình TNKQ trên máy vi tính bằng ngôn ngữ lập trìnhVisual Basic thành một biện pháp phối hợp nâng cao chất lượng day học chương
Oxi - Lưu huỳnh” do Lê Thị Thanh Thúy thực hiện, dưới sự hướng dẫn của thầy Lê
Trọng Tin và cô Lê Thị Ly, 2003.
2) “Xây dựng chương trình TNKQ trên máy vi tính bằng ngôn ngữ lập trình
Visual Basic thành một biện pháp phối hợp nâng cao chất lượng dạy học chương
Halogen”, Ngô Thanh Huyền thực hiện, đưởi sự hướng dẫn của thầy Lê Trọng Tin,
2004.
Phạm Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 9
Trang 9Luận văn cử nhân — SƯ DỤNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
3) “Kết hợp Access và Visual Basic để xây dựng chương trình TNKQ nhiều lựa
chọn trên máy tính” do Nguyễn Tôn Chánh thực hiện, dưới sự hướng dẫn của thầy
Lê Trọng Tín, 2005.
Tuy nhiên, các phần mềm trên đều chỉ xây đựng chương trình tổ chức thi trắc
nghiệm cho từng phần cụ thể của chương trình Hóa học và không được sử dụng phổ
biến Khi kiểm tra TNKQ được áp dụng đại trà thì khâu chuẩn bị bài trắc nghiệm là
khá quan trong và tến nhiều thời gian, tổ chức thi trên máy tính cũng trở thành một
nhu cầu lớn Các phần mềm hỗ trợ kiểm tra TNKQ hiện nay khá nhiều, các bai báo va bài giới thiệu về các phần mềm này đã được đăng tải trên nhiều tờ báo Tin học như :
1) Phần mém trắc nghiệm EMPTest - Giải pháp tự động hóa trong việc thực hiện
và (6 chức thi trắc nghiệm, Báo Fan Máy Tinh số 22, 23, trực thuộc Hội Vô Tuyến
Điện Tử Việt Nam.
2) McMIX — Phần mềm trộn đề thi trắc nghiệm hay nhất Việt Nam, Báo Fan Máy
Tính số 26, trực thuộc Hội Vô Tuyến Điện Tử Việt Nam,
3) Soạn đề thi trắc nghiệm với TestPro 2007, Báo Fan Máy Tinh số 26 trực thuộc
Hội Vô Tuyến Điện Tử Việt Nam
Đi kèm các phần mém này có các file hướng dẫn sử dụng Tuy nhiên, mỗi file
hướng dẫn sử dụng đều viết theo phong cách riêng của từng tác giả, các bài báo giới
thiệu lại khá sơ sài do chỉ trình bày trên một hoặc hai trang báo, vả không có tai liệu
nào giới thiệu tổng quát về các phần mềm đang lưu hành hiện nay Do đó, luận văn
này là tài liệu đề cập đến các vấn đề nêu trên.
3 Mục đích nghiên cứu
- Giới thiệu một sé phần mềm trộn đề trắc nghiệm và phần mềm tổ chức cho
HS thi TNKQ trên mạng LAN.
- Góp phần nâng cao chất lượng khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
hóa học thông qua việc áp dụng phần mềm EMPTest tổ chức cho HS kiểm tra TNKQ
trên mạng LAN.
4 Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cửu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bằng
phương pháp TNKQ
- Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa hóa học phô thông.
- Sưu tầm một số câu hỏi TNKQ sử dụng cho chương trình hóa học lớp 10,
chương Nhóm Halogen và chương Nhóm Oxi.
- Nghiên cứu một số phần mềm trộn đề trắc nghiệm
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng của phần mềm EMPTest
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 10
Trang 10Luận vẫn cửnhân — SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIÊM TRA TNKQ HÓA HỌC
~ Thực nghiệm sư phạm.
- Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng phần mềm vào kiểm tra TNKQ.
Š Phương pháp nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu về trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập.
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa hóa học phé thông.
- Sưu tằm và soạn thảo câu hỏi TNKQ.
- Lựa chọn vai phần mềm hé trợ trộn đẻ tốt nhất.
- Nghiên cứu cách sử dụng và khả năng ứng dụng của phần mềm EMPTest.
- Thực nghiệm sư phạm : Áp dụng phần mềm EMPTest kiểm tra kết quả học
tập của HS bằng phương pháp TNKQ trên máy vi tính
- Phân tích và tổng hợp
6 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu :
1) Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quá học tập bằng phương pháp TNKQ.
2) Các phần mềm trộn đẻ trắc nghiệm và tổ chức kiểm tra trắc nghiệm trên máy tính.
- Khách thể nghiên cứu : Quá trình day học hóa học ở trường THPT
7 Giả thuyết khoa học
Nếu hoàn thành tốt công việc nghiên cứu một số phần mềm hỗ trợ trộn dé trắc
nghiệm và áp dụng thành công phần mềm EMPTest sẽ góp phan phát triển khuynh
hướng kiểm tra TNKQ bằng máy ví tính, nâng cao chất lượng khâu kiểm tra - đánh giá
kết quả học tập của HS, nâng cao chất lượng dạy vả học bộ môn Hóa học.
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 11
Trang 11Luận văn cử nhân SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
Phan II NOI DUNG
Chương 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TÀI
1.1 Y NGHIA KIEM TRA DANH GIA TRONG DAY HOC
Kiểm tra đánh giá có một vị trí đặc biệt quan trong trong giáo dục bởi vì kiểmtra đánh giá chi phối cách day và cách học G.K.Miller đã nói : “Thay đổi một chương
trình hoặc những kỹ thuật giảng dạy mà không thay đỗi hệ thống đánh giá chắchẳn chẳng đi tới đâu Thay đỗi hệ thống đánh giá mà không thay đỗi chương trìnhgiảng dạy, có thể có một tiếng vang đến chất lượng học tập hơn là làm một sự sửađỗi chương trình mà không sờ đến kiêm tra, đánh giá, thi cử.” (trích từ Đại học &
Giáo dục chuyên nghiệp - số 7/1997 - trang 10).
Thực tế nền giáo dục cho thấy tình trạng thi thế nào thi học thế ấy Nếu kiểm trađánh giá chỉ chú ý đến yêu cầu trình bày lại nội dung đã học thì HS sẽ học vẹt Nếukiểm tra, đánh giá chỉ xoáy vào một nội dung quan trọng thì sẽ dẫn tới hiện tượng học
tủ, học lệch Nếu hình thức đánh giá kết quả học tập chỉ có kiểm tra viết, GV lại ra để
dé hoặc không gác thi chặt, sẽ hình thành ở HS thói ÿ lại, quay cóp
Do vậy, một trong các biện pháp quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượnggiáo dục là đổi mới cách kiểm tra, đánh giá Có thể nói : Đổi mới cách kiểm tra, đánh
giá là đổi mới giáo dục, bởi vì kiểm tra, đánh giá có các chức năng quan trọng như :
a) Giúp người học đánh giá được kết quả học tập của mình, tự họ có thể điều chỉnh
quá trình học tập để tiếp tục phấn đấu vươn lên
b) Giúp người day đánh giá được kết quả giảng day của mình, đúc kết được kinh
nghiệm, điều chỉnh quá trình giảng dạy
c) Giúp các cơ quan quan ly giáo dục đánh giá được kết quả giáo dục - đào tạo đểcấp phát chứng chi, văn bằng được chính xác và có những biện pháp quản lý giáo dụcthích hợp.
đ) Giúp cho những cơ sở sử dụng kết quả đào tạo đánh giá đúng va sử dụng đúng
năng lực những con người được đảo tạo trong nhả trường.
“Đánh giá việc học tập của học sinh là một khâu vừa đóng vai trò bánh lái,
vừa giữ vai trò động lực của dạy học, kiểm tra, đánh giá có tác động đến việc canh
tân trong đào tao.” (PTS Nguyễn Đình Chỉnh - trích từ Dai học & Giáo đục chuyển
nghiệp - 7/1997)
Phạm Ngọc Thùy Dung — 2004-2008 Trang 12
Trang 12Luận van cử nhân SỬ DỰNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
1.2 KHAI QUAT VE HINH THUC KIEM TRA TRAC NGHIEM KHACH QUAN
1.2.1 Khái niệm về trắc nghiệm
Trắc nghiệm là dụng cụ hay một phương thức hệ thống nhằm do lường thanh tích của một cá nhân so với các cá nhân khác hay so với những yêu câu, nhiệm vụ đã
được dự kiến [10, tr 10}
Trong lĩnh vực giáo dục, thường dùng “Trắc nghiệm khách quan” có nghĩa la
hình thức kiểm tra có tính khách quan cao hơn cách kiểm tra khác (như TNTL).
Điểm số thu được từ bài trắc nghiệm có thé cung cấp hai loại thông tin - loại thứ
nhất là mức độ người học thực hiện tiêu chi đã được ấn định, không cần biết người ấy
giốt hay kém hơn người khác Loại thir hai là sự xếp hạng tương đối của các cá nhân
liên quan đến mức độ thực hiện của họ vé bai trắc nghiệm.
1.2.2 Những điểm giống và khác nhau giữa hình thức trắc nghiệm tự luận
và trắc nghiệm khách quan [10, trích tr 2 - 4]
a) Điểm giống nhau
1) Déu có thé đo lường hẳu hết mọi thánh quả học tập quan trọng.
2) Déu có thể khuyến khích HS học tập nhằm đạt đến mục tiêu - hiệu biết cácnguyên lí tổ chức vả phối hợp các ý tưởng, ứng dụng các kiến thức trong việc giải
quyết các vấn đề.
3) Đều đòi hỏi sự vận dụng it nhiều phán đoán chủ quan
4) Giá trị của TNKQ vả TNTL tuỳ thuộc vao tính khách quan vả tinh tin cậy của chúng.
- Dodi hỏi thí sinh phải tự minh soạn | - Đòi hỏi thí sinh phải lựa chọn câu trả
câu trả lời và diễn tả nó bằng lời văn | lời đúng nhất trong số câu cho sẵn
của chính minh.
- Bài thi có sô câu hỏi ít và có tính | - Bai thi gôm nhiêu câu hỏi có tinh
tổng quát, đòi hỏi thí sinh phải trả lời | chất chuyên biệt, đòi hỏi những câu trả bằng lời lẽ để điễn tả suy nghĩ của | lời ngăn gọn.
chính mình
- Thí sinh phải bỏ ra phân lớn thời | - Thi sinh dùng nhiêu thời gian dé đọc
3 : i
gian dé suy nghi va viet va suy nghi
- Chat lượng của bai thi tuỷ thuộc vao | - Chat lượng của bài thi được xác định
kĩ năng của người châm bài do kĩ năng soạn thảo bải trắc nghiệm
- Dé thi để soạn nhưng khó cham, khỏ | - Dé thi khó soạn nhưng cho điểm d
cho điểm chính xác dang, chính xác hơn.
Phạm Ngọc Thủy Dung - 2004-2008 Trang 13
k2
Trang 13Luận văn cử nhân SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HOC
6 [etme re cn eẹn - Người soạn có the bộc lộ hiệu bie
tạo trong trả lời, người chim cũng tự | còn thí sinh chi chứng tỏ mức độ hiểu
do cho điểm theo hướng riêng biết qua tỉ lệ câu trả lời đúng
- Người soạn có thé đưa nhiệm vụ học | - Người đánh giá có t dinh
7 | tập vào nội dung câu hỏi mức độ hoan thiện nhiệm vụ học tập rõ
ràng hơn.
5 | -KRimgchophếpsuphỏngdoim |-Chophpayphingdam — —
chim (ấn định điểm số tối đa và tếi | nghiệm
thiểu).
1.2.3 Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan |4, chương III)
Cấu trúc : gồm một câu phát biểu vả một phần người làm trả lời bằng cách lựa
chọn ; Đúng (D) hay Sai (S).
Ưu và nhược điểm :
- Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian cho trước, điều
này làm tăng tính tin cậy của bai trắc nghiệm nếu như các câu trắc nghiệm D-S được
soạn thảo đúng qui cách.
- Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn thảo được nhiều câu trắc nghiệm D-S vi
người soạn không cần phải tìm ra phần trả lời người làm lựa chọn
- Độ may rủi cao (50%) do đó dễ khuyến khích người làm bài đoán mò
Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm D-S
- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc nhất, tránh những câu phức tạp,gồm quá nhiều chỉ tiết
- Lựa chọn những câu phát biểu sao cho một người có khả năng trung bình không thé
nhận ra ngay là (D) hay (S) ma không cần suy nghĩ.
- Những câu phát biểu mà tính chất (Ð), (S) phái chắc chắn, có cơ sở khoa học
- Tránh dùng những câu phát biểu trích nguyên văn từ sách giáo khoa, vì sẽ khuyến
khích HS học thuộc lỏng, máy móc.
- Tránh dùng các từ : thường thường đôi khi, vì thường là câu phát biểu (Ð)
1.2.3.2 Trắc nghiệm nhiều lựa chon
Cầu trúc : Gồm 2 phần : phan gốc và phan lựa chọn.
- Phần gốc : là một cầu hỏi (kết thúc là dấu hỏi) hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tit).
Trong phần gốc người soạn đặt ra một van dé hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp
người trả lời hiểu rd cầu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gi dé lựa chọn thích hợp
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang l4
Trang 14Luận van cử nhãn SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
- Phan lựa chọn - có thé có 3, 4, 5 lựa chon Mỗi lựa chon là một câu trả lời (cho câu
có đấu hỏi) hay là câu bé túc (cho phan còn bỏ lửng) Trong tất cả các lựa chọn chỉ có
một lựa chọn được xác định la đúng hay đúng nhất, gọi là “dap án” (key) Những lựachon cỏn lại đều phải Ia sai, đủ nội dung đọc lên có vẻ là đúng, thường gọi Ia các “mỗi
nhử” Diéu quan trọng là người soạn phải làm sao cho các mỗi nhử ay déu phải hap
dẫn ngang nhau đối với những người trả lời chưa nắm vững vin dé, thúc day họ chọn
vao những mỗi nhử nay
Uu và nhược điểm
- Độ may rủi thấp (25% với loại câu 4 lựa chọn, 20% đối với loại câu 5 lựa chon).
- Nếu soạn đúng qui cách, kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao.
- Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông HS, chim nhanh, chính xác
- Dé có được một bai trắc nghiệm có tính tin cậy va tính giá trị cao, người soạn phải
đầu tu nhiều thời gian vả phải tuân thủ đẩy đủ các bước soạn câu trắc nghiệm
Những yêu cau khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chon
- Số lựa chọn nên từ 4 đến 5 câu để xác suất may mắn chọn đúng là thắp
- Khi soạn phan gốc phải trình bay ngắn gon, rõ rang, chỉ hỏi một van đề vả soạn đáp
án trước Vị trí đáp án được đặt một cách ngẫu nhiên.
Bắn bước phải làm khi soạn méi nhữ
Bước | - Ra câu hỏi mở về nội dung dy định trắc nghiệm để HS tự viết các câu trả lời.
Bước 2 : Thu các bản trả lời của HS, loại bỏ những câu trả lời đúng, chi giữ lại những câu trả lời sai.
Bước 3 - Thông kê, phân loại câu trả lời sai và ghi tan sé xuất hiện từng loại câu sai
Bước 4 : Ưu tiên chọn những câu sai có tin số cao làm mỗi nhứ
1.2.3.3 Trắc nghiệm điền khuyết
Cấu trác : có 2 dang :
- Dạng | : gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn
- Dang 2 - gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà người trả lời phải
điển vào bằng một từ hay một nhóm tử ngắn
Người soạn thảo phải thiết kế các câu hỏi với phan dé trống sao cho những từđiền vào là duy nhất ding, không thể thay thé bằng những tir nảo khác.
Trang 15Luận văn cử nhân SU DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HOC
1.2.3.5 Trắc vẽ hình
Loại này yêu cầu HS trả lời bằng cách vẽ hình hay sơ đồ, hoặc bổ sung chỉ tiết
vào hình vẽ, sơ để có sẵn Khi soạn loại này cần chú ý hình vẽ, sơ đồ phải đơn giản, dé
thực hiện, yêu cầu phải rõ rằng đứt khoát.
1.2.3.6 Trắc nghiệm Hỏi — Đáp ngắn
Người làm phải tự đưa ra câu trả lời, do vậy tính khách quan bị giảm sút Khi
soạn cần tránh những câu hỏi có thẻ trả lời bằng nhiều cách Câu hỏi phải rõ rằng,
chính xác và không bàn cãi được.
1.3 CÁC BƯỚC SOẠN MOT BÀI TRAC NGHIEM (4, chương II]
1.3.1 Xác định mục tiêu dạy học
Ä việc xâ
Xác định mục tiêu cụ thể cho từng môn học hay chương trình học là vô cùngquan trọng Điều này có nghĩa là phải xác định những tiêu chí, kỹ năng, kiến thức HS
cần đạt khi kết thúc môn học và sau đỏ xây dựng công cụ đo lường nhằm đánh giá
xem HS có đạt được tiêu chí đó không.
1.3.1.2 Ích lợi của việc xác đỉnh mục tiêu cần đạt
- Tạo điều kiện dé dang cho việc kiểm tra và chấm điểm công bằng
- Mục dich, nội dung và việc đánh giá có quan hệ chặt chẽ.
- Mục tiêu cho phép người đánh giá xác định hoạt động giảng dạy và tài liệu học tập
nào hiệu quả.
- Cho thấy được nội dung giảng day và nội dung HS tiếp thu
- HS hiểu các môn học có tính liên môn và gắn với các mục đích đào tạo
1.3.1.3 Các đặc điểm của mục tiêu
Mục tiêu phải bao gồm đủ các ý sau:
S — specific (cụ thể)
M — measurable (có thé đo được)
A ~ achievable (có thé đạt được)
R - result-oriented (hướng vào kết qua)
T - time-bound (giới hạn thời gian)
Mục tiêu cụ thể : Nêu ra kết quả mà nó cần đạt được, mục tiêu cụ thể giúp choviệc làm sáng tỏ các mục đích, định hướng cho các hoạt động, hướng dẫn thu thập số
liệu và các phương tiện đo đạc, cung cấp cơ sở để kiểm tra tính hiệu quả của đánh giá
Mục tiêu phải có thé đo được : tức là các mục tiêu phải có kết quả quan sắt hoặc
thể hiện được
Mục tiêu phải có thê đạt được : cần nêu ra mục tiêu sắt với thực tế.
Pham Ngọc Thùy Dung — 2004-2008 Trang l6
Trang 16Luận văn cử nhân SỬ DUNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
Muc tiêu cẩn phải hưởng vào kết quả - mục tiêu chính là các kết qua ma HS
phải đạt được.
Muc tiêu cẩn phải giới hạn thời gian : xác định đó là mục tiêu sau vài tiết học,
sau một hay nhiễu chương hoặc cudi một học ki
1.3.1.4 Phân loai mục tiêu giảng d
Theo Bloom, mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức, có 6 mức độ tử thắp đến cao
như sau Biết (knownledge), Thông hiểu (comprehension), Ap dung (application),
Phân tích (analysis); Tổng hợp (synthesis); Đánh gid (evaluation) Mỗi mức đô nảy
được định nghĩa cụ thé bằng tiêu chi cân đạt được
Nhiéu chuyên gia trắc nghiệm để nghị GV khi soạn mục tiêu nên sử dụng các đông từ hanh động Dưới đây là một số động từ hanh động, ứng với từng mức độ nhận
thức của Bloom
- Kiến thức: Định nghĩa, gọi tên, viết Mô tả, kẻ ra
- Thông hiểu: Giải thích, trinh bay, cho vi dụ minh hoa Phan biệt, suy luận, đánh gia
- Ap dụng: Sử dung, dự đoán, tinh toán, vận dụng, làm.
- Phân tích: Phân biệt, phân loại, so sánh, tim ra
- Tổng hợp: Tạo nên, lam ra, giảng giải, kể lại
- Đánh giá: Thảo luận, phê phán, đánh giả, xác định.
1.3.2 Phân tích nội dung môn học
1;3.2.1, Phân tích nội dung môn học
Bao gồm chủ yêu công việc xem xét va phân biệt bốn loại nội dung học tập :
1 Những thông tin mang tinh chất sự kiện ma HS phải nhớ hay nhân ra
2 Những khai niệm vả ý tưởng ma chúng phải giải thích hay minh học.
3 Những ý tưởng phức tạp cần được giải thích hay giải nghĩa.
4 Những thông tin, ý tưởng vả kỹ năng cẳn được img dụng hay chuyển dịch vảo một tinh huống hay hoản cảnh mới
1.3.2.2 Các bước phân tích nội dung
Bước | : Tim ra những ý tưởng chính yếu của môn học ấy
- Cau trúc của môn học thường bao gém những câu phát biểu thuộc dang ý tưởng cốt
lõi của môn học vả nội dung còn lại (chiếm phản lớn) chỉ là mình họa hay giải thích
cho các ý tưởng nảy.
Bước 2 - Lựa chọn những từ, nhóm chữ vả cả những ký hiệu la khái niệm quan
trọng trong nội dung môn hoc ma HS sẽ phải giải nghĩa được để đem ra khảo sát trongcác câu trắc nghiệm Dé có thé hiểu rõ, giải thích, giải nghĩa những ý tưởng lớn, HS
cân phải hiểu rð các khát niệm ấy va các mối liên hệ giữa các khai niệm
Bước 3 - Phân biệt 2 loại thông tin được trình bảy trong môn học để lựa chọn
những điều gi quan trọng ma HS can phải nhớ
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 17
Trang 17Luận vân cử nhân SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HOA HỌC
¡Những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa.
2 Những khái luận quan trọng của môn học.
Bước 4 : Lựa chọn một số thông tin vả ý tưởng đòi hỏi HS phải có khả năng
img dụng những diéu đã biết để giải quyết vấn để trong những tinh hudng mới
- Những thông tin loại nay có thể được khảo sát bằng nhiều cách chẳng hạn như đôi
chiếu, nêu ra những sự tương động va di biệt, hay đặt ra những bài toán, những tinh hudng đôi hỏi HS phải ứng dụng các thông tin đã biết để tim ra cách giải quyết
- Sau khi phân tích nội dung theo các bước trên, ta nhặt ra được các y vả lập thánh môt
bang phân tích nội dung theo mẫu như sau
-1.3.3 Thiết kế dàn bài trắc nghiệm
Dan bài trắc nghiệm thành quả học tập là bảng dy kiến phân bế hợp lý các câu
hỏi của bải trắc nghiệm theo mục tiêu (hay quá trình tư duy) và nội dung của môn học
sao cho cỏ thé do lường chỉnh xác các khả năng ma ta muốn do
Ngoài việc phân tích nội dung, trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm GV cân phải chủ ý thêm các vấn để sau liên quan đến dàn bai trắc nghiệm -
~ Tâm quan trọng thuộc phần nao của môn học, ứng với những mục tiêu nao ?
- Cần phải trình bày các câu hỏi dưới hình thức nảo cho có hiệu quả nhất ?
- Xác định trước mức độ khó hay dễ của bài trắc nghiệm, v.v
Thông thường khi thiết kế một dan bai trắc nghiệm, người ta lập một ma trận
hai chiều, còn gọi la bảng quy định hai chiều (table of specifications) : một chiều là nội
dung va một chiều lả mục tiêu Trong các 6 ma trận ghi số câu cin kiểm tra cho mỗi
nội dung vả mục tiêu Tuy nhiên, những mục tiêu này không buộc phải theo sát các
nguyên tắc phân loại đã được dé cập ở trên ma có thể cy thể hóa cho phủ hợp với từng
môn học khác nhau.
Pham Ngọc Thùy Dung — 2004-2008 Trang 18
Trang 18Luận van cử nhân SU DỰNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HOA HỌC
1.3.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm
Số câu trong một bài trắc nghiệm được quyết định bởi những yếu tố sau : mụctiêu đánh giá đặt ra, thời gian và điều kiện cho phép (khi tổ chức thi), độ khó của câu trắc nghiệm.
Số câu hỏi của bài TNKQ tùy thuộc vào thời gian kiểm tra Thời gian càng dàithì số câu hỏi càng nhiều Từ đó các điểm số bài trắc nghiệm càng đáng tin cậy hơn
- Nếu là kiểm tra 15 phút, tùy vào trình độ HS và độ khó của các câu trắc nghiệm mà
số câu sẽ vào khoảng 15 — 20 câu
- Nếu là kiểm tra một tiết, khoảng 40 đến 45 phút, số câu có thể từ 40 đến 50 câu
- Đối với những kỳ thi lớn, thời gian có thê đến 2 giờ, số câu có thể từ 100 câu trở lên.
Số cầu trắc nghiệm còn tủy thuộc vảo loại câu trắc nghiệm bạn sử dụng Theo
chuyên gia trắc nghiệm, ta nên tính bình quân một phút cho một câu trắc nghiệm nhiềulựa chọn, nửa phút cho một câu trắc nghiệm Đúng - Sai Các để kiểm tra trắc nghiệm
thông dụng hiện nay ở nước ta là dé trắc nghiệm 4 lựa chon, đối với các môn khoa học
tự nhiên như môn hóa học, các GV thường tính khoảng | phút cho một câu hỏi lý
thuyết và 1,5 phút cho một cầu hỏi bai tập
Van dé quan trọng hơn cả là làm sao cho số câu hỏi được bao gồm trong baitrắc nghiệm tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta đòi hỏi ở HS qua môn học hay bài
học Nếu số câu hỏi quá ít thi không bao trùm đầy đủ nội dung của môn học, còn nếu
số câu quá nhiều thi lại bị hạn chế bởi thời gian.
1.4 CƠ SỞ PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÂU TRAC NGHIỆM
(4, tr.73 - 81]
Sau khi điển: và tis tổng điểm của lung bài trắc Fax ta er vn thực hiện các
bước sau với may tinh bỏ túi theo lỗi thủ công dé biết được độ phân cách của một câutrắc nghiệm :
Bước 1 : Xếp đặt các bài làm của HS (đã cham, cộng điểm) theo thứ tự tổngđiểm từ cao đến thấp
Bước 2 : Căn cử trên tổng số bai trắc nghiệm, lấy 27% của tổng số bai làm cóđiểm từ bai cao nhất trở xuống xếp vảo nhóm CAO và 27% tổng số bài làm có điểm từ
bài thấp nhất trở lên xếp vào nhom THAP — - ——-——=== `
| “THU VIỆN
17 rường ter- “HOG: Sư- Pre nn
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 — Trang 19
Trang 19Luận vẫn cử nhân SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKO HÓA HỌC
Bước 3 : Tính tỉ lệ phần trăm HS làm đúng câu trắc nghiệm riêng cho từng
nhỏm (CAO, THÁP) bằng cách đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm và chia cho
số người của nhóm (lưu ý : số người mỗi nhóm = 27% tổng số bai làm HS)
Bước 4 : Tính độ phân cách câu (D) theo công thức :
D = Ti lệ % nhóm CAO làm đúng câu trắc nghiệm ~ Ti lệ % nhóm THAP làm đúng
câu trắc nghiệm
Lap lại các bước 3 và 4 cho mỗi câu trắc nghiệm khác.
Có thể gộp bước 3 và 4 bằng công thức tương đương như sau : Độ phân cách câu :
„ Đúng (CAO) - Đúng (THẤP) |
M Số người trong | nhóm bước
* Y nghĩa của độ phân cách :
Theo công thức tính, độ phân cách của một câu trắc nghiệm nằm trong giới hạn
từ -1,00 đến +1,00 Để có thể đưa ra kết luận sau khi tính được độ phân cách của một
câu trắc nghiệm, ta căn cứ vào quy định sau :
D > 0.40 : Câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt
0,30 < D < 0,39 : Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt nhưng có thể làmcho tốt hơn.
0,20 < D < 0,29 : Câu trắc nghiệm có độ phan cách tạm được, cần điều chính
D < 0,19 : Câu trắc nghiệm có độ phân cách kém, cần phải loại bỏ hay phải giacông sửa chữa nhiều
1.4.2 Độ khó
+ Công thức tính độ khó:
._ Số người trả lời đúng câu i
DERE ole Cn = at người làm tài
Độ khó có giá trị từ 0 —s 1.
- Độ khó cảng gần 0: câu trắc nghiệm cảng khó
- Độ khó càng gần 1: câu trắc nghiệm cảng dé,
Ngoài ra, độ khó còn phụ thuộc vào trình độ của nhóm HS khảo sát.
+ Công thức tinh độ khó vừa phải :
Độ khó vừa phải của câu i = ae
Mỗi loại câu trắc nghiệm có tỉ lệ % may rủi khác nhau Loại câu có 4 lựa chọn
Trang 20Luận văn cử nhân — SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
Việc chọn câu trắc nghiệm dé, khó hay vừa phải còn tùy thuộc vào mục tiêu của
bài trắc nghiệm :
- Nếu mục tiêu của trắc nghiệm là nhằm chọn những HS cỏ năng khiếu, xuất sắc thìngười soạn trắc nghiệm có thé lựa chọn các câu hỏi khó hoặc rất khó, mà độ khỏ thi
được tính từ cuộc khảo sát một lớp HS có cùng trình độ trước đó.
- Khi cần khảo sat năng lực HS ở một kỳ thi thông thường thì nên chọn các câu có độ
vừa phải hoặc cỏ sự phân phối các câu có độ khó như sau:
+ Hoặc toàn bộ các câu đều có độ khó xdp xi độ khó vừa phải
+ Hoặc đa số các câu có độ khó vừa phải, còn các câu từ khó đến rất khó hay
câu để thi it.
1.4.3 Phân tích đáp án và “mdi nhữ"
1.4.3.1 Phân tích đáp án
Đáp án là lựa chọn đúng hoặc đúng nhất trong số các lựa chọn của phần trả lới
nhiều lựa chọn (hoặc là giá trị đúng của mệnh dé trong câu Đúng — Sai).
Muốn có một câu trắc nghiệm có độ phân cách D > 0,40 ta cần phải có ti lệ %người ở nhóm cao chọn dap án ding phải nhiều hơn số người ở nhóm thắp chọn đáp
ấn từ 40%.
1.4.3.2 Phân tích mỗi nhử
Mỗi nhừ là những lựa chọn được xác định là sai trong phần trả lời Chúng đượctập hợp từ những câu trả lời sai trong bài làm của nhiều HS khi làm những câu hỏi dang luận để mà GV đặt ra.
Một mỗi nhử được coi tốt khi HS thuộc nhóm cao ít chọn nó, còn HS thuộcnhóm thấp chọn nó nhiều hơn, nghĩa là sự chênh lệch số người chọn (hoặc tỉ lệ % của
hai nhóm) là lớn.
1.5 CƠ SỞ QUY HOẠCH BÀI TRÁC NGHIỆM
Khi đánh giá tổng quát chat lượng của bai trắc nghiệm, người ta dựa vào việcxem xét độ tin cậy, tính có giá trị và độ khó cúa bài trắc nghiệm thắp hay cao, độ lệch chuẩn của bài như thế nao.
1.5.1 Tinh tin cậy [10, chương [X]
% Một bai trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết qua có tính vững chai; nghĩa là néu làm bài trắc nghiệm ấy lần thử hai, mỗi HS vẫn giữ được điểm
số tương đối của mình
s+ Có thé đo tính tin cậy của bài trắc nghiệm bằng cách cho HS làm bai trắc nghiệm
hai lần Tuy nhiên, cách này rất it được sử dụng Thường thì người ta phân đôi đẻ trắc
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 21
Trang 21Luận vẫn cử nhắn SU DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
nghiệm thành câu chin và câu lẻ, sau đó do sự tương quan giữa điểm câu chin và điểm
câu lẻ bằng công thức tương quan Pearson:
pia N) XY-(>XX>} Y)
NX? -()X) KINDY? -(L YY)
Với r, : hệ số tương quan giữa điểm câu chin và điểm câu lẻ của bai trắc nghiệm
N : sé người làm bài trắc nghiệm
X, Y : tổng điểm câu chin và tổng điểm câu lẻ của bai trắc nghiệm
+ Tính tin cậy của một bài trắc nghiệm tùy thuộc vào các yếu tố như: chọn mẫu các
câu hỏi, may rủi do việc phỏng đoán và độ khó của bài trắc nghiệm.
‘+ Vi vậy, muốn bảo dam tinh tin cậy tối đa của bài trắc nghiệm cần phải:
- Giảm thiểu yếu tố may rủi của bài trắc nghiệm đến mức tối thiểu (hạn chế sử
dụng số câu hỏi trắc nghiệm hai lựa chọn, tăng số cầu hỏi, tăng số lựa chọn trong câu)
- Điều chỉnh độ khó của bài trắc nghiệm dé điểm sé được trai rộng
- Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng để HS khỏi nhằm lẫn.
- Chuẩn bị trước bang chấm điểm, ghi rd các câu đúng
1.5.2 Tính có giá trị
Một bài trắc nghiệm tin cậy không nhất thiết là phải có giá trị nhưng ngược lại
một bài trắc nghiệm không tin cậy thì không thể có giá trị đo lường được Tính giá trịliên quan đến mức độ mà bài trắc nghiệm ấy phục vụ được mục đích đo lường củangười soạn, với nhóm người mà người soạn mudn khảo sát Vị dụ, nếu mục đích của
người soạn là đo lường khả năng toán học mà các câu hỏi trong bài trắc nghiệm ấy chỉ
nhằm khảo sát khả năng học thuộc lòng những bài toán đã cho HS học tủ thì bài trắc
nghiệm ấy chỉ có giá trị đo lường trí nhớ chứ không có giá trị đo lường khả năng toánhọc Như vậy, khái niệm “giá trị” chỉ có ý nghĩa khi ta xác định rõ muốn đo lường cái
gi và với nhóm người nào.
1.5.3 Độ khó (4, tr.108 — 109]
Phương pháp đơn giản để xét độ khó của bài trắc nghiệm là so sánh điểm trung
bình (Mean) của bai trắc nghiệm ấy với điểm trung bình lý tưởng của nó (Mean LT)
weet Điểm số tối đa + Điểm may rủi kỳ vọng
can =
2
Điểm may rủi kì vọng bằng số câu hỏi trắc nghiệm trong bài chia cho số lựa
chọn trong mỗi câu.
Nếu Mean > Mean LT: Bài trắc nghiệm dé đối với HS
Nếu Mean < Mean LT: Bài trắc nghiệm khó đối với HS
Nếu Mean ~ Mean LT: Bài trắc nghiệm vừa sức HS
Pham Ngọc Thùy Dung ~ 2004-2008 Trang 22
Trang 22Luận văn cửnhân SU DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
s : ding cho độ lệch tiêu chuẩn mẫu
ơ: dùng cho độ lệch tiêu chuẩn của dân số
Nếu là phân bố tin số, ta phải nhân các tin số f với điểm sé X trước khi cộngthành tổng (với f là tan số của mỗi điểm số) :
3= |N>O@er)-(SX}
= ÿxr-x
nịn-l
> Ý nghĩa :
Độ lệch tiêu chuẩn là một số đo cho biết các điểm sé trong một phân bố đã đi
lệch so với trung bình là bao nhiễu.
- Nếu giá trị ơ là nhỏ : các điểm số tập trung quanh trung bình
- Nếu giá trị ơ là lớn : các điểm số lệch xa trung bình.
Thường dùng độ lệch tiểu chuẩn khi :
- Cần so sánh mức phân tán hay mức đồng nhất của hai hay nhiễu nhóm điểm số cùng
don vị đo và có trung bình xắp xi nhau
- Dùng độ lệch tiêu chuẩn để xét tinh chất tượng trưng của trung bình cộng Nếu hai
hay nhiều phân bế gần giống nhau có trung bình như nhau, phân bố nào có độ lệch tiêu
chuẩn nhỏ nhất thi trung bình cộng của phân bế ấy có tính chất tượng trưng nhiễu nhất.
Phạm Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 23
Trang 23Luận vẫn cư nhân SỬ DỤNG MOT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIỆM TRA TNKQ HÓA HỌC
Chương 2.
MOT SO PHAN MEM TRỘN DE TRAC NGHIỆM
DUOC AP DUNG VÀO KIEM TRA ĐÁNH GIÁ
KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH
2.1 GIỚI THIEU TONG QUAT
Hiện nay, trên thị trường cỏ rất nhiều phân mềm hỗ trợ việc soạn thảo va trén
đẻ thi trắc nghiệm như Quiz Maker, AMtp, ExamGen, Testor, EMPTest, Tracnghiem,
TestPro, McMIX, Tuy nhiên, dé hỗ trợ tốt cho tat cả GV và sinh viên sư phạm thi
phân mém phải thỏa man ít nhất hai diéu kiện: Giao diện được thiết kế bằng Tiếng
Việt va không do: hỏi ở người sử dụng trình độ Tin học cao.
Bắt được nhu cầu của thị trường, các chuyên viên va GV Tin học đã thiết kế
kha nhiêu phan mém trộn dé bằng Tiếng Việt “Mỗi người một vẻ”, có phan mềm đơn
giản, dé sử dung, lại có phần mềm khá phức tạp, có phản mém đáp ứng đẩy đủ nhu câu
trộn để ở mọi môn học, mọi cap lớp, nhưng lại có phần mém chỉ lập trình hạn chế Các phân mềm trước kia thậm chi con cd một số khuyết điểm lớn như không bảo toàn định
đạng công thức, hình vẽ ở đề gốc, các hình vẽ bị chạy sai vị trí Tuy nhiên, mảng sản
phẩm nảy ngày cảng thu hút được sự quan tâm của mọi người và nhiều phẩn mém chất
lượng cao đã ra đời Nhưng việc lựa chọn một phần mềm hay và phù hợp nhất vẫn là
vấn đề nan giải của nhiều GV, sinh viên.
Các phần mềm trộn dé hiện nay thường hoạt động theo một trong hai hướng :
trộn trên giao diện của chương trinh hoặc trộn trực tiếp trên Word Phần mềm trộn để
trực tiếp trên Word lại chia làm hai xu hướng chính : sử dung Table (bảng) để trộn hoặc trộn ngay trên Text Sau đây tôi sẽ giới thiệu 3 phần mềm đặc trưng cho 3 xu
hướng trên là :
1) TestPro : trôn trực tiếp trên Word, sử dụng Table.
2) McMIX : trộn trên giao diện chương trình.
3) TronDeWord : trộn trực tiếp trên Word, sử dụng Text
Đi kém các phin mềm luôn có một file hưởng dẫn sử dụng do chính tác giả
soạn thảo Luận văn chủ yếu sẽ hệ thống các kinh nghiệm tích lũy được trong quả trình
sử dụng lâu dải các phan mém Tuy vao sở thích vả điều kiện ca nhẫn của từng người,
tôi hi vọng quý thay cô giáo vả các ban sinh viên sẽ chọn được cho minh một phan mềm thích hợp
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 24
Trang 24Lean vẫn cửnhãn — SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
2.2 PHAN MEM TESTPRO
2.2.1 Giới thiệu
Phan mém trắc nghiệm Test Professional, Version 5 3 được nghiên cửu va phát triển tử năm 2006, bắt nguồn tử chính yêu cầu của các trường THPT tai tỉnh Hung
Yên Bản quyển TestPro thuộc về nhóm tác giả Bộ môn Công nghệ Phin mềm — Khoa
CNTT - Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.
TestPro là phần mềm thương mại với giá bán 200 000 đông Phiên bản dùng
thử TestPro 5 3 cũng cung cấp các chức năng cân thiết hỗ trợ trén dé, tuy nhiên, chỉ
han chê trén đề 10 câu trắc nghiệm thanh 2 mã để Các phiên bản trước đó cũng han chế các tinh năng sử dụng, như phiên bản TestPro 5.1 chỉ được dùng trộn dé 3 lan,
phiên bản TestPro 5.2 sử dụng trong vỏng 30 ngảy Hiện nay TestPro được kha nhiêu
người sử dụng đánh giá là đơn giản ma tiện dụng.
UU DIEM
- Phân mềm Tiếng Việt, rat đơn giản và dễ sử dụng, phục vu cho các GV có nhu câu
trộn dé đơn giản
- Soạn thảo vả trộn đề trực tiếp trong Word
- Chê 46 trộn đề thi linh hoạt
NHƯỢC DIEM
- Sử dụng Table (bảng) để thực hiện công việc nên đỏi hỏi người sử dụng phải chuyển
ngân hang câu hỏi có sẵn (dang Text) sang dạng Table Tuy nhiên, Word 2003 đã cócông cụ chuyển tử Text sang Table
- Chương trình khả đơn giản nên vẫn chưa đáp ứng được nhu cẩu trộn các loại câu trắcnghiệm cỏ yêu cầu phức tạp như câu hỏi nhóm, câu hỏi không có lựa chọn,
- Không phải la phần mềm miễn phi, bản dùng thử bị hạn chế tinh năng nên chưa đượcphé biến
2.2.2 Hướng dẫn sử dụng
2.2.2.1 Cài đặt
a) Yêu cầu kỹ thuật
Dé có thể chạy được phần mém TestPro, máy tính cần cỏ phan cửng tôi thiểu 1a
Pentium II, RAM 128M, ổ cứng còn trắng 100MB vả cai đặt tôi thiểu MS Office 2003
trở lên Khuyển cáo người ding nên cai MS Office 2003, vi phân mém được kiểm
nghiệm tốt nhất trên bộ Offiee 2003 nảy.
b) Cải đ
Công việc cải đặt TestPro 5 3 khá đơn giản, bạn chỉ cẩn chạy file cải đặt
“TestProS.3.exe” va làm theo hưởng dan Néu không thay đối thư muc mac định, sau
khi cải đặt xong, todn bộ dữ liệu của phin mém sẽ được lưu vao thư mục
Pham Ngọc Thùy Dung — 2004-2008 Trang 25
Trang 25Luin vẫn cửnhân SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HOA HOC
C\TracNghiem Chú ý : Ban cải đặt chỉ là bản dùng thử Ban hãy đăng ky sử dụng dé
có được bản đẩy đủ Nên vào trang web http.//www TestPro com vn thường xuyên để
download phiên bản mới nhất.
Sau khi cài đặt, chương trình sẽ tích hợp menu “Trac Nghiem” vao Word của
bạn Nếu không hiện menu TracNghiem thi mở chương trình bảng cách vao Start/
Programs/UTEHY-Softwares/Test Professional 2007, hoặc nhập chuột vào biểu
tượng của chương trinh ngoài Desktop.
ị
> Soạn dé thi từ Word như sau:
4) Cách 1 : Mở chương trình, nhấp nút “Lấy form nhập liệu mẫu” để lay mẫu định dang của file Word để nhập liệu Hoặc copy file template của chương trình có tên
C:\TracNghiem\DocTemplates\TepNhapMau doc để lay mẫu nhập liệu
Tuy nhiên, font chữ trong file nảy là VnTime nên phải sử dụng công cụ
“Chuyển ma” của UniKey để chuyển sang font Times New Roman hoặc VNI-Times.
@) Cách 2 : Nếu người sử dụng muốn chuyển từ ngân hang câu hỏi đã đượcsoạn sẵn sang Table để sử dung phần mém thi phải lam theo các bước sau
- Chuyển mỗi câu hỏi thanh 6 đoạn paragraph (Enter dé kết thúc mỗi đoạn) theo định
đạng như sau :
Câu (Tab) <Phan dẫn nhap> (Enter)
A (Tab) <Lựa chon A> (Enter)
B (Tab) <Lưa chon B> (Enter)
C (Tab) <Lya chọn C> (Enter)
D (Tab) <Lya chon D> (Enter)
Dap an (Tab) <Ky tự của đáp an> (Enter)
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 26
Trang 26Luận văn cửnhẳn — SỬ DỤNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIÊM TRA TNKQ HOA HOC
- Select các đoạn câu hỏi, sau đó chọn lệnh Table/Convert/Text to Table trong thanh Menu của Word Hộp thoại “Convert Text to Table” sẽ hiện ra, bạn sửa Number of
columns thành 2, kiểm tra phần “Separate text at" là “Tabs” rồi nhấp OK Bạn cũng có
thé linh hoạt biển đổi các định dạng của đoạn câu hỏi can nhập dé sử dụng các chế độ
“Separate text at” khác Tuy nhiên, theo tôi thì định dạng đoạn câu hỏi như trên là
thuận tiện nhất Sau đó, chỉnh sửa lại Table cho dep mắt
Ví đụ : Một câu hỏi hoàn chỉnh trước khi chuyển thành Table :
Câu 1 Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố nhóm VIA là :
- Đếi với một số câu hỏi không được phép đảo vị trí phương án trả lời a, b, c, d (câu
hỏi có đáp án Tắt cả đều đúng, Tắt cả đều sai, A và B đúng .) thì khi đó, bạn nhậpthêm dấu trừ (“—") trước đáp án đúng Ví dụ nhập -a, -b, —c hay -d Đáp án nhập vào
có thé là chữ thường hoặc chữ HOA đều được Nội dung nhập ở đây có thể là hình vẽ,
công thức và bắt kỳ dữ liệu nào khác mà MS Word chấp nhận
- Nội dung cột bên trái không quan trọng, phần mềm sẽ không quan tâm đến nội dung
đó, ma chỉ đưa vào để người dùng dé quan sắt
> Người sử dụng cũng có thể soạn thảo trực tiếp vào giao diện chương trình, nội dung
này sẽ được trình bay kỹ ở phan “2.2.2.3 Cách trộn đề",
2.2.2.3 Cách trộn dé
+ Bước 1 : Nhập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm vào chương trình.
> Soạn thảo trực tiếp vào chương trình
- Mở chương trình.
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 27
Trang 27Luận vân cử nhẫn — SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HOC
—————— - =]—=— oil
fu cs hội cà p Word | Thêm (ia rn học | Ly form rtệp liệu mb |
ÍTedfxo 5 3 - Hit [wwe bestero com vì
khô phần miền GE già Chang bộ rns
L — —
CA tử: hệ thing ove | Bir kd bin guên | Đứng l |
- Chọn môn học để sửa đổi Hoặc thêm môn học mới bằng cách nhấp nút “Thêm/Xóa
môn học”, đánh tên môn mới rồi nhắn “Thêm môn”
ates
- Sau đó ở giao diện chính của chương trình, nhắn “Nhập thêm ngân hàng câu hỏi” đểchương trình mở ra một file Word mới có định dạng sẵn để nhập câu hỏi Sau khi nhập xong, nhắn nút “Lưu ngân hàng câu hỏi”.
- Chú ý : File Word chương trình cung cắp có font chữ mặc định là VnTime, bạn cóthể đổi font chữ khác cho cột bên phải dé nhập dữ liệu (vì chương trình không xử lý dữ
liệu ở cột bên trái), hoặc có thể chuyển đổi font chữ của toàn bộ file bằng bộ Công cụ
của UniKey.
Phạm Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 28
Trang 28Luận vin cử nhân — SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
| HƯỚNG DẪN
| NhỄp ngÔn hung c©uhải |
được lưu vào trong mắn chứ không te ra cho thi sh’) Một sẻ cửu lôi không che pháp đáo trật sự khi tộc đi th) xin shập dâu we ^-
“ trước đáp án đúng, vi đụ "a", "<7, a hay A", 0" ee
No đo liệu cần shấp chén các hình we xía “gresp” chúng lại ví
GU thoộc tính “Layout” là “tight” trước 144 3u,
OU được bé qua hid hưu)
Si Mự =9„ meal ~——)
© Nhập ngân hàng câu hỏi tử file Word có sẵn
- Mé file Word có chứa ngân hàng câu hỏi muốn nhập.
- Mở chương trình, nhắn nút “Nhập (Import) tự động từ file Word”, chương trình sẽ
mở hộp thoại yêu cầu chọn môn học cần nhập, nhắn “Thực hiện nhập” để tự động
nhập câu hỏi.
> Sửa chữa ngân hàng câu hỏi
- Tại giao diện chính của chương trình, chọn môn học cần sữa chữa.
- Nhắp nút “Sửa chữa ngân hang câu hỏi”, chương trình sẽ gọi file Word chứa câu hỏi của bộ môn đó, bạn có thể chỉnh sửa hoặc xóa câu hỏi tủy ý.
> Xuất câu hỏi ra file Word
- Chương trình còn cho phép kết xuất câu hỏi ra word để sử dụng vẻ sau hoặc đùng để
chia sẻ ngân hang câu hỏi cho bạn bẻ File ngân hang câu hỏi này có the được dùng dé
“Nhập tự động” vẻ sau này hoặc cho máy của các GV khác.
- Chọn nút "Xuất câu hỏi ra tệp Word” Chọn các môn can xuất trong hộp thoại hiện ra
và chọn lệnh “Kết xuất ra file".
- Luu ý: Trong một số trường hợp, font chữ cỏ thể hiển thị không đúng thi hãy vào
phan “Cau hình hệ thống" và thay đổi lại font, sau đó thực hiện lại.
Pham Ngọc Thùy Dung — 2004-2008 Trang 29
Trang 29Luan vẫn cử nhân SU DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIỀM TRA TNKQ HOA HỌC
+ Bước 2 : Trộn đề thi
Có 3 chế độ trộn đề để người dùng tùy chọn : Trọn để và In ấn
1) Trộn đơn giản : Hệ thống sẽ tự động chọn ngẫu nhiên Trộn don gan
trong ngân hàng câu hỏi với một số lượng câu hỏi do người
ding chỉ định ` l ; | Tenttinhiéuphin |
2) Trộn từ nhiều phần : Người dùng có thể chọn mỗi phần
của cùng một môn một số câu (VD: chọn chương I 10 câu, Trộn từng câu một |
Bản Demo chỉ cho phép sinh 2 đề va 10 câu / 1 đá !
© Hướng dẫn sử dụng trộn đề theo chế độ Trdn đơn giản
- Tại giao điện chính của chương trình, chọn chế độ “Tron đơn giản”
— Chọn môn học để nhập/ sửa đổi - Tron đế va In ấn
l al Trên don gin |
Nhập thêm ngân hing câu hỏi |
| Nhdp (Import) ty độxg tử file Word |
Sia che ngân hing câu hỏi | Trộn từng câu một |
_Cãu hình hệ thống | Gap do ~
2
Pham Ngọc Thùy Dung ~ 2004-2008 Trang 30
Trang 30Luận vân cửnhân — SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HÓA HỌC
- Chọn môn học, số câu hỏi và số đề cần sinh trong hộp thoại hiện ra Nhập “In đề" dé
chương trình bắt đầu thực hiện trộn đề
- Để trộn xong sẽ nằm trên hai Document riêng biệt, sau khi chỉnh sửa, bạn Save lại
vào thư mục như ý muốn Mỗi Document sẽ có đề thi, phiếu trả lời trắc nghiệm dành cho HS làm bài và phiéu soi dành cho GV chấm bài nằm trên những trang riêng biệtnên rất thuận tiện để đưa vào thi trực tiếp Tuy nhiên, do các mẫu trang in đều đượcđịnh dạng sẵn ở font chữ VnTime (hoặc VnArial), để bài được thiết kế trên bảng,
chừa lễ chi có 1,25em nên người dùng cũng phải chỉnh sửa lại dé phù hợp với đề thithưởng sử dụng
Sau đây 1a các trang minh họa đề thô mdi được in ra :
_Khoa ( Eông nghệ thong tin] | Kha so
Trang 31Luận van cứ nhẫn SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HOC
THIẾU TRA LOL TRAC NORIEM
MON HOA (0 HALOGEN (HOAHOC I0CHUONGS) (MA
107)
; - Thí sinh ding bột te kín c,c ô trụn trong mỗc sẽ b,o
pm đề thi tr-ớc khi lym bụi C,ch tô sai: @ O â
- Sài vii moi cŒu tric nghiện, thf sinh @{c chăn vụ tô kí
ột ô trụn tơơng ong vii phơng ,n trf lụi C.ch tô đúng : đ
Roll & Bt en D.—
Trang phiộu trả lời
Trang phiếu soi dựng để chấm bài
- Chỳ ý : Nếu GV muến in đỏp ỏn dưới dang bảng (gồm 2 cột là Cõu | Đỏp ỏn) thỡ cú
thẻ vào phần “Cấu hỡnh hệ thống” ở giao diện chớnh của chương trỡnh (trước khi trộn
đẻ) và chọn mục “In phiếu đỏp ỏn dạng 1A, 2C, 3D”.
- Ngoài ra, trước khi trộn đề nờn vào “Cấu hỡnh hệ thống” để cú thể chỉnh sửa cỏc
thụng số cần thiết của đề được in ra, nhất là đổi font chữ Nhập/xuất ngõn hàng cõu hỏi
thành Times New Roman hoặc VNI-Times,
- Chương trỡnh cú nhược điểm là khụng cung cắp cụng cụ chỉnh sửa mẫu trang in mả
chỉ in theo đỳng mẫu mặc định của chương trỡnh Tuy nhiờn, người dựng vẫn cú thể
vào trực tiếp thư mục C:\TracNghiem\DocTemplates của chương trỡnh, chinh sửa cỏc
Pham Ngọc Thủy: Dung ~ 2004-2008 Trang 32
Trang 32Luận văn ct nhin — SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
mẫu trang in có sẵn Người đùng còn có thé chỉnh sửa tiêu dé nhanh chóng bang nút
lệnh “Sửa đổi tiêu đề của bài thi” ở hộp lệnh “Cấu hình hệ thống"
- Tại giao diện chính của chương trình, chọn chế độ “Trộn từ nhiều phần”
- Hộp thoại chứa các môn học có trong kho dữ liệu của chương trình sẽ hiện ra, yêu
cầu bạn nhập số câu lấy ra cho từng môn học, số lượng dé cần sinh và tên môn học dé
hiển thị trên để thi Sau đó nhấp “In đề",
- Chú ý: Dùng các số nằm ở phía trên của bàn phim để nhập, không dùng các phím số
phía bên phải ban phim.
| Ï
Trang 33Luận văn cử nhân — SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HÓA HOC
> Hướng dẫn sử dụng trộn dé theo chế độ Trộn từng câu môt
- Tại giao điện chỉnh của chương trình, chọn chế độ “Trộn từng câu một”.
- Chọn môn học, câu hỏi Các nút „kl~|>I¬| dùng đẻ di chuyên giữa các câu hỏi
của đề, Nhdp nút “Thém vào để thi” ở câu hỏi cần thêm trong quá trình duyệt Tổng số câu thêm vào đẻ thi sẽ được hiển thị ngay trên form Có thé chọn câu hỏi ở nhiều môn.
Hie 10- Halogen 0ehoc302ong5)| | Câu4 «| is | «| >> >]
I 6 rs | cra von tsin| cà |
- Sau khi chon đủ số câu cần thiết, hãy nhắn nút “Xong, Trộn để thi” Hệ thống sẽ ty
động mở thẻ “In để" để người dùng lựa chọn và Sinh để.
- Dap án đúng của đề thi này cũng được phần mềm sinh ra tự động ở trang cuối cùng
của để thi.
~~—— +
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 34
Trang 34Luận văn cửnhân — SƯ DỰNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
2.2.2.4 Tóm tắt các bước chính dé thực hiện việc trôn đề
1) Soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm như hướng dẫn (bằng Table) hoặc
chuyển ngân hang câu hỏi có sẵn ở dang Text sang dang Table.
2) Mở chương trình, chọn môn học cần nhập (hoặc thêm môn cần nhập) Nhập
thêm câu hỏi vào ngân hàng có sẵn hoặc Import câu hỏi từ file Word đã soạn sẵn kiểmtra lại và sửa chữa câu hỏi nếu cẩn
3) Thiết lập các thông số của trang in trong hộp thoại “Cấu hình hệ thống"
4) Chọn “Trộn đơn giản" (hoặc các chế độ trộn khác đối với Bản đầy đủ), thiết
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 35
Trang 35Luận văn cử nhân — SƯ DUNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIEM TRA TNKQ HOA HỌC
Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều phần mẻm hỗ
trợ soạn thảo và trộn đẻ thi trắc nghiệm Tuy nhiên, được đưa vào sử dụng rộng rãi tại nhiều trường và đã chứng minh hiệu quả qua các lan tạo dé thi cho các
kỷ thi quốc gia của Bộ Giáo dục vả Dao tạo trong hai
năm 2006 & 2007 vừa qua chính là Chương trình
Tron đẻ thi trắc nghiệm McMIX Phần mềm này được
xây dựng bởi Th.S Võ Tắn Quân và kỹ sư Nguyễn Vũ Hoàng Anh, là một trong những sản phẩm giáo dục
của nhóm EDUSOFT.
UU DIEM
- Phin mềm giao diện Tiếng Việt, hoàn toàn miễn phi không giới han thời gian sử
dụng, không giới hạn số lượng môn thí, đề thi và số lượng câu hỏi.
- Có thé sử dung cho mọi môn thi trắc nghiệm ở mọi cắp độ học Tôi đã áp dụng soạn
thử và thành công trong việc trộn đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học
- Có thé soạn để tự nhiên bằng Microsoft Word với format đơn giản rồi nhập (import)
vào phần mém hoặc soạn từng câu hỏi trong giao điện của chương trình.
- Quan lý trên database của chương trình toàn bộ các kỳ thi, các môn thi và để thi để
có thể truy cứu lại dữ liệu cũ ở bắt cứ khi nào
- Các biểu thức toán, hình ảnh, sau khi trộn vẫn giữ nguyên vị tri, không bị chạysai vị trí như nhiều chương trình khác
- Người dùng có thể định nghĩa template, header, footer để chương trình bố trí đẻ thi
một cách mỹ thuật để các dé thi hoán vị có thé sử dụng ngay sau khi tạo mà không cần
sửa đổi gì thêm.
- Hỗ trợ cách soạn thảo cho nhiều loại câu hỏi khác nhau, đáp ứng yêu cẳu cho ngay cả
những môn có cầu trúc đề thi phức tạp như Anh văn.
NHƯỢC DIEM
- Phan mềm sử dụng tương đỗi phức tạp, là một chương trình hoạt động độc lập chứ
không phải là một ứng dụng nhúng vào Word như các phần mềm khác.
- Lưu trữ đề thi dang cơ sở dit liệu của chương trình nên dé bị mat dữ liệu nếu máy vi
Trang 36Luận văn cử nhắn SỬ DỤNG MOT SỐPHẢN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKO HÓA HOC
2.3.2 Hướng dẫn sử dụng
a) Yêu câu kỹ thuật
- Cấu hình máy tối thiểu: Pentium III lGhz (hoặc tương đương), 128MB RAM, dung
lượng đĩa còn trống 50MB cho chương trình, 1GB cho dit liệu phát sinh
- Hệ điều hành Windows XP/Windows Vista McMIX đã kiểm chứng chạy tốt với
Windows XP & Windows Vista.
- Nên cai đặt Microsoft Word 2003 ở chế độ full để giảm thiểu các chức năng gây lỗi
của chương trình khi McMIX gọi các tỉnh năng của Microsoft Word khi xử lý dé thi.Phiên bản hiện tại chưa chạy tốt trên nền Microsoft Word 2007
- Chay file Setup_McMIX.exe dé cài đặt McMIX vào một thư mục bắt ky
đ) Cài đặt Microsoft Word 2003
- McMIX chạy tương thích tết trên nén Microsoft Word 2003
- Cần gỡ bỏ (uninstall) và cài đặt lại (reinstall) Microsoft Word khi có những đấu hiệu
báo lỗi không tương thích trong quá trình McMIX xử lý dé thi bằng Microsoft Word
2.3.2.2 Cách soạn đề
> Soạn đề thi từ Word theo các quy ước sau:
1) Không đánh thử tự câu hỏi.
2) Phần câu hỏi dẫn nhập tùy ý, phần các lựa chọn nhập theo dạng :
A (khoảng trắng) <lựa chọn 1>
B (khoảng trắng) <lựa chọn 2>
C (khoảng trắng) <lựa chọn 3>
D (khoảng trắng) <lựa chọn 4>
E (khoảng trắng) <lựa chọn S> (nếu có)
Có thể trình bảy các lựa chọn (và cả câu dẫn nhập) trên cùng 1 hàng hoặc nhiều hàngđều được (Dấu chim (.) sát với các ký hiệu A,B,C,D) Không phân biệt chữ hoa chữthường (A B C D hoặc a b c đ) Sử dụng Shift+Enter hay Enter để cắt dòng đềuđược.
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 37
Trang 37Luận văn cử nhắn —_ SỬ DỰNG MỘT SỐ PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIEM TRA TNKQ HÓA HỌC
3) Câu lựa chọn dùng làm đáp án thi gạch chân Vd: A B C D.
=> Câu B là lựa chọn đúng (đáp án).
- Có thể sử dụng các qui định sau đây về đáp án :
Uu tiên 1: Gạch chân như qui ước ở trên.
Uu tiên 2: Format màu xanh dương RGB(0,0,255) hoặc mau đỏ RGB(255,0,0).
Uu tiên 3: Nhập trực tiếp vào combo box trong chế độ nhập/sửa câu hỏi.
Uu tiên 4: Đáp án A.
- Do đó khi soạn thảo câu hỏi, có thé đưa đáp án lên câu A dé không phải qui định đáp
an cho câu hỏi (dùng ưu tiên 4).
4) Hết mỗi câu đặt 1 ký hiệu ngắt câu: [<br>]
Riêng câu cuối thì không can ký hiệu ngắt câu nay.
Cức baloge đầu có số om bod tử (-1) đến (+7) Cie nuối bạc habogen đều khôn ¿ Lan trong nước
[itp chit titre ao gess đều là chất khí
Tinh oxi bod của các halogen tăng dẫn tử Flo đến ite
an}
cầu không ding.
Clo chỉ có một số oxi ho lễ (.1) Cho có các số cơ hoá - {-1), (+1), (€1) (+5), (97)
Co 6 vỗ ont hoá (-1) lâ đÉc trưng
Do su hind 34 còn trồng sản Cho có sðyềo số om hoá
ì
câu đứng
Hap chit batire bào pera B tác trong ước
Cle halogen đều là che pis kam có tước cai bod muck
Thần từ Clo 1ê phần th ob ope.
Cle halogen chỉ có số cao hoá I (.1) trong tht có che Bop chất c«>]
“mi của các bedro haicecson theo thờ ty g bn đền là
> Hie > HCl > HF D HCl > 1E > HI > HF
n>}
nei” = uw + ot eee er pe) BH ( 1 :
Vi dụ về một đề thi soạn tie Word cho McMIX
> Các quy ước về ký tự nhận dạng lựa chọn
1) Các ký hiệu có thể được xem là ký tự nhận dang chọn lựa (gọi tắt là từ khóa
chọn lựa) phải là a b c d., e hoặc A B., C., D., E (có dấu chấm (.) kèm theo sau).
2) Nếu các ký hiệu A., B., C., D., E đi ngay sau một ký tự khác thi không coi Ja
từ khóa chọn lựa Vi dụ SKA thì cum A, không xem lả từ khóa chọn lựa Do đó nên
tim cách viết thích hợp dé tránh một cụm từ được hiểu nhằm thành từ khóa chọn lựa.
Vi dụ viết là SKA thay vì SK A.
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 38
Trang 38Luận vàn cử nhân — SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HO TRỢ KIÊM TRA TNKQ HÓA HỌC
3) Từ khóa chọn lựa phải xuắt hiện theo đúng thứ tự A., B., C., D., E (luônxuất phát từ A.) Các ký hiệu không xuất hiện đúng theo thir tự sẽ bỏ qua không xem là
Thi chỉ có các ký hiệu tô đậm vả in nghiêng được xem là ký tự chọn lựa, vi la những
tử khóa theo đúng thứ tự A, B, C, D và tim thấy đầu tiên một cách lần lượt.
4) Nếu có sự xuất hiện vô tình của một ký hiệu được nhằm như là một từ khóa
chọn lựa thì user phải chèn dấu ~ vào giữa ký tự & dấu chấm (Ví dụ A sửa thành
A~.) Việc chèn dau ~ nay dé tránh cho McMIX hiểu lầm do sự xuất hiện vô tinh của
ký hiệu trùng với từ khóa chọn lựa Các dấu ~ này sẽ bị khử đi khi in ra để thi (dấu ~thường nằm ở góc trải và phía trên của bản phim).
Vi dụ trong câu hỏi các các ký hiệu có thé là ký tự chọn lựa nằm theo thứ tự sau :
C B D A~ A.C B~ 8 C.B D.C.
Thi các ký hiệu tô đậm được xem là ký tự chọn lựa, vi các ký hiệu có thé hiểu lầm đãđược chèn dấu ~ vào giữa.
5) Nếu câu hỏi có 4 lựa chọn nhưng có ký hiệu E vô tình nằm đúng thứ tự và E
được hiểu là từ khóa chọn lựa thi phải sửa E thành E~.
6) McMIX chấp nhận các một số câu hỏi không có câu chọn lựa Nếu câu hỏi
không tim thấy từ khóa chọn lựa nào (hoặc chỉ có 1 từ khóa chọn lựa A được tim
thấy) thì câu hòi được hiểu là không có chọn lựa (C6 cảnh báo cho user)
7) McMIX cũng chấp nhận các một số câu hoi chỉ có 2 hoặc 3 câu chọn lựa (Có
cảnh báo cho user).
8) Trong phiên bản hiện tại, MeMIX không chấp nhận các chọn lựa a, b, c, đ
lưu trong Table.
9) McMIX cũng không nhận dạng các ký tự chọn lựa được đánh số tự động của
Word, (chương trình sẽ xem như câu hỏi không lựa chọn và cảnh báo cho user) nền
người dùng phải đánh trực tiếp các ký tự A., B., này Để bỏ chế độ đánh thứ tự tự
động, ta bỏ chọn “Automatic bulleted lists” và “Automatic numbered lists” trong hộp
thoại Tool/AutoCorrect Options /AutoFormat As You Type.
Pham Ngọc Thủy Dung - 2004-2008 Trang 39
Trang 39Luận van cử nhân SỬ DỰNG MOT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HOA HOC
TA “weet quoter”
~~) Forwat begrring of tt tow Be the ove before E
L_] Set left art Art redere mth tabs and bechspeces
7) Calne etytes based on yas formatting
> Quy ước về các loại câu hỏi đặc biệt
Ví dụ câu hỏi Anh Văn : Chọn từ (cụm từ) cần phải sửa trong câu sau đây :
It was so a funny film that I burst out laughing.
A B C D
Hoặc có thé dùng cách biểu điển sau : It (A) was so (B) a funny film that (C) I burst out laughing (D).
Lúc này, các từ khóa chọn lựa không được định dạng như quy ước để tránh đảo thứ ty
lựa chọn (không dùng đấu chấm sau ký ty chọn lựa, không gach chân đáp án).
Chương trình sẽ nhận dạng và cảnh báo cho user về các câu hỏi không có lựa chọn
này, nhấp “Có” để tiếp tục
Các dé thi hóa học thường không có loại câu hỏi này.
Đổi với dang câu hỏi này, người sử dụng nên thiết kế các công thức, hình vẽ này ở chế
độ “In line with text" trong thuộc tinh “Outline” của object Nếu sử dụng các chế độkhác có thể gây ra một sé lỗi định dạng không mong muốn sau khi chương trình in để
hoán vị ra file Word.
Pham Ngoc Thủy Dung - 2004-2008 Trang 40
Trang 40Luận văn cử nhân — SỬ DỰNG MỘT SO PHAN MEM TIN HỌC HỖ TRỢ KIÊM TRA TNKQ HÓA HỌC
Câu
- Là nhóm câu hỏi đơn có sử dụng chung một đoạn văn dẫn McMIX quy định tổng cộng 3 loại ky hiệu cho cho câu hỏi nhóm, gồm :
(<n>} : ding trong ngữ cảnh fir câu đến câu
|<n>] : ding tại nơi điền cụm từ được lựa chọn
(<n>) : đặt tại đầu mỗi câu hỏi con
Vi dụ : Ta có dữ liệu câu hỏi nhóm nhập vào như sau :
“Hay chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương an A, B, C, D cho dưới đây diénvào các 6 trong từ ({<1>}) đến ({<6>}) của đoạn văn sau :
Ở nhiệt độ thường iot là ((<1>]) có màu ({<2>]) Khi được đun nóng nhẹ ở
áp suất khí quyển iot có sự thăng hoa Đó là hiện tượng iot từ trạng thái ((<3>]) biến thành ([<4>]) , khi làm lạnh iot từ ([<5>]) lại chuyển thành ([<6>])
(<I>): A chất lỏng B chất rắn (tinh thé) C chất khí D thé hơi.
(<2>):A.đỏnâu B den C dentim D nâu đen.
(<3>):A.lỏng B,tinhthể €.hơi D khi.
(<4>)›:A.lỏng B.tinhthể €.hơi D khí.
(<5>):A.lóng B.tinhthể C,hơi D khí.
(<6>):A lỏng B.tỉinhthể C.hơi D khi.”
Sau khi trộn đề bằng MeMIX, trước câu hỏi nhóm có 3 câu hỏi đơn, thì câu hỏi
nhóm được xử lý trở thành như sau :
“Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A, B, C, D cho dưới đây điển
vào các ô trồng từ (4) đến (9) của đoạn văn sau :
Ở nhiệt độ thường iot là (4) có mau (5) Khi được đun nóng nhẹ ở áp suất
khí quyển, iot có sự thăng hoa Đó là hiện tượng iot từ trạng thái (6) biến thành
(7) khi làm lạnh iot từ (8) lại chuyển thảnh (9)
A tinh thé B lỏng C khi D hoi.”
Pham Ngọc Thùy Dung - 2004-2008 Trang 41